Giáo án LQCC h - k - Kiến tập tại MN Bình Minh

5 53 0
Giáo án LQCC h - k - Kiến tập tại MN Bình Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cách chơi: Cho trẻ về 3 nhóm, quan sát tranh và từ còn thiếu phía dưới tranh, bù vào chữ còn thiếu, trò chuyện trao đổi với các bạn trong nhóm mình có tranh gì, còn thiếu chữ gì.. - Cô[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH

**********

GIÁO ÁN

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT Đề tài: Làm quen chữ h-k

Giáo viên: Thạch Thị Huyền – Nguyễn Thị Hiền

Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Số lượng trẻ: 20 – 24 trẻ

Thời gian: 30 – 35 phút

ơ

B Năm học 2020 -2021

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(2)

- Trẻ nhận biết biết cách phát âm chữ h - k

- Trẻ nhận biết cấu tạo hai chữ h, k Phân biệt chữ h k - Trẻ biết thêm nhiều từ có chứa chữ h - k

- Trẻ hiểu ý nghĩa chữ h, k ghép chữ khác thành từ có nghĩa dùng để tên gọi cho đồ vật, vật, tượng…

- Hiểu cách chơi luật chơi trò chơi: “Nhảy ô chữ”, “Bù chữ thiếu”, “ Bé chơi với chữ h k”

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phát âm to, rõ ràng, chữ h - k

- Trẻ nhận chữ h - k từ trọn vẹn cối, hoa, quả, vật, đồ vật

- So sánh đặc điểm giống khác hai chữ h, k

- Thẩm âm tiết tấu với chữ h Hát hát “Múa sạp” với lời chữ h, k, câu cuối lời hát có chữ nhảy vào chữ tương ứng

- Phát tìm chữ h, k cịn thiếu từ

- Rèn cho trẻ phối hợp giác quan, khéo léo, tập trung, tính độc lập - Có kỹ chơi trị chơi: “Nhảy chữ”, “Bù chữ thiếu”, “ Bé chơi với chữ h - k”

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động bạn, đồn kết, phối hợp

cùng bạn chơi

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng cô:

- Mơi trường sư phạm: lớp trang trí nhiều thẻ từ có chứa chữ h, k - Giáo án điện tử Đàn, nhạc

- bảng có dán chữ h- k

* Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ thảm ngồi, chữ h- k lồi, lõm, bút dạ, bìa mặt trước bảng kết quả, mặt sau có hình ảnh có từ cịn thiếu, chữ dời

- Hộp gỗ, khối vng có chữ rời, tranh có thẻ từ - Chữ nhám, giấy, bút chì, cát màu, bảng cát - Bảng gỗ có đinh ghim đính chữ h - k - Thẻ từ, dây xâu

- Bộ Domino chữ cái, chữ nhám, khay cát

III CÁCH TIẾN HÀNH:

(3)

1.Ổn định tổ chức :

Cô trẻ hát hát chữ vui nhộn Trò chuyện chữ hát mà nghe

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

a Hoạt động 1: Dạy trẻ chữ h – k:

- Cô cho trẻ lấy thảm, đồ dùng chỗ ngồi

- Cho trẻ chỗ quan sát, sờ bề mặt đường bao quanh chữ sau điền vào bảng kết quả: Chữ có nét nào? Số lượng nét bao nhiêu? Thời gian nhạc để hoàn thành bảng kết

* Làm quen chữ h:

- Cho trẻ nhìn lên hình lấy chữ giống cô (chữ h) + Các nghĩ xem chữ giống gì?

+ Các nhìn hình đốn xem phát âm chữ nhé!

+ Để xác nghe cô phát âm mẫu (Cô phát âm mẫu 2-3 lần)

- Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm chữ h

+ Các khám phá chữ h, nhìn vào bảng kết nói cho đặc điểm chữ h nào! (2-3 trẻ nêu kết quả) + Ai có kết giống bạn?

 Chữ h gồm nét: nét sổ thẳng dài nét móc xi.

- Cơ giới thiệu chữ h in thường, in hoa, viết thường.

 Các chữ h viết khác phát âm là “hờ”

- Cho trẻ đọc lại kiểu chữ h.

- Cho trẻ chơi trị chơi chữ biến mất: Cho trẻ đọc chữ biến

+ Theo chữ h có từ gì? (2-3 trẻ nói). - Cơ đánh máy tính từ trẻ nói để kiểm tra lại

- Cho trẻ thẩm âm tiết tấu với chữ h

* Làm quen chữ k:

- Cô cho trẻ xem hình ảnh từ có chứa chữ k như: kiến, kính, kẹo mút, kẹo, kìm, que kem, …

- Cho trẻ đọc từ tranh

- Cho trẻ nhận xét từ có chữ giống

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Trẻ tri giác chữ h-k hoàn thành bảng kết

- Trẻ lấy chữ h - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm - Trẻ trả lời -Trẻ giơ tay - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc kiểu chữ

- Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát kiểm tra

- Trẻ nghe thẩm âm theo nhạc

- Trẻ xem hình ảnh - Trẻ đọc từ

(4)

+ Con có biết chữ khơng?

+ Qua bảng kết nói cho biết chữ k có đặc điểm gì? (2-3 trẻ nêu kết quả)

+ Ai có kết giống bạn giơ bảng lên nào!

 Chữ k gồm nét: nét sổ thẳng dài nét xiên ngắn.

- Cô phát âm cho trẻ nghe: Cô phát âm mẫu 2-3 lần

- Cơ cho lớp, cá nhân, nhóm nam, nhóm nữ phát âm chữ

k.

- Cho trẻ đọc to nhỏ theo kích thước chữ cái: Chữ to đọc to, chữ nhỏ đọc nhỏ

- Cô giới thiệu chữ k in thường, in hoa, viết thường.

 Các chữ k viết khác phát âm chữ “ca”

- Cho trẻ đọc lại kiểu chữ k.

- Tìm cho từ có chứa chữ k xung quanh lớp (2-3 trẻ tìm, đọc to)

* So sánh chữ h chữ k

+ Chữ h chữ k có đặc điểm giống khác nhau?

 Chữ h chữ k giống có nét sổ thẳng dài,

khác chữ h có nét, cịn chữ k có nét, chữ h có 1 nét móc xi cịn chữ k có nét xiên ngắn.

b Hoạt động 2: Luyện tập củng cố hoạt động trải

nghiệm với chữ h – k:

- Trị chơi 1: “Nhảy chữ":

- Cách chơi: Cho trẻ hát theo nhạc “Múa Sạp” dân ca Thái với lời chữ h - k Khi câu cuối lời hát kết thúc ở chữ trẻ phải nhảy vào có chữ

- Cho trẻ đặt chữ h - k lên phía thảm, chữ h đặt bên phải trẻ, chữ k bên tay trái trẻ Cả lớp thay đổi đội hình đứng thành vịng trịn Lần cho trẻ nhảy thảm Lần trẻ vừa hát vừa nhảy sang bên phải trẻ nhảy thành vịng trịn

- Cơ quan sát, nhận xét, động viên khen ngợi trẻ

- Trò chơi 2: “Bù chữ thiếu":

- Cách chơi: Cho trẻ nhóm, quan sát tranh từ cịn thiếu phía tranh, bù vào chữ cịn thiếu, trị chuyện trao đổi với bạn nhóm có tranh gì, cịn thiếu chữ Thời gian chơi nhạc

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm

- Trẻ đọc chữ to nhỏ theo kích thước - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc kiểu chữ k

- Trẻ tìm chữ quanh lớp

-Trẻ so sánh chữ h -k

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến

- Trẻ hát chơi theo yêu cầu cô

(5)

- Cơ quan sát, nhận xét kết nhóm, động viên khen ngợi trẻ

* Cho trẻ mang tranh lên gắn vào bảng Tranh bù chữ h gắn vào bảng chữ h Tranh bù chữ k gắn vào bảng chữ k

- Cô nhận xét động viên, khen ngợi trẻ

* Trò chơi 3: “Bé chơi với chữ h k”.

- Cơ cho trẻ nhóm để chơi trị chơi ơn luyện nhóm chữ cái h- k

+ Nhóm :

- Tìm chữ h - k từ căng chun nối với chữ h - k to

+ Nhóm :

- Ghép khối gỗ thành thẻ từ theo tranh mẫu

+ Nhóm :

- Trẻ tìm xâu từ có chữ h k thành chuỗi

+ Nhóm : Đồ chữ nhám

- Trẻ dùng bút chì đồ chữ nhám giấy

+ Nhóm :

- Đomino chữ - Vẽ chữ h - k trên cát

* Trẻ chơi di chuyển xoay vòng nhóm chơi.

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét trẻ chuyển sang hoạt động khác

bạn

- Trẻ gắn tranh vào bảng

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan