1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô phỏng hệ thống tháp hấp phụ trong công nghệ sản xuất cồn nhiên liệu vận hành liên tục

113 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM NGUYỄN KHÁNH DUY NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THÁP HẤP PHỤ TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN NHIÊN LIỆU VẬN HÀNH LIÊN TỤC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày 12 tháng 07 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Nguyễn Khánh Duy Phái: nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/10/1985 Nơi sinh: Sông Bé Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa dầu MSHV: 09400137 I – TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu mô hệ thống tháp hấp phụ công nghệ sản xuất cồn nhiên liệu vận hành liên tục II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Mô hệ thống tháp hấp phụ công nghệ sản xuất cồn nhiên liệu - Khảo sát yếu tố tác động đến trình vận hành hệ thống thơng qua chương trình mơ III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 30 tháng 01 năm 2011 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 12 tháng 07 năm 2011 V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS HUỲNH QUYỀN TS HUỲNH QUYỀN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN KHOA QL LÝ CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Huỳnh Quyền, người trực tiếp hướng dẫn động viên em suốt q trình thực luận văn Nhờ có giúp đỡ tận tình thầy nên em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy khoa Kỹ thuật Hóa học – trường đại học Bách khoa – đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy trang bị cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua Lời kế tiếp, em xin chân thành cảm ơn gia đình người bạn động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu hỗ trợ em thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2011 Học viên thực luận văn Phạm Nguyễn Khánh Duy i ABSTRACT Ethanol, which is produced from the fermentation process has been widely used worldwide as a source of additional fuel for gasoline engines Separation ethanol from the mixture ethanol & water with the minimum cost is one of the challenges The distillation process can be applied in this case However, this process can not generate a high level of ethanol due to the presence of the azeotrope Alternative to distillation, adsorption technology has been applied With the use of this technology, the difficulty in separating ethanol from water has been resolved The purpose of this study is to simulate the behavior of PSA adsorption system in the production of fuel ethanol from a mixture of ethanol - water Adsorbent material is zeolite 4A The simulation will be done based on mathematical models These models are built based on theory or gained from empirical data of scientists in the world Matlab program is used to solve the set of partial differential equation and implement the process simulation Differences between simulation results and experimental values are unavoidable; and, those can easily be explained by the assumption when modeling Besides, the accuracy of the experimental parameters used in mathematical models is also factors affecting the simulation results ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Ethanol tạo từ trình lên men sử dụng rộng rãi giới nguồn nhiên liệu bổ sung cho động xăng Thử thách trình sản xuất ethanol nhiên liệu việc tách ethanol khỏi hỗn hợp với nước cho chi phí lượng tối thiểu Q trình chưng cất áp dụng trường hợp Tuy nhiên, q trình khơng thể tạo ethanol hàm lượng cao từ hỗn hợp đẳng phí ethanol – nước Thay cho q trình chưng cất, cơng nghệ hấp phụ áp dụng Với việc sử dụng hệ thống hấp phụ vận hành liên tục, khó khăn vấn đề phân tách triệt để ethanol khỏi hỗn hợp với nước giải Nội dung đề tài luận văn mô tả hoạt động hệ thống hấp phụ PSA trình sản xuất ethanol nhiên liệu từ hỗn hợp ethanol – nước Vật liệu hấp phụ sử dụng zeolite 4A Việc mô thực dựa mơ hình tốn học Các mơ hình xây dựng sở lý thuyết từ thực nghiệm nhà khoa học giới Chương trình Matlab sử dụng để giải hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng thực q trình mơ Sai số kết mô giá trị từ thực nghiệm điều tất nhiên; Điều dễ dàng giải thích thơng qua giả thiết xây dựng mơ hình Bên cạnh đó, độ xác thơng số thực nghiệm sử dụng mơ hình tốn học phương pháp giải hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng yếu tố ảnh hưởng đến kết mô iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i  ABSTRACT ii  TÓM TẮT LUẬN VĂN iii  MỤC LỤC iv  DANH MỤC HÌNH vii  DANH MỤC BẢNG viii  Chương 1:  MỞ ĐẦU .1  1.1  Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu .2  1.2  Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2  Chương 2:  2.1  TỔNG QUAN 3  HỆ THỐNG HẤP PHỤ PSA 3  2.1.1  Lịch sử phát triển 4  2.1.2  Đặc điểm chung hệ thống 5  2.1.3  Ứng dụng 7  2.1.4  Nguyên lý hoạt động hệ thống 8  2.2  CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 10  2.2.1  Các nghiên cứu nước 10  2.2.2  Các nghiên cứu nước 10  Chương 3:  3.1  CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ 13  CHẤT HẤP PHỤ .13  3.1.1  Than hoạt tính .15  3.1.2  Nhôm hoạt tính 16  iv 3.1.3  Silica gel .16  3.1.4  Zeolite 16  3.2  PHÂN LOẠI HẤP PHỤ .18  3.3  NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ 19  3.3.1  Nhiệt động lực học pha bị hấp phụ 19  3.3.2  Cân hấp phụ .22  3.4  ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ .28  3.4.1  Truyền nhiệt truyền khối hạt dòng lưu chất .30  3.4.2  Sự khuếch tán môi trường lỗ xốp 31  Chương 4:  4.1  MÔ PHỎNG THÁP HẤP PHỤ 39  MƠ HÌNH TỐN HỌC 39  4.1.1  Các kí hiệu 40  4.1.2  Các định nghĩa 42  4.1.3  Các giả thiết 43  4.1.4  Phương trình cân vật chất 44  4.1.5  Phương trình cân lượng 49  4.1.6  Phương trình cân hấp phụ 52  4.1.7  Động học trình hấp phụ 52  4.1.8  Độ tổn thất áp suất qua lớp đệm .55  4.2  CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 55  4.2.1  Thông số kỹ thuật 55  4.2.2  Điều kiện vận hành .58  v 4.3  PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG 59  4.3.1  Chương trình Matlab - ver 7.0(R-2010a) 61  4.3.2  Điều kiện đầu điều kiện biên 65  Chương 5:  KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 66  5.1  Trạng thái chuyển tiếp khởi động hệ thống 66  5.2  Phân bố hàm lượng nước nhiệt độ theo chiều dài lớp đệm giai đoạn hấp phụ 68  5.2.1  Phân bố hàm lượng nước 69  5.2.2  Biến thiên nhiệt độ 70  5.3  Khảo sát ảnh hưởng thơng số q trình vận hành 70  5.3.1  Nhiệt độ dòng nhập liệu 71  5.3.2  Hàm lượng nước dòng nhập liệu 72  5.3.3  Áp suất dòng nhập liệu .73  Chương 6:  KẾT LUẬN 75  Chương 7:  KIẾN NGHỊ .76  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77  PHỤ LỤC I: THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỤM HẤP PHỤ/GIẢI HẤP 80  PHỤ LỤC II: THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỤM THU HỒI CỒN SAU QUÁ TRÌNH GIẢI HẤP .83  PHỤ LỤC III: THUẬT TOÁN 85  PHỤ LỤC IV: MÃ CHƯƠNG TRÌNH 95  vi DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Sơ đồ hệ thống hấp phụ PSA .3  Hình 2-2 Mối quan hệ cơng suất chi phí hệ thống 6  Hình 3-1- Phân loại theo Brunauer 24  Hình 3-2 Đường cong hấp phụ dạng chữ S 27  Hình 4-1 Cân vật chất qua phân tố thể tích  .44  Hình 4-2 Biến thiên áp suất theo thời gian tháp chu kì .59  Hình 5-1 Biến thiên nhiệt độ theo thời gian vị trí tháp suốt trình khởi động 67  Hình 5-2 Biến thiên nồng độ nước dịng lưu chất vị trí đáy tháp theo thời gian suốt trình khởi động 68  Hình 5-3 Phân bố hàm lượng nước dòng lưu chất theo chiều dài tháp hấp phụ .69  Hình 5-4 Biến thiên nhiệt độ lớp đệm theo chiều dài tháp hấp phụ 70  Hình 5-5 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nhập liệu lên phân bố hàm lượng nước theo chiều dài tháp 72  Hình 5-6 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nước dòng nhập liệu lên phân bố hàm lượng nước theo chiều dài tháp 73  Hình 5-7 Khảo sát ảnh hưởng áp suất dòng nhập liệu lên phân bố hàm lượng nước theo chiều dài tháp 74  vii III.4 Thuật tốn tính hệ số truyền khối: 88 III.5 Thuật tốn tính hệ số dẫn nhiệt hiệu dụng lớp đệm: 89 III.6 Thuật tốn tính hệ số khuếch tán lỗ xốp: 90 III.7 Thuật tốn tính hệ số hệ số động học tuyến tính q trình hấp phụ: 91 III.8 Thuật toán khai báo hàm 92 III.9 Thuật toán khai báo điều kiện đầu điều kiện biên – trình hấp phụ: ul, xl, ur, xr, t pl = [ul(1) – yiF; ul(2) – TF] ql = [0; 0] pr = [0; 0] qr = [1; 1] pl, ql, pr, qr 93 III.10 Thuật toán khai báo điều kiện đầu điều kiện biên – trình giải hấp: 94 PHỤ LỤC IV: MÃ CHƯƠNG TRÌNH IV.1 Giai đoạn hấp phụ function pro_cycle_A clc clear all close all % -% INPUT INFORMATION % I OPERATING PARAMETER % II FLUID % III ADSORBENT % IV COLUMN % V LANGMUIR EQUILIBRIUM % I OPERATING PARAMETER % Feed stream - molar fraction of adsorbate, [Dimensionless] y_feed_i = 0.182; % Feed stream - flow rate, [m^3/h] F_feed = 65; % Feed stream - pressure, [Pa] P_feed = 400000; % Feed stream - temperature, [Kelvin] T_feed = 371; % Purge pressure, [Pa] P_purge = 20000; % Purge flow rate, [kg/hr] F_purge = 1360; % Initial bed temp, [Kelvin] T_b = 378; %X% % II FLUID % Thermal capacity, [J.kg^-1.K^-1], C_p_f = 1851; % Density, [kg/m^3], rho_f = 5.169; % Kinematic viscosity, [m^2/s], nu = 1.735*10^-6; % {1 [cSt] = 10^-6 [m^2/s]} % III ADSORBENT % Gas void fraction of packing, [Dimensionless] epsilon = 0.4; % Particle voidage, [Dimensionless] epsilon_p = 0.63; % Particle density, [kg/m^3] rho_p = 680; % Bulk density, [kg/m^3] rho_b = rho_p*(1-epsilon); % Particle radius, [m] r_p = 1.5*10^-3; % Thermal capacity of adsorbent, [J.kg^-1.K^-1] C_p_p = 1260; % Surface area, [m^2/kg] 95 A = 24633;%1.1*10^6; % IV COLUMN % Bed length, [m] Len = 1.8; % Bed diameter, [m] Dia = 0.8; % V LANGMUIR EQUILIBRIUM % Reference Temperature, [Kelvin] T0 = 403; % Equilibrium constant at reference temperature, [Pa^-1] K0 = 0.02097*1e-5; % Isosteric heat of adsorption, [J.mol^-1] Q = 13444; % Water saturation capacity, [mol/kg] n_s_i = 7.2667; % VII OTHERS % Gas constant, [Pa.mol/m^3/K] R_g = 8.314; % -T = T_feed; P = P_feed; % CALCULATE THE COEFFICIENT: % 01 Velocity v_s = F_feed/3600/(3.14*Dia^2/4); % 02 External mass-transfer coefficient, k_f, [m/s] % Diffusivity, [m^2/s] D_i = 10^-8; % Renold number, [Dimensionless] Re = epsilon*v_s*(2*r_p)/nu; % Schmidt number, [Dimensionless] Sc = nu/D_i; % Sherwood number, [Dimensionless] Sh = 2.0 + 1.1*Re^0.6*Sc^0.33; % Result: k_f = Sh*D_i/(2*r_p); % 03 Pore diffusion coefficient, [m^2/s] % Tortuosity factor, [Dimensionless], [Wakao and Smith] tau_p = 1/epsilon_p; % Pore dimension, [m], r_pore = 2*epsilon_p/(A*rho_p); % Result: D_pi = 1/tau_p*((3/(4*r_pore)*(3.14*18/2/R_g/T)^0.5)+1/D_i)^(-1); % 04 Langmuir isotherm parameter (or equilibrium constant), [Pa^-1] K_T_feed = K0*exp(-Q/R_g*(1/T-1/T0)); K_T = K_T_feed; % 05 Partition ratio, [Dimensionless] % Reference adsorbed-phase concentration, [mol/kg adsorbent] n_ref_i = n_s_i*(K_T_feed*y_feed_i*P)/(1 + K_T_feed*y_feed_i*P); 96 % Reference fluid-phase concentration, [mol/m^3] c_ref_i = y_feed_i*P/R_g/T; % Result: Lambda = rho_b*n_ref_i/c_ref_i; % 06 Axial dispersion, [m^2/s] % Activity coefficient 1, [Dimensionless] gamma_1 = 0.45 + 0.55*epsilon; % Activity coefficient 1, [Dimensionless], [Wakao and Funazkri, Chem % Eng Sci., 33, 1375 (1978)] gamma_2 = 0.5; % Result: D_L = D_i*(gamma_1+gamma_2*(2*r_p)*(v_s/epsilon)/D_i); % 07 Calculate K_LDF1 and K_LDF2 % K_LDF1: K_LDF1 = Lambda*r_p/(3*(1-epsilon)*k_f); % K_LDF2: K_LDF2 = Lambda*r_p^2/(15*(1-epsilon)*epsilon_p*D_pi); % m x t SOLVE THE PDE - ADSORPTION = 0; = linspace(0,1,100); = 0:660; options = odeset('RelTol',1e-6) sol = pdepe(m,@pdex2pde,@pdex2ic,@pdex2bc,x,t,options); u1a = sol(:,:,1); u2a = sol(:,:,2); mesh(x,t,u1a) figure mesh(x,t,u2a) function [c,f,s] = pdex2pde(x,t,u,DuDx) n_e_i = n_s_i*K_T*P*u(1)/(1+K_T*P*u(1)); K_LDF = 1/(K_LDF1 + K_LDF2/0.775*sqrt(1-0.225/(1+K_T*P*u(1)))); C1 = 80; C2 = rho_f*C_p_f+(1-epsilon)/epsilon*rho_p*C_p_p; c = [C1; C2]; f = [D_L*(Len)^2; k_L*(Len)^2].*DuDx; dnt = 320*K_LDF*(n_e_i-ham_nt(K_LDF,n_e_i,0,t)); S1 = -v_s/epsilon*Len*DuDx(1)-R_g*u(2)*rho_p/P*(1-u(1))* (1-epsilon)/epsilon*dnt; S2 = -v_s/epsilon*rho_f*C_p_f*Len*DuDx(2)+Q*(1epsilon)/epsilon*rho_p*dnt; s = [S1; S2]; end function u0 = pdex2ic(x); 97 u0 = [0; T_b]; end function [pl,ql,pr,qr] = pdex2bc(xl,ul,xr,ur,t) pl = [ul(1)-y_feed_i; ul(2)-T_feed]; ql = [0; 0]; pr = [0; 0]; qr = [1; 1]; end save result_cycle_A end 98 IV.2 Giai đoạn giải hấp function pro_cycle_B clc clear all close all [u1x,u2x,u1t,u2t] = @adsorption_data; % % % % % % % -INPUT INFORMATION I OPERATING PARAMETER II FLUID III ADSORBENT IV COLUMN V LANGMUIR EQUILIBRIUM % I OPERATING PARAMETER % Feed stream - molar fraction of adsorbate, [Dimensionless] y_feed_i = 0.182; % Feed stream - flow rate, [m^3/h] F_feed = 26; % Feed stream - pressure, [Pa] P_feed = 20000; % Feed stream - temperature, [Kelvin] T_feed = 371; % Purge pressure, [Pa] % P_purge = 20000; % Purge flow rate, [kg/hr] % F_purge = 1360; % Initial bed temp, [Kelvin] T_b = 343; % II FLUID % Thermal capacity, [J.kg^-1.K^-1], C_p_f = 1851; % Density, [kg/m^3], [from Hysys] rho_f = 5.169; % Kinematic viscosity, [m^2/s], nu = 1.735*10^-6; % {1 [cSt] = 10^-6 [m^2/s]} % III ADSORBENT % Gas void fraction of packing, [Dimensionless] epsilon = 0.4; % Particle voidage, [Dimensionless] epsilon_p = 0.63; % Particle density, [kg/m^3] rho_p = 680; % Bulk density, [kg/m^3] rho_b = rho_p*(1-epsilon); % Particle radius, [m] r_p = 1.5*10^-3; % Thermal capacity of adsorbent, [J.kg^-1.K^-1] C_p_p = 1260; % Surface area, [m^2/kg] A = 24633; % IV COLUMN 99 % % Bed length, [m] Len = 1.8; Bed diameter, [m] Dia = 0.8; % V LANGMUIR EQUILIBRIUM % Reference Temperature, [Kelvin] T0 = 403; % Equilibrium constant at reference temperature, [Pa^-1] K0 = 0.02097*1e-5; % Isosteric heat of adsorption, [J.mol^-1] Q = 13444; % Water saturation capacity, [mol/kg] n_s_i = 7.2667; % VII OTHERS % Gas constant, [Pa.mol/m^3/K] R_g = 8.314; % -T = T_feed; P = P_feed; Lenf = 1; v_sf = 1; % CALCULATE THE COEFFICIENT: % 01 Velocity v_s = F_feed/3600/(3.14*Dia^2/4)*v_sf; % 02 External mass-transfer coefficient, k_f, [m/s] % Diffusivity, [m^2/s] D_i = 10^-8; % Renold number, [Dimensionless] Re = epsilon*v_s*(2*r_p)/nu; % Schmidt number, [Dimensionless] Sc = nu/D_i; % Sherwood number, [Dimensionless] Sh = 2.0 + 1.1*Re^0.6*Sc^0.33; % Result: k_f = Sh*D_i/(2*r_p); % 03 Pore diffusion coefficient, [m^2/s] % Tortuosity factor, [Dimensionless], [Wakao and Smith] tau_p = 1/epsilon_p; % Pore dimension, [m], r_pore = 2*epsilon_p/(A*rho_p); % Result: D_pi = 1/tau_p*((3/(4*r_pore)*(3.14*18/2/R_g/T)^0.5)+1/D_i)^(-1); % 04 Langmuir isotherm parameter (or equilibrium constant), [Pa^-1] K_T_feed = K0*exp(-Q/R_g*(1/T-1/T0)); K_T = K_T_feed; %K0*exp(-Q/R_g*(1/u(2)-1/T0)); % 05 Partition ratio, [Dimensionless] % Reference adsorbed-phase concentration, [mol/kg adsorbent] n_ref_i = n_s_i*(K_T_feed*y_feed_i*P)/(1 + K_T_feed*y_feed_i*P); 100 % Reference fluid-phase concentration, [mol/m^3] c_ref_i = y_feed_i*P/R_g/T; % Result: Lambda = rho_b*n_ref_i/c_ref_i; % 06 Axial dispersion, [m^2/s] % Activity coefficient 1, [Dimensionless] gamma_1 = 0.45 + 0.55*epsilon; % Activity coefficient 1, [Dimensionless], [Wakao and Funazkri, Chem % Eng Sci., 33, 1375 (1978)] gamma_2 = 0.5; % Result: D_L = D_i*(gamma_1 + gamma_2*(2*r_p)*(v_s/epsilon)/D_i); % 07 Calculate K_LDF1 and K_LDF2 % K_LDF1: K_LDF1 = Lambda*r_p/(3*(1-epsilon)*k_f); % K_LDF2: K_LDF2 = Lambda*r_p^2/(15*(1-epsilon)*epsilon_p*D_pi); % m x t SOLVE THE PDE - De-ADSORPTION = 0; = linspace(0,1,100); = 0:660; options = odeset('RelTol',1e-6) sol = pdepe(m,@pdex2pde,@pdex2ic,@pdex2bc,x,t,options); u1b = sol(:,:,1); u2b = sol(:,:,2); mesh(x,t,u1b) figure mesh(x,t,u2b) function [c,f,s] = pdex2pde(x,t,u,DuDx) n_e_i = n_s_i*K_T*P*u(1)/(1+K_T*P*u(1)); K_LDF = 1/(K_LDF1 + K_LDF2/0.775*sqrt(1-0.225/(1+K_T*P*u(1)))); C1 = 10; C2 = rho_f*C_p_f+(1-epsilon)/epsilon*rho_p*C_p_p; c = [C1; C2]; f = [D_L*(Len)^2; k_L*(Len)^2].*DuDx; n_i_0 = -0.074*x^5+0.3294*x^4-0.3471*x^3+0.0678*x^20.0515*x^1+0.077; dnt = 10*K_LDF*(n_e_i-ham_nt(K_LDF,n_e_i,n_i_0,t)); S1 = -v_s/epsilon*Len*DuDx(1)-R_g*u(2)*rho_p/P*(1-u(1))* (1-epsilon)/epsilon*dnt; S2 = -v_s/epsilon*rho_f*C_p_f*Len*DuDx(2)+Q*(1epsilon)/epsilon*rho_p*dnt; s = [S1; S2]; end 101 function u0 = pdex2ic(x); x1 = linspace(0,1,100); u10 = interp1(x1,u1x,x); u20 = interp1(x1,u2x,x); u0 = [u10; u20]; end function [pl,ql,pr,qr] = pdex2bc(xl,ul,xr,ur,t) t1 = 0:660; u1l = interp1(t1,u1t,t); u2l = interp1(t1,u2t,t); pl = [ul(1)-u1l; ul(2)-u2l]; ql = [0; 0]; pr = [0; 0]; qr = [1; 1]; end function [Yi,T,Yit,Tt] = adsorption_data load('result_cycle_A.mat','u1a','u2a','x','t'); u1x = u1a(end,:); u2x = u2a(end,:); u1t = u1a(:,end); u2t = u2a(:,end); Yit = u1t; Tt = u2t; n = length(u1x); for i = 1:n Yi(i) = u1x(n-i+1); T(i) = u2x(n-i+1); end end save result_cycle_B end 102 ... TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu mô hệ thống tháp hấp phụ công nghệ sản xuất cồn nhiên liệu vận hành liên tục II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Mô hệ thống tháp hấp phụ công nghệ sản xuất cồn nhiên liệu - Khảo... thực tiễn Kết nghiên cứu ứng dụng để tính tốn thiết kế tối ưu hóa hệ thống sản xuất cồn nhiên liệu phương pháp hấp phụ Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 HỆ THỐNG HẤP PHỤ PSA Hệ thống hấp phụ loại PSA phát... Adsorption” Hệ thống PSA bao gồm nhiều tháp hấp phụ hoạt động song song Trong đó, q trình hấp phụ giải hấp tiến hành luân phiên tháp Áp suất yếu tố tác động đến tốc độ hấp phụ giải hấp phụ hệ thống

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ts Huỳnh Quyền. Đề tài Nghiên cứu Khoa học – Mã số: KC.05.20/06 – 10. Trường ĐH. BÁCH KHOA TPHCM. Bộ KH&CN – CT KC05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài Nghiên cứu Khoa học – Mã số: KC.05.20/06 – 10
[2] W. J. Thomas and Barry Crittenden, 1998. Adsorption Technology and Design. Elsevier Science & Technology Books Publisher. ISBN:0750619597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption Technology and Design
[3] Motoyuki Suzuki, 1990. Adsorption Engineering. Copublished by KODANSHA LTD., Tokyo and ELSEVIER SCIENCE PUBLISHERS B.V., Amsterdam. ISBN 0-444-98802-5 (Vol. 25). ISBN 0-444-41 295-6 (Series). ISBN 4-06-201 485-8 (Japan) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption Engineering
[4] Francoise Rouquerol, Lean Rouquerol and Kenneth Sing, 1999. Adsorption by Powders and Porous Solids - Principles, Methodology and Applications.ACADEMIC PRESS, San Diego London Boston, New York Sydney Tokyo Toronto. ISBN 0-12-598920-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption by Powders and Porous Solids - Principles, Methodology and Applications
[5] Rouglas M. Ruthven, 1984. Principles of Adsorption and Adsorption Processes. John Wiley & Sons, Inc. ISBN 0-417-86606-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Adsorption and Adsorption Processes
[6] Douglas M. Ruthven, Shamsuzzaman Farooq and Kent S Knaebel, 1994. Pressure Swing Adsorption. VCH Publishers, Inc. ISBN 1-56081-517-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pressure Swing Adsorption
[7] Jean – Pierre Wauquier, 2000. Separation Processes – Petroleum Refining series. Editions TECHNIP. Translated from the French by Barbara Brown Balvet. ISBN 2 – 7108 – 0761 – 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Separation Processes – Petroleum Refining series
[8] Motoyuki Suzuki, 1992. Fundamentals of Adsorption. Proceedings of the Fourth International Conference on Fundamentals of Adsorption Kyoto, May 17-22,1992. ELSEVIER SCIENCE PUBLISHERS B. V., Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Adsorption
[9] Madson P.W and Monceaux D.A., 2003. Fuel ethanol production. Madson 01. p65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuel ethanol production
[10] M.Douglas LeVan, Ph.D. and Giorgio Carta,Ph.D. Perry’s Chemical Engineer’s Handbook, 8 th edition – Section 16: Adsorption and Ion Exchange. The McGraw-Hill Companies, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perry’s Chemical Engineer’s Handbook, 8"th" edition – Section 16: Adsorption and Ion Exchange
[11] H. M. Kvamsdal and T. Hertzberg, 1996. Optimization of PSA systems- studies on cyclic steady state convergence. Computers chem. Engng Vol. 21, No. 8, pp. 819-832, 1997. Elsevier Science Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of PSA systems-studies on cyclic steady state convergence
[12] Jun-Seong Jeong, Byung-Uk Jang, Young-Ran Kim, Bong-Woo Chung and Gi-Wook Choi, 2009. Production of dehydrated fuel ethanol by pressure swing adsorption process in the pilot plant. Korean J. Chem. Eng., 26(5), 1308-1312 (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of dehydrated fuel ethanol by pressure swing adsorption process in the pilot plant
[13] Pit Pruksathorn and Tharapong Vitidsant, 2009. Production of pure ethanol from azeotropic solution by pressure swing adsorption. Chemistry and Materials Science, Volume 26, Number 4, June 17, 2009. Springer New York publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of pure ethanol from azeotropic solution by pressure swing adsorption
[14] Walter J. Weber and Jr. Edward H. Smith, 1987. Simulation and design models for adsorption processes. Environ. Sci. Technol., Vol. 21, No. 11, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation and design models for adsorption processes
[15] Marian Simoa, Christopher J. Brownb and Vladimir Hlavaceka, 2008. Simulation of pressure swing adsorption in fuel ethanol production process.Computer & Chemical Engineering, Volume 32, Issue 7, 24 July 2008, Pages 1635 – 1649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of pressure swing adsorption in fuel ethanol production process
[16] Linghong Lu, Qing Shao, Liangliang Huang and Xiaohua Lu, 2007. Simulation of adsorption and separation of ethanol–water mixture with zeolite and carbon nanotube. Fluid Phase Equilibria 261 (2007) 191–198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of adsorption and separation of ethanol–water mixture with zeolite and carbon nanotube
[17] Jaroslav Votruba, Vladimir Hlavacek and Milos Marek, 1972. Packed bed axial thermal conductivity. Chemical Engineering Science, 1972, Vol. 27, pp. 1845 – 1851. Pergamon Press. Printed in Great Britain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Packed bed axial thermal conductivity
[22] Satterfield, 1970. Mass Transfer in Heterogeneoous Catalysis, MIT, Cambridge, MA, p. 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mass Transfer in Heterogeneoous Catalysis
[23] R. Byron Bird, Warren E. Stewart and Edwin N. Lightfoot, 1994. Transport phenomena. John Wiley & Sons. 109876543. Printed in Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transport phenomena
[24] J. O. Hirschfelder, C. F. Curtiss, and R. B. Bird, 1954. Molecular Theory of Gases and Liquids. Wiley, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular Theory of Gases and Liquids

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w