Quốc hội Việt Nam đang chuyển đổi: Từ Quốc hội “tham luận”, đến Quốc hội “tranh luận”

10 5 0
Quốc hội Việt Nam đang chuyển đổi: Từ Quốc hội “tham luận”, đến Quốc hội “tranh luận”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một thời kì dài trong lịch sử tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Quốc hội luôn luôn được xem là nơi phải có trách nhiệm nặng nề trong việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách c[r]

(1)

44

Quốc hội Việt Nam chuyển đổi:

Từ Quốc hội “tham luận”, đến Quốc hội “tranh luận” Nguyễn Đăng Duy*

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Ngày nhận 09 tháng năm 2018

Chỉnh sửa ngày 19 tháng năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng năm 2018

Tóm tắt: Phân tích thay đổi hoạt động nghị trường Quốc hội Việt Nam từ thành

lập đến nay, tác giả cho trước Đổi mới, hoạt động nghị trường Quốc hội Việt Nam chủ yếu “tham luận” - tức minh họa, giải thích chủ trương, sách Đảng báo cáo thành tích, khó khăn tâm thực chủ trương sách Đảng nhà nước địa phương Kể từ Đổi mới, hoạt động nghị trường Quốc hội Việt Nam ngày chuyển sang “thảo luận” tranh luận - tức khơng bình luận, giải thích, mà bao hàm việc đánh giá, phản biện chủ trương, sách Đảng Cộng sản

Từ khóa: Đổi mới, tham luận, tranh luận, thảo luận

1 Trước Đổi (1986), hoạt động nghị trường Quốc hội Việt Nam chủ yếu “tham luận”

Cũng tương tự nước phát triển, không gọi “Nghị viện”, Quốc hội Việt Nam có hình thức hoạt động bản: Phiên họp toàn thể với tham gia tất đại biểu thành viên phiên họp quan chuyên môn gọi ủy ban Hội đồng Quốc hội Phiên tồn thể gọi phiên thức - phiên thông qua định Quốc hội Phiên họp ủy ban công xưởng rèn giũa sản phẩm Quốc hội Ở Việt Nam đại biểu không hoạt động _ 

ĐT.: 84-976552868 Email: duynd@vnu.edu.vn

https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4152

một cách thường xun, mà phải kiêm nhiệm cơng việc khác, nên chức Quốc hội giải phiên toàn thể gọi kì họp Kì họp hình thức hoạt động Quốc hội Việt Nam bao gồm phiên họp liên tiếp tổ chức để giải chương trình nghị Các kì họp thường tổ chức năm lần: Một kì vào năm kì vào cuối năm nên có câu thành ngữ hoạt động Quốc hội “xuân thu nhị kì”1

Các kì họp Quốc hội trước Đổi thường diễn ngắn ngủi khoảng - ngày, thường thông qua dự thảo báo cáo, dự luật quan nhà nước _ 

1

(2)

ở Trung ương: Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao

Do ảnh hưởng nguyên tắc tập quyền, yêu cầu cần phải tập trung tuyệt đối cho công đấu tranh giành độc lập nên kinh tế tập trung, dự thảo quan trung ương trình lên Quốc hội thông qua, hầu hết đại biểu khơng phát biểu thêm Các dự thảo thông qua vỗ tay hoan hô Quốc hội thể chế thể thống tâm thực đường lối, chủ chương chuẩn sẵn chu đáo quan trung ương lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Sau nghe dự thảo báo cáo đại biểu bỏ phiếu cách vỗ tay Phần lại Quốc hội giành phần lớn thời gian cho tham luận đại biểu Phần lớn tham luận người đứng đầu ban, ngành quan trung ương địa phương tỉnh thành phố trực thuộc trung ương trình bày đọc văn chuẩn bị sẵn

Nội dung chủ yếu tham luận báo cáo thành tích họ, yêu cầu trung ương có biện pháp giúp đỡ gặp khó khăn Các phát biểu nghe, thể vỗ tay hưởng ứng mà khơng có bàn luận khơng có biểu Trong Kí ức Quốc hội, Nguyễn Như Du, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước nhớ lại:

"Từ nhiệm kì khóa VII trở trước, phiên họp toàn thể Quốc hội hội trường, đại biểu thường đọc tham luận viết sẵn Các tham luận thường nêu lên đặc điểm tình hình, thuận lợi khó khăn … địa phương ngành, phân tích số vấn đề, sau số kiến nghị chung riêng cho địa phương cho ngành Những tham luận cung cấp cho Quốc hội biết tình hình địa phương, ngành điều đáng nói đại biểu trình bày nội dung khác nhau, không tập trung vào vấn đề cần thiết mà Quốc hội cần phải xem xét, định kì họp" [1, tr.51]

Khoảng năm 80 kỉ trước, sau Đổi phát động, bắt đầu đổi tư Các định Quốc hội thông qua việc bỏ phiếu với hình thức đơn giản cách giơ tay Quốc hội thời xem Hội nghị quân dân với mục tiêu triển khai việc thực định chuẩn bị sẵn Đảng lãnh đạo, mà không cần thiết phải có thảo luận, tranh luận Tập tục quen thuộc tiếp diễn sau thời chiến tranh kết thúc

Sau công Đổi phát động, lác đác có đại biểu bỏ quyền bỏ phiếu, bỏ phiếu chống Lúc việc đếm phiếu bắt đầu đặt Thuở ban đầu cán phục vụ Văn phòng Quốc hội bố trí đếm phiếu cách đếm cánh tay giơ lên tay đại biểu Với số gần 500 đại biểu cách đếm phiếu thủ công nhiều khơng xác Lúc Văn phịng Quốc hội tiến hành lắp đặt hệ thống đếm phiếu bảng điện tử [2] 2 Kể từ Đổi mới, hoạt động nghị trường của Quốc hội Việt Nam chuyển sang “thảo luận, tranh luận”

Đổi hoạt động Quốc hội tiến hành phạm vi rộng, từ nội dung phương thức hoạt động đến kế hoạch, lề lối, chế độ làm việc… Ngay từ ngày đầu đổi mới, vấn đề cụ thể nêu lên cần hay không cần Lời khai mạc kì họp Quốc hội

(3)

 

với kì họp trước, phiên họp tồn thể đầu tiên, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo không đọc diễn văn khai mạc mà điều khiển triển khai chương trình làm việc kì họp

Sau kiện lại có ý kiến trái ngược, bỏ lời khai mạc, kì họp Quốc hội phần trang trọng, đại biểu có đầy đủ tài liệu tài liệu lưu hành nội Quốc hội, chưa công bố cơng khai để tồn dân theo dõi Bàn tính lại lời khai mạc kì họp Quốc hội lại khơi phục [1, tr.58-59]

Vào đầu Quốc hội khóa VIII, trước yêu cầu đổi mới, lãnh đạo Quốc hội, Hội đồng Nhà nước số đại biểu Quốc hội đề nghị cần thay đổi việc phát biểu tham luận kể lể thành tích địa phwong ban ngành thảo luận vấn đề chủ yếu nêu liên quan thảo luận tổ để Quốc hội có điều kiện phát biểu tập trung hơn, sâu sắc Ý tưởng toàn thể Quốc hội hưởng ứng thực từ kì họp thứ hai Quốc hội khóa VIII Thế vấn đề kinh tế, xã hội, ngân sách Nhà nước, cơng tác tổ chức quản lí, điều hành nhà nước… thảo luận phiên toàn thể Sự thay đổi tạo nên lối làm việc thiết thực, tập trung, gợi mở vấn đề cần tranh luận có hiệu cao

Yêu cầu nghiệp đổi ngày cao, nội dung chương trình nghị Quốc hội ngày nhiều, thời gian kì họp Quốc hội ngày dài thêm theo vấn đề thảo luận kì họp địi hỏi quan cá nhân có trách nhiệm phải nghiên cứu có đề xuất tiếp tục cải tiến chương trình Quốc hội xem xét, định

Trên sở yêu cầu ấy, trình chuẩn bị kì họp thứ tư vào cuối năm 1988, Văn phòng Quốc hội HĐNN có sáng kiến đề nghị tổ chức thảo luận vấn đề thuộc nội dung kì họp theo chuyên đề Theo sáng kiến này, sau nghe HĐBT quan hữu quan báo cáo, nghe HĐ Dân tộc ủy ban thường trực thuyết trình, tổ họp, khơng thảo luận mà nêu vấn đề cần

thảo luận chung Các vấn đề tổ thảo luận xếp thảo luận sâu theo chuyên đề tiểu ban Mỗi tiểu ban Ủy ban thường trực chủ trì Căn vào yêu cầu nội dung kì họp, vào khả đóng góp mình, đại biểu Quốc hội đăng kí tham gia vào tiểu ban Trên sở thảo luận tiểu ban, ủy ban phụ trách tổng hợp lựa chọn vấn đề cịn có ý kiến khác đưa thảo luận tranh luận hội trường

Sáng kiến lãnh đạo Quốc hội quan Quốc hội đồng ý ủng hộ Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng nhấn mạnh: Thảo luận theo tiểu ban chuyên đề giải vấn đề nhanh hơn, sâu hơn, dù cịn có nhược điểm cần phải làm để rút kinh nghiệm [1, tr.58-59]

Lãnh đạo Quốc hội, mà trước hết Chủ tịch Quốc hội có trách nhiệm khơng phần khó khăn là; mặt đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, mặt khác lại phải phát huy dân chủ để đại biểu Quốc hội giai đoạn đầu “e ngại” với tranh luận nghị trường dám nói lên thật, nhìn thẳng vào thật Ở nhiều thảo luận Hội trường Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo tỏ rõ người nắm bắt ý kiến người khéo tìm chỗ tương đồng ý kiến để kết luận, kết thúc tranh luận lúc, người đồng tình [3]

Trong tình hình năm đầu đổi mới, Quốc hội tham gia giải thành công nhiều vấn đề hiểm hóc, việc tạo mặt giá thống nhất, xóa bỏ chế độ tem phiếu mà khơng gây rối loạn giá cả,… Sự nhạy cảm mà phần đạt tới mức độ nhuần nhuyễn sáng tạo người đứng đầu Quốc hội đạt thể nhiều sách lập pháp, giám sát, theo dõi việc thực ngân sách…

(4)

ứng cử viên Đảng giới thiệu, có ý kiến đề nghị thêm Võ Văn Kiệt Ủy viên Ủy viên Bộ trị Chấp hành lãnh đạo Đảng, Võ Văn Kiệt xin rút, nhiều ý kiến đại biểu không cho ông Võ Văn Kiệt rút khỏi danh sách ứng cử viên Chủ tịch Quốc hội rõ ràng gặp phải tình tế nhị khó khăn Đúng đất nước cần người đứng đầu hành pháp vừa có tài xoay chuyển tình hình vừa có uy tín cao Người dù ứng cử viên khác khó nhận biết Thêm vào lại phải đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo Đảng không làm phương hại đến tinh thần Đổi Sau có thảo luận trao đổi chân thành, đồng tình lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Quốc hội đạt định có lịch sử Quốc hội, tán thành danh sách có ứng cử viên vào chức vụ Chủ tịch HĐBT Việc đưa danh sách ứng cử viên thể tinh thần dân chủ Quốc hội Với số phiếu cao không nhiều Đỗ Mười Chủ tịch Và sau Võ Văn Kiệt giới thiệu làm Phó Chủ tịch HĐBT [3, tr.399-401]

Mặc dù Luật tổ chức Quốc hội có ghi rõ Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật, hầu hết nhiệm kì sau này, khơng thực quyền thực tế luật quy định [4] Chỉ có Quốc hội khóa VIII có đại biểu trình dự án luật Đó đại biểu Huỳnh Ngọc Điền, đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh trình dự án luật thuế sử dụng đất Mặc dù không thông qua, trường hợp có hoạt động Quốc hội Việt Nam

Với mục đích để đại biểu đoàn, tổ khác trực tiếp nghe ý kiến nhau, kì họp thứ năm Quốc hội khóa IX Đồn Chủ tịch có số cải tiến việc điều khiển kì họp giành thời gian thảo luận Hội trường nhiều thời gian đại biểu trao đổi thảo luận Đoàn tổ Vì thời gian có hạn nên hầu hết đại biểu phát biểu ngắn gọn, thẳng vào trọng tâm vấn đề,

chí có nhiều ý kiến trái ngược Phiên họp buổi chiều ngày 28/5/1994, Quốc hội thảo luận dự luật Bộ Luật Lao động, người phát biểu thứ 30 cuối gây ý Hội trường đại biểu Cừ Hòa Vần, đại biểu tỉnh Lào cai Nhiều vị đại biểu phát biểu trước đề nghị tăng thêm số ngày nghỉ năm cho người lao động Đại biểu Cừ Hịa Vần nói lời mộc mạc:

“Nước ta nghèo, phải làm nhiều việc để xóa đói, giảm nghèo, thực cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Vì phải làm việc nhiều sung sướng Nếu ta tăng thêm ngày nghỉ mà điều kiện chưa cho phép giàu có nhanh được…”

Đại biểu vừa dứt lời, Hội trường vang lên tiếng cười hưởng ứng vui vẻ [2, tr.184-185]

Ở thời kì Đổi mới, nhiều dự án, nhiều dự luật Quốc hội thơng qua với chỉnh lí định theo ý kiến đại biểu, chí có dự luật Quốc hội thông qua với nội dung khác hẳn với dự án Chính phủ Đây điểm nhấn cho quyền lực tăng cường Quốc hội Nhưng nguyên dẫn đến tính hiệu lực thực thi thực tế đạo luật bị giảm thiểu Bởi lẽ chủ trương sách đạo luật đại biểu đề xuất Quốc hội thông qua khơng chuẩn bị kĩ càng, thiếu khâu đánh giá tác động chủ trương sách đại biểu đề xuất [5]

(5)

 

chuẩn bị trình lại trước Quốc hội tương lai vào năm 2018 [6]

Cũng nhiệm kì vừa qua, cơng tác giám sát có bước tiến quan trọng Trung bình nhiệm kì, QH nghe thảo luận gần 100 báo cáo Chủ tịch nước, Chính phủ thành viên Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH khóa có khoảng 60 phiên họp, việc chuẩn bị dự án luật thông qua pháp lệnh, nghe, thảo luận 80 báo cáo quan Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tính trung bình nhiệm kì, UBTVQH, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban QH thực 200 giám sát địa phương sở nước Nội dung giám sát phong phú đa dạng, gồm nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh Các đoàn dành nhiều thời gian tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, lắng nghe nguyện vọng, kiến nghị dân Qua tiếp xúc cử tri trước sau kì họp, hàng nghìn ý kiến tổng hợp, giải trình, tập trung vào vấn đề xúc đầu tư dàn trải, thất thoát xây dựng bản, quy hoạch, sử dụng đất, giải đơn thư khiếu tố công dân, xử lí vụ tham nhũng lớn, Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kì họp có bước tiến bật Từ kì họp thứ (9/1998), Quốc hội khóa X, buổi chất vấn truyền hình phát trực tiếp đài Truyền hình đài Tiếng nói Việt Nam Từ Quốc hội khóa XI, số thảo luận quan trọng truyền hình phát trực tiếp

Trong kì họp Quốc hội, tranh luận, bàn bạc, định vấn đề đất nước diễn sơi nổi, phong phú tồn diện Tỉ lệ phiếu thuận lần bỏ phiếu Quốc hội cơng khai kì họp Những việc làm góp phần tạo sinh khí hoạt động Quốc hội, đáp ứng nhu cầu quan tâm theo dõi kiểm tra, giám sát cử tri nhân dân Tuy nhiên, hoạt động giám sát Quốc hội cịn nặng hình thức, chưa kể có đồn

một năm khơng tổ chức giám sát Tỉ lệ kiến nghị giám sát giải chưa cao Một số vấn đề QH kiến nghị quan chức Bộ hứa mà không thực thực khơng triệt để

Nhiệm kì Quốc hội khóa XIII đánh dấu dấu mốc lịch sử lần lịch sử hoạt động mình, Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Việc lấy phiếu tín nhiệm triển khai cách thận trọng, nghiêm túc, theo nội dung, quy trình, thủ tục quy định Nghị Quốc hội hướng dẫn Ủy ban thường vụ Quốc hội Tồn quy trình lấy phiếu tín nhiệm làm cách dân chủ, công khai, minh bạch để công luận đồng bào, cử tri nước theo dõi, giám sát Với trách nhiệm mình, vị đại biểu Quốc hội dành thời gian nghiên cứu, nắm bắt thông tin, thảo luận, đánh giá cách thận trọng, khách quan, công tâm mức độ tín nhiệm vị Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm Kết lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội phản ánh chân thực tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại hoạt động tư pháp đất nước nguồn thông tin, đánh giá để giúp cho vị lấy phiếu tín nhiệm thấy mức độ tín nhiệm để tiếp tục phấn đấu, rèn luyện phẩm chất, nâng cao lực, hiệu cơng tác

(6)

3 Kì họp thứ ba Quốc hội khóa XIV - mốc điểm chuyển đổi từ Quốc hội tham luận sang Quốc hội tranh luận

Kì họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV thức khai mạc vào sáng 22/5 Kì họp có số cải tiến đáng ý

Ngay từ khâu chuẩn bị cho kì họp thứ ba Quốc hội khóa 14 thấy nhà lập pháp Việt Nam hướng tới xây dựng nghị trường ngày đáp ứng mong đợi cử tri qua việc tăng cường đối thoại, tranh luận đại biểu thành viên Chính phủ, kể Thủ tướng Kì họp thứ Quốc hội tiếp tục có đổi mới, cải tiến quan trọng, Quốc hội bố trí chương trình làm việc hợp lí hơn, dành thời gian thỏa đáng cho nội dung thảo luận hội trường việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội hoạt động chất vấn trả lời chất vấn

Sau tháng làm việc với tinh thần nghiêm túc trách nhiệm, Quốc hội khóa XIV hồn thành chương trình làm việc kì họp thứ Tại kì họp này, cơng tác xây dựng pháp luật tiếp tục Quốc hội xác định nội dung trọng tâm Quốc hội dành phần lớn thời gian xem xét, thông qua 12 Luật, 12 Nghị cho ý kiến dự án Luật khác Bên cạnh việc bỏ phiếu thông qua dự án luật chuẩn bị kĩ việc Quốc hội định phải chuẩn bị lại dự án luật chưa chuẩn bị kĩ Ví dụ luật Quy hoạch quốc gia

Phần tranh luận sôi phần thảo luận Báo cáo Kinh tế -Xã hội Chính phủ Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo bổ sung kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016 việc triển khai thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2017 Trên sở lắng nghe ý kiến, kiến nghị cử tri qua thực tiễn hoạt động, vị đại biểu Quốc hội sôi phát biểu nhiều ý kiến, tranh luận, phân tích tồn diện, sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 tháng đầu năm 2017

Thảo luận báo cáo Chính phủ Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2017 phiên họp đặc biệt Lần

Quốc hội Việt Nam làm việc liên tục 18:30, thay đến 17:00 thường lệ Đây biểu nguyên tắc làm cho hết việc, không cho hết lựa chọn, nguyên tắc làm việc chung nhiều nghị viện giới Thậm chí khơng nghị viện làm việc qua đêm, vấn đề chưa giải xong Điều khác thường Quốc hội Việt Nam thảo luận tình hình kinh tế - xã hội, tuyệt đại đa số vị đại biểu Quốc hội phải đọc phát biểu viết sẵn giấy. Cách thức

không cách làm việc thông thường nghị trường nước phát triển Nghị viện tiếng Pháp “parlement” tiếng Anh “parliament” có nghĩa nơi để “nói”

Phần tranh luận sơi phần trả lời chất vấn Bộ trưởng đối thoại trực tiếp đại biểu Bộ trưởng Trong phiên trả lời chất vấn sáng 15/6/ 2017, nhiều đại biểu liên tục tranh luận với phần giải trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Đây phiên chất vấn nhiều đại biểu từ địa phương phát biểu chất vấn Khoảng 50 đại biểu đặt câu hỏi 19 đại biểu liên tục chất vấn lại Bộ trưởng sau phần giải trình Nội dung chất vấn tập trung vào việc chậm giải ngân vốn đầu tư công địa phương ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế đất nước, vốn nhà nước lại dư thừa Một vấn đề diễn nóng Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng gặp nhiều khó khăn với câu hỏi chất vấn đại biểu, quy định chưa phù hợp Luật Đầu tư công Nghị định 15 30 Chính phủ, hay thắc mắc việc có hay khơng việc xin - cho cấp vốn cho dự án địa phương

(7)

 

yêu cầu đóng góp ý kiến trực tiếp đến văn Quốc hội xét xử tranh luận Ví dụ tham gia Đoàn Luật sư Việt Nam quy định Bộ Luật hình

Đánh giá chuyển biến Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội cho rằng:

“Khơng khí thảo luận, tranh luận kì họp sơi nổi, thẳng thắn, thể chuyển biến từ Quốc hội tham luận sang Quốc hội tranh luận với số lượt tranh luận tăng lên đáng kể, chất lượng phát biểu nâng cao, đại biểu Quốc hội khơng tích cực tranh luận với thành viên Chính phủ, mà tranh luận với đại biểu khác vấn đề cịn có ý kiến khác Các Bộ trưởng trực tiếp giải trình, nghiêm túc tiếp thu ý kiến trình thảo luận dự án luật, nghị quyết, báo cáo… tạo khơng khí làm việc dân chủ, trách nhiệm, xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng kì họp” [7]

4 Những thách thức việc chuyển đổi sang Quốc hội “tranh luận”

Từ phân tích nhận thấy chuyển đổi từ Quốc hội tham luận sang Quốc hội tranh luận Việt Nam khó khăn chịu nhiều thử thách Đơi cịn bước thử nghiệm Ví dụ việc có hay khơng phát biểu khai mạc kì họp Hay việc có hay khơng có phiên họp chun đề vấn đề nóng tiểu ban Hay việc lo lắng cho hiệu lực Quốc hội, mà đại biểu đề xuất làm thay đổi nội dung sách yếu làm thay đổi dự luật Chính phủ

Lí khó khăn có nhiều Có lẽ lí Việt Nam chưa có truyền thống hay nói cách khác chưa có văn hóa nghị viện Việc ảnh hưởng chế độ thời chiến tranh, tiếp sau thời tập trung kế hoạch ảnh hưởng lớn ngóc ngách sống, có hoạt động Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước tối cao Cả

một thời kì dài lịch sử tổ chức hoạt động máy nhà nước Quốc hội luôn xem nơi phải có trách nhiệm nặng nề việc thể chế hóa chủ trương, sách quan lãnh đạo đất nước – Đảng Cộng sản Việt Nam, mà khơng thiết phải có bàn bạc, thảo luận… Mặc dù tinh thần cơng đổi mới, Đảng Nhà nước có chủ trương phản biện lại dự thảo đề án trình trước Quốc hội, chủ trương chưa có biện pháp cụ thể kèm theo, với thói quen hình thành nhiều năm khơng dễ cho việc biến chủ trương sách đứng đắn thành thực thực tế

Tranh luận đặc quyền người đại biểu khuôn khổ việc sinh hoạt quan lập pháp Với tư cách quan nghị hội, chất lượng tranh luận phụ thuộc vào nhiều vấn đề Về vấn đề phụ thuộc vào chất lượng người đại biểu Người đại biểu phải có kĩ tranh luận, phải có kinh nghiệm tranh luận, kĩ xử lí thơng tin… Và trước hết phải chế tạo mơi trường cho việc tranh luận Đó việc người đại biểu khơng kiêm nhiệm chức danh mâu thuẫn với hoạt động nghị trường: việc công chức máy hành pháp, tư pháp không nên kiêm nhiệm công việc đại biểu Trong trường hợp công việc đại biểu Quốc hội trở thành công việc thứ yếu, mà cịn cản trở cơng việc họ Do ảnh hưởng tư kinh tế tập trung bao cấp kế hoạch nhiều người máy hành pháp, tư pháp, quan đội, công an bầu làm đại biểu kiêm nhiệm Gần tương tự với nhận định này, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Viện nghiên cứu lập pháp trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội viết:

(8)

được lẫn lộn vai trị đại biểu quan chức, “vừa đá bóng vừa thổi cịi” [8, tr.360]

“Trăm hay khơng tay quen” người Việt Nam có câu thành ngữ quý Nhưng khác với ngành nghề khác, đại biểu Quốc hội phải nhân dân trực tiếp thực quyền lực thuộc bầu ra, cộng với lí thuyết tập quyền vừa lập pháp vừa hành pháp vừa tư pháp, nên nhiều người máy công chức nhà nước bầu vào làm đại biểu Quốc hội Nếu nước dân chủ phát triển khác nghị sỹ họ gắn liền với đơn vị bầu cử họ Muốn thắng cử bầu cử cạnh tranh, đảng phái thường phải cử ứng cử viên sáng giá tranh cử phía cử tri ủng hộ ứng cử viên mà họ cho xứng đáng Nên ứng cử viên có kinh nghiệm, có tài năng, có gắn bó với khu vực bầu cử có hội thắng cử Ở Việt Nam ngược lại khơng có cạnh tranh nên vấn đề chất lượng ứng cử viên khơng đặt làm tiêu chí hàng đầu cho việc giới thiệu ứng cử viên, chí tỉ lệ đại biểu tái cử Việt Nam không thuộc yêu cầu ưu tiên bầu cử Việt Nam, mà cấu tầng lớp dân cư, nghề nghiệp [9] Hiện tượng đại biểu tái cử tái cử đơn vị bầu cử cũ mát nguồn lực Quốc hội

Có đại biểu tâm rằng: đại biểu Quốc hội mà làm tay trái, họ làm thơi; làm đại biểu khó thật, phải qua nhiều vòng tuyển chọn, làm đại biểu trúng cử lại khơng khó, khơng phát biểu, không tranh luận nghị trường chẳng [10]

Kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII cho thấy, xét phương diện cấu, đại biểu Quốc hội đảm bảo thành phần cấu giới, dân tộc, địa bàn, nghề nghiệp, xét phương diện chất lượng đại biểu chưa khắc phục mâu thuẫn tồn lâu nay, thiên cấu khó đảm bảo chất lượng đại biểu, ngược lại Mấu chốt vấn đề nằm chế độ

phương thức bầu cử đại biểu Quốc hội [8, tr.360]

Ngồi vấn đề nói nhiều vấn đề khác liên quan đến cách thức điều hành, cách thức ứng xử tất đại biểu kì họp Quốc hội chưa hình thành lên Bộ quy tắc ứng xử đại biểu, quan quan trực thuộc Quốc hội người lãnh đạo Quốc hội, mà nước có văn hóa nghị viện thường gọi Luật nghị viện Luật quy tắc quy định thức điều hành, cách thức tranh luận, cách thức nêu chấp nhận vấn đề cách thức biểu tổ chức với thành viên có quyền ngang nhau, mà để giành định đắn không thiết phải khôn khéo theo cách thức điều khiển Chủ tịch Quốc hội phân tích phần [3] Mặc dù quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội với văn luật quy định Nội quy kì họp Quốc hội Quy chế người đại biểu Quốc hội ban hành, quy định mà chi tiết giúp cho người đại biểu thành viên lẫn người điều khiển ứng xử cho tình tranh luận nghị trường

(9)

 

trương giảm bội chi ngân sách Quyết định đắn bị bỏ lỡ, nhiệm kì khóa XIII với việc bỏ phiếu lại nghị tiến nêu trở thành thực, Quốc hội thông qua Hay ví dụ khác có kết gần tương tự Không rõ thứ tự cần ưu tiên cho người phát biểu, nhiều đại biểu Quốc hội phiên họp tồn thể khơng chịu nhường thứ tự phát biểu cho đại biểu mong muốn phát biểu trước ý kiến khác, ý kiến đại biểu muốn nói thủ tục cần phải tuân theo trước xem xét nội dung vấn đề cần phải giải

Và điểm cuối kết thực dụng tranh luận Dù có sơi đến nữa, khơng hướng đến làm thay đổi chủ trương sách, thay đổi người thực trạng kinh tế xã hội nan giải nay, tranh luận dễ trở nên vô nghĩa Vấn đề chưa thực thuộc thẩm quyền định cuối Quốc hội Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nan giải Việt Nam chậm giải quyết, phải nhắc nhắc lại liên tiếp nhiều kì họp, nhiều khóa họp Quốc hội

5 Kết luận

Quốc hội quan nghị hội, nhân dân thực quyền lực nhân dân thuộc bầu ra, thực quyền lập pháp có nhiều điểm tương đồng với Nghị viện nước phương Tây Muốn trở thành quan có hiệu lực thực Quốc hội phải Quốc hội tranh luận Do nhiều điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, thời kì chiến tranh giành độc lập, sau thời kì tập trung, kế hoạch, Quốc hội Việt Nam Quốc

hội tham luận, minh họa cho dự thảo chuẩn bị sẵn quan quyền nhà nước, ngày công Đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Quốc hội chuyển sang hoạt động làm việc với phương thức tranh luận Mặc dù có muộn mằn, khó khăn, quy luật cần thực cho tốt phương thức tranh luận hoạt động nghị trường thời tương lai Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Như Du, Nhớ lại chặng đường/ Kí ức tháng năm Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2008 [2] Hà Anh, Ghi chép kì họp/ Kí ức tháng

năm Nxb Chính trị Quốc gia 2008

[3] Lê Quang Đạo (1921- 1999) Nxb Quân đội Nhân dân, 2000

[4] Mai Thúc Lân, Những ấn tượng nhiệm kì Quốc hội khóa VIII/ Kí ức năm tháng (Hồi kí cán Văn phịng Quốc hội) Nxb Chính trị Quốc gia 2006

[5] Nguyễn Sĩ Dũng, Lập pháp vấn đề quy trình Tia sáng 2/08/2016

[6] Tái khởi động đường sắt cao tốc Bắc-Nam, Băn khoăn đáng Đất Việt 15-9-2016

[7] Chủ tịch Quốc hội, Đại biểu tranh luận tích cực, Bộ trưởng giải trình nghiêm túc/ Dân trí 21/6/2017 [8] Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Viện nghiên

cứu lập pháp: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 thành tựu lập pháp nhiệm kì Quốc hội khóa XIII Nxb Chính trị Quốc gia H 2016

[9] Xem: Số liệu cấu thành phần Quốc hội Việt Nam/ Chức đại diện Quốc hội nhà nước pháp quyền Nxb Công an Nhân dân, H 2008

(10)

Vietnamese National Assembly is Shifting: From “Presenting” to “Debating”

Nguyen Dang Duy

VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam

Abstract: Through analysis of the change in the legislative activities of the National Assembly since its founding in 1946, the author argues that prior to Doi Moi (1986), parliamentary activities of the Vietnamese National Assembly were mainly “presenting”; in other words, the interpreting of policies and guidelines of the Communist Party and reporting about achievements, difficulties with the implementation of the Party’s and the State’s policies and guidelines in the localities Since Doi Moi, parliamentary activities in the Vietnamese National Assembly have been gradually shifting to “discussing” and “debating”, which includes not only comments and interpretations but also judging and reviewing the Party’s policies

Keywords: Doi Moi Policy, presenting, debating, discussing

Ngày đăng: 03/02/2021, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan