Các aspartic acid và các amỉco acid trung tính như glutamic nghiên cứu chứng minh địch chiết tỏi đen có tác dụng acid, arginine và lysine giảm trong quá trình lên men.. Sự [r]
(1)NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TỎI ĐEN TỪ TỎI TƯƠI MỘT TÉP
Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Tố Uyên (Thạc sỹ Công nghệ Sinh học, Giảng viên p Đào tạo - Quản lý iíhoa học,
, _ Trường Caò đẳng Y tế Đồng Tháp)
Châu Thị Thúy Hằng (Phó trường phịng Cơng tác - HSSV, Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp) Dương Hồng Long (Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu R&D, Cong ty DC Pharma)
TÓM TẮT
Tỏi đen sàn phẩm lên men từ tỏi tươi khơng có tham gia vi sinh vậ t Tỏi đen chứng minh là có tốc dụng dược lý cao so với tồi tươi Trong nghiên cứu này, tỏi tươi ủ 700C, độ ầm 80-90% trong 25 ngày Cảc tiêu lý hóa cùa tỏi gồm màu sắc, mùi vị, độ ẩm, pH, đường tổng đường khử, hàm lượng S-allyl-cysteỉn tỏi đánh giá so sánh cắc giai đoạn khốc từ ngày 1, 10, 15, 20 25 ngày Hàm lượng SAC kiểm phương sác sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) khả chống oxy hóa bằng phương pháp quét gốc tự 1,1-dipheny!-2-pictyl-hydrazil (DPPH) Kết nghiên cứu cho thấy, sau 20- 25 ngày tỏi có màu đen, mềm, vị ngọt, khơng cịn m ùi hăng cay Độ ầm pH tỏi giảm Hàm lượng SAC tỏi sau 20 ngày (812,2 mg/kg) tăng gấp lần so với tỏi tươi (268,7 mg/kg) Khả chống oxy hóa tỏi đen sau 20 ngày (86,54%) tăng gấp so vớ /tỏ itu / (15,41%) Vì vậy, thời gian ủ tỏi tổi ưu 20 ngày, nhiệt độ 700C, độ ẩm 80-90% đề tỏi có vị ngọt, mềm đạt hàm lượng SAC cao có khả chống oxý hóa tối ưu nhẩt.
Từ khóa: Tỏi đen.
SUMMARY
Black garlic is the product o f fermenting fresh garlic without the participation o f microorganisms Black garlic has been proved to have higher pharmacological effects in compared to fresh gariic In this study, fresh garlic are incubated at 700C, 80-90% in humidity in 25 days Physical and chemical characteristics o f gallic include color, flavor, moisture, pH, total sugar and reducing sugar o f gariic at different stages from day 1, 10, 15, 20 and 25 days were evaluated and compared S-allyl-cysteine (SAC) content is tested by high performance liquid chromatography (HPLC) and the antioxidant activity is measured by 1,1-diphenyl-2-picryI-hydrazil (DPPH) radical scavenging assay The study results showed that, after 20 - 25 days o f incubation, the garlics turned into black, soft, sweet taste, non-pungent smell The humidity and pH o f garlic were decreased SAC content after 25 days (812.2 m g /k g ) increased times compared with fresh garlic (268.7 mg /k g ) Antioxidant ability o f black garlic after 20 days (86.54%) increased times more than fresh garlic (15.41%) Therefore, the optimal incubation time for single-clove garlic fermentation is 20 days with 700C, humidity 80-90% in order for achieving black garlic with sweet, sofí, non-pungent smell, and the highest levels o f the S/AC and antioxidant activity.
Keywords: Black garlic.
ĐẶT VÁN ĐỀ gốc tự [6] Ngoài ra, đường tổng số đường Xử ỉý nhiệt mộỉ phương pháp sử khử tỏi đen tăng so với toi tươi nên tỏi co dụng rộng rãi để íoại bỏ mùi vị nồng cua toi Khi làm vị [18]
(2)đồng thời íạo chất có hoạt động chống oxi hóa cao [17] [3],
Trong nghiên cứu này, xây dựng quy trình lên men tỏi đánh giá, so sánh chì tiêu cảm quan (mùi, vị, màu sắc tỏi), độ ẩm, pH, đường íổng, đường khử, hàm ỉượng SAC khả chống oxy
h A r - n o t Ạ ị / 't o n <501Ị iô r> m o n P A V/Aii fà t nrvi
i i w v t W M W v < / t v i v i I O u u I V I i 11 i v i i ự V i i v i tip j S J I
NGUYÊN VẬT LIỆU V À PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỨU
1 Nguyên vật liệu th iế t bị Đối tượng: Tồi tép (Tỏi cổ đơn)
Hóa chất: S-allyi-L-cysteine (Sigma), 2,2- Diphenyl- 1- picryihydrazyl (Sigma) hóa chắt đung mơi khác dùng cho phân tích
Dụng cụ: Tu ấm íên men tỏi, máy đo ẩm, máy đo pH, máy sắc ký lỏng hiệu cao (Prominence LC 20A - Shimadzu), Máy đo quang phổ tử ngoại UV-Vis 1800 (Shimadzu), cân phân tích (độ xác 0,0001g).
2 Phương phảp nghiên cứu
2.1 Lên men tỏ i: Tỏi ủ nhiệt độ 70°c với
độ ẩm 80% - 90% 25 ngày Sau lấy khỏi tủ ấm làm khơ nhiệt độ phòng Mâu tỏi lấy ngày 01, 10, 15, 20, 25 để phân tích chì tiêu lý hóa
2.2 Xác định tiêu lý hóa
+ Đánh giá íiêu cảm quán màu sắc, mùi, vị: Tỏi lựa chọn ngẫu nhiên; quan sát màu sắc bên ngoài, lát cẳt ngang; thử cảm quan mùi vị tỏi
+ Đánh giá chì tiêu độ ẩm, pH, đường tổng số đường khử:
- Độ ẩm: Lấy 10g tỏi cắt thành íát mỏng đo máy đo độ ẩm
- pH: Lấy 10g tỏi cắt nhỏ, pha với 100 ml nước cẳt, xay nhỏ đo với máy đo pH
- Đường tổng số đường khử: Phương pháp định iưựng đường tong đường khử phương pháp Bectorang theo TCVN4594:1988 Chiết đường tong số đường khử từ mẫu tỏi nước nóng, dùng axit dohydric thùy phân thành đường glucoza, lượng glucoza xác định qua phản ứng với dung dịch pheiing, sắt (III) sunfat kali pemanganat
- Định lượng SAC: Bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC) dựa theo Bae & cs (2012) [2] Vũ Bỉnh Dương (2014) [1] với sổ cải biến Lấy 10g tỏi đen cắt nhỏ, thêm vào 70 mỉ nước c ấ t "Hỗn hợp lọc íấy phần dịch 50 ml dịch tỏi lọc lần với màng lọc 0.45 mm Dịch lọc dùng để phân tích SAC Điều kiện
sắc ký: cột Luna Phenomenex C18 (5 ụm, 250 X 4,6 nm); pha động: methanol - đệm phosphate 0,02m pH=3 (12:88); đệm phosphate 0,02M pH=3; dung dịch kali dihydrophosphat 0,02M ~ triethylamin (100:0,3), điều chỉnh đến pH=3,0 ± 0,2 axít phosphoric đặc; detector UV; 205 nm; tốc độ dịng: 0,7 ml/phút; thể tích tiêm: 20 ụì So sánh diện tích pic cửa mẫu thử với SAC chuẩn Từ ổó tính hàm lượng SAC mẫu tỏi
- Khả quét gốc tự do: Bằng phương pháp quét gốc tự đo 2,2-dipheny!-1-picrylhydrazyỉ (DPPH) mô ta bời Brand-Wiiliam & cs (1995) [5] với số cải biến Cân 10 mg mẫu tỏi, thêm vào 30 ml methanol, vortex phút, siêu âm 90 phúí 400C Sau chuyển tồn vào binh định mức 50 mỉ thêm methanol đến vạch Lọc lấy íồn dịch chiết Sau pha lỗng mẫu tỏi 10 lần L- Ascorbic sử dụng mẫu đối chứng Húí 30 ml DPPH thêm mi mẫu tỏi, lắc đo độ hấp thu bước sóng 517 nm, khoảng thời gian từ 15, 30,60 120 phút Ghi lại kểt
Kết tính theo cơng thức: 7C{%) B la n k - ASample
A c XIOO
n B l a n k
Trong đó: ABIank: độ hấp thu mẫu trắng ASample: độ hấp thu dịch chiết IC (%): khả ức chế gốc tự
3 Đánh giả c h ỉ tiêu vi sinh cùa tỏ i sau lên men: Mâu tỏi gửi cho Trung tâm Kỹ thuật thí nghiệm ứng dụng KHCN Đồng Tháp để kiểm tra tiêu vi sinh
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 Đánh giá c h i tiêu cảm quan, độ ẩm, pH, đu»ờng tồng đường khử
Quy trinh ỉên men 25 ngày với nhiệt độ cổ định 700C độ ầm 80-90% Tỏi có chuyển màu từ trắng sang đỏ nâu đen (hình 1) v ề cảm quan cho thấy" tỏi có vị ngọt, mềm, khơng mui hăng cay Kết phân tích độ ẩm vá pH trình bày bảng Độ ẩm pH tỏi giảm dần qua giai đoạn ủ Từ lúc bắt đầu ù tỏi có độ ầm 56,48% giam dần đến ngày 25 30,48% Tương tự, pH cùa tỏi từ trung tính pH - 6,4 tỏi tươi giảm xuống pH acid 3,8 sau 25 ngày ủ Ngày 20, tỏi có độ ẩm 34,15 % pH= 4,3 Kết phân tích hảm lượng đường tổng toi tươi 30,62% thấp so vơi tỏi đen 48,53% Kết phân tích hàm lượng đường khừ sau 25 ngày ià 47,40%
(3)Kết nghiên cứu giống với Bae & cs (2014) [3] Choi & cs (2014) [6], Vị tỏi có liên quan đến gia tăng lượng đường tỏi Trong nghiên cứu Choi & cs (2008) [8] hàm iượng đường glucose, fructose, sucrose va maltose tăng sau u so với tỏi tươi Vì vậy, tỏi sau lên men có vị so với tỏi tươi phân tử đường đa phân giải thành đường đơn ủ tỏi nhiệt độ cao [6]
Một số hợp chất chứa iưu huỳnh, allicine, tỏi tươi tạo nên mùi hăng cai tỏi [9] Khỉ ủ nhiệt độ cao chẩt biến đỗi thành hợp chất chống oxy hóa S-aliyl-cysteine, tetrahydro-ị3- carboiine, alkaloid flavonoid [10] Vi tỏi đen khơng cịn mùi hăng cay sau khỉ ù
Toi sau U khoảng thời gian định có màu đen, mềm, VỊ khơng cịn mùi hăng cay, với thay đổi độ ầm pH tỏi cho thấy có biến đồi thành phần hợp chất có tỏi Sự thay đổi đặc tính lý hóa tỏi trinh ủ xem cỏ liên quan đến phản ứng hóa nâu Maillard [6] [19] Các hợp chất carbòxylic acid - tạo thành từ oxy hóa nhỏm aldehyde aldohexose, hợp chất acid giảm amino acid thông qua liên kết với gốc đường, có liên quan đến giảm pH phản ứng hóa nâu Mailiard [3] [21] Điều cho thấy, nhiẹt độ ảnh hưởng đen độ ẩm pH cua tỏi, nhiệt độ cao thl độ ẩm pH tỏi giảm
Bên cạnh đó, pH có liên quan đến phát triển vi khuẩn thưc ăn Nếu pH < 4.2 hầu hết vi khuẩn khơng thể phát triển được, ngoại trừ vi khuẩn lactic, số loại nấm men nấm mốc phát triển pH < 4.2 [12] Ngoài bào tử vỉ khuần bị tiêu diệỉ xử lý nhiệt độ cao pH acid [3] Vì nghiên cứu này, tỏi ủ nhiệt độ 70°c trong 20 đến 25 ngày với pH tử 4,31 - 3,89 ổn định mặc sinh học hạn chế phát triển cùa so vi sinh vật
n J _ r > A \ I I _ _ Ễ _ _ « _ • J* _
N1 N10 N15 N20 N25
Độ ấm
<%) 56,48 53,15 38,7 34,15 30,84
pH
6,42-6,47
6,2-6,3
5 ,2 -5,8
4.31 -4.32
3,89-3,9
ngày, hàm lượng SAC tòi tăng cao giảm ngày thứ 25
Bảng 2: Hàm lượng SAC (mg/kg) tỏi qua giai đoạn
N1 N10 N15 N20 N25
SAC (mg/kg) 268,7 348,1 692,2 812,2 215,1
900 800 700 600 500 400 300
200
100 0
S -a lly l-c y ste in e (S A C ) (m g /k g )
812,2 ị «92.2 I B
348,1 ||§ § 208,7
215,1
Hình 2: H m lư ợ n g S A C tro n g tỏ i q ua c c n g y ủ
Sự gia tăng SAC nghiên cứu giống với nghĩên cứu Bae & cs ( ) [3] Sasaki & CS (2007) [17] ■mặc dù thời gian ủ nhiệt độ lên men khác Sự gia tăng SAC trình lên men, SAC hình thành đo xúc tac enzyme g-glutamyl transpeptidase (gGTP) có tỏi từ íiền chat GSAC tharih SAC [7] Dựa nghiên cứu cho thấy, ủ tỏi vớĩ nhiệt ổộ thích hợp biến đổi thành phần tỏị xảy phản ứng Mailíard với tham gia enzyme có tồi xúc tác hình thành hợp chấì SAC ủ tỏi điếu kiện nhiệt độ c giai đoạn đầu q trình Qua cho thấy, tỏi ủ 20 ngày cho hàm lượng SAC cao
3 Hoạt tính quét gổc tự
Bảng 3: Khả ức chế gốc tư đo (%) qua Khả ức chế gốc ỉự {%)
T15 T30 T60 T120
N1 15,41 19,18 24,00 31,12
N10 78,56 87,39 92.94 93,85
N15 83,98 89,52 90,32 91,11
N20 90,19 90,99 91,66 91,53
N25 86,54 90,56 90,74 91,47
2 Hàm lượng SAC
SAC hợp chất amino acid chứa lưu huỳnh tan nước xem ỉà thành phần quan trọng có hoạt tính sinh học cao tỏi đen [11] [7] SAC chứng minh có khả chồng oxý hóa, ngăn ngừa ung ỉhư, giảm cholesterol máu, hỗ trợ hệ than kinh, tăng cường hệ miễn dịch [3] [11] [19]
[22] Hàm lượng SAC tỏi qua 25 ngày lên men
ổược trinh bẩy bảng hình Kết cho thấy sau 20 ngày íên men, hàm lượng SAC tỏi tăng cao ngày thứ 20, hàm lượng SAC toi !à (812,2 mg/kg) tăng gấp lần so với tỏi chưa !ên men (268,7 mg/kg) Ngày thứ 10 15 có số lượng tăng tương ứng 348,1 mg/kg 692,2 mg/kg Tuy nhiên ngày thứ 25, ham lượng SAC 215,1 mg/kg giảm so với tỏi tươi Vì vậy, sau írỉnh ỉên men 20
(4)c ủ a tỏ i q u a c c g ia i đ o n
Choi & cs (2014) [6] Sasaki & cs (2007) [17] khảo sát thay đổi hàm lượng aciđ amin, hợp chát polyphenol flavoniod tỏi đen sau lên men; kết cho thấy hàm iượng cốc amino acid thay đổi sau ủ với tỏi; hàm lượng hợp chất polyphenol flavonoid cao so với tồi tươi, đặc biệt sau 21 ngày ủ
Việc xử lý nhiệt iàm cho hợp chất pheno! biến đổi thành hợp chất phenolic acid tự giảm cảc hợp chất phức tạp ester, glycoside [21] Vi vậy, gia tăng họat tính chổng oxy hóa tỏi đen giải thích gia tăng cùa hợp chất poiyphenol, flavonoid ascorbic acid [13] [3] Dựa kết nghiên cứu này, SAC, hợp chất chưa sulfur chưng minh ỉà có khả chống oxy hóa cao [7] [17], có hàm lượng cao ngày 20 vởi hoạt tính chống oxy hóa cao nhất, ỉhời gian ủ íỏi tối ưu 20 ngày để đạt hiệu tốỉ
4 Chỉ số vi sinh sau lên men
Theo kết kiểm nghiệm cùa Trung tâm Kỹ thuật thí nghiệm ứng dụng KHCN Đồng Tháp, tổng sổ vi khuẩn hiếu khí (theo TCVN 4884:2005) 1,0x102 CFU/g tồng số bào tử nấm men - mốc (theo TCVN 8275-2:2010) 1,0x102 CFU/g Dựa theo Quỵết định số 46/2007/QĐ-BYT của_BỘ Y tế tiêu chuẩn “quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm , kết kiểm nghiệm sổ vi sinh vật không vượt giới hạn quy định
KẾT LUẬN
Tỏi tươi sau trình ù nhiệt độ 70°c, độ ầm 80- 90% 25 ngày có biến đổi thành phần lý hóa tỏi Tỏi có màu đen, mềm, vị ngọt, khơng cịn mùi hăng cay Độ ẩm pH tỏi giam mạnh Hàm lượng SAC tỏi đen tăng gấp lần khả chổng oxy hóa tỏi đen tăng gap lần so với tỏi tươi 20 ngày ủ Nên tỏi đen đứợc xem có giá trị dược tỉnh cao so với tỏi tươi Vì vậy, thời gian ủ tòi tối ưu iả 20 ngày, nhiệt độ 70°c, độ ẩm 80-90% đề tỏi có vị ngọt, mềm đạt hàm lượng SAC cao có khả nẳríg chổng oxy hóa tối ưu
Hướng nghiên cứu tiếp theo: Bào chế dạng viên ngậm tỏi đen
Tạo dịch chiet tồi đen pha chế làm thức uống
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vũ Bình Dương (2014) Nghiên cửu xây dựng tiêu chuẩn chấí lượng bột cao khơ toi đen Tạp chí Y-Dược học Quân sự, 6,13-18
2 Bae, s E., Cho, s c., Won, Y D., Lee, s H., Park, H J (2012) A comparative study of the different analytical methods for analysis of S-allyl- cysteine in black garlic by HPLC Food Science and Technology, 46, 532- 535
3 Bae, s E., Cho, s Y., Won, Y D., Lee, s H„ Park, J H (2014) Changes in s -ally! cysteine contents and physicochemical properties of black garlic during heat treatment Food Science and Technology, 55, 397-402
4 Borek, c (2007) The health and anti-aging benefits of aged garlic extract Townsend letter, 288, 72-78
5 Brand-Williams, w , Cuvelier, M.E., Berset, c (1995) Use of a free-radical method to evaluate antioxidant activity Food Science and Technology, 28, 25-30
6 Choi, S I., Cha, H s., Lee, Y s (2014) Physicochemical and antioxidant properties of black garlic Molecules, 19,16811-16823
7 Coiin-Gonzalez, A L., Santana, R A., Silva-isias, c A., Chanez-Cardenas, M E., Santamaria, A., Maldonado, p D (2012) The Antioxidant Mechanisms Under lying the Aged Garlic Extract- and s - AUylcysteine - induced Protection Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 5,1-16
8 Choi, D.J.; Lee, S.J.; Kang, M.J.; Cho, H.S.; Sung, N.J.; Shin, J.H (2008) Physicochemical Characteristics of Black Garlic (Allium sativum L) Journal of The Korean Society of Food Science and Nutrition, 37,465-471
9 Corzo-Martinez, M., Corzo, N-, Villamie!, M (2007) Biological properties of onions and garlic Trends in Food Science and Technology, 18, 609-625
10 Ichikawa, M., Ryu, K., Yoshida, J., ide, N-, Yoshida, s., Sasaoka, T., Sumi, S.Í (2002) Antioxidant effects of tetrahydro-P-carboline derivatives identified in aged garlic extract BioFactors, 16, 57-72
11 Jones, M.G., Collin, A., Tregova, A., Trueman, L, Brown, L., Cosstick, R., Hughes, J.t Milne, J., Wiikinson, M c., Tomsett, A B., Thomas, B (2007) The biochemical and physiological genesis of aliiin in gariic Medical and Aromatic Piant Science and Biotechnology, 1(1), 21-24
12 Kim, S D., Do, J H., & Oh, H I (1981) Antioxidant activity of Panax ginseng browning products Journal of Korean Agricultural Chemical Society, 24, 161- 166
13 Kim, S H., Jung, E Y-, Kang, D H„ Chang, u J., Hong, Y H-, Suh, H J (2012) Physical stability, antioxidative properties, and photoprotective effects of a functionaiized formulation containing biack garlic extract Journal of Photochemistry and Photobiology, 117, 104- 110
14 Kim, D., Jung, s J., Cheon, s Y., Cho, Y J., Tae, M H., Kim, K H., Yook, H s (2013) Antioxidanỉ activity of Giant Black Garlic Korea Proceedings of the Nutrition Society, 72
15 Lei, M., Xu, M., Zhang, z., Zhang, M., Gao, Y (2014) The Analysis of Saccharide in Biack Garlic and its Antioxidant Activity Advance Journal of Food Science and Technology, 6(6), 755-760
(5)Chemistry Biochemistry and Implications The Royal Society of Chemistry, 2-4
17 Sasaki, J., Lu, c., Machiya, E., Tanahashi, M., Hamada, K (2007) Processed black garlic (Allium Sativum) extracts enhance anti-tumor potency against mouse tumors Medical and Aromatic Piant Science and Biotechnology, (2), 278-281
18 Sato, E., Kohno, M., Ha mano, H., Niwano, Y (2006) increased Anti-oxidative Potency of Garlic by Spontaneous Short-term Fermentation Plant Foods for Human Nutrition, 61,157-160
19 Wang, D., Feng, Y Liu, J„ Yan, J., Wang, M„ Sasaki, J., Lu, c (2010) Black Garlic (Allium sativum) Extracts Enhance the Immune System Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology, 37-40
20 Wang, X., Jiao, F., Wang, Q w , Wang, J., Yang, K„ Hu, R R., Liu, H c., Wang, H Y., Wang, V s (2012) Aged black garlic extract induces inhibition of gastric cancer cell growth in vitro and in vivo Molecular Medicine Report, 5,66-72
21 Xu, G., Ye, X., Chen, J „ Liu, D (2007) Effect of heat treatment on the phenolic compounds and antioxidant capacity of citrus peel extracts Journal of agricultural Food Chemistry, 55, 330-335
22 Yeh, Y Y., Liu, L (2001) Cholesterol-Lowering Effect of Garlic Extracts and Organosulfur The Journal of Nutrition, 131, 989-993
23 Yiimaz, Y-, & Toledo, R (2005) Antioxidant activity of water-soluble Maillard reaction products Food Chemistry, 93, 273-27
XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH GEN CRHR1 VÀ FCER2 Ở BỆNH NHÂN NHI HEN PHÉ QUẢN
Phạm Thị Hồng Nhung1, Vũ Thị Thơm 1, Đậu Thế Huy1, Nguyễn Thị Thu Hằng2, Đ ỉnh Đoàn Long , Dương T hị Ly Hương
1 Khoa Y Dược, Đ ại học Quốc gia Hà Nọi Đ a i h o c D c H N i TĨM TẤT
Đặt vấn đề: Đa hình di truyền gen CRHR1 FCER2 có ảnh hưởng đáng kể đến đáp ứng thuốc corticoid trong điều trị hen phế quản Tuy nhiên chưa có nghiên cứu mơ tà m ối liên hệ kiểu gen khả đáp ứng thuốc corticóid bệnh nhân nhi hen phế quản Việt Nam Mục tiêu: Xây dựng quy trình phân tích kiểu gèn của đa hình rs242941 gen CRHR1 đa hình rs28364072 gen FCER2 bệnh nhân nhi hen phế quản Phương pháp: tách DNA từ máu ngoại vi, khuếch đại gen PCR, xác định kiểu gen bệnh nhân phương pháp giài trình tự PCR-RFLP Kết quả: 40 bệnh nhân nhi hen phế quàn xấc định kiều gen CRHR1 FCER2 Tần số alen đột biến đa hình rs242941 rs28364072 0,10 0,33 Kết luận: chúng tơi xây dựng quy trình xấc định đa hình gen FCER2 sử dụng phương pháp giải trình tự và xốc đinh đa hình gen CRHR1 với hai phương pháp song song phương phấp PCR-RFLP va giải trình tự.
T khóa: CRHR1, FCER2, hen phế quản.
SUMMARY
CONSTRUCTION PROCESS TO GENOTYPE THE CRHR1 AND FCER2 GENE VARIATIONS OF PEDIATRIC ASTHMA PATIENTS
Pham Thi Hong Nhung1, Vu Thi Thom\ Dau The Huy1, Nguyen Thi Thu Hang2, Dinh Doan Long\ Duong Thi Ly Huong1 1 School o f Medicine and Pharmacy - Vietnam National University, Hanoi
2 Hanoi University o f Phamacy Background: The genetic variations o f CRHR1 and FCER2 gene have significant influences in response to corticosteroid drugs in the treatment o f asthma However, no study about the relationship between this genotypes and the response to corticosteroid in pediatric asthma Vietnamese Objectives: construction genotyping tests of CRHR1 (rs242941) and FCER2 (rs28364072) polymorphisms on asthma pediatric patients Materials and method: DNA extraction from blood samples, polymerase chain reaction (PCR) amplification o f target genes, Sanger sequencing and PCR-RFLP Results: we have identified the FCER2 and CRHR1 genotype o f 40 patients The fr&quencies o f mutated alleles o f rs242941 and r$28364072 were 0.10 and 0.33, respectively Conclusion: We have established successfully process to identified FCER2 polymorphisms using sequencing and CRHR1 polymorphisms using P C R - RFLP and sequencing.
Keyw ords: CRHR1, FCER2, asthma.
ĐẶT VÁN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU
Hen phế quản ià bệnh hơ hấp mãn tính, đa nhân tố phổ biến nước ta giới với tĩ íệ gia tăng liên tục trẻ em thời gian qua [3], [4] Corticoid nhóm thuốc sử dụng phổ biến điều trị hen phế quản, nhiên đến 40% bệnh nhân khơng có đáp ứng điều trị với corticosteroid dạng hít [7Ị