1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án: LQVCC: Làm quen với chữ cái n m l

4 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,84 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Bạn nào đã biết chữ m hãy phát âm to cho cô và. các bạn cùng nghe nào[r]

(1)

Thứ ngày 27 tháng 01 năm 2021

Tên hoạt động: LQVCC:

Làm quen với chữ n, m, l

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Hoa cúc vàng I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ n, m, lcó từ - Trẻ nhận chữ n, m, l tiếng từ trọn vẹn

- Trẻ nhận điểm giống khác chữ n, m, l

2 Ki năng

- Rèn kĩ phát âm, so sánh phân biệt chữ n, m, l - Rèn kỹ chơi trò chơi chữ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.

- Trẻ có ý thức chăm sóc số ,loại hoa II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng giáo viên trẻ.

a Đồ dùng cô

- Tranh “ Hoa lựu, hoa mướp, hoa đồng tiền ” - Ti vi, đầu đĩa, Bài thơ : Hoa cúc vàng

- Chữ l, m, n cắt xốp cứng ( để trẻ sờ) - Thẻ chữ l,m,n

- Các thẻ chữ o, ô,a,ê,i,đ b Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ có thẻ chữ l,m,n - ngơi nhà có gắn thẻ chữ l,m,n

2.Địa điểm tổ chức

- Tổ chức lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Xin chào quý vị đại biểu toàn thể hội thi

“ Bé vui học chữ cái” ngày hôm

- Hội thi vinh dự đón tài nhí tham gia ngày hội ngày hấp dẫn xin mời quý vị đại biểu hướng lên sân khấu?

-Đó sự mắt đội thi xin mời đội số 1, số số

-Để cho hội thi thêm hấp dẫn sôi động đội đọc thơ: Hoa cúc vàng

-Trẻ vỗ tay

(2)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Bài hát nói điều gì?

-Suốt mùa đơng loại hoa nào? -Các bạn sinh lớn lên phải chăm ngoan học thật giỏi để lớn lên xây dựng quê hương giàu đẹp…

2.Giới thiệu bài:

- Hội thi hôm đồi hỏi đội phải tập trung dành chiến thắng được, hội thi có chủ đề làm quen chữ l, m, n

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Làm quen với chữa n, m, l

Xin mời đội đội chơi để chuẩn bị vào phần thi thứ mang tên “ Đuổi hình bắt chữ”

* Làm quen chữ n

- Cho trẻ quan sát tranh hoa đồng tiền

- Trong tranh có chữ mà học

- Trong tranh Có hai chữ giống chữ nào?

- Đây chữ gì?

- Cơ giới thiệu chữ n phát âm Chữ n phát âm “ nờ” cong lưỡi

- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cho trẻ sờ nhận xét nét chữ n + Chữ n gồm có nét gì?

- Cô phân tích cấu tạo nét chữ n: Chữ n gồm, nét thẳng nét móc xuống

- Ngồi chữ n in thường cịn có chữ N in hoa chữ n viết thường

- Mời lớp phát âm lại chữ n.

* Làm quen chữ m

- Trời tối ! trời sáng!

- Cho trẻ qua sát tranh “Hoa mướp” - Trẻ gọi tên

- Bức tranh Hoa mướp có chữ mà học?

- Cơ giới thiệu chữ m

-Nói hoa cúc vàng -Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ gọi tên hoa đồng tiền

- Trẻ tìm chữ cái:o,a,ơ,i,ê,đ - Chữ n

- Trẻ phát âm - Trẻ tri giác chữ n - Trẻ lắng nghe

(3)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Bạn biết chữ m phát âm to cho cô

các bạn nghe

- Cô giới thiệu chữ m phát âm Chữ m phát âm là” mờ” Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm

- Cho trẻ sờ nhận xét nét chữ m + Chữ m gồm có nét ?

- Cô phân tích cấu tạo nét chữ m: Chữ m gồm nét thẳng hai nét móc xuống

- Ngồi chữ m in thường cịn có chữ M in hoa chữ m viết thường Vào lớp học + Chữ m có cách đọc, cách viết như ?

- Mời lớp phát âm lại chữ m. * Làm quen chữ l :

- Cho trẻ xem tranh có chứa chữ l

- Trong tranh có “Hoa lựu” ?

- Cả lớp đọc cho cô “Hoa lựu”

- Trong tranh hoa lựu có mà học

-Tìm chữ học

-Cơ giới thiệu chữ l từ - Cô giới thiệu chữ l phát âm

- Cách phát âm chữ l đọc “ lờ” đọc cong lưỡi nên

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm

- Cô cho tổ sờ nét chữ l Sau hỏi trẻ:

- Chữ l gồm có nét ?

- Cơ phân tích cấu tạo nét chữ l máy: Chữ l gồm nét thẳng.

- Ngoài chữ l in thường cịn có chữ L in hoa chữ l viết thường.Vào lớp học - Các có nhận xét mẫu chữ này?

- Ba chữ cách đọc giống cách viết khác

b Hoạt động 2: So sánh giống khác nhau:

Chữ l - n :

- Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm

- Trẻ xem tranh

- Chữ o,a,u,ư - Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm

- Trẻ tri giác chữ l

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ + Giống nhau: Các quan sát xem chữ l, n có

điểm giống nhau?

- Giống có nét thẳng

+Khác nhau: Chữ l, n có khác nhau?

- Khác nhau; Chữ n có thêm nét móc xuống, phát âm khơng phải cong lưỡi

- Chữ l phát âm cong lưỡi

- Cô cho trẻ phát âm lại chữ l, m

Chữ m – n :

+ Giống nhau: Các quan sát xem chữ m, n có điểm giống

- Giống nhau: Đều có nét thẳng

+ Khác nhau: Chữ m, n có khác nhau?

Khác nhau: chữ n có nét móc xuống, chữ m có nét móc xuống

- Cô cho trẻ phát âm lại chữ m, n

c Hoạt động 3: Luyện tập

-phân “ Trị chơi bé”*Trị chơi 1: “Ai

nhanh nhất" - Cô đặc điểm chữ trẻ chọn nhanh chữ cai Giơ lên Các chọn cho cô chữ l, m, n Cô nêu đặc điểm cấu tạo chữ

- Tổ chức cho trẻ chơi.Nhận xét sửa sai cho trẻ

* Trò chơi 2: * Trò chơi: “ Về nhà”

Cách chơi: Cơ có ngơi nhà có chữ l, m,n để phía cô chia cho bạn thẻ chữ cái, có hiệu lệnh phải tìm nhà có chữ giống với chữ tay cầm - Luật chơi: Ai tìm sai nhảy lò cò Cho trẻ chơi

4.Củng cố Hơm học gì?

.5 Kết thúc Cô nhận xét- tuyên dương trẻ

- Giống có nét thẳng

- Khác nhau; Chữ n có thêm nét móc xuống, phát âm cong lưỡi

- Chữ l phát âm cong lưỡi

- Giống nhau: Đều có nét thẳng

Khác nhau: chữ n có nét

móc xuống, chữ m có nét

móc xuống

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

Ngày đăng: 04/02/2021, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w