1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có một sự thống nhất chung là du lịch sinh thái là một hình thức du lịch đến các khu thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn, đóng góp cho phát triển cộng đồng địa ph[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

Ở HÀ NỘI

(Báo cáo tổng kết)

Mã sỏ: QX10-2001

Người chủ trì: Trần Đức Thanh

rOAI MOC ' *v* ì

i ì n ;"i TẦM 78ỎNG HN THƯ VỊN ị

.Q T / M Ì

I

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

Ở HÀ NỘI

(Báo cáo tổng kết)

Mã số: QXKâBOl _ GlX 04 - A 0

Người chủ trì: Trần Đức Thanh Phôi hợp nghiên cứu:

TS Trương Sỹ Vinh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) ThS Nguyễn Vãn Minh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) TS Nguyễn Thị Hải (Khoa Địa lý ĐHKHTN)

ThS Bùi Thi Hải Yến (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV)

ThS Nguyễn Thị Nguyên Hồng (Khoa Khách sạn Du lịch, Trường ĐHTM) CN Đào Thanh Mai (HVCH Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK44 Nguyễn Thu Hằng (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK44 Nguyễn Thị Tuyết (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK45 Nguyẻn Thị Cúc (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK45 Phạm Vân Nga (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK45 Đặng Văn Thượng (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV)

Hà Nội 2004

(3)

MỞ Đ âu

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

Để giải cắc vấn đề phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý, bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên đất nước, nghiên cứu địa lý ln đóng vai trị quan trọng, đặc biệt cơng trình đánh giá Bất kỳ hoạt động kinh tế người phải dựa sở đánh giá tổng thể tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Cho đến nay, người hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn trước tham vọng vô họ phát triển Chính mà người phải lựa chọn cách sử dụng nguồn tài nguyên cho có lợi nhất, hợp lý Muốn thế, người phải tiến hành đánh giá tài ngun, thiếu khơng thể lựa chọn giải pháp tối un cho việc sử dụng

Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ du lịch, tới q trình chun mơn hố hiệu kinh tế ngành Do cần phải đánh giá, lựa chọn tài nguyên du lịch cho việc phát triển loại hình du lịch phù hợp Chỉ có giảm chi phí đầu tư, khai thác tài nguyên cách hiệu đảm bảo thành công cho việc phát triển du lịch

(4)

đang giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố thị hố, tỷ lệ cịn chưa cao, hoạt động du lịch sinh thái hình thành phát triển rõ rệt Đối với thành phố lớn Hà Nội thành phơ Hồ Chí Minh, nhu cầu du lịch sinh thái khu vực phụ cận trở nên bách, nhiều chương trình du lịch sinh thái, nhiều “vườn du lịch sinh thái” xuất hiện, nhiên có khơng chương trình du lịch sinh thái, “vườn du lịch sinh thái” lại mang tính phản sinh thái

Việc phát triển sở du lịch sinh thái phụ cận thành phố, nhằm thoả mãn ngày cao nhu cầu nhân dân lao động, đòi hỏi phải khai thác sử dụng nhiều tài nguyên hơn, dẫn đến tranh chấp với hoạt động kinh tế khác Việc nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên khu vực, tiến tới quy hoạch sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu cho mục đích phát triển du lịch sinh thái nhu cầu cấp thiết

Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Phát triển du lịch sinh thái Hà Nội” nhằm góp phần vào việc thực Nghị 45 CP Chính phủ là:"đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta"

2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u

Trên sở nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch tự nhiên, mục tiêu để tài xây dựng luận khoa học cho việc sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực, phục vụ phát triển du lịch sinh thái

Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu nhu cầu, sở thích người dân Hà Nội hoạt động du

(5)

- Phân tích yêu cầu hoạt động du lịch sinh thái nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên mối quan hệ với phân hệ lại thuộc hệ thống lãnh thổ du lịch Hà Nội phụ cận

- Xây dựng sở lý luận cho việc đánh giá TNDLTN khu vực phụ cận Hà Nội, phục vụ phát triển DLST

- Thực hành nghiên cứu, đánh giá TNDLTN số điểm phụ cận Hà Nội cho việc phát triển DLST

- Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ TNDLTN phục vụ phát triển DLST khu vực phụ cận Hà Nội

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

Đối tượng nghiên cứu đề tài TNDLTN mối quan hệ TNDLTN với hoạt động DLST người Song, hoạt động DLST bao gồm nhiều loại hình hoạt động nghỉ dưỡng, thể thao, tham quan, vui chơi giải trí Các loại hoạt động có đặc điểm khác có địi hỏi khác tài nguyên du lịch Vì vậy, có thê chọn dạng hoạt động phổ biến, có xu hướng phát triển giai đoạn mà thơi Đó hoạt động DLST nghỉ ngơi giải trí ngắn ngày đặc biệt vào dịp nghỉ cuối tuần Để tài nghiên cứu, đánh giá TNDLTN cho loại hoạt động

Để minh hoạ cho sở lý luận đánh giá TNDLTN phục vụ phát triển DLST xây dựng, đề tài chọn số điểm phụ cận Hà Nội không nghiên cứu toàn tài nguyên du lịch vùng phụ cận địa bàn rộng, bao gồm nhiều tinh xung quanh Hà Nội Hơn nữa, nguồn tài nguyên khu vực có thê sử dụng cho du lịch lại đa dạng phong phú Việc đánh giá đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu chi tiết cụ thể Vì khơng thể thực khn khổ đề tài

Khái niệm phụ cận khái niệm mang tính chất tương đối Giới hạn phụ thuộc vào nhu cầu vào khai thác du lịch Do thời

(6)

gian khả có hạn, đề tài giới hạn khoảng 150km kể từ trung tâm Hà Nội Như vậy, khu vực phụ cận chủ yếu bao gồm toàn phần lãnh thổ thuộc tỉnh như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Hồ Bình tới Thanh Hố Như vậy, ngồi tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, khu vực nghiên cứu cịn bao gồm phận rìa đồng phía bắc, phía tây phía nam

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ đa dạng phức tạp tài nguyên thiên nhiên người Vì vậy, để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp như: khảo sát thực địa, thu thập xử lý số liệu thống kê, phương pháp đánh giá kỹ thuật, phương pháp đồ phương pháp sử dụng rộng rãi địa lý du lịch Đối với việc nghiên cứu nhu cầu, sở thích người, đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia sử dụng phần mềm chuyên dụng SPSS để xử lý, phân tích

5 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỂ TÀI

Du lịch sinh thái xu hướng phát triển nhanh nước ta Đã có nhiều định nghĩa khác DLST Tuy nhiên naykhơng cịn nhiều vấn đề phải tranh luận, v ề mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ quan điểm tác giả DLST trình bày số cơng trình trước đày Mặt khác để tài tổng hợp phân tích rõ khái niệm du lịch sinh thái, chức nãng, vai trị đời sống xã hội ý nghĩa to lớn việc quan tâm phát triển hoạt động

Để tài đưa dẫn cụ thể cho việc đánh giá TNDL, phục vụ cho loại hình du lịch định Dựa nguyên tắc phương

/ u r v i o o u m (ằã>ôằ V /MTMMM Ttnmih., r u i V I ’i M i r III 1,1 IH r

(7)

pháp chung đánh giá kỹ thuật, đề tài tiến hành xây dựng sở lý luận đánh giá dạng TNDL khác nhau, phục vụ phát triển DLST khu vực phụ cận Hà Nội Nội dung dẫn bao gồm: xác định yếu tô' tiêu đánh giá, có đánh giá riêng dạng tài nguyên đánh giá tổng hợp điều kiện khai thác chúng cho du lịch; xây dựng thang đánh giá thành phần đánh giá tổng hợp

Bằng phương pháp điều tra xã hội học, đề tài tiến hành nghiên cứu nhu cầu sở thích người Hà Nội hoạt động DLST đánh giá TNDLST cho hoạt động Từ xác định mối quan hệ hoạt động DLST người TNDL, đối tượng nghiên cứu đánh giá Đánh giá tài nguyên du lịch vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn đánh giá mối quan hệ tổng thể tự nhiên người Mối quan hệ đa dạng, phức tạp cịn nghiên cứu Như đóng góp thứ đề tài kết việc áp dụng phương pháp đánh DLST Hà Nội trường hợp nghiên cứu minh hoạ

Dựa vào kết qủa nghiên cứu, đánh giá, đề tài đề xuất định hướng sử dụng hợp lý bảo vệ TNDLTN phục vụ phát triển DLST khu vực cách lâu

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN

- Về mặt lý thuyết, đề tài góp phần hoàn thiện sở lý luận đánh giá tài nguyên du lịch, đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch sinh thái hướng đánh giá tổng hợp tài nguyên cho loại hình du lịch cụ thể

- Cơ sở lý luận đánh giá TNDLTN xây dựng không áp dụng đê’ đánh giá toàn điểm tài ngun khu vực nghiên cứu mà cịn có

(8)

thể vận dụng để đánh giá cho khu vực phụ cận thành phô' khác, phục vụ phát triển DLST

- Kết nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sở khoa học cho việc qui hoạch phát triển hệ thống điểm du lịch sinh thái Hà Nội

- Một mục tiêu quan trọng đề tài thực góp phần làm phong phú thêm giảng chuyên đề du lịch sinh thái cho sinh viên học viên cao học Kết nghiên cứu coi nguồn tư liệu cần thiết học tập, giảng dạy DLST trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

7 C SỞ TÀI LIỆU

Đề tài sử dụng nguồn tài liệu sau:

- Các tài liệu khảo sát thực địa mà tác giả thu thập suốt trình nghiên cứu từ năm 2001 đến 2003

- Các tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo Sở Du lịch, Công ty Du lịch thuộc tỉnh địa bàn nghiên cứu

- Các tài liệu điều tra xã hội học theo bảng hỏi

- Các cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học chuyên gia nước

8 CÂU TRÚC CỦA ĐỂ TÀI

Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu thành bốn chương:

-Khái quát du lịch sinh thái -Nhu cầu du lịch sinh thái Hà Nội

(9)

-Cung du lịch sinh thái cho Hà Nội

-Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Hà Nội

(10)

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỄ DU LỊCH SINH THÁI

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

cứ u

VÀ TRIỂN k h a i d u

LỊCH SINH THÁI 1.1.1 Trên thê giới

Du lịch sinh thái phát triển mạnh nước có kinh tế phát triển giới khối Cộng đồng Châu Âu, Mỹ, Canada, Australia v.v Trong nhóm nước phát triển, du lịch sinh thái tiến hành Nepal, Kenya, số vùng Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Trung Mỹ Các nước xây dựng thành công mơ hình du lịch sinh thái Ecomost EU, Làng du lịch sinh thái Áo, mơ hình Hồng Sơn Trung Quốc, mơ hình du lịch sinh thái sở cộng đồng Nepal Hiến chương du lịch bền vững Hiệp hội Du lịch quốc tế công bố năm 1995, mười quy tắc môi trường cho du lịch có trách nhiệm Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương xây dựng đề xuất, mười nguyên tắc du lịch bền vững IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới) đưa v.v ; hướng dẫn chi tiết khai thác quy hoạch bền vững điểm du lịch sinh thái chi hội du lịch sinh thái quốc gia Anh, Hoa Kỳ v.v xây dựng sở khoa học cho hoạt động du lịch sinh thái quốc tế Hoạt động du lịch sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường, phát triển cộng đồng tăng doanh thu hầu khắp điểm du lịch sinh thái Năm 2002 Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) lấy làm năm Du lịch Sinh thái WTO kêu gọi nước đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng du lịch sinh thái tổ chức tuyên truyền sâu rộng du lịch sinh thái, tổ chức hội nghị, hội thảo, chương trình du lịch sinh thái nước, khu vực, chuẩn bị tốt nhất, có hiệu cho Hội thảo Quốc tế du lịch sinh thái tổ chức vào năm 2002 Chú trương thúc đẩy nhiều nước quan tâm phát triển du lịch sinh thái cách nghiêm túc

(11)

hơn, đặc biệt nước phát triển, muốn dựa vào du lịch để cải thiện kinh tế ốm yếu

1.1.2 Ở Việt Nam

Du lịch sinh thái lĩnh vực mói Việt Nam Trong vòng 10 năm gần đây, với tài trợ tổ chức quốc tế, mở nhiều lớp tập huấn du lịch sinh thái Tuy nhiên, chủ yếu tập trung vào vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Cúc Phương, Cát Bà, Ba Bể, Ba Vì, Bạch Mã v.v Gọi du lịch sinh thái điểm hệ sinh thái coi đối tượng du lịch, thực tế hoạt động du lịch đày chưa thực tôn trọng nguyên tắc du lịch sinh thái Vì lẽ hàng loạt hội thảo khoa học du lịch sinh thái mở vòng năm qua nhằm định hướng lại hoạt động du lịch khu bảo tồn thiên nhiên, đồng thời mở rộng khái niệm du lịch sinh thái sang hệ sản xuất nhân văn đặc thù

Đã có nhiều quan, tổ chức cá nhân quan tâm đến việc nghiên cứu áp dụng du lịch sinh thái Việt Nam Ví dụ IUCN Cục Mơi trường gần dã cho xuất tài liệu có giá trị “Các nguyên tắc du lịch bền vững” (1998), “Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý” (1999) Trong tài liệu thức này, vấn đề quy hoạch điểm du lịch sinh thái, quy định kiến trúc, kết cấu điểm du lịch sinh thái, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp thị du lịch trình bày rõ ràng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Viện Địa ỉý, trường Đại học Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại, Viện Đại học Mở Hà Nội có nhiều đề tài nghiên cứu du lịch sinh thái cho địa phương Hầu hết trường đại học kể đưa môn học du lịch sinh thái, du lịch bền vững vào chương trình đào tạo cấp

(12)

1.2 DU LỊCH THIÊN NHIÊN VÀ DU LỊCH SINH THÁI

Thuật ngữ “khách du lịch” với nghĩa để thưởng ngoạn thoả mãn trí tị mị xuất lần đẩu tiên vào năm 1800, từ “du lịch” lần đưa vào từ điển “Oxíord English Dictionary” năm 1811 Nhưng nguồn gốc hoạt động có từ trước lâu Lồi người ln có ước muốn du lịch, để thăm thú nơi xa lạ để tiếp xúc với văn hoá khác

Nguồn gốc lữ hành thiên nhiên xa xưa Có thể nói Herodotus nhà du lịch thiên nhiên Những chuyến ông bao gồm chuyến thăm biển Đen, Ai Cập, Nam Italia Các nhận xét ông cho thấy, ông quan tâm đến không lịch sử mà địa lý, môi trường tự nhiên lãng mộ cổ (như lăng mộ Ai Cập) Aristotle du lịch thiên nhiên Các tiền nhân khác du lịch sinh thái bao gồm Pytheas, Strabol Pliny the Elder người du lịch xuất phát từ ước muốn chiêm ngưỡng, hiểu biết cảnh quan, môi trường thiên nhiên văn hoá giới Tuy nhiên, người tham quan thám hiểm xuyên lục địa khứ trường hợp ngoại lệ Với nhiệt huyết dồi lòng tâm cao độ, họ thực hành trình riêng lẻ, thường phải trải qua nhiều khó khăn thiếu thốn Lữ hành thiên nhiên XIX nhu cầu đến thăm phong cảnh tuyệt đẹp độc đáo

(13)

đó cho xa xôi Đến kỷ XX, chuyến du lịch quốc tế trở thành thực đối vói người khơng thuộc tầng lớp giàu có Cuộc cải cách kỹ thuật thông tin giao thông lúc cho phép ngày nhiều ngưòi từ nhiều noi giới đến vùng xa xôi mà trước họ khơng đến Với phát triển mạnh mẽ du lịch quốc tế, du lịch coi phương thức bách bệnh cho nước phát triển, ngành cơng nghiệp “khơng khói” nâng cao thu nhập ngoại tệ, GDP, thu nhập tăng việc làm Sự phát triển nhanh chóng, ạt du lịch bắt đầu để lại hậu xấu làm suy thối mơi trường, làm rối loạn kinh tế văn hoá địa phương

1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIEN d u l ị c h s i n h t h i

Lúc đầu, du lịch sinh thái hiểu du lịch vê với thiên nhiên Du lịch thiên nhiên hoạt động du lịch trực tiếp phụ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bao gồm thành phần tổng thể cảnh quan khí hậu, địa hình, thuỷ văn, thực vật động vật Mục đích chuyến với thiên nhiên tận hưởng giá trị lành miền thiên nhiên hoang sơ nơi du khách sống, tìm hiểu giá trị thiên nhiên, phong phú đa dạng thiên nhiên

Du lịch thiên nhiên lĩnh vực nhanh chóng trở nên lớn mạnh kinh tế du lịch Giá trị toàn cầu du lịch thiên nhiên du lịch quốc tế lên đến khoảng 45 nghìn tỷ đô la Mỹ*** Nguồn thu chứng tỏ du lịch thiên nhiên động lực lớn cho khu bảo tồn nhiều nơi giới Tuy nhiên, số lượng du khách tăng cao, du lịch khơng cịn ngành cơng nghiệp “khơng khói” Cùng với phát triển số lượng khách, ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường ngày rõ rệt Du lịch phát triển khơng kiểm sốt tiếp tục gây suy thoái giá trị tự nhiên, văn hoá, làm nguồn thu quan trọng Giờ cần thiết

(14)

phải có phương thức tiếp cận du lịch có trách nhiệm với mơi trường Trước thực tế xuất quan điểm du lịch sinh thái Đó việc lồng ghép các chương trình giáo dục mơi trường chuyến du lịch vể với thiên nhiên Những hướng dẫn viên có thêm trách nhiệm nhắc nhở du khách ý thức bảo vệ môi trường không xả rác, không làm ầm ĩ, không bẻ cây, săn thú, không khắc lên đá Khi Hector Ceballos - Lascurain đề xướng thuật ngữ “du lịch sinh thái” năm 1983, thuật ngữ cụm từ dùng để mơ tả hình thức du lịch hình thành Có gần 40 thuật ngữ có quan hệ với du lịch sinh thái Các thuật ngữ biết đến nhiều là: du lịch thiên nhiên, du lịch dựa vào thiên nhiên hay du lịch hướng tới thiên nhiên, du lịch hoang dã, du lịch mạo hiểm, du lịch xanh, du lịch thay thế, du lịch có trách nhiệm, du lịch thích hợp, kỳ nghỉ thiên nhiên, du lịch nghiên cứu, du lịch khoa học, du lịch vãn hố, du lịch tác động, du lịch nông nghiệp, du lịch nông thôn, du lịch mềm Các thuật ngữ có chung quan điểm hình thức du lịch thay cho du lịch thương mại chúng lúc đồng nghĩa với du lịch sinh thái Ví dụ, du khách du lịch hoang dã hay mạo hiểm hiểu biết thêm nhiều thiên nhiên noi họ đến thăm kèm theo tác động tiêu cực đến thiên nhiên hình thức du lịch khơng thể chấp nhận du lịch sinh thái Có thể lấy ví dụ minh hoạ núi Hymalaya Trước năm 1965, chi có gần 10 nghìn du khách đến Nêpal năm Nhung sau đó, số lên đến 250 nghìn Tại khu bảo tồn quan trọng Annapuran Sagarmatha, rừng địa phương bị thu hẹp, rút lên sườn núi vài trãm mét hậu chặt làm củi bán cho người leo núi dịch vụ ăn cho khách Các dải núi trước che phủ bới đỗ quyên trơ trụi Số lượng số loài động vật hoang dã chim trĩ, nai nhỏ giảm đi, rác thải bừa bãi đường mòn Như vậy, du khách tự cho

(*) m o Hìghliglưs 2000

I r v i o - o u m /»0,1 Ịếamầ Vf Ịtorrnmưmii ỉram r+ ĩế « » ế V t n s l n s fy ,v 1.

(15)(16)

nghĩa du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa, có tính giáo dục mơi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững vói tham gia tích cực cộng đồng địa phương Trong định nghĩa này, du lịch sinh thái bao hàm du lịch thiên nhiên có nguyên tắc Du lịch sinh thái phải thoả mãn nhu cầu tiếp cận thưởng ngoạn thắng cảnh thiên nhiên du khách, song phải đảm bảo quyền lợi cho hệ mai sau

Có thể phân biệt du lịch thiên nhiên du lịch sinh thái cách mô tả du lịch sinh thái “chú trọng vào mục đích có trách nhiệm cụ thê thiết thực việc nâng cấp trì thiên nhiên” Như vậy, có thê phân biệt công ty du lịch thông thường nhà điều hành du lịch sinh thái có ngun tắc Các cơng ty điều hành thơng thường khơng gắn vào bảo tồn hay quản lý thiên nhiên, họ đơn chào mời khách hàng hội thăm thú địa điểm người xa lạ trước chúng biến Trái lại Công ty điều hành du lịch sinh thái tham gia quản lý với ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên nhân dân địa phương, với ý định đóng góp cho bảo vệ lâu dài vùng đất hoang sơ phát triển địa phương với hy vọng thúc đẩy hiểu biết lẫn cư dân khách tham quan

Giai đoạn phát triển quan niệm du lịch sinh thái mang tính thực tế Đó việc chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa phương đóng góp cho

việc bảo vệ, tôn tạo môi trường Các nhà bảo tồn phát triển khái niệm du lịch

sinh thái nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên cách giúp cộng đồng địa phương quản lý sử dụng tài nguyên Du lịch sinh thái đời công cụ bảo tồn thiên nhiên Cần đền bù cho thiệt hại (giảm thu nhập) người dân địa phương họ tình nguyện khơng khai thác tiếp sản phẩm từ rừng việc thu hút họ vào hoạt động du lịch Về mặt lý thuyết, quan điểm ủng hộ rộng rãi người Song thực tế

/ 1« r*4IOM‘JHt i t u m r ĩkmmế u l K r w « / — l ế —ế \« * //« , >/' '» I IHSĨHS Arao/ M lt n lm to 4H 4H r

(17)

ít nơi thực Trong hoàn cảnh nước ta nay, vấn đề khó thực Tình trạng chung doanh nghiệp lữ hành (kể nhà nước tư nhân) thi hạ giá sản phẩm đê thu hút khách Do vậy, không doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ bớt phần lợi nhuận nhỏ bé cho cộng đồng địa phương cho việc bảo tồn Chính điều làm du lịch sinh thái vào chỗ bế tắc Hình ảnh khu thiên nhiên, khu bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia Việt Nam tác động du lịch năm qua minh chứng rõ nét Một lý làm cho thắng cảnh Hương Sơn chưa công nhận di sản giới khơng có sách hành động bảo vệ môi trường nghiêm túc Tất thành phần kinh tế đến kinh doanh tìm cách tăng doanh thu, giảm chi thờ bất lực, đành làm ngơ trước thảm hoạ mơi trường Một nguy tiềm ẩn cảnh báo trước vườn Quốc gia đảo Cát Bà Với tàu thuỷ cao tốc Thuỷ Bắc - Lim Bang, với nguồn điện quốc gia sau đường nối đảo hoàn thành Cát Bà trở thành công viên Thống Nhất hay công viên Tuổi Trẻ Hà Nội Vấn đề đặt phải làm để khơng giảm mà cịn phải tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp lữ hành đồng thời tạo nguồn tài cho việc bảo vệ tơn tạo mơi trường

Song song với việc đóng góp tài cho bảo vệ môi trường, du lịch sinh thái cần tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương Thực tế chi’ rằng, nhận thức vấn đề khó song thực thi cịn khó nhiều Lý người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch nhận thức trình độ thấp họ Ngồi cịn kể đến sức ép việc làm Có thê lấy vườn Quốc gia Cúc Phương làm ví dụ Để biến Cúc Phương thành vườn quốc gia, góp phần bảo tồn khu rừng nhiệt đới có giá trị nước ta, từ năm 60, Chính phủ trích ngân sách lớn đế di dân cửa rừng Trong thời gian đầu nhà nước bao cấp toàn từ vấn đề làm nhà

/ r u ỉ o o * # * Ịtnrmmsms, w ĩram V f r , ếnmế V ầ H Ọ V » ; t t t í ỈH S ĨH S K 4 : ' lit

17

(18)

đến lương thực Tuy nhiên khơng thể bao cấp nên nguồn kinh phí giảm dần Người dân tự lo sống theo phương thức Sang thập kỷ 90, du lịch phát triển, Cúc Phương trở thành điểm du lịch hấp dẫn Tuy nhiên, người hưởng lợi từ du lịch Cúc Phương du khách, doanh nghiệp du lịch vườn quốc gia Những người dân hưởng lợi từ lợi ích ngoại biên nhỏ bé thơng qua việc chuyên chở bàng xe ôm vài việc bán hàng lặt vặt khác Đây lý người dân lút vào rừng kiếm sống cách chặt cây, săn bắn Sao không tổ chức tập huấn hỗ trợ cho vay vốn đê người sống việc hướng dẫn du lịch, cho thuê xe đạp, trông giữ ô tô, xe máy, chuyên chở phục vụ ăn uống cho du khách? Tất nhiên, làm trước mắt vườn Quốc gia Cúc Phương doanh nghiệp du lịch khác bị giảm thu nhập

Bên cạnh thay đổi phương pháp tiếp cận, đối tượng du lịch sinh thái hiểu rộng Trước có du lịch với thiên nhiên hoang sơ coi du lịch sinh thái Hiện nhiều người quan niệm thiên nhiên nơi, khơng nhiều ít, bị hoạt động sống người làm biến đổi Hoạt động nói lên đặc điểm vãn hố cộng đồng Văn hoá cộng vừa chịu ảnh hưởng thiên nhiên, mang dấu ấn thiên nhiên,vừa tác động lên thiên nhiên, cải biến thiên nhiên, tạo cho thiên nhiên sắc thái riêng Do vậy, bên cạnh tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên, khách du lịch sinh thái cịn muốn tìm hiểu tài ngun du lịch sinh thái nhân vãn

Tóm lại, tiến trình du lịch sinh thái trải qua giai đoạn sau:

(19)

chúng chưa đông ý với quan niệm coi tồn văn hố địa đối tượng DLST

Hoạt động du lịch sinh thái phải góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

Việc kinh doanh du lịch sinh thái phải mang lại nguồn lợi cho địa phương tạo nguồn tài để góp phần bảo vệ mơi trường

Đã hoạt động du lịch sinh thái phải thiết có tham gia ủng hộ cộng đồng địa phương

Tuy nhiên thực tế, mâu thuẫn quyền lợi kinh tế bên tham gia chưa có lợi thoả đáng nên nước ta chưa nơi có hoạt động du lịch sinh thái theo nghĩa trọn vẹn

1.4 QUAN NIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI Có thể sơ đồ hố quan niệm DLST sau

(20)

1.5 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VỀ DU LỊCH SINH THÁI

Để phát triển du lịch sinh thái, nhiều tổ chức có liên quan Hội du lịch Sinh thái Quốc tế, Hiệp hội Du lịch Quốc tế, IUCN, WWF, Hiệp hội Du lịch Châu - Thái Bình Dương đề số nguyên tắc đạo Các nguyên tắc định hướng vào đối tượng chủ yếu du khách, nhà cung ứng du lịch nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Dưới nguyên tắc

1.5.1 Nguyên tắc đạo cho khách du lịch sinh thái (Nguyên tắc đạo đức)

Không lại gần động vật hoang dỡ không cho chúng ăn Động vật

hoang dã có hai loại phản ứng thấy người tiếp cận Hoặc chúng hoảng sợ, bỏ chạy rời bỏ nơi cũ để tìm chỗ mới, điều có thê dẫn đến nguy hiểm cho chúng bị công xâm phạm lãnh thổ kẻ khác, bị đói khơng tìm thấy thức ăn v.v Hoặc chúng cơng bạn theo nãng để tự vệ Mặt khác, ăn phải thức ăn lạ mà chúng bị bệnh, ánh hướng xấu đến sức khoẻ

Không thu thập động, thực vật bào vệ bị đe doạ Hiện có

nhiều lồi động thực vật có nguy bị tuyệt chủng Có thể bạn có ý định tốt, muốn cưu mang vật hoang dã, tạo cho mơi trường sống tốt nhà Song, nơi thoải mái truyền thống chúng thiên nhiên Chúng khơng thích nghi với sống nhà bạn chúng bị chết hay trở nên vô sinh

Khống mua độnạ thực vật bảo vệ bị đe doạ sản phẩm được làm từ chúng Người dân địa phương chưa nhận thức đắn

giá trị mặt khoa học loài Hoặc mức sống họ thấp nên phải dựa vào hoạt động khai thác thiên nhiên Nếu bạn mua thứ bạn khuyến khích người dân tàn phá mơi trường, làm cạn kiệt

(21)

nguồn gien Bằng việc từ chối mua chúng, bạn góp phần vào việc giúp người dân thay đổi phương thức sống theo hướng bảo vệ môi trường

Không xả rác bừa bãi tránh làm ô nhiễm môi trường nước đất Bạn

nên mang theo vài túi đựng rác du lịch Khi có rác, khơng có thùng rác, bạn cho rác bạn vào túi mang theo đến nơi quy định Rất nhiều thứ rác lâu phân huỷ tự nhiên Có thứ rác biến thành bẫy nguy hiểm động vật hoang dã

Tìm hiểu vê văn hố tự nhiên nơi du lịch trước bạn đến thăm

Những hiểu biết bạn khu vực làm cho bạn trân trọng bạn đến thăm, tránh cho bạn lâm vào tình trạng lố bịch, ngờ nghệch v.v Hơn nữa, hiểu biết làm cho chuyến du lịch bạn hứng thú lúc bạn có để kiểm chứng, đối chiếu tìm hiểu kỹ chun gia thực thụ

Tơn trọng vãn hố địa phương không đưa nếp sống thành thị vào iưri bạn tới Mục đích nguyên tắc góp phần bảo lưu gìn giữ đa dạng

về văn hố, thể tơn trọng tư tưởng bình đẳng Khơng thể lấy tiêu chí lối sống xã hội sống để phán xử, phê phán hay trích lối sống, phong tục địa phương nơi đến tham quan Khơng vi phạm điều kiêng kị người dân địa phương, tơn giáo tín ngưỡng địa phương

Quan tâm đến sống đời thường vờ vấn đê môi trường thông qua chuyến Nên có thái độ hồ nhã, gần gũi với người dân Lúc bạn

mọi người đối xử cởi mở Bạn điều chỉnh hành vi minh biết thu nhập năm người dân chưa số tiền bạn chi tiêu để du lịch Bạn không nên cho tiền người ăn xin, song nên đóng góp cho quỹ từ thiện biết chắn quỹ sử dụng mục đích nhân đạo bảo vệ mơi trường

Sống qầìi gũi với thiên nhiên tiếp thu lối sống thiên nhiên thông qua kinh nghiệm chuyến Sống hồ vào thiên nhiên những

(22)

mục tiêu du lịch sinh thái Có điều thực dễ dàng điều kiện bình thường lại khó du lịch thiên nhiên Vì qua chuyến du lịch bạn học nhiều kỹ để tự lực tăng khả sáng tạo thực công việc thường ngày

1.5.2 Nguyên tắc đạo cho nhà điều hành du lịch sinh thái các hướng dẫn viên du lịch

Lập kế hoạch chuyến nhằm nâng cấp từ du lịch với thiên nhiên thơng thường thành du lịch có tính giáo dục bảo vệ môi trường Do thiếu hiểu biết vể du lịch sinh thái, nhiều du khách đồng du lịch sinh thái với du lịch với tự nhiên Bởi thế, cịn tình trạng, vơ tình hay hữu ý, khách tham quan trực tiếp gián tiếp làm tổn hại đến môi trường tự nhiên nhân văn, gây khó khăn cản trở cho nhà điều hành hướng dẫn việc đảm bảo nguyên tắc đaọ du lịch sinh thái Việc lập kế hoạch chi tiết cho chuyến chấn tạo thuận lợi cho công việc nhà điều hành, hạn chế hành vi xâm hại tới tự nhiên Trong kế hoạch phải dự kiến số kịch lồng ghép việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, lồng ghép việc diễn giải môi trường Các kịch phải thiết kết tự nhiên, phù hợp với loại đối tượng khách, với thực tế chuyến đi, tránh làm cho khách cảm thấy khiên cưỡng

Chọn nơi sẵn sàng tiếp nhận du lịch sinh thái Du lịch sinh thái

theo nghĩa cịn khái niệm mẻ Việt Nam Không phải nơi sẵn sàng tiếp nhận loại hình chưa có nhận thức đắn trách nhiệm người việc gìn giữ bảo vệ mơi trường Khơng nên chọn điểm du lịch quan tâm dến lợi nhuận mà coi thường khuyến cáo baỏ vệ mơi trường thương mại hố văn hố địa minh Hãy chắn hoạt động du lịch sinh thái

(23)

tổ chức đóng góp vào việc bảo tồn thiên nhiên mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương

Lắng nghe ỷ kiến nhà khoa học, tổ chức bảo tồn phi phủ cũng cộng đồng địa phương giai đoạn quy hoạch Du lịch sinh thái

một tượng phức tạp đa lĩnh vực Nó liên quan đến nhiều ngành nghề khác (như môi trường, kinh tế, trị, văn hố, xã hội ) ảnh hưởng tới nhiều đối tượng nhà lữ hành, người dân địa phương, khách du lịch Vì vậy, việc lắng nghe ý kiến đóng góp nhà khoa học , tổ chức phi phủ môi trường trước quy hoạch thiết phải có Đây gốc rễ phương pháp đnáh giá nhanh phương pháp chuyên gia sử dụng phổ biến

Không chấp nhận tổ chức cho nhóm du lịch lớn 20 người Sự xuất

ồ ạt tập trung đông du khách vượt khả tải huỷ hoại môi trường sinh thái tự nhiên khu du lịch sinh thái cách nhanh chóng Bởi thê du lịch nhóm nhỏ ( từ 20 người trở xuống ) coi “đẹp” tour du lịch sinh thái

T ổ chức định hướng cho khách du lịch trước chuyến du lịch Hiện nay,

phần lớn du khách chưa hiểu rõ du lịch sinh thái Do , cơng tác định hướng cho du khách trước chuyến giúp khách du lịch nhận rõ yêu cầu, mục đích chuyến đi, giúp nhà điều hướng dản viên thực chương trình cách nhẹ nhàng hơn, đảm bảo nguyên tắc du lịch sinh thái

Thu nạp hướng dẫn viên có hiểu biết thực lĩành du lịch sinh thái Đối

(24)

B ố trí hướng dẫn viên người địa phương, quen thuộc với tự nhiên văn hoá nơi du lịch Chắc chắn khơng hiểu rõ thiên nhiên

như văn hoá vùng người dân địa Việc tham gia vào hoạt động hướng dẫn người dân địa phương khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm ổn đinh cho người dân mà tăng tính hấp dẫn cho chương trình du lịch

Chọn nơi ăn người địa phương quản lý giới thiệu loại lưu niệm có ý nghĩa môi trường cho khách du lịch Khi trực tiếp tham gia hưởng lợi từ

hoạt động du lịch, người dân địa phương có hội nâng cao kiến thức ý thức trách nhiệm môi trường sinh thái (cả tự nhiên nhân sinh) Từ có hành động thực tiện nhằm bảo tồn phát huy giá trị nguồn tài nguyên vơ giá thiên nhiên văn hố địa phương song song với phát triển du lịch sinh thái Họ đóng góp tích cực cho hoạt động giáo dục môi trường cách xuất sắc thông qua việc giới thiệu mặt hàng lưu niệm có ý nghĩa mơi trường cho du khách

Khuyến khích du khách tiếp xúc với người dân địa phương Thông thường

khi tham gia tour du lịch sinh thái, khách du lịch thường quan tâm nhiều tới môi trường tự nhiên Song bên cạnh đó, du khách mong muốn khám phá, tìm hiểu nét văn hố truyền thống đặc sắc địa phương văn hố địa phương có ảnh hưởng định đến mơi trường Nắm bắt nhu cầu đó, nhà điều hành du lịch hướng dẫn viên nên khuyên khích du khách tiếp xúc với người dân Đây cách tốt giúp du khách hiểu môi trường sinh thái nơi họ đến tham quan Những hoạt động giúp du khách nâng cao hiểu biết hồ nhập với đời sống, văn hố địa, tránh hiểu lầm khơng đáng có du khách người dân địa phương khác biệt vãn hố, nhìn nhận khác vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên

/ X PM/O Ulfl« (tar«w«i w ĩ ra* fh,r T k,«ề w /Mrwv>n ì tam lH.1 r 4.ini V k n lilS I I I '• H raaĩ 4,m h l III 1)4

(25)

Thu thập ỷ kiến nhận xét cộng đồng địa phương du khách đ ể kịp thời rút kinh nghiệm cho chuyến du lịch sau Du khách

những người dân địa phương người trực tiếp tham gia, hường lợi từ tour du lịch, đồng thời cững người tác động chịu tác động tới môi trường tự nhiên nhân văn Những ý kiến đóng góp họ sở để nhà điều hành hướng dẫn du lịch điều chỉnh chương trình du lịch ngày hợp lý

1.5.3 Nguyên tắc đạo cho chủ nhà trọ

Chọn nơi thích hợp đ ể làm nơi ăn nghỉ cho khách du lịch sinh thái Du

khách thường thích nghỉ địa điểm có khí hậu lành, phong cảnh đẹp tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên Tuy nhiên du lịch sinh thái, mục tiêu bảo tồn ln đặt lên hàng đầu Do đó, khu vực lưu trú dành cho khách du lịch sinh thái cần phải có cảnh quan tự nhiên đẹp đặc biệt không gây nhũng tác động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống loài động thực vật hay thẩm mỹ cảnh quan, đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái

Làm giảm tới mức thấp tác động tới thiên nhiên văn hoá địa phương lập k ế hoạch xây diữig khu ăn nghỉ Việc xây dựng sở lưu trú cho

du lịch thường ảnh hưởng trực tiếp tói mơi trường tự nhiên vãn hố khu bảo tồn Những cơng trình xây dựng khơng hợp lý gây nhiều tác hại xấu cho mơi trường, cảnh quan, văn hố địa Bởi vậy, cần lập kế hoạch chi tiết khoa học cho cơng trình cụ thể với đóng góp ý kiến nhà khoa học chuyên môn nhằm hạn chế đến mức tối thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường văn hóa địa phương

(26)

khơn lường Do đó, việc theo dõi, giám sát ảnh hưởng khu ăn nghỉ đôi với môi trường cần thiết để có biện pháp điều chỉnh cần thiết thích hợp, đảm bảo cơng tác bảo tồn song song với phát triển hoạt động du lịch

Không cung cấp công cụ hay dịch vụ không cần thiết Du lịch sinh

thái đặt mục tiêu bảo tồn lên hàng đầu Những công cụ phục vụ hoạt động du lịch dịch vụ đáp ứng yêu cầu du khách kèm với việc tạo tác động định tới môi trường tự nhiên nhân văn khu bảo tồn Do đó, việc giảm thiểu cơng cụ dịch vụ không cần thiết điểu tất yếu Tận dụng vật dụng, nguyên liệu sẵn có tự nhiên sử dụng công cụ dịch vụ điều thật cần thiết hợp lý

Giải thích thiên nhiên văn hố địa phương cho du khách Khi không

hiểu biết nắm bắt giá trị tự nhiên văn hố địa phương, du khách dễ có hành động xâm hại tới tự nhiên văn hóa nơi đến tham quan Sự giải thích tự nhiên văn hóa địa phương cho du khách khơng ngăn chặn hành vi mà cịn làm tăng tính hấp dẫn cho chương trình du lịch sinh thái

Trao đổi thông tin với nhà tự nhiên học địa phương, nhóm bảo tồn

Du lịch sinh thái trọng tới việc hoà hợp bảo tồn thiên nhiên Điều có nghĩa cơng trình, sở lưu trú, ãn uống phạm vi khu bảo tồn cần phải có kiến trúc quy mơ phù hợp với cảnh quan tự nhiên, không gây ảnh hưởng tới môi trường Để thực tốt yêu cầu này, trước quy hoạch, nhà đầu tư cần trao đổi thông tin với chuyên gia khoa học địa phương nhóm bảo tồn

Cho khách ăn ăn bán cho họ quà làm sản phẩm địa phương^ Mỗi vùng đất thường có sản vật riêng biệt mang đậm

(27)

sẽ tạo nên lạ, có sức hấp dẫn mạnh mẽ du khách Đồng thời, việc cung cấp cho khách du lịch ăn bán cho họ quà làm sản phẩm địa phương biện pháp tích cực tạo cơng ăn việc làm cho người dân, đóng góp cho phúc lợi địa phương, đảm bảo nghệ thuật ẩm thực nghệ thuật thủ công truyền thống địa phương trì phát triển

Đem hiểu biết thông tin thu lượm từ du lịch sinh thái phục vụ trở lại cho cộng địa phương Từ kiến thức thông tin tích luỹ

được q trình tham gia hoạt động du lịch, chủ nhà trọ giúp đỡ cộng đồng địa phương phương diện: trao đổi kinh nghiệm kỹ phục vụ du khách, tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch, cung cấp thông tin đặc trưng thu hút du khách cộng đồng cư dân địa Những hoạt động giúp người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái dễ dàng hiệu hơn, gián tiếp mang lại nguồn lợi kinh tế cho cộng đồng địa

Tham gia vào kiện hoạt động giáo dục liên quan đến bảo tồn thiên nhiên giữ gìn văn hố địa phương Sự đa dạng sinh học văn hoá

bản địa độc đáo hai yếu tố định sức hấp dẫn điểm du lịch sinh thái, điều kiện cần thiết để phát triến du lịch sinh thái Tham gia vào hoạt động giáo dục liên quan đến bảo tồn tự nhiên giữ gìn văn hoá địa phương, chủ nhà trọ cung cấp kiến thức kỹ nhằm bảo vệ tài nguyên tự nhiên nhân văn Điều có nghĩa họ tạo hội để "bảo vệ" số lượng du khách nhà trọ, "bảo vệ" nguồn thu nhập thân

1.5.4 Nguyên tác đạo cho nhà quản lý

(28)

thối hệ sinh thái tự nhiên, khơng gây xung đột xã hội với cộng đồng địa phương khơng làm suy thối kinh tế địa truyền thống Sô lượng du khách khách thăm quan hàng ngày điểm du lịch sinh thái không phép vượt q giới hạn Việc xác định xác khả nãng chịu tải cụ thể điểm du lịch sinh thái sở quan trọng để quy định biện pháp quản lý điều tiết số lượng du khách cách phù hợp, tạo phát triển hoạt động du lịch sinh thái cách tối ưu

Hạn chê hành vi có tác động xấu đến tự nhiên cho dù có tác động được coi nhỏ Môi trường sinh thái nhạy cảm, tác động nhỏ

cũng nguyên nhân gây nên phá huỷ môi trường nghiêm trọng Khơng thế, tác động cịn nhân lên hàng triệu lần du khách khác gây nên hậu khôn lường Ví dụ việc vơ ý vứt tàn thuốc gây nên hậu cháy tồn khu rừng rộng lớn

Lập chế quản lý đ ể lợi nhuận từ du lịch sinh thái dùng cho việc báo vệ khu báo tồn thiên nhiên Một số phần trăm định nguồn

thu từ hoạt động du lịch sinh thái phải dành nhằm quay lại đầu tư cho hoạt động bảo tồn Cần tổ chức quản lý giám sát chặt chẽ để khoản ngân sách sử dụng hiệu mục đích Lợi nhuận từ du lịch dùng cho việc bảo vệ Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) nguyên tắc du lịch sinh thái

Thiết lập phương tiện giáo dục môi trường trung tâm du khách, các bảng dẫn, nội quy, quy định Đây biện pháp hiệu

quả nhằm nâng cao tính giáo dục du lịch sinh thái khu thiên nhiên vườn quốc gia, KBT Nhưng trung tâm có nhiệm vụ cung cấp thơng tin tồn diện hoạt động bảo tồn cách trực tiếp sinh động cho khách du lịch Bên cạnh cịn nhắc nhở du khách tuân thủ quy định, nội quy điểm du lịch sinh thái Những vấn đề người quản lý cần quan tâm xây dựng phương

(29)

tiện là: thông tin phải đầy đủ, rõ ràng, xác hình thức phương tiện cần phù hợp với cảnh quan tự nhiên

Cung cấp thông tin nội dung giáo dục môi trường liên quan đến tự nhiên văn hố địa phương Có nhiều hình thức để cung cấp thông tin giáo

dục môi trường hiệu tập gấp, báo chí chuyên đề, sách hướng dẫn Tuy nhiên đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái cần thông tin khác Các nhà điều hành hướng dẫn viên cần cung cấp thông tin chi tiết, phong phú đầy đủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ công tác tổ chức, thực điều hành tour; Đối với du khách, điểm tiếp nhận, cần đưa thông tin cô đọng rõ ràng thơng qua tập gấp trình bày đẹp hấp dẫn Việc cung cấp thông tin nội dung giáo dục môi trường tự nhiên vãn hố địa hiệu khơng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhà điều hành, hướng dẫn viên, du khách, quyền người dan sở mà gián tiếp tạo nên sức hấp dẫn du lịch sinh thái KBT

Thu thập hệ thống thông tin khoa học việc quản lý hệ sinh thái giáo dục mơi trường Mục đích ngun tắc giúp cho nhà quản lý có

nhìn tổng quát có kiến thức công tác quản lý hệ sinh thái giáo dục mơi trường từ nâng cao lực quản lý Trên sở hệ thống thông tin khoa học này, người quản lý tìm mơ hình quản lý hiệu quả, phù hợp với đặc thù điểm du lịch phương pháp giáo dục môi trường sinh động, hấp dẫn khách du lịch

Cung cấp hội nghiên cứu đào tạo cho nhà điều hành hướrĩẹ dẫn viên du lịch Những kiến thức tự nhiên, giáo dục mơi trường vãn

hố địa nhà điều hành, hướng dẫn viên đóng vai trị định việc lập kế hoạch tổ chức thực thành công chương trình nói riêng phát triển du lịch sinh thái nói chung Vì vậy, tạo điều kiện cho

(30)

nhà điều hành hướng dẫn viên du lịch nghiên cứu, tìm hiểu KBT cách "đầu tư" hiệu nhà quản lý điểm du lịch sinh thái

Hỗ trợ hoạt động giáo dục mơi trường nhóm tình nguyện tổ chức tư nhân đảm nhận Có nhiều hình thức khác hỗ trợ cho cơng tác giáo dục

mơi trường: tài trợ kinh phí, sách ưu đãi giá vé vào điểm du lịch, cung cấp thông tin chuyên gia giáo dục môi trường Mục tiêu công tác góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mội điểm du lịch sinh thái tính chất hoạt động giáo dục môi trường mà nhà quản lý có hình thức mức độ hỗ trợ thích hợp

Gắn du lịch sinh thái vào k ế hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên một phận quan trọng Có thể nói du lịch sinh thái cơng cụ đắc lực trợ

giúp cho công tác bảo tồn Song không hoạch định quản lý tốt hoạt động du lịch gây tổn thất to lớn cho môi trường tự nhiên nhân văn mà khó cứu vãn Vì vậy, cần có chiến lược kế hoạch quản lý cụ thể nhằm đảm bảo phát triển bền vững như: phân vùng, quy hoạch bảo vệ động vật hoang dã, điều chỉnh giám sát số lượng khách

Giám sát ảnh hưởng qua lại du lịch bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương Những thay đổi môi trường tự nhiên nhân vãn cần

(31)

1.6 SỨC CHỨA 1.6.1 Khái niệm

Trong việc tổ chức triển khai du lịch sinh thái, việc xác định sức chứa quan trọng Nó sở để đưa giải pháp biện pháp cụ thể để đảm bảo cho hoạt động du lịch sinh thái bền vững

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), sức chứa du lịch khả điểm du lịch đáp ứng mức độ cao cho du khách song gây tác hại cho nguồn tài nguyên mức chấp nhận

Khái niệm có giới hạn định việc tham quan du lịch du khách, khơng tơn trọng giới hạn làm giảm mức độ hài lòng khách và/hoặc mang lại tác động xấu đến môi trường tự nhiên, văn hoá xã hội khu vực

Sức chứa du lịch bao gồm nhiều yếu tố thành phần vật lý, sinh học, tâm lý, xã hội, kinh tế v.v Mức độ quan trọng yếu tố mối liên hệ chúng đối vói sức chứa du lịch không Chúng phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh khơng gian thời gian cụ thể

Sức chứa sinh học (cũng có thê gọi sức chứa sinh thái) số lượng khách tối đa có thê có mặt địa điểm đơn vị thời gian định song không làm cân sinh thái vốn có Điều có nghĩa sau thời gian thiên nhiên tự phục hồi tình trạng ban đầu khơng cần hỗ trợ người

Sức chứa vật lý ngưỡng mặt không gian dành cho du khách điểm du lịch Ngưỡng phụ thuộc vào loại hình du lịch, vào đặc điểm khu vực, vào tập quán địa phương

(32)

Sức chứa kinh tế khu du lịch khả đáp ứng nhu cầu mặt kinh tế du khách địa phương.

Một số nhà nghiên cứu, có Ceballos- Lascurain (1996) cho sức chứa du lịch khu vực cụ thể có liên quan đến yếu tố khác sách du lịch, trạng tham quan, yếu tố có ảnh hưởng đến tham quan Do vậy, theo Ceballos- Lascurain, cần phân biệt loại sức chứa theo tiêu chí sử dụng, khai thác sức chứa tự nhiên (PCC), sức chứa thực tế (RCC) sức chứa hiệu hay sức chứa tối ưu (ECC/OCC)

1.6.2 Cơng thức tính sức chứa

1.6.2.1 Sức chứa tự nhiên (PCC)

Để tính PCC, tiêu chí kiện phải tính đến độ lớn khu vực, tiêu chuẩn cho đơn vị sử dụng hệ số quay vịng Sức chứa tự nhiên tính theo số khách tối đa mà điểm du lịch đáp ứng dựa tiêu chuẩn bình quân cá nhân:

PCC= (S.Rf): a

S: diện tích dành cho du lịch

Diện tích dành cho du lịch phụ thuộc vào điều kiện cụ thể điểm tham quan đặc điểm địa hình (mức độ hiểm trở, khó đi, độ dốc, điều kiện thời tiết, thời điểm tham quan ); vào tính nhạy cảm tự nhiên (nơi sinh sống loài động vật quý hay đặc hưũ ); vào yêu cầu an toàn (khả bao quát hướng dẫn viên điều kiện địa hình cụ thể),

a: mức chuẩn cho đơn vị sử dụng

(33)

trong di chuyển (đối với tuyến du lịch) thông thường điều kiện hành trình l-2m Đối với đường mịn tự nhiên, hạn chế khơng gian quy định quy mơ nhóm tham quan khoảng cách nhóm Theo kinh nghiệm số nhà hướng dẫn du lịch sinh thái, khoảng cách tối thiểu hai đoàn tham quan phải 100-200m

Rf: hệ số quay vòng

Hệ số quay vòng phụ thuộc vào thời lượng cho chuyến tham quan Giá trị phụ thuộc vào mật độ điểm tham quan, độ hấp dẫn sinh thái khu vực, độ dài tuyến, độ phức tạp, hiểm trở khó địa hình Thời gian cho phép tham quan phụ thuộc vào độ dài ngày (vào mùa), vào khoảng cách trạm nghỉ qua đêm hoạch định

1.6.2.2 Sức chứa thực tế

Do bị chi phối nhiều nhân tố điều kiện môi trường (tự nhiên xã hội), hoàn cảnh thực tế thời gian có hoạt động du lịch (tình hình trị, kinh tế, thời tiết ) nên số khách tối đa thấp PCC Để phân biệt người ta dùng thuật ngữ khác sức chứa thực tế(RCC):

RCC=PCC- Cf,

Cfj biến điều chỉnh Các biến điều chỉnh liên quan chặt chẽ tới đặc điểm điều kiện cụ thể, không cố định không gian thời gian

1.6.2.3 Sức chứa ưu

Giá trị sức chứa tối ưu nói lên số lượng khách tối đa phục vụ cách tốt nhất, đem lại cho họ hài lòng chất lượng phục vụ

ECC=P.RCC

P: hệ số khai thác tối ưu

(34)

CHƯƠNG NHU CẦU DU LỊCH SINH THÁI CỦA

NGƯỜI DÂN HÀ NỘI

2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

CỦA KHU V ự c NGHIÊN c ứ u

2.1.1 Đậc điểm tự nhiên

2.1.1.1 Địa hình

Địa hình Hà Nội phụ cận tương đối đơn giản so với nhiều khu vực khác miền Bắc Phần lớn lãnh thổ Hà Nội phụ cận vùng đồng với độ cao trung bình từ 5-20m so với mực nước biển Độ cao địa hình hạ thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam, với hướng dốc dịng chảy sơng Hồng Bao quanh vùng đồng bằng, phía bắc, tây tây nam dải đất cao nhấp nhô đồi thung lũng

Đáng ý du lịch vùng đồi núi thấp thuộc rìa đồng bằng phía Bắc phía Tây, cách Hà Nội khoảng 60-70km Ba Vì, Tam Đảo, với số đỉnh cao nghìn mét Ở đây, đặc điểm vốn có tự nhiên khai phá người cịn có giới hạn nên cịn tồn nhiều thảm thực vật rừng tự nhiên độ cao lớn dốc cao hiểm trở xa khu dàn cư Thêm vào đó, phần nhờ bàn tay lao động cần cù người tu bổ trồng hàng chục nghìn rừng trồng Những khu rừng trồng với số lồi phát triển tốt thơng, bạch đàn, keo chàm làm đẹp thêm phong cảnh tự nhiên đây, đồng thời góp phần cải tạo mơi trường khu vực

Về phía Nam Tây Nam Hà Nội, thuộc địa phận tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Hồ Bình khối đá vơi sót dãy núi đá vôi tạo nên nhiều

; I t r 10-01-041 D a r m m e m tn ề S f» » ỊlỊim Ilm r*«a* , v » ỉ * íấ««* \» « J/(s «/»;>»/ Ik 4m II u i u i _

(35)

mạnh khác Điểm bật dạng địa hình karst với hệ thống hố, phễu, máng trũng, tạo nên khối đá vôi riêng biệt dạng tháp tháp cụt, với hang động có giá trị du lịch Điển khu vực Chùa Hương, Quan Sơn, Tam Cốc, Bích Động

2.1.1.2 Khí hậu

Nằm sát khu Đông Bắc, đường tràn qua front cực khối khí cực đới NPc, mùa đông nhiệt độ khu vực tương đối thấp, lạnh nhiều so với điều kiện trung bình vĩ tuyến Do vị trí địa lý địa hình đặc biệt, gió tây nam kiểu gió Lào khơ nóng ảnh hưởng Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, không bị ngắt quãng Trung So với nhiều địa phương khác, khí hậu khu vực ơn hồ, thuận lợi vófi điều kiện sống người

Bảng 2.1 Một vài đặc trưng chế độ nhiệt khu vực nghiên cứu

Đặc trưng Thái Nguyên

(36m) Hà Nội (5m) Phủ Liễn (114m) Nam Đinh (3mj Nhiệt độ năm

Nhiệt độ tháng cao Nhiệt độ tháng thấp Biên độ năm

Biên độ ngày

23,0 28,3(VI) 16,1(1) 12-13 7-8 23,4 28,8(VII) 16,6(1) 12-13 6-7 23,0 28,2(VII) 16,7(1) 11-12 6-7 23,5 29,0(VII) 16,8(1) 12-13 6,0

Nguồn: Khí hậu Việt Nam

Theo Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc, nhiệt độ khơng khí trung bình

năm khu vực vào khoảng từ 23°- 24°

c,

tổng nhiệt độ tồn năm khoảng

8500-8600°C Hàng năm có tháng nhiệt độ trung bình 20° c từ tháng 12 đến tháng Lạnh tháng 1, có nhiệt độ trung bình khoảng 13°-14°c Trừ 2-3 tháng thời kỳ chuyển tiếp, lại tháng, từ tháng đến tháng

9, nhiệt độ trung bình vượt

27°c

và tối cao trung bình vượt

30°c

Hai

(36)

trong năm

29°c

(tháng 7) Biên độ dao động ngày đêm nhiệt độ trung

bình vào khoảng từ 6°- 7°c, ở trung du tăng lên 7°- 8°c và ven biển giảm

xuống 5°c Thời kỳ nhiệt độ dao động mạnh tháng khô hanh đầu mùa đông Thời kỳ nhiệt độ dao động tháng ẩm ướt, nửa cuối mùa đông

Điều kiện nhiệt độ thuận lợi người phần đông nằm

khoảng từ 18-24°c Theo số đó, hàng năm khu vực có tháng, từ

tháng 11 đến tháng có điều kiện tốt nhiệt độ Sáu tháng lại, từ tháng đến tháng 10, có nhiệt độ cao 27°c Đặc biệt hai tháng nhiệt độ lên tới 29°c, có ảnh hưởng nhiều đến điều kiện sơng hoạt động người

Song, mà thời gian nhu cầu du lịch sinh thái khách lại cao Do điều kiện khí hậu nóng bức, mơi trường thành phố trớ nên ngột ngạt, khó chịu, khách có xu hướng tìm đến nơi có khí hậu mát mẻ Các khu vực thiên nhiên phụ cận Hà Nội hoàn tồn có khả đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái: Ba Vì, Tam Đảo hồ nước lớn Đại Lải, Suối Hai, Quan Sơn, Đồng Mô - Ngải Sơn Nhiệt độ điểm thường thấp Hà Nội tới vài độ Thí dụ Tam Đảo có 11 tháng nhiệt

độ phù hợp, riêng tháng nhiệt độ cao 23°c chút Ở Ba Vì, từ cốt

400m trở lên nhiệt độ thấp đồng từ 1,5 - 3,5°c Nói

chung, độ cao so với đồng bằng, lưu vực nước lớp phủ thực vật điểm du lịch làm cho vi khí hậu dễ chịu thành phố

Lượng mưa trung bình năm khu vực khoảng 1600-1800mm Tuy vậy, phần phía bắc mưa tương đối ít, khoảng 1400-1600mm, cịn vùng rìa đồng bằng, giáp núi lượng mưa thường tăng, tới 1800-2000mm Số ngày mưa năm vào khoảng 130-140 ngày Mùa mưa kéo dài tháng (từ tháng

(37)

đến tháng 10) Độ ẩm tương đối trung bình năm 82% thay đổi theo tháng, thường dao động khoảng 78-87%

Thời gian có lượng mưa lớn thường trùng với tháng mùa hè, từ tháng đến tháng 10, nhiều vào tháng 7, Mưa thời gian thường mưa rào, mưa dông thời gian ngắn, ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Ảnh hưởng nhiều tới hoạt động tượng thời tiết đặc biệt, mưa bão mưa phùn gió bấc kéo dài Trong khu vực, năm có khoảng 60-75 ngày có thời tiết xấu Đối với hoạt động du lịch, mưa tượng thời tiết gây trở ngại Vì mà vào thời điểm du lịch, mưa tốt

Bảng 2.2 Chê độ mưa khu vực nghiên cứu

Đặc trưng Thái Nguyên Bắc Giang Hà Nôi Nam Đinh

Lượng mưa nãm (mm) Sô ngày mưa năm

Lượng mưa tháng lớn Số ngày mưa tháng lớn Lượng mưa tháng nhỏ Số ngày mưa tháng nhỏ

2168 142 443(VIII) 18(VIII) 22(1) 5(XI) 1533 121 129(VIII) 16( VIII) 16(1) 4(XII) 1680 142 323( VIII) 16(VIII) 1(1) 6(XI,XII) 1671 134 309(VIII) 15( VIII) 25(11) 7(XII)

Nguồn: Khí hậu Việt Nam

Về mùa đơng, gió thường thổi tập trung theo hai hướng: đông bắc hay bắc đơng hay đơng nam Mùa hạ, gió thổi theo hướng đơng nam nam Các hướng gió chiếm tần suất 60-70% Riêng tượng gió tây khơ, nóng, có khoảng 6-8 ngày năm, trung du tăng lên, 10-12 ngày

Vào ngày này, nhiệt độ lên 30°c, độ ẩm tương đối hạ xuống

65% Tuy nhiên ngày lại thúc đẩy người tới điểm du lịch có thời tiết dễ chịu Ở vùng núi Ba Vì, từ độ cao 400m trở lên chưa xuất kiểu thời tiết

(38)

Vùng đồi núi phía bắc phía tây có nhiệt độ mát mẻ Khu vực khí

hậu đồi núi thấp Mê Linh - Sóc Sơn, có tổng nhiệt độ từ 8000°c đến 8500°c

lượng mưa từ 1400 - 2000mm Khu vực có hồ Đại Lải rừng chân núi Tam Đảo điều hoà khí hậu, tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động du lịch quanh năm Đặc biệt Tam Đảo, nhờ có cấu tạo địa hình mà có khí hậu mát mẻ vào mùa hè ấm áp vào mùa đơng Khí hậu đồi núi thấp trung bình Ba

Vì, có tổng nhiệt độ tương đối thấp, gần 8000°c, lượng mưa tương đối cao

1800-2000mm Từ độ cao 400m có khí hậu tốt vào mùa hè, thu hút khách du lịch

Tuy nhiên khí hậu chia thành mùa rõ rệt năm: mùa hè mùa đơng Do hoạt động du lịch mang tính mùa Thí dụ hoạt động du lịch thể thao nước, bơi lội, tắm mát bị hạn chế vào thời gian mùa đơng Vì phải có hình thức thay khai thác quanh nãm

2.1.1.3 Thuỷ văn

Mạng lưới sơng ngịi địa bàn khu vực phụ cận dày đặc, thuộc hai hệ thống sơng chính: sơng Hồng sơng Thái Bình Mật độ lưới sông tự nhiên khoảng 0,5-1,0 km/km2 Độ dốc chung sơng ngịi nhỏ, 2- 5cm/km, dịng sơng uốn khúc quanh co có nhiều chi lun

Chế độ nước sông đồng chia làm hai mùa rõ rệt Mùa lũ kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10), chiếm 70-75% tổng lượng nước năm, cao điểm vào tháng 7,8,9 Mùa cạn kéo dài tháng (từ 11 đến tháng 5) chiếm 25-30% lượng nước Các tháng 2, 3, tháng có lượng nước mực nước thấp nãm

Trong khu vực cịn có nhiều hồ mà nguồn gốc dịng sơng chết, hồ nhàn tạo Trong có nhiều hồ lớn khai thác phục vụ du lịch, điển hình như: hồ Tây hồ tự nhiên nội thành Hà Nội rộng 520 ha;

(39)

hồ Đại Lải rộng 525 ha, hồ Suối Hai rộng 950 ha, hồ Đồng Mô - Ngải Sơn rộng 1430 ha, hồ Quan Sơn rộng 850 Ở hồ, lượng nước tương đối điều hoà hơn, dao động mực nước không lớn

Trên vùng đồi núi, đặc biệt Ba Vì Tam Đảo, hệ thống suối, thác nhiều, tạo nên phong cảnh đẹp, hấp dẫn khách du lịch Đó sở phát triển điểm du lịch sinh thái

Vùng Hà Nội phụ cận có tiềm nãng nước mặt nước ngầm phong phú Ngoài việc khai thác nguồn nước cho sinh hoạt, cần sử dụng diện tích mặt hồ sơng cho mục đích du lịch, đồng thời với việc chơng úng, ngập ô nhiễm nguồn nước để khỏi ảnh hưởng đến mơi trường nói chung hoạt động du lịch nói riêng

2.1.1.4 Sinh vật

Đối với du lịch sinh thái thảm thực vật giới động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó tạo nên môi trường sạch, làm tăng vẻ đẹp thiên nhiên sức háp dẫn khách du lịch

Tuy nhiên, đồng bị khai thác từ lâu đời nên thực vật tự nhiên bị tàn phá gần hết Tất trồng, từ nơng nghiệp đến phịng hộ, lấy bóng mát, cày ăn Động vật hoang dại không cịn mấy, thú lớn vắng mặt hồn tồn Rừng tự nhiên lại vườn quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Cúc Phương, Cát Bà quản lý bảo vệ nghiêm ngặt

Diện tích rừng ngày mở rộng với đóng góp hệ thống rừng trồng, thành phần chủ yếu keo tai tượng, keo chàm, bạch đàn thông đuôi ngựa Hệ động vật hoang dã lại khu rừng tự nhiên Ở hồ nước lớn có tới 20 lồi cá động vật sống nước như: ba ba, tơm, trai, ốc Các lồi chim địa phương chim di cư như: cò, diệc, giang, le le, vịt trời, sâm cầm bổ sung cho hệ sinh thái hồ, làm tăng thêm vẻ

(40)

đẹp tính hoang sơ cảnh núi rừng, sơng nước Hiện nay, số điểm có lồi cị, vạc sinh sống điểm hấp dẫn khách du lịch khu vực, thí dụ Đảo Cị Thanh Miện Hải Dương, làng cò Ngọc N hị

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Dân cư

Khu vực nghiên cứu chủ yếu nằm vùng đồng Sông Hồng, nơi tập trung dân cư đông nước Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số năm 1999, mật độ dân số trung bình khu vực (đồng sơng Hồng) khoảng 1151người/km2 Cịn tính thêm tỉnh vùng rìa đồng mật độ thấp (606người/ km2 ) Tuy nhiên, dân cư phân bố không Các tỉnh đồng Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Hưng n, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương có mật độ nghìn người/km2 Các tỉnh thuộc trung du miền núi có mật độ thấp hơn, đặc biệt Phú Thọ, Bắc Giang mật độ chưa đến 400 người/km2, thấp Hồ Bình, 162 người/km2

Nơi tập trung đơng Hà Nội, với 2.672.100 người diện tích 921km2, mật độ 2.971 người/km2 Đặc biệt khu vực nội thành, mật độ lên tới 15nghìn người/km2 Với mật độ dân cư đông đúc vậy, nội thành Hà Nội trở thành nơi có cầu du lịch nói chung, cầu du lịch sinh thái nói riêng vào loại lớn nước ta

Tỷ lệ tãng dân số khu vực khác nhau, tỉnh thuộc trung du, miền núi 23,5%0, tỉnh đồng có 16,9%0

Trình độ dân trí tỉnh có khác biệt lớn, biểu tỷ lệ mù chữ độ tuổi lao động (ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng 1%, nơng thơn đồng 5%, cịn miền núi tới 30%); tỷ lệ người có trình độ cao đẳng đại học

/ 1« rv lo o n m iM M X i t rmm t e r Tk*m* M< I tam llmt r k:mầ \r I I H XJU:iUI lustn s 4 , III m 114 _

(41)

v ề mặt cấu, (trừ thành phố), dân cư nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (76,5%)

Ngày nay, bối cảnh sách mở cửa, kinh tế phát triển với tốc độ cao, gia tăng dân số học đô thị phát triển mạnh Những dịng người từ nơng thơn đổ thành thị tìm việc làm ngày gia tăng gây xáo trộn định

Về thành phần dân tộc, nhiều tỉnh vùng có đồng bào thiểu số sinh sống Trong đó, có số nhóm dân tộc có số lượng lớn Tày, Thái, Mường, Nùng, Mèo, Dao Hiện nay, đồng bào dân tộc nhiều nơi giữ nét sinh hoạt văn hoá truyền thống đặc sắc, phong tục tập quán cổ truyền độc đáo Cùng với văn hố Việt nói chung, văn hố dân tộc khu vực tạo nên kho tàng văn hoá vô giá, sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút nhiều khách du lịch

2.1.2.2 Kinh tế - xã hội

Đồng sông Hồng vựa lúa lớn thứ hai sau đồng sông cửu Long Vì kinh tế chủ yếu khu vực nông nghiệp Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sản xuất nông nghiệp khu vực đạt thành tựu lớn Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế (28,5%)

Tuy nhiên, năm gần đây, ngành công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh, cấu kinh tế có chuyển dịch định Tỷ trọng GDP ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần (từ 42,8% năm 1991 xuống 28,3% năm 1998), ngược lại ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên (công nghiệp xây dựng tăng từ 19% nãm 1991 lên 24,2% năm 1998, thương mại dịch vụ tăng từ 38,2% nãm 1991 lên 47,5% năm

1998)

(42)

Kinh tế phát triển, đời sống cải thiện đưa yếu tố mới, đại vào lối sống người dân Đồng thời hoạt động sinh hoạt văn hoá cổ truyền phục hồi Như vậy, mặt xã hội phát triển theo xu hướng thị hố, mặt khác trở với cội nguồn, với giá trị truyền thống, với nét sinh hoạt văn hoá cổ truyền tập tục, tín ngưỡng, hội hè trở thành xu hướng rõ rệt Đấy nét đặc sắc, hấp dẫn, nguồn tài nguyên quý giá để phát triển du lịch sinh thái Hà Nội

Hà Nội phụ cận khu vực có đội ngũ trí thức đơng đảo, đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao Đây yếu tố thu hút nhà đầu tư nước quốc tế đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp

2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẨU

Đê nghiên cứu nhu cầu, sở thích du lịch khu vực cần có nguồn số liệu thống kê số lượng khách hoạt động du lịch họ thời gian định Song, quan du lịch Hà Nội chí theo dõi lượng khách từ nơi tới Hà Nội không theo dõi lượng người Hù Nội

đi du lịch đến nơi khác (đi du lịch nói chung tham giơ du lịch sinh thái nói riêng) Tại điểm du lịch sinh thái hoạt động, nguồn số liệu

thống kê khách khơng phải nơi có Ngay nơi có bán vé vào cửa, số liệu thống kê khơng có đặn Nếu có chãng họ cũng khơng thống kê xem khách từ đâu đến Vì vậy, dựa vào số liệu để tính số khách du lịch sinh thái Hà Nội khơng chắn

Để khắc phục khó khăn nguồn sô' liệu, thực nhiệm vụ nghiên cứu tình hình tại, khơng có cách khác tiến hành điều tra xã hội học Đề tài tiến hành điều tra nhu cầu, sở thích du khách Phỏng vấn tiến hành trực tiếp với người dân Hà Nội thuộc

(43)

ngành nghề, lứa tuổi, sau phấn nhân rộng theo hình thức trả lời bảng hỏi

Phân tích kết sau hai đợt điều tra vào tháng 9, 10 năm 2001 tháng 7, tháng năm 2003 khu vực Hà Nội cho phép đưa số kết luận nhu cầu, sở thích hoạt động du lịch sinh thái người dân khu vực

2.3 KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI 2.3.1 Nguồn khách

Nguồn khách có nhu cầu tham gia hoạt động du lịch sinh thái bao gồm chủ yếu người dân sống khu vực nội thành Hà Nội Kết điều tra cho thấy điểm du lịch sinh thái quen thuộc (ở khu vực phụ cận Hà Nội) thường có khoảng 70-80% số lượng khách vào ngày thường 90% vào ngày nghỉ cuối tuần người từ quận nội thành Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu du lịch sinh thái tập trung vào thị trường mục tiêu người dân nội thành Một lý nữa, không lý thực tế điều kiện thời gian điểu kiện vật chất chưa cho phép đề tài mở rộng đến hết đối tượng sống huyện (vùng nông thôn) thành phố Hà Nội

Hà Nội thủ đô nước, nơi tập trung quan đầu não, nhà máy, công ty lớn, trường cao đẳng đại học, trường chuyên nghiệp, dạy nghề Do tính chất công việc, số người, đặc biệt sinh viên người từ nơi nước tới cư trú tạm thời để làm việc học tập trường đóng địa bàn thành phơ Hà Nội Rất nhiều người có mặt Hà Nội thời gian theo học, sau họ trở địa phương sinh sống, làm việc Xét cá nhân cụ thể họ “người Hà Nội”, tức là đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên nhìn cách chung nhất, nghiên cứu nhu cầu du lịch người dân thủ khơng

/ PKỊ lUẨÌ - r a - ã n H rô I ■» • I I _

(44)

thể không ý đến đối tượng học sinh, sinh viên Nói cách khác, di biến động hay nguồn gốc sinh viên cụ thể không làm vai trò lớp người cấu dân số Hà Nội

Hà Nội nơi tập trung đông quan đại sứ qn, văn phịng đại diện nước ngồi, tổ chức quốc tế, sở liên doanh, liên kết, đầu tư nước ngồi Vì cịn nơi có nhiều người nước ngồi làm việc cư trú tạm thời Cũng theo quan điểm kể trên, xét cá nhàn cụ thể họ “người Hà Nội”, song bình diện chung coi nhóm thực tế có cấu trúc dân cư Hà Nội

Do đặc điểm kinh tế - xã hội khác (đặc điểm tâm lý, sở thích, khả chi trả, thời gian nhàn rỗi, trình độ thưởng thức, nhận thức )- nhu cầu hoạt động du lịch sinh thái không

Về mặt không gian, Hà Nội chia làm hai khu vực cư trú tương đối khác biệt khu vực nội thành ngoại thành, khu vực nông thôn thành

Bảng 2.3 Dân sô Hà Nội chia theo khu vực

Đơn vị: nghìn người

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Thành thi 1274,9 1343,1 1455,8 1496,4 1552,1 1581,3 1607,8

Nồng thôn 1156,1 1149,8 1100,2 1125,1 1132,9 1155,1 1165,4

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2002

Nội thành nơi tập trung dân cư đơng đúc diện tích hẹp, mật độ bình qn 15 nghìn người/km2 Q trình thị hố cơng nghiệp hố phát triển mạnh, dẫn đến mơi trường bị ô nhiễm, người bị vây quanh khối bê tông cốt thép đồ sộ, tốc độ làm việc căng thảng Tuy nhiên, dân số nội thành lớn hơn, người dân nội thành thường có nguồn thu nhập cao

(45)

hơn (gấp ba lần), tỷ lệ hộ giàu lớn tỷ lệ hộ nghèo nhỏ so với ngoại thành Từ tất nguyên nhân tổng nhu cầu du lịch vùng nội thành lớn so với ngoại thành

2.3.2 Lứa tuổi

Sức khoẻ, tâm lý người luôn biến đổi theo lứa tuổi Vì phân loại khách theo lứa tuổi xác định nhu cầu, sở thích loại khách

Trẻ em (từ sơ sinh đến 14 tuổi): lứa tuổi trẻ du lịch Thậm chí gia đình có trẻ nhỏ du lịch, họ thường phải nhà trông nom Nếu có họ thường chọn điểm gần theo hình thức gia đình

Bảng 2.4 Sô trường học sinh trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Hà Nội ( năm 2002)

Loại trường Sô' trường Sô học sinh

Công nhân kỹ thuật 23 10241

Trung học chuyên nghiệp 16 13678

Cao đẳng, đại học 37 143129

Nguồn: Niên giám thông kê Hà Nội, 2003

(46)

hiểu Hiện nay, số học sinh phổ thông trung học Hà Nội lên tói khoảng 104 nghìn Điều có nghĩa tổng lượng cầu du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng loại đối tượng cao

