Thi hành quy định về dân chủ trực tiếp trong Hiến pháp 2013

14 35 0
Thi hành quy định về dân chủ trực tiếp trong Hiến pháp 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1) Nêu ra các vấn đề quan trọng với toàn thể hoặc một bộ phận dân chúng mà cơ quan nhà nước không để ý hoặc muốn giấu đi. 2) Cho phép nhân dân lấy lại quyền lực của mình từ các đảng[r]

(1)

THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013

ThS Hồng Thị Thu Thuỷ - PGS TS Vũ Cơng Giao

1 Khái lược dân chủ trực tiếp294

Dân chủ trực tiếp (direct democracy) hai dạng thức dân chủ (dạng thứ hai, ngược lại với dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện - representative

democracy) Với dân chủ trực tiếp, người dân tự (chứ khơng phải thơng qua

người bầu dân chủ đại diện) định luật lệ sách quan trọng cộng đồng đất nước Theo nghĩa đó, dân chủ trực tiếp gắn liền với nguồn gốc bản chất khái niệm dân chủ (demokratia/δημοκρατία – tiếng Hy Lạp) mà có nghĩa “quyền lực/sự cai trị nhân dân” (power/rule of the people).295 Chính vậy, dân chủ trực

tiếp đơi cịn gọi dân chủ đích thực/nguyên nghĩa - pure/true democracy), xem biểu cho quyền dân, dân dân.296

Một mơ hình thực tế dân chủ trực tiếp nhà nước dân chủ chủ nô Aten (Hy Lạp, 508-322 trước Cơng ngun), mà tất cơng dân có quyền bỏ phiếu để trực tiếp định vấn đề nhà nước Tuy nhiên, chế độ dân chủ trực tiếp Aten chưa hoàn chỉnh, quyền bỏ phiếu trao cho công dân nam, cịn phụ nữ, người nước ngồi nơ lệ khơng hưởng quyền Mơ hình dân chủ trực tiếp kiểu tiếp tục vận dụng phát triển nhà nước La Mã cổ đại (509-27 trước Công nguyên), biểu việc công dân nam đế quốc La Mã có quyền bỏ phiếu bầu quan chức thông qua đạo luật nhà vua nghị viện xây dựng

Trong thời đại, Thụy sĩ coi quốc gia có bề dày truyền thống giàu kinh nghiệm thực dân chủ trực tiếp Các trưng cầu ý dân (referendum) tổ chức từ năm 1291 từ năm 1848 thức quy định Hiến pháp nước này.297 Ngoài Thụy sĩ, Hoa Kỳ coi quốc gia tiêu biểu việc thực dân

chủ trực tiếp Mặc dù dân chủ trực tiếp không quy định hiến pháp áp dụng cấp liên bang, song đa số bang Hoa Kỳ, người dân có quyền đề xuất ban hành sửa đổi đạo luật (thủ tục initiatives and referendums, gọi chung ballot measures,

propositions, questions), bỏ phiếu trưng cầu ý dân sửa đổi hiến

pháp bang, (ở số bang) cịn có quyền bãi miễn (recall) quan chức dân cử.298

Xét chung, quốc gia giới áp dụng hình thức (hay công cụ) dân chủ trực tiếp, bao gồm: Trưng cầu ý dân (referendums); Sáng kiến công dân (Citizens’initiatives); Sáng kiến chương trình nghị (Agenda initiatives); Bãi miễn

(Recall).299 Mặc dù tên gọi thủ tục thực hình thức dân chủ trực tiếp nhiều khác

nhau quốc gia, song khái quát dấu hiệu phổ biến dạng sau: 300

294 Mục kế thừa phát triển mục viết “Dân chủ trực tiếp giới dân chủ trực tiếp nước

ta” Vũ Công Giao Cầm Thị Lai đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 21/2014

295 Xem Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, http://www.perseus.tufts.edu/hopper/ 296 Nguồn: http://www.paparty.co.uk/direct_democracy_definition.htm

297 Nguồn: http://direct-democracy.geschichte-schweiz.ch/

298 Xem Gray, Virginia & Russell L Hanson Politics in the American States ed Washington, DC: CQ Press,

2008 Cũng xem, Caroline J Tolbert and Daniel A Smith, Representation and Direct Democracy in the United States, http://www.clas.ufl.edu/users/dasmith/T%26SRepresentation.pdf Cũng

299 Xem IDEA, Direct Democracy: The International IDEA Handbook, 2008, tr 12,

http://www.idea.int/publications/direct_democracy/

300 Xem thêm IDEA, tài liệu trên, tr.12-16 Cũng xem John G Matsusaka, “Direct Democracy Works”, Journal of

(2)

- Trưng cầu ý dân: việc cử tri bỏ phiếu trực tiếp định vấn đề trị, xã hội, pháp lý quan trọng đất nước hay địa phương, việc xây dựng, thông qua hiến pháp hay hiến pháp sửa đổi Các vấn đề đem trưng cầu ý dân quy định cụ thể hiến pháp, quan lập pháp hay số lượng luật định thành viên quan lập pháp cử tri yêu cầu Tùy theo quy định hiến pháp đạo luật liên quan quốc gia, kết trưng cầu ý dân có hiệu ràng buộc mặt pháp lý có ý nghĩa tham vấn với quan lập pháp

- Sáng kiến công dân: việc công dân đề xuất bỏ phiếu định vấn

đề chung đất nước hay cộng đồng Điều kiện để thực bỏ phiếu người đề xuất phải thu thập đủ số lượng chữ ký ủng hộ theo luật định Các sáng kiến cơng dân đề xuất đề xuất sửa đổi văn pháp luật hành, vấn đề quan trọng khác quy định hiến pháp Tương tự trưng cầu ý dân, kết bỏ phiếu sáng kiến công dân có hiệu lực ràng buộc mặt pháp lý có tính chất tham vấn với quan lập pháp, tùy quy định pháp luật quốc gia

- Sáng kiến chương trình nghị sự: việc người dân đề xuất vấn đề cụ thể vào chương trình nghị quan lập pháp (quốc gia hay địa phương) Giống sáng kiến công dân, sáng kiến chương trình nghị cần lượng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo luật định; nhiên, không giống thủ tục sáng kiến công dân, sáng kiến chương trình nghị sự, khơng cần tổ chức bỏ phiếu phổ thông sau sáng kiến đưa vào chương trình nghị quan lập pháp

- Bãi miễn (đơi cịn gọi thu hồi): việc cử tri bỏ phiếu định việc bãi miễn (chấm dứt vai trò) đại biểu dân cử Giống hai dạng thức sáng kiến cơng dân sáng kiến chương trình nghị sự, để tổ chức bỏ phiếu bãi miễn đại biểu dân cử, người đề xuất phải thu thập đủ số lượng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo luật định, nhiên, điểm khác kết việc bỏ phiếu bãi miễn ln ln có hiệu lực ràng buộc pháp lý với chủ thể liên quan

Với đặc điểm trên, có quan điểm cho dân chủ trực tiếp làm suy yếu dân chủ đại diện, phá hoại vai trò tầm quan trọng đại diện dân bầu

301 Tuy nhiên, thực tế, dân chủ trực tiếp không làm tổn hại mà bổ trợ cho dân chủ

đại diện Ví dụ, trưng cầu ý dân cách thức giúp quan đại diện dân cử giải vấn đề trị, pháp lý phức tạp, gây tranh cãi, đồng thời tăng cường quan tâm người dân với vấn đề đất nước, qua góp phần giải tình trạng chung nhiều quốc gia cử tri ngày thờ với bầu cử.302 Trong đó, bãi

miễn có tác dụng biện pháp kỷ luật, giúp bảo đảm đại biểu dân cử phải xem xét đầy đủ quan điểm cử tri đưa định thay cho họ, qua nâng cao mức độ tương ứng quan điểm công dân định quan/cá nhân đại diện.303

Nói tóm lại, trái ngược nguyên lý, dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện không loại trừ mà bổ sung cho Trong thực tế, khơng có quốc gia áp dụng dân chủ đại diện mà loại trừ dân chủ trực tiếp ngược lại Kể từ sau cách mạng tư sản, hai hình thức dân chủ dần áp dụng đồng thời quốc gia giới, với mức độ cách thức khác Đó hai hình thức dân chủ có ưu, nhược điểm, ưu điểm hình thức thường nhược điểm hình thức ngược lại Có thể khái quát ưu, nhược điểm dân chủ trực tiếp (qua suy ưu, nhược điểm dân chủ đại diện) sau:

(3)

Ưu, nhược điểm dân chủ trực tiếp

Ưu điểm Nhược điểm

1) Nêu vấn đề quan trọng với toàn thể phận dân chúng mà quan nhà nước không để ý muốn giấu

2) Cho phép nhân dân lấy lại quyền lực từ đảng phái trị từ quan chức bầu để bảo đảm việc thực thi quyền lực lợi ích đa số cơng chúng khơng phải lợi ích nhóm hay cá nhân xã hội

3) Cho phép nhân dân định kiểm soát đường phát triển đất nước

4) Thúc đẩy tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội

5) Nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, đặc biệt quan lập pháp 6) Buộc nhà trị phải có cạnh tranh

(uy tín, ảnh hưởng), qua nâng cao trách nhiệm họ với dân chúng

7) Chấm dứt tình trạng khủng hoảng trị, tái lập thể dân chủ đại nghị

• Tốn (chi phí tổ chức bỏ phiếu, trưng cầu ý dân, lấy ý kiến đóng góp nhân dân)

• Các định người dân đưa bị chi phối quyền, đảng phái trị giới truyền thơng

• Có thể hình thức không thu hút quan tâm đông đảo dân chúng

• Có thể đe dọa quyền nhóm thiểu số gây thêm chia rẽ xã hội

• Làm cho q trình định vấn đề đất nước cộng đồng chậm lại

Trong số nhược điểm dân chủ trực tiếp, rủi ro với quyền nhóm thiểu số quan tâm đặc biệt Mặc dù dân chủ trực tiếp đồng thời mang lại hội cho nhóm thiểu số quốc gia cất lên tiếng nói đề xuất, đấu tranh cho nhu cầu mình, song nhóm yếu thế, nỗ lực họ thường khó thành cơng Ngược lại, nhiều quốc gia, phe đa số, cố ý hay vơ tình, thường sử dụng dạng thức dân chủ trực tiếp để giành giật, củng cố lợi ích họ, tước quyền định nhóm thiểu số Hậu điều khơi dậy đào sâu mâu thuẫn, chia rẽ xung đột xã hội

Bên cạnh vấn đề quyền nhóm thiểu số, nguy dân chủ trực tiếp bị lợi dụng

cũng học giả quan tâm Mặc dù mục tiêu dân chủ trực tiếp để thúc đẩy tham gia tích cực, hiệu người dân vào việc định vấn đề quan trọng đất nước cộng đồng, song công cụ dân chủ trực tiếp thường nhà nước, đảng phái nhà trị lợi dụng để hợp pháp hóa, ‘chính danh hóa’những sách, định hay luật lệ độc đốn, qua trì chế độ phi dân chủ họ Ví dụ, trưng cầu ý dân sử dụng để củng cố quyền lực Augusto Pinochet Chile, Ferdinand Marcos Philippines, Park Chung Hee Hàn Quốc – chế độ mà bị cộng đồng quốc tế coi độc tài.304 Ngay nước dân chủ, trưng cầu ý dân đảng

cầm quyền sử dụng để trì hỗn, lảng tránh trách nhiệm giải vấn đề phức tạp

304 Tuy nhiên, trưng cầu ý dân tạo bước ngoặt cho q trình dân chủ hóa nhiều nước vậy,

(4)

đất nước, để đạt lợi trước đối thủ trị; cịn hình thức sáng kiến cơng dân nhóm lợi ích sử dụng để hạn chế, phá hoại quyền lực nhà nước nhằm mang lại lợi ích trị cho nhóm mình.305

Theo nghiên cứu IDEA306 công bố vào năm 2008, việc áp dụng hình thức

dân chủ trực tiếp giới tăng lên đáng kể thập kỷ gần đây, xét số lượng quốc gia áp dụng số lượng vấn đề đề xuất đưa bỏ phiếu.307 Xu

hướng phản ánh khơng hài lịng ngày tăng người dân với hình thức dân chủ đại diện sụt giảm tỷ lệ cử tri bầu cử nhiều quốc gia

2.Dân chủ trực tiếp Hiến pháp 2013308

Giống nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam khơng có bề dày truyền thống thực thi dân chủ nói chung, dân chủ trực tiếp nói riêng Ngun nhân lập hiến – tảng cho chế dân chủ đại - Việt Nam non trẻ (mới 1946) Thêm vào đó, chiến tranh khốc liệt kéo dài đặc thù tổ chức nhà nước theo chủ nghĩa Mác Lê-nin yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức, thực thi hiệu hình thức dân chủ, dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện

Về mặt pháp lý, bên cạnh việc khẳng định thiết chế dân chủ đại diện, Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Việt Nam quy định số hình thức dân chủ trực tiếp, cụ thể sau:

Dân chủ trực tiếp Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Việt Nam

Trưng cầu ý dân Sáng kiến

công dân

Sáng kiến chương trình

nghị

Bãi miễn đại biểu dân cử

H

iến ph

áp 1946

Điều 32 (quyền phúc vấn đề quan trọng với vận mệnh quốc gia Nghị viện tổ chức)

Điều 70(c) (quyền phúc thay đổi hiến pháp)

- - Điều 20 (người

bị đề nghị bãi miễn gồm: nghị sĩ (Điều 41), thành viên HĐND UBHC cấp (Điều 61))

H

iến ph

áp

1959

Điều 53 khoản (quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân UBTVQH tổ chức)

Điều (người bị đề nghị bãi miễn gồm đại biểu Quốc hội HĐND cấp)

H

iến ph

áp

1980

Điều 100 khoản (quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân Hội đồng Nhà nước tổ chức)

Điều 56 (Quyền tham gia quản lý công việc nhà nước xã hội)

Điều (người bị đề nghị bãi miễn gồm đại biểu Quốc hội HĐND cấp)

305 Xem IDEA, tài liệu dẫn, tr.33

306 The International Institute for Democracy and Electoral Assistance (Viện quốc tế dân chủ hỗ trợ bầu cử

của Thụy Điển)

307 Xem IDEA, tài liệu dẫn, tr.20

308 Mục kế thừa phát triển mục viết “Dân chủ trực tiếp giới dân chủ trực tiếp nước

(5)

H

iến ph

áp 1992

Điều 53 (quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân Quốc hội định (khoản 14 Điều 84)

Điều 53 (Quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước)

Điều (người bị đề nghị bãi miễn gồm đại biểu Quốc hội HĐND cấp)

H

iến ph

áp 2013

Điều 29 (quyền biểu trưng cầu ý dân Quốc hội định (khoản 15 Điều 70)

Điều 120 khoản (quyền cho ý kiến dự thảo Ủy ban dự thảo Hiến pháp).309

Điều 28 (Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước)

Điều (người bị đề nghị bãi miễn gồm đại biểu Quốc hội HĐND cấp)

Bảng cho thấy trưng cầu ý dân bãi miễn đại biểu dân cử quy định tất hiến pháp hai hình thức dân chủ trực tiếp khác sáng kiến cơng dân sáng kiến chương trình nghị đề cập hiến pháp sau Tuy nhiên, quy định tất hình thức dân chủ trực tiếp hiến pháp nêu Việt Nam chưa hoàn thiện Cụ thể, với hình thức bãi miễn đại biểu dân cử, cử tri có quyền đề xuất chưa có quyền bỏ phiếu nhiều nước Thêm vào đó, ngoại trừ Hiến pháp 1946 quy định đối tượng bị bãi miễn bao gồm quan chức hành (UBHC cấp), hiến pháp sau giới hạn đối tượng bãi miễn đại biểu Quốc hội HĐND cấp (hẹp so với nhiều quốc gia) Đối với hình thức trưng cầu ý dân, ngoại trừ Hiến pháp 1946 (quy định rõ việc sửa đổi hiến pháp thiết phải đưa toàn dân phúc quyết, việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia nghị viện đưa phúc có hai phần ba tổng số nghị viên tán thành) Hiến pháp 2013 (quy định trách nhiệm Ủy ban dự thảo phải tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp), hiến pháp khác không quy định cụ thể việc cần đưa để nhân dân biểu quyết, quy trình, thủ tục vấn đề Riêng với hai hình thức sáng kiến cơng dân sáng kiến chương trình nghị sự, điều khoản liên quan hiến pháp mức độ sở, nguyên tắc tảng Tất vấn đề quyền đề xuất bỏ phiếu, phạm vi vấn đề thủ tục đề xuất, bỏ phiếu…đều chưa quy định cụ thể

Xét phương diện lập pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam từ trước tới chưa có văn pháp luật xây dựng riêng để cụ thể hóa hình thức dân chủ trực tiếp, kể hai hình thức phổ biến trưng cầu ý dân 310 bãi miễn đại biểu dân

309 Có ý kiến cho việc xin ý kiến nhân dân trưng cầu dân ý, kết việc xin ý kiến nhân

dân để tham khảo, kết trưng cầu dân ý mang tính chất bắt buộc (Xem Đinh Ngọc Vượng, Dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện,

http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile_thoisuchinhtri/item/19863802.html) Tuy nhiên, theo IDEA (tài liệu dẫn, tr.56), trưng cầu dân ý mang tính bắt buộc tham khảo

310 Xem thêm Trương Hồng Quang, “Vấn đề trưng cầu dân ý bối cảnh sửa đổi Hiến pháp năm 2012”, Tạp chí

(6)

cử.311 Sự bất cập hệ thống pháp luật nguyên nhân khiến cho tất hình thức dân chủ trực tiếp chưa thực đầy đủ Việt Nam Đây lý khiến Việt Nam có vị trí thấp số 214 quốc gia vùng lãnh thổ có tên bảng xếp hạng IDEA thực dân chủ trực tiếp.312 Mức độ thực thi dân chủ trực tiếp Việt Nam mức thấp khu vực châu Á (xem bảng đây)

Thực thi hình thức dân chủ trực tiếp khu vực châu Á313

Mức độ áp dụng thường xuyên cấp quốc gia

Quốc gia/ vùng lãnh thổ

Trưng cầu ý dân

Sáng kiến công dân

Sáng kiến c.trình

n.sự

Bãi miễn

đại biểu

Tuy nhiên, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 mở triển vọng cho việc thúc đẩy dân

311 Xem thêm Tào Thị Quyên, Quyền bãi miễn đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập

pháp, số 129 tháng 8-2008; Kiến nghị bổ sung số vấn đề việc bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội, http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Kien-nghi-bo-sung-mot-so-van-de-trong-viec-bai-nhiem-Dai-bieu-Quoc-hoi-post111866.gd

312 Xem IDEA, tài liệu dẫn, tr.202-211 Khảo sát IDEA thực năm 2008 Trong bảng xếp hạng, Việt

Nam đạt 1/10 mục đánh giá khuôn khổ pháp luật

(7)

chủ trực tiếp Việt Nam năm tới Cùng với việc tái khẳng định quy định trưng cầu ý dân, bãi miễn đại biểu dân cử quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội người dân nêu Hiến pháp 1980, 1992, Hiến pháp 2013 lần quy định rõ ràng, cụ thể nhân dân có hai phương thức thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện (Điều 6) Thêm vào đó, Hiến pháp 2013 tái quy định quyền cho ý kiến dự thảo hiến pháp nhân dân (Điều 120 khoản 3) mà ghi nhận Hiến pháp 1946, đồng thời ấn định trách nhiệm Nhà nước phải: “…tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” (Điều 28 khoản 2) Những quy định cho thấy ý định nhà lập hiến củng cố tảng hiến định cho việc đẩy mạnh dân chủ trực tiếp nước ta, đồng thời đặt yêu cầu cấp thiết hồn thiện khn khổ pháp luật để thực thi quy định thực tế

3 Thực tiễn thi hành quy định Hiến pháp 2013 dân chủ trực tiếp

Kể từ Hiến pháp 2013 lần quy định rõ ràng, cụ thể nhân dân có hai phương thức thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện, Nhà nước nỗ lực hoàn thiện pháp luật chế để thực đầy đủ dân chủ trực tiếp Việt Nam Có thể đánh giá tình hình thực thi dân chủ trực Hiến pháp năm 2013 số nội dung sau:

