1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch chủ đề 3. Gia đình

14 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 27,69 KB

Nội dung

- Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng: Chai, lọ, vở hộp sữa chua, váng sữa...để cô và trẻ cùng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục trong chủ đề..[r]

(1)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

(Thời gian thực tuần Từ ngày 02/10/2020 đến ngày 27/11/2020) Mục tiêu giáo dục trong

chủ đề

Nội dung giáo dục trong chủ đề

Dự kiến hoạt động giáo dục

(a) (b) (c)

Giáo dục phát triển thể chất MT1: Cân nặng chiều

cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Trẻ trai:

+ Cân nặng: 14,1-24,2 kg + Chiều cao: 100,7 – 119,2 cm

- Trẻ gái:

+ Cân nặng: 13,7 – 24,9 kg

+ Chiều cao: 99,9 -upload.123doc.net,9 cm

- Chế độ dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ theo độ tuổi

- Trẻ khám sức khỏe định kỳ năm lần thường xuyên theo dõi sức khỏe biểu đồ tăng trưởng

- Cân tháng lần đo chiều cao tháng lần (Đối với trẻ bình thường)

- Theo dõi lần/tháng trẻ suy dinh dưỡng, béo phì

- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ biểu đồ tăng trưởng xác, theo dõi trẻ thừa cân, trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thể thấp còi

- Theo dõi tình hình sức khỏe, đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp để phịng chống dịch bệnh Covid-19

- HĐ đón trẻ, trả trẻ: đo và theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp sau để phòng chống dịch bệnh Covid-19

- Giáo viên phối kết hợp với y tế trường y tế xã cân đo khám sức khỏe lần cho trẻ - HĐ ăn: Giáo dục trẻ ăn hết xuất để có sức khỏe tốt

MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm hơ hấp

- Động tác hơ hấp:

+ Hít vào thật sâu, thở từ từ

+ Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực động tác: tay dang ngang, đưa tay phía trước lên cao + Thở từ từ thu hẹp lồng ngực động tác: Hai tay thả xuôi xuống, đưa tay

- Thể dục sáng:

+ Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa, sợi len )

+ Đưa trước, gập khỷu tay + Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau

+ Chân: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối

(2)

trước bắt chéo trước ngực + Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa, sợi len )

- Các động tác phát triển cơ tay bả vai:

+ Đưa tay lên cao, phía trước, sang hai bên

( kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, phía đầu)

+ Đưa tay phía trước – sau vỗ vào

+ Đưa trước, gập khỷu tay + Đưa hai tay trước, phía sau

+ Đánh xoay trịn hai bả vai

- Các động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn:

+ Cúi phía trước, ngửa người sau

+ Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải

+ Ngồi, cúi trước, ngửa sau

+ Ngồi, quay người sang bên

- Các động tác phát triển cơ chân

+ Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ

+ Đứng chân co cao đầu gối

+ Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối

+ Đứng chân, nâng cao gập /gối

- HĐ trời: Trẻ chơi với đồ chơi trời, chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian

- HĐ chiều: Trò chơi: Tay phải tay trái bé, ngửi hoa

MT9: Trẻ khéo léo thực vận động bật nhảy chân, chạm đất giữ thăng theo yêu cầu kĩ

+ Bật liên tục phía trước + Bật xa 35 - 40cm

+ Bật nhảy từ cao xuống (cao 30 – 35cm)

+ Bật tách chân khép chân

- HĐ học: + Bật liên tục phía trước

+ Bật xa 35 - 40cm

(3)

bài tập qua ô

+ Bật qua vật cản 10 - 15cm + Nhảy lị cị 3m

- HĐ ngồi trời: Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời, chơi trị chơi vận động, trò chơi dân gian

- HĐ chiều: Trị chơi: Chó sói xấu tính, trời mưa, đuổi bóng

MT10: Trẻ thực số vận động phối hợp tay – mắt

- Áp dụng phương pháp Motesseri để phát triển kỹ cá nhân thực vận động:

+ Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối

+ Cuộn- xoay trịn cổ tay + Gập, mở ngón tay

- HĐ học, HĐ góc: + Tơ màu tranh gia đình bé + Nặn đồ dùng gia đình

- HĐ ngồi trời: Trị chơi: Tay phải tay trái, nu na nu nống

- HĐ góc, HĐ chiều: + Dán nhà

+ Tô bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20-11

+ Vẽ giỏ chợ + Gói q tặng

+ Xếp ngơi nhà từ vỏ hến, sỏi đá

MT14: Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh biết ăn nhiều loại thức ăn khác để có đủ chất dinh dưỡng

+ Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi ăn uống đầy đủ chất lượng

+ Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh, chấp nhận ăn loại thức ăn khác

- HĐ ăn:

+ Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi ăn uống đầy đủ chất lượng

+ Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh, chấp nhận ăn loại thức ăn khác

- HĐ trời : Quan sát vườn rau giáo dục trẻ ăn nhiều rau để cung cấp vitamin chất xơ tốt cho sức khỏe

MT25: Trẻ nhận số trường hợp nguy hiểm gọi người giúp đỡ

- Áp dụng phương pháp Reggio Emilia: Nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ

+ Biết gọi người lớn gặp số trường hợp khẩn cấp: Cháy, có người rơi xuống nước, ngã, chảy máu

- Trong hoạt động hàng ngày: + Dạy trẻ biết nhận số trường hợp nguy hiểm gọi người giúp đỡ :

Cháy, có người rơi xuống nước, ngã, chảy máu

(4)

+ Biết gọi người lớn giúp đỡ bị lạc Nói tên, địa gia đình, số điện thoại người thân cần thiết

+ Dạy trẻ kỹ giải vấn đề qua nội dung truyện : Dê nhanh trí

Giáo dục phát triển nhận thức MT40: Trẻ có số

hiểu biết gia đình

+ Các thành viên gia đình

+ Họ tên, cơng việc bố mẹ

+ Sở thích thành viên gia đình

+ Nhu cầu địa gia đình

- HĐ đón trẻ: Gợi ý trẻ nói vè thành viên gia đình, nhu cầu địa gia đình, số điện thoại bố me - HĐ học: Khám phá gia đình bé, nhà bé, nhu cầu gia đình bé MT47: Trẻ biết chữ số,

số lượng số thứ tự phạm vi

- Áp dụng phương pháp Reggio Emilia để trẻ hợp tác, làm việc nhóm để:

+ Nhận biết nhóm đối tượng phạm vi + Đọc chữ số từ –

+ Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đếm + Nhận biết chữ số từ – ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày

- HĐ học: Toán: + Đếm nhạn biết số lượng phạm vi Nhận biết chữ số

+ Một nhiều

- HĐ trời, HĐ chiều: Cho trẻ đếm số lượng đồ chơi

- HĐ ăn: Cho trẻ đếm số lượng bát, thìa, đĩa bạn

Giáo dục phát triển ngơn ngữ MT62: Trẻ biết ý

lắng nghe, không ngắt lời, chờ đến lượt

+ Chăm lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói, khơng ngắt lời, chờ đến lượt

+ Trả lời câu hỏi đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh dấu hiệu hiểu biết

+ Trẻ lắng nghe người khác kể chuyện cách chăm yên lặng khoảng thời gian Biểu lộ tình cảm: vui, buồn, sợ hãi , lo lắng…)

- Trong hoạt động hàng ngày: + Dạy trẻ nói to, rõ ràng, chậm để người nghe hiểu

(5)

MT68: Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao

+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao,tục ngữ, hò vè

Nghe, đọc số thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ … phù hợp với độ tuổi

- HĐ học:

+ Truyện: Chú gấu ngoan

+ Thơ: Em yêu nhà em + Thơ: Bàn tay cô giáo + Thơ: ấm chảo

- HĐ trời, HĐ chiều: + Ca dao: Gánh gánh gồng gồng, Công cha nghĩa mẹ + Nghe thơ: Cháu yêu bà, ngoan, thương ông, bé làm nội trợ

MT71: Trẻ bắt chước giọng nói, điệu nhân vật truyện

- Áp dụng phương pháp Reggio Emilia để phát triển khả tưởng tượng, sáng tạo trẻ khi:

+ Kể lại chuyện, bắt chước giọng nói, điệu nhân vật truyện

+ Nghe, sử dụng từ biểu cảm

+ Đóng kịch

- HĐ học: Kể lại chuyện, bắt chước giọng nói, điệu nhân vật truyện: Chú gấu ngoan

- HĐ góc: Góc thư viện: Truyện: Cơ bé qng khăn đỏ

Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội MT81: Trẻ nói tên

tuổi, giới tính thân, tên bố, mẹ

+ Trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân, tên, tuổi bố, mẹ

+ Trò chuyện, đàm thoại, giới thiệu mình, gia đinh…

- HĐ đón trẻ: Trò chuyện gia đinh trẻ

- HĐ học: KPXH: Trị chuyện gia đình bé - HĐ chiều, trả trẻ: Trị chuyện, giới thiệu mình, gia đinh…

MT91: Trẻ tự giác thực số cơng việc lớp, gia đình nơi công cộng

+ Vâng lời ông bà, bố mẹ + Để đồ dùng, đồ chơi chỗ

+ Trật tự ăn, ngủ + Đi bên phải lề đường + Không bẻ cành, ngắt hoa + Bỏ rác nơi qui định

- Trong hoạt động hàng ngày: + Dạy trẻ biết lời ông bà, bố mẹ

+ Để đồ dùng, đồ chơi chỗ

+ Trật tự ăn, ngủ + Đi bên phải lề đường + Không bẻ cành, ngắt hoa + Bỏ rác nơi qui định MT97: Trẻ biết làm một

số công việc đơn giản giúp người lớn

- Áp dụng phương pháp Montesseri để phát triển kỹ cá nhân, độc lập

(6)

như :

+ Gấp quần, áo; kê bàn ghế; lấy gối, mặc áo, cài khuy, kéo khóa, , chăm sóc nhà cửa, chăm sóc cối, chăm sóc vật ni, qt nhà, nhặt rau,

- HĐ ăn: Biết kê bàn ghế, tự xúc ăn

- HĐ ngủ: Tự lấy gối cho

- HĐ góc: Góc kỹ năng: Mặc áo, cài khuy, kéo khóa - HĐ chiều: Trị chuyện với trẻ chăm sóc nhà cửa, chăm sóc cối, chăm sóc vật nuôi, quét nhà, nhặt rau,…giúp bố mẹ

Giáo dục phát triển thẩm mỹ MT105: Trẻ biết vẽ một

số hình đơn giản

+ Vẽ hình người, nhà, cây… - HĐ trời: Vẽ tự sân

- HĐ góc: Góc sáng tạo: + Vẽ giỏ chợ

MT111: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động tạo hình

+ Thích thú ngắm nhìn, chỉ, sờ, sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc tác phẩm tạo hình

- HĐ học, HĐ góc, HĐ chiều: + Tơ màu tranh gia đình bé

+ Dán ngơi nhà

+ Tơ bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20-11

+ Vẽ giỏ chợ

+ Nặn trứng ốp lết, xếp nhà từ vỏ hến, sỏi đá, nặn đồ dùng gia đình

- HĐ ngồi trời: Vẽ tự do sân

MT118: Trẻ cảm nhận giai điệu ( vui nhộn, êm dịu, buồn ) hát nhạc

+ Nghe hát, nhạc, có tiết tấu, giai điệu, tính chất khác

+ Phân biệt hát, nhạc theo tính chất, giai điệu ( vui, buồn, nhanh, chậm )

- HĐ học:

+ Hát: nhà tôi, em yêu cô giáo

+ Nghe hát: Cả nhà thương nhau, Bàn tay mẹ; Bé quét nhà; Cô giáo miền xuôi; Cháu yêu bà, ba nến lung linh

- Biểu diễn văn nghệ: Các hát chủ đề: Gia đình (d): Dự kiến môi trường giáo dục

(7)

- Đảm bảo sẽ, an tồn, góc chơi xếp khoa học, hợp lý - Cô trẻ trang trí lớp, góc làm bật chủ để: Gia đình

- Chuẩn bị nguyên vật liệu phế thải qua sử dụng: Chai, lọ, hộp sữa chua, váng sữa để cô trẻ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ hoạt động giáo dục chủ đề

- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có xếp ngăn nắp, gọn gàng để nơi trẻ dễ lấy, dẫ cất… Có ngun vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt,…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hồn thiện

* Mơi trường ngồi lớp học:

- Các khu vực hoạt động phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ , phù hợp nhu cầu chơi trẻ

- Các khu vực hoạt động trời sân trường vườn hoa, cối,có nhiều xanh, bóng mát, đồ chơi trời đảm bảo vệ sinh sẽ, an tồn

- Các đồ dùng đồ chơi trẻ hoạt động trời phải đảm bảo an tồn cho trẻ

* Mơi trường xã hội:

- Phối hợp phụ huynh tham gia với giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Gia đình

- Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy an tồn Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động Luôn tôn trọng đối xử công với trẻ

- Tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới bậc phụ huynh KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 8

Chủ đề nhánh 1: Gia đình yêu thương

Thời gian thực tuần: Từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2020 Thứ

Thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Chơi

-thể dục

sáng

* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở.

- Đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp để phòng chống dịch bệnh Covid-19

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân ký hiệu - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Cho trẻ chơi tự góc

* Trị chuyện: Trị chuyện nhà bé * Thể dục sáng: Tập với nhạc

+ Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa, sợi len )

+ Đưa trước, gập khỷu tay

+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau

(8)

* Điểm danh:Theo dõi trẻ đến lớp. Hoạt động

học

THỂ DỤC

Bật nhảy từ cao xuống (

30-35cm )

KPKH

Trò chuyện gia đình

của bé

VAN HỌC

Truyện : Chú gấu

ngoan

TOÁN Đếm nhạn biết số lượng phạm vi

Nhận biết chữ số

TẠO HÌNH Tơ màu tranh gia đình bé

Hoạt động góc

* Góc xây dựng: Lắp ghép bàn ghế, tủ, giá sách, đồ dùng đồ chơi gia đình

- Xây khn viên nhà bé, xây nhà

* Góc phân vai: Chị em, mẹ con, siêu thị, bác sĩ

* Góc sáng tạo: Tơ màu người thân gia đình, nặn trứng ốp lết, xếp ngơi nhà từ vỏ hến, sỏi đá, nặn đồ dùng gia đình

* Góc thư viện: Xem sách tranh gia đình Kể chuyện theo tranh gia đình

* Góc kỹ năng: Mặc áo, cài khuy, kéo khóa.

Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát vườn rau, thí nghiệm khám phá kì diệu khơng khí, thí nghiệm chọc que vào bóng bay mà khơng vỡ, quan sát thời tiết

* Trò chơi vận động:

- Trị chơi có luật: Chân nhanh, Gà vườn rau, nhà - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng

* Chơi tự do:

- Chơi với cát, nước; vẽ tự sân - Chơi với thiết bị đồ chơi trời

Hoạt động ăn

* Vệ sinh:

+ Có thái độ văn minh xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy

+ Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

* Ăn trưa:

+ Rèn nề nếp ăn

+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn

+ Rèn số hành vi tốt ăn uống: Mời cô, mời bạn ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác

Hoạt động ngủ

* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phịng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

Chơi hoạt động theo

ý thích

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn kiến thức học buổi sáng - Rèn kỹ năng: tết tóc cho bé

(9)

- Biểu diễn văn nghệ phòng nghệ thuật Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân Đo thân nhiệt trẻ trước trẻ về. - Trao đổi với phụ huynh số thông tin cần thiết trẻ Trẻ biết chào cô giáo, chào bạn trước

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 9 Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà bé

Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/11 đến ngày 13/11/2020 Thứ

thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Chơi

-thể dục

sáng

* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở.

- Đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp để phòng chống dịch bệnh Covid-19

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân ký hiệu - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Cho trẻ chơi tự góc

* Trị chuyện: Trị chuyện nhà bé - Chơi theo ý thích

* Thể dục sáng: Tập với nhạc

+ Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa…) + Đưa trước, gập khỷu tay

+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau

+ Chân: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối + Bật: Bật nhảy chỗ

* Điểm danh: Theo dõi trẻ đến lớp.

Hoạt động học

THỂ DỤC Bật liên tục

về phía trước

KPKH Tìm hiểu ngơi nhà

VĂN HỌC Thơ: Em yêu nhà em

GDKN Không theo người

lạ

ÂM NHẠC Dạy hát: Nhà NH: Bé quét

nhà TC: Nghe tiếng hát tìm

đồ vật

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Gia đình bé, siêu thị, nấu ăn, bác sĩ. * Góc xây dựng: Xếp nhà, vườn hoa, ao cá, hàng rào.

* Góc sáng tạo: Dán hình ngơi nhà, xếp khn nhà bé sỏi đá, vỏ hến

* Góc thư viện: Xem tranh truyện gia đình, nhà bé. * Góc khám phá: Chơi với đồ chơi thơng minh.

Hoạt động

* Hoạt động có đích: Quan sát kiểu nhà khác xung quanh trường, thí nghiệm vật chìm nổi, thí nghiệm mực vơ hình từ nước tranh, khám phá lan truyền âm

(10)

ngoài trời mây

* Chơi tự do: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây, hoa, vẽ tự sân. Chơi với thiết bị đồ chơi trời

Hoạt động ăn

* Vệ sinh:

+ Có thái độ văn minh xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy

+ Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

* Ăn trưa:

+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn

+ Rèn số hành vi tốt ăn uống: Biết mời trước ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, khơng nói chuyện cười đùa ăn

Hoạt động ngủ

* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

Chơi hoạt động theo

ý thích

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn kiến thức học buổi sáng - Rèn kỹ năng: tết tóc cho bé

- Hoạt động phòng kitmasrt

- Biểu diễn văn nghệ phòng nghệ thuật Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân Đo thân nhiệt trẻ trước trẻ - Trao đổi với phụ huynh số thông tin cần thiết trẻ Trẻ biết chào cô giáo, chào bạn trước

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 10 Chủ đề nhánh 3: Ngày nhà giáo Việt Nam

Thời gian thực tuần: Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/ 2020 Thứ

Thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Chơi

-thể dục

sáng

* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở.

- Đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp để phòng chống dịch bệnh Covid-19

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân ký hiệu - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Cho trẻ chơi tự góc

* Trị chuyện: Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam. * Thể dục sáng: Tập với nhạc

+ Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa…) + Đưa trước, gập khỷu tay

+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau

+ Chân: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối + Bật: Bật nhảy chỗ

(11)

Hoạt động học

THỂ DỤC Bật xa 35

-40 cm

KPXH Tìm hiểu

ngày nhà giáo Việt

Nam

VĂN HỌC Thơ: Bàn tay giáo

TỐN Một nhiều

ÂM NHẠC Dạy hát: Em yêu cô giáo NH: Cô giáo

miền xuôi TC: Tai

tinh

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Gia đình, giáo, siêu thị, bác sĩ.

* Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo, cơng viên, vườn hoa, lắp ghép đồ dùng dụng cụ giáo viên

* Góc sáng tạo: Tơ màu bưu thiếp tặng cơ, gói q tặng giáo nhân ngày 20/11

* Góc nghệ thuật: Hát múa biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc Hoạt động

ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trường trị chuyện cơng việc giáo, thí nghiệm vỏ trứng khơng cịn nữa, quan sát thời tiết, thí nghiệm làm đèn

* Trị chơi vận động: Tìm người nhà, trời nắng trời mưa, thỏ con, chi chi chành chành

* Chơi tự do: Nhặt hoa xếp hình, chơi với cát nước, chơi với thiết bị trời

Hoạt động ăn

* Vệ sinh:

+ Có thái độ văn minh xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy

+ Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

* Ăn trưa:

+ Rèn nề nếp ăn

+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn

+ Rèn số hành vi tốt ăn uống: Mời cô, mời bạn ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác

Hoạt động ngủ

* Ngủ trưa:

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái

- Đóng cửa, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

Chơi hoạt động theo

ý thích

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn kiến thức học buổi sáng - Rèn kỹ năng: tết tóc cho bé

- Hoạt động phòng kitmasrt

(12)

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân Đo thân nhiệt trẻ trước trẻ - Trao đổi với phụ huynh số thông tin cần thiết ngày trẻ - Trẻ biết chào cô giáo, chào bạn trước

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 11 Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu gia đình

Thời gian thực tuần: Từ ngày 23/11/2020 đến ngày 27/11/2020 Thứ

thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ

6

Đón trẻ - Chơi

-thể dục

sáng

* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở.

- Đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp để phòng chống dịch bệnh Covid-19

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân ký hiệu - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Cho trẻ chơi tự góc

* Trị chuyện: Trị chuyện nhu cầu gia đình bé. * Thể dục sáng: Tập với nhạc

+ Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa…) + Đưa trước, gập khỷu tay

+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau

+ Chân: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối + Bật: Bật nhảy chỗ

* Điểm danh:Theo dõi trẻ đến lớp theo danh sách.

Hoạt động học

THỂ DỤC

Bật tách chân khép chân

qua ô

KPKH Nhu cầu gia đình bé

VĂN HỌC Thơ: ấm

chảo

GDKN

Dạy trẻ kỹ giải vấn đề

qua nội dung truyện : Dê

con nhanh trí

TẠO HÌNH Nặn đồ dùng

trong gia đình

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Cơ giáo, gia đình, bán hàng, bác sĩ.

* Góc xây dựng: Xếp nhà, hàng rào, ao cá,vườn cây, khuôn viên nhà

* Góc tạo hình: Tơ màu tranh đồ dùng gia đình, nặn đồ dùng bé thích. * Góc khám phá khoa học: Khám phá ống nhòm

* Góc kỹ năng: Mặc áo, cài khuy, kéo khóa.

Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau, thí nghiệm lan truyền âm thanh, thí nghiệm thổi bong bóng với dàu rửa bát, quan sát đồ dùng nhà bếp

(13)

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời, nhặt hoa ép khô, chơi với cát nước

Hoạt động ăn

* Vệ sinh:

+ Có thái độ văn minh xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy

+ Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

* Ăn trưa:

+ Rèn nề nếp ăn.

+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn + Rèn số hành vi tốt ăn uống: Mời cô, mời bạn trước ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ, không nói chuyện, nơ đùa ăn

Hoạt động ngủ

* Ngủ trưa:

+ Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu Chơi hoạt

động theo ý thích

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn kiến thức học buổi sáng - Rèn kỹ năng: tết tóc cho bé

- Hoạt động phòng kitmasrt

- Biểu diễn văn nghệ phòng nghệ thuật Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân Đo thân nhiệt trẻ trước trẻ - Trao đổi với phụ huynh số thông tin cần thiết ngày trẻ - Biết chào cô giáo, chào bạn trước

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH - Xác định mục tiêu chưa đạt:

……… ……… - Nguyên nhân:

(14)

- Biện pháp khắc phục:

……… ………

……… ………

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w