1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH – CHIẾT ppt _ HÓA PHÂN TÍCH

35 207 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn hóa phân tích ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn hóa phân tích bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH – CHIẾT Bài giảng pptx mơn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 MỤC TIÊU Trình bày nguyên lý phương pháp tách Nêu ưu nhược điểm vật liệu lọc thường dùng Phân biệt phương pháp thẩm thấu thẩm tích Trình bày ý nghĩa hệ số chiết lỏng – lỏng Nêu sở lý thuyết của chiết ngược dịng Trình bày phạm vi áp dụng chiết lỏng – lỏng MỞ ĐẦU • Các phương pháp tách = phương pháp hóa học, vật lý hóa lý nhằm từ hỗn hợp phức tạp → hỗn hợp đơn giản → chất • Trong ngành Dược, đối tượng phân tích thường hỗn hợp phức tạp: thuốc, thuốc, dịch thể,… → nhiều chất gây nhiễu → thường phải qua giai đoạn tách để loại để lấy riêng chất cần định lượng Có Dexamethason chế phẩm khơng?! TÁCH • Tách hỗn hợp đồng Hỗn hợp khơng đồng hỗn hợp có hai pha khơng hịa lẫn vào VD: nhũ tương, hỗn dịch Muốn tách riêng hai pha: – Lọc, ly tâm (áp dụng cho hỗn dịch) – Thay đổi nhiệt độ, đổi pH → phá vỡ trạng thái cân hỗn hợp → ly tâm / lắng / gạn (áp dụng cho nhũ tương) Hỗn dịch Nhũ tương •Tách hỗn hợp đồng • Phương pháp chia cắt pha: Đi từ hỗn hợp đồng (một pha) tách thành hỗn hợp không đồng (hai pha) VD: Hỗn hợp pha lỏng → lỏng + lỏng / lỏng + rắn • Phương pháp chuyển pha: chuyển chất/một số chất từ pha sang pha khác, thường dùng dung mơi thích hợp Trong nhóm có phương pháp chiết, thẩm thấu, phương pháp sắc ký • Phương pháp biến đổi trạng thái: Cất, Thăng hoa LỌC • Tách pha lỏng / pha rắn • Chất liệu lọc: vô / hữu cơ: sợi / xốp giữ chất rắn lại, cho chất lỏng qua – Vô cơ: dioxid silic, amiăng, thủy tinh – Hữu cơ: cellulose (tan kiềm/chất oxi hóa mạmh), polymer (ko chịu dung mơi hữu cơ) Cellulose acetate • Cách lọc: áp suất thường / áp suất giảm 7.1 Chiết lỏng – lỏng (liquid-liquid extraction, LLE) CB • Hệ số phân bố K  CA CA, CB nồng độ S pha A pha B trạng thái cân K: – – – – VD: Là số nhiệt độ xác định điều kiện lý tưởng Đặc trưng cho chất tan cặp dung môi xác định A B Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, tính chất chất tan dung mơi K lớn, trình chiết hiệu Fe3+ Pha A Pha B K Ether etylic Nước + HF 0,001 Ether etylic Nước + HCl 99,0 • Giả sử chất tan phân bố hai pha S1 (pha 1) S2 (pha 2) K= K S2  S 1 Pha (thể tích V1) có chứa m mol chất tan S chiết pha (thể tích V2) Gọi q1 % S lại pha 1, nồng độ S m q pha 1: V 1 K S1 (pha 1) S2 (pha 2) [S ] K  K: hệ số phân [S ] bố Pha (V1) có m mol chất tan S, chiết pha (V2) q 1: q1 % S lại pha 1, nồng độ S m pha V (1  q ) m (1-q1) % S chiết sang pha 2, nồng độ S V pha 2: (1  q ) m V K q m V V q  V  KV   V V 1  q  q  Tiến hành chiết lần V  KV (V  KV )   1 2  2: qn Sau n lần chiết với V2, S lại pha 1:   V        V  KV     n q luôn nhỏ 1, sau n lần chiết tức qn vô nhỏ coi Ví dụ: Chất tan A nước - benzen có K = 3, có nồng