=> Hồ Gươm, Lăng Bác, công viên Thủ Lệ là những danh lam thắng cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội đấy.Hằng năm có rất nhiều du khách trong nước và nước ngoài về đây tham qua[r]
(1)Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2020 Tên hoạt động : KPKH:
Trị chuyện thủ Hà Nội Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Yêu Hà Nội” I Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức.
- Trẻ biết Hà Nội Thủ nước Việt Nam, có nhiều di tích lịch sử, nhiều cơng trình xây dựng, nhiều nhà máy xí nghiệp nơi có nhiều danh lam thắng cảnh
-Hà Nội có Lăng Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước 2 Kỹ năng.
- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ đích - Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ
3 Thái độ.
- Trẻ ý lắng nghe hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho cô trẻ * Đồ dùng cô
- Tranh ảnh về: Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa cột
-Bài hát : Yêu hà Nội, hình ảnh, thu đơ, máy tính bảng
* Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng 2 Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Chào mừng quý vị đại biểu đến với hội thi “ Bé tài năng” ngày hôm
- Mở đầu chương trình phần góp vui đội với hát : “Yêu Hà Nội”
- Các vừa hát hát gì?
-Bài hát nói cảnh đẹp Hà Nội? - Các biết Hà Nội kể cho cô bạn nghe nào?
- Các có biết Hà Nội gọi khơng? + Trong hát nhắc đến địa danh thủ đô Hà Nội?
- Hà Nội thủ đô nước ta, biết Hà Nội có cảnh đẹp kể cho lớp nghe?
- Trẻ hát cô -Bài Yêu Hà Nội -Tháp rùa
- Trẻ trả lời câu hỏi
(2)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
2 Giới thiệu bài
- Hôm thử thách dành cho đội khó khăn địi hỏi đội phải tập trung ý dành chiến thắng với học: “Trò chuyện thủ đô Hà Nội ”
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1:Quan sát đàm thoại -Phân thi thứ mang tên: “ Bé tìm hiểu” + Cho trẻ quan sát hồ Hồn Kiếm
- Nhìn xem có hình ảnh đây?
(Trình chiếu hình ảnh hồ gươm cho trẻ xem) - Giừa hồ có vậy?
- Các nhìn xem bờ hồ có gì? - Đúng rồi, Hồ Hồn Kiếm hay cịn gọi hồ Gươm, có tháp rùa, bên bờ hồ có liễu, phượng nghiêng bóng xuống mặt hồ mát rượi + Cho trẻ quan sát Chùa cột
- Bạn đốn hình ảnh gì? (Chùa cột)
- Xung quanh chùa gì?
- Đố biết người ta gọi chùa cột?
- (Vì tồn ngơi chùa làm cột, cột trụ to giữa)
* Cho trẻ quan sát Lăng Bác.
– Các có biết đâu khơng? – Bạn thăm Lăng Bác rồi?
– Bạn kể cho bạn biết Lăng Bác có gì?
– Ở phía ngồi Lăng có ai?
– Các cơng an đứng cổng để làm gì? – Quanh Lăng Bác cịn có nữa?
(Nhà sàn, ao cá, vờn hoa )
– Cô cung cấp thêm cho trẻ phát âm “Lăng Bác”
* Cho trẻ quan sát công viên Thủ Lệ.
– Các nhìn xem cơng viên Thủ Lệ có gì? (Nhiều vật như: Hổ, khỉ, cơng…) – Ngồi cơng viên cịn có nữa? (Các trò chơi, đu quay, đạp vịt…)
– Vừa cô cho xem cảnh đẹp đâu nhỉ?
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
(3)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
=> Hồ Gươm, Lăng Bác, công viên Thủ Lệ danh lam thắng cảnh đẹp thủ Hà Nội đấy.Hằng năm có nhiều du khách nước nước tham quan
– Ngồi danh lam thắng cảnh Hà Nội cịn có Hồ Tây, cơng viên nước, Văn Miếu… (Cơ cho trẻ xem hình ảnh)
- Ở Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, cảnh đẹp Ngồi cịn có cơng viên: cơng viên Lenin Nếu có dịp Hà Nội nói ba mẹ cho thăm lăng Bác
b.Hoạt động : Luyện tập
Các đội trải qua phần thi sôi động, ban tổ chức thưởng cho đội trò chơi * Trị chơi 1: xếp hình
- Cách chơi: Cô cho xem tranh thủ đô Hà Nội Bây tổ lấy hình để bàn xếp lại hình để bảng Đội xếp đội thắng
- Trong q trình trẻ thực hiện, theo dõi gợi ý giúp đỡ trẻ
* Trị chơi 2: gắn hình bảng
- Cách chơi: Trên hình có nhiều hình thủ Hà Nội hình khác Các chọn hình thủ Hà Nội di chuyển biểu tượng lăng bác Đội tìm nhiều hình đội chiến thắng
4 Củng cố
- Cô củng cố lại nội dung học cho trẻ - Hôm cô khám phá đề tài gì?
5.Kết thúc.
-Cơ nhận xét học -Cho trẻ chơi.đó
-Trẻ trả lời
-Vâng
- Trẻ lắng nghe cách chơi,luật chơi
- Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi
- Trò chuyện thủ đô Hà Nội