Đề kiểm tra giữa kì văn 11

6 21 0
Đề kiểm tra giữa kì văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

⇒ Nói câu cá nhưng thực ra không phải bàn chuyện câu cá, sự tĩnh lặng của cảnh vật cho cảm nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau buồn trước tình cảnh[r]

(1)

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THCS&THPT ĐAKRƠNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn Lớp: 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I MỤC ĐÍCH RA ĐỀ KIỂM TRA

1 Kiến thức

- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức xã hội, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt học để viết văn

- Hoàn thiện kiến thức, kĩ dạng nghị luận văn học nhà trường phổ thông

- Hiểu yêu cầu cách thức vận dụng tổng hợp thao tác phương thức biểu đạt văn nghị luận văn học: Chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận

2 Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn

- Biết vận dụng kiến thức vào lập luận, trình bày vấn đề liên quan đến NLXH thông qua tác phẩm văn học

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ sống đắn - Nghiêm túc trình làm 4 Năng lực hướng tới

- Năng lực thu thập, lựa chọn xử lý thông tin, dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập VBNLXH

- Năng lực xây dựng cấu trúc, dàn ý cho văn nghị luận XH

- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ quan điểm cá nhân vấn đề XH

- Năng lực tạo lập văn NL vấn đề XH rút từ tác phẩm văn học,

- Năng lực giải vấn đề đặt đời sống II HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Tự luận

(2)

Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng Vận dụng Vận dụng

cao Phần I:

Đọc hiểu Nhận diệnđược phương thức biểu đạt biện pháp nghệ thuật ngữ liệu cụ thể

- Nêu nội dung đoạn trích

- Dựa vào hiểu biết thân

- Viết đoạn văn có nội dung liên quan đến đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 câu 1,5 điểm 15% 1 câu 1.0 điểm 10% 1 câu 1.5 điểm 15% 0 câu 1 điểm 0% 4 câu 4.0 điểm 40% Phần II:

Làm văn - Vận dụng hiểubiết văn học,

văn hóa xã hội kỹ tạo lập văn để viết nghị luận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0 câu 0 điểm 0% 0 câu 0 điểm 0% 0 câu 0 điểm 0% 2 câu 6 điểm 60% 1 câu 6 điểm 60% Tổng số câu:

Tổng điểm: Tổng tỉ lệ:

(3)

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THCS&THPT ĐAKRÔNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020-2021 Mơn: Ngữ văn Lớp: 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mơng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt

Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người một Như mẹ thôi

Quê hương không nhớ…

(Trích Quê hương – Đỗ Trung Quân) Câu (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ trên. Câu (1 điểm) Nội dung đoạn thơ gì?

Câu (1 điểm) Trong hai câu thơ “Quê hương nỗi người một/ Như một mẹ thôi” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

Câu (1,5 điểm): Viết đoạn văn từ ( 7-10 dòng) chủ đề quê hương đất nước II PHẦN LÀM VĂN (6.0 điểm)

Cảm nhận anh/ chị thơ “ Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến để từ thấy vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ

(4)

- Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

Phần 1

ĐỌC HIỂU 4,0

1 Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: miêu tả 0,5 2 Nội dung: Quê hương thân thứ bình dị, thân

thương hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc cao

1,0 3 - Biện pháp tu từ: + so sánh

+ điệp ngữ - Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu nhịp nhàng, tăng tính gợi hình, gợi cảm.

+ Nhấn mạnh nghĩa tình sâu nặng, gắn bó ruột thịt người với quê hương

1,0

4 - Yêu cầu hình thức: Đúng hình thức đoạn văn; dung lượng khoảng -7 dịng; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả - Yêu cầu nội dung: Nêu ý sau:

+ Quê hương nơi chôn rau cắt rốn, nơi ta trưởng thành

+ Tình cảm dành cho quê hương tình cảm thiêng liêng người

1,5

Phần 2

LÀM VĂN 6,0

Cảm nhận anh/ chị thơ “ Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến để từ thấy vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết bài khái quát nội dung nghị luận

b Xác định vấn đề nghị luận

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể sự cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh giải vấn đề theo hướng sau:

* Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến, thơ Câu cá mùa thu vấn đề cần nghị luận

* Cảm nhận thơ: – Hai câu đề

+ Bức tranh mùa thu gợi với hai hình ảnh vừa đối lập vừa 6,0 0,5 0,5

(5)

cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc thuyền câu bé tẻo teo”; ° Màu sắc “trong veo”: dịu nhẹ, sơ mùa th ° Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ⇒ nhỏ ° Cách gieo vần “eo”: giàu sức biểu

+ Cũng từ ao thu tác giả nhìn mặt ao không gian quanh ao ⇒ đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ

⇒ Bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu tiết trời mùa thu, gợi cảm giác yên tĩnh lạ thường

– Hai câu thực

+ Tiếp tục nét vẽ mùa thu giàu hình ảnh:

° Sóng biếc: Gợi hình ảnh đồng thời gợi màu sắc, sắc xanh dịu nhẹ mát mẻ, phải phản chiếu màu trời thu xanh

° Lá vàng trước gió: Hình ảnh màu sắc đặc trưng mùa thu Việt Nam

+ Sự chuyển động: gợn tí ⇒ chuyển động nhẹ ⇒ chăm quan sát tác giả

° “khẽ đưa vèo” ⇒ chuyển động nhẹ khẽ ⇒ Sự cảm nhận sâu sắc tinh tế

⇒ Nét đặc sắc riêng mùa thu làng quê gợi lên từ hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thuộc

– Hai câu luận

+ Cảnh thu đẹp vẻ bình dị tĩnh lặng đượm buồn: ° Không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu

°Tầng mây lơ lửng: gợi cảm giác nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng

° Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh mùa thu lại tiếp tục sử dụng, màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh màu diện rộng ⇒ đặc trưng mùa thu

° Hình ảnh làng quê gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen thuộc

° Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi vắng, yên ả, tĩnh lặng ⇒ Không gian mùa thu làng cảnh Việt Nam mở rộng lên cao lại hướng trực tiếp vào chiều sâu, không gian tĩnh lặng vắng

– Hai câu kết

+ Xuất hình ảnh người câu cá không gian thu tĩnh lặng với tư “Tựa gối buông cần”:

° “ Buông”: Thả (thả lỏng) câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu ° “Lâu chẳng được” : Không câu cá

(6)

cá thú vui làm thư thái tâm hồn ⇒ hòa hợp với thiên nhiên người

+ Toàn thơ mang vẻ tĩnh lặng đến câu cuối xuất tiếng động:

° Tiếng cá “đớp động chân bèo” → chăm quan sát nhà thơ không gian yên tĩnh mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả tĩnh” Tiếng động khẽ, nhẹ không gian rộng lớn làm tăng vẻ tĩnh vắng, “cái tĩnh tạo nên từ động nhỏ”

⇒ Nói câu cá thực khơng phải bàn chuyện câu cá, tĩnh lặng cảnh vật cho cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ, tâm đầy đau buồn trước tình cảnh đất nước đầy đau thương

* Đánh giá: – Nghệ thuật

+ Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu hoạ tranh phong cảnh

+ Vận dụng tài tình nghệ thuật đối

+ Nghệ thuật lấy động tả tĩnh sử dụng thành công + Cách gieo “eo” sử dụng từ láy tài tình

– Qua tranh mùa thu đẹp, đượm buồn, người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ:

+ Tình yêu thiên nhiên, gắn bó tha thiết với quê hương

+ Nhân cách cao đẹp nhà nho đầy tinh thần trách nhiệm với dân, với nước đành bất lực trước thời

d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận

e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

1,0

0,5 0,5 * Lưu ý:

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan