Cụ thể, nhà nước phải tôn trọng các quyền của cá nhân, nhóm trong việc tự do lựa chọn bản sắc văn hóa riêng của họ, để thuộc về hay không thuộc về một cộng [r]
(1)QUYỀN THAM GIA VÀO ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ
THEO LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
ThS NCS Nguyễn Thùy Dương – PGS.TS Vũ Công Giao (Khoa Luật ĐHQG Hà Nội)
1 Quyền tham gia vào đời sống văn hoá theo luật nhân quyền quốc tế
Quyền tham gia vào đời sống văn hóa thuộc nhóm quyền văn hóa - nhóm quyền người, ghi nhận nhiều văn luật quốc tế pháp luật quốc gia Điều 27 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (UDHR – 1948) khẳng định: “Mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn
hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học cũng lợi ích từ đó.”17 Điều 27 UDHR tái khẳng định Điều
15, Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (ICESCR, 1966) sau: “Các quốc gia thành viên Cơng ước thừa nhận người có quyền:a)
Được tham gia vào đời sống văn hoá;b) Được hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó;c) Được bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật mình”
Quyền tham gia vào đời sống văn hóa có liên hệ mật thiết với quyền người khác tự ngôn luận, tự tôn giáo, tự lập hội, quyền tự quyết, tự chọn lựa danh tính cá nhân, quyền tiếp nhận thông tin, quyền học tập quyền tự lựa chọn ngôn ngữ.18
Hiện giới chưa có định nghĩa thống quyền văn hóa Hiểu theo nghĩa rộng, quyền văn hóa quyền người liên quan đến lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Mục tiêu quyền nhằm đảm bảo cá nhân, nhóm cộng đồng tiếp cận khía cạnh đời sống văn hóa nghệ thuật theo lựa chọn họ hưởng thụ quyền điều kiện bình đẳng, tơn trọng nhân phẩm không phân biệt đối xử.19
Quyền tham gia vào đời sống văn hóa, với tư cách tự người, cần nhìn nhận theo khía cạnh sau đây:
Về chủ thể quyền, người có quyền tham gia vào đời sống văn hóa Như vậy, chủ thể quyền tham gia vào đời sống văn hóa tất thành viên gia đình nhân loại, khơng có phân biệt dựa sở chủng tộc, màu da, giới tính, độ tuổi, tơn giáo… Cụ thể hơn, chủ thể quyền cá nhân nhóm Nói cách khác, chủ thể thụ hưởng quyền cá nhân riêng lẻ;
17 Khoản 1, Điều 27 UDHR 1948
18 Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung
nhân loại, NXB Lao Động – Xã Hội, 2010, tr 597
(2)một cá nhân nằm mối liên hệ với cá nhân khác cá nhân cộng đồng nhóm định.20 Nguyên tắc không phân biệt đối xử việc
thụ hưởng quyền tham gia vào đời sống văn hóa cịn ghi nhận Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, theo người, khơng phân biệt chủng tộc, màu da, xuất xứ quốc gia hay dân tộc, tham gia bình đẳng vào hoạt động văn hóa.21
Việc bảo đảm quyền tham gia đời sống văn hóa, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội khác, coi đáp ứng nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử thỏa mãn yếu tố sau đây:
Tính sẵn có, thể tồn sản phẩm dịch vụ văn hóa
cung cấp cho tất người, bao gồm thư viện, bảo tàng, nhà hát, rạp chiếu phim, sân vận động thể thao, loại hình văn học, dân ca loại hình nghệ thuật, khơng gian cơng cộng cần thiết cho tương tác văn hóa cơng viên, quảng trường, đại lộ, đường phố; tài nguyên thiên nhiên biển, hồ, sông, núi, rừng, khu bảo tồn thiên nhiên; yếu tố khác đặc trưng cho đặc tính đa dạng sinh học riêng, sản phẩm văn hóa phi vật thể tạo nên tính riêng biệt đóng góp vào đa dạng văn hóa cá nhân cộng đồng 22
Tính tiếp cận được, thể khả cá nhân cộng đồng
thưởng thức văn hóa cách trọn vẹn hữu hiệu, khả tài sức khỏe người dân khu vực thành thị lẫn nơng thơn mà khơng có phân biệt, có nhóm yếu người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo Khả tiếp cận bao gồm quyền tất người việc tìm kiếm, nhận chia sẻ thơng tin mặt văn hóa ngơn ngữ theo lựa chọn người đó, tiếp cận cộng đồng phương tiện truyền thông.23
