Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THANH TOÀN NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC KHI ĐẮP BẰNG ĐẤT Ở PHÚ YÊN Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KT - XD ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ THANH TOÀN MSHV: 09090310 Ngày, tháng, năm sinh: 09 – 06 – 1976 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Địa Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 60.58.60 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC KHI ĐẮP BẰNG ĐẤT Ở PHÚ YÊN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: “Nghiên cứu ổn định đập hồ chứa nước đắp đất Phú Yên” với nội dung sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan đất đắp đập, tình hình ổn định đập đất hồ chứa nước tỉnh Phú Yên Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn thấm tính tốn ổn định đập đất Chương 3: Phân tích, tính tốn thấm ổn định đập đất Chương 4: Ứng dụng tính tốn ổn định cho đập đất hồ chứa nước Kỳ Châu – Tỉnh Phú Yên Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 14/02/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01/07/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ PHÁN Tp.HCM, ngày 01 tháng năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) VÕ PHÁN VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA KT – XD (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô môn Địa móng – Khoa Kỹ thuật xây dựng truyền đạt kiến thức giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt em xin chân thành biết ơn đến thầy PGS.TS Võ Phán trực tiếp hướng dẫn cho ý kiến sâu sắc để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, thầy hết lòng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn thời hạn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ba, Mẹ, gia đình bạn bè động viên vật chất, tinh thần thời gian để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu ổn định đập hồ chứa nước đắp đất Phú Yên Tóm tắt: Sự hư hỏng đập đất cơng trình thủy lợi vô nguy hiểm, uy hiếp nghiêm trọng đến tính mạng tài sản nhân dân vùng hạ lưu Đồng thời việc tu sửa, gia cố phục hồi đập đất hồ chứa nước cơng trình thủy lợi bị phá hoại, nhiều trường hợp khó khăn, phức tạp tốn Để ngăn ngừa tai nạn xảy vùng hạ lưu đập đất hồ chứa nước, đồng thời nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng, sập vỡ đập đất, u cầu phải tính tốn, phân tích đánh giá nhiều mặt như: Thơng số thiết kế kỹ thuật, đất đai, thổ nhưỡng… đặc biệt nghiên cứu tính tốn thấm, ổn định thấm qua đập đất, ổn định mái dốc Đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến an toàn hồ chứa Vì vậy, việc “Nghiên cứu ổn định đập hồ chứa nước đắp đất Phú Yên” phù hợp cho điều kiện địa chất, thổ nhưỡng tỉnh Phú Yên nhằm nâng cao tính ổn định đập đắp đất địa phương, đồng thời góp phần giải vấn đề an tồn hồ chứa khu vực miền Trung Tây nguyên Để thực vấn đề này, luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích vấn đề sau: - Nghiên cứu, phân tích, tính tốn lưu lượng thấm qua thân qua để đánh giá lượng lước tổn thất thấm gây ra, đồng thời cở sở tính tốn mà định biện pháp chống thấm cho thân đập đất đắp đất khu vực Phú Yên; - Nghiên cứu, thu thập tài liệu, chọn tiêu thí nghiệm dùng thiết kế; - Sử dụng lý thuyết tính tốn thấm qua đập đất; - Sử dụng lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc; - Tính tốn ổn định khối đất đắp mơ hình khác nhau; - So sánh phương pháp, rút kết luận kiến nghị ABSTRACT Topic name: To study the stability of the earth dam reservoirs in Phu Yen Summary: Damage of earth dams in the irrigation work is extremely dangerous and seriously that threatens the lives and property of downstream people At the same time the repair, strengthening or rehabilitation of dam reservoirs of irrigation works have been destroyed, in many cases would be also extremely difficult, complex and expensive To prevent accidents that may occur downstream of the earth dam of reservoir, and research causes damage, broken down dam required to calculate, analyze and assess various aspects such as: technical parameters, land and soil especially, studying on the stability of the seepage from reservoir These are affected directly and indirectly to the safety of reservoirs Therefore, the stability research of the earth dam of reservoirs as made of soil in Phu Yen is very suitable for geological conditions, soil Phu Yen province to improve the stability of the earth dam at the local, as well as contributing to problem-solving security of reservoirs in the MidHighland region To achieve these issues, in this thesis, the author has focused on studying and analyzing the following issues: - Research, analysis, calculation of permeable flow through the body and the foundation of earth dam reservoirs to evaluate water losses caused by seepage Besides, it on the basic of calculated data which determines waterproofing measures for the body and the foundation of earth dam reservoirs to be covered with soil in the Phu Yen area - Researching, collecting documents, selecting test criterions for design; - Using the theory for calculate the seepage of earth dam; - Using the theory for calculate slope stability; - To calculate the embankment stability is based on the different background models; - Comparing methods, drawing conclusions and recommendations MỤC LỤC - Các ký hiệu sử dụng luận văn - Danh mục hình vẽ, biểu đồ đồ thị - Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Giá trị thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐẮP ĐẬP, TÌNH HÌNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƯỚC TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Khái qt đặc điểm địa chất cơng trình Tỉnh Phú Yên 1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo địa chất 1.1.2.1 Cấu trúc địa chất 1.1.2.2 Thổ nhưỡng 1.1.2.3 Lớp phủ thực vật 1.1.3 Đặc điểm thủy văn cơng trình vùng đất tỉnh Phú Yên 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 1.2.1 Thành phần khoáng vật số loại đất khu vực nghiên cứu 1.2.2 Một số loại đất thuận lợi không thuận lợi dùng để đắp đập 1.2.2.1 Loại đất thuận lợi 10 1.2.2.2 Loại đất không thuận lợi 11 1.3 Một số tính chất đất đắp khu vực nghiên cứu tiếp xúc với nước 11 1.3.1 Tính trương nở đất 11 1.3.2 Tính tan rã đất 12 1.3.3 Tính lún ướt đất 12 1.3.4 Tính co ngót đất 12 1.3.5 Tính xói rữa đất 13 1.4 Tổng quát phân loại đập đất 13 1.4.1 Tổng quát đập đất 13 1.4.2 Phân loại đập đất 15 1.4.2.1 Phân loại theo cấu tạo mặt cắt ngang đập 15 1.4.2.2 Phân loại theo phận chống thấm 15 1.4.2.3 Phân loại theo phương pháp thi công 17 1.4.2.4 Phân loại theo chiều cao đập 17 1.5 Khái quát số cố hư hỏng đập đất giới 18 1.5.1 Nguyên nhân hư hỏng đập đất Horse Creek Mỹ 18 1.5.2 Nguyên nhân hư hỏng đập đất (Chalm) Pháp 19 1.6 Tình hình ổn định số đập đất khu vực nghiên cứu 19 1.6.1 Vỡ đập Suối Hành Khánh Hoà 21 1.6.2 Vỡ đập Suối Trầu Khánh Hoà 23 1.6.3 Vỡ đập Am Chúa Khánh Hoà 24 1.6.4 Vỡ đập Khe Mơ Hà Tĩnh 25 1.7 Nhận xét hướng nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THẤM VÀ TÍNH 27 TỐN ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn thấm qua đập đất phương pháp PTHH 27 2.1.1 Mục đích phương pháp tính thấm 27 2.1.2 Định luật thấm tuyến tính phương trình 27 2.1.3 Tóm tắt lý thuyết tính thấm 30 2.1.4 Những trường hợp tính thấm ổn định đặc trưng đập đất 32 2.1.4.1 Thấm qua đập đất đồng chất khơng thấm, khơng có VTN 32 2.1.4.2 Thấm qua đập đất đồng chất không thấm, hạ lưu đập có VTN 34 2.1.4.3 Thấm qua đập đất khơng đồng chất trền thấm có phận chống 35 thấm lõi 2.1.4.4 Thấm qua đập đất thấm nước chiều dày có hạn Đập 39 đồng chất (kn = kd = k), hạ lưu có nước, khơng có vật nước 2.1.4.5 Thấm qua đập đất thấm nước chiều dày có hạn Đập 40 đồng chất (kn = kd = k), hạ lưu có nước, có vật nước 2.1.4.6 Thấm qua đập đất thấm nước chiều dày có hạn, hạ lưu có 41 nước, vật nước lăng trụ, với (kd < kn) 2.1.5 Trường hợp tính thấm khơng ổn định đập đất 43 2.1.6 Giới thiệu phần mềm SEEP/W 44 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định đập đất phương pháp PTHH 45 2.2.1 Nghiên cứu tổng quan phương pháp mặt trượt trụ trịn tính tốn 45 ổn định 2.2.2 Ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng âm đến ổn định mái dốc 48 2.2.3 Tính tốn ổn định mái dốc phần mềm SLOPE/W 49 2.2.3.1 Tóm tắt sử dụng chức thơng số tính tốn 50 2.2.3.2 Các mơ hình cường độ chống cắt đất 52 2.3 Lựa chọn phương pháp tính tốn 54 2.4 Kiểm tra điều kiện ổn định thấm 54 2.4.1 Ổn định thấm tổng thể 54 2.4.2 Ổn định thấm cục 55 2.4.3 Kiểm tra xói ngầm theo vận tốc tới hạn vth 55 2.5 Kiểm tra lưu lượng đơn vị cho phép hạ lưu cơng trình 56 2.6 Nhận xét chương 56 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN THẤM VÀ ỔN ĐỊNH CỦA 58 ĐẬP ĐẤT 3.1 Tổng quát 58 3.2 Nội dung phân tích, tính tốn 58 3.3 Lựa chọn loại đập đất thích hợp để nghiên cứu cho khu vực Phú Yên 61 3.4 Lựa chọn trường hợp tính tốn 63 3.4.1 Trường hợp tính tốn ổn định thấm 63 3.4.2 Trường hợp tính tốn ổn định mái dốc 63 3.5 Các thơng số nhập vào xuất kết tính thấm cho cơng trình đập đất 63 3.6 Khảo sát q trình thấm ướt vào thân đập hồ tích nước rút nước 67 3.6.1 Khảo sát trình thấm ổn định 69 3.6.1.1 Đập đất đặt không thấm nước 69 3.6.1.2 Đập đất đặt thấm nước, chiều dày có hạn 71 3.6.1.3 Khảo sát q trình thấm có thay đổi chiều dày đập 73 3.6.1.4 Mối tương quan giá trị (k, q, Jra ) 74 3.6.2 Khảo sát q trình nước khỏi thân đập hồ chứa xả nước 77 3.6.2.1 Đập đất đồng chất đặt không thấm nước 77 3.6.2.2 Đập đất đồng chất đặt thấm nước, chiều dày có hạn 79 3.6.3 Phân tích kết tính tốn 80 3.7 Phân tích ổn định tổng thể đập đất 81 3.7.1 Đập đất đồng chất không thấm nước 82 3.7.2 Đập đất đồng chất thấm nước, chiều dày có hạn 86 3.7.3 Khảo sát ổn định mái dốc có thay chiều dày đất 89 3.7.4 Phân tích kết tính tốn 91 3.8 Nhận xét đánh giá 92 3.8.1 Về ổn định thấm 92 3.8.2 Về ổn định mái dốc 93 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH CHO ĐẬP ĐẤT HỒ 94 CHỨA NƯỚC KỲ CHÂU – TỈNH PHÚ YÊN 4.1 Giới thiệu cơng trình 94 4.1.1 Đặc điểm vùng địa chất cơng trình nghiên cứu 94 4.1.2 Các thông số kỹ thuật chủ yếu hồ chứa 95 4.1.2.1 Cấp cơng trình 96 4.1.2.2 Các tiêu thiết kế 96 - 15 HỆ SỐ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRONG GIAI ĐOẠN THẤM ỔN ĐỊNH 2.1 Hệ số ổn định đập đất không thấm nước 2.1.1 Khi đập đất có bố trí vật nước - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.1: Hệ số ổn định mái dốc đập đất có bố trí vật nước (VTN) Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,391 - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.2: Hệ số ổn định mái dốc đập đất có bố trí vật nước (VTN) Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,082 - 16 - 2.1.2 Khi đập đất bố trí vật thoát nước lõi - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.3: Hệ số ổn định mái dốc đập đất có bố trí VTN lõi Hệ số an tồn ổn định mái dốc Kminmin = 1,596 - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.4: Hệ số ổn định mái dốc đập đất có bố trí VTN lõi Hệ số an tồn ổn định mái dốc Kminmin = 1,285 - 17 2.2 Hệ số ổn định đập đất thấm nước, chiều dày có hạn 2.2.1 Khi xử lý chống thấm tường - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.5: Hệ số ổn định mái dốc xử lý chống thấm tường Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,382 - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.6: Hệ số ổn định mái dốc xử lý chống thấm tường Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,075 - 18 2.2.2 Khi xử lý chống thấm tường thân đập có lõi - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.7: Khi xử lý chống thấm tường thân đập có lõi Hệ số an tồn ổn định mái dốc Kminmin = 1,387 - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.8: Khi xử lý chống thấm tường thân đập có lõi Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,102 - 19 HỆ SỐ ỔN ĐỊNH MÁI ĐỐC TRONG GIAI ĐOẠN HỒ XẢ NƯỚC 2.3 Hệ số ổn định đập đất khơng thấm nước 2.3.1 Khi đập đất có bố trí vật nước - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.9: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,167 Hình PL 2.10: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,042 - 20 - - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.11: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,159 Hình PL 2.12: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,036 - 21 - 2.3.2 Khi bố trí vật thoát nước lõi - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.13: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,151 Hình PL 2.14: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,022 - 22 - - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.15: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,150 Hình PL 2.16: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,022 - 23 2.4 Hệ số ổn định đập đất thấm nước, chiều dày có hạn 2.4.1 Khi xử lý chống thấm tường - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.17: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an tồn ổn định mái dốc Kminmin = 1,506 Hình PL 2.18: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,449 - 24 - - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.19: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an tồn ổn định mái dốc Kminmin = 1,502 Hình PL 2.20: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,444 - 25 - 2.4.2 Khi xử lý chống thấm tường thân đập có lõi - Trường hợp MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m Hình PL 2.21: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,497 Hình PL 2.22: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,434 - 26 - Trường hợp MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Hình PL 2.23: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,497 Hình PL 2.24: Hệ số ổn định mái dốc tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Hệ số an toàn ổn định mái dốc Kminmin = 1,436 - 27 - Bảng PL 2.1: Bảng tổng hợp hệ số an toàn ổn định nhỏ Giai đoạn thấm ổn định TT I II Các trường hợp tính tốn ổn định mái dốc Nền không thấm nước - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Nền thấm nước, chiều dày đập hnền = 10m - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m Tổ hợp tính tốn Hệ số an tồn ổn định [Kminmin] Có VTN Có VTN lõi Cơ 1,391 1,596 Đặc biệt 1,082 1,285 Cơ 1,382 1,387 Đặc biệt 1,075 1,102 Bảng PL 2.2: Bảng tổng hợp hệ số an toàn ổn định nhỏ Giai đoạn hồ xả nước – Nền không thấm nước TT Các trường hợp tính tốn ổn định mái dốc Tổ hợp tính tốn Hệ số an tồn ổn định [Kminmin] Có VTN Có VTN lõi Nền khơng thấm nước - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m; Tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Đặc biệt 1,167 1,151 - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m; Tốc độ hạ mực nước 0,4 m/day Đặc biệt 1,120 1,102 - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m; Tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Đặc biệt 1,042 1,022 - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m; Đặc biệt Tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day 1,159 1,150 - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m; Đặc biệt Tốc độ hạ mực nước 0,4 m/day 1,112 1,101 - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m; Đặc biệt Tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day 1,036 1,022 - 28 Bảng PL 2.3: Bảng tổng hợp hệ số an toàn ổn định nhỏ Giai đoạn hồ xả nước – Nền thấm nước, chiều dày đập hnền = 10m TT Các trường hợp tính tốn ổn định mái dốc Tổ hợp tính tốn Hệ số an tồn ổn định [Kminmin] Có tường Có tường răng lõi Nền thấm nước, chiều dày đập hnền = 10m - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m; Tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day Đặc biệt 1,506 1,497 - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m; Tốc độ hạ mực nước 0,4 m/day Đặc biệt 1,483 1,469 - MNTL = MNDBT = +25.0m; MNHL = 0m; Tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day Đặc biệt 1,449 1,434 - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m; Đặc biệt Tốc độ hạ mực nước 0,2 m/day 1,502 1,497 - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m; Đặc biệt Tốc độ hạ mực nước 0,4 m/day 1,479 1,470 - MNTL = MNGC = +28.0m; MNHL = +6.0m; Đặc biệt Tốc độ hạ mực nước 0,8 m/day 1,444 1,436 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN * THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên học viên : VÕ THANH TOÀN - Phái : Nam - Ngày, tháng, năm sinh : 09/06/1976 - Nơi sinh : Phú Yên - Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng - MSHV : 09090310 - Địa liên lạc : Công ty TNHH thành viên thủy nông Đồng Cam Số 79 Lê Trung Kiên – Phường – Tp Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên - Cơ quan công tác : Công ty TNHH thành viên thủy nông Đồng Cam - Điện thoại liên lạc : 0983.787795 * QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 1994 đến 1999: Sinh viên Khoa kỹ thuậy xây dựng, ngành kỹ thuật cơng trình thuộc Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hệ quy - Từ năm 2009 đến 2011: Học viên cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng, khoa Kỹ thuật xây dựng, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh * Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ tháng 2/1999 đến tháng 10/1999: Công tác Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Bến Thành – Tp Hồ Chí Minh - Từ 10/1999 đến nay: Công tác Công ty TNHH thành viên thủy nông Đồng Cam – Tỉnh Phú Yên ... TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC KHI ĐẮP BẰNG ĐẤT Ở PHÚ YÊN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ? ?Nghiên cứu ổn định đập hồ chứa nước đắp đất Phú Yên? ?? với nội dung sau: Mở đầu Chương 1: Tổng... Tổng quan đất đắp đập, tình hình ổn định đập đất hồ chứa nước tỉnh Phú Yên Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn thấm tính tốn ổn định đập đất Chương 3: Phân tích, tính tốn thấm ổn định đập đất Chương... tạp loại đất Vì đề tài: ? ?Nghiên cứu ổn định đập hồ chứa nước đắp đất Phú Yên? ?? có ý nghĩa khoa học cho khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng đập hồ chứa vật liệu đắp chỗ Trên sở nghiên cứu, đề