1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay

5 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

[r]

(1)

36 -GBLL NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l

Phốt triển xã hôi

VẦ QUẤN LÝ Sự PHẤT TRlỂN XẤ hổi

VIỆT nÀm nay I

u

p HAI ĨRIÍ-N"

là q trình vận đ ộn g m ột vật và tượng th ế giới khách quan Phát triến có thể chia sư vận đ ộn g sự vật, tượng thành nhiều tầng, nấc Trong đó, sự vật, tượng có nhĩíng biến đ ổi lượng và thay đ ổi dần chất đư ợc gọi “Tiến h oá”, vả thay đổi nhảy vọ t v ề chất gọi là “Cách m ạn g”.

Theo nghĩa rộng, “XH” là tất liên quan đ ến người, đến xã hội loài ngư ời nhằm phân biệt vớ i th ế giới tự nhiên Ớ đây, “XH” bao gồm tông thê người v i tất mối quan hệ họ kinh tế, trị, văn hố

* H ục v iện C h ín h trị - H n h c h ín h Q uốc g ia H C h í M in h

PGS, TS NGUYẺN CHÍ DUNG *

và tư tương N gay những vật thể tự nhiên được người tác động c h ế biến sở hữu những thuộc thực thể xã hội Nếu xét góc đ ộ triết học “cái XH” theo nghĩa hẹp riêng nằm chung - “cái kinh t ế \ “cái

chính trị” “cái văn hố”

“cái tư tưởng", đây, “cái XH" yếu tố người, là khía cạnh nhân đạo, nhân văn hoạt đ ộn g kinh tế, trị, văn hỏá tư tưởng mà tổng thể người thực hiện hàng ngày N gh ĩa người đ iện mục đích cao m tất hoạt động kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng hàng ngày phải hư ớng vào.

Trước năm 80 của thê kỷ thứ XX, phát triển xã hội (PTX HÌ được

quan niệm n h tăng trưởng kinh tê, đó có sư tăng trưởng vốn đầu tư (tư bản), sản xuất, thị trường , dân s ố lực lư ợng lao động N ghĩa tăng trưởng chủ y ếu tập trung vào khả tích luỹ đầu tư đ ể phát triển sản xuất - tăng trưởng v ề kinh tế Trong đ ó tăng trưởng sản p hâm quốc nội - (GNP) tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP)

Từ khoảng giửa năm 80 th ế kỷ XX, th ế giới nhìn nhận phát

(2)

NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ i

O D L L

hội đề cao N hu cầu cá nhân, tiềm cá nhân, tự d o cá nhân động lực cá nhân chú ý, nước phát triển theo định hướng xã h ộ i chủ nghĩa Ớ những nước phát triển theo đ n g tư chủ nghĩa, quan tâm đ ến việc giải quyêt vân đề xà hội ch u n g người cũ n g tăng cường N h ữ n g sách chung liên quan đến bảo hiẻm xà hội, phúc lợi xã hội, đảm bảo xã hội chú ý Phát triển xã hội tập trung cho phát triển người, lây con n gư ời làm trung tâm Từ làm xuất khái

niệm “Phát triển bền

v n g” Ó đây, “Phát triển xã h ộ i” đư ợc hiểu biến đổi v ề chất bao gồm nhiều lĩnh vực khác từ kinh t ế đ ến trị, xã hội văn hố tư tưởng Trong đ ó kinh tế phải có mức tăng trưởng cao so n g phải bền vữ n g Các ngành kinh tê phải phát triển cân đỏi, toàn d iện cấu ngành, cấu v ù n g cấu thành phần Phát triển v ề kinh t ế phải thực trên sở sử dụng có h iệu quả n gu ồn lưc bên trong bên ngoài, vừa

đảm bảo tăng trưởng ch u n g son g phải đồng thời nâng cao chất lượng số n g cho cộng đồng dân cư N ghĩa phát triển kinh tế phải đôi với việc thực công bang xã hội, ý chăm lo cho những nhóm xã hội bị thiệt thòi yếu thế, đ ảm bảo ổn định trị đ ể phát triển lâu dài “Phát triển xã hội bền v ữ n g ” trọng đến chỉ sô phát triển người (HDI) mà Liên H ợp Quốc đã dưa Trong ba s ố quan trọng HDI là:

- GDP bình quân đầu ngư i

- S ố năm học ngư ời trưởng thành

- Tuổi thọ bình quân.

Đ ây s ố tong h ợ p tăng trưởng kinh tế lẫn phát triển toàn d iện xã hội với trọng tâm chất lượng sốn g của m ỗi người cộn g d ồn g người.

Quản lý xã hội, suy cho cùng việc chủ thể quản lý - m ột người, m ột nhóm người, m ột tầng lớp xã hội - thông qua phương thức hoạt động khác mà tác động vào quan hệ kinh tế, quan hệ trị, quan hệ văn hố, tư tưởng, tinh thần,

tình cảm nhữ ng người khác, chủ thể khác nhằm hướng hoạt động của họ đ ến nhữ ng mục tiêu xác định trước.Đe làm đư ợc điều này, cần phải làm rõ thành tố trình quản lý N h ữ n g thành tổ này bao gồm:

- Các chủ thể quán lý, khách thể quản lý, đó phải đặc biệt chủ ý tới m hình tổ chức đặc điểm m ối quan hệ các chủ thể vả khách thể quản lý.

- Các vai trò kỹ quản lý.

- Các mắt khâu q trình qn lý, đặc biệt thông tin

cách thức truyền thông

trong hệ thống quản lý. - H ệ thống đ iều hành, kiểm tra, giám sát với tất cả nhữ ng đặc trưng hệ thông này.

(3)

38

m h h

NGHIẺN CỨU TRAO ĐÓI

lớn những nhóm , những tập đồn xã hội, những cộng đ ồn g xã hội vả chủ thể nhỏ con người, m ỗi gia đình, m ỗi nhóm xã hội nhỏ (nhóm sơ cấp) Q uản lý phát triển xã hội quản lý yếu tố, những mối liên hệ, điều kiện vật chất tinh thần làm cho xã hội phát triển theo hướng ngày càng ổn định, tiến văn minh Đ ê làm được điều này, kinh nghiệm lịch sử cho thây, cần phải tăng cường quản lý lĩnh vực sau đây:

Thứ nhất quản lý việc xây dựng phát triển trên sở hạ tầng kinh tế - xầ hội gồm hệ thống những sở hạ tầng phục vụ cho việc nâng cao đời sống, chất lượng sốn g con người như: hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống trường học, hệ thống y tế, hệ thống thông tin, truyền thông hệ thống loại dịch vu xã hội khác

Thứ hai: Đ iều chỉnh sư phân tầng xã hội, phân hố giầu nghèo, thực cơng xã hội.

Thứ ba: K iểm so t q trình d â n số , chăm

sóc sức k h o ẻ sin h sản, n ân g cao ch ấ t lư ợ n g dân số.

Thứ tư. Giải việc làm, chống thất nghiệp, đảm bảo việc làm phù hợp với khả người, m ỗi nhóm xã hội.

Thứ năm: Tăng cường dịch vụ giáo dục, y tế, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phịng chống có hiệu loại bệnh tật.

Thứ sáu: Phòng chống các tệ nạn xã hội, tội phạm, xây dựng cộng đồng văn hố an tồn.

Thứ bắỵ. Thực tốt các sách đảm bảo xã hội, ưu đãi xã hội, quan tâm tới nhóm người bị thiệt thòi, yéu thẻ.

Thứ tám: Bảo vệ tốt môi trường tự nhiên môi trường xã hội, tạo điều kiện cho phát triển xã hội bền vững.

Đặc trưng m ột loại hình quản lý là quản lý xã hội* phụ thuộc vào đặc điểm hoàn cảnh, cách thức tư duy, quan điểm trị, hệ giá trị chuẩn mực chủ thể quản lý khách thể quản lý Xét đặc trưng của quản lý, phát triển xã hội Việt Nam nay cần phải tính đầy đủ

đến yếu tố này:

(4)

NGHIÊN CỬU - TRAO Đ ổ l

O O IL IL triến xã hội bền vừng

nước ta Đ iều nảy khiến cho việc quản lý sư phát triển xà hội, thực h iện sách xã hội phải xuất phát từ trình đ ộ phát triển lực lư ợ n g sản xuất Mỗi hoạt đ ộ n g người quản lý k h ôn g xuất phát từ phiít triên sản xuât đ ều đưa đôn hành đ ộ n g thái làm thiệt hại cho ổn đ ịn h phát triển xã hội.

2 N c ta quá trình m cửa, đổi m ới ch u y ên sang kinh tế thị trường, Cơ chê quản lý h àn h chính, quan liêu, bao cấp d an g xoá bỏ s o n g n h ữ n g di chứng

ảnh hưởng

c ị n nặng nề cách n gh ĩ, cách làm, cách tô chức đạo m ột b ộ phận cán lãnh đạo, q u ả n lý Biểu cụ thể là: C òn tượng cửa q u y ền , quan liêu, sách n h iễu đặc biệt tệ nạn tham n h ù n g trầm trọng nhiều m khâu trình q u ả n lý kinh tế quản lý xà hội Cơ chê quản lý cũ hành chính, quan liêu, h ao cấp chưa m ất Cơ ch ê quản lý m ới dựa n h ữ n g quy luật n gu yên

tắc thị trường chưa được xác lập hồn tồn M ột sơ khâu quản lý nhà nước tượng xin - cho Cơ chê quản lý hành chính, bao cấp chưa bị xoá bỏ triệt để, ch ế quản lý mới, thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chưa được xác lập đầy đủ Đây là đặc điểm quan trọng chi phối trình quản lý kinh t ế quản lý xã hội V iệt Nam Chính đ iều làm cho việc quản lý, quản lý xã hội m ột sơ" mắt khâu cịn thiêu sở pháp lý, thiếu tính rõ ràng, m inh bạch.

3 Chủ trương kinh tế thị trường, định hướng xã

hội chủ nghĩa chủ

trương đúng, phù hợp vớ i tiến trình phát triển xã hội Việt Nam Chủ trương này giúp Việt N am vừa tận d ụ n g ưu th ế kinh tê thị trường trong việc phát triển sản xuất, kích thích tính tích cực người lao động, tăng xuất lao đ ộn g xã hội, vừa tìm kiếm những giải pháp thích h ợ p nhằm hạn c h ế ảnh hưởng tiêu cưc kinh tế thị trường đ ến cộn g đ ồn g xã hội, đảm bảo phát triển xã hội

bền vừng Q uản lý phát triển xã h ội điều kiện đặc thù yêu cầu vừa phải tăng cư ờng quản lý tập trung nhà nước; so n g lại phải ý phát huy cao đ ộ vai trò làm chủ quần chúng nhân dân Ó đ ây kết h ợp hình thức tô chức, quản lý kinh tế quản lý xà hội độ những xã hội trước chưa lỗi thời vớ i hình thức tổ chức kinh tế, xã hội tiên tiến mà trình C N H - H Đ H xây d ự n g kinh tế tri thức đã tạo Đ ây m ột yếu tơ quan trọng nữa quy định tính đặc thù của quản lý phát triển xã

hội Việt Nam

Trong quản lý phát triển xã hội m ang phương thức quản truyền thống lẫn phương thức quản lý h iện đại cả cách thức tổ chức, đạo vả phướng thức tác động.

(5)

40 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l

hệ tư tưởng Nhà nước đề luật pháp, chính sách kê hoạch phát triển kinh tế xầ hội Đ ồng thời trì trật tự xã hội thông qua chức năng quản lý nhà nước các q trình xã hội Cịn nhân dân, nguyên tắc, tham gia quản lý nhà nước thông qua việc kiểm tra, giám sát hoạt động của cớ quan dân cử, cũng quan elìâp hành (UBND) N goài ra, nhân dân thưc quyền làm chủ m ình thơng qua việc phát huy vai trò tổ chức chính trị xã hội Mơ hình tổ chức quyền lực ch ế hoạt đ ộng chủ thể hệ thống trị mật, làm cho việc quẩn lý kinh tế, quản lý xã hội tập trung Các nguồn lực tổng h ợp và phân bổ có k ế hoạch thống Tuy nhiên, mơ hình tơ chức thường tạo quan liêu hành hóa nhiều lĩnh vực Q uyền làm chủ của nhân dân không phát huy đầy đủ Sự động xã hội hướng đến những thay đổi tổ chức, đạo, lành đạo quản thường chậm chạp Điều ảnh hưởng

không nhỏ đến phát triển xã hội tạo nên những đặc trưng cần ý quản lý trình kinh tế, xã hội vả chính trị giai đoạn hiện nay.

5 Dù cho đổi mới, mở cửa, hội nhập có tạo nhiều thay đổi, song mơ hình phương thức quản lý ta mang đậm dâu ân xã hội Phướng Đ ông Trong tư mang nặng

4y ế u tố d u y tình”, “Yếu tố d u y lý” trong trình phát triển Q uản lý nặng “Đức trị’' "Pháp trị” Những yếu tố chi phối và tạo nên sắc thái đặc thù của mẩu hình quản lý*

Phương Đ ơng.

Ngồi ra, Việt Nam, sự cố kết chặt chẽ cộng đồng làng xã, tồn ch ế độ ruộng cơng làm cho tính tự quản cộng đồng duy trì phát huy N gày nay, dù kinh tế thị trường và tồn cầu hóa có làm thay đổi nhiều quan hộ kinh tế xã hội người cộng đồng dân cư Việt Nam, tính cố kết cộng đồng tính tự quản yêu tố đặc trưng chi phối hoạt

động quản lý hành vi quản lý ngư ời Việt N am Ớ m ột góc độ đó, yếu tố cộng với tác phong của người sản xuất nhỏ làm cho ph ép tắc của nhà nước cịn thua luật lệ làng xã Tính tự thiếu kỷ luật còn nặng m ột s ố phận dân cư Đ iều cịn ảnh hưởng khơng đến tính đặc thù hành vi quản lý xã hội, nhất quản lý phát triển xã hội Việt Nam hiện nay.

Ngày đăng: 08/02/2021, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w