Giáo Án Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông định hướng phát triển - Học văn 12

13 46 2
Giáo Án Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông định hướng phát triển - Học văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ “Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vâng, là dòng sông sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình để làm nên một chiến côn[r]

(1)

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Về tác giả

a) Cuộc đời

- Sinh năm 1937 Huế quê gốc Quảng Trị - Sống, học tập hoạt động cách mạng Huế

- Vợ nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

+ Tác giả Khoảng trời hố bom Truyện cổ nước + Người phụ nữ tần tảo, nghĩa tình

- Là trí thức yêu nước có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực (Từng giáo viên trường Quốc Học Huế)

- Tự nhận người ham chơi, ham đi, ham đọc, ham kết giao bạn bè (Bạn thân nhạc sĩ tài danh Trịnh Công Sơn, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm)

→ Cuộc đời tác giả gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm văn hóa mảnh đất

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? Hồng Phủ Ngọc Tường

Giáo viên: Hoàng Nhung - 5star.edu.vn

(2)

b Sự nghiệp văn học

- Phong cách nghệ thuật:

+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình

+ Lối liên tưởng phóng khống, lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa - Các tác phẩm chính:

+ Văn xi: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng? (1986), Hoa trái quanh (1995), Bản di chúc cỏ lau (1997), Ngọn núi ảo ảnh (1999), Miền gái đẹp (2001)

+ Thơ: Những dấu chân thành phố (1976), Người hái phù dung (1992) - Năm 2007 ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật

2 Về tác phẩm

a Thể loại: bút kí (Phụ lục 1) b Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ:

+ In tập sách tên, viết Huế (1981)

+ Bút kí gồm phần, đoạn trich SGK đoạn trích thứ - Hồn cảnh sáng tác:

+ Được HPNT sáng tác hoàn thành Huế vào ngày 4/1/1981 Có thành nghệ thuật gắn bó sâu sắc, máu thịt HPNT với Huế sông Hương suốt 40 năm đời

+ Tác phẩm vốn có nhan đề “Hương ơi, e phải mày chăng?” (Hương: Sơng Hương; lấy từ câu nói tiếng người Huế “Hương ơi, e phải mày không Sông hóa có” nghĩa “Sơng Hương có phải mày khơng đấy/ Dịng sơng hóa q có) sau đổi tên thành “Ai đặt tên cho dịng sơng”

c Bố cục đoạn trích (2 phần)

- Phần đầu: Từ đầu đến “quê hương xứ sở”: Vẻ đẹp của sông Hương từ

nguồn đến biển góc nhìn địa lý

+ Sơng Hương thượng nguồn (Trong dịng sơng đẹp…chân núi Kim Phụng) + Sơng Hương “cuộc hành trình gian trn” từ nguồn thành Huế (Phải nhiều kỉ qua…một tiếng khơng nói tình u)

(3)

+ Sông Hương từ biệt Huế để biển (Rời khỏi kinh thành…mãi chung tình với quê hương xứ sở)

- Phần hai (đoạn lại): Những suy cảm Sơng Hương – góc nhìn lịch sử, văn hóa

+ Sơng Hương-dịng sơng lịch sử dân tộc (Hiển nhiên sơng Hương sống kỉ quang vinh…cảm xúc đột ngột lời thề)

+ Sơng Hương- dịng sông đời thường (Sông Hương vậy…khuôn mặt thực dịng sơng)

+ Sơng Hương- dịng sơng văn hóa (Có dịng thi ca sơng Hương…của tác giả

Từ ấy)

d Ý nghĩa nhan đề (Phụ lục 2)

- Khi chọn nhan đề này, HPNT muốn nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại sông

Hương

+ Sông Hương đẹp đến ngỡ ngàng, hư ảo Cho nên, đối diện với sông Hương

người ta thắc mắc tự hỏi

+ Dịng sơng gọi sông Hương, tên gắn liền với huyền thoại đẹp

gợi cảm nhận thơm tho, quý, vừa lãng mạn, vừa quý giá

- Thể khát vọng người muốn mang đẹp tiếng thơm để xây đắp văn

hóa, lịch sử cho miền đất Huế Cũng khẳng định hai phẩm chất cao q dịng sơng q hương: đẹp vĩnh hẳng danh thơm muôn thủa

- Gợi lòng biết ơn người khai phá vùng đất xứ Huế II ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM

1 Vẻ đẹp của sơng Hương từ nguồn đến biển góc nhìn địa lý_Vẻ đẹp người gái chung tình

a Sông Hương thượng nguồn:

- Sông Hương “bản trường ca rừng già”

+ “Rầm rộ”, “mãnh liệt”, “cuộn xoáy” => Dữ dội với “sức mạnh năng” + “Dịu dàng say đắm” => Thi vị, lãng mạn, trữ tình

 Trong câu văn khắc họa vẻ đẹp sông Hương thượng nguồn tác giả đặt sông Hương mối quan hệ mật thiết với rừng già dãy Trường Sơn

 Hình ảnh dùng để so sánh khắc họa vẻ đẹp sông Hương “bản trường ca rừng già” Bản trường ca lên với hai tính chất:

(4)

dữ dội, hùng vĩ, mãnh liệt, mạnh mẽ), tính HPNT gọi “sức mạnh SH”

 Có lúc SH lại dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Đó vẻ đẹp thi vị, lãng mạn, trữ tình với tư cách trường ca rừng già SH

- Sông Hương “con gái” rừng già, “là cô gái Di gan” + Có tính “phóng khống man dại”

+ Có “bản lĩnh” gan

+ Có “tâm hồn”: tự sáng; sâu thẳm kín đáo, đầy bí ẩn + Có “sức mạnh năng” (bị chế ngự)

+ Có “sắc đẹp dịu dàng trí tuệ”

(Con gái rừng già vì: Ở phần sau HPNT có viết “Rừng già hun đúc cho tính gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc dặc biệt mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người

gái mình” => SH gái rừng già)

- Sông Hương “người mẹ phù sa vùng văn hóa sứ sở”

(Luận điểm làm sáng tỏ nhìn sơng Hương góc nhìn văn hóa)

Tiểu kết:

- Sơng Hương ln nhìn với nhìn nhân hóa, từ trang văn HPNT cảm nhận SH người, mà cụ thể người gái Đó gái Di gan với nhiều đức tính Nhưng nhà văn nhấn mạnh thêm SH người mẹ phù sa vùng văn hóa sứ sở (làm rõ Sh dịng sơng văn hóa Sơng Hương đến với Huế không bồi đắp lịch sử mà văn hóa giúp Huế có vốn văn hóa truyền thống hôm nay)

- Chỉ qua vài chi tiết độc đáo, câu văn chất chứa hình ảnh nhân hóa so sánh, cách viết tài hoa, HPNT khắc họa thành công vẻ đẹp SH Đó nhìn độc đáo nhà văn dịng sơng khơng tiêu biểu cho thiên nhiên Huế mà cho thiên nhiên đất Việt

b Sơng Hương “cuộc hành trình gian trn” từ nguồn thành Huế

- Mối quan hệ SH Huế đoạn trích SGK khơng thể hết: Sông Hương Huế cảm nhận “cặp tình nhân lý tưởng Truyện Kiều”, hai gắn bó với tình u mn thủa

(5)

- Tác giả cảm nhận sơng Hương trước hết từ góc độ tình u (Khác với sơng Đà nhìn từ góc độ qn sự, kẻ thù số SH trước hết lên người tình) HPNT tái hành trình sơng Hương từ nguồn thành phố tái hành trình gian truân người gái lần đầu đến với người yêu - Sông Hương “một người gái đẹp nằm ngủ mơ màng…” đánh thức

tiếng gọi tình u, sơng Hương bừng tỉnh bắt đầu hành trình gian truân để đến với Huế

- Cuộc hành trình gian truân Được HPNT tái qua nhiều chặng Hành trình khơng phải thủy trình tự nhiên sơng mà cịn hành trình người gái đến với người yêu

+ Chặng 1: Ở cửa rừng

 “SH đổi dòng chuyển hướng liên tục” (k chạy thẳng mà uốn lượn, chuyển hướng liên tục, khơng thủy trình sơng, khơng dịng chảy tự nhiên mà HPNT cảm nhận người gái với bước đến nơi hò hẹn.)

 Vừa vừa dị dẫm chưa biết đường Nhà văn tái chân người gái vừa táo bạo chủ động lại ngập ngừng e sợ, vừa hào hứng vừa đắn đo

+ Chặng 2: Từ Ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ (chặng gian nan nhất)  Sông Hương dư vang Trường Sơn

 Vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm (Lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản bể lọc, khiến nước sông đục trở nên xanh Sông Hương đến với Huế phải vượt qua nhiều thử thách đường đến với người yêu Giống người gái làm mình, sửa soạn, làm đẹp để đến gặp người yêu)

 Sông Hương “trôi dãy đồi sừng sững thành quách….; Sông Hương mềm lụa thuyền bé thoi” => Nhịp chảy chậm dãi chế ngự năng, lại cảm nhận từ đỉnh cao núi Vọng Cảnh, núi Tam Thai, ví với hình ảnh lụa mềm sơng có thuyền bé…nên sông Hương lúc mượt mà, hiền lành, trữ tình (Liên hệ với sơng Đà tóc trữ tình thơ mộng người thiếu nữ nhìn từ tàu bay xuống)

(6)

+ Chặng 3: Từ chân đồi Thiên Mụ đến gặp Huế: Chỉ rõ khác biệt hai

chặng trước Âm tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga xóm làng trung du bát ngát tiếng gà tín hiệu để SH biết chắn tìm đường

 SH tìm đường nên: Kéo nét thẳng thực yên tâm đến Huế tươi vui hẳn lên (gương mặt rạng rỡ người gái)

 Hành trình sông Hương cảm nhận người gái mang tên Hương Giang tìm người yêu

 Hình ảnh cầu trắng thành phố vầng trăng non: dấu hiệu thân thiết người tình mong đợi khiến SH vừa vui sướng vừa hồi hộp, náo nức lòng

 “Giáp mặt thành phố cồn Gĩa Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng khơng nói tình yêu”: ngượng ngùng, bẽn lẽn người gái => thuận tình khơng nói lần đầu gặp người yêu HPNT diễn tả tài tình, tinh tế trạng thái “Tình mặt ngồi cịn e” SH, khiến SH nữ tính hơn, quyến rũ

c Sơng Hương lịng thành Huế

- HPNT so sánh sông Hương với nhiều dịng sơng đẹp giới: nhìn so sánh tinh tế nhà văn cho thấy SH có điểm giống khác:

+ Giống: Sơng Xen, sơng Đa-np: sơng Hương nằm lịng thành phố yêu quý Trên thực địa đồ ta nhận thấy

+ Khác: Sông Hương khác chỗ

 Chỉ thuộc thành phố nhất, câu văn đoạn trích “ Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố nhất”

 Câu văn mang đậm tính chủ quan nhà văn dịng sơng Hương nhận xét mang tính sở hữu đầy thương mến niềm tự hào sâu sắc đặt sơng Hương ngang hàng với dịng sơng đẹp giới

 Thậm chí kiêu hãnh khẳng định độc đáo sông hương Sông Hương từ Di gan Huế đắm Huế Huế => Sông Hương người gái chung tình

 Tình yêu Huế sông Hương:

(7)

dàng Chảy chậm, êm đềm, không dáng vẻ có thực SH mà cịn sơng Hương q yêu Huế, không muốn rời xa, dáng vẻ mà nhiều nhà thơ miêu tả “con sông dùng dằng sông không chảy/ sông chảy bên Huế mà thôi” Và sông Hương mang nước đến cho Huế  Huế tỏa bóng mát cho sơng Hương, dang rộng vịng tay ơm trọn sơng

Hương vào lịng

- Cảm nhận SH qua giác quan tâm hồn người xa xứ: xa Huế gần nửa vịng trái đất đứng trc sơng Neva Lê-nin-grat Nga:

 Sông Nêva lên đẹp, quyến rũ nhà văn khắc họa nhiều chi tiết: sông Nêva chảy trước cung điện mùa đơng Pê-téc- bua

 Nêva có tảng băng lô nhô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mùa xuân

 Trên tảng băng có chim hải âu nghịch ngợm đứng co chân, thích thú với thuyền xinh đẹp chúng Những tảng băng nhà văn cảm nhận đoàn tàu tốc hành=> nước sông Nêva chảy nhanh => Sông Neva: Đẹp quyến rũ lại chảy nhanh nên nhanh tàu biển

 Từ nơi cách xa nửa vòng trái đất mà tác giả nhớ SH “Ơi tơi muốn hóa làm chim nhỏ đứng co chân tàu thủy tinh để biển”; muốn vẫy tay thể niềm lưu luyến, sông Nê Va chảy nhanh q

 Nhưng sơng Hương cịn đẹp quyến rũ hơn: sông Hương chảy bên thành phố với điệu chảy lặng lờ: Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế; Diễn tả qua dáng bồng bềnh ánh hoa đăng => Nhịp chảy dịng sơng cảm nhận qua âm nhạc Còn qua điện ảnh hội họa nên: hoa đăng…không phải tả hoa đăng mà muốn tả nhịp chảy sông Hương

 Trong đời nhà văn, qua bao miền đất, gặp cô gái đẹp như: Sông Xen, Sông ĐaNúyp, sông Nêva nhớ người gái mang tên Hương giang…với điệu chảy lặng lờ qua thành phố

 Sơng Hương lịng Huế người gái đắm say tình tứ giây phút ngắn ngủi bên người yêu

d Sông Hương rời Huế biển

- Sông Hương lưu luyến đi: khơng hành trình tự nhiên SH mà tâm trạng ng gái: Tìm đường gặp người yêu: vừa e sợ, vừa hào hứng; vừa lo lắng băn khoăn, trầm mặc chưa tìm thấy đường; vừa dịu dàng tình tứ lòng người yêu; lưu luyến bâng khuâng phải chia tay người - Đang đường xa dần thành phố để rời xa thành phố Sơng Hương sực nhớ

(8)

+ Đột ngột đổi dòng vòng lại gặp Huế góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ

+ Khúc quanh bất ngờ này, nhà thơ nhân hóa ví “nỗi vương vấn” chút “lẳng lơ kín đáo tình u”

+ Giống nàng Kiều đêm tình tự, SH chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển “Còn non, nước, dài, về, nhớ…” Lời thề chung thủy chung “tạo thành điệu hị dân gian”

 Con sơng Hương có trước có sau, thủy chung son sắt nàng Kiều Và SH đại diện cho lòng người dân Châu hóa xưa thủy chung với quê hương xứ sở

Tiểu kết:

SH lên không với dòng chảy tự nhiên chân thực mà cịn lên người gái chung tình: đắm say, thủy chung, tình tứ tha thiết tình yêu với Huế, với người tình Đó vẻ đẹp sơng Hương từ nguồn đến biển qua nhìn độc đáo HPNT

2 Những suy cảm Sông Hương – góc nhìn lịch sử, văn hóa (Vẻ đẹp người gái tài hoa, anh dũng đỗi khiêm nhường)

a) Sông Hương chiều sâu lịch sử dân tộc

- HPNT ngược dịng thời gian, tìm lại, hồi tưởng lại lịch sử xứ Huế, lịch sử dân tộc để phát vẻ đẹp sông Hương chiều sâu lịch sử Ở đây, ta thấy SH lên qua tư cách:

- Sông Hương lên nhân chứng lịch sử:

+ HPNT khẳng định: “sơng Hương dịng sơng biên thùy xa xơi đất nước vua Hùng

+ Dịng sơng vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ

+ Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng kỉ 19 với máu khởi nghĩa

 Lịch sử Huế có lúc thăng có lúc trầm lịch sử sông Hương bao đời đã chứng kiến thăng trầm nên nhân chứng lịch sử

- Sơng Hương cịn lên người gái anh hùng:

+ Đã có thời dịng sơng Hương mang tên Linh Giang- dịng sơng linh thiêng, thiêng liêng Và dịng sông Viễn Châu chiến đấu bảo vệ biên giới phía Nam Đại Việt qua kỉ trung đại

(9)

 Nhà văn muốn nhấn mạnh sông Hương sông anh dũng, kiên cường, thiết tha với đọc lập, tự đất nước SH muốn chiến đấu muốn bảo vệ vẹn toàn tấc đất thiêng liêng tố quốc

+ Vẻ vang vào thời đại cách mạnh tháng Tám với chiến công rung chuyển cho thời đại cách mạng HCM Trong chiến công gắn liền với Huế:

 thứ nhất: Huế nơi cuối mà Hoàng đế Bảo Đại dâng ấn kiếm cho quyền cách mạnh

 Sau Huế nơi diễn tổng công dậy tết Mậu Thân năm 1968

 SH người gái cảm

- SH cơng dân có ý thức sâu sắc với đất nước:

+ “Sông Hương vậy, dịng sơng thời gian ngân vâng, dịng sơng sử thi viết màu cỏ xanh biếc Khi nghe lời gọi, biết cách tự hiến đời để làm nên chiến cơng” => dịng sơng biết hiến dâng phải dịng sơng anh dũng kiên cường có ý thức trách nhiệm

+ Không phải ngẫu nhiên, trang văn viết sông Hương, nhà văn lại đưa thêm câu nói đồng chí Đại tướng: “Lịch sử Đảng ghi nét son tên thành phố Huế, thành phố cống hiến xứng đáng cho Tổ Quốc.” => ghi nhận công lao SH

 Trên thuyền văn chương với mái chèo ngịi bút, HPNT đưa tâm trí người đọc xi theo dịng sơng thơm mát, lùi sâu vào khứ lịch sử dân tộc để phát vai trị vị trí, vẻ đẹp sơng Hương góc nhìn lịch sử, văn hóa Huế Ở đó, sơng Hương khơng nhân chứng lịch sử, người cơng dân có ý thức, cịn người gái anh hùng

b) SH đời thường:

+ Ngưởi gái anh dũng kiên cường trở lại đời thường lại trở nên tình tứ nết na

+ HPNT tả kĩ lưỡng màu sương khói sơng hương: màu tím ẩn giống sắc áo cưới Huế xưa; voan huyền ảo dịng sơng sau ẩn dấu khn mặt thực dịng sơng

(10)

c) Sơng Hương chiều sâu văn hóa dân tộc

- Sơng Hương_dịng sơng âm nhạc:

+ “Hình khoảnh khắc chùng lại sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” => người gái tài hoa âm nhạc

+ Nhà văn thất vọng nghe nhạc Huế vào ban ngày sân khấu nhà hát Vì nhà văn thất vọng? Vì tồn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng

 Sự am hiểu sâu sắc nhà văn âm nhạc, văn hóa Huế Truyện Kiều giúp nhà văn có thêm nhiều liên tưởng đến vẻ đẹp sông Hương

+ “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu”, đàn suốt đời kiều:

 Lúc đàn cho Kim Trọng nghe: “Trong tiếng hạc bay qua/ đục tiếng suối sa nửa vời/ Tiếng khoan gió thoảng ngồi/ Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa"

 Lúc phải đánh đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến Từ Hải chết đứng: “Một cung gió thảm mưa sầu/ Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”

 Như tất đàn mà Kiều đánh Truyện Kiều Nguyễn Du sáng tác mặt sơng Hương, khoang thuyền nhà văn lênh đênh quãng sông đêm: nước sông Hương, trăng sầu cõi lòng nhà thơ hòa hợp với cảnh vật mà cất lên

+ Khúc nhạc “Tứ đại cảnh” sinh mặt nước sơng Hương

 Đó lí sơng Hương trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở SH góp phần sáng tạo, bồi đắp nên văn hóa Huế Nhờ có dịng sơng nên có giai điệu, nhạc cổ điển Huế, nhờ có dịng sơng có đàn Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du

- Sơng Hương_dịng sơng thi ca:

SH khơng lặp lại cảm hứng thi nhân, nhà thơ có khám phá riêng:

+ Tản Đà thấy sơng Hương thay màu thực bất ngờ: lên với sắc trắng

+ Bà Huyện quan: dịng sơng mang bóng chiều bảng lảng với nỗi quan hoài vạn cổ

(11)

 Dịng sơng khơng lặp lại sơng Hương ln nhìn nhiều góc độ: Tình u, lịch sử, âm nhạc, văn hóa…

- Sơng Hương_dịng sơng huyền thoại trữ tình:

+ Được thể khéo khéo qua câu hỏi bâng khuâng nhà thơ từ Hà Nội đến:

 Không người Huế mà người xa đến, lại người tóc bạc trắng, có trải đời, nhiều nơi, ngắm nhiều vẻ đẹp đất trời phải lặng đi, ngẩn ngơ ngỡ ngàng trc vẻ đẹp sông Hương mà lên câu hỏi bâng khuâng

 Câu hỏi bâng khuâng không gợi cách lí giải mà cịn gợi truyền thuyết dịng sơng để dịng sơng hư ảo hơn, đẹp hơn, quyến rũ + Nhà văn đưa nhiều cách lí giải:

 Do hồng đế Quang Trung đặt

 Do có người ngoai vi thành Huế, nơi thượng nguồn có đền thờ người đàn bà nhà trời xuống giúp dân chữa bệnh khai khẩn đất hoang, dân lập đền thờ, khói hương ngan ngát khắp dịng sơng nên đặt sơng hương

 Cũng có giả thuyết cho đầu sơng hương có loại cỏ bồ đề dầm chân qua nước sơng Hương, rễ làm cho dịng sơng thơm mát

 HPNT thích cách lí giải: ngoại thành Huế có làng làng Thành Trung yêu quý sông, nên nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng làm cho nước thơm tho mãi

 Nhà văn gợi lại truyền thuyết đề lí giải tên sơng Hương

3 Kết luận hình tượng sông Hương:

 Sông Hương người gái - Thủy chung say đắm tình yêu - Anh dũng kiên cường lịch sử - Tài hoa sáng tạo văn hóa

- Dịu dàng, kín đáo khiêm nhườn đời thường

 Khơng dịng sơng mà biểu tượng thiên nhiên Huế, người Huế, văn hóa Huế, mà sơng Hương cịn thân người, thiên nhiên, văn hóa Việt  Thể nhà văn HPNT: uyên bác tài hoa, thiết tha với quê

(12)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (Chủ biên), SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giao Dục, 2008

2 TS Trịnh Thu Tuyết, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2015, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015

3 Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, NXB Hà Nội, 2012

4 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Ơn tập mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia, tập 1, NXB GD Việt Nam, 2015

5 Nguyễn Duy Kha (Chủ biên), Bộ đề môn Ngữ văn chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia, NXB GD Việt Nam, 2016

6 Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (Đồng chủ biên), SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD Việt Nam, 2008

7 Nguyên Ngọc (2002), Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển tập, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

8 Trần Đình Sử (2003), Ai đặt tên cho dịng sơng? – Bút kí sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường, Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục

9 Phạm Phú Phong (1986), Ai đặt tên cho dịng sơng? – Nghĩ chặng đường sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sơng Hương số 20

10 Lê Thị Hường (2002), Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên, tạp chí sơng Hương số 161

11 - Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), Suy nghĩ thể kí, tạp chí Sơng Hương số 12 - Đặng Tiến, Đọc Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, website: chimviet.free.fr 13 http://tapchisonghuong.com.vn/hue/p0/c3/n12190/Cau-chuyen-mot-dong-song.html

PHỤ LỤC

Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Nói Hồng Phủ Ngọc Tường u Huế, hiểu Huế lẽ đương nhiên Tôi muốn xa hơn, tìm ngun thầm kín để cắt nghĩa cho thành công mĩ mãn trang viết Phải có hịa hợp, linh ứng, tương giao cảnh sắc Huế với tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế”

Phụ lục

- Kí tên gọi cho nhóm thể tài nằm phần giao văn học cận văn học Do hướng tới phạm vi thông tin nhận thức đa dạng, kí phong phú bao gồm thể tài: phóng sự, bút kí, hồi kí, kí sự, truyện kí, du kí, kí hành trình, nhật kí…

- Bút kí: Tái người việc cách phong phú, đa dạng qua biểu trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ tác giả, có màu sắc trữ tình

Phụ lục

(13)

- Để trả lời cho câu hỏi đặt nhà thơ Hà Nội, tác giả ghi lại huyền thoại: Vì yêu quý sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng cho nước thơm tho mãi

- Với cách lí giải tác giả muốn thể tình u tha thiết người dân cố với dịng sơng q hương đồng thời thể lịng biết ơn chân thành, thán phục, ngưỡng mộ tác giả người người khai phá mảnh đất Với nhan đề vậy, tác giả muốn lưu ý người tên đẹp dịng sơng cớ để tác giả ngợi ca vẻ đẹp quê hương

Nhan đề gợi tò mò, mong muốn khám phá người đọc, góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho kí

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan