1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh các chương trình đào tạo sư phạm kỹ thuật nông nghiệp trong và ngoài nước để đóng góp ý kiến cho việc xây dựng chương trình đào tạo sư phạm kỹ thuật nông nghiệp của trường đại học nông lâm tp hồ chí

102 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH THẢO SO SÁNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ĐỂ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH THẢO SO SÁNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ĐỂ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 Luận văn Thạc Sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT .4 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU .7 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu .10 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC SO SÁNH VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I GIÁO DỤC SO SÁNH .11 Khái niệm giáo dục so sánh .11 Vai trò giáo dục so sánh 12 Các phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục so sánh .12 II THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khái niệm chƣơng trình đào tạo 13 Các phƣơng pháp tiếp cận xây dựng chƣơng trình đào tạo .14 Phƣơng pháp phát triển chƣơng trình đào tạo 17 CHƢƠNG II MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ HOA KỲ I MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ Khái quát đặc trƣng sản xuất nông nghiệp Việt Nam .23 Luận văn Thạc Sĩ Khái quát đặc trƣng sản xuất nông nghiệp Hoa Kỳ 27 II SƠ LƢỢC VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ Một số điểm khác giửa giáo dục Phổ thông Việt Nam Hoa Kỳ 29 Vai trò tầm quan trọng môn học kỹ thuật nông nghiệp chƣơng trình PTTH sản xuất nông nghiệp 30 Nội dung thời lƣợng môn học kỹ thuật nông nghiệp chƣơng trình PTTH 31 CHƢƠNG III PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CTĐT SƢ PHẠM KTNN Ở TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1, ĐH SƢ PHẠM HUẾ, UNIVERSITY OF CALIFORNIA DAVIS, HOA KỲ VÀ ĐH NÔNG LÂM TP.HCM I PHÂN TÍCH CÁC CTĐT SƢ PHẠM KTNN CỦA TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1, TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM HUẾ, UC DAVS HOA KỲ VÀ TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội .33 Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ phạm Huế .38 Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Nông Lâm TPHCM .43 Chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp University of California Davis, Hoa Kỳ 47 II SO SÁNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CỦA TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, ĐH SƢ PHẠM HUẾ, UC DAVIS, HOA KỲ VÀ ĐH NÔNG LÂM TP.HCM So sánh mục tiêu đào tạo .53 So sánh nội dung thời lƣợng chƣơng trình đào tạo 57 So sánh phƣơng pháp đào tạo 61 So sánh cách đánh giá chƣơng trình đào tạo 61 Luận văn Thạc Sĩ CHƢƠNG IV KHẢO SÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƢ PHẠM KTNN Ở TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM I Giới thiệu môn sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM .63 II Khảo sát thực trạng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Mục đích việc khảo sát .65 Khảo sát thực trạng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM 65 2.1 Khảo sát ý kiến cựu Sinh viên chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm KTNN trƣờng đại học Nông Lâm Tp.HCM .65 2.2 Khảo sát ý kiến đơn vị sử dụng nguồn nhân lực tốt nghiệp ngành Sƣ phạm KTNN từ trƣờng đại học Nông Lâm Tp.HCM .81 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 87 II ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM KTNN CỦA TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Góp ý cho việc xây dựng mục tiêu đào tạo 91 Góp ý cho việc xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo 91 Góp ý cho việc xây dựng phƣơng pháp đào tạo 93 Góp ý cách đánh giá kết đào tạo .94 III HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 94 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Luận văn Thạc Sĩ BẢNG VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích KTNN Kỹ Thuật nông nghiệp SPKTNN Sƣ phạm Kỹ thuật nông nghiệp UC DAVIS Universirty of California Davis ĐH Đại học THPT Trung học phổ thông CTĐT Chƣơng trình đào tạo SV Sinh viên CSV Cựu sinh viên HS Học sinh DHS Du học sinh GS-TSKH Giáo sƣ – Tiến sĩ khoa học TS Tiến sĩ TC Tín ĐVHT Đơn vị học trình LT Lý thuyết TH Thực hành LV Luận văn CNTT Công nghệ thông tin Luận văn Thạc Sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Danh mục sơ đồ, biểu đồ Hình I.1 : Sơ đồ bƣớc phát triển chƣơng trình trình đào tạo .17 Hình IV.1: Khố i lƣơ ̣ng các ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c bản Toán , Lý, Hóa, Sinh .68 Hình IV.2: Khố i lƣơ ̣ng các ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c chuyên ngành KTNN , kinh doanh, môi trƣờng và khí nông nghiệp .69 Hình IV.3: Khố i lƣơ ̣ng các ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c sƣ pha ̣m 70 Hình IV.4: Đánh giá mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ić h của học phần kiến thức Toán, Lý, Hóa, Sinh .71 Hình IV.5: Đánh giá mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ić h học phần kiến thức chuyên ngành KTNN, kinh doanh, môi trƣờng và khí nông nghiệp .73 Hình IV.6: Đánh giá mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ích của học phần kiến thức sƣ phạm 74 Hình IV.7: Đánh giá mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ić h của kiế n thƣ́c và k ỹ giao tiếp 76 Hình IV.8: Đánh giá mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ích của kiế n thƣ́c và kỹ về Công nghệ thông tin 77 Hình IV.9: Đánh giá đô ̣ hƣ̃u ić h của kiế n thƣ́c và kỹ về Anh ngữ 78 Danh mục bảng biểu Bảng III.1: Tóm tắt chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Trƣờng ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 1………………………………………………………………34 Bảng III.2: Tóm tắt chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Trƣờng ĐH sƣ phạm Huế…………………………………………………………………………39 Bảng III.3: Tóm tắt chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ĐH Nông lâm TPHCM .44 Bảng III.4: Tóm tắt chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp University of California Davis, Hoa kỳ 49 Bảng III.5: So sánh mục tiêu đào tạo chƣơng trình sƣ phạm KTNN trƣờng 53 Bảng III.6: Tổng hợp thời lƣợng, nội dung chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng 58 Bảng IV.1: Phân tích tiêu chí đánh giá phiếu khảo sát ý kiến cựu SV 67 Bảng IV.2: Khố i lƣơ ̣ng các ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c bản Toán , Lý, Hóa, Sinh 67 Luận văn Thạc Sĩ Bảng IV.3: Khố i lƣơ ̣ng các ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c chuyên ngành KTNN , kinh doanh, môi trƣờng và khí nông nghiệp 68 Bảng IV.4: Khố i lƣơ ̣ng các ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c sƣ pha ̣m 70 Bảng IV.5: Đánh giá cựu SV mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ích của ho ̣c phầ n kiế n thƣ́c Toán, Lý, Hóa, Sinh 71 Bảng IV.6: Đánh giá cựu SV mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ić h của học phần kiến thức chuyên ngành KTNN, kinh doanh, môi trƣờng và khí công nghê 72 ̣ Bảng IV.7: Đánh giá cựu SV mƣ́ c đô ̣ hƣ̃u ić h của học phần chuyên ngành kiế n thƣ́c sƣ pha ̣m .74 Bảng IV.8: Bảng đánh giá cựu SV mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ích của kiế n thƣ́c và kỹ về giao tiếp 76 Bảng IV.9: Đánh giá cựu SV mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ích của kiế n t hƣ́c và kỹ về Công nghệ thông tin 77 Bảng IV.10: Kết đánh giá cựu SV mƣ́c đô ̣ hƣ̃u ić h của kiế n thƣ́c và kỹ Anh ngữ 78 Bảng IV.11: Kết đánh giá đơn vị sử dụng lao động mức độ quan trọng yếu tố mặt kiến thức nhân viên 82 Bảng IV.12: Kết đánh giá nhà trƣờng mức độ quan trọng yếu tố mặt kỹ cán tốt nghiệp ngành Sƣ phạm KTNN 83 Bảng IV.13: Kết đánh giá doanh nghiê ̣p mức độ quan trọng yế u tố mặt kỹ cán tốt nghiệp ngành Sƣ phạm KTNN .84 Bảng IV.14: Kết đánh giá đơn vị sử dụng lao động mức độ quan trọng yếu tố mặt Năng lực – Phẩm chất cán tốt nghiệp ngành Sƣ phạm KTNN 85 Bảng IV.15: Kết đánh giá đơn vị sử dụng lao động việc sử dụng cán tốt nghiệp từ ngành Sƣ phạm KTNN Trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM 86 Luận văn Thạc Sĩ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý Chọn đề tài Ở nƣớc ta, nông nghiệp lĩnh vực có vị trí chiến lƣợc quan trọng, liên quan đến việc giải vấn đề đời sống đại đa số dân cƣ, sản phẩm nông nghiệp chiếm phần không nhỏ tổng sản lƣợng nƣớc mặt hàng chủ lực để xuất Do vậy, chủ trƣơng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng suất lao động cho ngành nông nghiệp đƣợc xem nhiệm vụ chiến lƣợc Thực nhiệm vụ này, từ năm 2002 Việt Nam có định hƣớng sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao với lộ trình mức độ đầu tƣ tƣơng đối phù hợp Đến nay, địa phƣơng nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Lâm Đồng, Cần Thơ triển khai chƣơng trình bƣớc đầu thu đƣợc kết quan trọng.1 Kinh nghiệm từ nƣớc phát triển cho thấy đất nƣớc vƣợt qua đói nghèo, tiến nhanh , tiến kịp thời đại với nguồn nhân lực thấp trình độ khoa học công nghệ chƣa qua đào tạo Muốn đẩy mạnh kinh tế quốc gia hay địa phƣơng phải có nhà khoa học, kỹ sƣ, nhà kinh doanh, nhà quản lý… mà quan trọng cần có giáo viên sƣ phạm kỹ thuật để đào tạo nên đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề đồng tất lĩnh vực Trong xã hội đại, thành bại vốn văn hóa, khoa học, công nghệ ngƣời định, nên giáo dục đƣơng nhiên