1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Tác động của dòng chảy bạc Manila ( Philippins ) đến chuyển biến kinh tế - xã hội Trung quốc thế kỷ XVI-XVII

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể nói, sự phát triêh mạnh về sô' lượng tiền đồng và sự suy giảm của bạc Manila vào những năm cuổỉ triều đại nhà Minh đã gây ra những biến đổi trong ti giá giữa dền đổng và b[r]

(1)

TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY BẠC MANiLA (PHILIPPINES) ĐÊIM CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI

TRUNG QUỐC THÊ KỶ XVI-XVII

HVCH Nguyễn Thị Minh Nguyệt*

Thế kỉ XVI - XVII khu vực Đông Á đông đảo học giả công nhận thời kỳ phát triển nở rộ dòng

tiền kim loại đặc biệt lưu hành bạc đơi vói thị trường châu Á nói chung Thực tế, thời kỳ đánh dấu lượng bạc khổng

lổ "hành hương" khu vực châu Á đặc biệt tập trung nhiều ờ thị trường Trung Quốc Nguyên nhân dẫn đến biến chuyển to lớn nhu cầu sử dụng bạc vói tư cách tiền vị q trình trao đổi, bn bán quốc gia xuâ't phát từ thay đổi sách kinh tế nhà Minh Có thể nói, đối với Trung Quốc, bạc "mạch máu" kinh tế Cùng thời điểm này, Manila (Philippines)- điểm kết nơì Tân thê' giói với châu Á trung tâm dòng chảy bạc Bạc chun chở hàng năm vói sơ' lượng mật độ khơng giói hạn từ năm 1571 tập trung vào đối tượng buôn bán chủ yếu Trung Quốc

Từ đó, xi theo dịng chảy kim loại bạc qua Manila, yêu tố từ phía bên giói có hội thâm nhập bước biến đổi phần mặt Trung Quốc giai đoạn cận đại sơ kỳ chí tác động kéo dài ngày Sự du nhập yếu tơ' mói đặc biệt biểu rõ lên đời sống kinh tế - xã hội cảng thị khu vực phía Nam Trung Quôc Quảng Đông, Phúc

(2)

T ác động d ò n g chảy bạc Manila (Philippines)

Kiến - nơi có mối quan hệ giao lưu buôn bán liên tục tưcng đối đặn với Manila Hơn nữa, xuất giơng trổng có nguồn gôc từ Tân Thế giới dẫn đến bùng nổ vê kinh tê'ở Trung Quốc kỷ XVIII Đây tiền đề cho bùng nổ dân số mở rộng lãnh thổ Nói cách khác "sự trao đổi Magenllan" (Magenllan's Exchange) xuâ't kinh tê' - xã hội Trung Quốc kỉ XVI - XVII

Từ sở trên, viết tập trung phần tích chi rõ mối liên hệ trao đổi kim loại bạc Tân Thế giới ảnh hưởng lên Trung Quốc - nơi cho "điểm tập kết cuô'i dòng bạc" Những tác động thể thông qua yêu tô' kinh tế (giá cả, tỉ giá đồng tiên, cấu ngành nghề ), xã hội (dân số, lao động .) chuyến biến bật khác Dựa liệu thu thập từ nguồn tài liệu phương Tây, viết sử dụng quan điểm q trình trao đổi tồn cầu giai đoạn cận đại sơ kỳ thông qua hoạt động thương mại bạc trực tiếp Manila (Philippines) Trung Qc

Từ khóa: dịng chảy bạc Tân giới, Manila, Trung Quốc, kỷ 16-17, cận đại sơ kỳ

*

* *

Sau thành tựu cơng phát kiên địa lí qc gia châu Âu đầu Bổ Đào Nha Tây Ban Nha dần tiếp cận mục đích ban đẩu đến khu vực phương Đơng để bn bán Có thể nói, điều thực làm "đảo lộn tính ổn định xã hội phương Đơng để phù hợp để thích nghi với xu hướng phát triển văn minh mới" (Lê Thanh Thủy, 2007: 54) Các trung tâm quyền lực người châu Âu hình thành bên cạnh đế chế vương quốc khu vực

(3)

N guỵển Thị Minh Nguyệt

đổi hàng hóa địa mang đến hội cho thời kì bn bán thịnh vượng cảng thị nội vùng Bắt đầu từ năm 1571, người Tây Ban Nha thiết lập cho sở kinh tế khu vực Đơng Á Manila (Philippines) Manila với vai trò cảng thị quốc tế điểm đến dòng bạc từ châu Mỹ từ phân phơ'i khắp quốc gia khư vực Đông Á đặc biệt Trung Qc Thời kỳ này, dịng chảy bạc từ châu Mỹ vào châu Á nói chung khu vực Đơng Á nói riêng kỉ XVI - XVII khơng tác động đến tồn kinh tế mà cịn góp phân làm chuyển biến nhân tố xã hội đặc thù khu vực Dịng bạc ln chuyển vói tư cách "tiên tệ" tác động không nhỏ đến quốc gia Đơng Á, sơ' phải kể đến Trung Quốc “ điểm đến cuối củá dòng bạc (End Marketplace)

1 Dòng chảy bạc từ Manila vào Trung Quốc 1.1 G iai đoạn 1571-1640

Vơi Trung Quốc, mặt hàng quan trọng trông mong đồng bạc Từ kỉ XV cì đời nhà Thanh, bạc loại hình tiền tệ phổ biến kinh tế Thời điểm cuối thê' kỉ XVI, tỉ giá vàng bạc Trung Quốc có lúc chênh lệch tói khoảng từ đến đơn vị bạc đổi đơn vị vàng Đối vói nhà bn châu Âu, Trung Qc điểm đến dịng bạc: "Trung Hoa, nơi người ta xuất bạc sang nhiều bạc cao giá nhất, bạc chảy về trung tâm tất bạc trái đất đểu hành hương đây" (Giraldez, 2009: 56)

(4)

T ác động dòng chảy bạc Manila (Philippines)

Tuần phủ Phúc Kiến thời nhà Minh Từ Học Ngưng qua ghi chép nhận định việc buôn bán với Luzon chủ yêu nhờ sụ xuất bạc "Phật Lang Cơ" (bạc; Tây Ban Nha) Do đó, thời gian dài, thương nhân thuộc tình ven biên phía Nam Trung Quốc có mốì quan hệ, giao lưu buôn bán với Manila gọi thuyền lớn hàng năm chở bạc từ châu Mỹ đến Manila (Manila Galleon) "thuyên bạc" (Silver Ship) v ề phỉa Manila, năm 1609, thư Antonio de Morga có nhắc đến tình hình bn bán bạc với người Trung Qc Manila:

Việc bn bán hàng hóa Trung Quốc tính bạc, người Sangleys (thương nhân đến từ Trung Quôc) không muôn trả vàng hay loại hình tiền tệ khác, họ nói khơng mang v ề bẵi kì thứ trừ bạc.

(Chuan, 1997: 283) Một thư khác gửi đến vua Philip II có nội dung tình hình bn bán bạc:

Một lượng lớn bạc mang tới (Manila) đ ể trao đôĩ với họ (Trung Quôc) Mặc dù phần sơ' tiền giữ lại qn đảo (Philippines) tất phần lại đểu bị mang khỏi người Trung Quốc, người tới từ đất liền đ ể bán hàng hóa mình.

(5)

Nguyễn Thị Minh Nguỵệt

Bảng 1: Lượttg bạc nhập vào Trung Quốc thông qua M anila

Năm Tổng lượng bạc

Trước 1586 300.000

1586 500.000 (+)

Trước 1598 800.000-1.000.000 (+)

Trước 1602 2.000.000

1604 2.500.000 - 3.000.000

Trước 1633 2.000.000

(Chuan, 1997: 285) Những mặt hàng người Trung Quốc đem bán đa dạng từ tơ lụa, gỗ, sản phẩm nơng nghiệp, vũ khí, gơm sứ đổng, lưu huỳnh,-đổng trắng, sắt Trong sốnhừng mặt hàng đó, quan trọng phải kể đến tơ lụa vải dệt Trung Quốc Năm 1567, Legaspi người thương mại sở sử dụng bạc để đổi lấy lụa vói Trung Quốc cạnh tranh với hoạt động buôn bán hương liệu người Bổ Đào Nha Chính nguồn lợi nhuận lón nên giai đoạn cuối kỉ XVI đến năm 1640, tơ sông lụa trở thành mặt hàng chiến lược thương nhân Trung Quốc để đổi lấy bạc

(6)

T ác đ ộ n g dòng chảy bạc Maniỉa (Philippints)

1.2 G iai đoạn 1640-1700

Năm 1644, nhà Minh sụp đổ bị thay triều đình người Mãn Châu Trong năm đẩu cai trị, vị hoàng đếahà Thanh lệnh cấm biển nhằm hạn chế hoạt động quân phản loạn người Hán phản đối lại triều đình Ngay sau đó, năm 1684, quyền nhà Thanh dẹp bỏ trở ngại họ Trịnh Đài Loan tiếp tục mở cửa mậu dịch hải ngoại Số thuyền buôn từ Trung Quốc đến Manila có hội tăng nhanh trung bình đạt 17, thuyền/ năm

■fc>- Theo ước tính Chuan Hang-Sheng, số lượng bạc theo đường qua Manila đến với thị trường Trung Quô'c giai đoạn trung bình vào khoảng 2.000.000 pesos/ năm (Theo Chuan, 1997: 285) Tuy nhiên, số chi tương đối tình hình dịng bạc từ châu Mỹ năm cuối kỉ XVII có suy giảm nhanh chóng Có năm chi có sô' lượng bạc nhỏ đua từ Mexico đến Manila, thập niên 1640 Một sô' lo ngại theo xuâ't thời gian này, có sơ' râ't nhỏ thuyền mành từ Trung Quốc đêh Manila an ủi lớn (cho thương nhân Manila) Bởi thực tê' số bạc đưa từ Mexico đến ngày thấp khiến họ "lo sợ thương nhân Trung Quốc khơng cịn đến bn bán vào năm nay" (Atwell, 2005: 473) Bên cạnh đó, tình hình bn lậu thời điểm vượt q kiểm sốt quyền Tây Ban Nha Hơn nữa, tham gia tích cực người Hà Lan hệ thống thương mại châu Á trở thành cản trở lớn cho phát triển tuyến thương mại Trung Quốc - Philippines

(7)

N guỵễn Thị Minh Nguỵệt

2 Những chuyển biến mặt kinh tê 2.1 Tắc động lên tỉ giá

Xuất phát từ hệ sách "Nhát roi nhất" (Single Whip) tồn kinh tế thời Minh có biến đổi toàn diện sâu sắc Do suy giảm mạnh khai thác mỏ bạc

nưóc vào năm đầu XV, lượng bạc cung ứng thâp < nhiều so vói nhu cầu tiêu dùng cho lìơn 150 triệu người thời

Điều dẫn đến tình trạng chưa lịch sử tiền tệ Trung Quôc tỉ giá hơì đối bạc - vàng lại có chênh lệch lớn nghiêng bạc đến So sánh vói hai triều đại sử dụng bạc làm phương tiện giao dịch nhà Tơng (960 - 1279) nhà Nguyên (1271 - 1368) giá trị bạc vào thời Minh cao gần gấp hai lần (Chuan, 1997: 284)

(8)

Tác độ n g dòng chảy bạc Maniỉa (Philippm es)

Bảng 2: Tỉ g iá đối bạd v àn g (1500-1700)

(Đơn vị tính: X bạc đơỉ lây đơn vị vàng)

\^ N u c

NăìrN^ Anh Pháp tồn châu ÂuTrung bình TrungQuốc Ấn Độ

1500 12 12 11 9

-1525 12 12 11

-1550 12 12 - 11 6

-1575 12 12 12 6

1600 12 12 12 10

1625 14 13 13 8 13

1650 14 14 14 14 14

1675 15 15 15 15 15

1700 15 15 15 11 13

(Broadberry Gupta, 2005: 26) Tuy nhiên, lượng bạc chảy vào Trung Quô'c theo đường từ châu Mỹ qua Manila từ Nhật Bản đạt tới số khổng lồ Theo ước lượng, khối lượng bạc đưa đến thị trường Trung Quốc vào khoảng 4.500 tân từ 1570 - 1630 (75.000kg/năm) (Atwell, 2005: 470) Trước thâm nhập với cường độ lớn bạc, cì cùng, tỉ giá vàng: bạc dần trở mức sàn giới Dù vậy, bạc vẫn tiếp tục chảy Trung Quôc suô't nửa sau thê' kỉ XVII Bạc tích lũy trở nên phổ biên thị trường Bảng sô' liệu dưới cho thấy Sự biêh động rõ ràng tí giá bạc Trung Qc so với thị trường Nhật Bản Tây Ban Nha qua năm sau:

Bảng 3: Ti g iá hốt đ o i bạc/vàng (1566-1644)

(Đơn vị tính: X bạc đơĩ lây đơn vị vàng)

Trung Quốc NhâtBản Tây Ban Nha

Thời gian _ _ ■

1566 - - 12.12

1568 6.00 - 12.12

1571 - 7.37 12.12

1572 8.00 - 12.12

(9)

N guyễn Thị Minh Nguyệt

1581 8.92 12.12

1588 - 9.15 12.12

1589 - 11.06 12.12

1594 - 10.34 12.12

1596 7.50 - 12.12

1604 10.99 12.12

1609 - 12.19 13.13

1615 - 11.38 13.13

1620 8.00 13.05 13.13

1622 - 14.00 13.13

1627-44 10.00-13.00 - 13.13-15.45

1643 - - 15.45

(Atwell, 1982: 82) Ngoài nhũng biến động tỉ giá hối đối vàng bạc, tì giá tiển bạc có thay đổi đáng kể Bắt đầu từ cuôĩ thê' kỉ XVI nhũng năm đầu ki XVII, khan tiền đồng lượng bạc dổi khiến tỉ lệ tiền bạc có chênh lệch râ't lớn

Bảng 4: Tỉ giá hô'i đ o i tiền đổng/bạc Trung Quốc (1368-1627)

Năm Ti lệ đồng : bạc

1365 320

1453 266

1577 229

1597 152

1616 152

1621 - 1627 112

(10)

T ác động dòng chảy bạc Maniỉa (Phiíippines

được khoảng quan (0,019kg), vào năm 1643 3,3 quan (0,012 kg) tỉ lệ trao đổi giảm hẳn vào năm 1646 1000 đơn vị tiên đổi 1,7 quan (0,006 kg) Có thể nói, phát triêh mạnh sơ' lượng tiền đồng suy giảm bạc Manila vào năm cuổỉ triều đại nhà Minh gây biến đổi ti giá dền bạc

Như thế, tỉ giá hối đoái vàng: bạc tiền đổng: bạc Trung Quôc chịu ảnh hưởng dịng chảy bạc từ bên ngồi Đặc biệt, vào giai đoạn sau thập niên 1620s, vói suy giảm đột ngột nguồn bạc khai thác châu Mỹ Nhật Bản, q trình tích lũy bạc thời gian dài Trung Quôc đẩy giá bạc lên cao Một mặt đó, yếu tố dẫn đến tình trạng khủng hoảng lạm phát lên tồn kinh tế Trung Qc nói riêng kinh tế giói nói chung

2.2 Tác động lên g iá cả

Với biêh đổi tỉ giá hổi đoái bạc vơi loại tiền tệ khác đặc biệt vào cuôĩ triều đại nhà Minh, tình hình giá có - thay đổi đáng kể Tinh trạng lạm phát diễn mức độ cao thị trường

Trung Qươc Đổng thịi khu vực khác, lạm phát chóng mặt tạo nên cách mạng giá cả, đặc biệt châu Âu Phân tích tượng này, nhiều nhà nghiên cứu nhận định nguyên nhân tình trạng lạm phát dổi kim loại quý khiên cho thị trường trở nên hồn tồn bão hịa (Beaud, 2002: 45)

Quay trở trường hợp Trung Qươc, tình trạng lạm pháit xuất tù khoảng thập niên 1630 thập niên 1640 Bên cạnh việc dòng bạc sau thời gian dài chảy liên tục vói mật độ ngày lón vào thị trường tích lũy nên sơ' lượng lón, thời gian Trung Quốc cịn xảy tình trạng thiên tai1, bệnh dịch Khơng vậy, quyền nhà Minh cịn tiến hành tăng thuế liên tục để thu ngân sách phục vụ cho chiêh vói người Mãn Châu Tâ't yếu tô' đẩy giá lên cao trờ thành nỗi khổ cư dân đặc biệt cộng đồng dân cư sinh sông khu vực sông Dương Tử

(11)

N guyễn Thị Minh Nguyệt

Biểu đồ 1; Biên động giá gạo Trung Quốc (1501-1700) 35

30 25

20

15

10

5

0

1501 - 1550 1551 - 1660 1601 - 1650 1 - 1700

(Cartier, 1981: 464) Có thể nói giá gạo tính bạc Trung Quốc vào khoảng thòi gian kỉ XVII đặc biệt cao so với đầu kỉ XV Và đến thời nhà Thanh trị vua Khang Hi, tình hình lạm phát có dấu hiệu suy giảm (VVakemen, 1986: 36)

2.3 Tác động lên câu ngành nghề

Bởi nhu cầu bạc khổng lổ Trung Quốc, thương nhân Trung Quốc tận dụng nhũng lợi hàng hóa để tiến hành giao dịch nhằm thu bạc nươc Đặc biệt nhũng sản phẩm thủ công

nghiệp (tơ sống, lụa tâm , gôm s ứ ) T rung Q uốc thời gian

Khơng vậy, quyền nhà Minh cịn tăng cường khuyến khích phát triển nghề thủ công đặc biệt sản xuâ't lụa Mục đích hồng đế nhà Minh nhằm thiết lập kinh tế hàng hóa đủ lớn để giao dịch đổi lấy bạc thị trường quốc tế Một sử gia người Bổ Đào Nha vào thê'kỉ XVII ước lượng sô' tơ lụa mà Trung Quốc xuâ't đến Nhật Bản, Manila Ấn Độ 1/3 tổng lượng 36.000 - 37.000 picols/năm (khoảng gần 2.500 lụa) mà nước sản xuâ't (O.Flynn Giraldez, 1996: 54)

Cả triều Minh triều Thanh tùng thời ki cho xây dựng xưảng dệt hồng gia với quy mơ lơn Ở Tơ Châu, sang thịi Thanh quy inơ xướng dệt nhà nước mở rộng gấp lần so với trưóc

Gram bạc/lOOkg gạo

— :

(12)

T ác động dòng chảy bạc Maniỉa (Phiỉippines)

Sô' lượng từ 173 khung cửi lên số 800 khung cửi, lượng nhân công từ 540 lên tói 2330 người Vào năm 1685,Trung Quốc có xưởng dệt lớn nhà nước đặt Hàng Châu, Tô Châu Nam Kinh với sô' lượng khung cửi lên đến số 1863 7000 thợ Bên canh đó, lực lượng sản xuất tơ lụa quan trọng cần phải đề cập xưởng dệt tư nhân mang tính chất gia tộc Những xưởng tập trung vùng tơ lụa tiêng Hàng Châu, Nam Kinh, Tô Châu

Một phần trình sản xuất tơ lụa địi hỏi cơng đoạn phức tạp, bao gồm nhiều khâu từ trồng dâu, nuôi tằm, xe tơ Trong phần địi hỏi cần phải tập trung lượng nhân cơng đủ lớn, trung bình cần khoảng 2000 người với 600 khung cửi xưởng Điều gây trớ ngại đơi với xưởng dệt hồng gia có quy mơ lớn lại lợi xưởng dệt tư nhân Với quy mô nhỏ, dễ dàng huy động nhân lực, sử dụng guồng quay sợi tay có kĩ thuật sản xuất mang tính gia truyền, sản phẩm làm từ hộ, gia tộc thường đẹp có giá rẻ hom Do vậy, hoạt động sản xuất tơ lụa để buôn bán chủ yếu nằm ngồi tay quyền nhà Minh Trong bối cảnh thương mại mà "lụa phương tiện để qua bạc từ châu Mỹ Nhật Bản tìm đường để xâm nh ập vào Trung Quốc" (Mote, 1997: 151), hoạt động sản xuâ't tơ lụa đề cao giữ vị trí cân với dịng chảy bạc

Ngồi hoạt động sản x't tơ lụa, hoạt động thủ công nghiệp khác trọng thời kì sản xuất gõm sứ (nổi tiếng số gốm sứ Cảnh Đức Trân), đóng thuyền, rèn vũ khí tâ't hoạt động gần mang mục tiêu cuối dùng để trao đổi bn bán với bên ngồi Trong nơng nghiệp, bên cạnh việc sản xuâ't lương thực phục vụ cho nhu cẩu người dân, nhiều sản phẩm nông nghiệp thương nhân Trung Quôc đem trao đổi lây bạc người Tây Ban Nha Philippines Manila

(13)

N guyễn Thị Minh Nguyệt

Tại cảng thị miền nam Trung Quốc, khu vực đặc biệt phát triển thương mại Chương Châu, Quảng Châu, Phúc Kiến thành phẩn làm giao dịch trung gian, người làm ngành dịch vụ phát triển nhanh thành thị, thị trân

Tóm lại/ nhu cầu lớn bạc ngành sản xuâ't từ nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ phục vụ cho hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa lấy bạc Mặt hàng quan trọng đem nhiều bạc tơ lụa Thực tê' việc sản lượng tơ lụa của Trung Quốc xuât phát từ sở sản xuất tư nhân nhiều từ quyền nhà Minh (và sau nhà Thanh) Đây đặc điểm bật cấu kinh tế Trung Qc thời kì

3 Những chuyển biến mặt xã hội 3.1 Tác động v ề dân sô

Thế kỉ XVI đánh dấu phát triển nhanh chóng dân sơ' xã hội Trung Quốc, nhiều ghi chép cho thấy từ kỉ XVI đến đầu kỉ XVII "bùng nổ" dân sô' diễn Dân sô' Trung Quốc ước lượng từ 65.000.000 người năm 1400 đạt tới 150.000.000 người vào năm 1600 chiếm khoảng Vi dân sô' giói Xuất phát từ lượng dân sơ' lớn, nhu cẩu bạc từ Manila, bạc từ Nhật Bản Trung Quốc thực sô' khổng lổ!

Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân khách quan bao gồm, thiên tai, bệnh dịch chiến tranh kéo dài khiến sô' dân Trung Quốc sang đêh thê' kỉ XVII có suy giảm đáng kể Từ năm 1585 đến năm 1645, dân số giảm xuống gần 40% Nhưng cần phái ý sau kiện nhà Minh sụp đổ vào năm 1644, lượng lớn Hán chạy bên đế tránh truy sát khơng mn chịu kiểm sốt triều Thanh Họ phía nam dùng chân quốíc gia Đông Nam Á định cư vĩnh viễn

3.2 Tác dộng v ề đời sơng xã hội

(14)

Tác động dòng chảy bạc Manila (Philippines)

đến xuất 'u tơ' văn hóa, xã hội Trung Quốc Nhận thức tầng lớp thương nhân không cịn bị bó hẹp đạo Khổng, bị coi thường tầng lớp "con buôn" thấp mà nắm vai trò quan trọng kinh tế Nhiều thương nhân nắm vai trò chủ đạo lên kinh tê'của vùng Điều cho thây thực tế vào thời kì này, ý thức phát triển thương mại, mậu dịch biển thực chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đường đáp ứng nhu cầu khổng lổ bạc Trung Quốc

Không chi vậy, cư dân sông thành thị Trung Quốc tù thê' ki XV có gia tăng số lượng Dựa tì lệ cư dân thành thị (có sơ' dân 10.000 ngưịi) Trung Quốc từ năm 1500 ti lệ dân cư thành thị mói chi chiếm 4,9% so với tồn dân sơ" nước, sang tới 1700 sô' ây tăng tới 6%\

Sự phân hóa giàu - nghèo diễn gay gắt xã hội Trung Quổc kỉ XVI - XVII Những thương nhân trở nên giàu cớ từ việc bn bán bạc với Manila có sống vơ xa xỉ, sung tóc Phong cách sơng, đặc biệt cư dân thành phố có thay đổi, họ CỐ gắng "thể giàu sang thơng qua việc cho

xây dựng tòa nhà gỗ lớn, xung quanh khu vườn rộng mênh mông" (Mote, 1997: 151) Nhung thực tê' sơ' người có CTUỘC sống sang trọng chiếm ti lệ vô thấp, đa phần cư dân cảng thị thuộc tầng lớp lao động, họ lực lượng sản xuất hàng hóa phục vụ cho hoạt động bn bán Vào thịi gian cuối đời Minh, tình hình ghi chép lại sau:

Trong 100 người có người thực giàu có, 9/10 r.hững người bị bân hóa Những người khó có khả trở thảnh người giàu có mà ngược lại, có kiểm sốt điều tiết củc triều

1 Cần phải lưu ý rằng, ti lệ tính sớ sơ' dân thành thị tổng sơ' dân cư cá nước, từ 1500 đêh 1700 song song với tôc độ tăng c â n sô' gần 200.000.000 người vào cuô'i th ế kí XVII, lượng người sin]- S(ơng

(15)

N guyễn Thị Minh Nguvệt

đình lại có nhiêu trường họy xảy Bạc đồng có vè như thâm nhập lên thiên đàng địa ngục.

(VVakemen, 1986: 30) Những năm cuôi thể kỉ XVII, sau nhiều cố gắng quyền nhà Thanh nhằm phục hồi lại hoạt động kinh tế, tình trạng phân hóa xoa dịu

Như thê' bơì cảnh xã hội Trung Quốc dươi tác động mạnh mẽ hoạt động thương mại có biến chuyển phức tạp hình thành nên tầng lóp cư dân có lối sơng thành thị mói Ý thức phát triển thương mại hướng biển, xây dựng kinh tế sản xuất hàng hóa mang tính chun mơn hóa hình thành giai đoạn điều thực tiền đề cho đặc điếm xã hội Trưng Quốc giai đoạn sau

4 Những chuyển biến mặt trồng 4,1 Cây thuốc lá

Thơng qua hoạt động bn bán vói Manila, bên cạnh dịng bạc đưa trực tiếp, loại hình trồng có nguồn gơc từ châu Mỹ đưa đến Trung Quốc Sự trao đổi làm thay đổi tồn bộ mặt kinh tế nơng nghiệp Trung Quôc năm sau chí cịn coi cách mạng nông nghiệp lần thứ hai Trung Quôc kỉ XVI - XV IIIl.

Năm 1620, thương nhân ả Chương Châu đem thuốc từ Philippines Trung Quốc Những châ't gây hưng phân gây nghiện có thc nhanh chóng chấp nhận xã hội Trung Quốc Loại thuôc người Trung Quốc gọi "tan-pa- ku" sau thời gian phân phơi mở rộng lên phía Bắc Năm 1625, thuốỉc đưa xuông tỉnh phía Nam lẩn lại chấp nhận cách nhanh chóng Tói năm 1650, lực lượng

(16)

Tác động dòng chảy bạc Manila (Phiỉippinei)—

quân đội tâ't binh lính Trung Quôc sử dụng thuốc Họ thương dùng tẩu dài, châm lửa vào đầu tẩu hút

Ngay lập tức, nhà thương nhân Trung Quốc nhạy bén nhận thấy nguồn lợi lớn sinh từ việc buôn bán mặt hàng Họ thường bán thuốc với giá cao, trung bình cân thuốc lạng tiền Nguồn lợi nhuận khổng lổ thuôc đem lại kích thích hoạt động trổng trọt sản xuất thc Trung Q'c Có thể nói, hàng trăm nơi từ thành phố cho đêh làng quê mở xưởng chê'biến thc Trong xưởng thường có khoảng tù 50 đến 60 nhân công làm việc, tâ't họ người Phúc Kiến Quảng Đông

4.2 Cây kh oai lang

Ngồi thc lá, khoai lang giống trồng đưa từ Manila đến Trung Qc Cì kỉ XVI thương nhân Trung Quốc đến Philippines nhận thây loại thực phẩm người dân sử dụng Họ nhanh chóng phát khoai lang loại thực phẩm tốt, chứa nhiều dinh dưỡng, phương thức trổng trọt vơ dễ dàng lại có giá trị kinh tế cao Sau đó, họ mang giống trổng cách thức canh tác Trung Quô'c Đến năm 1594, giới quan chức địa phương biết đêh khoai lang lợi ích mà đem lại cho kinh tế

Phương pháp trổng nhanh chóng mở rộng biến khoai lang trở thành nguồn cung cấp lương thực thiết yếu cho người dân Tới năm 1625, người Chương Ghâu trổng khoai lang cách rộng rãi Từ sở đó, bên cạnh lúa nước, khoai lang trở thành nguồn lương thực thứ hai cung câp cho 150 triệu nhân Trung Qc Bên cạnh đó, việc khoai lang yêu cầu lao động canh tác so với phương thức cũ Quá trình thúc đẩy q trình phân hóa lao động, phân hóa cấu ngành, làm giảm lạm phát Như vậy:

(17)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

tôn loại hình thức ăn mói (khoai lang) loại trơng u cầu lao động trơng lúa ngũ cốc.

(O.Flynn Giraldez, 2004: 96) Ngoài ra, thời gian này, sô' trổng khác từ châu Mỹ nhanh chóng du nhập xã hội Trung Quốc, đặc biệt ngô, lạc, hạt tiêu đỏ, bí ngơ, dưa hâu góp phần gia tăng tính phong phú, đa dạng hệ thơng loại trồng bữa ăn gia đình Trung Quốc

6 Kết luận

Thế ki XVI - x v n đánh dâu chuyển biến mạnh mẽ mặt kinh tế - xã hội Trung Quốc Sự xâm nhập ạt dòng bạc từ châu Mỹ qua Manila nói riêng dịng bạc khác nói chung tạo nên thị trường rộng lớn làm biến đổi tỉ giá, giá cả, câu lao động Nhũng yếu tô' mặt xã hội dân số, phân hóa giàu nghèo có chuyến biến đáng kế Đặc biệt, cần phải nhắc tói ưao đổi giơng ừồng x't nhũng giơng mói từ Tân giới sản xuất Trung Quốc Bên cạnh đó, cịn xuâ't yếu tô' trao đổi khác kĩ thuật đóng thuyền, chế tạo súng ơng nhà buôn Trung Quốc đem từ Manila Điều đem lại cho Trung Qc tri thức mói hàng hải, chế tạo vũ khí hàng loạt hiểu biết mói châu Mỹ Tất điều góp phần x ây d m g nên mặt Trung Hoa kỉ sau.

(18)

T ác động dòng chảy bạc Manila (PhiỉippiĩnesK••

Á, đến vói Trung Qc "sự trao đổi hàng hóakêt hợp vói yếu tơ' trao đổi cơng nghệ văn hóa" nói chang (Lorindo, 2000: 210)

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1 Arturo Giráldez 2009 "Philippine tồn cầu hóa lần ", Tạp

chí Nghiên cứu lịch sử; số 12.

2 Atwell, VVilliam s 2005 Another look at silver imports into Chỉrn, ca 1635 -1644 Ịournal ofworld history, vol.16, no.4, Hawaii Press.

3 Atwell, William s May, 1982 International bullion flows and the Chinese economy circa 1530 - 1650, Past and Present, No 95, Oxíord University Press

4 Beaud, Micheal 2002 Lịch sử chủ nghĩa Tư từ năm 1500 đêh 2000, NXB Thế giói, Hà Nội

5 Boxer, C.R 1959 The Great Ship from Amacon: Annals of Macao and the Old Japan Trade 1555-1640, Centro de Estudos Historicos Ultramarionos, Lisbon

6 Broadberry, Stephen Gưpta, Bishnupriya Sept, 2005 Monetary and Real Aspects of the Great Divergence between Europe and Asia, 1500 - 1800, VVorking paper on the Global Economic History Netvvork (GEHN), Istanbul

7 Chuan, Hang - Sheng 1997 Trade between China, ửie Philippmes and the Americas during the Sixteenth and Seventeenth centuries Trong

sách: Metals and monies ỉn an emerging gỉobal economy, Chủ biên: Dennis

O.Flynn and Arturo Giraldez, Variorum Press, New York

8 Lê Thanh Thủy 2007 "Tiếp xúc hội nhập thương mại Đông Nam Á từ ki XVI đến th ế kỉ XDC" Tạp chí Đơng Nam Á, số 5.

9 Lourindo, Rui D ^ v ila 2000 The Impact of the Macao - Manila Silk trade from the beginnings to 1640 Trong sách The silk roads: hỉghiưays o f

(19)

N guyễn Thị Minh Nguyệt

10 Mote, F.w 1977 The Transformation of Nanking, 1350 - 1400 Trong

sách The City in Late ỉmperiaỉ Chim, Chủ biên: Skinner, Staníord

ưniversity Press, New York

11 O.Flynn, Dennis and Giraldez, Arturo 1995 Born with a "silver spoon": the origin of world trade in 1571, ]ourtml ofworỉd history, vol.6, no.2.

12 O.Plynn, Dennis and Giraldez, Arturo 1996 Silk for Silver: Manila -

Macao Trade in the 17th century Philippine Studies, vol.44, no.l.

13 O.Flynn, Dennis and Giraldez/ Arturo 2004 Path dependence, time lags and the birth of globalization A critique of 0'R o u rk e and

Williamson European revieiư of Ẹcommic history, Cambridge University

Press, United Kingdom

14 O.Flynn, Dennis and Giraldez, Arturo Fall, 2002, Cycles of silver: global economy unity through the Mid - Eighteenth century Ịournaỉ o f

world history, voi 13, no.2.

15 Vương Thắng Thời 1975 Mần du kỷ lược, Học sinh thư cục, hộp (sách) thứ 14, Đài Bắc

16 W akeman/ Federic June, 1986 China and the seventeenth - century

world crisis Trong sách Late imperial Chim, vol.7, no.l, John Hopkins

Ngày đăng: 04/02/2021, 13:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w