-Cùng với nỗi nhớ,cảnh đồng quê hiện ra một cách bình dị thân thuộc.Tất cả được tái hiện qua tâm hồn của một c/n trong hoàn cảnh bị giam hãm,khao khát tự do nên cảnh sắc quê hương cà[r]
(1)Thao tác lập luận bác bỏ I.Mục đích yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ
1/Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ: -Bác bỏ:bác đi,gạt đi,không chấp nhận ý kiến
-Phản bác:Gạt bỏ lí lẽ ý kiến,quan điểm người khác
Bác bỏ dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu lên ý kiến để thuyết phục người nghe,người đọc
2/Mục đích:
Nhằm phê phán sai để bảo vệ chân lí đời sớng chân lí nghệ thuật 3/Yêu cầu:
Chỉ sai hiển nhiên
Dùng lí lẽ dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai trái Cần có thái độ khách quan, mực, có văn hóa tranh luận
II.Cách bác bỏ:
1/Bố cục văn nghị luận bác bỏ:
-Mở bài:Nêu rõ ý kiến sai lệch
-Thân bài:Dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ để bác bỏ
-Kết bài:Nêu ý kiến,quan điểm rút học,việc làm cần thiết
2/Cách thức bác bỏ:
-Nêu phân tích quan điểm ý kiến sai lệch, dẫn chứng minh hoạ tác hại sai lầm,dẫn chứng trái ngược để phủ nhận,hoặc dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm
-Khẳng định ý kiến,quan điểm đắn 3/Giọng điệu văn NL bác bỏ:
-Rắn rỏi,dứt khoát
-Mang tính chiến đấu,có tính thuyết phục cao
III.Luyện tập:
Bài tập trang 26
*Nguyễn đình Thi bác bỏ quan điểm sai lầm cho thơ lời hay, ý đẹp *Dùng dẫn chứng để bác bỏ với giọng văn nhẹ nhàng
*Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ giọng văn phù hợp
Bài tập 2:Hs chọn lựa đoạn văn viết theo lối trả lời câu hỏi *Bài viết bác bỏ vấn đề gì?
(2)CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Các em làm tập câu 1a trang 31, câu 2, câu trang 32 lấy điểm 15 phút
-CÁC BÀI ĐỌC THÊM
Nhớ Đồng- Tố Hữu
1/Thời điểm sáng tác:Lúc bị bắt giam 2/Nội dung:
-Cảm hứng chủ đạo nỗi nhớ đồng quê tha thiết sâu lắng
-Tiếng hò Huế mang linh hồn đất nước,quê hương khơi dậy lòng nhà thơ bao kỉ niệm mến thương đối với đồng bào, đồng chí quãng đời qua thân
-Tiếng hò Nhớ đồng từ chỗ gợi nhớ trở thành âm nhức nhối,thúc giục người.
-Cùng với nỗi nhớ,cảnh đồng quê cách bình dị thân thuộc.Tất tái qua tâm hồn c/n hoàn cảnh bị giam hãm,khao khát tự nên cảnh sắc quê hương trở nên đẹp đẽ,dịu hơn.Không gian nhớ đồng buổi sớm mai bộc lộ niềm hi vọng mãnh liệt đậm chất lãng mạn
-Từ đoạn 10 hết , nỗi nhớ gắn liền với niềm say mê lí tưởng sự khao khát tự đến cháy bỏng t/g
Bài thơ nỗi nhớ đồng quê tha thiết trở thành niềm day dứt,trăn trở,réo gọi tâm hồn tác giả đồng thời cịn thể niềm say mê lí tưởng khao khát tự do.
3 Nghệ thuật:
Lựa chọn hình ảnh gần gũi quen thuộc, giọng thơ da diết khoắc khoải nỗi nhớ 4 Ý nghĩa văn :
Bài thơ tiếng lòng da diết đới với sớng bên ngồi người chiến sĩ cộng sản Nỗi nhớ thể khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu sớng
Tương tư- Nguyễn Bính
1.Tác giả: sgk
Bài thơ: a Nội dung:
*Đặc trưng Tương tư: Đậm đà chất dân tộc điệu tâm hồn lối diễn đạt lại tiếng thơ thời đại
(3)*Cắt nghĩa thành công thơ:
-Do sự đồng điệu thơ NB với tâm trạng người yêu
-Do dùng h/ả quen thuộc ruộng đồng thành tiếng thơ mộc mạc chân thành
Bài thơ lời trách móc đáng u chàng trai u Chính tình quê làm nên quen thuộc gần gũi, đáng yêu thơ Nguyễn Bính.
b.Nghệ thuật:
Hình ảnh ngơn từ, thể thơ lục bát, cách ví von, giọng điệu hơng thơ trữ tình dân gian III Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp trữ tình tình yêu chân quê phác
Bài: Chiều xuân- Anh Thơ
Tác giả: (sgk) Bài thơ:
- Xuất xứ:nằm tập thơ đầu tay “Bức tranh quê” a.Nội dung
Chọn khung cảnh chiều mưa bụi t/g có dịp nói đến đặc sắc tiết trời xứ Bắc.Ba đoạn thơ khung cảnh:
*Cảnh bến vắng không âm thanh,không sắc màu tươi sáng mưa rơi êm,bến vắng có đị cũng lười biếng bất động,một qn nước khơng người,chỉ có cánh hoa xoan rụng tơi bời vẽ nên không gian vắng lặng chiều mưa
*Cảnh thứ hai đường đê vẫn mưa bụi giăng có hoạt động trâu bị gặm cỏ cánh bướm rập rờn Đoạn thơ có nét tươi mát,thơ mộng, đầy ảo giác qua sự phát mẻ đầy kì thú nhà thơ
*Cảnh đồng cào cỏ: cảm hứng qua chi tiết bình thường,t/g tìm vẻ đẹp bình dị nơng thơn Đoạn có sự xuất người làm cho không gian hoạt động ,cảnh bớt vắng vẻ.Bài thơ có ấm áp đời thường
Nhà thơ tả thiên nhiên qua lối quan sát nhìn ngắm bình thường mà sống với hồn của cảnh vật tả thần hồn thiên nhiên qua dung dị nhất, đời thường nhất. b Nghệ thuật:
Sử dụng hình ảnh tiêu biểu cho sắc xuân, lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi âm thanh, miêu tả động để nói tĩnh
III Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương độ xuân Tình yêu quê hương đất nước trùm lên tranh quê buổi “Chiều xuân”
-THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
(4)Khái niệm:
Bình luận bàn bạc đánh giá sự sai, thật giả, lợi hại tượng đời sống ý kiến, chủ kiến, việc làm
2 Mục đích bình luận
- Là đánh giá ( xác định phải trái, sai, hay dở) bàn bạc (trao đổi ý kiến) 3 Yêu cầu bình luận
- Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận
- Lập luận để khẳng nhận xét, đánh giá đắn - Bàn bạc, mở rộng vấn đề cách sâu sắc có sức thuyết phục
II Cách bình luận.
Một bình luận thường có bước sau: - Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận
+ Nêu rõ thái độ sự đánh giá người bình luận trước vấn đề đưa + Trình bày rõ ràng, trung thực
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn phía cho để bác bỏ sai
+Kết hợp phần phía loại bỏ phần sai để tìm tiếng nói chung sự đánh giá. + Đưa cách đánh giá riêng
- Bước 3: Bàn vấn đề cần bình luận
+ Bàn thái độ, hành động, cách giải trước vấn đề xem xét + Bàn điều rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi … + Bàn vấn đề sâu xa mà vấn đề bình luận gợi
III Ghi nhớ.
- SGK
IV Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Bài tập 1/tr.73
- Bình luận khơng phải giải thích, chứng minh hay kết hợp giải thích với chứng minh Vì: + Mục đích kiểu khác
+ Bản chất bình luận tranh luận vần đề mà tất người tham gia bình luận biết có ý kiến riêng vấn đề
Bài tập2/tr 73
Đoạn văn có sử dụng thao tác bình luận vì:
(5)- Có mở rộng vấn đề bình luận: vấn đề an tồn giao thơng khơng chỉ bó hẹp lĩnh vực giao thơng mà “món quà văn minh” đem “đãi khách” thời gian lưu, hội nhập toàn cầu
Bài tập 1/tr.81
Đề tài: Anh chị viết văn bình luận để tham gia diễn đàn Đoàn Thanh niên tổ chức với đề tài:
“Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, lịch”.
a Xác định cách viết :
- Đề tài bình luận vấn đề quan tâm nhà trường - Nên chọn khía cạnh đề tài: Biết nói lời “Cảm ơn”.
b Dàn ý :
- Trong giao tiếp người với nhau, qui tắc đòi hỏi phải thực nói lời “làm ơn” và sau “cảm ơn”.
- Đới với “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, lịch” nói lời “Cảm ơn” cịn chúng tỏ sự hiểu biết có nếp sớng văn hố giao tiếp ngày
- Cần tập làm quen với lời “Cảm ơn” biết “Cảm ơn” sớng ln địi hỏi phải có thái độ văn minh, lịch sự ứng xử
c Xây dựng tiến trình lập luận:
- Nêu tượng (vấn đề) cần bình luận.(LD1) - Đánh giá tượng (vấn đề) cần bình luận.(LĐ2) - Bàn tượng (vấn đề) cần bình luận.(LD3) 2 Viết đoạn văn bình luận.
a Trình bày luận điểm 1:
- Đới với học sinh, lứa tuổi ngồi ghế nhà trường nói lời “Cảm ơn” thể sự văn minh, lịch thiệp người học trị Cuộc sớng có biết điểm cần lời “Cảm ơn” Tập làm quen với “Cảm ơn” sau “Cảm ơn” để hình thành nếp sớng có văn hố.
- Trong giao tiếp , nói lời “Cảm ơn” tự đáy lòng dâng lên niềm vui sướng hạnh phúc của tình cảm chân thực Cảm giác nhân lên gấp bội hang ngày trao cho nhau lời nói chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn”.