§èi víi c¸c s¶n phÈm tiªu dïng kh¸c nh v¶i vãc, diÖn tÝch líp häc, giÊy bót, ®å gç, nhiªn liÖu … T×nh h×nh còng diÔn ra nh vËy cïng víi nguy c¬ tiªu dïng ngµy cµng lín viÖc qu¶n lÝ khai[r]
(1)I lời mở đầu
Xuất phát từ thực tế đặc điểm thực trạng đất nớc ta trong khứ nh : Nớc ta trải qua bao chiến tranh đối đầu với bao thử thách, kinh tế nớc ta vực dậy sau thời kỳ suy sụp nặng nề hậu chiến tranh Cho đến kinh tế nớc ta vững đà phát triển, nhng phát triển hạn chế nhiều yếu tố, yếu tố nội yếu tố khách quan bên Trong yếu tố nội cần đề cập xem xét, nghiên cứu, phân tích dân số Vì em chọn đề tài : “Hãy nêu phân tích ảnh h-ởng phát triển dân số đến kinh tế, xã hội Việt Nam.”
II néi dung
1 Những đặc điểm dân số nớc ta : 1.1 –Về quy mô dân số :
(2)dừng lại từ 35 đến 40 ngời/ km2, Việt Nam gấp đến lần “Mật độ chuẩn” gần gấp lần mật độ dân số Trung Quốc – nớc đông dân nhất giới
Cùng với điều tốc độ phát triển dân số ngày nhanh Đến năm 1921, dân số Việt Nam 15,58 triệu ngời, Năm 1960 dân số tăng gấp đôi : 30,17 triệu ngời, năm 1989 dân số đạt 60,47 triệu ngời Giai đoạn 1921-1995 dân số nớc ta tăng 4,7 lần , dân số giới tăng 3,1 lần Nếu 35 năm (1921- 1955) dân số tăng lên 9,6 triệu ngời 40 năm ( 1955-1995) dân só bùng nổ với 48,9 triệu ngời tăng thêm
Mặc dù tỷ lệ giảm sinh vừa qua giảm tiếp tục giảm, nhng kết qủa giảm sinh cha thật vững chắc, tiềm ẩn nhiều nguy gia tăng dân số nhanh trở lại, t tởng trọng nam khinh nữ có chuyển biến nhng cịn 16 tỉnh có tỷ số giới tính sinh 115 nam so với 100 nữ, vợt mức sinh sản tự nhiên (ở vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa…tỷ lệ cịn cao hơn) Nếu khơng trì nỗ lực quy mơ dân số nớc ta vào kỷ XXI nên tới 125 triệu ngời cao hơn, ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội đất nớc Do cơng tắc dân số cần tiếp tục đẩy mạnh, làm chuyển đổi hành vi cách bền vững việc thực chuẩn mực gia đình ớt
1.2- Cơ cấu dân số:
Cơ cấu dân số nớc ta thời gian qua khơng hợp lí giới tính, nhóm tuổi, thành thị nơng thơn Thực tế cho thấy tình trạng bình đẳng giới nớc ta xảy khả tiếp cận giáo dục, đào tạo chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình phụ nữ trẻ em gái nhiều hạn chế
Cơ cấu giới tính : Tỷ lệ nữ tổng số dân nớc ta không ổn định biến động thất thờng, giao động từ 50,3 % đến 50,7% (giai đoạn 1921-1939), 50,9% đến 51,4% (giai đoạn 1943-1970), tăng lên 52,1% (năm 1975), giảm dần đạt 50,6% (năm 1989) lên ổn định mức 51,2% (trong năm 90, kỷ XX), riêng năm 1989 51,49% giảm xuống 50,85% (Năm 1999)
(3)42,8%, tơng ứng năm 1979, 1989 vµ 1999 lµ 42,55% , 39,82% vµ 33,4% Tû lệ ngời già từ 60 tuổi trở lên, tăng từ 7,07% (năm 1979) ; 7,14% (năm 1989) tới 8,04% (năm 1999) Dân số phụ thuộc đă giảm từ 49,62% (năm 1979), 46,96% (năm 1989) xuống 41,15% (năm 1999) Điều chứng tỏ dân số phụ thuộc giảm theo thời gian, xong tỷ lệ ngời già lại tăng lên
Cơ cấu dân số thành thị nông thôn : Đầu kỷ XX dân số thành thị chiếm 2% dân số toàn quốc, đến năn 1943 chiếm 9,2% Tỷ lệ dân số thành thị miền Bắc năm 1931 4,6%, miền Trung 3,4% miền Nam 4,6% Đến năm 1952 dân số thành thị 10%, năm 1960 15%, năm 1970 17% Năm 1980, cấu dân số thành thị nớc chiếm 19,1% Tổng điều tra dân số 1989 cho thấy, dân số thành thị tỉnh miền núi Trung Du Bắc Bộ 19,92%, Tây Nguyên 22,13% Tổng điều tra dân số năm 1999 tiếp tục cho thấy dân số thành thị Tây Nguyên giảm 5,43% miền núi phía Bắc giảm 4,26% so với năm 1989
1.3 Chất lợng dân số :
Nhìn cách tổng quát chất lợng dân số Việt Nam thấp, cha đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lc chất lợng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Các yếu tố thể lực ngời Việt Nam chiều cao cân nặng sức bền hạn chế Theo điều tra mức sống năm 1997-1998 tỷ lệ suy dinh dỡng ngời lớn 65% với nam 38% với nữ có tới 41,51% số trẻ em thuộc diện thấp, còi (thấp so với lứa tuổi ) 40,1% trẻ em có cân nặng thấp so với tuổi Ngồi có hàng triệu trẻ em bị tàn tật, mắc bệnh bẩm sinh, ảnh hởng chất độc màu cam, trí lực, tỷ lệ biết đọc, biết viết cao 91,2% (năm 1999), nhng 74% số ng-ời thơi học có trình độ phổ thơng sở, số ngng-ời đạt trình độ phổ trung học giao động khoảng từ 10% đến 15% (kết suy rộng mẫu điều tra năm 1999), 91,84% dân số từ 15 tuổi trở lên trình độ chun mơn kỹ thuật Theo số liệu năm 2002 tổng cục dạy nghề, có 17,7% tổng số gần 40 triệu lao động Việt Nam đợc coi có kỹ chun mơn Tội phạm, tiêu cực xã hội tăng, có trẻ em lỗi bối xã hội Chỉ số phát triển ngời Việt Nam (HDI) năm 1999 0,682 điểm, xếp hạng 101 số 162 quốc gia
(4)Phân bố dân c nớc ta nhìn trung bất hợp lí Dân số tập trung chủ yếu đồng Sông Cửu Long đồng Sông Hồng (chiếm 42,8% dân số nớc), diện tích vùng chiếm 16,6% diện tích n-ớc Ngợc lại miền núi phía Bắc Tây Nguyên dân c tha thớt Mật độ dân số tỉnh chênh lệch : Năm 1999 bình quân dân số đất đai Thái Bình 1194 ngời/ km2, Kom Tum có 32 ngời/ 1km2 (chênh lệch tới 40 lần) Mặt khác vốn đầu t nớc vào vùng khác Giai đoạn 1988-1998, so vùng Tây Nguyên mức đầu t nớc ngồi vào đồng Sơng Hồng gấp 176 lần, Đông Nam Bộ gấp 307 lần Thực trạng chứa đựng nguy di c tự lớn so với di dân theo dự án Giai đoan 1990-1997 có 1,2 triệu dân di c tới vùng dự án thành phố Hồ Chí Minh luồng di c tự đến không ngừng tăng lên : Giai đoạn 1981-1985, bình quân năm tăng thêm 130.000 ngời, giai đoạn 1986-1990 185.000 ngời năm 1991-1996 213.000 ngời Nhìn chung tình trạng di dân tự di chuyển lực lợng lao động làm trầm trọng thêm việc đáp ứng dịch vụ xã hội gây ô nhiễm môi trờng sống, tàn phá tài nguyên gia tăng tệ nạn xã hội Quy mô dân số thành thi vợt khả đáp ứng kết cấu hạ tầng (nhà ở, giao thơng, cấp nớc…)
2 tác động dân số đến kinh tế việt nam :
Dân số vừa lực lợng sản xuất vừa lựclợng tiêu dùng Vì quy mô, cấu gia tăng dân số liên quan mật thiết đến kinh tế tới toàn phát triển quốc gia Quy mô dân số lớn , nên lực lợng lao động dào, Việt Nam vừa có khả phát triển tồn diện ngành kinh tế vừa chun mơn hố lao động sâu sắc tạo điều kiện nâng cao suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển Lực lợng lao động nớc ta vào loại trẻ chuyển dịch tạo tính động cao hoạt động kinh tế 77 triệu dân 77 ngời tiêu dùng Đây thị trờng rộng lớn hấp dẫn đầu t, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế Tuy nhiên, đặc điểm dân số nói có nhiều tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Điều tập trung xem xét đến khía cạnh : Tác động dân số đến nguồn lao động, việc làm, tăng trởng kinh tế, tiêu dùng tích luỹ
