1. Trang chủ
  2. » Truyền thông

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 2017 thcs phan đình giót

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất của tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 6 và lớp 7, đề xuất được một số hình t[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN

CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

Lĩnh vực : Ngữ văn

Cấp học : THCS

Tài liệu kèm theo : Đĩa CD

NĂM HỌC: 2016 – 2017

MÃ SKKN

(2)

MỤC LỤC

MỤC LỤC

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý chọn đề tài

II Mục đích nghiên cứu

PHẦN THỨ HAI :GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Hình thức tổ chức dạy học trường THCS

2 Hoạt động ngoại khóa trường THCS

3 Văn học dân gian chương trình Ngữ văn cấp THCS

II THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THCS 13

1 Tình hình dạy học phần văn học dân gian trường THCS 13

2 Tình hình tổ chức HĐNK VHDG trường THCS 14

III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 15

1 Diễn kịch 15

2 Tổ chức trò chơi 15

3 Các hoạt động khác 17

PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32

(3)

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BGK : Ban giám khảo BTK : Ban thư kí GV : Giáo viên HS : Học sinh

(4)

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài

Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam giai đoạn Chúng ta có đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học Chất lượng dạy học cao ta kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư HS Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung PPDH phối hợp hình thức tổ chức dạy học việc làm cần thiết Trong nhà trường nay, điều chưa quan tâm cách thích đáng

Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học, dạng hoạt động HS tiến hành lên lớp thức, ngồi phạm vi quy định chương trình mơn nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khóa, góp phần hồn thiện phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Thực tiễn nhà trường năm gần cho thấy: HĐNK văn học nói riêng mơn học khác nói chung tổ chức, lãnh đạo nhà trường GV mơn đầu tư thích đáng

Hoạt động ngoại khoá văn học theo quan niệm đổi PPDH hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho HS Hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời kiểm tra lại chất lượng dạy học khoá Hoạt động ngoại khoá Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình dạy học phần Văn học dân gian THCS lí sau:

(5)

Thứ hai: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời - nhạc - vũ Ngoại khóa văn học dân gian hình thức “trả tác phẩm văn học” trở đời sống đích thực nó, dẫn dắt học sinh hịa vào đời sống tác phẩm

Thứ ba: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng

Thứ tư: Vì văn học dân gian suy cho văn học vùng, miền, xứ - gắn liền với địa phương cụ thể nên ngoại khố văn học dân gian cịn giúp HS hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian quê hương, đất nước

2 Cơ sở thực tiến

Trong trình thực tiễn giảng dạy cấp THCS, nhận thấy, năm gần đây, ngành Giáo dục có nhiều đổi phương pháp hình thức dạy học nhằm giúp em học sinh đạt hiệu học tập cao hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thực tế, hình thức dạy học, đặc biệt dạy học môn Ngữ văn chưa phong phú Hình thức lên lớp giảng bà igần trở thành hình thức độc tơn

(6)

niệm hoạt động ngoại khoá văn học chưa thoả đáng, chưa quan tâm mức đến lợi ích hoạt động trình giảng dạy học tập mơn Tổ chức hoạt động ngoại khố Văn học cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học

Từ sở lý luận sở thực tiễn trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian cấp THCS” làm sáng kiến kinh nghiệm mình.

II Mục đích nghiên cứu

Mục đích sáng kiến kinh nghiệm phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp lớp 7, đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp cách có hiệu nhằm ôn tập bổ sung kiến thức cho HS THCS

III Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng: Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian, chương trình Ngữ văn 6,

IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

- Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: học sinh khối 6, trường THCS V Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu làm sở lí luận cho đề tài

- Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực tiễn: Điều tra bảng hỏi, câu hỏi vấn giáo viên học sinh để tìm hiểu thực trạng vấn đề

- Thực nghiệm sư phạm: tiến hành phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh THCS

VI Phạm vi nghiên cứu

(7)

PHẦN THỨ HAI :GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Hình thức tổ chức dạy học trường THCS

Theo GS Phạm Viết Vượng “Hình thức tổ chức dạy học cách

thức tiến hành hoạt động dạy học thống GV HS, thực hiện theo trình tự chế độ định nhằm đảm bảo nhiệm vụ dạy học” [21; T.24] Hình thức tổ chức dạy học biểu bên hoạt

động phối hợp GV HS, xác định mục tiêu điều kiện thực tế trình dạy học, GV truyền đạt kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm nghề nghiệp tích lũy cho người học, hình thức thực theo trình tự chế độ định nhằm đảm bảo nhiệm vụ dạy học

Các hình thức tổ chức dạy học hình thành phát triển lịch sử loài người, phụ thuộc vào biến đổi kinh tế, trị, xã hội…Chẳng hạn, vào thời kỳ bình minh lịch sử, dạy học tiến hành theo hình thức cá nhân dạng truyền thụ kinh nghiệm; đến thời kỳ Trung cổ, phương Tây phương Đơng, hình thức dạy học cá nhân tồn tại; đến kỷ 16, 17 – kinh tế phát triển mạnh, hình thức dạy học cá nhân khơng cịn phù hợp hình thức dạy học theo lớp xuất hiện; hiện, với phát triển không ngừng lĩnh vực toàn thế, đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, hình thức tổ chức dạy học ngày phong phú Căn vào số dấu hiệu bản, người ta phân biệt hình thức tổ chức dạy học sau:

+ Xét theo số lượng HS: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm dạy học theo lớp

(8)

+ Xét theo không gian tiến hành hoạt động dạy học: dạy học lớp, dạy học lớp, dạy học ngoại khóa, dạy học tham quan sở thực địa, dạy học qua mạng…

+ Xét theo tính chất tương tác hoạt động GV HS: dạy học trực tiếp dạy học gián tiếp

+ Xét theo mục tiêu cần đạt dạy: học kiến thức mới, học hình thành kĩ năng, học ôn tập, kiểm tra

Như vậy, hình thức tổ chức dạy học đa dạng Mỗi hình thức có đặc điểm riêng, ưu điểm hạn chế.Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố khách quan chủ quan, từ mục đích, nội dung, phương tiện, trình độ sư phạm GV HS… Chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học

2 Hoạt động ngoại khóa trường THCS 2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa

Theo GS Phan Trọng Luận, “Hoạt động ngoại khoá thuật ngữ dùng để hình thức hoạt động kết hợp dạy học với vui chơi ngồi lớp, nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập nhà trường với thực tế xã hội” [11; T.3]

Nói giáo dục tồn diện, Rabơle (1494 – 1553) nhà tư tưởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục Hưng nhấn mạnh “Việc giáo dục phải bao hàm các

nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ… việc học nhà, cịn có các buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trị sống nơng thơn ngày.”

Makarenco – nhà sư phạm tiếng nước Nga đầu kỷ XX, đã nói: “Tơi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục

không thể hạn chế vấn đề giảng dạy, lại quá trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất nước ta…Nghĩa hồn cảnh không được quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp”.

(9)

này nhằm củng cố, khắc sâu tri thức học qua môn học lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho HS lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạt động thực tiễn…

2.2 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Chương trình Bộ Giáo dục – Đào tạo qui định cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (hoạt động ngoại khóa) trường phổ thơng bao gồm phần: bắt buộc tự chọn Phần bắt buộc tổ chức theo chủ điểm sinh hoạt hàng tháng Phần tự chọn hoạt động phong phú để đáp ứng nhu cầu đa dạng HS

- Đối với HS : HĐNK (hoạt động giáo dục lên lớp) mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông Hoạt động có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Nội dung giáo dục ngoại khóa phong phú đa dạng thể qua hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoa học v.v…nhờ kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mở rộng thêm thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa

- Đối với GV: Giáo dục ngoại khóa GV mơn, GV chủ nhiệm, Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên cộng sản v.v… tổ chức thực Với chương trình học kết hợp với hoạt động ngoại khoá vậy, người GV khơng đơn đóng vai trị người cung cấp kiến thức cho HS, mà tiếp nhận, bổ sung thêm kiến thức từ HS Hơn nữa, điều kiện thuận lợi để GV ứng dụng PPDH mới, đồng thời đánh giá lực ý thức học tập HS cách khách quan Ngoài ra, việc tham gia vào hoạt động ngoại khoá gắn liền với môn học phát huy kích thích khả nghiên cứu, tìm tịi thêm GV, từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy

(10)

Một yêu cầu lớn đặt việc bồi dưỡng HS có khiếu nói riêng, dạy học HS phổ thơng nói chung ln phải ni dưỡng, phát triển hứng thú em môn học, đặc biệt môn Ngữ văn Việc bồi dưỡng niềm say mê hứng thú việc học văn, thực trước hết thông qua hoạt động khố lớp, đặc trưng mơn, mơn học địi hỏi phải kết hợp cách nhuần nhuyễn kiến thức tình cảm thẩm mĩ cách dạy GV cách học HS, hoạt động ngoại khoá văn học đóng vai trị quan trọng

Hoạt động ngoại khố văn học khơng vấn đề Từ lâu, trở thành phận cấu thành khơng thể tách rời q trình giáo dục, tập thể sư phạm nhà trường tổ chức lãnh đạo, thông qua hoạt động tổ môn Nhất bối cảnh cải cách giáo dục nước ta diễn toàn diện, sơi nổi, có đổi thật việc dạy học mơn Ngữ văn, hoạt động ngoại khố văn học với hình thức phong phú, thiết thực, phù hợp trở nên quan trọng bổ ích Với mơn học này, hoạt động ngoại khố có hiệu việc nâng cao chất lượng giảng dạy – học tập trường phổ thông, HS không học chay, học thụ động mà em trực tiếp tìm hiểu vấn đề mà sách viết không viết, điều mà thầy khơng có điều kiện để truyền thụ cho em dạy khố

3 Văn học dân gian chương trình Ngữ văn cấp THCS 3.1 Khái quát văn học dân gian

VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Ra đời từ thời kì cơng xã ngun thủy, văn học dân gian trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại

* Đặc trưng VHDG:

(11)

thế giới nghệ thuật tác phẩm VHDG nhằm phản ánh sinh động thực sống Tính truyền miệng VHDG thể q trình diễn xướng dân gian Quá trình diễn xướng bao gồm hoạt động kể – hát – diễn tác phẩm VHDG Có thể nói tác phẩm văn học dân gian thực tế sinh thành, tồn diễn xướng “Văn ngôn từ truyền miệng” tác phẩm VHGD khơng tách rời sinh hoạt diễn xướng Đó điểm khác biệt so với văn học viết vốn tồn văn tự giao lưu đọc Đặc trưng truyền miệng diễn xướng khiến cho việc dạy học tác phẩm VHDG phải ý thích đáng đến việc “khơi phục”/ “hồn ngun” trạng thái tồn thực tế sáng tác dân gian Do việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian điều cần thiết, phù hợp với đặc trưng tác phẩm mang dạy-học

- Tính tập thể (VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể) : Quá trình sáng tác tập thể diễn bát đầu từ người khởi xướng để tác phẩm hình thành, sau tiếp nhận tập thể, sau lưu truyền có sáng tạo làm cho tác phẩm biến đổi dần, phong phú hơn, hoàn thiện nội dung hình thức nghệ thuật “Do đặc trưng mà tác phẩm VHDG tồn thơng qua nhiều dị bản, thể tính chất động văn lẫn nghệ thuật diễn xướng tác phẩm, tính khơng xác định hình tượng VHDG” [2; T.48] Tính tập thể VHDG thuộc tính gợi ý cho việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian dạy học Những hình thức ngoại khóa “diễn xướng” tác phẩm VHDG hội để tơ đậm tính tập thể tác phẩm VHDG Thầy trị ngoại khóa tham gia vào lưu truyền, sáng tạo tác phẩm VHDG Trong ngoại khóa họ trở thành “đồng tác giả” với dân gian Dạy học ngoại khóa tác phẩm VHDG hình thức làm “sống lại” tác phẩm VHDG – tác phẩm tập thể!

Đây hai đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG, thể gắn bó mật thiết VHDG với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

(12)

VHDG Việt Nam VHDG nhiều dân tộc khác giới có thể loại chung riêng, hợp thành hệ thống Mỗi thể loại phản ánh sống theo nội dung cách thức riêng Hệ thống thể loại VHDG thường có:

- Thần thoại: xuất từ thời nguyên thủy; tác phẩm tự dân gian thường kể vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên phản ánh trình sáng tạo văn hóa người thời cổ đại

- Sử thi: xuất có hình thức sơ khai Nhà nước, có kết hợp thị tộc, lạc; Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn từ có vần, nhịp; xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân, tộc người thời cổ đại

- Truyền thuyết: tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tơn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng

- Truyện cổ tích: xuất có chế độ phong kiến thống trị nước ta; tác phẩm tự dân gian mà hình tượng cốt truyện hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động

- Truyện ngụ ngôn: tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặc chẽ thông qua ẩn dụ (phần lớn hình tượng lồi vật) để kể việc liên quan đến người, từ nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh Và truyện ngụ ngơn có hai phần: phần cụ thể truyện kể, phần trừu tượng ý niệm rút từ truyện

(13)

- Truyện thơ: tác phẩm tự dân gian thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận khát vọng người hạnh phúc lứa đôi công xã hội bị tước đoạt

- Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhân dân

- Câu đố: văn vần câu nói thường có vần, mơ tả đối tượng đố hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư cung cấp tri thức đời sống

- Ca dao: lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người

- Vè: tác phẩm tự dân gian văn vần phát triển thời kì cận đại; vè có lối kể mộc mạc, phần lớn nói việc, kiện thời làng, vùng quê, chí nước

- Chèo: tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp yếu tố trữ tình trào lộng để vừa ca ngợi gương đạo đức, vừa phê phán, đả kích xấu xã hội Ngồi chèo, sân khấu dân gian cịn có hình thức khác như: tuồng dân gian, múa rối, trị diễn mang tích truyện

3.2 Văn học dân gian chương trình

* Trong chương trình Ngữ văn THCS, phần VHDG có tất 22 bài, được phân phối khối lớp lớp lớp gồm 26 tiết học Cụ thể:

Tiết Tên dạy

Lớp 6 Đọc thêm Con Rồng, cháu Tiên HDĐT: Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng

9 Sơn Tinh, Thủy Tinh

13 – 14 HDĐT: Sự tích Hồ Gươm 21 Thạch Sanh

25 – 26 Em bé thơng minh

34 – 35 HDĐT: Ơng lão đánh cá cá vàng 39 Ếch ngồi đáy giếng

40 Thầy bói xem voi

(14)

45 HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 51 Treo biển

HDĐT: Lợn cưới, áo mới 54 – 55 Ôn tập truyện dân gian

Lớp 7

9 Những câu hát tình cảm gia đình

10 Những câu hát tình yêu quê hương đất nước

13 Những câu hát than thân

14 Những câu hát châm biếm

73 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

74 Tục ngữ người xã hội

118 – 119 HDĐT: Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng

II THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THCS

1 Tình hình dạy học phần văn học dân gian trường THCS

Hiện nay, việc dạy – học mơn Ngữ văn cịn nhiều bất cập, phần lớn học sinh khơng u thích học mơn văn trước Trong giới hạn đề tài, tập trung nghiên cứu thực trạng việc dạy học phần Văn học dân gian lớp lớp Từ thực tiễn giảng dạy trường THCS nhận thấy khó khăn lớn việc giảng dạy văn học dân gian là: tác phẩm văn học chương trình quen thuộc nên dễ gây nhàm chán; thời gian để tiếp thu kiến thức không đủ, cách dạy GV không thu hút…

(15)

hứng thú môn Văn nói chung, với VHDG nói riêng đặc biệt VHDG không thu hút, hấp dẫn HS không đổi phương pháp truyền đạt, không gắn với thực tiễn sinh động

Như vậy, tình hình dạy học VHDG nhiều hạn chế nguyên nhân dẫn đến khó khăn giảng dạy VHDG phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan chủ quan Và hỏi với khó khăn thế, liệu việc tổ chức HĐNK văn học có phù hợp hay khơng, GV đồng ý cho HĐNK khắc phục hạn chế, đồng thời mang lại hiệu cao giảng dạy mơn

2 Tình hình tổ chức HĐNK VHDG trường THCS

Cũng việc tổ chức HĐNK văn học, công tác tổ chức HĐNK văn học dân gian chưa quan tâm nhiều Các trường tổ chức HĐNK văn học không hẳn trọng vào phần VHDG không tổ chức mà nội dung có phần văn học dân gian Khi vấn số GV, tất cho tổ chức HĐNK văn học dân gian hay đơn giản, nội dung hoạt động phải phong phú, hình thức phải thật hấp dẫn Về việc gợi ý hình thức tổ chức HĐNK VHDG, GV đưa nhiều hình thức hấp dẫn như: Hội thảo văn học, Giao lưu văn học, Câu lạc văn học… HS có đến 80% thích hình thức tham quan Con số cho thấy thực trạng tổ chức HĐNK văn học dân gian hình thức tổ chức chưa thật đa dạng thu hút HS

Nói chung ý kiến đa dạng, có lí giải thích riêng hợp lí, tổ chức nên tùy thuộc vào nội dung mục đích mà điều chỉnh quy mơ hình thức cho phù hợp

III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 1 Diễn kịch

(16)

* Bước thứ nhất: Xác định mục tiêu nội dung kịch, sau việc hình thành kịch phân vai cụ thể

* Bước thứ hai: Thực chương trình

Vào chương trình HĐNK VHDG, HS diễn kịch chuẩn bị từ trước GV phân công công việc cho HS quay video kịch trình diễn

* Bước thứ ba: Tổng kết

GV cho trình chiếu lại kịch trình diễn, sau nêu số câu hỏi nhận xét vai diễn nội dung kịch HS đưa ý kiến đồng thời trả lời câu hỏi tác phẩm dựng thành kịch Một số loại câu hỏi mà GV đưa sau:

+ Nêu nhận xét vai diễn: ngôn ngữ, hành động… + Câu hỏi nội dung nghệ thuật tác phẩm

+ Yêu cầu HS diễn lại hành động nhân vật

Trong chương trình VHDG, đóng kịch phù hợp với thể loại tương ứng với học truyện dân gian (lớp 6) chèo Quan âm Thị Kính (lớp 7)

2 Tổ chức trò chơi

2.1 Game show truyền hình

Trên truyền hình có nhiều trị chơi thú vị hấp dẫn, nhiên nên chọn chương trình phù hợp nội dung, hình thức với HS Nội dung kiến thức VHDG chương trình kiến thức mở rộng Hình thức trị chơi nên phù hợp với lứa tuổi HS, dễ thực GV phải chuần bị câu hỏi đưa luật chơi, HS thống

* Đi tìm triệu phú

(17)

* Đối mặt

- Luật chơi:

+ MC đưa câu hỏi gồm nhiều đáp án trả lời Mỗi người đặt cược số đáp án mà trả lời Ai đặt cược nhiều có quyền trả lời câu hỏi Nếu trả lời đủ số đáp án đặt cược giành quyền chiến thắng, ngược lại nểu trả lời sai khơng đủ số đáp án mà đặt cược thua

+ Sau trả lời câu hỏi mà người có kết hịa 1-1 phải trả lời câu hỏi theo phương thức đối kháng (theo luật bóng bàn, trả lời luân phiên) Ai trụ lại đến cuối người thắng

* Đuổi hình bắt chữ

- Luật chơi:

Có người chơi đội chơi, giành quyền trả lời cách bấm chuông Nhiệm vụ người chơi nhìn vào hình vẽ liên tưởng đến từ, cụm từ, câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, tên hát…

Ví dụ:

- Hình gái, một cánh đồng lúa gái Đây ca dao nói vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống người phụ nữ

→ “Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng mênh mơng bát ngát

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa địng đòng

Phất phơ nắng hồng ban mai”

Có nhiều trị chơi truyền hình thu hút mà người dạy dựa vào hình thức tổ chức để áp dụng với kiến thức dạy học Trên là ba số nhiều trị chơi truyền hình khác mà người GV áp dụng tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian, đặc biệt phù hợp với phần ca dao, dân ca

2.2 Đố vui văn học

(18)

khí thi đua học tập sôi lớp Từ câu thơ gợi ý nội dung cần đố, HS dựa vào chi tiết gợi ý để đốn đáp án Nội dung câu đố kiến thức HS học chương trình, kiến thức mở rộng

Hình thức đố vui đa dạng: thi theo đội với hình thức nhấn chng trả lời, thi theo lớp với dạng trắc nghiệm, thi theo dạng bốc thăm lên trả lời câu hỏi… hình thức có mặt ưu điểm định

3 Các hoạt động khác 3.1 Tham quan, dã ngoại

Trong chương trình Văn học dân gian, GV đưa HS tham quan số nơi có liên quan đến học.Tuy nhiên, tùy bài, địa phương HS theo học, GV tổ chức chuyến tham quan đến địa danh gần địa phương

Hoạt động tham quan, dã ngoại khơng bó hẹp việc tìm hiểu kiến thức chương trình, GV chọn nhiều địa điểm khác để HS mở rộng kiến thức văn học dân gian Ví dụ, HS Hà Nội Hồ Gươm, tham quan di tích: Tháp Rùa, Đảo Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, Tháp Bút, Đài Nghiên, Tháp Hòa Phong, Đền Bà Kiệu, Nhà Thủy Tạ…Tại đây, HS nghe truyền thuyết Rùa thần địi gươm, tìm hiểu chiến tranh dân tộc chống quân Minh (1417 – 1427) Lê Lợi lãnh đạo, tên Hồ Gươm-Hoàn Kiếm sau

(19)

Minh Quang Ba Vì, thuộc huyện Ba Vì, gồm ba ngơi đền (đền Thượng, đền Trung, đền Hạ) Đến nơi đây, HS nghe chuyện kể thần núi Tản Viên Sơn Tinh, chiến tranh Sơn Tinh – Thủy Tinh; việc Sơn Tinh giúp vua Hùng đánh giặc, việc ông khắp nơi dạy dân làm lửa, làm ruộng, mở hội, săn bắn, luyện võ, dệt lụa… Khu di tích lịch sử đền Sóc nơi gắn với truyền thuyết anh hùng Gióng bay trời sau đánh thắng giặc Ân Đây ca hào hùng truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Những người bình dị, lớn lên từ nghèo khó, đất nước lâm nguy sẵn sàng xả thân, hy sinh nghĩa lớn Truyền thuyết sử thi giàu chất anh hùng ca cịn lưu giữ di tích phong phú làng Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội Khu di tích Vua Lê Đại Hành cho xây dựng khu vực núi Sóc, xã Vệ Linh, Sóc Sơn, Hà Nội xếp hạng di tích quốc gia năm 1962 Hiện tại, khu di tích gồm: đền Trình, đền Mẫu, chùa Non Nước, chùa Đại Bi, đền Thượng, hịn đá Trồng, tượng đài thánh Gióng lăng bia đá ghi lại lịch sử lễ hội đền Sóc Đền thờ Chử Đồng Tử lập thôn Chử Xá, Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội.

3.2 Tham dự biểu diễn

Tổ chức buổi xem biểu diễn cho HS điều đơn giản GV liên hệ trước với đoàn biểu diễn nghệ thuật để đưa HS đến dự, sau lên lịch tham dự, đưa lượng HS tham dự, chuẩn bị xe đưa đón, phân cơng cơng việc cho GV nhóm HS để tránh lộn xộn đến tham dự chương trình

Những chương trình mà HS tham dự chèo (Lưu Bình Dương Lễ, Nghêu sị ốc hến, Quan Âm Thị Kính, Tuần Ty Đào Huế, Từ Thức gặp tiên…), tuồng (Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Diễn Võ Đình, Ngoại tổ dâng đầu…), kịch…

3.3 Gặp gỡ, giao lưu với nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khấu nhà nghiên cứu

(20)

biểu diễn nghệ thuật dân gian để học sinh giao lưu, tìm hiểu sâu văn học dân gian

IV HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Sau kịch buổi hoạt động ngoại khóa văn học dân gian cấp Trung học sở mà trường thực Tại trường THCS nơi tơi cơng tác, học sinh u thích văn học thường tham gia học Câu lạc môn học em yêu thích, tham gia sáng tác văn, thơ Vì vậy, hoạt động ngoại khóa văn học dân gian lấy nịng cốt học sinh “Câu lạc Văn học” nhà trường Cụ thể hoạt động ngoại khóa văn học dân gian sau:

- Nội dung hoạt động: kiến thức VHDG chương trình ngồi chương trình, tập trung vào ba mảng chính: truyện cổ dân gian, thơ ca dân gian sân khấu dân gian

- Hình thức hoạt động: sinh hoạt “Câu lạc Văn học dân gian” - Thời lượng tiến hành thực nghiệm: 150 phút

- Địa điểm diễn chương trình: hội trường trường

Tơi chọn hình thức sinh hoạt “Câu lạc Văn học dân gian” để tổ chức HĐNK : Đây hình thức sinh hoạt tập thể, lôi nhiều HS khối lớp, ban khác tham gia, khiến Văn học không môn học mà cịn sinh hoạt văn hố tinh thần vui tươi bổ ích Một hình thức khác câu lạc thơ văn tổ chức ngoại khố với hình thức Sân

khấu hoá tác phẩm văn học HS GV môn hướng dẫn tự chọn tác phẩm,

(21)

1 Chuẩn bị

Để tổ chức thành cơng buổi HĐNK cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung kiến thức, kịch chương trình thành phần tham gia hoạt động

* Về đối tượng:

- Về phía Giáo viên:

+ Cố vấn cho chương trình: BGH nhà trường, thầy có kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khố, thầy tâm huyết với chuyên ngành VHDG

+ GV họp thống nội dung hình thức chương trình, lên kịch bản, chọn người dẫn chương trình: HS nam, HS nữ có khả giao tiếp tốt, làm chủ tình sân khấu

+ Những thành viên tham gia chuẩn bị cho sân khấu, âm thanh, ánh sáng, đạo cụ :HS, GV kết hợp với Đoàn trường Chi đoàn

+ Khách mời (những người lên sân khấu giao lưu, trả lời câu hỏi, thắc mắc HS): GV văn có kinh nghiệm tâm huyết với nghề Mỗi thầy cô mạnh thể loại VHDG, trao đổi nhanh gọn, mang tính chất gợi mở tâm huyết sân khấu

- Về phía HS:

+ GV lựa chọn đội thi cho phần “Thi tìm hiểu VHDG” Những yêu cầu đối tượng:

 HS phải có khiếu mơn Văn, có niềm say mê thực văn học văn hóa dân gian

 Những HS có cách cảm nhận sâu sắc hình tượng văn học

 HS phải có khả giao tiếp tốt, khơng lúng túng trước đám đơng, tích cực, chủ động trình bày ý kiến

+ Những HS tham gia hoạt động diễn xướng (biểu diễn văn nghệ):

 Gồm tiết mục văn nghệ: GV lựa chọn HS sở tiết mục văn nghệ xen kẽ chương trình: Đi cấy, Cây trúc xinh, Ru em, Bèo dạt mây

(22)

* Về kịch chương trình

Trước thực hiện, GV phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết dự kiến chương trình diễn Kịch chương trình phải dựa đặc điểm nội dung xác định trước Trong kịch bản, phải dự kiến đề phịng tình diễn sân khấu GV hướng dẫn MC cụ thể để em hình dung kịch cách rõ ràng nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo cho chương trình ngoại khố mở VHDG

Chương trình ngoại khóa gồm bốn phần: + Phân 1: Chào hỏi

+ Phần 2: Trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức văn học dân gian thơng qua phân thi “Ơ chữ bí mật”

