1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

2 4 thuyet minh chi dan KC

58 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mẫu thí nghiệm lập phương phải là các khối 150mm được tạo trong các khuôn thép. Các cạnh của khuôn phải bằng phẳng và vuông góc với nhau. Khuôn đúc phải khoẻ và chắc chắn để đảm bảo hình dạng bê tông trong mọi điều kiện. Mẫu bê tông phải được lấy ngay tại điểm đổ bê tông từ máy trộn hoặc tại điểm mà Ban quản lý dự án chỉ định. Các khối này phải được đổ và được bảo dưỡng theo yêu cầu của TCVN 3105:1993.

  • Tất cả các mẫu thí nghiệm lập phương phải được đánh số thứ tự, đánh chữ rõ ràng và không thể tẩy xoá được để có thể nhận ra từng mẫu thí nghiệm lập phương từ các mẫu đó. Phải có sổ ghi chép số thứ tự, chữ cái và ngày đổ khuôn. Trộn bê tông, một phần trong công tác đổ bê tông, độ sụt, kết quả kiểm tra bê tông và các thông tin khác cũng phải được ghi lại nếu Ban quản lý dự án yêu cầu.

  • * ĐỊNH VỊ VÀ LẮP ĐẶT ỐNG VÁCH :

  • * THIẾT BỊ HẠ ỐNG VÁCH :

  • * CAO ĐỘ ĐỈNH VÀ CHÂN ỐNG VÁCH :

  • *ĐO ĐẠT TRONG KHI KHOAN :

  • * XỬ LÝ LẮNG CẶN :

  • *PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ LẮNG CẶN LÀ LOẠI HẠT THÔ :

  • * PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CẶN LẮNG LÀ LOẠI HẠT RẤT NHỎ, NỔI TRONG NƯỚC TUẦN HOÀN HOẶC NƯỚC TRONG LỖ :

  • *DUNG DỊCH KHOAN

    • * KIỂM TRA, ĐIỀU CHẾ, ĐIỀU CHỈNH DUNG DỊCH :

    • * SỬ DỤNG LẠI DUNG DỊCH VỮA SÉT :

    • * GIA CÔNG LỒNG CỐT THÉP :

    • * CỐT THÉP CHỦ :

    • C. CỐT THÉP ĐAI :

    • * THIẾT BỊ ĐỊNH TÂM LỒNG THÉP :

    • * CỐT THÉP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CỨNG LỒNG THÉP :

    • * GIỎ CHÂN LỒNG CỐT THÉP :

    • * MÓC TREO :

    • *ỐNG THĂM DÒ :

    • * NÂNG CHUYỂN VÀ XẾP DỠ LỒNG THÉP :

    • * DỰNG VÀ ĐẶT LỒNG CỐT THÉP VÀO LỖ KHOAN :

    • *. YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU :

    • * VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG :

    • * ỐNG DẪN BÊ TÔNG :

    • * PHỄU ĐỔ :

    • *. QUẢ CẦU ĐỔ BÊ TÔNG :

    • *CHUẨN BỊ LỖ KHOAN VÀ DỌN ĐÁY TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ TÔNG :

    • * CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG CỌC :

    • * PHƯƠNG PHÁP DI CHUYỂN THẲNG ĐỨNG ỐNG DẪN :

    • * PHƯƠNG PHÁP BƠM BÊ TÔNG QUA ỐNG DẪN VÀO CỌC :

    • * ĐỔ BÊ TÔNG BẰNG THÙNG CÓ NẮP VAN :

  • 7. Nghiệm thu cọc

  • 8. Xử lý cọc khuyết tật

  • 10. Thi công hố đào

Nội dung

PHẦN KẾT CẤU CHƯƠNG 2.1 CÔNG TÁC BÊ TÔNG 1.1 Tiêu chuẩn áp dụng Ngoại trừ có qui định khác dẫn kỹ thuật này, nói đến qui chuẩn tiêu chuẩn xây dựng khác nghĩa nói đến phiên hành thời điểm đấu thầu Chỉ dẫn kỹ thuật đọc với qui chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Anh có liên quan (khi mà tiêu chuẩn Việt Nam khơng đề cập) Khi có khác biệt yêu cầu cao áp dụng Trừ quy định khác nói dẫn kỹ thuật này, công tác bê tông phải tuân theo tiêu chuẩn sau:  TCVN 5574:2012 “Kết cấu bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế”  TCVN 5724:1993 “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - điều kiện kỹ thuật tối thiểu để thi công nghiệm thu"  TCVN 4453:1995 "Kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối - Quy phạm thi cơng nghiệm thu"  TCVN 5718:1993 "Mái sàn bê tơng cốt thép cơng trình xây dựng - u cầu kĩ thuật chống thấm nước"  TCVN 9361:2012 "Công tác móng -Thi cơng nghiệm thu"  TCVN 2682:1999 "Xi măng pooc lăng"  TCVN 6260:1997 "Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kĩ thuật"  TCXD 127:1985 "Cát mịn để làm bê tông vữa xây dựng - Hướng dẫn sử dụng"  TCVN 1770:1986 "Cát xây dựng - Yêu cầu kĩ thuật"  TCVN 1771:1987 "Đá dăm sỏi sỏi dăm dùng xây dựng - Yêu cầu kĩ thuật " 87  TCVN 5592:1991 "Bê tông nặng – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên"  TCVN 9345:2012 "Kết cấu bê tông bê tơng cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật phịng chống nứt tác động khí hậu nóng ẩm địa phương"  TCXDVN 297:2003 ''Phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng – Tiêu chuẩn công nhận''  TCVN 7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa yêu cầu kỹ thuật”  TCVN 7572:2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa – phương pháp thử”  TCVN 4506:2012 “Nước trộn bê tông vữa – yêu cầu kỹ thuật  TCVN 8826:2011 “Phụ gia hố học cho bê tơng”  TCVN 3105:1993 “Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử”  TCVN 3106:1993 “Bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt”  TCVN 3118:1993 “Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén”  TCVN 3119:1993 “Bê tông nặng - Phương pháp xây dựng cường độ kéo uốn”  TCVN 3120:1990 “Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo bửa” 1.2 Yêu cầu chung 1.2.1 Định nghĩa a Cấp phối thiết kế "Cấp phối thiết kế" cấp phối bê tông mà thành phần qui định trộn riêng lẻ phối hợp có chủ đích để đạt cường độ thiết kế thỏa mãn yêu cầu qui định khác bê tông b Cấp phối qui định "Cấp phối qui định" cấp phối bê tông đề xuất qui chuẩn tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam c Cấp bê tông Đối với cấp phối thiết kế, cấp bê tông (B) cấp độ chịu bền nén thiết kế bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 Trong số trường hợp, cấp bê tông 88 có hậu tố T, W… để phân biệt cấp tương tự có mục đích sử dụng khác d Mô tả tổng quát công tác bê tơng Kết cấu cơng trình bê tơng cốt thép hợp đồng thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam hành Cơng trình bao gồm tất công tác bê tông thể mô tả hồ sơ thiết kế, sửa đổi bổ sung giai đoạn thi cơng Cơng trình bao gồm loại cấp bê tông mục đích sử dụng khác (bê tơng cho kết cấu kết cấu phụ) gồm bê tơng chống thấm (cho sàn, vách tầng hầm bể nước) Việc sử dụng bê tông thể vẽ kiến trúc kết cấu 1.2.2 Vật liệu – thành phần a Tổng quát Vật liệu phải phê duyệt: tiêu chí kỹ thuật vẽ cho phép nhà thầu lựa chọn vật liệu sử dụng cho cơng trình, vật liệu lựa chọn nguồn cung cấp dự kiến phải kỹ sư phê duyệt văn Nguồn cung cấp phải xác nhận chứng thí nghiệm từ nhà cung cấp chứng tỏ vật liệu thỏa mãn yêu cầu qui định Mọi thay đổi nguồn cung cấp phải kỹ sư phê duyệt văn Vật liệu phải thỏa mãn tiêu chuẩn liên quan Khi tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng, vật liệu sử dụng cho cơng trình đáp ứng tiêu chuẩn liên quan Nói chung tiêu chuẩn ban hành nhà sản xuất loại vật liệu xem xét, trừ thiết kế dựa tiêu chuẩn đặc biệt (quy định hồ sơ thiết kế), trường hợp đó, tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá vật liệu Giới hạn nguồn cung cấp Nhà thầu phải lấy vật liệu từ nguồn cung cấp, nhãn hiệu, nhà máy, trừ đại diện Chủ đầu tư chấp thuận Nhà thầu phải đề nghị trình tất tài liệu cần thiết liên quan đến việc thay đổi vật liệu cho đại diện Chủ đầu tư để phê duyệt Các đơn vị thí nghiệm Nhà thầu phải trình giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận trình độ 89 chun mơn đơn vị thí nghiệm độc lập thuê thiết kế cấp phối bê tông thực thí nghiệm, cấp Bộ Xây dựng b Xi măng Xi măng dùng sản xuất bê tông xi măng Portland thông thường (PC) theo tiêu chuẩn TCVN 2682:1999 xi măng Portland Hỗn Hợp (PCB) theo TCVN 6260:1997 Các loại xi măng khác sử dụng có phê duyệt kỹ sư Nhà thầu phải đệ trình để kỹ sư phê duyệt nhãn hiệu xi măng dự kiến sử dụng với tài liệu hỗ trợ kể danh sách cơng trình sử dụng Tất xi măng đuợc sử dụng công tác phải đuợc lấy từ cơng ty xưởng có đăng ký hệ thống quản lý chất lượng Các bao xi măng: ngun bao, cịn ngun nhãn mác Khơng sử dụng bao hỏng phải chuyển khỏi công trường Khi lưu kho, chiều cao hàng không q 10 bao, có quạt thơng gió để cách mặt đất 30cm Xi măng cung cấp dạng rời, phải bảo quản si lơ có hệ thống kiểm sốt độ ẩm chống thấm nước phù hợp c Vật liệu xi măng thứ cấp (SCM) Không áp dụng d Cốt liệu Tổng quát Cốt liệu bao gồm vật liệu thiên nhiên trừ có định yêu cầu khác Cốt liệu phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 trừ có định khác Trong trường hợp đặc biệt, nhà thầu đề nghị thay đổi thành phần hạt qui định tiêu chuẩn TCVN 570:2006 phải có chấp thuận văn kỹ sư Thành phần hạt cốt liệu phải phù hợp để sản xuất bê tông đặc với thành phần qui định, thi công dễ dàng không bị phân tầng Cấp phối phải kiểm sốt xun suốt cơng trình để phù hợp với cấp phối thí nghiệm ban đầu Nhà thầu phải thông báo với Kỹ sư giám sát nguồn gốc cốt liệu trước tiến hành công tác Khi có thành phần hạt thoi dẹt cốt liệu hàm lượng giới hạn bảng sau: 90 Kích cỡ lớn cốt liệu Phần trăm hàm lượng hạt thoi dẹt lớn (CaCO3) theo dung trọng khô cốt liệu Lớn 10mm 10mm nhỏ 20 Hàm lượng ion clorua hỗn hợp sử dụng bê tông cốt thép dù xuất phát từ cốt liệu, nước hay phụ gia nguồn gốc khác không vượt 0.2% khối lượng xi măng sử dụng (bao gồm vật liệu xi măng nào) xi măng phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 6260:1997 Cốt liệu: để sạch, phẳng, cứng, loại cốt liệu ngăn cách với để cho cốt liệu khơng bị lẫn vào Tính ổn định Nhà thầu phải có cam kết nhà cung cấp cho cốt liệu thô cốt liệu mịn chất lượng chủng loại lựa chọn nguồn cung cấp đầy đủ để hoàn thành hợp đồng, cốt liệu lấy từ nguồn đá chưa nghiền Nguồn phải kỹ sư phê duyệt văn Hình dáng, cường độ độ rỗng Cốt liệu thơ phải có hàm lượng hạt thoi dẹt không vượt 15 % bê tông cường độ M40 trở lên không vượt 35 % bê tông cường độ nhỏ M40, thử theo TCVN 7572-13:2006 phần 13 Xác định khối lượng thể tích độ rỗng theo TCVN 7572-6:2006 phần Khả hút nước cốt liệu thô không vượt 2.5% theo khối lượng, ngoại trừ có chứng chứng minh vật liệu khơng có sẵn Cốt liệu từ biển Các cốt liệu khai thác từ biển không phép sử dụng không đồng ý Muối 91 Tổng hàm lượng muối hoà tan clorua cốt liệu không vượt giới hạn thử nghiệm với tiêu chuẩn theo TCVN 7572-15:2006 Loại cốt liệu Hàm lượng clorua natri tính theo % khối lượng cốt liệu khô Mịn 0.08% Thô 0.04% e Nước Nước sinh hoạt sử dụng để trộn bê tơng Nếu nước sinh hoạt khơng có sẵn, nguồn thay đạt tiêu chuẩn phải chấp thuận kỹ sư văn Nước sử dụng cho công trình phải phù hợp tiêu chuẩn TCVN 4506:2012 Nước có chứa hàm lượng muối, ion sunfat, ion clorua nhỏ qui định TCVN 4506:2012 Trường hợp này, Nhà thầu phải tiến hành thí nghiệm nước để bảo đảm tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 4506:2012 f Phụ gia Phụ gia cho phép cấp phối thiết kế kỹ sư định, sau nhà thầu trình nộp chi tiết thích hợp phụ gia với thiết kế cấp phối thích ứng kết trộn thử Phụ gia không phép dùng cấp phối qui định Phụ gia có chứa calcium chloride khơng sử dụng Phụ gia phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 8826:2011 sử dụng theo dẫn nhà sản xuât Nhà thầu phải tham khảo dẫn kỹ thuật thiết kế vẽ chi tiết phụ gia chống thấm sử dụng cho phận khác Nhà thầu nên đặc biệt ý đề xuất trách nhiệm công tác thi công chống thấm 1.2.3 Hỗn hợp bê tông a Thành phần Bê tông sản xuất xi măng, cốt liệu nước Nhà thầu nhà cung cấp không sử dụng thành phần khác mà khơng có chứng minh 92 thành phần cấp phối bê tông thoả mãn yêu cầu qui chuẩn tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hay tiêu chuẩn quốc tế khác (khi mà tiêu chuẩn Việt Nam không áp dụng) với phê duyệt kỹ sư Để bảo đảm đủ độ bền với phản ứng kiềm Silic đioxýt (ASR), thành phần vật liệu hỗn hợp bê tông phải tuân theo yêu cầu sau đây: - Phản ứng kiềm Silic đioxýt cốt liệu hạt thô kết hợp với thành phần hạt mịn khơng tác dụng độc hại theo qui định TCVN 7572-14-2006 - Trong trường hợp phản ứng kiềm Silic đioxít cốt liệu hạt thơ kết hợp với cốt liệu hạt mịn có khả gây tác dụng độc hại xác định TCVN 7525 14-2006, yêu cầu thí nghiệm vữa phải thực theo TCVN 7525-142006; độ giãn nở cho phép nằm khoảng 0,05 % độ tuổi tháng 0.1 % độ tuổi tháng - Phải có chấp thuận trước tiến hành thi cơng cơng trình Tổng hàm lượng ion clorua hỗn hợp bê tông không vượt 0.6kg 1m3 bê tơng Hàm lượng ion clorua tính tốn từ hỗn hợp đo hàm lượng clorua thành phần hỗn hợp Tổng hàm lượng sulphate hòa tan hỗn hợp bê tông, SO không vượt 3% tính theo khối lượng xi măng Portland hay 3.5% tính theo khối lượng xi măng Portland hỗn hợp hỗn hợp bê tông Hàm lượng sunphát hỗn hợp tổng hàm lượng thành phần khác hỗn hợp b Thiết kế cấp phối bê tông Nhà thầu phải thuê chuẩn bị thiết kế cấp phối bê tông cho cấp bê tông Nhà thầu phải yêu cầu đại diện đơn vị sau có liên quan trực tiếp đến cơng tác bê tơng tham dự trộn thử, lấy mẫu thí nghiệm mẫu trộn thử, bao gồm không giới hạn đơn vị sau: a) Đại diện Chủ đầu tư b) Chỉ huy trưởng nhà thầu c) Đại diện cho phịng thí nghiệm xây dựng d).Nhà cung cấp bê tơng trộn sẵn Thiết kế cấp phối bê tông cho mác bê tông phải thực tối thiểu 30 93 ngày trước bắt đầu công tác bê tông Nhà thầu phải trình thiết kế cấp phối bê tơng cho mác bê tông tất tài liệu có liên quan lên đại diện Chủ đầu tư để xem xét phê duyệt Tài liệu trình bao gồm, khơng hạn chế: a) Thí nghiệm cốt liệu: cốt liệu thơ cốt liệu mịn b) Thí nghiệm nước, xi măng c) Cấp phối đề xuất d) Trộn thử biên lấy mẫu e) Kết thí nghiệm mẫu bê tông f) Thiết kế cấp phối cuối xác nhận phịng thí nghiệm Nhà thầu phải thu xếp trình thiết kế cấp phối bê tông thay vật liệu, điều kiện dự án điều kiện khác cho thấy có thay đổi Nhà thầu không tiến hành công tác bê tông thiết kế cấp phối đại diện Chủ đầu tư phê duyệt Nhà thầu phải tự chắn cấp phối qui định cho kết cấu chống thấm phù hợp với cốt liệu có sẵn Bê tông cho kết cấu chống thấm phải dùng cốt liệu thơ có thành phần hạt thoi dẹt không ượt 15% Mức chống thấm bêtông thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 14TCN 63:2001 Phương pháp thí nghiệm, tiêu chuẩn nghiệm thu tiêu chí kỹ thuật tuân theo tiêu chuẩn TCVN 3116:2007 tiêu chuẩn ngành 14 TCN c Cấp phối qui định Cấp phối qui định phải theo quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tất vật liệu cho bê tông phải đo lường theo trọng lượng Tính linh hoạt cấp phối nhà thầu xác định phải có độ sụt khơng 60mm d Trộn thử (Trial Mix) Hỗn hợp mẫu thử cho cấp bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 9340:2012 Lấy mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 Kết thí nghiệm ban đầu phải gởi cho kỹ sư có trước triển khai cơng tác bê tơng trường Kỹ Sư khơng chấp nhận kết thí nghiệm trộn thử thực phịng thí 94 nghiệm nghi ngờ khơng đại diện cho chất lượng bê tơng sản xuất cho cơng trình e Hỗn hợp thử Như yêu cầu trên, trước tiến hành cơng tác đổ bê tơng, Nhà thầu phải có hỗn hợp mẫu thử, tốt điều kiện tỉ lệ khơng thể, phịng thí nghiệm phải dùng số lượng mẫu đủ để biểu cho cốt liệu xi măng dùng Trong trường hợp sau cùng, phịng thí nghiệm phải đưa bảng báo cáo việc chuẩn bị thí nghiệm mẫu thử phải có chấp thuận Kỹ sư tư vấn Kết mẫu thử lấy từ mẻ bê tông riêng biệt sử dụng hỗn hợp đề xuất, thành phần vật liệu nhựng điều kiện sản xuất hoàn chỉnh Độ lưu động mẻ thử xác định sai số cho phép tiêu chuẩn TCVN 3106:1993 TCVN 4453:1995 Mỗi mẻ lấy mẫu hình lập phương thí nghiệm sau 28 ngày Cường độ trung bình mẫu thử hình lập phương sau 28 ngày tuổi phải 1.3 lần cường độ định f Độ lưu động Độ lưu động mẫu thử mẻ xác định thí nghiệm đo độ sụt TCVN 3106:1993 g Sự thay đổi hỗn hợp Không có thay đổi ngồi giới hạn đề TCVN 4453:1995 cho phép tỉ lệ thành phần, nguồn gốc xi măng, cốt liệu chủng loại, kích cỡ vùng phân loại thành phần cỡ hạt mà khơng đề cập Tiêu chí kỹ thuật h Bê tông trộn sẵn Bê tông trộn sẵn phải sản xuất trạm trộn chấp thuận, đáp ứng tiêu chuẩn Nhà cung cấp bê tông phải có hệ thống bảo đảm chất lượng tuân thủ yêu cầu qui chuẩn tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Hệ thống phải bao gồm tất khía cạnh cung cấp vật liệu, chất lượng, trộn, vận chuyển trộn, đặc tính bê tông Nhà thầu phải cung cấp chứng trạm trộn cho mẽ trộn Nhà thầu phải thơng báo tất thay đổi tình trạng trạm trộn q trình thi cơng cơng 95 trình Bê tơng trộn sẵn phải tn thủ tiêu chí kỹ thuật Nhà thầu phải lưu trữ tất phiếu giao bê tông để kiểm tra suốt q trình thi cơng cơng trình Tất thành phần mẽ trộn phải đo lường và trộn trạm trộn nhà sản xuất Không thêm nước vật liệu khác sau bê tông rời trạm trộn i Trộn hỗn hợp bê tông Tiến hành trộn theo mẻ, tiến hành sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 5843:1994 thí nghiệm theo TCVN 3105:1993, TCVN 3107:1993, TCVN 3120:1993 Cánh trộn máy phải bảo đảm sai số giới hạn định nhà sản xuất Cánh trộn thay khơng cịn dung sai cho phép Máy trộn không sử dụng 30 phút phải làm trước mẻ bê tông khác trộn Hoặc trừ có định khác Kỹ sư tư vấn, mẻ trộn qua máy trộn chứa lượng xi măng cát bình thường chì 2/3 lượng đá Máy trộn phải rửa lần trộn mà loại xi măng khác Nhiệt độ bê tông tươi không phép 5°C Vật liệu bị đóng băng vật liệu có chứa đá khơng phép sử dụng Trong thời thiết lạnh, nhiệt độ bên nhỏ 5°C, đầu cọc đổ phải bảo vệ khỏi bị đóng băng trừ cao độ cắt cọc thấp cao độ đổ bê tơng cuối 0.25m Khi cọc đổ điều kiện đất đóng băng, phải có phịng ngừa hợp lý để bảo vệ tiết diện cọc tiếp xúc với đất bị đóng băng đoạn bên cao độ cắt cọc k Những yêu cầu đặc biệt nhiệt độ bê tông Tổng quát Khi nhiệt độ chung quanh 25°C, ván khuôn kim loại, bê tông vật liệu khác có khả hút nhiệt cao phải làm lạnh nước trước đổ bê tông Nhiệt độ bê tông thời điểm đổ không 32°C Nhà thầu phải có nhiệt kế phê duyệt vị trí đổ bê tơng để kiểm tra nhiệt độ bê tông lúc Nhà thầu phải bố trí phương tiện hiệu làm lạnh cốt liệu nước trước 96 Dung dịch khoan phải chọn dựa sở tính tốn theo ngun lý cân áp lựuc ngang, cột dung dịch hố khoan áp lực đất nước quanh vách lỗ Đối với lỗ khoan có lớp địa tầng dễ sụt lở, áp lực cột dung dịch phải lớn áp lực ngang đất nước bên Trường hợp phía hố khoan chịu tải trọng thiết bị thi cơng nặng cơng trình xây dựng lân cận, phải sử dụng ống vách để chống sụt lở Độ sâu ống vách trường hợp phải vào kết tính tốn cụ thể, cho đoạn lỗ khoan không ống vách có áp lực cột dung dịch lớn áp lực đất nước xung quanh thành vách Nếu áp lực nước ngầm cao mức bình thường (ví dụ trong trường hợp nước ngầm tràn lên mặt đất) cần phải tăng tỷ trọng dung dịch vữa sét lên cho phù hợp Để đạt mục đích phép trộn thêm vào dung dịch chất có tỷ trọng cao barit magnetic v.v Dung dịch dùng khoan nhồi phải có chất lượng tốt không bị hư hỏng theo thời gian Thành phần tính chất dung dịch vữa sét sử dụng cho lỗ khoan cần phải bảo đảm ổn định thời gian thi công Các thông số dung dịch phải chọn thích hợp với điều kiện khu vực xây dựng đảm bảo yêu cầu quy định Điều 7.10 Tuỳ theo điều kiện địa chất vị trí khoan cọc mà chọn tiêu độ nhớt khố lượng riêng dung dịch cho thích hợp (tham khảo phụ lục khoan kèm theo) * KIỂM TRA, ĐIỀU CHẾ, ĐIỀU CHỈNH DUNG DỊCH : Số lần thí nghiệm, vị trí lấy mẫu phép phù hợp (tham khảo phụ lục dung dịch khoan kèm theo) Tiêu chuẩn để vận dụng cho công tác khoan cọc nhồi công trình cụ thể Dung dịch vữa sét sau điều chế phải đảm bảo yêu cầu giữ ổn định thành vách loại đất nơi khoan cọc Trong q trình sử dụng vữa sét, phải thí nghiệm điều chỉnh tiêu kỹ thuật dung dịch cho phù hợp * SỬ DỤNG LẠI DUNG DỊCH VỮA SÉT : Qua việc kiểm tra điều chỉnh qui định, dung dịch vữa sét tái sử dụng nhiều lần thời gian thi công Nếu công tác kiểm tra, điều chỉnh thực đầy đủ sử dụng lại dung dịch vữa sét khoảng thời gian thi cơng cơng trình, không tháng Nếu dung dịch bị nhiễm xi măng 4.4 Công tác cốt thép 4.4.1 Gia công lồng thép Đề yêu cầu liên quan đến công tác gia công lồng thép: - Yêu cầu chung loại cốt thép, que hàn, mối hàn, khoảng cách thanh, v.v , phải theo thiết kế); - Các dạng lên kết cốt thép bắt buộc phải hàn; - Phương pháp nối sử dụng để nối lồng thép (hàn, buộc kẹp); 130 - Bố trí lắp đặt cữ kê; - Lắp đặt ống siêu âm, ống khoan kiểm tra mũi cọc (nếu có); - Biện pháp gia cố cho neo, chống thành phần kết cấu khác liên kết với tường đất; - Yêu cầu lắp đặt đường ống cốp pha cho lỗ, hốc chờ tường; - Nâng, vận chuyển xếp dỡ lồng thép (không xếp chồng, sử dụng nhiều kê để chống biến dạng, v.v.) * GIA CÔNG LỒNG CỐT THÉP : Lồng cốt thép phải gia công đảm bảo yêu cầu thiết kế : qui cách, chủng loại cốt thép, phẩm cấp que hàn, qui cách mối hàn, độ dài đường hàn v.v Cốt thép chế tạo sẵn nhà máy công trường hạ xuống hố khoan Lồng cốt thép phải gia công thiết kế Các cốt dọc ngang ghép thành lồng cốt thép cách buộc hàn Các cốt thép đặc biệt : vòng đai giữ cỡ lắp dựng, khung quay dựng lồng v.v phải hàn với cốt thép chủ Cốt thép dùng cho cọc phải thép chịu hàn * CỐT THÉP CHỦ : Đường kính cốt thép theo định đồ án thiết kế Số lượng cốt thép theo định đồ án thiết kế Chiều dài cốt thép chủ phụ thuộc vào đoạn chia Lồng cốt thép phải chế tạo thành đoạn vào chiều dài tổng thể cọc Thông thường đoạn chia 12 14m, lớn 15m chiều cao móc cẩu thường khơng vượt qua 15m Lồng cốt thép cọc có chiều dài lớn (lớn 15m) phải phân thành đốt, sau tổ hợp lại cơng trường hạ lồng vào hố khoan Cần lưu ý ghép lồng, đốt dài phải đặt phía để việc hạ lồng cốt thép xuống lỗ khoan dễ dàng Mối nối đoạn lồng cốt thép nên dùng hàn phương pháp dập ép ống nối theo tiêu chuẩn TCXD 234-1999 Chỉ sử dụng mối nối buộc cốt thép cọc có đường kính nhỏ 1,2m chiều dài tồn lồng thép không 25m C CỐT THÉP ĐAI : Đường kính vịng đai hay vịng lị xo lồng cốt thép theo định đồ án thiết kế Khi gia công cốt thép đai cần lưu ý điểm sau : - Đường kính danh định vịng thép đai nhỏ đường kính cọc 10 cm (2x5 cm lớp bê tơng phịng hộ) cọc thi cơng khơng ống vách - Đường kính danh định vịng cốt thép đai nhỏ đường kính cọc 6cm cọc khoan có ống vách - Đường kính cốt thép đai từ 6-16 mm, khoảng cách vòng đai thực theo đồ án thiết kế 131 Để dễ dàng cho việc tạo lồng, cần phải sử dụng cốt thép đặc biệt làm vịng đai lắp dựng vịng cỡ Đường kính vòng đai phải tuân thủ theo hồ sơ thiết kế Vịng đai phải đảm bảo độ cứng để giữ vững lồng thép ống thăm dò khuyết tật nâng chuyển Vịng đai nối kín hàn chồng hàn đối đầu * THIẾT BỊ ĐỊNH TÂM LỒNG THÉP : Khi lắp đặt lồng thép lỗ khoan, để định vị xác tâm tránh va chạm lồng cốt thép vào thành vách, cần sử dụng thiết bị định tâm lồng thép đệm : + Các cữ (Tai định vị): Con cữ làm cốt thép trơn, hàn vào cốt thép dọc gọi trượt Kích thước trượt chọn vào kích thước lồng cốt thép đường kinh lỗ khoan thực tế + Các đệm bê tơng: Để đảm bảo tầng phịng hộ lồng cốt thép định tâm lồng thép dùng đệm, hình trịn xi măng Để tránh thâm nhập nước gây gỉ cốt thép dọc, không cố định đệm cốt thép dọc Nên hàn cố định đệm vào cốt thép dọc cạnh thép nhỏ * CỐT THÉP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CỨNG LỒNG THÉP : 10 Trong trường hợp toàn hệ thống cốt thép vành đai không đủ làm cứng lồng nâng chuyển, cần phải gia công tăng cường lồng cốt thép đặc biệt Các cốt thép nằm lại tháo dỡ dần hạ lồng vào hố khoan gây cản trở việc hạ ống đổ bê tông Cốt thép tăng cường gồm loại sau : - Các giằng để chống lại làm méo ô van lồng cốt thép - Các cốt thép giữ cho lồng cốt thép không đổ nghiêng bị xoắn * GIỎ CHÂN LỒNG CỐT THÉP : 11 Phần cốt thép dọc đầu mũi cọc uốn vào tâm cọc gọi giỏ chân lồng cốt thép Việc gia công giỏ chân lồng cốt thép phải tuân thủ hồ sơ thiết kế * MĨC TREO : 14 Móc treo phải bố trí cho cẩu lồng cốt thép không bị biến dạng lớn Cần phải chọn cốt thép chuyên dùng làm móc cẩu phải gia cơng móc treo theo vị trí móc cẩu tính tốn trước *ỐNG THĂM DỊ : 15 Để kiểm tra khơng phá huỷ cọc thi công xong, cần phải đặt trước ống thăm dị thép nhựa có nắp đậy đáy, có kích thước phù hợp với phương pháp thăm dò suốt chiều dài cọc : dùng ống 50/60 mm để thăm dò siêu âm ống 102/114 mm để khoan lấy mẫu bê tông đáy hố khoan Đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn 1,5m có chiều dài lớn 25m cần phải sử dụng ống thăm dò thép 16 Các ống thăm dò hàn trực tiếp lên vành đai dùng thép hàn kẹp ống vào đai 132 17 Đối với ống 102/114mm dùng để khoan mẫu phải đặt cao chân lồng thép 1m khơng trùng vào vị trí cốt thép chủ 18 Phải đặc biệt lưu ý đến vị trí ống thăm dò mối nối đoạn lồng cốt thép đảm bảo cho ống chắn, liên tục Đối với cọc khoan sâu khơng q 20m với đường kính cọc khơng q 0,80m khơng cần đặt ống thăm dò * NÂNG CHUYỂN VÀ XẾP DỠ LỒNG THÉP : 19 Đối với cọc có đường kính lớn, khơng nâng chuyển lồng cốt thép điểm, phải giữ lồng cốt thép nhiều điểm để hạn chế biến dạng 20 Lồng cốt thép phải tập kết bãi láng bê tông khu bãi sẽ, khô Lồng cốt thép phải xếp nhiều kê gỗ để tránh biến dạng không chồng lên 4.4.2 Dựng hạ lồng thép vào lỗ khoan * DỰNG VÀ ĐẶT LỒNG CỐT THÉP VÀO LỖ KHOAN : Trước hạ lồng cốt thép vào vị trí, cần đo đạt kiểm tra lại cao độ điểm xung quanh điểm đáy lỗ khoan Cao độ đáy không sai lệch vượt qui định cho phép ( h   100 mm) Các thao tác dựng đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan phải thực khẩn trương để hạn chế tối đa lượng mùn khoan sinh trước đổ bê tông (không kể từ thu dọn xong lỗ khoan) Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía để đổ bê tơng lồng cốt thép không bị uống dọc đâm thủng đất đáy lỗ khoan Lồng cốt thép phải giữ cách đáy hố khoan 10cm Các bước để lắp đặt hạ đoạn lồng cốt thép sau : + Nạo vét đáy lỗ + Hạ từ từ đoạn thứ vào hố khoan cao độ đảm bảo thuận tiện cho việc kết nối đốt + Giữ lồng cốt thép giá đỡ chuyên dụng chế tạo cốt thép đường kính lớn thép hình + Đưa đoạn thực công tác nối lồng cốt thép (hàn cốt dọc với nối buộc chỗ hay bắt nối cóc nối dây ép ống nối ) + Tháo giá đỡ hạ tiếp lồng cốt thép xuống + Lặp lại thao tác việc nối đoạn đoạn cuối + Kiểm tra cao độ phía lồng cốt thép + Kiểm tra đáy lỗ khoan + Neo lồng cốt thép để đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên 133 Lồng cốt thép sau kết nối phải thẳng, ống thăm dị phải thẳng thơng suốt ; Độ lệch tâm ống vị trí nối lồng cốt thép không vượt 1cm 4.5 Đổ bê tơng 4.5.1 Các u cầu vật liệu tính bê tông * YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU : thành phần hỗn hợp bê tông phải thiết kế điều chỉnh thí nghiệm cho đảm bảo yêu cầu thiết kế 1.1 Các loại vật liệu cấu thành hỗn hợp bê tông phải kiểm tra chất lượng trước sử dụng tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt nam hành : + Xi măng : dùng xi măng Portland PC 40 trở lên đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 2682 - 1999 + Cốt liệu thô : dùng đá có thành phần hạt cấp phối liên tục D = / 25 mm, tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4453 – 1995 + Cát : dùng cát vàng có Module ≥ 2,5 tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4453- 1995 + Nước : Sạch, khơng có tạp chất, tuân thủ theo qui định tiêu chuẩn TCVN 4506-87 + Phụ gia : Có thể dùng phụ gia cho bê tơng để tăng tính cơng tác bê tông kéo dài thời gian ninh kết bê tông cho phù hợp với khả cung cấp bê tông Khi sử dụng phụ gia phải tuân thủ qui định Nhà nước thực dẫn nhà sản xuất + Tỷ lệ nước / xi măng : N /XM ≤ 0,45 4.5.2 Vận chuyển bê tơng * VẬN CHUYỂN BÊ TƠNG : Các phương tiện vận chuyển bê tơng phải bảo đảm kín, không làm chảy vữa xi măng Nếu trạm trộn xa cơng trường phải vận chuyển bê tơng xe trộn tự hành Xe trộn cấp bê tông tươi trực tiếp vào ống dẫn, cho máy bơm bê tông Máy bơm cung cấp bê tông phải đảm bảo tốt, đủ công suất để thi công cọc liên tục Thời gian từ trộn bê tông xong đến đổ vào cọc không 30 phút 4.5.3 Thiết bị dụng cụ đổ bê tông * ỐNG DẪN BÊ TÔNG : Ống dẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau : + Ống phải kín đủ chịu áp lực q trình bơm bê tơng, ống phải nhẵn bên bên ngồi, mối nối ống khơng lồi móc vào lịng thép đỗ bê tơng + Mỗi đốt ống nối dài khoảng m, mối nối phải cấu tạo để dễ tháo lắp (có ren vng, mối nối hình thang) + Chiều dày thành ống tối thiểu 8mm 134 + Đường kính ống tối thiểu phải gấp lần đường kính cốt liệu to hỗn hợp bê tông + Đường kính ngồi ống khơng vượt q /2 đường kính danh định cọc + Đoạn ống đặc biệt nối từ máy bơm tới ống dẫn bê tông phải có cấu tạo cong để bọt khí lẫn hỗn hợp bê tơng ngồi (Xem điều 6.20 6.21) + Chiều dài ống vào cao độ đáy lỗ khoan cao độ sàn kẹp cổ ống để tính tốn định Thơng thường đoạn mũi ống dẫn bố trí m ống đặc biệt Lúc đặt ống dẫn vào lỗ khoan gồm bước sau : + Đánh dấu chiều cao ống + Lắp đặt hệ dầm kê kẹp cổ sàn cứng mặt ống vách Dùng để cẩu lắp đoạn ống dẫn vào lổ khoan theo tổ hợp tính tốn + Tồn hệ thống ống dẫn treo kẹp cổ sàn kẹp phải đảm bảo ống thẳng đứng + Ống dẫn rút lên hạ xuống cần cẩu + Sau tổ hợp xong, dùng cẩu hạ mũi ống cách đáy lổ khoan m; định vị ống dẫn tâm lổ để thao tác ống khơng chạm vào lịng thép * PHỄU ĐỔ : Phễu đổ gắn vào phía ống dẫn ren để việc tháo lắp dễ dàng, góc hai thành phễu khoảng từ 60/80 độ để bê tơng dễ xuống * QUẢ CẦU ĐỔ BÊ TƠNG : Quả cầu đổ bê tông dùng để ngăn cách bê tông ống dẫn với nước dung dịch khoan Quả cầu đổ bê tơng làm hai : + Gỗ tiện trịn hình cầu bán cầu, bọc vải bạc; + Nhựa hình chậu miếng xốp nhỏ v.v… Trước đổ bê tơng, phải đặt cầu vị trí phía phểu khoảng 20 – 40 cm để bê tông chảy ống cầu trước đẩy dung dịch khoan khỏi ống dẫn 4.5.4 Kiểm tra chuẩn bị lỗ khoan trước đổ bê tông *CHUẨN BỊ LỖ KHOAN VÀ DỌN ĐÁY TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ TÔNG : Sau hạ lồng cốt thép vào vị trí, cần đo đạc kiểm tra lại cao độ đáy lỗ khoan toàn lồng thép lỗ khoan, chỉnh sửa đảm bảo yêu cầu thiết kế trước tiến hành đổ bê tông Khi khoan đến cao độ thiết kế, tuỳ theo phương pháp khoan mà chọn cách xử lý cặn lắng theo quy định Quy phạm (từ Điều 3.23 đến 3.31) để làm mùn lỗ khoan Trước đổ bê tông dùng ống dẫn lắp lỗ khoan để làm lại đáy lỗ khoan phải thí nghiệm dung trọng hàm lượng cát v.v….trong dung dịch vữa sét, đến đạt yêu cầu quy 135 định Điều 7.11 Quy phạm dừng công tác dọn đáy Thời gian từ dừng công tác dọn đáy đên lúc bắt đầu đổ bê tông không vượt 4.5.5 Công tác đổ bê tông cọc * CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG CỌC : Trong trường hợp thể tích bê tơng cọc đổ sai lệch so với tính tốn thiết kế 30% phải kiểm tra có biện pháp xử lý thích hợp sai lệch đường kính cọc Có thể đổ bê tơng cọc theo phương pháp sau : + Phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn; + Phương pháp bơm bê tông qua ống dẫn vào cọc; + Phương pháp dùng gầu đóng mở có điều khiển (chỉ dùng với giếng khoan có đường kính lớn) * PHƯƠNG PHÁP DI CHUYỂN THẲNG ĐỨNG ỐNG DẪN : Khi sử dụng phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn cần tuân thủ quy định sau : Trước đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn hạ xuống cách đáy hố khoan 20 cm Lắp phễu đổ vào đầu ống dẫn Treo cầu đổ bê tông dây thép 3mm dây thừng Quả cầu đạt thăng ống dẫn vị trí cổ phễu khoảng từ 20 đến 40 cm phải tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn Dùng máy bơm rót dần bê tơng vào cạnh phễu, khơng rót trực tiếp bê tơng lên cầu làm lật cầu Không đổ vào cọc phần bê tông bôi trơn máy bơm Khi bê tông đầy phễu, thả sợi dây thép giữ cầu để bê tông ép cầu xuống tiếp tục cấp bê tông vào phễu Phải đổ bê tông với tốc độ chậm để không làm chuyển dịch lồng thép tránh làm bê tơng bị phân tầng Trong q trình đổ bê tông phải giữ ống dẫn ngập vào bê tông tối thiểu m không vượt m Không cho ống chuyển động ngang Khi dịch chuyển ống thẳng đứng phải tính tốn xác định xác mũi ống dẫn đảm bảo khơng đưa mũi ống dẫn bê tông sai với quy định điều Tốc độ rút hạ ống khống chế khoảng 1,5 m / phút Bê tông tươi trước xả vào máy bơm phải thí nghiệm mắt cách đo độ sụt Nếu độ sụt không đảm bảo (thấp so với thiết kế) phải điều chỉnh khơng cho thêm nước vào vữa Trong q trình đổ bê tơng, tắc ống, cấm không lắc ống ngang, cấm dùng đòn kim loại đập vào vách ống làm méo ống, phải sử dụng vồ gỗ để gõ dùng biện pháp kéo lên hạ xuống nhanh để bê tông ống tụt Khi xử lý tắc ống theo phương pháp phải xác 136 định xác cao độ mặt bê tông cao độ mũi ống dẫn để tránh rút ống sai với quy định 10 Trong đổ bê tông, phải đo đạt ghi chép quan hệ lượng bê tông cao độ mặt bê tơng lỗ để kiểm tra tương đối đường kính trung bình tình trạng thành vách lỗ khoan 11 Khi đổ bê tông cọc giai đoạn cuối thường gặp vữa hạt nhỏ lên, phải tiếp tục đổ bê tơng để tồn vữa đồng dâng đến cao độ đỉnh cọc theo thiết kế Để xác định mật độ đá dăm lớp mặt bê tơng phải lấy mẫu trực tiếp để thí nghiệm kiểm tra đối chứng theo tiêu chuẩn TCVN 3110-1979 Người thực cơng tác đo phải chun trách có kinh nghiệm * PHƯƠNG PHÁP BƠM BÊ TÔNG QUA ỐNG DẪN VÀO CỌC : Phương pháp bơm bê tông thực theo qui định sau : + Bê tông bơm qua ống dẫn xuống lỗ khoan + Phần mũi ống dẫn phải có lỗ trống để khơng khí, nước bùn Ống dẫn bê tơng phải bịt kín đầu nắp vặn, phần đầu ống dẫn phải có cấu tạo để trường hợp máy bơm hỏng gặp cố khác đặt phễu đổ bê tơng theo phương pháp khác Công việc bơm thực theo bước sau : + Mở nắp bịt ống đổ bê tông đưa vào nút mồi + Trong thời gian bơm phải để hở nắp cho khơng khí ngồi Chỉ đóng nắp lại hỗn hợp bê tơng đầy bắt đầu trào ống Việc cấp bê tông phải đặn liên tục từ bắt đầu đổ hoàn thành khối lượng bê tơng tồn cọc Khơng di chuyển ống dẫn mạnh, không làm tụt nút mồi * ĐỔ BÊ TƠNG BẰNG THÙNG CĨ NẮP VAN : Phương pháp áp dụng cho việc đổ bê tông giếng khoan có đường kính lớn, chiều dài cọc nhỏ (đường kính 3m, chiều dài cọc nhỏ 20m) điều kiện đổ bê tông phải thuận lợi Chỉ thực đổ bê tông thùng phương án thi công đảm bảo không làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc theo qui định đồ án thiết kế quan có thẩm quyền chấp thuận Trường hợp gặp lỗ khoan khô lớp cát, lỗ khoan có ống vách (ống thép BTCT) lỗ khoan khơng có ống vách xuyên qua địa tầng sét sét vị trí cao mức nước ngầm khơng xuất lớp cát cát đáy lỗ, cho phép đổ bê tơng lịng cọc khơng dùng ống dẫn mà rót đổ tự độ cao rơi khơng 6m Trường hợp gặp lỗ khoan đầy nước, thi cơng đổ bê tơng lịng cọc theo phương pháp rút ống theo chiều thẳng đứng, qui định ‘ Qui trình Thi cơng bê tơng nước phương pháp vữa dâng’ 137 4.5.6 Rút ống chống tạm (casing) Các yêu cầu thao tác rút ống chng tm thi: Sau kết thúc đổ bê tông 15 20 phút cần tiến hành rút ống chèng t¹m (casing) b»ng hƯ thèng day (rót + xoay) máy khoan đầu rung theo phơng thẳng đứng, đảm bảo ổn định đầu cọc độ xác tâm cọc Sau rút ống vách cần tiến hành hoàn trả hố khoan cách lấp đất cát, cắm biển báo cọc đà thi công cấm phơng tiện qua lại tránh hỏng đầu cọc ống siêu âm 4.5.7 Lp tm thi phía đầu cọc - Bê tơng nghèo để lấp phần lỗ khoan bên đầu cọc không đổ bê tông (đầu cọc âm); -Nêu lưu ý việc bảo vệ ống siêu âm, kingpost đặt cọc 4.6 Kiểm tra nghiệm thu công tác thi cơng 4.6.1 u cầu chung ChÊt lỵng cđa mãng cọc phải đợc đảm bảo kiểm tra nghiêm túc tất công đoạn làm cọc, ghi vào mẫu biên đợc quy định thống chơng trình quản lí chất lợng đà đợc chủ đầu t thống chấp nhận lúc chống thầu, lập thành hồ sơ nghiệm thu lu trữ theo quy định Nhà nớc 4.6.2 Kim tra cụng tỏc khoan tạo lỗ - Xác định thông số kiểm tra: độ thẳng đứng, đường kính, tình trạng đáy lỗ khoan, v.v…; - Kiểm tra chất lượng dung dịch khoan (dung trọng, độ tách nước, độ nhớt, v.v…); - Quy định phương pháp kiểm tra tương ứng với thông số cần kiếm tra Ví dụ: loại thiết bị, quy trình thực hiện, v.v…; - Đề khối lượng thời gian kiểm tra (khi kết thúc khoan, trước đổ bê tông); - Nêu sai số cho phép tương ứng với tiêu kiểm tra Mùc níc ngÇm mực nớc sông biển; - Tốc độ trình thi công tạo lỗ; - Kích thớc vị trí thực lỗ cọc (mức lệch tâm độ thảng đứng); - Đờng kínhvà độ sâu làm lỗ, đờng kính độ dài ống chống ống định vị tầng mặt;; độ dài thực tế cọc, độ thẳng đứng cọc - Biên kiểm tra theo bảng bảng 4.6.3 Kim tra cht lượng bê tông 138 (Mục tương tự phần II Kết cấu- 2.1.Bê tông) Các yêu cầu kiểm tra chất lượng bê tông: - Kiểm tra trước đổ bê tông: Các tiêu cần kiểm tra phương pháp kiểm tra (độ sụt, độ tách nước, số lượng mẫu cần lấy để kiểm tra cường độ); - Kiểm tra sau đổ bê tông: Các thử nghiệm phát khuyết tật (siêu âm, biến dạng nhỏ, khoan lấy mẫu, v.v…) phương pháp kiểm tra tương ứng; - Kiểm tra vị trí cọc mặt sai lệch vị trí; - Đề khối lượng thời gian kiểm tra; - Sai số cho phộp tương ứng với tiêu kiểm tra 6.4 Kiểm tra sức chịu tải cọc (Mục tương tự phần II Kết cấu- 5.Công tác nén tĩnh cọc, cắt đầu cọc) Các yêu cầu kiểm tra sức chịu tải cọc: - Số lượng cọc thử nghiệm; - Vị trí cọc thử nghiệm; - Tiêu chuẩn thử nghiệm; - Loại thử nghiệm (thử nghiệm thăm dò, thử nghiệm kiểm tra); - Loại tải trọng (nén dọc trục, nén ngang, nhổ); - Phương thức gia tải (tải trọng tĩnh, động); - Yêu cầu thiết bị thử nghiệm; - Quy trình gia tải (duy trì tải trọng tốc độ biến dạng khơng đổi); - Tải trọng thử nghiệm lớn (đối với thử nghiệm tải trọng tĩnh) chuyển vị cọc (đối với thử nghiệm tải trọng động); - Các ghi chép trình thử nghiệm; - Báo cáo kết thử nghiệm; - Phương pháp diễn giải kết qu th nghim - Báo cáo kiểm tra chất lợng cọc theo bảng sức chịu tải cọc đơn; - Bản vẽ hoàn công móng cọc đào hố móng đến cốt thiết kế vẽ cốt cao đầu cọc 6.5 lch tõm trờn mt bng Vị trí cọc phải xác định xác từ lưới trục cột Ngay trước thi công cần phải kiểm tra vị trí cọc so với hệ thống lưới cột 139 Vị trí cọc khơng sai số 3cm với cọc đài đơn ( đài 01 cọc ) 5cm với đài khác theo hướng nào, đồng thời phải đảm bảo sai số tâm móng (bao gồm cọc khác) khơng vượt trị số Nghiệm thu cọc Các yêu cầu nội dung hồ sơ nghiệm thu cọc: Các biên bản, báo cáo kết thử nghiệm kiểm tra chất lượng, vị trí, mẫu biên nghiệm thu, cố xảy thi công biện phỏp xử lý áp dụng) Xử lý cọc khuyết tật - Các biện pháp yêu cầu kỹ thuật xử lý cọc khoan nhồi, cọc baret phát bê tơng thân cọc có lỗ rỗng tạp chất.: + Khoan đến vị trí khuyết tật sau bơm vữa mác cao; + Đập phần đầu cọc đến vị trí khuyết tật (nếu khuyết tật vị trí khơng sâu) đổ bê tông bù; + Thi công bổ sung cọc (trong trường hợp cần thiết) - Các biện pháp yêu cầu kỹ thuật xử lý cọc khoan nhồi, cọc baret phát mũi cọc có nhiều tạp chất (đất, mùn, betonit,…) : Khoan thủng mũi cọc, thực cơng tác thổi rửa hết tạp chất sau tiến hành bơm để lấp đầy khoảng trống mũi cọc vữa mác cao - Yêu cầu kiểm định lại chất lượng cọc sau xử lý khuyết tật Cọc nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thiết kế Thi công đài cọc (Mục tương tự phần II Kết cấu- 2.1.Bê tông) 10 Thi công hố đào (Mục tương tự phần II Kết cấu- 2.6.Công tác thi cơng đào đất) 140 CHƯƠNG 2.5 CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC, CẮT ĐẦU CỌC 5.1 Tiêu chuẩn áp dụng  TCVN 5637:1991 “Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng- Ngun tắc bản”  TCVN 5308:1991 “Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng”  TCXD 205 -1998: “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”  TCVN 9393:2012 “Cọc - Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục”  TCVN 9394:2012 “Cọc đóng ép - Thi cơng nghiệm thu”  TCXDVN 239:2005 “Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông kết cấu công trình” 5.2 u cầu chung 5.2.1 Cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc Cơng tác thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải cọc theo đất thực phương pháp nén tĩnh dọc trục Tiêu chuẩn áp dụng thí nghiệm TCVN 9393:2012 “Cọc - Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục” Quy trình thí nghiệm thực với 02 chu kỳ gia tải theo dẫn TCVN 9393:2012 5.2.2 Cắt đầu cọc Cọc thi công tới cao độ cần thiết để có khả đập đầu cọc Nhà thầu phải cung cấp thép chờ có đủ độ dài cần thiết để liên kết với đài cọc sau đập đầu cọc Sau kết thúc công tác thi công cọc nhà thầu đào đất lên để tiến hành đập đầu cọc đồng thời tiến hành công tác kiểm tra cao độ sau đập đầu cọc vị trí cọc so sánh với vẽ thi công Để đảm bảo chất lượng cọc, nhà thầu thi công phải chuẩn bị phương án thi công cắt đầu cọc phù 141 hợp Việc cắt đầu cọc thực máy song phải kết hợp với biện pháp thủ công Việc phá đầu cọc máy thực từ đỉnh cọc tới vị trí cách cốt cắt cọc tối thiểu 300mm Bề mặt cọc sau cắt phải đảm bảo phẳng không nứt vỡ Sau thực hiện, bêtông đầu cọc có khuyết tật thi phải đập bỏ đổ bù bêtông Bêtông phải thi công tốt tạo thành tính liền khối với bêtơng cũ Chi phí thực nhà thầu chịu CHƯƠNG 2.6 CÔNG TÁC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 6.1 Tiêu chuẩn áp dụng  TCVN 4447: 1987 Công tác đất - Quy phạm thi công nghiệm thu;  TCVN 9361:2012 Công tác móng – thi cơng nghiệm thu;  TCVN 2287: 1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Quy định bản;  TCVN ISO 4055: 1985 Tổ chức thi công;  TCXDVN 9399: 2012 Nhà công trình xây dựng – xác định chuyển dịch ngang phương pháp trắc địa  TCVN 9364:2012 Nhà cao tầng – kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi cơng;  TCVN 9399:2012 Nhà cơng trình xây dựng – xác định chuyển dịch ngang phương pháp trắc địa;  TCXD 40:1987 Kết cấu xây dựng - Nguyên tắc thiết kế 6.2 Yêu cầu chung công tác thi công đào đất 6.2.1 Trách nhiệm nhà thầu Nhà thầu phải phối hợp Chủ đầu tư quan chức việc khảo sát, đo vẽ lập hồ sơ, lập biên lập với chủ sở hữu cơng trình liền kề cơng trình hạ tầng xung quanh; Nhà thầu phải lập thiết kế biện pháp thi công cho công tác đào đất Trong biện pháp nhà thầu lập cần đặc biệt ý tới khu vực tiếp giáp nhà dân (vị trí gần đường dốc), thuyết minh biện pháp phải có phân tích tính tốn kiểm tra độ an tồn biện pháp thi cơng nhà thầu lập Biện pháp thi công phải phê duyệt trước triển khai thi công Nhà thầu phải kiểm sốt hoạt động để tránh hư hại cơng trình có sẵn 142 hệ thống hạ tầng khác Các biện pháp dự phòng bao gồm, không giới hạn bởi, theo dõi kiểm soát rung động hoạt động xây dựng khác như: xe lại … xây dựng chế độ quan trắc thường xun cơng trình lân cận Giám sát sụt lún đất khu vực xung quanh dự án Công tác giám sát cụ thể bao gồm: Quan trắc độ lún đất xung quanh, quan trắc độ lún cơng trình lân cận, quan trắc độ nghiêng cơng trình lân cận Nhà thầu phải hiểu biết rõ điều kiện địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn, chiều dày, nằm đặc trưng lý lớp đất, kết quan trắc mực nước ngầm; áp lực nước lỗ rỗng, tốc độ dòng chảy nước đất, khí độc khí dễ gây cháy nổ v.v; Nhà thầu phải tìm hiểu khả có chướng ngại đất để có biện pháp loại bỏ chúng q trình thi cơng; Nhà thầu phải dự kiến trường hợp cố có chuẩn bị biện pháp thiết bị để khắc phục cố 6.2.2 Điều kiện cơng trường Nhà thầu phải thiết lập mạng lưới trắc đạc định vị cơng trình tọa độ chuẩn Chủ đầu tư bàn giao; Nhà thầu phải đảm bảo thi công cơng trình phụ trợ, đường cấp điện, cấp nước, hố rửa xe theo quy định quan quản lý nhà nước; Nhà thẩu phải san ủi mặt làm đường phục vụ thi công, đủ để chịu tải trọng thiết bị thi công lớn nhất, lập phương án vận chuyển đất thải, tránh gây ô nhiễm môi trường; Tập kết vật tư kỹ thuật thiết bị, kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị tình trạng sẵn sàng hoạt động tốt, dụng cụ thiết bị kiểm tra chất lượng phải qua kiểm định quan Nhà nước; Hệ thống mốc chuẩn mốc định vị trục móng phải đáp ứng điều kiện độ xác toạ độ cao độ theo u cầu kỹ thuật cơng trình Nhà thầu có trách nhiệm nhận bảo quản hệ thống mốc chuẩn suốt q trình thi cơng 6.2.3 Số liệu khảo sát địa chất cơng trình Số liệu khảo sát địa chất tuân thủ theo kết khảo sát địa chất Chủ đầu tư cung cấp, cụ thể: 143 “Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình: Trụ sở làm việc Cục thuế tỉnh Bà rịa-Vũng tàu do Công ty Cổ phần kiến trúc ĐTXD Việt Nam thực hiện” Nhà thầu phải nghiên cứu kỹ lưỡng hồ sơ khảo sát trước thi công Trong trường hợp số liệu khảo sát địa chất chưa đầy đủ, nhà thầu kiến nghị Chủ đầu tư tiến hành công tác khảo sát bổ sung; Trong trình thi cơng phát thấy sai khác điều kiện địa chất phải báo cho Chủ đầu tư Tư vấn thiết kế xử lý 6.2.4 Công tác đào đất Các thiết bị đào vận chuyển đất phải có lực phù hợp với quy mơ cơng trình Biện pháp thi cơng đào đất thiết kế đề xuất áp dụng biện pháp đào mở, ý để độ dốc taluy đảm bảo chống trượt ổn định cho mái dốc Độ dốc taluy phải tính tốn để đảm bảo độ ổn định mái dốc đồng thời không lớn 450 6.2.5 Vận chuyển thu dọn vật liệu đào Vật liệu đào, phế thải xử lý nhà thầu theo tiêu chí kỹ thuật luật pháp địa phương 6.2.6 Công tác san lấp Công tác san lấp có phải thực cát đen, tưới nước, đầm chặt lớp 30cm, độ chặt yêu cầu lớp K=0.95 144 ... lượng cọc khoan nhồi” - TCXD 20 6 : 1998 “Cọc khoan nhồi – Yêu cầu chất lượng thi công” 122 - TCVN 44 47 : 1987 “Công tác đất – Quy phạm thi cụng nghiệm thu” - 22 TCN 25 7 -20 00 “Cọc khoan nhồi – Tiêu... 6mm 108 CHƯƠNG 2. 2 CÔNG TÁC CỐT THÉP 2. 1 Tiêu chuẩn áp dụng  TCVN 55 74 :20 12 “Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế”  TCVN 1651 :20 08 “Thép cốt bê tông”  TCVN 197 :20 02 “Kim loại - Phương... cọc TCVN 26 9 -20 02: Đối với cọc thí nghiệm thăm dò: (Pep)max = tảI trọng phá hoại 25 0-300% tải trọng thiết kÕ 4. 1 .4 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng a Tiêu chuẩn Việt Nam - TCXDVN 26 9 -20 02 "Cọc -

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:57

w