(5)(6)từ 15 tuổi trở lên, chiếm 25% tổng số lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên khu vực nông thôn thiếu việc làm Tình trạng khan đất dẫn tới đồng ruộng manh mún, phân tán, khó thúc đẩy tiến khoa học, kỹ thuật nh giới hoá thuỷ lợi hố, tổ chức lao động khoa học.Tình trạng di dân tự từ nông thôn nên thành thi từ đồng Sơng Hồng lên miền núi phía Bắc vầ Tây Nguyên phát sinh ngày mạnh, dẫn đến nạn phá rừng trần trọng Dẫn đến diên tích rừng suy giảm theo cấp độ tăng dân số : Dân số năm 1981 so với năm 1943 tăng 2,5 lần, diện tích rừng cịn lại 40%
Công nghiệp dịch vụ ngành tập trung vốn đầu t lớn nhng quy mô dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ đòi hỏi phải sử dụng nhiều thu nhập quốc dân sử dụng cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội…Dẫn đến tình trạng thiếu trần trọng vốn tích luỹ đầu t cho công nghiệp, dịch vụ Hiện chất lợng thấp ,cơ cấu đào tạo nghề không hợp lí, phân bố khơng phù hợp nhân tố quan với yếu tố thiếu vốn, khủng hoảng tài chính, tiền tệ gây khó khăn cho q trình tạo thêm việc làm khu vực cơng nghiệp, dịch vụ Tỷ lệ công nhân đợc đào tạo nớc ta thấp, chiếm 4,37% lực lợng lao động nửa số đợc đào tạo nhng khơng có
So với nớc giới khu vực tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam tơng đối cao ổn định (Năm 1996 : 5,62% , năm 1997 : 5,81%) tập trung vùng đông dân hay đô thị lớn
Vïng 1996 1997 1998
Miền núi trung du phía Bắc 6,13 6,01 6,25
Đồng Sông Hồng 7,31 7,56 8,25
Bắc Trrung Bộ 6,67 6,69 7,26
Duyên hải Miền Trung 5,3 5,2 6,67
Đông Nam Bộ 5,3 5,79 6,44
Tây Nguyên 4,08 4,48 5,88
Đồng Sông Cửu Long 4,59 4,56 6,44
Bình quân nớc 5,62 5,81 6,85
(7)
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Thc tế đến năm 2000 (*) Mục tiêu phát triển (theo dự kiến) Theo tính tốn từ chơng trình mục tiêu (khả năng)
Cân đối số lợng kh nng v
mục tiêu (cao / thấp hơn)
Đến năm 2005 Tăng/ giảm B/q hàng năm 2001 -2005 Đến năm 2005 Tăng/ giảm B/q hàng năm 2001 -2005 Đến năm 2005 Tăng/ giảm B/q hàng năm 2001 -2005
A B 1 Dân số
* Chia ra: - Thành thị - Nông thôn
*H s ụ th hoỏ
2.LLLĐ *Chia : -Thành thị -Nông thôn
* Tỷ lệ LLLĐ thành thị chiếm tổng LLLĐ nớc
3.LLLĐ có việc làm thờng xuyên * Tổng số
* Chia theo nhóm ngành
-Nông, lâm, ng -CN XD -Dịch vụ
4.Cơ cấu LĐ có VLTX chia theo nhóm ngành : -Nông, lâm, ng
1000 Ng 1000 Ng 1000 Ng % 1000 Ng 1000Ng 1000Ng % 1000Ng 1000Ng 1000Ng
77.697,0 83.000 1.060,6 82.492,6 959,1 -507,6 -101,5 180647,3 22.828 835,5 22.685,5 725,1 -552 -110,4 59.049,7 60.175 225,1 59.807,1 234,0 44,6 8,9 24,0 27,5 0,70 27,5 0,60 -0,5 -0,1 38.643,0 42.665,0 804,4 42.665,0 804,4 - -8.726,0 11.029,9 473,4 11.029,9 473,4 - -29.917,0 31.572,1 331,0 31.572,1 331,0 - 22,6 26,0 0,68 26,0 0,68 -
36.205,6 40.000,0 758,9 40.007,5 760,4 7,5 1,5
(8)-CN vµ XD
-DÞch vơ %% %
62,56 56,5 -1,2 60,04 -0,5 3,54 0,7 13,15 20,0 1,4 17,98 1,0 -2,02 -0,4 24,29 23,5 -0,16 21,98 -0,5 -1,52 -0,3
2.2 Gia tăng dân số tăng trởng kinh tế :
Việt Nam mối quan hệ giữagia tăng dân số tăng trởng kinh tế đợc thể bảng sau :
Các năm Tỷ lệ gia tăng (GDP) Tỷ lệ gia tăng 1976-1980 0,4 2,47
1981-1985 6,40 2,55 1986-1990 0,39 2,2 1991-1995 8,3 2,0
1996 9,34 1,88
1997 8,15 1,80
1998 5,8 1,75
Bảng 3: Tăng trởng kinh tế gia tăng dân sè ViÖt Nam
Giai đoạn 1976-1980, tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu ngời mang giá trị âm (-2,07) chứng tỏ mức sống không ngừng giảm Giai đoạn 1986-1990, GDP tăng với tỷ lệ 3,9% nhng tỷ lệ tăng dân số nên đến 2,2% nên tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu ngời đặt 1,7% Với tỷ lệ cần 41 năm để mức sống tăng gấp đôi Mức sống vốn thấp lại chậm đợc cải thiện, nguy tụt hậu nớc ta biểu hện rõ ràng Giai đoạn 1990-1995, sản xuất phát triển, tỷ lệ tăng GDP khá, đồng thời tỷ lệ tăng dân số giảm 2% nên tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu ngời hàng năm nên đến 6,3% mức sống dân c đợc cải thiện nhanh Tuy tình hình gia tăng kinh tế phát triển sản xuất vùng có khác biệt Đồng Sông Hồng Miền Đông Nam Bộ có sản xuất dịch vụ phát triển mạnh nhng dân số lại tăng chậm nên tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu ngời hàng năm cao khoảng 10% Ngợc lại miền núi phía Bắc Tây Nguyên tỷ lệ tăng dân số cao gần 3% sản xuất phát triển nên tỷ lệ tăng GDP bình quân
Cân đối mục tiêu khả
(9)đầu ngời hàng năm đạt khoảng 2%-3% Với mức tăng trởng khác nh (mà nguyên nhân chủ yếu mức tăng dân số lớn), nguy phân hoá ngày sâu sắc vùng, đặc biệt miền núi đô thị lớn
Tăng trởng (bình quân 1991-1995)
Tỷ suất sinh thô (bình quân 1993-1994) Miền núi trung du Bắc Bộ 5,56 2,89
ĐB Sông Hồng 9,15 1,90
B¾c Trung Bé 5,75 2,96
Duyên hải Miền Trung 6,45 2,63
Tây Nguyên 5,97 3,59
Miền Đông Nam Bộ 12,85 2,18
ĐB Sông Cửu Long 7,38 2,01
C¶ Níc 8,30 2,53
Bảng : Tăng trởng kinh tế gia tăng dân số vùng
Rõ ràng khơng có biện pháp hữu hiệu để giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số đầu t phát triển kinh tế mạnh vào vùng nghèo chênh lệch nh nh nớc ta ngày lớn Việc thực ch-ơng trình dân số- KHHGĐ nớc ta có tác dụng trực tiếp phát triển kinh tế đất nớc giảm đợc tỷ lệ gia tăng dân số xuống ghóp phần nâng cao mức tăng trởng kinh tế
2.3 D©n số tiêu dùng tích luỹ :
(10)của tình trạng đói nghèo Đối với sản phẩm tiêu dùng khác nh vải vóc, diện tích lớp học, giấy bút, đồ gỗ, nhiên liệu…Tình hình diễn nh với nguy tiêu dùng ngày lớn việc quản lí khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản lại thiếu chặt chẽ, đồng làm cho tài nguyên thiên nhiên nớc ta bị can kiệt dần, môi trờng bị tàn phá ngày trầm trọng Tốc độ khai thác sử dụng khống sản nớc ta nhanh Trong vịng năm từ 1991-1998 sản lợng khai thác dầu, than, đá gấp hai lần trữ lợng chúng có giới hạn Bên cạnh tác động quy mô dân số đến quy mô tiêu dung cấu tiêu dùng bị ảnh h -ởng mạnh yếu tố dân số nh cấu theo độ tuổi giới tính…Chính khác biệt lớn nhu cầu sử dụng hàng hoá, dịch vụ sinh hoạt trẻ em ngời già, nữ nam tạo nên cấu sản xuất tiêu dùng xã hội khác
3 ảnh hởng dân số đến vấn đề x hội việt nam :ã 3.1 ảnh hởng dân số đến giáo dục:
thay đổi quy mô cấu dân số ảnh hởng trực tiếp đến phát triển số lợng chất lợng đến hệ thống giáo dục Việt Nam nớc có tỷ lệ gia tăng dân số cao cấu dân số trẻ dẫn đến có hậu qủa cho phát triển giáo dục Quy mô tốc độ tăng dân số có tác động trực tiếp gián tiếp đến phát triển giáo dục Nếu tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trờng tổng số dân tơng đối ổn định giảm chậm quy mô nhu cầu giáo dục phổ thông phụ thuộc vào quy mô dân số nớc ta quy mô dân số tăng nhanh nên số lợng học sinh không ngừng tăng nên Tốc độ tăng dân số cao làm cho số học sinh độ tuổi đến trờng tăng nhanh chóng Tác động gián tiếp quy mô tốc độ tăng dân số thể thông qua ảnh hởng tăng nhanh dân số đến chất lợng sống, mức thu nhập từ ảnh hởng đến quy mô giáo dục, đầu t cho giáo dục, chất lợng giáo dục nớc ta ngân sách cha lớn, nên đầu t cho ngành giáo dục cha cao, sở vật chất hạ tầng thiếu thốn, nhiều nơi cha xây dựng đợc trờng lớp khang trang, bàn ghế sách đồ dùng thiếu
(11)đ-ợc đến trờng, số em khác thời gian học bị trì hỗn, quãng thời gian học tập bị rút ngắn Nạn tảo hôn việc mang thai tuổi vị thành niên ngăn cản q trình học tập Tóm lại khơng có sách đắn chiến lợc dân số mục tiêu phổ cập tiểu học xa vời
Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hởng lớn đến phát triển giáo dục, cấu dân số nớc ta trẻ nên nhu cầu giáo dục nớc ta lớn, mức sinh cao nên cấu dân số trẻ, tháp tuổi dân số có đáy mở rộng Do quy mô giáo dục tơng ứng với dân số có số học sinh cấp lớn cấp lớn cấp
Phân bố địa lý dân số có ảnh hởng đến giáo dục nớc ta dân số phân bố không đồng miền núi thành thị nông thôn thành thị vùng đông dân kinh tế thờng phát triển hơn, nên trẻ em có nhiều hội đợc đến trờng vùng phát triển dân c tha thớt Ngoài điều kiện kinh tế cha có nên nớc ta cha quan tâm mức đến phát triển giáo dục vùng hẻo lánh nhiều giáo viên không muốn làm việc vùng Mật độ dân số khu vực thành thị lớn nên ảnh hởng đến số lợng chất lợng giáo dục Mật độ dân số lớn số trẻ em đến tuổi học cao gây tải, học sinh phải học ca, ví dụ nh c thành phố lớn nh : Hà Nội , Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…
Ngợc lại nơi dân c tha thớt, ví dụ nh dân tộc sống rải rác núi, số trẻ em độ tuổi học không nhiều, khoảng cách từ nhà đến trờng lớn yếu tố gây khó khăn cho ngành giáo dục
3.2 ảnh hởng dân số đến y tế :
(12)do cần có nhiều sở khám chữa bệnh Nh quy mô dân số tỷ lệ tăng tác động trực tiếp đến nhu cầu khám chữa bệnh Quy mơ dân só lớn tốc dộ tăng dân số cao địi hỏi quy mơ hệ thống y tế bệnh viện , số sở y tế, số gờng bệnh, số y bác sỹ …cũng phải phát triển với tốc đọ thích hợp để đảm bảo hoạt động khám chữa bệnh cho ngời dân
Sức khoẻ tình trạng mắc , bệnh nhu cầu kế hoạch hố gia đình phụ thuộc lớn vào độ tuổi, giới tính ngời Lứa tuổi niên trung niên, có sức khoẻ tốt tỷ lệ mắc bệnh mức chết thấp so vơi trẻ em ngời già Nhu cầu kế hoạch hố gia đình cao nứa tuổi khác
(13)không tốt cho cấu dân c làm giảm số lợng chất lợng lực lợng lao động xã hội tơng lai
Nớc ta nớc có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Theo ớc tính có khoảng 40% phụ nữ có thai bị huỷ bỏ biện pháp y tế xấp xỷ 1,5 triệu ngời /năm; có ngời nạo phá thai nhiều lần đời nhiều lần năm Chăn sóc sức khoẻ bà mẹ cịn yếu kém, hàng năm nớc ta khoảng từ 2200 đến 2800 bà mẹ tử vong nguyên nhân liên quan đến sinh đẻ thai ngén, 90% trờng hợp tránh đợc có đầy đủ hệ thống chăm sóc Khoảng 50% bà mẹ không đến sở y tế để sinh Gần 60% bà mẹ có thai tình trạng thiếu máu,sức khoẻ yếu Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trớc 24 chiến gần 80% tổng số trẻ em chết Tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai nhìn chung tơng đối cao( khoảng 65% cặp vợ chồng độ tổi sinh đẻ ) ; nhng có đến 20% biện pháp tránh thai tỷ truyền thống hiệu thấp Tỷ lệ lây nhiễm qua đờng tình dục năm 1996 50.318 ca, năm 2002 lên tới 127258 ca cá tố chất thể lực ngời Việt Nam hạn chế đặc biệt chiều cao cân nặng sức bền Tỷ lệ trẻ em dói tuổi suy dinh d-õng cao , chiếm khoảng 30% Đáng lu ý 1,5% dân số bị thiểu lực trí tuệ Để thực đợc mục tiêu cải thiện sức khởe nhân dân ,góp phần nâng cao chất lợng dấn số dân số ,chúng ta cần phát huy mặt đạt đợc khắc phục mặt yếu kết hợp kinh nghiệm quốc tế với nớc vấn đề chăm sóc sức khoẻ nhân dân thực kế hoạch hoá gia đình Trớc mắt cần khẩn trơng thực nhiện vụ sau đây:
- Tăng cờng củng cố hoàn thiện mạng lới y tế sở:
- Xây dựng ban hành sách u tiên
- Nõng cao cht lng địch vụ y tế công cộng đặc biệt tuyến y tế sở miền núi ,vùng xâu, vựng xa
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác y tế dụ phòng nâng cao sức khoẻ, gỉam gánh nặng bệnh tử vong
(14)3.3 ảnh hởng gia tăng dân số nhanh đến bình đẳng giới : Ngày có thay đổi quan trọng vai trị ngời phụ nữ, song điều cha phổ biến dân số bình đẳng giới có tác động qua lại lẫn tác động nhiều nhân tố khác : nh kinh tế, giáo dục… Dân số yếu tố ảnh hởng tới trình đấu tranh cho bình đẳng giới Tốc độ tăng dân số ảnh hởng đến việc thực bình đẳng nam nữ Nên đặc trng mối quan hệ giới phát triển dân số bình đẳng giới xã hội ngày tăng dân số nhanh dẫn đến hậu xấu việc bình đẳng giới Nớc ta nớc có tốc độ phát triển dân số nhanh, đầu t nhà nớc cho giáo dục ít, hệ thống giáo dục phát triển Phụ nữ có hội học tập nâng cao trình độ Vì họ thờng phải làm việc sớm làm công việc khơng có trình độ chun mơn Phụ nữ thờng lấy chồng sớm sinh nhiều con, tốc độ tăng dân số cao địa vị phụ nữ thờng thấp nhiều so với nam giới Trong phạm vi gia đình quy mơ gia đình lớn (đơng con) đặc biệt gia đình nghèo cha mẹ thờng u tiên cho trai học, gái phải làm sớm để giúp cha mẹ nuôi gia đình Khơng đợc học, làm việc sớm phải lấy chồng sớm khiến cho ngời phụ nữ trình độ học vấn cao Vì họ khơng thể tìm đợc cơng việc có thu nhập cao Khơng có trình độ hiểu biết nên họ khơng thể khơng đợc tự định tất vấn đề có liên quan đến sống họ nh chọn bạn đời, chọn phơng tiên tránh thai, chọn thời điểm sinh Tóm lại dân số tăng nhanh kinh tế hạn chế quyền bình đẳng nam nữ
(15)nghiệp 70% lực lợng lao động sống nông thôn nên nguồn lao động tăng diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời giảm Năm 1940, bình quân ngời có 0,26 Ha đất canh tác, năm 1955 0,19 Ha đến năm 1995 0,1 Ha Nguồn lao động d thừa nớc gây sức ép to lớn đến mặt đời sống kinh tế xã hội, làm cho mức sống nhân dân tăng với mức độ chậm Dân số tăng nhanh yếu tố quan trọng dẫn đến thu nhập bình quân đầu ngời thấp Sự chênh lệch bình quân đầu ngời thành thị nông thôn ngày lớn Dân số tăng nhanh làm cho chất lợng nhà ở, dịch vụ y tế Nhiều gia đình phải sống ngơi nhà có diện tích chật hẹp có chất lợng thấp Nhiều ngời dân cha đợc sử dụng nớc công trình vệ sinh Khẩu phần ăn đa số ngời dân cha đủ dinh d-ỡng, tình trạng trẻ em bị suy dinh dng cũn nhiu
4.giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dân số :
Hin Đảng nhà nớc ta nỗ lực thực công tác tuyên truyền, vận động để ngời dân tự nhận thức đợc ý nghĩa kế hoạch hố gia đình đối việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc thơng qua việc chủ động, tự nguyện, bình đẳng định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội đất nớc mục tiêu sách dân số giai đoạn, đồng thời, phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập nuôi dạy Nhà nớc đảm bảo điều kiện để cá nhân, cặp vợ chồng thực mục tiêu sách dân số : Mỗi cặp vợ chồng sinh từ đến hai ; sinh độ tuổi lí tởng từ 22 tuổi đến 35 tuổi nữ ; lựa chon khoảng cách lần sinh hợp lý từ đến năm ; sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp với điều kiện kinh tế, sức khoẻ, tâm lý điều kiện khác cá nhân, cặp vợ chồng Nâng cao sức khoẻ cho ngời dân, đặc biệt phụ nữ mang thai, phụ nữ nuôi nhỏ : giảm tỷ lệ bệnh tật, tử vong ngời mẹ trẻ sơ sinh ; tăng cờng biện pháp phòng, chống, điều trị bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS Nhà nớc khuyến khích lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, thực sách xã hội để tạo động lực thúc đẩy việc thực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình sâu rộng nhân dân
(16)đình, nâng cao chất lợng dân số đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Khuyến khích nam nữ kiểm tra sức khoẻ trớc kết hôn Chất lợng dân số cộng đồng đợc phản ánh qua tình trạng sức khoẻ, dinh dỡng, nớc sạch, vệ sinh môi trờng giáo dục, trật tự xã hội, gia đình văn hố, tỷ lệ sinh thu nhập cộng đồng
III kÕt luËn
(17)Môc lôc
I lêi më ®Çu 1
II néi dung 2
1 Những đặc điểm dân số nớc ta
1.1 Về quy mô dân số
1.2- Cơ cấu dân số:
1.3 Chất lợng d©n sè .4
1.4 Ph©n bè d©n c
2 tác động dân số đến kinh tế việt nam
2.1 Dân số tác động đến lao động việc làm
2.2 Gia tăng dân số tăng trởng kinh tế 10
2.3 Dân số tiêu dùng tích luỹ 11
3 ảnh hởng dân số đến vấn đề x hội việt nam ã 12
3.1 ảnh hởng dân số đến giáo dục 12
3.2 ảnh hởng dân số đến y tế 14
3.3 ảnh hởng gia tăng dân số nhanh đến bình đẳng giới 17
3.4 Tác động gia tăng dân số đến việc nâng cao mức sng dõn c 18
4.giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dân số : 19