Nghiên cứu thiết kế hệ thống năng lượng điện mặt trời nối lưới nhằm đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải

79 206 0
Nghiên cứu thiết kế hệ thống năng lượng điện mặt trời nối lưới nhằm đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRẦN NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI NHẰM ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC CHO PHỤ TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRẦN NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI NHẰM ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC CHO PHỤ TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HÙNG TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN HÙNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Họ tên TT Chức danh Hội đồng PGS TS Huỳnh Châu Duy Chủ tịch TS Phạm Đình Anh Khơi Phản biện TS Nguyễn Xuân Hoàng Việt Phản biện PGS TS Trương Việt Anh TS Đoàn Thị Bằng Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày 19 tháng 11 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN NGUYỄN TRUNG HIẾU Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1983 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN MSHV: 1541830023 I- Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI NHẰM ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC CHO PHỤ TẢI ” II- Nhiệm vụ nội dung: - Khảo sát tình hình khai thác sử dụng lượng điện mặt trời giới Việt Nam - Tính tốn thiết kế phần điện mơ hình hệ thống điện mặt trời nối lưới - Mô đáp ứng pin mặt trời đặc tính V-I V-P Matlab/Simulink - Mô hệ thống pin mặt trời kết nối lưới cung cấp điện liên tục cho tải với cường độ xạ nhiệt độ môi trường thay đổi - Đánh giá kết mô đề xuất III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: TS NGUYỄN HÙNG CÁN BỘ HUỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tôi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố đâu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn Tôi xin cam đoan nội dung tham khảo Luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Trần Nguyễn Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy TS NGUYỄN HÙNG tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho trình thực Luận văn Xin cám ơn quý Thầy, Cô trang bị cho Tơi kiến thức q báu q trình học tập giúp Tôi đủ lực để thực Luận văn Xin cảm ơn tập thể lớp 15SMĐ21 động viên giúp đỡ Tơi q trình thực Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn Trường Đại học Công nghệ Tp HCM; Khoa Cơ Điện - Điện tử; Phòng Quản lý Khoa học - Đào tạo sau Đại học Cơ quan nơi Tôi công tác tạo điều kiện tốt cho thực Luận văn Trần Nguyễn Trung Hiếu iii TÓM TẮT Luận văn tập trung vấn đề liên quan đến “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI NHẰM ĐẢM BẢO CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC CHO PHỤ TẢIbao gồm nội dung sau: - Chương 1: Giới thiệu đề tài - Chương 2: Tổng quan hệ điện lượng điện mặt trời - Chương 3: Tính tốn thiết kế sơ đồ thứ lưới điện mặt trời kết lưới - Chương 4: Mô điều phối công suất hệ điện mặt trời kết lưới cung cấp điện liên tục cho tải - Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài iv ABSTRACT Thesis focuses on the issues related to "Design of grid connected solar power system for continuous power supply " including the following contents: Chapter 1: Introduction Chapter 2: Overview of solar power system Chapter 3: Design of solar power system one line Chapter 4: Simulation of power dispatch of grid connected solar power system for continuous power supply Chapter 5: Conclusions and Future studies v MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH HÌNH VẼ ix DANH SÁCH BẢNG xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .3 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài .5 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 Cấu trúc mặt trời 2.2 Quỹ đạo trái đất quanh mặt trời 2.3 Góc cao độ mặt trời vào buổi trưa 10 2.4 Bức xạ mặt trời .11 2.5 Ứng dụng lượng mặt trời .15 2.5.1 Pin mặt trời 16 2.5.2 Nhà máy nhiệt điện sử dụng lượng mặt trời 17 2.5.3 Động Stirling chạy NLMT 18 2.5.4 Thiết bị đun nước nóng NLMT 18 2.5.5 Thiết bị làm lạnh điều hồ khơng khí dùng NLMT 19 vi 2.6 Tình hình khai thác lượng mặt trời Việt Nam 20 2.7 Pin quang điện hệ thống Pin quang điện kết nối lưới .24 2.7.1 Giới thiệu: 24 2.7.2 Sơ đồ thay đơn giản PV 26 2.7.3 Sơ đồ thay PV có xét đến tổn hao 27 2.7.4 Module PV .28 2.7.5 Mảng PV 29 2.7.6 Nối nối tiếp nhiều module PV 29 2.7.7 Nối song song nhiều module PV 30 2.7.8 Nối hỗn hợp nhiều module PV .30 2.7.9 Các ảnh hưởng đến PV 31 2.7.10 Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng .31 2.7.11 Ảnh hưởng nhiệt độ 32 2.7.12 Ảnh hưởng tượng bóng râm 32 3.1 Sơ đồ hệ thống điện mặt trời nối lưới .35 Hệ thống điện mặt trời 750 kW nối lưới trình bày Hình 3.1 bao gồm thành phần: 35 3.2 Tính tốn hệ thống điện mặt trời nối lưới .35 3.2.1 Chọn Pin mặt trời .35 3.2.2 Chọn biến đổi DC/DC 37 3.2.3 Chọn biến đổi DC/AC pha .38 3.2.4 Chọn lọc RL 42 3.2.5 Tính chọn máy biến áp .43 3.2.6 Tính chọn dây dẫn 44 Chương 4: MÔ PHỎNG ĐIỀU PHỐI CÔNG SUẤT HỆ ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC CHO TẢI .53 4.1 Xây dựng mơ hình hệ điện mặt trời kết nối lưới .53 4.2 Thông số pin lượng 54 4.4 Thông số giải thuật điều khiển Inverter 56 4.5 Kết mô phỏng: 57 50 Hệ số quy đổi chôn cáp ngầm đất K4 = 0,8 (bảng 8.13 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K5= (bảng 8.14 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K6= ( bảng 8.15 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K7= 0,93 ( bảng 8.16 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K= K4.K5.K6.K7 = 0,8 x x x 0,93= 0,74 Dòng điện cho phép I cpdd  I bt max 8,2   11,08 (A) K 0,74 Dựa vào dòng điện Icpdd ta chọn máy cắt hợp Simens SwitchGear 24 kV - 16 kA - 800 A Tra bảng link đây: (http://toji.vn/toji/shop.html?page=shop.product_details&flypage=flp age- ask.tpl&category_id=20&product_id=297) Đối với phụ tải thuộc cấp điện áp 22 kV, ta chọn kích thước 25 mm2 trở lên Theo sổ tay CADIVI ta chọn dây cách điện PVC kích thước 25 mm2 CADIVI chế tạo,dòng điện định mức 150 (A)  Chọn dây dẫn cho phụ tải MW TTRD KCNC Theo sơ đồ thứ ta có P = 2MW=2.106KW Giả sử cos φ = 0,9 Dòng điện làm việc bình thường lớn I bt max  P  3.U đm cos 2.106  58,31 (A) 3.22.103.0,9 Dòng điện cưỡng I cb  I bt max  58,31  58,31 (A) Hệ số quy đổi chôn cáp ngầm đất K4 = 0,8 (bảng 8.13 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K5= (bảng 8.14 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K6= ( bảng 8.15 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) 51 K7= 0,93 ( bảng 8.16 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K= K4.K5.K6.K7 = 0,8 x x x 0,93= 0,74 Dòng điện cho phép I cpdd  I bt max 58,31   78,81 (A) K 0,74 Dựa vào dòng điện Icpdd ta chọn máy cắt hợp Simens SwitchGear 24 kV - 16 kA - 800 A Tra bảng link đây: (http://toji.vn/toji/shop.html?page=shop.product_details&flypage=flp age- ask.tpl&category_id=20&product_id=297) Đối với phụ tải thuộc cấp điện áp 22 kV, ta chọn kích thước 35 mm2 trở lên Theo sổ tay CADIVI ta chọn dây cách điện PVC kích thước 35 mm2 CADIVI chế tạo,dòng điện định mức 220 (A)  Chọn dây dẫn cho phụ tải 35 MW Cụm KCNC Theo sơ đồ thứ ta có P = 35 MW=35.103 KW Giả sử cos φ = 0,9 Dòng điện làm việc bình thường lớn I bt max  P 35.103   1020,56 (A) 3.U đm cos 3.22.0,9 Dòng điện cưỡng I cb  I bt m ax  1020 ,56  1020 ,56 (A) Hệ số quy đổi chôn cáp ngầm đất K4 = 0,8 (bảng 8.13 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K5= (bảng 8.14 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K6= ( bảng 8.15 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K7= 0,93 ( bảng 8.16 trang 134 tài liệu hệ thống cung cấp điện) K= K4.K5.K6.K7 = 0,8 x x x 0,93= 0,74 Dòng điện cho phép 52 I cpdd  I bt max 1020 ,56   1379 ,13 (A) K 0,74 Dựa vào dòng điện Icpdd ta chọn máy cắt hợp Simens SwitchGear 24 kV - 16 kA - 2500 A Tra bảng link đây: (http://toji.vn/toji/shop.html?page=shop.product_details&flypage=flp age-ask.tpl&category_id=20&product_id=297) Đối với phụ tải thuộc cấp điện áp 22 kV, ta chọn kích thước 630 mm2 trở lên Theo sổ tay CADIVI ta chọn dây cách điện đồng trần xoắn C kích thước 630 mm2 CADIVI chế tạo,dòng điện định mức 1497 (A) 53 Chương 4: MÔ PHỎNG ĐIỀU PHỐI CÔNG SUẤT HỆ ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC CHO TẢI 4.1 Xây dựng mơ hình hệ điện mặt trời kết nối lưới Hệ thống lưới điện cung cấp tối đa 750 Kw 1000W/㎡ xạ mặt trời Ta phải dùng đến 1848 pin SunPower SPR-415E để đáp ứng đủ lượng cơng suất cho tồn hệ thống Mục đích: Mơ điều khiển công suất cho hệ thống lượng mặt trời nối lưới nhằm đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải Hình 4.1 Sơ đồ điều khiển toàn hệ thống lượng kết nối lưới 750 KW 54 4.2 Thơng số pin lượng Hình 4.2 Thông số pin lượng Công suất ngỏ pin PV phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường cường độ xạ mặt trời hình 4.3 55 Hình 4.3 Đặc tính IV PV thay đổi theo nhiệt độ xạ 1000 W/m 4.3 Thông số nghịch lưu pha cầu IGBT Hình 4.3 Thơng số điều khiển nghịch lưu pha cầu IGBT 56 Bộ chuyển đổi DC-AC pha mơ hình hóa cách sử dụng module điều khiển cầu pha IGBT thống điều khiển nghịch lưu gồm có thành phần hình 4.4 Hình 4.4 Khối mơ nghịch lưu pha cầu IGBT 4.4 Thông số giải thuật điều khiển Inverter Bộ điều khiển MPPT sử dụng giải thuật điều khiển P&O Hệ thống MPPT tự động thay đổi giá trị điện áp để xác định điểm công suất cực đại từ hệ PV đến điều chỉnh xác định điện áp tham chiếu cần thiết tới nghịch lưu 57 Hình 4.5 Khối mơ điều khiển Inverter 4.5 Kết mơ phỏng: Nhận xét: Dạng sóng xạ mặt trời, điện áp công suất ngõ hệ PV trình bày hình 4.6, giá trị xạ ban đầu 1000 W/m2 nhiệt độ hoạt động 30 ℃ điện áp pin vọt lố 555 V công suất vọt lố 750 kW,tại thời điểm t = 0,7 giây xạ mặt trời giảm xuống 600 W/m2 hoạt động MPPT điện áp pin giảm xuống 550 V công suất giảm xuống 320 kW Tại thời điểm t = giây xạ mặt trời tăng lên từ 1000 W/m2 hoạt động MPPT điện áp pin tăng lên 555 V công suất pin tăng chút hệ thống công suất ngõ tương ứng 320 kW 58 Hình 4.6 Cường độ xạ, điện áp công suất hệ PV Nhận xét: Dạng sóng ngõ nghịch lưu pha trình bày hình 4.7 điện áp có dạng giống hao hao hình sin dao động mạnh thời điểm đầu mô 59 hội tụ giá trị đỉnh 580 V, điện áp có giảm nhẹ thời điểm 0,7s - 1s Từ thời điểm 1s điện áp tăng lên tương ứng giá trị đầu mơ Hình 4.7 Điện áp AC nghịch lưu Nhận xét: Dạng sóng điện áp ngõ dòng điện tải trình bày hình 4.8 Lúc thời điểm mơ giá trị điện áp có dạng hình sin 20kV sau thời gian dao động giảm xuống 18 kV giữ giá trị ổn định, thời điểm đầu 60 mơ điện áp dòng tăng vọt lố 28 A sau thời gian giao động dòng giữ nguyên giá trị ổn định 13A Hình 4.8 Điện áp,dòng điện ngõ tải 61 Nhận xét: Tại thời điểm mô ban đầu công suất tăng vọt lố 430 kW sau thời gian dao động hệ thống điều khiển MPPT xạ mặt trời ảnh hưởng làm công suất giảm xuống 300 kW, thời điểm 0,6s - 0,7 s giảm xuống tăng trở lại giá trị 300 kW,tại thời điểm 1s - 1,2s giảm xuống chút tăng trở lại giá tri tương ứng 300 kW giữ ổn định công suất tương ứng 300 kW Hình 4.9 Cơng suất ngõ tải Kết luận: Kết mô cho thấy hoạt động hiệu hệ thống điện mặt trời xem xét với công suất điều chỉnh nhiệt độ xạ mặt trời thay đổi để đảm bảo cụng cấp điện liên tục cho phụ tải 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 KẾT LUẬN - Đề tài nghiên cứuhệ thống điện mặt trời kết nối lưới Tính tốn phần tử sơ đồ thứ hệ thống dãy pin quang điện mặt trời, nghịch lưu, máy biến áp, cáp dẫn điện, máy cắt - Kết mô Matlab/Simulink hệ thống điện mặt trời độc lập công suất 750 KW xạ mặt trời thay đổi chậm thay đổi nhanh liên tục theo sát điều kiện thời tiết thực tế thay đổi, ta chứng minh đáp ứng yêu cầu mong muốn đặt đạt điểm cơng suất tối ưu có xét đến thay đổi xạ mặt trời nhiệt độ làm việc pin với thay đổi tương ứng điện áp dòng điện làm việc pin mặt trời Hệ thống thu công suất cực đại từ pin mặt trời nhờ việc đưa điện áp làm việc pin mặt trời điện áp MPPT thông qua chuyển đổi DC/DC (mạch tăng áp boost) - Các kết mơ đạt cho thấy tính khả thi giải thuật đề xuất toán kết nối hệ thống điện lượng mặt trời với lưới điện để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho tải xạ nhiệt độ môi trường thay đổi 5.2 Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu giải thuật điều khiển thơng minh tìm điểm công suất cực đại - Nâng cao hiệu suất MPPT thông qua việc thiết kế cải tiến mạch chuyển đổi DC/DC 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 2068/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [2] Đặng Đình Thống, “Cơ sở lượng tái tạo”, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 [3] Huỳnh Châu Duy - Hồ Đắc Lộc, “Năng lượng tái tạo bảo vệ môi trường”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2014 [4] Nguyễn Phùng Quang -MATLAB - SIMULINK [5] Phạm Văn Để, điều khiển tối ưu hệ thống pin quang điện, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM,2014 [6] Nguyễn Trọng Trí, “Điều khiển theo hướng hệ lượng mặt trời”, luận văn thạc sĩ Hutech, 2012 [7] Trầm Minh Tuấn, “Nghiên cứu thiết kế hệ thống điện mặt trời thích nghi tối ưu”, Luận văn thạc Sĩ Hutech, 2013 [8] Quyền Huy Ánh, “Giáo trình cung cấp điện”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2012 [9] Nguyễn Thanh Hào, “Năng lượng tái tạo”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 [10] Lê Minh Phương, Phan Quốc Dũng, “Mô điện tử công suất Matlab-Simulink”; Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tháng 7/2011 [11] Nguyễn Văn Nhờ, “Giáo trình Điện tử cơng suất”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [12]http://www.thientho-electric.com/index.php/2015/07/08/thipha-cable-thinhphat-thong-so-ky-thuat-cap-ngam-trung-the-1-loi-va-3-loi/ [13] https://dienmattroihoaluoi.vuphong.vn/ 64 [14]http://toji.vn/toji/shop.html?page=shop.product_details&flypage=flp ageask.tpl&category_id=20&product_id=297 [15] Ahmed A A Hafez, “Simple maximum power point controller for single phase grid connected Pvsystem”, Cairo University, Egypt, December 19-21, 2010, paper ID 123 [16] Amirnaser Yazdani, Reza Iravani, “Voltage-Sourced Converters in Power Systems: Modeling, Control, and Applications”, Wiley-IEEE Press, January 2010, ISBN: 978-0-470-52156-4 [17] Guerrero, J.M., Vasquez, J.C., Matas, J., Castilla, M., de Vicuna, L.G., "Control Strategy for Flexible Microgrid Based on Parallel Line-Interactive UPS Systems", IEEE Transactions on Industrial Electronics, 56(3), pp.726-736, March 2009 [18] G Weiss, Q.-C Zhong, T C Green, and J Liang., Horepetitive control of DCAC converters in microgrids”, IEEE Trans.Power Electron, 19(1), pp 219–230 Available: http://dx.doi.org/10.1109/TPEL.2003.820561, 2004 [19] Jeyraj Selvaraj and Nasrudin A Rahim, “Multilevel Inverter For GridConnected PVSystem Employing Digital PI Controller”, IEEE transactions on industrial lectronics, 56(1), January 2009 ... biệt hệ thống điện lượng mặt trời nối lưới 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu thiết kế cho hệ thống điện lượng điện mặt trời nối lưới nhằm đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải ... thấy giải pháp Nghiên cứu thiết kế cho hệ thống điện lượng điện mặt trời nối lưới nhằm đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải khơng nằm ngồi mục tiêu chung đó, nhằm cung cấp công suất điện tối đa điều... quan hệ điện lượng điện mặt trời - Chương 3: Tính toán thiết kế sơ đồ thứ lưới điện mặt trời kết lưới - Chương 4: Mô điều phối công suất hệ điện mặt trời kết lưới cung cấp điện liên tục cho tải

Ngày đăng: 17/10/2018, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan