1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề cơ bản trong triết học phật giáo của trần nhân tông​

62 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 587,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM LINH NHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM LINH NHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Lan HÀ NỘI, 2019 Lời cám ơn Đề tài “Một số vấn đề triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” nội dung tơi chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình cử nhân chuyên ngành Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS.Lê Thị Lan thuộc Viện Triết học Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Ngồi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Triết học đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học khóa luận Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Linh Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Bối cảnh Phật giáo thời Trần 1.1.1 Những sách buổi đầu nhà Trần 1.1.2 Vài nét đời sống tư tưởng đời Trần 1.2 Một số tiền đề tư tưởng cho hình thành triết học triết học Phật giáo Trần Nhân Tông 11 1.2.1 Trần Thái Tơng – Trần Thánh Tơng, hai vị Hồng đế đầu đời Trần chủ trương Phật giáo 12 1.2.2 Tinh thần siêu thoát Tuệ Trung Thượng Sĩ 23 1.2.3 Trần Nhân Tông việc khai sinh dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử 25 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN NIỆM TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ CON ĐƯỜNG TU TẬP GIẢI THOÁT 30 2.1 Quan niệm Trần Nhân Tơng Phật, Phật tính, niết bàn 30 2.1.1 Quan niệm Trần Nhân Tông “Phật” 30 2.1.2 Quan niệm Trần Nhân Tông “Phật tính” 33 2.1.3 Quan niệm Trần Nhân Tông “niết bàn” 40 2.2 Một số quan niệm nhân sinh đường tu tập giải thoát Trần Nhân Tông 43 2.2.1 Quan niệm Trần Nhân Tông nhân sinh 43 2.2.2 Quan niệm Trần Nhân Tơng đường tu tập giải 47 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật công nghệ ngày nay, bên cạnh thành tựu vĩ đại mà nhân loại đạt văn minh vật chất giá trị mặt văn hóa, tinh thần, tơn giáo khơng bị xem nhẹ Mà ngược lại ngày coi trọng quan tâm Cùng với thay đổi xã hội, điều kiện lịch sử mới, tôn giáo không ngừng thay đổi để ngày thích ứng phù hợp Chính phát triển giao lưu tơn giáo góp thêm phần thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa lĩnh vực Vì vậy, việc nghiên cứu tơn giáo nói chung khơng thể bỏ qua Bước vào giai đoạn hậu cơng nghiệp, hay văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, bên cạnh điểm mạnh mà công nghệ khoa học kỹ thuật đem lại đời sống tinh thần người xã hội lại ngày phải đối mặt với áp lực, khổ nạn như: phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh xung đột, ô nhiễm môi trường, tha hóa mặt đạo đức, lối sống Để giúp người giải thoát khổ nạn ấy, dường không nhắc tới Phật giáo với giá trị nhân việc giải thoát cho người mặt nhu cầu tâm linh, bù lấp khoảng trống nỗi thất vọng lòng người giới vong thân Với khả điều chỉnh cân nội tâm, Phật giáo giúp người sống hài hịa, an vui thực Ngày nay, có điều ngạc nhiên mà nhân loại, đặc biệt nước Phương Tây có trào lưu hướng Châu Á, hướng đạo Phật Vì vậy? Điều lý giải phần từ giá trị nhân sinh đạo đức Phật giáo Hơn nữa, Phật giáo thực nhập lĩnh vực sống, kể hoạt động kinh tế, tưởng xa lạ với giáo lý Phật giáo Hơn thế, Phật giáo đại không dạy người ta xa rời sống để làm thần, làm thánh hay xuất gia để làm hòa thượng nơi chùa chiền, rừng xa mà hướng tới cải tạo xã hội, cải tạo giới đạo đức, làm cho người ngày nhân văn Phật giáo du nhập vào Việt Nam ta từ sớm nhanh chóng hịa quyện với tín ngưỡng địa, trở thành tơn giáo dân tộc Trải dài suốt lịch sử phát triển Việt Nam, Phật giáo đồng hành dân tộc Các thiền sư Việt Nam, đặc biệt triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần tích cực đem tài trí tuệ phục vụ cho đất nước, cho dân tộc mà không cầu lợi, giữ thái độ xuất Phật giáo tạo nên yếu tố quan trọng sắc văn hóa Việt Nam Cho đến nay, nhiều tranh cãi triết học Phật giáo, điển hình Triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng có đặc điểm nội dung gì, tính đại triết học Trần Nhân Tơng nằm vấn đề ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, với say mê nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Là tôn giáo – triết học lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước, Phật giáo có khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu tổng quan hay khía cạnh khác Về khái niệm triết học Phật giáo có nhiều viết, tiêu biểu Đỗ Quang Hưng với “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” (tạp chí Khoa học xã hội số 9/006, tr58-66) Trong đây, tác giả đề cao vai trò Phật giáo xã hội đại thay đổi Phật giáo nói chung cho phù hợp với thời đại Từ đó, tác giả nhiệm vụ Phật giáo giai đoạn Tác giả nhấn mạnh, Phật giáo Phật giáo nhập Khái niệm “nhập thế” tác giả phân tích, chứng minh không đồng với khái niệm “thế tục hóa” phương tây, xu hướng nhập Phật giáo tác giả phân tích, chứng minh khơng đồng với khái niệm “thế tục hóa” phương Tây Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc với “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 8/2008, tr25-32) phân tích cụ thể khái niệm nhập góc độ chức năng, nhiệm vụ tăng ni, Phật tử đến kết luận: Phật giáo nhập Phật giáo từ bi đắc dụng Sau đó, tác giả làm rõ tinh thần nhập Phật giáo dân gian Việt Nam, Nhắc đến Phật giáo Việt Nam nói chung triết học Phật giáo nói riêng , khơng thể khơng nhắc tới Trần Nhân Tơng Ơng kế thừa dòng chảy vị tiền bối trước vận dụng linh hoạt vào tư tưởng Thiền giáo Nghiên cứu ông tư tưởng Thiền học có nhiều cơng trình sau: Tác giả Lê Mạnh Thát có nhiều báo, nghiên cứu Thiền học hay viết Trần Nhân Tông Cụ thể “Tồn tập Trần Nhân Tơng” (Nxb Tp HCM, 2000), qua khái quát tổng hợp toàn tư tưởng hành động Trần Nhân Tông công dựng giữ nước, đặc biệt tác giả nhấn mạnh vào tài khéo léo ứng dụng đạo Phật công trị quốc, an dân Trần Nhân Tông Ngồi Lê Mạnh Thát cịn viết số sách “Trần Nhân Tông, người tác phẩm” (1999, Nxb Tp HCM); viết “Một số vấn đề tư tưởng Trần Nhân Tông” (ngày đăng: Thứ 7, ngày 10/8/2013); Ở đây, tác giả nghiên cứu tìm hiểu Trần Nhân Tơng nói chung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông nói riêng Tác giả Nguyễn Tài Thư với điển hình “Xu hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 11/2009, tr.13-20) Tư q trình phân tích lập luận tác giả đến kết luận: Ở Trần Nhân Tông thể rõ thống hai mặt người ông người triều thần người Phật tử Tiếp đến cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Tài Đông, “Việt Nam hóa Phật giáo Trần Nhân Tơng” (Tạp chí triết học số 12/2008, tr 3846), tác giả làm rõ tư tưởng “tức tâm tức Phật” Trần Nhân Tơng Từ phân tích nhấn mạnh vào vai trị Trần Nhân Tơng hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông tinh thần cởi mở ông việc kết hợp tam giáo, lấy Phật giáo làm xương sườn cho vận mệnh quốc gia Tác giả khẳng định, Thiền học Trần Nhân Tơng khơng ly sống mà lúc thấm đẫm thở sống, tất nhân sinh Cùng với số báo, “Việt Nam hóa Phật giáo Trần Nhân Tông” tác giả Nguyễn Tài Đông (Tạp chí triết học, số 12 (211), tháng 12 – 2008), Tác giả Thích Chân Tuệ cho xuất hai “Cư trần lạc đạo” (Nhà xuất Tôn giáo PI2551 – DL 2007) để giới thiệu cho độc giả khái khái lược bao quát Trần Nhân Tông Trong sách tác giả vào phần như: An lạc hạnh phúc, Bát chánh đạo, Bát phong, Bất phong biệt, chánh kiến chánh tín,… hay tập II, tác giả giới thiệu cho độc giả Chánh ngữ, Giác ngộ giải thoát, Làm gặp Phật? Tác giả Nguyễn Hùng Hậu với “Tinh thần nhập Phật giáo Việ Nam thời Lý – Trần” (Viện nghiên cứu Tôn giáo Hà Nội, 1990, tr39-45) Tác giả đưa lăng kính thời kỳ Lý – Trần để nhìn nhận tinh thần nhập Trần Thánh Tông Và cho độc giả thấy rõ , nhập lựa chọn tích cực Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Lý – Trần nói riêng, Trần Nhân Tơng nhân vật điển hình Ngồi tác giả nêu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo Trần Nhân Tơng nói riêng Một số có nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể luận án Bùi Huy Du “Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông” số 6222.80.01 Trong luận án này, tác giả nghiên cứu hệ thống lại toàn tư tưởng triết học trọng tâm Trần Nhân Tông như: giới quan tư tưởng triết học Trần Nhân Tông (tr 86-113), nhân sinh quan triết lý đạo đức (tr.114-122) Hay Nguyễn Kim Sơn với “Cội nguồn triết học tinh thần Thiền nhập Trần Nhân Tông”; Nguyễn Lang với Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2008); Đỗ Trung Lai với “Trần Nhân Tông, nhân vật kiệt xuất sơ đồ Phật giáo Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 1/2008) rất nhiều cơng trình nghiên cứu viết khác Như vậy, có nhiều luận văn, luận án, sách báo tác giả nghiên cứu Phật giáo, Triết học Phật giáo nói chung, triết học Trần Nhân Tơng nói riêng Với giới hạn nhận thức thân giới hạn bước đầu nghiên cứu, khóa luận tơi kế thừa phát huy kết từ cơng trình nghiên cứu trước, từ xây dựng nên “Một số vấn đề triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng” Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích khóa luận tìm hiểu bối cảnh đời thiền phái Trúc Lâm, làm rõ số vấn đề triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng Để hồn thành mục đích trên, khóa luận tơi thực nhiệm vụ sau: Làm rõ bối cảnh hình thành triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng Phân tích số tư tưởng bật triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu tài liệu bối cảnh Phật giáo Việt Nam kỷ XIII tác phẩm triết học Phật giáo Trần Nhân Tông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, nghiên cứu văn để lập luận Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, tiểu kết kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TƠNG 1.1 Bối cảnh Phật giáo thời Trần Bắt tay nghiên cứu vào Phật giáo mà bỏ qua Phật giáo thời Trần, thiếu sót vơ lớn Vì Phật giáo đời Trần thời đại mà Phật giáo thật hồ nhập từ hình thức lẫn nội dung, yếu tố đưa đến thành công đặc sắc đạo Phật Đạo Phật thật gieo mầm từ lâu trải qua hàng bao kỷ, thích nghi với người phong tục Việt Nam, đến đời Trần đỉnh cao để Phật giáo Việt Nam đơm hoa kết nụ sau thời gian dài Việt Nam hóa Phật giáo trở thành cốt tuỷ hoà nhập với văn hóa dân tộc Do hồn tồn phù hợp với tâm tư nguyện vọng dân tộc Việt Nam ta Khi chiến tranh chống ngoại xâm Nguyên Mông, đạo Phật trí tuệ tập hợp tâm hồn yêu nước, thương dân, đồn kết người lịng với ông Bụt từ bi giáo lý thực tiễn không tách rời sống thân, khẩu, ý Đặc sắc Phật giáo đời Trần tính tích cực nhập thế, đạo không tách rời đời đời không thiếu vắng đạo, trở thành hợp thể linh động, sáng tạo diệu dụng hoàn cảnh Có thể nói vị vua, thiền sư sử dụng tiềm đạo Phật, khiến cho trở thành Phật giáo Việt Nam mà khơng phải Phật giáo Trung Hoa hay Ấn Độ từ cách nhìn, suy nghĩ hành động Lão Tử, Trần Nhân Tơng nhìn thấy “làm người phải có thân, có thân tức có họa” Điều Trần Nhân Tông thể rõ câu thơ đầu đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, rằng: “Sinh có nhân thân, Ấy họa Ai hay cốc được, Mới ốc đã”34 Nghĩa là: sinh có thân mình, họa lớn hay điều gọi giác ngộ Vì người ta sinh có thân thể, hình hài nên hợp tan, họa phúc, sống chết người lẽ thường Do vậy, theo Trần Nhân Tông, người ta cần phải vượt qua thể xác, hình hài tạm bợ Hơn nữa, thấm nhuần triết lí vơ thường, vơ ngã Phật giáo, Trần Nhân Tông cho pháp không sinh, pháp không diệt ; đời, người cần chấp nhận vượt lên sống chết, không cần quan tâm nhiều đến hình hài, thể xác sống chết, mà điều cần quan tâm, trọng đề cao ý nghĩa giá trị đạo đức, giá trị sống thái độ sống người Người ta đạt ý nghĩa, giá trị cao đường tu luyện trí tuệ, đạo đức ; cơng danh chẳng trọng, phú q chẳng màng, sống đạm bạc, dứt trừ vọng niệm, giác tính sáng trong, thân tâm vui vẻ, rũ hết trần duyên, chẳng bỉ thử, tranh nhân chấp ngã, thị phi chẳng hề, ngồi trần thế, chẳng quản thay, săn hỉ xả, nhuyến từ bi ; rèn lòng làm bụt, giới lòng ; chùi giới tướng, tham thiền, kén bạn, xem kinh, đọc lục, học đạo, thờ thầy35 Khác với Tuệ Trung Thượng sĩ coi sinh tử nhàn nhi dĩ (sống chết lẽ thường), triết lí nhân sinh, Trần Nhân Tông bàn nhiều vấn đề sinh tử có lẽ cách giải vấn đề sinh tử thiền sư trước, kêt Tuệ Trung Thượng sĩ tỏa mãn thật hiển nhiên đầy tính thuyết Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, tr.532, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 35 Nt, tr.507 - 508 45 phục sống- chết hai thái cực đối lập, diễn với tất người mang đầy vẻ thần bí Trên thực tế, thiền sư chưa vượt qua chết, dù đạt đến giác ngộ, chưa trở từ chết dù nắm thể hư khơng chúng Vì thế, vấn đề sống chết trăn trở hoài nghi thiền sư Thiền phái Trúc Lâm Chẳng mà sơ tổ trúc lâm dù coi Tuệ Trung Thượng sĩ đèn tổ dặn dò đệ tử rằng: “các xuống núi mà lo tu hành, đừng coi sinh tử việc nhàn” Trong triết học Phật giáo, khái niệm sinh tử thường sử dụng theo hai nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, sinh toàn pháp hữu vi ra, khởi lên Các pháp (dhrama) trải qua bốn giai đoạn sinh trụ dị diệt pháp hữu vi theo nhân duyên hòa hợp mà xuất theo nhân duyên ly tán mà Sinh theo nghĩa rộng khái niệm phức tạp Phật giáo, gắn liền với học thuyết karma nghiệp triết học Phật giáo nguyên thủy Sinh theo nghĩa hẹp xuất sống chúng sinh tứ khổ, nên nhà Phật thường nói sinh khổ hay sinh sinh Trong tứ khổ sinh khổ đầu tiên, lưu chuyển vịng ln hồi, khơng dứt, từ đời tới đời khác, từ xứ sáng xứ khác Còn tử theo nghĩa rộng diệt diẹt từ có trở với khơng, thường dùng đồng nghĩa với tắt, đoạn, tuyệt, tịch hoại Tử loại bỏ thân mà thừa nhận, sinh mạng Sinh, diệt theo nghĩa rộng khái quát toàn luân chuyển pháp hữu vi, Phật tử thường gọi tục đế triết lí tục, khơng có tính cách giải thốt, nên Trần Nhân Tơng trình bày quan niệm sinh diệt kệ trước viên tịch sau : “Mọi pháp không sinh Mọi pháp không diệt Nếu hiểu Chư Phật thường tiền Chẳng chẳng lại”36 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Tam tổ thực lục (Thích Phước Sơn dịch giải), tr.33 36 46 Theo Trần Nhân Tông vấn đề sinh tử hiểu theo nghĩa rộng tính chất hư vơ thường, huyền ảo giới tượng chất hư không, chẳng sinh chẳng diệt, chẳng chẳng đến, không đầu không cuối vô thủy vô chung Tuy nhiên giới tượng chất khơng có khác biệt ngăn cách cả, chúng vấn đề quan trọng chỗ tâm Cùng hoàn cảnh đời sống tâm tĩnh lặng hư khơng thấy sinh tử niết bàn, tâm Phật, phàm thánh, tất cịn tâm vọng động, xao động sinh sinh, tử tử, tất tất hay tách biệt đối đãi tâm mà Tư tưởng Trần Nhân Tông thống với tư tưởng Trần Thái Tơng Tuệ Trung Thượng sĩ Cịn theo nghĩa hẹp, lẽ sinh tử Trần Nhân Tông hiểu có tính chất vơ thường ngắn ngủi sống người, thở qua buồng phổi mà thơi.Vậy người khỏi giới hạn sinh tử không ? theo Trần Nhân Tông, người tránh khỏi sinh tử vịng nhân Vì ngời ta khơng thể chạy trốn khỏi sinh tử, hay nhân để tìm niết bàn, mà ngược lại phải sinh tử để thấy hiểu suốt tính sinh tử lẽ thường đời người để nhận sinh tử không sinh, không tử thế, vấn đề sinh tử khơng phải chuyện vơ ích, mà vấn đề lớn, định đến thái độ sống hành giả Thái độ sống Trần Nhân Tơng trước đời ngắn ngửi tích cực, sống cho đừng để thời gian qua cách vơ ích 2.2.2 Quan niệm Trần Nhân Tơng đường tu tập giải Mục đích cao mà đạo Phật hướng đến giải thoát Và theo đạo Phật, người muốn thoát khỏi khổ đau có Bát Chánh Đạo diệt trừ Theo Kinh Dhammapāda đường cao thượng Bát Chánh Đạo, chân lý cao thượng Tứ Diệu Đế đường nhất, khơng cịn đường khác dẫn đến tri kiến tịnh Hãy theo đường ấy, để sớm thoát khỏi điên đảo Ma vương Và giải đạo Phật, khơng phải bám víu vào đấng cứu thế, hay phép thần thánh Mà đoạn tuyệt tham, sân, si cá nhân người Đạo Phật quan niệm đời bể khổ, để khỏi khổ đau người cần phải giữ giới như: 47 Không sát sinh, trộm cướp, dâm dục, vọng ngữ, bán rượu, giao nói lỗi bốn chúng, tự khen chê người, bịn xẻn thêm mắng đuổi, giận hờn không chịu xám hối, hay hủy báng tam bảo Trần nhân tông ko phủ định điều luật hay đường tu tập giải Đạo Phật, mà ơng trọng vào vào thiền Trần Nhân Tông cho cần chấp nhận sinh tử lẽ tự nhiên, không chạy trốn cần phải sống đời, giải thách đố đời thường, tùy duyên mà hành đạo sống tùy tục, trộn lẫn với đời thường sống hành động với tâm hướng thiện theo ông, giác ngộ cần phải thực vịng sinh tử, thiền gia phải sống để thực giải cịn sống Vì thế, hoạt động xã hội quân sự, trị, tôn giáo hành thiện thiền gia đắc đạo đời thường hoa sen cao thấp ướt bùn lầy thế, Trần Nhân Tơng hiểu cách sâu sắc tính cách vơ thường ngắn ngủi sống người thở qua buồng phổi mà Trần Nhân Tông coi trọng đến vấn đề rèn luyện đạo đức, trí tuệ giải Vấn đề tu luyện đạo đức, trí tuệ để đạt tới giác ngộ giải thoát vấn đề đặc sắc triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông Trong tác phẩm Cư trần lạc đạo phú, ông viết : Rèn lòng làm bụt, xá tua sức giồi mài ;đãi cát kén vàng, lại phải nhiều phen lưu lọc37 “Tham nguồn dừng, chẳng cong nhớ châu ngọc quý; Thị phi tiếng lặng, dầu nghe yến oanh ngâm”38 Trần Nhân Tông đích thân khắp nơi giảng thuyết Thập thiện mà thân nhà vua sau xuất gia sống nếp sống đạo hạnh, giản dị, sáng, sống thiền khó tìm thấy ông vua khác Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, tr.508 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 38 Nt Tr 505 48 “Bán song đăng ảnh mãn sàng thư, Lộ trích thu đình khí hư Thuỵ khởi châm vơ mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.”39 Dịch nghĩa Bóng đèn soi nửa cửa sổ, sách đầy giường, Móc rơi sân thu, đêm thống mát Tỉnh giấc tiếng chày nện vải nơi nào, Trên chùm hoa quế trăng vừa mọc Hay Sơn phịng mạn hứng, Trần Nhân Tơng viết : Thuỳ phọc cánh tương cầu giải thoát, Bất phàm, hà tất mịch thần tiên Viên nhàn mã quyện nhân ưng lão, Y cựu vân trang tháp thiền Dịch nghĩa Ai trói buộc mà phải tìm phương giải thốt, Phẩm cách chẳng phàm tục cần tìm thần tiên Vượn nhàn, ngựa mỏi, người già, Vẫn giường thiền am mây cũ Với lòng yêu thương chúng sinh vô hạn, ông gốc người, lại cho họ bị lạc đường, họ bị lạc đường, họ trở gốc, trở với thân Theo Trần Nhân Tơng, tâm nơi xuất phát,nơi ẩn chứa Phật tính mà người nên họ chạy đông, chạy tây tìm bụt Điều giống huơu khát nước chạy bãi sa mạc, tìm không thấy lẽ họ quên 39 Trần Nhân Tông, Nguyệt , https://www.thivien.net/Tr%E1%BA%A7n-Nh%C3%A2nT%C3%B4ng/Nguy%E1%BB%87t/poem-4TbMJ6DPxhCRayuAI8aY_w 49 gốc, theo cách gọi Trần Nhân Tơng “khy bản” Bởi người hồi tâm, nhìn lại tự tâm Trần Nhân Tông kêu gọi “Bụt nhà , tìm xa Nhân khuây nên ta tìm thấy bụt ; đến cốc hay bụt ta.”40 Ngồi Trần Nhân Tơng cịn rằng, tu đạo phải gắn liền với việc rèn tính sáng, nén niềm vọng, dứt trừ nhân ngã, dứt hết tham sâu, xét thân tâm… Nghĩa phải sức dùi mài lực học, phải cơng phu người đãi cát tìm vàng, để dẫn đến ngừng nguồn tham ái, lạng tiếng thị phi Bởi lẽ khơng có tập trung cao độ, thân tâm khơng Khi đầu óc cháy bỏng khát vọng ham muốn, tham lam, ích kỷ, tâm mờ mịt sắc đẹp, tình yêu dục vọng đời vật xung quanh Vì thế, Cư trần lạc đạo phú, Trần Nhân Tơng viết : Gìn tính sáng tính hầu an; Nén niềm vong, niềm dừng chẳng thác Dứt trừ nhân ngã tướng thực kim cương; Dừng hết tham sân láu lòng màu viên giác41 Thơ Trần Nhân Tơng, lúc chưa an tâm tĩnh trí, lần xuân trăm hoa đua nở, tâm coi người bị lôi cuốn, tác động cảnh đẹp mà bâng khuâng, mơ mộng Nhưng biết đường vào cửa Thiền, cởi bỏ danh sắc gian, thấu hiểu vũ trụ, thật tướng giới, tự an nhàn khơng cịn bị sắc hương lơi Tập trung suy nghĩ có cá nhân người trải qua biến đổi đạo đức định theo chiều hướng thiện Sự tu luyện tâm tính khơng phải cốt báo, giữ giới hạnh, chống lại vô thường cốt để mua danh bán lợi 40 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần thượng, tr506, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, tr 505, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 50 Trần Nhân Tông thực người mà Phật tổ trước làm xuất gia tu hành Đầu đà – loại bỏ trụi trần phiền não để tìm cầu Phật đạo Thực chất tu hạnh đàu đà thực khổ hạnh, tẩy rửa dục vọng đời thường để thân thể tịnh bước Phật tổ thích ca đường cầu tìm chân lý Trong tu hạnh Đầu đà, có 12 phạm hạnh dùng để đối trị thân tâm, đoạn trừ phiền não cấu uế: nơi alannha (thanh vắng); thường khất thực; khất thực tuần tự, không phân biệt giàu nghèo ; ngày ăn bữa; ăn uống điều độ; sau bữa ăn trưa không dùng chất bỏ dưỡng; mặc y chắp vá; dùng có ba y; nơi nghĩa trang; nghỉ ngơi bên gốc cây; ngồi chỗ khoảng đất trống; ngồi không nằm Điều quan trọng phải có ý chí, tâm lớn Phật tổ Thích ca bất chấp lời can ngăn Vua cha, dấn thân vào núi Tuyết Sơn với tâm rắn kim cương Trần Nhân Tơng từ bỏ địa vị cao sang, phú quý cùng, chấp nhận sống tu hành, khắc khổ chốn Yên Tử linh thiêng với ý chí khơng lay chuyển Đây điểm khác Trần Nhân Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ Theo ông, tu hạnh Đầu đà khơng định đến đắc đạo, điều kiện, bước chuẩn bị cho hành giả bước vào thiền Cư trần lạc đạo ông viết: Cầm giới hạnh, địch vơ thường, có sá cầu danh bán chác Ăn rau ăn trái, nghiệp miệng chẳng hiềm đắng cay; Vận giấy vận sồi, thân có ngại chi đen bạc Nhược vui bề đạo đức, nửa gian lều quý nửa thiên cung; Dầu miễn nhân nghì, ba phiến ngói u lầu gác.42 Trong “Ngắm cảnh chiều Thiên Trường”, ông viết Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi há điền 42 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần thượng, tr 505, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Dịch nghĩa: Trước thơn, sau thơn, khí trời mờ nhạt khói, Bóng chiều tà nửa khơng, nửa có Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu hết, Từng hàng cị trắng bay xuống ruộng Khơng vậy, ông khuyên người sống không nên coi trọng công danh, không màng phú quý để xây dựng nếp sống đạo đức Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, ông viết : Công danh chẳng trọng, Phú quý chẳng màng 43 Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến Trần Nhân Tông, nên ông sống đời tịnh, lặng lẽ, khơng ốn giận, khơng chấp, sống theo nếp sống thiện nhà Phật yên bề với cảnh sống đạm bạc, tìm chỗ an dưỡng thân mình, vào chơc núi cao non khuất,náu hoang dã, làm bạn vượn, quét đài hoa, thờ Bụt, tụng niệm trời Phật, cầu thánh hiền mà lịng hỷ xả, vơ sự, nhàn “Yên bề phận khó, Kiếm chốn dưỡng thân; Khuất tịch non cao, Náu sơn dã Vượn mừng hủ hỷ, Làm bạn ta; Vắng vẻ ngàn kia, Thân lòng hỷ xả Thanh nhàn vô sự, Quét tước đài hoa; Thờ phụng bụt trời, 43 Nt Tr.532 52 Đêm ngày hương hoả Tụng kinh niệm bụt, Chúc thánh khẩn cầu”44 Khi người tu tập, rèn luyện đạo đức trí tuệ ( rèn lịng) để trở với chân tâm, tính mình, làm điều thiện, tránh điều ác, thị the Trần Nhân Tơng người ta khơng cịn phân biệt kia, khơng cịn tranh nhân chấp ngã thị phi chẳng : Chẳng bỉ thử Tranh nhân chấp ngã Trần duyên rũ hết, Thị phi chẳng Rèn lòng, Đêm ngày đon đả Ngồi cong trần thế, Chẳng quản thay Văng vẳng ngàn kia, Dầu lòng dong thả.45 Trải qua thời chiến, Trần Nhân Tơng tìm thấy đạo Phật có nhiều yếu tố tích cực tăng cường đoàn kết toàn dân đặc biệt củng cố gây dựng, rèn luyện đạo đức xã họi, sở thiếu phồn thịnh, lành mạnh Mong muốn ông ý nghĩa tơn giáo, mà cịn mạng ý nghĩa trị sâu xa, nhằm khắc phục hạn chế Phật giáo thời Lý đầu thời Trần, đồng thời nhằm thiết lập hệ tư tưởng độc lập, thống cho xã hội Đại Việt lý Trần Nhân Tơng sau xuất gia khắp nơi nước giảng giả mười điều thiện, giáo hóa nhân dân trở nên hiếu hòa đạo đức 44 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần thượng, tr 533, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nt, tr 534 53 Tư tưởng nhân văn cao Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng, khơng cứu dân ta khỏi cảnh nơ lệ nước mà cịn muốn cứu dân thoát khỏi nỗi khổ thường nhật người mục đích, lý tưởng thiền giải Trần Nhân Tơng 54 Tiểu kết chương Trần Nhân Tơng ngồi vị vua anh minh, nhà tư tưởng lớn Những tư tưởng triết học ông thời cịn có giá trị nhân văn sâu sắc Triết học Phật giáo có tính thể luận, tư tưởng nhân sinh quan, tư tưởng để tu tập đạt đạo Trong đó, nghiên cứu sâu đời vai trò người sống, hay quan niệm vấn đề rèn luyện tinh thần đạo đức trí tuệ giải bật Theo Trần Nhân Tông, sinh lão bệnh tử lẽ tự nhiên, lấy “thiện” làm trung tâm, tùy duyên mà hành đạo Cũng theo ông, vấn đề tu luyện mặt đạo đức trí tuệ để đạt tới giác ngộ giải thoát vấn đề trọng yếu Ông cho rằng, tâm nơi xuất phát, nơi ẩn chứa Phật tính Tâm lại khơng đâu xa, mà thân ta Chính lẽ mà tu đạo gắn liền với rèn tính sáng, cá nhân xã hội ai biết điều đó, đồn kết lại tạo nên xã hội phồn thịnh lành mạnh 55 KẾT LUẬN Cuộc đời tư tưởng Trần Nhân Tơng nghiên cứu tiếp nhận nhiều lĩnh vực khác Ở phương diện, dù nhà vua, nhà thơ, nhà tư tưởng Trần Nhân Tông khiến bất ngờ tầm am hiểu Tư tưởng ông Phật, Phật tính, niết bàn, hay bàn nhân sinh quan đường tu tập giải thoát khơng khơng cao siêu, khó hiểu mà cịn giản dị, đời thường Ắt hẳn mà tư tưởng ông lan tỏa vào xã hội, len lỏi vào đối tượng người Với quan niệm tuân thủ theo quy luật vận động xã hội, lối sinh hoạt tự nhiên người, ông đưa phương châm tu tập gói gọn “Cư Trần Lạc Đạo” Ơng cho rằng: đói ăn, khát uống, mệt ngủ Nhưng ăn khơng phải phải ăn ngon, mặc mặc cho đẹp, ngủ khơng phải để say Vì làm khiến cho lục tặc người trỗi dậy Mà theo Trần Nhân Tông, ăn, uống ngủ để đáp ứng đủ nhu cầu tự nhiên tối thiểu người, tránh sa đà hay tự nhấn chìm vào cõi tham Mục đích sống không để tồn tại, mà để giác ngộ thân mình, tự giúp khỏi khổ đau đời Chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lý Phật giáo, Trần Nhân Tông tô điểm cho nhân hệ tư tưởng nhân văn sâu sắc, tơ nét cho văn hóa thời kỳ nhà Trần trở nên rực rỡ trở thành triều đại hưng thịnh Phật giáo trở nên hưng thịnh Những lời thơ, hệ tư tưởng ông trường tồn với thời gian Lướt qua dòng chảy lịch sử, tận thời điểm người ta dễ dàng nhìn thấy thiền viện xây dựng như: Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vĩnh Phúc; Thiền Viện Sùng Phúc Hà Nội; hay Quảng Ninh có Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm; Thừa Thiên Huế có Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã; Đà Lạt – Lâm Đồng với Thiền viện Trúc Lâm, Thiền viện Trúc Lâm Vạn Hạnh, Điều chứng tỏ, dịng thiền Thiền Phái Trúc Lâm hệ tư tưởng Trần Nhân Tơng khơng mất, mà đệ tử đời sau truyền bá, lưu thơng dịng chảy tận sau 56 Trần Nhân Tông vừa vị vua anh hùng có lĩnh vững vàng người lãnh đạo vừa vị đại sư khai sáng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử có nhiều tư tưởng Phật học uyên thâm Là nhà tư tưởng lớn nhân thế, nên có nhiều nghiên cứu ông báo, luận văn, luận án chưa đủ để hiểu đúng, hiểu đầy đủ, hiểu sâu ơng Và khóa luận “Một số vấn đề triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” bước đầu tơi đường tìm hiểu tư tưởng Phật hồng Trần Nhân Tơng 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Trung Cịn (1995), Phật học từ điển tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (2009), Pháp Bảo Đàn Kinh, Nxb Tôn giáo Hà Nội Bùi Huy Du (2011), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Luận án Tiến sĩ Triết học (Mã số: 6222.08.01), Trường Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thích Quang Đạo (2016), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Hồng Đức Cư sĩ Nguyên Giác (3/016), Trần Nhân Tơng – Đức Vua sáng tổ dịng thiền, Nxb Hội Nhà Văn Nguyễn Hùng Hậu (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tông, Tạp chí Triết học (số 3) PGS Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb VHTT Viện Văn Hóa Ni sư Ayya Khema, Diệu Linh – Lý Thu Linh dịch (2017), Vô ngã vô ưu (Thiền quán Phật đạo), Nxb Lao Động Nguyễn Hiển Lê (1/2018), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Văn Nghệ 10 Thích Thơng Phương (2003), Thiền phái Trúc Lâm n Tử, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 11 Thích Thơng Phương (2006), Trần Nhân Tông thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 12 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập trần Nhân Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Mạnh Thát (2000) , Tổng tập văn học Phật Giáo Việt Nam, , Nxb TPHCM 14 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2,Từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), Nxb Tp Hồ CHí Minh 58 15 Lê Mạnh Thát (2005), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 3( Từ Lý Thái Tơng đến Trần Thánh Tơng) , Nxb Tp Hồ CHí Minh 16 Hoàng Thị Thơ (2005), Thiền Phật giáo: Nguyên lý số phạm trù bản, Tạp chí Triết học (số 10) 17 Nguyễn Thị Toan (2010), Tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học (Mã số: 602280), Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội- Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 18 Trần Thái Tơng (Nguyễn Đăng Thục dịch) 1972, Khóa Hư Lục, PDF 19 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân Văn Quốc Gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam tập 1, Nxb KHXH 20 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân Văn Quốc Gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam tập 2, Nxb KHXH 21 Tuệ Sĩ Đức Thắng dịch, (Người đọc: Thy Mai, Huy Hồ, Tuấn Anh,…), Kinh Trung A Hàm, Nxb Phương Đông, Loại đĩa CD 22 Ủy ban Khoa hộc xã hội viện Văn học (1978), Thơ Văn Lý – Trần tập 1, Nxb Khoa học – Hà Nội 23 Ủy ban Khoa hộc xã hội viện Văn học (1978), Thơ Văn Lý – Trần tập 2, Nxb Khoa học – Hà Nội 24 Ủy ban Khoa hộc xã hội viện Văn học (1978), Thơ Văn Lý – Trần tập 3, Nxb Khoa học – Hà Nội 25 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 26 https://www.thivien.net/, 20/4 27 https://thuvienhoasen.org/author/post/489/1/le-manh-that?o=2, 5/4 59 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM LINH NHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT... say mê nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, lựa chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Là tơn giáo – triết học lớn, thu hút... TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Bối cảnh Phật giáo thời Trần Bắt tay nghiên cứu vào Phật giáo mà bỏ qua Phật giáo thời Trần, thiếu sót vơ lớn Vì Phật giáo

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w