độ 0,01 M 100 ml dung dịch nước a) Chiết lần với 500 ml benzen: 100 0,062 6,2% 100 3500 q1  b) Chiết lần lần với 100 ml dung môi   100 q5  0,1%   100  100   => Chiết nhiều lần với lượng nhỏ tốt chiết lần với lượng lớn → Bài tốn • Chất B có hệ số phân bố nước/ete Ban đầu có 200ml dung dịch B/nước Hỏi phải chiết lần, lần 100ml ete để lấy hết B ra? (xem chiết kiệt H = 99.9%)  Hệ số phân bố biểu kiến (Hệ số phân chia D) CB, CA: tổng nồng C KD   C B A độ dạng khác chất tan KD: không bắt buộc B A số  B base hữu cơ: BH+ tồn pha nước + H+ Pha 1: pha nước Pha 2: pha DMHC BH+ [ B]2 D [ B]1  [ BH  ]1 [ B ] [ H  ] [ B ]1 [ H  ] [ B]2 Ka   Ta coù:K  ===> [B]2 = K[B]1 vaø  [ BH ] [ BH  ]1 [ B ]1 K K a D Ka [H  ] Hệ số phân chia phụ thuộc vào pH B VD: Dung dịch nước amin 0,010 M có K = 3, K b = x 10-5, 50 ml dung dịch chiết 100 ml dung môi => Lượng amin chiết vào pha hữu ? a) Ở 10,00 pH (3,0 1,0 10 ) D 2,73 = (1,0 10   1,0 10  10 ) q 50 0,15 15% (50  2,73 100) 50 (3,0 1,0 10  ) q  0,65 65% b) Ở pH = 8,00 D 0,273 9 8 (50  0,273 100) (1,0 10  1,0 10 ) K K a D Ka  [H  ] qn   V      V  DV     n -2 So sánh: pH Nồng độ amin lại/nước 10,00 0,0015 M 8,00 0,0065 M Log D BH+ -4 B -6 pH 10 12 Hiệu suất chiết (độ chiết hay hệ số chiết) Q  R B QAO • Bao gồm tồn lượng QB chiết • QAO lượng chất tan S dung dịch nước ban đầu 7.2 Các phương pháp chiết lỏng – lỏng • Chiết đơn (chiết lần): hiệu suất chiết thấp • Chiết lặp (chiết nhiều lần): hiệu suất chiết cao chiết đơn tốn dung môi, thời gian công sức • Chiết ngược dòng: hiệu suất chiết cao Chiết đơn • Trong phịng thí nghiệm thường tiến hành chiết bình gạn, lắc tay hay máy lắc • Hiệu suất chiết R 1  VB k ' K D 1 k' VA Chiết lặp (chiết nhiều lần) Nếu hệ số phân bố không đủ lớn => sau chiết lần => thêm lượng dung môi chiết => chiết tiếp hay nhiều lần • Chiết n lần, dùng VB ml dung môi / lần VB R 1  k ' K D (1  k ' ) n VA • Chiết n lần, VB ml dung môi / n lần R 1   K D VB  1  n V  A  n Trong phòng thí nghiệm: chiết gián đoạn hay liên tục Chiết ngược dịng • Sự phân chia ngược dịng Ngun tắc: dung môi chiết dung dịch cần chiết chảy ngược chiều Hai pha tiếp xúc chặt chẽ, pha trộn di chuyển ngược chiều Quá trình xảy liên tục Mục đích: tách hai hay nhiều chất tan loại phân chia hai pha lỏnglỏng CẢM ƠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI! ... vi áp dụng chiết lỏng – lỏng MỞ ĐẦU • Các phương pháp tách = phương pháp hóa học, vật lý hóa lý nhằm từ hỗn hợp phức tạp → hỗn hợp đơn giản → chất • Trong ngành Dược, đối tượng phân tích thường... Hiệu suất chiết (độ chiết hay hệ số chiết) Q  R B QAO • Bao gồm tồn lượng QB chiết • QAO lượng chất tan S dung dịch nước ban đầu 7.2 Các phương pháp chiết lỏng – lỏng • Chiết đơn (chiết lần):... bày nguyên lý phương pháp tách Nêu ưu nhược điểm vật liệu lọc thường dùng Phân biệt phương pháp thẩm thấu thẩm tích Trình bày ý nghĩa hệ số chiết lỏng – lỏng Nêu sở lý thuyết của chiết ngược dịng

Ngày đăng: 03/02/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN