Tần suất thiếu cơ (Sarcopenia) ở người Việt tại Tp. Hồ Chí Minh

10 32 0
Tần suất thiếu cơ (Sarcopenia) ở người Việt tại Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng với sự gia tăng nguy cơ loãng xương ở người cao tuổi, nhiều nghiên cứu về mối tương quan giữa khối lượng cơ và mật độ xương đã được thực hiện, gần đây, một nghiên cứu tổng hợp của c[r]

(1)

Tỷ lệ khồng trũng HA ban đêm người cao tuổi có THA ln mức cao (63%) tỷ lệ qóa tải HA tâm thu (79,8%) tỷ lệ tải HA tâm trươntg 62.4%, tỷ lệ vọt HA sáng sớm 64.2%

Cần theo dõi HA lưu động 24 người cao tuổi có THA để xác định số tượng khơng trũng HA ban đêm, tải HA đậc biệt vọt HA sáng sớm để có kế hoạch dự phịng tổn thương quan đích đặc biệt tai biến mạch máu não

TÀ I LIỆU THAM K HẢO Phạm Tử Dương (2007) Bệnh THA, NXB Y học, Hà Nội, tr.3­22, 29­45

2 Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt vàcs(2002) Khảo sát nhịp sinh học HA kỹ thuật theo dõi HA 24 (ABPM) Thông tin Tim mạch học tháng 7,8, tr.l»7

3 Huỳnh Văn Minh vàcs (2008) Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị THA người lởn, NXB Y học, Hà Nội, tr.235­250

4 Eoin O' Brien (2010), Ambulatory Blood Pressure Monitoring: 2<£­h bỉood pressure control as a therapeutic goal

for improving cardiovascular prognosis, Medicographia, Vol32, N03, pp.241­249

5 Abanti Chaudhuri et al (2011) Role of twenty­four­hour ambulatory blood pressure monitoring in children on dialysis Clin J Am Soc Nephrol, pp.1­7

6 Gupta A, H Shelly (2005) Circadian Variation in Stroke a Prospective Hospital­Based Study, Int J Clin Pract 2005; 59(1 Í), pp.1272­1275

7 Madin K, p Iqbal (2006) Twenty four hour ambulatory biood pressure monitoring: a new tool for determining cardiovascular prognosis The Fellowship of Postgraduate Medicine; 82, pp.548­551

8 Nieis Gobin et al (2012) Mesure ambulatoire đe la pression artérielle sur 24 heures, Forum Medical Suisse; 12(31­32), pp.600­607

TẦN SUẤT THIẾU C (SARCOPENIA) Ở NGƯỜI VIỆT TẠI TP HỊ CHÍ MINH BS Đồn Cơng M inh*

H ướng dẫn: ThS BS H Phạm Thục Lan* TÓM TẨT

Thiếu (sarcopenia) hội chứng người cao tuổi, đặc trưng bời khối lượng suy giảm lực Thiếu đóng vai trị nhân tổ thiết yểu sinh bệnh học suy yếu, liên quan mật thiết với biển cố bất lợi nhập viện, loãng xương, chức nãng vận động tử vong người cao tuổi Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vấn đề Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát t nh trạng thiểu nam nữ TP Hồ Chí Minh, mối liên hệ thiếu vỏi t nh trạng loãng xương yếu tố nguy

Phưong pháp: Nghiên cửu cắt ngang thực 153 nam 419 nữ chọn ngẫu nhiên cộng đồng TP Hồ Chí Minh Tất cà đối tượng đo thành phần thể (body composition) máy DXA (Hologic QDR4500) Theo tiêu chuẩn Baumgartner vàcs đề nghị, thiếu chẩn đoán chi số khối xương (SMI) thấp độ lệch chuẩn so vói giá trị tham chiếu người trẻ (từ 20 ­ 40 tuổi)

Kết quă: Ở nhóm đối tượng > 50 tuổi, tỷ lệ thiếu 10,5% nữ giới 9,8% nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ tăng theo độ tuổi Ở độ tuổi 50 ­ 59, khoảng 8% nam 5% nữ có chứng thiếu cơ, tăng lên 13% nam nữ > 70 tuổi Phân tích hồi quy logistic cho thấy nguy loãng xương cao gấp ỉần nam gấp lần nữ bị thiếu so với nam nữ > 50 tuổi có chi số khối xương b nh thường Trong số yểu tố nguy cơ, thiểu cân yểu tố có ảnh hường mạnh nhấ£đên t nh trạng thiếu

Kết luận: Những liệu lần thu thập Việt Nam cho thấy tần suất thiếu Việt Nam tương đương với nước châu Á Cùng với gia tăng tỷ lệ người cao tuổi cộng đồng, tỷ ệ cho thấy Việt Nam có

1,5 triệu người (650 ngàn nam 900 ngàn nữ) t nh trạng suy yếu * Từ khóa: Thiểu cơ; Người cao tuổi; TP Hồ Chí Minh

(2)

Prevalence of sarcopenia in Hochiminh City

Summary

Sarcopenia is a geriatric syndrome characterized by progressive and generalized loss of skeletal muscle mass and strength Sarcopenia plays a predominant role in the etiology and pathogenesis of frailty, which is highly predictive of adverse events such as hospitalization, associated morbidity, and disability and death However, there has been no systematic study in Vietnam

Objectives: The present study is to investigate the prevalence of and risk factor for sarcopenia in Vietnam, and the association between sarcopenia and osteoporosis

Method: This was a cross­sectional study conducted on 419 women and 153 men aged 50 years or above The individuals were selected from various districts within Ho Chi Minh City using multistage cluster sampling We measured muscle mass by DXA (Hoiogic QDR4500), anthropometric and clinical data were collected by using questionnaire In this study, sarcopenia was defined as skeletal muscle mass index two standard deviations or more

below the normal mean for young men and women (20 ­ 40 years of age)

Results: The prevalence of sarcopenia was 10.5% in Vietnamese women and 9.8% in Vietnamese men aged 50 years and older The prevalence of sarcopenia increased with age in both men and women Prevalence increased from 5.3 ­ 7.6 percent in persons 50 to 59 years of age to 12.5 ­ 13.2 percent in persons older than 70 years Result of multiple logistic regressions was showed prevalence of osteoporosis was higher in men and women over 50 years old with sarcopenia than in men and women with normal SMI Being underweight was a significant risk factor in both men and women

Conclusion: The data which was first collected in Vietnam shows the prevalence of sarcopenia in Vietnam is equivalent to the peoples of Asia Along with the increasing the proportion of elderly people in the community, this ratio shows that Vietnam currently has 1.5 million (650 thousand males and 900 thousand females) in a state of frailty

* Key words: Sarcopenia; Adults; Hochiminh City

I ĐẶ TVẤ N ĐẺ

Thiếu (Sarcopenia) thuật ngữ diễn tả thay đồi quan trọng thành phần thể: suy giảm khối lượng lực người lớn tuổi [5, 24, 25] Trong số thay đổi theo tuổi, nói suy giảm khối lượng vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhân tố thiết yếu sinh bệnh học suy yếu, liên quan mật thiết với biến cố bất lợi nhập viện, bệnh tật, chức tử vong người cao tuổi [5]

Trong vòng 20 nãm, nhiều nghiến cứu thiếu cho thấy: khối lượng giảm khoảng 40% vòng 50 năm từ 20 ­ 70 tuổi, sau 50 tuổi, khoảng ­ 2% khối ỉượng năm [1, 28], suy giảm lực chí cịn điên với tốc độ nhanh từ, 1,5% năm khoảng 50 ­ 60 tuổi tới 3% năm sau Ở người thiếu cơ, nguy chức vận động té ngã tăng gấp iần so với người b nh thường [2, 10­12], suy giảm khối lượng có Hên quan mật thiết với t nh trạng đề kháng insulin, nguyên nhân nhiều rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng thể [13] Cùng với gia tăng nguy loãng xương người cao tuổi, nhiều nghiên cứu mối tương quan khối lượng mật độ xương thực hiện, gần đây, nghiên cứu tổng hợp sau xem xét 44 nghiên cứu khác cho thấy khối ỉượng yếu tố tiến đoán độc lập cho mật độ xương (BMD), suy giảm khối dân đên suy giảm mật độ xương ỉàm tăng nguy gãy xương người cao tuồi [9]

Cùng vói gia tăng nhanh chóng dân số cao tuổi giới, thiếu thực trờ thành vấn đề sức khỏe quan trọng Để có chiến lược can thiệp hiệu quả, việc xác định mức độ ảnh hưởng thiểu cộng đồng có ý nghĩa vơ to lớn Chính v vậy, nước Âu Mỹ nghiên cứu để xác định tần suất thiếu thực từ sớm [2, 18] gần ỉà Trung Quốc Hàn Quốc [14­16] Tuy nhiên, Việt Nam vân chưa có nghiên cửu thiếu thực

(3)

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Thiểt kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang, theo liệu thu thập hay đo lường thời điểm Mô h nh nghiên cứu thích hợp với mục tiêu ước tính tỷ lệ hành, phân tích tương quan yếu tố quần thể Tất đối tượng nghiên cứu giải thích mục tiêu, quy tr nh nghiên cứu ký tên ưng thuận

Đối tượng nghiên cứu chọn ngẫu nhiên theo cụm từ quận TP Hồ Chí Minh Chúng tơi chọn ngân nhiên quận: 3, 5, 1.0, Tân B nh, B nh Thạnh, Thủ Đức, riịôi quận chọn ĩ gâu nhiên phường, sau liên lạc với địa phương để chọn mẫu liên tục cho đủ nam nữ tuổi > 50 (không giới hạn tuổi tối đa), sinh sống TP Hồ Chí M inh tỉnh lân cận Lý chọn đối tượng > 50 tuổi v theo y văn, khoảng từ 20 ­ 40 tuồi, khối lượng tương đối định, thời điểm bắt đầu suy giảm khối lượng đáng kể khoảng sau 50 tuổi [20] Các đổi tượng mắc bệnh tâm thần, hay khả trả lời nghiên cứu khơng tham gia vào nghiên cún Ngồi ra, đối tượng có bệnh nằm giường > tháng không tham gia vào nghiên cứu

2.2 Dữ liệu thu thập

Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu bác sỹ hay sinh viên trực tiếp vấn để thu thập thông tin lâm sàng đo lường số nhân trắc Trong chiều cao đo thước đo chiều cao đứng (Microtoise) với độ xác đến 0,1 cm, cân nặng đo cân điện tử (Tanita) với độ xác đến 0,1 kg Một câu hỏi thiết kế để thu thập liệu liên quan đến yếu tố nhân trắc, tiền sử lâm sàng, lối sống, vận động thể lực, thói quen ăn uống, tiền sử uống rượu, hút thuốc lá, tiền sử gãy xương tiên sử té ngã Đối tượng nghiên cứu tự đánh giá thời gian hoạt động thể lực trung b nh tới nặng ngày sau nghiên cứu viên hướng dẫn, đồng thịi cung cấp thơng tin tiền sử bệnh, thói quen hút thuốc lá, uống rượu khứ Độ tuổi tính từ ngày sinh đến ngày tham gia vào chương tr nh nghiên cứu Chỉ số khối thể (BMI) tính cách lấy trọng lượng (kg) chia cho chiều cao (m) b nh phương Dựa theo khuyến cáo WHO, chúng tơi ghi nhận đối tượng vận động thời gian vận động thể lực trung b nh thấp 300 phút/tuần [32]

Sau vấn, người thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu hướng dẫn đến Bệnh viện Chợ Rầy để đo thành phần thể gồm khối lượng mật độ xương (Bone Mineral Density ­ BMD)

2.3 Phương pháp đo thành p hần thể

Thành phần thể đo máy Hologic QDR Apex 4500 Máy chuẩn hóa phanton 30 phút trước đọt đị Vị trí đo xương đùi, kể cổ xương đùi, cột sống thắt lưng toàn thân

Để chẩn đốn lỗng xương, chúng tơi dựa vào BMD cồ xương đùi, áp dụng tiêu chuẩn WHO, chia số T thành ba nhóm Nếu đối tượng > 50 tuổi có số T cổ xương đùi < ­ 2,5, th chẩn đốn lỗng xương; T khoảng "2,4 ­1,0, chẩn đoán thiếu xương; T > »1,0, chẩn đoán mật độ xương b nh thường Cần nhấn mạnh rằng, chẩn đốn lỗng xương dựa vào số T cổ xương đùi, khơng phải xương sơng thăt lưng hay xương tồn thân

Dựa DXA ­ scan, tính lượng ngoại biên xương chi (appendicular skeletal muscle mass ­ ASM) ASM thực chất tổng lượng nạc (lean mass) tay phải, tay trái, chân phải, VL chân trái [8] Do khối lượng tương quan chặt chẽ với chiều cao thể, nên ước' tính số SMI (skeletal muscle index) cách lấy ASM (kg) chia cho chiều cao (m) b nh phương, tương tự số BMI Việc sừ dụng chiều cao b nh phương để hiệu chỉnh ASM giứp loại bỏ khác biệt khối lượng chiều cao lớn người trẻ, giới tính chủng tộc [2] Chúng tơi tiến hành hiệu chỉnh khối lượng theo cân nặng cách lấy ASM (kg) chia cho cân nặng (kg) tính giá trị % [12]

(4)

chứng khỏe mạnh người trẻ từ 20 ­ 40 tuổi, sử đụng giá trị trung b nh độ lệch chuẩn từ nghiên cứu tương tự Hồng Kông: SMI = 7,4 ± 0,84 nam 6,4 + 0./79 rtư Theo đó, nam nữ chan đoán thiếu số khối xương (ASM) nhỏ 5,72 kg/m2và 4,82 kg/m2, theo thứ tự

2.4 X lý phân tích số liệu

Sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến để t m mối liến quan thiếu với t nh trạng loãng xương yếu tố nguy BMI, thói quen uống rượu, hút thuốc lá, thời gian vận động thể lực tuần [5] Đê xác định ảnh hường độc lập thiếu lên t nh trạng loãng xương, hệ số OR hiệu chỉnh với yếu tố ảnh hưởng khác tuổi, t nh trạng thiếu cân, hành vi nguy khác Tồn phân tích tien hành phần mềm R [22] với lệnh thư viện Design [23]

III K Ế T QUẢ

Đối tượng nghiên cứu gồm Ỉ53 nam 419 nữ, tuổi > 50 Tuổi trang b nh nam 62, tương đương nữ (62) Tính trung b nh nam có trọng lượng chiều cao cao nữ BMI nam (22,8 kg/m2) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nữ (23,1 kg/m2) (p = 0,38) Tuy nhiên, lượng nạc nữ ỉa 32 ± 3,8 kg thấp khoảng kg so với lượng nạc nam (41,7 ± 5,3 kg) Đồng thời, lương ngoại biên (ASM) va số khối xương (SMI) nam cao nữ (18,2 ± 2,7 kg 6,9 ± 0,9 kg/m2 so với 13,1 ± 19 ke ,7± /7k g/m 2)

Bảng Đặc điểm nhân trắc nam nữ

Biến số i"Nữí;

n = 153 ự

Tuổi (năm) 62(10) 62 (9) o 00 I—*

Trọng Iượng(kg) 60 (9) 53 (8) <0,Ỏ01

Chiều cao (cm) 162 (5) 152 (5,5) <0,001

BMI (kg/m2) 22,8 (3,0) 23,1 (3,1) 0,38

Lượng mỡ (kg) 15,3 (4,8) 19,5 (5) <0,001

Lượng nạc (kg) 41,7(5,3) 32,0 (3,80) <0,001

ASM (kg) Ỉ8,2 (2,7) 13,1 (1,9) <0,001

SMĨ(kg/m2) 6,.9 (0,9) 5,7 (0,7) <0,001

3.1 M ối tương quan tỗng lượng tuổi

Mối tương quan tổng ỉưọrng chi (ASM) với tuổi nam nữ thể qua biểu đồ Tổng lượng chi giảm dân theo tuổi nam nữ Tuy nhiên, có khác biệt mối tương quan ASM va tuổi nam nữ: bất k độ tuổi nào, tổng khối lượng chi nam cao nư, tốc đọ giảm số ỉượng chi nam sau tuổi 50 nhanh so với nữ Tính trung b nh độ tuổi 50 đéíi sau 80 tong lượng chi giảm khoảng kg nam, nữ giảm khoãng kg Dễ nhận độ tuổi cung có dao động lớn vê ASM cá nhân Mối liên hệ ASM tuổi mơ tả hàm số bậc Hệ số tương quan ASM tuổi nam ­0,42, nữ ­0,28 Nói cách khác, tuổi tác chi “giai thích” khoảng 15% phương sai (độ đao động) số lượng chi cá nhân quần thê

3.2 Tần suất thiếu V iệt Nam

(5)

Bảng cho thấy tần suất thiếu Việt Nam so sánh với kết thực nước châu Á khác Tần suất thiéu người già > 70 tuổi Việt Nam tương tự Trung Quốc Hàn Quốc Tuy nhiên nhóm từ 60 ­ 69 tuổi, kết cao nhiều so với nước khác

Bảng Tần suất (%) thiếu Việt Nam so sánh với nước châu Á khác

Nhổm tuổi Hàn Quổc Trung Quốc

Nam­

C A c n < 'ì ­'í *7 ­

60­69 16,2 55 ­

>70 12,5 12,8 12,3

Nữ

5 ­5 7,6 7,0 ­

60 ­ 69 13,6 7,7 ­

>70 13,2 11,8 7,6

3.3 Mối liên hệ thiếu loãng xưong

Mối Hên hệ thiếu loãng xương thể biểu đồ 3, nam nữ, tỷ lệ ỉoãng xương nhóm thiếu cao nhóm b nh thường với OR lần iượt 3,5 nam 4,6 nữ (p < 0,05) Sau hiệu chỉnh với yếu tổ ảnh hưởng tới mật độ xương gồm tuổi, BMĨ thấp, vận động thể lực, ghi nhận nữ > 50 tuổi, t nh trạng thiếu làm gia tăng OR loãng xương 3,8 lần (p < 0,05) Tuy nhiên, nam sau hiệu chỉnh, mối liên hệ thiếu lỗng xương khơng có ý nghĩa

th ống kê v ới O R 2,01 (p 5S0,3)­

3.4 Mối liên hệ giữ a thiểu yếu tố nguy

Bảng 3.3 tr nh bày mối liên hệ thiếu với yếu tố nguy nam nữ > 50 tuổi TP Hồ Chí Minh Ở nam nữ, t nh trạng thiếu cấn kết hợp chặt chẽ với việc gia tăng nguy thiếu (OR nam: 53,2,95% CI ss 3,2 ­ 215; OR nữ: 10,8,95% CI ss 4,4 ­ 26,2) Các yếu tố khác uống rượu, hút thuốc lá, vận động thể lực không liên hệ với t nh trạng thiếu

IV BÀN LUẬN

Cùng với gia tăng nhanh chóng dân số cao tuổi xu hướng già hóa dân số khơng nước phát triển mà nước phát triển, thiếu hay hội chứng suy giảm nghiêm trọng khối lượng người cao tuổi trờ thành vấn đề y tế quan trọng Bởi với suy giảm khối lượng suy giảm nhanh chóng lực theo tuổi tác, làm gia tăng nguy té ngã, chức vận động tử vong người caọ tuổi [5] Một phân tích tổng hợp thời gian gần cho thấy khối lượng yếu tố tiên đoán độc lập cho mật độ xương nam nữ; Trong nghiên cứu này, ghi nhận nguy loãng xương tăng gấp 3,5 lần nam 4,6 lần nữ bị thiếu so với nam nữ > 50 tuổi có khối lượng b nh thường, từ gia tăng nguy gãy xương, bất động vắ tử vong người cao tuổi Những kết góp phần củng cổ quan điểm mối liên hệ suy giảm khối lượng theo tuổi với t nh trạng bất động chức vận động người cao tuổi cho thấy thiéu thực ià vấn đề y tế cơng cộng quan trọng TP Hồ Chí Minh

(6)

Trong vòng 20 năm kể từ lần đề cập [24], nhiều công cụ phát triển để chẩn đoán thiếu người lớn tuổi Tuy nhiên, tần suất thiếu dao động lớn nghiên cứu từ ­ 50% quần thể dân cư đa trắng [1,2, ,12 ,1 ,21] từ 01 ­ 22% quần thể dân cư châu Á [14­16] Sự khác biệt khơng tính khơng đồng quần thể nghiên cứu, mà khác biệt phương pháp xác định khối lượng cơ, định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu

Hiện nay, có nhiều cơng cụ để đo khối lượng nạc thể [3, 27], phương pháp thường sử dụng bao gồm: DEXA (Dual­energy X­ray absorptiometry), CT ­ scan, MRI, đo kháng trờ sinh học BIA hay sử dụng công cụ đo lường để ước tính [5] Trong số đó, phương pháp DEXA xem tiêu chuẩn vàng việc xác định khối lượng [3] Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp DEXA để thu thập liệu tỷ trọng thể bao gồm lượng mỡ cơ, đo hạn chế sai sơ vê ước lượng khối lượng đo lường Để hiệu chỉnh ảnh hưởng tầm vóc, khối lượng có thê hiệu chỉnh với chiêu cao b nh phương [2], với trọng lượng thể [12] hay chiều cao lượng mỡ [21] Có nhiều nghiên cứu việc hiệu chỉnh khối lượng cơ, nghiến cứu thời gian gần Châu Á cho nhận định khác Nghiên cứu Trung Quốc năm 2011 cho thấy việc sử dụng so ASM/cân nặng thích hợp [30] Trong nghiên cứu khác tiến hành Đài Loan năm 2013 khuyến cáo việc sử dụng số ASM/chiều cao b nh phương phù hợp cho việc chẩn đoán thiếu châu Á [17] Nghiên cứu ghi nhận: tuổi liên quan chặt chẽ với suy giảm khối lượng ASM/chiều cao b nh phương ASM/cân nặng Các ỉiệu cho thấy, cịn chưa có định nghĩa thống nhât tiêu chuẩn chẩn đoán chung cho t nh trạng thiểu cơ, việc chẩn đoán thiéu dựa vào số ASM/chiêu cao b nh phương phương pháp phù hợp cho quần thể dân cư Châu Á ià phương pháp sử dụng nghiên cứu Kết thu phù hợp với nghiên cứu trước: tần suất thiếu người Việt tăng đần theo tuổi tương đương với cư dân châu Á khác

Nhiều yếu íố cho ảnh hưởng tới t nh trạng thiếu bên cạnh tuổi tác [5, 12], bao gồm neuron vận động a [4], suy giảm hormon sinh dục [19], thiếu hụt protein hấp thu phần ăn [33] giảm mức hoạt động thể lực hàng ngày [31] Nhiều chứng cho thấy có kích hoạt q tr nh dị hóa gia tăng theo tuổi, đặc biệt gia tăng sản phẩm cytokine dị hóa interleukin đóng vai trò quan s nh lý bệnh thiếu [26]

Chúng nhận thấy: tuổi giải thích khoảng 15% độ dao động khối lương cá thê nghiên cứu Khi phân tích mối liên hệ với yếu tố nguy cơ, có BMI Ehấp < 18,5 kg/m2là yếu tơ nhât có liên hệ chặt chẽ với thiếu nam nữ Ảnh hường thiếu cân nam mạnh nữ, gia tăng khả thiếu lên 53 lần (p < 0,05) so với ngưịi có cân nặng b nh thường Kểt góp phân giải thích mối liên hệ thiếu loãng xương nam Mối liên hệ thiểu ỉoãng xương thể rõ phân tích đơn biến Tuy nhiên, hiệu chỉnh với yếu tố khác ảnh hưởng tới mật độ xương tuổi, thiếu cân, vận động thể lực: nam mối liên hệ thiểu với ỉỗng xương khơng cịn ý nghĩa thống kê Ngược lại, nữ thiếu yéu tố ảnh hưởng độc lập tới t nh trạng loãng xương, nguy gia tăng gấp lần Ảnh hưởng mạnh trọng lượng thể t nh trạng thiếu va lỗng xương nam > 50 tuổi làm giảm ảnh hưởng độc lập thiếu loãng xương

^ Chúng không t m thấy mối liên hệ có ý nghĩa thiếu với yểu tố nguy khác: thuốc uộng rượu, vận động thể lực Trong nghiên cứu, tất hoạt động thể lực từ trung b nh trờ lên đôi tượng ngày ghi nhận thơng qua vấn Việc ghi nhận gặp sai số bias tr nh nhớ lại đối tượng Mặt khác, nhiều nghiên cứu cho thấy chi hoạt động thể ỉực cókháng lực làm giảm nhẹ ảnh hưởng [29] hay đảo ngược tr nh suy giảm khối lượng sức theo tuổi [6 ,73 Điều phù hợp với kết chúng toi

(7)

xác định yếu tố ảnh hưởng tới t nh trạng thiếu Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên kểt nghiên cứu gặp sai số Các đối tượng lớn tuổi thường có t nh trạng sức khỏe nên khơng có điều kiện đến tham gia nghiên cứu chúng tơi, mẫu nghiên cứu bỏ sót đối tượng thiếu chức vận động, dẫn đến việc ước lượng thấp thực tế t nh trạng thiếu người Việt Điều giải thích tần suất thiếu giảm nhóm tuổi > 70 so với nhóm tuổi 60 ­ 69

Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy tần suất thiếu Việt Nam khoảng 11% nam 10% nữ, tương đương với dân tộc Á châu khác, theo có khoảng 1,5 triệu người Việt > 50 tuổi (650 ngàn nam 900 ngàn ĩ ì i ĩ ) bị thiẽuC ữ hsy bị gia tăng nguy ỉosng Xirơng, tàĩi phc, ĩĩ ât chức vân động

tử vong Cùng với gia tăng nhanh chóng dân số cao tuổi Viêt Nam, thiếu thực ỉà vấn đề lão khoa mang tính y tế cơng cộng Chúng khuyển cáo chiến lược can thiệp nên tiến hành sau tuổi 50, cải thiện t nh trạng dinh dưỡng hoạt động thể lực có kháng lực ỉà biện pháp bàn điều trị nhằm làm giảm gánh nặng cùa t nh trạng thiếu cộng đồng

Tuồi Tuổi

Biểu đồ Mối tương quan tổng lượng chi (trục tung) tuổi (trục hoành) với nam nữ 18

16 14 12 '0o

10

'Ế 0Ẹ 8 ^ 4

2

0

50-59

113,6

60-69 _ 70+

Tuồi

■Nam ■Nữ

(8)

Loãng xương o Binh thường

B lo ă n g xương □ B nh th ườ ng

B lnhthưôn g Thiếu

Biểu đồ Tỷ lệ loãng xương theo t nh trạng thiếu nữ (h nh trên) nam (h nh dưới) Bảng Tương quan thiếu với yếu tố nguy nam nữ > 50 tuổi

Yếu tố nguy B nh thường Nam (n 55153) Nữ (n = 419)

(n 5S138) Sarcopenia(n = 15) Odds ratio(95%CI) B nh thường(n = 377) : Sarcopenia(n = 42) Odds ratio(95%CI) ­BM I

+ < 18,5 3,6 66,7 (13,2­215)53,2 3,2 26,8 (4,4­26,5)10,8 ­

+ >18,5 96,4 33,3 1,0 96,8 73,8 1.0

­ Ưông nrợu

+ Nhiều 56,6 60,0 (0,4 ­3,4)1,1 1,6 NA

+ ft 43,4 40,0 1,0 98,4 100 1,0

­ Hút thuốc

+ Có 62,5 60,0 (0,3­2,7)0,9 1,1 NA

+ Không 37,5 40,0 10 98,9 100 1,0

­ Vận động thể lực

+ < 300 phút/tuần 16,7 20,0 1,34

(0,3 ­ 5,2) 30,0 30,0 NA

(9)

TÀ I LIỆU THA M KHẢO

1 Abelian van Kan G Epidemiology and consequences of sarcopenia J Nutr Health Aging 2009,13 (8), pp 708­712 Baumgartner RN et al Epidemiology of sarcopenia among the elderly in New Mexico Am J Epidemiol 1998, 147 (8), pp 755­763

3 Blake GM, I Fogelman An update on dual­energy x­ray absorptiometry Semin Nucl Med 2010,40 (1), pp 62­73 Brown WF A method for estimating Ihe number of motor units in Ihenar muscles and the changes in motor unit count with ageing J Neurol Neurosurg Psychiatry 1972,35 (6), pp 845­852

5 Cruz­Jentoft AJ et al Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the European working group on sarcopenia in older people Age Ageing 2010, 39 (4), pp 412­423

6 Fiatarone MA et al Exercise training and nutritional supplementation for physical frailty in very elderly people N Engl J Med 1994, 330 (25), pp 1769­1775

7 Frontera WR et a Strength conditioning in older men: skeletal muscle hypertrophy and improved function J ApplPhysioỉ 1988,64 (3), pp 1038­1044

8 Heymsfield SB et al Appendicular skeletal muscle mass: measurement by dual­photon absorptiometry Am I Clin Nutr 1990,52 (2), pp 214­218

9 Ho­Pham LT, ƯDT Nguyen, TV Nguyen Association between lean mass, fat mass, and bone mineral density: A meta­analysis The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 2014, 99 (1), pp 30­38

10 Janssen I Influence of sarcopenia on the development of physical disability: the cardiovascular health study J Am Geriatr Soc 2006, 54 (1), pp 56­62

11 Janssen, I., et al., Skeletal muscle cutpoints associated with elevated physical disability risk in older men and women Am J Epidemiol, 2004 159(4): p 413­21

12 Janssen I, SB Heymsfield, R Ross Low relative skeletal muscle mass (sarcopenia) in older persons is associated with functional impairment and physical disability J Am Geriatr Soc 2002,50 (5), pp 889­896

13 Janssen I, R Ross Linking age­related changes in skeletal muscle mass and composition with metabolism and disease J Nutr Health Aging 2005, (6), pp 408­419

14 KimTN et al Prevalence of sarcopenia and sarcopenic obesity in Korean adults: the Korean sarcopenic obesity study Int J Obes (Lpnd) 2009, 33 (8), pp 885­892

15 Kim YS et al Prevalence of sarcopenia and sarcopenic obesity in the Korean population based on the fourth Korean national health and nutritional examination surveys J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2012,67 (10), pp.1107­1113

16 Lau EM et al Prevalence of and risk factors for sarcopenia in elderly Chinese men and women J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2005, 60 (2), pp 213­2Ỉ6

17 Liu LK et al Age­related skeletal muscle mass loss and physical performance in Taiwan: Implications to diagnostic strategy of sarcopenia in Asia Geriatr Gerontol Int 2013

18 Melton, L.J., 3rd, el al., Epidemiology of sarcopenia J Am Geriatr Soc, 2000.48(6): p 625­630

19 Morley JE et al Longitudinal changes in testosterone, luteinizing hormone, and follicle­stimulating hormone in healthy older men Metabolism 1997,46 (4), pp 410­413

20 Narici MV, N Maffulli Sarcopenia: characteristics, mechanisms and functional significance Br Med Bull 2010 95, pp 139­159

21 Newman AB et al Sarcopenia: alternative definitions and associations with lower extremity function J Am GeriatrSoc 2003, 51 (11), pp.1602­1609

22 Nguyen TV Phân tích số liệu tạo biểu đồ R Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2006

23 R et al R: A language and environment for statistical computing URL:http://www.R­project.org 2008 Vienna, Austria: (R Foundation for Statistical Computing; 2008)

24 Rosenberg IH Sarcopenia: origins and clinical relevance J Nulr 1997,127 (5 Suppl), pp 990­991

25 Rosenberg IH Summary comments The American Journal of Clinical Nutrition 1989, 50 (5), pp.1231­1233 26 Roubenoff R et al Monocyte cytokine production in an elderly population: effect of age and inflammation J Gerontol A Biol Sci Med Sci 1998, 53 (1) pp.20­26

(10)

28 Timothy JTJD Invited review: Aging and sarcopenia J AppI Physiol 2003,95 (4), pp 1717­1727

29 Tseng BS et al Strength and aerobic training attenuate muscle wasting and improve resistance to the development of disability with aging J Gerontoi A Biol Sci Med Sci 1995, 50 Spec No, pp.113­119

30 Wen X et a Are current definitions of sarcopenia applicable for older Chinese adults? J Nutr Health Aging 2011,15(10), pp 847­85Ỉ

31 Westerterp KR Daily physical activity and ageing Curr Opin Ciin Nutr Metab Care 2000, (6), pp.485­488 32 World Health Organization Global recommendations on physical activity for health Geneva 2010,58p 33 Young VR Amino acids and proteins in relation to ỉhe nutrition ofelderlypeople Age Ageing 1990,19 (4), pp 10­24

VAI TRÒ CỦA THEO DÕI HUYẾT ÁP 24 GIỜ TRONG ĐIÊU CHỈNH THỜI ĐIẺM DÙNG THUỐC HẠÁ PỞ BỆNH NHÂN T NG HUYÉT ÁP

s v H Thị Phương Dung*

H ướng dẫn: TS Phạm Trường S n** TÓ M T T

Theo đõi huyết áp 24 bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) giúp điều chinh uống thuốc hạ áp nhằm kiểm sốt huyết áp tốt hơn, từ giảm thiểu biến cố tim mạch

Mục tiêu: Xác định giá trị biến thiên huyết áp 14 trước sau diều chỉnh thời điểm uổng thuốc hạ áp BN tăng huyết áp

Đối tirọng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 30 BN THA dùng thuốc hạ áp, BN theo dõi huyểt áp 24 điều chỉnh thòi điểm uống thuốc tùy theo đỉnh huyết áp ngày

Kết quả: Tỷ ỉệ THA đánh giá theo dõi huyết áp 24 sau điều chinh thời điểm uống thuốc (70 %), thấp (86,6%, p<0,05) so với trước điều chỉnh thời điểm uống thuốc Tỷ lệ BN có tăng đột biến huyết áp vào lúc sáng

sớm sau điều chỉnh thòi điểm uống thuốc 10% , thấp (p<0,00i) so với trước điều chinh thời điểm uống

thuốc (26,6%) Số lượng đỉnh THA ngày sau điều chỉnh thời điểm uống thuốc ± 0,4 thấp (p<0,01) so với trước điều chỉnh thời điểm uống thuốc (7 ± 0,6) Tỷ lệ BN khơng có trũng huyết áp ban đêm sau điều chỉnh thời điểm uống thuốc (10%) thấp so với trước điều ch nh thời điểm uống thuốc (33,3%)

Kết luận: Theo dõi huyết áp 24 giứp điều chỉnh thời điểm uống thuốc hạ áp kiểm sốt huyết áp tốt *Từ khóa: Tăng huyết áp; Theo dõi huyểt áp 24

T k ero le o f2 houram ởuỉator âỉỡỡdp ressu re M Oĩĩừỡrío a d ju sttim in g o fanũhypertem ìve agent taking in hypertensive patients

Summary

Background: Hypertension cause severe complication, evaluating ambulatory blood pressure monitor (ABPM) help to conưol hypertention and to adjust the time of taking antihypertensive drug

Method: A cross sectional study was done on 30 hypertensive patients taking antihypertensive agent, all patients were monitored 24 hour ambulatory blood pressure and time of taking antihypertensive drag was adjusted basing on the result of ABPM

Results: After adjusting timing of drug taking Percentage of patients with hypertension basing on ABPM and the percentage of patients with sharply increased morning blood pressure is lower than it was (70% vs 86.6% and 10% vs 26.6%) The number of hypertension peak were also lower after adjusting timing of drag taking (3 ± 0.4 vs ± 0.6)

Conclusion: ABPM help to choose the timing of taking antihypertensive agent to get better blood pressure control in hypertensive patient

* Key words: Hypertension; 24 hour ambulatory blood pressure monitor

Ngày đăng: 04/02/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan