Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,39 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềlýluậnchungvềkếtoánnguyênvậtliệuởdoanhnghiệpsảnxuất I/ sụ cần thiết phải tổ chức kếtoánnguyênvậtliệu trong Doanhnghiệpsảnxuất kinh doanh: 1/ Vai trò của vậtliệu trong doanhnghiệpsản xuất: Trong doanhnghiệpsản xuất, vậtliệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm, là đối tợng lao động quan trọng cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Với vị trí đó, trong các doanhnghiệpsảnxuất chi phí vềnguyênvậtliệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành của sản phẩm; là bộ phận dự trữ quan trọng của doanh nghiệp. Do vậy có thể nói vậtliệu không chỉ quyết định mặt số lợng của sản phẩm mà còn quyết định chất lợng của sản phẩm. Nguyênvậtliệu đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì sản phẩm sảnxuất ra mới đạt yêu cầu về chất lợng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 2/ Đặc điểm và yêu cầu quản lývật liệu: 2.1- Đặc điểm của vật liệu: Vậtliệu tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình sảnxuất kinh doanhđể hình thành nên sản phẩm mới. Chúng rất đa dạng, phong phú vềchủng loại, phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sảnxuấtvậtliệu không ngừng chuyển hoá, biến đổi cả về mặt hiện vật và giá trị. + Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất và đợc tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. + Về mặt giá trị: Giá trị của vậtliệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Vậtliệu là những tài sảnvật chất, tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau, phức tạp về đặc tính lý, hoá học nên dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu và môi tr- ờng xung quanh. Trong các doanhnghiệpsản xuất, vậtliệu chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số tài sản lu động và trong tổng số chi phí sảnxuấtđể tạo ra sản phẩm thì chi phí vậtliệu cũng thờng chiếm một tỷ trọng lớn . 2.2.- Yêu cầu quản lývậtliệu trong doanhnghiệpsản xuất: Một vấnđề đặt ra là phải quản lývậtliệu nh thế nào để đảm bảo cho quá trình sảnxuất của doanhnghiệp đợc thờng xuyên, liên tục, vừa có hiệu quả cao vừa đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm? Nh đã trình bày, vậtliệuxuất hiện ở mọi khâu của quá trình sản xuất, muốn thực hiện đợc yêu cầu đặt ra thì phải tăng cờng công tác quản lý, công tác kếtoánvậtliệukể từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng. Cụ thể nh sau : + Đối với khâu mua: Cần quản lývề mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách, phẩm chất, giá cả . Sao cho vừa đảm bảo chất lợng yêu cầu, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí. + Đối với khâu bảo quản: Cần phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định phù hợp với từng tính chất lý hoá của mỗi loại vật t. + Đối với khâu dự trữ: Xác định và phản ánh chính xác số lợng và giá trị vậtliệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu, tổ chức bảo quản và thực hiện các thủ tục nhập kho, xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ và nguyên nhân thừa thiếu, ứ đọng, h hỏng, mất phẩm chất của vật liệu, bảo đảm cho quá trình sảnxuất không bị gián đoạn và đọng vốn. + Đối với khâu sử dụng: Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng, giá trị vậtliệu khi xuất kho, vậtliệu thực tế tiêu hao trong sản xuất, phân bổ cho các đối tợng sử dụng, góp phần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụng vật liệu, sao cho sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Tóm lại, quản lý chặt chẽ vậtliệu từ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kếtoánNguyênvậtliệu nói riêng và trong công tác kế toán, quản lý tài sản nói chung. Bởi quản lý chặt chẽ Nguyênvậtliệu không chỉ giữ vật t quan trọng trong sảnxuất mà nếu thực hiện nó sẽ giúp cho Doanhnghiệp hoàn thành, hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và kế hoạch phân phối . 3/ Nhiệm vụ kếtoán và nội dung tổ chức kếtoánvậtliệuởdoanhnghiệpsản xuất: 3.1- Nhiệm vụ kếtoánvậtliệu trong doanhnghiệpsản xuất: Từ yêu cầu đặt ra đối với việc quản lývật liệu, Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách chế độ về quản lývật t ở tất cả các khâu và xác định nhiệm vụ của kếtoánvậtliệu bao gồm: + Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệuvề tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản; tình hình xuất, nhập, tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của vậtliệu đã thu mua. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vậtliệuvề các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn . nhằm đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toánvật liệu, kiểm tra các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các bộ phận. Thực hiện đầy đủ các bộ phận ghi chép ban đầu vềvật liệu, mở các sổ (thẻ) kếtoánvậtliệuđể thực hiện việc hạch toánvậtliệu đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện cho công tác chỉ đạo trong phạm vi toàndoanh nghiệp. + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, kiểm tra tình hình nhập xuấtvật liệu, phát hiện, ngăn ngừa và đềxuất biện pháp xử lý các hiện tợng thừa thiếu, ứ đọng mất mát, kém phẩm chất của nguyênvật liệu. Tính toán chính xác số lợng, giá trị thực tế của nguyênvậtliệu đa vào sử dụng và số đã tiêu hao trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Phân bổ chính xác giá trị của nguyênvậtliệu đã tiêu hao vào các đối tợng sử dụng . + Tham gia kiểm kênguyênvật liệu, đánh giá vậtliệu theo chế độ của Nhà nớc đã quy định, lập báo cáo vềvật t, tiến hành phân tích kinh tế về tình hình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng vậtliệu một cách hợp lý trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, tiết kiệm và hạ thấp chi phí nguyênvậtliệu . 3.2-Nội dung tổ chức kếtoánvậtliệuởdoanhnghiệpsản xuất: Thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kếtoán đặt ra thì đòi hỏi quá trình hạch toánvậtliệu phải gồm những nội dung sau: + Phân loại và lập danh điểm vật liệu. + Xây dựng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng vật t. Doanhnghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản vật liệu. Trong kho phải trang bị đầy đủ phơng tiện, các dụng cụ cân đong đo đếm vật t. Vật t trong kho phải đợc xắp xếp gọn gàng, đúng kỹ thuật và thuận lợi cho việc nhập, xuất kho vật t. Về nhân sự cần phải có một số nhân viên bảo vệ, thủ kho hạch toán tốt ban đầu ở kho. + Xây dựng các định mức vật t cần thiết: Các định mức dự trữ vật t tối đa, tối thiểu, các định mức sử dụng vật t cũng nh các định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản. + Tổ chức khâu hạch toán ban đầu bao gồm vận dụng các chứng từ ban đầu và luân chuyển chứng từ cho hợp lý, khoa học. + Tổ chức vận dụng các tài khoản kếtoán và hệ thống sổ kếtoán tổng hợp một cách thích hợp và khoa học. + Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vật liệu, cũng nh các báo cáo về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu. + Tổ chức phân tích về tình hình vậtliệu và những thông tin kinh tế. II/ Phân loại, đánh giá nguyênvậtliệu trong các doang nghiệpsản xuất. 1/ Phân loại nguyênvật liệu: Muốn tiến hành sảnxuất kinh doanh, doanhnghiệp phải sử dụng khối l- ợng lớn nguyênvậtliệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại và mỗi loại có vai trò, công dụng kinh tế, đặc điểm khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng thứ, từng loại vậtliệu phục vụ cho kếtoán quản trị, Doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại vậtliệu theo những tiêu thức phù hợp. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại hình Doanhnghiệp cụ thể, thuộc từng ngành sảnxuất khác nhau và chức năng của vậtliệu trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh mà vậtliệu trong Doanhnghiệp có sự phân chia khác nhau. Song đánh giá tổng quát quá trình hạch toán của các Doanhnghiệp và trong kếtoán thì Nguyênvậtliệu đợc chia thành các loại sau đây: 1.1/ Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vậtliệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp: - Nguyênvậtliệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài, ngoài mục đích tiếp tục quá trình sảnxuất ra sản phẩm hàng hoá cũng đợc coi nh nguyênvậtliêụ chính. - Nguyênvậtliệu phụ: Vậtliệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm, không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng có tác dụng nhất định nhằm kết hợp với nguyênvậtliệu chính, làm tăng chất lợng nguyênvật liệu, nâng cao chất lợng và hoàn thiện sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm. - Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng dầu, than củi, ga . để phục vụ cho công nghệ sảnxuấtsản phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh. - Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, các chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải. - Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp. - Phế liệu: Là các loại vậtliệu loại ra trong quá trình sảnxuấtsản phẩm nh gỗ vụn, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại doanhnghiệp mà trong từng loại vậtliệu nêu trên lại đợc chia thành nhóm, từng thứ quy cách riêng rẽ. 1.2/ Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu của kếtoán quản trị: - Nguyênvậtliệu trực tiếp: Dùng cho sảnxuất và chế tạo sản phẩm. Nguyênvậtliệu chính trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Nguyênvậtliệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ, quản lýở các phân xởng, tổ, đội sảnxuất cho nhu cầu bán hàng, quản lýdoanhnghiệp . 1.3/ Căn cứ vào nguồn hình thành: - Nguyênvậtliệu do mua ngoài. - Nguyênvậtliệu do doanhnghiệp tự gia công chế biến. - Vậtliệu do nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác . Tóm lại : Trong doanhnghiệp việc phân loại nguyênvậtliệu còn chi tiết, tỷ mỉ hơn nữa theo yêu cầu quản lý riêng. Để đáp ứng yêu cầu ấy việc hạch toánvậtliệu trong doanhnghiệp cần phải mở sổ danh điểm vật t . Nội dung kết cấu của sổ danh điểm vật t nh mẫu sau: sổ danh điểm vật t Nhóm Ký hiệu, danh điểm vậtliệu Tên, nhãn hiệu, quy cách vậtliệu ĐVT Đơn giá HT Ghi chú 152.1 1521.01 1521.02 152.2 1522.01 1522.02 152.9 1529.01 1529.02 2/ Đánh giá nguyênvật liệu: Đánh giá vậtliệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vậtliệu theo nhữngnguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất. Vềnguyên tắc, vậtliệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nên phải đợc đánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến. Tức là giá trị của vật t phản ánh trên sổ kếtoán tổng hợp, trên các bảng cân đối kếtoán và các báo cáo kếtoán khác phải theo giá thực tế. Song do đặc điểm của vậtliệu có nhiều chủng loại, thờng xuyên biến động trong quá trình sảnxuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kếtoánvậtliệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có của nguyênvật liệu, nên trong công tác kếtoánvậtliệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán. 2.1- Đánh giá nguyênvậtliệu theo giá thực tế : a/ Giá thực tế vậtliệu nhập kh : Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vậtliệu đợc xác định nh sau: - Với nguyênvậtliệu mua ngoài: Trị giá thực tế của nguyênvậtliệu mua ngoài bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm các khoản thuế phải nộp (nếu có) cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chí phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm . nguyên liệu, vậtliệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định mức nếu có). Thuế phải nộp ở đây có thể nói là thuế nhập khẩu hoặc các loại thuế khác, chẳng hạn thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phơng pháp trực tiếp. - Với nguyên liệu, vậtliệu do doanhnghiệp tự gia công chế biến: Giá thực tế bao gồm giá thực tế xuất kho gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến (chi phí gia công trực tiếp chế biến + chi phí sảnxuất chung). - Với vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá thực tế là giá thực tế vậtliệuxuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến tận nơi thuê chế biến và từ nơi đó vềdoanhnghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến theo hợp đồng . - Với nguyênvậtliệu do nhận góp vốn liên doanh: Giá vốn thực tế là do hội đồng liên doanh đánh giá. - Với phế liệu thu hồi giá thực tế đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sử dụng đợc hoặc có thể bán đợc). b/ Tính giá thực tế (giá vốn) vậtliệuxuất kho: Nhằm tính toán, phân bổ chính xác chi phí thực tế vềvậtliệu đã tiêu hao trong quá trình sảnxuất kinh doanh trong trờng hợp kếtoándoanhnghiệp chỉ sử dụng giá trị thực tế của vật liệu, kếtoán có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá thực tế của vậtliệuxuất kho sau: + Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ: Giả thiết số lợng vậtliệu tồn kho đầu kỳ là thờng xuyên với số lợng lớn. Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vậtliệuxuất dùng và đơn giá bình quân vậtliệu tồn kho đầu kỳ. Trị giá thực tế vậtliệuxuất kho trong kỳ = Đơn giá bình quân vậtliệu tồn kho đầu kỳ x Số lợng vậtliệuxuất kho trong kỳ Trong đó : Đơn giá bình quân vậtliệu = Trị giá thực tế của vậtliệu tồn đầu kỳ tồn kho đầu kỳ Số lợng vậtliệu tồn kho đầu kỳ + Phơng pháp tính giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: Cũng giả thiết rằng số vậtliệuxuất ra bao gồm cả vậtliệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ. Giá thực tế bình quân vậtliệu đợc xác định nh sau : Giá thực tế bình quân = Trị giá thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế vậtliệu nhập kho trong kỳ vậtliệu Số lợng vậtliệu tồn kho đầu kỳ + Số lợng vậtliệu nhập kho trong kỳ Trong đó : Trị giá thực tế vậtliệuxuất kho trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) = Giá thực tế bình quân vậtliệu x Số lợng vậtliệuxuất kho trong kỳ + Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Giả thiết rằng đối với một số doanhnghiệp mà đơn giá vậtliệu rất lớn, nh các loại vàng bạc đá quý, các chi tiết của ôtô, xe máy mà có thể nhận diện đợc từng thứ, từng nhóm hoặc từng loại theo từng lần nhập kho và giá thực tế thì có thể dùng phơng pháp này. Giá thực tế vậtliệuxuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng theo từng lần xuất kho. + Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Giả thiết rằng nhữngvậtliệu đã nhập kho trớc là nhữngvậtliệuxuất ra trớc, vậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ gồm nhữngvậtliệu đợc nhập vào sau cùng. Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với số l- ợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau: Trị giá thực tế vậtliệuxuất dùng = Trị giá thực tế đơn vị vậtliệu nhập kho theo từng lần x Số lợng vậtliệuxuất dùng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập trớc đó + Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Giả thiết rằng nhữngvậtliệu đã nhập kho sau là nhữngvậtliệuxuất ra trớc và nhữngvậtliệu tồn kho cuối kỳ là nhữngvậtliệu đợc nhập vào đầu tiên. Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đó mới đến lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho. Trị giá thực tế vậtliệuxuất dùng = Trị giá thực tế vậtliệu nhập kho theo từng lần nhập sau x Số lợng vậtliệuxuất dùng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập trớc đó . Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc có u điểm là hạch toán đúng giá trị từng lô hàng, phù hợp với yêu cầu công tác bảo quản vậtliệu tại kho, nhng lại khó khăn cho việc hạch toán chi tiết. 2.2- Đánh giá vậtliệu theo giá hạch toán: Giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanhnghiệp và đ- ợc sử dụng trong thời gian dài. Giá hạch toán của nguyênvậtliệu có thể là giá mua vậtliệu tại một thời điểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch đợc xây dựng. Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kếtoán phải đánh giá tình hình xuất nhập nguyênvậtliệu theo giá hạch toán, cuối kỳ tính đổi giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá. Hệ số giá nguyênvậtliệu đợc xác định nh sau : Hệ số giá = Giá thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế vậtliệuxuất kho trong kỳ Vậtliệu Giá hạch toánvậtliệu tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toánvậtliệuxuất kho trong kỳ Từ đó xác định giá thực tế của vậtliệuxuất kho : Giá thực tế của vậtliệuxuất kho trong kỳ = Giá hạch toánvậtliệuxuất kho trong kỳ x Hệ số giá vậtliệu Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý, hệ số giá vậtliệu có thể đợc tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu. Việc tính hệ số giá và chuyển đổi giá vậtliệu đợc thực hiện trên bảng kê số 3. III/ Kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu trong doanhnghiệpsản xuất: Vậtliệu là một trong những đối tợng kếtoán các loại tài sản cần đợc tổ chức hình thức chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về mặt hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, thứ, nhóm . và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập - xuất kho. Các Doanhnghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở sổ kếtoán chi tiết và lựa chọn, vận dụng phơng pháp kếtoán chi tiết vậtliệu cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung và công tác kếtoánvậtliệu nói riêng. 1/ Chứng từ kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu sử dụng: Theo chế độ chứng từ kếtoán quy định ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT Ngày 01 /01 /1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ kếtoánvề nhập, xuấtvậtliệu bao gồm: - Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT) -Biên bản kiểm kêvật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02-BH) - Hoá đơn cớc phí vận chuyển (Mẫu 03-BH) Ngoài ra tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau có thể sử dụng thêm các chứng từ kếtoán hớng dẫn nh phiếu xuấtvật t theo hạn mức ( Mẫu 04-VT), biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05-VT); phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07-VT) . 2/ Hạch toán chi tiết vậtliệu : Hạch toán chi tiết vậtliệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vậtliệu của doanh nghiệp. Hạch toán chi tiết vậtliệu đợc tiến hành ở kho và ở phòng kế toán. 2.1- Các sổ chi tiết vậtliệu sử dụng: Tuỳ thuộc vào phơng pháp kếtoán chi tiết áp dụng trong doanhnghiệp mà sử dụng các sổ(thẻ) kếtoán chi tiết nh sau : - Sổ (thẻ) kho - Sổ(thẻ) kếtoán chi tiết vậtliệu - Sổ đối chiếu luân chuyển. - Sổ số d Ngoài các sổ kếtoán chi tiết nêu trên còn có thể sử dụng các bảng kê nhập- xuất- tồn kho vậtliệu phục vụ cho việc ghi sổ kếtoán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng và kịp thời. 2.2- Các phơng pháp kếtoán chi tiết nguyênvật liệu: Căn cứ vào đặc điểm của từng doanhnghiệp mà có thể áp dụng một trong ba phơng pháp sau để hạch toán chi tiết nguyênvật liệu. a/ Phơng pháp ghi thẻ song song: + Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình xuất- nhập- tồn hàng ngày theo chỉ tiêu số lợng. Thẻ kho đợc mở theo từng kho, từng thứ vật liệu. Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho lên phòng kếtoán (hoặc kếtoán xuống kho nhận). + Tại phòng kế toán: Kếtoán sử dụng sổ( thẻ) kếtoán chi tiết nguyênvậtliệuđể ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vậtliệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. [...]... hàng TK 621- Chi phí nguyênvậtliệu trực tiếp TK 627- Chi phí sảnxuấtchung TK 641- Chi phí bán hàng TK 642- Chi phí quản lýdoanhnghiệp TK 141- Tạm ứng TK 133- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ Kếtoán tổng hợp nguyên vậtliệu trong một doanhnghiệp bao gồm: kếtoán tổng hợp tăng nguyên vậtliệu và kếtoán tổng hợp giảm nguyên vậtliệuVậtliệu trong các doanhnghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn... nhập- xuất- tồn của kếtoán tổng hợp Trình tự ghi sổ kếtoán chi tiết theo phơng pháp này đợc mô tả qua sơ đồ sau : Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê nhập Bảng kêxuất Sổ số d Bảng luỹ kế nhập Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu Bảng luỹ kếxuất IV/ Kếtoán tổng hợp nguyênvật liệu: 1/ Kếtoán tổng hợp nguyên liệu, vậtliệu theo phơng pháp... Còn giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quản lýdoanhnghiệp để góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, nhợng bán lại và một số nhu cầu khác Trong các Doanhnghiệpsản xuất, các nghiệp vụ nhập - xuất kho vậtliệu phát sinh thờng xuyên nhất là trong các Doanhnghiệp có qui mô vừa và lớn, khối lợng, chủng koại vậtliệu nhiều và đối tợng sử... hàng hoá Ngoài ra kếtoán tổng hợp nguyênvậtliệu theo phơng pháp này cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Theo phơng pháp này, trị giá xuất kho của vậtliệu đợc tính nh sau: Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ+ trị giá nhập trong kỳ- Trị giá tồn cuối kỳ 3/ Hệ thống sổ kếtoán sử dụng trong kếtoán tổng hợp vật liệu: Theo chế độ kếtoán hiện hành ở nớc ta có bốn... từng loại, từng thứ nguyênvậtliệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu của doanh nghiệp: TK152.1: Nguyênvậtliệu chính TK 152.2: Nguyênvậtliệu phụ TK 152.3: Nhiên liệu TK152.4: Phụ tùng thay thế TK152.5 : Thiết bị xây dựng cơ bản TK152.8 Vậtliệu khác + TK 151 Hàng mua đang đi đờng: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t, hàng hoá mà doanhnghiệp đã mua, đã... kho của từng thứ, từng loại nguyênvậtliệu vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị Căn cứ vào chứng từ nhập- xuấtkếtoán lập bảng kê nhập, bảng kêxuấtđể ghi chép tình hình nhập, xuất hàng ngày hoặc định kỳ Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất, lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, rồi từ các bảng kê luỹ kế này lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho theo từng nhóm, từng loại vậtliệu (theo chỉ tiêu giá trị)... thức sổ sách kếtoán dùng đểkếtoán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanhnghiệpsản xuất, đó là : - Hình thức Nhật ký sổ cái - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký chứng từ - Hình thức Nhật ký chung Mỗi một hình thức kếtoán có một hệ thống sổ sách riêng, trình tự hạch toán riêng thích hợp với từng đơn vị cụ thể và có u nhợc điểm khác nhau Khi vận dụng hình thức kếtoán nào... là phơng pháp mà kếtoán phản ánh một cách thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật t trong doanhnghiệp Một số tài khoản sử dụng: + TK 152 Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyênvậtliệu theo giá thực tế Tài khoản 152 có thể đợc mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 để theo dõi kếtoán chi tiết theo... doanhnghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán, nhng cha về nhập kho doanhnghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho + TK 331 Phải trả cho ngời bán: Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh theo quan hệ thanh toán giữa doanhnghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá lao vụ, dịch vụ Ngoài ra, kếtoán tổng hợp nguyênvậtliệu còn sử dụng một số tài khoản nh: TK... hàng 5 TK 642: CF QLDN Cộng: Bảng phân bổ Nguyênvậtliệu cũng đợc lập hàng tháng 2/ Kếtoán tổng hợp nguyên liệu, vậtliệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuấtvật liệu, công cụ, hàng hoá, thành phẩm trên các tài khoản tồn kho tơng ứng Các tài khoản kếtoán sử dụng: + Theo phơng pháp này, các tài . Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất I/ sụ cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp sản. trừ. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong một doanh nghiệp bao gồm: kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu và kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu. Vật liệu