mặt trận hàng đầu quốc gia Ở Việt Nam ta Đảng nhà nƣớc khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu”2 GD có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c phát triể n ngƣời toàn diê ̣n và sƣ̣ phát triể n kinh tế xã hội đất nƣớc Không riêng Việt Nam, giáo dục đƣợc nƣớc giới xem nhƣ toán cần đƣợc giải Thậm chí đến ngƣời lãnh đạo cấ p cao mỗi đất nƣớc phải vào Tổng thống Mỹ B.Clinton dành phần lớn thời gian để nghiên cứu đến yếu trƣờng phổ thông Mỹ đề chƣơng trình cải cách mƣời điểm để chuẩn bị hành trang cho nƣớc Mỹ tiến vào kinh tế tri thức kỷ 21 Thủ tƣớng Thái Lan Thaksin đích thân trở lại bục giảng, hẳn để muố n nói lên tầm quan trọng việc chấn hƣng giáo dục mà muốn tự thâm nhập để tìm giải pháp thích hợp hiệu Tạp chí khoa học : Toàn Cầu Lao động Xã hội, số 303, 1/2007 Luật giáo dục, Nhà Xuất trị quốc gia, Trang 48 Luận văn Thạc Sĩ cho chất lƣợng giáo dục chƣa cao lý hạn chế khả cạnh tranh kinh tế Thái Lan với nƣớc phƣơng tây khu vực.3 Việt Nam nƣớc nông nghiệp, vừa vƣợt qua hai chiến tranh khốc liệt, để việc thực thành công chủ trƣơng “đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn hƣớng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lƣợng khả cạnh tranh cao” phải tập trung cho công tác giáo dục kỹ thuật nông nghiệp cho cộng đồng, tăng cƣờng đào tạo cán làm công tác giảng dạy kỹ thuật nông nghiệp (KTNN) cho nông dân Ngoài ra, thông qua việc giảng dạy KTNN trƣờng phổ thông trung học mà truyền bá kiến thức KTNN cho cộng đồng Một vấn đề đƣợc nhà giáo dục trọng môn KTNN trƣờng phổ thông trung học tác dụng phổ biến KTNN đến cộng đồng thông qua em học sinh môn học có ích cho em học sinh việc giúp em nhận thức ý nghĩa môn khoa học mà em học, giúp em có nhiều hội áp dụng kiến thức khoa học vào giải vấn đề thực tế, giúp cho học sinh làm quen với số nghề liên quan đến nông nghiệp Xuất phát từ nhu cầu đào tạo giáo viên lĩnh vực sƣ phạm kỹ thuật nói chung lĩnh vực sƣ phạm KTNN nói riêng nƣớc ta giới trƣờng Đại học nông nghiệp thuộc loại lớn nhì nƣớc nhƣ trƣờng Đại Học nông Nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế (thuộc ĐH Huế), Universirty of California Davis, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM có ngành sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Muốn có giáo viên giỏi phải có chƣơng trình đào tạo tốt Chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM đào tạo theo niên chế xây dựng cách năm theo quan “điểm tiếp cận nội dung” việc xây dựng cứng nhắc việc phát triển chƣơng trình mà không quan tâm đến thay đổi theo nhu cầu xã hội Việc đề xuất chƣơng trình đào tạo cập nhật đáp ứng tốt nhu cầu xã hội hoàn toàn cần thiết Vì ngƣời nghiên cứu chọn đề tài:“So sánh chƣơng đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp nƣớc để đóng góp ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM” Mục đích nghiên cứu Lê Quang Kiệm, Bài viết: Cách mạng GD lựa chọn tốt cho giáo dục Việt Nam nay, Trang Luận văn Thạc Sĩ luật, tinh thần trách nhiệm khả sáng tạo Năng lực cảm hóa đối tƣợng đƣơ ̣c tấ t trƣờng cho quan trọng 2.2.5 Đánh giá đơn vị sử dụng lao động việc sử dụng cán tốt nghiệp từ ngành Sƣ phạm KTNN Trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Bảng IV.15 Kết đánh giá đơn vị sử dụng lao động việc sử dụng cán tốt nghiệp từ ngành Sƣ phạm KTNN Trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Số liê ̣u số in thƣờng chỉ kế t quả khảo sát ở trƣờng PTTH , số in nghiêng chỉ kế t khảo sát doanh nghiê ̣p Đơn vị sử dụng Rất hài lòng Tạm đƣợc Hài lòng Nhà trƣờng 33,33% (2/6) 66,67%( 4/6) Doanh nghiệp 25% (1/4) 50% (2/4) Không hài lòng 25% (1/4) Nhƣ với đơn vị sử dụng lao động nhà trƣờng đơn vị, chiếm 100% đánh giá hài lòng hài lòng Đơn vị doanh nghiệp có đơn vị, chiếm 25% đánh giá tạm đƣợc, lại Doanh nghiệp, chiếm 50% đánh giá hài lòng Doanh nghiệp, chiếm 25% đánh giá giá hài lòng 2.2.6 Ý kiến đơn vị sử dụng lao động vấn đề cần sửa đổi hay bổ sung để nâng cao chất lựong đào tạo ngành Sƣ phạm KTNN Trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Về nội dung: Cần tăng cƣờng các môn chuyên ngành đă ̣c biê ̣t là liñ h vƣ̣ c khoa học môi trƣờng , Kinh tế nông nghiệp và hƣớng nghiê ̣p , dạy sinh viên sử dụng CNTT soạn giảng, thực tập thực tế nhiều Về phƣơng pháp: Không có ý kiến Về hình thức tổ chức dạy học: Không có ý kiến Đối chiếu ý kiến đơn vị sử dụng lao động với kết nghiên cứu so sánh chƣơng trình sƣ phạm KTNN nhận thấy có điểm tƣơng đồng ý kiến cần tăng thời lƣợng học phần lĩnh vực khoa học môi trƣờng, Kinh tế nông nghiệp Đây nằm số học phần cần đƣợc tăng cƣờng qua kết tham khảo ý kiến cựu SV trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Nhƣ để đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng đơn vị sử dụng lao động chƣơng trình đào tạo phải đƣợc thiết kế linh hoạt Để đáp ứng điều nầy 86 Luận văn Thạc Sĩ chƣơng trình đào tạo phải có học phần tự chọn khối kiến thức chuyên ngành để thích hợp với đinh ̣ hƣớng ho ̣c tâ ̣p của mo ̣i SV và yêu cầ u của nhiề u ngành nghề khác 87 Luận văn Thạc Sĩ CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong chƣơng V ngƣời nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ: Phần thứ ngƣời nghiên cứu kết luận lại việc thực đƣợc đề tài đề, từ đề xuất ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng ĐH Nông Lâm TPHCM Cuối phần trình bày hƣớng phát triển đề tài I KẾT LUẬN Trong giai đoạn chủ trƣơng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng suất lao động cho ngành nông nghiệp đƣợc xem nhiệm vụ chiến lƣợc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng ngƣời nghiên cứu thực đề tài “So sánh chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nƣớc để đóng góp ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp.HCM” Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm so sánh chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế, UC Davis, Hoa Kỳ ĐH Nông Lâm Tp.HCM, để tìm điểm mạnh điểm yếu chƣơng trình, kết hợp với việc khảo sát ý kiến cựu SV ý kiến đơn vị sử dụng lao động chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông Lâm Từ đề xuất ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM Giả thiết nghiên cứu đặt hoàn thành đề tài, tác giả đƣa đƣợc nhận định, ý kiến rút từ việc so sánh mặt mạnh, yếu chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế Universirty of California Davis, Hoa Kỳ Kết hợp kết so sánh với việc khảo sát ý kiến đánh giá chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM đề xuất đƣợc ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM Sau trình nghiên cứu, so sánh, ngƣời nghiên cứu kiểm tra đƣợc giả thuyết nghiên cứu từ việc so sánh, tìm hiểu chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ 88 Luận văn Thạc Sĩ phạm Huế Universirty of California Davis, Hoa Kỳ đƣa đƣợc nhận định, ý kiến rút mặt mạnh, yếu chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng Kết hợp với kết so sánh với việc khảo sát ý kiến đánh giá chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM nghiên cứu đến kết luận sau: Về mục tiêu đào tạo Các chƣơng trình mà tác giả nghiên cứu có mục tiêu đào tạo cử nhân sƣ phạm KTNN để giảng dạy kỹ thuật nông nghiệp, đồng thời công tác lĩnh vực liên quan đến sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp Tuy nhiên, xét kỹ rõ ràng mục tiêu đào tạo UC Davis, Hoa Kỳ có tính chất chiến lƣợc họ trọng trang bị cho sinh viên kiến thức môi trƣờng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Hiện vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trƣờng để “phát triển bền vững” trọng tâm việc phát triển kinh tế xã hội mà giới tập trung thực Đặc biệt, nƣớc ta thời kỳ hội nhập việc trọng đến môi trƣờng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng cần đƣợc quan tâm Vì mục tiêu đào tạo chƣơng trình SPKTNN UC Davis, Hoa Kỳ nên đƣợc trƣờng ĐH Nông Lâm tham khảo học hỏi Về nội dung đào tạo Trƣớc tiên ta xem xét thời lƣợng đào tạo chƣơng trình Chƣơng trình UC Davis, Hoa kỳ có thời lƣợng đào tạo (120 TC) trƣờng lại với chƣơng trình đào tạo nhiều thời gian (202 đến 212 đvht) Đây xem điểm yếu chƣơng trình Việt Nam Bởi chƣơng trình đòi hỏi SV lên lớp nhiều thời gian cho sinh viên tự học tự nghiên cứu Điều nầy đƣợc khẳng định qua việc tham khảo ý kiến cựu SV Việc trang bị cho sinh viên có kiến thức vững để từ sinh viên tiếp cận với kiến thức chuyên ngành nghiên cứu khoa học việc mà chƣơng trình tập trung thực Điều thể rõ qua bảng tổng hợp nội dung thời lƣợng đào tạo chƣơng trình Trong kiến thức giáo dục kiến thức phƣơng pháp luận khoa học xã hội nhân văn đƣợc chƣơng trình ĐH Nông nghiệp Hà Nội Và UC Davis, Hoa kỳ trọng Đây khối kiến thức giúp cho 89 Luận văn Thạc Sĩ sinh viên có kỹ giao tiếp, ứng xử, phân tích giải vấn đề trọng kiến thức ƣu điểm chƣơng trình Trong khối kiến thức giáo dục thời lƣợng dành cho đào tạo kiến thức trị lịch sử chƣơng trình Việt nam nhiều (20 đến 22 đvht) chƣơng trình UC davis, Hoa kỳ dành tín cho kiến thức Trong chƣơng trình trƣờng Việt Nam với chƣơng trình đào tạo dài việc dành nhiều thời gian cho kiến thức dƣờng nhƣ điểm mạnh chƣơng trình Trong khối kiến thức trƣờng ĐH Nông Lâm bố trí 25 đvh nhiều phần kiến thức nên đƣợc cắt giảm Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động đòi hỏi ngày cao kỹ ngoại ngữ, trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội quan tâm dành nhiều thời gian đào tạo cho kỹ Đây điểm mạnh chƣơng trình đào tạo trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội nhƣng lại điểm yếu trƣờng ĐH sƣ phạm Huế Trong phần kiến thức chuyên ngành, chƣơng trình ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế, ĐH Nông Lâm Tp.HCM trọng đến kiến thức chuyên sâu UC Davis, Hoa Kỳ dành 10 tín cho khối kiến thức Đây điểm mạnh chƣơng trình UC Davis, Hoa Kỳ phù hợp với lực tự học SV Hoa Kỳ nhƣng không phù hợp để áp dụng với chƣơng trình Việt Nam Một ƣu điểm khác chƣơng trình đào tạo UC Davis Hoa Kỳ mà ta áp dụng trọng nhiều kiến thức Quản trị doanh nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp Bởi kiến cần thiết để giảng dạy môn học công nghệ 10 trƣờng PTTH có tầm quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp nhƣ phát triển kinh tế xã hội Đây điểm tƣơng đồng với kết khảo sát ý kiến cựu SV đơn vị sử dung lao động Các chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế, ĐH Nông Lâm Tp.HCM phát triển thêm môn học nhƣ Kinh doanh nông nghiệp, Quản trị doanh nghiệp, Marketing Trong chƣơng trình chƣơng trình UC Davis, Hoa Kỳ có thời lƣợng thực tập nghề nghiệp nhiều điều thú vị khối lƣợng kiến thức không tính vào khối lƣợng chƣơng trình thời điểm thực tập sau sinh viên có cử nhân Việc thực tập giúp Sinh viên có nhiều kinh nghiệm từ kỹ nghề nghiệp tốt 90 Luận văn Thạc Sĩ Qua kết khảo sát ý kiến cựu SV ý kiến đơn vị sử dụng lao động việc đánh giá tầm quan trọng khối kiến thức nhƣ việc bổ sung điều chỉnh học phần chƣơng trình đào tạo ta thấy ý kiến đa dạng: Cần tăng cƣờng khối kiến thức trồng trọt, kiến thức chăn nuôi, kiến thức kinh doanh nông nghiệp, kiến thức bảo vệ môi trƣờng, Các kỹ thực hành tay nghề, kỹ công nghệ thông tin, kỹ giao tiếp, hợp tác đƣợc đề cao Điều nầy hoàn toàn phù hợp lẻ phụ thuộc vào đặc thù đơn vị sử dụng lao động nhƣ khả định hƣớng nghề nghiệp SV Để đáp ứng nhu cầu trên, việc thiết kế khối kiến thức phần nằm khối kiến thức bắt buột phần lại có học phần tự chọn phƣơng án phù hợp, thích hợp với nhu cầu SV theo hƣớng tích lũy kiến thức rộng theo hƣớng chuyên sâu Về phƣơng pháp đào tạo Ƣu điểm chƣơng trình sƣ phạm KTNN UC davis, Hoa kỳ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế ĐH Nông Lâm Tp.HCM đào tạo theo niên chế Đây điểm yếu chƣơng trình Việt Nam Nhận định hoàn toàn có sở có 52/56 cựu SV (chiếm 92,8%) tán thành phƣơng pháp đào tạo theo hệ tín Các chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng Việt Nam phân bố thời điểm kiến tập học kỳ thực tập sƣ phạm học kỳ Điều mang lại hiệu tốt việc xây dựng động nghề nghiệp cho SV Trƣờng UC Davis, Hoa Kỳ phân bố thời điểm thực tập sau sinh viên có cử nhân tƣơng đối hợp lý với điều kiện trƣờng, mà sinh viên trƣờng phải thi chứng hành nghề trƣớc làm việc Cách phân bố thời điểm thực tập nhƣ có ƣu điểm làm cho SV không bị gò bó mặt thời gian nhƣng khuyết điểm không xây dựng đƣợc động nghề nghiệp cho sinh viên SV chƣa đƣợc tiếp xúc sớm với em học sinh làm công tác chủ nhiệm, hƣớng dẫn Về cách đánh giá kết đào tạo Trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế, UC DaVis, Hoa Kỳ ĐH Nông Lâm Tp.HCM áp dụng cách đánh giá tiến trình để đánh giá kết học tập sinh viên Tuy nhiên chƣơng trình UC Davis, Hoa Kỳ có điểm bật phân chia mốc thời gian ngắn để kiểm tra đánh giá 91 Luận văn Thạc Sĩ II Đề xuất ý kiến cho việc cải tiến chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM Sau phân tích, so sánh chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ta thấy chƣơng trình có ƣu điểm nhƣ hạn chế riêng Không thể lấy ƣu điểm chƣơng trình nầy ghép vào chƣơng trình khác xem ƣu điểm Bởi phải xét đến nhiều mặt nhƣ mục tiêu đào tạo có giống hay không, nhƣ điều kiện liên quan ảnh hƣởng đến cách xây dựng chƣơng trình Qua sáu tháng nghiên cứu, so sánh chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN trƣờng ĐH nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế ,UC Davis, Hoa kỳ ĐH Nông Lâm Tp.HCM, kết hợp việc khảo sát ý kiến cựu SV ý kiến đơn vị sử dụng lao động Ngƣời nghiên cứu đề xuất ý kiến cho việc cải tiến chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN thực trƣờng ĐH Nông Lâm TPHCM nhƣ sau: Mục tiêu đào tạo Hiện vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đƣợc giới quan tâm Việt Nam không cuộc31 Để giải vấn đề góp phần thực mục tiêu “phát triển bền vững” mà giới trập trung thực Trƣờng ĐH Nông Lâm cần tiến đến xây dựng mục tiêu đào tạo cao quan tâm nhiều đến kiến thức khoa học môi trƣờng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng (Kinh nghiệm chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN UC Davis, ý kiến cựu SV, ý kiến đơn vị sử dụng lao động; xem mục II chƣơng IV) Nội dung chƣơng trình đào tạo Trong khối kiến thức Chính trị- Lịch chƣơng trình trƣờng chiếm nhiều thời Nên cắt giảm nửa thời lƣợng môn học thay vào môn học Phƣơng pháp luận sáng tạo để phát triển kỹ tƣ sáng tạo sinh viên gian (420 tiết, chiếm 12,12% thời lƣợng toàn chƣơng trình) Ðể có đƣợc ngƣời thích nghi với chất thay đổi liên tục mau lẹ kinh tế tri thức, cần hình thành cho sinh viên nếp tƣ sáng tạo, cách ứng xử thông minh, có lĩnh với tri thức đƣợc trình bày Nói cách ngắn gọn, “phƣơng pháp luận sáng tạo” môn khoa học có mục đích xây dựng trang bị cho ngƣời hệ thống phƣơng pháp, kỹ thực hành tiên tiến suy nghĩ để giải vấn đề định cách sáng tạo, lâu dài, tiến tới điều khiển đƣợc tƣ 31 www.nea.gov.vn/html/5-6-2003/PB%20Bo%20truong%20Truc-VN.htm, Ngày 5/7/2008 92 Luận văn Thạc Sĩ Để đáp ứng tốt mục tiêu giảng dạy môn kỹ thuật nông nghiệp chƣơng trình PTTH nhƣ nhu cầu đơn vị sử dụng lao động Trong chƣơng trình đào tạo trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM cần thêm môn học nhƣ Kinh doanh nông nghiệp, Marketing để phát triển đầy đủ kiến thức Tạo lập doanh nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp (Kinh nghiệm chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN UC Davis, ý kiến cựu SV, ý kiến đơn vị sử dụng lao động; xem mục II chƣơng IV) Hiện chƣơng trình đào tạo trƣờng có học phần lĩnh vực khoa học môi trƣờng, môn học sinh thái bảo vệ môi trƣờng Cần thêm học phần kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo mà ngƣời nghiên cứu vừa đề xuất (Kinh nghiệm chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN UC Davis, ý kiến cựu SV, ý kiến đơn vị sử dụng lao động; xem mục I chƣơng IV) Qua kết khảo sát ý kiến cựu SV ý kiến đơn vị sử dụng lao động ta thấy ý kiến đa dạng đánh giá mức độ quan trọng khối kiến thức chuyên ngành Điều nầy đặc thù đơn vị sử dụng lao động khác nhau, nhƣ khả định hƣớng nghề nghiệp SV khác Để đáp ứng nhu cầu việc thiết kế khối kiến thức nông – lâm – ngƣ nghiệp, nhƣ khối kiến thức dạy kỹ giao tiếp, hợp tác, kỹ công nghệ thông tin… phần nằm khối kiến thức bắt buột phần lại có học phần tự chọn phƣơng án phù hợp, thích hợp với nhu cầu SV (Kinh nghiệm chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN UC Davis, Hoa Kỳ, ý kiến cựu SV, ý kiến đơn vị sử dụng lao động) 93 Luận văn Thạc Sĩ Bảng 4.16 Các khối kiến thức đƣợc đề xuất bổ sung điều chỉnh NỘI DUNG TT GHI CHÚ KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG A Khối kiến thức bổ sung điều chỉnh thời lƣợng 1.Chính trị - Lịch sử 2.Phƣơng pháp luận sáng tạo Giảm thời lƣợng (Khối kiến thức bắt buột) Bổ sung phần kiến thức giáo dục đại cƣơng (học phần tự chọn) 3.Khối kiến thức khoa học xã Bố trí học phần bắt buột có nhiều học hội nhân văn phần tự chọn cho khối kiến thức nầy 4.Kiến thức công nghệ Thêm học phần phần tự chọn có giới hạn thông tin KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH B Các khối kiến thức cần bổ sung điều chỉnh thời lƣợng Kiến thức kinh doanh Bổ sung thêm học phần tự chọn tăng nông nghiệp, Khoa học môi thời lƣợng cho khối kiến thức nầy trƣờng Kiến thức chăn nuôi Giảm thời lƣợng phần bắt buột có thêm học phần tự chọn có giới hạn Kiến thức nuôi trồng thủy Giảm thời lƣợng phần bắt buột có nhiều sản học phần tự chọn có giới hạn Kiến thức trồng trọt Giảm thời lƣợng phần bắt buột có nhiều học phần tự chọn có giới hạn 5.Kiến thức công nghệ nông Bố trí khối học phần tự chọn có giới hạn nghiệp 6.Kiến thức chuyên ngành sƣ Giảm thời lƣợng phần bắt buột có nhiều phạm học phần tự chọn có giới hạn Kiến thức công nghệ sinh Có thêm học phần phần tự chọn học 94 Luận văn Thạc Sĩ 2.3 Phƣơng pháp đào tạo Theo Ông Charles Elliot (1885) phƣơng pháp đào tạo theo hệ thống tín có ƣu điểm cho phép thực nội dung đào tạo linh hoạt Thích hợp với nhu cầu SV Ngoài đào tạo theo hệ thống tín có ƣu điểm cho chức quản lý trƣờng đại học, Nhà nƣớc32 Vì việc chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM nói riêng nƣớc nói chung theo định hƣớng Bộ Giáo Dục & Đào Tạo hoàn toàn cần thiết (Kinh nghiệm chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN UC Davis, Hoa Kỳ, ý kiến cựu SV) 2.4 Cách đánh giá kết đào tạo Hiện cách đánh giá theo tiến trình đƣợc đa số trƣờng ĐH nƣớc chọn để đánh giá kết học tập sinh viên Trƣờng ĐH nông Lâm chọn cách đánh giá nầy phù hợp giai đoạn Về điều kiện tốt nghiệp, sinh viên ĐH Nông Lâm Tp.HCM phải thi tốt nghiệp làm luận văn tốt nghiệp điểm tích lũy trở lên Tất Sinh viên tích lũy đủ tín nên đƣợc chọn làm luận văn tốt nghiệp thi học phần thay làm tiểu luận (Kinh nghiệm chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN ĐH sƣ phạm Huế chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN UC Davis, Hoa kỳ) III ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Về việc xây dƣng chƣơng trình đào tạo theo học chế tín chỉ: Hiện trƣờng ĐH Việt Nam nói chúng trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế ĐH Nông Lâm Tp.HCM nói riêng xây dựng chƣơng trình đào tạo để chuyển sang học chế tín cho tất nghành Định hƣớng nghiên cứu đề tài nên “Xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo đại học Việt Nam theo hƣớng tiếp cận phát triển” - Về việc xây dựng chƣơng đào tạo sƣ phạm kỹ thuật: Hiện cấu kinh tế đất nƣớc công nghiệp đƣợc đánh giá cao Tỷ trọng công nghiệp chiếm tới 42% cấu kinh tế nƣớc Do việc đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật công nghiệp nhƣ đào tạo đội ngũ cán lành nghề cho lĩnh vực nầy cần quan trọng Thấy đƣợc tầm quan trọng đó, môn học công nghệ 11&12 đƣợc 32 TS Phạm Thị Ly,Tuyển tập nghiên cứu giáo dục quốc tế - viện nghiên cứu giáo dục ĐH sƣ phạm Tp.HCM (2008), Trang 326 95 Luận văn Thạc Sĩ trọng học phần quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thông trung học Nếu có điều kiện thời gian ngƣời nghiên cứu mong muốn tiếp tục nghiên cứu so sánh chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật công nghiệp nƣớc, để xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật công nghiệp theo học chế tín cho trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM 96 Luận văn Thạc Sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Đào Thanh Âm - Hà Nhật Thắng, Lịch sử giáo dục giới, NXB giáo dục (1998) Nguyễn Hữu Châu, Về định hƣớng chiến lƣợc giáo dục đầu kỷ 21(9/1999) Nguyễn Tiến Đạt - Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo Ngô Hào Hiệp, Tổng quan giáo dục châu , Hà Nội (1992) PGS.TS Nguyễn Lan Hƣơng ,Giáo dục so sánh quốc tế (2004) PTS Đặng Thành Hƣng , Giáo dục học so sánh, Nhà xuất Hà Nội Th.S Châu Kim Lang, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, ĐHSPKT(2002) TS Phạm Thị Ly,Tuyển tập nghiên cứu giáo dục quốc tế - viện nghiên cứu giáo dục ĐH sƣ phạm Tp.HCM (2008) Hồ Thị Phƣợng, Luận văn thạc sĩ (2001) 10 Liêu Thanh Tâm, Luận văn thạc sĩ (2006) 11 PGS.TS Đỗ Huy Thịnh Xây dựng chƣơng trình, đánh giá kiểm định chất lƣợng giáodục đại học Nhà xuất Tp.HCM 12 Pgs.Ts Lâm Quang Thiệp, Chƣơng trình quy trình đào tạo đại học, Hà Nội(2006) 13 TS Nguyễn Thanh Thủy (Kỷ yếu hội thảo Chuẩn bị cho trƣờng đào tạo theo nhu cầu xã hội 3/2008) 14 Nguyễn Đăng Trụ, Một số vấn đề sở lý luận xây dựng chƣơng trình khung chƣơng trình đào tạo nghề Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nhà xuất Tp.HCM 15 GS.TS Dƣơng Thiệu Tống Một vài suy nghĩ mục đích phƣơng pháp ngành giáo dục đối chiếu nƣớc ta, Nhà xuất Tp.HCM (2001) 16 Hoàng ngọc Vinh, Phát triển chƣơng trình đào tạo Tp.HCM (2003) 17 Công nghệ 10, Nhà xuất Tp.HCM 18 Xây dựng đánh giá môn học chƣơng trình học (Tài liệu dịch thuật SEAMEO – Việt Nam) 19 BENJAMIN S.BLOOM - Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục ( Tài liệu dịch thuật) 97 Luận văn Thạc Sĩ 20 Jon Wiles, Joseph Bondi Xây dựng chƣơng trình học NXB Giáo dục 2005 số nƣớc giới Viện khoa học giáo dục 21 Astin, A W (2004) Đánh giá chất lƣợng để đạt đƣợc hoàn hảo, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 22 Charles Elliot,The Elective System (1885) 23.Warwick, D P, & lininger, C.A (Năm 1975), The sample survey: theory and practice Newyork McGraw-Hill Trang 67 Các báo, tạp chí khoa học: 22 Tạp chí khoa học : Toàn Cầu Lao động Xã hội, số 303, 1/2007 23 Luật giáo dục, Nhà Xuất trị quốc gia 24 Lê Quang Kiệm Cách mạng Giáo dục cách lựa chọn tốt cho giáo dục Việt Nam 25 Phát triển lao động kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO ( tháng năm 2008) 26 Viện khoa học giáo dục( 6/1972), Những vấn đề giáo dục học so sánh, trƣờng Đại học sƣ phạm hà Nội I, Hà Nội Các trang web: 27 http://xttm.agroviet.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodatedetail.asp?tn=tn&id=1715239 (ng ày 5/7/2008) 28 http://www.khuyennongvn.gov.vn/f-tttr/kim-ngach-xuat-khau-nong-lam-san111at-gan-3-ty-usd/view 29 http://www.onthi.com/?a=OT&ot=LT&hdn_lt_id=471 ( 5/8/2008) 30 http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 31 http://vi.wikipedia.org/wiki/California (6/8/2008) 32 http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=51525 (5/7/2008) 33 http://www.vnexpress.net/GL/Viec-lam/2008/01/3B9FE469/ 34 http://www.3c.com.vn/Story/vn/tintucvasukien/sukien/2008/5/39634.html 35 http://phienbancu.vtv.vn/vtv3/VTV1/congnghe/2006/4/88159.vtv 36 http://citycor.vn/modules.php?name=News&file=save&sid=146 37 http://www.higher-ed.org/resources/Charles_Eliot.htm 38 http://203.162.8.68/khoa/supham_ngoaingu/index_supham.htm 39 http://www.dhsphue.edu.vn/bientap/users/giaovu/uploadFiles/CT_KTNL.ht 98 Luận văn Thạc Sĩ 40 http:// www.ucdavis.edu 41 http://www.ate.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1607&ur=ate 42 http://www.giaovien.net/content/view/1081/2/ 43 http://www.nea.gov.vn/html/5-6-2003/PB%20Bo%20truong%20Truc-VN.htm 44 http://vietnamnet.vn/khoahoc/2008/04/779396/ 99 S K L 0 [...]... về chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở các Trƣờng: Đại học Nông lâm TPHCM, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1, Universirty of California Davis, Hoa Kỳ và các tài liệu có liên quan khác (áp dụng cho nhiệm vụ 1,2,3,4)  Phƣơng pháp so sánh: So sánh các chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở Trƣờng Đại học Nông lâm TPHCM, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1, Đại học sƣ phạm Huế và Universirty... trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM  Nhiệm vụ 4: Đề xuất ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM 5 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chƣơng trình đào tạo Sƣ phạm KTNN  Khách thể nghiên cứu - Chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp. .. những ý kiến rút ra từ việc so sánh mặt mạnh, yếu của chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN của các trƣờng ĐH Nông lâm Tp. HCM, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 1, ĐH sƣ phạm Huế và Universirty of California Davis, Hoa Kỳ Kết hợp kết quả so sánh với việc khảo sát ý kiến đánh giá về chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN của trƣờng ĐH Nông lâm Tp. HCM đề xuất đƣợc các ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm. .. dạy và phƣơng tiện dạy học  Khảo sát về chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM  Đề xuất ý kiến cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM 7 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: các căn cứ, văn bản tài liệu hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, tài liệu về khoa học giáo dục so sánh, các. .. chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp của Trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1, Trƣờng ĐH sƣ phạm Huế, Trƣờng ĐH nông Lâm TPHCM và UC Davis, Hoa Kỳ Tiếp theo là phần so về các chƣơng trình đào tạo trên I PHÂN TÍCH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM KTNN CỦA TRƢỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1, TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM HUẾ, TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM VÀ UC DAVS, HOA KỲ 1 Phân tích chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật. .. thuật nông nghiệp tại các Trƣờng: Đại học Nông lâm TPHCM, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1, Đại học sƣ phạm Huế và Universirty of California Davis, Hoa Kỳ - Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chƣơng trình đào tạo 9 Luận văn Thạc Sĩ - Nhu cầu xây dựng lại chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp ở Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM 6 Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện thời gian và khả năng thực hiện... điểm yếu của từng chƣơng trình đào tạo Trên cơ sở đó ngƣời nghiên cứu sẽ đƣa ra ý kiến đóng góp cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp của trƣờng ĐH Nông Lâm Tp. HCM 3 Phƣơng pháp phát triển chƣơng trình đào tạo Liên quan đến chƣơng trình đào tạo có hai khái niệm quan trọng đó là “thiết kế” chƣơng trình đào tạo và “phát triển” chƣơng trình đào tạo Theo GS-TSKH Lâm Quang... đào tạo sƣ phạm KTNN ở Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ đƣợc nghiên cứu trong đề tài:  Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về khoa học giáo dục so sánh và xây dựng chƣơng trình đào tạo  Nhiệm vụ 2: Phân tích và so sánh chƣơng trình đào tạo sƣ phạm KTNN ở các trƣờng: Đại học Nông lâm TPHCM, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1, Đại học Sƣ phạm Huế và Universirty of California... doanh nghiệp) , Kỹ thuật Nông nghiệp (Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp) Môn học kỹ thuật nông nghiệp ngoài việc định hƣớng nghề nghiệp cho các em học sinh, cung cấp kiến thức cơ sở giúp các em học tiếp ngành nghề sau nầy, còn có thể thông qua việc giảng dạy kỷ thuật nông nghiệp ở trƣờng phổ thông trung học mà truyền bá những kiến thức kỹ thuật nông nghiệp cho cộng đồng để góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp. .. cao đẳng sƣ phạm Ngoài ra cử nhân sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp có thể đảm nhận những công việc liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật nông nghiệp. 20 Nhƣ vậy mục tiêu đào tạo chính của trƣờng là đào tạo giáo viên sƣ phạm dạy kỹ thuật nông nghiệp Mục tiêu thứ hai là cử nhân sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp của trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1 có thể công tác trong lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật nông nghiệp 1.2 Phân

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w