a.Về trưng cầu dân ý

Luật Trưng cầu ý dân 2015 có ý nghĩa quan trọng việc phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân Theo Hiến pháp quy định, nhân dân có quyền định vấn đề hệ trọng đất nước thông qua trưng cầu dân ý Hiến pháp nước ta từ lâu quy định trưng cầu ý dân, đến năm 2015 vấn đề trưng cầu ý dân luật hóa cụ thể Điều góp phần tạo sở pháp lý đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp thể ý chí quyền lực vấn đề quan trọng đất nước, đáp ứng nhu cầu khách quan nghiệp đổi đất nước Đặc điểm bật trưng cầu ý dân người dân trực tiếp định vấn đề quan trọng đất nước, thể ý chí, nguyện vọng phiếu biểu quyết; kết biểu có tính tối thượng, phải tn theo Khi trưng cầu tiến hành pháp luật, hợp pháp, hợp hiến người dân định cuối cùng, khơng có quan có quyền thay đổi định Điều đông đảo người dân đồng tình hưởng ứng Luật Trưng cầu ý dân đời tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp thể ý chí quyền lực vấn đề quan trọng đất nước, đáp ứng nhu cầu khách quan nghiệp đổi đất nước, đưa khuôn khổ pháp lý có tính bắt buộc quyền cấp việc lấy ý kiến nhân dân vấn đề quan trọng liên quan đến quốc kế dân sinh, đến vận mệnh đất nước tinh thần tiếp thu, cầu thị, dân chủ

Mặc dù chưa tổ chức trưng cầu ý dân Luật trưng cầu ý dân chưa thành thực sau nhiều lần dự thảo kể từ giai đoạn đổi đến nay, việc lấy ý kiến nhân dân trở thành hình thức dân chủ quan trọng, quen thuộc sơi động đời sống trị nhân dân nước Hành lang pháp lý cho việc lấy ý kiến nhân dân đầy đủ, đồng bộ, từ tầm Hiến pháp đến luật văn luật Trong lần sửa đổi năm 2013, Hiến pháp Việt Nam tiếp tục khẳng định thiết lập sở hiến định vững cho việc lấy ý kiến nhân dân Điều 28: “1 Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân“

(8)

những vấn đề quan trọng đất nước, Hiến pháp quy định trách nhiệm người đại diện cho nhân dân (Đại biểu Quốc hội) phải có nghĩa vụ bảo đảm để nhân dân thực quyền cách dễ dàng

Về thẩm quyền quan tổ chức lấy ý kiến nhân dân, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khơng có quy định cụ thể, có quy định trường hợp đặc biệt việc lấy ý kiến nhân dân việc sửa đổi Hiến pháp Trường hợp quy định Điều 120 khoản Hiến pháp sửa đổi năm 2013 sau:

Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp

Theo Điều 28 Hiến pháp năm 2013, cơng dân có quyền tham gia đóng góp ý kiến vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội

Đối với việc góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật, theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, tất cá nhân, công dân, tổ chức, quan, đơn vị vũ trang xã hội có quyền tham gia góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có quyền tham gia góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật”

Mỗi năm lần đại biểu Quốc hội phải báo cáo trước cử tri việc thực nhiệm vụ đại biểu Cử tri trực tiếp thơng qua Mặt trận Tổ quốc yêu cầu đại biểu báo cáo công tác nhận xét việc thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Trong trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nêu vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với đối tượng lấy ý kiến xác định cụ thể địa tiếp nhận ý kiến Tồn văn dự thảo đăng tải Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến

(9)

b Về bầu cử

Bầu cử Việt Nam thuật ngữ gắn bó mật thiết với khái niệm dân chủ, bầu cử tự công phương thức đảm bảo cho việc tôn trọng quyền tự do, dân chủ Về phương diện thực tiễn, bầu cử bảo đảm quyền, nghĩa vụ công dân, bảo đảm tính Đảng, tính dân chủ; tổ chức quy củ, chặt chẽ, luật; đại biểu bầu phát huy vai trị, sứ mệnh Tiêu biểu bầu cử Đại biểu Quốc hội Khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 có số cử tri tham gia bỏ phiếu: 67.049.091 cử tri, tổng số cử tri nước: 67.485.48, đạt tỉ lệ 99, 35 Với cấu kết hợp sau: Đại biểu người dân tộc thiểu số: 86 người (tỷ lệ 17, 30%); Phụ nữ: 133 người (tỷ lệ 26, 80%); Đại biểu người Đảng: 21 người (tỷ lệ 4, 20%); Đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi): 71 người (tỷ lệ 14, 30%); Đại biểu Quốc hội khóa XIII tái cử khóa XIV: 160 người (tỷ lệ 32, 30%); Đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu: 317 người (tỷ lệ 63, 90%); Đại biểu tự ứng cử: người (tỷ lệ 0, 4%)314

Trong trình hoạt động thực tiễn cho thấy số vấn đề cần xem xét thực bầu cử như: Số lượng đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân chủ yếu bầu theo dự kiến, định hướng Điều thể thống nhất, bảo đảm cấu, ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu, khơng phát huy tính tích cực quần chúng nhân dân Vì cấu, nên có nhiều đại biểu bầu đủ phẩm chất, tư cách lại không đại biểu xứng đáng nhân dân; có người cấp uỷ giới thiệu cử tri khơng bầu; đại biểu cử tri bầu khơng giới thiệu cơng nhận Q trình hiệp thương cịn nặng nề, chưa mở rộng quyền ứng cử, đặc biệt quyền tự ứng cử Do đó, cử tri khơng giới thiệu người tín nhiệm khơng trực tiếp loại bỏ sơ ứng cử viên (công việc thực đại diện Mặt trận Hội đồng nhân dân, đạo Đảng) Như vậy, thể chế bầu cử Việt Nam, đầu vào Đảng giới thiệu, cử tri thể ý nguyện qua thao tác bỏ phiếu (đầu ra), bày tỏ tín nhiệm người có sẵn danh sách Mặt khác, quy định người tự ứng cử chưa bảo đảm cơng bằng, bình đẳng Cơ cấu đại biểu tự ứng cử thấp (khoảng 10%), chưa tạo điều kiện cho người đề cử người tự ứng cử có hội bình đẳng Việc Đảng quy định đảng viên không tự ứng cử hạn chế, làm thu hẹp khả lựa chọn cử tri giới hạn quyền cơng dân đảng viên Bên cạnh đó, thể chế bầu cử bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn cấu chất lượng, chưa quy định rõ số dư, người tự ứng cử, lấy ý kiến cử tri hay chưa có quy định cụ thể vận động tranh cử Vận động tranh cử có ưu điểm cử tri biết rõ lực ứng viên, biết chương trình hành động họ lời hứa, giấy bảo lãnh cho phiếu cử tri Việc thiếu vận động tranh cử thực chế định cho việc vận động tranh cử thiệt thòi cho ứng viên thực tâm, thực tài cho cử tri Luật Bầu cử quy định người trúng cử người có nhiều phiếu bầu phải nửa số phiếu hợp lệ Quy định chưa hợp lý, bầu cử trực tiếp sở Sau đưa danh sách đề cử dự kiến đủ số lượng quy định, xin ý kiến cử tri ứng cử, đề cử thêm Đại hội tiến hành bầu để lấy thêm đại biểu cho đủ quy định số dư 10% Kết quả, khơng q bán Vơ hình chung, việc ứng cử, đề cử đại hội sở dân chủ hình thức

a Nhân dân tham gia quản lý vấn đề đất nước

Việc mở rộng tham gia người dân vào công việc quản lý nhà nước, xây dựng sách, pháp luật nước ta tiếp tục đề cao Hiến pháp năm 2013 Theo Hiến pháp quy định, nhân dân có quyền định vấn đề hệ trọng đất nước thông qua trưng cầu dân ý trực tiếp định nhiều vấn đề liên quan đến đời sống sở Vấn

314 Hội đồng bầu cử quốc gia, Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân

(10)

đề trưng cầu dân ý trình bày Riêng việc định trực tiếp vấn đề liên quan đến đời sống dân chủ sở, có Chỉ thị số 30 Đảng Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Chính phủ tình hình cịn nhiều khó khăn Ngoài việc định xây dựng hương ước, quy ước cộng đồng dân cư, hoạt động tham gia định vấn đề quy hoạch sản xuất, sử dụng đất đai, cán địa phương… vấp phải trở ngại kể phía người dân từ cán bộ, quyền sở Nhiều địa phương, cán quyền sở tập trung vào hoạt động xây dựng hương ước, quy ước dân, bắt dân chịu nhiều quy định việc thực công khai, xin ý kiến nhân dân việc làm quyền Về phía người dân, trình độ, mối quan hệ thân thiết chưa nghiêm minh việc xử lý vi phạm cán nên họ bày tỏ kiến mình, trừ vấn đề trở nên xúc Chính điều khơng hạn chế quyền tham gia quản lý nhà nước người dân, không huy động sức mạnh nhân dân việc quản lý, phát triển kinh tế – xã hội địa phương mà nguyên xuất vụ khiếu kiện kéo dài, điểm nóng số sở

Ngồi hình thức nêu trên, người dân tham gia ý kiến vào văn pháp luật công bố hỏi ý kiến qua báo chí Tuy nhiên, hình thức gặp nhiều khó khăn, hạn chế Người dân có ý kiến đóng góp với quyền quan nhà nước trừ có vấn đề xúc thân Khi có văn xin ý kiến tham gia đóng góp đăng quan báo chí có số người có ý kiến Việc kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước quan công chức nhà nước; thực khiếu nại, tố cáo việc làm trái pháp luật quan công chức nhà nước người dân hạn chế

(11)

vào công việc quản lý nhà nước, người dân lúng túng Bên cạnh đó, số vấn đề khác việc tổ chức hình thức, phương thức tham gia người dân quan nhà nước thực chưa thật khoa học Nhiều văn quy phạm pháp luật tổ chức xin ý kiến người dân chưa thật hướng vào đối tượng bị điều chỉnh Việc tiếp thu giải vấn đề mà nhân dân nêu chậm bị tránh né làm giảm lịng tin nhiệt tình người dân Thêm vào đó, trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin để tham gia góp ý cho văn pháp luật nhân dân thấp Sự phổ cập báo chí điện tử giới hạn thành phố số đối tượng – thường cán bộ, công chức nhà nước

4 Một số giải pháp thúc đẩy dân chủ trực tiếp nước ta

Về nhóm giải pháp chung

Một là, cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tại Việt Nam, mối quan hệ pháp quyền dân chủ thể rõ nét khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN, theo đó, mơ hình nhà nước tổ chức vận hành nhằm bảo vệ phát huy chế độ dân chủ xã hội, có dân chủ trực tiếp Nội dung Nhà nước pháp quyền XHCN xây dựng nhà nước dân chủ dân, dân dân, nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ có phân cơng, phân cấp rõ ràng quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Từ phương pháp tiếp cận trên, nhiều nhà nghiên cứu cho linh hồn cốt lõi việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam yêu cầu dân chủ Từ đó, nhiều nhà nghiên cứu cho nhà nước pháp quyền thành tố quan trọng, thiếu dân chủ Việt Nam315 Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh biện pháp

quan trọng nhằm khắc phục hạn chế chế độ dân chủ trước đây, góp phần tiếp tục đẩy mạnh trình dân chủ hóa đáp ứng tốt địi hỏi tất yếu kinh tế thị trường định hướng XHCN

Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý dân chủ trực tiếp Tập trung hoàn thiện pháp luật bầu cử nguyên tắc, q trình hồn thiện pháp luật bầu cử phải đảm bảo số yêu cầu như: quán triệt nguyên tắc tổ chức bầu cử; đảm bảo phù hợp với chuẩn mực quốc tế bầu cử; đảm bảo phù hợp với thực tiễn trị - xã hội Việt Nam; thống nhận thức bầu cử Bổ sung cho việc hoàn thiện pháp luật bầu cử cần đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử Cần nghiên cứu xây dựng văn (có thể hình thức Pháp lệnh) bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cử tri Văn cần xác định rõ quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cử tri; nguyên tắc, trình tự, thủ tục tổ chức bãi nhiệm; thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan đến q trình bãi nhiệm; mối quan hệ quan, tổ chức với cử tri trình bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND Mặt khác, để thực chế độ cử tri bãi miễn đại biểu dân cử chế độ quan dân cử bãi nhiệm đại biểu thành viên đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân, cần quy định rõ nhiệm vụ đại biểu việc đại biểu không làm Đồng thời, cần tiếp tục hoàn thiện quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theo hướng quy định rõ tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu HĐND

Trên sở Luật Trưng cầu ý dân thông qua, cần sớm tổ chức hướng dẫn, triển khai văn luật vào thực tiễn sống Hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý cần đặt tổng thể việc hoàn thiện quy định pháp luật dân chủ trực tiếp phát huy dân chủ Luật Tiếp cận thông tin, Luật Tiếp công dân v.v Đối với hoạt động lấy ý

(12)

kiến nhân dân, cần hoàn thiện sở pháp lý theo hướng: Quy định rõ loại văn phải đưa lấy ý kiến nhân dân trước ban hành, trình tự, thủ tục lấy ý kiến, trách nhiệm quan liên quan đến việc lấy ý kiến Quy định rõ ràng trách nhiệm quan soạn thảo việc tiếp thu ý kiến góp ý Bổ sung chế phản hồi việc lấy ý kiến góp ý Nghiên cứu ban hành văn cụ thể hoá hướng dẫn thi hành quy định liên quan đến quy trình tập hợp, tổng hợp, phân loại ý kiến, phương thức tiếp thu, chỉnh lý văn theo ý kiến góp ý… nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng chi tiết cho hoạt động tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào xây dựng pháp luật

Về nhóm giải pháp cụ thể hình thức dân chủ trực quy định của Hiến pháp

- Đối với vấn đề trưng cầu dân ý Để trưng cầu ý dân tiến hành dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch theo quy định pháp luật, kết trưng cầu ý dân phản ánh thực chất ý chí, nguyện vọng cử tri, đồng thời để phịng ngừa vi phạm xảy ra, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân công dân cần đề cao vai trị, trách nhiệm, quyền nghĩa vụ cơng dân Đồng thời, cơng dân cần tìm hiểu kỹ vấn đề trưng cầu ý dân để đưa ý kiến có giá trị; tham gia ý kiến với tinh thần, thái độ khách quan, cơng tâm; biết đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên quyền lợi cá nhân Và điều quan trọng công dân không thực hành vi: Tuyên truyền, đưa thông tin sai lệch nội dung, ý nghĩa việc trưng cầu ý dân; dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép, cản trở làm cho cử tri không thực thực việc bỏ phiếu trưng cầu ý dân trái với mong muốn mình; giả mạo giấy tờ, gian lận dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết trưng cầu ý dân; lợi dụng việc trưng cầu ý dân để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức, cá nhân; vi phạm quy định bỏ phiếu, kiểm phiếu trưng cầu ý dân hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình Đó quy định nghiêm cấm Luật Trưng cầu ý dân, chắn thực luật khơng tránh khỏi khó khăn, vấn đề phát sinh khơng có lợi, đặc biệt việc lực thù địch lợi dụng trưng cầu ý dân, lợi dụng trang mạng xã hội internet để tuyên truyền, đưa thông tin sai lệch nội dung, ý nghĩa việc trưng cầu ý dân Thậm chí, chúng sẵn lịng dùng âm mưu, thủ đoạn để cản trở cử tri không thực thực việc bỏ phiếu trưng cầu ý dân trái với mong muốn Và thực “vật cản” đáng lo ngại Luật Trưng cầu ý dân vào sống Chính vậy, người Việt Nam cần cảnh giác với hành vi lợi dụng việc trưng cầu ý dân để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức, cá nhân

(13)

quá bán mà cần số phiếu cao Hoặc danh sách dự kiến với người giới thiệu thêm đưa đại hội bầu, theo chế độ bầu vòng để bảo đảm công ứng viên Mặt khác, cần coi trọng việc tạo nguồn, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Chú ý cấu từ tạo nguồn Nguồn dồi nhiều người đủ tiêu chuẩn, lựa chọn dễ dàng Việc quy định áp dụng quy định tiêu chuẩn đại biểu cấu đại biểu bảo đảm hài hòa yêu cầu tiêu chuẩn đại biểu với yêu cầu cấu, thành phần đại biểu Cần ưu tiên đề cao tiêu chuẩn đại biểu trước tính đến yêu cầu bảo đảm cấu, thành phần sau Có vậy, người đại biểu thể tốt chức mình, khơng phụ lịng mong đợi, kỳ vọng cử tri Trong trình bầu cử, tránh chạy đua thành tích, người bỏ phiếu cho nhiều người, vi phạm nguyên tắc “trực tiếp bỏ phiếu kín”, ảnh hưởng đến kết bầu cử Muốn vậy, phải tích cực phát huy vai trị phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường hiểu biết cử tri ứng cử viên, công khai cung cấp thông tin ứng viên, tuyên truyền cho cử tri hiểu quen với động thái tích cực bầu cử: tự ứng cử, tranh cử để có quan tâm, ủng hộ tự giác, rộng rãi từ cử tri

- Đối với việc nhân dân tham gia vào quản lý vấn đề đất nước Để tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước lưu ý số vấn đề sau: Cần tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế, có chế huy động người dân tham gia vào trình quản lý nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách hành nhà nước Đổi cấu tổ chức, phương thức hoạt động quan nhà nước, mở rộng công khai, minh bạch, tạo hội để người dân nắm công việc Nhà nước để tham gia cách chủ động, thiết thực, có hiệu Nâng cao trách nhiệm quan nhà nước công chức việc tiếp thu ý kiến nguyện vọng nhân dân Tiếp tục mở rộng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Mở rộng hình thành tham gia hội, tổ chức phi phủ việc giải nhu cầu nhân dân tích cực tham gia vào cơng tác quản lý nhà nước Có chế phương thức để phát huy tiếp nhận ý kiến phản biện nhân dân tổ chức quần chúng Có biện pháp giáo dục nâng cao kiến thức, trình độ, ý thức trị, tinh thần pháp luật người dân, làm cho người dân tự giác có ý thức việc tham gia vào công việc xã hội hoạt động quản lý nhà nước…

Kết luận

Dân chủ trực tiếp cách thức nguyên thủy, đích thực để bảo đảm quyền lực vị nhân dân với tư cách người làm chủ nhà nước xã hội Vì vậy, với dân chủ đại diện, việc thực thi hình thức dân chủ trực tiếp có ý nghĩa quan trọng, khơng thể thiếu nhà nước đại Thực tế giới thập kỷ gần cho thấy xu hướng tăng cường dân chủ trực tiếp diễn tất khu vực

(14)

Mặc dù khơng có bề dày truyền thống Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy dân chủ trực tiếp Điều trước hết thể việc hình thức dân chủ trực tiếp từ lâu ghi nhận hiến pháp vừa củng cố Hiến pháp 2013 Ngoài ra, lý thuyết, việc nhấn mạnh quyền làm chủ (hay quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội) người dân đặc trưng ưu việt chế độ trị XHCN yêu cầu động lực cho phát triển dân chủ trực tiếp

Tuy nhiên, để thúc đẩy dân chủ trực tiếp, Việt Nam phải đối mặt với thách thức là: bất cập hệ thống pháp luật, trình độ dân trí (về trị) thấp, văn hóa thực thi dân chủ chưa hình thành, lực lập pháp tổ chức thực thi pháp luật dân chủ hạn chế Việc giải thách thức nêu địi hỏi phải kiên trì áp dụng nhiều biện pháp thời gian dài, việc cần làm tuyên truyền, giáo dục dân chủ trực tiếp xã hội hoàn thiện khn khổ pháp luật để cụ thể hóa thực thi quy tắc hiến định vấn đề

Trong việc thúc đẩy dân chủ trực tiếp nước ta, cần tránh xu hướng phiến diện, cực đoan, từ cực đến cực kia, sai lầm lĩnh vực tác động gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Tuy nhiên, đồng thời cần đổi tư duy, mạnh dạn vượt qua định kiến mang đậm tính chất ý thức hệ tư tưởng dân chủ Nếu khơng làm điều đó, chế dân chủ trực tiếp nước ta mang nặng tính hình thức chứa đựng rủi ro bị lạm dụng nhóm đa số, vậy, khơng có khả thực hóa quyền dân chủ đích thực nhân dân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013

2 IDEA, Dân chủ trực tiếp - Sổ tay IDEA Quốc tế- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014

3 “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới

Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo: “Dân chủ trực tiếp, Dân chủ sở giới Việt Nam” Viện sách cơng Viện nhà nước pháp luật tổ chức Hà Nội ngày

10.3.2014

4 Lê Thị Kim Thanh, “So sánh tổng quan Luật Trưng cầu dân ý số nước

giới”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội

ngày 04/6/2013

5 Luật Trưng cầu ý dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015

6 Viện Chính sách Công Pháp luật/Viện Nhà nước Pháp luật, “Một số vấn đề lý luận,

thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, NXB Đại học

http://www.clas.ufl.edu/users/dasmith/T%26SRepresentation.pdf. http://www.idea.int/publications/direct_democracy/. http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile_thoisuchinhtri/item/19863802.html) http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=353:msvvtcyd&catid=103:ctc20061&Itemid=109;

Ngày đăng: 04/02/2021, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan