- Muốn làm được con vật đó bạn phải làm gì?.. - Cô Lan ơi, cô thấy các bạn đưa ra ý tưởng như thế nào? Lan: Cô thấy ý tưởng của các con đều rất sáng tạo đấy. Lan chốt: Để làm được các co[r]
(1)Giáo án lời HĐG 1 Ổn định, gây hứng thú
- Công chúa tuyết trẻ hát “Bé vui noel”
Các em ơi, noel đến Chị em cất cao tiếng hát để chào đón noel (Cơ Lan trẻ hát)
Cơ Hảo: Ơng già noel chào con, từ xa ông nghe thấy tiếng hát vui tươi nên muốn mang quà đến tặng cho lớp
Các thử đốn xem hơm ơng tặng cho ( bánh mì, số loại rau , củ, ,….)
2 Phương pháp, hình thức tổ chức a Thoả thuận giao nhiệm vụ :
Giới thiệu nguyên liệu cách làm bánh sandwich - Ơng có đây? (mời trẻ kể tên nguyên liệu)
- Với nguyên liệu có ý tưởng làm gì? (bánh mì kẹp, bánh sandwich…) Vừa ơng thấy có nhiều ý tưởng, ơng tâm đắc ý tưởng làm bánh sandwich Vậy bạn muốn làm bánh sandwich ?
- Để làm bánh sandwich làm ?
Để làm bánh sandwich ông lấy lát bánh mì phết sốt lên mặt bánh Sau ơng xếp lát dưa chuột, giò cuối cà chua lên mặt bánh phết sốt Để hoàn thiện bánh ơng đặt thêm lát bánh mì phết sốt úp lên phía Góc phân vai hôm làm bánh sandwich bày bàn tiệc
Cơ Lan: Ngồi cơng chúa tuyết chuẩn bị nhiều đồ chơi góc - Em thích chơi góc nào? Em làm góc đó?
- Góc kỹ sống hơm chơi ? (gọt vỏ, thái củ quả, …) + Trong chơi em phải chơi nào?
+Ông già noel ơi, sử dụng dao em nhỏ cần ý điều gì?
(2)Ơng chúc có buổi học chơi thật vui bổ ích Ơng mời nhẹ nhàng góc chơi
b Q trình trẻ chơi.
- Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ chưa thành thạo
- Cô nhập vai chơi để khai thác sáng tạo trẻ chơi c Nhận xét kết thúc chơi
- Cơ nhận xét q trình chơi, nhận xét, đánh giá góc chơi
- Bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Khuyến khích trẻ cất đồ dùng, đồ chơi nhanh, nơi quy định 3 Kết thúc hoạt động
(3)GIÁO ÁN LỜI ÂM NHẠC Hoạt động cô 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Hảo : Cô giới thiệu cô PGD dự lớp học, nổ tràng pháo tay chào đón (Bật nhạc chào mừng)
Chào mừng tất đến với chương trình “Sự kỳ diệu âm nhạc” Chương trình mang đến cho nhiều hoạt động hấp dẫn
2 Phương pháp, hình thức tổ chức a NDTT: Nghe cảm nhận âm nhạc
Cô Lan ơi, đến với chương trình ngày hơm mang đến cho điều gì?
Lan: Các hướng lên hình xem có (Cho trẻ xem hình ảnh hai tranh: mẹ ngồi hát ru, hình ảnh gia đình vui chơi)
- Các vừa thấy hình ảnh gì? - Những hình ảnh nói điều gì?
- Các có biết hát nói gia đình?
Cơ chốt: Một tràng pháo tay khen Cô thấy câu trả lời Đó hát: Mẹ yêu Nhà vui
* HĐ 1: Chơi trò chơi ghép tranh
Hảo: Cô thấy trả lời thông minh, thưởng cho trị chơi ghép tranh
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội: Đội số 1, số 2, số 3, số tặng cho đội giỏ tranh rời, trẻ chọn mảnh xếp ghép thành tranh hoàn thiện
- Luật chơi: Thời gian chơi nhạc, đội ghép nhanh giành chiến thắng (Khi trẻ chơi cô bật nhạc có lời mẹ u nhà vui)
- Cô nhận xét kết sau chơi * HĐ 2: Cho trẻ nghe nhạc.
Âm nhạc mang đến cung bậc cảm xúc khác phải không nào?
Bây cô muốn gửi tặng đến nhạc hay giúp cho thể hịa quện với âm nhạc
Lần 1: - Cho trẻ nằm nghe cảm nhận âm nhạc (nhạc không lời Mẹ yêu con)
(4)lời ru dịu êm mẹ
+ Bản nhạc nói điều gì?
+ Khi nghe nhạc xong cảm thấy nào? + Các bạn khác thấy
+ Các nghĩ tưởng tượng hình ảnh nghe nhạc này?
=> Cô chốt: Âm nhạc mang đến cho ta điều diệu kỳ nghe nhạc mẹ yêu cô thấy nhẹ nhàng, êm Tiếng ru tình cảm, ước mong, lời gửi gắm tâm tình mẹ dành cho con…
Lan: Với giai điệu êm đềm nhạc hát ru ln tâm trí suốt thời thơ ấu Ngồi Lan cịn nhạc khác, ngồi nghe cảm nhận
(Trẻ ngồi nghe nhạc không lời hát nhà vui)
Các vừa nghe nhạc aerobic “Nhà vui” nhạc sĩ Lê Đức Hùng + Khi nghe xong nhạc cho biết điều gì?
+ Bạn chia sẻ cảm nhận nghe nhạc này?
=> Cơ chốt: Bản nhạc aeronic nhà vui sơi động, vui tươi Bài hát nói tình cảm u thương thành viên gia đình
Hảo: Các nghe nhạc, bạn nêu cảm nhận khác nhạc
+ Nhạc hát ru có giai điệu nào? + Nhạc aerobic sao?
=> Cơ chốt: Nhạc hát ru êm ái, nhẹ nhàng cịn nhạc aerobic vui tươi, sơi động Lần 2: Trẻ nêu ý tưởng
+ Sự thay đổi tiết tấu nhạc tạo cho cảm xúc gì? (vui, hào hứng, nhẹ nhàng,…)
+ Các liên tưởng đến điều nghe nhạc này? (mẹ, gia đình)
Với nhạc, bạn lại có tưởng tượng vơ phong phú thú vị + Các muốn thể nhạc nào? (hát, múa, vận động) Cô đồng ý với ý tưởng con, cháu thể Với hát Mẹ yêu cô hát múa minh họa
(5)Vừa cô thấy múa đẹp, cô khen lớp Cô thấy nhiều bạn háo hức muốn thể tài vận động nhạc aerobic “Nhà vui”
(Cơ trẻ vận động Nhà vui) * HĐ 3: Củng cố
- Cho trẻ nghe nhạc thể nét vẽ qua cảm nhận mình.
Khi nghe nhạc thể nét vẽ cao thấp khác thể quãng nhạc lên xuống, nhanh chậm theo cảm nhận riêng
Cơ để nhiều bút và bảng, thể cảm nhận nhạc thơng qua nét vẽ (Nhạc không lời mẹ yêu nhà vui)
- Cho trẻ nêu cảm nhận lý vẽ đường nét
Trên giấy có nhiều đường nét, bạn có cách cảm nhận thể khác + Cô thấy vẽ nhiều nét liền lại có số nét thưa thưa Con diễn tả cho bạn biết cảm nhận lý vẽ khơng?
*GD: Âm nhạc mang đến cho ta điều diệu kỳ
b NDKH: Trò chơi âm nhạc ‘‘ Giai điệu ngón tay’’
Lan : Đến với chương trình ngày hơm nay, Lan cịn có trị chơi vơ thú vị dành tặng tất cả Đó trị chơi ‘‘Giai điệu ngón tay’’
+ Cách chơi: Để chơi trò chơi phải dùng đơi tai thật tinh để nghe nhạc Khi nhạc nhanh ngón tay phải nhanh nhạc, cịn nhạc chậm ngón tay chậm
+ Luật chơi: Thời gian chơi nhạc Bạn di chuyển tay nhanh – chậm theo tiếng nhạc giành chiến thắng
- Cô cho lớp chơi – lần 3 Kết thúc
- Cô nhận xét học, khen động viên trẻ trẻ
+ Qua hoạt động ngày hôm cảm thấy nào? + Con có mong muốn gì?
GIÁO ÁN LỜI TẠO HÌNH Hoạt động cơ
(6)1 tràng pháo tay chào đón
Nhạc đầu vào gấu (Hảo) xuất vác theo bao sỏi thở hổn hển Lan: Bạn gấu
Hảo:Từ rừng sâu biết hôm lớp MGN b1 tổ chức chương trình Bé Vui sáng tạo Lan: Thế bạn gấu có kia?
Hảo: Đố giáo ,đố bạn biết gấu có nào? + viên sỏi nhiều màu sắc
- Lan:ở đâu mà gấu có nhiều sỏi
Hảo: Để biết gấu có nhiều sỏi màu mời bạn hướng lên hình (trẻ tổ xem video)
a Quan sát đàm thoại
Cô trẻ xem video buổi học trước tô mầu sỏi tranh làm từ sỏi
- Các bạn thấy xem đoạn video? (sỏi màu, bạn tô màu cho sỏi, tranh làm từ sỏi)
- Các bạn làm với viên sỏi? (Tơ màu cho sỏi) b Cô hướng dẫn gợi ý
Từ viên sỏi màu mà bạn tạo ra, hôm sáng tạo vật thật ngộ nghĩnh, đáng yêu
Để làm thỏ gấu chọn viên sỏi to làm thân, viên sỏi nhỏ làm đầu Gấu xếp phận cho cân đối sau gấu lật mặt sau viên sỏi bơi keo dán Cịn phận mắt, tai, đuôi gấu dùng đất nặn để làm, gấu dùng kỹ mà gấu bạn học (xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp)
* Hỏi ý tưởng trẻ:
Vừa bạn xem video quan sát gấu tạo thỏ từ viên sỏi màu Các bạn nhắm mắt lại tưởng tượng xem sáng tạo vật từ viên sỏi màu (Cô cho trẻ nghe nhạc suy nghĩ 1’)
Chắc hẳn bạn nghĩ cho ý tưởng Gấu muốn bạn chia sẻ ý tưởng
- Bạn thích làm vật ?
(7)- Cô Lan ơi, cô thấy bạn đưa ý tưởng nào? Lan: Cô thấy ý tưởng sáng tạo
Lan chốt: Để làm phải lựa chọn viên sỏi phù hợp với phận vật, sau xếp dán vẽ, chắp ghép, nặn, trang trí thêm để vật mà muốn Hảo: Bây sáng tạo vật từ viên sỏi màu Gấu chúc bạn tạo vật thật ngộ nghĩnh đáng yêu
- Mời trẻ nhẹ nhàng chỗ c Trẻ thực hiện
- Cô quan sát, động viên, gợi ý giúp đỡ trẻ yếu Khuyến khích trẻ sáng tạo - Trẻ thảo luận phối hợp để hoàn thành sản phẩm
- Sau trẻ làm xong cô cho trẻ chia sẻ vài cảm xúc, ý tưởng tranh vừa tạo d Trưng bày sản phẩm
Lan: Hôm cô Lan thấy bạn gấu tạo tranh với nhiều vật khác làm từ sỏi màu Cô khen tất
Hảo: Gấu thấy bạn sáng tạo vật thật đáng yêu Bạn muốn lên giới thiệu sản phẩm
(Mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm mình, nhận xét bạn) - Bạn thích nào? Vì sao?
- Bạn làm vật gì?
- Bạn dùng nguyên vật liệu gì? Sử dụng kỹ để làm sản phẩm? (Gọi - trẻ lên nhận xét Cô chốt lại bài)
Lan: Bạn gấu ơi, cô Lan thấy bạn đẹp Nhưng cô ấn tượng với bạn Bạn sáng tạo từ viên sỏi màu Bên cạnh đó, thấy số bạn lần sau cố gắng
Hảo: Sau hoạt động ngày hôm bạn cảm thấy nào? - Bạn có mong muốn gì?
- Bạn muốn dành tặng sản phẩm để làm gì?
GD: Từ viên sỏi màu sáng tạo sản phẩm đẹp, có ích cho sống
(8)