1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Quyền con người và vấn đề giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay

78 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Mặc dù cách tiếp cận, phân tích khác nhau, song nhìn chung, các giáo trình này đều tập trung giới thiệu về những vấn đề lý luận của quyền con ngƣời nhƣ: khái niệm quyền con ngƣời; [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC

***

NGUYỄN HẢI YẾN

QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH: TRIẾT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH – 2015 – X

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC

***

NGUYỄN HẢI YẾN

QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH TRIẾT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH – 2015 – X

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân

(3)

LỜI CAM ĐOAN ***

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực chƣa đƣợc cơng bố Những trích dẫn khóa luận trung thực, xuất xứ rõ ràng

Sinh viên thực

(4)

LỜI CẢM ƠN ***

Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân Cô giáo giúp đỡ nhiều việc định hƣớng lựa chọn đề tài nội dung, tìm kiếm đọc tài liệu nhƣ thao tác làm việc giúp tơi hồn thiện kiến thức kỹ

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Triết học cung cấp kiến thức để thực đề tài

Mặc dù hồn thành, song Khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi có yếu điểm thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc lời đánh giá góp ý từ phía thầy giáo, giáo bạn để Khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Sinh viên thực

(5)

1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

NỘI DUNG 13

Chƣơng Khái quát chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời trình xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền Việt Nam 13

1.1: Khái niệm quyền ngƣời, quyền công dân 13

1.1.1: Khái niệm quyền ngƣời 13

1.1.2: Khái niệm quyền công dân 18

1.1.3: Quan hệ quyền ngƣời, quyền công dân 21

1.2: Lịch sử phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời 22

1.2.1: Tƣ tƣởng quyền ngƣời thời kỳ cổ đại 22

1.2.2: Tƣ tƣởng quyền ngƣời thời kỳ cận – đại 25

1.3: Khái niệm giáo dục quyền ngƣời 32

1.3.1: Một số vấn đề chung giáo dục quyền ngƣời 32

1.3.2: Nội dung giáo dục quyền ngƣời 37

1.3.3: Vai trò giáo dục quyền ngƣời điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta 40

TIỂU KẾT CHƢƠNG 45

Chƣơng 2: Thực trạng số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam 46

2.1: Thực trạng giáo dục quyền ngƣời Việt Nam 46

2.1.1: Những thành tựu đạt đƣợc 46

2.1.2 Những hạn chế tồn 56

2.2: Những quan điểm chung giải pháp giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân nƣớc ta 60

2.2.1: Những quan điểm Đảng - Nhà nƣớc ta giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân 60

(6)

2

(7)

3

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Quyền ngƣời yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tƣ tƣởng quyền ngƣời hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; nhiên hình thái - xã hội nào, kiểu Nhà nƣớc tồn đƣợc thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền ngƣời phạm trù lịch sử kết đấu tranh khơng ngừng tồn nhân loại nhằm vƣơn tới lý tƣởng, giải phóng hồn tồn ngƣời khỏi bất bình đẳng xã hội nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ nhân đạo

Trong thời đại ngày nay, quyền ngƣời trở thành vấn đề triết học, trị, pháp lý, đao đức có ý nghĩa quan trọng Ở cấp độ quốc tế, quyền ngƣời trở thành mối quan tâm chung toàn thể cộng đồng nhân loại Quyền ngƣời đƣợc ghi nhận giá trị trị, đạo đức, pháp lý phổ biến Ở cấp độ quốc gia, quyền ngƣời ngày đƣợc thừa nhận rộng rãi Tôn trọng, bảo đảm thực thi quyền ngƣời vừa đƣợc coi điều kiện vừa mục tiêu phát triển nƣớc, không phân biệt chế độ trị hay trình độ phát triển

Vấn đề quyền ngƣời có vai trị quan trọng nhƣ vậy, nên nhiều nƣớc giới coi trọng việc giáo dục quyền ngƣời nhằm làm cho ngƣời ý thức biết tôn trọng quyền ngƣời khác tự biết bảo vệ quyền Năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Thủ đô nƣớc Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: "Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tôn trọng quyền ngƣời khác", đến 23/12/1994, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Nghị số 49/184 thức tuyên bố: "Thập kỷ giáo dục nhân quyền 1/1/1995 đến 1/1/2004"

(8)

4

càng có ý nghĩa to lớn hết, nhằm làm cho Việt Nam sớm hội nhập với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu Thực đƣợc điều đó, Đảng Nhà nƣớc ta hƣởng ứng, tham gia có hiệu "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" Liên Hợp Quốc

Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu, ƣu điểm đạt đƣợc làm rõ khuyết điểm tồn vấn đề giáo dục quyền ngƣời; đồng thời xác định phƣơng hƣớng, nội dung, phƣơng pháp tiếp tục thực giáo dục quyền ngƣời điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Do vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quyền ngƣời vấn đề giáo dục quyền ngƣời Việt Nam nay” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời vấn đề có tính thời có liên quan mật thiết đến tình hình trị tồn cầu nên nghiên cứu vấn đề quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu đơng đảo nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Có thể chia nghiên cứu thành hai mảng nội dung sau:

* Những nghiên cứu quyền người

(9)

5

cá nhân với cá nhân, cá nhân với quyền Trên sở khái niệm quyền ngƣời, tác giả tập trung phân tích điều kiện cần thiết để bảo đảm, thực quyền ngƣời nhƣ: công nhận quyền điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời; ghi nhận quyền pháp luật quốc tế quốc gia; thiết chế kiểm soát quyền nhằm ngăn chặn lạm quyền từ phái cá nhân, tổ chức thực thi quyền lực nhà nƣớc bảo đảm quyền ngƣời phụ thuộc quyền vào cộng đồng quốc tế nhà nƣớc

Giáo sƣ Hoàng Nam Sâm, trƣờng đại học Tổng hợp Bắc Kinh, Trung Quốc "Khái niệm quyền ngƣời truyền thống văn hóa Trung Quốc" (2002) cho rằng: "Quyền ngƣời quyền mà ngƣời sinh đƣợc hƣởng, bao gồm trƣớc hết quyền đƣợc sống quyền đƣợc phát triển; sau quyền khác" [67, tr.40], chẳng hạn nhƣ "quyền đƣợc tham gia hoạt động trị, xã hội, quyền bình đẳng quan trọng Quyền thể chỗ tất ngƣời sống nhƣ cá nhân độc lập quan hệ ngƣời với ngƣời bình đẳng, xét phƣơng diện nhân phẩm" [67, tr.40] Để có đƣợc học thuyết quyền ngƣời, tác giả cho phải đƣợc thiết lập qua giai đoạn: thứ ý thức quyền ngƣời; thứ hai tƣ tƣởng quyền ngƣời; thứ ba quyền ngƣời dƣới góc độ pháp lý; thứ tƣ khái niệm quyền ngƣời thứ năm học thuyết quyền ngƣời Tác giả khẳng định việc Trung Quốc thực cải cách, mở cửa đƣa phát triển quyền ngƣời sang giai đoạn Bằng việc thực thi dân chủ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, quyền ngƣời ngƣời dân Trung Quốc không ngừng mở rộng, quyền cá nhân quyền tập thể kết hợp hòa quyện với nhau, tạo động lực thúc đẩy lực lƣợng sản xuất, cải thiện mức sống ngƣời dân

(10)

6

giao lƣu xã hội" [28, tr.231] Theo tác giả, quyền ngƣời nằm sâu mối quan hệ ngƣời với ngƣời xã hội, đó, quyền ngƣời trƣớc hết quyền giai cấp định, có tính giai cấp rõ rệt Sự phát triển quyền ngƣời, cải thiện mối quan hệ quyền ngƣời trình lâu dài lịch sử, tự bình đẳng trừu tƣợng khơng phải thƣớc đo thông dụng quyền ngƣời mà tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển quyền ngƣời mà Đặc biệt, giới nay, việc bảo đảm quyền ngƣời bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia có mối quan hệ mật thiết biện chứng với nhau, đó, cần có nhìn tồn diện khoa học quyền ngƣời nhƣ chế, thiết chế bảo vệ quyền ngƣời

Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu quyền ngƣời đƣợc cuối thập kỷ 80 kỷ XX Tuy nhiên, thời gian này, cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu chƣa đƣợc xã hội hóa cách có hệ thống Những năm 1990 thời gian đánh dấu "bùng nổ" hoạt động nghiên cứu quyền ngƣời Việt Nam Hai kiện coi động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu quyền ngƣời Việt Nam năm đầu thập kỷ việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 việc ban hành Chỉ thị 12-CT/TW Ban Bí thƣ Vấn đề quyền ngƣời quan điểm chủ trƣơng Đảng ta Hiến pháp 1992, Hiến pháp công Đổi mới, lần đầu tiên, khái niệm quyền ngƣời đƣợc quy định điều 50, thể thay đổi mang tính bƣớc ngoặt nhận thức vấn đề Việt Nam Sự kiện khẳng định việc đánh giá cách thức Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam với vấn đề quyền ngƣời, tạo tảng trị pháp lý cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy tổ chức thực bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam

(11)

7

những nội dung quyền ngƣời; thực trạng việc vi phạm quyền ngƣời giới nhƣ điều kiện đảm bảo quyền ngƣời Từ đến nay, vấn đề quyền ngƣời đƣợc nhiều học giả tập trung nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học đƣợc cơng bố có giá trị mặt lý luận thực tiễn hầu hết lĩnh vực quyền ngƣời, nhƣ đề tài khoa học cấp "Quan điểm C.Mác-Ph.Ăngghen quyền ngƣời", Hoàng văn Hảo chủ nhiệm (1997) ; đề tài "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Quyền ngƣời", Cao Đức Thái chủ nhiệm (1998); đề tài "Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quyền ngƣời ý nghĩa với Việt Nam nay" (2007), Nguyễn Đức Thùy chủ nhiệm, đề tài "Tƣ tƣởng V.I.Lênin quyền ngƣời", Hoàng Mai Hƣơng chủ nhiệm (2009); đề tài "Tƣ tƣởng nhân quyền số học thuyết trị, pháp lý bản", Nguyễn Duy Sơn chủ nhiệm (2013) Các cơng trình tập trung phân tích vấn đề lý luận quyền ngƣời: nguồn gốc quyền ngƣời, khái niệm quyền ngƣời, quan điểm, luận điểm khác quyền ngƣời lịch sử, quan điểm Chủ nghĩa MácLênin quyền ngƣời; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời nhƣ điều kiện cần thiết để bảo đảm quyền ngƣời khẳng định: quyền ngƣời phạm trù lịch sử; mang tính nhân loại tính giai cấp; sản phẩm phƣơng thức sản xuất vật chất; gắn liền với nhà nƣớc pháp luật, đƣợc bảo vệ pháp luật; đƣợc thực triệt để chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đây cơng trình đặt sở phƣơng pháp luận cho việc triển khai nghiên cứu chủ đề khác quyền ngƣời

(12)

8

liệu giới Việt Nam" (2011) Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, "Dân chủ nhân quyền giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia" (2011) Hội đồng Lý Luận Trung ƣơng, "Quyền ngƣời, lý luận thực tiễn" (2014) Viện nghiên cứu quyền ngƣời, Mặc dù cách tiếp cận phân tích có khác nhau, song cơng trình tập trung nghiên cứu, luận giải khái niệm quyền ngƣời, chất đặc trƣng quyền ngƣời, nội dung quyền ngƣời nhƣ điều kiện, chế bảo đảm quyền ngƣời

Trên sở cơng trình nghiên cứu, số sở đào tạo biên soạn giáo trình giảng dạy quyền ngƣời Tiêu biểu giáo trình "Lý luận quyền ngƣời" Viện nghiên cứu quyền ngƣời, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2010) biên soạn "Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời" Khoa luật, Đại học quốc gia (2009) Mặc dù cách tiếp cận, phân tích khác nhau, song nhìn chung, giáo trình tập trung giới thiệu vấn đề lý luận quyền ngƣời nhƣ: khái niệm quyền ngƣời; đặc trƣng quyền ngƣời; nội dung quyền ngƣời; phát triển quyền ngƣời lịch sử nhân loại; luật quốc tế quyền ngƣời; Hiến pháp, pháp luật Việt Nam quyền ngƣời; quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam quyền ngƣời; phân tích điều kiện chế quốc gia quốc tế bảo đảm quyền ngƣời, nhấn mạnh "Ngày nay, quyền ngƣời đƣợc quốc tế hóa nhiều mặt Đó việc xác lập nguyên tắc chuẩn mực nhân quyền Đó hình thành chế quốc tế bảo vệ quyền ngƣời Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền ngƣời chủ yếu nằm khuôn khổ quốc gia, thẩm quyền pháp lý nhà nƣớc" [77, tr.126] Vì vậy, quốc gia có nghĩa vụ ghi nhận, tơn trọng, bảo vệ, thực thi quyền ngƣời theo quy định Luật nhân quyền quốc tế, đồng thời có trách nhiệm tơn trọng chế giám sát quốc tế phải tuân thủ công ƣớc mà quốc gia ký kết, gia nhập

(13)

9

Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề giáo dục quyền ngƣời việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền nhƣ trình bày đây, việc nghiên cứu vấn đề thu hút quan tâm quan, tổ chức, nhà nghiên cứu, học giả, chuyên gia giới quốc gia, có Việt Nam

Ở phạm vi quốc tế, cơng trình nghiên cứu giáo dục quyền ngƣời đáng kể phải kể đến tài liệu, hƣớng dẫn giáo dục quyền ngƣời Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhƣ: Cuốn “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền ngƣời, hoạt động thực tiễn cho trƣờng phổ thông (cấp I cấp II)” xuất năm 2003 với nội dung giáo dục kiến thức bản, sơ khai nhân quyền cho học sinh cấp tiểu học hiểu biết mức bảo vệ nhân quyền cho học sinh cấp trung học sở; Năm 1999 Trung tâm quốc gia giáo dục pháp luật, thuộc Đại học Warwick, Anh xuất “Giảng dạy nhân quyền” với nội dung lồng ghép giáo dục nhân quyền với giáo dục pháp luật; Đến năm 2000, Hội đồng Anh xuất ba tập sách với nội dung về: Giáo dục công dân giáo dục nhân quyền

(14)

10

dục pháp luật công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp; "Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc ngƣời" đề tài khoa học cấp Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; "Thực trạng phƣơng hƣớng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nƣớc ta nay", luận văn Thạc sĩ Đặng Ngọc Hồng…

Ở góc độ riêng giáo dục quyền ngƣời thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu điển hình nhƣ: "Giáo dục nhân quyền hƣớng tới kỷ XXI" Tƣờng Duy Kiên (Tạp chí Thơng tin Khoa học niên, số 4, 1997); Chuyền đề “Nghiên cứu giảng dạy quyền ngƣời” (Thông tin Quyền ngƣời, số 3, 2009); Chuyên khảo “Giáo dục quyền ngƣời, vấn đề lý luận thực tiễn” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2010); Báo cáo khoa học tổng quan đề tài cấp sở “Giáo dục quyền ngƣời_lý luận, thực tiễn Quốc tế Việt Nam” Ths Nguyễn Văn Tuấn làm chủ nhiệm đề tài (Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật năm 2010)… Những cơng trình nghiên cứu đóng góp to lớn cho giáo dục quyền ngƣời Việt Nam

Nhƣ vậy, giới nhƣ nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận chung quyền ngƣời, lĩnh vực hoạt động cụ thể quyền ngƣời, tổ chức hoạt động chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời… Vì thế, cơng trình nguồn tham khảo quan trọng tác giả q trình thực luận văn

3 Mục đích nhiệm vụ khóa luận 3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời, khóa luận bƣớc đầu khảo cứu thực trạng giáo dục quyền ngƣời Việt Nam Từ đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam

(15)

11

Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời

Bƣớc đầu khảo sát thực trạng giáo dục quyền ngƣời Việt Nam

Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam

4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1: Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận: Khóa luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời

4.2: Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, bao gồm: thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục quyền ngƣời Việt Nam nhằm đề xuất, luận chứng cách khoa học phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng giáo dục quyền ngƣời Việt Nam giai đoạn

5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận 5.1: Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời Việt Nam

5.2: Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tập trung vào nghiên cứu khái niệm quyền ngƣời lịch sử phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời, hoạt động giáo dục quyền ngƣời Việt Nam chủ yếu khảo cứu qua chƣơng trình giáo dục bậc phổ thơng đại học

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn

(16)

12

Kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho vấn đề có liên quan đến đề tài, đồng thời làm tài liệu tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy nghiên cứu bình diện có liên quan

7 Kết cấu khóa luận

(17)

13

NỘI DUNG

Chƣơng Khái quát chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời trình xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền Việt Nam 1.1: Khái niệm quyền người, quyền công dân

1.1.1: Khái niệm quyền người

Nhận thức quyền ngƣời thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài ngƣời, giá trị tinh thần quý giá văn minh nhân loại Khái niệm “quyền ngƣời” (Human Rights) xuất phƣơng Tây kỷ XVII - XVIII Trong số tác phẩm nhà tƣ tƣởng nhƣ J.J Rousseau, T Hobbes, J Locke.v.v đề cập đến khái niệm Sau khái niệm đƣợc cụ thể hóa số văn có tính chất pháp lý số quốc gia nhƣ: Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn quyền ngƣời quyền công dân Pháp năm 1789,v.v… Cuối quyền ngƣời trở thành vấn đề quốc tế mà quốc gia quan tâm bảo hộ hàng loạt điều ƣớc quốc tế ghi nhận

(18)

14

xâm phạm đƣợc, quyền có quyền đƣợc sống, quyền tự do, quyền mƣu cầu hạnh phúc” [73, tr.15]

Nhƣ vậy, Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 đƣợc coi xác nhận thức, mặt nhà nƣớc quyền ngƣời lịch sử phát triển quyền ngƣời Khi đánh giá văn kiện này, C.Mác cho rằng: Nƣớc Mỹ - nơi: “Lần xuất ý tƣởng nƣớc cộng hòa dân chủ vĩ đại thống nhất, tuyên ngôn nhân quyền đƣợc cơng bố có thúc đẩy cách mạng Châu Âu kỷ XVIII” [53, tr.65] Tuyên ngôn sở để xây dựng nên hiến pháp Mỹ năm 1787

Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, vấn đề nhân quyền trở nên xúc trở thành mối quan tâm sâu sắc quốc gia dân tộc giới nhƣ toàn thể cộng đồng quốc tế Trên sở đó, tổ chức Liên Hợp Quốc đời thông qua “Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc” ngày 24 -10 – 1945 với mục đích nhiệm vụ vấn đề ngƣời phạm vi toàn cầu Sau năm thành lập, tháng 12 năm 1948, Liên Hợp Quốc công bố “Tuyên ngôn giới nhân quyền” Trên sở này, hàng loạt văn kiện quốc tế nhân quyền đƣợc công bố, ký kết trở thành luật pháp quốc tế quyền ngƣời

Tuy giai cấp tƣ sản tập trung nhấn mạnh quyền dân sự, trị, mà chƣa trọng quyền kinh tế, văn hoá, xã hội sở điều kiện quan trọng để ngƣời lao động khỏi đói nghèo bị bóc lột Cách mạng tháng 10 Nga tạo nên phạm trù quyền ngƣời: quyền kinh tế, văn hố, xã hội Từ sau chiến tranh giới thứ II, nƣớc XHCN đầu việc nêu bật quyền dân tộc nhƣ phận thiết yếu quyền tập thể, đƣa cách đề cập toàn diện biện chứng quyền ngƣời Cùng với phát triển kinh tế-xã hội loài ngƣời, nội dung quyền ngƣời tiếp tục phát triển

(19)

15

tộc Tuy nhiên, vấn đề quyền ngƣời thực đƣợc đề cao xem trọng Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, lúc vấn đề quyền ngƣời đƣợc thức ghi nhận bảo đảm pháp luật quốc gia

Bản Hiến pháp năm 1946 Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận quyền thiêng liêng ngƣời Tiếp Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 không thừa nhận bảo đảm đầy đủ quyền ngƣời, quyền công dân phù hợp với luật pháp quốc tế mà khẳng định rõ: Nhà nƣớc Việt Nam nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân, có trách nhiệm bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân Đặc biệt khái niệm quyền ngƣời lần đƣợc đƣợc đƣa vào Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) chế định cụ thể

Theo quan điểm chủ nghĩa vật, “quyền ngƣời” phạm trù lịch sử có q trình hình thành, phát triển, phản ánh quy luật vận động khách quan ngƣời thành trình đấu tranh lâu dài lịch sử Mỗi thời đại, nhân dân lao động dân tộc phải trải qua đấu tranh, hy sinh quyền ngƣời Vấn đề quyền ngƣời trung tâm cách mạng xã hội tiến nhân loại Lịch sử phát triển xã hội lồi ngƣời tùy thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội khác mà vấn đề quyền ngƣời đƣợc lý giải thực theo nhiều cấp độ khác

Quan niệm thứ bắt nguồn từ chỗ coi ngƣời thực thể tự nhiên, nên quyền ngƣời phải quyền "bẩm sinh", "đặc quyền", nghĩa quyền ngƣời, quyền lợi ngƣời với tƣ cách ngƣời, gắn liền với cá nhân ngƣời, tách rời

(20)

16

khiển mà ngƣời giữ riêng lấy quan hệ với cá nhân với quyền" [42, tr 12]

Quan niệm thứ hai lại đặt ngƣời quyền ngƣời mối quan hệ xã hội Quan niệm cho rằng, ngƣời thực thể xã hội, nên quyền đƣợc xác định mối tƣơng quan với thực thể xã hội khác quan hệ xã hội nên đƣợc chế độ nhà nƣớc, pháp luật điều chỉnh bảo vệ

Quan niệm có tính tích cực coi quyền ngƣời khái niệm có tính lịch sử, đặt ngƣời tổng hịa mối quan hệ xã hội Vì ngƣời thực thể xã hội, có mối quan hệ phổ biến với xã hội nên quyền ngƣời gắn liền với đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bóc lột, đấu tranh chống bạo lực, chống bất công xã hội Cơ sở quyền ngƣời trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chế độ kinh tế, chế độ xã hội định

Quan niệm thứ ba quan niệm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề quyền ngƣời Xuất phát từ quan niệm coi ngƣời vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin cho ngƣời: "Về chất bao hàm hai mặt tự nhiên xã hội" [60, tr 12]

Xét mặt tự nhiên, C.Mác cho rằng, ngƣời "động vật xã hội có khả tái sinh ngƣời, ngƣời động vật cao cấp trình tiến hóa” [60, tr 855] Do đó, mặt quyền ngƣời trƣớc hết thuộc tính tự nhiên Quyền ngƣời "tặng vật", giai cấp thống trị ban phát thông qua nhà nƣớc mà quyền ngƣời hình thức lịch sử tự nhiên mang chất tự nhiên, đƣợc thể quyền đƣợc sống, quyền tự do, quyền đƣợc sáng tạo, phát triển, quyền đƣợc đối xử nhƣ ngƣời, xứng đáng với ngƣời

(21)

17

ngƣời tổng hòa quan hệ xã hội" [60, tr 21] Do xét khía cạnh xã hội, quyền ngƣời, từ có xã hội lồi ngƣời, bên cạnh tính tự nhiên cịn in đậm tính xã hội

Khi xã hội hình thành giai cấp, hình thành nhà nƣớc, tạo chuyển biến có tính "bƣớc ngoặt" biến đổi mối quan hệ tƣơng quan tính tự nhiên tính xã hội quyền ngƣời Đi kèm xã hội có giai cấp mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp; đó, điều kiện xã hội có giai cấp tính xã hội trở thành tính giai cấp Và tính tự nhiên, giá trị phổ biến quyền ngƣời tất yếu chịu chi phối giai cấp thống trị xã hội

Mặt khác, quyền ngƣời, kể quyền tự nhiên, bẩm sinh bị ràng buộc, chi phối vào khả khám phá chinh phục tự nhiên ngƣời, nghĩa phụ thuộc vào khả hoàn thiện, phát triển ngƣời, phát triển lực lƣợng sản xuất, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Con ngƣời có khả chế ngự, chinh phục thiên nhiên tự do, quyền ngƣời ngày đƣợc mở rộng, ngày đƣợc đảm bảo nhiêu

Ở Việt Nam, có định nghĩa khác quyền ngƣời Học giả Nguyễn Bá Diến cho rằng: "Quyền ngƣời khả ngƣời đƣợc đảm bảo pháp luật (luật quốc gia luật quốc tế) sử dụng chi phối phúc lợi xã hội, giá trị vật chất, văn hóa tinh thần, sử dụng quyền tự xã hội phạm vi luật định quyền định hoạt động ngƣời khác sở pháp luật" [17, tr 34] Định nghĩa đề cập đến quyền ngƣời với tƣ cách phạm trù luật học

Một định nghĩa đƣợc sử dụng phổ biến giảng dạy, nghiên cứu quyền ngƣời nƣớc ta nay: "Nhân quyền (hay quyền ngƣời) lực nhu cầu vốn có có ngƣời, với tƣ cách thành viên cộng đồng nhân loại, đƣợc thể chế hóa pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế" [31, tr 10]

(22)

18

quyền sống, quyền tự do, quyền đƣợc mƣu cầu hạnh phúc, quyền đƣợc bảo vệ bình đẳng trƣớc pháp luật, quyền an ninh thân thể, quyền khơng bị hình phạt tàn bạo bất bình thƣờng…Đó địi hỏi đáng tự nhu cầu sống cần đƣợc đáp ứng ngƣời, không bị phá hủy xã hội dân đƣợc thiết lập không xã hội hay phủ xóa bỏ chuyển nhƣợng quyền Nói cách khác, quyền ngƣời đóng vai trị “là sở để xác định tính điều chỉnh tự định đoạt ngƣời, khả độc lập ngƣời việc giải nhu cầu cá nhân” [27, tr.21]

Nhƣ vậy, hiểu quyền ngƣời phạm trù tổng hợp, vừa "chuẩn mực tuyệt đối" mang tính phổ biến, vừa "sản phẩm tổng hợp q trình lịch sử lâu dài ln ln tiến hóa phát triển" Quyền ngƣời "không thể tách rời", đồng thời khơng hồn tồn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Quyền ngƣời tổng thể quyền gắn bó với mối tƣơng quan biện chứng, quyền cá nhân quyền dân tộc cộng đồng, quyền trị - dân kinh tế văn hóa xã hội, quyền cá nhân đơi với nghĩa vụ xã hội

Nhƣ vậy, tồn nhiều cách nhìn nhận khác quyền ngƣời, nhƣng rõ ràng quyền ngƣời giá trị cao cần đƣợc tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử Trong thời đại ngày nay, quyền ngƣời tách khỏi hịa bình, dân chủ phát triển

1.1.2: Khái niệm quyền công dân

(23)

19

công dân không trở thành hình thức cuối quyền ngƣời, thể mối quan hệ cơng dân với Nhà nƣớc mối quan hệ đƣợc xác định thông qua chế định pháp luật, đặc biệt chế định quốc tịch

Hiện tồn số khái niệm khác quyền công dân:

Theo Đại từ điển Tiếng Việt quyền cơng dân là: “Quyền ngƣời công dân đƣợc thừa nhận, bao gồm quyền tự dân chủ quyền kinh tế - văn hóa xã hội” [19, tr.1384]

Theo Tiến sĩ Nguễn Đình Lộc, “Quyền cơng dân – thể chế hóa mặt nhà nƣớc pháp luật địa vị ngƣời khuôn khổ nhà nƣớc, thừa nhận chừng mực mà nhà nƣớc chấp nhận, địa vị ngƣời cá nhân nhà nƣớc” [64, tr.75]

Thạc sĩ Vũ Công Giao cho rằng: “Quyền công dân tập hợp quyền tự nhiên đƣợc pháp luật nƣớc quy định, mà tất ngƣời có chung quốc tịch nƣớc đƣợc hƣởng cách bình đẳng” [24, tr.21]

Các khái niệm có diễn đạt khác nhau, nhƣng chất, nội dung xuất phát từ khái niệm quyền công dân C.Mác Về vấn đề C.Mác cho “Quyền cơng dân quyền trị, quyền cá nhân ngƣời với tƣ cách thành viên xã hội công dân” [53, tr.14]

Nhƣ vậy, khái niệm công dân, quyền công dân đời sau quyền ngƣời, gắn liền đƣợc sử dụng rộng rãi xã hội tƣ sản

(24)

20

(25)

21

1.1.3: Quan hệ quyền người, quyền công dân

Quyền ngƣời quyền tự nhiên xã hội ngƣời không bị tƣớc bỏ thể nào, ngƣời sinh bình đẳng đƣợc tạo hóa ban cho số quyền tƣớc bỏ, nhƣ quyền sống, quyền đƣợc tƣ quyền mƣu cầu hạnh phúc

Quyền ngƣời thành đấu tranh lâu dài qua thời loại, dân tộc bị áp giới nhằm xác định quyền bình đẳng, tự quan hệ ngƣời với ngƣời, nhƣ dân tộc, thành đấu tranh loài ngƣời nhằm hƣớng tới làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ thân Đó quyền tự nhiên ngƣời với tƣ cách thực thể tự nhiên xã hội, không phân biệt quốc tịch, màu da, ngơn ngữ kiến,…đƣợc bảo đảm pháp luật quốc tế, quốc gia mà trƣớc hết luật pháp quốc gia [24, tr 32-35]

Quyền ngƣời không bao quát quyền cơng dân mà cịn quyền tất ngƣời, không phân biệt quốc tịch, lực hành vi dân lực pháp luật Đó cịn quyền quốc gia Đặc biệt quyền kinh tế, xã hội ngƣời dân có quyền sở hữu tƣ nhân, quyền tự kinh doanh, đƣợc nhà nƣớc tôn trọng, bảo vệ thực

Quyền công dân khả công dân thực hành vi theo quy định pháp luật cách tự nguyện, tự ý chí nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích thân

Khi nghiên cứu vấn đề “quyền ngƣời” ta phải xem xét đầy đủ hai khái niệm quyền ngƣời quyền công dân Đây hai khái niệm bản, có mối quan hệ biện chứng, mật thiết với nhƣng có độc lập định với cần đƣợc phân biệt rõ tiếp cận vấn đề

(26)

22

họ Nó “là sở để xác định tính điều chỉnh tự định đoạt ngƣời, khả độc lập ngƣời việc giải nhu cầu cá nhân” [24, tr.21]

Trong quan hệ với cộng đồng nhân loại quyền ngƣời bao gồm nhu cầu, lợi ích ngƣời đƣợc ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Phạm vi tồn khơng mối quan hệ với nhóm, dân tộc, quốc gia mà tồn mối quan hệ với cộng đồng nhân loại Nó thể bình đẳng khơng ngƣời có chung quốc tịch, mà cịn biểu bình đẳng ngƣời cộng đồng ngƣời

Từ phân tích cho thấy, khái niệm quyền công dân quyền ngƣời có quan hệ gần gũi, mật thiết nhƣng khơng đồng chủ thể lẫn nội dung Tuy nhiên, hồn tồn khơng có đối lập quyền ngƣời quyền công dân Trong mối quan hệ hai vấn đề quyền ngƣời khái niệm rộng bao hàm quyền cơng dân, cịn quyền công dân thành tố, phận thiết yếu Quyền ngƣời khơng thể thay quyền công dân, đồng thời quyền công dân chứa đựng hết dung lƣợng quyền ngƣời Về chủ thể, chủ thể quyền ngƣời rộng quyền cơng dân ngồi cá nhân cơng dân, chủ thể quyền ngƣời cịn bao gồm cá nhân công dân nhƣ ngƣời nƣớc ngồi, ngƣời khơng quốc tịch

1.2: Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người

1.2.1: Tư tưởng quyền người thời kỳ cổ đại

(27)

23

ấy dựa sở đời sống vật chất cịn thơ sơ lạc hậu thấp kém, tƣ hữu nhỏ giọt

Qúa trình phát triển lịch sử tạo nhiều cách thức để ngƣời đấu tranh với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên kéo theo sức sản xuất phát triển lúc cải dƣ thừa nhiều, lớn Tƣ hữu xuất với đời xã hội có giai cấp nhà nƣớc Theo đó, nguyên tắc vàng trƣớc xã hội nguyên thủy bị xé nhỏ ra, bình đẳng bị dần

Xã hội phƣơng Tây cổ đại xã hội chiếm hữa nô lệ mang tính chất điển hình Trong hai giai cấp chủ yếu chủ nô nô lệ Do đó, mâu thuẫn chủ yếu chủ nơ nơ lệ mâu thuẫn giai cấp Nơ lệ lực lƣợng sản xuất cải vật chất cho xã hội nhƣng họ lại bị coi nhƣ súc vật hàng hóa để trao đổi, bn bán Trong giới chủ nơ lại nắm tay đặc quyền đặc lợi

Giai cấp nô lệ đứng lên để giành lại tự địi lại phẩm giá họ Sự uất hận bùng lên thành khởi nghĩa Một khởi nghĩa tiêu biểu diễn vào năm 74 - 71 TCN Xpacstacút lãnh đạo địi xóa bỏ áp nô dịch Song khởi nghĩa bị thất bại không đề đƣợc cƣơng lĩnh, khơng tun bố đƣợc mục đích, chƣa vƣợt qua giới hạn giai cấp nên họ bị đàn áp dã man Tuy nhiên, thứ không trở thành vô nghĩa, phong trào đấu tranh dù thất bại nhƣng ảnh hƣởng to lớn tới phát triển nhận thức quyền ngƣời

(28)

24

18 tuổi trở lên) có quyền cơng dân, cịn phụ nữ, tr em, nơ lệ, v.v… khơng có quyền ngƣời nhƣ cơng dân khác Lúc này, tầng lớp dƣới xã hội, nhƣ tầng lớp nơ lệ chí đƣợc xem nhƣ cơng cụ biết nói, khơng phải ngƣời Chẳng hạn, Platon coi nông dân thợ thủ công hạng ngƣời thấp Trong “Nhà nƣớc lý tƣởng ông” Platon cho rằng: Trong xã hội cần phải trì hạng ngƣời khác khơng thể có hồn tồn bình đẳng ngƣời đƣợc [14, tr.41-44] Tuy nhiên, lúc quyền ngƣời tƣ tƣởng manh nha, chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu chƣa đƣợc thừa nhận nhƣ giá trị phổ biến ngƣời Xã hội thời kỳ Hy Lạp - La Mã cổ đại có phân hóa giai tầng sâu sắc giai cấp thống trị giai cấp bị trị, tầng lớp chủ nô tầng lớp nô lệ, quyền ngƣời lúc mang tính giai cấp sâu sắc, tầng lớp quý tộc xã hội có quyền bản, cịn nơ lệ khơng có quyền chút

Tuy nhiên, không tránh khỏi hạn chế điều kiện lịch sử xã hội mang lại,quyền ngƣời dành cho tầng lớp giàu có, có học thức, địa vị, tầng lớp quý tộc, quan lại, tăng lữ… cịn đại đa số nơng dân cơng xã, nơ lệ lại khơng đƣợc hƣởng điều Mặt khác, quan điểm phủ nhận đấu tranh giai cấp, đề cao tƣ tƣởng cam chịu, an phận Ngồi ra, họ coi áp bức, bóc lột giai cấp, dân tộc nguồn gốc khổ đau thiên ý - tức mệnh trời

(29)

25

địi quyền giai cấp, nơ lệ xu hƣớng bảo vệ giai cấp chủ nô, phủ nhận quyền giai cấp nô lệ

1.2.2: Tư tưởng quyền người thời kỳ cận – đại

Đến thời kỳ Phục hƣng vấn đề quyền ngƣời có phát triến đột phá so với giai đoạn trƣớc Sử dĩ nhƣ thời kỳ Phục hƣng không phục hồi phát huy tất giá trị tốt đẹp thời kỳ Hy Lạp - La Mã cố đại phƣơng Tây bị xóa bỏ thời kỳ trung đại mà cịn có xu hƣớng chống lại cách mạnh m “gông cùm” thời trung đại Trong số giá trị tốt đẹp mà thời kỳ Phục hƣng đề cao tƣ tƣởng nhân văn ngƣời, tƣ tƣởng giải phóng ngƣời Con ngƣời thời kỳ khơng cịn lấy Thƣợng đế mà lấy làm trung tâm thƣớc đo tất vật Các giá trị thực ngƣời đƣợc đề cao Hình tƣợng ngƣời cƣờng tráng ngẩng cao đầu địi tự công lý, không khuất phục trƣớc trở ngại trở thành phƣơng châm tƣ tƣởng văn hóa thời kỳ [50, tr.253] Tơn trọng ngƣời, đề cao ngƣời, tất thuộc ngƣời, nhƣ quyền ngƣời phải đƣợc tơn trọng đảm bảo, tinh thần nhân thời kỳ Phục hƣng

(30)

26

phù hợp với quan niệm lƣơng tri tính nhân văn Chính B Spinoza đƣa lối suy luận nhƣ tự [16, tr.40]

Những tƣ tƣởng đề cao quyền dân tộc đặc biệt quyền ngƣời trở thành phong trào đấu tranh rầm rộ từ thời Phục hƣng (thế kỷ XIV - XV) Sau đƣợc “tiếp sức ’ nhà Duy lý (thế kỷ XVII) phát triển mạnh m kỷ XVIII mà lịch sử thƣờng gọi “Thế kỷ Ánh sáng” hay “Triết học Ánh sáng ” để đƣợc khẳng định Tuyên ngôn cách mạng tƣ sản

(31)

27

của họ Nhƣ Thomas Paine gián tiếp khẳng định “các quyền ngƣời giá trị tự nhiên” [43, tr.43-45] Một đại diện tiêu biếu triết học khai sáng Pháp J.J Rousseau Những tƣ tƣởng ông nhà khai sáng Pháp tạo sở cho phát triển quyền ngƣời nói chung phát triển quyền ngƣời Pháp nói riêng Trong tác phẩm Khế ƣớc xã hội (1762), J.J Rousseau tập trung bàn lý tƣởng tự do, bình đẳng ngƣời Tất ngƣời có quyền tự do, bình đắng, có nguồn gốc xuất thân nhƣ Ông khẳng định ngƣời sinh tự do, tự từ chất ngƣời, “nhƣng ngƣời sống xiềng xích ” Để đấu tranh cho tự do, bình đẳng, J.J.Rousseau cho cần đến khế ƣớc xã hội Nội dung khế ƣớc xã hội “mỗi thành viên khép vào tập thể, dùng sức mạnh tập thể, đƣợc tự đầy đủ nhƣ trƣớc, tuân theo thân ” [14, tr.115]

Tƣ tƣởng học thuyết nhà tƣ tƣởng cận đại kể đề xƣớng thuyết Duy lý quyền tự nhiên Lý thuyết đóng góp to lớn vào hình thành giới quan vào việc chuẩn bị tảng tƣ tƣởng cho cách mạng tƣ sản châu Âu Ngồi cịn góp phần củng cố mặt pháp luật, đồng thời chứng minh cho ý niệm quyền tự cá nhân, tính thiết yếu pháp luật quan hệ cá nhân với nhà nƣớc Quan niệm khế ƣớc xã hội nhƣ phần phát sinh sở pháp luật hoạt động nhà nƣớc - yếu tố cấu thành quan trọng ý niệm quyền tự nhiên ngƣời tôn trọng quyền trạng thái nhà nƣớc [14, tr.76]

(32)

28

số học thuyết [14, tr.14] Cũng từ đây, xuất khuynh hƣớng khác quyền ngƣời nhƣ: khuynh hƣớng quyền ngƣời tự nhiên, khuynh hƣớng pháp lí, v.v

Khuynh hƣớng quyền ngƣời tự nhiên (Natural right) cho quyền ngƣời bẩm sinh, cá nhân từ sinh có đơn giản họ “con ngƣời ” thành viên gia đình nhân loại Điều đồng nghĩa với việc quyền ngƣời không bị phụ thuộc vào phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nƣớc không chủ thể nào, kể nhà nƣớc, tùy ý ban phát hay tƣớc bỏ quyền ngƣời Đại diện cho khuynh hƣớng quyền tự nhiên nhà tƣ tƣởng thời cận đại nhƣ T.Hobbes, J Locke, Thomas Paine, v.v Thuyết quyền tự có điểm tích cực nhƣ chỗ đề cao ngƣời với tƣ cách sản phẩm cao túy phát triển Nhƣng có nhƣợc điểm chỗ chƣa nhìn thấy nguồn gốc xã hội quyền ngƣời, chƣa thấy đƣợc tính chất lịch sử, tính giai cấp, phát triển đòi hỏi quyền ngƣời [43, tr.40]

(33)

29

Khuynh hƣớng pháp lý có điểm tích cực chỗ gắn quyền ngƣời với pháp luật, với ý chí nhà nƣớc, đƣợc pháp luật hóa trở thành quyền Tuy nhiên khuynh hƣớng có điểm hạn chế chỗ tuyệt đối hóa nguồn gốc quyền ngƣời ý chí nhà nƣớc, nhấn mạnh đến tính hợp pháp mà khơng ý đến tính hợp lý quyền [43, tr.41]

Đại diện tiêu biểu cho khuynh hƣớng quyền pháp lý Edmund Burke (1729 - 1797), Jeremy Bentham (1748 - 1832), John Stuart Mill (1806 - 1873) Edmund Burke, tác phẩm Suy nghĩ Cách mạng Pháp (Reílections on the Revolution in France, 1770) Jeremy Bentham, tác phẩm Phê phán học thuyết quyền tự nhiên, chuyển nhƣợng (Critique of the Doctrine of Inalienable, Natural Rights, 1843) cho ý tƣởng quyền tự nhiên vơ nghĩa, chẳng có quyền lại chuyến nhƣợng đƣợc [43, tr.43] Jonh Stuart Mill tác phẩm Bàn tự (On Liberty, 1859) đề cập đến quyền cá nhân mối quan hệ với cộng đồng xã hội John Stuart Mill cho rằng, ngƣời có quyền tự mƣu cầu hạnh phúc cho điều kiện, không xâm phạm quyền tự mƣu cầu hạnh phúc ngƣời khác Quyền tự đƣợc John Stuart Mill đề cập nội dung: Quyền tƣ tƣ tƣởng, tự tôn giáo, tự hội họp, tự thảo luận, tự làm điều muốn, v.v

Hai khuynh hƣớng chủ yếu quyền ngƣời vừa trình bày đứng từ góc độ khác đế xem xét quyền ngƣời Khuynh hƣớng tự nhiên nhấn mạnh đến góc độ pháp luật, thể chế Do đó, đứng theo khuynh hƣớng quyền tự nhiên quyền ngƣời đứng nhà nƣớc Đối với khuynh hƣớng quyền pháp lý quyền ngƣời thuộc phạm vi pháp luật, thuộc vào pháp luật, khơng có pháp luật khơng có quyền ngƣời Có thể thấy, hai khuynh hƣớng tuyệt đối hóa hai khía cạnh quyền ngƣời, hai quan điểm có điểm tích cực hạn chế nhƣ trình bày

(34)

30

lực nhà nƣớc, coi điều kiện thỏa mãn yêu sách ngƣời nhằm đảm bảo an toàn cá nhân, tự tƣ tƣởng, quyền tƣ hữu Xu hƣớng thứ hai lại cho cần mở rộng tăng cƣờng quyền lực nhà nƣớc nhằm thiết lập quyền lực dân chủ để đảm bảo thỏa mãn yêu sách quyền ngƣời [43, tr.18] Ngƣời đại diện xu hƣớng thứ J Locke, đại diện xu hƣớng thứ hai T Hobbes

Từ cách nhìn khác quyền ngƣời, quyền cơng dân, trƣờng phái lý luận có khác hình thức tổ chức nhà nƣớc, ranh giới trị vai trị ngƣời dân Tuy nhiên, lý thuyết đến thống nhà nƣớc vô hạn, bị giới hạn loạt quyền mà công dân đƣợc bảo lƣu kể sau ký khế ƣớc xã hội Nhà nƣớc khơng thể buộc cơng dân tiếp nhận hình thức tƣ hay nói điều nhà nƣớc quy định Ngƣợc lại, nhà nƣớc s hùng mạnh vừa bảo đảm việc trì sống cho công dân vừa thỏa mãn nhu cầu họ

Đƣợc xem nhƣ học trò Rousseau, Immanuel Kant (1724-1804) nhà tƣ tƣởng quan trọng triết học kỷ Ánh sáng Kant thừa nhận tồn Chúa linh hồn nhƣng không thừa nhận mƣu toan chứng minh cho ơng tin thật tinh thần Về điểm Kant gần với Decartes Kant ngƣời sáng lập quan trọng học thuyết triết học quyền ông đặt học thuyết mối quan hệ với tính bất khả xâm phạm nhân phẩm ngƣời

(35)

31

Immanuel Kant xa khẳng định: Bản thân ngƣời nhân phẩm, thực tế ngƣời khơng thể bị sử dụng đơn giản nhƣ phƣơng tiện, mà phải đƣợc đối xử nhƣ mục tiêu, mà tạo nên nhân phẩm ngƣời (nhân cách ngƣời đó), nhờ ngƣời vƣợt cao tất thể khác gian

Quan niệm triết học quyền ngƣời đƣợc ƣơm mầm từ thời Cổ đại, đƣợc nuôi dƣỡng bổ sung suốt chiều dài lịch sử trở thành học thuyết vào thời kỳ Phục hƣng kỷ Ánh sáng Tất tạo thành tiền đề tảng dẫn đến việc thừa nhận “quyền bản” pháp luật thực định vào kỷ 17 thông qua Tuyên ngôn quyền Anh 1688, kỷ 18 với Tuyên ngôn độc lập nƣớc Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Emmamuel Kant triết gia tiêu biểu việc tạo lập tảng triết học quyền ngƣời Ông tiếp nhận phần di sản truyền thống luật tự nhiên khách thể, phát triển thành học thuyết quyền ngƣời-nhân phẩm ngƣời Dĩ nhiên, Kant trung thành với phân biệt đối xử phổ biến thời đại ông nhƣ đàn ông phụ nữ, nhƣ cấm đốn tình dục mang tính truyền thống Tuy nhiên, kết luận Kant ngƣời thiết lập nên quan niệm quyền ngƣời với tƣ cách luận thuyết có hệ thống, triết học Kant tảng lý luận vững để bảo vệ quyền cá nhân mối liện hệ quyền với tính khơng thể xâm phạm nhân phẩm ngƣời

Khi bàn đến vấn đề quyền ngƣời, không bàn tới quan niệm chủ nghĩa Mac – Lênin vấn đề quyền ngƣời C.Mac Ănghen chƣa đƣa định nghĩa quyền ngƣời nhƣ mong muốn, ơng nhiều lần nói đến nội dung liên quan quyền ngƣời Thậm chí nhiều ông dùng chữ “quyền”, cần phải hiểu ơng nói đến “quyền ngƣời” Chính Mac khẳng định điều đó: “Cịn nói quyền…quyền dƣới hình thức chung – với ý nghĩa quyền ngƣời” [61, tr.289]

(36)

32

duy vật lịch sử Khắng định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân ngƣời “giải đồng thời giải tồn nhân loại Để thực sứ mệnh lịch sử đó, địi hỏi giai cấp vô sản nƣớc trƣớc hết phải giành lấy quyền, “phải tự vƣơn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự trở thành dân tộc " [1, tr.22]

Lênin đấu tranh không mệt mỏi để giành lại quyền ngƣời quyền dân tộc cho nhân loại Ngoài luận điểm đấu tranh giai cấp để giành lại quyền ngƣời, Lênin vận dụng phát triển sáng tạo tƣ tƣởng C.Mác Ph.Ănghen vấn đề quyền dân tộc thời đại - thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vô sản - thời đại mà vấn đề dân tộc thuộc địa lên gay gắt Lênin đƣa Cƣơng lĩnh dân tộc “Tuyên ngôn quyền ” với nội dung chủ yếu là: Thực quyền dân tộc tự quyết, độc lập thống toàn vẹn lãnh thổ, quyền bình đẳng dân tộc sách đại đoàn kết dân tộc

1.3: Khái niệm giáo dục quyền người

1.3.1: Một số vấn đề chung giáo dục quyền người

(37)

33

giúp ngƣời hiểu thực theo quy định pháp luật, đồng thời biết tơn trọng quyền ngƣời khác

Khái niệm giáo dục quyền ngƣời đƣợc đề cập tới nhiều tài liệu tổ chức quốc tế nhƣ dƣới góc độ quan điểm cá nhân Khát vọng bảo vệ nhân phẩm tất ngƣời cốt lõi khái niệm quyền ngƣời Nó coi cá nhân ngƣời trọng tâm quan tâm Nó dựa hệ thống giá trị toàn cầu phổ biến nhằm cống hiến cho linh thiêng sống tạo khuôn khổ để xây dựng hệ thống quyền ngƣời, đƣợc quy phạm tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ Trong suốt kỷ XX, quyền ngƣời phát triển nhƣ khuôn khổ đạo đức, trị, pháp lý nhƣ hƣớng dẫn nhằm phát triển giới tự khỏi sợ hãi tự làm điều mong muốn

Hiện tồn nhiều quan niệm khác giáo dục quyền ngƣời:

Quan niệm giai cấp tƣ sản: Các nƣớc tƣ quan tâm đến vấn đề giáo dục quyền ngƣời Vấn đề đƣợc nƣớc phƣơng Tây thực thƣờng xuyên, liên tục cho đối tƣợng phạm vi quốc gia phạm vi tồn cầu dƣới nhiều hình thức, phƣơng pháp khác nhau, nhằm đạt đƣợc mục đích khác Xuất phát từ lợi ích trị mình, họ tập trung vào việc giáo dục số quan điểm quyền ngƣời dƣới đây:

Ƣu tiên giáo dục quyền tự nhiên:

Quan niệm xuất phát từ việc tuyệt đối hóa quyền tự nhiên ngƣời, dẫn đến việc tuyệt đối hóa cá nhân quan hệ cộng đồng xã hội, coi quyền ngƣời bất khả xâm phạm, không phụ thuộc vào không gian, thời gian, quốc gia, dân tộc Mục đích việc giáo dục quan điểm nhằm:

(38)

34

Thứ hai, quyền, tự cá nhân đƣợc đề cao tuyệt đối s dẫn đến việc triệt tiêu quyền lợi tập thể, nhóm, giới, xóa nhòa quyền giai cấp s dẫn đến hệ mà giai cấp tƣ sản - giai cấp thống trị xã hội mong muốn ý thức đấu tranh giai cấp xã hội bị thủ tiêu, ý thức đấu tranh đòi quyền lợi tập thể dân cƣ, sắc tộc, phận xã hội bị xóa bỏ

Theo Kế hoạch hành động Thập kỷ Liên hiệp quốc giáo dục quyền ngƣời (1995 - 2004), giáo dục quyền ngƣời đƣợc hiểu “các nỗ lực đào tạo, phổ biến, thông tin nhằm tạo lập văn hóa tồn cầu quyền ngƣời thông qua truyền đạt kiến thức, kỹ năng, hình thành thái độ hƣớng tới: Tăng cƣờng tôn trọng quyền ngƣời quyền tự bản; Phát triển đầy đủ nhân cách ngƣời ý thức nhân phẩm; Tăng cƣờng hiểu biết, khoan dung, bình đẳng giới tình hữu nghị dân tộc, ngƣời địa nhóm chủng tộc, quốc gia, đạo đức, tôn giáo ngôn ngữ; Khả hoạt động cách có hiệu tất ngƣời xã hội tự do; Đẩy mạnh hoạt động Liên hợp quốc để gìn giữ hịa bình [34]

Một nhà nghiên cứu quyền ngƣời thuộc Trung tâm quyền ngƣời Trƣờng Đại học Minnesota, bà Nancy Flowers, cho rằng: “Giáo dục quyền ngƣời tất trình học hỏi để phát triển kiến thức, kỹ giá trị quyền ngƣời, nhằm thúc đẩy công bằng, khoan dung, nhân phẩm, nhƣ tôn trọng quyền nhân phẩm ngƣời khác” Trong đó, theo ngƣời sáng lập Thập kỷ giáo dục quyền ngƣời tồn dân, ơng Shulamith Koenig, giáo dục quyền ngƣời để “mọi ngƣời biết quyền ngƣời biết đƣa đòi hỏi quyền ngƣời” [6, tr.30]

(39)

35

quan hệ quốc tế, quốc gia, trị, đạo đức giá trị ngày khơng ngừng đƣợc nâng cao với văn minh nhân loại Kỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn giới nhân quyền, Tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc Kofi Annan phát biểu:

Hôm nay, ghi nhớ bắt đầu năm thứ 50 đời Tuyên ngôn giới nhân quyền khắp nơi giới, đàn ông, phụ nữ tr em thuộc đủ màu da tín ngƣỡng s tụ họp để đón nhận quyền ngƣời chung Nhân quyền sở tồn tồn ngƣời Quyền ngƣời phổ biến, chia tách phụ thuộc lẫn Nhân quyền làm nên nhân loại Đó nguyên tắc mang tính sở để thiết lập ngơi nhà thiêng liêng cho phẩm giá lồi ngƣời Khi nói quyền sống, quyền phát triển, quyền đƣợc bất đồng quan điểm có khác biệt, có nghĩa nói khoan dung Khoan dung đƣợc tăng cƣờng, bảo vệ ghi nhận, s bảo đảm cho tự tất Thiếu khoan dung chắn s khơng làm đƣợc tính phổ biến nhân quyền s cho nhân quyền sức mạnh Nó động lực để nhân quyền liên kết biên giới quốc gia, vƣợt qua trở ngại, thách thức bạo lực Cuộc đấu tranh cho quyền ngƣời tồn cầu ln diễn khắp nơi đấu tranh chống trả tất hình thức chuyên chế tàn bạo bất cơng, chống lại tình trạng nô lệ, chống lại chủ nghĩa thực dân, chống lại chủ nghĩa A-pac-thai Ngày hôm nay, đấu tranh chƣa giảm sức mạnh chƣa bị khác trƣớc [32, tr 1]

Nhƣ vậy, mục đích vấn đề giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc là: "Xây dựng văn hóa nhân quyền toàn cầu cho phép ngƣời đƣợc hƣởng quyền - giáo dục nhân quyền cấp độ cho tất ngƣời - xây dựng mối quan hệ hợp tác tồn cầu nhân quyền - thúc đẩy khoan dung tƣ tƣởng nhân quyền rộng khắp giới" [42, tr 6]

(40)

36

Mục đích giáo dục nhân quyền nhằm: xây dựng văn hóa nhân quyền toàn cầu cho phép ngƣời đƣợc hƣởng quyền

Nội dung giáo dục nhân quyền: toàn quyền ngƣời đƣợc ghi nhận Tuyên ngôn, Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời

Đối tƣợng giáo dục nhân quyền tồn thể cộng đồng ngƣời, khơng phân biệt nam nữ, già tr , dân tộc, tôn giáo ngƣời đƣợc quyền đƣợc giáo dục nhƣ quyền ngƣời

Từ số định nghĩa trên, thấy giáo dục quyền ngƣời trình nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ để ngƣời học có hiểu biết quyền ngƣời, giá trị phẩm giá, bình đẳng, tin cậy lẫn nhau, tơn trọng hiểu biết quyền ngƣời khác, tôn trọng pháp luật để từ thúc đẩy ngƣời tham gia vào mặt đời sống xã hội xây dựng “nền văn hóa nhân quyền” chung Đó việc quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực việc tuyên truyền, phổ biến cho cá nhân cộng đồng hiểu rõ quyền họ, đồng thời giúp họ hiểu đƣợc cách thức bảo vệ quyền nhƣ đạt đƣợc kỹ để sử dụng quyền sống

Nét đặc thù giáo dục quyền ngƣời khác với dạng giáo dục khác điểm sau:

Trƣớc hết, phải nhằm mục đích giáo dục riêng Giáo dục quyền ngƣời nhằm hình thành mở rộng tri thức quyền ngƣời Mục đích cảm xúc: giáo dục quyền ngƣời nhằm hình thành tình cảm lịng tin việc tơn trọng, bảo vệ thực quyền ngƣời Mục đích hành vi: giáo dục quyền ngƣời nhằm hình thành động cơ, hành vi thói quen xử hợp pháp, tích cực để bảo đảm, bảo vệ thực quyền ngƣời

Nó phải chứa đựng nội dung giáo dục riêng Nội dung giáo dục trọng xoay quanh việc truyền bá tri thức nhân loại, dân tộc, quan điểm Đảng Nhà nƣớc quyền ngƣời

(41)

37

động có định hƣớng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tƣợng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức quyền ngƣời, biết tự bảo vệ quyền tơn trọng quyền ngƣời khác phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tƣơng lai tiến nhân loại quyền ngƣời

Với khái niệm trên, điều kiện nƣớc ta nay, việc trang bị đầy đủ, đắn tri thức quyền ngƣời, tạo tình cảm, thói quen ứng xử theo quy định quyền ngƣời, quyền công dân cho công dân xã hội trách nhiệm Đảng, Nhà nƣớc, quan chức năng, tổ chức đồn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, đó, trách nhiệm trƣớc hết trực tiếp thuộc hệ thống quan có chức giáo dục, đào tạo ngƣời

1.3.2: Nội dung giáo dục quyền người

Giáo dục quyền ngƣời vấn đề đƣợc tổ chức quốc tế quốc gia quan tâm, có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức xã hội, phòng ngừa vi phạm giúp ngƣời biết cách tự bảo vệ quyền tự thân, đồng thời tôn trọng quyền tự ngƣời khác Giáo dục đào tạo quyền ngƣời phần quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời Hiện nay, việc đƣa giáo dục quyền ngƣời vào hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu cấp thiết Ngày 5-9-2013, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1309/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đƣa nội dung quyền ngƣời vào chƣơng trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Nội dung đề án đƣợc triển khai thực hiện, bƣớc thực hóa quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng thực cam kết quốc tế Nhà nƣớc Việt Nam giáo dục quyền ngƣời

(42)

38

nhất, không lẫn với nội dung giáo dục khác, nhƣng lồng ghép, đan xen với nội dung giáo dục khác nhƣ giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật

Trƣớc hết, giáo dục quyền ngƣời phải cung cấp cho ngƣời thông tin quyền ngƣời, toàn quyền ngƣời đƣợc ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật Đồng thời, giáo dục quyền ngƣời phải cung cấp cho ngƣời nguyên tắc quyền ngƣời chẳng hạn nhƣ tính tồn thể, tính khơng thể tách rời, tính phụ thuộc lẫn quyền ngƣời, làm mà quyền ngƣời thúc đẩy việc tham gia vào trình định giải hịa bình tranh chấp Giáo dục quyền ngƣời giúp ngƣời nhận thức cách đắn đầy đủ quyền thân, việc sử dụng luật quyền ngƣời để bảo vệ quyền ngƣời đồng thời biết tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời khác Thông qua hoạt động giáo dục quyền ngƣời, Việt Nam s sớm hội nhập với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu cho phép ngƣời đƣợc hƣởng quyền theo mục tiêu giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc

Từ kiến thức đƣợc cung cấp từ hoạt động giáo dục quyền ngƣời nhƣ trên, ngƣời có hiểu biết quyền mình, sử dụng quyền nhƣ nào, hồn cảnh nào, đâu, có chế bảo đảm, bảo vệ cho họ thực quyền phải làm có vi phạm Đó kiến thức thiết yếu để ngƣời thực đƣợc quyền mình, để quyền ngƣời khơng cịn xa lạ ngƣời dân mà thực sống họ

(43)

39

đắn quyền ngƣời, tránh tình trạng áp đặt chủ quan, định kiến ý chí, dẫn đến nhận thức sai lệch không đạt hiệu cao giáo dục quyền ngƣời Vì thế, thực giáo dục quyền ngƣời, cần phải xác định mục đích giáo dục cần đạt đƣợc đối tƣợng giáo dục, sở xác định mức độ, cấp giáo dục khác cho đối tƣợng cụ thể

Giáo dục quyền ngƣời đồng thời đem đến cho ngƣời cảm giác trách nhiệm để tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời trao cho họ kỹ để hành động phù hợp Các kỹ hành động bao gồm: Nhận biết quyền ngƣời đƣợc thúc đẩy bảo vệ nhiều cấp, thông qua cá nhân cụ thể, tập thể hay cấp độ thể chế; Phát triển hiểu biết mang tính phê bình hồn cảnh sống; Phân tích hồn cảnh thơng qua quan điểm đạo đức;Nhận thức hồn cảnh khơng cơng đƣợc cải thiện; Nhận thức cá nhân thành phần xã hội đóng góp vào việc bảo vệ quyền ngƣời;Phân tích yếu tố tạo vi phạm nhân quyền; Nhận biết có khả sử dụng cơng cụ quyền ngƣời mang tính tồn cầu, khu vực, quốc gia, địa phƣơng chế khác để bảo vệ quyền ngƣời; Có kế hoạch hành động phù hợp để đáp lại việc thiếu công bằng; Hành động để thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời

(44)

40

đến quyền ngƣời s định hƣớng, dẫn dắt kiểm sốt, kìm chế lạm dụng pháp luật gây phƣơng hại, làm sai lệch chất quyền

Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung Hiến pháp, nâng cao nhận thức niềm tin Hiến pháp để hình thành ý thức tự giác, tôn trọng chấp hành Hiến pháp; bảo đảm cho Hiến pháp đƣợc tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành tầng lớp nhân dân s góp phần cải thiện thực trạng quyền ngƣời Việt Nam Nhằm giúp cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức rõ mục đích, ý nghĩa kết việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nét Hiến pháp (sửa đổi); tạo thống cao Đảng, đồng thuận xã hội việc triển khai thực thi Hiến pháp, pháp luật

1.3.3: Vai trò giáo dục quyền người điều kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyền nước ta

Quyền ngƣời tiêu chuẩn để đánh giá phát triển tiến xã hội nhƣ tiền đề cho phát triển đầy đủ nhân cách lực cá nhân Ở phạm vi rộng hơn, quyền ngƣời kết tinh giá trị cao đẹp văn hóa nhân loại Những giá trị đƣợc kết tinh từ tất quốc gia, dân tộc, giai cấp ngƣời trái đất Chính vậy, việc bảo đảm quyền ngƣời tiền đề cho hịa bình- hạnh phúc thịnh vƣợng toàn nhân loại

(45)

41

vệ Nhà nƣớc cá nhân phải tuân thủ pháp luật, việc thực pháp luật đƣợc bảo đảm hệ thống Tòa án độc lập Nhà nƣớc pháp quyền có nghĩa vụ tơn trọng giá trị cao ngƣời Nhà nƣớc phải đảm bảo cho cơng dân có đủ khả điều kiện chống lại tùy tiện Nhà nƣớc, có chế chặt ch để kiểm tra tính hợp pháp hợp hiến pháp luật hành vi máy quyền Nhà nƣớc Nhà nƣớc pháp quyền phải tạo cho công dân bảo đảm ngƣời ta khơng bị địi hỏi điều đƣợc quy định Hiến pháp pháp luật Trong Nhà nƣớc pháp quyền, Hiến pháp giữ vị trí tối cao hệ thống pháp luật Hiến pháp xây dựng sở bảo đảm tự quyền công dân [36, tr.39-40]

(46)

42

việc tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân nhƣ Công ƣớc quốc tế mà nƣớc ta thành viên Chƣơng Hiến pháp 2013 chƣơng có số lƣợng điều nhiều nhất, gồm 36 điều (từ Điều 14 đến Điều 49) ghi nhận quyền ngƣời, quy định quyền công dân, đƣợc thể cách đầy đủ, 26 xác, có tính khả thi cao Các quy định theo hƣớng mở rộng, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực tốt quyền ngƣời, quyền công dân Đặc biệt với Hiến pháp 2013, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, quyền đƣợc bảo đảm an sinh xã hội ngƣời dân đƣợc thức khẳng định thành điều riêng (Điều 34) Quyền đƣợc xác lập, thực với quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc công dân Ngƣời làm công ăn lƣơng đƣợc bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; đƣợc hƣởng lƣơng, chế độ nghỉ ngơi Nhà nƣớc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Phụ nữ đƣợc tạo điều kiện để phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Tr em đƣợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục Thanh niên đƣợc học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ Ngƣời cao tuổi đƣợc tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây sở quan trọng để cụ thể hóa Hiến pháp đời sống luật Ngay Hiến pháp có hiệu lực kế hoạch triển khai, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành kế hoạch thi hành Hiến pháp, ƣu tiên luật liên quan đến tổ chức máy để rà soát, sửa đổi; đồng thời tăng cƣờng công tác giáo dục quyền ngƣời

Nhân dân Việt Nam hiểu hết giá trị độc lập, tự giá trị thiêng liêng quyền ngƣời Những tƣ tƣởng đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết câu nói tiếng trở thành chân lý nhân dân ta, “Khơng có quý độc lập tự do”

(47)

43

tình hình nƣớc, tạo tâm lý hoang mang quần chúng nhân dân, phục vụ cho mục đích phá hoại nghiệp cách mạng dân tộc ta

Chúng ta trƣớc sau nhƣ một, kiên trì quan điểm bảo đảm quyền ngƣời, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng dân chủ, nhân quyền để xuyên tạc, can thiệp vào công việc nội Việt Nam Bên cạnh đó, tiến hành hoạt động ngoại giao, đối thoại với đối tác quan tâm đến vấn đề nhân quyền Việt Nam Mỹ, Thụy Sỹ, EU, Pháp Ôxtrâylia Thơng qua đó, tổ chức quốc gia s hiểu tình hình nhân quyền Việt Nam tránh đƣợc quan niệm sai lầm, lệch lạc cho vi phạm nhân quyền

Do đó, vấn đề giáo dục quyền ngƣời mục tiêu tách rời xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, vì, để ngƣời dân tuân theo pháp luật, biết sử dụng luật pháp để bảo vệ quyền lợi đáng trƣớc tiên họ phải hiểu họ có quyền làm điều đó, họ phải biết đƣợc cách thức để thực yêu cầu Chính vậy, việc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm tới việc giáo dục quyền ngƣời thể tâm xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân thời kỳ hội nhập phát triển

(48)

44

thời, ngƣời ý thức rõ ràng việc phải tôn trọng quyền ngƣời xung quanh, biết yêu thƣơng, chia s , sống có trách nhiệm với thân, gia đình nhƣ xã hội Khi đƣợc giáo dục quyền ngƣời, ngƣời cộng đồng xã hội s nhận thức rõ giá trị danh dự nhân phẩm, từ có cách hành xử chuẩn mực, văn hóa

(49)

45

đƣợc nâng cao Nhờ đó, quần chúng nhân dân s đặt niềm tin nhiều vào đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc [33]

TIỂU KẾT CHƢƠNG

Quyền ngƣời yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tƣ tƣởng quyền ngƣời hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; nhƣng hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nƣớc tồn đƣợc thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền ngƣời phạm trù lịch sử kết đấu tranh không ngừng toàn nhân loại vƣơn tới ý tƣởng, giải phóng hồn tồn ngƣời nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, nhân đạo Nguyên Thứ trƣởng Bộ Tƣ pháp Hoàng Thế Liên nói: “Quyền ngƣời giá trị tinh hoa nhân loại, khát vọng thành đấu tranh dân tộc toàn giới Nhà nƣớc Việt Nam coi ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực sách phát triển kinh tế - xã hội thực quán sách bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời”

(50)

46

Chƣơng 2: Thực trạng số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam

2.1: Thực trạng giáo dục quyền người Việt Nam

2.1.1: Những thành tựu đạt

*Thành tựu đạt chủ thể việc ghi nhận quyền người trong văn pháp luật

Khi nói đến thể chế trị tiến bộ, quốc gia văn minh, khơng thể khơng nói đến thể chế trị, quốc gia có quan tâm đến việc bảo đảm quyền ngƣời hay không Chế độ trị XHCN mà Việt Nam nỗ lực xây dựng, thực chế độ nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, từ lập quốc theo thể chế dân chủ XHCN đến nay, Việt Nam kiên trì theo đuổi mục tiêu không ngừng bảo đảm quyền ngƣời cho ngƣời dân

Tuy quốc gia đề vấn đề quyền ngƣời, nhƣng Việt Nam số quốc gia sớm tiếp cận quyền ngƣời Trong Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sƣớng quyền tự do” Nhƣ vậy, thông qua khẳng định giá trị dân tộc quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sƣớng, quyền tự do, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh quyền ngƣời thực đƣợc bảo đảm gắn liền với quyền độc lập, tự dân tộc

(51)

47

Nhƣ vậy, “Tuyên ngôn giới quyền ngƣời” mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 10-12-1948, vấn đề hàng đầu mà Tuyên ngôn khuyến nghị cộng đồng quốc tế quốc gia dân tộc phải thực bảo đảm “Tự do, công lý hịa bình”; vấn đề quyền tự Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣợc nêu trƣớc năm so với “Tuyên ngôn giới quyền ngƣời” Nhắc lại điều để thấy, với tầm nhìn vƣợt thời đại mình, lãnh tụ Hồ Chí Minh thay mặt nhân dân dân tộc Việt Nam khẳng định Việt Nam tôn trọng giá trị quyền ngƣời cam kết thực quyền ngƣời trƣớc cộng đồng quốc tế

Qua nhiều lần xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp 2013 giữ vấn đề cốt hiến định quyền ngƣời quyền công dân Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu bao trùm xây dựng đất nƣớc Việt Nam theo đƣờng XHCN “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh”, đến đại hội sau, mục tiêu đƣợc bổ sung là: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” sau “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Bổ sung tiêu chí “dân chủ” đƣa tiêu chí “dân chủ” lên trƣớc tiêu chí “cơng bằng, văn minh” khơng vấn đề câu chữ, mà thực chất Đảng ta xác lập vị trí, vai trị dân chủ- nội hàm liên quan đến quyền chủ, quyền làm chủ nhân dân để bảo đảm quyền ngƣời ngày tốt (Điều – Hiến pháp năm 2013)

Do trải qua hai chiến tranh chống thực dân đế quốc kéo dài suốt ba thập niên (1945-1975) chịu tác động, ảnh hƣởng khủng khoảng kinh tế- xã hội khoảng chục năm sau đất nƣớc thống nhất, dù quan tâm, song Việt Nam chƣa có điều kiện thuận lợi để bảo đảm thực đầy đủ quyền ngƣời Tuy vậy, kể từ tiến hành công đổi đến nay, 30 năm qua, Việt Nam ngày nhận thức sâu sắc bảo đảm tốt quyền ngƣời tất lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội

(52)

48

nội dung Công ƣớc Liên hợp quốc quyền tr em (CRC), giáo dục quyền phụ nữ theo nội dung cơng ƣớc Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ

Đảng, Nhà nƣớc đề chủ trƣơng, sách có quan tâm đạo thực hoạt động giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam, đặc biệt quan tâm đạo hoạt động giáo dục quyền tr em, quyền phụ nữ Sự quan tâm đạo Đảng, Nhà nƣớc thể cụ thể việc thành lập quan chuyên trách nhà nƣớc nghiên cứu quyền ngƣời, quan chuyên trách quyền phụ nữ, quyền tr em; đào tạo đội ngũ cốt cán vấn đề này; đạo xây dựng chƣơng trình hành động quốc gia quyền phụ nữ, quyền tr em Những kết đạt đƣợc việc giáo dục quyền phụ nữ, quyền tr em Việt Nam mang đến cách nhìn giới khu vực Việt Nam, từ tạo khả thuận lợi cho Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế Với quan điểm: "Tiến tr em phải mục tiêu chủ chốt phát triển chung quốc gia: Nó phải phận thống chiến lƣợc phát triển giới rộng lớn thập kỷ phát triển thứ ta Liên Hợp Quốc Vì tr em hơm công dân giới ngày mai, nên sống còn, bảo vệ phát triển tr em điều kiện tiên phát triển tƣơng lai loài ngƣời" [35, tr 14], từ sớm Đảng, Chính phủ nhân dân ta ln quan tâm tới việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ tr em Từ năm 1960 có phong trào "tồn dân chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng" Tháng 11/1979 ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh "Bảo vệ chăm sóc tr em" Tiếp tục đƣờng lối sách đó, Việt Nam phê chuẩn công ƣớc quốc tế "quyền tr em" (là nƣớc thứ hai giới, nƣớc châu ký phê chuẩn công ƣớc này)

*Thành tựu giáo dục cho người dân nội dung quyền người

(53)

49

học phổ thơng có lồng ghép quyền công dân, quyền tr em vào môn học đạo đức, giáo dục công dân, ngữ văn Trong chƣơng trình đào tạo đại học, quyền ngƣời đƣợc tích hợp, lồng ghép vào số mơn học nhƣ Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Cơng pháp quốc tế Năm 2008, nội dung quyền ngƣời đƣợc xây dựng thành môn học độc lập “Lý luận pháp luật quyền ngƣời” đƣợc đƣa vào giảng dạy cho sinh viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung quyền ngƣời đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo số trƣờng đại học thuộc khối ngành luật, hành nội với hình thức mơn học bắt buộc lựa chọn nhƣ Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Hành quốc gia, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện An ninh nhân dân, Đại học Kiểm sát Hà Nội, Học viện Ngoại giao

Giáo dục quyền ngƣời đƣợc thực từ lâu nhà trƣờng phổ thông Việt Nam, chủ yếu thông qua môn học đạo đức công dân Tuy nhiên, kể từ Đổi đến nay, hoạt động giáo dục nhân quyền nhà trƣờng phổ thông Việt Nam đƣợc tăng cƣờng thêm bƣớc mới, với việc lồng ghép nhiều nguyên tắc tiêu chuẩn cụ thể luật nhân quyền quốc tế vào chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng, đặc biệt môn học Giáo dục công dân (thực cấp phổ thông từ I, II đến III) Cụ thể nhƣ sau:

Đối với học sinh tiểu học (cấp I), môn học Đạo đức bao gồm học nhằm hƣớng dẫn em tôn trọng ngƣời khác nhƣ: tơn trọng khách nƣớc ngồi, tơn trọng thƣ từ, tài sản ngƣời khác (Lớp 3); tôn trọng phụ nữ (Lớp 5)…Trong học này, khái niệm cụ thể quyền chƣa đƣợc sử dụng (chẳng hạn nói tơn trọng phụ nữ nêu lý đạo đức, xã hội chƣa đề cập đền "quyền phụ nữ") kiến thức, thông tin chuyển tải mức độ đơn giản, nhƣng rõ ràng thông qua học kể trên, học sinh hiểu đƣợc số nguyên tắc quyền ngƣời nghĩa vụ tôn trọng quyền ngƣời nhóm đối tƣợng có liên quan

(54)

50

thức rộng sâu quyền ngƣời Mặc dù vậy, tƣơng tự nhƣ cấp tiểu học, học quyền ngƣời cấp trung học sở đƣợc thiết kế thông qua bối cảnh sinh hoạt hàng ngày phù hợp với nhận thức xã hội học sinh theo độ tuổi, để giúp em hiểu đƣợc khái niệm phạm trù phức tạp lĩnh vực Cụ thể, học quyền ngƣời môn học Giáo dục công dân học sinh phổ thông cấp II đƣợc thiết kế nhƣ sau [12]:

*Trong môn học Giáo dục cơng dân Lớp (tổng số 21 bài) có bài: Công ƣớc Liên hợp quốc quyền tr em (bài 12); Công dân nƣớc CHXHCN Việt Nam (bài 13); Quyền nghĩa vụ học tập (bài 15); Quyền đƣợc pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức kho , danh dự nhân phẩm (bài 16); Quyền bất khả xâm phạm chỗ (bài 17); Quyền đƣợc bảo đảm an tồn bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín (bài 18); Trong mơn học Giáo dục công dân Lớp (tổng số 18 bài) có bài:; Quyền đƣợc chăm sóc giáo dục tr em Việt Nam (bài 13); Quyền tự tín ngƣỡng tơn giáo (bài 16); Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam (bài 17)

*Trong môn học Giáo dục cơng dân Lớp (tổng số 21 bài) có bài: Quyền nghĩa vụ công dân gia đình (bài 12); Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngƣời khác (bài 16); Quyền khiếu nại, tố cáo công dân (bài 18); Quyền tự ngôn luận (bài 19); Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam (bài 20); Pháp luật nƣớc CHXHCN Việt Nam (bài 21)

*Trong môn học Giáo dục công dân Lớp (tổng số 18 bài) có bài: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân (bài 12); Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế (bài 13); Quyền nghĩa vụ lao động công dân (bài 14); Quyền tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội công dân (bài 16)

(55)

51

với xây dựng bảo vệ Tổ quốc), Lớp 11 có bài: nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa (bài 9), dân chủ xã hội chủ nghĩa (bài 10) Các kiến thức quyền ngƣời tập trung nhiều chƣơng trình giáo dục cơng dân Lớp 12, theo học sinh đƣợc tiếp cận với nhiều nội dung liên quan đến quyền công dân nhƣ Hiến pháp, quyền lĩnh vực dân (trong Luật dân sự), quyền tố tụng số quyền lĩnh vực cụ thể nhƣ đất đai, thuế, hành chính…

Từ thơng tin kể trên, thấy dung lƣợng kiến thức quyền ngƣời chƣơng trình giáo dục phổ thơng Việt Nam lớn so với mặt chung giới Một điểm tích cực việc thiết kế học quyền chƣơng trình giáo dục cơng dân Việt Nam tính đến trình độ nhận thức tâm lý học sinh độ tuổi Những điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam với hoạt động giáo dục quyền ngƣời, nhƣ cho thấy triển vọng tốt đẹp hoạt động giáo dục quyền ngƣời nhà trƣờng phổ thông Việt Nam

(56)

52

trƣờng khác nên việc xây dựng giáo trình giảng dạy quyền ngƣời có khác

Ngồi sinh viên ngành luật, số trƣờng đại học khác có học mơn “Luật quốc tế” Học viện quan hệ quốc tế, Học viện an ninh, Học viện cảnh sát Ngoài ra, sở đào tạo này, vấn đề quyền ngƣời đƣợc giới thiệu khái quát cách lồng ghép vào nội dung số mơn học khác có liên quan, cụ thể nhƣ môn học “Nhà nƣớc pháp luật đại cƣơng” “Pháp luật đại cƣơng”…Tuy nhiên, nhìn chung dung lƣợng kiến thức quyền ngƣời chƣơng trình giảng dạy sở mức độ hạn chế, kiến thức quyền ngƣời thực tế hữu ích hoạt động học viên số trƣờng sau tốt nghiệp (ví dụ nhƣ học viên Học viện an ninh, Học viện cảnh sát )

Hoạt động giáo dục quyền ngƣời Việt Nam thời gian qua góp phần nâng cao nhận thức, ý thức giá trị hoạt động việc hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam chủ nghĩa xã hội, cần thiết phải tăng cƣờng hoạt động thời gian tới Đồng thời, việc giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân làm tăng nhu cầu xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định công ƣớc quốc tế quyền ngƣời

Từ thông tin trên, nhận xét giáo dục quyền ngƣời có tiền đề tốt giáo dục Việt Nam, l vấn đề nhân quyền đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng đại học chuyên ngành luật, trị…tƣơng tự nhƣ nhiều nƣớc khác giới

*Thành tựu đạt việc sử dụng phương thức giáo dục quyền con người nhằm mang lại hiệu thiết thực

(57)

53

(58)

54

Trăng đƣợc tổ chức vào 11/12/2018 Tại Hội nghị, đại biểu đƣợc nghe báo cáo viên Bộ Cơng an trình bày quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc quyền ngƣời; Những thành tựu thực quyền ngƣời Việt Nam nay; nghe báo cáo viên Ban Tuyên giáo Trung ƣơng trình bày cơng tác thơng tin, tun truyền quyền ngƣời Việt Nam thời gian qua định hƣớng công tác thông tin, tuyên truyền quyền ngƣời thời gian tới Hội nghị tập huấn nâng cao hiệu công tác thông tin – tuyên truyền quyền ngƣời Việt Nam đƣợc tổ chức vào ngày 7/12/2017 Quảng Ninh Hội thảo “Công tác nhân quyền 2018 kết triển khai khuyến nghị theo chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đƣợc tổ chức vào ngày 9/11/2018 Hà Nội Ngày 08/4/2019, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cho lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phƣơng cấp thủ trƣởng sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Tại hội nghị, đại biểu đƣợc nghe phổ biến, quán triệt chuyên đề quan điểm, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc quyền ngƣời; Tổng quan pháp luật Việt Nam quyền ngƣời; Công tác nhân quyền tình hình cơng tác nhân quyền địa bàn tỉnh thời gian qua,…Có thể thấy công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề quyền ngƣời đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm trọng thực phạm vi toàn quốc

(59)

55

sống chung với HIV/AIDS…) chiếm dung lƣợng lớn Các hoạt động tập huấn, tuyên truyền quyền ngƣời theo kênh thƣờng đƣợc thực khuôn khổ dự án hợp tác số bộ, ngành, tổ chức xã hội, sở đào tạo Việt Nam với nhà tài trợ nƣớc (bao gồm tổ chức quốc tế, quan viện trợ quốc gia, đại sứ quán nƣớc ngồi…) Từ phê chuẩn cơng ƣớc CEDAW, Đảng nhà nƣớc ta thực nhiều biện pháp, nhiều hoạt động để thực công ƣớc Đặc biệt hội nghị giới lần thứ IV phụ nữ Liên Hợp Quốc tổ chức Bắc Kinh - Trung Quốc tháng 9/1995, Chính phủ Việt Nam thức cơng bố "Chiến lƣợc phát triển tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000" Đây cam kết thức Chính phủ Việt Nam trƣớc giới việc thực chiến lƣợc tồn cầu mục tiêu "bình đẳng - phát triển - hịa bình" Tháng 10 năm 1997 Thủ tƣớng Chính phủ thức phê duyệt "kế hoạch hành động quốc gia đến năm 2000 tiến phụ nữ" ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam quan chuyên trách thực kế hoạch hành động quốc gia đƣợc thành lập theo định số 72/TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 25/2/1993 sở kiện toàn đổi tên từ ủy ban quốc gia thập kỷ phụ nữ Việt Nam - Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 đề cập đến 11 mục tiêu có mục tiêu đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền mục đích góp phần nâng cao nhận thức quyền bình đẳng nam - nữ (mục tiêu 8) [35, tr 22] Theo mục tiêu này, đến năm 2000 nhằm tăng cƣờng vai trò tham gia phụ nữ công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội bình đẳng giới, phát huy phẩm chất truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam; kế hoạch đề hai mục tiêu cụ thể tăng cƣờng tuyên truyền bình đẳng giới tăng cƣờng tham gia phụ nữ vào công tác truyền thống

(60)

56

đƣợc vận dụng tốt hoạt động đối nội đối ngoại, bảo vệ, bảo đảm quyền ngƣời cho ngƣời dân, hợp tác đấu tranh có hiệu trƣờng quốc tế, góp phần đẩy lùi bƣớc nhận thức lệch lạc, sai trái quyền ngƣời Việt Nam

Nhƣ vậy, vấn đề giáo dục quyền ngƣời s mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nƣớc Việt Nam ta trình xây dựng đất nƣớc Việc giáo dục quyền ngƣời với nội dung phong phú, thiết thực ngày đƣợc hoàn thiện, lồng ghép nhiều môn học bậc giáo dục nƣớc ta

2.1.2 Những hạn chế tồn

Bên cạnh thành tựu đạt dƣợc, giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân nƣớc ta thời gian qua bộc lộ phát sinh tồn sau:

*Hạn chế chủ thể trình giáo dục quyền người

Tại Việt Nam, giáo dục quyền ngƣời đƣợc thực từ lâu trƣờng phổ thông thông qua môn học đạo đức công dân Những cải cách chƣơng trình giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo với việc đƣa vào môn học Giáo dục công dân tạo hội tăng cƣờng hoạt động giáo dục quyền ngƣời chƣơng trình giáo dục phổ thông Nhiều nguyên tắc tiêu chuẩn cụ thể luật quyền ngƣời quốc tế đƣợc lồng ghép vào mơn học Nhìn chung, nội dung kiến thức, lƣợng thông tin học đƣợc thiết kế nhằm phù hợp với lứa tuổi, cấp độ học tập

(61)

57

dạy đặc thù, nhà trƣờng phổ thông Việt Nam áp dụng phổ biến phƣơng pháp giảng dạy truyền thống Việc sử dụng phƣơng pháp giáo dục truyền thống làm giảm cách đáng kể hiệu hoạt đơng giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục nhân quyền nói riêng phƣơng pháp giảng dạy truyền thống thông thƣờng biến tiết học quyền ngƣời thành buổi thuyết giảng chiều, khô cứng đạo đức luân lý

*Hạn chế dung lượng kiến thức việc giáo dục quyền người

Có thể nhận xét giáo dục quyền ngƣời có tiền đề tốt giáo dục đại học Việt Nam, l vấn đề nhân quyền đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng đại học chuyên ngành luật, trị…tƣơng tự nhƣ nhiều nƣớc khác giới

(62)

58

cử vấn đề tài liệu, số sở đào tạo đại học có giảng dạy quyền ngƣời, có vài sở có số lƣợng tài liệu tham khảo hạn chế lĩnh vực

Đến Việt Nam phê chuẩn gia nhập hầu hết công ƣớc quốc tê quyền ngƣời sau trở thành thành viên Liên hợp quốc năm 1977 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thơng qua, có nhiều điều ƣớc quan trọng nhƣ: Cơng ƣớc quốc tế quyền dân - trị (tại Hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 16/12/1966, Việt Nam gia nhập ngày 24/5/1982); công ƣớc quốc tế quyền kinh tế - xã hội - văn hóa (Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 16/12/1966, Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) Công ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (tại Hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 18/2/1979 Việt Nam phê chuẩn ngày 19/3/1982); công ƣớc quyền tr em, Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990) Tuy nhiên, đến thực tế Việt Nam tập trung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến hai công ƣớc là: "Công ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (công ƣớc CEDAW) Công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền tr em (công ƣớc CRC) Nhƣng giáo dục quyền phụ nữ, quyền tr em dù có nhiều cố gắng nhƣ vậy, cịn tồn Chẳng hạn, việc giáo dục quyền phụ nữ chủ yếu dừng lại cán làm cơng tác quản lý, hội đồn số vùng có điều kiện thuận lợi, mà chƣa đƣợc thực sâu rộng toàn thể xã hội, phụ nữ vùng sâu, vùng xa phụ nữ dân tộc thiểu số Việc tuyên truyền, giáo dục, chủ yếu đƣợc thực theo đợt, thiếu tính thƣờng xuyên, liên tục

Việc giáo dục quyền phụ nữ, thực chất chủ yếu dừng lại cán làm công tác quản lý, hội đồn số vùng có điều kiện thuận lợi mà chƣa đƣợc thực sâu rộng toàn thể xã hội phụ nữ vùng sâu, vùng xa phụ nữ dân tộc thiểu số Và thực tùng đợt, theo dự án mà không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, liên tục

(63)

59

Hệ thống thông tin đại chúng, phƣơng tiện chủ lực hoạt động giáo dục quyền phụ nữ, quyền tr em, nhƣng thụ động, chủ yếu hoạt động dựa kế hoạch dự án đƣợc phê duyệt, đƣợc hỗ trợ tài Chƣa chủ động thực hoạt động mang tính tích cực, thƣờng xuyên, liên tục, chƣa coi nhiệm vụ Việc giáo dục quyền bổn phận tr em Việt Nam đƣợc thực mang tính thử nghiệm phận tr em, học sinh tiểu học, trung học sở (cấp - 2) Một số địa phƣơng có điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực Còn đa số tr em, tr em vùng sâu, vùng xa, tr em dân tộc thiểu số chƣa đƣợc quan tâm thực thƣờng xuyên Việc giáo dục quyền phụ nữ, thực chất chủ yếu dừng lại cán làm cơng tác quản lý, hội đồn số vùng có điều kiện thuận lợi mà chƣa đƣợc thực sâu rộng toàn thể xã hội phụ nữ vùng sâu, vùng xa phụ nữ dân tộc thiểu số Và thực tùng đợt, theo dự án mà không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, liên tục Việt Nam có 54 dân tộc thiểu số, có nhiều dân tộc thiểu số (trên 20 dân tộc) có tiếng nói, chữ viết riêng; nhƣng đến công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền tr em đƣợc dịch sang tiếng phổ thông tiếng dân tộc (Thái, H'mông, Êđê, Bana) Điều s hạn chế việc thực giáo dục quyền tr em dân tộc thiểu số - số quan chức năng, phận cán mang nặng ý thức ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ kinh phí từ bên ngoài, tiến hành thực hoạt động giáo dục quyền ngƣời, quyền cơng dân có kinh phí, có dự án, có điều kiện thuận lợi Các dự án giáo dục quyền phụ nữ, quyền tr em gần nhƣ phụ thuộc hoàn toàn vào trợ giúp tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức phi phủ kỹ thuật, phƣơng pháp, tài liệu tài chính, mà khơng có chủ động từ phía Nhà nƣớc quan chức có liên quan

(64)

60

tổ chức quốc tế, tổ chức phái phủ Do làm cho hoạt động giáo dục khơng hạn chế kết mà cịn mang tính thụ động, phụ thuộc

2.2: Những quan điểm chung giải pháp giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta

2.2.1: Những quan điểm Đảng - Nhà nước ta giáo dục quyền người, quyền công dân

Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định quyền ngƣời thành khát vọng chung nhân loại Đảng rõ: “Quyền ngƣời thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới đấu tranh loài ngƣời làm chủ thiên nhiên, qua đó, quyền ngƣời trở thành giá trị chung nhân loại” Vì vậy, Đảng Nhà nƣớc ta thừa nhận, tôn trọng bảo vệ giá trị cao quý quyền ngƣời đƣợc giới thừa nhận rộng rãi Đảng đạo “ Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc nƣớc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá ngƣời” [15, tr.120]

Vấn đề quyền ngƣời, quyền công dân thực giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam ngày trở nên thiết giá trị to lớn việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, cải cách máy hành cải cách tƣ pháp, hội nhập quốc tế, khu vực quan trọng hết đảm bảo cho việc thực quyền làm chủ thực nhân dân quyền lực nhà nƣớc Trong điều kiện giáo dục quyền ngƣời, quyền cơng dân cần quán triệt quan điểm cụ thể dƣới Đảng Nhà nƣớc ta:

(65)

61

quyền ngƣời, quyền công dân nƣớc ta: "Trƣớc mắt, thực tốt quy chế dân chủ sở, mở rộng dân chủ cấp; tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục quan điểm đắn, phê phán quan điểm sai lầm, nhận thức mơ hồ dân chủ nhân quyền" [49, tr 2]

Nội dung giáo dục quyền ngƣời phải bao gồm quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta vấn đề quyền ngƣời, nội dung quyền đƣợc thể chế hóa từ Hiến pháp 1992 đến văn pháp luật

Đối tƣợng, phạm vi giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân: Việc giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân phải đƣợc thực phạm vi nƣớc, cho đối tƣợng, cho cơng dân, đặc biệt ý đến đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng xã hội nhƣ phụ nữ, tr em, dân tộc thiểu số số vùng sâu, vùng xa

Về hình thức, phƣơng pháp: Việc giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân phải đƣợc thực đồng thời nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, phải kết hợp nhà trƣờng bên xã hội, quan chức với phƣơng tiện thông tin đại chúng

2.2.2: Giải pháp tăng cường giáo dục quyền người quyền công dân nước ta

Giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân cần thiết để xây dựng thành công nhà nƣớc pháp quyền, thực thắng lợi kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để tăng cƣờng hoạt động giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân để hoạt động đạt hiệu cao thời gian tới, xin nêu số giải pháp bản, cụ thể sau:

(66)

62

kết nội dung giáo dục quyền ngƣời nội dung giáo dục quyền cơng dân Cụ thể nhƣ: Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân cho tr em; Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân cho ngƣời lớn; Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân cho đối tƣợng học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia; Hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân cho công chúng thành thị, nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc ngƣời; Hệ thống giáo trình, tài liệu cho cơng chúng tín đồ tơn giáo; Hệ thống giáo trình, tài liệu cho cán bộ, cơng chức nhà nƣớc nói chung cho đối tƣợng chuyên biệt nhƣ công an, luật sƣ, thẩm phán, công tố viên, phạm nhân, ngƣời dân tộc thiểu số v.v

Hai là, đƣa chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân vào hệ thống giáo dục nhà nƣớc Việc vừa đảm bảo tính thống nhất, tính liên thơng chƣơng trình, vừa đảm bảo tính chủ động, thƣờng xuyên, liên tục, rộng khắp nƣớc, tránh tình trạng phụ thuộc vào dự án, nguồn tài , đồng thời đảm bảo trách nhiệm chủ thể đối tƣợng tham gia hoạt động giáo dục Khi đƣa dạng giáo dục vào giảng dạy thức, nội dung đƣợc lồng ghép, tích hợp nội dung giảng dạy mơn học khác có liên quan nhƣ giáo dục đạo đức, giáo dục cơng dân, giáo dục trị tƣ tƣởng, giáo dục pháp luật Chẳng hạn, xem xét, tổ chức lại thời gian nội dung môn học Giáo dục công dân, chuyển thành môn Giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân Đƣa môn học vào chƣơng trình khóa từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông; hệ đại học Đƣa môn học quyền ngƣời vào số trƣờng đại học có bậc hệ đào tạo chuyên không chuyên luật

(67)

63

một hình thức, phƣơng pháp giáo dục riêng, thích hợp với điều kiện, khả họ Hình thức, phƣơng pháp phải đảm bảo truyền tải nội dung giáo dục đƣợc xây dựng riêng cho đối tƣợng, cách sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng vào thực tiễn sống Nhƣ dân tộc thiểu số, cố gắng dịch nội dung giáo dục sang tiếng họ Dân tộc có chữ viết thực dịch viết dịch nói, dân tộc khơng có chữ viết diễn giải nội dung giáo dục ngơn ngữ họ Đội ngũ tuyên truyền, giáo dục cho dân tộc thiểu số già làng, trƣởng bản, ngƣời dân tộc có trình độ học vấn đƣợc đào tạo trở thành cốt cán Hình thức giáo dục thơng qua hoạt động văn hóa làng, xã, tranh ảnh, panơ, áp phích, tờ rơi, đài truyền thanh, đài phát truyền hình, phim loại hình nghệ thuật khác Đối với ngƣời mù chữ, thất học, tr em lang thang, lại cần tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục qua hình thức tranh ảnh, tờ rơi, phƣơng tiện phát thanh, truyền hình vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa điều kiện lại khó khăn, có điều kiện thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục mang tính tập trung Chúng ta in ấn tài liệu, tranh ảnh, tờ rơi có hình thức đẹp, dễ hiểu giao cho tổ chức đồn thể quần chúng, quyền địa phƣơng phát cho hộ gia đình để họ bƣớc đầu có điều kiện tiếp cận, làm quen với nội dung giáo dục

(68)

64

Năm là, tăng cƣờng hoạt động thông tin, tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng Để hỗ trợ cho hình thức, phƣơng pháp giáo dục, cần tăng cƣờng đầu tƣ, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, thông tin quyền ngƣời, quyền công dân phƣơng tiện thông tin đại chúng Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ nguồn lực, kỹ thuật thích hợp cho quan thơng tin tuyên truyền, đặc biệt quan phát thanh, truyền hình, báo chí để quan có điều kiện thuận lợi thực hoạt động Đồng thời, quan thơng tin đại chúng cần coi hoạt động tuyên truyền, giáo dục quyền ngƣời trách nhiệm, nghĩa vụ mình, từ xây dựng chuyên mục, chƣơng trình thƣờng xuyên, liên tục rộng khắp cho hoạt động

Sáu là, bảo đảm điều kiện kinh phí, vật chất phục vụ hoạt động giáo dục quyền ngƣời quyền cơng dân Thời gian qua, Việt Nam có nhiều cố gắng thực giáo dục quyền ngƣời, quyền cơng dân Tuy nhiên, hoạt động cịn mang tính thụ động, phụ thuộc kết chƣa cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhƣng có nguyên nhân quan trọng nguồn ngân sách nhà nƣớc dành cho hoạt động hạn chế Để tạo đƣợc nguồn lực cần thiết đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân thời gian tới, năm, Nhà nƣớc cần có kế hoạch phân bổ khoản kinh phí thích ứng cho hoạt động tuyên truyền giáo dục, hội thảo khoa học quyền ngƣời

TIỂU KẾT CHƢƠNG

(69)

65

và nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đề biện pháp khắc phục mang tính thiết thực

(70)

66

KẾT LUẬN

Quyền ngƣời kết tinh giá trị văn hóa, tất dân tộc giới, mối quan tâm đặc biệt mục tiêu hành động hàng đầu Liên hợp quốc Xét đến mâu thuẫn, xung đột, vi phạm pháp luật xã hội xuất phát từ việc không tôn trọng quyền ngƣời Tôn trọng quyền ngƣời, có chế bảo đảm quyền ngƣời sở pháp lý vững cho phát triển bền vững xã hội, đất nƣớc Hiểu biết có hiểu biết quyền ngƣời mang lại cho ngƣời tự hạnh phúc l hiểu biết quyền ngƣời ngƣời có khả tự thực bảo vệ quyền đồng thời có đủ hiểu biết để tơn trọng quyền ngƣời khác Trong bối cảnh Việt Nam xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết quốc tế, phải thƣờng xuyên trọng giáo dục quyền ngƣời Mặt khác, thực tế Việt Nam cịn có thành phần phản động xuyên tạc, kích động cho Việt Nam vi phạm nhân quyền việc giáo dục quyền ngƣời có tầm đặc biệt quan trọng Giáo dục quyền ngƣời với tƣ cách phận giáo dục pháp luật đƣợc trƣờng quan tâm, đặc biệt đặt bối cảnh đổi tồn diện giáo dục giáo dục quyền ngƣời cần đƣợc coi trọng Đổi giáo dục thiết nghĩ phải đổi nhiều: Từ nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, tƣ duy, việc đổi việc đào tạo cán quản lý giáo dục l nhà giáo cán quản lý giáo dục ngƣời đóng vai trị định đến thành bại giáo dục

Giáo dục quyền ngƣời Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc nghiệp giáo dục - đào tạo hệ tr ; nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; sở để quần chúng nhân dân hình thành nhận thức đắn quyền ngƣời, củng cố niềm tin quần chúng Đảng, Nhà nƣớc; chống lại hoạt động lợi dụng chiêu "nhân quyền" số nƣớc phƣơng Tây lực phản động, thù địch chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam

(71)

67

hỏi phải tiến hành bƣớc, khơng chủ quan, nóng vội, hình thức Phải thực toàn diện giáo dục quyền ngƣời quyền công dân, phải đƣợc thực cho đối tƣợng cần tập trung ƣu tiên đối tƣợng thiếu niên, nhi đồng, phụ nữ, dân tộc ngƣời Phải nghiên cứu tìm tịi tổng kết rút kinh nghiệm trình thực Kết hợp hài hòa mục tiêu ổn định lau dài với nhiệm vụ cụ thể trƣớc mắt, không loại trừ việc thử nghiệm thông qua "dự án", "điểm đạo", qua hoạt động hội nghị, hội thảo kế hoạch định trƣớc

Giáo dục quyền ngƣời cần thiết phải đƣa vào hệ thống giáo dục đào tạo nhà nƣớc chƣơng trình đào tạo khóa nhƣ mơn khoa học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Mơn học có quan hệ khăng khít lồng ghép nội dung giáo dục trị, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hóa có mục đích hình thành nhân cách ý thức công dân cho học sinh, sinh viên, đối tƣợng

Kinh nghiệm nhiều nƣớc giới cho thấy, vấn đề nguồn nhân, vật lực, kiến thức, kinh nghiệm tài liệu quan trọng nhƣng nhận thức vai trò ý nghĩa giáo dục nhân quyền nhà hoạch định sách tồn thể cơng chúng xã hội yếu tố có tính chất định đến việc thúc đẩy hoạt động lĩnh vực Một có nhận thức phù hợp tâm trị cao việc thúc đẩy hoạt động giáo dục nhân quyền, vấn đề lại s đƣợc giải cách tốt đẹp nhanh chóng Bởi vậy, để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhân quyền Việt Nam, trƣớc hết, nhà hoạch định sách quốc gia cần nhận thức rõ vai trò giáo dục nhân quyền, yêu cầu ý nghĩa hoạt động với phát triển đất nƣớc bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa

(72)

68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đậu Đức Anh, (2004), Sự kế thừa phát triển tư tưởng quyền người,

quyền dân tộc “Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Luận văn

thạc sĩ, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh

2 Nguyễn Trọng An (2001), Báo cáo tham luận ủy ban bảo vệ chăm sóc

trẻ em Việt Nam hội thảo "Thành tựu quyền ngƣời Việt Nam

trong thời kỳ đổi mới"

3 Nguyễn Thị Báo (2008), “Một số vấn đề giáo dục quyền ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, 23 (167), tr.2

4 Lê Văn Bính (chủ trì) (2015), “Việt Nam với chế bảo vệ quyền người

của Liên hợp quốc”, Đề tài NCKH, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

5 Nguyễn Thị Bình (2000), "Chúng ta ln phấn đấu quyền ngƣời",

Thơng tin quyền người (1)

6 Benedek W (2008), Tìm hiểu quyền người, Hà Nội: Nxb.Tƣ pháp tr 30

7 Báo cáo tháng năm 2001 Trung tâm nghiên cứu quyền người

thành tích cơng tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến luật năm 2000

8 Báo cáo năm 2001 ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam -

UNICEF kết hoạt động dự án trẻ em cần bảo vệ đặc biệt năm 2000 và1996 - 2000

9 Báo cáo nhanh Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh hoạt

động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" bổ sung năm 1999

10 Báo cáo ngày 12/10/2000 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí

Minh tổng kết hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" dành cho trẻ em theo học lớp linh hoạt thành phố Hồ Chí Minh năm học 1999 - 2000, 13

11 Báo cáo tháng 9/1992 ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

hai năm thực công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, 1992

12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 6, Giáo dục công dân 7, Giáo

(73)

69

13 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Vấn đề nhân quyền, Tài liệu tuyên truyền, http://www.mofa.gov.vn

14 Hoàng Cơng, (1996), Quyền ngƣời – Nhìn từ góc độ Triết học, Tạp chí

Triết học, số 3, Trang 41 – 44

15.Cương lĩnh Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia 1998 tr120

16 Nguyễn Đăng Dung, Phỏng vấn đăng trang 5, Báo Pháp luật Việt Nam số 557(3.665) ngày 26/10/2008

17 Nguyễn Bá Diến (1993), “Về quyền người - tập chuyên khảo

"quyền người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền

ngƣời - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 30 - 56

18 Dự thảo chương trình hành động quốc gia trẻ em năm 1991 - 2000, UBBV CSTE Việt Nam

19 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Viện ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

20 Nguyễn Ngọc Điện, Quyền chủ thể, đặc quyền quyền ƣu tiên, Tạp chí

Nghiên cứu lập pháp, số 4/2005

21 Trần Ngọc Đƣờng (1999), Lý luận chung Nhà nƣớc pháp luật, tập 1, 2, 3, Nxb CTQG, Hà Nội

22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội

23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội

24 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận án thạc sĩ Luật học

25 Hồng Văn Hảo, (19980 Chính sách Đảng - Nhà nước Việt Nam

về quyền người, quyền công dân.trong tập giảng lý luận quyền người, TTNCQCN,HVCTQGHCM,Hà nội

26 Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề quyền dân

(74)

70

27 Phạm Khiêm ích -Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới

hiện đại, đề tài KX 07-16, Viện TTKHXH, TTNCQCN, Hà Nội

28 Lang Nghị Hoài (2002), "Thực tế quyền ngƣời chủ nghĩa xã hội đấu tranh quyền ngƣời giới", Quyền ngƣời Trung Quốc Việt Nam, (truyền thống, lý luận thực tiễn), (Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời Hội Nghiên cứu nhân quyền Trung Quốc chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.229-241

29 Trần Duy Hƣơng (2008) Quyền ngƣời thực quyền ngƣời trong điều kiện Tạp chí cộng sản (24), 32-35

30 HOFMANNR (1995), Bảo vệ quyền người Hiến pháp CHLB Đức

trong quyền người giới đại đề tài KX 07 - 16, Viện TTKHXH

- TTNCQCN, Hà Nội

31 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền

người, Nxb Sự thật, Hà Nội

32 Kofi Annan (4/1999), Thông điệp Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhân

ngày nhân quyền, quyền trẻ em tạo lập văn hóa nhân quyền, Học

viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

33 Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền

người trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội

34 Kế hoạch hành động Thập kỷ Liên hiệp quốc giáo dục quyền

người (1995 - 2004), Đoạn

35 Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm

2000, UBQH tiến phụ nữ Việt Nam

36.Nguyễn Hữu Lệ (1995), Một số vấn đề nhà nước pháp quyền, Luận án chuẩn hóa trình độ thạc sĩ, Hà Nội

37 Lênin (1976), "Bàn lẫn lộn trị", Trong sách C.Mác -

Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

38 Lênin (1976), "Nhiệm vụ Đoàn niên", Trong sách C.Mác -

(75)

71

39 Lênin (1976), "Diễn văn Hội nghị ban giáo dục trị tồn Nga"

Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin, Bàn giáo dục, Nxb Sự thật,

Hà Nội

40 Lênin V.I (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva

41 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực

hiện quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Tiến

sĩ Luật học, Hà Nội

42 Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Nxb Đại học Pháp, Hà Nội 43 Phạm Bình Minh, (2010), Đối thoại Việt Nam với nước dân chủ,

nhân quyền, Tạp chí Lý luận trị số 7, Cơng bố lại tạp chí Cộng sản

điện tử ngày 14/8/2010

44 Hồ Chí Minh (1970), "Di chúc", Trong sách Hồ Chí Minh bàn công tác

giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

45 Hồ Chí Minh (1970), "Nói chuyện với cháu thiếu nhi Việt Nam đêm trung thu thứ nƣớc Việt Nam DCCH", Trong sách Hồ Chí Minh bàn

cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

46 "Hồ Chí Minh (1970) nói chuyện buổi lễ khai mạc trƣờng Đại học nhân dân Việt Nam", Trong sách Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

48 Đỗ Mƣời (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt

Nam đẩy mạnh nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội

49 Lê Hữu Nghĩa, Bảo vệ phát triển quyền người chất chế độ ta,

Thông tin quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, Viện NCKHGD - UBBV

và CSTE Việt Nam, Radd Barnen từ 9/10 - 3/11/2000

50 Tạ Quang Ngọc, (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn nội luận hóa

các cơng ước quốc tế quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ

đại học Luật Hà Nội

(76)

72

52 Lê Khả Phiêu (2000), "Bảo vệ phát triển quyền người lý tưởng phấn

đấu người cộng sản", Thông tin quyền người, (1) Trung tâm Nghiên

cứu quyền ngƣời, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb CTQG, Hà Nội 54 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Chỉ thị số vấn đề gửi BCH Trung ương

lâm thời", sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục,

Nxb Sự thật, Hà Nội

55 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Phê phán cương lĩnh Gota", Trong sách

C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

56 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Điếu văn trước mộ Mác", Trong sách C.Mác

- Ph.Ăngghen - Lênin -Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

57 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Chống Đuy-rinh", sách C.Mác -

Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

58 C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), "Nguồn gốc gia đình chế độ tư

của Nhà nước", Trong sách C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội

59 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

60 C.Mác - Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 C.Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Mác – Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội

63 Quyền người nghiệp đổi Việt Nam, (1991), Học viện Nguyễn Quốc

64 Quyền người, (1995), Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời, Hà Nội 65 Quyền trẻ em, (6/2000), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

66 Fean -Facques - Roussrau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb thành phố Hồ Chí Minh

67 Hoàng Nam Sâm (2002), "Khái niệm quyền người truyền thống

văn hóa Trung Quốc", Quyền ngƣời Trung Quốc Việt Nam,

(77)

73

Hội Nghiên cứu nhân quyền Trung Quốc), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.40-48

68 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền

người, Nxb CTQG, Hà Nội

69 Tài liệu phục vụ tọa đàm (2000), Một số viết quyền người

tác giả Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

70 Tài liệu tham khảo nội (1998), Tập giảng lý luận quyền người, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 91

71 Tài liệu phục vụ tọa đàm (2000), Một số viết quyền người

tác giả Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

72 Tập chuyên khảo (1990), CNXH quyền người, Đề tài khoa học "Nhân

quyền", Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội

73 "Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776" (2000), Văn kiện quốc tế quyền ngƣời, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

74 "Tun ngơn nhân quyền dân quyền Pháp 1789" (2000), Văn kiện quốc tế quyền ngƣời, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

75 Tăng cường lãnh đạo cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, (8/1998), UBBV CSTE Việt Nam, Nha Trang

76 Văn kiện quốc tế quyền người, (2000), TTNCQCN VTTKH Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội

77 Viện Nghiên cứu quyền ngƣời (2010), Giáo trình lý luận quyền

người, Nxb Lý luận Chính trị - Hành chính, Hà Nội

Tài liệu tiếng anh

78 Adam B Selligman (1995), The ideal of civil society, Princeton University Press tr 21

79 Hobbes (1999), Levithan, chương XIV, Nxb Urier

80 Emmanuel Kant, Nền tảng siêu hình tập quán (1785) tiếng Pháp, Tuyển tập tác phẩm triết học, Nxb de la Pleiade, tập 2, 1984

(78)

74

82 Leo Strauss (1954), Droit naturel et histoire, Nxb Flammarion, tr, 165-167 83 Suart Hampsphire (2005), Spinoza and Spinozm, Nxb Clarendon Press, Oxford

84 Seligman, Adam B , “The Idea of Civil Society”, Princeton University Press, tr.17

85 Simone Goyard-Fabre (1975), Le droit et la loi dans la philosophie de

Hobbes, Nxb Klinchsieck

86 Tractatus politicus, Chương XX, tr 897-899

87 Raymond Polin (1953), politique et philosophie chez Thomas Hobbes, Nxb PUF

http://www.mofa.gov.vn.

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đậu Đức Anh, (2004), Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong “Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong “Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Đậu Đức Anh
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Báo (2008), “Một số vấn đề về giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, 23 (167), tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Năm: 2008
4. Lê Văn Bính (chủ trì) (2015), “Việt Nam với cơ chế bảo vệ quyền con người của Liên hợp quốc”, Đề tài NCKH, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với cơ chế bảo vệ quyền con người của Liên hợp quốc
Tác giả: Lê Văn Bính (chủ trì)
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Bình (2000), "Chúng ta luôn phấn đấu vì quyền con người", Thông tin quyền con người (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta luôn phấn đấu vì quyền con người
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2000
6. Benedek W. (2008), Tìm hiểu về quyền con người, Hà Nội: Nxb.Tƣ pháp. tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về quyền con người
Tác giả: Benedek W
Nhà XB: Nxb.Tƣ pháp. tr. 30
Năm: 2008
9. Báo cáo nhanh của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" bổ sung năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháng giáo dục quyền trẻ em
10. Báo cáo ngày 12/10/2000 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về tổng kết hoạt động dự án "Tháng giáo dục quyền trẻ em" dành cho trẻ em theo học các lớp linh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh năm học 1999 - 2000, 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháng giáo dục quyền trẻ em
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục công dân 6, Giáo dục công dân 7, Giáo dục công dân 8, Giáo dục công dân 9, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục công dân 6, Giáo dục công dân 7, Giáo dục công dân 8, Giáo dục công dân 9
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
13. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Vấn đề nhân quyền, Tài liệu tuyên truyền, http://www.mofa.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân quyền
Tác giả: Bộ Ngoại giao Việt Nam
Năm: 2007
14. Hoàng Công, (1996), Quyền con người – Nhìn từ góc độ Triết học, Tạp chí Triết học, số 3, Trang 41 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Công
Năm: 1996
15.Cương lĩnh Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia 1998. tr120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia 1998. tr120
17. Nguyễn Bá Diến (1993), “Về quyền con người - trong tập chuyên khảo "quyền con người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 30 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền con người - trong tập chuyên khảo "quyền con người, quyền công dân
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 1993
18. Dự thảo chương trình hành động quốc gia về trẻ em năm 1991 - 2000, UBBV và CSTE Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình hành động quốc gia về trẻ em năm 1991 - 2000
19. Đại từ điển tiếng Việt (1999), Viện ngôn ngữ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
20. Nguyễn Ngọc Điện, Quyền chủ thể, đặc quyền và quyền ƣu tiên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
24. Vũ Công Giao (2001), Cơ chế của Liên Hợp Quốc về nhân quyền, Luận án thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế của Liên Hợp Quốc về nhân quyền
Tác giả: Vũ Công Giao
Năm: 2001
25. Hoàng Văn Hảo, (19980 Chính sách cơ bản của Đảng - Nhà nước Việt Nam về quyền con người, quyền công dân.trong tập bài giảng lý luận về quyền con người, TTNCQCN,HVCTQGHCM,Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 19980 Chính sách cơ bản của Đảng - Nhà nước Việt Nam về quyền con người, quyền công dân.trong tập bài giảng lý luận về quyền con người
26. Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị
Tác giả: Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w