Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.. Nghệ thuật4[r]
(1)Tiết 89
CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên chiếu)
Lí Cơng Uẩn I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Hiểu biết bước đầu đặc điểm thể chiếu
- Thấy khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển Lí Cơng Uẩn dân tộc ta thời kì lịch sử
2 Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn viết theo thể chiếu
- Nhận thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể 3 Thái độ
- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc 4 Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề
- Năng lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực cảm thụ văn học
II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, vấn đáp
- Bình giảng, thuyết trình, làm việc nhóm III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: SGK, giáo án, chuẩn KTKN 2 Học sinh
- SGK, soạn
- Sản phẩm theo hướng dẫn GV IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Hoạt động khởi động * Tích hợp giáo dục ANQP
Cho HS quan sát số tranh ảnh lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Nêu yêu cầu: Em hiểu biết kiện này?
(2)Hoạt động giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm
- Đọc thích *, nêu vài nét tác giả, tác phẩm?
Là người có chí lớn, thơng minh, nhân lập chiến công thời Lê, ông làm đến chức tả thân vệ điện huy sứ Khi Lê Ngoạ Triều mất, ông triều thần tôn làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên
- GV HD đọc: giọng trang trọng, nhấn mạnh câu có sắc thái tình cảm tha thiết chân thành
GV đọc mẫu, học sinh đọc Nhận xét
- Em hiểu thể chiếu?
- Theo em văn chia làm phần? Tiêu đề phần?
Thao tác 2: Đọc hiểu văn bản Đọc đoạn
- Mở đầu tác phẩm Lí Cơng Uẩn đưa dẫn chứng gì?
- Theo tác giả việc dời triều đại Trung Quốc dựa nguyên nhân nào?
- Kết việc dời đô gì?
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả
- Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí
2 Tác phẩm
a Hồn cảnh sáng tác
- Vào năm 1010, vua Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình Đại La - Hà Nội
b Thể loại: Chiếu.
- Mục đích: vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Nội dung: thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước - Hình thức: văn xi, văn biền ngẫu, văn vần c Bố cục: phần.
- P1: Từ đầu không thể không dời đổi: Lý dời đô
- P2: Tiếp muôn đời: Lý chọn Đại La làm kinh
- P3: Cịn lại: Quyết định dời đô II Đọc hiểu văn bản
1 Lý dời đô a Tiền đề lịch sử - Trong lịch sử:
+ Nhà Thương lần dời đô + Nhà Chu lần dời đô - Nguyên nhân:
+ Muốn định đô trung tâm
+ Mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời + Trên mệnh trời, theo ý dân
(3)- Em nhận xét hệ thống lập luận tác giả?
- Theo tác giả, triều Đinh, Lê có sai lầm gì?
GV mở rộng: Sử sách ghi chép, sau dẹp loạn 12 xứ qn, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế Nhưng đến năm 979 ơng bị ám hại, Lê Hồn (Lê Đại Hành) lên vua Tuy đánh thắng giặc xâm lược đến năm 1005 nhà vua băng hà Các lực phong kiến mâu thuẫn, xung đột tranh giành ngơi báu gây tình trạng loạn lạc kéo dài, trăm họ hao tổn Triều Đinh, Lê số phận ngắn ngủi
- Theo em ý kiến Lý Cơng Uẩn hai thời Đinh, Lê có thực xác khơng? Vì sao?
- Chưa hẳn hai triều Đinh, Lê dựa vào vùng núi Hoa Lư lực chưa đủ mạnh để dời đô (GV mở rộng vùng Hoa Lư – Ninh Bình) * Đọc đoạn
- Theo tác giả, Đại La có thuận lợi gì?
- Qua phân tích tác giả, em nhận xét địa Đại La?
Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ Nhấn mạnh tầm quan trọng việc dời đô b Thực tế lịch sử nước ta
- Nhà Đinh, Lê: đóng n thành Hoa Lư - Nguyên nhân:
+ Theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời + Không noi theo dấu cũ Thương, Chu - Kết quả:
+ Triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi
+ Trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi
Lập luận chặt chẽ, chứng thuyết phục, lời văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng nhấn mạnh vào hậu việc không dời đô
Lập luận vừa có lí vừa có tình: tác động mạnh mẽ vào người đọc
2 Lý chọn Đại La làm kinh đô mới - Lịch sử: Kinh đô cũ Cao Vương - Vị địa lí:
+ Vị trí: nơi trung tâm trời đất, ngơi nam bắc đông tây
+ Địa thế: rồng cuộn hổ ngồi, hướng nhìn sơng, dựa núi, địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thống, khơng phải chịu cảnh ngập lụt
- Chính trị, văn hố: đầu mối giao lưu, chốn tụ hội trọng yếu bốn phương
- Tiềm năng: mảnh đất hưng thịnh, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi
(4)* Đọc đoạn cuối
- Thường chiếu nêu ý kiến vua, chiếu có khơng? Vì sao?
- Nhà vua đưa ý kiến để trao đổi bàn bạc không áp đặt văn vừa có lí vừa có tình
Thao tác 3: Tổng kết học
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo thơ?
=>Khát vọng, niềm tin vào thinh trị, thái bình đất nước
3 Quyết định dời đô
- Kết thúc câu nghi vấn: mang tính đối thoại, trao đổi, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với nguyện vọng thần dân
=>Quyết định chọn Đại La làm kinh đô III Tổng kết
1 Nội dung
Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh
2 Nghệ thuật
Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí tình 3 Hoạt động luyện tập
* Qua chiếu em nêu trình tự lập luận chiếu? - Trình tự lập luận:
+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ
+ Soi sáng tiền đề vào thực tế đất nước để thấy thiết phải dời đô + Đi tới kết luận: Khẳng định thành Đại La nơi tốt để đóng
*Vì nói việc “Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?
- Việc dời đô từ Hoa Lư (vùng núi) Đại La (vùng đồng bằng, đất rộng) chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ; lực đủ mạnh Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân, thu giang sơn mối để xây dựng đất nước phồn vinh
- Thăng Long (Hà Nội) ln trung tâm trị, kinh tế, văn hoá đất nước đến nay, trái tim Tổ quốc, vững vàng thử thách
4 Hoạt động vận dụng, mở rộng
*Sức hấp dẫn “Chiếu dời đô” kết hợp lí trí tình cảm Dựa vào gợi ý câu hỏi SGK, chứng minh?
Trước hết, chiếu đưa hệ thống lí lẽ theo trình tự lơ gíc hợp lí để chứng minh
(5)cháu” Việc làm phù hợp với ý dân mệnh trời Kinh Hoa Lư khơng cịn phù hợp khơng đáp ứng đươc u cầu
+ Thuyết phục người nghe cách rõ điều kiện thuận lợi thành Đại La Cuối ông kết luận “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở”
+ Không thuyết phục hệ thống lí lẽ, tác giả cịn tác động vào tình cảm người nghe cách đan xen vào lời ban bố mệnh lệnh lời bộc bạch tâm tư của “Trẫm đau xót khơng thể khơng dời đổi” Ơng cịn sử dụng ngơn ngữ mang tính chất đối thoại tạo khơng khí thân mật, cởi mở nội dung chiếu dễ dàng người nghe chấp nhận
+ Bên cạnh đó, nguyện vọng xây dựng đất nước phồn vinh vua nguyện vọng nhân dân
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1 Hướng dẫn học cũ
- Nắm vững phần ghi nhớ, làm hoàn chỉnh tập
- Học thuộc đọc diễn cảm đoạn “Chiếu dời đô” 2 Hướng dẫn chuẩn bị mới
Chuẩn bị bài: Hịch tướng sĩ - Đọc kĩ văn
- Tìm hiểu thể hịch - Chia bố cục