GA Số 6. Tiết 1 2 3. Tuần 1

12 13 0
GA Số 6. Tiết 1 2 3. Tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm b[r]

(1)

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh ôn tập cách có hệ thống số tự nhiên: phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; tính chất chia hết tổng; dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho Học sinh làm quen với số thuật ngữ kí hiệu tập hợp Học sinh hiểu số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố hợp số, ước bội, ước chung ước chung lớn (ƯCLN), bội chung bội chung nhỏ (BCNN)

2 Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ thực phép tính biểu thức khơng phức tạp: biết vận dụng tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí; biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Học sinh nhận biết số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho hay không áp dụng dấu hiệu chia hết vào phân tích hợp số thừa số nguyên tố; nhận biết ước bội số; tìm ƯCLN ước chung, BCNN bội chung hai số ba số trường hợp đơn giản

- Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức học để giải tốn có lời văn Học sinh rèn luyện tính cẩn thận xác, biết chọn lựa kết thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lí giải tốn

3 Tư duy

- Rèn cho học sinh kĩ tư logic, tính tốn xác 4 Thái độ

- Ý thức tự học, tự giác,tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

(2)

Ngày soạn: 17/8/2019

Ngày giảng: 6B, 6C: 19/8/2019

Tiết 1 §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống

- HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

- HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu  ;

2 Kĩ năng

- Viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, sử dụng kí hiệu  ; 3 Tư duy

- Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác

* Trọng tâm: HS biết cách viết tập hợp, biết sử dụng kí hiệu  ; 4 Thái độ

- ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực mơ hình hóa tốn học, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) tập 4(sgk) HS: SGK, SBT, ghi

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm Luyệt tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1 Ổn định tổ chức (1')

2 Kiểm tra cũ (4’)

GV: Kiểm tra đồ dùng học tập HS

GV: Giới thiệu chương trình tốn (Tóm tắt) nội dung kiến thức chương I số học GV: Nêu yêu cầu sử dụng SGK, cách ghi chép vào ghi, tập

3 Bài mới

(3)

- Mục tiêu: HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp tốn học đời sống

- Phương pháp: luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi. - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? => Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Cho thêm ví dụ SGK

- Yêu cầu HS tìm số ví dụ tập hợp HS: Thực theo yêu cầu GV ĐVĐ: Người ta dùng ký hiệu để viết tập hợp ngắn gọn

1 Các ví dụ (SGK - Tr4) - Tập hợp đồ vật bàn

- Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp học sinh lớp 6A

- Tập hợp chữ a, b, c

Hoạt động 2: Giới thiệu cách viết kí hiệu - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu:

- HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

- HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu  ;

- Phương pháp: Luyện tập thực hành Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm đặt câu hỏi.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu cách viết tập hợp

- Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp

Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; phần tử A Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, c cho biết phần tử tập hợp

HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B

GV: có phải phần tử tập hợp A khơng? => Ta nói thuộc tập hợp A Ký hiệu: ¿ A

Cách đọc: Như SGK

GV: có phải phần tử tập hợp A

2 Cách viết, kí hiệu

* Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp

* VD: A tập hợp số tự nhiên nhỏ

A= {0;1;2;3 }

hay A = {3; 2; 1; 0} …

- Các số 0; ; 2; phần tử tập hợp A

* Ký hiệu:

(4)

khơng? => Ta nói khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: ¿ A

Cách đọc: Như SGK

* Củng cố: Điền ký hiệu ¿ ; ¿ vào chỗ

trống:

a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B

GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK)

Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân

HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ

A= {x ¿ N/ x < 4}

Trong N tập hợp số tự nhiên GV: Như có cách để viết tập hợp?

GV: Chốt lại phần ghi nhớ đóng khung SGK

HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vòng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ? 1, ?2

HS: Thảo luận nhóm

GV: u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV

GV nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý

phần tử A

 A đọc là: không thuộc A

hoặc không phần tử A

* Chú ý (SGK - Tr5)

- Cách viết khác tập hợp A: A={xN/x<4}

Trong N tập hợp số tự nhiên

* Cách viết tập hợp

(SGK tr5 - phần đóng khung) Biểu diễn: A

* ?1: Viết tập hợp D D = {x  N / x < 7}

D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}  D; 10 D

* ?2 E = {N, H, A, T, R, G}

4 Củng cố (10’)

- Khi viết tập hợp ta cần ý điều gì? - GV: Cho HS làm Bài 1, Bài (SGK – Tr6)

Bài (SGK/tr6) Viết tập hợp:

C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}

C2: A = {x  N / < x < 14}

12  A; 16  A

Bài (SG/tr6) A = {15;16} B = {1; a; b}

M = {bút} H={bút, sách, vở}

(5)

5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học thuộc phần ý, cách viết tập hợp

- Làm tập : 2; 3; (SGK/6), 1->5 (SBT) * Hướng dẫn: Bài (Sgk) : Dùng kí hiệu ¿ ; ¿

Bài (Sgk): Các tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) Chuẩn bị trước bài: “Tập hợp số tự nhiên.”

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 17/8/2019

Ngày dạy: 6B, 6C: 20/8/2019 Tiết 2

§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS biết tâp hợp số tự nhiên, qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, biết điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số

2 Kĩ năng

- Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ 

biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên 3 Tư duy

- Rèn luyện học sinh tính xác sử dụng ký hiệu

* Trọng tâm: Phân biệt tập hợp N N*,biết qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên

4 Thái độ

-Ý thức tự học tư tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn tập hợp số, lực sử dụng ngôn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố

2 HS: Ôn tập kiến thức lớp số tự nhiên, thước thẳng có chia khoảng III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

(6)

HS1: Có cách ghi tập hợp? Viết tập hợp A có số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách Hãy minh họa tập hợp A hình vẽ

HS2: Chữa (SGK-Tr6) Hỏi thêm:

Tìm phân tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ? Tìm phân tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B ? 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Tập hợp N tập hợp N* - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS biết tâp hợp số tự nhiên, qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, biết điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số

- Phương pháp: Phát giải vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên học tiểu học?

HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5…

GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự nhiên ký hiệu N

- Hãy lên viết tập hợp N cho biết phần tử tập hợp đó?

HS: N = { 0; 1; 2; 3; }

Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp N

GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số biểu diễn số 0; 1; 2; tia số

GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm

=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a

GV: Hãy biểu diễn số 4; 5; tia số gọi tên điểm

HS: Lên bảng phụ thực

GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Nhưng điều ngược lại khơng

Vd: Điểm 5,5 tia số không biểu diễn số tự nhiên tập hợp N

GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết

1.Tập hợp N tập hợp N*: a) Tập hợp số tự nhiên Ký hiệu: N

N = { 0; 1; 2; 3; }

Các số 0; 1; 2; 3; phần tử tập hợp N

* Biểu diễn tia số:

- Mỗi số tự nhiên biểu biểu diễn điểm tia số

(7)

phần tử tập hợp N* SGK

- Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là: N* = {x ¿ N/ x 0}

♦ Củng cố:

a) Biểu diễn số 6; 8; tia số

b) Điền ký hiệu ¿ ; ¿ vào chỗ trống

12…N;

5

3…N; 100…N*; 5…N*;

0… N*; 1,5… N; 0… N; 1995… N*

b) Tập hợp số tự nhiên khác Ký hiệu: N*

N* = { 1; 2; 3; }

Hoặc: N* = {x ¿ N/ x 0}

Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên. - Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu: Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ≤

 biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên

- Phương pháp: Luyện tập thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: So sánh hai số 5?

HS: nhỏ hay lớn

GV: Ký hiệu < hay > => ý (1) mục a Sgk

GV: Hãy biểu diễn số tia số? - Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: Điểm nằm bên điểm 5?

HS: Điểm bên trái điểm GV: => ý (2) mục a Sgk

GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk => ý (3) mục a Sgk

♦ Củng cố:

Viết tập hợp A={x ¿ N / ¿ x ¿ 8}

bằng cách liệt kê phần tử HS: Đọc mục (a) Sgk

GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm tập Điền dấu < ; > thích hợp vào chỗ trống: 2…5; 5…7; 2…7

GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk

GV: GV giới thiệu số liền sau, số liền trước

Củng cố: Cho HS làm tập 6/SGK

2.Thứ tự tập hợp số tự nhiên: a) (Sgk)

+ a ¿ b a < b a = b

+ a ¿ b a > b a = b

(8)

HS: HS làm câu a , HS làm câu b (đứng chỗ)

GV: giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

HS: Hơn đơn vị GV: => mục (c) Sgk

HS: Đọc mục (c) Sgk Củng cố: ? Sgk

GV: Trong tập N số nhỏ nhất? HS: Số nhỏ

GV: Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao?

HS: Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn

GV: Tập hợp N có phần tử? HS: Có vô số phần tử

GV: => mục (d, e) Sgk

* Bài tập (SGK –Tr7)

a) Số tự nhiên liền sau số 17 18 99 100

a (a  N) a +

b) Số tự nhiên liền trước số 35 34 1000 999

b (b  N*) b -

c) (Sgk)

Hai số tự nhiên liên tiếp đv

* ?: 28; 29; 30 99; 100; 101

d) Số số tự nhiên nhỏ Không có số tự nhiên lớn e) Tập hợp N có vơ số phần tử 4 Củng cố: (6’)

* Bài tập (Tr8 – SGK) : A = { x ¿ N / x ¿ }

A = {0 ; ; ; ; ; } * Biểu diễn tia số:

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Học thuộc ghi nhớ thứ tự N

- Làm tập 7; 9; 10( SGK – Tr8), 10->13 (SBT- Tr5) HS làm 14, 15( SBT)

- Ôn tập cách ghi, cách đọc số tự nhiên Đọc trước "Ghi số tự nhiên" * Hướng dẫn 10: Điền vào chỗ chấm …, ……, a là: a + 2; a + 1; a

V RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Ngày soạn: 17/8/2019

Ngày dạy: 6B: 21/8/2019; 6C: 22/8/2019 Tiết 3

§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

- HS biết đọc viết số La Mã không 30

- HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn, hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân

2 Kĩ năng

- Học sinh ghi số tự nhiên,viết số la mã không 30 3 Tư duy

- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic 4 Thái độ

- Ý thức tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính toán tập hợp số, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã từ đến 30 HS: Ôn tập cách ghi cách đọc số tự nhiên, đọc trước

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ: (6’)

HS1: Viết tập hợp N N* Làm tập (Tr8 – SGK)

HS2: Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x  N* HS: ghi A = {0}

- Làm tập 10 (Tr8 – SGK) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Số chữ số. - Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS biết phân biệt số chữ số

(10)

Hoạt động GV HS Nội dung GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên

- Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; ghi số tự nhiên

GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên có một, hai, ba … chữ số GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK

- Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 GV: Giới thiệu ý (b) phần ý SGK Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục…

- Cho ví dụ trình bày SGK

Hỏi: Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895?

HS: Trả lời

Củng cố : Bài 11 (Tr10 – SGK)

1

Số chữ số :

- Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên

- Một số tự nhiên có một, hai ba ….chữ số

Vd : 25 329 …

Chú ý : (Sgk – tr9)

Hoạt động 2: Hệ thập phân - Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

- Phương pháp: Phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK

Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí số cho

GV: Cho ví dụ số 127

Hãy viết số 127 dạng tổng? HS: 127 = 100 + 20 +

2 Hệ thập phân

* Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền trước

* VD: 127 = 100 + 20 + = 1.100 + 2.10 + ab= a.10 + b (a0)

abc= a.100 + b.10 + c

(11)

GV: Theo cách viết viết số sau: 222; ab; abc;

Củng cố : - Làm ? SGK

Hãy viết số tự nhiên lớn có ba chữ số?

Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau?

phân * ?: 999 987

Hoạt động 3: Chú ý - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + HS biết đọc viết số La Mã không 30

+ HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn - Phương pháp: Phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Cho HS đọc 12 số La Mã mặt đồng hồ SGK

- Giới thiệu chữ số I; V; X hai số đặc biệt IV; IX cách đọc, cách viết số La Mã không vượt 30 SGK

Nếu thêm vào bên trái số trên: + Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20

+ Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30

- Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số (ngồi hai số đặc biệt IV; IX)

Vd: VIII = V + I + I + I = + + + =

GV: Nhấn mạnh: Số La Mã với chữ số vị trí khác có giá trị n

hư => Cách viết hệ La Mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân

3

Chú ý: Cách ghi số La Mã (Sgk- tr9)

* Trong hệ La Mã :

Các số La Mã từ đến 10: I II III IV V VI VII VIII IX X 10

* Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số (ngồi hai số đặc biệt IV; IX)

Vd: VIII = V + I + I + I = + + + = * Cách ghi số hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân ♦ Củng cố:

a) Đọc số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX

b) Viết số sau chữ số La mã: 26; 19

4 Củng cố: (6’)

* Bài 13 (Tr10 – SGK) :

a) Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số : 1000

(12)

* Bài 12/10 SGK : Viết tập hợp chữ số số 2000

Gọi A tập hợp chữ số số 2000 A = {0, 2} (chữ số giống viết lần )

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Học theo SGK đọc phần “ em chưa biết” - Làm tập : 14, 15 (SGK – Tr10)

HS giỏi làm thêm 18,19,21(SBT – Tr5,6 )

- Đọc trước bài: " Số phần tử tập hợp Tập hợp con" * Hướng dẫn 15/ SGK:

c) chuyển chỗ que diêm để kq đúng: cách Từ VI = V - I => IV = V - I => V = VI - I => VI – V = I V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan