1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Một số đóng góp của Hegel trong việc xây dựng khoa học triết học về pháp quyền

14 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

quyền tự nhiên của con người vốn đã được các triết gia trung cổ \à (Cạn đại bàn luận như quyền tư hữu về tài sản, quyền bình đẳng. Và mòt nội dung quan trọng khác của triết học phá[r]

(1)

MỘT Sỡ ĐÚNG GÚP CỦA HEGEL TRONG VIỆC XÂY DựNG KHOA HỌC TRIẾT HQC VỂ PHÁP QUYỂN

NCS Phan Thành Nhâm*

Tóm tắt

G.W.F Hegel (1770 - 1831) ữong nhà triết học thiên tài nước Đức Triết học Hegel nguồn gốc tư tưởng có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng tiên trình lịch sử triết học phương Tây Vì vậy, phạm vi viết này, tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ SỐ đóng góp Hegel việc xây dựng khoa học triết học pháp quyền Trước hết, Hegel xem triết học pháp quyền phận triết học Và với tư cách phận triết học, triết học pháp quyền phải có đơì tượng nghiên cứu đặc thù Ý niệm pháp quyên, tức khái niệm vê' pháp quyền việc thực hóa khái niệm ây Đơì tượng nghiên cứu triết học pháp quyền cho thây khác biệt so với môn Luật học thực định, mục đích chủ yếu mơn Luật học thực định nêu rõ hợp pháp luật, nghĩa là, cho quy định pháp luật đặc thù, ý niệm pháp quyền Như vậy, nói, Hegel người xây dựng đặt móng cho môn khoa học triết học vê' pháp quyên việc xây dựng sở triết học cho khoa học pháp quyền, xác định rõ đơì tượng nghiên cứu đặc thù nó, nội dung mà nghiên cứu

Từ khóa: Triết học vê'-pháp quyền; Hegel *

* *

(2)

Một s ố đóng g ó p H egeỉ việc xây dựng khoa học

G.W.F Hegel (1770 - 1831) nhà triết học cổ điển Đức vĩ đại, đế lại cho nhân loại nhiều di sản tư tưởng quý báu mà nay, triết học đại chưa khai thác hết Trong đó, Triêỉ học pháp quyêh phận quan trọng câu thành hệ thông triết học Hegel Do vậy, quan điểm trị - pháp lý, quan điểm xã hội, nhà nước, pháp luật, chiến tranh lịch sử giói, V V ơng thu hút quan tâm đặc biệt từ nhà nghiên cứu triết học thuộc khuynh hướng, trào lưu tư tưởng trường phái triết học khác

Đặc biệt, vói giá trị hệ thôhg triết học Hegel mà hạt nhân phép biện chứng trở thành tiền đề lý luận thiếu để Marx thực cách mạng lịch sử triết học nhân loại Vì lẽ đó, vĩ đại Marx có phần tiếp nơi từ Hegel vói tình thần phê phán cách mạng Điều thể trình chuyển biến tư tưởng Marx, từ lập trường triết học tâm Phái Hegel trẻ sang lập trường triết học vật biện chứng vật lịch sừ, chuyển biến đánh dấu hai tác phẩm gắn kết vói Góp phần phê phán triết học pháp Hegel và Lờùnái đâu - Góp phẫn phê phán triết học pháp quyền Hegel.

Sự ảnh hưởng hệ thơng triết học Hegel khơng đối vói triết học Marx, mà cịn cội nguồn tư tưởng nhiều trường phái triết học phương Tây đại Vì vậy, việc nghiên cứu hiếu triết học Hegel trở thành điều kiện cần thiết để nhận thức cách toàn diện hon sâu sắc triết học Marx, sô' trường phái triết học phương Tây đại triết học phân tích, triết học tơn giáo, triết học sinh chủ nghĩa Hegel mói, v.v

(3)

Phan Thành Nhăm

Những khái niệm, luận điểm triết học pháp quyền được Hegel trình bày phần Triết học tinh thẩn thuộc Bách khoa toàn

thư khoa học triết học xuất năm 1817 Tuy nhiên, tới Các nguyên lý triết học pháp quyền hay Đại cương pháp quyên tự nhiên khoa học vềnhà nước xuất năm 1821 Berlin nội dung đầy đủ

nó với tư cách khoa học triết học thể Triết học pháp quyền thuộc phần khó hiểu hệ thống triết học Hegel văn phong ơng nội dung địi hỏi nhà nghiên cứu phải có phơng kiến thức phong phú triết học luật học Điều cho thây uyên bác tính bách khoa triết học Hegel

1 G.W.F Hegel, người đặt tảng cho Khoa học triết học pháp quyền

Ở phương Tây, tư tưởng triết học pháp quyền đời gắn liền với trình hình thành phát triển nhà nước chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại với triết gia điển Solon (638 - 559 TCN), Pithagore (580 - 500 TCN), Socrate (469 - 399), Platon (427 - 347 TCN), Aristote (384 - 322 TCN) nhà triết học thời kỳ phục hưng - cận đại Nicollo Machiavelli (1469 - 1527), Thomas Hobbes (1588 - 1679), John Locke (1632-1704), Montesquieu (1689 - 1755), J.J Rousseau (1712 -1788) phát triển lên tầm cao với hệ thống quan điểm pháp quyền tự nhiên phân chia quyền lực nhà nước Tuy vậy, phải đến Hegel, tư tưởng triết học pháp quyền mói trở thành một Khoa học Triết học vềpháp quyêh thực sự.

Với tư cách người xây dựng Khoa học triêl học v ề pháp quyêh, Hegel tự đặt cho nhiệm vụ thiết lập biện minh sở triết học cho Điều khơng khác chứng minh rằng, lĩnh vực

Tinh thần khách quan tuân theo diễn trình quy định

lơgíc, hay nói cách khác, áp dụng nhũng quy định lơgíc vào giới pháp quyền

(4)

Một s ố đóng gó p H egeí việc xảy dựng khoa học

tính tất yếu tiến trình lịch sử Theo Hegel, có trình tự pháp quyền từ thấp lên cao: y/Pháp quyền" pháp quyền trừu tượng (tức nhân thân), pháp quyền luân lý đời sông đạo đức (gia đình, xã hội dân sự, nhà nước, sau cùng, pháp qưvền lịch sừ giói (pháp quyền tối thượng)

Như vậy, thấy, Hegel muôn thiết kế Khoa học triêi học vềpháp

quyển dựa vào phương pháp "tư biện" ông xác lập Hiện tưọn% học tinh thần, đặc biệt Khoa học lơgíc, theo cấp độ

của pháp quyền giông mơmen Ý niệm tuyệt đơì Điều này thể rõ câu trúc tác phẩm Các nguyên lý triết học

pháp “ tác phẩm nghiên cứu tập trung triết học pháp

quyền vói mơmen tương ứng cấu trúc lơgíc học tư biện: Tổn trực tiếp; Bản châ't; Khái niệm Ý niệm Như thế, 'Tháp quyền trừu tượng" tương ứng với cấp độ 'Tồn trực tiếp"; "Luân lý" tương ứng vói cấp độ "Bản chất" hay "sự phản tư", và, sau cùng, "Đời sống đạo đức" tương ứng vói cấp độ "Khái niệm", theo Nhà nước cấp độ phát triển hồn chinh đời sơng đạo đức tương ứng với Ý niệm Tuy nhiên, Hegel mô tả đời sống đạo đức ý niệm nhà nưóc thực Ý niệm đạo đức

(5)

Phan Thành Nhâm

Sự đòi thuật ngữ "Triết học pháp quyền" không tránh khỏi phản ứng nhà tư tưởng đương thời Bởi theo cách hiếu quen thuộc lúc bâ'y Khoa học Nhà nưóc môn pháp lý đơn thuần, thuộc Luật học thực định đối lập vói quyền tự nhiên phương diện túy triết học Trong đó, Hegel khơng hiểu Khoa học Nhà nước đơn môn pháp lý mà phận quan trọng triết học tư biện Vì vậy, Triết học pháp quyên, Hegel không bàn vân đề truyền thông ''pháp quyền tự nhiên" mà bàn chủ đề thuộc khoa kinh tế trị học cảnh sát, tòa án, hiệp hội định chế trị

Hegel xem "Khoa học triết học pháp quyền phận triết học" với tư cách Khoa học triêl học v ề pháp quyển, phải có đôi tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu ngành khoa học đặc thù thuộc lĩnh vực triết học tư biện khác với khoa học pháp lý khác Vì vậy, phần Dan nhập tác phẩm Các nguyên lý triêì học pháp quyên, Hegel xác định "Khoa học triết học pháp quyền có đơì tượng nghiên cứu ý niệm pháp quyền, tức khái niệm pháp quyền việc thực hóa khái niệm ấy" (G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 109) Như vậy, đối tượng nghiên cứu Triêl học pháp quyền Ý niệm pháp quyền thường gọi khái niệm đơn Trong cách hiểu Hegel, Ý niệm thuộc giói siêu cảm tính Platon hay Ý niệm có tính điều hành lý tưởng vươn tói Kant, trái lại, ơng xem Ý niệm thông nhâ't khái niệm thực, cịn thực khơng phải khác việc tự thực hóa khái niệm Cách nói thần bí ây thực chất mơ hình tư biện co Hegel: pháp quyền đồng không đồng nhất, nghĩa là, pháp quyền, ý chí chủ quan đứng đơi lập vơi tính khách quan, trải nghiệm tính khách quan tính khách quan nó, tự thực mình, và, đó, tự do, theo nghĩa việc "tơn nơi minh tổn khác'7 Phê phán quan niệm tiêu cực, phủ định tự cúa Kant Fichte xem tự’ nỗ lực giói hạn tùy tiện nhau, Hegel cho có khái niệm tự cách

(6)

Một s ố đóng g ó p H egel việc xây dựng khoa học

hiểu ơng tích cực hay cụ thể Vói cách hiểu ây, "Ý niệm pháp quyền tự do, và, để lĩnh hội cách thật, phải nhận thức vừa khái niệm vừa tổn có Khái niệm này" (G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 111) Điều Hegel chi rõ luận điểm sau:

Triết học làm việc với Ý niệm thường gọi khái niệm đơn thuẫn Trái lại, cịn vạch rõ sự phiên diện vô chân lý khái niệm ây, cho thây có Khái niệm (chứ khơng phải chữ khái niệm ta thường nghe, vốn quy định trừu tượng giác tính) mới có thực theo kiểu là: Khái niệm tự mang lại thực cho Tâì khơng phải thực thân Khái niệm thiết định nên đểu ton có thời, là ngẫu nhiên ngoại tại, tư kiên, tượng vô chài, vô chân lý, lừa dỗi, v.v Cịn hình thái cụ thể mà Khái niệm tự mang lại cho tiến trình thực hóa thị đơĩ với việc nhận thức bàn thân Khái niệm, lại mômen châl khác Ý niệm; mơttien phân biệt với hình thức, tức với cách thức hữu thuần túy với tư cách khái niệm.

(G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010:110)

Khoa học v ề -pháp quyên vói tư cách phận triết học,

đứng trung tâm xung đột có pháp quyền thực định pháp quyền lý tính Mọi người thương chờ đợi pháp quyền thực định tốt lành cơng chính, chờ đợi không thỏa úng, việc nghiên cứu pháp quyền thực định trờ thành phê phán pháp quyền thực định dựa vào khái niệm pháp quyền cơng hay thật Pháp quyền thực định đơì tượng chun ngành pháp lý, cịn pháp quyền lý tính làm việc vói phương tiện triết học pháp quyển, đó, đối tượng triết học pháp quyền pháp quyền "đúng thật" Ở đây, có khác biệt mang tính ranh giới

Triết học pháp vơi khoa học pháp lý khác G.W.F Hegel viết:

(7)

Phan Thành Nhâm

cách thâu đáo thê'nào pháp Trong pháp quyền, người phải đơĩ diện vối lý tính mình; cần phải xem xét tính hợp lý tính của pháp quh, công việc môn khoa học chúng ta, trải với môn luật học thực định thường làm việc với mâu thuẫn.

(G.W.F.Hegel/ 1821, dịch 2010: 68)

2 Những nội dung Khoa học triết học pháp quyền

của Hegel

Cũng giơng Khoa học lơgíc, Bách khoa toàn thư khoa học triết

học chia thành ba phần: phần thứ nhâ't phiên tióm

lược Khoa học lơgíc (được gọi "Tiểu lơgíc"); phần thứ hai, Triết học tự

nhiên; phần thứ ba, Triêì học tinh thần Giơng hình mẫu tam đoạn

thức, Triết học tinh thần, kết dẫn đến triết lý tinh thần chủ quan, tình thần khách quan tính thần tuyệt đơi Thẳnh phần đẩu tiên tạo nên triết học tư duy; thành phần CUÔ1 đưa đến triết học nghệ thuật, tơn giáo, triết học Triết Ihọc tinh thần khách quan liên quan đên hình mẫu khách quara tác động xã hội lẫn thể chế văn hóa, mà "tính thần" khách quan hóa

Nội dung triết học pháp quyền Hegel xây dựng trơng phần tinh thần khách quan thuộc Bách khoa toàn thư khoa học trêì học

3: Triêl học tinh thần Trong đó, Hegel tiếp tục phát triển học thuyết

quyền tự nhiên người vốn triết gia trung cổ \à (Cạn đại bàn luận quyền tư hữu tài sản, quyền bình đẳng Và mịt nội dung quan trọng khác triết học pháp quyền Hegel bàn đeht quan niệm nhà nước Theo Hegel, "nhà nươc thực thể đạo đức sờ hữu tự ý thức - kết hợp tảng gia đình xã hội cơng dân; thống mà gia đình thể hânh tình yêu thương" (G.W.F.Hegel, 1977:350).

Triết học pháp quyền Hegel phát triển hoàn thtiện trong tác phẩm có nhan đề Các nguyên lý triết học pháp quỵêh (18521) ông xuất sách giáo khoa cho giảng ông Berlin, chất tương xứng phiên phát triển

(8)

Một s ố đóng gó p H egeỉ việc x ây dựng khoa học

nữa phần "Tinh thần khách quan" Triết học tinh thẫn Các nguyên

lý triết học pháp có kết cấu theo mơ hình tam đoạn thức hay

được Hegel ưa dùng, gổm phần, phần lại gồm chương, nghiên cứu ba lĩnh vực quan trọng triết học pháp quyền pháp quyền trừu

tượng, Luân lý Đời sôhg đạo đức.

Trong /ỵPháp quyền trừu tượng", Hegel triển khai định nghĩa pháp quyền sau:

Pháp CỊuyêh đầu tơn có trực tiếp Đó ton có mà tự mang lại cho cách trực tiếp, a) là chiếm hữu Sự chiêm hữu sở hữu Ở đảy, tự tự ý trừu tượng nói chung, hay, củng đông nghĩa thế, tự một nhân thân cá nhẵn quan hệ vói b) nhân thằn, phân biệt với mình, quan hệ với nhân thân khác; hai có tơn có đoi với với tư cách người sở hữu c) Ý chí - quan hệ với tự phân biệt bên hơn phàn biệt với nhân thân khác - ỷ chí đặc thù, vừa khác biệt vừa đoi lập lại với xét với ý chí ton tự cho mình, ý chí tạo phi pháp tội ác.

(G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 220) Định nghĩa Hegel pháp quyền cho thấy nội dung yêú ông bàn đêh "I^háp quyền trừu tượng" quan niệm sở hữu, hợp phi pháp Điều Hegel quan tâm đặc biệt việc ông luận chứng triết học đơì vói quyền sở hữu tài sản cá nhân vói tư cách nhân thân "Nhân thân phải mang lại cho lĩnh vực tự ngoại đế hữu Ý niệm Chừng có sở hừu nhân thân mói hữu lý tính" (G.W.F.Hegel, 1821, bán dịch 2010: 235)

(9)

Phan Thành Nhâm

Trong phần hai tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền có tiêu đề 'Tuân lý" cho thấy môi quan hệ hữu pháp quyền luân lý (đạo đức), triết học pháp quyền đạo đức học Hegel Điều thể triển khai khái niệm pháp quyền lĩnh vực luân lý G W.F Hègel khẳng định:

Quyền ý chí luân lý gõm^có ba phương diện: a) quyền trừu tượng hay hình thức hành động tơi - hồn thành ừong tơh có trực tiêp - hồn tồn tịi, khiêh cho hành động chủ ý ý chí chủ quan; b) phưong diện đặc thù hành động nội dung bên ( ); c) Nội dung này, dù có tính chẩt nội tâm, đong thời nâng lên thành tính phổ biến cùa nó, và, thê; nàng lên thành tính khách quan tơh tự cho mình; với tư cách âỳ, mục đích tuyệt đơỉ ý chị tức Thiện cải đốỉ lập nỏ, tỉnh vực phản tư, tính phổbiêh chủ quan Ác lương tâm.

(G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 369-370) Sự phát triển tinh thân Hegel triển khai phần ba "Đời sông đạo đức" Ở "Ý niệm tự Thiện sơng thật, tức Thiện có biết mn Tự ý thức có thực thơng qua hành động tự giác Cững thế, tổn đạo đức mà Tự ý thức có mục đích vận động có sở tồn tự cho Theo đó, đời sơng đạo đức Khái niệm tự trở thành giói tổn trở thành tính Tự ý thức" (G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 469)

Có thể nói rằng, phần "Đời sơng đạo đức" phần quan trọng nhâ't trong tác phẩm Các.nguỵên lý triết học pháp quyền Hegel Mơ hình tam đoạn thức thu nhò Hegel thể râ't rõ khai triển nội dung Đầu tiên quan điểm tiên Hegel gia đình, và, nội dung dễ hiểu mà nhà nghiên cứu triết học thây hệ thông triết học Hegel Bởi Hegel người ủng hộ cho chế độ hôn nhân vợ chổng vôn ghi nhận giáo lý Kitô giáo, ông đề cao chức gia đình nhân tự nguyện dựa tình yêụ nam nữ Tuy nhiên, nội dung có giá trị nội dung gây tranh cãi nhiều quan niệm Hegel xã hội dân nhà nước

(10)

Một sô đóng g ó p H eg el việc xày dựng khoa học

G.W.F Hegel người phân biệt rõ xã

hội dân nhà nước Điều ông trình bày cách cụ thể

trong tác phẩm Các nguyên lý cùa triết học pháp quyền Trước hết, cần khẳng định rằng, xã hội dân quan niệm Hegel không xã

hội cùa tầng lớp hay giai cấp tư sản khác biệt với tầng lớp CỊÚy tộc,

nông dân "dân đen" mà bao trùm tất tầng lớp Cơ sở pháp luật cùa xã hội dân bình đẳng chù thể pháp luật, sở hữu tư nhân cá nhân tự pháp lý họ.

G w F Hegel xác định xã hội dân sự tống hợp điều kiện vật chất đời sông xã hội, hệ thông nhu cầu dựa chế độ tư hữu, quan hệ tài sản, pháp luật đẳng cấp v ề điểu này, K Marx cho rằng, theo cách Anh người Pháp thế kỷ XVIII, Hegel gộp toàn điều kiện sinh hoạt vật chất lại gọi chung xã hội dân Hegel nói:

Xã hội dân sự, tức ỉà, nơĩ kêì thành viên cá nhân riêng lè độc lập - tự tơn mà thê'được gọi tính phơ7 biên hình thức; nhu câu họ hiên chêĩuật pháp là phương tiện đềbảo đảm an toàn cho nhân thân sờ hựu.

(G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 599) Đổng thời, ông coi xã hội dân lĩnh vực điều kiện sinh hoạt vật chất, sản phẩm có tính chất tự nhiên, cá nhân ràng buộc vói thơng qua lợi ích vật châ't ích kỷ

Trong Các nguyên lý triết học pháp quyền, Hegel kê't thúc học thuyết "Nhà nưóc" Học thuyết Hegel nhà nươc có tham vọng giải "một lần cho xong" tâ't mà triết học trị từ Platon, Aristole Rousseau, Kant, Fichte đặt ra: giải trọn vẹn ý niệm đời sông đạo đức bôi cảnh xã hội đại Vì thế, Hegel khơng bàn nhà nước nhâ't định nào, mà bàn ý niệm nhà nước Ông viết:

(11)

Phan Thành Nhâm

điều ây Nó có hữu trực tiếp tập tục có hữu gián tiếp Tự ý thức cá nhân, nhận thức hoạt động cá nhân, giống Tự ý thức nhờ vào tâm mình, có tự thực thể Nhà nước chất, mục đích sản phẩm hoạt động (G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 673)

"Ý niệm nhà nước", theo cách hiểu Hegel chữ "ý niệm", ý niệm Platon đơn thuẩn suy tưởng, Kant "phải là" theo nghĩa luân lý mà "hiện thực ý niệm đạo đức" Như thê' học thuyết nhà nước Hegel nhắm đến lĩnh vực trung gian khó khăn nhà nước thật nhà nước thực Một mặt, phải có xuâ't cấu trúc nhà nước thực hóa nét chủ yếu nhà nước đại, đế khơng chi ý niệm "đơn thuần", mặt khác, triết học nhà nước phải nhiều mô tả thể chế môn sử học hay trị học Ranh giới khu biệt ây Hegel giải thích sau:

Nhà nước nhà nước thực, vê'cơ bản, nhà nước cá biệt, và xa nhà nước đặc thù Tính cá biệt cần phải phân biệt với tính đặc thù; tính cá biệt mơmen ý niệm v ề nhà nước, trong đó, tính đặc thù thuộc vềlịch sử.

(G.W.F.Hegel, 1821, dịch 2010: 685) Ở đâu, tính cá biệt mơmen thân ý niệm nhà nước - khơng khác câu trúc bên nhà nước

"sinh thể hữu tự quan hệ với mình", đồng thời tự phân biệt với khác Ngược lại, "tính đặc thù" ngẫu nhiên, bâ't tất có tính lịch sử điều kiện phụ trợ cho hữu sinh thể hữu Vậy, vân đề Hegel giữ vững tính cá biệt cụ thể quy định phô biến "nhà nước" thật để xác lập khoa học nhà nước đại

3 Một số nhận xét

Hệ thông triết học Hegel cịn có hạn chê' định, khơng thể phủ nhận đóng góp to lớn Hegel đơì

(12)

Một s ố đóng gó p H egeỉ việc xảy dựng khoa học

vói lịch sử triết học ảnh hưởng ông đến nhà triết học hậu bơi Bởi ẩn chứa đằng sau thần bí, hệ thơng triết học Hegel cịn có hạt nhân hợp lý, tư tưởng quý báu mà nhân loại khai thác Vì vậy, nhận xét hệ thông triết học Hegel, F Engels đả viết sau:

Hệ thông Hegel bao trùm lĩnh vực rộng hệ thông nào trước k i a v phát triển, lĩnh vực đó, phong phú v ề tư tưởng mà ngày người ta ngạc nhiên Hegel là thiên tài sáng tạo, mà nhà bác học có tri thức bách khoa, nên phát biểu ông tạo thành thời đại Hiêh nhiên nha cầu "hệ thông", ông thường phải dùng đêh kêỉ câu gượng ịqo, đêh bọn thù địch nhỏ mọn ông cịn la lơi thật om sịm v ề kêĩ câu ây Nhưng kết câu ây khung, giàn cho cơng trình ơng mà thơi Nêu người ta đừng phí cơng dừng lại ò kết cấu mà sâu vào tòa nhà đồ sổ, người ta thấy có vỗ sơ'những vật q giá đêh cịn giữ tồn giá trị chúng.

(K.Marx F.Engels, 1995: 397 - 398) Nhận xét sâu sắc khách quan F Engels cung câp cho gợi ý quan trọng đánh giá hệ thông triết học Hegel nói chung Triết học pháp quyền Hegel nói riêng Đúng hệ thơng Khoa học triết học vếpháp mà Hegel xây dựng có kết câu gưọng ép theo mơ hình tam đoạn thức xác lập từ trươc Nhưng điều này, thiết nghĩ không ảnh hưởng nhiều đến giá trị chứa đựng bên nội dung khoa học Cũng vậy, trình chuyển biến tư tường triết học, Marx phê phán gay gắt Triết học

pháp Hegel, ông biết chắt lọc kế thừa

những điểm hợp lý triết học pháp quyền Hegel, đặc biệt quan điểm biện chứng pháp quyền, nhà nước, mô'i quan hệ nhà nước xã hội dân sự, v.v

(13)

Phan Thành Nhăm

một nhà nước pháp quyền nhà nước hiên định Điều thê’ rõ ba phương diện: thứ nhâ't, nhà nước máy quyền lực đơn mà cai quản pháp luật tổn có ý chí tự do; thứ hai, nhà nước hiên định theo nghĩa công pháp đôi nội đôi ngoại; sau nhà nước áp dụng luật dân hình theo quy trình tố tụng minh bạch, v ề điểm thứ hai, Hegel xem việc bảo đảm định chế cho quyền hạn cá nhân cụ thể gia đình, nghề nghiệp, quản trị thực thi công lý, hiệp hội đại diện trị ưu việt quyền hạn danh nghĩa Việc không nhân mạnh đêh chế bảo vệ quyêh cá nhân, kể quyền thiểu số trước lạm quyền có Nhà nước chỗ yêu phác đổ Hegel Nhưng khơng mà tước bỏ tính đại mơ hình Hegel, ông nhân mạnh yêu cầu quen thuộc kết hợp nhà nước pháp quyền nhà nước xã hội

Ngoài ra, Hegel ữong nhà triết học có đóng góp quan trọng vào việc xác định sở triết học Khoa học pháp quyền Hoàn toàn khác với I Kant coi pháp luật pháp quyền nhà nước pháp quyên cần đạt tới, Hegel, chúng thực, có nghĩa thực hóa lý trí thực tiễn ữong hình thức tổn hàng ngày người Giá trị quan điểm Hegel nhà nước chỗ, chức bạo lực, cưỡng khơng chiếm vai trị quan trọng lắm, mà điều chủ yếu định hướng xã hội pháp lý hoạt động nhà nước, châ't định hướng sâu sắc, tính lý trí hữu ích nhà nước đơi với xã hội cá nhân Điểu có ý nghĩa quan trọng đổỉ với việc xây dựng nhà nước đại giới đương đại

4 Kết luận

Nhìn lại lịch sử triết học nhân loại, thấy Hegel thân nhà triết học vĩ đại, nghiên cứu triết học Hegel ln thách lớn đơì với nhà triết học Vì vậy, vói phạm vi giới hạn báo khoa học với lực nghiên cứu có hạn, tác giả bước đầu nghiên cứu khẳng định sơ' đóng góp Hegel việc xây dựng Khoa học triết học v ề pháp qnyêh, đặc biệt đóng góp Hegel việc xác lập sở triết học cho Khoa h ọ ' C vê'

(14)

Một s ố đóng g ó p H egel việc xâị) dựng khoa học

pháp quyêh dựa nguyên lý triết học tảng ông

xác lập từ trước đóng góp ơng việc khu biệt đơì tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu khoa học ây, nhâ't đóng góp Hegel việc xây dựng hệ thông khái niệm, phạm trù Kỉĩoa học triết học vếpháp quyền Tuy nhiên, để làm sáng' tỏ đóng góp Hegel lĩnh vực triết học pháp quyền cần phải tiếp tục nghiên cứu cơng trình chun khảo

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1 G.W.F.Hegel 1977 Bách khoa tồn thư khoa học triêí học, tập 3: Triết học tinh thần NXB Sách Tư tưởng kinh tế - xã hội, Moscow 2 G.W.F.Hegel 2010 Các nguyên lý triêỉ học pháp quyên, Bùi

Văn Nam Sơn dịch giải NXB Tri thức, Hà Nội

3 K.Marx F.Engels 1995 Ludĩvig ĩeuerbach cáo chung

triết học CỔ điển Đức, Toàn tập, tập 21 NXB Chính trị Quốc gia,

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w