1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP kết tủa ppt _ HÓA PHÂN TÍCH

80 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn hóa phân tích ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn hóa phân tích bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Bài giảng pptx môn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 CÂN BẰNG KẾT TỦA HÒA TAN Mục tiêu học tập • • • • Trình bày công thức, ý nghĩa TST; yếu tố ảnh hưởng lên độ tan? Vận dụng kiến thức q trình kết tủa để ứng dụng hóa phân tích Nêu yếu tố ảnh hưởng đến đường cong chuẩn độ kết tủa? Trình bày ba phương pháp dùng thị hóa học phép chuẩn kết tủa ứng dụng ba phương pháp này? Sự kết tủa • Phản ứng kết tủa – Phản ứng trao đổi • Một sản phẩm khơng tan Ví dụ 1: 2KI (aq) + Pb(NO3)2 (aq) > PbI(s) + 2KNO3 (aq) K+ and Pb2+ “trao đổi” anion lẫn Cân độ tan CmAn TST mCn + nAm- Dung dịch bão hòa Cn+mCn+ nAm- Cn+ Chất rắn CmAn CmAn   C m Am- Am- f m C n [ A]  f n A Bão hịa chưa bão hịa Dung dịch bão hịa có chứa lượng chất tan tối đa hịa tan Vẫn chất tan chưa tan Dung dịch chưa bão hịa khơng có chất tan chưa tan TÍCH SỐ TAN – Ý NGHĨA • Nếu dung dịch lỗng giá trị f # 1, biểu thức gần tích số tan TST C m An     m n  m C A n Na+(aq) + Cl-(aq) NaCl(s) TST (Ksp) đề cập cân pha: (rắn)  (lỏng) TÍCH SỐ TAN – Ý NGHĨA • Ý nghĩa TST: Nếu biết TST chất ta suy điều kiện để hòa tan kết tủa làm tủa hịan tồn Xác định xem dung dịch đạt đến bão hòa? – So sánh độ q bão hịa Q với TST • Ta có: CmAn(s) mCn+(aq) + nAm-(aq) Q = [Cn+]m[Am-]n (thời điểm bão hịa) TÍCH SỐ TAN –Will Ý NGHĨA a ppt Q = Độ q bão hịa (tính từ nồng độ form? ban đầu) Q < TST dịch chuyển sang tăng độ tan Q = TST cân kết tủa hòa tan Q > TST dịch chuyển sang giảm độ tan (tạo tủa) Tính giá trị Q so sánh với TST? 10 II/ Phương pháp chuẩn độ kết tủa: • Phương pháp chuẩn độ kết tủa dựa sở tạo thành chất kết tủa q trình chuẩn độ • Có nhiều phản ứng tạo thành kết tủa, số dùng chuẩn độ, vì: • Phản ứng tạo kết tủa chậm, dung dịch lỗng, khơng thích hợp cho phân tích chuẩn độ • Nhiều kết tủa có thành phần khơng ổn định bị nhiểm bẩn, gây sai số lớn • Khơng tìm thị thích hợp phát điểm kết thúc phản ứng • Trong thực tế phản ứng tạo kết tủa bạc halogenid sulfocyanid sử dụng hiều Đường cong chuẩn kết tủa • Nồng độ chất phân tích thay đổi q trình chuẩn độ? – Những thơng số kiểm sốt chất lượng chuẩn độ? • Cái ảnh hưởng đến chuẩn độ? – pH – TST – Nồng độ ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA Hàm - p pX = - log10[X] Đường cong chuẩn độ kết tủa Bốn loại tính tốn Điểm ban đầu Trước điểm tương đương Tại điểm tương đương Sau điểm tương đương ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA Trước điểm tương đương: • Khi chưa thêm AgNO3 nồng độ ion Cl- 10-1 • Khi thêm 90% AgNO3 90% ion Cl- kết tủa dạng AgCl nồng độ ion Cl- lại 10% so với lúc đầu, nên: [Cl-] = 0,1.10% = 0,01M p[Cl-] = nên p[Ag+] = • Khi thêm 99% AgNO3, ta có: [Cl-] = 0,1.1% = 0,001M p[Cl-] = nên p[Ag+] = • Khi thêm 99,9% AgNO3, ta có: [Cl-] = 0,1.0,1% = 0,0001M p[Cl-] = nên p[Ag+] = ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA Tại điểm tương đương: • Khi thêm đủ 100% AgNO3, nghĩa ion Clđược kết tủa hết dạng AgCl, ta có dung dịch bão hòa AgCl: [Cl-] = [Ag+] = (10-10)0,5 = 10-5 p[Cl-] = p[Ag+] = ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA Sau điểm tương đương: Khi cho thừa 0,1% AgNO3, ta tính nồng độ ion Ag+ dư: • • • • • [Ag+] = 0,1%.0,1 = 0,0001M p[Ag+] = nên p[Cl-] = Khi cho dư 1% AgNO3 ta có: [Ag+] = 1%.0,1 = 0,001M p[Ag+] = nên p[Cl-] = ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA % AgNO3 thêm vào 0,00 90,00 99,00 99,90 100,00 100,10 101,00 110,00 pAg pCl 2 Ghi Bước nhảy Hình dạng đường cong chuẩn độ Nếu tất liệu dùng vẽ đồ thị ta có dạng đường cong vầy Điểm tương đương điểm dốc đường cong (đạo hàm bậc1) điểm uốn đạo hàm bậc 2=0) Dạng đường cong với hệ lượng hóa 1:1 chất tham gia phản ứng dù chuẩn độ kết tủa, acid-base, tạo phức oxy hóa khử Với lượng hóa khác, đường cong khơng đối xứng điểm tương đương Khi thiết lập điều kiện cho chuẩn độ, ta cố gắng cho độ dốc thể điểm tương đương dốc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ LÊN ĐƯƠNG CONG CHUẨN ĐỘ • A: 50.00 mL of 0.0500 M NaCl with 0.1000 M AgNO3 • B: 50.00 mL of 0.00500 M NaCl with 0.0100 M AgNO3 Nồng độ cao, bước nhảy dài ẢNH HƯỞNG CỦA TST LÊN ĐƯƠNG CONG CHUẨN ĐỘ TST nhỏ, bước nhảy lớn CÁC CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA Phương pháp Mohr: chuẩn độ có hai tủa tạo thành.Tủa thứ hai có màu ứng dụng làm chất thị •CrO42- dùng chất thị: Ag2CrO4 tủa đỏ gạch •Ag2CrO4 tan nhiều AgCl •Khi Ag+ thêm vào dung dịch Cl- CrO42-, AgCl tạo thành trước [Cl-] thấp đủ, CrO42- bắt đầu phản ứng với Ag+ tủa khi [Cl-] nồng 10độ tương đương •Nếu Ag2CrO4 bắt đầuK kết  điểm [Ag ]equivalenc 1.35 10 sp [Ag ][Cl ] 1.82 10 epoint AgCl Ag+ + Cl K [Ag ]2 [CrO  ] 1.110 12 sp Ag2CrO4 2Ag+ + CrO42- [CrO4 2 1.110 12 ]  10 5 (1.35 10 ) •6 x 10-3 CrO42- q đậm để nhìn màu đỏ gạch Ag2CrO4 •Vì ~ x 10-3 CrO42- dùng: Sẽ chuẩn độ Ag+ •Bù trừ lỗi thực mẫu trắng •Dung dịch phân tích phải đệm để tránh ảnh hưởng acjd hay Dùng borax kiềm 2CrO42- + 2H+ 2Ag+ + 2OH- 2HCrO42- Cr2O72- + H2O 2AgOH Ag2O + H2O CÁC CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA Phương pháp Volhard • Được dùng qui trình chuẩn độ Ag+; xác định Cl- đòi hỏi chuẩn độ ngược – Trước tiên, Cl- kết tủa thêm thừa AgNO3 Ag (aq)  Cl -(aq)  AgCl(s) – Ag+ thừa chuẩn KSCN với có mặt Fe3 Ag (aq)  SCN -(aq)  AgSCN(s) – Ag+ sử dụng, phức màu đỏ hình thành Fe3(aq)  SCN -(aq)  FeSCN 2(aq) Đỏ • Phương pháp Volhard dùng để chuẩn độ anion mà anion tạo muối khơng tan với bạc Phương pháp Fajans Kỹ thuật dùng thị hấp phụ Trước điểm tương đương, có lượng thừa Cl- dung dịch Một số hấp phụ bề mặt tinh thể, cho tích điện âm phần Sau điểm tương đương, có lượng thừa Ag+ dung dịch Một số hấp phụ lên bề mặt gây phần tích điện dương bề mặt tủa Việc chọn thị tích điện âm gây hấp phụ lên bề mặt -O O O Cl Dichlorofluorescein màu xanh dung dịch hồng bị hấp phụ lên AgCl Cl CO2- Tại không dùng phương pháp Morh để chuẩn độ I-? Vì AgI có Ksp 1,5x10-16 AgI tủa sớm xa tủa thị Sai số thừa ... ảnh hưởng đến đường cong chuẩn độ kết tủa? Trình bày ba phương pháp dùng thị hóa học phép chuẩn kết tủa ứng dụng ba phương pháp này? Sự kết tủa • Phản ứng kết tủa – Phản ứng trao đổi • Một sản... ion kết tủa dung dịch (phản ứng tạo phức, phản ứng oxy hóa) c/ Kết tủa phân đoạn • Trong dung dịch có nhiều chất (nồng độ gần nhau) tạo kết tủa ta thêm dần thuốc thử vào Chất có TST nhỏ kết tủa. .. dụng phân tích: a/ Hịa tan kết tủa Chất kết tủa MmAn dung dịch: ↓MmAn mM + nA Để hòa tan kết tủa cần chuyển dịch cân sang phải Có nhiều cách làm giảm nồng độ M (và) A: • Dùng phản ứng hóa

Ngày đăng: 03/02/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN