- Bàn luận: Tình yêu quê hương đất nước của con người Việt Nam được hình thành từ truyền thống văn hoá, được bộc lộ qua trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng dân tộc, đối với sự [r]
(1)TRƯỜNG THCS & THPT ĐAKRÔNG
TỔ VĂN - GDCD MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020-2021 MƠN : NGỮ VĂN, LỚP 12 I BẢNG MƠ TẢ
1 Mục đích kiểm tra đánh giá
- Nhằm đánh giá lực học sinh lớp 12
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức thuộc nội dung đọc hiểu, tiếng Việt - Kiểm tra khả vận dụng kiến thức học vào việc tiếp nhận tạo lập văn
2 Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt
- Chuẩn kiến thức: Kiến thức phương thức biểu đạt; cách nghị luận đề văn liên quan đến tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống từ rút cho thân học, thông điệp Nghị luận thơ, đoạn thơ
- Chuẩn kĩ năng: Năng lực vận dụng đơn vị kiến thức học nêu vào đọc hiểu ngữ liệu cụ thể tạo lập văn nghị luận xã hội, văn nghị luận văn học
3 Lập bảng mô tả theo định hướng lực
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao I Đọc
hiểu
- Ngữ liệu: Văn thơ
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 văn thơ ngắn
- Nhận diện phương thức biểu đạt - Xác định biện pháp tu từ
-Hiểu nội dung để lí giải vấn đề phù hợp -Thể suy nghĩ vấn đề
Tổng
Số câu 2
Số điểm 1,0 2,0 3,0
Tỉ lệ 10% 20% 30%
II Làm văn
Nghị luận xã hội Nghị
luận xã hội
Nghị luận văn học Nghị luận
văn học
Tổng Số câuSố điểm 12,0 15,0 27,0
Tỉ lệ 20% 50% 70%
Tổng cộng
Số câu 2 2 1 1 6
Số điểm 1,0 2,0 2,0 5,0 10,0
(2)TRƯỜNG THCS & THPT ĐAKRÔNG TỔ VĂN – GDCD
KỲ THI GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020-2021 Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC
I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
Mùa đơng đến gần,
Các loài chim bắt đầu thấy lạnh, Rủ bay nam lẩn tránh, Dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương. Chỉ đại bàng ngồi im,
Lặng lẽ nhìn vườn trụi lá. Khi quê hương gặp ngày băng giá Đại bàng không bỏ bay đi.
(Thơ Raxun Gamzatov – Thái Bá Tân dịch) Thực yêu cầu sau:
Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu Chỉ biện pháp tu từ câu thơ đầu.
Câu Hình ảnh đại bàng gợi cho anh/ chị liên tưởng tới điều người? Câu Thơng điệp ý nghĩa mà anh/ chị rút từ thơ gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu (2,0 điểm) Từ nội dung thơ phần Đọc – hiểu, anh/ chị viết đoạn văn ngắn ( 8- 10 dòng) nêu suy nghĩ tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam
Câu (5,0 điểm)
Cảm nhận anh/ chị hi sinh người lính Tây Tiến qua đoạn thơ sau: Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(3)TRƯỜNG THCS & THPT ĐAKRÔNG
TỔ VĂN – GDCD HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020-2021 MÔN NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
Phần 1 ĐỌC HIỂU 3,0
1 - Những phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm 0,5 2 - Biện pháp tu từ: nhân hoá
+ Các loài chim rủ phương Nam ….dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương.
+ Đại bàng ngồi im, lặng lẽ nhìn…
0,5
3 Hình ảnh đại bàng gợi liên tưởng đến lòng thuỷ chung, gắn bó cá nhân quê hương, đất nước
1,0 4 HS lựa chọn thông điệp khác gắn với nội dung, ý
nghĩa mà thơ hướng tới như:
- Thơng điệp tình u q hương đất nước
- Thơng điệp tình u thuỷ chung với quê hương, xứ sở
1,0
Phần 2 LÀM VĂN 7,0
Câu 1 HS lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách cần xác định vấn đề cần nghị luận: Tình yêu quê hương đất nước cá nhân Gợi ý:
- Giải thích: Tình u q hương đất nước tình cảm cao đẹp thể gắn bó, trân trọng tự hào cá nhân dành cho nơi sinh lớn lên Đối với dân tộc Việt Nam, tình yêu nước truyền thống quý báu, có sức mạnh to lớn hình thành suốt chiều dài lịch sử đáng tự hào
- Bàn luận: Tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam hình thành từ truyền thống văn hoá, bộc lộ qua trách nhiệm cá nhân cộng đồng dân tộc, phát triển toàn vẹn lãnh thổ đất nước Tình yêu quê hương đất nước thời kì lịch sử lại có sắc độ riêng, dù ln có điểm chung lịng biết ơn, niềm tự hào, ý thức bảo vệ trách nhiệm cá nhân quê hương (Dẫn chứng)
- Bài học: HS tự trình bày tình cảm quê hương đất nước
0,5
1,0
0,5 Câu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận
Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu được vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận được vấn đề
b Xác định vấn đề cần nghị luận: Hình tượng người lính Tây Tiến (sự hi sinh)
c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể hiện cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm
Mở bài:
- Quang Dũng người nghệ sĩ đa tài, nhà thơ có tâm hồn phóng khống, lãng mạn
- Bài thơ Tây Tiến sáng tác cuối năm 1948 nỗi nhớ
0,25
0,25
(4)những kỉ niệm nhà thơ với Tây Tiến, với đồng đội cũ - Đoạn thơ nói hi sinh người lính Tây Tiến bút pháp thực cảm hứng lãng mạn
Thân bài: HS triển khai theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau:
- Từng người lính đoàn binh Tây Tiến, năm tháng đồng đội chiến đấu để lại cho Quang Dũng ấn tượng sâu sắc thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, người miền Tây Bắc tình tứ, lãng mạn đặc biệt chiến binh Tây Tiến Họ không mang vẻ đẹp hào hoa mà chiến đấu, họ vô cảm hi sinh anh dũng - Đoạn thơ khắc hoạ chết người lính Tây Tiến với dáng vẻ oai phong, lẫm liệt
- Miêu tả người lính sống rừng thực tế chiến trường, Quang Dũng khơng né tránh thực qua nhìn lãng mạn, chân dung người lính Tây Tiến lên với dáng vẻ oai phong khác thường
- Chất bi tráng cịn tốt lên qua hồi bão, qua khát vọng lên đường, xả thân Tổ quốc, coi chết nhẹ tựa lông hồng - Bút pháp lãng mạn đưa người đọc đến cảm nhận độc đáo áo quân phục người lính trở thành áo bào đẹp đẽ dành cho vị tướng xả thân đất nước anh nằm xuống
- Trong giây phút tiễn đưa tử sĩ, âm hưởng tiếng sóng sơng Mã bi thương mà dội thay lời thiên nhiên đất trời vĩnh biệt người lính chuyến cuối Khúc độc hành chia tay người anh hùng đất nước mà khơng bi luỵ, tốt lên âm hưởng tráng ca hào hùng
Kết bài:
Cảm nhận chung thơ, đoạn thơ: xuyên suốt thơ nỗi nhớ tác giả với thiên nhiên người lính Tây Tiến Qua đoạn thơ, Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính Tây Tiến bi tráng, hào hùng hào hoa
3,5
d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ nội dung, nghệ thuật đoạn trích
e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
0,25 0,25