Treân doøng soâng eâm aû , caùi ñoø cuõ cuûa baùc taøi Phaùn töø töø troâi.. (Nguyên Hồng) Ñoaøn ngöôøi nhoán nhaùo leân.[r]
(1)(2)KIỂM tra bµi cị
Thế rút gọn câu?
Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn.
Chỉ câu rút gọn câu sau?
a)Mùa xuân đến rồi!
b)Học ăn, học nói, học gói, học
mở.
(3)KIỂM tra bµi cị
Cô giáo gọi Duy lên kiểm tra cũ, Duy chần chừ không muốn lên.
- Cơ: Em có học khơng?
- Duy: Không.
Trong trường hợp không nên dùng câu rút gọn làm cho lời nói cộc lốc, thiếu lịch sự, khơng lễ phép.
(4)
Cho tình sau: Nhóm bạn đang chơi ngồi sân trường , có mưa.
Nam kêu lên :
- Mưa !- Mưa !
(5)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
I/Thế câu đặc biệt?
(6)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
Cho ba câu sau:
Ơi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt giáo làm em tơi giật Em tơi bước vào lớp
(Khánh Hoài)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
(7)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
I/Thế câu đặc biệt?
Xét, phân tích ví dụ:
Ơi, em Thuỷ! : câu khơng thể có chủ ngữ vị ngữ
Câu đặc biệt.
2 Kết luận:
(8)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
Phân biệt câu in đậm sau:
a)-Chị gặp anh bao giờ? -Một đêm mùa xuân. Câu rút gọn.
b)Một đêm mùa xn Trên dịng sơng êm ả, cái đò cũ bác tài Phán từ từ trôi.
(9)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
I/Thế câu đặc biệt? II/Tác dụng câu đặc biệt
Xét, phân tích ví dụ:
(10)Tác dụng Câu đặc biệt
Bộc lộ cảm xúc
Liệt kê, thông báo
sự tồn vật, tượng
Xác định thời gian, nơi
chốn Gọi đáp
Một đêm mùa xn. Trên dịng sơng êm ả , đị cũ bác tài Phán từ từ trơi (Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay.
(Nam Cao)
“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to
(Khánh Hoài)
An gào lên :
-Sơn ! Em Sơn !Sơn ơi! -Chị An !
Sơn nhìn thấy chị (Nguyễn Đình Thi)
X X
X
(11)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
I/Thế câu đặc biệt? II/Tác dụng câu đặc biệt
Xét, phân tích ví dụ: 2.Kết luận:
Ghi nhớ (sgk/29)
(12)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
I/Thế câu đặc biệt?
II/Tác dụng câu đặc biệt. III/Luyện tập.
1.Bài tập 1+2:
(13)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
*Bài tập 1+2:
a) Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
- Câu rút gọn:
“Có trưng bày … dễ thấy.”
“Nhưng có … hịm.” “Nghĩa … kháng chiến.”
Tác dụng: Làm cho câu ngắn gọn, tránh lặp lại từ ngữ
đã dùng câu truớc.
(14)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
*Bài tập 1+2:
b)Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm, thoắt lao nhanh xuống hang sâu Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!
- Câu đặc biệt:
“Ba giây …” “ Bốn giây …” “ Năm giây …” Tác dụng: xác định thời gian.
“Lâu quá!”
Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc.
(15)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
*Bài tập 1+2:
c)Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngồi ánh đèn sáng rọi một tàu Một hồi cịi.
(Nguyễn Trí Hn) - Câu đặc biệt:
Một hồi còi.
Tác dụng : Liệt kê, thông báo tồn
của vật, tuợng.
(16)TUẦN 22
TIẾT 86: CÂU ĐẶC BIỆT
*Bài tập 1+2:
d) Chim sâu hỏi lá:
-Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! -Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.
(Nguyễn Trí Huân)
- Câu đặc biệt:
“ Lá ơi!”
Tác dụng: Gọi đáp.
- Câu rút gọn:
“Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi!”
“Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.”
Tác dụng: Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh
(17)Cho biết câu sau câu gì? Và nêu cấu tạo các câu sau:
a)Tôi học sinh.
Là câu đơn
Câu có cấu tạo theo mơ hình CN – VN
b) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Là câu rút gọn
Câu lược bỏ số thành phần câu
c)Lá ơi!
Câu đặc biệt
(18)Hướng dẫn học sinh học nhà
+ Học
+ Làm tập
(19)