Đề thi tuyển sinh vào 10 tỉnh Thanh Hóa năm 2005 - 2006

4 256 0
Đề thi tuyển sinh vào 10 tỉnh Thanh Hóa năm 2005 - 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HN // AB và tứ giác BMNC nội tiếp được trong một đường tròn.. Tứ giác AMHN là hình chữ nhật.[r]

(1)

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2005 – 2006

MƠN: TỐN

THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT

Bài 1: (2 Điểm) Cho biểu thức: A =

1

a a

a a  a   Tìm điều kiện a để biểu thức A có nghĩa

2 Chứng minh A = a Tìm a để A < -1

Bài 2: (2 Điểm)

1 Giải phương trình: x2 – x - =

2 Tìm a để phương trình: x2 – (a - 2)x – 2a = có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện: 2x1 + 3x2 =

Bài 3: (1,5 Điểm)

Tìm hai số thực dương a, b cho điểm M có toạ độ (a; b2 + 3) điểm N có toạ độ ( ab; 2) thuộc đồ thị hàm số y = x2

Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC vuông A, có đường cao AH Đường trịn (O) đường kính HC cắt cạnh AC N Tiếp tuyến với đường tròn (O) điểm N cắt cạnh AB điểm M Chứng minh rằng:

1 HN // AB tứ giác BMNC nội tiếp đường trịn Tứ giác AMHN hình chữ nhật

3

2

1

MN NC

MH NA

   

 

 

Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b số thực thoả mãn điều kiện a + b  Chứng minh rằng:

2

2

2

ab

a b

a b

 

   

 

(2)

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2005 – 2006

MƠN: TỐN

THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT

Bài 1: Cho biểu thức: A =

1

a a

a a  a   Để biểu thức A có nghĩa thì: a0 a1 Với a0 a1 thì:

A =

1

1

a a

a a  a   =

   

  

1

1

a a a a

a a

   

 

=

       

2

2

1

1 1

a

a a a a

a

a a a a

     

   

Vậy A =

a

3 Để A < -1

0 0

1 1

2 1 1 1

1 0

1 1

a a a

a a a a

a a

a a

 

    

 

        

  

     

    

  

  

Vậy: với 0 a A < -1 Bài 2: (2 Điểm)

1 Giải phương trình: x2 – x - =

Ta có:  = (-1)2 – 4.(-6) = 25 > 0,   255 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 5

3,

2

x    x    

Vậy phương rình cho có hai nghiệm x1 = 3, x2 = -2 2 Phương trình: x2 – (a - 2)x – 2a =

  

2

2

2

x ax x a

x a x

    

   

(3)

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

Nếu: x1 = a, x2 = -2 thì:

2x1 + 3x2 =  2a + 3.(-2) = a = Nếu: x1 = -2, x2 = a thì:

2x1 + 3x2 =  2(-2) + 3.a = a =

4

Vậy a = a = 4

3 phương trình có hai nghiệm thoả mãn 2x1 + 3x2 =

Bài 3:

Vì M(a; b2 + 3) thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên ta có: b2 + = a2 (1)

Vì N( ab; 2) thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên ta có: = ab a b

  (2) Thay (2) vào (1) ta được:

2

2 2

3 1

b b b b b

b

 

          

  (vì b số thực dương) Thay b1 vào (2) ta a =

Vậy với a = 2, b1 điểm M có toạ độ (a; b2 + 3) điểm N có toạ độ ( ab; 2) thuộc đồ thị hàm số y = x2

Bài 4:

1 Ta có: HNC = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đưởng trịn)

HN// AB (Cùng vng góc với AC) (*)

 AMN = MNH (So le trong) (1) Mà: BCN = MNH (2) (Góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung đường tròn (O))

Từ (1) (2) suy ra: BCN = AMN

Do đó: BCN + BMN = AMN + BMN = 1800

 Tứ giác BMNC nội tiếp đường tròn

M

N

O H

C B

(4)

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

2 AH  BO (gt)  AH tiếp tuyến đường tròn (O) H

AHN = HMN (Hai góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung đường trịn (O))

Xét MAN HNA có:

MAN = HNA = 900

AHN = HMN (Chứng minh trên) AN chung

Do đó: MAN = HNA  MA = HN (**)

Từ (*) (**) suy ra: Tứ giác AMHN hình bình hành Mà MAN = 900

 Tứ giác AMHN hình chữ nhật (Hình bình hành có góc vng) Ta có:

2

2

MN AH

MH AN

  

 

  (3) (Vì tứ giác AMHN hình chữ nhật) Mặt khác:

2

2

1 NC NA NC AC AN AC AH

NA NA AN AN AN

     (4) (Vì AHC vng H có HN đường cao)

Từ (3) (4) suy ra:

2

1

MN NC

MH NA

   

 

 

Bài 5: Ta có:

   

2

2

2 1

2 2 2( 1) 2

ab ab ab

a b a b ab a b ab ab ab

a b a b a b

  

     

               

  

     

2

2

2

ab

a b

a b

 

    

  Dấu “=” xẩy khi:

2

1

1

ab

a b a ab b

a b

      

 Vậy

2

2

2

ab

a b

a b

 

   

  với a b 0

Ngày đăng: 04/02/2021, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan