Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định trong luật hình sự việt nam

85 44 0
Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP … … LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 33: 2007-2011 Đề tài: CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHẠM VĂN BEO NGUYỄN HẢI ĐĂNG Bộ Môn Luật Tư Pháp MSSV: 5075098 LỚP: Luật tư pháp Khóa 33 Cần Thơ, 11/ 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệmTNHS 1.1.2 Những đặc điểm TNHS 1.2 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình 1.2.1 Khái niệm tình tiết giảm nhẹ TNHS 1.2.2 Các đặc điểm tình tiết giảm nhẹ TNHS 1.2.3 Vai trị tình tiết giảm nhẹ TNHS 10 1.3 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 12 1.3.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng TNHS 12 1.3.2 Các đặc điểm tình tiết tăng nặng TNHS 14 1.3.3 Vai trị tình tiết tăng nặng TNHS 15 1.4 Nguyên tắc áp dụng tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình định hình phạt 16 1.5 Lịch sử hình thành phát triển quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 20 1.5.1 Thời kỳ phong kiến 20 1.5.2 Thời kỳ 1945-1954 22 1.5.3 Thời kỳ 1954-1975 22 1.5.4 Thời kỳ từ 1975 đến ban hành BLHS năm 1999 24 1.5.4.1 Từ năm 1975 đến trước ban hành BLHS năm 1985 24 1.5.4.2 Thời kỳ từ BLHS năm 1985 đến ban hành BLHS năm 1999 25 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 BLHS năm 1999 27 2.1.1 Các tình tiết giảm nhẹ TNHS thể ăn năn, hối cải người phạm tội 27 2.1.2 Các tình tiết giảm nhẹ TNHS phản ánh điều kiện, hoàn cảnh thực tội phạm 33 2.1.3 Các tình tiết giảm nhẹ TNHS ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 38 2.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định khoản Điều 48 BLHS năm 1999 40 2.2.1 Các tình tiết tăng nặng TNHS ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 41 2.2.2 Các tình tiết tăng nặng TNHS phản ánh cách thức thực tội phạm 58 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 3.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS 64 3.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng sai tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 64 3.3 Hướng hoàn thiện tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS 67 3.3.1 Bổ sung số định nghĩa 67 3.3.2 Việc xác định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS giai đoạn tố tụng 70 3.3.4 Các tình tiết giảm nhẹ TNHS 71 3.3.5 Các tình tiết tăng nặng TNHS 74 KẾT LUẬN 76 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày .tháng năm…… Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam hành PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm tượng xã hội, tội phạm xảy xâm phạm đến quan hệ xã hội khác nhau, có tính chất mức độ nguy hiểm khác nhau, xâm phạm đến quan hệ xã hội hành vi phạm tội có tính chất mức độ nguy hiểm khác nhau, tính chất mức độ xâm phạm có yếu tố khác như: Nhân thân người phạm tội, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh lúc phạm tội… Chính khác pháp luật khơng thể quy định mức hình phạt cho hành vi phạm tội, mà quy định khung hình phạt cho nhóm hành vi giống tính chất khác lượng Sự khác lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố pháp luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung trái ngược Các yếu tố làm thay đổi mức độ nguy hiểm hành vi theo mức độ nghiêm trọng hgười, nhiều cấp định Có trường hợp người có thẩm quyền quan Nhà nước ký định, song khơng trường hợp lại người đứng đầu tổ chức quần chúng, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp cấp Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 HĐTP TANDTC hướng dẫn: “Người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác người tặng thưởng huân chương, huy chương, khen, lao động sáng tạo có sáng chế phát minh có giá trị lớn nhiều năm công nhận chiến sĩ thi đua” Xuất phát từ thực tế, nên có số quan điểm đánh giá khác tình tiết người phạm tội tặng huân chương, khen áp dụng tình tiết giảm nhẹ Ví dụ: Lê Thanh Nhân học hết lớp 12 nhà Trong thời gian cịn học tập trường Nhân tích cực tham gia thể dục, thể thao dự thi môn điền kinh cấp Thành phố Cần Thơ Được tặng thưởng Huy chương vàng sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Cần Thơ cấp Vào năm 2004, Nhân tham gia đánh ăn tiền nên bị truy tố bị xét xử tội đánh bạc theo quy định khoản Điều 248 BLHS năm 1999 bị xử phạt 12 tháng tù Về tình tiết giảm nhẹ bị cáo có hai ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ cho bị cáo áp dụng điểm s khoản Điều 46 BLHS, ý kiến thứ hai cho bị cáo áp dụng khoản Điều 46 BLHS thành tích thể thao Nhà trường, thành tích xuất sắc cơng tác HĐXX chấp nhận ý kiến thứ hai Ta thấy việc nhận định, đánh giá chấp nhận chưa thỏa đáng thiếu thuyết phục GVHD: TS Phạm Văn Beo 73 SVTH: Nguyễn Hải Đăng Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam hành Về pháp lý: Theo Nghị người cấp Huy chương, khen khơng có hướng dẫn cụ thể huy chương cấp nào, ngành Phải quan Nhà nước tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội… theo quy định việc cấp huy chương, khen người có thành tích phải người có thẩm quyền quan Nhà nước tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội định phải có thời gian cống hiến đáng kể theo thủ tục trình tự định, khơng phải tùy tiện, theo ý muốn chủ quan cá nhân người ký định Do đó, định có ý nghĩa trị xã hội người khen thưởng Về thực tế: Một người cấp huy chương, khen công tác hay học tập, dù quan Nhà nước hay tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội, dù cấp trung ương hay địa phương xác nhận thành tích hoạt động đáng kể họ so với hình thức khen thưởng mức quy định hướng dẫn Tuy nhiên, vận dụng cách tùy tiện, huy chương hay khen cấp xem tình tiết giảm nhẹ TNHS dẫn đến việc áp dụng bị lạm dụng người phạm tội lợi dụng tình tiết nhiều Việc cần có hướng dẫn cụ thể chi tiết giá trị, mức độ tùng loại huy chương, khen giúp cho việc áp dụng tình tiết định hình phạt dễ dàng góp phần nâng cao chất lượng xét xử 3.3.5 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Điểm d khoản Điều 48: “Tình tiết phạm tội có tính chất đồ” Trong thực tiễn xét xử có hai quan điểm khác phạm tội có tính chất đồ Tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác Tình tiết phạm tội có tính chất đồ hướng dẫn áp dụng công văn số 38/NCPL ngày 06/01/1976 TANDTC nhắc lại kết luận Chánh án TANDTC năm 1995 Quan điểm thứ cho rằng: Hành vi phạm tội có tính chất đồ có người có nhân thân xấu, hay gây sự, hành người khác, gây trật tự xã hội Quan điểm thứ hai cho rằng: Chỉ cần xác định phạm tội cách vô cớ chuyện nhỏ nhặt thuộc trường hợp phạm tội có tính chất đồ Ngồi hướng dẫn quy định: “Những kẻ đâm thuê, chém mướn phải coi biểu tính đồ” Nhưng tình tiết quy định thành tình tiết định khung tội giết người tội cố ý gây thương tích Do vậy, coi trường hợp phạm tội có tính chất đồ dẫn đến việc áp dụng hai lần tình tiết để phân hóa TNHS người phạm tội Để có sở cho việc áp dụng tình GVHD: TS Phạm Văn Beo 74 SVTH: Nguyễn Hải Đăng Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam hành tiết tăng nặng phạm tội có tính chất đồ quan có thẩm quyền nghiên cứu giải thích thống nội dung tình tiết Khi phạm tội có tính chất đồ phải có hai điều kiện sau: - Người phạm tội có nhân thân xấu, nhiều lần gây sự, hành người khác - Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội rõ ràng không xem tính mạng, sức khỏe người khác gì, xem thường pháp luật Điểm h khoản Điều 48: “Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng khơng thể tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác” Tại Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 có nhiều ý kiến khác việc phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già Trong năm gần cho thấy Tòa án gặp khó khăn, vướng mắc việc áp dụng tình tiết Có ý kiến cho tình tiết thuộc ý thức chủ quan bị cáo nên áp dụng bị cáo biết rõ người mà xâm phạm trẻ em, phụ nữ có thai, người già Còn trường hợp người xâm phạm trẻ em, phụ nữ có thai, người già lý khách quan nên bị cáo khơng biết khơng buộc bị cáo phải chịu Tịa hình đưa ý kiến sau: - “Nếu bị cáo phạm tội cố ý dù bị cáo có biết đối tượng tác động trẻ em, phụ nữ có thai hay người già hay khơng, Tòa án phải áp dụng điểm h khoản Điều 48 BLHS” - “Nếu bị cáo phạm tội vô ý trước thực hành vi phạm tội, bị cáo biết rõ đối tượng tác động trẻ em, phụ nữ có thai, người già Tịa án áp dụng điểm h khoản Điều 48 BLHS” - “Nếu bị cáo phạm tội vô ý trước thực hành vi phạm tội bị cáo không đủ điều kiện để biết trước đối tượng tác động trẻ em, phụ nữ có thai, người già khơng áp dụng điểm h khoản Điều 48 BLHS”28 Cách xác định Tịa hình theo hai ý đầu phù hợp Tuy nhiên, xác định ta thấy ý thứ hai chưa thuyết phục người phạm tội biết rõ đối tượng tác động trẻ em, phụ nữ có thai, người già mà cịn tác động đến họ, việc coi hành vi người phạm tội có lỗi cố ý trường hợp rõ ràng khơng xác việc áp dụng điểm h khoản Điều 48 người phạm tội trường hợp khơng xác 28 Xem: Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác nghành Tịa án năm 2005 GVHD: TS Phạm Văn Beo 75 SVTH: Nguyễn Hải Đăng Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam hành KẾT LUẬN Nhà nước không tồn pháp luật, pháp luật cơng cụ, phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội trì chế độ trị Thật vậy, khơng có can thiệp pháp luật xã hội khơng ổn định, lúc hoạt động diễn xã hội khơng theo trình tự mà tự không hạn chế Trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hình nghành luật quan trọng góp phần cơng xây dựng bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Qua nghiên cứu quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999 ta thấy chúng có vai trị quan trọng việc định hình phạt người phạm tội, có ý nghĩa mặt lý luận-thực tiễn pháp lý trình áp dụng pháp luật hình để giải vụ án hình sự, đồng thời thể rõ phương châm “Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục” sách hình nước ta Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung luật hình nói riêng giai đoạn cải cách tư pháp vấn đề cần thiết Từ đó, hạn chế sai sót q trình áp dụng pháp luật Hạn chế lớn việc áp dụng pháp luật điều kiện luật thực tiễn có khoảng cách định Có trường hợp, vụ việc xảy thực tế mà khơng thể áp dụng pháp luật Từ đó, dẫn tới lúng túng trình áp dụng pháp luật quan tư pháp Tuy BLHS năm 1999 quy định cụ thể tình tiết Điều 46, 48 văn hướng dẫn có liên quan Thiết nghĩ, cần có số kiến nghị sau để đem lại hiệu tốt hơn: Một là: Cần bổ sung số định nghĩa tình tiết định tội, tình tiết định khung, tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Hai là: Vấn đề xác định tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình cần quan tâm giai đoạn tố tụng Ba là: Tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định điểm p khoản Điều 46 “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” hai tình tiết giảm nhẹ độc lập Bốn là: Cần có hướng dẫn cụ thể tình tiết “Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác” quy định điểm s khoản Điều 46, tất huy chương, huân chương, khen có giá trị Nếu có trước phạm tội áp dụng cấp nào, quan cấp GVHD: TS Phạm Văn Beo 76 SVTH: Nguyễn Hải Đăng Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam hành Năm là: Cần phải hiểu “phạm tội có tính chất côn đồ” chúng thỏa mãn điều kiện như: có nhân thân xấu, nhiều lần gây sự, hành người khác, xem thường tính mạng, sức khỏe người khác, xem thường pháp luật Sáu là: Nên xác định lỗi trường hợp phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già áp dụng tình tiết tăng nặng Từ giải pháp khoảng cách luật thực tiễn rút ngắn lại giúp cho công tác xét xử tốt hơn.Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định Bộ luật hình nói chung tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình nói riêng, người viết đưa số kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc góp phần hồn thiện pháp luật hình GVHD: TS Phạm Văn Beo 77 SVTH: Nguyễn Hải Đăng ... 1999 25 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 BLHS... sung số định nghĩa tình tiết định tội, tình tiết định khung, tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Hai là: Vấn đề xác định tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình cần... THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VÀ TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 3.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS 64

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan