[r]
(1)BÀI 10: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Giới thiệu Mục tiêu
Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm nói khâu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm định giá bán sản phẩm thị trường lợi nhuận thu từ sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn cho phương thức tập hợp chi phí phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm doanh nghiệp để ghi chép phản ánh xác chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thực tế doanh nghiệp
Hiểu rõ chi phí,
giá thành, có loại chi phí có loại giá thành
Nắm mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
Nắm vững phương pháp tập hợp
chi phí tính giá thành sản xuất Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản xuất
Nắm vững loại chứng từ, tài khoản
sử dụng trình tự ghi sổ kế toán chủ yếu liên quan đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
Nội dung Thời lượng
Giới thiệu chung chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
Khái niệm phân loại chi phí sản xuất Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm Mối quan hệ chi phí chi tiêu, chi phí
và giá thành
Kế tốn chi phí sản xuất đánh giá sản phẩm dở dang
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
(2)TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm kế tốn tài kế tốn quản trị Q trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trình bắt đầu từ việc lập chứng từ phản ánh chi phí phát sinh đến khâu phản ánh vào tài khoản, tính giá thành sản phẩm nhập kho thành phẩm.
Trong trình này, kế tốn tài có vai trị cung cấp thơng tin kinh tế mang tính pháp lý hợp lý Trong đó, kế tốn quản trị, q trình lại giải vấn đề cung cấp thơng tin cho việc hoạch định điều hành trình sản xuất Nội dung chi phí sản xuất kế tốn tài kế tốn quản trị có điểm khác biệt cần phân định để tránh đồng giá thành sản phẩm kế tốn tài kế tốn quản trị
Xuất phát từ khác biệt khác biệt mục tiêu cung cấp thơng tin kế tốn tài kế tốn quản trị, nên cần phải xác lập quy trình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm để phù hợp với vai trị, mục tiêu kế tốn tài kế tốn quản trị việc cung cấp thơng tin chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cho đối tượng sử dụng khác nhau, đặc biệt cho nhà quản trị doanh nghiệp
Đối với kế tốn tài chính: Kế tốn tài xử lý số liệu lịch sử, cung cấp thông tin khứ thông qua việc phản ánh từ chứng từ vào tài khoản, sử dụng yếu tố chi phí ban đầu để xác lập tiêu kinh tế mang tính pháp lý, đó, kế tốn tài cung cấp thơng tin chi phí theo yếu tố nhận định tính hợp lý chi phí (Thơng tin đầu vào) Mặt khác, kế tốn tài phải cung cấp cơng khai tiêu kinh tế tài chính, cụ thể:
Giá thành thực tế
Chi phí sản xuất dở dang thực tế
Nhằm phục vụ cho việc xác định kết hoạt động kinh doanh lập báo cáo tài (Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh…)
Do vậy, theo chúng tơi kế tốn tài cần quy định việc tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố vào tài khoản tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành đảm bảo tính pháp lý nhưởđầu tính vào giá trị thành phẩm nhập kho tính vào giá vốn hàng bán cho hợp lý với lượng giá trịđầu vào…
(Theo TCKTPT) Nguồn:http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/
Câu hỏi
1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kế tốn tài gì?
(3)10.1 Giới thiệu chung chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.1.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất
10.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất biểu tiền tồn khoản hao phí lao động sống, lao động vật hóa chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định
Chi phí sản xuất doanh nghiệp phát sinh thường xuyên suốt trình tồn hoạt động Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý, chi phí
sản xuất phải tập hợp theo thời kỳ: tháng, quý, năm 10.1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí phạm vi, giới hạn mà chi phí cần theo dõi Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất khâu cần thiết cho công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất Doanh nghiệp tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất doanh nghiệp
Để xác định xác đối tượng tập hợp chi phí cần vào đặc điểm tổ chức sản xuất doanh nghiệp, quy trình cơng nghệ sản xuất, địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, cơng dụng chi phí, u cầu trình độ quản lý doanh nghiệp
Từ nói trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phân xưởng, phận, đội sản xuất
hoặc toàn doanh nghiệp, giai đoạn cơng nghệ tồn quy trình cơng nghệ, sản phẩm, đơn đặt hàng, nhóm sản phẩm phận, chi tiết sản phẩm Tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng quy định có tác dụng phục vụ tốt cho việc quản lý sản xuất, hạch tốn kinh tế nội tính giá thành sản phẩm kịp thời xác
10.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất kinh tế, mục đích, cơng dụng u cầu quản lý khác Để hạch toán đắn chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp cần phân loại chi phí theo tiêu thức khác nhau:
Phân loại chi phí theo yếu tố
(4)o Yếu tố chi phí nguyên vật liệu:
Bao gồm tồn giá trị ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động lực… sử dụng vào sản xuất – kinh doanh (loại trừ giá trị không sử dụng hết nhập lại kho phế liệu thu hồi)
o Yếu tố chi phí nhân cơng:
Gồm tổng số tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động với số trích cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí
o Yếu tố khấu hao TSCĐ:
Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích kỳ tất TSCĐ sử dụng cho SXKD
o Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi:
Phản ánh tồn chi phí dịch vụ mua dùng vào sản xuất – kinh doanh (chi phí điện, điện thoại…)
o Yếu tố chi phí khác tiền:
Gồm chi phí khác tiền chưa phản ánh yếu tố dùng vào hoạt động SXKD kỳ
Phân loại chi phí theo khoản mục
Căn vào cơng dụng chi phí q trình sản xuất kinh doanh để tiến hành phân loại chi phí sản xuất Hiện tại, giá thành toàn sản phẩm gồm khoản mục chi phí sau:
o Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm toàn giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ
o Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Bao gồm toàn tiền lương, tiền cơng khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực dịch vụ với khoản trích theo tỷ lệ quy định cho quỹ kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế
o Chi phí sản xuất chung:
Bao gồm tồn chi phí lại phát sinh phạm vi phân xưởng, phận sản xuất sau loại trừ chi phí ngun vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp nói
o Chi phí bán hàng:
Bao gồm tồn khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kỳ
o Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bao gồm toàn khoản chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh quản lý hành phạm vi tồn doanh nghiệp mà không tách cho loại hoạt động hay phân xưởng
Có cách phân loại chi phí Kế tốn tài chính: Phân loại theo yếu tố
Phân loại theo khoản mục Phân loại theo phương pháp
(5) Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí đối tượng chịu chi phí Theo cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh gồm:
o Chi phí trực tiếp:
Chi phí trực tiếp khoản chi phí có quan hệ trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí Với chi phí phát sinh, kế toán vào số liệu chứng từ kế toán để tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí
o Chi phí gián tiếp:
Chi phí gián tiếp khoản chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác kỳ doanh nghiệp Đối với chi phí phát sinh kế tốn phải tập hợp chung, sau tính tốn, phân bổ cho đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp
Phân loại chi phí theo cách giúp cho việc xác định phương pháp kế toán tập hợp phân bổ chi phí cho đối tượng tập hợp chi phí xác hợp lý 10.1.2 Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm
10.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm biểu tiền tồn khoản hao phí lao động sống lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng cơng tác, sản phẩm, lao vụ hồn thành
Giá thành sản phẩm phạm trù sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị hao phí lao động sống lao động vật hóa thực chi cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm bao gồm chi phí liên quan trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ dịch vụ Mọi cách tính tốn chủ quan, không phản ánh yếu tố giá trị giá thành dẫn đến việc phá vỡ quan hệ hàng hóa – tiền tệ, không xác định hiệu kinh doanh không thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng 10.1.2.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành giá thành đơn vị
Trên sở chi phí sản xuất tập hợp, kế tốn cần tính tổng giá thành giá thành đơn vị cho đối tượng tính giá thành Để tính xác giá thành sản phẩm
cần xác định kỳ tính giá thành chọn phương pháp tính giá thành phù hợp với đối tượng tính giá thành
Để xác định đối tượng tính giá thành cần vào đặc điểm, cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất sản phẩm yêu cầu quản lý doanh nghiệp
(6)Đối tượng tính giá thành để kế tốn lập bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp nhằm cung cấp thơng tin thích hợp cho bên sử dụng để định
Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành
Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành chất giống nhau, phạm vi giới hạn định để tập hợp chi phí sản xuất theo phục vụ cho cơng tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, hai khái niệm có khác định:
Việc xác định đối tượng kế tốn chi phí xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế
tốn chi phí sản xuất phát sinh kỳ
Việc xác định đối tượng tính giá thành xác định phạm vi, giới hạn chi phí liên quan đến kết sản xuất hồn thành quy trình sản xuất
Trong thực tế có trường hợp đối tượng kế tốn chi phí sản xuất lại bao
gồm nhiều đối tượng tính giá thành ngược lại
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế tốn cịn phải xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành thời kỳ phận kế toán giá thành cần tiến hành cơng việc tính giá thành cho đối tượng tính giá thành
Xác định kỳ tính giá thành thích hợp giúp cho việc tổ chức cơng tác tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực
Trên sởđặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm doanh nghiệp, kỳ tính giá thành trường hợp sau:
Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục kỳ tính giá thành hàng tháng
Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nơng nghiệp), chu kỳ sản xuất dài kỳ tính giá thành hàng năm hay kết thúc mùa, vụ
Trường hợp tổ chức sản xuất đơn hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hàng loạt sản phẩm hoàn thành kết thúc chu kỳ sản xuất kỳ tính giá thành thích hợp thời điểm mà sản phẩm hàng loạt sản phẩm hoàn thành
10.1.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm
Phân loại giá thành theo thời điểm nguồn số liệu để tính giá thành: Theo cách phân loại này, tiêu giá thành chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế
o Giá thành kế hoạch: Được xác định trước
bước vào kinh doanh sở giá thành thực tế kỳ trước định mức, dự toán chi phí kỳ kế hoạch
o Giá thành định mức: Cũng giá thành kế hoạch, giá thành định mức xác
(7)kế hoạch, giá thành định mức xây dựng dựa sở định mức bình qn tiên tiến khơng biến đổi suốt kỳ kế hoạch Giá thành định mức xác định sở định mức chi phí hành thời điểm định kỳ kế hoạch, giá thành định mức thường thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí đạt trình thực kế hoạch
o Giá thành thực tế: Là tiêu xác định sau kết thúc trình sản xuất
sản phẩm dựa sở chi phí thực tế phát sinh trình sản xuất sản phẩm
Cách phân loại có tác dụng việc quản lý giám sát chi phí, xác định nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí kỳ hạch tốn Từđó, điều chỉnh kế hoạch định mức chi phí cho phù hợp
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: Giá thành chia thành giá thành sản xuất giá thành tiêu thụ
o Giá thành sản xuất (còn gọi giá thành
công xưởng): Là tiêu phản ánh tất chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phạm vi phân xưởng sản xuất
o Giá thành tiêu thụ (còn gọi giá thành
toàn hay giá thành đầy đủ) tiêu phản ánh toàn khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Mối quan hệ hai loại giá thành thể sơđồ sau:
Bảng 10.1: Mối quan hệ hai loại giá thành sản phẩm
CP NVLTT
CP NCTT
CP
SXC
Giá thành sản xuất sản phẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm CP
QLDN CP BH
Giá thành toàn sản phẩm 10.1.3 Mối quan hệ chi phí chi tiêu, chi phí giá thành
Phân biệt chi phí chi tiêu
Chi phí khác với chi tiêu
Chi phí biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa cần thiết cho trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp thời kỳ kinh doanh Như vậy, tính chi phí kỳ kế tốn hao phí tài sản sức lao động có liên quan đến khối lượng sản
(8)hàng hóa…), chi tiêu cho q trình sản xuất kinh doanh (chi sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) chi tiêu cho trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…)
Chi phí chi tiêu
Chi phí biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa cần thiết cho trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp thời kỳ kinh doanh
Chi tiêu giảm đơn loại vật tư, tài sản, tiền vốn doanh nghiệp, dùng vào mục đích
Chi phí chi tiêu hai khái niệm khác có quan hệ mật thiết với Chi tiêu sở phát sinh chi phí, khơng có chi tiêu khơng có chi phí
Tổng số chi phí kỳ doanh nghiệp bao gồm tồn giá trị tài sản hao phí tiêu dùng hết cho trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ Chi phí chi tiêu khơng khác lượng mà khác thời gian, có khoản chi tiêu kỳ tính vào chi phí kỳ sau (chi phí mua nguyên vật liệu nhập kho chưa sử dụng) có khoản tính vào chi phí kỳ thực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước )
Sở dĩ có khác biệt chi tiêu chi phí doanh nghiệp đặc điểm, tính chất vận động phương thức chuyển dịch giá trị loại tài sản vào trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng
Phân biệt chi phí giá thành
Về thực chất chi phí giá thành hai mặt khác trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết sản xuất Tất khoản chi phí phát sinh (kỳ hay kỳ trước chuyển sang) chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành kỳ tạo nên tiêu giá thành sản phẩm
Có thể hiểu rằng, giá thành sản phẩm biểu tiền tồn chi phí mà doanh nghiệp bỏ bất kểở kỳ có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành kỳ
Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thể qua sơđồ sau:
Bảng 10.2: Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh kỳ
Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ Qua sơđồ trên, thấy:
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
trong kỳ
= Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất phát
sinh kỳ –
(9)10.2 Kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại khoản chi phí sản xuất phát sinh kỳ theo đối tượng tập hợp chi phí xác định Hiện nay, doanh nghiệp thường sử dụng hai phương pháp phương pháp quy nạp trực tiếp phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp quy nạp trực tiếp
Phương pháp thường áp dụng trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt
Theo phương pháp chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí tập hợp
trực tiếp cho đối tượng Phương pháp yêu cầu kế tốn phải tổ chức cơng tác kế tốn cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế tốn… đối tượng tập hợp chi phí xác định, đảm bảo chi phí phát sinh tập hợp đối tượng cách xác cẩn thận, cần sử dụng tối đa phương pháp điều kiện cho phép
Phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp thường áp dụng trường hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí xác định mà kế tốn khơng thể tập hợp trực tiếp chi phí cho đối tượng (chi phí gián tiếp)
Theo phương pháp này, trước tiên kế toán tập hợp chung chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh nội dung chi phí Khi thực phương pháp phân bổ chi phí doanh nghiệp cần phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý tiến hành phân bổ chi phí cho đối tượng liên quan Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tùy thuộc vào đặc thù cụ thể doanh nghiệp Các bước tiến hành việc phân bổ sau:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ: C H
T Trong đó:
H: Hệ số phân bổ chi phí
C: Tổng chi phí cần phân bổ cho đối tượng
T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ đối tượng cần phân bổ chi phí
Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho đối tượng cụ thể: Ci = H Ti
Trong đó:
Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
(10)Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổđược lựa chọn tuỳ vào trường hợp cụ thể (ví dụ công, ngày công, máy hoạt động, diện tích sử dụng, ) Tính xác, độ tin cậy thơng tin chi phí phụ thuộc nhiều vào tính hợp lý tiêu chuẩn phân bổ lựa chọn
Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thểđược xác định riêng rẽ theo nội dung chi phí cần phân bổ xác định chung cho tất chi phí cần phân bổ
Ví dụ: (ĐVT: 1000 đồng)
Trong kỳ, có số liệu tình hình sản xuất công ty A sau:
Số liệu chi phí vật liệu phụ thực tế sử dụng cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm X sản phẩm Y là: 60.000
Định mức chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm X 45, cho sản phẩm Y 50
Khối lượng sản xuất: sản phẩm X: 500, sản phẩm Y: 700
Yêu cầu: Xác định chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm
Bài giải:
Quá trình phân bổ chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm sau:
60.000 Hệ số phân bổ =
45 500 + 50 700 = 1,04
Chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm: Sản phẩm X = 45 500 1,04 = 23.400 Sản phẩm Y = 50 700 1,04 = 36.600
10.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xun
10.2.2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu… xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, phận sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ, v.v…) tập hợp trực tiếp cho đối tượng Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khơng thể tổ chức hạch tốn riêng phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho đối tượng có liên quan
Tiêu thức phân bổ thường sử dụng định mức tiêu hao, hệ số, trọng lượng, số lượng sản phẩm… Công thức phân bổ sau:
Chi phí vật liệu phân bổ
cho đối tượng =
Tổng tiêu thức phân bổ
của đối tượng x