1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Quyền tiếp cận văn hóa và sở hữu trí tuệ

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên thực tế, vấn đề quyền tiếp cận văn hóa được thể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống, vì vậy, hệ thống thể chế hiện hành còn bộc lộ một số hạn chế như: bảo đảm quyền thực hành l[r]

(1)

QUYỀN TIẾP CẬN VĂN HÓA VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Phạm Văn Chính & Ngơ Minh Quân

(Học viên cao học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) Cùng với phát triển xã hội ngồi việc nâng cao điều kiện đời sống vật chất người cịn có nhu cầu tiếp cận hay thụ hưởng đời sống tinh thần mà giá trị văn hóa Hay nói cách khác, người có tiếp cận các giá trị văn hóa mà theo nhà nghiên cứu nhân quyền gọi quyền tiếp cận văn hóa Văn hóa biểu bên ngồi thơng qua hình thức vật chất phi vật chất điều có nhiều điểm liên quan đến quy tắc về sở hữu trí tuệ, vốn độc quyền để bảo vệ lợi ích cho chủ sở hữu, nhiên, pháp luật có điều chỉnh phù hợp với quyền tiếp cận văn hóa người mà khơng ảnh hưởng đến sở hữu trí tuệ thơng qua hai nguyên tắc đặc thù sử dụng hợp lý quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến tác phẩm văn hóa dân gian

1 Văn hóa quyền tiếp cận văn hóa

Văn hóa lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo suốt trình lịch sử xã hội loài người, hệ thống giá trị phản ánh bước tiến, mức độ trình độ nhân tính hóa ý thức tự do, sáng tạo hoàn thiện nhân cách người Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn152”

Cũng với cách hiểu quan niệm trên, văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc xác lập sắc dân tộc mà theo dân tộc khơng tồn sắc - văn hóa - bị mai một, bị xâm lăng đồng hóa Cũng giống sống thiên nhiên, đa dạng văn hóa định đến sống cịn lồi người nói chung Tơn trọng bảo vệ đa dạng văn hóa tơn trọng bảo vệ người xã hội lồi người

Với tính cách phận hợp hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, văn hóa hữu sinh động phổ biến quan hệ người với giới tự nhiên, cá nhân với cá nhân với xã hội Văn hóa có vai trị quan trọng việc xác lập đời sống tinh thần cho cá nhân toàn xã hội, văn hóa giúp cho người trở nên ngày nhân văn, tôn trọng hợp tác với trình sản xuất đời sống xã hội

(2)

Văn hóa bốn thành tố hay trụ cột phát triển bền vững (kinh tế - văn hóa - xã hội - mơi trường) Phát triển, suy đến nhằm giải phóng lực vốn có cá nhân, nhờ giải phóng triệt để sức sản xuất xã hội, thúc đẩy tiến xã hội, đảm bảo thực hóa quyền tự tất người ngày quyền người, quyền tiếp cận văn hóa quyền ngày coi trọng việc phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân người, việc xác lập sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng người, dân tộc quốc gia dân tộc153

Quyền tiếp cận văn hóa đặc biệt quan trọng nhóm người dễ bị tổn thương (người nghèo, người thu nhập thấp, nông dân, cộng đồng dân tộc thiểu số…) cộng đồng, quốc gia phát triển - khu vực mà q trình tồn cầu hóa văn hóa kinh tế thị trường có nguy làm mai sắc văn hóa dân tộc trở ngại tác động tiêu cực từ hội nhập phát triển

Xét mặt quản lý xã hội, quyền tiếp cận văn hóa hay tiếp cận dựa văn hóa phương pháp, công cụ hoạch định thực thi sách chương trình văn hóa trọng tâm xuất phát điểm đích hướng đến Ngày nay, quyền tiếp cận văn hóa phương pháp áp dụng phổ biến cộng đồng quốc tế, đặc biệt quốc gia phát triển bối cảnh giới có tồn cầu hóa sâu sắc Quyền tiếp cận văn hóa địi hỏi thiết q trình phát triển lấy người làm trung tâm; phương tiện để làm “nhân hóa” quan hệ sản xuất đại154 Trong xu thịnh hành kinh tế thị trường

và phát triển nóng cân đối lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường) diễn mạnh mẽ quốc gia phát triển (trong có Việt Nam), tiếp cận văn hóa xem cơng cụ mạnh mẽ để tạo lập cân tăng trưởng kinh tế với hệ thống an sinh xã hội hiệu bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững

Đối với cá nhân, quyền tiếp cận văn hóa bao gồm quyền tơn trọng, thụ hưởng tham gia vào trình sáng tạo giá trị văn hóa; đồng thời, quyền tiếp cận văn hóa quyền thụ hưởng giá trị văn hóa Quyền thụ hưởng, quyền thể thực hành văn hóa đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo giá trị văn hóa cá nhân cộng đồng Quyền tiếp cận văn hóa, với tính cách quyền người, nguyên tắc bất di bất dịch:

153 Huỳnh Ngọc Thu (2015), Văn hóa gì?, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc

gia TP Hồ Chí Minh, truy cập tại: http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf-8956e0aa5632

154 The Geneva Academy (2018), Economic, Social And Cultural Rights And Sustainable Development

Goals, at:

(3)

khơng phân biệt đối xử; bình đẳng hội thụ hưởng giá trị thực hành đời sống văn hóa; trách nhiệm giải trình chủ thể nghĩa vụ nhà nước

Quyền thực hành văn hóa, hưởng thụ tham gia vào sáng tạo giá trị văn hóa có mối liên hệ chặt chẽ, tách rời Cá nhân khơng thể tham gia vào q trình sáng tạo giá trị văn hóa khơng tiếp cận, thực hành hưởng thụ giá trị người khác hay cộng đồng sáng tạo

Bảo đảm quyền tiếp cận văn hóa liên hệ mật thiết với việc bảo đảm quyền tự khác, đặc biệt quyền tiếp cận thông tin, quyền giáo dục quyền tự biểu đạt Trọng tâm người nói chung quyền tiếp cận văn hóa nói riêng, ngun tắc bình đẳng Bình đẳng không đơn đối xử cách nhau, mà điều quan trọng tôn trọng thừa nhận khác biệt đa dạng Thực tiễn cho thấy điều không dễ dàng trình phát triển xã hội dựa thống chung đa dạng giá trị văn hóa khác biệt

Quyền người nói chung, quyền tiếp cận văn hóa nói riêng, từ lâu nghiên cứu phạm vi toàn quốc, đặc biệt từ đời của Tuyên ngôn giới quyền người hàng loạt công ước quốc tế quyền người năm 60 70 kỷ XX Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 trịnh trọng tuyên bố “mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng” (Điều 27)155 Điều 15 (1) Công

ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội văn hóa (ICESCR) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1996 quy định cụ thể quyền văn hóa, theo quyền văn hóa xem quyền người lĩnh vực văn hóa, bao gồm quyền: a) Được tham gia vào đời sống văn hóa; b) Được hưởng lợi ích ứng dụng tiến khoa học phục vụ cho lợi ích người; c) Được bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học, nghệ thuật mình; d) Quyền tự bị tước bỏ khỏi hoạt động sáng tạo nghiên cứu khoa học156

Những năm 60 70 kỷ XX, nhóm nghiên cứu người địa, dân tộc thiểu số nhóm xã hội khác xây dựng luận khoa học tình trạng báo động văn hóa giá trị văn hóa truyền thống nhiều dân tộc cộng đồng người giới Đồng thời rõ cho thấy khả tiếp cận quyền văn hóa cộng đồng người bị hạn chế mặt trái trình phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa Các nhóm

155 United Nations (1948), Universal Declaration of Human Rights (UDHR), at:

https://www.un.org/en/udhrbook/pdf/udhr_booklet_en_web.pdf

156 United Nations (1966), International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, at:

(4)

nghiên cứu Liên hợp quốc chủ đề cụ thể liên quan đến quyền người địa văn hóa giúp Liên hợp quốc xây dựng cho đời hàng loạt văn kiện quốc tế, nhằm tạo khung khổ pháp lý cho việc bảo vệ thúc đẩy quyền tiếp cận văn hóa cồng đồng Chẳng hạn, Công ước UNESCO di sản văn hóa thiên nhiên (thơng qua năm 1972); Tuyên ngôn Liên hợp quốc bảo vệ những nhóm thiểu số ngơn ngữ, tôn giáo, sắc tộc dân tộc; Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền dân tộc địa…

Vào cuối thập niên 80 90 kỷ XX, đầu kỷ XXI, thách thức toàn cầu phát triển bền vững toàn cầu phát triển bền vững nhấn mạnh cơng trình nghiên cứu diễn đàn trị quốc tế UNESCO đặc biệt nhấn mạnh đến đa dạng văn hóa coi việc tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền tiếp cận văn hóa tảng việc tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền tiếp cận văn hóa tảng việc tơn trọng thúc đẩy quyền người Tuyên ngơn giới đa dạng văn hóa (2001) Công ước bảo vệ thúc đẩy đa dạng hình thức văn hóa UNESCO, Cơng ước của UNESCO bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Cơng ước châu Âu giá trị di sản văn hóa xã hội… đề cập đến quyền tiếp cận văn hóa; đồng thời nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc phải tăng cường công tác giáo dục phổ biến giá trị di sản văn hóa, bảo đảm quyền tiếp cận giá trị tất người Việt Nam quốc gia tham gia tích cực thực thi nghiêm chỉnh cơng ước quốc tế quyền người, bao gồm Công ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội văn hóa Các quy định quốc tế quyền người nội luật hóa vào hệ thống pháp luật Việt Nam thông qua sách, chương trình quốc gia bảo đảm thực tiễn Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định, “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng”157 Bộ luật Dân (1995), Luật Di sản văn

hóa (2001), Luật Điện ảnh (2006), Luật Xuất (2004), Luật Khoa học Công nghệ (2000)… cụ thể hóa nguyên tắc hiến định quyền tiếp cận văn hóa Nhà nước thơng qua nhiều sách chương trình quốc gia nhằm thúc đẩy hoạt động sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa

2 Các vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tiếp cận văn hóa

Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ – kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, cơng nghệ nhân loại, tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học kỹ thuật ứng dụng

(5)

cũng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại Trong phạm vi nội dung liên quan đến quyền tiếp cận văn hóa có hai nội dung hay nguyên tắc mà cần ý đến quyền tác giả với nguyên tắc sử dụng hợp lý (Fair use) quyền với tác phầm văn học dân gian làm tiền đề cho việc bảo đảm cá nhân có quyền tiếp cận văn hóa mà khơng bị hạn chế vấn đề liên quan sở hữu trí tuệ

Nguyên tắc “Sử dụng hợp lý” ngoại lệ việc bảo vệ quyền theo luật Mỹ mà theo nguyên tắc cho phép người ta tiếp cận, sử dụng sản phẩm có quyền với mức độ định mà xin phép tác giả chủ sở hữu158 Nguyên tắc áp dụng Việt Nam mà theo

Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 hợp 2013 quy định Điều 25 (Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao) Điều 26 (Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao) trường hợp sử dụng hợp lý Sử dụng hợp lý (fair use) mang chất giới hạn phạm vi độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả phải đảm bảo người thực hành vi sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Các tình sử dụng khơng xâm phạm quyền tác giả bao gồm:

a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân;

b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình;

c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;

d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;

đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác các buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào;

g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy;

158 Đỗ Thị Minh Thủy (2018), Vấn đề cân lợi ích bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - từ lý luận đến thực

(6)

h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó;

i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng.159

Như trình bày từ trước đó, sở hữu trí tuệ độc quyền chủ sở hữu việc khai thác giá trị tác phẩm văn hóa, nghệ thuật ngun tắc sử dụng hợp lý nguyên tắc giúp tăng hội tiếp cận giá trị văn hóa nghệ thuật người Mọi người không gặp giới hạn việc tiếp cận giá trị văn hóa nghệ thuật có quyền khai thác giá trị tinh thần tác phẩm văn học nghệ thuật đó, chủ thể chủ sở hữu tác phẩm bị hạn chế việc khai thác giá trị liên quan đến tài sản tác phẩm văn học nghệ thuật việc chuyển nhượng quyền khai thác thương mại tác phẩm,… Có thể thấy nguyên tắc quan trọng sở hữu trí tuệ dự liệu trước để bảo vệ lợi ích xã hội nói chung160 quyền tiếp cận văn hóa người

Tiếp đến, không đứng phương diện áp dụng nguyên tắc sử dụng hợp lý, quyền tiếp cận văn hóa người đảm bảo cần phải có quy tắc liên quan đến sở hữu trí tuệ phù hợp trọng vào lĩnh vực văn hóa nghệ thuật dân gian lĩnh vực đặc thù, mang đậm sắc văn hóa dân tộc cần có sách đảm bảo văn hóa nghệ thuật khơng bị mai có sở để người có quyền tiếp cận văn hóa dân gian161 này, nhiên, quy định

hiện gặp số vướng mắc việc đảm bảo thực triển khai thực tế để tạo điều kiện giữ gìn tác phẩm văn hóa dân gian Trước đây, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 748 Bộ luật dân năm 1995 quy định việc tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian thực theo quy định riêng pháp luật Ngoài ra, Luật sở hữu trí tuệ bỏ phân biệt loại tác phẩm khác nhau, thông qua việc loại bỏ quy định tác phẩm Nhà nước bảo hộ riêng theo Bộ luật dân năm 1995, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian xếp hạng ngang hàng với tác phẩm khác Tuy nhiên, tin tức thời túy văn quan Nhà nước khơng cịn bảo hộ

Đầu tiên, Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: “Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền

159 Quốc Hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009

160 Lê Nết (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

161 United Nations (1989), Recommendation on the Safeguarding of Traditional Culture and Folklore, at:

(7)

bằng cách mô cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: Truyện, thơ, câu đố; Điệu hát, điệu âm nhạc; điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; Sản phẩm nghệ thuật đồ họa, hội họa điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất đó162“ Để sửa chữa lỗi vừa phân tích, Khoản 2, Điều 20

Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan: “Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian” “Người sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều phải thoả thuận việc trả thù lao cho người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian hưởng quyền tác giả phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu mình”

Ngồi cịn nhiều hạn chế quy định quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, khơng thể biết xác người lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, chưa có quy định mối quan hệ tác giả tác phẩm phái sinh từ tác phẩm gốc tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian với người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian (nếu xác định được) luật không đề cập đến cộng đồng, nghệ nhân, người sưu tầm chủ sở hữu quyền tác giả, đề cập đến chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan khác

Kế đó, Điều 37 quy định: “Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định tại Điều 37 đến Điều 42 Luật này” Điều 36 quy định: “Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 luật này” Sự tiến hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nói riêng quan trọng sau đây:

Khẳng định việc Nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền người lĩnh vực quyền tác giả, chống lại hành vi sử dụng đối tượng sở hữu quyền tác giả mà không phép chủ sở hữu đối tượng Các quy định luật pháp Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nói riêng phù hợp theo pháp luật quốc tế quyền sở hữu trí tuệ để Việt Nam bước tham gia công ước hiệp ước quốc tế, khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) Ngoài ra, việc quy định vấn đề liên quan đến văn hóa nghệ thuật dân gian tạo điều kiện cho

(8)

việc lưu giữ phát triển văn học nghệ thuật dân gian, tránh việc bị mai có nguy tác phẩm văn học dân gian ảnh hưởng đến quyền tiếp cận văn hóa người nói chung163

Đặc biệt, việc Nhà nước có biện pháp bảo hộ, trì giữ gìn giá trị nhân văn thể tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cần thiết, giải pháp nhằm bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên bảo hộ theo quy định chung quyền tác giả, chúng di sản văn hóa cộng đồng tác giả nhân dân Nó kết lao động trí tuệ sáng tạo nhiều hệ nhân dân thể sắc riêng cộng đồng dân tộc Khi chưa có Luật sở hữu trí tuệ, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian không thuộc tác phẩm bảo hộ theo tiêu chí pháp luật quyền tác giả, bước tiến quan trọng pháp luật quyền sở hữu trí tuệ việt nam

Kinh tế thị trường có xu hướng đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu trình tồn cầu hóa kinh tế đặt thách thức việc đảm bảo quyền tiếp cận văn hóa cộng đồng người quốc gia phát triển Vấn đề quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ việc thực thi sách bảo hộ ngặt nghèo mặt sở để bảo vệ lợi ích kinh tế thúc đảy trình sáng tạo sản xuất, mặt khác có tác động tiêu cực đến mức độ thụ hưởng giá trị văn hóa thành tựu khoa học - kỹ thuật giới quốc gia phát triển nhóm người có thu nhập thấp, người nghèo nhóm dễ bị tổn thương khác Là quốc gia thành viên WTO, Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc quy định tổ chức pháp luật quốc tế nói chung, chịu ràng buộc pháp lý chặt chẽ TRIPS (Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại) Quyền tiếp cận văn hóa nghĩa vụ Nhà nước phải đảm bảo quyền cho cá nhân cộng đồng người, đồng thời, nhà nước khả tiếp cận giá trị đời sống văn hóa điều kiện chi trả hồn tồn miễn phí dựa nguyên tắc nêu Đáng tiếc, thực tế sản phẩm văn hóa nói riêng hoạt động đời sống văn hóa nói chung không dễ dàng đến với tất người rào cản thể chế (như khung khổ pháp luật, sách) khả thực thi nhận thức người dân thực tế (như điều kiện vật chất cần thiết, trình độ lực đội ngũ cán quản lý thực thi…)164

163 Vũ Phương Lan (2006), Bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian theo pháp luật

Việt Nam – Một số bất cập lý luận giải pháp, Tạp chí luật học số 11/2006

164 United Nations (1999), Challenge is to find solutions to economic, social, cultural and political problems,

(9)

3 Các khuyến nghị

Trên thực tế, vấn đề quyền tiếp cận văn hóa thể nhiều lĩnh vực đời sống, vậy, hệ thống thể chế hành bộc lộ số hạn chế như: bảo đảm quyền thực hành lối sống văn hóa, luật di sản văn hóa có quy định nhà nước xã hội bảo vệ, phát huy phong mỹ tục lối sống, nếp sống dân tộc,… Các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, có hai vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến quyền văn hóa cơng dân ngun tắc sử dụng hợp lý quy định pháp luật có liên quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với tác phẩm văn hóa nghệ thuật dân gian dù quy định pháp luật, nhiên việc phổ biến nhận thức quyền tiếp cận văn hóa cá nhân thơng qua ngun tắc không triển khai mạnh mẽ thực tiễn để cá nhân ý thức quyền mà họ có quyền hưởng Nhìn chung, quyền tiếp cận văn hóa Việt Nam chưa thực có đủ gắn chặt quyền tiếp cận giá trị văn hóa mối quan hệ với tổng thể quyền người, chưa có biện pháp đảm bảo cách hệ thống đa chiều đáp ứng với đời sống thực tiễn Công tác quản lý nhà nước văn hóa cịn nhiều bất cập hạn chế từ nội dung văn pháp luật, chưa rõ ràng, thống nhất, chưa có điều khoản có tính dự báo phạm vi bao sân tượng văn hóa xã hội xuất hiện; chưa kể số quy định đặt không gắn liền với biện pháp đảm bảo thực hiện, chế tài áp dụng chưa phù hợp Những tồn đòi hỏi cần phải tìm giải pháp để hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận giá trị văn hóa

Có thể nói, việc xây dựng phát triển văn hóa tiến hành chủ yếu lĩnh vực hoạt động văn hóa, chưa gắn kết chặt chẽ, chưa xuất phát từ kinh tế trị, chưa có giải pháp giám sát, điều chỉnh cần thiết, hữu ích, kịp thời nên hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa cao Với vai trò điều hành quản lý vĩ mơ, nhà nước cần có sách sở hữu trí tuệ phù hợp, thích ứng kịp thời theo nhu cầu phát triển xã hội, tạo điều kiện để người dân biết quyền nhằm tiếp cận thụ hưởng giá trị văn hóa Thể chế hưởng thụ văn hóa phải xuất phát từ nhu cầu văn hóa thực tiễn tiến bộ, công xã hội, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội hướng tới giữ vững quyền tiếp cận văn hóa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chính phủ (2006), Nghị định 100/2006/NĐ-CP hướng dẫn luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan

(10)

3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 431

4 Huỳnh Ngọc Thu (2015), Văn hóa gì?, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, truy cập tại:

http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf-8956e0aa5632

5 Lê Nết (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

6 Quốc Hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013

8 The Geneva Academy (2018), Economic, Social And Cultural Rights And Sustainable Development Goals, at:

https://www.geneva-academy.ch/joomlatools-files/docman-files/Research%20Brief%20Economic,%20Social%20and%20Cultural%20Rig hts%20and%20SDGs.pdf

9 United Nations (1948), Universal Declaration of Human Rights (UDHR), at: https://www.un.org/en/udhrbook/pdf/udhr_booklet_en_web.pdf

10 United Nations (1966), International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, at:

https://www.ohchr.org/documents/professionalinterest/cescr.pdf

11 United Nations (1989), Recommendation on the Safeguarding of Traditional Culture and Folklore, at:

http://portal.unesco.org/en/ev.php-URL_ID=13141&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html

12 United Nations (1999), Challenge is to find solutions to economic, social, cultural and political problems, foreign minister of senegal tells human rights commission, at: https://www.un.org/press/en/1999/19990412.hrcn907.html

13 Vũ Phương Lan (2006), Bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm văn học nghệ thuật

http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf-8956e0aa5632 https://www.geneva-academy.ch/joomlatools-files/docman-files/Research%20Brief%20Economic,%20Social%20and%20Cultural%20Rights%20and%20SDGs.pdf https://www.un.org/en/udhrbook/pdf/udhr_booklet_en_web.pdf https://www.ohchr.org/documents/professionalinterest/cescr.pdf https://most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/466/van-de-can-bang-loi-ich-trong-bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue -tu-ly-luan-den-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-to-chuc-thuong-mai-the-gioi.aspx http://portal.unesco.org/en/ev.php-URL_ID=13141&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html https://www.un.org/press/en/1999/19990412.hrcn907.html https://most.gov.vn/thanhtra/tin- tuc/4/466/van-de-can-bang-loi-ich-trong-bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue -tu-ly-luan-den-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-to-chuc-thuong-mai-the-gioi.aspx hts%20and%20SDGs.pdf http://portal.unesco.org/en/ev.php-URL_ID=13141&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html

Ngày đăng: 04/02/2021, 07:38

Xem thêm:

w