Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa: nhìn từ các lễ hội văn hóa hiện nay tại Việt Nam

6 36 0
Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa: nhìn từ các lễ hội văn hóa hiện nay tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc tổ chức các lễ hội văn hóa không chỉ là sự kiện văn hóa mà cần coi nó là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tại các địa phương, vì thế nhà nước cần có chính sách th[r]

(1)

QUYỀN HƯỞNG THỤ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA: NHÌN TỪ CÁC LỄ HỘI VĂN HĨA HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

NCS Lê Quỳnh Mai Học viện An ninh nhân dân

Dẫn nhập

Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 41 “Mọi người có quyền hưởng thụ

và tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” Như vậy, hưởng thụ giá trị văn hóa trở thành nội dung quan trọng

quyền văn hóa, việc hưởng thụ giá trị văn hóa quy định văn pháp luật khác với hình thức khác nghe, đọc, xem tác phẩm văn học, nghệ thuật, tham gia lễ hội truyền thống… Người dân hưởng thụ giá trị văn hóa góp phần khơng ngừng xây dựng, bồi đắp, hoàn thiện phẩm chất cao đẹp người, qua góp phần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng, dân tộc

1 Khái quát quyền văn hóa quyền hưởng thụ giá trị văn hóa

Quyền văn hóa loại quyền người bao gồm thành tố quyền sau: (i) quyền hưởng thụ giá trị văn hóa; (ii) quyền thể thực hành văn hóa (các cá nhân, cộng đồng bảy tỏ sáng tạo mang tính cá nhân hay cộng đồng sinh sống); (iii) quyền tôn trọng thừa nhận phong tục, tập quán, lịch sử hay khác biệt văn hóa335 Khi đề

cập đến quyền văn hóa, chủ yếu đề cập đến góc độ hưởng thụ quyền Sự hưởng thụ (thụ hưởng) quyền bao gồm sáng tạo thêm, tham gia chủ thể vào hoạt động văn hóa cộng đồng

Các giá trị văn hóa (cultural value) sáng tạo, kết tinh văn hóa tiến trình lịch sử phát triển cộng đồng mang yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội đặc trưng vùng miền, lãnh thổ Các giá trị văn hóa mà người hướng tới mang yếu tố chân, thiện, mỹ để từ bồi đắp hồn thiện nhân cách cá nhân, phát triển ý thức hệ xã hội Giá trị văn hóa tồn qua di sản văn hóa (phong cảnh thiên nhiên, lễ hội…), chuẩn mực văn hóa, biểu tượng văn hóa… Việc bảo tồn giá trị văn hóa ln gắn liền với chủ thể sở hữu giá trị văn hóa pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia nhìn nhận góc độ quyền tác giả lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học hay việc cộng đồng tác phẩm văn học dân gian, gần khôi phục, mở rộng lễ hội văn hóa…

(2)

Để người dân tiếp cận giá trị văn hóa hay khơng? Những thành tựu văn hóa truyền bá cho người cách nào? Đó lí đặt quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, để người dân thơng qua quyền thụ hưởng thành tựu, tinh hoa sáng tạo, thành tựu lưu truyền đến ngày Và để hưởng thụ giá trị văn hóa đặt trách nhiệm nhà nước, tổ chức xã hội người dân để tạo môi trường điều kiện cho chủ thể có quyền hưởng thụ giá trị văn hóa Nhà nước trở thành người bảo trợ quan trọng để tạo hoạt động sinh hoạt văn hóa cho người dân tổ chức lễ hội, chiếu phim lưu động, mở rộng hoạt động sân khấu, truyền bá tác phẩm văn học – nghệ thuật… phổ biến tinh hoa văn hóa đất nước giới giới Việt Nam Đây nhiệm vụ trọng tâm ngành văn hóa

Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa ghi nhận lần đầu Điều 27 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 (UDHR) “Mọi người có quyền

tham gia đời sống văn hóa cộng đồng, hưởng thụ nghệ thuật, tham gia vào những lợi ích bắt nguồn từ tiến tri thức, đặc biệt phát khoa học…” tái ghi nhận Điều 15 ICESCR “…mọi người có quyền được tham gia vào đời sống văn hóa; hưởng lợi ích tiến khoa học và ứng dụng nó” Bên cạnh đó, Điều 27 ICCPR quy định “các tộc người thiểu số có quyền hưởng văn hóa riêng họ” Mọi quốc gia viện

dẫn đến UDHR, quốc gia áp dụng ICESCR quyền văn hóa hay ICCPR quyền có văn hóa riêng người dân tộc thiểu số Nhưng giá trị văn kiện góp phần tạo khung pháp lý cho việc đảm bảo hưởng thụ giá trị văn hóa, việc thực thi quyền quốc gia, sở để chống lại phân biệt, kỳ thị hay dạng phân biệt đối xử khác từ khác biệt về văn hóa Điều tái khẳng định UNESCO “Tất cá nhân

nhóm người có quyền khác biệt/riêng biệt để coi họ khác biệt tôn trọng điều ấy”336

Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa đưa nhằm mục đích bảo đảm quyền thưởng thức, khai thác giá trị văn hóa chủ thể điều kiện bình đẳng phẩm giá không phân biệt đối xử Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa đề cập đến văn hóa truyền thống làm nảy sinh giá trị thương mại vấn đề y học cổ truyền, văn hóa dân gian, ẩm thực vùng miền, ngơn ngữ (tiếng dân tộc thiểu số), lối sống hay lễ hội dân gian… Các khía cạnh thương mại văn hóa đặt vấn đề thương mại hoạt động văn hóa có tác động đến bảo tồn giá trị văn hóa hay việc hưởng thụ giá trị văn hóa chủ thể xã hội?

(3)

Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa quyền tự do, theo chủ thể quyền lựa chọn có hay khơng việc thực hành quyền này, nhà nước có nghĩa vụ khơng can thiệp phải thừa nhận, bảo đảm nhu cầu cảm nhận khai thác giá trị văn hóa cộng đồng người dân

Để đảm bảo quyền hưởng thụ giá trị văn hóa người dân nhà nước cần đảm bảo yếu tố sau337:

- Tính sẵn có: Các giá trị văn hóa cần diện sản phẩm, dịch vụ văn hóa mở như: lễ hội, thư viện, nhà bảo tàng, nhà hát, rạp chiếu phim, sân vận động… hay tín ngưỡng, phong tục lịch sử quốc gia phải sẵn có để người dân thưởng thức hưởng lợi

- Khả tiếp cận: Thể hội hiệu để cá nhân, cộng đồng hưởng thụ văn hóa cách đầy đủ điều kiện vật chất tài cho tất người khu vực thành thị, nông thơn, miền núi mà khơng có phân biệt đối xử

- Sự thừa nhận: Nhà nước cần có quy định, sách chiến lược để người dân hưởng thụ giá trị văn hóa thơng qua việc chấp nhận khác biệt văn hóa thể hoạt động văn hóa đặc trưng

- Tính phù hợp: việc hưởng thụ giá trị văn hóa cần quan tâm đến bối cảnh hay phương thức tổ chức hoạt động văn hóa, kinh phí tổ chức trì hoạt động văn hóa để đảm bảo người dân miễn phí hay cần phải chia sẻ trách nhiệm

2 Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa từ góc độ tham gia lễ hội văn hóa người dân tổ chức lễ hội văn hóa quan nhà nước

2.1 Khả tiếp cận lễ hội văn hóa người dân

Các lễ hội truyền thống nhân dân ta338 khôi phục, tạo dựng

phát triển bền vững bên cạnh lễ hội đại339 lễ hội du nhập vào nước

đã đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày tăng người dân, làm cho khoảng cách địa lý khơng cịn vấn đề lớn, điều tạo thuận lợi cho người tìm hiểu loại hình giải trí, có lễ hội

Lễ hội văn hóa kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng từ cấp xã đến cấp quốc gia Theo thống kê, nước có khoảng 8.000 lễ hội340,

337 Bình luận chung số 21 Ủy ban Liên hợp quốc kinh tế, xã hội văn hóa

338 Lễ hội truyền thống Tết Nguyên Đán, lễ hội Yên tử (Quảng Ninh), lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc (Hải Dương), lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Chùa Hương (Hà Nội), lễ hội Đền Trần (Nam Định), lễ hội Xuân Núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ hội bà Chúa Xứ (An Giang)…

339 Như lễ hội Pháo hoa Đà Nẵng, lễ hội Hoa Đà Lạt, lễ hội đèn lồng Hội An…

(4)

trong có 7039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước (chiếm 0,12%), lễ hội khác chiếm 0,5%, địa phương có nhiều lễ hội nước Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương Phú Thọ341 Trải qua hàng nghìn năm lịch

sử gắn liền với hành trình xây dựng, bảo vệ đất nước tạo nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Dọc theo chiều dài đất nước, lễ hội văn hóa hình thành phát triển, trở thành nơi lưu giữ giá trị đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam

“Tháng giêng tháng ăn chơi, tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè…”,

nói, sau kỳ nghỉ lễ Tết cổ truyền bắt đầu mùa lễ hội Việt Nam, người dân có nhu cầu lễ hội, đền chùa với tâm niệm cầu mong bình an, hạnh phúc, may mắn đến với thân, gia đình, người thân… kèm với hoạt động mang tính cộng đồng hấp dẫn, thu nhút nhiều tầng lớp nhân dân với lứa tuổi tham gia Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tôn nhân thần hay nhiên thần Với ý nghĩa tham gia vào lễ hội giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo sống tốt lành, yên vui Mỗi lễ hội có quy mô, sắc riêng để tạo hấp dẫn nhân thân gia gia lễ hội

Trong thời gian qua, nhu cầu tìm đến lễ hội văn hóa vùng miền đất nước thiết đặt ra, đặc biệt đến với lễ hội văn hóa dân gian mang đậm sắc văn hóa đất nước, người Việt Nam Bởi đời sống vật chất tinh thần nâng lên nhu cầu nghỉ ngơi, thăm quan du lịch từ kết hợp với tham gia lễ hội xu hướng tất yếu, ngày tăng đại phận người dân

Sự gia tăng loại hình quy mơ tổ chức lễ hội có ý nghĩa tăng khả tiếp cận lễ hội văn hóa người dân vùng miền với khoảng thời gian khác nhau, từ giúp việc truyền bá, kết nối giá trị, nét đẹp văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Vì vậy, quan nhà nước tổ chức lễ hội văn hóa cần quan tâm đến khả tiếp cận tham gia lễ hội văn hóa người dân

2.2 Tổ chức lễ hội văn hóa địa phương

Khôi phục tổ chức lễ hội nào? người phôi phục? lễ hội dành cho ai? câu hỏi mà chuyên gia văn hóa, bảo tồn giá trị văn hóa đặt nhiều hội thảo

Việc tổ chức lễ hội văn hóa tác động tích cực đến đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước Là yếu tố quan trọng việc gắn kết cộng đồng, thúc đẩy kinh tế phát triển, nơi gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến bạn bè quốc tế, phát

(5)

triển ngành du lịch Việc phát triển du lịch gắn với lễ hội văn hóa mang lại cho địa phương lợi ích định kinh tế Đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, đặc biệt loại hình dịch vụ phục vụ du lịch Điều giúp cho địa phương có điều kiện để đầu tư kinh phí trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa di tích kiến trúc nghệ thuật để phục vụ tốt cho ngành du lịch góp phần quảng bá cho hoạt động lễ hội văn hóa địa bàn

Nhưng bên cạnh đó, xu hướng thương mại hóa lễ hội từ phía quan nhà nước, đơn vị tổ chức kiện đến cá nhân cụ thể người hưởng thụ quyền coi lễ hội hội để đầu tư, trục lợi làm biến tướng hoạt động lễ hội thu phí vào cửa, hành nghề mê tín dị đoan lại lễ hội, tự tăng giá hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ lễ hội… từ làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận giá trị văn hóa người dân

Việc tổ chức lễ hội văn hóa khơng kiện văn hóa mà cần coi hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương, nhà nước cần có sách thu hút quan tâm đóng góp khơng tổ chức mà cịn cần khuyến khích tham gia hệ trẻ để thu hút sáng tạo, ứng dụng công nghệ việc bảo tồn giá trị văn hóa, để hệ trẻ tìm tiếng nói có cách tiếp cận giá trị văn hóa phù hợp với thời gian

Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta ln qn tơn trọng quyền tự do, tín ngưỡng người dân Nhưng hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội để vi phạm pháp luật, hoạt động lễ lấn át hội… Trong tâm linh tương, xu hướng xã hội mà khơng thể ngăn cản được, vậy, để quản lý hiệu hoạt động tâm linh lễ hội văn hóa vấn đề phức tạp Hiện nay, dù có quy định phân cấp tổ chức, quản lý lễ hội Việt Nam Tuy nhiên, việc phân loại, phân cấp lễ hội chưa bản, nhiều lễ hội có chồng chéo chủ thể thời điểm khác nhau, nhiều lễ hội bị biến tướng, trần tục hóa gây phản cảm ảnh hưởng xấu đến nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Sự lỏng lẻo khâu quản lý, xét duyệt công nhận lễ hội khiến cho việc mở lễ hội tràn lan, dẫn tới khó khăn cơng tác quản lý Nhiều lễ hội tổ chức mục đích kinh tế, biến tướng nhiều hình thức cờ bạc, mê tín dị đoan khơng có ý nghĩa mặt văn hóa…

(6)

Kết luận

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1779-bui-hoai-son-ban-ve-khai-niem-quyen-van-hoa.html,

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan