1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề chính thức thi vào 10 toán 2020

6 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 787,58 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT HÀ NỘI NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: Tốn Ngày thi: 17/07/2020 Thời gian làm : 120 phút ( không kể thời gian phát đề) Bài I (2,0 điểm) x 1 x 5 B  với x  0; x   x 2 x 1 x 1 1) Tính giá trị biểu thức A x  2) Chứng minh B  x 1 Cho hai biểu thức A  3) Tìm tất giá trị x để biểu thức P  A.B  x đạt giá trị nhỏ Bài II (2,0 điểm) 1) ( Giải toán cách lập hệ phương trình phương trình) Quãng đường từ nhà An tới nhà nhà Bình dài  km  buổi sáng An từ nhà An tới nhà Bình Buổi chiều ngày An xe đạp từ nhà Bình nhà An quãng đường với vận tốc lớn vận tốc An  km/h  Tính vận tốc An biết thời gian buổi chiều thời gian buổi sáng 45 phút ( giả định An với vận tốc không đổi tồn qng đường đó) 2) Một bóng bàn có dạng hình cầu có bán kính  cm  Tính diện tích bề mặt bóng bàn lấy  xấp xỉ 3,14 Bài III (2,5 điểm)  2 x   1) Giải hệ phương trình  4 x    5 y 1 3 y 1 2) Trong mặt phẳng Oxy  d  : y  mx  với  m   a) Gọi A giao điểm đường thẳng d  trục Oy Tìm tọa độ điểm A b) Tìm tất giá trị m để đường thẳng  d  cắt trục Ox điểm B cho tam giác OAB tam giác cân Bài IV (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn đường cao BE , Gọi H K chân đường cao kẻ từ đến đường thẳng AB BC a) Chứng minh BHEK tứ giác nội tiếp b) Chứng minh BH BA  BK BC c) Gọi F chân đường vng góc kẻ từ C đến AB I trung điểm EF Chứng minh ba điểm H , I , K ba điểm thẳng hàng Bài IV (0,5 điểm) Giải phương trình: x  3x   x  -HẾT HDedu - Page HƯỚNG DẪN Bài I (2,0 điểm) x 1 B  x 2 Cho hai biểu thức A  x 5 với x  0; x   x 1 x 1 1) Tính giá trị biểu thức A x  2) Chứng minh B  x 1 3) Tìm tất giá trị x để biểu thức P  A.B  x đạt giá trị nhỏ Hướng dẫn 1) Tính giá trị biểu thức A x  Thay x  (thỏa mãn điều kiện x  0, x  ) vào biểu thức A ta được: 1 1   2 22 A Vậy với x  biểu thức A  x 1 2) Chứng minh B  x 5   x 1 x 1 B B x 3 x 5   x 1    x 1   x 1 x  1  x 5  x 1 x 2  x 1 Vậy với x  0, x  B     x 1     x  5 x  1 x  1 x 1   x 1  x 1  x 1  x 1 (đpcm) x 1 3) Tìm tất giá trị x để biểu thức P  A.B  x đạt giá trị nhỏ Ta có P  A.B  x   x 1 4  x x  x 2 2 x  x 1 x 2 x 2 Có x   x   x    x 2 Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số x 2  x 2   x 2  x 2  x  ta được: x 2   x 2    P  x 2 HDedu - Page Dấu "  " xảy x 2  x 2  x 2   x 22 4  x   2 ( L)  x    x   x  (thỏa mãn điều kiện) Vậy x  biểu thức P  AB  x đạt giá trị nhỏ Bài II (2,0 điểm) 1) ( Giải toán cách lập hệ phương trình phương trình) Quãng đường từ nhà An tới nhà nhà Bình dài  km  buổi sáng An từ nhà An tới nhà Bình Buổi chiều ngày An xe đạp từ nhà Bình nhà An quãng đường với vận tốc lớn vận tốc An  km/h  Tính vận tốc An biết thời gian buổi chiều thời gian buổi sáng 45 phút ( giả định An với vận tốc khơng đổi tồn qng đường đó) 2) Một bóng bàn có dạng hình cầu có bán kính  cm  Tính diện tích bề mặt bóng bàn lấy  xấp xỉ 3,14 Hướng dẫn 1) Đổi 45 phút   h Gọi vận tốc An x  km/h   x   Vận tốc An xe đạp x   km/h  Thời gian An từ nhà An sang nhà Bình là: Thời gian An từ nhà Bình nhà An là: h x  h x9 Vì thời gian An từ nhà Bình nhà An từ nhà An sang nhà Bình  h  suy ra:  x  T / M  3    3x  27 x  108    x x9  x  12  L  Vậy vận tốc An  km/h  2) Diện tích bề mặt bóng là: S  4 R  4 22  16  50, 24  cm2  Bài III (2,5 điểm)  2 x   1) Giải hệ phương trình  4 x    5 y 1 3 y 1 HDedu - Page 2) Trong mặt phẳng Oxy  d  : y  mx  với  m   a) Gọi A giao điểm đường thẳng d  trục Oy Tìm tọa độ điểm A b) Tìm tất giá trị m để đường thẳng  d  cắt trục Ox điểm B cho tam giác OAB tam giác cân Hướng dẫn 1) Điều kiện y   2 x    4 x     5 4 x  y 1   4 x  3  y 1   10  y 1  y 1   2 x   3  y 1 y 1     y 1   y   ( thỏa mãn điều kiện)     y 1 x  x    2 x   2) a) A giao điểm đường thẳng  d  Oy suy hoành độ điểm A xA  Thay vào phương trình đường thẳng  d  suy y A  m.0   Vậy tọa độ điểm A A  0;  b) B giao điểm đường thẳng  d  Oy suy tung độ điểm B yB  Thay vào phương trình đường thẳng  d  suy  m.x   x  4  4  Vậy tọa độ điểm B A  ;0  m m  Xét tam giác OAB vuông O để tam giác tam giác cân OA  OB  4 m  4  m 1  ( thỏa mãn) m  m  1 Bài IV (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn đường cao BE , Gọi H K chân đường cao kẻ từ đến đường thẳng AB BC a) Chứng minh BHEK tứ giác nội tiếp b) Chứng minh BH BA  BK BC c) Gọi F chân đường vng góc kẻ từ C đến AB I trung điểm EF Chứng minh ba điểm H , I , K ba điểm thẳng hàng Hướng dẫn HDedu - Page a) Chứng minh BHEK tứ giác nội tiếp Ta có EH  AB (gt)  EHB  90 EK  BC (gt)  EKB  90 Xét tứ giác BHEK có EHB  EKB  90  90  180 Mà hai góc vị trí đối Vậy tứ giác BHEK nội tiếp b) Chứng minh BH BA  BK BC Xét đường trịn ngoại tiếp tứ giác BHEK , có BHK  BEK 1 (hai góc nội tiếp chắn cung BK ) Mà BEK  EBC  90 (vì tam giác EBK vuông K ) Và ECB  EBC  90 (vì tam giác EBC vng E ) Suy BEK  ECB  2 Từ 1   suy BHK  ECB hay BHK  ACB Xét BHK BCA có: ABC chung, BEK  ECB (cmt) Suy BHK ∽ BCA , BH BK   BH BA  BK BC BC BA Vậy BH BA  BK BC (đpcm) c) Gọi F chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB I trung điểm EF Chứng minh ba điểm H , I , K ba điểm thẳng hàng Gọi HK  CF   D Ta có ABE  ACF (vì phụ với A ), mắt khác ABE  EKH (vì tứ giác BHEK nội tiếp, nên hai góc hai góc nội tiếp chắn cung EH ) Suy EKH  ACF hay EKD  ECD Xét tứ giác EDKC có EKD  ECD (cmt), mà hai góc có đỉnh kề nhìn cạnh ED ) HDedu - Page Suy tứ giác EDKC nội tiếp, suy EDC  EKC  90 (hai góc nội tiếp chắn cung EC ) Suy EDF  90 (kề bù với EDC ) Xét tứ giác EHFD có EHF  HFD  EDF  90 , suy EHFD hình chữ nhật Khi HD cắt EF trung điểm hay HD qua I Suy HK qua I Vậy ba điểm H , I , K ba điểm thẳng hàng Bài IV (0,5 điểm) Giải phương trình: x  3x   x  Hướng dẫn ĐKXĐ: x  Cách 1: Ta có: x  3x   x   x  3x   x   x   x  3x    x  x   x  x   3x   3x     2( x  1)  ( x  1)  ( x   1)   ( x  1)  ( x  1)2  ( 3x   1)   x  1(tm) Vậy phương trình có nghiệm x  Cách Ta có  a  b    ab  Áp dụng ta có x  a  b2 Đẳng thức a  b 1 x 3x   Vế trái  3x  2 x  3x    x   3x   2x Vế phải x   x  x 1  Vế trái =vế phải= 2x Khi đẳng thức xảy  x    x  x   Vậy phương trình có nghiệm x  -HẾT - HDedu - Page ... thức A  x 5 với x  0; x   x 1 x 1 1) Tính giá trị biểu thức A x  2) Chứng minh B  x 1 3) Tìm tất giá trị x để biểu thức P  A.B  x đạt giá trị nhỏ Hướng dẫn 1) Tính giá trị biểu thức. .. giá trị biểu thức A x  Thay x  (thỏa mãn điều kiện x  0, x  ) vào biểu thức A ta được: 1 1   2 22 A Vậy với x  biểu thức A  x 1 2) Chứng minh B  x 5   x 1 x 1 B B x 3... tất giá trị x để biểu thức P  A.B  x đạt giá trị nhỏ Ta có P  A.B  x   x 1 4  x x  x 2 2 x  x 1 x 2 x 2 Có x   x   x    x 2 Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w