Tải tại đây.

95 24 0
Tải tại đây.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh. Qua 5 năm triển khai thực hiện Đề án, theo báo[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU

Hội nghị tổng kết năm học 2015 – 2016 và triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017 đối với Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học

và Giáo dục Thường xuyên (Lưu hành nội bộ)

(2)

MỤC LỤC Trang Vụ Giáo dục Tiểu học

Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016

Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2016-2017 12 Vụ Giáo dục Thường xuyên

Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 23

Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTX năm học 2016-2017 30 Vụ Giáo dục Trung học

Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 37

Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2016-2017 50 Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai

Đánh giá việc thực đổi giáo dục phổ thông qua triển khai “Trường học kết nối”, tổ chức hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” công tác bồi dưỡng giáo viên tỉnh Lào Cai

60

Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên

Công tác giáo dục dân tộc đổi giáo dục tiểu học năm học 2015-2016 64 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi

Đổi Giáo dục Tiểu học Giáo dục Trung học 68

Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc

Công tác xây dựng xã học tập, phân luồng học sinh trung học sở, giảng dạy ngoại

ngữ ứng dụng CNTT Vĩnh Phúc 72

Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình

Xây dựng tủ sách phụ huynh, đổi thư viện trường học, phát triển văn hóa đọc nhà trường tỉnh Thái Bình 78 Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai

Tình hình thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” địa bàn tỉnh Đồng Nai

81

Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang

Một số nội dung về đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học, đổi

mới phương pháp dạy học tham gia trường học kết nối tỉnh Bắc Giang 86 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng

Cơng tác triển khai tổ chức thực hoạt động ngiên cứu khoa học, tổ chức câu lạc khoa học, triển khai giáo dục tích hợp: Khoa học – Công nghệ – Kĩ thuật – Toán học việc thực giáo dục trung học phổ thông

(3)

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Số: /GDTH

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BÁO CÁO

TỔNG KẾT NĂM HỌC 2015 - 2016

I Kết bật năm học 2015 - 2016

Thực Nghị số 29/NQ-TW về đổi toàn diện giáo dục: 1 Thực nội dung vận động phong trào thi đua

Các sở giáo dục đào tạo thực Chỉ thị số 05 CT/TW Bộ Chính trị về Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Thực vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Nhiều tỉnh phát động phong trào thầy giáo, cô giáo cán quản lí thực việc làm tốt cơng tác giáo dục

Các hoạt động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, gắn kết chặt chẽ với Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN); giao quyền tự chủ để phát huy vai trò chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh trình giáo dục, trọng rèn luyện kỹ sống cho học sinh, tăng cường giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc, truyền thống cách mạng cho học sinh; đưa văn hóa dân tộc vào nhà trường, tìm hiểu, khám phá, giữ gìn di tích lịch sử, di sản văn hóa, trùn thống cách mạng

Tổ chức tốt hoạt động đầu năm học Lễ Khai giảng năm học Tổ chức hoạt động tập thể làm cho ngày khai trường thực trở thành ngày hội

2 Thực đổi đánh giá học sinh

Năm học 2015 – 2016, Giáo dục tiểu học tiếp tục thực Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Quy định đánh giá học sinh tiểu học

Tiếp theo công văn hướng dẫn thực Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về quy định đánh giá học sinh tiểu học (Công văn số 6169/BGDĐT-GDTH ngày 29/10/2014; Công văn số 7475/BGDĐT-6169/BGDĐT-GDTH ngày 25/12/2014; Công văn số 39/BGDĐT-GDTH ngày 06/01/2015), tiếp tục đạo đánh giá học sinh tiểu học công văn số 4323/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2015 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2015-2016

(4)

2

Các tỉnh tiếp tục chủ động tuyên truyền tới cha mẹ học sinh cộng đồng (Lào Cai, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Tháp, Điện Biên, Tuyên Quang, Vĩnh Long,…); tập huấn cho giáo viên (TP Hà Nội, Nam Định, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Khánh Hoà, Đắk Lắk, Cao Bằng, Lạng Sơn, TP Cần Thơ, TT Huế,…); tổ chức sinh hoạt chuyên đề thông qua Sinh hoạt chuyên môn theo cấp tổ, cấp trường; cấp cụm (Bắc Giang, TP Hải Phòng, Lào Cai, Kiên Giang, Hậu Giang, Kon-Tum, Quảng Nam…); đổi hồ sơ sổ sách (Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hưng n, TP Hồ Chí Minh,…); đổi công tác quản lý để hỗ trợ giáo viên đánh giá (TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu, Khánh Hoà, Gia Lai…)

Tổng hợp từ báo cáo 63 sở giáo dục đào tạo cuối năm học 2015-2016 cho thấy: - Thông tư 30 vào sống, hầu hết giáo viên đều nhận thức tính nhân văn, quan niệm Thơng tư 30;

- Giáo viên thay đổi, chuyển từ việc đánh giá nặng về kiến thức sang đánh giá toàn diện học sinh về lực phẩm chất, chuyển từ đánh giá kết quả, trọng về điểm số sang nhận xét đánh giá trình học tập học sinh, nhằm giúp học sinh học ngày tiến học tốt hơn… Cách đánh giá góp phần điều chỉnh cách dạy học trường tiểu học

- Học sinh bước đầu biết cách tự đánh giá thân biết nhận xét góp ý cho bạn

- Cán quản lý, bước đầu quan tâm đến việc tạo điều kiện cho giáo viên giúp đỡ, hỗ trợ học sinh phát huy tính tích cực học tập

- Góp phần giảm tình trạng dạy thêm, học thêm; khắc phục tình trạng chạy theo thành tích

3 Triển khai Mơ hình trường học (VNEN) Năm học 2015-2016, Bộ đạo tỉnh triển khai:

- Tiếp tục tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên đứng lớp về điều chỉnh tài liệu; nội dung trường học Tập huấn nhiều hình thức, trực tiếp, qua mạng

- Cơng tác tham mưu hiệu cấp Uỷ Chính quyền tuyên truyền cộng đồng đồng hiểu về Mơ hình trường học (Lào Cai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Tĩnh, Nghệ An, Lạng Sơn, )

- Tổ chức chuyên đề về trường học để nâng cao lực cho giáo viên (TP Hải Phịng, Khánh Hồ, Cao Bằng )

- Tổ chức tham quan học tập trường, cụm trường tỉnh với (An Giang, TP Hồ Chí Minh, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, )

- Tổ chức giao lưu Hội đồng tự quản (TP Hải Phịng, Thanh Hố, )

- Hướng dẫn điều chỉnh tài liệu, nội dung học cho phù hợp với địa phương (Lào Cai, Khánh Hoà, Quảng Bình, Kiên Giang, Hồ Bình, )

- Tổ chức học gắn liền với thực tế sống (Điện Biên, Lào Cai, Khánh Hoà, )

(5)

3

Tháng năm 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổng kết Dự án Mơ hình trường học Việt Nam, kết Dự án khẳng định với nội dung đổi mới:

Kết đổi phương pháp dạy học:

Giáo viên biết cách hướng dẫn học sinh hoạt động: học cá nhân, học theo nhóm, đồng thời theo dõi, giám sát, đánh giá, hỗ trợ đến học sinh; tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống;

Học sinh yếu quan tâm, hỗ trợ nhiều để đạt yêu cầu chương trình giáo dục Tiêu biểu tỉnh: Lào Cai, Khánh Hòa, Đăk Lăk, Điện Biên…

Học sinh chủ động hoạt động học, có nhiều ý kiến đề xuất với thầy cô giáo, hứng thú với cách học có kết học tập vững

Kết đổi tổ chức lớp học:

Mỗi lớp thành lập hội đồng tự quản (HĐTQ) học sinh, cho học sinh học sinh Học sinh chủ động tự xây dựng tổ chức thực kế hoạch hội đồng tự quản như: kế hoạch hoạt động học tập, kế hoạch ban văn nghệ; kế hoạch ban đời sống; kế hoạch ban đối ngoại, tạo khơng khí dân chủ, chia sẻ, hợp tác, tơn trọng nhau, vui vẻ, có trách nhiệm với tập thể, biết giúp đỡ lẫn Tiêu biểu tỉnh: Lào Cai, Hải Phòng, Lạng Sơn…

Kết đổi tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng trình giáo dục: cộng đồng, cha mẹ học sinh không xây dựng mơi trường giáo dục gia đình xã hội, đóng góp nguồn lực cho giáo dục mà trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ em thực hoạt động học Cha mẹ học sinh đến trường tiểu học để quan sát, hỗ trợ hoạt động học tập em lớp học mô hình Đây đổi mơ hình Trường học Tiêu biểu tỉnh: Lào Cai, Gia Lai

Kết đổi sinh hoạt chuyên môn (SHCM):

Các nhà trường đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, bước đầu có chất lượng Thơng qua SHCM: nâng cao lực cho cán quản lí đạo chun mơn; nâng cao lực, kỹ sư phạm cho giáo viên; tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ trường trường tiểu học Tiêu biểu tỉnh: Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Nội…

Kết đổi hoạt động quản lí nhà trường:

Các trường tiểu học bước đầu thực giao quyền tự chủ cho cán giáo viên, giảm bớt quản lý hành chính, trọng quản lý theo chất lượng công việc

Năm học 2015-2016, 1.447 trường thuộc Dự án, theo năm học, số trường tiểu học tự nguyện áp dụng mơ hình VNEN tăng thêm 2.730 trường (ở 63 tỉnh, thành phố) tự nguyện áp dụng mơ hình VNEN, nâng tổng số trường tham gia mơ hình VNEN 4.147 trường

4 Triển khai Tiếng Việt Công nghệ giáo dục

(6)

4

Các tỉnh triển khai đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới cha mẹ học sinh cộng đồng ( Hưng Yên, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp…); tập huấn cho giáo viên quy mô lớn, hiệu (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Vĩnh Long, Tây Ninh, Kiên Giang, …); tổ chức sinh hoạt chuyên đề thông qua sinh hoạt chuyên môn theo cấp tổ, cấp trường, cấp cụm đạt chất lượng (Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tun Quang, Hà Nam…); đổi công tác quản lí để hỗ trợ giáo viên đánh giá (Lào Cai, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Thái Bình, Gia Lai, Đăk Lắk, …)

Dạy học môn Tiếng Việt 1.CGD làm thay đổi phương pháp dạy giáo viên phương pháp học HS:

Đối với HS, học Tiếng Việt lớp 1.CGD giúp HS nắm kiến thức ngữ âm tiếng Việt, luật tả, đọc thơng, viết thạo, phát âm chuẩn, qua thời gian nghỉ hè không quên chữ Chất lượng môn Tiếng Việt lớp nâng cao Năm học 2015-2016, môn Tiếng Việt Công nghệ giáo dục triển khai 23.336 trường 47 tỉnh cho 583.838 học sinh Các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nam Định, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Kiên Giang triển khai dạy Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục cho 100% học sinh lớp Điều chứng minh tính hiệu tính khả thi mơn Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục giáo dục tiểu học

Đối với giáo viên, dạy học TV1.CGD trình sư phạm giúp GV đổi phương pháp cách triệt để thiết kế, tổ chức dạy học

5 Triển khai thực Đề án “Bàn tay nặn bột”

Nhiều địa phương đạo giáo viên tối thiểu thiết kế thực dạy học từ đến học/chủ đề năm học theo phương pháp BTNB Nhiều học dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh/thành phố thực theo phương pháp BTNB

Các trường tổ chức việc sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo nghiên cứu học với học minh họa thiết kế theo phương pháp BTNB Qua đó, phương pháp BNTB nhiều giáo viên nhà trường tiếp cận sử dụng Tiểu biểu: Hải Phịng, Hịa Bình, Thừa Thiên Huế, Khánh Hịa, Bình Định, Đắk Lắk, Ninh Bình, Long An, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tuyên Quang,

Kết quả, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng hàng trăm chủ đề dạy học môn học

Một số nội dung dạy học chương trình mơn học TNXH, Khoa học xếp lại cách hợp lý hơn, góp phần giảm tải chương trình; có nhiều nội dung cập nhật, bổ sung vào chương trình dạy học thơng qua thiết kế hoạt động học tích cực học sinh

Nhiều dụng cụ thí nghiệm tự làm học liệu tranh ảnh, đồ, video… giáo viên, học sinh sưu tầm chế tạo để tổ chức hoạt động học học sinh Hầu hết Sở GDĐT đều tổ chức hội giảng ghi hình tiết dạy áp dụng phương pháp BTNB làm tư liệu tập huấn, thảo luận triển khai Đề án (Hà Nam, Nam Định, Bắc Giang, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Lào Cai, Cần Thơ, Hải Phịng, Bắc Kạn, )

6 Triển khai thí điểm dạy học Mĩ thuật theo phương pháp

(7)

5

mới cung cấp tài liệu “Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học” tới tất trường tiểu học nước để triển khai thí điểm đại trà từ năm học 2015 - 2016

Giáo viên biết thiết kế nội dung học tập cách xếp lại từ học riêng lẻ sách giáo khoa thành học theo chủ đề, dựa cốt truyện, liên kết nội dung học tập với thực tế sống Thông qua chủ đề học tập, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học mới, khuyến khích học sinh chủ động tìm tịi, khám phá để tự hình thành kiến thức, kĩ Một số đơn vị tiêu biểu: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Hải Phịng, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tây Ninh, Cần Thơ

7 Dạy học ngoại ngữ

Các địa phương tích cực tăng số lượng học sinh học làm quen với tiếng Anh khối lớp Cụ thể, tổng số 7.775.609 học sinh nước có: 872.040 học sinh lớp 1, làm quen với tiếng Anh (chiếm 26.23% tổng số HS lớp 1, 2); 3.742.583 học sinh lớp 3, 4, học tiếng Anh (chiếm 84.07% tổng số HS lớp 3, 4, 5)

Các tỉnh có nhiều nỗ lực việc đưa môn tiếng Anh vào giảng dạy tiểu học tiêu biểu là: Hà Nam (vẫn giữ vững tỷ lệ 100% trường học ngoại ngữ, 100% học sinh lớp 3, 4, học chương trình tiếng Anh Thí điểm tiết/tuần học sinh lớp 1, làm quen với tiếng Anh); Bắc Giang; Quảng Ninh, Hải Phịng; Bình Dương, TP Hồ Chí Minh…

Các địa phương chủ động tập trung vào nâng cao chất lượng đội ngũ, đào tạo bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam (tương đương B2) Trong tổng số 21.412 giáo viên tiếng Anh tiểu học có 7964 giáo viên đạt chuẩn về lực ngôn ngữ (chiếm 37.19% tổng số giáo viên tiếng Anh có) Các địa phương có thành tích bật việc nâng chuẩn giáo viên là: Vĩnh Long, Quảng Ninh, Phú Yên, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Hải Phòng

Trong trình dạy học, giáo viên dạy đủ kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết, tập trung nhiều vào Nghe – Nói Quá trình kiểm tra đánh giá tích cực đưa nội dung Nói vào kiểm tra Nhiều địa phương trọng vào việc tạo môi trường cho học sinh sử dụng ngôn ngữ học tổ chức câu lạc Tiếng Anh, giao lưu, Olympic, sân chơi trí tuệ… Đi đầu phong trào địa phương Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Ninh Bình, Bắc Giang, Hải Phịng…

Các giải pháp bật địa phương việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ gồm có: Sở GD&ĐT tham mưu tích cực với UBND thành phố để có tiêu biên chế ưu tiên cho tuyển dụng mới; hợp đồng thêm giáo viên về giảng dạy để tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực ngôn ngữ phương pháp dạy; tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn dài hạn, nước cho đội ngũ giáo viên; tranh thủ đơn vị Hội đồng Anh, NXBGD để tập huấn cho GV theo mô đun; tổ chức thường xuyên sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên cụm huyện; tổ chức giao lưu chuyên môn với trường tỉnh/TP tỉnh/TP; phát động giao lưu Tiếng Anh giáo viên; áp dụng chủ trương tinh giảm biên chế để yêu cầu giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn

(8)

6 8 Thực dạy học môn Tin học

Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 về ban hành chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học môn Tin học Dạy học tự chọn không bắt buộc trường tiểu học dạy học buổi/ngày, có đủ điều kiện về trang thiết bị, sở vật chất, đội ngũ giáo viên

Tỉ lệ HS học Tin học tăng năm học trước Trong cao Thái Bình, Bắc Ninh, Bến Tre, Thừa Thiên Huế với 90% HS Khối 3, 4, học Tin học Tỉnh chưa tổ chức dạy học Tin học cho HS là: Ninh Thuận

Kết quả: 100% đạt kết xếp loại Hồn thành

Đẩy mạnh hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung Tin học - CNTT Triển khai Câu lạc - Robotic

Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào đổi PPDH Thực khai thác tư liệu, liệu phục vụ giảng từ nguồn internet Soạn giảng giáo án điện tử Nhiều đơn vị tổ chức hội thao, hội giảng ứng dụng CNTT

9 Thực giáo dục học sinh khuyết tật

Các địa phương thực tốt văn đạo về công tác giáo dục học sinh khuyết tật, tạo điều kiện để trẻ khuyết tật học tập bình đẳng sở giáo dục, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật

- Tổ chức thành công Lễ tuyên dương nhà giáo cán quản lí tiêu biểu giáo dục học sinh khuyết tật toàn quốc lần thứ ba

- Tổ chức tập huấn về giáo dục hịa nhập cho 124 cán quản lí 248 giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cốt cán cấp tỉnh 63 tỉnh/thành phố về quản lí kĩ giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Sau tập huấn, CBQL GV cốt cán tiến hành tập huấn, hướng dẫn cho giáo viên địa phương

- Xây dựng nội dung học phần giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật hướng dẫn thực học phần cho giáo sinh trường Sư phạm, thử nghiệm Trường Đại học Tiền Giang, Đại học Sư phạm Huế Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế

- Tổ chức ngày hội truyền thông về người khuyết tật tỉnh Lào Cai, Gia Lai, Phú Thọ thu hút 1000 người tham dự, thông qua hoạt động gương điển hình vượt khó học sinh khuyết tật địa phương góp phần nâng cao nhận thức

của cộng đồng về công tác giáo dục người khuyết tật - Các địa phương xây dựng kế hoạch thành lập, xây dựng phát triển

Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, hướng dẫn bổ sung chức năng, nhiệm vụ chuyển đổi trường chuyên biệt thành Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Năm học 2015-2016, Sở GD&ĐT xây dựng Đề án trình UBND tỉnh về thành lập Trung tâm HTPTGDHN như: Quảng Ngãi, Gia Lai, Bắc Giang, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bắc Ninh, An Giang, Bình Phước Tuy nhiên, số địa phương muốn giữ nguyên Trường chuyên biệt chưa nhận thức vai trò Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập

(9)

7

thực sách về giáo dục học sinh khuyết tật số địa phương cịn gặp khó khăn chưa có văn hướng dẫn thực sở, ngành có chức

Đánh giá chung: Chất lượng giáo dục năm học 2015 - 2016 tiếp tục nâng lên trì vững (Phụ lục kèm theo)

Đánh giá học sinh cuối năm học: Mức độ hoàn thành phát triển phẩm chất đạt 100 %; Mức độ hoàn thành phát triển lực đạt 99,9 %

Kết môn học:

Mơn học Tiếng Việt

Tốn Khoa học

Lịch sử - Địa lý

Ngoại ngữ

Tin học Tiếng Dân tộc

Hoàn thành (%) 99,01 99,13 99,9 99,88 99,74 99,88 99,39 Chưa hoàn thành (%) 0,99 0,87 0,09 0,12 0,24 0,2 0,57

Điểm kiểm tra cuối năm môn học:

Môn học Tiếng

Việt

Toán Khoa học

Lịch sử - Địa lý

Ngoại ngữ

Tin học Tiếng Dân tộc Điểm trở lên (%) 98,8 99,12 99,9 99,89 99,72 99,94 99,39 Điểm (%) 1,01 0,88 0,1 0,1 0,28 0,06 0,61

10 Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

Bộ ban hành Thông tư số 07/2016/TT-BGD ĐT ngày 22/3/2016 Quy định về điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ để hướng dẫn thực Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 Chính phủ về PCGD, xóa mù chữ

Tiếp tục trì, củng cố nâng cao chất lượng PCGDTH:

- Hỗ trợ kĩ thuật kiểm tra công nhận 03 đơn vị đạt chuẩn PCGDTH độ tuổi (ĐĐT) mức độ 2: Hà Nội, Bắc Giang Hà Tỉnh Thời điểm 12/2015 có 12 tỉnh, thành phố đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ (Thái Bình, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Giang, Hà Tĩnh) Có 10 tỉnh đề nghị cơng nhận lại PCGDTHĐĐT mức độ (PCGDTH mức độ theo Nghị định 20 Thông tư 07)

- Triển khai, tập huấn, hỗ trợ địa phương về cập nhật, sử dụng hệ thống thơng tin quản lí liệu PCGD, XMC

Triển khai phần mềm quản lý Phổ cập giáo dục, nhiều đơn vị có nhiều sáng kiến, giải pháp khắc phục khó khăn cập nhật số liệu đầy đủ, kịp thời (Hà Nội, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Bắc Giang…)

(10)

8

sinh học tập trường tiểu học chất lượng tốt Năm học 2015 – 2016 tiêu biểu tỉnh: Ninh Bình đạt 100%, Hà Nam đạt 100 %, Nam Định đạt 99,66 %, Bắc Ninh đạt 99,35%, Thái Bình đạt 97,63 % trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia; Hải Dương công nhận thêm 21 trường, Quảng Nam 21 trường, Nghệ An 20 trường, Vĩnh Phúc 18 trường

11 Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục

Tất Sở GD&ĐT đều có kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cán quản lí giáo dục theo đạo Bộ

Năm học 2015 – 2016, triển khai tập huấn nâng cao lực cho 4000 hiệu trưởng trường tiểu học về đổi hoạt động trường tiểu học: đổi cách đánh giá tiết học, đổi cách dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, đổi cách đánh giá kết học tập học sinh, đổi hoạt động quản lí đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học

Các Sở GD&ĐT tiếp tục thực đánh giá giáo viên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007; đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 về Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học Bộ GD&ĐT

12 Một số hoạt động khác

Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý dạy học: Việc sử dụng phần mềm thống kê quản lý chất lượng giáo dục tiểu học (EQMS) thu thập, quản lý số liệu toàn quốc vào nề nếp 100% đơn vị sử dụng phần mềm, báo cáo ba kì số liệu năm học 2015 – 2016 Đến 30/6/2016 có 63/63 tỉnh/TP hồn thành nhập số liệu Hệ thống vận hành ổn định, an tồn, xác

Tập huấn triển khai Trường học kết nối, phần mềm quản lý trường tiểu học vào đổi sinh hoạt chuyên môn 63 tỉnh/TP nước Các đơn vị xây dựng kế hoạch tập huấn triển khai địa phương (Hà Nội, Ninh Bình, An Giang, Khánh Hòa, …)

Các tỉnh quan tâm đạo tăng cường CSVC, đội ngũ giáo viên, điều kiện để tăng số trường lớp, học sinh học buổi/ngày, có đóng góp chương trình SEQAP

Chỉ đạo tổ chức giao lưu tìm hiểu ATGT cho 10 tỉnh, thành phố có nội dung thơ, ca hò vè, trò chơi dân gian, đồng dao ( đặt lời mới) về Giáo dục An tồn giao thơng Gồm: Hải Phịng, Bắc Giang, Hưng n, Hà Nam, Hịa Bình, Quảng Bình, Phú n, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu

Phối hợp với Cơng ty Toyota Việt Nam Ủy Ban ATGT Quốc gia tổ chức thành công Hội giao lưu ATGT cấp Quốc gia dành cho giáo viên học sinh Tiểu học có nội dung dự giờ, trao đổi kinh nghiệm qua tiết dạy về giáo dục ATGT hội thảo tham luận về “Đổi phương pháp giáo dục ATGT trường Tiểu học” tổ chức ”Hội Giao lưu An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” cấp Quốc gia TP Nha Trang tỉnh Khánh Hịa

II Hạn chế, tồn

1 Về thực Thông tư 30 về quy định đánh giá học sinh tiểu học:

(11)

9

- Vẫn CBQL, GV, CMHS chưa hiểu rõ chất, vai trò mục đích đánh giá thường xuyên định kỳ

- Vẫn CBQL, GV, CMHS định kiến: Việc đánh giá học sinh thông qua điểm số chính xác Chưa thấy khác biệt đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ

- Vẫn CBQL, GV, PH định kiến: Việc đánh giá thường xuyên học sinh nhận xét, không chấm điểm, học sinh lười học

- GV cịn khó khăn nhiều thời gian để viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Khả viết nhận xét cịn hạn chế

- Cơng tác quản lí số trường chưa thay đổi kịp thời đồng với đổi cách dạy, cách học nhiều hồ sơ, sổ sách, gây áp lực giáo viên việc đổi đánh giá học sinh

2 Về trường học mới:

- Sĩ số HS lớp đông (nhất thành phố lớn)

- Một số trường triển khai mơ hình trường học chưa theo tinh thần tự nguyện, chưa tham mưu cấp chính quyền để hiểu đạo triển khai

- Cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng u cầu dạy học hai buổi/ngày (nhất tỉnh miền núi)

- Năng lực giáo viên số cán quản lí hạn chế; lực kế tốn trường cịn yếu

- Năng lực tiếng Việt học sinh lớp 1, lớp chưa tốt tỉnh miền núi, tỉnh khó khăn

- Cha mẹ HS cộng đồng tham gia chưa nhiều

- Tài liệu cần điều chỉnh tốt hơn, thiếu tài liệu Hoạt động giáo dục;

3 Về Tiếng Việt lớp CNGD: Một số địa phương chưa có thống cơng tác quản lí, đạo triển khai; cán quản lý chuyên viên Sở, phòng GD&ĐT, trường tiểu học chưa nắm về nội dung, phương pháp quy trình triển khai dạy học TV1.CGD để đạo sâu sát

Một số trường chưa quan tâm đến công tác tuyên truyền tới cha mẹ học sinh cộng đồng nên chưa tạo đồng thuận, gây khó khăn áp lực ban đầu giáo viên

4 Một phận giáo viên dạy Mĩ thuật chưa nắm rõ phương pháp mới, tâm lí ngại thay đổi, thiếu sáng tạo giảng dạy Một phận cán quản lí chưa nắm tinh thần đổi phương pháp dạy học môn Mĩ thuật, chưa tạo điều kiện xếp thời khóa biểu phù hợp, đánh giá dạy cứng nhắc, dẫn tới công tác triển khai phương pháp cịn gặp khó khăn, khó tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo thiết kế hoạt động học cho học sinh hướng tới phát triển lực người học

(12)

10

6 Một số Sở chưa cập nhật văn quản lí về giáo dục khuyết tật, chưa thực chế độ cho giáo viên chế độ cho học sinh theo Thông tư 42/2013/TTLB –Bộ GDĐT – Bộ LĐTBXH – Bộ TC

7 Một số Sở chưa thực quan tâm thực nâng cao chất lượng PCGDTH kiểm tra cơng nhận lại, quản lí liệu phổ cập giáo dục

III Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế

Tiếp tục đạo thực chương trình hành động đổi bản, toàn diện giáo dục tiểu học

1 Sửa đổi bổ sung số điều thực Thông tư 30; Tiếp tục triển khai đổi đánh giá học sinh tiểu học:

Chỉ đạo tránh thực máy móc việc ghi chép nhận xét; giúp cấp quản lý quy định hồ sơ hợp lý, khuyến khích sử dụng hồ sơ điện tử để giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên tập trung vào hoạt động chun mơn

Trong q trình thực hiện, vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể giáo viên, sĩ số lớp học, vùng miền; thực theo khả cho phép việc đánh giá thường xuyên để giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng giáo dục

2 Tiếp tục triển khai có hiệu Mơ hình trường học Việt Nam theo hướng dẫn Công văn số 1296/BGDĐT-GDTH ngày 30/3/2016 về Hướng dẫn triển khai Mơ hình trường học Việt Nam tiểu học từ năm 2016-2017

Lưu ý: Đối với trường tiểu học thực Mơ hình trường học mới: tiếp tục trì cần đánh giá, tổng kết điều chỉnh hoạt động, bổ sung điều kiện (trong hoàn cảnh địa phương) để thực mơ hình ngày có hiệu cao Hướng dẫn trường tiểu học sử dụng bảo quản tài liệu Hướng dẫn học cấp để dùng chung cho nhiều năm Đối với trường tiểu học chuẩn bị áp dụng trường học năm học 2016-2017, trước hết theo tinh thần tự nguyện phải chuẩn bị chu đáo điều kiện tối thiểu: bàn ghế; dạy học buổi/ngày có điều kiện; giáo viên tập huấn, tham quan hiểu thấy rõ hiệu mơ hình; tham mưu với quyền, vận động lực lượng xã hội hỗ trợ tham gia, trao đổi với cha mẹ học sinh tạo đồng thuận triển khai trường học áp dụng phần toàn mơ hình

Hướng dẫn vận dụng thực trường học phù hợp với điều kiện địa phương Tăng cường sở vật chất cho trường, đủ phịng học, phịng học đủ diện tích, bàn ghế cho học nhóm đảm bảo sĩ số HS lớp quy mô trường, lớp theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo;

4 Bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cán quản lí nhiều để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học VNEN

5 Chỉnh sửa, bổ sung tài liệu HDH tài liệu tham khảo khác;

6 Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh lớp lớp 2, vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số;

(13)

11

8 Tổ chức cho trường, địa phương tham quan học tập mơ hình địa phương tồn quốc

9 Hướng dẫn hoạt động thực Trường học mới; Tiếng Việt lớp công nghệ giáo dục, phương pháp “Bàn tay nặn bột” giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học tạo sở cho đổi chương trình, sách giáo khoa tiểu học

10 Chủ động, sáng tạo, tiếp tục đổi công tác quản lí đổi phương pháp dạy học tiểu học; tiếp tục tuyên truyền, triển khai tốt việc đổi đánh giá học sinh

tiểu học

11 Đề nghị địa phương thường xuyên tổ chức tập huấn, sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên dạy Mĩ thuật nhằm nắm vững phương pháp Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, thống cách thực hiện.

Nơi nhận:

- TT Nguyễn Vinh Hiển (để b/c); - Văn phòng Bộ (Phòng Tổng hợp); - Lưu Vụ GDTH

(14)

12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Số: /BGDĐT-GDTH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ

GDTH năm học 2016-2017

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo

Thực nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2016-2017; Quyết định số 1893/QĐ-BGDĐT ngày 03/6/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2016-2017 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục đào tạo thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 cấp Tiểu học sau:

A - NHIỆM VỤ CHUNG

Tiếp tục triển khai Chương trình hành động Bộ GDĐT thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Tăng cường nền nếp, kỷ cương chất lượng, hiệu công tác sở giáo dục tiểu học, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; thực nội dung vận động, phong trào thi đua ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phương

Tiếp tục đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống; đạo triển khai hiệu mơ hình trường tiểu học mới, khuyến khích mở rộng áp dụng trường có điều kiện; đổi phương pháp dạy, phương pháp học thực tốt đổi đánh giá học sinh tiểu học; tăng cường hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, mở rộng áp dụng dạy học theo tài liệu Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục tỉnh, thành phố có nhu cầu; bảo đảm điều kiện triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới; trì, củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia tổ chức dạy học buổi/ngày

Khuyến khích sáng tạo đề cao trách nhiệm giáo viên cán quản lí giáo dục Đổi mạnh mẽ công tác quản lí theo hướng tăng cường phân cấp quản lí, thực quyền tự chủ nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường, trách nhiệm giải trình đơn vị, cá nhân thực nhiệm vụ chức giám sát xã hội, kiểm tra cấp Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lí

(15)

13

B - NHIỆM VỤ CỤ THỂ

I Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực nội dung vận động phong trào thi đua

1 Thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh, củng cố kết vận động chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo", tập trung nhiệm vụ:

- Thực tốt quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán quản lí giáo dục học tập sáng tạo; ngăn ngừa đấu tranh kiên với biểu vi phạm pháp luật đạo đức nhà giáo

- Thực nghiêm túc Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28/6/2013 về việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1; Thơng tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 ban hành quy định về dạy thêm, học thêm; Chỉ thị số 5105/CT-BGDĐT ngày 03/11/2014 về việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm giáo dục tiểu học; Công văn số 2449/BGDĐT-GDTH ngày 27/5/2016 về việc khắc phục tình trạng chạy trường, chạy lớp

- Thực bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh "ngồi sai lớp", không để học sinh bỏ học; không tổ chức thi học sinh giỏi tất cấp quản lí; không giao tiêu học sinh tham gia thi khác

- Thực quy định về quản lý tài chính trường tiểu học; quy định Công văn số 5584/BGDĐT ngày 23/8/2011 về việc tiếp tục chấn chỉnh tình trạng lạm thu sở giáo dục; Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định về việc tài trợ cho sở giáo dục Tăng cường kiểm tra công tác thu đầu năm học kiểm tra xử lý khoản thu không quy định nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu đầu năm học

2 Tiếp tục thực sáng tạo nội dung hoạt động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trọng hoạt động:

- Giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh thông qua môn học, hoạt động giáo dục xây dựng quy tắc ứng xử văn hố Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh Thực Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo về tăng cường nâng cao hiệu số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên sở giáo dục, đào tạo; Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi chính khóa; Thơng tư số 07/2014/TT-BGDĐT ngày 14/3/2014 quy định về hoạt động chữ thập đỏ trường học; Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ban hành kế hoạch triển khai Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” ngành giáo dục

(16)

14

- Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca Lễ chào Cờ Tổ quốc; thực có nền nếp việc tập thể dục giờ, tập thể dục chỗ học tập, sinh hoạt cho học sinh - Đưa nội dung giáo dục văn hố trùn thống, giáo dục thơng qua di sản vào nhà trường Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí tích cực, hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường địa phương Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp

- Tổ chức lễ khai giảng năm học (với phần lễ phần hội) gọn nhẹ, vui tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học Trong đó, dành thời gian tổ chức lễ đón học sinh lớp 1, tạo ấn tượng cảm xúc cho học sinh

- Tổ chức - "Tuần làm quen" đầu năm học lớp nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập tiểu học vui thích học

- Tổ chức lễ trường trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trước trường (tuỳ điều kiện cụ thể, tổ chức trao giấy chứng nhận Hiệu trưởng cho học sinh hồn thành chương trình tiểu học sinh hoạt tập thể, giao lưu, văn nghệ,…)

II Thực chương trình giáo dục

Chủ động thực chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục:

1 Trên sở chương trình giáo dục phổ thơng Bộ, sở/phòng giáo dục đào tạo đạo trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp với tình hình thực tế trường thơng qua việc tăng cường hoạt động thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, trọng giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung yêu cầu môn học hoạt động giáo dục cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế điều kiện dạy học địa phương sở chuẩn kiến thức, kỹ định hướng phát triển lực học sinh; tăng cường đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp (4 tiết/tháng) thực tích hợp nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; lực giáo viên thiết bị dạy học nhà trường)

2 Tiếp tục tổ chức hiệu sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tổ, khối chuyên môn trường trường tiểu học; trọng đổi nội dung hình thức SHCM thơng qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học Động viên giáo viên tham gia SHCM qua trang mạng thông tin “Trường học kết nối”

3 Tiếp tục triển khai đổi đánh giá học sinh tiểu học

(17)

15

khuyến khích sử dụng hồ sơ điện tử để giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên tập trung vào hoạt động chuyên môn

Trong trình thực hiện, vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể giáo viên, sĩ số lớp học, vùng miền; thực theo khả cho phép việc đánh giá thường xuyên để giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Chú ý sử dụng hiệu “Sổ tay đánh giá học sinh tiểu học”

Tiếp tục triển khai có hiệu Mơ hình trường học Việt Nam theo hướng dẫn Công văn số 1296/BGDĐT-GDTH ngày 30/3/2016 về Hướng dẫn triển khai Mơ hình trường học Việt Nam tiểu học từ năm 2016-2017

Lưu ý: Đối với trường tiểu học thực Mơ hình trường học mới: tiếp tục trì cần đánh giá, tổng kết điều chỉnh hoạt động, bổ sung điều kiện để thực mơ hình ngày có hiệu cao Hướng dẫn trường tiểu học sử dụng bảo quản tài liệu Hướng dẫn học cấp để dùng chung cho nhiều năm Đối với trường tiểu học chuẩn bị áp dụng trường học năm học 2016-2017, trước hết theo tinh thần tự nguyện phải chuẩn bị chu đáo điều kiện tối thiểu: bàn ghế; dạy học buổi/ngày có điều kiện; giáo viên tập huấn, tham quan hiểu thấy rõ hiệu mơ hình; tham mưu với chính qùn, vận động lực lượng xã hội hỗ trợ tham gia, trao đổi với cha mẹ học sinh tạo đồng thuận triển khai trường học áp dụng phần tồn mơ hình

5 Tiếp tục triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 Chú trọng xây dựng, hoàn thiện tiết dạy, dạy, chủ đề áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường tiểu học Khuyến khích giáo viên tổ chức học cho học sinh thiết kế, thực hành thí nghiệm với vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới việc thành lập phòng hỗ trợ thí nghiệm cụm trường

6 Tiếp tục triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp trường tiểu học theo Công văn số: 2070/CV BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo về việc triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp TH THCS Hiệu trưởng tạo điều kiện cho Giáo viên chủ động xếp dạy theo tinh thần nhóm học thành chủ đề, lập kế hoạch cho hoạt động cho tồn quy trình mĩ thuật phù hợp với tình hình thực tế, khơng thiết phải tổ chức dạy nhiều tiết buổi

Các sở Giáo dục Đào tạo đạo phòng Giáo dục chủ động theo dõi, rút kinh nghiệm, hỗ trợ kĩ thuật kịp thời giáo viên, nhà trường gặp khó khăn; tạo điều kiện cho giáo viên Mĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo trường, cụm trường, theo liên cấp giáo viên TH với THCS, để giáo viên giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Tiếp tục mở rộng tập huấn cho giáo viên theo “Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học”

(18)

16

mẫu mới; thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ trường trình thực hiện; đạo dạy học tăng thời lượng (nếu cần có điều kiện); phối hợp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học; điều chỉnh ngữ liệu phù hợp với địa phương; tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học không lạm dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học; khơng tập trung giải nghĩa từ học sinh học ngữ âm; ý rèn kĩ nói cho học sinh; chuẩn kiến thức kĩ Bộ GD&ĐT ban hành để thiết kế đề kiểm tra đánh giá định kì theo u cầu mơn học

Tiếp tục thực tích hợp dạy học tiếng Việt nội dung giáo dục (bảo vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền bổn phận trẻ em; bình đẳng giới; an tồn giao thơng; phịng chống tai nạn thương tích; phịng chống HIV/AIDS; ) vào môn học hoạt động giáo dục Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực học sinh giáo viên

9 Triển khai dạy học ngoại ngữ:

a) Triển khai chương trình Tiếng Anh thực Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ

Triển khai dạy học Tiếng Anh theo Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 về việc ban hành Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học văn hướng dẫn riêng, lưu ý:

- Dạy đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, tập trung phát triển hai kĩ nghe nói Đa dạng hình thức dạy học tiếng Anh, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tiếng Anh đồng thời có nhiều hội thể tiếng anh Tăng cường đánh giá thường xuyên, học sinh tự đánh giá, bạn đánh giá, giáo viên đánh giá, máy đánh giá, trình dạy học tiếng Anh Đánh giá học sinh lớp học chương trình (10 năm) theo Quyết định số 1479/QĐ-BGDĐT ngày 10/5/2016 về Ban hành định dạng đề thi đánh giá lực sử dụng tiếng Anh bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (dành cho học sinh tiểu học)

Thông qua xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường để bố trí đủ cho học sinh lớp 3, 4, học tiết/tuần, khuyến khích: cho học sinh lớp 1, làm quen với tiếng Anh; tăng cường tiếng Anh tiết/tuần cho học sinh lớp 3, 4, nơi có điều kiện

b) Thực việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo Thông báo Kết Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Hội thảo “Tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tiểu học đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn tiếng Anh hướng tới việc thực chương trình, sách giáo khoa mới” (Thơng báo số 196/TB-BGDĐT ngày 07/4/2016) Lưu ý: Các giáo viên đạt chuẩn về lực tiếng Anh, bồi dưỡng về dạy học tiếng Anh tiểu học phải bố trí dạy Chương trình thí điểm tiếng Anh tiểu học hệ 10 năm

(19)

17

Có thể hợp đồng giáo viên người Việt Nam giáo viên người nước ngoài, sử dụng ngân sách nhà nước tăng cường hình thức xã hội hố để có đủ giáo viên đạt chuẩn dạy học

Giáo viên bồi dưỡng thường xuyên về phương pháp dạy học, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì nhiều hình thức, trọng học qua mạng tự học giáo viên, tăng cường sinh hoạt chuyên môn cấp trường (hoặc cụm trường)

c) Xây dựng, triển khai nhân rộng mơ hình trường điển hình về dạy học ngoại ngữ sở tận dụng, phát huy tối đa hiệu điều kiện có trường

d) Về tài liệu dạy học: Các sở giáo dục đào tạo thực công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 về việc chấn chỉnh sử dụng sách giáo khoa, tài liệu dạy học tiếng Anh tiểu học; chịu trách nhiệm hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát việc trường tiểu học thực chương trình liên kết, chương trình có yếu tố nước chịu trách nhiệm về kết học tập học sinh

Việc dạy ngoại ngữ triển khai nơi đủ điều kiện phụ huynh, học sinh tự nguyện tham gia

10 Tiếp tục thực tổ chức dạy học mơn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo nơi có đủ điều kiện Đẩy mạnh hoạt động giáo dục có nội dung Tin học – Cơng nghệ thơng tin hình thức câu lạc để học sinh tiếp cận, hình thành kĩ học tập, sử dụng sáng tạo

11 Đối với trường, lớp dạy học buổi/ngày

Thời lượng tối đa tiết học/ngày Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày sở đảm bảo yêu cầu:

- Học sinh tự học có hướng dẫn giáo viên để hoàn thành nội dung học tập lớp, nghiêm cấm giao tập về nhà cho học sinh Dạy học môn học bắt buộc, môn học tự chọn; tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá,…

- Đối với vùng khó khăn, vùng có đơng học sinh dân tộc thiểu số, việc tổ chức dạy học buổi/ngày cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tăng cường tiếng Việt nhiều hình thức, đa dạng phong phú để học sinh có nhiều hội giao tiếp tiếng Việt

- Khuyến khích tổ chức bán trú cho học sinh cách linh hoạt, đa dạng hoạt động bán trú, tổ chức hoạt động xem phim, xem ti vi, đọc sách, tham gia trò chơi dân gian,… thời gian nghỉ trưa hai buổi học

- Động viên cha mẹ học sinh, cộng đồng, đầu tư, đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực để thực giáo dục toàn diện cho học sinh hoạt động tổ chức dạy học buổi/ngày Với lớp học có sĩ số đơng, tham mưu với chính quyền để có thêm giáo viên hỗ trợ, trợ giảng tham mưu quy hoạch xây dựng trường tiểu học địa phương, bước khắc phục tình trạng số lượng học sinh lớp cao so với quy định số thành phố lớn

(20)

18

3316/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng năm 2016 Hướng dẫn triển khai dạy học ngày trường tiểu học từ năm học 2016-2017

III Sách, thiết bị dạy học Sách

- Sách quy định tối thiểu học sinh :

Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp

1 Tiếng Việt (tập 1)

2 Tiếng Việt (tập 2)

3 Vở Tập viết (tập 1)

4 Vở Tập viết (tập 2)

5 Toán Tự nhiên Xã hội

1 Tiếng Việt (tập 1)

2 Tiếng Việt (tập 2)

3 Vở Tập viết (tập 1)

4 Vở Tập viết (tập 2)

5 Toán

6 Tự nhiên Xã hội

1 Tiếng Việt (tập 1)

2 Tiếng Việt (tập 2)

3 Vở Tập viết (tập 1)

4 Vở Tập viết (tập 2)

5 Toán Tự nhiên Xã hội

1 Tiếng Việt (tập 1)

2 Tiếng Việt (tập 2)

3 Toán 4 Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lí

7 Âm nhạc Mĩ thuật Kĩ thuật

1 Tiếng Việt (tập 1)

2 Tiếng Việt (tập 2)

3 Toán Đạo đức 5 Khoa học Lịch sử Địa lí Âm nhạc Mĩ thuật Kĩ thuật - Các trường tiểu học xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm từ bước vào năm học tất học sinh đều có sách giáo khoa để học tập

- Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, hàng ngày để học sinh mang theo nhiều sách, tới trường; sử dụng có hiệu sách tài liệu thư viện nhà trường Nơi có điều kiện tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập lớp

- Các sở huy động nguồn kinh phí để thực việc cấp sách giáo khoa, không thu tiền học sinh địa bàn đặc biệt khó khăn, học sinh liệt sỹ, thương binh

- Khuyến khích trường xây dựng tủ sách lớp học, áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”, phát triển văn hóa đọc …phù hợp điều kiện thực tế

2 Thiết bị dạy học

- Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học (TBDH) để có kế hoạch sửa chữa bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ban hành (Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009), đồng thời quản lí tốt việc sử dụng bảo quản đồ dùng dạy học Thực Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 về việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu sở giáo dục đào tạo

(21)

19

- Khai thác nguồn lực nhằm tăng cường TBDH đại, thiết bị dạy học có yếu tố công nghệ thông tin, phần mềm dạy học

- Xây dựng tổ chức sân chơi vận động ngồi trời, có loại đồ chơi, thiết bị vận động phù hợp với học sinh tiểu học Bảo quản tốt sử dụng hiệu đàn piano kĩ thuật số học âm nhạc hoạt động giáo dục khác

- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ viên chức làm công tác TBDH, tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học thông qua hoạt động làm mới, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học; thu thập, tuyển chọn sản phẩm tốt để lưu giữ, phổ biến, nhân rộng toàn ngành

- Tiếp tục triển khai Đề án “Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục mầm non phổ thông giai đoạn 2010-2015” theo Quyết định số 4045/QĐ-BGDĐT ngày 16/9/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

IV Dạy học học sinh có hồn cảnh khó khăn Đối với học sinh dân tộc thiểu số

- Các địa phương xây dựng kế hoạch triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” theo Quyết định số 1008/ QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ

- Căn vào thực tiễn địa phương, sở, phòng giáo dục đào tạo cần đạo liệt trường thực có hiệu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn lực tiếng Việt lớp Trong điều kiện dạy học tăng buổi tuần, dạy học buổi/ngày cho học sinh lớp 1, trường điều chỉnh giảm nội dung, thời lượng dạy học môn học khác để tập trung dạy học tiếng Việt cho học sinh

- Tổ chức tốt việc tập huấn, hướng dẫn, hội thảo chuyên đề trình triển khai phương án dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

- Xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh qua hoạt động dạy học tiếng Việt môn học hoạt động giáo dục; tổ chức trò chơi học tập, hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, làm truyện tranh, từ vựng; sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ kĩ nghe, nói, đọc, viết; sử dụng hiệu thư viện thân thiện, thư viện lưu động; tổ chức ngày hội đọc, thi kể chuyện, giao lưu “Tiếng Việt chúng em”,…

- Việc tổ chức dạy học lớp ghép thực theo mơ hình trường học theo Cơng văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 về việc Hướng dẫn quản lí tổ chức dạy học lớp ghép

2 Đối với trẻ em lang thang nhỡ

(22)

20

được so với nội dung yêu cầu điều chỉnh theo quy định Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT

3 Đối với trẻ em khuyết tật

- Tăng cường hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật văn quy phạm pháp luật về giáo dục khuyết tật Tích cực tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh việc xây dựng kế hoạch triển khai Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, Đề án Hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 theo Quyết định số 1019/QĐ–TTg Thủ tướng Chính phủ, Thông tư liên tịch số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH Quy định về điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập

- Tuyên truyền, hướng dẫn sở giáo dục việc thực Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC Quy định về chính sách giáo dục người khuyết tật Nắm số liệu trẻ em khuyết tật độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập

- Sở Giáo dục tham mưu cho tỉnh để đạo sở giáo dục chuyên biệt dành cho người khuyết tật xây dựng lộ trình chuyển đổi thành trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đồng thời xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp đối tượng học sinh sở Chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 5715/QĐ-BGDĐT ngày 08/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

V Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học xây dựng trường chuẩn quốc gia

1 Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học

- Triển khai thực Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định về điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;

- Tích cực, chủ động tham mưu với cấp lãnh đạo chính quyền địa phương kiện toàn ban đạo PCGD, xây dựng kế hoạch, tập trung nguồn lực với giải pháp tích cực để củng cố, trì đạt chuẩn PCGDTH vững phấn đấu đạt chuẩn mức độ cao hơn, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học; bảo đảm thu nhận hết trẻ độ tuổi vào học tiểu học địa bàn; tạo điều kiện hội cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn học hồn thành chương trình tiểu học; thực nghiêm túc việc kiểm tra công nhận, công nhận lại đơn vị đạt chuẩn PCGDTH theo mức độ để đảm bảo phản ánh tình hình thực tế, thực chất kết công tác PCGDTH; triển khai thực hệ thống thông tin quản lí PCGD, XMC đồng hiệu

2 Xây dựng trường tiểu học theo chuẩn quốc gia

(23)

21

- Đối với trường đạt chuẩn quốc gia năm, tiến hành kiểm tra, rà sốt, cơng nhận lại lập kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Mức độ Mức độ

VI Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, tích cực đổi công tác quản lý giáo dục

Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng Chú trọng bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán quản lí giáo viên về nội dung, quan điểm đổi công tác quản lí, đạo cấp học nói chung, cơng tác đạo quản lí việc dạy học nói riêng Tiếp tục quan tâm đánh giá bồi dưỡng nâng cao lực theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin đổi quản lí đạo đổi phương pháp dạy học Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011) Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012)

Tích cực đổi công tác quản lí: thực hiệu chủ trương phân cấp quản lí giao quyền tự chủ cho sở, xã hội hố giáo dục, “ba cơng khai”, thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kì đột xuất; tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi công tác quản lý, sử dụng phần mềm EQMS công tác báo cáo số liệu thống kê chất lượng giáo dục tiểu học ba kì đảm bảo chính xác, kịp thời (đầu năm: 30/9, năm: 15/01 cuối năm: 15/6) theo Công văn số 9283/BGDĐT-GDTH ngày 27/12/2013 về việc triển khai phần mềm quản lý chất lượng giáo dục tiểu học; sử dụng phần mềm phổ cập theo Công văn số 7475/BGDĐT-KHTC ngày 14/10/2013 về việc Hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin điện tử quản lý PCGD-XMC; sử dụng phần mềm quản lý trường học theo Quyết định số 558/QĐ-BGDĐT ngày 13/2/2012 về việc triển khai sử dụng thống hệ thống phần mềm quản lý trường học (VEMIS) trường phổ thông

Vận dụng phù hợp thực tế Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/07/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông giáo dục thường xuyên (có thể tổ chức thi giáo viên dạy giỏi dạy theo Mơ hình trường học mới, giáo viên dạy giỏi Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục); Thông tư số 52/2012/TT-BGDĐT ngày 19/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên

VII Một số hoạt động khác

(24)

22

2 Phối hợp chặt chẽ, đồng công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục nhà trường

3 Tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền về công tác giáo dục để cấp ủy Đảng, chính quyền tạo điều kiện phối hợp chăm lo, giáo dục học sinh

4 Phối hợp với trung tâm học tập cộng đồng tổ chức tuyên truyền về đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm tạo đồng thuận cha mẹ học sinh với nhà trường Tổ chức lớp hướng dẫn cha mẹ, ông bà giáo dục, chăm sóc trẻ nhà, phù hợp với nội dung giáo dục nhà trường nhằm thực phương châm kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội

Quá trình đạo thực nhiệm vụ giáo dục, có vấn đề khó khăn cần giải quyết, sở giáo dục đào tạo phản ánh về Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học) để đạo xử lí kịp thời

Nơi nhận: - Như (để t/h); - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng;

- Các đơn vị có liên quan (để p/h); - Website Bộ;

- Lưu: VT,Vụ GDTH

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(25)

23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016

BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2015-2016 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

I Triển khai thực Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT); tiếp tục thực Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị về việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động, phong trào thi đua ngành

1 Thực Nghị số 29-NQ/TW

1.1 Tuyên truyền về đổi bản, toàn diện GDĐT

Bộ GDĐT hướng dẫn tuyên truyền nội dung về đổi bản, toàn diện GDĐT cho đội ngũ quản lý giáo dục, nhà giáo, học viên, nhân dân nhằm tạo hiểu biết, đồng thuận ngành, xã hội Các nội dung tuyên trùn thơng qua hình thức tập huấn trực tiếp; biên soạn tài liệu hướng dẫn địa phương triển khai tuyên truyền, phổ biến nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo TTHTCĐ với nội dung: “đổi bản, toàn diện GDĐT; đổi chương trình, SGK phổ thơng sau năm 2015; số vấn đề về kỳ thi THPT quốc gia; Thông tư 30/2014 ban hành quy định về đánh giá học sinh tiểu học”,

1.2 Hoàn thiện, củng cố hệ thống giáo dục

Hệ thống trung tâm sở GDTX trì phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân để nâng cao trình độ đào tạo, trình độ kỹ nghề nghiệp người lao động

Phối hợp với Bộ LĐTB&XH, Bộ VHTT&DL sáp nhập trung tâm GDTX – KTTH, HN – DN cấp huyện phối hợp hoạt động trung tâm HTCĐ với trung tâm VHTT cấp xã

1.3 Đổi công tác quản lý

Nhiều Sở GDĐT triển khai nghiêm túc chế độ kiểm tra, tra việc thực nhiệm vụ về GDTX; quy chế dân chủ sở nội dung theo Thông tư số 09/TT-BGDĐT

Một số Sở GDĐT tham mưu với UBND tỉnh quy hoạch phát triển giáo dục phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực xã hội; ban hành chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về chế quản lý, chính sách đầu tư, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho sở GDTX; chính sách hỗ trợ người dạy người học góp phần nâng cao hiệu hoạt động phát triển mạng lưới sở GDTX (Nghệ An, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Lào Cai,…)

(26)

24

cấp; chủ động kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trung tâm Một số địa phương, giám đốc trung tâm GDTX linh hoạt, vận dụng hiệu chức năng, nhiệm vụ trung tâm, tạo mạng lưới hoạt động hiệu địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập, bồi dưỡng kiến thức kỹ cho người

2 Tiếp tục thực Chỉ thị số 03-CT/TW phong trào thi đua

Các địa phương tiếp tục thực có hiệu việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị; vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua Đưa nội dung vận động, phong trào thi đua trở thành hoạt động thường xuyên sở GDTX Trong trọng cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện; giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, phát huy vai trò chủ động, tích cực học viên; nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, rèn kỹ sống cho học viên, giáo dục văn hóa truyền thống cách mạng (Điện Biên, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Phú n, Đồng Nai, Khánh Hịa, Bình Dương, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, )

II Công tác xây dựng xã hội học tập đẩy mạnh; kết xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ củng cố

1 Công tác xây dựng xã hội học tập

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về HTSĐ xây dựng XHHT để cán bộ, nhân viên, người lao động nhận thức ý nghĩa tính cấp thiết việc cập nhật, tiếp thu, vận dụng tri thức vào sản xuất hoạt động xã hội nhằm giảm nghèo, tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng sống Một số địa phương huy động hàng triệu lượt người độ tuổi tham gia học tập lĩnh vực đời sống xã hội góp phần giúp người dân nâng cao chất lượng sống, thực chủ trương xây dựng XHHT Đảng Nhà nước. (Vĩnh Phúc, Thái Bình,

Thanh Hóa, Đồng Nai, Nghệ An, Hà Nội)

- Phối hợp với Hội KHVN đẩy mạnh phong trào “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộng đồng học tập” “Đơn vị học tập”; triển khai xây dựng mô hình học tập gắn kết với vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, tiêu chí xây dựng nông thôn mới…

- Triển khai sâu rộng chủ trương phát triển văn hóa đọc nhà trường cộng đồng dân cư

- Đẩy mạnh hợp tác; chia sẻ kinh nghiệm với tổ chức quốc tế nước có nhiều kinh nghiệm về HTSĐ xây dựng XHHT, đặc biệt nước cộng đồng ASEAN

- Xây dựng chương trình phối hợp Bộ GDĐT - Hội CGC - Hội KHVN - Hội NCT giai đoạn 2016-2020 nhằm đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài thực mục tiêu Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020

2 Củng cố kết xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ

(27)

25

của người học đặc điểm phát triển địa phương, củng cố việc học XMC GDTTSKBC phát triển bền vững

Nhiều địa phương có cố gắng cơng tác điều tra, huy động người học, đổi phương pháp dạy học XMC, GDTTSKBC; phối hợp với lực lượng xã hội để triển khai để thực hiệu công tác XMC (Sơn La, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, n Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Phước, Sóc Trăng, thành phố Hồ Chí Minh).

III Củng cố, nâng cao chất lượng toàn diện mặt giáo dục 1 Củng cố phát triển mạng lưới sở GDTX

Cả nước có: 733 trung tâm GDTX, tăng 07 trung tâm (73 cấp tỉnh, 660 cấp huyện) Số huyện có trung tâm GDTX chiếm tỉ lệ 94,96%, có 289 trung tâm GDTX (43.79%); 185 trung tâm GDTX - GDNN (28.03%); 185 trung tâm GDTX - hướng nghiệp - dạy nghề (28.03%) 01 trung tâm hướng nghiệp; 11.057 trung tâm học tập cộng đồng (đạt tỷ lệ 99,33% số xã phường có TTHTCĐ), có 4650 TTHTCĐ kết hợp với nhà VHTT cấp xã (42%); có 1.538 trung tâm ngoại ngữ, tin học (TT NN, TH) (90 TT NN,TH công lập 1.443 TT NN, TH ngồi cơng lập 05 TT NN,TH có yếu tố nước ngồi); 11 trường BTVH

1.1 Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên

Các TTGDTX cấp huyện tiếp tục phát triển về số lượng mở rộng hình thức hoạt động theo hướng huyện có trung tâm thực nhiều nhiệm vụ (Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Đăk Lăk, Đồng Nai, Hải Phịng, Thái Bình…)

Đầu tư xây dựng 223 phòng học kiên cố; mua sắm trang bị máy tính kết nối mạng Internet cho 100% TTGDTX Việc ứng dụng CNTT quản lý dạy học tăng cường trước, đạt hiệu rõ rệt Một số tỉnh tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất cho TTGDTX (Lạng Sơn, Thanh Hóa, Khánh Hịa, …)

1.2 Đối với trung tâm học tập cộng đồng

Mơ hình hoạt động TTHTCĐ trì củng cố; số TTHTCĐ thực trở thành địa đáng tin cậy cho người dân đến học tập thường xuyên Một số địa phương lồng ghép chương trình dự án với hoạt động TTHTCĐ, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng sống đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn Năm học số lượt người tham gia học tập TTHTCĐ 19.019.999 lượt người

Sở GD&ĐT, sở VHTT&DL địa phương tích cực phối hợp triển khai mơ hình lồng ghép hoạt động TTHTCĐ với trung tâm Văn hóa - Thể thao xã (hiện có 4.650 TT HTCĐ thực mơ hình này, chiếm tỷ lệ 42%) nhằm huy động tối đa điều kiện về sở vật chất, nguồn nhân lực đa ngành địa phương, góp phần xây dựng XHHT từ sở

(28)

26 1.3 Đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học

Trung tâm NN, TH có nhiều cố gắng việc thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, học viên người lao động địa bàn Một số trung tâm mở nhiều lớp chuyên đề cho cán bộ, giáo viên ngành nhiều đối tượng khác cán xã, quân đội, công an, bà lao động; hỗ trợ bồi dưỡng hiệu cho học sinh giỏi địa phương Một số địa phương triển khai lớp tập huấn nâng cao hiệu sử dụng phòng học vi tính sử dụng thiết bị dạy học thơng minh

2 Các chương trình GDTX trì phát triển

Các chương trình GDTX phát triển đa dạng, đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân; số lượng người học chương trình GDTX tăng dần, đặc biệt chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, học nghề ngắn hạn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương

2.1 Đối với chương XMC GDTTSKBC: theo báo cáo Sở GDĐT, tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 – 60 là: 96,83% Trong đó: số người biết chữ độ tuổi 15-35 chiếm tỉ lệ 98,1%; số người biết chữ độ tuổi từ 36 - 60 chiếm tỷ lệ 95.35% Cả nước huy động 29.503 người học chương trình XMC (tăng 1.991 người so với năm học trước); 9.122 người học chương trình GDTTSKBC (giảm 3.745 người so với năm học trước)

Một số tỉnh có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn tỷ lệ người mù chữ cịn cao Hầu hết sở GDĐT tỉnh thuộc khu vực biên giới, hải đảo thực ký kết đánh giá kết chương trình phối hợp với Bộ đội Biên phịng tỉnh về đẩy mạnh cơng tác chống mù chữ, củng cố kết phổ cập giáo dục xây dựng, phát triển TTHTCĐ nhằm giúp đồng bào nâng cao hiểu biết, phát triển nghề nghiệp giữ vững an ninh vùng biên giới

2.2 Đối với Chương trình GDTX cấp THCS cấp THPT: Có 27.703 HV học chương trình BT THCS; 187.847 HV học chương trình BT THPT Số lượng học viên có giảm, nhiên nhiều tỉnh/TP có giải pháp để đáp ứng nhu cầu người học tổ chức lớp học theo chương trình GDTX cấp THPT kết hợp với học nghề nhằm phân luồng học sinh sau THCS, tỷ lệ học viên tham gia học văn hóa kết hợp với học nghề đạt 41.29% tổng số học viên GDTX cấp THPT (tăng 7.85%) Nhiều địa phương hỗ trợ sách, vở, áo quần; tổ chức dạy phụ đạo miễn phí cho HV có hồn cảnh khó khăn; bố trí thời gian học tập linh hoạt, hợp lý, thuận lợi cho người học; chủ động phối hợp với Hội, ban, ngành (Khuyến học, Hội Nông dân, LĐLĐ tỉnh, Đoàn Thanh niên, quan, doanh nghiệp,…) để vận động mở lớp BTVH cho cán bộ, công nhân, người lao động, đội ngũ cán xã, phường Một số tỉnh miền núi có chính sách hỗ trợ kinh phí cho người học bán trú; xây dựng nhà nội trú cho học viên xa yên tâm học tập

2.3 Các Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn

Nhiều địa phương triển khai chương bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động

(29)

27

- Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông được nhiều địa phương tổ chức thực bước đạt hiệu (Nghệ An, Hà Nội, Phú Thọ, Hưng Yên, Sơn La, Lâm Đồng, Nam Định, )

- Bộ GDĐT phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngồi, đồng thời tun trùn quảng bá văn hóa tới quốc gia; Một số địa phương làm tốt việc dạy tiếng dân tộc thiểu số (tiếng Thái, tiếng Mông, tiếng Tày, tiếng Hoa, tiếng Lào, ) cho cán miền xuôi lên công tác vùng dân tộc

- Tăng cường phối hợp với sở, ban, ngành, cá nhân liên quan tổ chức quản lý bồi dưỡng lớp ngắn hạn như: giáo dục kĩ sống; tổ chức lớp học thêm; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học; phổ biến kiến thức khoa học, kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên người lao động (Nam Định, Bình Dương, Bắc Ninh, Đồng Nai, Tây Ninh, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …)

- Việc thí điểm mơ hình “Câu lạc ngoại ngữ cộng đồng” bước đầu đạt hiệu với cộng đồng khu công nghiệp Người học tham gia học tập nhiều ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật), có nhiều hội thực hành ứng dụng trau dồi kỹ

3 Xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên GDTX

Đội ngũ CBQL bồi dưỡng về đổi bản, toàn diện giáo dục; đội ngũ giáo viên bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ, bước đáp ứng yêu cầu Nhiều địa phương chủ động bồi dưỡng nội dung phù hợp điều kiện thực tế địa phương như: tổ chức lớp tập huấn về vai trò TTGDTX tư vấn, hỗ trợ hoạt động TTHTCĐ; tập huấn về tài liệu, chương trình tiếng Anh thực hành cho GV TTGDTX xây dựng chi tiết phân phối chương trình

Huy động nghệ sỹ, nghệ nhân tài năng, người có kinh nghiệm thực tiễn lâu năm có tay nghề cao tham gia giảng dạy, truyền nghề, tư vấn, hướng nghiệp trung tâm GDTX, TTHTCĐ (Nam Định, Bắc Ninh, Hà Nội, Bạc Liêu, …)

4 Các hoạt động chuyên môn đẩy mạnh

Các TTGDTX thực việc dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đồng thời thực nghiêm túc hướng dẫn điều chỉnh nội dung chương trình theo hướng giảm tải; tổ chức khảo sát phân loại chất lượng HV bổ túc THPT từ đầu cấp học, lập kế hoạch phụ đạo HV yếu, bồi dưỡng HV khá; tăng thời gian ôn, luyện tập cho HV yếu,

(30)

28

Việc ứng dụng CNTT dạy học quản lý địa phương ứng dụng hỗ trợ đổi PPDH Nhiều tỉnh/TP trang bị máy tính kết nối internet trang bị thiết bị nghe nhìn để cập nhật, trao đổi thơng tin hai chiều với quan quản lý giáo dục trao đổi thông tin sở giáo dục; xây dựng Website riêng, khai thác có hiệu liệu từ mạng internet, phục vụ tốt cho công tác dạy học, quản lý nghiên cứu

Nhiều địa phương tổ chức kiểm tra, đánh giá phân loại giáo viên tiếng Anh tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực, đổi phương pháp dạy học, trọng kỹ nghe nói cho giáo viên theo yêu cầu Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020

Công tác tra, kiểm tra tăng cường, kiểm tra điều kiện tổ chức dạy học, kiểm tra việc tổ chức thi cấp chứng ngoại ngữ, tin học tiếng dân tộc sở GDTX

Một số địa phương chủ động biên soạn tài liệu giáo dục kĩ sống chuyên đề theo chương trình đáp ứng yêu cầu người học; phối hợp với các, ngành có liên quan để biên soạn sưu tầm tài liệu về GD pháp luật, sức khỏe, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ thực vật để làm tư liệu cho TT HTCĐ Chủ động tổ chức điều tra nhu cầu học tập người dân, xây dựng kế hoạch hoạt động cho TTHTCĐ sát với điều kiện thực tiễn địa phương, thu hút nhiều người tham gia học tập

IV Đánh giá chung Về ưu điểm

- Các địa phương bước tích cực triển khai Kế hoạch hành động ngành giáo dục nhằm thực hiệu Nghị số 29-NQ/TW về đổi toàn diện GDĐT Chỉ thị số 03-CT/TƯ ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" vận động, phong trào thi đua ngành

- Việc triển khai thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”; Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” thực nghiêm túc theo nhiệm vụ mục tiêu Đề án Công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa HTSĐ, xây dựng XHHT đẩy mạnh với nhiều nội dung thiết thực hình thức phong phú; Hội, ban ngành, đồn thể từ trung ương tới địa phương bước đầu có đóng góp tích cực việc xây dựng XHHT

- Mạng lưới sở GDTX củng cố phát triển Mơ hình trung tâm GDTX thực nhiều nhiệm vụ triển khai; mô hình hoạt động kết hợp TTHTCĐ với trung tâm VHTT xã mở rộng góp phần nâng cao hiệu cho trung tâm HTCĐ

- Số lượng người học chương trình GDTX tiếp tục trì, đặc biệt có chuyển hướng tích cực, rõ nét sang chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn

(31)

29 2 Về hạn chế, yếu

- Các ban ngành nhiều địa phương chưa tích cực phối hợp, triển khai Đề án thành phần nhằm thực hiệu mục tiêu, nhiệm vụ Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 Một số địa phương chưa xác định tầm quan trọng việc xây dựng XHHT nên chưa thực quan tâm xây dựng XHHT từ sở chưa triển khai Đề án thành phần

- Mạng lưới trung tâm chưa phủ kín địa bàn khó khăn; sở vật chất số nơi nghèo nàn, số phòng học TTGDTX số địa phương cịn q thiếu thốn Có nơi, TTGDTX chưa cấp đất, chưa có trụ sở riêng, cịn phải th, mượn địa điểm làm việc Nhiều trung tâm chưa chủ động khai thác, liên kết sở vật chất trung tâm để tổ chức hoạt động

- Chất lượng giáo dục bổ túc hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, số lượng người học giảm so với năm học trước Tài liệu phục vụ học tập Chương trình đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ thiếu về số lượng, nội dung chưa đa dạng, chưa phù hợp với nhu cầu thực tế người dân

- Một số sở GDĐT thiếu cán đạo về GDTX, việc đạo hoạt động cịn lúng túng Cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ CBQL sở GDTX chưa thường xuyên, nhiều TTGDTX hoạt động đơn điệu, cứng nhắc, hiệu Năng lực ngoại ngữ nhiều giáo viên tiếng Anh chưa đáp ứng yêu cầu dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập theo kĩ nghe, nói, đọc, viết Đội ngũ CBQL TTHTCĐ chủ yếu thực nhiều cơng tác kiêm nhiệm nên ít có thời gian, công sức để điều hành hoạt động TTHTCĐ; số cán hạn chế nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ; việc huy động nguồn lực xã hội tham gia xây dựng trung tâm HTCĐ chưa phát huy mạnh mẽ; đội ngũ báo cáo viên TTHTCĐ cịn ít; cơng tác khảo sát, điều tra, nắm bắt nhu cầu học tập người dân chưa cập nhật kịp thời, đầy đủ, chính xác

- Một số địa phương chưa triển khai Thông tư 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 Bộ Tài chính về việc hướng dẫn hỗ trợ kinh phí từ ngân sách cho TTHTCĐ Có địa phương triển khai khơng hiệu nguồn kinh phí cấp, gây khó khăn cho hoạt động TTHTCĐ

- Việc quản lý tổ chức, hoạt động trung tâm, sở NN, TH số địa phương hạn chế, chưa sát với điều kiện tình hình phát triển thực tế; số sở liên kết đào tạo không chức năng; việc tổ chức thi cấp chứng dễ dãi, dẫn đến chất lượng đầu học viên thấp, không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động bối cảnh hội nhập

(32)

30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: /BGDĐT-GDTX

V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 GDTX

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Kính gửi:

- Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố - Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng

Căn Chỉ thị số /CT-BGDĐT ngày tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên (GDTX) giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016-2017, Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 GDTX sau:

A NHIỆM VỤ CHUNG

Tiếp tục triển khai Kế hoạch ngành giáo dục thực Chương trình hành động Chính phủ đổi bản, tồn diện GDĐT; thực có hiệu mục tiêu Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”; kiện tồn, củng cố mơ hình hoạt động trung tâm GDTX cấp huyện trung tâm HTCĐ theo hướng sở thực nhiều nhiệm vụ; đổi công tác quản lý, tăng cường nếp, kỉ cương, nâng cao hiệu hoạt động sở GDTX; mở rộng việc dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề góp phần phân luồng học sinh sau trung học cơ sở tổ chức chương trình giáo dục khởi nghiệp trung tâm GDTX; nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trung tâm GDTX để tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán công chức, kỹ nghề nghiệp cho công nhân người lao động; tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông;tăng cường tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống; đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, trọng ứng dụng CNTT quản lý, dạy, học bồi dưỡng giáo viên

B NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

I Tiếp tục triển khai Kế hoạch ngành giáo dục thực Chương trình hành động Chính phủ đổi bản, toàn diện GDĐT tiếp tục triển khai hiệu Chỉ thị số 03-CT/TƯ ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

1 Căn Kế hoạch chung ngành thực Chương trình hành động Chính phủ về đổi bản, toàn diện GDĐT; vào điều kiện thực tế nhu cầu phát triển, địa phương tiếp tục chủ động triển khai kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sở GDTX nói chung giáo dục địa phương nói riêng

(33)

31

tốt hoạt động “tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học mới, đặc biệt quan tâm lớp đầu cấp nhằm giúp học viên làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt tiếp cận phương pháp dạy học giáo dục trung tâm Tổ chức nghi thức chào cờ, hát Quốc ca đầu tuần trở thành nền nếp sinh hoạt thường xuyên, nghiêm túc, thể lòng nhiệt huyết, lòng tự hào dân tộc lan tỏa sâu rộng TTGDTX

3 Chỉ đạo sở GDTX thực nghiêm túc Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 Bộ GDĐT về việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi chính khóa Xây dựng lựa chọn chương trình giáo dục kỹ sống phù hợp với nhóm đối tượng điều kiện cụ thể địa phương; đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học nhằm thu hút nhiều người học, góp phần hình thành, phát triển kỹ sống, giá trị sống bản, cần thiết cho học sinh, sinh viên người dân cộng đồng

4 Đổi công tác quản lý theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở GDTX Tăng cường biện pháp quản lý nhằm đảm bảo nền nếp, kỷ cương dạy học, chấn chỉnh kịp thời sai phạm về chuyên môn, về đạo đức nhà giáo; thực đánh giá khách quan, công bằng, tạo động lực thi đua học tập, rèn luyện để nâng cao chất lượng giáo dục

II Đẩy mạnh hoạt động xây dựng xã hội học tập

1 Phối hợp với hội, ban ngành, đoàn thể tham mưu với Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh/thành phố xây dựng kế hoạch thực mục tiêu Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” đề án thành phần phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phương

2 Tăng cường phối hợp với quan trùn thơng xây dựng nội dung hình thức tun truyền, quảng bá về mục đích, ý nghĩa, lợi ích học tập suốt đời (HTSĐ) xây dựng xã hội học tập (XHHT)

3 Triển khai hoạt động nghiên cứu, đề xuất vấn đề về HTSĐ, xây dựng XHHT; tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời địa phương từ ngày 29 tháng đến ngày 05 tháng 10 năm 2016; khuyến khích địa phương tổ chức khai giảng năm học trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) kết hợp với Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời nhằm thu hút quan tâm xã hội về hoạt động TTHTCĐ

4 Tiếp tục triển khai xây dựng thí điểm mơ hình “cộng đồng học tập”, “đơn vị học tập” “thành phố học tập” với nội dung tiêu chí cụ thể

5 Hướng dẫn nhà trường cộng đồng xây dựng thư viện, quyên góp mở rộng tủ sách; xây dựng thói quen đọc sách; mở lớp giáo dục kỹ năng, phương pháp đọc cho học sinh, sinh viên người dân cộng đồng; phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc khoa học nhà trường

6 Triển khai chương trình phối hợp Bộ GDĐT - Hội Cựu giáo chức – Hội Khuyến học Việt Nam Hội người cao tuổi giai đoạn 2016-2020 nhằm đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài thực mục tiêu Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020

(34)

32

III Tiếp tục củng cố, phát triển mơ hình hoạt động sở GDTX 1 Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên

1.1 Tích cực tham mưu UBND tỉnh, thành phố việc đề chính sách, chế phối hợp ban, ngành, đoàn thể địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX); tăng cường huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước từ xã hội hoá giáo dục để xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học cho TTGDTX; mở rộng quy mô hợp lý, nâng cao chất lượng, lực TTGDTX thành lập; thành lập TTGDTX quận, huyện, tỉnh, thành phố chưa có

1.2 Tổ chức sáp nhập trung tâm GDTX cấp huyện nhằm tăng cường nguồn lực cho trung tâm hoạt động

1.3 Chỉ đạo TTGDTX huy động sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhằm tiếp nhận học viên có nhu cầu học chương trình GDTX cấp trung học phổ thông (THPT)

1.4 Tiếp tục tổ chức lớp học theo chương trình GDTX cấp THPT kết hợp với học nghề trung cấp chuyên nghiệp nhằm phân luồng học sinh sau trung học sở

1.5 Tổ chức thí điểm nội dung giáo dục khởi nghiệp số TTGDTX Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh nhằm giúp niên, học sinh, sinh viên người lao động có nhận thức đắn về khởi nghiệp, khơi dậy tinh thần tự tạo việc làm, tự thân lập nghiệp, tự chủ, sáng tạo việc lựa chọn nghề nghiệp; đồng thời cung cấp kiến thức kỹ cần có để khởi kinh doanh thành công

1.6 Phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức học tập nâng cao trình độ văn hóa đội ngũ cán cơng chức cấp xã, người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho người xuất lao động (đối với 62 huyện nghèo)

1.7 Tăng cường phối hợp với sở, ban, ngành, tổ chức cá nhân liên quan tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn như: giáo dục kĩ sống; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học; phổ biến kiến thức khoa học, kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên người lao động,

1.8 Tăng cường đầu tư, trang bị sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để đạo TTGTDX tiếp tục tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông

1.9 Chỉ đạo TTGDTX tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ TTHTCĐ về tài liệu học tập, tập huấn cho cán quản lý, báo cáo viên TTHTCĐ Hình thành mạng lưới giáo dục không chính quy, hỗ trợ cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường ổn định, nâng cao chất lượng sống người dân địa phương Giám đốc TTGDTX tư vấn cho cha mẹ học sinh hiểu số định hướng giáo dục (việc học văn hóa kết hợp với học nghề địa phương, tinh thần giáo dục khởi nghiệp)

1.10 Nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông, khuyến khích việc dạy nghề trùn thống địa phương Đa dạng hóa hình thức tư vấn hướng nghiệp

2 Đối với trung tâm học tập cộng đồng

(35)

33

của người dân cộng đồng; tiếp tục thí điểm nhân rộng mơ hình tổ chức TTHTCĐ kết hợp với trung tâm văn hóa, thể thao xã nhằm huy động tối đa nguồn lực về sở vật chất, nguồn nhân lực đa ngành địa phương, tăng cường hoạt động đa dạng, hiệu phát triển bền vững

2.2 Chỉ đạo phòng GDĐT phối hợp với TTGDTX tổ chức tập huấn cán quản lý, báo cáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ ít lần năm

2.3 Kiện toàn ban quản lý, đội ngũ báo cáo viên trung tâm; tích cực vận động cán nghỉ hưu, người có kiến thức, kinh nghiệm tham gia vào hoạt động TTHTCĐ

2.4 Chỉ đạo phòng GDĐT tăng cường đưa nội dung tuyên truyền về đổi tồn diện GDĐT vào chương trình hoạt động TTHTCĐ nhằm tạo đồng thuận cha mẹ học sinh; tổ chức lớp hướng dẫn cộng đồng về kỹ sống, về cách chăm sóc giáo dục em theo yêu cầu đổi nhà trường

2.5 Phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể, tổ chức, chương trình dự án địa phương để tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kĩ năng; chuyển giao công nghệ cho TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện cho người dân học tập suốt đời

2.6 Chủ động phối hợp với Sở Tài chính để tham mưu với UBND tỉnh/TP tiếp tục triển khai thực có hiệu Thơng tư số 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 Bộ Tài chính về hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho TTHTCĐ

2.7 Tổ chức đánh giá TTHTCĐ theo hướng dẫn công văn số 2553/ BGDĐT-GDTX ngày 18/4/2013 Bộ GDĐT về hướng dẫn đánh giá TTHTCĐ

2.8 Chỉ đạo địa phương thành lập TTHTCĐ nơi chưa có nhằm đáp ứng mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho người giai đoạn 2003 – 2015

3 Đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học

3.1 Tiếp tục tổ chức đánh giá, phân loại, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung tâm ngoại ngữ, tin học (TT NN, TH); đổi phương pháp dạy học, trọng kỹ nghe, nói, đọc, viết theo yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển khả sử dụng ngoại ngữ bám sát chuẩn khung lực Ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 Bộ GDĐT

3.2 Tiếp tục đạo TT NN, TH thực nghiêm túc việc tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá, cơng nhận kết học tập theo Chương trình GDTX về tiếng Anh thực hành, ban hành theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 Bộ GDĐT

3.3 Chỉ đạo, hướng dẫn trung tâm tin học, TTNN,TH tổ chức, cá nhân có liên quan tổ chức thi, cấp chứng ứng dụng CNTT theo quy định Thông tư số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/6/2016 về tổ chức thi cấp chứng ứng dụng công nghệ thông tin

(36)

34

3.5 Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý TT NN, TH chấn chỉnh kịp thời sai phạm việc tổ chức hoạt động đào tạo, liên kết đào tạo, kiểm tra, cấp chứng NN, TH nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục Rà soát, tạo điều kiện thời hạn cấp phép cho TT NN, TH đủ điều kiện đăng ký hoạt động

3.6 Tích cực mở lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ NN, TH cho cán cơng chức, viên chức người lao động; tiếp tục triển khai thí điểm mơ hình “câu lạc ngoại ngữ cộng đồng” nhằm tăng cường lực giao tiếp ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bối cảnh hội nhập

3.7 Tiếp tục đạo thực nghiêm túc nội dung công văn số 1877/BGDĐT-GDTX ngày 11/4/2014 Bộ GDĐT về việc tăng cường quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học

IV Đẩy mạnh công tác chống mù chữ, củng cố vững kết xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học

1 Tiếp tục triển khai thực Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định về điều kiện bảo đảm nội dung quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ giáo dục, xóa mù chữ (XMC) Nghị định số 20/2014/NĐ-CP về phổ cập giáo dục, XMC, trọng việc mở rộng độ tuổi XMC đến 60 tuổi địa phương có điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi; nơi có điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn cần tập trung ưu tiên XMC cho phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số độ tuổi 15 – 35 bước mở rộng độ tuổi XMC

2 Các địa phương chủ động tổ chức điều tra đến hộ gia đình, thu thập thơng tin chính xác về số người mù chữ, tái mù chữ địa bàn; xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác chống mù chữ (CMC) phù hợp với thực tiễn địa phương; tiếp tục phối hợp với Bộ đội Biên phịng làm tốt cơng tác CMC xây dựng TTHTCĐ xã biên giới, hải đảo

Tiếp tục huy động người độ tuổi 15-60 mù chữ lớp học XMC, đặc biệt quan tâm đến trẻ em gái, phụ nữ, người dân tộc thiểu số; nâng tiêu chuẩn công nhận biết chữ cá nhân đơn vị hành chính cấp lên mức độ

4 Nghiên cứu, vận dụng giải pháp XMC hiệu quả, bền vững phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phương; trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH); khuyến khích học viên XMC tham gia chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ TTHTCĐ nhằm củng cố kết biết chữ, hạn chế tình trạng tái mù chữ

5 Tham mưu với UBND tỉnh xây dựng, hoàn thiện chính sách hỗ trợ người học, ưu tiên đối tượng người dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

6 Tiếp tục triển khai thực phần mềm quản lý phổ cập chống mù chữ theo Đề án “Xây dựng hệ thống thông tin điện tử quản lý phổ cập giáo dục - chống mù chữ” ban hành theo Quyết định số 5284/QĐ-BGDĐT ngày 22/10/2011 Bộ GDĐT

V Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng dạy học

(37)

35

Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ GDĐT về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học điều kiện thực tế trung tâm; chủ động bố trí thời gian tổ chức phụ đạo cho học viên có học lực yếu, tổ chức ôn tập cho học viên lớp cuối cấp; chủ động việc kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trung tâm

2 Tiếp tục triển khai đổi PPDH gắn với đổi hình thức, phương pháp, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học; coi trọng đánh giá tiến học viên; đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá; kết hợp đánh giá cho điểm với đánh giá nhận xét; kết hợp đánh giá thường xuyên, định kỳ với đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn; môn khoa học xã hội, nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá gắn với vấn đề thời để học viên bày tỏ quan điểm, chính kiến Chỉ đạo trung tâm GDTX xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp liên môn nhằm nâng cao hứng thú khả tự học cho học sinh

3 Chỉ đạo giáo viên tích cực tham gia diễn đàn mạng; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm TTGDTX (trực tiếp qua mạng) sinh hoạt chuyên môn với trường phổ thông địa bàn; tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; tổ chức thi: giáo viên giỏi; thi tự làm thiết bị dạy học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp; nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, viết sáng kiến kinh nghiệm về quản lý, giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương trình GDTX Nội dung nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học theo hướng dẫn công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT

4 Khuyến khích học viên theo chương trình GDTX cấp THPT tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng dẫn công văn số 2410/BGDĐT-GDTrH ngày 13/5/2014 Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn theo hướng dẫn công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2014 Bộ GDĐT

5 Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch

6 Chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách TTGDTX thực theo hướng dẫn công văn số 68/BGDĐT-GDTrH ngày 07/01/2014 Bộ GDĐT

7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ đổi PPDH; tăng cường tập huấn chuyên môn, trao đổi thông tin, phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm qua mạng; xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) Chỉ đạo cán quản lý, giáo viên học viên tích cực tham gia Diễn đàn mạng (http://danhgia.truonghocao.edu.vn) về đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học viên Hoàn thiện đưa vào sử dụng Website quản lý TTHTCĐ

VI Một số hoạt động khác

(38)

36

2 Thực nghiêm túc, có hiệu hoạt động: giáo dục pháp luật, giáo dục chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ sống; giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; giáo dục về tài nguyên môi trường biển, hải đảo; giáo dục về ứng phó với biến đổi khí hậu; giáo dục phịng chống ma t, HIV/AIDS; giáo dục an tồn giao thơng; tham gia thi giải toán máy tính cầm tay;

3 Tổ chức tốt công tác sơ kết, tổng kết năm học, công tác thi đua, khen thưởng địa phương, gửi báo cáo về Bộ (qua Vụ GDTX) đảm bảo đầy đủ, chính xác thời hạn

Nơi nhận:

- Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để đạo);

- Như (để thực hiện);

- Các đơn vị thuộc Bộ (để phối hợp); - Lưu: VT, Vụ GDTX

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(39)

37

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2015-2016

ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC

Thực Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016; Công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015/của Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học (GDTrH) năm học 2015-2016, Bộ GDĐT tổng kết, đánh giá kết thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2015-2016 sau:

A Kết thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 I Thực chương trình, kế hoạch ngành

Các sở GDĐT sở GDTrH tích cực triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; Chương trình hành động Bộ GDĐT thực Nghị số 29-NQ/TW; Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; trọng rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; thực vận động, phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường

II Thực kế hoạch giáo dục

1 Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học sở trung học phổ thông:

- Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thơng, sở/phịng GDĐT tăng cường giao quyền chủ động cho sở GDTrH xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh trường phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh

- Các tổ/nhóm chun mơn, giáo viên bước đầu chủ động xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên môn; xây dựng kế hoạch dạy học phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật, đạo đức, kĩ sống, giá trị sống; tăng cường hoạt động vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tiến trình dạy học chủ đề thực lớp, tạo chế tăng cường phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục học sinh

(40)

38

các hoạt động chuyên môn qua mạng theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT

2 Tiếp tục triển khai thực nghiệm mơ hình trường học cấp THCS số lớp trường THCS thuộc tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Hịa Bình, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hịa Triển khai mở rộng áp dụng mơ hình trường học lớp cho năm học 2015-2016 62 tỉnh/thành phố nước; đồng thời nhân rộng chương trình lớp 62 tỉnh, thành phố nước với 1178 trường THCS tham gia triển khai mơ hình trường học Đến có 1648 trường THCS đăng ký thực mơ hình trường học lớp 1178 trường tiếp tục thực mơ hình trường học lớp năm học 2016-2017.Điển hình sở Lào Cai, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu…

3 Triển khai thí điểm chương trình tiếng Anh theo Đề án 2020

- Từ 30 tỉnh với nghìn học sinh tham gia thí điểm tiếng Anh lớp năm học 2012-2013, sang năm học 2013-2014, số tỉnh tham gia dạy học tiếng Anh lớp chương trình 10 năm 41 tỉnh 29 nghìn học sinh

- Tiếp tục triển khai thực chương trình tiếng Anh cấp THCS THPT Năm học 2015-2016 có 57 tỉnh/thành phố triển khai lớp với số lượng 220 nghìn học sinh (tăng tỉnh/thành phố 95 nghìn học sinh so với năm học 2014-2015, tỉnh chưa triển khai gồm có TP Hồ Chí Minh, triển khai theo kế hoạch riêng; Bình Dương; Cà Mau; Đắk Lắk; Khánh Hòa; Lai Châu); 56 tỉnh/thành phố tiếp tục triển khai lớp với số lượng 126 nghìn học sinh (An Giang chưa triển khai lớp 7), 45 tỉnh triển khai lớp với khoảng 30 nghìn học sinh Ở cấp THPT, 56 tỉnh/thành phố tiếp tục triển khai lớp 10 với số lượng 37 nghìn học sinh (7 tỉnh chưa triển khai gồm có TP Hồ Chí Minh, triển khai theo kế hoạch riêng; Tiền Giang; Bến Tre; Cà Mau; Đắk Lắk; Khánh Hòa; Lai Châu) 52 tỉnh/thành phố tiếp tục triển khai lớp 11 với số lượng 20 nghìn học sinh

- Triển khai thí điểm chương trình tiếng Anh lớp 30 tỉnh/thành phố với 88 trường, 185 lớp; 238 giáo viên; 7216 học sinh tham gia ; lớp 12 thí điểm 36 tỉnh/thành phố với 85 trường Trung học phổ thông; 141 lớp; 172 giáo viên 5280 học sinh tham gia

- Bộ tổ chức khảo sát đầu lớp 12 cho học sinh hồn thành chương trình ngoại ngữ 10 năm thí điểm theo chương trình tiếng Anh theo Đề án 2020 Kết có 5034 học sinh tham gia khảo sát với 65% đạt yêu cầu, 35% không đạt yêu cầu, 2% có điểm tổng số trung bình, 13% đạt điểm tổng số trung bình trở lên có kĩ chưa đạt yêu cầu (dưới 10 điểm tổng số 25 điểm), nhiều kĩ nói, sau đến kĩ viết, nghe, đọc hiểu

- Nhiều sở GDĐT tích cực triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn tập huấn nâng cao lực dạy học kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh Kết quả:

Tổng số giáo viên khối trung

học THCS THPT

(41)

39

4 Một số địa phương dạy tin học ứng dụng cho học sinh theo thi MOS IC3 Các địa phương tiếp tục thực việc rà sốt lại chương trình dạy nghề phổ thơng để chọn lựa, bổ sung chương trình dạy nghề đáp ứng với yêu cầu phát triển lực phẩm chất học sinh, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương điều kiện dạy học nhà trường như: Tìm hiểu về kinh doanh, Tin học ứng dụng, Nghề truyền thống địa phương…; tăng cường sở vật chất, thiết bị đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông trường, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kĩ thuật tổng hợp-hướng nghiệp; tiếp tục thực đa dạng phương thức tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh trung học Điển hình sở: Quảng Nam, Phú Thọ, Hịa Bình, Long An (đổi sinh hoạt hướng nghiệp học sinh, giới thiệu ngành nghề phù hợp địa phương, gắn với sản xuất địa phương trồng chanh, trồng long, tổ chức học sinh lớp 12 tham quan hướng nghiệp trường đại học, cao đẳng để học sinh tư vấn chọn ngành nghề phù hợp; phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội nghiên cứu xây dựng Đề án phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS)

5 Hầu hết địa phương trọng lồng ghép môn học/hoạt động giáo dục nội dung giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; trọng tuyên truyền, giáo dục về tài nguyên môi trường, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an tồn giao thơng; tổ chức tham quan, học tập thông qua di sản, học tập, trải nghiệm sở sản xuất, kinh doanh Điển hình sở: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ngãi, Long An,…

6 Các địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống quan tâm thực giải pháp để bước nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số; học sinh vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tích cực thực nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật

7 Hầu hết địa phương đều đạo tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học 2015-2016, đặc biệt quan tâm lớp đầu cấp nhằm giúp học sinh làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt tiếp cận phương pháp dạy học giáo dục nhà trường, tổ chức hoạt động để tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện học sinh

8 Ở nhiều địa phương, thành phố lớn tích cực triển khai thực Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi chính khóa với nhiều nội dung cụ thể, thiết thực, hiệu Điển hình sở Thái Nguyên, Hải Dương, Hưng Yên, Đồng Tháp, Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Bình,

9 Mặc dù cịn nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất thiếu nhiều sở GDĐT tích cực triển khai đạo việc dạy học buổi/tuần theo tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010; thời gian tăng thêm dạy học buổi/ngày dành cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống, hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh

III Đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá

(42)

40

đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục

1 Đổi phương pháp dạy học

- Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh Nhiều giáo viên thực tốt hướng dẫn Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức chiều sang tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh, tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh

Ngày 30/5/2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội nghị đánh giá kết thực Đề án "Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) trường phổ thông giai đoạn 2011-2015" ban hành Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2011 Qua năm triển khai thực Đề án, theo báo cáo địa phương, sở giáo dục phổ thông số sở đào tạo giáo viên, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác đem lại kết tích cực nhiều mặt, về việc nâng cao nhận thức, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên; đến việc nâng cao hiệu dạy học nhà trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phổ thông nước Đây điều đáng ghi nhận, cần phát huy rộng khắp hơn, sâu sắc thời gian tới

- Thực Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xun qua mạng, nhiều tổ/nhóm chun mơn xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn để tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh đưa lên mạng "Trường học kết nối" Một số sở GDĐT chủ động vận dụng Công văn số 141/BGDĐT-GDTrH ngày 12/01/2015 việc phân tích, góp ý, đánh giá dạy giáo viên dựa 12 tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ GDĐT để thực hiện, tạo sở cho giáo viên đổi phương pháp dạy học có chất lượng hiệu

Ngày 22/6/2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội nghị đánh giá kết thực đổi sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học và sử dụng “Trường học kết nối” tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn Kết cho thấy việc sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục trung học cải tiến đáng kể theo hướng tích cực, tập trung vào sinh hoạt chuyên đề, phân tích hoạt động học học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động học tập rèn luyện; việc thực Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH bước đầu giúp giáo viên chủ động, tích cực chuẩn bị thực học, tạo thay đổi quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường

2 Đổi hình thức tổ chức dạy học

(43)

41

nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường Trong năm học 2015-2016, Bộ GDĐT tiếp tục triển khai thí điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào giáo dục kĩ giao tiếp kĩ tự tin học sinh nhiều trường THCS Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh với nhiều sản phẩm trải nghiệm học sinh thực chia sẻ rộng rãi mạng "Trường học kết nối"

2.2 Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ở nhiều địa phương, hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo gắn với sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương trọng triển khai có hiệu như: Tun Quang tiếp tụcthí điểmmơ hình nhà trường gắn với nông trường chè, nông trường mía, nơng trường cam; Lào Cai thí điểm mơ hình nhà trường gắn với đào, Du lịch; Lạng Sơn thí điểm mơ hình nhà trường gắn với qt vàng; Hải Dương thí điểm với mơ hình nhà trường gắn với vải thiều sản phẩm vải thiều sạch, với nghề trồng nấm, nghề gốm Chu Đậu

Ngày 24/6/2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội nghị đánh giá kết thực việc giáo dục nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh địa phương Kết cho thấy việc triển khai thí điểm giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương góp phần đổi hoạt động dạy học/giáo dục nhà trường; giúp học sinh trải nghiệm thực tiễn sống sản xuất kinh doanh, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, gắn nội dung dạy học mơn học với thực tiễn sống; góp phần hình thành số phẩm chất lực học sinh; góp phần thực giáo dục hướng nghiệp, định hướng phần luồng cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương; góp phần thực việc “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” theo quan điểm đạo Nghị số 29-NQ/TW Qua tổ chức việc thí điểm mơ hình giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương, sở giáo dục huy động thêm nhiều nguồn lực phục vụ cho hoạt động dạy học/giáo dục; nâng cao lực đội ngũ CBQLGD, GV; tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục

2.3 Nhiều hình thức thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh triển khai có hiệu như: hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; hội thi khiếu; hoạt động giao lưu,…Thông qua hoạt động phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, bổ sung hiểu biết về giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Để hỗ trợ cho hoạt động giao lưu nước quốc tế, Bộ GDĐT tiếp tục phối hợp với đối tác thực có hiệu hoạt động như: Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học; Nhà trường điển hình về ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học; Các chương trình giáo dục kỹ sống Nhiều địa phương kịp thời hưởng ứng đạo Bộ, tổ chức tốt ngày hội đọc sách, phát triển văn hóa đọc câu lạc khoa học kĩ thuật dành cho học sinh

2.4 Tổ chức tốt động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi/Hội thi:

(44)

42

giải Ba; 297 giải lĩnh vực gồm: 35 giải Nhất, 52 giải Nhì, 97 giải Ba 112 giải Khuyến khích Cuộc thi tổ chức khách quan, công tạo tin tưởng xã hội Qua hoạt động em tiếp cận với giáo sư, nhà khoa học, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Nhiều học sinh đạt giải thi xét tuyển thẳng vào trường đại học, cao đẳng góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước

Tham gia Hội thi khoa học kĩ thuật quốc tế năm 2016 (Intel ISEF 2016), Việt Nam cử 06 dự án tham gia tiếp tục trì thành tích tốt với 03 dự án đoạt giải Ba, tiếp tục 34 nước có dự án đoạt giải tổng số 70 nước tham dự

b) Cuộc thi giải toán máy tính cầm tay mơn học Tốn, Vật lí, Hóa học Sinh học đảm bảo quy chế, kết quả: Có 51 tỉnh Trường phổ thơng Vùng cao Việt Bắc tham gia, với 1404 học sinh dự thi Kết có: 807 học sinh đạt giải, đó 64 giải Nhất, 137 giải Nhì, 268 giải Ba 338 giải Khuyến khích

c) Cuộc thi Olympic tiếng Anh Internet cho học sinh phổ thông (IOE) có 59 tỉnh với 10458 học sinh tham gia Kết quả: Lớp có 1465 giải/3974 học sinh; Lớp 11 có 1441 giải/2841 học sinh tham gia

Cuộc thi Olympic Tài tiếng Anh dành cho học sinh phổ thơng (OTE) tổ chức khu vực có 57 tỉnh, thành phố tham gia với 352 giải; cụ thể sau: 34 giải nhất, 72 giải nhì; 104 giải ba 142 giải khuyến khích

Các Cuộc thi về tiếng Anh hưởng ứng nhiệt tình địa phương Số lượng tỉnh tham gia trì tăng lên năm sau Cụ thể, IOE từ lần tổ chức có 45 tỉnh tham gia, đến năm 2015-2016, có 59 tỉnh tham gia, OTE tăng từ 47 lần thứ lên 54 tỉnh lần thứ lên 57 tỉnh thành phố lần thi thứ Qua thi, phong trào học tiếng Anh đẩy mạnh tỉnh, thành phố hưởng ứng mạnh mẽ tổ chức thi cấp sở để lựa chọn học sinh dự thi cấp toàn quốc

d) Cuộc thi giải Tốn qua mạng có 63/63 tỉnh tham gia, 55 tỉnh tổ chức vịng thi cấp tồn quốc với 9150 học sinh tham gia (tăng 3150 học sinh so với năm học 2014-2015) Kết quả: 2141 học sinh đạt giải, gồm 411 huy chương Vàng, 731 huy chương Bạc, 999 huy chương Đồng Đặc biệt năm nay, tất khối lớp đều có học sinh đạt điểm tối đa 300/300

đ) Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học năm học 2015-2016 nhận 2633 dự thi 4271 học sinh đến từ 63 tỉnh/thành phố 01 trường phổ thơng trực thuộc Kết Cuộc thi có 1307 đạt giải (92 giải Nhất, 237 giải Nhì, 368 giải Ba, 610 giải Khuyến khích)

Những sở có số dự thi nhiều là: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Cao Bằng, Đắk Lắk, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, TP Hà Nội, TP Hải Phịng, Lai Châu, Lào Cai, Ninh Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, TP Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, Vĩnh Long

e) Cuộc thi tin học văn phòng giới MOSWC có nhiều địa phương, nhà trường tích cực tham gia đạt kết tốt Ngày có nhiều học sinh dự thi đoạt giải cao tất nội dung

(45)

43

sinh lớp 10, 11 trường THPT địa bàn 31 tỉnh/thành phố nước Cuộc thi nhận quan tâm, hưởng ứng đông đảo thầy cô giáo em học sinh, với tổng số tham gia dự thi: 16.891 dự thi giáo viên 408.247 dự thi học sinh Kết cụ thể: 1031 học sinh đạt giải, bao gồm: 1000 giải khuyến khích, 16 giải ba, 12 giải nhì, 03 giải 106 giáo viên đạt giải, bao gồm: 100 giải khuyến khích, 05 giải ba, 03 giải nhì, 02 giải Chương trình thi góp phần thúc đẩy đổi nội dung, phương thức dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung giáo dục an tồn giao thơng nhà trường

g) Cuộc thi Chăm sóc sức khỏe nữ sinh mạng thu hút nhiều lượt tham gia, cụ thể: tổng số lượt nữ sinh tham gia: 254.419; tổng số lượt giáo viên nữ tham gia:81.933; số lượt trả lời câu hỏi dành cho nữ sinh: 68.245; số lượt trả lời câu hỏi dành cho giáo viên nữ: 18.280 Kết học sinh: có 33 giải (trong có giải Nhất, giải Nhì, giải Ba, 27 giải khuyến khích); giáo viên: 25 giải(trong giải Nhất, giải Nhì, giải Ba, 20 giải Khuyến khích)

h) Cuộc thi “Đi đường an toàn – cho bạn cho tơi” Có 1.350.000 lượt truy cập vào website thi (trung bình gần giây có lượt truy cập vào trang website thi) Có 448.225 lượt học sinh tham gia thi (trung bình gần 14 giây có lượt học sinh tham gia thi).Số lượt trả lời câu hỏi: 48.001

Có gần 13.000 lượt xem video giáo dục an tồn giao thơng thi gắn youtube (trung bình phút có người xem video)

Kết Cuộc thi: có 16 học sinh đạt giải gồm 01 giải Nhất, 02 giải Nhì, 03 giải Ba, 10 giải Khuyến khích

Các thi nói góp phần làm thay đổi phương pháp dạy học nhà trường, làm tiền đề đổi chương trình, sách giáo khoa mơ hình trường học theo định hướng phát triển lực người học; tạo nên động lực cho giáo viên học sinh phát huy khả tự học sáng tạo góp phần khơng nhỏ đổi hoạt động giáo dục trường trung học

3 Đổi phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá

3.1.Hầu hết sở GDĐT thực nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho chương chương trình mơn học, tăng cường hướng dẫn giáo viên thực quy trình đề kiểm tra đánh giá môn học; tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn, câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh thể chính kiến về vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội môn khoa học xã hội nhân văn

(46)

44

đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh

3.2 Thực chủ trương đổi thi, kiểm tra Bộ GDĐT, sở GDĐT tích cực đạo thực công tác chuẩn bị tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia; đặc biệt đổi công tác đề thi, kiểm tra theo ma trận đề thi tăng cường câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề không nặng về ghi nhớ máy móc số liệu, kiện hay trả lời theo khn mẫu có sẵn, trọng việc gắn với thực tiễn đời sống chính trị xã hội yêu cầu kiến thức liên môn đánh giá lực học sinh môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí

IV Phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý

1 Phát triển lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý

- Trong năm học 2015-2016, Bộ GDĐT nhiều sở GDĐT tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức lực đội ngũ cán quản lí, giáo viên về đổi phương pháp hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Tiếp theo đợt tập huấn Bộ GDĐT, sở GDĐT triển khai tốt việc tập huấn địa phương như: Đổi sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa nghiên cứu học; Tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn qua mạng "Trường học kết nối"; Tập huấn đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; Tập huấn về xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; Tập huấn triển khai mơ hình trường học lớp lớp 7; Tập huấn cán quản lý trường THPT về đổi giáo dục phổ thông; Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông; …

- Bộ GDĐT tiếp tục đạo việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đạo tăng cường phối hợp trường trung học với trường đại học, cao đẳng sư phạm hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS THPT; tăng cường hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý qua mạng thông tin trực tuyến

- Bộ GDĐT sở GDĐT tăng cường đạo đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học để nâng cao chất lượng chuyên môn cán quản lí, giáo viên; xây dựng môi trường cởi mở, hợp tác, chia sẻ cho giáo viên tổ/nhóm chun mơn nhà trường, qua thực chủ trương bồi dưỡng giáo viên thường xuyên theo tinh thần "bồi dưỡng công việc"

- Triển khai trang mạng "Trường học kết nối" (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) để tổ chức, đạo, hỗ trợ quản lý hoạt động đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường phổ thông, Bộ GDĐT tiếp tục triển khai phát triển nguồn học liệu điện tử mạng; tổ chức tập huấn giáo viên qua mạng theo hình thức eLearning Hiện nay, Bộ trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn học sở giáo dục trung học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chun mơn trường, cụm trường, phịng/sở GDĐT qua mạng "Trường học kết nối" về đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh để hỗ trợ hoạt động phát triển chuyên môn thường xuyên cho giáo viên q trình dạy học trường phổ thơng

(47)

45

- Số tài khoản giáo viên: 642.247 (trong có 575.341 giáo viên trung học; 66.907 giáo viên tiểu học)

- Số tài khoản HS: 6.222.018 (trong có 5.858.225 học sinh trung học; 363.793 học sinh tiểu học)

- Số tổ/nhóm tham gia SHCM: 173.212 (trong có 162.566 tổ/nhóm giáo viên trung học; 10.646 tổ/nhóm giáo viên tiểu học); chiếm 27% tổng số giáo viên

- Số sản phẩm sinh hoạt chun mơn: 84.415 (trong có 80.720 sản phẩm giáo viên trung học; 3.695 giáo viên tiểu học); chiếm 49% tổng số nhóm tham gia mạng

Ngồi ra, có 1628 trường tiểu học tham gia SEQAP cấp tài khoản để truy cập báo cáo qua SEQAP trực tuyến, kết nối với "Trường học kết nối"

Nhìn chung, đại đa số đơn vị sử dụng có hiệu trang mạng để quản lý hỗ trợ hoạt động đổi giáo dục trường phổ thông Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan như: điều kiện sở hạ tầng, kết nối internet chưa bảo đảm; thói quen cũ cán quản lý, giáo viên,… nên số ít đơn vị triển khai chưa hiệu quả; nhiều tài khoản cấp chưa điền thông tin cá nhân thông tin cá nhân thiếu chính xác Bên cạnh đó, hệ thống cịn có nhiều sản phẩm sinh hoạt chun mơn, khóa học tạo trình tập huấn chưa đảm bảo chất lượng

- Để nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên, Bộ GDĐT tiếp tục tổ chức nhiều thi dành cho giáo viên nhằm tạo môi trường cho giáo viên học tập, nghiên cứu, giao lưu, chia sẻ về chuyên môn, nghiệp vụ:

+ Chỉ đạo sở GDĐT nâng cao chất lượng phát huy hiệu hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách Đội giỏi theo văn hướng dẫn Bộ GDĐT;

+ Tổ chức tốt động viên giáo viên tham gia Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm học 2015 - 2016 với 2779 dự thi 3657 giáo viên đến từ 63 tỉnh/thành phố Kết Cuộc thi có 1396 đạt giải (122 giải Nhất, 245 giải Nhì, 391 giải Ba, 638 giải Khuyến khích)

Những sở có số dự thi nhiều là: An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Cần Thơ, Cao Bằng, ĐắkLắk, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hà Nam, TP Hà Nội, Hải Dương, TP Hải Phòng, Khánh Hòa, Lạng Sơn, Lào Cai, Nghệ An, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Trị, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh, Tuyên Quang

Cuộc thi tạo điều kiện cho giáo viên trung học làm quen với việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường, giáo viên chủ động, sáng tạo việc xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với phương pháp dạy học tích cực phù hợp với học sinh điều kiện thực tế nhà trường, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông

(48)

46

2 Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục

- Nhiều trường trung học chủ động rà soát đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cấu giáo viên, nhân viên cho môn học, môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, Cơng nghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phịng - an ninh, cán tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học

- Các sở/phòng GDĐT quan tâm, kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh khắc phục hạn chế, yếu để có đủ đội ngũ giáo viên hữu trường ngồi cơng lập; bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, phát huy tính động, sáng tạo, áp dụng mơ hình tiên tiến loại hình trường

V Kết giáo dục

1 Kết xếp loại hạnh kiểm học lực a) Cấp THCS:

Năm học Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém

2014-2015 79.25 17.69 2.92 0.15 22.52 36.59 35.73 4.88 0.28 2015-2016 80.45 16.77 2.65 0.12 23.40 36.84 34.89 4.40 0.35

Tỉ lệ hạnh kiểm Tốt, học lực Khá, Giỏi cấp THCS tăng nhẹ; tỉ lệ hạnh kiểm Yếu, học lực Yếu, đều giảm nhẹ so với năm học trước, cụ thể: Học lực loại Khá, Giỏi tăng 1.13%, Học lực Yếu, Kém giảm 0.41 % so với năm học trước; Hạnh kiểm loại Khá, Tốt tăng 0.28 %, Hạnh kiểm Yếu giảm 0.48 % so với năm học trước

b) Cấp THPT:

Năm học Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém

2014-2015 75.95 19.23 4.23 0.59 11.88 45.15 36.15 6.46 0.36 2015-2016 78.13 17.81 3.56 0.49 14.46 46.61 32.81 5.16 0.28

Tỉ lệ hạnh kiểm Khá, Tốt, học lực Khá, Giỏi cấp THPT tăng nhẹ; tỉ lệ hạnh kiểm Yếu, học lực Yếu, Kém đều giảm nhẹ so với năm học trước, cụ thể: Học lực loại Khá, Giỏi tăng 4.04%, Học lực loại Yếu, Kém giảm 1.38% so với năm học trước; Hạnh kiểm loại Khá, Tốt tăng 0.76%, Hạnh kiểm loại Yếu giảm 0,10% so với năm học trước

2 Kết thi quốc tế (tính đến thời điểm tại)

a) Kết thi Olympic môn văn hoá năm 2016:

- Olympic Vật lí Châu Á: 8/8 học sinh dự thi đoạt giải, gồm: huy chương Bạc, huy chương Đồng Bằng khen

- Olympic Vật lý quốc tế: 5/5 thí sinh dự thi đoạt giải, gồm: huy chương Vàng; huy chương Bạc; huy chương Đồng

(49)

47

- Olympic Toán học quốc tế: 6/6 thí sinh dự thi đoạt giải, gồm: huy chương Vàng; huy chương Bạc; huy chương Đồng

(Các mơn cịn lại chưa có kết quả)

b) Các thi sáng tạo khoa học kỹ thuật

- Hội thi khoa học, kỹ thuật - quốc tế Intel ISEF năm 2016: Học sinh Việt Nam đoạt 04 giải Ba tổng số 06 dự án dự thi, chiếm tỷ lệ 67%, tỷ lệ dự án đoạt giải toàn thi 25%, vượt trội nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á

- Triển lãm Sáng chế quốc tế Đài Loan năm 2015 (2015 Kaohsiung International Invention and Design EXPO, Taiwan) diễn từ 4-6/12/2015: Học sinh Việt Nam đạt 04 huy chương Vàng, 01 huy chương Bạc, 01 huy chương Đồng

VI Phát triển mạng lưới trường lớp, xây dựng hệ thống trường THPT chuyên, trường trung học đạt chuẩn quốc gia

Mạng lưới trường lớp

- Trường THCS: Tổng số trường THCS toàn quốc: 10.909 trường (kể trường PTCS), tăng 31 trường so với năm học 2014-2015, đó: Trường cơng lập: 10.861; Trường ngồi cơng lập: 48

- Trường THPT: Tổng số trường THPT toàn quốc: 2.788 (kể trường trung học), tăng 21 trường so với năm học 2014-2015, đó: Trường cơng lập: 2.348; Trường ngồi cơng lập: 440

(Nguồn: Thống kê Vụ KHTC, Bộ GDĐT) Nhìn chung, mạng lưới quy mơ trường trung học tiếp tục ổn định, Sở GDĐT ý phát triển đa dạng loại hình trường, điểm trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương vùng núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc

2 Quy mô học sinh trung học

- Cấp THCS: Tổng số học sinh THCS 5.138.646 học sinh, tăng 39.821 học sinh so với năm học 2015-2016

- Cấp THPT: Tổng số học sinh THPT 2.424.366 học sinh, giảm 15.553 học sinh so với năm học 2014-2015

(Nguồn: Thống kê Vụ KHTC, Bộ GDĐT) Một số Sở GDĐT đạo giảm sĩ số học sinh/lớp để thuận lợi việc thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá

3 Xây dựng hệ thống trường THPT chuyên

Các sở GDĐT tích cực triển khai Đề án “Phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020", tập trung vào việc củng cố, nâng cấp, xây dựng trường chuyên; số trường THPT chuyên nước 80 trường/khối (75 trường THPT chuyên 05 khối chuyên) Số học sinh chuyên chiếm khoảng 2,1% số học sinh THPT

(50)

48

cường trang thiết bị dạy học đại Tổ chức dạy học số môn khoa học tự nhiên tiếng Anh trường chuyên

4 Xây dựng trường trung học đạt chuẩn quốc gia

Các Sở GDĐT tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo địa phương, huy động nguồn lực tập trung đạo đẩy mạnh việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia kết hợp với xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Kết xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia có chuyển biến, chất lượng đảm bảo Cụ thể:

- Số trường THCS đạt chuẩn quốc gia: 4.018/10.909 trường, tỉ lệ: 36,83%; tăng 433 trường so với năm học 2014-2015

- Số trường THPT đạt chuẩn quốc gia: 560/2.788 trường, tỉ lệ: 20,09%;tăng 50 trường so với năm học 2014-2015

(Nguồn: Thống kê Vụ KHTC, Bộ GDĐT)

5 Thực phổ cập giáo dục trung học sở

Bộ GDĐT triển khai biện pháp tích cực để trì nâng cao tỉ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS), đảm bảo tính bền vững chất lượng PCGD; triển khai sử dụng thống hệ thống thông tin quản lý PCGD, xóa mù chữ (XMC) thống phạm vi tồn quốc

Tính đến tháng 12/2015 có 63/63 tỉnh đạt chuẩn, đạt tỉ lệ 100%; 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn, tỉ lệ học sinh 15-18 tuổi có tốt THCS 89,46%.Hiện 12xã 09 tỉnh, thành phố chưa đạt chuẩn PCGD THCS, gồm Bắc Kạn: 02 xã, Tuyên Quang: 02 xã, Yên Bái: 01 xã, Nghệ An: 01 xã, Quảng Nam:01 xã, Quảng Ngãi: 01 xã, Trà Vinh: 01 xã, An Giang 01 xã, Hải Phịng: 02 xã

Tăng cường cơng tác quản lý

Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học, quản lý kết học tập học sinh, xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện trường học tăng cường Nhiều sở GDĐT tích cực hưởng ứng việc tổ chức học tập nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm quản lý qua mạng Internet

Bộ đạo địa phương tích cực áp dụng hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp, trao đổi công tác qua mạng, đặc biệt công tác đào tạo tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục

B ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Những việc làm

- Các sở GDĐT thực nghiêm túc, có hiệu vận động, phong trào thi đua cấp Bộ GDĐT phát động, có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục toàn diện trường trung học

- Quy mô học sinh, loại hình trường lớp trung học sở trọng phát triển đa dạng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Quan tâm đến khu vực vùng núi, khó khăn, nơi có nhiều đồng bào dân tộc đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân; phát triển trường chuyên Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia kết hợp với xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực có chuyển biến

(51)

49

- Tích cực thực nhiều hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng GDTrH chuẩn bị điều kiện để thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

- Các sở GDĐT tích cực tham mưu cho cấp lãnh đạo địa phương tập trung nguồn lực trì, nâng cao chất lượng, tỉ lệ đạt chuẩn PCGD THCS; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin việc điều tra, quản lý đối tượng, điều kiện sở vật chất, đội ngũ kết PCGD THCS

- Chất lượng giáo dục bước nâng lên thể qua kết xếp loại hạnh kiểm học lực cấp tăng so với năm học trước; kết kỳ thi, thi quốc gia, quốc tế có số lượng chất lượng giải đều tăng

2 Hạn chế

- Một số sở GDĐT đạo việc thực chương trình thiếu linh hoạt; số trường chưa thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục, kết thúc sớm chương trình số môn học không thi THPT quốc gia

- Một số địa phương chưa ý đến chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá dẫn đến việc tổ chức mang tính hình thức, thiếu linh hoạt

- Cơng tác PCGDTHCS số huyện, xã miền núi, vùng cao có tỉ lệ đạt chuẩn chưa đảm bảo tính bền vững Chưa thực việc kiểm tra, đánh giá, công nhận lại hàng năm

- Việc báo cáo định kì số sở GDĐT về Bộ GDĐT cịn chậm, số nội dung báo cáo chưa đủ yêu cầu Một số báo cáo chung chung, sơ sài

- Việc triển khai thực Công văn số 68/BGDĐT-GDTrH số địa phương, đơn vị chưa triệt để Công tác cập nhật triển khai văn đạo cấp số trường THCS THPT chưa kịp thời, lưu trữ chưa khoa học; công tác kiểm tra nội về hồ sơ, sổ sách chấn chỉnh sai sót chưa thường xuyên; loại sổ sách in theo mẫu sẵn làm giảm tính sáng tạo giáo viên, số loại sổ trùng lặp về nội dung; sổ sinh hoạt chuyên môn nhiều trường ghi chép sơ sài, chủ yếu ghi chép nội dung họp mang tính hành chính, ít nội dung về chuyên mơn; số giáo viên cịn dùng giáo án cũ, không cập nhật bổ sung

- Việc kiểm tra thực quy định về dạy thêm học thêm địa bàn theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 nhiều địa phương, đơn vị hạn chế

- Kết xếp loại học lực khá, giỏi học sinh lớp 12 năm học 2015-2016 số địa phương có tượng tăng cao mặt chung

Trên báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016./

(52)

50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: /BGDĐT-GDTrH V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Kính gửi:

- Các sở giáo dục đào tạo;

- Các trường trung học phổ thông trực thuộc

Thực Chỉ thị số … /CT-BGDĐT ngày ……/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016-2017, Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 giáo dục trung học (GDTrH) sau:

A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1 Tiếp tục triển khai Chương trình hành động Bộ GDĐT thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng

2 Tăng cường nền nếp, kỷ cương chất lượng, hiệu công tác sở giáo dục trung học Thực có hiệu vận động, phong trào thi đua ngành hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh quan quản lí sở giáo dục

3 Đề cao tinh thần đổi sáng tạo quản lý tổ chức hoạt động giáo dục Tập trung đổi phong cách, nâng cao hiệu công tác quản lí sở GDTrH theo hướng tăng cường phân cấp quản lí, thực quyền tự chủ nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường, trách nhiệm giải trình đơn vị, cá nhân thực nhiệm vụ chức giám sát xã hội, kiểm tra cấp

4 Thực thường xuyên, hiệu phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực; đổi nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học

5 Tích cực đổi nội dung, phương thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học, phân luồng học sinh sau trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT)

(53)

51

viên chủ nhiệm lớp, tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình cộng đồng việc quản lí, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Thực kế hoạch giáo dục

1 Tiếp tục đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục

1.1 Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thơng, sở/phòng GDĐT tăng cường giao quyền chủ động cho sở GDTrH xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh trường theo hướng tinh giản để tăng cường kĩ vận dụng kiến thức, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh, theo khung thời gian 37 tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần), đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học thống nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiểm tra định kỳ Trên sở kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, sở GDTrH xây dựng kế hoạch giáo dục báo cáo sở GDĐT (đối với THPT)/phòng GDĐT (đối với THCS) trước thực để kiểm tra, giám sát trình thực

1.2 Các sở/phòng GDĐT đạo sở GDTrH giao cho tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trình thực

1.3 Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt, tổ/nhóm chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn về đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng cho chủ đề theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT

2 Tiếp tục triển khai thực nghiệm mơ hình trường học cấp THCS số lớp trường THCS thuộc tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Hịa Bình, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hịa Triển khai mở rộng áp dụng mơ hình trường học lớp lớp cho năm học 2016-2017 tỉnh/thành phố nước theo thực tế điều kiện địa phương, sở giáo dục (có hướng dẫn riêng Bộ GDĐT)

3 Các sở GDĐT đạo trường có đủ điều kiện về giáo viên, sở vật chất, trường nội trú, bán trú, bố trí huy động điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày theo tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 để tăng cường thời lượng cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tượng học sinh

(54)

52

- Đẩy mạnh việc chuẩn hóa lực đội ngũ giáo viên tiếng Anh đồng cấp học Tiểu học, THCS, THPT địa bàn (huyện/quận) để mở rộng diện học sinh học tiếng Anh theo chương trình từ Tiểu học lên THCS THPT

- Những trường THCS THPT tham gia dạy học chương trình Tiếng Anh theo Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” (sau gọi chương trình mới) tiếp tục nâng cao lực giáo viên điều kiện sở vật chất để tăng số học sinh số lớp, triển khai mở rộng dạy chương trình trường có đủ điều kiện (theo Công văn số 2653/BGDĐT-GDTrH ngày 23/5/2014 Bộ GDĐT) Đối với địa phương dạy học theo chương trình cấp tiểu học huy động điều kiện về giáo viên sở vật chất để thu nhận hết số học sinh hồn thành chương trình lớp vào học tiếp chương trình lớp

- Triển khai đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh theo Công văn số 5333/BGDĐT-GDTrH ngày 29/9/2014 Công văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016 về việc sử dụng định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2015-2016 Bộ GDĐT Lập kế hoạch bố trí kinh phí tổ chức đánh giá lực đầu Bậc học sinh lớp Bậc học sinh lớp 12 tham gia chương trình để thúc đẩy đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh học sinh

- Đối với trường, lớp chưa đủ điều kiện thực chương trình mới: tiếp tục thực hướng dẫn năm học 2010-2011 về dạy học ngoại ngữ trường THCS, THPT; tích cực chuẩn bị điều kiện để sớm chuyển sang dạy theo chương trình

- Khuyến khích triển khai thí điểm dạy học song ngữ tiếng Anh mơn tốn mơn khoa học tự nhiên trường THPT chuyên trường THCS, THPT khác có đủ điều kiện Tích cực triển khai xây dựng trường học điển hình về dạy học ngoại ngữ theo hướng dẫn Bộ GDĐT

4.2 Đối với mơn tiếng Pháp

- Đối với chương trình song ngữ: Tiếp tục thực Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT về Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2, đồng thời thực theo công văn hướng dẫn riêng về Chương trình song ngữ tiếng Pháp Chương trình tăng cường tiếng Pháp

- Đối với chương trình tiếng Pháp ngoại ngữ tiếng Pháp chuyên: Triển khai thực Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Ở nơi có điều kiện, sở giáo dục chủ động xây dựng chương trình tiếng Pháp chuyên nhà trường dựa chương trình tiếng Pháp song ngữ Bộ GDĐT ban hành kèm theo Quyết định số 3452/QĐ-BGDĐT ngày 18/8/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT, khuyến khích học sinh học thêm mơn tốn tiếng Pháp

(55)

53

chức Quốc tế Pháp ngữ hỗ trợ biên soạn dự kiến đưa vào giảng dạy thí điểm từ năm học 2017-2018 với Bộ GDĐT trước 21/5/2017

- Tăng cường hình thức học tiếng Pháp gắn với nghiên cứu khoa học kĩ thuật thông qua việc khuyến khích học sinh trung học học tiếng Pháp (ngoại ngữ 1, 2, chuyên song ngữ) đăng ký dự thi chương trình Olympiade de Physique Cộng hòa Pháp tổ chức theo công văn hướng dẫn riêng

4.3 Tổ chức dạy tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Trung, tiếng Nga, tiếng Hàn Quốc (là môn ngoại ngữ môn ngoại ngữ 2) nơi có nhu cầu, đủ điều kiện cha mẹ học sinh, học sinh tự nguyện tham gia

Triển khai thí điểm Chương trình tiếng Hàn quốc ngoại ngữ thực theo Công văn số 2619/BGDĐT-ĐANN ngày 03/6/2016 về việc Hướng dẫn triển khai thí điểm dạy học tiếng Hàn năm học 2016-2017 giáo dục phổ thông

Tăng cường đổi nội dung, phương pháp hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng mục tiêu phân luồng học sinh, phân luồng sau trung học sở Tiếp tục rà soát lại tồn chương trình dạy nghề phổ thơng để chọn lựa, bổ sung chương trình dạy nghề đáp ứng với yêu cầu phát triển lực phẩm chất học sinh, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương điều kiện dạy học nhà trường; tăng cường sở vật chất, thiết bị đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông

Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án định hướng nghề nghiệp giáo dục phổ thông; Lựa chọn số tỉnh có điều kiện phù hợp thí điểm triển khai mơ hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương nhằm tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển lực phẩm chất học sinh, góp phần thực phân luồng học sinh sau THCS THPT

6 Tiếp tục thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an tồn giao thơng,… theo hướng dẫn Bộ GDĐT

7 Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật; triển khai mơ hình giáo dục từ xa cho học sinh khuyết tật dựa công nghệ thông tin truyền thông

8 Chỉ đạo sở GDTrH tổ chức tốt hoạt động "Tuần sinh hoạt tập thể" đầu năm học theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày / /2016, quan tâm lớp đầu cấp nhằm giúp học sinh làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt tiếp cận phương pháp dạy học giáo dục nhà trường Tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa Ngày khai giảng, Lễ tri ân, Lễ chào cờ Tổ quốc; hướng dẫn học sinh hát Quốc ca nhạc lời để hát buổi Lễ chào cờ đầu tuần theo nghi thức, thể nhiệt huyết, lòng tự hào dân tộc tuổi trẻ Việt Nam

Hướng dẫn học sinh ôn luyện thể dục buổi sáng, thể dục thể dục chống mệt mỏi theo quy định Duy trì nền nếp thực thể dục nói vận dụng vào tập luyện thường xuyên suốt năm học

(56)

54

chức quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi chính khóa

II Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá

Tiếp tục đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh

1 Đổi phương pháp dạy học

Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc

Tiếp tục quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp khoa học - công nghệ - kĩ thuật - toán (Science - Technology - Engineering – Mathematic: STEM) việc thực chương trình giáo dục phổ thông môn học liên quan

2 Đổi hình thức tổ chức dạy học

- Đa dạng hóa hình thức học tập, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học kết nối Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường

- Tích cực triển khai công tác nghiên cứu khoa học học sinh trung học; động viên học sinh trung học tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật theo Công văn số 1290/BGDĐT-GDTrH ngày 29/3/2016 Bộ GDĐT Tăng cường hình thức học tập gắn với thực tiễn thông qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh trung học theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày / /2016 Tăng cường tổ chức hoạt động dạy học thí nghiệm - thực hành học sinh

- Chỉ đạo sở GDTrH vận dụng tủ sách lớp học, phát động tuần lễ "Hưởng ứng học tập suốt đời" phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc khoa học nhà trường

- Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch

(57)

55

thi kĩ sử dụng tin học văn phịng; thi giải tốn máy tính cầm tay; thi tiếng Anh mạng; thi giải toán mạng; ngày hội công nghệ thông tin; ngày hội sử dụng ngoại ngữ hội thi khiếu, hoạt động giao lưu;… sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập học sinh trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết về giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Không giao tiêu, không lấy thành tích hoạt động giao lưu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có học sinh tham gia

- Tiếp tục phối hợp với đối tác thực tốt dự án khác như: Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học; Trường học sáng tạo; Chương trình giáo dục kĩ sống;…

3 Đổi kiểm tra đánh giá

- Thực nghiêm túc việc không tổ chức thi tuyển học sinh vào lớp 6, không tổ chức khảo sát học sinh đầu năm học theo Chỉ thị số 5105/CT-BGDĐT ngày 03/11/2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT

- Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh

- Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) về kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành

- Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Đối với học sinh có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét q trình học tập (quá trình học tập tốt kết kiểm tra ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lí cho học sinh kiểm tra lại

(58)

56

trong kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao

- Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ chính kiến về vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn đúng; tiếp tục nâng cao chất lượng việc kiểm tra thi bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết triển khai phần tự luận kiểm tra viết, vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh học sinh học theo chương trình thí điểm theo Cơng văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016 môn ngoại ngữ; thi thực hành mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12; tiếp tục triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trường THPT chuyên nơi có điều kiện

- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) sở/phòng GDĐT trường học Chỉ đạo cán quản lí, giáo viên học sinh tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" về xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh

III Phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lí

1 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lí

- Các sở GDĐT tổ chức tốt việc tập huấn địa phương về nội dung: Mơ hình trường học cấp THCS; dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; dạy học tốn mơn khoa học tiếng Anh; tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuyên đề tích hợp, liên môn; tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tổ chức công tác nghiên cứu khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học; giáo dục kĩ sống; công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, cán phụ trách cơng tác Đồn, Đội, giáo viên tư vấn trường học; tiếp thu đợt tập huấn Bộ GDĐT

- Chỉ đạo trường trung học phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên, trường đại học, cao đẳng sư phạm tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS THPT Đổi mới, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo hướng dẫn Bộ GDĐT Tăng cường hình thức bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí hỗ trợ hoạt động dạy học quản lí qua trang mạng "Trường học kết nối"

(59)

57

- Tiếp tục đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn sở GDTrH dựa nghiên cứu học Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn học sở GDTrH Chủ động triển khai hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" (không gian quản lí sở GDĐT cấp đầy đủ chức tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn) để tổ chức, đạo hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí; tăng cường tổ chức sinh hoạt chun mơn trường, cụm trường, phịng/sở GDĐT (trực tiếp qua mạng) theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT

- Nâng cao chất lượng phát huy hiệu hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách Đội giỏi theo văn hướng dẫn Bộ GDĐT Tổ chức tốt động viên giáo viên tham gia Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

2 Tăng cường quản lí đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục

- Đối với trường trung học cần chủ động rà soát đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cấu giáo viên, nhân viên cho môn học, môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Cơng nghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phịng - an ninh, cán tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học

- Tăng cường công tác kiểm tra nhằm điều chỉnh sai sót, lệch lạc; biến q trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra, tự đánh giá giáo viên việc nâng cao chất lượng giảng dạy

- Các sở/phịng GDĐT quan tâm, kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh khắc phục hạn chế để có đủ đội ngũ giáo viên hữu trường ngồi cơng lập; bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, phát huy tính động, sáng tạo, áp dụng mơ hình tiên tiến loại hình trường

IV Phát triển mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia; phát triển hệ thống trường THPT chuyên, trường chất lượng cao

1 Phát triển mạng lưới trường, lớp

- Các cấp quản lí giáo dục tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo qui hoạch mạng lưới trường lớp THCS, THPT, trọng phát triển trường THCS liên xã, trường THPT chuyên, trường nội trú, bán trú tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập; giải quĩ đất cho trường học theo qui định trường chuẩn quốc gia

- Chỉ đạo địa phương thực việc rà soát chấm dứt việc tổ chức sở giáo dục cấp THCS theo kiểu biến tướng trường chuyên, lớp chọn

2 Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học

(60)

58

2.2 Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa chữa bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ban hành theo Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11/8/2009 Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 Thực nghiêm túc Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 về việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu sở giáo dục đào tạo Tiếp tục triển khai Đề án “Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục mầm non phổ thông giai đoạn 2010-2015” theo Quyết định số 4045/QĐ-BGDĐT ngày 16/9/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ viên chức làm công tác thiết bị dạy học; đạo trường yêu cầu giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học nhà trường để đảm bảo việc dạy học có chất lượng

2.3 Quan tâm đầu tư điều kiện tận dụng tối đa sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học buổi/ngày, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng kết hợp dạy học văn hóa với tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục thể chất, rèn luyện kĩ sống cho học sinh, đặc biệt học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

3 Các sở GDĐT chủ động tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố tiếp tục đầu tư nguồn lực, đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình thực cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn sau năm 2015-2020 gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn

4 Triển khai Đề án phát triển trường THPT chuyên

Tiếp tục triển khai giải pháp nhằm xây dựng phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn tới

Khuyến khích trường THPT có điều kiện về đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên, sở vật chất đại thực mục tiêu, giải pháp trường THPT chuyên

Khuyến khích trường tư thục phát triển theo định hướng chất lượng cao phù hợp với học phí tự nguyện

V Duy trì, nâng cao kết phổ cập giáo dục

1 Tổ chức, triển khai thực Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị, Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục (PCGD) mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết PCGD tiểu học (TH) PCGD THCS Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định về điều kiện đảm bảo nội dung, quy trình thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS xóa mù chữ (XMC) cho người lớn

2 Các địa phương quan tâm việc củng cố, kiện toàn Ban đạo PCGD cấp, đội ngũ cán giáo viên chuyên trách PCGD; thực tốt việc quản lí lưu trữ hồ sơ PCGD; coi trọng công tác điều tra bản, rà soát đánh giá kết báo cáo năm về thực trạng tình hình PCGD Sử dụng có hiệu Hệ thống thơng tin điện tử quản lí PCGD - XMC kiểm tra tính xác thực số liệu hệ thống

(61)

59

4 Các trường THCS, THPT phối hợp với trung tâm học tập cộng đồng triển khai nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông cộng đồng

VI Đổi cơng tác quản lí giáo dục trung học

1 Tăng cường đổi quản lí việc thực chương trình kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp, giao quyền tự chủ sở giáo dục; củng cố kỷ cương, nền nếp dạy học, kiểm tra đánh giá thi Đề cao tinh thần đổi sáng tạo quản lý tổ chức hoạt động giáo dục

Các quan quản lí giáo dục nhà trường nghiên cứu, quán triệt đầy đủ chức năng, nhiệm vụ cho cấp quản lí, chức danh quản lí theo qui định văn hành Tăng cường nền nếp, kỷ cương sở giáo dục trung học Khắc phục tình trạng thực sai chức năng, nhiệm vụ cấp, quan đơn vị chức danh quản lí

2 Chú trọng quản lí, phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011; tăng cường quản lí chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GDĐT, việc quản lí khoản tài trợ theo Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 qui định về tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

3 Kiểm tra, rà soát tăng cường quản lí sở GDTrH có yếu tố nước ngồi, chương trình giảng dạy nước tiếng nước sở GDTrH Việt Nam; sở giáo dục ngồi cơng lập

4 Tiếp tục chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường theo yêu cầu Công văn số 68/BGDĐT-GDTrH ngày 07/01/2014 văn đạo khác Bộ GDĐT Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính việc quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên, quản lí kết học tập rèn luyện học sinh, xếp thời khoá biểu, quản lí thư viện trường học, ; thực tốt việc quản lí sử dụng xuất phẩm tham khảo giáo dục phổ thông theo Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 Bộ GDĐT

5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lí Tích cực áp dụng hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp, trao đổi công tác qua internet, trang mạng "Trường học kết nối", đặc biệt công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, tra viên, cán quản lí giáo dục

VII Công tác thi đua, khen thưởng

Các quan quản lí giáo dục đạo sở GDTrH phấn đấu hồn thành tiêu cơng tác cách thực chất; kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục Bộ GDĐT khuyến khích địa phương có nhiều mơ hình đổi mới; vượt lên khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ GDTrH

Các sở GDĐT chấp hành chế độ báo cáo, thực đầy đủ thời hạn./ Nơi nhận:

- Bộ trưởng (để b/cáo);

- Các Thứ trưởng (để ph/hợp đạo); - Các sở GDĐT; ĐH, trường ĐH có

trường THPT; trường trực thuộc (để th/hiện); - Các quan thuộc Bộ (để th/hiện);

- Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ GDTrH

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(62)

60

BÁO CÁO THAM LUẬN

Đánh giá việc thực đổi giáo dục phổ thông

qua triển khai “Trường học kết nối”, tổ chức hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” và công tác bồi dưỡng giáo viên tỉnh Lào Cai

Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai Căn văn số 3408/BGDĐT-VP ngày 08/7/2016 Bộ Giáo dục Và đào tạo (GDĐT) về việc báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết năm học 2015-2016, Sở GDĐT tỉnh Lào Cai báo cáo đánh giá việc thực đổi giáo dục phổ thông qua triển khai hoạt động chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến (Trường học kết nối), tổ chức hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” công tác bồi dưỡng giáo viên năm học 2015-2016 sau:

I Quan điểm đạo

1 Tiếp thu đạo triển khai đầy đủ, nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo có hiệu hoạt động đổi giáo dục phổ thơng, trọng tâm là: Mơ hình trường học mới; đổi dạy học Kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo định hướng phát triển lực; xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, dạy học theo chủ đề tích hợp – liên môn, hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT, tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo…

2 Bồi dưỡng, nâng cao lực đổi cho đội ngũ cán quản lý (CBQL), giáo viên yếu tố quan trọng để thúc đẩy đổi hoạt động giáo dục sở giáo dục

3 Tăng cường triển khai hoạt động chuyên mơn qua “Trường học kết nối” để đổi hình thức bồi dưỡng giáo viên triển khai hoạt động đổi giáo dục phổ thơng

II Tình hình triển khai tổ chức thực

1 Tổ chức hoạt động chuyên môn qua trường học kết nối

1.1 Giải pháp thực hiện: Thành lập tổ giáo viên cốt cán để xây dựng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn “Trường học kết nối” Sở GDĐT quản lí (01 chuyên đề/khối lớp); tổ cốt cán kiểm soát, đánh giá chất lượng sản phẩm sinh hoạt giáo viên Hướng dẫn CBQL, giáo viên nhà trường đăng ký sinh hoạt chuyên môn không gian Sở GDĐT, Bộ GDĐT quản lí; CBQL, giáo viên nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nội dung theo trường/tổ/nhóm chun mơn nộp sản phẩm lên “Trường học kết nối”

1.2 Kết quả:

- CBQL, giáo viên tham gia 16056 khóa học khơng gian sinh hoạt chun mơn Bộ GDĐT quản lí đưa 3945 sản phẩm lên diễn đàn; tham gia 6041 khóa học không gian sinh hoạt chuyên môn Sở GDĐT quản lí đưa 3115 sản phẩm lên diễn đàn Học sinh tham gia 15065 khóa học/chủ đề/bài học diễn đàn hướng dẫn giáo viên

(63)

61

dung dạy Chất lượng chủ đề số mơn có chất lượng: Tốn, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Một số chuyên đề trình bày chi tiết hoạt động thầy trò, chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh linh hoạt, thể rõ việc tương tác giáo viên - học sinh học sinh – học sinh

2 Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông

2.1 Tình hình thực hiện:

- Trong năm học 2015-2016, hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học, THCS, THPT tỉnh Lào Cai chuyển mạnh theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tăng cường giáo dục kĩ sống tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vào tìm hiểu thực tiễn sống

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường tổ chức gắn với đặc thù giáo dục Lào Cai:

+ Các trường học thành phố, vùng thuận lợi tổ chức cho học sinh trải nghiệm ở trường học vùng cao, vùng DTTS để giáo dục kỹ sống, giáo dục nhận thức trách nhiệm em khó khăn đất nước, địa phương

+ Tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn để học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn (các mơ hình: Trường học gắn với trồng trọt, chăn nuôi; Trường học đa văn hóa gắn với cộng đồng; Trường học gắn với xây dựng môi trường sinh thái )

+ Đẩy mạnh tổ chức hoạt động trải nghiệm trường PTDTNT, PTDTBT thông qua tổ chức kiện giáo dục (Ngày hội đọc, ngày hội văn hóa thể thao HSDTTS, )

+ Tổ chức hoạt động trải nghiệm với hoạt động hướng dẫn học sinh thi khoa học kĩ thuật, thi vận dụng kiến thức liên mơn giải tình thực tiễn

- Các nhà trường trọng tuyên truyền vận động ủng hộ, tham gia vào cha mẹ học sinh lực lượng xã hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trường Tiểu học, trường THCS triển khai mơ hình trường học

2.2 Đánh giá kết quả, hiệu quả:

- Ở năm học triển khai, tất sở giáo dục phổ thông đều tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo (với hình thức, mức độ khác nhau), khẳng định sự thay đổi nhận thức nhà trường đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

- Góp phần bồi dưỡng lực dạy học, KTĐG theo định hướng phát triển lực người học cho đội ngũ CBQL, giáo viên trường phổ thông thông qua thực tiễn

- Đối với học sinh:

+ Các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo hỗ trợ học sinh hoàn thiện kỹ sống, kỹ giao tiếp, làm tăng tự tin, trách nhiệm thân, tình đồn kết, u thương khả khám phá đặc thù môn học học sinh; sau hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, học sinh học tập, tích lũy nhiều kiến thức bổ ích từ thực tiễn sống

(64)

62

3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

3.1 Tình hình thực hiện:

- Sở GDĐT tổ chức bồi dưỡng trực tiếp cho Hiệu trưởng trường học từ cấp học Mầm non đến cấp học THPT: Mời Lãnh đạo tỉnh quán triệt, giao nhiệm vụ cho ngành giáo dục, mời chuyên gia tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà trường, hội nhập quốc tế quản lý giáo dục,

- Tổ chức bồi dưỡng trực tiếp nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên cốt cán THCS, 100% CBQL, giáo viên THPT với nội dung: Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lí, thực chương trình, kế hoạch, nội dung dạy học, giáo dục (qua xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường); lực đổi phương pháp dạy học, KTĐG theo định hướng phát triển lực người học; lực nghiên cứu khoa học,

- Xây dựng, phát triển lực lượng giáo viên cốt cán cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp trường) làm nòng cốt triển khai thực hoạt động đổi giáo dục cấp học, sở giáo dục

- Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ; kết hợp tổ chức bồi dưỡng tập trung với tự bồi dưỡng giáo viên; bồi dưỡng thông qua hoạt động thực hành chủ yếu (triển khai mơ hình trường học cấp Tiểu học THCS; thông qua sinh hoạt chuyên môn qua “Trường học kết nối”; thông qua đổi sinh hoạt chuyên môn theo phương pháp NCBH, tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường )

- Phân cấp, giao quyền cho sở giáo dục tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên (mời chuyên gia, giảng viên có uy tín tổ chức bồi dưỡng chuyên đề năm học, )

- Bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ gắn với bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, tâm huyết nhà giáo giáo dục vùng cao, vùng dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn (qua xác định chủ đề năm học “Vì học sinh thân yêu; trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân”; qua tổ chức tốt phong trào thi đua, vận động ngành giáo dục đào tạo, )

3.2 Đánh giá kết quả, hiệu

- Xây dựng lực lượng giáo viên nòng cốt sẵn sàng tiếp thu vấn đề (379 giáo viên cốt cán cấp tỉnh; 959 giáo viên cốt cán cấp huyên, 4310 giáo viên cốt cán cấp trường) phận giáo viên giỏi tiên phong thực đổi giáo dục phổ thông, Bộ GDĐT ghi nhận, sử dụng triển khai số hoạt động chuyên môn (trường học cấp Tiểu học THCS)

(65)

63

III Một số kinh nghiệm qua thực tiễn triển khai hoạt động đổi giáo dục phổ thông qua triển khai “Trường học kết nối”, tổ chức hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” công tác bồi dưỡng giáo viên

1 Trong triển khai hoạt động đổi giáo dục:

- Phải nhận diện vấn đề đổi mới; đạo đồng bộ, liệt; xác định rõ trọng tâm, khâu đột phá, lộ trình thực hiện; tạo động lực tinh thần đổi với tâm cao

- Đội ngũ CBQL, giáo viên có vai trị định thành cơng đổi mới, CBQL, người đứng đầu quan quản lý giáo dục, Hiệu trưởng lực lượng tiên phong

- Chỉ đạo phải gắn với thực tiễn; có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm; phát huy thể mạnh địa phương

2 Trong công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: Phải xây dựng lực lượng giáo viên nòng cốt từ cấp tỉnh đến cấp sở; trọng bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi mới, đồng thời với nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Kết hợp nhiều hình thức bồi dưỡng: Tập trung, theo cụm, theo trường, tổ chuyên môn; giáo viên giúp giáo viên; trong tự bồi dưỡng chính; bồi dưỡng thông qua công việc (làm để học) gắn bồi dưỡng với đạo chun mơn có hiệu

IV Kiến nghị, đề xuất

1 Tiếp tục mở lớp tập huấn, bồi dưỡng triển khai nội dung cho CBQL, giáo viên (tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn; hoạt động trải nghiệm sáng tạo; xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường ); tổ chức nội dung tập huấn, bồi dưỡng tháng tháng để đơn vị chủ động triển khai đầu năm học

2 Tạo bổ sung chức phần mềm “Trường học kết nối” để tổ chức sinh hoạt chun mơn theo tổ/nhóm chun mơn cụm trường; chia sẻ tài nguyên để trường đều tham khảo tài liệu

Sở GDĐT tỉnh Lào Cai trân trọng báo cáo./

(66)

64

BÁO CÁO THAM LUẬN

Công tác giáo dục dân tộc đổi giáo dục tiểu học năm học 2015-2016 Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên Điện Biên tỉnh miền núi cao, biên giới, nằm phía Tây Bắc Tổ quốc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn với 18 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm 88,9% dân số toàn tỉnh; số dân tộc ít người tỉnh Điện Biên có dân tộc Cống, dân tộc Si La Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên không ngừng phát triển về số lượng, chất lượng đặc biệt công tác giáo dục dân tộc quan tâm đầu tư, đổi giáo dục tiểu học đạt kết đáng khích lệ

Sở Giáo dục tỉnh Điện Biên xin trình bày số kết đạt công tác giáo dục Dân tộc đổi giáo dục Tiểu học năm học 2015-2016 sau:

1 Về công tác Giáo dục dân tộc

Năm học 2015-2016, toàn tỉnh có tổng số 491 trường mầm non phổ thơng với 168.194 học sinh, 142.753 học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 84,9% Học sinh dân tộc ít người (Cống, Si La) có 420 học sinh (0,3%)

Công tác giáo dục dân tộc ngành đặc biệt quan tâm đạo thực hiện; mạng lưới quy mô trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú nâng cấp đầu tư, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Điện Biên tỉnh nước thực thành công đề án nâng cấp mở rộng quy mô trường PTDTNT cấp huyện thành trường PTDTNT trung học phổ thông Xây dựng, triển khai thực hiệu Đề án đầu tư hệ thống nhà cho học sinh nội trú, bán trú Năm học 2015-2016 tồn tỉnh có 01 trường DTNT tỉnh 08 trường PTDTNT THPT với 2.592 học sinh Hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú trường phổ thơng có học sinh bán trú phát triển mạnh cấp học tiểu học, THCS THPT; tồn tỉnh có 26.645 học sinh bán trú theo học trường phổ thông, 54 trường PTDTBT cấp THCS 64 trường PTDTBT cấp tiểu học Đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010 – 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 2123/QĐ-TTg, ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ ngành triển khai thực có hiệu quả, huy động tối đa số trẻ dân tộc Công, Si La độ tuổi lớp phát triển giáo dục dân tộc người

Làm tốt công tác phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương, lực lượng xã hội việc tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm huy động tối đa người dân tộc thiểu số độ tuổi đến trường, đặc biệt trẻ em gái người dân tộc thiểu số, trì sỹ số học sinh, không để học sinh bỏ học chừng, giảm số học sinh học không chuyên cần, nhằm trì chuẩn phổ cập giáo dục cấp học phấn đấu đạt chuẩn mức độ cao Năm học 2015-2016 trẻ dân tộc thiểu số huy động lớp mầm non đạt tỷ lệ 82,4%; tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số độ tuổi lớp cấp tiểu học đạt 98,7%; cấp trung học sở đạt 95,6 %, cấp THPT đạt 52,3%, tỷ lệ học sinh dân tộc ít người (Cống, Si La) độ tuổi lớp đạt 82,6%

(67)

65

pháp tổ chức tốt mơ hình PTDTBT, học sinh dân tộc ăn học tập trường nên có nhiều thời gian để giáo viên hướng dẫn giúp đỡ em học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện học sinh bán trú; tăng cường ý thức tự học, tự quản học sinh 100% trẻ dân tộc thiểu số tăng cường tiếng Việt trước vào lớp 1; trường tiểu học tổ chức có hiệu việc dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Việc bảo tồn phát triển tiếng nói, chữ viết, vốn văn hóa dân tộc Thái Mơng quan tâm, coi trọng; tỉnh Điện Biên xây dựng thực tốt Đề án triển khai dạy Tiếng Thái, tiếng Mông cho học sinh tiểu học THCS; năm học 2015-2016, tồn tỉnh có 95 trường tiểu học THCS tổ chức dạy tiếng Thái, tiếng Mông (46 trường dạy tiếng Thái, 49 trường dạy tiếng Mông) 09 huyện với tổng số 555 lớp, 14.863 học sinh tham gia (trong đó: 254 lớp, 6.894 học sinh học tiếng Thái; 301 lớp, 7.969 học sinh học tiếng Mông) Tổng số cán công chức, giáo viên nhân dân tham gia học tiếng dân tộc 3.774 học viên (Tiếng Thái 439 học viên; tiếng Mông 3.235 học viên)

Chế độ chính sách cán quản lý, giáo viên, học sinh thực nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời, đối tượng, công khai, minh bạch Các giải pháp cải thiện đời sống học sinh thực đồng bộ, bước đầu đạt hiệu cao: đầu tư nhà bếp, nhà ăn, nhà vệ sinh, hệ thống nước sinh hoạt, đảm bảo dinh dưỡng, an tồn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khỏe cho học sinh 100% trường PTDTNT, PTDTBT học buổi/ngày, học sinh, giáo viên hưởng chính sách ưu tiên, ưu đãi, chế độ khuyến khích Đảng nhà nước quy định

Thực Đề án đầu tư hệ thống nhà cho học sinh nội trú dân nuôi, tổ chức chính trị, chính trị xã hội địa bàn tỉnh tích cực vận động, huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân tỉnh, cân đối lồng ghép nguồn vốn địa phương để đầu tư nhà cho học sinh bán trú Đến nay, toàn tỉnh đầu tư xây dựng 1.573 phòng nội trú, 359 gian nhà bếp nhà ăn, 234 cơng trình vệ sinh, 158 cơng trình cấp nước, 9.110 giường tầng nhiều trang thiết bị phục vụ sinh hoạt kèm theo với tổng kinh phí đầu tư 440 tỷ đồng, 190 tỷ đồng tổ chức, cá nhân tài trợ

Các giải pháp đồng nêu góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Điện Biên nói chung giáo dục dân tộc nói riêng Hàng năm học sinh dân tộc chuyển lớp đạt tỉ lệ từ 97-99% Tốt nghiệp Tiểu học: 99%, trung học sở từ 95-98%, trung học phổ thông từ 80- 98% Số học sinh thi đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp hàng năm từ 60-65%, riêng đỗ đại học 20% Đặc biệt Điện Biên có 04 học sinh dân tộc Cống, Si La thi đỗ theo học trường đại học

2 Đổi giáo dục tiểu học

(68)

66 phố triển khai thực kịp thời

Về quy mô trường lớp Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu với UBND tỉnh chủ trương đưa học sinh lớp 3,4,5 điểm về học trung tâm xã, thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú xã đặc biệt khó khăn Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống nhà ở, bếp nấu ăn, cơng trình vệ sinh, nước sinh hoạt phục vụ học sinh bán trú

Thực đổi hoạt động chuyên môn:

- Triển khai Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) 68 trường dự án, nhân rộng 55 trường, nâng tổng số trường tiểu học áp dụng Mơ hình VNEN tỉnh lên 123/175 trường (70,2%), số học sinh lớp 2,3,4,5 học theo Mơ hình VNEN địa bàn tỉnh đạt 61,3% (31.417/51.247)

- Đổi đánh giá học sinh tiểu học nhận xét giúp cho em giảm áp lực về điểm số làm kiểm tra thường xuyên, để giúp cho đội ngũ giáo viên có kĩ kiểm tra đánh giá học sinh nhận xét năm học 2014-2015 Sở Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng cho 100% cán quản lý, giáo viên cấp tiểu học về phương pháp đánh giá, nhận xét về nhận biết học sinh dựa thang nhận thức, rút kinh nghiệm đề giải pháp nâng cao hiệu đánh giá học sinh tiểu học nhận xét giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn chuyên biệt sau 01 năm triển khai thực Thông tư 30 Xây dựng đội ngũ cốt cán cấp tỉnh, gắn với sở, tăng cường kiểm tra tư vấn hỗ trợ sở, tổ chức khóa bồi dưỡng cán cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn đáp ứng yêu cầu

- Dạy tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục 65 đơn vị thuộc huyện với 194 lớp 3.712 học sinh (tăng 28 trường, 96 lớp, 1.864 học sinh so với năm học 2014-2015

- Dạy tăng thời lượng môn tiếng Việt lớp từ 350 tiết lên 504 tiết, dạy tăng cường tiếng Việt thông qua mơn học cịn lại, tổ chức giao lưu tiếng Việt lớp học với nhau, học sinh khối lớp trường với Xây dựng thư viện xanh, thư viện thân thiện để học sinh dân tộc tham gia đọc sách thường xuyên, nâng dần kĩ đọc từ mới, từ lạ, từ đầu cấp học

- Đổi về tổ chức lớp học, áp dụng hiệu phương pháp giảng dạy Mơ hình trường học (VNEN), phương pháp Bàn tay nặn bột, kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy, dạy Mĩ thuật theo chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội, Khoa học, Mĩ Thuật môn học khác

- Chuyển đổi thành công từ buổi/ngày sang học buổi/ngày, năm học 2015-2016 tỉnh Điện Biên có 62.386/64.342 học sinh học buổi/tuần đạt 96,3%, học sinh học tiếng Anh đạt 58,9%, học tin học đạt 50,1%

- Đổi công tác đào tạo xây dựng đội ngũ giáo viên với tổng số 4.665 giáo viên tiểu học đạt tỉ lệ 1,48 giáo viên/lớp, số giáo viên có trình độ Đại học đạt 43,8%, Cao đẳng 34,1%, Trung học sư phạm 22,1% đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh có đủ điều kiện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học giai đoạn

Kết quả: Năm học 2015-2016, số học sinh hồn thành mơn Tiếng Việt đạt 98,83% (63.118/63.865); chưa hoàn thành 1,17% (747/63.865); học sinh hồn thành mơn Tốn đạt 98,9% (63.164/63.865); chưa hồn thành 1,1% (701/63.865); học sinh hồn thành mơn Tiếng Anh đạt 99,8%(22.131/22184), chưa hoàn thành 0,2% (53/22184); học sinh hoàn thành mơn Tin học đạt 99,8% (18.807/18.848); chưa hồn thành 0,2%(41/18.848)

(69)

67

(63.015/63865), chưa hoàn thành chương trình lớp học 1,3% (850/63.865)

Có kết Sở Giáo dục Đào tạo làm tốt công tác quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên; phát huy kết Dự án, Chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai địa bàn với tâm phấn đấu đội ngũ cán quản lý, giáo viên toàn ngành Sự đạo cụ thể về chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên phát huy tốt lực phạm, thể rõ vai trò, mạnh thân trình chuyển đổi từ giáo dục truyền thống sang tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập, đánh giá thường xuyên kết tiếp thu kiến thức, rèn luyện lực, phẩm chất học sinh

Trên báo cáo tham luận về giáo dục dân tộc đổi giáo dục tiểu học tỉnh Điện Biên, kính mong nhận quan tâm hướng dẫn đạo kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo tỉnh trình thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm học tiếp theo./

(70)

68

BÁO CÁO THAM LUẬN

Đổi Giáo dục Tiểu học Giáo dục Trung học

Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi 1 Nhận thức yêu cầu đổi giáo dục phổ thông:

Yêu cầu về đổi giáo dục phổ thông tất yếu, để thực NQ29 về đổi toàn diện giáo dục Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) có chủ trương, đạo hướng dẫn tổ chức triển khai số nội dung hoạt động để tiếp cận dần, tiến tới thực chương trình sách giáo khoa Tồn ngành giáo dục địa bàn tỉnh từ Sở, Phòng đơn vị trường học mạnh dạn áp dụng triển khai Mơ hình, phương pháp với mục đích cuối tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục đạt mục tiêu giáo dục bậc học

2 Những khó khăn vướng mắc trình triển khai

Như nhiều địa phương khác nước, GD Quảng Ngãi bàn đến đổi giáo dục, lúc ban đầu gặp không ít thách thức, rào cản yếu kém, bất cập kể nhiều vấn đề như: Nội dung, chương trình, phương pháp dạy học chậm đổi mới, chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Chất lượng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, đội ngũ cán quản lý giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp, sở vật chất thiếu thốn, chưa nhận thức đầy đủ, đắn về cơng tác xã hội hóa giáo dục; tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi - phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế

Thực trạng ban đầu tổ chức triển khai nội dung, hoạt động, mơ hình đổi giáo dục cấp học gặp không ít trở ngại, vướng mắc cụ thể sau:

- Khi tổ chức dạy học Tiếng Việt 1- CGD: Mới tiếp cận chương trình nhiều cán quản lý, giáo viên phụ huynh chưa đồng tình, thấy khó thực hiện, lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng Một phận cán quản lý giáo viên chưa hiểu thấu đáo ưu điểm chương trình, chưa hình dung đầy đủ quy trình triển khai dạy học Tiếng Việt – CGD Do số đơn vị việc triển khai chưa sâu sát, chưa làm tốt công tác tuyên truyền cho phụ huynh giáo viên ln thấy khó khăn thực Nhiều cán quản lý ngại đổi mới, muốn dạy theo hành nên đưa nhiều lý do, nguyên nhân gây khó khăn q trình triển khai thực Ví dụ: huyện đăng ký tham gia sau tập huấn, ngại đổi mới, thấy khó khăn nên không thực dạy đề nghị không thực (mặc dù dạy đến mẫu 1)

- Việc đánh giá học sinh theo TT 30/2014 bước đầu nhiều người chưa quen, nhận thức chưa thấu đáo đầy đủ nên có nhiều ý kiến trái chiều nhận thức; khơng phụ huynh băn khoăn, lo ngại việc nhận xét lời thay cho điểm số, không định lượng kết , CBQL giáo viên than phiền về phải nhận xét học sinh nhiều, hồ sơ sổ sách cồng kềnh, việc ghi hình thức khen thưởng vào giấy khen khó khăn

(71)

69

mang tính hình thức… khơng ít giáo viên hoang mang, dao động; giáo viên quen với cách thức dạy học kiểm tra đánh giá cũ, ngại đổi Trong đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, nhiều đơn vị lúng túng trọng hoạt động dự để trao đổi, chủ yếu quen cách sinh hoạt chuyên mơn nặng nề về hành chính, phê phán trước

Nhìn chung tất rào cản đều có chung điểm nhận thức cịn hạn chế số phận cán bộ, giáo viên; công tác tuyên tuyền chưa phổ biến sâu rộng Chế độ chính sách chưa đủ sức thu hút giáo viên; trường chưa có chiến lược cho việc đổi GD, chưa ý phát huy khả khám phá, tư độc lập, sáng tạo học sinh

Nhiều cán quản lý, giáo viên cịn máy móc, cứng nhắc, ngại đổi mới; lực số cán quản lý, giáo viên hạn chế về kỹ năng, phương pháp giáo dục mới, từ dẫn đến tâm lý ngại hướng dẫn cho học sinh, thiếu niềm tin vào cá nhân trình thực hiện; sở hạ tầng kỹ thuật trường chưa đáp ứng cho hoạt động đổi giáo dục

3 Các giải pháp để khắc phục

Với tinh thần tâm chủ động thực Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi bản, tồn diện GDĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngành GDĐT Quảng Ngãi nhận thức sâu sắc nội dung về đổi giáo dục có nhiều chủ trương đổi giáo dục địa bàn tỉnh, ln chủ động tìm nguyên nhân dẫn đến rào cản tìm giải pháp thực phù hợp, sáng tạo cho nội dung đổi

a) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Tổ chức truyền thông rộng rãi về mục đích, ý nghĩa, nội dung, kế hoạch nội dung đổi giáo dục đến đơn vị chức năng, ngành giáo dục đào tạo, cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội, từ nâng cao nhận thức tạo đồng thuận xã hội

b) Nâng cao lực nghiên cứu cho học sinh giáo viên: Tổ chức hoạt động hội thảo, tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý giáo dục, giáo viên, tạo điều kiện, khuyến khích để học sinh, giáo viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa học triển khai áp dụng vào thực tiễn;

- Việc thực đổi đánh giá học sinh theo TT30/2014 Sở GDĐT đạo huyện thành lập tổ tư vấn hỗ trợ kịp thời Yêu cầu từ cấp trường tổ chức sơ kết việc thực TT 30, tổng hợp ý kiến, cần quan tâm về khó khăn vướng mắc gặp phải Chia sẻ đề xuất phương án giải đơn vị Trên sở đó, Sở GDĐT tổ chức hội thảo để định hướng phương án giải Cùng với giải pháp đó, trưng dụng Tổ mạng lưới chuyên môn cấp tỉnh tham gia sinh hoạt với huyện, cụm trường để chia sẻ đề giải pháp hỗ trợ giáo viên

(72)

70

chuyên môn cấp trường, cụm trường, cụm huyện có hiệu với phương châm không chạy theo số lượng mà cần quan tâm đến chất lượng hiệu buổi sinh hoạt Hàng năm Sở GDĐT tổ chức đánh giá kết thực chia sẻ cách làm hay hiệu đơn vị cho phụ huynh, giáo viên, ban giám hiệu, lãnh đạo huyện biết huyện tự học hỏi đăng ký tham gia với mục đích nâng cao chất lượng Tiểu học

- Đẩy mạnh việc tăng cường Tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số triển khai việc dạy học buổi/ngày nhiều hình thức giám thời lượng mơn học khác, tăng thời lượng môn Tiếng Việt Dạy tiếng Việt từ 350 lên 500 tiết Tổ chức Hội thảo tìm giải pháp dạy học buổi thứ cho trường dạy buổi/ngày có hiệu

- Chỉ đạo liệt đơn vị mạnh dạn phân quyền cho trường chủ động về xây dựng chương trình kế hoạch dạy học phù hợp với trường Giao cho tổ khối giáo viên chủ động đề xuất kế hoạch dạy nhằm phù hợp với đối tượng học sinh Tránh tình trạng dạy cho xong chương trình, xong nội dung, xong tiết mà học sinh không nắm bài, đọc, biết tính tốn

- Sở mời Vụ Giáo dục Trung học Vụ Giáo dục Tiểu học- Bộ GDĐT về để báo cáo Hội nghị về dạy học theo mơ hình THM bậc THCS Hội thảo đổi tổ chức quản lý hoạt động GD trường PT , trường Tiểu học đồng tình, đánh giá cao cán quản lý, giáo viên TH, THCS đơn vị tỉnh

- Chú trọng phối hợp với tổ chức đơn vị ngành nhằm tạo thu hút đông đảo kể về số lượng lẫn chất lượng thi phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi, địa bàn tỉnh để tham gia xây dựng đề án nghiên cứu KHKT Đặc biệt trọng phối hợp với Đoàn TNCSHCM tỉnh để định hướng cho niên, học sinh nghiên cứu KHKT,

c) Tổ chức thực hiện, chế sách:

Phát nhân tổ điển hình, động viên khích lệ kịp thời Tham mưu với UBND tỉnh khen thưởng động viên, khuyến khích học sinh có thành tích cao Cuộc thi theo nội dung đổi GD Từng bước đầu tư hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị phục vụ dạy học nghiên cứu để xây dựng hoạt động học tập gắn kết với phong trào NCKH học sinh; Tranh thủ nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động đổi giáo dục phổ thông

Tăng cường cơng tác kiểm tra thường xun từ Sở, Phịng trường qua kịp thời uốn nắn, tư vấn thúc đẩy cho giáo viên trình giảng dạy

4 Một số kết đạt năm học 2015-2016:

- Tồn tỉnh có 15 trường Tiểu học dạy theo mơ hình VNEN Trong năm học 2016-2017 nhân rộng toàn tỉnh về tổ chức lớp học theo hình thức VNEN Đối với bậc THCS số trường đăng kí triển khai mơ hình trường học năm học đến tăng thêm 18 trường (từ 22 trường lên 40 trường)

(73)

71

các hoạt động, học sinh tự học thông qua tương tác thảo luận để tự lĩnh hội kiến thức mới, rèn kỹ năng; phát triển phẩm chất lực Đổi về tổ chức không gian lớp học: Lớp học tự quản dân chủ hoạt động phát huy tính tự tin, tự giác phát huy tốt lực giá trị đích thực em Đổi về đánh giá học sinh, đổi về cách thức huy động tham gia cha mẹ, cộng đồng trình giáo dục; đổi sinh hoạt chuyên môn trọng hoạt động dự để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, học tập chuyên môn nâng cao lực chuyên môn kỹ sư phạm cho cán bộ, giáo viên

- Việc thực đánh giá học sinh theo TT30/2014 đến trường nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, mục đích TT 30 nên đồng tình cao theo quan điểm đánh giá Giáo viên thực việc điều chỉnh nội dung, đổi phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học Giáo viên nâng cao tinh thần trách nhiệm hơn, sâu sát với học sinh nên kịp thời phát cố gắng, tiến hạn chế HS để khích lệ hướng dẫn HS khắc phục Phụ huynh có lo lắng, băn khoăn hồ nghi về việc học tập em ĐGTX nhận xét thay cho điểm số trước đây, quan tâm thường xuyên kiểm tra sách nên nhận thấy hạn chế em chủ động liên hệ để giáo viên giúp học sinh khắc phục Học sinh bước có lực tự đánh giá đánh giá lẫn Đặc biệt HS tự tin, mạnh dạn, dám thể trước tập thể

- Dạy học TV1-CGD triển khai 12 huyện với 421 lớp/123 trường tham gia Năm học 2016-2017 triển khai đại trà 100% Kết năm triển khai trình trạng học sinh đọc chậm, viết chậm tiểu học giảm đáng kể so với năm học trước

- Quảng Ngãi triển khai sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 100% trường TH từ năm học 2013-2014

- Dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột” thực 100% trường học

- Việc dạy học môn Mĩ thuật theo PP Đan Mạch đạo triển khai rộng khắp đến tất 14 đơn vị huyện, thành phố

- Kết thi cấp toàn quốc đạt nhiểu giải cao như: Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn”: 01 Nhì, 05 Ba, 28 Khuyến khích Cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp”: 03 Nhất, 07 Nhì, 08 Ba, 10 Khuyến khích Cuộc thi Khoa học kỹ thuật: sản phẩm đạt giải (01 Nhất, 01 Nhì, 01 Ba, 02 Khuyến khích; có sản phẩm vào chung cuộc, xếp giải Ba) Giải Tốn Máy tính cầm tay: 09 Nhất, 06 Nhì, 06 Ba, 01 Khuyến khích

5 Bài học kinh nghiệm kiến nghị:

- Sự liệt kiên trì lãnh đạo, cán tham mưu, cán quản lý cấp yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng Đi trước đón đầu, mạnh dạn áp dụng vào thực tế, nhằm thay đổi về chất lượng giáo dục

- Giao nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên tích cực đổi thực trước sau nhân rộng mơ hình buớc đến đơn vị Nắm bắt tư tưởng trái chiều, dự đoán chưa tổ chức Hội thảo để đơn vị làm tốt chia sẻ, đơn vị nắm bắt thực

(74)

72

BÁO CÁO THAM LUẬN

Công tác xây dựng xã học tập, phân luồng học sinh trung học sở, giảng dạy ngoại ngữ và ứng dụng CNTT Vĩnh Phúc

Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc PHẦN 1: XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI VĨNH PHÚC

Xây dựng xã hội học tập (XHHT) nền tảng, cốt lõi để phát triển nền giáo dục tương lai, tạo hội học tập suốt đời (HTSĐ) cho người vừa phương châm, vừa giải pháp, vừa mục tiêu nghiệp giáo dục

Thực Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020", Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Kế hoạch số 6023/KH-UBND ngày 21/10/2013 về xây dựng XHHT giai đoạn 2013-2020 tỉnh Vĩnh Phúc Triển khai xây dựng XHHT Vĩnh Phúc năm học 2015-2016 đạt kết sau:

1 Phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo Vĩnh Phúc tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên nhiều tầng lớp nhân dân tỉnh

a) Giáo dục quy

- Hệ thống Giáo dục phổ thông

Hệ thống giáo dục bậc phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc đồng từ bậc học mầm non đến trung học phổ thơng (THPT) Đến nay, tồn tỉnh có 184 trường Mầm non, huy động 99,3% trẻ độ tuổi mẫu giáo, 99,9% trẻ tuổi lớp; 174 trường tiểu học, tỷ lệ trẻ tuổi lớp đạt 99,98%, học sinh khuyết tật lớp học hoà nhập đạt 97,7%; 147 trường trung học sở (THCS), với tỷ lệ trẻ hồn thành chương trình tiểu học tuyển vào THCS đạt 99,97%; 39 trường THPT, tuyển sinh vào lớp 10 khoảng 70% học sinh tốt nghiệp THCS

Mạng lưới trường lớp Mầm non, tiểu học, THCS phủ kín tất 137 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Các trường THPT phân bố đều khắp huyện, thành, thị thuộc tỉnh

- Hệ thống đào tạo dạy nghề

Trên địa bàn tỉnh có 78 sở đào tạo gồm: Trường đại học (Trung ương quản lý trường, trường thuộc quân đội trường thuộc địa phương) Trường Cao đẳng, 13 trường trung cấp chuyên nghiệp (trong có trường TCCN cao đẳng tham gia dạy nghề), 55 sở dạy nghề thuộc Bộ, ngành Trung ương, tỉnh, huỵên, doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội thành phần khác Trong thời gian qua hệ thống đào tạo dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo phát triển nhân lực tỉnh Hàng năm sở đào tạo 25.000 học sinh, sinh viên, học sinh có hộ Vĩnh Phúc chiếm khoảng 35%

b Giáo dục thường xuyên (GDTX)

(75)

73

Các trung tâm GDTX sở đào tạo tỉnh thu hút, tuyển sinh gần 30% học sinh tốt nghiệp THCS vào học chương trình GDTX cấp THPT + Nghề Hàng trăm lượt người tham gia học ngoại ngữ trình độ A, B, hàng ngàn lượt người tham dự lớp tin học chương trình A, B năm có từ 3.000 đến 4.000 học viên học lớp liên kết đào tạo đại học, cao đẳng, TCCN chức, từ xa Hàng vạn lao động bổ sung kiến thức thông qua TT HTCĐ

2 Về công tác tuyên truyền xây dựng xã hội học tập

Ngành GD&ĐT, phát hành Bản tin xây dựng XHHT từ năm 2015 đến quý II/2016 07 số (01 số/quý) với số lượng 7000 bản; phối hợp Hội Khuyến học tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn đánh giá, xếp loại mơ hình học tập; đạo đơn vị viết gửi báo tỉnh Bản tin Ngành GD&ĐT để thơng tin, quảng bá về vai trị GDTX, về xây dựng XHHT; đạo đơn vị xây dựng sử dụng Website tuyên truyền, hoạt động đơn vị xây dựng XHHT

Sở TT&TT, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, tổ chức hội nghị giao ban báo chí tháng, quý định hướng, đạo quan thông tin đại chúng tỉnh tăng cường dung lượng, thời lượng tuyên truyền về xây dựng XHHT

Đài PTTH tỉnh, định kỳ tuần, tháng phát sóng tin, bài, phóng về xây dựng XHHT, phong trào khuyến học, khuyến tài địa phương, đơn vị, quan; năm học 2015-2016 có gần 200 tin, bài, phóng phát sóng trùn hình; xây dựng chun mục về xây dựng XHHT

Báo Vĩnh Phúc, tích cực tuyên truyền hình thức hoạt động HTSĐ thiết chế giáo dục nhà trường; biểu dương điển hình tiên tiến phong trào khuyến học khuyến tài; xây dựng chuyên trang về HTSĐ xây dựng XHHT Trong năm vừa qua có 100 tin, bài, phóng về đề tài nói

Cơng tác tuyên truyền về xây dựng XHHT đạo triển khai kịp thời, đồng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng có tác động tích cực đến nhận thức tầng lớp nhân dân

3 Về tổ chức Tuần lễ hưởng ứng HTSĐ năm

Sở GD&ĐT phối hợp với phóng viên Đài PTTH tỉnh thực Kịch phóng trùn hình theo chủ đề năm 100% huyện, thị, thành tổ chức phát động “Tuần lễ hưởng ứng HTSĐ” cấp huyện với tham dự đại diện lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo địa phương số ban ngành đoàn thể xã hội khác đông đảo giáo viên học sinh 100% nhà trường, trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) cấp xã tổ chức khai mạc “Tuần lễ hưởng ứng HTSĐ” địa bàn toàn tỉnh Các nhà trường, TTHTCĐ cấp xã đều treo băng rôn hiệu tuyên truyền

4 Mơ hình hoạt động TT GDTX&DN cấp huyện

Các TTGDTX, TTGDTX&DN theo hướng thực đồng thời nhiệm vụ: GDTX, dạy nghề, giáo dục kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp nhiệm vụ khác theo quy định nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng tầng lớp nhân dân

(76)

74

triệu đồng Xây dựng cải tạo cơng trình phụ trợ cho trung tâm tỉnh quan tâm đầu tư, với kinh phí gần tỉ đồng

- Đa dạng hóa nội dung, chương trình giáo dục nhiều lĩnh vực nhằm thu hút người tham gia học tập TTGDTX, TTGDTX&DN: Liên kết với trường Trung cấp, Cao đẳng đào tạo Trung cấp nghề lớp với 255 học viên; TCCN lớp với 264 học viên; CĐ-ĐH 31 lớp với 1878 học viên Tổ chức lớp sơ cấp nghề dạy nghề ngắn hạn 18 nghề, 160 lớp, 10467 học viên Dạy chương trình GDTX cấp THPT tổ chức 110 lớp, 2655 HV Giới thiệu việc làm, tạo nguồn xuất lao động 931 người TTGDTX&DN tổ chức liên kết với Sở GTVT đào tạo, sát hạch cấp Giấy phép lái xe mô tô hạng A1 41 lớp học cho 5538 HV

5 Về hoạt động TTHTCĐ

Hàng năm, từ 2013 Sở GD&ĐT tổ chức tập huấn cho hàng trăm lượt CBQL cán chuyên trách phòng GD&ĐT về nội dung: số kĩ cần thiết để tổ chức thực chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao cơng nghệ Các TTHTCĐ có nhiều hoạt động thiết thực đáp ứng nhu cầu học tập người dân; tổng số chuyên đề, lớp bồi dưỡng tổ chức liên kết tổ chức hàng năm với hàng ngàn lớp, trăm ngàn lượt người tham gia, đó: chuyên đề về giáo dục pháp luật, phát triển kinh tế giáo dục môi trường người dân hưởng ứng mạnh mẽ

6 Đẩy mạnh hình thức học từ xa, học qua mạng

Tỉnh có kế hoạch đầu tư, xây dựng phát triển trung tâm GDTX tỉnh thành trung tâm đào tạo từ xa tỉnh; tăng cường xây dựng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến phục vụ HTSĐ- xây dựng XHHT Là năm đơn vị nằm khuôn khổ dự án “Đầu tư hạ tầng phát triển đào tạo theo phương thức E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội” KOICA - Hàn Quốc viện trợ, năm học 2015-2016 Trung tâm GDTX tỉnh tiếp nhận tồn trang thiết bị phịng học trực tuyến E-Learning tổ chức KOICA- Hàn Quốc tài trợ gồm: Máy tính sách tay, máy tính bảng, bàn ghế, camera trang thiết bị điện tử khác phục vụ cho phòng học với trị giá gần tỷ đồng Với diện tích 70m2, trang thiết bị đều bố trí lắp đặt theo thiết kế quy định, phòng học E-Learning TTGDTX tỉnh đạt tiêu chuẩn thông số kỹ thuật về hệ thống điện, mạng Internet phòng chống cháy nổ; đủ ánh sáng, thoáng mát,

7 Bài học kinh nghiệm

Một là, phải huy động tham gia, phối hợp đồng cấp, ngành đoàn thể từ tỉnh tới sở, đặc biệt tham gia cấp ủy đảng, đoản thể quần chúng: Đoàn niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan, đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế việc cung cấp hội giáo dục, theo phương châm "cần học nấy"

(77)

75

Ba là, thực đa dạng hóa loại hình, hình thức đào tạo nghề theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để người tham gia học tập phù hợp với khả năng, điều kiện nhu cầu làm việc

PHẦN 2: CƠNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH THCS TẠI VĨNH PHÚC 1 Vai trị cơng tác hướng nghiệp phân luồng

Cơng tác hướng nghiệp phân luồng đóng vai trị quan trọng việc định hướng nghề nghiệp tương lai học sinh THCS THPT sở hỗ trợ, hướng dẫn học sinh để em có khả lựa chọn hướng đi, ngành học, sở đào tạo, chọn nghề phù hợp với sở thích, lực thân, vừa phù hợp với sở thích, lực thân

2 Mục tiêu

Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, đảm bảo thực tiêu Nghị đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đề đến năm 2020, học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT 65-70%, vào học chương trình GDTX cấp THPT học nghề 30-35%

3 Giải pháp

- Giai đoạn từ 2016 đến 2020, thực theo Nghị số 207/2015/NQ-HĐND HĐND tỉnh, Quyết định 29/2016/QĐ-UBND UBND tỉnh, kinh phí hỗ trợ hoạt động phân luồng học nghề giải việc làm trường THCS, THPT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc với mức hỗ trợ 5.000.000 đ/trường/năm

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Ban công tác hướng nghiệp học sinh trường trung học Hiệu trưởng nhà trường làm trưởng ban Các trường trung học bố trí 01 phịng làm cơng tác hướng nghiệp (phịng riêng ghép với phịng đồn đội); xây dựng kế hoạch triển khai tích cực, hiệu công tác tư vấn hướng nghiệp; phối hợp với trường chuyên nghiệp - dạy nghề tổ chức tư vấn tuyển sinh cho học sinh cuối cấp để phân luồng học sinh

- Các trường chuyên nghiệp - dạy nghề địa bàn xây dựng kế hoạch tư vấn hướng nghiệp cho học sinh từ đầu năm học, phối hợp với trường THCS tỉnh tạo điều kiện để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh

4 Kết đạt

- Tổ chức đào tạo- bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên làm công tác hướng nghiệp trường THCS, THPT Tổng số CBQL, giáo viên tham dự tập huấn công tác hướng nghiệp 1621 người (trong đó: CBQL 525, giáo viên 1096) Tổng mức kinh phí tập huấn: 2.482.915.400 đồng

- Kết sau năm thực việc phân luồng học sinh sau THCS phát triển hướng đạt kết tích cực Bình qn năm có 2500 học sinh không đăng ký dự thi vào lớp 10 THPT mà đăng ký học chương trình GDTX cấp THPT học trung cấp Nghề trường chuyên nghiệp - dạy nghề, TTGDTX tỉnh, TTGDTX&DN cấp huyện địa bàn tỉnh Cụ thể:

+ Học sinh vào học THPT: Tỷ lệ giảm dần từ 84,24% (năm 2011), xuống 75,42% (năm 2012) 70,6% (năm 2015)

(78)

76 5 Bài học kinh nghiệm

Một là, cấp ủy đảng, quyền nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh trung học; đưa tiêu học sinh phân luồng sau tốt nghiệp THCS vào Nghị để thực đến năm 2020 hồn thành

Hai là, cơng tác hướng nghiệp cho học sinh trường trung học với thời lượng dạy học lồng ghép số mơn học hoạt động ngoại khóa cần bố trí cách khoa học để học sinh trải nghiệm hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) Cách thức tổ chức hoạt động GDHN đa dạng, thiết thực, tạo hứng thú, giúp học sinh giải tỏa về mặt tâm lý giải băn khoan, lo lắng, thắc mắc chọn nghề, chọn nghề phù hợp với lực thân, gia đình xu hướng phát triển kinh tế - xã hội

Ba là, giáo viên đóng vai trị quan trọng công tác hướng nghiệp, phân luồng trường trung học, nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu GDHN, bộc lộ sở thích, lực học sinh việc lựa chọn nghề Giáo viên lựa chọn phân công giảng dạy hoạt động GDHN giáo viên chủ nhiệm lớp CBQL bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hướng nghiệp

PHẦN 3: GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ

Tồn tỉnh có 361 trường phổ thông với khoảng 200.000 học sinh, gần 100% trường từ cấp TH, THCS THPT có tổ chức dạy tiếng Anh Thực đạo Bộ GD&ĐT về việc triển khai Chương trình SGK tiếng Anh hệ 10 năm, tính đến năm học 2015-2016 có 110 trường Tiểu học với 33192 hs/55374 hs (đạt 60%) học sinh từ lớp đến lớp học tiếng Anh tiết/tuần, (tăng 18% so với kỳ năm học trước); 65 trường THCS triển khai Chương trình SGK tiếng Anh hệ 10 năm với 8213/58934 học sinh chiếm tỷ lệ 13,9%; 24 trường THPT với 3292/26824 học sinh chiếm tỷ lệ 12,3%

Tổ chức triển khai đầy đủ, có hiệu nội dung Bộ hướng dẫn về thực Đề án Ngoại ngữ 2020 Hiện 100% giáo viên tiếng Anh tỉnh khảo sát, đánh giá theo Khung lực ngoại ngữ Việt Nam, mục tiêu Tỉnh hết năm 2016 hoàn thành việc đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn theo Khung lực ngoại ngữ Việt Nam cho tất cấp học theo qui định Bộ GD&ĐT cho 100% giáo viên ngoại ngữ Tiến hành bồi dưỡng nâng cao lực cho tất giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn theo chuyên đề như: Xây dựng môi trường dạy – học tiếng Anh, nâng cao lực dạy viết luận, ứng dụng công nghệ thông tin, …

Sở mở lớp bồi dưỡng tiếng Anh cho 100 giáo viên cốt cán môn Khoa học tự nhiên (Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học Tin học) thuộc 06 trường điển hình về dạy học ngoại ngữ bậc trung học 10 trường trung học chất lượng cao, tiến hành tổ chức thí điểm chuyên đề dạy học môn Khoa học tự nhiên nói tiếng Anh trường có giáo viên tham gia tập huấn

* Về triển khai dạy song ngữ Việt – Anh mơn Tốn: + Qui mô, thời gian triển khai thực hiện:

Cấp THCS: có 24 trường, với 27 lớp (873 học sinh), lớp (124 học sinh) Cấp THPT: có 08 trường THPT, với 11 lớp 10 (412 học sinh)

Thời gian triển khai thực từ học kỳ năm học 2015-2016 + Giáo viên dạy:

(79)

77

trình tiếng Anh 900 tiết 300 tiết tiếng Anh chuyên ngành Sau bồi dưỡng giáo viên đạt lực tiếng Anh bậc (B1) tiếng Anh chuyên ngành

+ Về chương trình sách giáo khoa:

Về chương trình: Thực theo chương trình mơn Tốn bậc Trung học hành Bộ GD&ĐT, đơn vị xây dựng nội dung dạy học thí điểm mơn Tốn song ngữ Việt - Anh cụ thể lớp lựa chọn triển khai đơn vị Sở GD&ĐT qui định: Trong số tiết/tuần theo qui định chương trình mơn Tốn, tổ chức dạy tiết thí điểm song ngữ, tiết lại dạy học theo qui định hành tăng cường thêm 02 tiết dạy song ngữ từ tiết tự chọn nhằm củng cố, nâng cao kiến thức kỹ cho học sinh

Về sách giáo khoa: Các phòng GD&ĐT trường THPT sử dụng sách giáo khoa mơn Tốn song ngữ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành Sở GD&ĐT cung cấp Sở GD&ĐT cung cấp đủ sách giáo khoa song ngữ cho giáo viên học sinh trường thực dạy thí điểm

* Kết thực hiện:

Tất trường triển khai thực theo hướng dẫn Sở, giáo viên dạy thí điểm đều khơng dạy q 10 tiết/tuần để có thời gian soạn chuẩn bị dạy Các kiểm tra tiết đều có 10% điểm tiếng Anh Giáo án giáo viên đều soạn tiếng Anh

Từ năm 2012 đến nay, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tổ chức khảo sát xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng bậc cho giáo viên tiếng Anh thuộc cấp học: Tồn tỉnh có 804/996 giáo viên đạt yêu cầu, chiếm 80,7% (vượt tiêu 10,7%)

Thực kế hoạch UBND tỉnh phê duyệt Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, số giáo viên chưa đạt yêu cầu tiếp tục bồi dưỡng, kiểm tra để đảm bảo trình độ lực dạy học

PHẦN 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Nhận thức rõ ứng dụng CNTT yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng, đổi giáo dục, năm qua Sở GDĐT tham mưu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đầu tư sở vật chất, thiết bị CNTT theo hướng đại, hiệu Bên cạnh việc thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho giáo viên, Sở tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích giáo viên tích cực ứng dụng CNTT giảng dạy; hỗ trợ giáo viên về thiết bị CNTT, lắp đặt máy chiếu projector, bảng ActiveBoard, hình điện tử thơng minh; cử giáo viên CNTT hỗ trợ giáo viên môn yêu cầu về công nghệ; tổ chức hội giảng, thi giáo viên giỏi có ứng dụng CNTT giảng dạy Nhờ vậy, phong trào soạn giảng giáo án điện tử, giảng e-Learning trường, giáo viên tích cực áp dụng thực có hiệu quả, chất lượng tăng nhiều so với năm trước Giáo viên tích cực ứng dụng CNTT vào công tác đổi phương pháp dạy học; tích cực khai thác thông tin liên quan đến dạy Internet để làm phong phú cho dạy

100% trường THPT, trung tâm GDTX&DN xây dựng Website với đầy đủ nội dung theo Thông tư 53 Bộ GD&ĐT, ban hành Quy chế quản lý vận hành Website, thành lập Ban biên tập cung cấp tương đối đầy đủ văn phục vụ tốt công tác quản lý điều hành Nhiều trường mầm non, tiểu học THCS xây dựng Website

(80)

78

BÁO CÁO THAM LUẬN

Xây dựng tủ sách phụ huynh, đổi thư viện trường học, phát triển văn hóa đọc nhà trường tỉnh Thái Bình

Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình

Sách giúp nâng cao lực giao tiếp, tư lơgíc, phương pháp làm việc khoa học, tăng khả sáng tạo, liên tưởng, giúp rèn lực ngôn ngữ, có kĩ sống tốt thái độ đắn giới xung quanh thân Đọc sách thường xuyên làm cho kiến thức người ngày mở rộng

Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT), năm học vừa qua, Sở GDĐT tích cực đạo tới nhà trường phát huy giá trị, ý nghĩa tích cực việc đọc sách đời sống cộng đồng; đồng thời, phát huy hiệu hệ thống thư viện trường học, thúc đẩy phong trào đọc, hình thành thói quen đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc cho học sinh cộng đồng, khẳng định giá trị, vai trò, vị trí, tầm quan trọng sách đời sống xã hội Sở GDĐT phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao du lịch, Sở Thông tin Truyền thông, Thư viện tỉnh xây dựng kế hoạch có văn chỉ đạo tới phịng GDĐT, trường trực thuộc về việc xây dựng tủ sách phụ huynh, đổi thư viện, phát triển văn hóa đọc nhà trường

1 Nội dung đạo

- Tổ chức “Ngày hội đọc sách” theo chủ đề trường học

- Huy động phụ huynh quyên góp sách xây dựng tủ sách phụ huynh đặt lớp học, với phương châm “Góp sách để đọc nhiều sách”

- Phát động phong trào đọc sách trường học, gia đình vào không gian, thời gian thích hợp; tổ chức câu lạc đọc sách với hoạt động đa dạng, thiết thực - Đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, ham thích tìm tịi tư liệu phục vụ học tập học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tự cập nhật kiến thức, tạo nền tảng cho học tập suốt đời

- Tổ chức kiện nhằm xây dựng thói quen đọc cho học sinh, (tổ chức Hội chợ sách; thi tìm hiểu về sách; thi kể chuyện, đóng kịch theo sách, thi hùng biện giới thiệu sách hay; mời nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ, doanh nhân yêu sách để giới thiệu về sách, nói chuyện về sách; tổ chức tuyên truyền giới thiệu, hướng dẫn đọc phương tiện truyền thông đại chúng, )

Mở lớp hướng dẫn về kỹ năng, phương pháp đọc, phương pháp thu thập xử lý thông tin cho học sinh, phổ biến kinh nghiệm đọc cho người dân trung tâm học tập cộng đồng

2 Kết

(81)

79

Các tủ sách đảm bảo tính an tồn, thẩm mĩ, vật liệu xây dựng tủ sách nhiều chất liệu, thiết kế linh hoạt mang tính nghệ thuật, kích thích thị giác học sinh Tủ sách khơng có cửa, khơng có khóa, độ cao phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện an toàn cho học sinh sử dụng Mỗi tủ sách có danh mục sách để học sinh dễ lựa chọn, có sổ ghi chép mượn trả quản lý tài liệu thư viện lớp học (do em ban thư viện lớp học phụ trách)

Các nhà trường trọng quan tâm đến việc lựa chọn sách cho thư viện Sách phù hợp với lứa tuổi học sinh, đảm bảo tính giáo dục Các loại sách quan tâm nhiều đầu sách khoa học loại sách song lại cần học sinh Bên cạnh đó, nhà trường quan tâm đến số đầu sách số sách, học sinh đọc nhiều sách làm giàu thư viện lớp học cách đổi sách lớp khối, trường

Các thư viện lớp học phát huy hiệu cao xuất phát từ tinh thần làm chủ em học sinh, tự em quản lý tổ chức hoạt động, giáo viên đóng vai trị tham mưu, hướng dẫn Các em Ban thư viện tổ chức cho bạn đọc sách vào quy định nhà trường, quản lý mượn trả sách bạn lớp, hướng dẫn nhắc nhở bạn lớp xếp sách sau đọc, …

Trên sở hiệu thư viện lớp học, với việc triển khai tốt hoạt động giáo dục nhà trường tạo điều kiện để trường tiểu học thực thành cơng mơ hình trường học (VNEN)

Đến nay, toàn tỉnh có 614 thư viện trường học, đó, có 473 thư viện kiên cố; tủ sách phụ huynh cho trường mầm non có 502; tiểu học 4140; trung học sở (THCS) 1601

Phòng GDĐT huyện thành phố đạo nhà trường khai thác có hiệu tủ sách lớp học tủ sách phụ huynh, thư viện xây dựng nhiều sách dùng chung Ngoài việc định kỳ hàng tuần tổ chức cho học sinh giao lưu kể chuyện, giới thiệu, đóng kịch theo sách, hướng dẫn tổ chức cho em viết cảm nhận đọc xong sách, chia sẻ vào hòm thư điều em muốn nói, giáo viên đọc lựa chọn viết hay giới thiệu khen thưởng em trước toàn lớp, tồn trường; cho em giao lưu thơng qua trị chơi “tơi giỏi, bạn giỏi”, “ai hiểu biết hơn”, “tìm nhà thơng thái”,… Phần thưởng cho học sinh thước kẻ, bút màu, kẹp tóc, sưu tập nhân vật hoạt hình, sản phẩm câu lạc Khéo tay hay làm, câu lạc Khoa học, … lại làm cho em vơ u thích

Hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh, nhà trường tổ chức thi tìm hiểu về sách, mời nhà văn học, nhà thơ, doanh nhân yêu sách để giới thiệu sách, nói chuyện về sách, tiêu biểu phịng GDĐT huyện Quỳnh Phụ lần tổ chức giao lưu bạn đọc với nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động kinh tế, xã hội; trường THCS Thụy Liên - Thái Thụy phối hợp với Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện mời nhà thơ Hồng Nhuận Cầm về giao lưu với Chủ đề “Xếp nghiên bút lên đường trận”; trường Tiểu học, THCS huyện Thái Thụy Kiến Xương tổ chức cho CBGV, nhân viên học sinh giao lưu trực tuyến với tác giả ABA tác giả sách “Chắp cánh thiên thần”; Các cụm trường tổ chức cho HS giao lưu với Nhà sách Đông Tây, Minh Triết…

(82)

80

hưởng ứng học tập suốt đời” năm 2015 với chủ đề “Chung tay xây dựng thư viện, thường xuyên đọc nhiều sách hay” Lễ phát động tổ chức thành công tốt đẹp với tham dự Ban Tuyên giáo Trung ương, đồng chí lãnh đạo Bộ GDĐT, Bộ VHTT- Du lịch, Hội Khuyến học Việt Nam, Lãnh đạo UBND tỉnh ban, ngành có liên quan tỉnh, Lãnh đạo huyện ủy, HĐND, UBND, ngành huyện, thành viên BCĐ xây dựng XHHT huyện Quỳnh Phụ; đồng chí Chủ tịch UBND xã, thị trấn, giám đốc trung tâm HTCĐ, Hiệu trưởng trường THCS, Tiểu học đại diện học sinh đơn vị trường học huyện; phóng viên đài trùn hình, báo Trung ương địa phương nhà sách về giới thiệu tài trợ sách

Các đơn vị thực tốt việc huy động cán giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, cá nhân, tổ chức xã hội quyên góp sách ủng hộ cho thư viện trường học tủ sách phụ huynh lớp học huyện Thái Thụy với số đầu sách 45.726 với số tiền tương ứng 420 triệu đồng; huyện Kiến Xương số đầu sách 14.121 tương ứng với số tiền 165 triệu đồng; huyện Quỳnh Phụ 12.000 với số tiền 400 triệu đồng

Các trường THPT, trung tâm GDTX HN phát động phong trào đọc sách toàn đơn vị, tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách, tài nguyên thư viện tới giáo viên học sinh, hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng vốn tài liệu có thư viện hướng dẫn cách đọc sách có hiệu góp phần nâng cao kết học tập có ý thức trách nhiệm xây dựng "Văn hóa đọc" Tổ chức “Ngày hội đọc sách” theo chủ đề “ Sách, người bạn tôi” chủ đề “Chào mừng ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam thống đất nước” thư viện, phát động phong trào đọc sách trường, nhà, câu lạc đọc sách,…lựa chọn sách có nội dung phù hợp để trưng bày, giới thiệu sách Hướng dẫn ôn tập kì thi THPT Quốc gia năm học 2015 - 2016 gồm mơn: Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí nhà xuất Giáo dục tới giáo viên học sinh khối 12 trường để phục vụ thiết thực cho ôn tập thi THPT Quốc gia, điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2016, hướng dẫn ơn tập mơn Tốn, Văn, tiếng Anh lớp 10 11 theo chủ đề, lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, chứng về chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, báo tạp chí phù hợp với lứa tuổi học trò Hoa Học trò, Tài hoa trẻ, báo Tiền phong, Toán học tuổi trẻ, Văn học tuổi trẻ…

Trên số ý kiến tham luận về xây dựng tủ sách Phụ huynh, đổi thư viện trường học, phát triển văn hóa đọc trường học tỉnh Thái Bình, mong đóng góp quý vị đồng chí

(83)

81

BÁO CÁO THAM LUẬN

Tình hình thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục

quốc dân giai đoạn 2008-2020” địa bàn tỉnh Đồng Nai

Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”; tình hình triển khai thực đề án địa bàn, Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Đồng Nai chia sẻ số nội dung chính công tác thực Đề án ngoại ngữ 2020 địa phương sau:

I NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA TỈNH KHI TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA

Khái quát về mạng lưới trường lớp phổ thông, đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường phổ thông địa bàn tỉnh

Mạng lưới trường phổ thơng cơng lập địa bàn tỉnh có 511 trường, gồm 297 trường tiểu học, 170 trường trung học sở 44 trường trung học phổ thông Hiện tất trường phổ thông địa bàn tỉnh đều thực giảng dạy môn ngoại ngữ tiếng Anh

Tổng số giáo viên tiếng Anh trường phổ thông công lập địa bàn tỉnh 1.688 người, gồm 345 giáo viên tiểu học, 873 giáo viên trung học sở 470 trung học phổ thông

Những thuận lợi khó khăn a) Thuận lợi

- Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm thường xuyên, đạo kịp thời nhiệm vụ chính trị ngành GDĐT

- Được Sở, ngành liên quan phối hợp hỗ trợ để xây dựng dự án, chủ trương để triển khai Quyết định 1400

- Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục động, tích cực, sáng tạo trước yêu cầu đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục

b) Khó khăn

- Các điều kiện sở vật chất cho việc dạy học ngoại ngữ địa bàn tỉnh hạn chế, chủ yếu trang thiết bị đài, băng, đĩa CD phần lớn cũ, hỏng, không đảm bảo chất lượng; thiết bị chưa mua sắm, bổ sung kịp thời

(84)

82

II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

Công tác tham mưu, đạo triển khai Đề án

- UBND tỉnh thành lập Ban đạo triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tỉnh Đồng Nai gồm lãnh đạo UBND tỉnh Trưởng ban, Giám đốc Sở GDĐT Phó Trưởng ban Thường trực, thành viên gồm lãnh đạo Sở Tài chính Sở Kế hoạch Đầu tư

- Để có sở triển khai thực đề án lâu dài, hiệu phù hợp với tình hình thực tế tỉnh, Sở GDĐT tham mưu UBND tỉnh cho phép triển khai thí điểm thực Đề án Ngoại ngữ số sở giáo dục cấp học gồm tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Kết thực thí điểm thuận lợi tiền đề quan trọng để Sở GDĐT tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh để xin chủ trương triển khai rộng rãi

- Kế thừa kết thí điểm, Sở GDĐT tham mưu UBND tỉnh việc triển khai thực Đề án Ngoại ngữ địa bàn tỉnh theo quan điểm đảm bảo đầu tư thiết bị dạy học tối thiểu bước tiến tới trang bị thiết bị dạy học đại, tiên tiến có khả tích hợp, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy tiếng Anh, đồng thời tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ giảng dạy, gắn với sử dụng thiết bị tiên tiến giảng dạy ngoại ngữ

Quán triệt quan điểm trên, Sở GDĐT chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh phê duyệt việc triển khai thực đề án 1400 Thủ tướng địa bàn tỉnh Đồng Nai Quyết định số 2789/QĐ-UBND ngày 27/10/2011 về việc Phê duyệt đề án “Đầu tư thiết bị phòng học ngoại ngữ, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ hệ thống giáo dục phổ thông giai đoạn 2012-2015”

Tổng kinh phí dự án duyệt 497,785 tỷ đồng, nhằm triển khai thực nội dung: Nâng cao lực ngoại ngữ cho giáo viên trường phổ thông; đầu tư trang thiết bị phịng học mơn ngoại ngữ cho trường phổ thông công lập

2 Giao trách nhiệm tổ chức thực Đề án Sở GDĐT

- Đối với nội dung đầu tư trang thiết bị ngoại ngữ, giao Phòng Kế hoạch Tài chính phối hợp với phòng, ban chức để tham mưu Ban giám đốc Sở tổ chức thực - Đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giao Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Giáo dục Tiểu học, phòng Giáo dục Trung học phối hợp Phòng Kế hoạch Tài chính để tham mưu tổ chức thực

Kết thực đề án ngoại ngữ địa bàn tỉnh

a) Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hỗ trợ giáo viên về phương pháp giảng dạy tiếng Anh

Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh nội dung quan trọng, Sở ưu tiên tập trung triển khai Trong giai đoạn 2011-2015, tỉnh cử khoảng 1.609 giáo viên tiếng Anh cấp học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhằm đảm bảo điều kiện thi chứng lực ngoại ngữ theo mục tiêu đề án Trong đó, cử đào tạo nước 1.509 giáo viên, đào tạo nước 100 giáo viên Hiện số giáo viên cử đào tạo đạt tỷ lệ 95% tổng số giáo viên dạy ngoại ngữ, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn khung lực ngoại ngữ theo quy định 70% tổng số giáo viên dạy ngoại ngữ

(85)

83

dạy trực tiếp sở giáo dục, qua đó, giúp học sinh tiếp cận, giao lưu với giáo viên tiếng Anh xứ, giáo viên trường học tập phương pháp giảng dạy tiếng Anh đại phương pháp ứng dụng trang thiết bị dạy học tiên tiến vào công tác giảng dạy tiếng Anh Giai đoạn 2012-2015, năm Sở ký hợp đồng với 30 giáo viên người Philippines về giảng dạy tỉnh

Ngồi ra, khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cốt cán tiếng Anh do Bộ GDĐT triệu tập Sở thực nghiêm túc, đạo

b) Công tác tăng cường trang thiết bị dạy học cho trường

+ Trang thiết bị tối thiểu: tất trường phổ thông trang bị thiết bị tối thiểu máy Cassette dành cho dạy học ngoại ngữ Trong đó, năm 2012 tỉnh tăng cường trang bị 862 máy Cassette phục vụ giảng dạy tiếng Anh cho trường phổ thông

+ Trang bị Trang thiết bị đại, giúp ứng dụng công nghệ thông tin thực giảng dạy ngoại ngữ

Đã đầu tư mua sắm trang thiết bị tiên tiến, đại phục vụ cho công tác dạy học ngoại ngữ 1.147 (tiểu học: 701 bộ, trung học sở: 333 bộ, trung học phổ thông: 113 bộ) Định mức đầu tư: Tiểu học đầu tư ngoại ngữ cho 12 lớp; trung học sở, trung học phổ thông đầu tư cho 16 lớp

c) Về thực triển khai chương trình tiếng Anh hệ 10 năm cho cấp học

Tổng số trường thực chương trình tiếng Anh hệ 10 năm cấp học 110 trường (88 trường tiểu học, 17 trường THCS trường trung học phổ thông) với tổng số học sinh tham gia 13.742 học sinh So với thời điểm bắt đầu triển khai, số trường tham gia tăng thêm 17 trường

Kết thi đầu ngoại ngữ học sinh lớp 12 theo khung lực ngoại ngữ trường thí điểm sau: 100% học sinh đạt bậc 3, đó, xếp loại giỏi 54,8%, loại 30,8% trung bình 14,4%

d) Về phát triển Trung tâm ngoại ngữ theo phương thức xã hội hóa để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ em nhân dân địa bàn, góp phần thực mục tiêu đề án 2020

Trên địa bàn tồn tỉnh có 73 trung tâm dạy ngoại ngữ tiếng Anh, 15 đơn vị chuyên dạy tiếng Trung, 02 đơn vị chuyên dạy tiếng Nhật 01 đơn vị chun dạy tiếng Hàn Thơng qua đó, huy động 198.907 lượt học viên lớp

Bên cạnh đó, tỉnh khuyến khích tổ chức sinh hoạt Câu lạc ngoại ngữ cộng đồng nhằm đẩy mạnh việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người dân tỉnh Hiện nay, nhiều trường Trung học phổ thơng, nhà văn hóa, trung tâm VHTT-HTCĐ, trung tâm HTCĐ triển khai hoạt động CLB ngoại ngữ Nhà thiếu nhi Đồng Nai, Trường quốc tế Thái Bình Dương, nhóm bạn trẻ thành phố Biên Hịa địa sinh hoạt nói tiếng Anh cộng đồng tiêu biểu Đồng Nai

c) Kinh phí thực hiện:

(86)

84

- Đầu tư mua sắm trang thiết bị: 370,8 tỷ đồng, nguồn kinh phí hầu hết hỗ trợ từ ngân sách tỉnh

III ĐÁNH GIÁ CHUNG

1 Về thiết bị ngoại ngữ trang bị

- Thiết bị dạy học ngoại ngữ trang bị đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị ngoại ngữ đại, trang thiết bị tích hợp đủ thiết bị để giáo viên giảng dạy đủ bốn kỹ nghe – nói – đọc – viết việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh Bên cạnh đó, thiết bị phịng học mơn Ngoại ngữ hỗ trợ giáo viên dễ dàng việc sửa viết việc dạy từ vựng cho học sinh Học sinh có hứng thú học tiếng Anh với trang thiết bị trang bị

- Những thiết bị dạy học cung cấp hỗ trợ cho giáo viên thiết kế tạo tình có vấn đề tiết học, học sinh tìm hiểu nguồn kiến thức cách trực quan, thuận lợi cho giáo viên tra cứu nguồn tài liệu cần thiết cho tiết học, dễ dàng đưa tình phù hợp tiết học học sinh giải

2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho giáo viên nước công tác thuê giáo viên nước giảng dạy tiếng Anh

+ Đối với đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước:

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng đơn vị thực thiết thực, cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết để học viên ơn luyện nhằm có kết tốt việc thi lấy chứng lực ngoại ngữ theo quy định

+ Đối với công tác thuê giáo viên nước giảng dạy tiếng Anh địa bàn tỉnh Năng lực ngôn ngữ (tiếng Anh) kĩ sư phạm tốt; đặc biệt kĩ sử dụng phương pháp tích cực trang thiết bị tổ chức dạy học kĩ nghe-nói nói riêng hoạt động dạy học/giáo dục nói chung Thơng qua hoạt động ngoại khóa sinh hoạt chuyên môn giúp cho giáo viên tiếng Anh học sinh địa phương có điều kiện thiết thực để bước cải thiện kĩ nghe, nói tiếng Anh đổi phương pháp dạy-học tiếng Anh

Thông qua sinh hoạt, làm việc nhau, giáo viên nước giáo viên, học sinh địa phương có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu, trao đổi văn hóa, góp phần nâng cao hiểu biết cảm thơng nhân dân nước cộng đồng Asean

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

- Công tác tăng cường trang thiết bị đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh phải tiến hành đồng nhằm vừa đảm bảo tăng cường trang thiết bị dạy học ngoại ngữ cho trường vừa tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh cập nhật, nâng cao trình độ nghiệp vụ giảng dạy theo chương trình tiếng Anh

- Việc mua sắm trang thiết bị phải phù hợp kịp thời; thường xuyên theo dõi đôn đốc công tác giao nhận lắp đặt thiết bị trường để nhà trường sớm đưa vào sử dụng Công tác tập huấn sử dụng bảo trì, bảo hành thiết bị phải trọng, quan tâm chặt chẽ

(87)

85

dạy học đại sở giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ Khuyến khích sở giáo dục, giáo viên sử dụng trang thiết bị dạy học ngoại ngữ hội thi, hội giảng trường, ngành

V KIẾN NGHỊ

Để thuận lợi hỗ trợ tốt cho địa phương thực Đề án Ngoại ngữ giai đoạn tới, Sở GDĐT kiến nghị:

- Bộ GDĐT tiếp tục hỗ trợ tỉnh kinh phí thực Đề án Ngoại ngữ 2020 cho địa phương, đặc biệt kinh phí cho trường điển hình thực chương trình ngoại ngữ theo Đề án 2020 để trường trì hoạt động, mơ hình học tập ngoại ngữ nhà trường

- Bộ GDĐT sớm phối hợp với Bộ ngành liên quan ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung mức chi thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ về đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân dân giai đoạn 2008 - 2020” thay Thông tư liên tịch số 98/2012/TTLT-BTC-BGDĐT hành lạc hậu về số mức chi

- Bộ GDĐT hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực tổ chức thi cấp chứng quốc gia mơn tiếng Anh 06 cấp độ theo chương trình GDTX về tiếng Anh thực hành ban hành theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT; sớm ban hành hướng dẫn sử dụng chứng quốc gia môn tiếng Anh 06 cấp độ thay cho chứng quốc gia môn tiếng Anh 03 cấp độ

Trên nội dung chính công tác thực đề án ngoại ngữ 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai, Sở GDĐT mong nhận chia sẽ, trao đổi kinh nghiệm Hội nghị để thực tốt Đề án Ngoại ngữ thời gian tới

(88)

86

BÁO CÁO THAM LUẬN

Một số nội dung đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học, đổi phương pháp dạy học tham gia trường học kết nối tỉnh Bắc Giang

Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định, đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý khâu then chốt Một giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; đổi hình thức, nội dung sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học; tích cực tham gia trang mạng giáo dục “Trường học kết nối”, xây dựng nguồn học liệu mở nhà trường, trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX)

Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn (SHCM) về đổi phương pháp dạy học; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường phổ thông TTGDTX qua mạng, năm học 2015-2016, Sở GDĐT Bắc Giang tiếp tục triển khai thực nhiều giải pháp đổi công tác đạo, quản lý tổ chức hoạt động chun mơn, tập trung việc đổi việc giao quyền chủ động cho đơn vị việc thực kế hoạch giáo dục, xây dựng chương trình việc đổi đồng SHCM qua nghiên cứu học (NCBH); đổi phương pháp dạy học (PPDH) hoạt động thiết thực, hiệu trường học kết nối (THKN)

Xuất phát từ thực tế việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hình thức dự giờ, rút kinh nghiệm, phân tích, đánh giá xếp loại dạy trước bộc lộ nhiều hạn chế chưa thu hút tham gia tích cực đội ngũ giáo viên; việc phân tích chủ yếu tập trung vào người dạy nên có tượng né tránh góp ý cho đồng nghiệp, đánh giá dạy chủ yếu theo cảm tính, chưa phát huy hết lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Đặc biệt khó khăn, bất cập, vướng mắc SHCM, trau dồi chun mơn, nghiệp vụ trường có quy mơ nhỏ, số lượng giáo viên/bộ mơn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy

(89)

87

không tập trung vào phân tích đánh giá, xếp loại dạy mà yêu cầu giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học (bản chất học hoạt động tích cực, sáng tạo não bộ), sở đánh giá điều chỉnh việc tổ chức dạy học giáo viên Để thực đồng nội dung này, Sở GDĐT Bắc Giang ban hành văn hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường phổ thơng, quy định cụ thể việc đánh giá, xếp loại dạy: Không đánh giá, xếp loại dạy tiết dạy áp dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học nếu giáo viên khơng có nhu cầu, tiết dạy không sử dụng để kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên, nhằm tạo động lực thúc đẩy đổi sinh hoạt chuyên môn trường phổ thông Hiện nay, SHCM theo NCBH trở thành hoạt động có sức hấp dẫn, thu hút tất cán quản lý, giáo viên trường tiểu học tỉnh tham gia tích cực Cán quản lý hiểu mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng SHCM, mạnh dạn thay đổi điều chỉnh thói quen giáo viên SHCM truyền thống Đối với cấp THCS Sở GDĐT đạo Phòng GDĐT lựa chọn ít đơn vị 01 trường điểm tổ chức mơ hình đổi SHCM theo NCBH, tổ chức 15 tiết SHCM với tham gia chuyên gia quốc tế về NCBH, 36 tiết mơ hình trường học cấp THCS 152 tiết buổi SHCM theo cụm trường

Đồng việc đổi nội dung hình thức tổ chức thay đổi Chuyển từ sinh hoạt theo tổ chuyên môn (gồm nhiều môn tổ) nặng về hành chính sang sinh hoạt theo tổ/nhóm mơn; tập trung chủ yếu vào giải vấn đề liên quan thuộc môn Triển khai đa dạng hình thức tổ chức đổi phương pháp dạy học; từ tập huấn trực tiếp, gián tiếp, hội thảo, hội nghị đến tự bồi dưỡng, tự học; từ trường đến cụm trường; từ phân tách cụm trường “cứng” đến cụm trường “mở” theo tính chất, nội dung, thành phần tập huấn

Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, tổ chức quản lý tốt hoạt động chuyên môn theo hướng đại, chia sẻ, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn, nghiệp vụ, hỗ trợ lẫn không nhà trường mà không gian không giới hạn, Sở chủ động triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tập huấn Đầu tiên việc lập địa email trao đổi cá nhân, trao đổi thành viên lớp tập huấn, dần sử dụng địa thành nơi sinh hoạt chung giáo viên mơn Tuy nhiên cách làm cịn nhỏ lẻ, chưa đồng Để đồng hoạt động về chuyên môn, quản lý đến năm học 2014-2015 Bộ GDĐT triển khai Trang mạng giáo dục "Trường học kết nối" Ở hoạt động đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên thực qua mạng; hỗ trợ theo dõi hoạt động sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường phổ thơng về đổi chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn trường phổ thơng phạm vi tồn quốc; hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh qua mạng đều thực hiệu

(90)

88

máy quản lý điều hành hoạt động trang “Trường học kết nối”, cấp: Sở, Phịng GDĐT, trường đều có 01 thành viên quản trị Sở GDĐT cấp cho trường 01 tài khoản trang mạng giáo dục “Trường học kết nối”; Tính đến 100% trường trì hoạt động trang mạng trường học kết nối; có 8990 tài khoản giáo viên đạt tỉ lệ 100%; có 96792 tài khoản học sinh đạt tỉ lệ 68.4%; số lượng tổ/nhóm chun mơn có sản phẩm hoàn thiện đạt 2616 với chất lượng đáp ứng mục tiêu đề

Việc quản lý vận hành thường xuyên trang “Trường học kết nối” góp phần tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh trao đổi chuyên môn, học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú, từ phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng Mặt khác, thông qua quản lý trang trường học kết nối kênh thông tin để Sở GDĐT kiểm tra đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học đơn vị từ đánh giá trở lại công tác đạo, quản lý Sở

Đổi sinh hoạt chun mơn có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn; lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên nâng lên; phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Tham gia thi, hội thi khu vực toàn quốc, Bắc Giang giữ thứ hạng cao so với nước, tiêu biểu thi học sinh giỏi văn hóa cấp quốc gia năm 2016 đạt 61 giải, tăng 10 giải so với năm học trước, 04 giải Nhất, 14 giải Nhì, 18 giải Ba 25 giải Khuyến khích; xếp thứ 7/63 tỉnh thành phố về số lượng Thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia có dự án đạt giải, xếp thứ tồn đồn Thi giải tốn máy tính cầm tay tồn quốc đạt 28 giải, xếp thứ Nhất toàn đoàn Thi giải toán qua mạng Internet cấp quốc gia đạt 131 giải, xếp thứ Bảng B xếp thứ tồn quốc Thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học cấp quốc gia có 38 sản phẩm đạt giải (04 giải Nhất, 12 giải Nhì, 11 giải Ba, 11 giải Khuyến khích) Thi Dạy học theo chủ đề tích hợp cấp quốc gia có 39 sản phẩm đạt giải (03 giải Nhất, 05 giải Nhì, 16 giải Ba, 15 giải Khuyến khích) Thi Tiếng Anh mạng Internet cấp quốc gia đạt 116 giải, xếp thứ toàn quốc (cấp Tiểu học đạt 10 Huy chương vàng, 11 Huy chương bạc, 11 Huy chương đồng giải Khuyến khích; cấp THCS đạt Huy chương vàng, 16 Huy chương bạc 15 Huy chương đồng 10 giải Khuyến khích; cấp trung học phổ thông đạt Huy chương vàng, Huy chương bạc, Huy chương đồng 20 giải Khuyến khích) Thi Olympic tiếng Anh tài cấp quốc gia có học sinh tham dự đều đạt giải Cuộc thi Olympic Vật lý quốc tế "Nuclear Education in Russia" (Trực tuyến mạng) Đại quán Liên bang Nga Việt Nam phối hợp với Tập đoàn quốc gia Nga “Rosatom” tổ chức, đạt 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba

(91)

89

Khuyến khích Thi Viết về "Mơ hình trường học mới" đạt 01 giải Nhì, 01 giải Ba, 08 giải Khuyến khích cá nhân; Sở GDĐT đạt giải tập thể Thi Video Mơ hình trường học đạt 03 giải Nhất, 01 giải Nhì

Có thể nói, chất lượng giáo dục phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ Bởi vậy, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhiệm vụ then chốt để đổi phát triển giáo dục theo hướng nhanh bền vững; cơng tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học phải thực thường xuyên, liên tục; đồng thời phải trở thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện hàng ngày, thành niềm say mê, sáng tạo giáo viên, cán quản lí Việc tổ chức sáng tạo hiệu hình thức sinh hoạt chuyên môn, không ngừng đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng để xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Nghị số 29-NQ/TW đề ra./

(92)

90

BÁO CÁO THAM LUẬN

Công tác triển khai tổ chức thực hoạt động ngiên cứu khoa học, tổ chức các câu lạc khoa học, triển khai giáo dục tích hợp: Khoa học – Cơng nghệ – Kĩ thuật

– Toán học việc thực giáo dục trung học phổ thông

Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển giáo dục, giáo dục – đào tạo xác định quốc sách hàng đầu Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, giáo dục đặt yêu cầu ngày cao về công tác phát triển đổi đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định, đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Một giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế công tác triển khai tổ chức hoạt động NCKH, tổ chức câu lạc khoa học và triển khai giáo dục tích hợp Khoa học – Cơng nghệ – Kĩ thuật – Tốn (Science – Technology – Engineering – Mathematic: STEM) việc thực chương trình giáo dục phổ thơng nhà trường trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX)

Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về tổ chức công tác nghiên cứu khoa học (NCKH), tổ chức câu lạc khoa học giáo dục STEM việc thực chương trình giáo dục phổ thơng trường phổ thông TTGDTX, năm học 2015-2016, Sở GDĐT Hải Phòng phát động phong trào hướng dẫn học sinh NCKH, tổ chức Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học tới tất trường trung học phổ thơng (THPT), phịng GDĐT, TTGDTX tồn thành phố

Ngay từ đầu năm học, Sở GDĐT Hải Phịng có cơng văn số 954/SGDĐT– GDTrH ngày 4/9/2015 về việc Hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH tổ chức thi KHKT dành cho học sinh trung học năm học 2015-2016, triển khai tới đơn vị toàn thành phố Căn Hướng dẫn Sở GDĐT, đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể cho đơn vị triển khai thực kế hoạch cách nghiêm túc, đạt hiệu

Nhận thấy hoạt động NCKH tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia Cuộc thi KHKT trường phổ thông, TTGDTX năm qua nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác triển khai dạy học tích hợp STEM, Sở GDĐT sớm đạo phòng GDĐT, sở giáo dục trung học, TTGDTX lập kế hoạch, tổ chức triển khai công tác NCKH học sinh phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, đặc điểm địa phương, đối tượng học sinh, chương trình, nội dung dạy học sở giáo dục Cụ thể số hoạt động sau:

a) Tổng kết, đánh giá hoạt động NCKH học sinh; biểu dương, khen thưởng học sinh cán hướng dẫn có thành tích cơng tác NCKH học sinh năm học 2014 – 2015; phát động phong trào NCKH tham gia Cuộc thi năm học 2015-2016;

(93)

91

c) Triển khai đổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn trường phổ thông theo hướng phân tích học, phân tích hoạt động học sinh, nhằm phát huy tối đa tính tích cực học sinh học, từ hình thành lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Khai thác hiệu tiềm lực đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên có lực kinh nghiệm NCKH, giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH, giáo viên thực đề tài NCKH sư phạm ứng dụng; đưa nội dung hướng dẫn học sinh NCKH vào sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn; giao nhiệm vụ cho giáo viên trao đổi, thảo luận về vấn đề thời sự, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn trình học tập, buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng, hình thành ý tưởng về dự án nghiên cứu học sinh Đưa nội dung xây dựng chủ đề dạy học liên môn, tích hợp vào sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Từ đó, giúp giáo viên học sinh gắn nội dung môn học vào giải vấn đề thực tiễn hình thành lên ý tưởng NCKH cho học sinh

Bên cạnh đó, Sở GDĐT đặc biệt trọng cơng tác phối hợp với sở giáo dục đại học, cao đẳng; viện trung tâm khoa học công nghệ; sở khoa học công nghệ; Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật; Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố; nhà khoa học; cha mẹ học sinh việc hướng dẫn đánh giá dự án khoa học học sinh; tạo điều kiện về sở vật chất, thiết bị cho học sinh NCKH tham gia Cuộc thi KHKT

Sở GDĐT thực chế độ giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH về quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng để có thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn học sinh, thực tế, thực hành, xây dựng báo cáo, chuẩn bị tham dự Cuộc thi xem xét nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xét học tập nâng cao trình độ, xét tặng giấy khen, khen ưu tiên xét tặng danh hiệu khác Các em học sinh trung học sở (THCS) đạt giải Cuộc thi KHKT cấp quốc gia ưu tiên xét tuyển thẳng vào trường THPT công lập không chuyên

Với việc bám sát văn đạo Bộ GDĐT triển khai kịp thời, sâu rộng, chi tiết, khoa học, phong trào NCKH phát triển mạnh mẽ khắp quận huyện thành phố tất nhà trường, cấp học, từ bậc tiểu học THPT, từ trường phổ thông đến tất TTGDTX Hầu hết trường phát động phong trào học sinh NCKH từ đầu năm học thành lập Câu lạc Khoa học, tổ chức thi Tìm kiếm ý tưởng, tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm dã ngoại, thăm sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm trường Đại học, sở sản xuất công, nông nghiệp, làng nghề địa bàn thành phố Nhiều trường mời nhà Khoa học, giảng viên Đại học về nói chuyện tiếp xúc với giáo viên học sinh

Căn Quy chế thi NCKH kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở THPT Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ GDĐT, công văn số 3162/BGDĐT-GDTrH ngày 24/562015 Bộ GDĐT về việc Hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2015-2016, Sở GDĐT thành lập Ban Tổ chức Cuộc thi, thành lập Hội đồng Thẩm định hồ sơ đăng ký dự thi, Hội đồng Giám khảo; ban hành đầy đủ văn hướng dẫn, tổ chức Cuộc thi cấp thành phố, triển khai thực nghiêm túc theo quy định

(94)

92

theo kế hoạch đề với tinh thần giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn thể lực thân; thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi phương pháp giảng dạy thầy, phương pháp học tập trò nhằm bước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông

Cuộc thi KHKT cấp sở diễn sôi nổi, đơn vị đều chọn dự án chất lượng cao tham gia thi cấp thành phố Ngày 11, 12 tháng năm 2016 Cuộc thi cấp thành phố tổ chức Trường THPT Thái Phiên Có 53 đơn vị đăng kí dự thi, đó: Khối Phịng GD&ĐT có 13 đơn vị, với tổng số: 50 dự án; Khối trường THPT có 40 đơn vị, với tổng số: 101 dự án; Tổng số dự án đăng ký dự thi: 151, thuộc 18/20 lĩnh vực Lĩnh vực có nhiều dự án dự thi nhất: Kỹ thuật khí: 62 dự án Hầu hết đơn vị đều gửi tối đa dự án dự thi theo tiêu giao Sau chấm thi sơ khảo, BTC chọn 100 dự án dự thi vòng chung khảo cấp thành phố 46 đơn vị, khối THPT: 63; khối THCS: 37; Có 26 dự án cá nhân, 74 dự án tập thể tổng số 174 học sinh, 96 giáo viên hướng dẫn Kết quả: 12 dự án đạt giải Nhất, 26 dự án đạt giải Nhì, 24 dự án đạt giải Ba 38 dự án đạt giải Khuyến khích

Năm học 2015-2016, Thành phố Hải Phòng vinh dự Bộ GDĐT chọn đơn vị đăng cai tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia Khu vực phía Bắc Tham dự Cuộc thi có 234 dự án 35 đơn vị Cuộc thi hưởng ứng đạo tích cực Thành ủy, UBND thành phố Hải Phịng tồn Sở, ban, ngành tồn thành phố Sở GDĐT Hải Phịng nỗ lực công tác từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức Cuộc thi Cuộc thi thành công tốt đẹp, Bộ GDĐT đơn vị tham dự đánh giá cao Đoàn học sinh thành phố Hải Phòng tham dự Cuộc thi với 18 dự án với kết 16/18 dự án đạt giải lĩnh vực: có 03 giải Nhất, 07 giải Nhì, 04 giải Ba 02 giải Khuyến Khích

Một số kinh nghiệm rút

Triển khai công tác NCKH, dạy học tích hợp phát động học sinh tham dự Cuộc thi KHKT biện pháp có hiệu cao việc nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ giáo viên chất lượng dạy - học giáo dục toàn diện nhà trường Đây hội cho cán bộ, giáo viên, học sinh đơn vị giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm Công tác NCKH, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp tạo động lực quan trọng việc phát triển đội ngũ giáo viên, tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm tiến tới thực bước đổi tồn diện giáo dục Vì vậy, công tác hướng dẫn NCKH trường trung học công tác tuyên truyền, tổ chức Cuộc thi KHKT cấp cần trọng quan tâm mức

NCKH trình tổng hợp, song song, hỗ trợ tích cực cho việc phát triển lực học sinh, cơng tác NCKH cần quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ cấp lãnh đạo địa phương, trường ĐH viện nghiên cứu địa bàn, nhà khoa học, bậc phụ huynh học sinh đạo sát nhà trường, nhiệt tình hưởng ứng với tinh thần trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn tinh thần cầu thị đội ngũ giáo viên học sinh

(95)

93

chủ đề dạy học tích hợp có dự án dự thi đạt giải thi KHKT, thi liên môn, tích hợp cấp quốc gia

Công tác triển khai thực hoạt động NCKH, giáo dục tích hợp việc tổ chức Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học cấp biện pháp quan trọng có hiệu nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, mở nhiều hội cho phát triển lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh Do đó, cơng tác NCKH triển khai giáo dục tích hợp STEM đóng vai trị then chốt việc đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa đặc biệt góp phần mạnh mẽ đưa giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Nghị số 29-NQ/TW đề

Với tầm quan trọng vai trị then chốt cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, công tác triển khai hoạt động NCKH, dạy học tích hợp cần Bộ GDĐT đạo quan tâm đầu tư Đặc biệt, Bộ GDĐT cần trì phát động phong trào học sinh NCKH tổ chức Cuộc thi KHKT thường niên toàn quốc

30/2014/TT-BGDĐT ố 6169/BGDĐT-GDTH ố 7475/BGDĐT-6169/BGDĐT-GDTH ố 39/BGDĐT-GDTH http://truonghocketnoi.edu.vn) (http://danhgia.truonghocao.edu.vn) số 1400/QĐ-TTg

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan