Kiến thức: Hiểu k/n căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biết được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, đ/n căn bậc hai số học; biết được li[r]
(1)Chương I CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Mục tiêu chương
1 Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học biết dùng kiến thức để chứng minh số tính chất phép khai phương
- Biết liên hệ phép khai phương với phép bình phương Biết dùng liên hệ để tính tốnđơn giản tìm số biết bình phương bậc hai
- Biết liên hệ quan hệ thứ tự với phép khai phương biết dùng liên hệ để so sánh số
- Biết liên hệ phép khai phương với phép nhân với phép - Biết cách xác định điều kiện có nghĩa thức bậc hai
- Có số hiểu biếtđơn giản bậc ba 2 Kĩ năng:
- Tính đượccăn bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác
- Xác định điều kiện có nghĩa thức bậc hai trường hợp không phức tạp
- Thực phép tính bậc hai phép biến đổiđơn giản bậc hai; Làm dạng tập biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai: tính tốn, rút gọn, so sánh số, giải toán biểu thức chứa thức bậc hai
- Biết sử dụng MTBT để tìm bậc hai, bậc ba số 3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;
- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
(2)Ngày soạn: 17.8.2019
Ngày giảng: 20.8.2019 Tiết: 1
§1 CĂN BẬC HAI A Mục tiêu.
1 Kiến thức: Hiểu k/n bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biết bậc hai dương bậc hai âm số dương, đ/n bậc hai số học; biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự
2 Kĩ năng: Viết kí hiệu bậc hai dương bậc hai âm số dương, tính bậc hai số, dùng liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh số
3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt; Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm.
5 Năng lực cần đạt: HS có số lực: lực tính tốn, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác
B Chuẩn bị:
- HS: MTCT, ôn k/n bậc hai số a không âm lớp - GV: MTCT, bảng phụ ghi tập
C Phương pháp kỹ thuật dạy học:
-Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, luyện tập, hoạt động nhóm. - Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
D Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức (3’): GV nêu số quy định chung cho môn học. 2 Kiểm tra cũ (6’):
? Biết diện tích hình vng 15 cm2 Hãy tính cạnh hình vng đó?
Gọi cạnh hình vng a, ta có S = a2
[a=−√15a=√15
(lo iạ vì a>0)
- GV: Trong thực tế gặp nhiều tốn, phải cần đến k/n CBH chương,
- GV yêu cầu HS xem mục lục nêu kiến thức chương, GV chốt chủ đề chương I sau:
+ Khái niệm bậc hai Căn thức bậc hai đẳng thức √A2 = |A| .
+ Các phép tính phép biến đổi đơn giản bậc hai + Căn bậc ba
3 Giảng mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa bậc hai số học - Mục tiêu:
+ Hiểu k/n bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt cănbậc hai dương bậc hai âm số dương, đ/n bậc hai số học
(3)- Thời gian: 14 ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV chốt ý theo câu hỏi sau: ? Nêu đ/n bậc hai số a ko âm?
? Số dương a có bậc hai nào? (là hai số đối √a −√a )
? Căn bậc hai 0? ( √0=¿ 0)
? HS làm ?1: HS làm ý a, GV chốt lại cách lập luận
- Các ý b c làm nhanh
- GV chốt: Với a > có hai bậc hai số đối
? Từ ?1 GV nêu câu hỏi: Có đánh giá số 3; 32 ; 0,5; √2 ? (đều số dương)
CBHSH
2
3 CBHSH
9 ,…
? Với a > 0, trường hợp gọi CBHSH a?
- GV: Nói đến CBHSH muốn nói đến giá trị không âm bậc hai
? Điểm khác biệt CBH CBHSH số dương gì? (số dương có hai bậc hai có CBHSH)
- GV treo bảng phụ tập: Đ? S? CBHSH 25 (Đ) CBHSH 36 – (S) CBHSH 19 √19 (Đ)
? Câu sai sửa thành ntn?
? Với a 0, số x CBHSH a ta suy số x?
? Với a 0, số x cần đ/k gọi CBHSH a?
- GV chốt lại ý cho HS ghi tóm tắt - GV nêu vài ứng dụng:
c/m x = √a , tìm x biết √x = a
? HS làm ?2: GV chữa mẫu ý a, HS làm ý b d
- GV: phép tốn tìm CBHSH số không âm
1 Căn bậc hai số học
?1
a) C1 CBH –
vì 32 = (– 3)2 = (dựa vào
đ/n CBH)
C2 bậc hai
32 = 9.
Mỗi số dương có hai CBH hai số đối nên – CBH
d) Căn bậc hai √2
−√2
*ĐN CBHSH: sgk T4 *VD1:
CBHSH 16 √16 (= 4)
*Chú ý: Với a ta có: x = √a {x2x0
=a
?2. √49 = 72 =
(4)gọi phép khai phương
? Phép tốn ngược phép bình phương phép tốn nào?
- GV hướng dẫn dùng MTCT khai phương số: Ví dụ: Tìm bậc hai số học 2, quy trình bấm máy fx 500MS: √❑ =
Kết xác đến cstp thứ ba √2 1,414
- Cho HS thực hành tìm bậc hai số học 2014, 2015, 46225
- GV: Thường kết giá trị gần ? Nếu biết CBHSH 49 suy CBH 49 không?
? HS làm ?3: lưu ý liên hệ với ?2
(a CBHSH 64 nên CBH 64 – 8)
- GV chốt lại: dựa vào đ/n CBHSH ta tìm CBH số khơng âm
*HĐ2: So sánh bậc hai số học
- Mục tiêu: HS biết định lí so sánh bậc hai số học; dùng liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh số
- Thời gian : 12 ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm + Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Cho < 16 So sánh √9 √16 ?
Cho < So sánh √3 √4 ? ? Với a, b không âm, a < b So sánh
√a √b ?
? Lập mệnh đề đảo GV đưa khẳng định mới ND định lí giúp so sánh CBHSH
- GV: việc c/m tham khảo 9/SBT ? Đl có ứng dụng gì? (so sánh số)
- GV hướng dẫn VD: Nêu cách làm? (Đưa so sánh CBHSH)
- Cho HS làm bảng ?4, lớp chia hai nhóm làm
- Cho nhóm nhận xét, GV chốt kết - Làm thêm câu c, cho làm cá nhân đứng chỗ trình bày
2 So sánh bậc hai số học *Định lí: a, b 0
a < b √a < √b
*VD2: So sánh √2
Ta có < nên √1 < √2 Vậy <
√2
?4 So sánh a) √15
Ta có 16 > 15 nên √16 > √15 Vậy > √15
b) Vì 11 > nên √11 > √9 Vậy
√11 >
(5)- HS đọc đề ví dụ
? Làm để tìm x?
? Thực chất để làm tập gì? (Đưa so sánh CBHSH)
- Cho HS đọc đề ?5
- Các nhóm 1, 2, làm câu a - Các nhóm 4, 5, làm câu b
Ta có 10 = 2.5 = √25
Vì √25 < √31 nên √25 < √31
Do 10 < √31
*VD3: Tìm số x khơng âm biết √x > Giải:Ta có = √4 , nên √x > có nghĩa √x > √4
Vì x nên √x > √4 x > Vậy x
>
?5 Tìm số x không âm biết: a) √x >
Ta có = √1 , nên √x > nghĩa
√x > √1
Vì x nên √x > √1 x > Vậy x >
b) √x <
Ta có = √9 , nên √x < nghĩa
√x < √9
Vì x nên √x < √9 x < Vậy x <
4 Củng cố (5’):
? Đ/n CBHSH, phân biệt với CBH? Định lí dùng để so sánh CBHSH? ? Nêu sở để làm 3? (Dựa vào đ/n bậc hai)
- Cho HS làm bảng 3/sgk T6, lớp làm vào *Bài tập 3/sgk T6:
a) Phương trình x2 = có hai nghiệm là: x
1 = √2 x2 = −√2 – 1,414
5 Hướng dẫn về nhà (5’):
- Học thuộc đ/n CBHSH, định lí so sánh CBHSH, xem lại VD sgk - BTVN: 4/sgk T6, 5/SBT T4
Gợi ý 4/sgk: xem lại ví dụ nội dung ý học - HDCBBS: Xem trước §2, ơn tập giải bất phương trình
E Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……
……… ………
(6)Ngày soạn:17.8.2019
Ngày giảng:21.8.2019 Tiết: 2
§2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC √A2 = |A|
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết khái niệm thức bậc hai, biết điều kiện để √A xác định A từ suy điều kiện biến biểu thức A, biết cách c/m định lí √a2 = |a|
hiểu đẳng thức √A2 = |A|.
2 Kĩ năng: Phân biệt thức biểu thức căn; tìm ĐKXĐ √A
biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử mẫu bậc mẫu hay tử lại số bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay – (a2 + m) m dương;
vận dụng đẳng thức √A2 = |A|
3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý suy luận lôgic;Khả năng diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác 4 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt; Có đức tính cẩn thận, xác, kỉ luật;Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính tự do.
5 Năng lực cần đạt: HS có số lực: lực tính tốn, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác
B Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bảng phụ ?1 ?3, phiếu học tập có ?3 cho nhóm
- HS ơn tập cách giải số bất phương trình chương trình lớp (bất phương trình bậc ẩn, số bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn)
C Phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, sử dụng SGK. - Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
D Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):
2 Kiểm tra cũ (6’):
*HS1: ? Với a 0, x gọi CBHSH số a? (x x2 = a)
? Trong số
−5 ¿ ¿ ¿ √¿
;
5
¿ ¿ ¿2;
¿
5
¿ ¿ ¿2
¿ −5
¿ ¿ ¿ √¿
, số CBHSH 25? (Đáp:
−5 ¿ ¿ ¿ √¿
;
5
¿ ¿ ¿ √¿
(7)*HS2: Tìm x khơng âm biết √x < (Đáp: = √4 nên √x < có nghĩa √x <
√4
Với x ta có √x < √4 x < Vậy x < 4) 3 Bài mới:
*HĐ1: Căn thức bậc hai - Mục tiêu:
+ Biết khái niệm thức bậc hai, biết điều kiện để √A xác định A từ
suy điều kiện biến biểu thức A
+ Phân biệt thức biểu thức căn; tìm ĐKXĐ √A biểu thức A không phức tạp
- Thời gian: 13 ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp : Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề Hoạt động nhóm + Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV nêu đề toán theo ND ?1, y/c HS x/đ AB? ( AB2 = 25 – x2
nênAB = √25−x2 )
? Cơ sở việc tìm AB? (dựa vào đl Pitago đ/n CBHSH)
- GV: Ta gọi √25−x2 thức bậc hai
của 25 – x2 và 25 – x2 biểu thức lấy căn.
- Từ VD GV dẫn trường hợp tổng quát
- Cho HS đọc sgk để trả lời: √A xác định
khi nào? ( A 0)
- GV nêu VD, hướng dẫn làm, sau nêu vài giá trị x để 3x nhận giá trị khơng âm √3x xác định
? Thực chất tìm ĐKXĐ thức bậc hai đưa toán nào?
(giải bpt dạng A 0)
? HS làm ?2: cho HS làm bảng, lớp làm nhận xét
- Cho thêm câu b: Tìm x để √x2
+5 xác
định?
(Ta có x2 + > với x,
√x2+5
xác định với x)
1 Căn thức bậc hai
* TQ: Với A biểu thức đại số. Gọi √A thức bậc hai A A gọi biểu thức lấy (biểu thức dấu căn)
* √A xác định A
* Ví dụ Tìm x để √3x xác định?
√3x CTBH 3x Vậy √3x
xác định (có nghĩa) 3x 0, tức
x
?2. √5−2x xác định – 2x
2x x 52
Vậy x 52 √5−2x xác định
*HĐ2: Hằng đẳng thức √A2 = |A|
- Mục tiêu:
+ Biết cách c/m định lí √a2 = |a| vàhiểu đẳng thức
(8)+ Vận dụng đẳng thức √A2 = |A| tính bậc hai số
một biểu thức bình phương số biểu thức khác - Thời gian : 15 ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề + Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV treo bảng phụ ?3, lớp làm theo nhóm phiếu học tập
A – –
a2 4 1 0 4 9
√a2 2
? Thơng qua bảng có nx √a2
và a? ( √a2 = |a|)
? Để c/m √a2 = |a| ta làm ntn?
(c/m |a| (|a|)2 = a2)
- GV y/c HS c/m chốt lại
? Cơ sở để c/m? (dựa vào đ/n CBHSH) ? Có phải bình phương số khai phương kết ta số ban đầu? ? Khi xảy trường hợp bình phươngmột số khai phương kết ta số ban đầu? (số phải khơng âm)
? Làm VD2: cho HS làm bảng
- GV hướng dẫn VD 3a
- Cho HS làm VD 3b bảng, lớp làm nhận xét
- GV: Định lí cịn áp dụng với biểu thức đại số
- GV hướng dẫn HS thực ví dụ ? Có nhận xét biểu thức dấu căn? Từ cho biết cách rút gọn?
? Nếu yêu cầu rút gọn √x2−4x+4 nên
làm ? (Đưa câu a)
- Câu b cho HS làm bảng, lớp làm nhận xét
2 Hằng đẳng thức √A2 = |A|
*ĐL: Với số a, ta có √a2 = |a|
Chứng minh: sgk
Hướng: Để c/m √a2 = |a| ta c/m
|a| (|a|)2 = a2.
* Ví dụ Tính
a) √122 = |12| = 12
b) √(−7)2=|−7| =
*Ví dụ Rút gọn
a) √(√2−1)2=|√2−1| = √2−1
(vì √2>1¿
b) √(2−√5)2=|2−√5| = √5−2 (vì
√5>2¿
* Chú ý: Với A biểu thức ta có:
√A2 = |A| = {−A n uA n uếế AA0<0
* Ví dụ Rút gọn a) √(x−2)2 với x
Giải:
√(x−2)2 = |x – 2| = x – (vì x 2)
b) √a6 với a < 0
Giải:
√a6
=√(a3)2 = |a3| = – a3(vì a3<
(9)4 Củng cố (6’):
? Điều kiện để √A xác định?
? Ứng dụng hđt √A2 = |A|? (Rút gọn biểu thức)
? Muốn áp dụng hđt cần phải làm ntn? (viết biểu thức dấu dạng bình phương)
- Cho hai HS làm 7c 8a
* Bài 7/sgk T10: c) – √(−1,3)2 = – |– 1,3| = – 1,3
* Bài 8/sgk T10: a) √(2−√3)2 = |2 – √3 | = – √3 (vì > √3 )
5 Hướng dẫn về nhà (4’):
- Cần phân biệt thức bậc hai biểu thức lấy - Biết đẳng thức √A2 = |A| VD vận dụng
- BTVN: 10/sgk T10 11
- HDCBBS: Xem trước tập phần luyện tập E Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……
……… ………
****************************************** Ngày soạn: 17.8.2019
Ngày giảng:22.8.2019 Tiết: 3
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu k/n bậc hai số không âm k/n CBHSH, biết đ/k để
√A xác định A 0; biết đẳng thức √A2=¿ |A|
2 Kĩ năng: Tính CBH số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác; có kĩ tìm ĐKXĐ √A
3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái đợ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt; Có đức tính cẩn thận, xác, kỉ luật
* Giáo dục đạo đức: Đoàn kết-Hợp tác
5 Năng lực cần đạt: HS có số lực: lực tính tốn, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác
B Chuẩn bị:
- GV: Máy tính, máy chiếu
- HS ôn tập đ/n CBHSH, đ/k để √A có nghĩa, hđt √A2=¿ |A|
(10)- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
D Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):
2 Kiểm tra cũ (5’):
*HS1: Làm tập 6(a,c)/sgk T10 a) √a
3 có nghĩa a
3 a
c) √4−a có nghĩa – a a
*HS2: Làm 8(b,c)/sgk T10
b) √(3−√11)2 = | 3−√11 | = √11 – (vì 3−√11 0) c) √a2 = 2|a| = 2a (vì
a 0)
? Cơ sở để làm ? (dựa vào đẳng thức √A2
=¿ |A|)
3 Bài mới:
*HĐ1: Dạng thực phép tính, rút gọn biểu thức - Mục tiêu:
+ Hiểu k/n bậc hai số không âm; biết đẳng thức √A2=¿
|A|
+Tính CBH số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác
- Thời gian : 10 ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp : Vấn đáp – gợi mở + Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Nêu thứ tự thực hiện? (Khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải)
- Cho HS làm bảng đồng thời ý a, b c
- Sau câu c, GV hướng dẫn làm ngược lại: Biểu thức dạng a + √b (với a b
dương) viết dạng bình phương: phân tích b = m.n cho m + n = a
a + √b=(√m+√n)2
- Câu d, gợi ý làm dấu bên ngồi ? Có liên hệ với câu c?
- GV chốt: Làm dấu lớn bên cách viết biểu thức lấy dạng bình phương
- HS nghiên cứu đề 13/sgk T11
? Nêu hướng làm? (Làm dấu thu gọn đơn thức đồng dạng)
- Cho em lên bảng, em ý a c
*Bài tập 11/sgkT11 Tính: a) √16.√25+√196 :√49
= 4.5 + 14 : = 20 + = 22 b) √√81=√9 =
c)Bổ sung: ( √3−1 )2 = ( √3 )2 – √3
+
= – √3 + = – √3
d) Bổ sung: √4+2√3 – √4−2√3
= √(√3+1)2−√(√3−1)2
= | √3+1 | – | √3−1 | = √3+1−√3+1
=
*Bài 13/sgk T11 Rút gọn biểu thức a) √a2 – 5a với a <
= 2|a| – 5a
(11)- Bổ sung câu d, cho hoạt động cá nhân
? Nêu phương pháp làm tập này? (Làm dấu dựa vào đẳng thức
√A2
=¿ |A|, sau thu gọn đơn thức
đồng dạng)
= – 7a
c) √9a4 + 3a2 =
√(3a2)2 + 3a2
= |3a2| + 3a2
=3a2 + 3a2(vì 3a2 nên |3a2| = 3a2)
= 6a2
d)
A = √x−√x2−4x+4 với đk x
A = √x−√(x−2)2=√x−|x−2|
Nếu x A = √x−x+2=√2
Nếu x < A = √x+x−2=√2x−2
*HĐ2: Dạng tìm ĐKXĐ thức bậc hai - Mục tiêu:
+ Biết điều kiện để √A xác định A
+ Tìm ĐKXĐ √A
- Thời gian: ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Luyện tập, Thực hành Hoạt động nhóm + Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Nêu dạng toán PP làm?
- Cho HS hoạt động nhóm làm phần c,d: tổ 1, làm câu c; tổ làm câu d
- Các nhóm báo cáo kết nhận xét lẫn nhau, GV thống ý kiến
- Cho HS làm thêm câu e, nêu khơng làm gợi ý: Có nhận xét biểu thức dấu câu d e
- Làm thêm câu f: cho em làm bảng, em khác làm nhận xét
- Yêu cầu HS chốt lại: giải bất phương trình bậc cao nên đưa bất phương trình tích, trường hợp khơng đưa vế trái dạng tích chứng tỏ đa thức ln dương âm với giá trị biến
*Bài 12/sgkT11 c) √
−1+x có nghĩa
1
−1+x
x – > x >
d) Ta thấy x2 với x nên
x2 + > với x Vậy
√x2+1 có
nghĩa với x R e) Bổ sung: √−x2−1
Ta có –x2 – < với x nên √−x2−1 không xác định với x
f) : √8x−x2−15 √8x−x2−15 có nghĩa
8x – x2 – 15 0
(x – 3)(5 – x) 3 x *HĐ3: Dạng giải phương trình vơ tỉ
- Mục tiêu: Biết đẳng thức √A2=¿ |A|; Vận dụng đẳng thức √A2=¿ |A|
để giải tốn tìm x (phương trình vơ tỉ) - Thời gian : ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
(12)- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Cho HS nghiên cứu đề 9/sgk T11 - GV: pt có chứa ẩn dấu gọi pt vô tỉ
? Nêu hướng làm sở? (dùng đẳng thức √A2
=¿ |A|làm dấu căn)
- GV chữa mẫu câu a
- HS lên bảng làm câu d, lớp làm nhận xét
- Cho HS làm bảng câu e đồng thời với câu d, lớp làm nhận xét
*Bài 9/sgk T11
a) √x2=7 |x| = x =
d) √9x2 = |–12| √(3x)2 = 12
|3x| = 12 3|x| = 12 |x| = x = 4
e) √x2−4x+4 = 1 √(x−2)2 =
|x – 2| =
Nếu x ta có x – = x = (t/m) Nếu x < ta có – x = x = (t/m) Vậy x = 3; x =
*HĐ4: Dạng phân tích thành nhân tử - Mục tiêu:
+ Biết với a khơng âm a = (√a)2
+ Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử lớp - Thời gian: ph
- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, Luyện tập + Kỹ thuật dạy học: Kt đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Cho HS nghiên cứu đề 14/sgk T11 - GV gợi ý:
a) Dùng PP nào?
c) Chú ý kết sử dụng câu a với a ( √a )2 = a câu c dùng PP
nào?
- Cho HS làm bảng làm đồng thời ý a, c, d
- HS nghiên cứu 15 đưa hướng làm (Đưa phương trình tích cách phân tích vế trái thành nhân tử)
- Phần trình bày cho nhà
*Bài 14/sgk T11 a) x2 – = x2 – (
√3 )2 = (x – √3 ) (x +
√3 )
c) x2 + 2
√3 x + = x2 + 2
√3 x + ( √3
)2
= (x + √3 )2
d) x2 – 2
√5 x + = x2 – √5 x + ( √5
)2
= (x – √5 )2
4 Củng cố (4’): ?Nêu lại dạng tập phương pháp làm? (+ Thực phép tính: xác định thứ tự phép tính
+ RGBT: Làm dấu thu gọn đơn thức đồng dạng
+ Giải PT vơ tỉ: Làm dấu giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
+ Phân tích thành nhân tử: Chú ý với a không âm a = (√a)2 , vận dụng PP
phân tích thành nhân tử lớp 8) 5 Hướng dẫn về nhà (5’): - Xem lại tập chữa
- Ôn tập đẳng thức, khái niệm CBHSH
(13)- HDCBBS: Xem trước §3, ôn đk để x CBHSH a không âm E Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……