Tính chấp nhận được, thể việc ghi nhận thực thi quyền văn hóa
theo cách mà cá nhân cộng đồng tham gia, thơng qua biện pháp ban hành luật, sách, chiến lược, chương trình, biện pháp quốc gia….24
Tính thích ứng, thể thơng qua tính linh hoạt tương thích
chiến lược, sách biện pháp quốc gia thực lĩnh vực đời sống văn hóa, có tính đến đa dạng văn hóa cá nhân cộng đồng.25
20 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No 17 (2005) - The right of everyone to
benefit from the protection of the moral and material interests resulting from any scientific, literary or artistic production of which he or she is the author (article 15, paragraph (c), of the Covenant)
21 Điều Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc
22 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No.21 (2009), Right of everyone to take part in cultural
life (art 15, para (a), of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights), đoạn 16 (a)
(3)Tính phù hợp, thể việc ghi nhận thực thi quyền người cụ
thể theo hướng phù hợp với điều kiện văn hóa sẵn có, sở tơn trọng quyền văn hóa cá nhân cộng đồng bao gồm dân tộc thiểu số người dân tộc tôn trọng.26
Liên quan đến khía cạnh “đời sống văn hóa” (“cultural life”), có nhiều quan điểm khác thuật ngữ Bản thân khái niệm “văn hóa” khái niệm phức tạp đa diện Đến có khoảng 200 định nghĩa khác về khái niệm “văn hóa” UNESCO định nghĩa “văn hóa” sau: “văn hóa
tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Hơn nữa, lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” 27 Tuy nhiên thấy cách định nghĩa tiếp cận khái niệm “văn hóa” phương diện sản phẩm cộng đồng xã hội hay dân tộc Trong văn kiện khác, UNESCO định nghĩa khái niệm “văn hóa” “theo nghĩa yếu nhất, tượng xã
hội có từ việc cá nhân tham gia hợp tác vào hoạt động sáng tạo không giới hạn việc tiếp cận sản phẩm văn hóa nhân quyền, mà cịn đồng thời việc thu thập kiến thức, cầu tổ chức sống theo cách đó nhu cầu giao tiếp” 28 Cách tiếp cận lại nhấn mạnh đến nguồn gốc văn
hóa, sản phẩm hình thành thơng qua hoạt động người, nhiều cấp độ hình thức Ngay văn kiện pháp lý, khái niệm văn hóa khơng phải lúc đồng Tuy nhiên, dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp văn hóa xem sáng tạo người, vậy, người, với tư cách chủ thể sáng tạo, có quyền tiếp cận cách cách bình đẳng với sáng tạo Tiếp cận tham gia vào đời sống văn hóa tiền đề để phát triển người.29
Theo quan điểm Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc, văn hóa khái niệm rộng, bao quát tất biểu tồn người, trong “đời sống văn hóa” yếu tố phát sinh trình sống, trình lịch sử phát triển khứ, tương lai.30 Theo cách tiếp cận
này, đời sống văn hóa bao gồm tổng thể phương thức sinh sống, ngơn ngữ, văn nói
26 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No.21 (2009), tài liệu dẫn, đoạn 16 (e) 27 UNESCO, Bản tuyên bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO từ ngày 26/07 đến
06/08/1982 Mexico
28 UNESCO, Khuyến nghị Nairobi việc tham gia người dân vào đời sống văn hóa cống hiến họ
cho văn hóa, 1976, đoạn mở đầu thứ (a) (c)
29 Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide, tài liệu dẫn, 2010, tr 598
(4)và viết, âm nhạc hát, giao tiếp phi ngôn ngữ, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng, tập qn cách thức kỉ niệm, thể thao trò chơi, cách thức sản xuất kỹ thuật, môi trường tự nhiên có bàn tay người, lương thực, quần áo nghệ thuật, tập quán truyền thống mà thông qua đó, cá nhân nhóm cá nhân cộng đồng thể tính nhân văn ý nghĩa tồn họ xây dựng nên nhân sinh quan thể thái độ họ với nguồn lực bên ảnh hưởng đến đời sống họ Văn hóa định hình thể giá trị đời sống kinh tế, xã hội trị cá nhân, nhóm cộng đồng.31
Liên quan đến thuật ngữ “tham gia vào đời sống văn hóa”, cần hiểu khía cạnh: tham gia, tiếp cận, đóng góp vào đời sống văn hóa Trong đó, tham
gia vào đời sống văn hoá (participation to cultural life) quyền người, với
danh nghĩa cá thể thành viên nhóm định tự lựa chọn đặc tính riêng họ, lựa chọn họ thuộc hay khơng thuộc nhóm hay cộng đồng nào, thay đổi lựa chọn họ; tham gia vào đời sống trị xã hội; thể sắc cá nhân Tham gia vào đời sống văn hóa đồng nghĩa với việc cá nhân có quyền tìm kiếm phát triển hiểu biết văn hóa chia sẻ với cá nhân khác, sáng tạo tham gia hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa.32
Tiếp cận đời sống văn hóa (access to cultural life) quyền người,
với danh nghĩa cá thể thành viên nhóm định, hiểu biết đời sống văn hóa theo lựa chọn người khác thơng qua giáo dục nguồn thông tin khác nhau, quyền nhận giáo dục có chất lượng phù hợp với văn hóa Mọi người có quyền tìm hiểu hình thức thể phổ biến thơng qua phương tiện thông tin truyền thông kỹ thuật, quyền lựa chọn lối sống gắn liền với việc sử dụng hàng hóa tài nguyên văn hóa đất, nước, đa dạng sinh học, ngôn ngữ thể chế cụ thể, hưởng lợi từ di sản văn hóa sáng tạo cá nhân cộng đồng khác.33
Đóng góp vào đời sống văn hóa (contribution to cultural life) quyền
tất người tham gia vào hoạt động sáng tạo cách thức biểu đạt tinh thần, vật chất, trí tuệ cộng đồng Quyền có mối liên hệ chặt chẽ với quyền tham gia vào phát triển cộng đồng mà cá nhân thành viên, bao gồm tham gia vào việc xác định, thực thi sách định có ảnh hưởng đến việc thực thi quyền tham gia vào đời sống văn hóa cá nhân.34
Cũng nhiều quyền kinh tế, văn hóa, xã hội khác, quyền tham gia vào
(5)đời sống văn hóa khơng phải quyền tuyệt đối, bị giới hạn, hạn chế theo pháp luật Các quốc gia đặt giới hạn định quy định pháp luật quyền này, nhiên giới hạn khơng trái với chất quyền hồn tồn phải mục đích thúc đẩy phúc lợi chung xã hội dân chủ.35
Liên quan đến khía cạnh thực thi quyền, quyền người khác, quốc gia chủ thể có nghĩa vụ việc đảm bảo quyền tham gia vào đời sống văn hóa Các quốc gia, biện pháp tối đa nguồn lực sẵn có, cần thực thực theo nguyên tắc liên tục tiến nghĩa vụ sau: 36
Nghĩa vụ tôn trọng: nhà nước phải tôn trọng, không can thiệp cách tùy
tiện, trực tiếp hay gián tiếp, vào việc thụ hưởng quyền tham gia vào đời sống văn hóa chủ thể quyền Cụ thể, nhà nước phải tôn trọng quyền cá nhân, nhóm việc tự lựa chọn sắc văn hóa riêng họ, để thuộc hay không thuộc cộng đồng, để lựa chọn họ tôn trọng; hưởng quyền tự ý kiến, tự ngôn luận ngôn ngữ ngôn ngữ họ lựa chọn, quyền tìm kiếm, nhận truyền đạt thông tin ý tưởng thể loại hình thức bao gồm hình thức nghệ thuật; hưởng quyền tự sáng tạo, theo cá nhân, kết hợp với người khác, hay cộng đồng nhóm người, bao hàm việc quốc gia phải hạn chế việc kiểm duyệt hoạt động văn hóa nghệ thuật hình thức biểu đạt khác có; tiếp cận di sản văn hóa ngơn ngữ họ người khác; tự tham gia cách tích cực mà khơng có phân biệt đối xử vào trình định quan trọng mà có tác động lên quyền tham gia vào đời sống văn hóa chủ thể quyền Đối với nhóm dân tộc thiểu số, quốc gia cần phải tơn trọng quyền nhóm việc tự tiếp cận văn hóa, di sản, hình thức biểu đạt khác riêng họ, tự thực hành sắc văn hóa tập quán truyền bá văn hóa họ Cần lưu ý rằng, việc áp biện pháp giới hạn quyền theo ICESCR không vi phạm việc thực thi nghĩa vụ tơn trọng, biện pháp không trái với chất quyền nhằm mục tiêu chung xã hội dân chủ
Nghĩa vụ bảo vệ quyền tham gia vào đời sống văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nghĩa vụ tôn trọng quyền Cụ thể, quốc gia có nghĩa vụ: tơn trọng bảo vệ hình thức di sản văn hóa, thời gian chiến tranh lẫn hịa bình, có thiên tai, bao gồm việc chăm sóc, bảo tồn phục hồi di tích lịch sử văn hóa, tác phẩm nghệ thuật, văn học Trong số nhiều thành phần khác,
35 Điều ICESCR
36 Nghiêm Kim Hoa, Vũ Công Giao, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa
(6)quốc gia phải tơn trọng bảo vệ di sản văn hóa tất nhóm cộng đồng, đặc biệt cá nhân nhóm có hồn cảnh khó khăn thiệt thịi thơng qua việc ban hành sách chương trình phát triển kinh tế mơi trường, mà có tính tới hậu ngồi mong muốn q trình tồn cầu hố, tư nhân hóa khơng cơng hàng hố dịch vụ Các quốc gia phải tôn trọng bảo vệ sản phẩm văn hóa người dân địa, bao gồm tri thức truyền thống, thuốc thiên nhiên, văn hóa dân gian, nghi lễ hình thức biểu đạt văn hóa họ, bao gồm việc bảo vệ (các dân tộc địa) khỏi việc khai thác cách bất hợp pháp bất công tài nguyên, đất đai lãnh địa họ quan nhà nước công ty tư nhân hay công ty xuyên quốc gia hay tập đoàn tiến hành Các quốc gia phải ban hành thực thi quy định pháp luật nhằm cấm phân biệt đối xử dựa sắc văn hóa phải tuyên truyền vận động để ngăn ngừa thù hận, phân biệt chủng tộc tôn giáo, đặc biệt hành vi kích động phân biệt đối xử, thù địch bạo lực.37
Nghĩa vụ thực quyền tham gia vào đời sống văn hóa quốc gia bao gồm nghĩa vụ tạo điều kiện, thúc đẩy cung cấp.38 Nghĩa vụ tạo điều kiện đòi
hỏi quốc gia cần chủ động, tích cực ban hành biện pháp góp phần nâng cao nhận thức quyền tham gia vào đời sống văn hóa Những biện pháp khuyến khích bao gồm: ban hành sách bảo vệ thúc đẩy đa dạng văn hóa, tạo điều kiện cho việc tiếp cận biểu đạt văn hóa đa dạng, bao gồm biện pháp nhằm xây dựng hỗ trợ sở cộng đồng hạ tầng văn hóa cần thiết cho việc thực thi sách trên; biện pháp nhằm củng cố tính đa dạng thơng qua việc quảng bá khu vực sử dụng ngôn ngữ thiểu số; ban hành sách cho phép người thuộc cộng đồng văn hóa khác tự tham gia vào hoạt động văn hóa thân người khác, tự lựa chọn phong cách sống mà khơng có phân biệt đối xử nào; thúc đẩy việc thực quyền nhóm người văn hóa ngơn ngữ thiểu số phát triển quyền văn hóa ngơn ngữ họ; đảm bảo hỗ trợ, có hỗ trợ tài chính, tổ chức nghệ thuật công tư, bao gồm nghiên cứu khoa học hàn lâm, hiệp hội văn hóa, cơng đồn sở cá nhân khác tham gia hoạt động khoa học sáng tạo; tiến hành biện pháp hợp lý nhằm hỗ trợ dân tộc thiểu số cộng đồng khác, bao gồm cộng đồng người nhập cư, nỗ lực gìn giữ văn hóa họ; tiến hành biện pháp thích hợp để điều chỉnh dạng phân biệt đối xử nhằm đảm bảo khả thể chưa đầy đủ người từ nhóm người đời sống cộng đồng khơng có tác động tiêu cực đến quyền họ việc tham gia
37 Điều 19, 20 ICCPR, Điều Cơng ước quốc tế Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc
(7)đời sống văn hóa; tạo điều kiện cho việc xây dựng mối quan hệ văn hóa cá nhân nhóm người dựa việc tơn trọng, hiểu biết thông cảm lẫn nhau; thuyết phục cộng đồng thông qua phương tiện đại chúng, sở giáo dục kênh phù hợp khác, với mục tiêu giảm thiểu hình thức định kiến cá nhân cộng đồng thông qua đặc trưng văn hóa họ.39 Nghĩa vụ
thúc đẩy thể thông qua việc quốc gia đảm bảo xây dựng hệ thống giáo dục thích hợp nâng cao nhận thức cộng đồng liên quan đến quyền tham gia vào đời sống văn hóa, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương.40 Nghĩa vụ cung cấp
được thể qua việc ban hành hệ thống pháp luật tương thích xây dựng chế hiệu cho phép người, với tư cách cá nhân cộng đồng, tham gia hiệu vào trình định, bảo vệ quyền tham gia vào đời sống văn hóa họ, cung cấp phương thức bồi thường thiệt hại theo pháp luật; xây dựng chương trình nhằm bảo tồn tái tạo di sản văn hóa; cung cấp chương trình giảng dạy văn hóa vào cấp trường học, bao gồm lịch sử, văn học, âm nhạc lịch sử văn hóa khác; cung cấp sở vật chất nhằm đảm bảo việc tiếp cận cho tất người, mà khơng có phân biệt đối xử lí tài vị khác, bảo tàng, thư viện, rạp phim nhà hát hoạt động, dịch vụ kiện văn hóa khác.41
Bên cạnh việc ghi nhận Điều 15 ICESCR, quyền tham gia vào đời sống văn hóa cịn ghi nhận văn kiện quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương nhằm mục đích giúp đối tượng yếu xã hội thụ hưởng quyền cách bình đẳng, cụ thể:42
Theo Công ước quyền trẻ em (CRC 1989), trẻ em có quyền tơn trọng sắc văn hóa, ngơn ngữ giá trị thân trẻ em, tôn trọng giá trị quốc gia đất nước mà trẻ em sống đất nước nguyên quán trẻ em, tôn trọng văn minh khác với văn minh nơi mà trẻ em sinh ra;43 quyền không bị khước từ quyền hưởng văn hóa mình,
bày tỏ, thực hành tơn giáo sử dụng ngơn ngữ sinh hoạt cộng đồng với thành viên khác nhóm trẻ em thuộc nhóm thiểu số trẻ em địa;44 tham gia đầy đủ vào sinh hoạt văn hóa
nghệ thuật, quyền tạo hội bình đẳng, thích hợp hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giải trí nghỉ ngơi.45
Theo Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ
39 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No.21 (2009), tài liệu dẫn, đoạn 52 40 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No.21 (2009), tài liệu dẫn, đoạn 53 41 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No.21 (2009), tài liệu dẫn, đoạn 54 42 Xem http://www.claiminghumanrights.org/cultural_life_definition.html
(8)(1990), người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền tơn trọng sắc văn hóa tự trì cầu nối văn hóa với nước xuất xứ họ; 46
quyền đối xử bình đẳng cơng dân quốc gia nơi có việc làm liên quan đến việc tiếp cận tham gia đời sống văn hóa.47 Tuy nhiên, cần lưu ý người lao
động di trú thành viên gia đình họ khơng giảm nhẹ việc thực nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật quốc gia cảnh quốc gia nơi có việc làm liên quan; hay nghĩa vụ liên quan đến sắc văn hóa cư dân quốc gia lý gì, có việc thực quyền văn hóa.48
Theo Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW, 1979), quốc gia cần thực biện pháp nhằm xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội, nhằm đảm bảo cho họ quyền bình đẳng với nam giới, có quyền tham gia hoạt động giải trí, thể thao vào tất khía cạnh đời sống văn hóa.49
Theo Cơng ước quyền người khuyết tật (CRPD, 2007) người khuyết tật có quyền tham gia vào đời sống văn hóa sở bình đẳng với người khác, cụ thể bình đẳng việc tiếp cận văn hóa phẩm dạng dễ tiếp cận; tiếp cận chương trình truyền hình, phim, nhà hát hoạt động văn hóa khác; tiếp cận nơi có dịch vụ văn hóa trình diễn văn hóa, rạp hát, viện bảo tàng, rạp chiếu phim, thư viện dịch vụ du lịch, mức độ có thể, tiếp cận cơng trình địa điểm văn hóa quốc gia quan trọng.50
2 Quyền tham gia vào đời sống văn hoá theo pháp luật Việt Nam
Quyền tham gia vào đời sống văn hóa trước hết ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa pháp luật khác Luật Di sản văn hóa, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Xuất bản, Luật báo chí, Luật bình đẳng giới, Luật trẻ em… Điều 41 Hiến pháp 2013 khẳng định: “mọi người có quyền hưởng thụ tiếp
cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” Có thể thấy rằng, Việt Nam, quyền tham gia vào đời sống văn hóa với tư
cách quyền hiến định, ghi nhận theo hướng tương thích với luật nhân quyền quốc tế khía cạnh sau:
Thứ nhất, chủ thể có quyền tham gia vào đời sống văn hóa theo Hiến pháp
Việt Nam “mọi người”, tức bao gồm chủ thể công dân chủ thể công dân Quyền tham gia vào đời sống văn hóa coi tiền đề để cá nhân phát triển thân gia tăng mối liên hệ
46 Điều 31.1 Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ
47 Điều 43.1.g & 45.1.d Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ 48 Điều 34 Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ
(9)cá nhân với cộng đồng, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo thực thi nhà nước51
thông qua nguyên tắc hiến định “mọi người bình đẳng trước pháp luật
không bị phân biệt đối xử lĩnh vực đời sống”.52 Nói cách khác, cá
nhân, dù công dân hay không công dân Việt Nam, thụ hưởng quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa với đầy đủ khía cạnh quyền cách bình đẳng khơng chịu phân biệt đối xử dựa sở tuổi tác, giới tính, tơn giáo, tín ngưỡng, trình độ học vấn, Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quyền tham gia vào đời sống văn hóa khơng phải quyền tuyệt đối, theo đó, quyền bị giới hạn theo pháp luật hạn chế trường hợp được ghi nhận Điều 14 (2) Hiến pháp 2013, cụ thể “trường hợp cần thiết
vì lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”
Thứ hai, quyền tham gia vào đời sống văn hóa bao gồm khía cạnh: hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia đóng góp vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa “Sử dụng sở văn hóa” hiểu quyền sử dụng tồn dân đối sở văn hóa, thiết chế văn hóa xây dựng Nhà nước, xã hội cộng đồng, ví dụ như: khu vui chơi, giải trí cơng cộng, cơng viên, nhà văn hóa, thư viện, sân vận động, bảo tàng, điểm Internet công cộng Việc ghi nhận quyền “sử dụng sở văn hóa” theo Điều 41 Hiến pháp Việt Nam khía cạnh quyền văn hóa làm rõ thêm nội hàm quyền Tuy nhiên, có ý kiến cho quy định khơng cần thiết lẽ khía cạnh “tiếp cận” giá trị văn hóa bao hàm đầy đủ nội dung như: thể phổ biến thông qua phương tiện thông tin truyền thông kỹ thuật, lựa chọn lối sống gắn liền với việc sử dụng hàng hóa tài nguyên văn hóa đất, nước, đa dạng sinh học, ngôn ngữ thể chế cụ thể, hưởng lợi từ di sản văn hóa sáng tạo cá nhân cộng đồng
Thứ ba, tính tiếp cận, tính chấp nhận, tính thích ứng tính phù hợp quyền tham gia vào đời sống văn hóa cịn đảm bảo thông qua quy định Hiến pháp “quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ,
lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” cơng dân.53 Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam xác
lập biện pháp dân sự, hình nhằm bảo vệ giá trị văn hóa thơng qua quy định: hạn chế quyền định đoạt tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa;54 xác lập quyền sở hữu tài
sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; 55 tổ chức thi văn
hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học, kỹ thuật thi khác không vi
(10)phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội;56 tội sử dụng trái phép, hủy hoại
hoặc cố ý hư hỏng tài sản di vật, cổ vật vật có giá trị lịch sử, văn hóa;57 tội
phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng quốc gia lĩnh vực văn hóa;58 tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng 59
Thứ tư, pháp luật Việt Nam cịn đảm bảo bình đẳng việc thụ hưởng quyền tham gia vào đời sống văn hóa thơng qua quy định có liên quan nhóm dễ bị tổn thương, cụ thể:
Luật bình đẳng giới xác lập nguyên tắc bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội, có tham gia hoạt động văn hố, thông tin, thể dục, thể thao hưởng thụ văn hố, tiếp cận sử dụng nguồn thơng tin.60 Các
hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa bao gồm: cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn tham gia hoạt động văn hóa khác định kiến giới; sáng tác, lưu hành, cho phép xuất tác phẩm thể loại hình thức để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới, định kiến giới; truyền bá tư tưởng, tự thực xúi giục người khác thực phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử giới hình thức.61
Liên quan đến vấn đề quyền tham gia vào đời sống văn hóa trẻ em, pháp luật quy định trẻ em có “quyền vui chơi, giải trí; bình đẳng hội
tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi”;62 “quyền tôn trọng đặc điểm giá trị riêng thân phù hợp với độ tuổi văn hóa dân tộc; thừa nhận quan hệ gia đình”;63 “quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mình” 64 Nhà nước có nghĩa vụ lồng ghép, bảo đảm
chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc phát triển nhân cách, kỹ sống, tài năng, khiếu trẻ em thơng qua việc ban hành chương trình, nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện yêu cầu hội nhập;65 ban hành
các sách khác nhằm đảm bảo điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em 66
Đối với nhóm dân tộc thiểu số, ngồi quyền xác định dân tộc mình, sử
56 Điều 573 Bộ luật Dân 57 Điều 177 & 178 Bộ luật Hình 58 Điều 303 Bộ luật Hình 59 Điều 345 Bộ luật Hình 60 Điều 16 Luật bình đẳng giới 61 Điều 40.6 Luật bình đẳng giới 62 Điều 17 Luật trẻ em
(11)dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp ghi nhận Điều 42 Hiến pháp, quyền tham gia vào đời sống văn hóa nhóm cịn đảm bảo thơng qua sách Nhà nước hoạt động xuất bản, cụ thể: đặt hàng để có thảo xuất tác phẩm, tài liệu phục vụ nhiệm vụ trị, an ninh, quốc phịng, thơng tin đối ngoại, phục vụ đồng bào vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo, thiếu niên, nhi đồng, người khiếm thị nhiệm vụ trọng yếu khác; ưu tiên đầu tư quỹ đất kinh phí xây dựng sở vật chất cho hệ thống sở phát hành xuất phẩm vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo 67
Tài liệu tham khảo
1 Liên hợp quốc, Tun ngơn tồn giới nhân quyền, 1948
2 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội 1966
3 Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979
4 Công ước quyền trẻ em 1989
5 Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ 1990
6 Công ước quyền người khuyết tật 2007
7 UNESCO, Bản tuyên bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế
UNESCO từ ngày 26/07 đến 06/08/1982 Mexico
8 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No 17 (2005) -
The right of everyone to benefit from the protection of the moral and material interests resulting from any scientific, literary or artistic production of which he or she is the author (article 15, paragraph (c), of the Covenant) Xem chi tiết tại: https://www.refworld.org/docid/441543594.html
9 UN - Economic and Social Council, GENERAL COMMENT No.21 (2009),
Right of everyone to take part in cultural life (art 15, para (a), of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights)
10 Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao Động – Xã Hội, 2010
11 Nghiêm Kim Hoa, Vũ Công Giao, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), NXB Hồng Đức, 2012
: https://culturalrights.net/en/principal.php?c=1 Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú gia đình họ m http://www.claiminghumanrights.org/cultural_life_definition.html Theo Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW, 1979), quốc gia cần thực biện pháp nhằm xóa bỏ hình Theo Công ước quyền người khuyết tật (CRPD, 2007) người khuyết tật có quyền tham gia vào đời sống văn hóa sở bình đẳng với người i: https://www.refworld.org/docid/441543594.html