1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp phân tích cơ cấu các thành phần phụ tải tham gia vào đồ thị phụ tải của hệ thống điện

81 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 701,06 KB

Nội dung

Ma thị thương Huyền Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội 0o0 Luận văn thạc sỹ khoa học Mạng hệ thống điện Nghiên cứu phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải tham gia vào đồ thị phụ tải hệ thống điện Ma thị thương huyền 2003-2005 Hà nội 2005 Hà Nội 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội 0o0 Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải tham gia vào đồ thị phụ tải hệ thống điện Chuyên ngành: Mạng Hệ thống điện MÃ số: 02-06-07 Ma thị thương huyền Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS đặng quốc thèng Hµ Néi - 2005 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Chương I - Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích luận văn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương II - Tổng quan quản lý nhu cầu sử dụng điện (DSM) vấn đề nghiên cứu ứng dụng DSM Việt Nam 2.1 Tổng quan DSM 2.1.1 Khái niệm DSM 2.1.2 Lợi ích việc ứng dụng DSM 2.1.3 Các chiến lược thực chương trình DSM 2.1.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng lượng hộ dùng điện 2.1.3.2 Điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả cung cấp cách kinh tế 13 2.1.3.2.1 Điều khiển trực tiếp dòng điện 13 2.1.3.2.2 Lưu trữ nhiệt 16 2.1.3.2.3 Điện khí hố 16 2.1.3.2.4 Đổi giá 16 2.2 Tình hình áp dụng DSM nước giới 17 2.2.1 Quản lý nhu cầu Châu Âu 17 2.2.2 Quản lý nhu cầu Châu 20 2.2.3 Tình hình ứng dụng DSM khu vực Đơng Nam 22 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng DSM Việt Nam 25 2.3.1 Dự án quản lý nhu cầu/Hiệu lượng (DSM/EE) giai đoạn 26 2.3.2 Dự án quản lý nhu cầu/Hiệu lượng (DSM/EE) giai đoạn 27 Chương III – Phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đồ thị phụ tải hệ thống điện 31 3.1 Mở đầu 31 3.2 Nội dung phương pháp 32 3.2.1 Phương pháp luận 32 3.2.2 Cách lấy số liệu đồ thị phụ tải 34 3.2.3 Thông tin đặc trưng đồ thị phụ tải 35 3.2.4 Thông tin đầu vào 35 3.2.5 Các giả thiết 36 3.2.6 Xác định khoảng thời gian công suất cực đại, cực tiểu trung bình 37 3.2.6.1 Xác định thời đoạn Tmax, Ttb Tmin đồ thị phụ tải ngành nhỏ 37 3.2.6.2 Tính tốn Tmax, Ttb Tmin đồ thị phụ tải khu vc 38 Ma Thị Thương Huyền - Líp cao häc HT§ 2003-2005 3.2.6.3 Hệ số cơng suất Kmin, Ktb khu vực kinh tế 40 3.2.6.4 Tính cơng suất cực đại, trung bình cực tiểu cho khu vực kinh tế 41 3.2.6.5 Tính tốn thành phần cơng suất phụ tải khu vực tham gia vào biểu đồ phụ tải tổng 41 Chương IV - Áp dụng phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải để phân tích đồ thị phụ tải ngày thành phố Hà nội 43 4.1 Xây dựng đồ thị phụ tải thành phần 43 4.1.1 Đồ thị phụ tải thành phần ánh sáng sinh hoạt 45 4.1.2 Biểu đồ phụ tải thành phần công nghiệp 47 4.1.3 Đồ thị phụ tải thành phần thương mại 48 4.1.4 Đồ thị phụ tải thành phần phụ tải dịch vụ công cộng 49 4.1.5 Đồ thị phụ tải thành phần nông nghiệp 51 4.2 Tính tốn cơng suất Pmax, Pmin, Ptr thành phần phụ tải 53 4.3 Phân tích tỷ lệ thành phần tham gia vào đồ thị phụ tải tổng thành phố Hà Nội 55 4.3.1 Tỷ lệ công suất thành phần kinh tế đồ thị phụ tải tổng 55 4.3.2 Tỷ lệ điện khu vực kinh tế thời gian cao điểm, bình thường thấp điểm 60 Chương IV - Đánh giá sơ tiềm tiết kiệm điện khu vực kinh tế lựa chọn giải pháp DSM phù hợp 64 5.1 Khu vực ánh sáng sinh hoạt 65 5.2 Khu vực công nghiệp 67 5.2.1 Chuyển dịch phụ tải 68 5.2.2 Thay động cơ, thiết bị lạc hậu hiệu suất thấp động hệ 69 5.2.3 Tiết kiệm điện chiếu sáng công nghiệp 70 5.3 Khu vực thương mại 71 Chương - Kết luận kiến nghị 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Các đề xuất triển vọng nghiên cứu sâu 76 Ph lc Ma Thị Thương Hun - Líp cao häc HT§ 2003-2005 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC (Air Conditioner) : Máy điều hòa ASSH : ánh sáng sinh hoạt CFL (Compact Flash Light): Đèn compact CN : Nông nghiệp DLC: Điều khiển phụ tải trực tiếp DSM (Demand Side Management) : Quản lý phía nhu cầu DVCC : Dịch vụ cơng cộng DVTM : Dịch vụ thương mại ĐTPT : Đồ thị phụ tải EE (Energy Efficiency) : Hiệu lượng EEMs : Động hệ EGAT : Điện lực Thái Lan ESCO : Công ty dịch vụ lượng EVN : Tổng công ty Điện lực Việt Nam GTVT : Giao thông vận tải HEM (High Efficiency Motor) : Động hiệu suất cao HTĐ : Hệ thống điện IPP : Nhà máy điện độc lập IRP (Integrated Resource Planning) : Quy hoạch nguồn JV (Joint – Venture) : Liên doanh NN : Nông nghiệp SSM (Supply Side Management) : Quản lý nguồn cung cấp TM : Thương mại TOU (Time of Use) : Thời gian sử dụng TV (Television) : Tivi Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao häc HT§ 2003-2005 VCR (Video Cassette Recorder) : Đầu máy video Vinacoal : Tổng công ty Than Việt Nam VSD (Variable Speed Drive) : Bộ điều tốc WB (World Bank) : Ngõn hng th gii Ma Thị Thương Hun - Líp cao häc HT§ 2003-2005 CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu lượng tốc độ sử dụng lượng ngày cao Các nguồn lượng hoá thạch truyền thống than, dầu, khí đốt có nguy cạn kiệt, đồng thời vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng trở thành vấn đề toàn cầu Ngành điện tình trạng Xét riêng nước ta, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế giới, với phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế quốc dân, nhu cầu điện tăng lên cao Theo kết dự báo Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn V (hiệu chỉnh), nhu cầu điện thương phẩm toàn quốc phương án sở năm 2005 đạt: 45 tỷ kWh, năm 2010 đạt 82,9 tỷ kWh năm 2020 đạt 178,4 tỷ kWh Nhu cầu công suất đỉnh tăng từ 2700MW (Năm 1995) lên tới khoảng 16.033MW (năm 2010) 32.376MW (năm 2020) Như vậy, để đáp ứng nhu cầu phụ tải, từ đến năm 2020 ta phải xây dựng thêm nhà máy điện có tổng cơng suất lắp đặt xấp xỉ 37000 MW, cần lắp đặt thêm gần 170.000km đường dây chuyên tải, phân phối điện xây dựng hàng nghìn trạm biến áp Nguồn vốn cần huy động khoảng 42 tỷ USD, có tới (35÷50)% vốn phải huy động từ nước Đây sức ép lớn ngành điện phủ việc thu hút vốn đầu tư nước lẫn nước Thực tế cho thấy, nhu cầu điện xuất không đồng ngày, ngày tuần, tháng năm Điều dẫn đến tượng có thời điểm nhu cầu điện tăng lên cao đòi hỏi phải huy động hết nguồn cơng suất phát có nhu cầu điện thấp phải ngừng làm việc số tổ máy Mặt khác, thời gian xuất Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 nhu cầu đỉnh thường nhỏ Điều gây nên tượng thiếu ảo, nghĩa vào cao điểm bị thiếu cơng suất, nhiều trường hợp phải sa thải bớt phụ tải không quan trọng, cịn thấp điểm khơng sử dụng hết cơng suất đặt nhà máy Đó nguyên nhân làm cho đồ thị phụ tải không đều, mức chênh lệch công suất cao điểm thấp điểm lên tới 2,5 lần (theo thống kê năm 1998) Theo kinh nghiệm nhiều nước giới nghiên cứu áp dụng biện pháp điều khiển quản lý nhu cầu điện (Demand Side Management - DSM) cho thấy hiệu to lớn Một mục tiêu chương trình DSM thay đổi hình dáng đồ thị phụ tải, điều hoà nhu cầu điện hàng ngày cách tác động vào khách hàng sử dụng điện để họ thay đổi thói quen sử dụng điện, nhằm đạt mục đích giảm phụ tải vào cao điểm, nâng cao phụ tải vào thấp điểm Do đó, biết quy luật sử dụng điện loại hộ tiêu thụ điện, biết tỷ trọng thành phần phần phụ tải đồ thị phụ tải hệ thống ta đưa chiến lược DSM phù hợp 1.2 Mục đích luận văn Nghiên cứu phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đồ thị phụ tải hệ thống điện dựa vào đặc trưng đồ thị phụ tải thành phần Áp dụng để phân tích đồ thị phụ tải thành phố Hà Nội Từ kết đánh giá tiềm lựa chọn giải pháp DSM phù hợp khu vực phụ tải 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đồ thị phụ tải ngày trung bình hệ thống điện, số liệu đồ thị phụ tải ngày hộ tiêu thụ, đặc điểm tiều thụ điện ca cỏc ngnh kinh t Ma Thị Thương Huyền - Líp cao häc HT§ 2003-2005 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đưa phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải điều kiện thiếu thông tin phụ tải, xác định tỷ trọng thành phần tham gia vào đồ thị phụ tải đỉnh, đánh giá sơ tiềm tiết kiệm điện khu vực phụ tải, từ đưa biện pháp để thực chương trình DSM có hiệu Kết nghiên cứu áp dụng vào phân tích đồ thị phụ tải hệ thống điện, công ty điện lực 1.5 Nội dung luận văn Bản luận văn gồm chương: Chương I – Mở đầu Chương II – Tổng quan quản lý nhu cầu sử dụng điện (DSM) vấn đề nghiên cứu ứng dụng DSM Việt Nam Chương III – Phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đồ thị phụ tải hệ thống điện Chương IV – Áp dụng phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải để phân tích đồ thị phụ tải ngày thành phố Hà Nội Chương V - Đánh giá sơ tiềm tiết kiệm điện khu vực kinh tế lựa chọn giải pháp DSM Chương VI – Kết luận kiến ngh Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG (DSM) VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DSM Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan DSM 2.1.1 Khái niệm DSM Có nhiều khái niệm DSM, luận văn xin trích dẫn khái niệm DSM tương đối tổng quát DSM tập hợp giải pháp Kỹ thuật – Công nghệ – Kinh tế – Xã hội – điều khiển, giúp đỡ khách hàng sử dụng điện cách hiệu tiết kiệm nhất, đồng thời cải thiện đồ thị phụ tải để đạt hiệu suất lượng tốt DSM nằm chương trình tổng thể Quản lý nguồn cung cấp (SSM) Quản lý nhu cầu điện (DSM) Chương trình DSM bao gồm hoạt động gián tiếp hay trực tiếp khách hàng sử dụng điện (phía cầu) q trình khuyến khích Cơng ty Điện lực (phía cung cấp) với mục tiêu giảm cơng suất phụ tải cực đại (công suất đỉnh) điện tiêu thụ hệ thống 2.1.2 Lợi ích việc ứng dụng DSM Việc ứng dụng DSM mang lại lợi ích to lớn khơng cho ngành điện, cho hộ tiêu thụ điện mà cho xã hội Đối với ngành điện: • Giảm chi phí đầu tư xây dựng nguồn, lưới truyền tải phân phối quy hoạch phát triển hệ thống điện tương lai • Giảm nhu cầu chi phí nhiên liệu cho sản xuất điện • Cải thiện hiệu suất sử dụng thiết bị • Nâng cao chất lượng điện dịch vụ khách hàng Ma ThÞ Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 65 Cỏc biện pháp cụ thể cho khu vực phụ tải sau: 5.1 Khu vực ánh sáng sinh hoạt Tiềm tiết kiệm điện khu vực lớn, áp dụng biện pháp sau: •Tun truyền, hướng dẫn cách sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm để người dân có kiến thức, thói quen sử dụng điện tiết kiệm, hiệu Biện pháp đem lại hiệu cao • Áp dụng biểu giá bán điện theo thời gian sử dụng nhằm khuyến khích người dân hạn chế sử dụng điện vào cao điểm chuyển việc sử dụng điện sang thấp điểm bình thường • Thực chương trình khuyến mại, dán nhãn thiết bị để khuyến khích hộ tiêu thụ điện sử dụng đèn thiết bị điện có hiệu suất cao • Áp dụng kỹ thuật điều khiển phụ tải sóng để cắt luân phiên thiết bị không thiết yếu bình nóng lạnh, máy điều hịa nhiệt độ Hoặc sử dụng thiết bị đóng cắt để tự động cắt nguồn điện khơng có người sử dụng Khả áp dụng DSM lớn khu vực chiếu sáng Theo số liệu điều tra điện tiêu thụ cho chiếu sáng chiếm khoảng (20-25)% điện tiêu thụ hộ dân Các hộ gia đình chủ yếu sử dụng hai loại đèn đèn huỳnh quang đèn sợi đốt Ước tính trung bình hộ có 5.2 bóng đèn huỳnh quang, đó: • Loại đèn dài 1.2m có cơng suất đèn chấn lưu 40 + 12 = 52W: bóng/1hộ, chiếm khoảng 74% loại bóng • Loại đèn dài 0.6m có cơng suất đèn chấn lưu 20 + = 28W : 1.2 bóng/1hộ chiếm khoảng 26% loại búng tuýp Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HT§ 2003-2005 66 Và bóng đèn sợi đốt có cơng suất từ (45-100)W có khoảng 1.9 bóng hộ Các loại đèn thay đèn tiết kiệm điện: • Đèn T8 chấn lưu sắt từ có cơng suất : 36+6 =42W • Đèn T8 chấn lưu điện tử có cơng suất: 36+3 = 39W • Đèn Compact cơng suất từ 25W Có thể sơ đánh giá hiệu tiết kiệm điện chiếu sáng sinh hoạt thay loại đèn sử dụng loại đèn tiết kiệm lượng : Dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng chấn lưu sắt từ (36W+6W) : Điện sử dụng bóng đèn sợi đốt ( Ptb=60W) giảm 60W − 42W 100% = 30% 60W Điện sử dụng đèn huỳnh quang thông thường giảm 52W − 42W 100% = 19, 23% 52W Dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng, chấn lưu điện tử (36W+3W) Điện sử dụng bóng đèn sợi đốt (Ptb=60W) giảm 60W − 39W 100% = 35% 60W Điện sử dụng đèn huỳnh quang thông thường giảm 52W − 39W 100% = 25% 52W Dùng đèn compact có cơng suất trung bình 20W Điện sử dụng bóng đèn sợi đốt ( Ptb=60W) giảm 60W − 20W 100% = 67% 60W Điện sử dụng đèn huỳnh quang thông thường giảm 52W − 20W 100% = 62% 52W Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 67 Như vậy, thay toàn số đèn huỳnh quang cơng suất chấn lưu sắt từ có cơng suất 52W đèn tiết kiệm điện có cơng suất 39W thay đèn sợi đốt đèn Compact tiết kiệm khoảng 40% lượng điện chiếu sáng Tức từ 8% 10% lượng điện khu vực ánh sáng sinh hoạt Bảng 5.2 Tiềm tiết kiệm điện khu vực ánh sáng sinh hoạt Khu vực kinh tế ASSH Cao điểm Bình thường Thấp điểm (KWh) (KWh) (KWh) 145778.3 189966.7 25903.1 5.2 Khu vực cơng nghiệp Nhìn chung, cơng nghệ phần lớn thiết bị nhà máy, xí nghiệp thuộc hệ cũ, suất chất lượng sản phẩm không cao, hiệu sử dụng lượng thấp Tiềm cho áp dụng DSM vào khu vực lớn • Lắp đặt công tơ giá khách hàng thuộc đối tượng áp dụng giá điện theo thời gian sử dụng Xây dựng biểu giá điện theo thời gian sử dụng dựa sở kinh nghiệm chương trình nghiên cứu phụ tải nhằm thúc đẩy việc sử dụng điện hợp lý • Khuyến khích khách hàng dùng nguồn điện Diezen để tự phát bù cao điểm • Cải thiện hiệu suất sử dụng thiết điện động cơ, điều hòa, ánh sáng • Phát triển chương trình trợ giúp kiểm tốn lượng • Thiết lập tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiều cho thit b cụng nghip chớnh Ma Thị Thương Huyền - Líp cao häc HT§ 2003-2005 68 5.2.1 Chuyển dịch phụ tải Qua phân tích đồ thị phụ tải thành phần công nghiệp cho thấy đa phần nhà máy, xí nghiệp làm việc ca, dẫn đến tình trạng chênh lệch cơng suất ban ngày ban đêm Khi áp dụng tính giá điện theo thời điểm sử dụng nhà quản lý thấy lợi ích việc giảm tiêu thụ điện vào cao điểm cân đối lại lịch trình sản xuất cách hợp lý tối ưu Thực tế cho thấy việc tăng số ca chỉnh đổi lịch làm việc từ cao điểm sang thấp điểm tiết kiệm khoản lớn tiền điện phải trả hàng tháng nhà máy Sau xin trình bày phương pháp chuyển dịch phụ tải áp dụng thực tế Bảng 5.3 Chuyển dịch phụ tải hiệu tiết kiệm điện Hạng mục TT Đơn vị Giá trị % tiêu thụ điện từ cao điểm chuyển sang thấp điểm % % tiêu thụ điện từ cao điểm chuyển sang bình thường % % tiêu thụ điện từ bình thường chuyển sang thấp % điểm Điện tiêu thụ cao điểm kWh 760675 Điện tiêu thụ bình thường kWh 1409396 Lượng điện chuyển từ cao điểm sang thấp điểm kWh 38033 Lượng điện chuyển từ cao điểm sang bình thường kWh 38033 Lượng điện chuyển từ bình thường sang thấp điểm kWh 70469 Lượng điện cao điểm giảm kWh 76066 10 Lượng điện thấp điểm tăng lên kWh 108502 11 Lượng điện cao điểm giảm % 10 Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 69 12 Lượng điện thấp điểm tăng lên kWh 71 Qua bảng (5.3) thấy việc bố trí làm việc hợp lý đem lại hiệu cao việc san đồ thị phụ tải vừa có tác dụng hạ thấp đỉnh vừa nâng đáy đồ thị phụ tải 5.2.2 Thay động cơ, thiết bị lạc hậu hiệu suất thấp động hệ Một số kế nghiên cứu cho trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu so với nước phát triển gần 50 năm Trong năm gần đây, nhiều nhà máy liên doanh với nước 100% vốn nước xây dựng Cũng có khơng nhà máy, xí nghiệp nước đầu tư đổi công nghệ thiết bị nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm song nhìn chung trình độ cơng nghệ chưa cải tiến bao Theo nhiều kết nghiên cứu, cường độ lượng nói chung suất tiêu điện nói riêng hao nói riêng nước ta cao gấp >2 lần so với nước phát triển Nếu thay đổi tồn cơng nghệ sản xuất công nghệ nước tiên tiến sử dụng cho phép giảm (30÷50)% lượng điện dành cho công nghiệp Hiện nước tiên tiến thường sử dụng loại động hệ EEMs So với động hệ cũ hiệu suất động EEMs cao từ (3-8)%, nâng cao hệ số công suất cosϕ Mặc dù giá thành loại động cao động khác từ (15 - 25)%, với suất, chất lượng sản phẩm cao tiêu tốn lượng thời gian hồn vốn nhanh Có thể lắp thêm cho động EEMs thường xuyên làm việc chế độ tải tự động điều khiển tốc độ động (ASD) có khả tiết kiệm thêm khoảng (20 - 30)% lng in nng tiờu th Ma Thị Thương Huyền - Líp cao häc HT§ 2003-2005 70 Theo thống kê động điện tiêu thụ khoảng 60% tổng điện khu vực cơng nghiệp Nếu ta thay tồn động điện hệ cũ động EEMs với giả thiết hiệu suất trung bình tất động EEMs cao động thường 5% Ta tính lượng điện tiết kiệm thay động cơ: AĐC = 0.6*0.05*ACN Bảng 5.4 Điện tiết kiệm thay động Khu vực kinh tế Cao điểm Bình thường Thấp điểm ACN (kWh) 760675 1409396 151970 AĐC (kWh) 22820 42281 4559 Nếu động có đặt thêm tự động điều khiển tốc độ động với giả thiết lượng điện tiết kiệm 25% ta có kết bảng 5.5 Bảng 5.5 Điện tiết kiệm động hệ có đặt thêm (ASD) Khu vực kinh tế Cao điểm Bình thường Thấp điểm ACN (kWh) 760675 1409396 151970 AĐK (kWh) 28525 52851 5698 5.2.3 Tiết kiệm điện chiếu sáng công nghiệp Lượng điện sử dụng chiếu sáng chiếm khoảng 5% tổng nhu cầu điện khu vực công nghiệp Chủ yếu cung cấp cho chiếu sáng làm việc, phục vụ sinh hoạt bảo vệ Thời gian làm việc ngày hệ thống chiếu sáng cao Hầu hết nhà máy xí nghiệp thường dùng bóng đèn sợi đốt công suất từ (60-100)W đèn huỳnh quang loại chấn lưu sắt từ có tổng cơng suất 52W Bố trí hệ thống chiếu sáng cơng nghiệp chưa hợp lý, không tận dụng hết quang thông đèn, hệ thống nhà xưởng xây dựng không tận dụng ánh sáng tự nhiên Để tiết kiệm lượng điện ta cn Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 71 phải dụng loại đèn tiết kiệm lắp đặt hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn Nếu ta thay toàn số đèn chiếu sáng cũ đèn tiết kiệm điện có tổng cơng suất 39W, lượng điện tiết kiệm chiếu sáng lấy 40% ta tính lượng điện tiết kiệm chiếu sáng công nghiệp 2% 5.3 Khu vực thương mại Tiêu thụ lượng điện khu vực thương mại thành phần chủ đạo tổng tiêu thụ điện biểu đồ phụ tải đỉnh Nhưng với thành phần thời gian tới thành phần thương mại tăng nhanh nên việc áp dụng DSM đạt hiệu cao Thời điểm đồ thị phụ tải khu vực thương mại đạt giá trị cực đại trùng với thời gian cao điểm Nhưng việc chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang thấp điểm khu vực khó khăn Các biện pháp sử dụng khu vực là: • Lắp đặt cơng tơ giá cho khách hàng thuộc đối tượng áp dụng • Đưa biểu giá điện hợp lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng điện có hiệu quả, mức chênh lệch cao điểm thấp điểm hấp dẫn khách hàng • Khuyến khích khách hàng sử dụng nguồn lượng khác vào cao điểm • Thực điều khiển phụ tải sóng để cắt luân phiên thiết bị không thiết yếu vào cao điểm : Bình nóng lạnh, máy điều hịa nhiệt độ vv • Sử dụng đèn tiết kiệm điện phục vụ cho chiếu sáng thit b in cú hiu sut cao Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 72 ã Xõy dựng quy chuẩn, khuyến khích cho tồ nhà thương mại, thiết bị điện chiếu sáng cộng cộng nhằm sử dụng điện hiệu hợp lý Ma ThÞ Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 73 CHNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nghiên cứu phương pháp phân tích đồ thị phụ tải ngày hệ thống điện giúp ta xây dựng dạng đồ thị phụ tải điển hình khu vực phụ tải, biết đặc điểm tiêu thụ điện phụ tải, tính tỷ trọng thành phần phụ tải tham gia vào đồ thị phụ tải thời điểm Từ kết ta xác định lượng điện tiêu thụ tương ứng thời đoạn cao điểm, thấp điểm bình thường Một mục tiêu chương trình DSM biến đổi hình dáng đồ thị phụ tải theo mong muốn Với kết phân tích đồ thị phụ tải nghiên cứu sở để lựa chọn giải pháp DSM phù hợp với tính chất, đặc điểm tiêu thụ điện phụ tải, đem lại lợi ích cho ngành điện hộ tiêu thụ Nghiên cứu đánh giá tiềm tác động DSM nội dung quan trọng nghiên cứu ứng dụng DSM Trong quan hệ DSM tác động biến đổi phụ tải thay đổi phụ tải phản ánh thông qua đặc trưng đồ thị phụ tải Khi phân tích đặc trưng phụ tải hồn tồn xác định tiềm áp dụng DSM khu vực phụ tải, ngành Xác định chi phí: • Chi phí cho DSM theo lượng giảm cơng suất đỉnh đồ thị phụ tải • Chi phí cho DSM theo tổng lượng giảm điện đồ thị phụ tải • Chi phí cho DSM theo lượng dịch chuyển công suất từ cao điểm sang thấp điểm Xác định lượng công suất, điện tiết kiệm thời gian hồn vốn chương trình DSM Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 74 Từ kết nghiên cứu đưa cách nhìn tổng quan thành phần phụ tải tham gia vào công suất đỉnh hệ thống từ có kế hoạch đáp ứng nhu cầu phụ tải tương lai, kế hoạch cho việc sản xuất, truyền tải phân phối cơng ty điện lực để vận hành hệ thống cách tối ưu Trong luận văn tiến hành phân tích đồ thị phụ tải với hai đỉnh: cao điểm trưa tối Cách tính phù hợp với xu hướng tăng trưởng phụ tải điện nhu cầu điện vào ban ngày tiếp tục tăng trưởng mạnh, phù hợp với định hướng ngành điện Cũng từ kết việc nghiên cứu xây dựng biểu đồ phụ tải hồn thiện chương trình DSM sau: • Đối với thành phần ánh sáng sinh hoạt, đóng vai trị lớn cao điểm có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ hộ dân việc sử dụng đèn tiết kiệm, cân có thêm biện pháp kinh tế quy định giá điện theo thời điểm sử dụng để người dân thấy lợi ích việc tránh sử dụng điện vào cao điểm thực • Để tận dụng tiềm tiết kiệm điện hành phần phụ tải cơng nghiệp khuyến khích cơng ty, xí nghiệp cơng nghiệp thực kiểm tốn lượng năm lần để có kế hoạch sử dụng lượng cách hiệu Theo kết chương trình thí điểm cơng tơ điện tử giá cho thấy hiệu ban đầu việc sử dụng hợp lý điện cơng nghiệp, cần tiếp tục triển khai chương trình rộng rãi tới hộ phụ tải cơng nghiệp • Thành phần phụ tải thương mại đặc trưng ngành nên việc giảm công suất sử dụng vào thời điểm tối khó khăn Cần có biện pháp khuyến khích hộ phụ tải khu vực sử dụng thiết bị điện có hiệu xuất cao Thực ký kết hợp đồng với doanh Ma ThÞ Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 75 nghip tham gia chương trình điều khiển phụ tải sóng Ký kết hợp đồng với doanh nghiệp sử dụng nguồn lượng khác cao điểm • Đối với khu vực dịch vụ cơng cộng, cần có quy định phạt hành để người có ý thức tiết kiệm điện Mặc dù nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu cấu thành phần phụ tải dựa đặc trưng phụ tải thành phần hồn tồn áp dụng thực tế để phân tích đồ thị phụ tải h thng in Vit Nam Ma Thị Thương Huyền - Líp cao häc HT§ 2003-2005 76 6.2 Các đề xuất triển vọng nghiên cứu sâu Bản luận văn xây dựng biểu đồ phụ tải thành phần biều đồ ngành khu vực phụ tải Nhưng hạn chế số lượng phụ tải mậuu nên chưa thể hết đặc trưng khu vực phụ tải Để tiếp tục nghiên cứu áp dụng kết để phân tích đồ thị phụ tải hệ thống đồ thị phụ tải công ty điện lực cần thu thập nhiều số liệu phụ tải tính chất, tính đại diện cho ngành Để tiếp tục nghiên cứu sâu tiềm ứng dụng DSM khu vực phụ tải cần có điều tra số liệu, đặc điểm tiêu thụ điện năng, tính chất loại hộ phụ tải Đây hướng nghiên cứu sâu có triển vọng Dựa vào kết phân tích đồ thị phụ tải trước sau áp dụng chương trình quản lý phụ tải đánh giá hiệu việc áp dụng chương trình DSM Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh, “Đánh giá tiềm tiết kiệm điện hiệu việc ứng dụng DSM Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Mã số KHCN.09.08.02, Bộ khoa học công nghệ mơi trường, Hà Nội Trần Đình Long, Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Lã Văn út, Nguyễn Văn Đạm, Đào Kim Hoa (1997) , “Nghiên cứu khả ứng dụng DSM Việt Nam” , Báo cáo khoa học, Mã số KCĐL.95.04.10, Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội Công ty tư vấn Hagler Bailly (1997), “Đánh giá quản lý nhu cầu Việt Nam” , Hà Nội Trần Đình Long (1999), “Quy hoạch phát triển lượng điện lực”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bạch Quốc Khánh (2000), “Đánh giá tác động quản lý nhu cầu điện đến tiêu kinh tế, tiêu chuẩn thiết kế lưới điện đô thị khả ứng dụng điều khiển phụ tải sóng lưới điện thị Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Quốc Thống, Bạch Quốc Khánh, “Đánh giá tác động giải pháp DSM san đồ thị phụ tải đến tổn thất điện lưới điện phân phối điện thị”, Tạp chí khoa học công nghệ, số 25, Hà Nội Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 78 Viện Năng lượng (1/2002), “Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý nhu cầu giai đoạn (2002-2005)” , Hà Nội Viện Năng lượng (10/2002), “Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét triển vọng đến 2020” , Hà Nội Hồ Thị Kim Nga (2004), “Nghiên cứu đánh giá hiệu chương trình DSM chiếu sáng hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 10 Công ty tư vấn Fichtner/Colenco (2003), “Phương pháp nghiên cứu phụ tải” , Dự án DSM 2003, Hà Nội Tiếng Anh Clark W Gelling & John Charmberlin (1993), “Demand Side Management: Concepts and Methods”, The Fairmont Press, 2nd Edition, India Clark W.Gelling & John Charmberlin (1993), “Demand Side Management Planning”, The Fairmont Press, India Suwich Chanpaisarnwong (1996), “The Electricity Demand Side Management Program in Thailand” , Presented in Ministry of Science, Technology and Environment Nielsen B (1993), “Load shape data for residential and commercial lighting: Survey result of incadescent and compact fluorescent lamp”, Energy 18 Dilip R Limaye and Veronika Rabl (1998), “International load management: Method and Practices” , The Fairmont Press, India Matteo Manera & Angelo Marzullo (2003), “Modelling the load curve of aggregate Electricity Consumption Using Principal Components”, International Energy Markets Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao học HTĐ 2003-2005 79 Ma Thị Thương Huyền - Lớp cao häc HT§ 2003-2005 ... trình Một cách trực tiếp phải phân tích cấu thành phần phụ tải tham gia vào đồ thị phụ tải hệ thống Để phân tích cấu thành phần đồ thị phụ tải ngày hệ thống điện dùng phương pháp sau: • Đặt đồng hồ... hình Xác định thành phần phụ tải khu vực tham gia vào đồ thị phụ tải hệ thống Hình 3.1 Sơ đồ khối phương pháp phân tích đồ thị phụ tải 3.2.2 Cách lấy số liệu đồ thị phụ tải Đồ thị phụ tải xây dựng... phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải để phân tích đồ thị phụ tải ngày thành phố Hà nội 43 4.1 Xây dựng đồ thị phụ tải thành phần 43 4.1.1 Đồ thị phụ tải thành phần ánh

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w