Trách nhiệm hình sự đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Luật hình sự Việt Nam

92 8 0
Trách nhiệm hình sự đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH TNG TRáCH NHIệM HìNH Sự ĐốI VớI TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Néi) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH TNG TRáCH NHIệM HìNH Sự ĐốI VớI TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hµ Néi) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thanh Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Khái niệm, đặc điểm, sở, biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình số trường hợp đặc biệt 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, sở, biện pháp cƣỡng chế trách nhiệm hình trách nhiệm hình số trƣờng hợp đặc biệt 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, sở, hình thức trách nhiệm hình trách nhiệm hình số trƣờng hợp đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 19 1.2 Cơ sở pháp lí trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 24 1.3 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình số nước 40 1.3.1 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa 40 1.3.2 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Thụy Điển 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TNHS ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN (TỪ SỐ LIỆU THỰC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG TNHS ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 52 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) 52 2.1.1 Thực tiễn định tội danh hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản 52 2.1.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp cƣỡng chế TNHS tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 56 2.2 Những hạn chế việc xác định trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 59 2.2.1 Hạn chế định tội danh 59 2.2.2 Hạn chế định hình phạt 64 2.2.3 Hạn chế áp dụng biện pháp tƣ pháp 70 2.3 Những biện pháp khắc phục hạn chế quy định trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHUNG 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CHND: Cộng hịa nhân dân TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình THTT: Tiến hành tố tụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong pháp luật hình sự, việc xác định Trách nhiệm hình tội phạm hay nhóm tội phạm quan trọng trách nhiệm hình chế định quan trọng Luật hình Việt Nam Tính chất mức độ thể nguyên tắc Luật hình Việt Nam nhƣ pháp chế, nhân đạo, dân chủ xã hội chủ nghĩa phụ thuộc chủ yếu vào việc giải vấn đề trách nhiệm hình Việc xác định trách nhiệm hình cho loại tội phạm kết phản ánh xác hiệu nhà làm luật nhƣ phát huy đƣợc tác dụng răn đe pháp luật hình việc phòng chống tội phạm Đối với loại tội phạm xâm phạm sở hữu trách nhiệm hình đƣợc quy định có nhiều mức độ khác Hình phạt thấp cải tạo khơng giam giữ cao tử hình Trong đó, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đƣợc quy định Điều 139 Bộ luật hình nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1999 có năm khung hình phạt mức cao chung thân (Bộ Luật Hình Sự Nƣớc Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số 15/1999/QH10 Sửa đổi bổ sung 2009/QH12 Ngày 19/6/2009 bỏ hình phạt tử hình) Hà Nội hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nƣớc, nơi diễn hoạt động kinh tế lớn, dân cƣ từ tỉnh thành di chuyển tập trung sinh sống, học tập Hà Nội chiếm tỷ lệ cao, nhu cầu xã hội mặt Hà Nội lớn Trong năm qua, loại tội phạm Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hà Nội diễn biến theo chiều hƣớng gia tăng thƣờng xuyên với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Từ hành vi phạm tội, chủ thể thực tội phạm đến đối tƣợng bị xâm hại đa dạng, phong phú Các đối tƣợng phạm tội thƣờng lợi dụng sơ hở phát sinh kinh tế thị trƣờng, lợi dụng lịng tin, nhu cầu xã hội thơng qua giao dịch dân sự, quan hệ kinh tế… để thực hành vi phạm tội Hậu có vụ gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, làm ảnh hƣởng đến kinh tế thị trƣờng, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng nhà nƣớc, tổ chức, nhân, nhiều doanh nghiệp đứng trƣớc nguy phá sản, gây trật tự an ninh làm hoang mang tâm lý ngƣời dân Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy quy định trách nhiệm hình tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” chƣa hợp lý, chƣa phù hợp với tình hình tội phạm thực tế, việc áp dụng quy định trách nhiệm hình loại tội nƣớc nói chung Hà Nội nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc phịng chống loại tội phạm nƣớc ta Hà Nội chƣa đƣợc nâng cao, chƣa đủ tính răn đe Bởi vậy, tác giả định chọn đề tài “Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” làm đề tài tốt nghiệp cao học Luật Việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan tiến hành tố tụng việc làm cần thiết Từ đó, đƣa giải pháp hồn thiện kỹ thuật lập pháp giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải vụ án hình tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” vấn đề có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao chất lƣợng giải vụ án hình Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm hình vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Ở nƣớc ta tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu TNHS đƣợc công bố, đáng ý công trình nhƣ: Trách nhiệm hình hình phạt PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2001) chủ biên, NXB CAND, Hà Nội; Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình tác giả GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), TS Phạm Mạnh Hùng, TS Trịnh Tiến Việt (2005), NXB Tƣ Pháp, Hà Nội; Tội phạm TNHS tác giả TS Trịnh Tiến Việt (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Luận án tiến sĩ Chế định TNHS theo luật hình Việt Nam tác giả Phạm Mạnh Hùng, bảo vệ Trƣờng đại học Luật Hà Nội năm 2004; Về TNHS hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt GS.TSKH Lê Cảm, tạp chí Luật học, số 4/2012; Chế định miễn TNHS luật hình Việt Nam tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, tạp chí Khoa học, số 4/2017; Về chế định miễn TNHS BLHS năm 1999 PGS.TS Phạm Hồng Hải, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12/2001; Chương 12: Trách nhiệm hình hình phạt, giáo trình Luật hình Việt Nam (tập I) Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2015… Trong đó, luận án tiến sĩ Chế định TNHS theo luật hình Việt Nam tác giả Phạm Mạnh Hùng, bảo vệ Trƣờng đại học Luật Hà Nội năm 2004 cơng trình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình đầy đủ, tồn diện Các nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu có tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản đáng ý nhƣ: Định tội danh tội xâm phạm sở hữu TS Lê Đăng Doanh (2013), NXB Tƣ pháp, Hà Nội, đó, tác giả phân tích dấu hiệu đặc trƣng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đồng thời phân tích vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tế mà cịn có nhiều ý kiến vấn đề định tội danh, qua đƣa quan điểm cá nhân vụ việc; Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, PGS.TS Cao Thị Oanh (2015), NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, đó, tác giả đƣa số vấn đề vƣớng mắc thực tiễn định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài qua giao dịch dân nhằm che giấu mục đích chiếm đoạt tài sản từ để tránh bị áp dụng biện pháp hình mà điển hình trƣờng hợp tài sản nhƣng đem bán cho nhiều ngƣời để chiếm đoạt tài sản Theo tác giả, trƣờng hợp cần làm rõ thái độ chủ quan ngƣời thực hành vi, ngƣời biết giá trị tài sản hồn tồn khơng thể hồn trả, bồi thƣờng tài sản cho ngƣời khác vi phạm hợp đồng mà nhận tiền, kí hợp đồng đặt cọc mua bán với nhiều ngƣời, điều thể rõ ý thức chiếm đoạt tài sản ngƣời khác thông qua hợp đồng có tính gian dối Vì phân tích trên, tác giả kiến nghị cần có hƣớng dẫn cụ thể để phân biệt trƣờng hợp hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trường hợp tranh chấp dân theo hướng xác định ý thức chủ quan người thực hành vi biết giá trị tài sản hồn tồn khơng thể hồn trả, bồi thƣờng tài sản cho ngƣời khác vi phạm hợp đồng mà nhận tiền, kí hợp đồng đặt cọc mua bán với nhiều ngƣời phải xác định trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thứ hai, quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể việc phân biệt trường hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trường hợp phạm tội cướp giật tài sản Một số trƣờng hợp hành vi phạm tội vừa có dấu hiệu gian dối dấu hiệu đặc trƣng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vừa có dấu hiệu nhanh chóng chiếm đoạt dấu hiệu đặc trƣng tội cƣớp giật tài sản Ví dụ nhƣ hành vi vờ xem hàng hóa nhanh chóng chiếm đoạt; hành vi vờ nhờ xe nhờ chủ sở hữu xe (ngồi sau) xuống lấy đồ, đón ngƣời, mua giúp vật dụng… sau nhanh chóng chiếm đoạt xe máy… Trƣờng hợp tác giả cho Toà án định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khơng xác Theo tác giả, vụ việc, ngƣời phạm tội có sử dụng thủ đoạn gian 71 dối để nạn nhân (ngƣời quản lí tài sản/ chủ sở hữu tài sản) tin giao tài sản cho ngƣời phạm tội nhƣng cần xác định nạn nhân giao tài sản để ngƣời phạm tội xem, sử dụng (dƣới tầm kiểm sốt chủ tài sản) khơng phải giao quyền quản lí tài sản cho ngƣời phạm tội Trong đó, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, việc chủ tài sản giao tài sản cho ngƣời phạm tội phải giao quyền quản lí tài sản Việc ngƣời phạm tội gian dối trƣờng hợp đƣợc xem nhƣ thủ đoạn để ngƣời phạm tội tiếp cận với tài sản mà Ngay ngƣời phạm tội chiếm đoạt tài sản (cầm hàng bỏ chạy, rồ ga phóng xe đi…), ngƣời chủ sở hữu tài sản ngƣời quản lí tài sản hồn tồn biết đƣợc ngƣời phạm tội chiếm đoạt tài sản mình, đồng thời ngƣời phạm tội nhận thức đƣợc điều khơng có ý định che giấu hành vi Vì lẽ đó, tác giả khơng đồng tình với định số Toà án việc định tội danh trƣờng hợp kể lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tác giả cho rằng, trƣờng hợp phải định tội cƣớp giật tài sản kiến nghị có hƣớng dẫn cụ thể để phân biệt số trƣờng hợp cần đƣợc xem thủ đoạn gian dối để tiếp cận tài sản số trƣờng hợp thủ đoạn gian dối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thứ ba, quan có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản với trường hợp lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Chúng nhận thấy vụ án vay mƣợn tiền để kinh doanh, giai đoạn đầu đơn vụ án dân sự, sau có hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tiếp tục vay mƣợn tiền để chiếm đoạt, biết rõ khả chi trả nhƣng tiếp tục vay ngƣời sau trả cho ngƣời trƣớc Khi xét xử vụ án này, quan Toà án cần phải xác định giai đoạn thời gian cụ thể với vụ vay mƣợn cụ thể 72 để đánh giá thời điểm tranh chấp dân sự, thời điểm phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thời điểm coi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Do đó, tác giả kiến nghị, để có thống áp dụng quan có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn chi tiết cách giải vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, vụ án vay tín dụng ngân hàng vụ án cho vay với lãi suất cao nhân dân Thứ tư: Cần có hướng dẫn cụ thể xác định trường hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chưa đạt để Tòa án xác định đúng, thống giai đoạn phạm tội chưa đạt giai đoạn tội phạm hoàn thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm xác định pháp lí định hình phạt định mức hình phạt xác Nhƣ phân tích nội dung Chƣơng 2, tội lừa đảo chiếm đoạt tội có cấu thành tội phạm vật chất, tội phạm đƣợc coi hoàn thành ngƣời phạm tội chiếm đoạt đƣợc tài sản Tuy nhiên, thực tiễn xét xử tồn trƣờng hợp ngƣời phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối, nhƣng ngƣời sở hữu tài sản lại không tin không giao tài sản cho ngƣời phạm tội Những trƣờng hợp nhƣ cần xác định phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn phạm tội chƣa đạt mặt lí luận đảm bảo đƣợc công bằng, nghiêm minh, nhân đạo định hình phạt ngƣời phạm tội Bởi lẽ, theo quy định Điều 52 BLHS trƣờng hợp phạm tội chƣa đạt, hình phạt tù có thời hạn đƣợc áp dụng với ngƣời phạm tội khơng q ba phần tƣ mức hình phạt mà điều luật quy định Việc xác định sai giai đoạn phạm tội dẫn tới nhiều bất lợi ngƣời phạm tội gây ảnh hƣởng xấu đến uy tín Tịa án trƣớc quần chúng nhân dân Do đó, tác giả kiến nghị cần có văn hƣớng dẫn xác định thống 73 trƣờng hợp ngƣời phạm tội có hành vi gian dối nhƣng chƣa chiếm đoạt đƣợc tài sản Tịa án cần xác định trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chƣa đạt, đồng thời phải áp dụng Điều 52 định hình phạt bị cáo, tránh trƣờng hợp định hình phạt nặng hơn, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Thứ năm: quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn thống trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản cần phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần quy định Điều 48 BLHS Thực tế nghiên cứu 100 vụ án xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, trƣờng hợp ngƣời phạm tội thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiều lần, với nhiều ngƣời khác nhau, lần thực hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm, Tòa án xét xử vận dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” đƣợc quy định điểm g khoản Điều 48 để định hình phạt Tuy nhiên, cá biệt có số trƣờng hợp ngƣời phạm tội thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiều lần, lần thực hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm nhƣng ngƣời, số Tịa án xét xử lại khơng vận dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” đƣợc quy định điểm g khoản Điều 48 để định hình phạt Trong “phạm tội nhiều lần” trƣờng hợp thực tội phạm mà trƣớc ngƣời phạm tội phạm tội lần chƣa bị xét xử [16, tr.283], không phân biệt phạm tội nhiều lần ngƣời hay nhiều ngƣời Do đó, tác giả kiến nghị cần có văn hƣớng dẫn xét xử thống theo hƣớng xác định trƣờng hợp ngƣời phạm tội thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiều lần, lần thực hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm nhƣng ngƣời trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiều lần 74 Thứ sáu: quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn thống nhất, cụ thể trường hợp người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 46 có số tình tiết tăng nặng theo khoản Điều 48 Tịa án phép bù trừ tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng để xem xét áp dụng Điều 47 với bị cáo Mặc dù quy định hƣớng dẫn áp dụng Điều 47 Bộ luật hình phải lấy tình tiết giảm nhẹ “trừ đi” tình tiết tăng nặng, cịn tình tiết giảm nhẹ trở lên đƣợc áp dụng Điều 47 Bộ luật hình bị cáo Tuy nhiên, nghiên cứu định hình phạt đƣợc quy định Điều 45 Bộ luật hình “khi định hình phạt, Tồ án vào quy định Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự” Tồ án áp dụng Điều 47 Bộ luật hình việc định hình phạt ngƣời phạm tội nên không vào tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Do đó, theo chúng tơi, ngƣời phạm tội có tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ lấy số lƣợng tình tiết giảm nhẹ trừ số lƣợng tình tiết tăng nặng mà cịn từ tình tiết giảm nhẹ trở lên nghĩ đến việc áp dụng Điều 47 Bộ luật hình Quan điểm phù hợp với quy định Điều 47 Bộ luật hình “có thể định hình phạt mức thấp mà Điều luật quy định chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn” không thiết (bắt buộc) phải định hình phạt mức thấp mà Điều luật quy định chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Ngồi giải pháp hoàn thiện pháp luật mà tác giả vừa nêu, thực tế có điểm hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan từ phía ngƣời áp dụng pháp luật nhƣ việc hiểu không nội dung biện 75 pháp tƣ pháp, việc không dẫn chứng đầy đủ sở pháp lí… xử lí ngƣời phạm tội Để khắc phục hạn chế cần có giải pháp liên quan đến việc nâng cao nhận thức, trình độ, lực đội ngũ thẩm phán mà tác giả xin đƣợc nghiên cứu cơng trình 76 KẾT LUẬN CHUNG Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản ngƣời khác thủ đoạn gian dối [17, tr.37] Trong BLHS Việt Nam năm 1999, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đƣợc quy định Điều 139 Nhƣ vậy, hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm hai hành vi khác Đó hành vi lừa dối hành vi chiếm đoạt Giữa hai hành vi có mối quan hệ chặt chẽ với Hành vi lừa dối điều kiện để hành vi chiếm đoạt xảy ra, cịn hành vi chiếm đoạt mục đích kết hành vi lừa dối Hành vi lừa dối hành vi đƣa thông tin khơng thật nhằm để ngƣời khác tin thật [17, tr.37] Hành vi chiếm đoạt hành vi cố ý chuyển dịch trái pháp luật tài sản thuộc quản lí ngƣời khác thành tài sản [17, tr.11] Hành vi chiếm đoạt tội lừa đảo có hai hình thức thể cụ thể: Thứ nhất, tài sản bị chiếm đoạt chiếm hữu chủ tài sản hình thức thể cụ thể hành vi chiếm đoạt hành vi nhận tài sản từ ngƣời bị lừa dối Thứ hai, tài sản bị chiếm đoạt chiếm hữu ngƣời phạm tội hình thức thể cụ thể hành vi chiếm đoạt hành vi giữ lại tài sản phải giao cho ngƣời bị lừa dối Trong hai trƣờng hợp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đƣợc coi hoàn thành ngƣời phạm tội chiếm đoạt đƣợc tài sản Qua nghiên cứu 100 án thu thập Tòa cấp Quận TAND thành phố Hà Nội, nhận thấy án xét xử ngƣời, tội, pháp luật Kết khảo sát cho thấy, tổng số 100 án tác giả nghiên cứu có: 96/100 án định tội danh đúng; 48/100 án áp dụng khoản Điều 139; 27/100 án áp dụng khoản Điều 139, án áp dụng điểm b, án áp dụng điểm c 77 21 án áp dụng điểm e Khơng có án áp dụng điểm: a, d, g khoản Điều 139; 25/100 án áp dụng khoản Điều 139 25/25 án áp dụng tình tiết tăng nặng định khung thuộc điểm a, khơng có án áp dụng tình tiết tăng nặng định khung thuộc điểm b khoản Điều 139; Khơng có án áp dụng khoản khoản Điều 139 để xử lí ngƣời phạm tội Việc định tội danh ngƣời có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản cịn có số điểm vƣớng mắc là: Thứ nhất, số trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhƣng quan tiến hành tố tụng lại coi vụ tranh chấp dân Thứ hai, có nhầm lẫn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội cƣớp giật tài sản Thứ ba, có nhầm lẫn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Việc định hình phạt ngƣời phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cịn có số vƣớng mắc là: Thứ nhất, phạm tội giai đoạn phạm tội chƣa đạt nhƣng tịa án khơng áp dụng Điều 52 định hình phạt; Thứ hai, có nhiều trƣờng hợp Tịa án khơng áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội nhiều lần” đƣợc quy định điểm g khoản Điều 48 Tác giả đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam nhƣ sau: Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn thống để phân biệt trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trƣờng hợp tranh chấp dân sự; Thứ hai, quan có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn cụ thể việc phân biệt trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trƣờng hợp phạm tội cƣớp giật tài sản; Thứ ba, quan có thẩm quyền cần hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản với trƣờng hợp lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; Thứ tƣ: Cần có hƣớng dẫn cụ thể xác định trƣờng hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chƣa đạt để Tòa án xác định đúng, thống giai 78 đoạn phạm tội chƣa đạt giai đoạn tội phạm hoàn thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thứ năm: quan có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn thống trƣờng hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản cần phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần quy định Điều 48 BLHS; thứ sáu: quan có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn thống nhất, cụ thể trƣờng hợp ngƣời phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ đƣợc quy định Điều 46 có số tình tiết tăng nặng theo khoản Điều 48 Tịa án đƣợc phép bù trừ tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng để xem xét áp dụng Điều 47 với bị cáo./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bộ, Nguyễn Thị Tuyết (2012), “Tín dụng đen – số vấn đề pháp lí cần nghiên cứu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8), tr.27-31 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực Tư pháp hình (Phần 2: Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự), TC Tòa án nhân dân, Hà Nội Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2015), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2004), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến lĩnh vực hoàn thuế giá trị gia tăng, TC Tòa án nhân dân, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2006), Về định tội danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả…, TC Tịa án nhân dân, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2008), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Văn Độ (2007), Chƣơng 5: Trách nhiệm hình sự, sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hịa (1999), “Đào Văn Hiệp phạm tội đánh bạc hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản cơng dân?”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1), tr.20-22 80 13 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Tội phạm luật hình Việt Nam, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2015), Giáo trình luật hình Việt Nam I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2015), Giáo trình luật hình Việt Nam II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 19 Phạm Mạnh Hùng (2004), Chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Diệu Huyền (2003), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay tội đánh bạc”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1), tr.32-33 21 Cao Thị Oanh (2008), Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 22 Cao Thị Oanh (chủ biên) (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 Cao Thị Oanh, Lê Đăng Doanh (2016), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội 24 Trần Công Phàn (2006), “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trƣờng hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr.3-8 25 Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 81 26 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đinh Văn Quế (2003), “Lƣu hành tiền giả hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản?”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12), tr.18-20 28 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Tập II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Thị Sơn (1997), “Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, (5), Hà Nội 33 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2012), “Bàn yếu tố “chiếm đoạt tài sản” tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.52-54 34 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ công an – Bộ tƣ pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP Hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 (2001), Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Hà Nội 37 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân tối cao (1999), Nghị số 01/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 82 39 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 40 Lê Minh Tồn (chủ biên) (2011), Pháp Luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Tuyết (2012), Huy động vốn, lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Nghề luật, (4), tr.46-50 43 Nguyễn Thị Tuyết (2014), “Lƣơng Thị N không phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), tr.34-36 44 Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Hành vi làm giả giấy tờ để bán tài sản chấp ngân hàng bỏ trốn phạm tội gì”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2), tr.36-37 45 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lí luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội 46 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 PHỤ LỤC DANH MỤC 100 BẢN ÁN VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Stt Bản án số TAND Stt Bản án số TAND 21/2010/HSST Q Thanh Xuân 51 109/2014/HSST Q Nam Từ Liêm 46/2011/HSST Q.Thanh Xuân 52 97/2014/HSST 67/2016/HSST Q Cầu Giấy 53 422/2011/HSST H Từ Liêm 281/2013/HSST Q Cầu Giấy 54 380/2011/HSST H Từ Liêm 66/2011/HSST Q Thanh Xuân Q Nam Từ Liêm 55 378/2011/HSST Q Đống Đa 252/2012/HSST Q Thanh Xuân 56 98/2013/HSST Q Thanh Xuân 116/2011/HSST Q Thanh Xuân 57 06/2010/HSST Q Thanh Xuân 290/2012/HSST Q Thanh Xuân 58 71/2011/HSST Q Thanh Xuân 07/2014/HSST Q Thanh Xuân 59 31/2011/HSST Q Thanh Xuân 10 07/2010/HSST Q Thanh Xuân 60 124/2011/HSST Q Thanh Xuân 11 76/2016/HSST Q Cầu Giấy 61 17/2011/HSST Q Thanh Xuân 12 285/2014/HSST Q Cầu Giấy 62 148/2011/HSST Q Thanh Xuân 13 188/2015/HSST Q Cầu Giấy 63 166/2011/HSST Q Thanh Xuân 14 707/2014/HSPT Q Hà Nội 64 162/2014/HSST Q Thanh Xuân 15 16/2009/HSST Q Thanh Oai 65 213/2012/HSST Q Thanh Xuân 16 41/2013/HSST Q Cầu Giấy 66 34/2013/HSST Q Thanh Xuân 17 16/2011/HSST Q Thanh Xuân 67 98/2013/HSST Q Thanh Xuân 68 10/2016/HSST Q Cầu Giấy 69 64/2016/HSST Q Cầu Giấy 18 109/2013/HSST H Từ Liêm 19 56/2013/HSST Q Thanh Xuân 20 197/2014/HSST Q Thanh Xuân 70 164/2016/HSST Q Cầu Giấy 21 78/2011/HSST Q Thanh Xuân 71 168/2015/HSST Q Cầu Giấy 22 81/2011/HSST Q Thanh Xuân 72 134/2015/HSST Q Cầu Giấy 23 167/2015/HSST Q Cầu Giấy 73 141/2013/HSST Q Cầu Giấy 84 24 74/2016/HSST Q Cầu Giấy 74 156/2013/HSST Q Cầu Giấy 25 211/2012/HSST Q Thanh Xuân 75 290/2013/HSST Q Cầu Giấy 26 672/2011/HSPT TP Hà Nội 76 192/2013/HSST Q Cầu Giấy 27 226/2013/HSST Q Thanh Xuân 77 429/2012/HSST Q Đống Đa 28 60/2014/HSST Q Nam Từ Liêm 78 686/2011/HSPT TP Hà Nội 29 19/2013/HSST Q Đống Đa 79 355/2014/HSPT TP Hà Nội 30 90/2015/HSST Q Nam Từ Liêm 80 212/2012/HSST Q Thanh Xuân 31 158/2011/HSST Thanh Xuân 81 147/2015/HSST Q Nam Từ Liêm 32 133/2011/HSST Thanh Xuân 82 56/2013/HSST Q Thanh Xuân Q Nam Từ Liêm 83 36/2012/HSST H Hoài Đức 34 107/2015/HSST Q Nam Từ Liêm 84 42/2012/HSST H Hoài Đức 33 60/2014/HSST 35 24/2014/HSST H Từ Liêm 85 104/2012/HSST H Hoài Đức 36 37/2014/HSST H Từ Liêm 86 25/2011/HSST H Hoài Đức 37 46/2014/HSST H Từ Liêm 87 88/2011/HSST H Hoài Đức 38 61/2014/HSST H Từ Liêm 88 01/2015/HSST H Hoài Đức 39 131/2013/HSST H Từ Liêm 89 04/2015/HSST H Hoài Đức 40 51/2013/HSST H Từ Liêm 90 26/2015/HSST H Hoài Đức 41 84/2013/HSST H Từ Liêm 91 121/2013/HSST H Hoài Đức 42 388/2012/HSST H Từ Liêm 92 90/2013/HSST H Hoài Đức 43 130/2013/HSST H Từ Liêm 93 99/2013/HSST H Hoài Đức 44 70/2014/HSST H Từ Liêm 94 106/2013/HSST H Hoài Đức 45 314/2013/HSST H Từ Liêm 95 158/2011/HSST Q Thanh Xuân 46 07/2014/HSST Q Thanh Xuân 96 108/2014/HSST Q Thanh Xuân 47 76/2011/HSST Q Thanh Xuân 97 67/2011/HSST Q Thanh Xuân 48 806/2011/HSPT TP Hà Nội 98 28/2015/HSST Q Thanh Xuân 49 108/2014/HSST Q Nam Từ Liêm 99 162/2012/HSST Q Thanh Xuân Q Nam Từ Liêm 100 109/2013/HSST Q Thanh Xuân 50 82/2015/HSST 85 ... dụng trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. .. thức trách nhiệm hình trách nhiệm hình số trường hợp đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. .. cần đủ trách nhiệm hình sự? ?? [16, tr.219] Cơ sở pháp lí trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cấu thành tội phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong Bộ luật hình Việt Nam 1999, tội xâm

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan