1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Thi hành quy định về quyền của người khuyết tật theo Hiến pháp năm 2013 và một số kiến nghị

8 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 397,67 KB

Nội dung

Mặc dù luật người khuyết tật đã có quy định nghiêm cấm việc kì thị đối với người khuyết tật nhưng các biện pháp bảo đảm cho quy định này được thực hiện lại còn khuyết c[r]

(1)

THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

TS Phan Thị Lan Phương Khoa Luật, ĐHQGHN Người khuyết tật nhóm người yếu thế, phần dân cư khơng thể chia tách xã hội, họ gặp nhiều khó khăn sống từ đặc thù nên cần trợ giúp từ nhà nước, xã hội cộng đồng Số lượng người khuyết tật Việt Nam tính đến năm 2015 lên đến 1,3 triệu người cấp giấy chứng nhận khuyết tật số số chiếm 18,7% tổng số người khuyết tật họ trường hợp đặc biệt nặng560; Như thấy số đáng kể, sách hỗ trợ đồng thiết thực họ khó để tiếp cận quyền mình; Để bảo đảm quyền người khuyết tật cần có hệ thống pháp luật thống nhất, hồn thiện, tạo sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền nhóm người

Nhìn lại lịch sử quy định pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam cho thấy nhận thức sớm tầm quan trọng việc bảo vệ người khuyết tật; Cụ thể, quyền người khuyết tật quy định từ bàn Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013; Bên cạnh việc quy định hiến pháp hàng loại văn pháp luật khác ban hành để điều chỉnh quyền nhóm người khuyết tật

Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung Hiến pháp, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật thi hành hiến pháp chưa đủ để bảo đảm đầy đủ quyền người khuyết tật; Vì vậy, thời gian tới chúng cần hoàn thiện nhằm tạo chế pháp lý hồn thiện, góp phần thúc đẩy việc bảo vệ quyền nhóm người

I Quyền người khuyết tật quy định Hiến pháp

- Quyền người khuyết tật quy định Hiến pháp năm 1946

Bản Hiến pháp năm 1946 có 70 điều chương có 12 điều quy định quyền nghĩa vụ công dân nhưng, có tới điều quy định quyền người khuyết tật; Cụ thể, Điều Hiến pháp quy định “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hoá” quy định cụ thể Điều 14 “ Những công dân già tàn tật không làm việc giúp đỡ” Cho thấy nhà lập hiến ý thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ quyền người khuyết tật, thể tính nhân văn cao quý vốn thừa hưởng từ tinh thần dân tộc Việt Nam

- Quyền người khuyết tật quy định Hiến pháp 1959

Hiến pháp năm 1959 ban hành để thay cho Hiến pháp 1946 giành số điều khoản quy định quyền người khuyết tật; ví dụ Điều 22 quy định chung quyền công dân Việt Nam bao gồm người khuyết tật “ Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ bình đẳng trước pháp luật

Bên cạnh cịn quy định riêng cho quyền người khuyết tật Điều 32: “Người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động Nhà nước mở rộng dần tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế y tế để bảo đảm cho người lao động hưởng quyền đó” Qua cho thấy quyền người khuyết tật quyền hiến định, tạo sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền họ

560

(2)

- Quyền người khuyết tật theo quy định Hiến pháp năm 1980

Hoàn toàn khác Hiến pháp trước Hiến pháp 1980 Hiến pháp ban hành bối cảnh đất nước thống bên cạnh sứ mệnh kiến tạo đất nước nhà nước quan tâm đến quyền người, có quyền người khuyết tật vậy, Điều 74 Hiến pháp 1980 bên cạnh việc quy định “ Người già người tàn tật không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ” Hiến pháp 1980 quy định mở rộng so với Hiến pháp trước việc bổ sung thêm chế độ người khuyết tật, đặc biệt thương, bệnh binh: “Nhà nước thực sách ưu đãi thương binh gia đình liệt sĩ, tạo điều kiện cho thương binh phục hồi chức năng” Điều thể rõ trách nhiệm nhà nước với việc bảo đảm quyền người khuyết tật

- Quyền người khuyết tật theo quy định Hiến pháp năm 1992

Tiếp tục ghi nhận phát huy tinh thần Hiến pháp 1980 Hiến pháp trước việc bảo vệ quyền người khuyết tật, nội dung Hiến pháp 1992 quy định sau:

Điều 59 quy định “Học tập quyền nghĩa vụ công dân” “Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật học văn hoá học nghề phù hợp”

Điều 67 quy định “Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ hưởng sách ưu đãi Nhà nước Thương binh tạo điều kiện phục hồi chức lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ có đời sống ổn định Những người gia đình có cơng với nước khen thưởng, chăm sóc Người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ” Như vậy, thấy Hiến pháp tạo sở vững chắc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm quyền người khuyết tật

- Quyền người khuyết tật theo quy định Hiến pháp 2013

Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước kết tổng kết thực tiễn 25 năm công đổi toàn diện đất nước, Hiến pháp đề cao chủ quyền nhân dân vậy, chương quyền người quyền công dân quy định nhiều so với Hiến pháp trước (từ điều 14 đến điều 49) thực chất lại khơng có quy định giành riêng cho quyền người khuyết tật hiểu quyền người khuyết tật lồng ghép chung vào điều sau:

Điều 16 Hiến pháp 2013 khơng nêu đích danh người khuyết tật quy định thống chung quyền người khuyết tật “ Mọi người bình đẳng trước pháp luật

Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Quyền sống quy định Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng tước đoạt tính mạng trái pháp luật”

Điều 20- Hiến pháp 2013 quy định: “ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật”

(3)

Khơng bó mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư người khác.”

Điều 22 Hiến pháp 2013 quy đinh quyền có nơi hợp pháp quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân: “ 1) Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp 2) Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý 3)Việc khám xét theo luật định”

Bên cạnh đó, Điều 23 Hiến pháp bảo vệ quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước công dân

Điều 25 quy định: “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.”

Điều 27: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định”

Điều 28: “1 Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước

2 Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân.”

Điều 29: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.”

Các quy định Hiến pháp quyền bầu cử ứng cử cơng dân cụ thể hóa Luật bầu cử đại biểu quốc hội Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân Theo điều này, việc bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín

Hiến pháp năm 2013 điều 35 “ Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu”

Điều 38 Hiến pháp 2013 khẳng định người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh

Quyền giáo dục công dân nói chung người khuyết tật nói riêng quy định Điều 39: “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập.” Học tập không quyền mà cịn nghĩa vụ cơng dân Việt Nam, mà cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam NKT có quốc tịch Việt Nam hưởng quyền học tập

II Quyền người khuyết tật văn pháp luật thi hành Hiến pháp 2013

Luật người khuyết tật năm 2010

(4)

Tại Điều khoản - Luật người khuyết tật quy định: “Sống độc lập việc người khuyết tật tự chủ định vấn đề có liên quan đến sống thân” Theo đó, người khuyết tật quyền tự định sống mình, nhiên để đạt điều lại cần hỗ trợ người khác nhằm đáp đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn, mặc, - yếu tố quan trọng giúp họ tồn phát triển

Bộ luật Dân 2015

Người khuyết tật đối tượng điều chỉnh Bộ luật dân sự, cụ thể khoản 1- Điều luật quy định“Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản”;

Còn Điều 33 quy định “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Không tước đoạt tính mạng trái luật…”;

Điều 36 “1 Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác giới tính mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính…”

Khuyết tật bẩm sinh giới tính bất thường phận sinh dục người từ sinh biểu dạng nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ lưỡng giới thật; giới tính chưa định hình xác trường hợp chưa thể phân biệt người nam hay nữ xét phận sinh dục nhiễm sắc thể giới tính Nguyên tắc xác định lại giới tính bảo đảm người sống với tính thật mình;

Điều 37 “Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch, có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định luật hay luật khác có liên quan.” Ngồi quy định nêu quyền người khuyết tật luật quy định bình đẳng quyền nhóm người khác xã hội

Bộ luật tố tụng Dân 2015

Điều 8- Bộ luật tố tụng dân quy định: Trong tố tụng dân người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội

Mọi quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng trước Tịa án

2 Tịa án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân Như vậy, Luật khơng coi nhóm người khuyết tật người khác biệt so với nhóm người khác, suốt 517 điều khơng có quy định giành riêng cho người khuyết tật

Bộ luật Hình năm 2015

Quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người (chương XIV) tội giết người, tội giết vứt bỏ đẻ, tội tử, Như vậy, quyền sống quy định dành cho tất cơng dân Việt Nam, có người khuyết tật

(5)

Trong chương XXIV BLHS năm 2015 (về tội xâm phạm hoạt động tư pháp) tội dùng nhục hình (Điều 373) tội cung (Điều 374) có ý nghĩa trực tiếp việc bảo đảm quyền không bị tra nhục hình hoạt động tốt tụng

Bộ luật tố tụng hình 2015

“ Tố tụng hình tiến hành theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần địa vị xã hội Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế.” Bất kỳ người phạm tội kể người khuyết tật bị xử lý theo pháp luật, Người khuyết tật có quyền, có nghĩa vụ tham gia hoạt động tố tụng, đồng thời chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội trước tịa án sở điều khoản Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình quy định người bình thường khác Hay nói khác người có người khuyết tật; khơng có đặc quyền trước Tịa án, trước pháp luật

Điều 10 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người”

Điều 11 luật tố tụng hình quy định: “Mọi người có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản

Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân bị xử lý theo pháp luật

Điều 12: Không xâm phạm trái pháp luật chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác cá nhân”

Luật trẻ em năm 2016

Quy định Điều 5: “Không phân biệt đối xử với trẻ em”, quy định cho thấy trẻ em tôn trọng

Khoản Điều 10 quy định “Trẻ em khuyết tật trẻ em có hồn cảnh đặc biệt”

Khoản Điều 10 quy định “Chính phủ quy định chi tiết nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách hỗ trợ phù hợp nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” Tuy luật trẻ em không sử dụng thuật ngữ trẻ em khuyết tật hiểu họ phần “ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” Điều cho thấy luật quan tâm đến trẻ em khuyết tật, vốn người chịu nhiều thiệt thòi so với bạn trang lứa

Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014

Quy định Điều sách nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp “Hỗ trợ đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, qn nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nông thôn người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học tập để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp”

Luật tiếp cận thông tin 2016

Quy định chủ thể tiếp cận thông tin Điều “ Mọi cơng dân bình đẳng không bị phân biệt đối xử việc thực quyền tiếp cận thông tin”

(6)

Tại khoản quy định “Người lực hành vi dân thực yêu cầu cung cấp thông tin thông qua người đại diện theo pháp luật

Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thực yêu cầu cung cấp thông tin thông qua người giám hộ”

Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015

Điều luật quy định: “Tính đến ngày bầu cử công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp theo quy định Luật này.” Như vậy, người khuyết tật đủ độ tuổi theo quy định pháp luật có quyền bầu cử để chọn đại biểu tham gia máy nhà nước hay có quyền ứng cử để tham gia giữ chức vụ máy nhà nước

Để tạo điều kiện cho người khuyết tật thực quyền bầu cử giữ tính minh bạch, khách quan q trình bỏ phiếu khoản 3, khoản điều 69 quy định nguyên tắc bỏ phiếu “ Cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri Trường hợp cử tri khuyết tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật khơng thể đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hịm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử…”

Tuy nhiên quyền bầu cử bị giới hạn số chủ thể có chủ thể bị lực hành vi dân theo định Tịa án có xác nhận bệnh viện tâm thần hoạc chuyên khoa tâm thần bệnh viện đa khoa Mà người khuyết tật thần kinh, tâm thần, người khuyết tật trí tuệ bị lực hành vi dân nên họ khơng có quyền bầu cử cịn người khuyết tật cịn lại khuyết tật tay, chân,khuyết tật nhìn,… có quyền bầu cử, ứng cử

Khoản 1, Điều 30 Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình thời gian chờ thi hành án, người chấp hành hình phạt tù mà khơng hưởng án treo, người lực hành vi dân khơng ghi tên vào danh sách cử tri

Luật giao thông đường năm 2018

Quy định Điều 33 Người khuyết tật, người già yếu tham gia giao thông

“1 Người khuyết tật sử dụng xe lăn khơng có động hè phố nơi có vạch kẻ đường dành cho người Người khiếm thị đường phải có người dắt có cơng cụ để báo hiệu cho người khác nhận biết người khiếm thị Mọi người có trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật, người già yếu qua đường”

Ngoài văn pháp luật nêu trên, quyền người khuyết tật quy định các văn khác như: Luật người cao tuổi năm 2009, Luật bảo hiểm y tế năm 2008, Luật hoạt động chữ thập đỏ năm 2008; Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Bên cạnh Nghị Định, thông tư hướng dẫn thi hành ban hành

III Một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện Hiến pháp 2013 văn thi hành

Quyền người khuyết tật có nhiều văn khác nhau, tản mạn, thiếu tính thống nhất; cần phải rà soát cách đồng nhằm chỉnh sửa tồn diện, tránh trùng lắp cịn khoảng trống pháp luật quyền người khuyết tật

(7)

pháp 1992 Hiến pháp 2013 có quy định cụ thể cho trẻ em, phụ nữ… lại khơng có quy định cụ thể, trực tiếp người khuyết tật ngầm hiểu họ bình đẳng chủ thể khác, họ lại chủ thể đặc biệt cần phải có quy định riêng điều chỉnh; vậy, họ bị thiệt thòi quyền Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, quyền người ngày phát triển mở rộng cho nên, với nhóm xã hội khác, nhóm người dễ bị tổn thương bao gồm người khuyết tật cần mở rộng thêm quyền ghi nhận cụ thể Hiến pháp số nhóm khác; từ tạo sở pháp lý cao việc bảo vệ quyền họ

Trong sống đời thường, người khuyết tật thường có mặc cảm khơng giống người cho nên, họ thường khó hịa nhập xã hội; Vì vậy, quy định riêng cho người khuyết tật cần phải quy định rõ việc nghiêm cấm phân biệt đối xử lý khuyết tật để đảm bảo họ hưởng sống bình thường người khác

Đối với văn pháp luật khác quy định quyền người khuyết tật nhiều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng sau:

Thứ nhất, nội dung luật người khuyết tật chưa sửa đổi kịp với Hiến pháp 2013

Hiện nay, luật chuyên ngành dùng để điều chỉnh bảo vệ quyền người khuyết tật sử dụng Luật từ năm 2010; vậy, nội dung luật ban hành theo tinh thần Hiến pháp năm 1992, có quy định khơng cịn phù hợp, với tinh thần Hiến pháp

Các nội dung luật người khuyết tật số điểm chưa hoàn thiện; Nội dung luật người khuyết tật chưa đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho tất nhóm người khuyết tật: luật có đề cập đến khuyết tật thể chất người khuyết tật thần kinh (khuyết tật tâm thần, trí tuệ); Tuy nhiên, phần lớn quy định quyền người khuyết tật tập trung quy định việc khuyết tật mặt thể chất không tập trung quy định khuyết tật mặt trí tuệ; ví dụ: Tại Điều 24 sở phục hồi chức năng, quy định tập trung vào việc người khuyết tật thể chất có quy định cụ thể quyền phục hồi chức dịch vụ chỉnh hình mà khơng có quy định cụ thể, trực tiếp với việc điều trị phục hồi tinh thần

Quy định quyền người khuyết tật nhiều văn bản, thực tế người khuyết tật khó tiếp cận sử dụng quyền mình; ví dụ như, Khi người khuyết tật sử dụng các cơng trình công cộng, phương tiện giao thông công cộng có quy định bắt buộc sở cung cấp dịch vụ vận tải phải tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật họ di chuyển nội thành, muốn di chuyển bên lại khó khăn họ Các cơng trình xây dựng cơng cộng khác có số lượng đáp ứng tiêu chuẩn phù hợp với người khuyết tật cịn

Thứ hai, Trong lĩnh vực giáo dục quy định quyền chưa đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật dễ dàng tiếp cận quyền

(8)

Thứ ba, thiếu chế tài bảo đảm cho người khuyết tật có sống bình thường

Mặc dù luật người khuyết tật có quy định nghiêm cấm việc kì thị người khuyết tật biện pháp bảo đảm cho quy định thực lại khuyết chế tài tương xứng, nghiêm khắc để chủ thể khác không vi phạm; chương 14 Bộ luật hình quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; Trong có quy định cụ thể việc bảo vệ trẻ em, phụ nữ có thai, người già…, lại bỏ lửng không quy định người khuyết tật; Do vậy, thời gian tới nên sửa đổi, bổ sung thêm quy định cụ thể điều luật riêng cho người khuyết tật

Thứ tư, chưa có quy định riêng tố tụng với người khuyết tật

Người khuyết tật vốn người bị thiếu khuyết thể lực trí tuệ so với người bình thường khác; Cho nên, có vi phạm quyền người khuyết tật thân người khuyết tật vi phạm quyền chủ thể khác áp dụng chung trình tự, thủ tục nay, đặc biệt trường hợp người khuyết tật vi phạm pháp luật cần có quy định tố tụng phù hợp với đặc thù người khuyết tật để họ dễ dàng tạo bình đẳng người khuyết tật với nhóm người khác

Thứ năm, vấn đề việc làm cho người khuyết tật

Để thuận lợi cho việc người khuyết tật có hội làm việc bình đẳng người lao động khác, việc quy định ưu tiên ngành nghề người khuyết tật cần phải bổ sung quy định mở rộng ưu đãi doanh nghiệp sử dụng lao động khuyết tật, từ khuyến khích người sử dụng lao động việc sử dụng lao động khuyết tật

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hiến pháp năm 2013

2 Luật người khuyết tật năm 2010

3 Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi năm 2017 Bộ luật Dân năm 2015

5 Bộ luật tố tụng dân năm năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Luật giao thông đường năm 2018 Luật tiếp cận thông tin năm 2016 Luật xây dựng năm 2014

10 Nghị Quyết 64/2013/QH13 việc quy định số điểm thi hành hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

11 Nghị Định 28/2012/ NĐ- CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w