+ Phần 3: Thi diễn xướng tác phẩm văn học dân gian + Phần 4: Tài

Xen kẽ chương trình tiết mục văn nghệ, thưởng thức số tiết mục hát, múa ca dao, dân ca, chuyển thể truyện cười sang lĩnh vực sân khấu HS trình diễn

* Kinh phí cho buổi sinh hoạt Câu lạc VHDG bao gồm vấn đề cần chi tiêu cụ thể sau: Thuê phục trang; Phần thưởng cho HS tham gia câu hỏi giao lưu với khán giả phần thi tìm hiểu cho đội; Đạo cụ trí sân khấu (phông xốp, chõng tre, hoa, ); Những tài liệu thiết bị liên quan (nếu có)

* Chuẩn bị văn nghệ

Những tiết mục tham gia văn nghệ tiết mục dân ca, có sử dụng chất liệu văn hoá dân gian trình sáng tác, ca từ phần nhạc

- Các ca khúc lựa chọn:

Đi cấy - Dân ca Thanh Hoá Trống cơm - Dân ca Bắc Bộ Cây trúc xinh - Dân ca Bắc Bộ

- Đối tượng tham gia: HS

(23)

- Phục trang: Chủ yếu hát dân ca, nên trang phục chủ đạo áo the khăn xếp (dành cho nam), áo tứ thân (dành cho nữ)

* Về trí sân khấu:

Trên phơng sân khấu tiêu đề trường, tên gọi chương trình Phía bên trái số hình ảnh trang trí gợi cảm xúc làng quê êm đềm, trẻo: luỹ tre, vầng trăng, thuyền, mặt nước… Phía bên phải nơi treo hình máy chiếu để phục vụ cho việc trình chiếu đoạn phim tư liệu

Trên sân khấu, có hoạt động giao lưu, nên bố trí thêm bàn ghế Có thể tận dụng chõng tre để không gian trở nên gần gũi Trên bàn có để bình hoa sen, tặng phẩm dành cho khán giả, nước uống cho người dẫn chương trình cho HS

Phía trước (dưới sân khấu) nơi để máy chiếu, máy tính thiết bị phụ trợ Giao cho đại diện phận Tin học phụ trách chương trình máy chiếu Trong lúc GV HS tiến hành giao lưu, lựa chọn hình chiếu hình ảnh làng quê Việt Nam, hay sinh hoạt mang tính cộng đồng cha ơng ta xưa

2 Tiến hành hoạt động ngoại khóa

* Mục tiêu hoạt động ngoại khóa

Giúp HS: - Về kiến thức:

+ Củng cố khắc sâu kiến thức phần VHDG Việt Nam học chương trình khóa

+ Bổ sung thêm số kiến thức VHDG ngồi chương trình về: truyện cổ dân gian, sân khấu dân gian, thơ ca dân gian

- Hiểu thêm số kiến thức xã hội, số nét văn hóa dân tộc - Về kĩ năng:

+ Có kĩ hợp tác, hoạt động nhóm

+ Có kĩ xử lí tình huống, nhạy bén giải vấn đề + Rèn luyện kĩ thuyết trình, trình bày vấn đề

(24)

- Về thái độ:

+ Có ý thức học tập rèn luyện, đặc biệt việc học tập môn Ngữ Văn

+ Có thái độ đồn kết, tinh thần tập thể

+ Có thái độ trân trọng giá trị văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nước tự hào dân tộc

* Trình tự chương trình:

Thứ tự Tiết mục Nội dung

1 Giới thiệu chương trình

Giới thiệu khách mời tuyên bố lí

2 Văn nghệ Múa dân vũ: Trống cơm

3 Chào hỏi Các đội tự giới thiệu đội hình thức: thơ, vè, diễn kịch, múa, hát

4 Thi Hiểu biết Các đội thi hiểu biết kiến thức văn học dân gian thông qua tìm hiểu “Ơ chữ bí mật”

5 Văn nghệ Bài hát Cây trúc xinh

6 Thi diễn xướng tác phẩm văn học dân gian

Các đội lựa chọn tác phẩm học chương trình THCS để diễn xướng

7 Tài

8 Trị chơi dành cho khán giả: Đuổi hình

bắt chữ

Tìm hiểu kiến thức VHDG

9 Văn nghệ Hát múa “Đi cấy”

10 Tổng kết trao phần thưởng

* Tiến hành hoạt động

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

* MC:

(25)

Giới thiệu chương trình

- Giới thiệu thành phần tham dự: đại biểu, khách mời, Ban giám khảo, Ban thư kí, GV, HS, đội thi

- Giới thiệu nội dung chương trình: + Phần 1: Chào hỏi

+ Phần 2: Đi tìm “Ơ chữ bí mật”

+ Phần 3: Diễn xướng văn học dân gian + Phần 4: Tài

Hoạt động 2: Văn nghệ

Múa dân vũ: Trống cơm Hoạt động 3:

Chào hỏi

- Các đội thi tự giới thiệu: khuyến khích giới thiệu dí dỏm, sáng tạo ấn tượng hình thức thơ, ca, hị, vè… Ban giám khảo xem chấm điểm cho phần thi Hoạt động 4:

Ơ chữ bí mật

- MC nêu thể lệ phần thi: Đây phần thi kiểm tra kiến thức học phần chương trình VHDG Việt Nam lớp lớp 7, phần thi trả lời nhanh Có tất 13 câu hỏi hàng ngang dành cho đội thi Mỗi đội lựa chọn câu hỏi hàng ngang đội quyền trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi giây, đội có tín hiệu trả lời trước trả lời Nếu sai, quyền trả lời dành cho khán giả Sau câu hỏi hàng ngang, đội có đáp án hàng dọc quyền đưa tín hiệu để trả lời Trả lời 30 điểm, trả lời sai đội quyền chơi tiếp (kể hàng ngang)

Hàng ngang số 1: Gồm 13 chữ Đây câu truyện

ngụ ngơn có nội dung khun nguời ta muốn hiểu biết vật, sự việc phải xem xét cách toàn diện?

→ Đáp án: Thầy bói xem voi

Hàng ngang số 2: Gồm 18 chữ Đây câu truyện

ngụ ngôn khun người ta phải biết đồn kết, gắn bó.

(26)

Hàng ngang số 3: Gồm 11 chữ Đây thể loại

truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh )

→ Đáp án: Truyện cổ tích

Hàng ngang số 4: Gồm chữ Đây truyện cổ tích kể về

nhân vật mồ côi cuối lấy công chúa.

→ Đáp án: Thạch Sanh

Hàng ngang số 5: Gồm chữ Đây truyện cổ tích về

người mang lốt vật.

→ Đáp án: Sọ Dừa

Hàng ngang số 6: Gồm 10 chữ Đây thể loại

truyện dân gian có yếu tố gây cười.

→ Đáp án: Truyện cười

Hàng ngang số 7: Gồm chữ Đây thể loại thơ

trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm con người.

→ Đáp án: Ca dao

Hàng ngang số 8: Gồm chữ Ca dao than thân thường

mở đầu cụm từ gì?

→ Đáp án: Thân em

Hàng ngang số 9: Gồm chữ Đây câu nói

ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân ta đời sống sinh hoạt lao động sản xuất.

→ Đáp án: Tục ngữ

Hàng ngang số 10: Gồm 10 chữ Đây truyền

thuyết gắn với ngựa sắt

→ Đáp án: Thánh Gióng

(27)

đoạn sau Hãy cho biết, tên tác phẩm đó?

→ Đáp án: Quan âm Thị Kính

Hàng ngang số 12: Gồm chữ “Thành cửa”

được nhắc đến ca dao: “ở đâu năm cửa nàng ”

→ Đáp án: Hà Nội

Hàng ngang số 13: Gồm 11 chữ Nhân vật trữ tình nào

xuất phổ biến ca dao than thân?

→ Đáp án: Người phụ nữ Hàng dọc: Văn học dân gian

T H Ầ Y B Ó I X E M V O I

C H Â N T A Y T A I M Ă T M I Ệ N G T R U Y Ệ N C Ổ T I C H

T H Ạ C H S A N H S D Ừ A T R U Y E N C Ư Ờ I

C A D A O T H Â N E M T Ụ C N G Ữ

T H Á N H G I Ó N G Q U Â M Â M T H I K Í N H

H A N Ộ I N G Ư Ờ I P H Ụ N

Hoạt động 5: Văn nghệ

Bài hát: Cây trúc xinh Hoạt động 6:

Thi diễn xướng tác phẩm văn học dân gian

Các đội lựa chọn đoạn số tác phẩm văn học dân gian học để diễn xướng:

1 Con Rồng, cháu Tiên 2 Thầy bói xem voi 3 Lợn cưới, áo mới

4 Vở chèo Quan âm Thị Kính Hoạt động 7:

Tài năng

MC nêu thể lệ phần thi: ca dao đưa ra, đội bốc thăm để lựa chọn ca dao cho đội Sau bốc thăm, đội có phút để sáng tác nhạc cho ca dao mà đội bốc thăm thành điệu dân ca: * Bài 1:

(28)

Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!”

* Bài 2:

- Ở đâu năm cửa nàng ơi?

Sông sáu khúc nước chảy xuôi dịng? Sơng bên đục bên trong?

Núi thắt cổ bồng lại có Thánh sinh? Đền thiêng xứ Thanh?

Ở đâu lại có thành tiên xây?

- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi dịng Nước sơng Thương bên đục bên trong

Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có Thánh sinh Đền Sòng thiêng xứ Thanh

Ở tỉnh Lạng có thành tiên xây.

* Bài 3:

Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi xây dựng nên non nước này?

* Bài 4:

Trâu ta bảo trâu này

Trâu ruộng, trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu mà quản công.

Bao lúa cịn bơng

Thời cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn.

Hoạt động 8: Dành cho khán giả:

(29)

Đuổi hình bắt chữ

→ Đáp án: Ếch ngồi đáy giếng. Câu 2: Đây tên truyện cười?

→ Đáp án: Lợn cưới, áo mới

Câu 3: Đây tên truyện ngụ ngôn?

→ Đáp án: Thầy bói xem voi

Câu 4: Đây câu tục ngữ nói cách cư xử con

(30)

→ Đáp án: Một miệng kín, chín miệng hở

Câu 5: Đây câu tục ngữ nói vai trò luật nước

và hương ước lệ làng?

→ Đáp án: Phép vua thua lệ làng

Câu 6: Đây câu tục ngữ nói tinh thần đoàn kết?

→ Đáp án: Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao

(31)

trường, khơng bị dao động ý kiến người khác?

→ Đáp án: Dù nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vững kiềng ba chân

Hoạt động 9: Văn nghệ

Hát múa: Đi cấy

Hoạt động 10:

Kết thúc

chương trình

- BGK, BTK tổng kết trao giải cho đội thi - Đại diện khách mời nhận xét, góp ý

(32)

3 Kết thu được

Qua việc tổ chức chương trình ngoại khố Văn học dân gian, chúng tơi thu nhận số kết sau:

* Đối với học sinh:

- Học sinh yêu thích mơn Văn hơn, thực có cảm hứng môn, đặc biệt với VHDG

- Các em tự khám phá, thể khả tác phẩm văn chương

- Khi viết văn, viết thu hoạch, viết học sinh phong phú diễn đạt tốt có chất liệu thực tế sống động từ ngoại khố

- Giờ ngoại khóa tích hợp việc rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp cho HS, HS nói lưu loát trước tập thể

- Theo khảo sát sau chương trình, có đến 90% học sinh thích ngoại khố

(33)

PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận

Trên sở việc phân tích đề xuất sáng kiến kinh nghiệm, rút số kết luận sau:

Tổ chức chương trình ngoại khố Văn học dân gian cho học sinh thu kết tích cực:

* Đối với học sinh:

- Học sinh yêu thích mơn Văn hơn, thực có cảm hứng môn, đặc biệt với VHDG

- Các em tự khám phá, thể khả tác phẩm văn chương

- Khi viết văn, viết thu hoạch, viết học sinh phong phú diễn đạt tốt có chất liệu thực tế sống động từ ngoại khoá

- Giờ ngoại khóa tích hợp việc rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp cho HS, HS nói lưu lốt trước tập thể

* Đối với giáo viên dạy Văn, hoạt động ngoại khoá VHDG quan trọng cần thiết giúp họ nâng cao chất lượng giảng dạy văn học dân gian Giáo viên bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế dạy không nghèo nàn, thiếu sở minh hoạ cho lý luận

2 Kiến nghị

2.1 Đối với trường THCS

- Xây dựng kế hoạch xuất phát từ điều kiện thực tế trường, đảm bảo mục tiêu chung, nội dung chương trình Bộ quy định

- Phát huy vai trò đoàn thể: Gắn liền với hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, hoạt động Đồn chiếm phần lớn hoạt động ngoại khóa văn học trường, phải xác định vai trị chủ lực Đồn Tổ chức Cơng đồn nhà trường xem phận tham gia vào công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa

(34)

tham gia hoạt động ngoại khóa Xác định vai trị phận tham gia vào hoạt động Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu phận để tổ chức phân công tham gia vào hoạt động có hiệu

- Trong cơng tác đạo chia thành nhóm chính:

+ Nhóm tham gia xây dựng kế hoạch đạo thực + Nhóm GVCN trực tiếp tổ chức thực

+ Nhóm phục vụ cho hoạt động ngoại khóa

- Phải có đánh giá phát triển nhận thức, kỹ học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa

2.2 Đối với giáo viên:

- Với vai trị người hướng dẫn chính, chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động tập thể lớp, động tích cực GVCN có ý nghĩa lớn việc đảm bảo cho HĐNK lẫn khóa tập thể lớp thành cơng Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo sát công tác kiểm tra công tác quản lý lớp GVCN; trì nâng cao chất lượng sinh hoạt ban cán lớp, cán Đội - Thường xuyên nắm bắt tâm tư, tình cảm suy nghĩ em thơng qua buổi giao lưu với học sinh, thông qua hoạt động diễn đàn học sinh

- Tránh biến ngoại khoá thành vui chơi giải trí đơn

- Sau hoạt động ngoại khố phải có viết thu hoạch học sinh để từ biết hiệu hoạt động mức

- Tổ chức ngoại khố khơng q nhiều tốn

- Hoạt động ngoại khoá phải đại đa số học sinh tham gia cách tự nguyện

- Luôn phải đổi nội dung, cải tiến hình thức cho phù hợp với học cụ thể

(35)

động ngoại khố nhà trường phổ thơng quan tâm thích đáng mang lại hiệu thiết thực

Tôi xin cam đoan: sáng kiến kinh nghiệm khơng sao chép người khác.

(36)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SÁCH

1 B.D.Ê-xi-pơp (1977), Những sở lí luận dạy học – Nguyễn Ngọc Quang dịch, NXB Giáo dục

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 10 tập một, NXB Giáo dục

3 Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX

của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia

4 Ngũn Duy Bình (1983), Dạy Văn – dạy hay đẹp, NXB Giáo dục 5 Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 (phần văn học), Nhà

xuất Giáo dục

6 Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục phổ

thơng: Hoạt động ngồi lên lớp, NXB Giáo dục

7 Ngơ Thu Dung (2005), Tập giảng Lí luận dạy học, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm

9 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ Văn trung học phổ

thông – vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm

10 Đinh Gia Khánh (2005), Văn học dân gian Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (1962), Cơng tác ngoại khóa văn học, NXB Giáo dục 12 Phan Trọng Luận (1961), Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử Nhà xuất

Giáo dục Hà Nội

13 Phan Trọng Luận (2003), Phương pháp dạy học văn – tập 1, NXB Đại học Sư phạm

14 Phan Trọng Luận (2005), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(37)

16 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội – văn học – nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

17 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường. Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội

18 Võ Thị Quỳnh (2002), Hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường:

Điểm hẹn tâm hồn đồng điệu, NXB Thuận Hóa

19 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề giảng dạy văn học dân gian, NXB Giáo dục

20 V.A Nhikônxki (1980), Phương pháp dạy văn học trường phổ thơng – Ngọc Tồn dịch, NXB Giáo dục

21 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TẠP CHÍ

22 Trương Quang Dũng, Một số biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất

lượng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng, Tạp chí

Giáo dục, Số 181/2008

23 Đồn Thanh Trầm, Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần văn học dân

gian thông qua hoạt động ngoại khóa văn học, Tạp chí giáo dục số 55/2003

WEBSITE

Gióng Lê Đại Hành hạng di tích quốcgia chùa Non Nước, ,

Ngày đăng: 03/02/2021, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w