Qua nghiên cứu nghệ thuật tạo hình của chùa Khléang tỉnh Sóc Trăng có thể thấy, nghệ thuật tạo hình của người Khmer Sóc trăng đã có từ rất lâu đời, nó thể hiện đầy đủ và trọn vẹn nhất [r]
(1)-iii- TÓM TẮT
1 Phần mở đầu
Cộng đồng người Khmer Sóc Trăng dân tộc thiểu số có số lượng đông so với dân tộc thiểu số khác Họ có sắc văn hóa truyền thống lâu đời, loại hình nghệ thuật giữ vai trò quan trọng, đặc biệt nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật đặc trưng mỹ thuật Khmer niềm tự hào người Khmer Sóc Trăng
Loại hình nghệ thuật thể đầy đủ trọn vẹn ngơi chùa, nơi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống người Khmer Vì tơi chọn đề tài: “Khảo sát giá trị văn hóa Nghệ thuật tạo hình chùa Khléang tỉnh
Sóc Trăng”, chùa Khmer cổ miền Tây Nam Bộ kiến trúc
ngôi chùa tiêu biểu nghệ thuật tạo hình truyền thống người Khmer - Thời gian thực hiện: Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017
- Địa điểm nghiên cứu: Trong phạm vi chùa Khléang tỉnh Sóc Trăng số chùa Khmer khác tỉnh
2 Phần nội dung
Nội dung đề tài nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tạo hình truyền thống người Khmer chùa Khléang tỉnh Sóc Trăng, từ tìm hiểu đời sống văn hóa vật chất tinh thần Trên sở đó, nhận diện giá trị văn hóa nghệ thuật tạo hình người Khmer
Phần nội dung luận văn chia làm chương:
(2)-iv-
Chương 2: “Nghệ thuật tạo hình truyền thống chùa Khléang Sóc Trăng” Chương vào nghiên cứu sắc văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng thơng qua loại hình nghệ thuật thuộc nghệ thuật tạo hình chùa Khléang
Chương khái quát vấn đề như: Tổng quan chùa Khléang; Kiến trúc chùa Khléang; Nghệ thuật hội họa; Nghệ thuật trang trí; Đồ thờ tự; Khái quát tạo hình chùa Khléang với số chùa Khmer Sóc Trăng
Chương 3: “Chùa Khléang Sóc Trăng – Những giá trị văn hóa” Chương đề cập đến giá trị văn hóa từ giao thoa qua trình gặp gỡ, giao lưu, tiếp thu, gạn lọc, loại trừ, đổi yếu tố văn hố chung riêng dân tộc để hồ hợp phát triển
Trong chương gồm phần: Vai trị, ý nghĩa nghệ thuật tạo hình; Giá trị nghệ thuật tạo hình đời sống người Khmer Sóc Trăng; Giao thoa văn hóa; Mối giao thoa tạo hình dân tộc
3 Phần kết luận
(3)-v-
ABSTRACT 1 Introduction
The Khmer community in Soc Trang provin is one of the largest ethnic minority groups in comparison with other ethnic minorities They have the longest tradition of cultural, in which art forms play an important role, especially in the visual arts, the art characteristic of art Khmer and also the pride of Khmer people in Soc Trang
- This type of art is presented most completedly in those pagodas, which contain traditional of Khmer cultural values That’s the main reason leading my choice on the thesis: “Surveying cultural values in the visual arts of the Khléang pagoda in Soc Trang
province” As one of the most ancient pagodas in the Southern West and architecture
of which is typical for the traditional Visual Arts of the Khmer people - Implementation period: From November, 2016 to May, 2017
- The stuties were conducted in Khléang pagoda, Soc Trang province and some other Khmer pagodas within the province
2 Content section
The major content of this topic studies on the characteristics of traditional Khmer art at Khléang Soc Trang province, from which it’s able to learn about the material and spiritual culture On that basis, cultural values in the visual arts of the Khmer will be identified
The content of the thesis is divided into following chapters:
Chapter 1: “The common Problems” This chapter will give an overview of Khmer people in Soc Trang such as: geographical location, settlement and development history, economic production; Overview of their cultural life including material culture, spiritual culture, arts and culture, folklore, festivals; The concept of visual arts, the history of visual arts and the thesis-related issues, these will form theoretical foundations for subsequent chapters
(4)-vi-
This chapter will also cover issues such as overview Khléang Pagoda; Khléang Pagoda Architecture; Art painting; Decorative art; Worshiping items; An overview of Khléang Pagoda and other Khmer Pagodas in Soc Trang
Chapter 3: “Soc Trang Khléang Pagoda - Cultural values” This chapter will deal with cultural values via cultural intercourse in the process of meeting, exchanging, acquiring, filtering, eliminating and renewing common and particular cultural elements of each ethnic group in order to harmonize and develop
This chapter includes the following sections: Roles, meanings of visual arts; The value of visual arts in the lives of Khmer people in Soc Trang; Cultural interference; Create interfaces between peoples
3 Conclusion
(5)-vii- MỤC LỤC
Trang Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT v
MỤC LỤC vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH X MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4 Mục đích nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu
7 Bố cục luận văn
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Khái niệm văn hóa đời sống văn hóa
1.1.1 Khái niệm văn hóa
1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa
1.2 Khái quát người Khmer Sóc Trăng 11
1.2.1 Khái quát chung vị trí địa lý 11
1.2.2 Lịch sử định cư phát triển 13
(6)-viii-
1.3 Khái quát đặc điểm văn hóa người Khmer Sóc Trăng 18
1.3.1 Văn hóa vật chất 18
1.3.2 Văn hóa tinh thần 19
1.3.3 Văn hóa nghệ thuật 22
1.3.4 Văn học dân gian 23
1.3.5 Lễ hội 25
1.4 Khái niệm nghệ thuật tạo hình 28
1.5 Lịch sử nghệ thuật tạo hình người Khmer - Truyền thống phát triển.30 1.5.1 Nghệ thuật Kiến trúc 31
1.5.2 Nghệ thuật Điêu khắc 32
1.5.3 Nghệ thuật Hội họa 33
1.5.4 Nghệ thuật hoa văn trang trí 33
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA CHÙA KHLÉANG SĨC TRĂNG 35
2.1 Tổng quan chùa Khléang 35
2.2 Kiến trúc chùa Khléang 37
2.3 Nghệ thuật điêu khắc 40
2.3.1 Chất liệu điêu khắc 40
2.3.1.1 Chất liệu gỗ 40
2.3.1.2 Chất liệu đá 40
2.3.1.3 Kim loại 40
2.3.1.4 Xi măng 40
2.3.2 Thể loại đề tài điêu khắc 41
2.4 Nghệ thuật hội họa 41
2.5 Nghệ thuật trang trí 43
2.5.1 Các mơ típ trang trí chùa Khléang 43
2.5.1.1 Mơ típ lồi vật truyền thuyết 43
2.5.1.2 Mơ típ hoa – thực vật 48
(7)-ix-
2.6 Đồ thờ tự 50
2.7 Khái quát tạo hình chùa Khléang với số chùa Khmer Sóc Trăng 50
2.7.1 Tạo hình chánh điện 51
2.7.2 Tạo hình mái chùa 52
2.7.3 Tạo hình Sa la 52
2.7.4 Tạo hình cổng chùa 53
2.7.5 Tạo hình tháp để cốt 54
CHƯƠNG 3: CHÙA KHLÉANG SÓC TRĂNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 56
3.1 Vai trị, ý nghĩa nghệ thuật tạo hình 56
3.2 Giá trị nghệ thuật tạo hình đời sống người Khmer Sóc Trăng 57
3.2.1 Giá trị giáo dục nhận thức nhân cách 59
3.2.2 Giá trị tinh thần 60
3.2.3 Giá trị thẩm mỹ 61
3.2.4 Giá trị việc gắn kết cộng đồng 62
3.3 Giao thoa văn hóa 63
3.3.1 Giao thoa văn hoá vật chất 65
3.3.2 Giao thoa văn hoá tinh thần 66
3.3.3 Giao thoa lễ hội tín ngưỡng 67
3.4 Mối giao thoa tạo hình dân tộc 69
3.4.1 Giao thoa kiến Trúc 69
3.4.2 Giao thoa điêu khắc 70
3.4.3 Giao thoa hội họa 71
3.4.4 Giao thoa trang trí 72
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
(8)-x-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 12
Hình 2.1 Bản vẽ chùa Khléang 38
Hình 2.2 Rắn thần Naga 44
Hình 2.3 Chim thần Krud 45
Hình 2.4 Vũ nữ Kayno 45
Hình 2.5 Chằn (Yeak) 46
Hình 2.6 Rea Hu 48
Hình 2.7 Hoa văn hình lửa Ảnh: Chan Vitharin & Preap
Chanmara 2005 49
Hình 2.8 Chánh điện chùa Khléang 51
Hình 2.9 Cổng chùa Khléang 54
(9)-1- MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Cộng đồng người Khmer Nam Bộ dân tộc thiểu số có số lượng đông so với dân tộc thiểu số khác Việt Nam (khoảng 1,3 triệu người), họ cư trú chủ yếu lâu đời vùng Tây Nam Bộ Riêng tỉnh Sóc Trăng, số lượng người Khmer chiếm gần 31% dân số tỉnh chiếm 31% tổng số người Khmer Việt Nam
Cũng cộng đồng dân tộc khác Việt Nam, cộng đồng người Khmer có sắc văn hóa truyền thống lâu đời có điểm gần gũi với ngơn ngữ, chữ viết, tôn giáo phong tục người Khmer Campuchia, đồng thời họ có nét đặc trưng riêng biệt, thể văn hóa, nghệ thuật, lối sống, sinh hoạt, lễ hội, chùa chiền gắn liền với trình sinh hoạt, lao động sản xuất
Trong tất nét văn hóa đặc sắc người Khmer, nghệ thuật giữ vai trị quan trọng Nghệ thuật có mặt sinh hoạt văn hóa đời sống Từ âm nhạc, mỹ thuật, múa, đến sân khấu.v.v có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer Và nói đến loại hình nghệ thuật người Khmer, không kể đến nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật tổng hợp nhiều loại hình mỹ thuật, nghệ thuật đặc trưng mỹ thuật Khmer niềm tự hào người Khmer Nam Bộ nói chung, người Khmer Sóc Trăng nói riêng
Nghệ thuật tạo hình người Khmer Sóc Trăng di sản văn hóa vật thể q giá, vốn tồn từ lâu đời phát triển mạnh mẽ Loại hình nghệ thuật thể đầy đủ trọn vẹn chùa, nơi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống người Khmer Do cần tìm hiểu, nghiên cứu có hệ thống khoa học
(10)-76-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan An, Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), Dân tộc Khmer - Các dân tộc người
Việt Nam - tỉnh phía nam, Nxb KHXH, Hà Nội
[2] Phan An (1984), Một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng nông thôn Khmer
ĐBSCL vấn đề dân tộc ĐBSCL, Nxb KHXH, Hà Nội
[3] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia
[4] Meher Mc Arthur (Phan An dịch) (2005), Tìm hiểu Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội
[5] Minh Anh, Hải Yến, Mai Ký (2008), 25 Lễ hội đặc sắc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội
[6] Toan Ánh (2005), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết lễ hội hè, Nxb Đồng Tháp [7] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (1994), Lịch sử tỉnh Đảng Sóc Trăng, Tập1 [8] Nguyễn Chí Bền (1991), “Lễ hội nguồn gốc dân gian Khmer”, Tạp chí Văn
hóa Nghệ thuật, (05), tr 41-49
[9] Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nguồn gốc địa danh hành tỉnh Sóc Trăng”,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát tiển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945, tr 31-49
[10] Trần Thanh Bình (12/2000), “Nguồn gốc địa danh hành tỉnh Sóc Trăng”, Tài liệu hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát tiển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945
[11] Nguyễn Cơng Bính, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân
đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội
[12] Trần Văn Bính (2000), Giáo trình Lý luận văn hoá đường lối văn hoá
Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia
[13] Trần Văn Bính (2007), Lý luận văn hố đường lối văn hoá Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị
(11)-77-
[15] Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sông
Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
[16] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
[17] Bộ Văn hóa Thơng tin (2003), Báo cáo dự án đề tài hoa văn truyền thống tiêu
biểu trang trí chùa Khmer Sóc Trăng
[18] Nguyễn Khắc Cảnh (1996), Vấn đề nguồn gốc hình thành cộng đồng người
Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM
[19] Nguyễn Khắc Cảnh (1997), “Chùa khmer Nam tỉnh Sóc Trăng - cơng trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo”, Tập san KH Trường Đại học Khoa học Xã
hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh, (01)
[20] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục
[21] Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Đôi nét đặc điểm phân bố dân cư hình thái cư trú người Khmer Sóc Trăng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lịch sử hình
thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945, tr 133-142
[22] Dỗn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh Niên, Tp HCM [23] Đồn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tôn Giáo, Hà nội
[24] Chu Xuân Diên (2002), Văn hóa dân gian Sóc Trăng, Nxb Tp.Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Xn Diệu (2000), “Góp phần tìm hiểu mối quan hệ sư ̣ giao lưu
văn hóa tộc người Việt-Khmer-Hoa Sóc Trăng tiến trình phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng
trước năm 1945, tr 143-147
[26] Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hoá tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội
[27] Michael Kampen O’Riley, Phan Quang Định dịch (2005), Tìm hiểu Mỹ thuật
Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội
[28] Mạc Đường (1981), Quá trình phát triển dân cư dân tộc Đồng sông
(12)-78-
[29] Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [30] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội
[31] Trịnh Thanh Hà (2002), Phật giáo Theravada đời sống văn hóa tinh thần
của cộng đồng người Khmer Nam Bộ tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp Thạc
sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh
[32] Phạm Thị Phương Hạnh (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc
văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội
[33] Phú Văn Hẳn (2000), “Những cột mốc lịch sử phát triển Sóc Trăng từ hình thành đến năm 1945”, Kỷ yếu hội thảo khoa học lịch sử hình thành
và phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945, tr 92-96
[34] Sơn Phước Hoan (1998), Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội
[35] Phạm Anh Hoan, Hứa Sani (2002), “Chùa - Trung tâm sinh hoạt Văn hóa tinh thần người Khmer”, Tạp chí Bơng Sen, (10), Tr 34 – 36
[36] Sơn Ngọc Hoàng (2012), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Rơbăm dân tộc Khmer
Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Sóc Trăng
[37] Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới
[38] Nguyễn Việt Hùng (2000), “Bước đầu tìm hiểu vài đặc điểm nơng thơn Sóc Trăng thời kỳ trước năm 1945”, Kỷ yếu hội thảo khoa học lịch sử hình thành
phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945
[39] Võ Thành Hùng (2011), Nghi lễ vịng đời người khmer Sóc Trăng, Nxb Văn hóa dân tộc
[40] Đỗ Huy (2001), Mỹ học - khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
[41] Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn
(13)-79-
[43] Trần Hồng Liên (2002), Vấn đề dân tộc vấn đề tơn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học Xã hội
[44] Vũ Đình Liệu (1987), “Sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa nghệ thuật dân tộc phía nam”, Mấy đặc điểm văn hóa ĐBSCL, Nxb Tổng hợp Hậu Giang [45] Đinh Văn Linh (1998), Văn hóa Khmer trình giao lưu phát triển
ĐBSCL, Nxb Tổng hợp Hậu Giang
[46] Sơn Lương (1998), Bản sắc văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp Đại học Đông Nam Á
[47] Sơn Lương (2005), “Vài suy nghĩ việc giữ ǵn phát huy sắc văn hóa truyền thống Khmer tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Văn hóa Sóc Trăng,(số 12), tr.8-11
[48] Trường Lưu (Chủ Biên) (1993), Văn Hóa người Khmer vùng đồng sơng
Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
[49] Nguyễn Văn Lý (1996), Hoa văn trang trí nước Đơng tây, Nxb Mỹ thuật [50] Lê Du Mục (2003), “Vài nét nghệ thuật tạo hình người Khmer đồng
bằng Nam Bộ”, Tạp chí Mỹ thuật, (số 82)
[51] Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM [52] Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, thành phố HCM
[53] Trần Thanh Nam (2000), Phát triển đời sống tinh thần đồng bào Khmer
Nam công đổi đất nước, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội
[54] Nguyễn Xuân Nghĩa (1981), “Giao hốn tín ngưỡng người Khmer vùng đồng bằng sơng Cửu Long”, Thông báo khoa học ngành Sử học trường Đại
học), (số 2), Nxb ĐH THCN, Hà Nội
[55] Nguyễn Xuân Nghĩa (1987), “Lễ hội Nông nghiệp cổ truyền người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Văn học dân gian, (04), Tr.16-20 [56] Châu On (1988), “Một vài thể loại văn học dân gian ĐBSCL”, Tìm hiểu vốn
văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang
[57] Nguyễn Đình Phúc (1980), “Vẻ đẹp số loại hình nghệ thuật Campuchia”,
(14)-80-
[58] Nguyễn Đình Phúc (1981), Vài nét văn nghệ truyền thống Campuchia, Nxb Khoa Học Xã hội, Hà Nội
[59] Thanh Phong (2002), “Mấy nét Bảo tàng văn hóa Khmer Sóc Trăng”, Đặc
san Văn hóa Sóc Trăng Xuân Nhâm Ngọ, Tr 56- 58
[60] Nguyễn Phan Quang (2000), Những sử liệu Sóc Trăng, Nxb Văn nghệ Tp.HCM
[61] Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị Văn hóa Khmer vùng Đồng sơng Cửu
Long, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội
[62] Sorya (2000), “Một nét đẹp văn hóa mang tính người Khmer Sóc Trăng”,
Kỷ yếu hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945, tr.175-178
[63] Lâm Thanh Sơn (1997), Ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer
tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Khoa học Văn hóa, Hà Nội
[64] Trần Minh Sơn (1996), “Bước đầu tìm hiểu mối giao lưu văn hóa qua tiếp nhận văn hóa Việt người Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (2) [65] Lê Bá Thanh (2004), “Nghệ thuật kiến trúc – trang trí chùa Khmer Nam Bộ”, Tạp
chí Thơng tin Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Tp.HCM, (số 1&2), Tr.18- 21
[66] Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM [67] Châu Thành Thơ (1993), “Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Xà Tón”, Tạp chí
Hội Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, (số 7), Tr 28 – 29
[68] Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Tp.HCM
[69] Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng
Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
[70] Lê Văn (1993), Nghệ thuật tạo hình người Khmer vùng ĐBSCL, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
(15)-81-
[72] Thạch Voi (1993), “Tín ngưỡng - Tơn giáo người Khmer vùng ĐBSCL”,
Về văn hóa đồng bào Khmer ĐBSCL, Nxb Văn hóa Dân tộc
[73] Thạch Voi (1993), Phong tục tập quán người Khmer vùng ĐBSCL, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội