1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình bộ chấn lưu điện tử sóng chữ nhật tần số thấp điều khiển số với mạch điều khiển cộng hưởng và vòng công suất

74 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Đồ án bao gồm nội dung sau: Tổng hợp được các bộ chấn lưu điện tử. Tìm hiểu về bộ chấn lưu điện tử tần số thấp sóng chữ nhật điều khiển số với mạch điều khiển cộng hưởng điện và vòng công suất. Mô phỏng bộ băm xung một chiều tăng áp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ISO 9001:2008 XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỘ CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ SÓNG CHỮ NHẬT TẦN SỐ THẤP ĐIỀU KHIỂN SỐ VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỘNG HƢỞNG VÀ VỊNG CƠNG SUẤT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỘ CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ SÓNG CHỮ NHẬT TẦN SỐ THẤP ĐIỀU KHIỂN SỐ VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỘNG HƢỞNG VÀ VỊNG CƠNG SUẤT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Mai Trung Chiến Người hướng dẫn: GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn LỜI MỞ ĐẦU Chấn lưu điện tử không xa lạ với nước phát triển giới,ở nhiều nước ban hành luật cấm sử dụng sản phẩm khơng tiết kiệm điện chấn lưu sắt từ đèn T10.Ở Việt Nam, trước nhu cầu xúc việc thiếu điện tiết kiệm lượng sản phẩm chấn lưu điện tử, đèn compact thị trường ý phát triển năm gần tốc độ phát triển nhanh chóng.Tuy nhiên thiếu thơng tin thói quen người tiêu dùng lại có tâm lý sợ dùng chấn lưu điện tử thị trường Việt Nam có nhiều loại chấn lưu chất lượng : loại chấn lưu có ưu điểm khởi động điện thấp,giá rẻ kết cấu mạch đơn giản, số linh kiện giảm đến mức tối thiểu sử dụng lượng ánh sáng phát thấp, đèn đen đầu nhanh mau hết tuổi thọ Chính đặc điểm nên thị trường Việt Nam chiếm khoảng 30% - 40% so với chấn lưu sắt từ Chính ưu điểm tiết kiệm điện chấn lưu điện tử mà em thầy giáo GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn giao cho nghiên cứu đề tài “Xây dƣng mơ hình chấn lƣu điện tử sóng chữ nhật tần số thấp điều khiển số với mạch điều khiển cộng hƣởng vòng cơng suất” MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤN LƢU VÀ CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ …………………………………………………………………… 1.1.Vai trò chức chấn lưu dùng cho đèn phóng điện……………….2 1.2.Các mạch khởi động chấn lưu………………………………………… 1.2.1.Khởi động điện cực bị đốt nóng trước………………………… 1.2.2.Khởi động ngay…………………………………………………… 1.2.2.1.Mạch kéo co……………………………………………… 1.2.2.2.Mạch nối chuỗi………………………………… 1.2.2.3.Mạch khởi động dùng chấn lưu điện tử………………6 1.2.3.Mạch khởi động nhanh…………………………………………… 1.2.4.Mạch khởi động nhanh cải tiến…………………………………… 1.2.5.Mạch khởi động tức thời đèn khởi động nhanh……………… 1.3.Các thông số kĩ thuật chấn lưu………………………………………… 1.3.1.Cơng suất lối vào……………………………………………………9 1.3.2.Điện lối vào…………………………………………………… 1.3.3.Dịng điện lối vào………………………………………………… 10 1.3.4.Hệ số PF……………………………………………………………12 1.3.5.Hệ số chấn lưu…………………………………………………… 13 1.3.6.Hệ số hiệu suất chấn lưu………………………………………… 13 1.3.7.Hệ số đỉnh………………………………………………………….14 1.3.8.Chống nóng……………………………………………………… 14 1.3.9.EMI/RFI……………………………………………………………14 1.3.10.Tạp âm chấn lưu…………………………………………… 15 1.3.11.Định nghĩa hình thang…………………………………………….16 1.3.12.Điều khiển hiệu lối chấn lưu………………………… 18 1.3.13.Nhiệt độ làm việc…………………………………………………18 1.4.Phấn loại chấn lưu………………………………………………………… 19 1.4.1.Phân loại theo bóng đèn……………………………………………19 1.4.2.Phân loại theo công suất đầu ra…………………………………….21 1.5.Chấn lưu điện tử…………………………………………………………….22 1.5.1.Nguyên lí làm việc chấn lưu điện tử………………………… 22 1.5.2.Ưu điểm chấn lưu điện tử…………………………………… 23 1.5.3.Phân loại chấn lưu điện tử………………………………………….24 1.5.4.Các sở công nghệ sản xuất chấn lưu điện tử……………….26 1.5.5.Ứng dụng chấn lưu điện tử…………………………………….26 CHƢƠNG 2.TÌM HIỂU CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ SÓNG CHỮ NHẬT TẦN SỐ THẤP (LFSW) ĐIỀU KHIỂN SỐ VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỘNG HƢỞNG VÀ VÒNG CÔNG SUẤT…………………………… 27 2.1.Đặt vấn đề………………………………………………………………… 27 2.2.Chấn lưu điện tử LFSW(Low frequency square wave)…………………….30 2.3.Tầng PFC: Bộ biến đổi SEPIC…………………………………………… 34 2.4.Nguyên lí hoạt động chế độ dịng chế độ cơng suất LFSW…….40 2.5.Thực nghiệm……………………………………………………………… 48 2.6.Kết thực nghiệm……………………………………………………… 50 2.7.Nhận xét…………………………………………………………………….55 CHƢƠNG 3.MÔ PHỎNG BỘ BĂM XUNG MỘT CHIỀU TĂNG ÁP (BOOST) BẰNG PESIM…………………………………………………… 57 3.1.Phần mềm Pesim(Power Electronics Simulation)………………………… 57 3.1.1.Khái niệm chung………………………………………………… 57 3.1.2.Mô mạch điện………………………………………………59 3.1.3.Biểu diễn tham số phần tử…………………………………… 59 3.2.Mạch băm xung chiều tăng áp…………………………………………61 3.3.Mô phỏng………………………………………………………………… 63 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….67 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤN LƢU VÀ CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ 1.1.VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHẤN LƢU DÙNG CHO ĐÈN PHÓNG ĐIỆN Chiếu sáng chiếm đến 40% lượng tiêu thụ công sở trung tâm thương mại khiến chúng trở thành mục tiêu đáng ý sáng kiến quản lý tiết kiệm lượng Mặc dù gẩn 90% lượng đèn sợi đốt tiêu thụ chuyển hóa nhiệt chúng thịnh hành khắp nhà chúng ta, trung tâm thương mại công nghiệp Hoạt động chúng đơn giản tự điều chỉnh Những nguồn sáng phóng điện tiết kiệm lượng thấp cao áp với chấn lưu điện từ hiệu suất cao chấn lưu điện tử tần số cao lựa chọn thông dụng để trang bị thêm lắp đặt hệ thống chiếu sáng tiêu tốn lượng Không giống đèn sợi đốt, đèn phóng điện khơng thể mắc trực tiếp vào lưới điện Trước dòng điện ổn định cách chúng tăng tăng mạnh làm đèn bị đốt nóng bị phá hủy Độ dài đường kính dây tóc đèn sợi đốt hạn chế dịng chạy qua điều chỉnh dịng điện phát Thay dây tóc đèn phóng điện dùng hiệu ứng hồ quang điện nên cần đến phần tử gọi chấn lưu để trợ giúp ánh sáng phát Chấn lưu có cơng dụng : - Cung cấp hiệu khởi động cách xác đèn cần hiệu khởi động lớn hiệu làm việc - Làm hợp điện nguồn giá trị điện làm việc đèn - Hạn chế dịng để tránh hỏng đèn hồ quang xuất tổng trở đèn giảm (hiệu ứng điện trở vi phân âm) Đầu tiên đèn coi khối khí dẫn hai điện cực Chấn lưu cần phải cung cấp điện để hồ quang chạy hai điện cực Điện cung cấp biến áp nằm chấn lưu đơi dùng tắc te để tạo xung cao Khi khí đèn bị ion hóa, điện trở đèn bị giảm nhanh tránh cho điện cực khơng bị đốt q nóng Khi dòng điện chạy qua dòng hồ quang khí nóng lên tạo áp suất ống phóng điện, áp suất làm tăng điện trở dịng hồ quang dẫn đến việc tiếp tục đốt nóng khí nâng cao áp suất Chấn lưu phải điều khiển điện dòng đèn làm việc ổn định công suất danh định Thiếu việc điều khiển dòng chấn lưu áp suất tăng đặt vào hai điện cực giảm , ion hóa tắt đèn ngưng làm việc Nếu chấn lưu khơng thích hợp chúng khiến đèn làm việc trạng thái không tối ưu Kết đèn không làm việc công suất không phát ánh sáng, tuổi thọ chúng giảm Chấn lưu cần phải cung cấp điện danh định để trì dịng hồ quang cần phải điều khiển dịng để đèn làm việc công suất Một số chấn lưu tự gây ảnh hưởng bất lợi cho nguồn điện Những vấn đề nguồn lưới điện khơng phải lúc tự có mà thường bị thiết bị ( giống chấn lưu điện từ điện tử ) nối vào nguồn điện gây Những cuộn biến áp tụ điện nóng nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn điện Người ta giảm ảnh hưởng ý đến đạc trưng làm việc chấn lưu 1.2.CÁC MẠCH KHỞI ĐỘNG CỦA CHẤN LƢU Tùy theo chế khởi động có loại mạch chủ yếu chấn lưu điện từ dùng Ba loại chấn lưu phân loại theo kiểu khởi động: kiểu khởi động đốt nóng trước , kiểu khởi động chốc lát kiểu khởi động nhanh.Cùng với việc sử dụng chấn lưu lai chấn lưu điện tử có thêm hai loại nữa: khởi động nhanh cải tiến kiểu khởi động tức thời đèn thuộc loại khởi động nhanh 1.2.1.Khởi động điện cực đƣợc đốt nóng trƣớc Capacitor Hình 1.1:Mạch khởi động đốt nóng trước Mạch đốt nóng trước trình bày hình 1.1, cấp điện để đốt nóng điện cực trước đèn khởi động, kiểu dùng để khởi động đèn huỳnh quang Cần thiết đốt nóng điện cực để thiết lập phóng điện đèn.Việc đốt nóng thực tay hay tự động dùng tắc te mắc nối tiếp chấn lưu Khi nguồn điện cấp ,tắc te đóng lại thơng qua chấn lưu dịng điện cực khiến chúng nóng lên Sau vài giây để điện cực đạt đến nhiệt độ định tắc te tự động mở ra.Việc mở tắc te mà trước làm ngắn mạch khiến cho dịng chạy qua khối khí đèn Do hai điện cực đốt nóng , phóng điện thiết lập đèn phát sáng Kiểu khởi động thường dùng cho đèn huỳnh quang ống dài thu gọn(công suất từ đến 30 watts) Đèn ống dài có tắc te ngồi cịn đèn huỳnh qung thu gọn có tắc te gắn gắn liền đui đèn Đèn huỳnh quang ống dài khởi động kiểu đốt nóng trước làm việc với chấn lưu khởi động điều khiển Chấn lưu có cuộn riêng để đốt nóng điện cực khơng cần đến tắc te 1.2.2.Khởi động Loại đèn kiểu khởi động không cần đến trợ giúp tắc te.Để đạt điều chấn lưu cấn phải cung cấp hở mạch có giá trị gấp đến lần so với hiệu danh định đèn.Cao lấy từ cuộn biến áp tự ngẫu lớn nằm chấn lưu.Kiểu khởi động khiến cho chấn lưu có kích thước lớn kích thước chấn lưu nói Chấn lưu kiểu khởi động dùng cho hai đèn có hai dạng: mạch kéo co mạch nối chuỗi 1.2.2.1.Mạch kéo co Hình 1.2:Mạch kéo co khởi động Mạch kéo co khởi động hình 1.2 khác với mạch đốt nóng trước, nói , chỗ khơng có tắc te khởi động lớn.Nó khởi động hai đèn riêng rẽ không phụ thuộc vào nhau.Kiểu khởi động riêng rẽ khiến chấn lưu to 10 Hình 2.23: Sự chuyển từ dịng dương sang âm qua đèn phụ thuộc vào chất lượng lọc Đường điện áp, đường dòng điện 2.7.NHẬN XÉT Điều khiển số cho chấn lưu LFSW cách sử dụng mạch FB cho tần số thấp tần số đánh lửa cộng hưởng trình bày Hệ thống chấn lưu sử dụng tầng hỗ cảm SEPIC PFC tầng điều khiển trạng thái ổn định công suất đèn, điều khiển tầng ổn định việc phát sáng Những lợi ích chấn lưu điện tử so với chấn lưu tương tự giảm số tầng công suấtd thành phần khác Bộ chuyển đổi đề xuất giải pháp chung cho loại đèn khác công suất (HPS MHL) Bộ biến đổi điều khiển số để xác định ba chế độ hoạt động: biến tần số cộng hưởng kết hợp với số cộng hưởng để đạt đánh lửa đèn sơ làm nóng, băm xung cực dương cực âm Bộ băm xung nối tiếp hoạt động nhận tổng trở lớn cần thiết để ổn định hoạt động đèn ngắn hạn (chấn lưu hoạt động) cung cấp công suất không đổi đèn làm việc (dài hạn) Sự chuyển tiếp băm xung dương cực đến âm cực ngược lại thực vịng mở để có phản ứng nhanh Thiết 60 kế lọc LC đảm bảo số số hạn chế dịng cộng hưởng đánh lửa tạo q trình chuyển đổi khơng điều khiển LFSW xung quanh hành vi nghiêm trọng ngành kỹ thuật Kết thử nghiệm xác nhận ổn định hệ thống với loại đèn khác già hóa khác Khơng quan sát thấy ánh sáng bị biến dạng , công suất đèn thiết lập điều kiện làm việc định mức điều kiện điều khiển ánh sáng mờ 61 CHƢƠNG MÔ PHỎNG MẠCH BĂM XUNG MỘT CHIỀU TĂNG ÁP BẰNG PESIM 3.1.PHẦN MỀM PESIM (POWER ELECTRONICS SIMULATION) 3.1.1.Khái niệm chung Pesim phần mềm chuyên dụng lĩnh vực điện tử công suất truyền động điện.Đây phần mềm không mạnh học tập, giảng dạy cho hai môn chuyên ngành kể trên, nhằm giúp cho sinh viên nắm vững giảng lớp, mà tài liệu cho kỹ sư nghiên cứu, phân tích, khai thác mạch điện tử công suất,các mạch điều khiển tương tự điều khiển số, hệ thống truyền động điện xoay chiều (AC), chiều (DC) Pesim bao gồm ba chương trình : Chương trình thiết kế mạch (Schematic), chương trình mơ (Simulator) chương trình phân tích (View) dựa biểu đồ thời gian kết mơ phỏng.Q trình mơ Pesim biểu diễn hình 3.1 Pesim Schematic Pesim Simulator Sim VIEW Hình 3.1:Q trình mơ Pesim 62 Một mạch điện Pesim biểu diễn bốn khối (hình 3.2):Mạch động lực (Power circuit), mạch điều khiển (Control circuit), hệ cảm biến (Sensors) điều khiển chuyển mạch (Swich controllers).Mạch động lực bao gồm van bán dẫn công suất, phần tử RLC, máy biến điện áp lực cuộn cảm san bằng.Mạch điều khiển biểu diễn sơ đồ khối, bao gồm phần tử miền S, miền Z, phần tử logic (ví dụ cổng logic, flip_flop) phần tử phi tuyến (ví dụ nhân, chia) Các phần tử cảm biến đo giá trị điện áp, dòng điện mạch lực để đưa tín hiệu đo mạch điều khiển.Sau mạch điều khiển cho tín hiệu đến điều khiển chuyển mạch để điều khiển trình đóng cắt van bán dẫn mạch lực Power circuit Switch Sensors Controller Control Circuit Hình 3.2:Biểu diễn mạch điện Pesim 63 3.1.2.Mô mạch điện - Khởi động PESIM Chọn open từ file menu để nạp file “ chop.sch” - Từ menu Simulate, chọn Run simulation để khởi động q trình mơ Kết mơ lưu file “chop.txt”.Mọi thông báo lưu file “message.doc” - Nếu không chọn menu Options phần Auto – run SIMVIEW, từ menu Simulate lựa chọn Run SIMVIEW để khởi động SIMVIEW.Còn lựa chọn Auto – run SIMVIEW phần mềm tự động chạy SIMVIEW Trên SIMVIEW chọn đường cong hiển thị hình 3.1.3.Biểu diễn tham số phần tử Các tham số phần tử, phận mạch đối thoại ba cửa sổ PESIM hình 3.3 bao gồm: Các tham số (Parameters), thông tin khác (Other Info) mầu sắc (Color) Hình 3.3:Cửa sổ trao đổi tham số PESIM 64 Cửa sổ Parametters sử dụng q trình mơ ; cịn cửa sổ Other Info không sử dụng cho mô mà dành cho người sử dụng, thông tin mục View/Elements List, ví dụ thông tin loại thiết bị, tên nhà sản xuất, số sản xuất…Còn cửa sổ Color để xác định mầu sắc cho phần tử Trên cửa sổ Parameters,các tham số đưa vào dạng số thập phân dạng biểu thức tốn học.Ví dụ điện trở biểu diễn dạng sau: 12.5 ; 12.5k ; 12.5 Ohm ; 12.5 kOhm ; 25/2 Ohm Các lũy thừa sau sử dụng chữ để thể hiện: 109 : G 106 : M 103 : K 10-3 : m 10-6 : u 10-9 : n 10-12 : p Các hàm toán học say sử dụng : + phép cộng - phép trừ * phép nhân / phép chia ^ hàm mũ SQRT hàm bậc hai SIN hàm sin COS hàm cos TAN hàm tang ATAN hàm artang EXP hàm mũ tự nhiên (ví dụ: EXP(x) = ex) LOG hàm logarit số tự nhiên (ví dụ : LOG(x) = ln(x)) LOG10 hàm logarit số 10 ABS hàm giá trị tuyệt đối 65 3.2.MẠCH BĂM XUNG MỘT CHIỀU TĂNG ÁP Hình 3.4:Mạch nguyên lí boost Bộ biến đổi boost hoạt động theo nguyên tắc sau: khóa (van) đóng, điện áp ngõ vào đặt lên điện cảm, làm dòng điện điện cảm tăng dần theo thời gian Khi khóa (van) ngắt, điện cảm có khuynh hướng trì dịng điện qua tạo điện áp cảm ứng đủ để diode phân cực thuận Ở điều kiện làm việc bình thường, điện áp ngõ có giá trị lớn điện áp ngõ vào, điện áp đặt vào điện cảm lúc ngược dấu với với khóa (van) đóng, có độ lớn chênh lệch điện áp ngõ điện áp ngõ vào, cộng với điện áp rơi diode Dòng điện qua điện cảm lúc giảm dần theo thời gian Tụ điện ngõ có giá trị đủ lớn để dao động điện áp ngõ nằm giới hạn cho phép Dòng điện qua điện cảm thay đổi tuần hồn điện áp rơi trung bình điện cảm chu kỳ dòng điện qua điện cảm liên tục (nghĩa dòng điện tải có giá trị đủ lớn) Gọi T chu kỳ chuyển mạch (switching cycle), T1 thời gian đóng khóa (van), T2 thời gian ngắt khóa (van) Như vậy, T = T1 + T2 Giả sử điện áp rơi diode, dao động điện áp ngõ nhỏ so với giá trị điện áp ngõ vào ngõ Khi đó, điện áp rơi trung bình điện cảm đóng khóa (van) (T1/T)×Vin, cịn điện áp rơi trung bình điện cảm ngắt khóa (van) (T2/T)×(Vin − Vout) 66 Điều kiện điện áp rơi trung bình điện cảm biểu diễn là: (T1/T)×Vin + (T2/T)×(Vin − Vout) = (3.1) (T1/T + T2/T)×Vin − ( T2/T)×Vout = ⇔Vin = (T2/T)×Vout (3.2) Hay Với cách định nghĩa chu kỳ nhiệm vụ D = T1/T, T2/T = − D, ta có Vin = (1 − D)×Vout, hay Vout = Vin/(1 − D) D thay đổi từ đến (không bao gồm giá trị 1), < Vin < Vout Một toán thường gặp sau: cho biết phạm vi thay đổi điện áp ngõ vào Vin, giá trị điện áp ngõ Vout, độ dao động điện áp ngõ cho phép, dòng điện tải tối thiểu Iout,min, xác định giá trị điện cảm, tụ điện, tần số chuyển mạch phạm vi thay đổi chu kỳ nhiệm vụ, để đảm bảo ổn định điện áp ngõ Phạm vi thay đổi điện áp ngõ vào giá trị điện áp ngõ xác định phạm vi thay đổi chu kỳ nhiệm vụ D: Dmin = − Vin,max/Vout (3.3) Dmax = − Vin,min/Vout (3.4) Độ thay đổi dòng điện cho phép lần dòng điện tải tối thiểu Trường hợp xấu ứng với độ lớn điện áp trung bình đặt vào điện cảm khóa (van) ngắt đạt giá trị lớn nhất, tức hàm số Vin/Vout×(Vin − Vout) đạt giá trị nhỏ D thay đổi từ Dmin đến Dmax (chú ý hàm số có giá trị âm khoảng thay đổi D) Gọi giá trị D Vin tương ứng với giá trị nhỏ 67 Dth Vin,th (giá trị tới hạn), đẳng thức sau (chỉ xét độ lớn) dùng để chọn giá trị chu kỳ (hay tần số) chuyển mạch điện cảm: (1 − Dth)×T×(Vout − Vin,th) = Lmin×2×Iout,min (3.5) 3.3.MƠ PHỎNG Hình 3.5:Mạch mơ băm xung chiều tăng áp Nguồn tạo xung mở mosfet gồm có nguồn :nguồn chiều nguồn áp sóng tam giác qua 1khối so sánh 1bộ điều khiển đóng cắt để tạo xung vng kích mở cho mosfet hoạt động 68 Nguồn áp tam giác: thông số mô tả - Vpeak-peak: giá trị từ đỉnh giá trị cao đến giá trị thấp Vpp - Frequency:tần số f , Hz - Duty cycle: chu kì sóng D: tỷ số khoảng thời gian sườn sóng tăng chu kì T(T=1/f) - DC offset: giá trị chiều Voffset - Phase delay: góc trễ θ, tính theo độ Hình 3.6:Ký hiệu dạng sóng nguồn sóng tam giác Khối so sánh: tín hiệu khối so sánh có giá trị dương tín hiệu vào cực (+) lớn cực (-), có giá trị tín hiệu cực dương nhỏ hơn.Khi giá trị vào cực tín hiệu ln giữ thời điểm trước Hình 3.7:Khối so sánh 69 Bộ điều khiển đóng cắt: Tín hiệu đầu vào khối là từ mạch điều khiển đưa đến cực điều khiển khóa động lực Hình 3.8:Bộ điều khiển đóng cắt Hình 3.9:Dạng điện áp 70 KẾT LUẬN Qua tháng nghiên cứu đề tài “Xây dƣng mô hình chấn lƣu điện tử sóng chữ nhật tần số thấp điều khiển số với mạch điều khiển cộng hƣởng vịng cơng suất” với hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TSKH Thân Ngọc Hồn số thầy mơn em hồn thành đồ án tốt nghiệp với nội dung sau: - Tổng hợp chấn lưu điện tử - Tìm hiểu chấn lưu điện tử tần số thấp sóng chữ nhật điều khiển số với mạch điều khiển cộng hưởng điện vịng cơng suất - Mô băm xung chiều tăng áp Pesim Theo đề tài em phải xây dựng mơ hình vật lí chấn lưu điện tử có khó khăn linh kiện kiến thức có hạn nên đồ án dừng lại phần lí thuyết chấn lưu Em mong đón nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu thầy cô tất bạn bè để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TSKH Thân Ngọc Hồn thầy mơn nhiệt tình giúp đỡ em! Hải Phịng ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Mai Trung Chiến 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] W.Yan,Y.K.E.Ho,S.Y.R.Hui (2000), Investigation of elimitnating acoutic resonance wattage high-intensity-discharge (HID) lamps, Nhà xuất IEEE [2] F.J.Azcondo.Diaz,R.Casanueva - C.Branas (2006), Microcontroller power mode stabilazied power factor correction stage for electronic ballast applied to metal hadie lamps, Nhà xuất IEEE [3] C.M.Huang,T.J.Liang,R.Lin - J.F.Chen (2005),Constant power control circuit for HID electronics ballast,Nhà xuất IEEE [4] M.Shen,Z.Qian - F.Z.Feng (2003), Design of a two-stage lowfrequency square wave electronic ballasts for HID lamps,Nhà xuất IEEE [5] EMC (1995), Limits for Hamonic Current Emissions,Nhà xuất IEC 1000-3-2 [6] F.J.Azcondo,Diaz,R.Casanueva,C.Branas - R.Zane (2006), Low frequency squave wave electronic ballast with resonant ignition using digital mode and power loop, IEEE [7] C.Branas, F.J.Azcondo - S.Bacho (2002), Experimental study of HPS lamp ignition by using LC network resonance,Nhà xuất IEEE [8] R.Guo,Y.Lang - Z.Quian (2005), Investigation on the start up of low wattage metal hadile lamp controlled by low frequency square wave ballast,Nhà xuất IEEE [9] T.S.Cho,N.O.Kwon,Y.M.Kim,H.S.Kim,J.C.Kang,E.H.Choi - G.Cho (2002), Capacitive coupled electrodeless discharge black driven square pulses,Nhà xuất IEEE 72 [10] M.A.Dalla Costa,J.M.Alonso,J.Ribas,J.Caresin - J.Garcia (2005), Small-signal characterization of acoustic resonance in low-wattage metal hadile lamps, Nhà xuất IEEE [11].F.J.Azcondo,F.J.Diaz,R.Casanueva - C.Branas (2007), Microcontroller power mode stabilized power factor correction stage for high intensity discharge lamp electronic ballast, Nhà xuất IEEE [12] D.Adar,G.Rahav - S.Ben-Yakoov (1996), Behavioral average model of SEPIC converter with coupled inductor, Nhà xuất IEEE [13] R.W.Erickson - D.Maksimovic (2001), Fundamentals of Power Electronics, Nhà xuất Norwell,MA: Kluwer [14] Y.Yan - R.Zane (2004), Digital controller design for electronic ballast with phase control, Nhà xuất IEEE [15] R.L.Lin M.C.Yeh (2005), Inductor phase feedback for phase – looked loop control of electronic ballast, Nhà xuất IEEE [16].J.Ribas,J.M.Alonso,A.J.Calleja,E.Lopez,J.Cardesin,J.Garcia- M.Rico (2002), Small signal dymatic characterzination of HID lamps, Nhà xuất IEEE [17] E.Deng - S.Cuk (1997), Negative incremental impedance and stability of fluorescent lamps, Nhà xuất IEEE [18] I.K.Lee - B.H.Cho (2005), A new control method for a low frequency inverter of MHD lamp ballast with synchronous rectifier, Nhà xuất IEEE [19] H.Peng,A.Prodic,E.Alarco – D.Maksimovic (2007), Modeling of quantization effects in digitally controlled DC-DC converters, Nhà xuất IEEE 73 [20] GS.TSKH Thân Ngọc Hồn (2004), Điện tử cơng suất, Nhà xuất xây dựng [21] GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban(2007), Điều chỉnh tự động hệ thống truyền động điện, Nhà xuất khoa học - kỹ thuật Hà Nội [22] Nguyễn Văn Nhờ(2002),Giáo trình điện tử cơng suất 1, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM [23] Nguyễn Bính (2000), Điện tử cơng suất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [24] Lê Văn Doanh (2007), Điện tử công suất_Lý thuyết thiết kế ứng dụng tập 2, Nhà xuất khoa học - kỹ thuật 74 ...BỘ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ISO 9001:2008 XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỘ CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ SÓNG CHỮ NHẬT TẦN SỐ THẤP ĐIỀU KHIỂN SỐ VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỘNG HƢỞNG VÀ VỊNG CƠNG SUẤT... đắt tiền quy định công suất lối vào chấn lưu Điều kinh tế điều khiển số lượng lớn chấn lưu mạch Việc làm mờ đèn dùng chấn lưu điện tử thực chấn lưu Chấn lưu điện tử thay đổi công suất lối cấp chi... 1.5.5.Ứng dụng chấn lưu điện tử? ??………………………………….26 CHƢƠNG 2.TÌM HIỂU CHẤN LƢU ĐIỆN TỬ SÓNG CHỮ NHẬT TẦN SỐ THẤP (LFSW) ĐIỀU KHIỂN SỐ VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỘNG HƢỞNG VÀ VỊNG CƠNG SUẤT……………………………

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. F.J.Azcondo.Diaz,R.Casanueva - C.Branas (2006), Microcontroller power mode stabilazied power factor correction stage for electronic ballast applied to metal hadie lamps, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microcontroller power mode stabilazied power factor correction stage for electronic ballast applied to metal hadie lamps
Tác giả: F.J.Azcondo.Diaz,R.Casanueva - C.Branas
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2006
[3]. C.M.Huang,T.J.Liang,R.Lin - J.F.Chen (2005),Constant power control circuit for HID electronics ballast,Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Constant power control circuit for HID electronics ballast
Tác giả: C.M.Huang,T.J.Liang,R.Lin - J.F.Chen
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2005
[4]. M.Shen,Z.Qian - F.Z.Feng (2003), Design of a two-stage low- frequency square wave electronic ballasts for HID lamps,Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of a two-stage low-frequency square wave electronic ballasts for HID lamps
Tác giả: M.Shen,Z.Qian - F.Z.Feng
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2003
[5]. EMC (1995), Limits for Hamonic Current Emissions,Nhà xuất bản IEC 1000-3-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limits for Hamonic Current Emissions
Tác giả: EMC
Nhà XB: Nhà xuất bản IEC 1000-3-2
Năm: 1995
[6]. F.J.Azcondo,Diaz,R.Casanueva,C.Branas - R.Zane (2006), Low frequency squave wave electronic ballast with resonant ignition using digital mode and power loop, IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low frequency squave wave electronic ballast with resonant ignition using digital mode and power loop
Tác giả: F.J.Azcondo,Diaz,R.Casanueva,C.Branas - R.Zane
Năm: 2006
[7]. C.Branas, F.J.Azcondo - S.Bacho (2002), Experimental study of HPS lamp ignition by using LC network resonance,Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental study of HPS lamp ignition by using LC network resonance
Tác giả: C.Branas, F.J.Azcondo - S.Bacho
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2002
[8]. R.Guo,Y.Lang - Z.Quian (2005), Investigation on the start up of low wattage metal hadile lamp controlled by low frequency square wave ballast,Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation on the start up of low wattage metal hadile lamp controlled by low frequency square wave ballast
Tác giả: R.Guo,Y.Lang - Z.Quian
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2005
[9]. T.S.Cho,N.O.Kwon,Y.M.Kim,H.S.Kim,J.C.Kang,E.H.Choi - G.Cho (2002), Capacitive coupled electrodeless discharge black driven square pulses,Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capacitive coupled electrodeless discharge black driven square pulses
Tác giả: T.S.Cho,N.O.Kwon,Y.M.Kim,H.S.Kim,J.C.Kang,E.H.Choi - G.Cho
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2002
[10]. M.A.Dalla Costa,J.M.Alonso,J.Ribas,J.Caresin - J.Garcia (2005), Small-signal characterization of acoustic resonance in low-wattage metal hadile lamps, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small-signal characterization of acoustic resonance in low-wattage metal hadile lamps
Tác giả: M.A.Dalla Costa,J.M.Alonso,J.Ribas,J.Caresin - J.Garcia
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2005
[11].F.J.Azcondo,F.J.Diaz,R.Casanueva - C.Branas (2007), Microcontroller power mode stabilized power factor correction stage for high intensity discharge lamp electronic ballast, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microcontroller power mode stabilized power factor correction stage for high intensity discharge lamp electronic ballast
Tác giả: F.J.Azcondo,F.J.Diaz,R.Casanueva - C.Branas
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2007
[12]. D.Adar,G.Rahav - S.Ben-Yakoov (1996), Behavioral average model of SEPIC converter with coupled inductor, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behavioral average model of SEPIC converter with coupled inductor
Tác giả: D.Adar,G.Rahav - S.Ben-Yakoov
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 1996
[13]. R.W.Erickson - D.Maksimovic (2001), Fundamentals of Power Electronics, Nhà xuất bản Norwell,MA: Kluwer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Power Electronics
Tác giả: R.W.Erickson - D.Maksimovic
Nhà XB: Nhà xuất bản Norwell
Năm: 2001
[14]. Y.Yan - R.Zane (2004), Digital controller design for electronic ballast with phase control, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital controller design for electronic ballast with phase control
Tác giả: Y.Yan - R.Zane
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2004
[15]. R.L.Lin và M.C.Yeh (2005), Inductor phase feedback for phase – looked loop control of electronic ballast, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inductor phase feedback for phase – looked loop control of electronic ballast
Tác giả: R.L.Lin và M.C.Yeh
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2005
[16].J.Ribas,J.M.Alonso,A.J.Calleja,E.Lopez,J.Cardesin,J.Garcia- M.Rico (2002), Small signal dymatic characterzination of HID lamps, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small signal dymatic characterzination of HID lamps
Tác giả: J.Ribas,J.M.Alonso,A.J.Calleja,E.Lopez,J.Cardesin,J.Garcia- M.Rico
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2002
[17]. E.Deng - S.Cuk (1997), Negative incremental impedance and stability of fluorescent lamps, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Negative incremental impedance and stability of fluorescent lamps
Tác giả: E.Deng - S.Cuk
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 1997
[18]. I.K.Lee - B.H.Cho (2005), A new control method for a low frequency inverter of MHD lamp ballast with synchronous rectifier, Nhà xuất bản IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new control method for a low frequency inverter of MHD lamp ballast with synchronous rectifier
Tác giả: I.K.Lee - B.H.Cho
Nhà XB: Nhà xuất bản IEEE
Năm: 2005
[20]. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2004
[21]. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS. Nguyễn Tiến Ban(2007), Điều chỉnh tự động các hệ thống truyền động điện, Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh tự động các hệ thống truyền động điện
Tác giả: GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS. Nguyễn Tiến Ban
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
[22]. Nguyễn Văn Nhờ(2002),Giáo trình điện tử công suất 1, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điện tử công suất 1
Tác giả: Nguyễn Văn Nhờ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w