Lứa tuổi từ 18 - 24: nhóm chiếm tỷ lệ lớn Hà Nội Trong độ tuổi phần đông người độc thân trẻ, họ thường học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học trường chuyên nghiệp, dạy nghề Hà Nội tập trung tới 43 trường đại học cao đẳng, 16 trường trung học chuyên nghiệp 23 trường công nhân kỹ thuật, tổng số học sinh, sinh viên lên tới khoảng 150 nghìn người Họ coi thị trường mục tiêu nhiều doanh nghiệp cung ứng du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Khác với học sinh phổ thơng, sinh viên có khả nhận thức cao giới xung quanh, nhu cầu du lịch nhiều Tâm lý sinh viên đa dạng phức tạp, ngày nghỉ cuối tuần nhu cầu họ giải trí, ngắm cảnh, nghỉ ngơi, kết hợp nâng cao kiến thức, tìm hiểu sống, đất nước, người, văn hoá, phong tục, tập quán Khả chi trả sinh viên không lớn phần cịn phụ thuộc vào kinh tế gia đình Nhưng động, nhiều sinh viên có khả tự lập Ngồi học em tham gia nhiều công việc dạy học, tiếp thị, tham gia kinh doanh, sản xuất, dịch vụ Do số sinh viên có thu nhập riêng, có khả chi trả cho chuyến du lịch sinh thái

Lứa tuổi từ 25 - 34 35 - 44: độ tuổi phần lớn có gia đình riêng, nhu cầu du lịch phụ thuộc vào tình trạng gia đình, lứa tuổi họ thường du lịch theo hình thức gia đình

Những cặp vợ chồng trẻ, chưa có tham gia hoạt động du lịch nhiều Những gia đình có nhỏ, thời gian du lịch hạn chế hơn,

(47)

thời ngân quỹ chi cho du lịch giảm xuống sinh Nhung sau đó, trưởng thành, thường từ 10 - 15 tuổi hoạt động du lịch lại tăng lên Đến trưởng thành xây dựng gia đình riêng khỏi gia đình lần gia đình lại coi khơng có con, họ lại du lịch nhiều Khách lứa tuổi phần lớn có việc làm ổn định, có thu nhập tích luỹ Họ tổ chức chuyến du lịch sang trọng, có khả toán cho dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi tiện lợi Họ thường nghỉ cuối tuần để tái sản xuất sức lao động sau thời gian làm việc căng thẳng mệt mỏi

Lứa tuổi từ 45 - 60: nhóm người có thu nhập cao xã hội Họ lại phải lo tới việc mua sắm đồ dùng thiết yếu gia đình khoản chi phí học hành cho Vì nhóm người có khả chi trả cao cho dịch vụ du lịch Nhu cầu du lịch họ tăng lên bị ràng buộc với cơng việc gia đình Đây nhóm người du lịch đơng

Những người cao tuổi (từ 60 tuổi trở đi): số người thường nghỉ hưu tham gia làm việc phần thời gian tuần họ có nhiều thời gian nhàn rỗi so với nhũng lứa tuổi khác Họ người có tích luỹ nên có khả chi trả Tuy nhiên người cao tuổi nên thể trạng sức khoẻ yếu Họ ưa hình thức du lịch nhẹ nhàng dạo, ngắm cảnh, lễ đền, chùa

2.3.3 Thu nhập nghề nghiệp

Thơng thường nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ với trình độ văn hố, thu nhập Các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu du lịch Vì nghiên cứu khách theo nghề nghiệp phân tích khả nhận thức, sở thích, khả chi trả loại khách đê có kế hoạch cung ứng phù hợp

I ss P U I0 0'J)4< íkmmmrml, w /r.m l-mr ĩầ«*ầ Vfi / r /#„, ĩ ếnmế V k l ( l'I M n N h I r f i , ■ • i _

(48)

Khách có thu nhập cao: số gia đình có mức sống giàu có Sơ' hộ chiếm khoảng 18,9% số dân Hà Nội Họ hầu hết người kinh doanh thương nghiệp dịch vụ tư nhân, hộ buôn bán cỡ vừa lớn số lao động ngành nghề có thu nhập cao dâù khí, tơ , có số người tham gia liên doanh, đối tác với nước Thu nhập hàng tháng họ từ - 10 triệu đồng trở lên Những người có thu nhập cao có nhu cầu du lịch nhiều Họ chọn dịch vụ sang trọng, tiện nghi

Khách có thu nhập trung bình: phận chiếm đa số xã hội Họ cán bộ, cơng nhân, viên chức quan hành chính, sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ Họ người có văn hố, có trình độ có nhu cầu du lịch cao

Người có thu nhập thấp: phần lớn người lao động nông nghiệp chưa có việc làm ổn định, họ sống chủ yếu khu vực ngoại thành Trình độ văn hố họ không cao tất nhiên nhu cầu du lịch khả chi trả họ thấp Nếu có du lịch chuyến họ thường đông người sử dụng dịch vụ rẻ tiền

2.3.4 Số lượng cấu

Để ước tính số lượng khách điểm hay khu vực cần có số liệu thống kê số năm định Song quan du lịch Hà Nội theo dõi lượng khách từ nơi tới Hà Nội không theo dõi lượng người Hà Nội du lịch nơi khác, du lịch ngắn ngày Hà Nội vùng lân cận Tại điểm du lịch, nguồn số liệu thống kê khách khơng phải nơi có Ngay nơi bán vé vào cửa, số liệu thống kê khơng có đặn Nếu có họ khơng

/ «« />W/0-ONMT t i e r n m ^ w Vu.«ff T"U> l * u , ( h r n n t i />*« /» • r t : - t V IH ST H S h / 1 - '

(49)

thống kê xem khách từ đâu đến Vì dựa vào số lượng đê tính sơ' khách Hà Nội du lịch cho kết sai lạc xa so với thực tế

Để thực nhiệm vụ này, tiến hành điều tra xã hội học khu vực nội thành Hà Nội

Kết điều tra đợt 1, tiến hành năm 2002° * cho thấy số 495 phiếu điều tra, có 116 người nghỉ điểm du lịch sinh thái cách thường xuyên (trên lần năm), chiếm 24,43 % số người hỏi Họ phần lớn học sinh, sinh viên Số lại cán làm quan hành nghiệp, cán nghiên cứu, giáo viên Một số nhà doanh nghiệp người làm ngành nghề tự khác 79,3% du lịch đợt dài ngày vào kỳ nghỉ năm điểm du lịch thiên nhiên, chủ yếu nghỉ biển

Trong số 21,7% dân số du lịch (về điểm du lịch sinh thái) phần lớn (73,53%) từ 1-2 lần năm Bình quân số lần du lịch năm 2002 người 1,87 lần/ nãm Nếu lấy tỷ lệ tính cho tồn dân số nội thành Hà Nội khoảng 1,5 triệu người (theo niên giám thống kê năm 2003) năm có khoảng 325,5 nghìn người khách du lịch sinh thái Căn vào tỷ suất du lịch năm, thấy số lượt khách du lịch sinh thái năm 2002 khoảng 610 nghìn lượt

Kết điều tra đợt vào cuối năm 2003 với 7042 phiếu cho thấy, số người tham gia hoạt động du lịch sinh thái thường xuyên tãng lên, chiếm 86 51% số người hỏi Tính trung bình, số lần du lịch đạt 2,41 lần/người/năm Lấy tỷ lệ tính cho tồn sơ' dân nội thành Hà Nội năm

1 Điều tra 1000 đối tượng, song thu 620 pliiếu, s ố cliỉ có 495 phiếu hợp lệ.

2 Điêu tra 1000 đôi tượng, sonchỉ thu dược gần 800 phiếu, dó có 704 phiếu hợp lệ.

I (( r u i o o m * w , í » « » \ I ầ ir v \ i » : n n i » M i n

(50)

2003 khoảng 1,7 triệu người (số liệu đài 1080), số lượt người du lịch sinh thái lên đến 1.215 nghìn lượt

So sánh kết điều tra năm 2002 2003 cho thấy sô lượng cầu tăng lên đáng kể (gấp lần) Điều giải thích gia tăng yếu tô tạo cầu, thông qua tiêu mức sông, nhận thức du lịch

Bảng 2.5 Sô'lượng khách du lịch sinh thái năm 2002 năm 2003

Năm Tỷ suất du lịch Sô lần trung bình

của người năm

Sơ' lượng khách du lịch sinh thái (nghìn lượt)

2002 21.71 1.87 609,573

2003 j 29.65 2.41 1,215,114

Về cấu khách tham gia du lịch sinh thái Hà Nội năm 2003 khơng có thay đổi so với nãm 2002, doanh nhân, cán nhà nước (quán lý, hành nghiệp, nghiên cứu) chiếm tỷ lệ cao , trung bình từ 10 đến 20% tổng số khách

2.4 NHU CẦU ĐỐI VỚI DỊCH v ụ ĐẶC TRƯNG

Dich vụ đặc trưng dịch vụ mà người tiếp nhận chuyến du lịch Nó thường xuyên mục đích ngun nhân chuyến Vì vậy, tổ chức kinh doanh du lịch cần nghiên cứu khai thác, sử dụng triệt để hợp lý nguồn tài nguyên du lịch, nhằm thoả mãn ngày cao nguyện vọng sở thích du khách

(51)

thao leo núi, chơi golf chiếm tỷ lệ khơng lớn 3,3%; 18,8% thích tham quan, tham dự lễ hội Như vậy, tỷ lệ khách ưa thích hoạt động nghỉ ngơi- giải trí ngồi trời điểm du lịch (gọi chung nghỉ ngơi-giải trí) chiếm 70,9%

Bảng 2.6 Sự lựa chọn điểm du lịch sinh thái

Các trả lời

Số lượng phiếu trả

lời

Tỷ lệ số người

được vấn

Tỷ lệ số người trả

lời

Tỷ lệ cộng dồn

Công viên 185 15.4 75.5 75.5

Các quán ven hồ 531 44.3 44.5 60.0

Các vườn DLST 72 6.0 6.0 66.1

«0- Ra ngoại thành 132 11.0 11.1 77.1

&

HH Đi câu 99 8.3 8.3 85.4

Du ngoạn thiên

nhiên

172 14.3 14.4 99.8

Địa điểm khác 2 0.2 0.2 100.0

Total 1193 99.5 100.0

Không trả lời 6 0.5

Tổng sô' 1199 100.0

(52)

thay nên tạo nhu cầu gid điểm du lịch mà họ vừa đến

Bảng 2.7 Mục đích chuyến đi

Mục đích chủ yếu chuyến

Số lượng người lưa chon

Tỷ lệ số trả lời

Tỷ lệ số người vấn

Vui chơi thoải mái 824 69.50 68.69

Xem phong cảnh đẹp 166 14.00 13.84

Biết môt nơi la 196 16.50 16.31

Không trả lời 14 1.17

Tổng cộng 1199 100 100

Trong số người thích hoạt động vui chơi giải trí nghỉ ngơi điểm du lịch có 34,7% thích bơi lội, tắm biển, hồ, nước khống; 21,5% thích hoạt động vui chơi ngồi trời; 27,5% thích cắm trại rừng; 16,3% thích câu cá, bơi thuyền

Các loại hình du lịch khác tiến hành loại điểm có tài nguyên du lịch khác Thí dụ nay, điểm du lịch biển khu vực nghiên cứu, hoạt động chủ yếu tắm biển - chiếm 76%, loại hoạt động khác thể thao, chữa bệnh chiếm tỷ lệ nhỏ, bơi thuyền ngắm cảnh, tắm, câu cá hoạt động phổ biến hồ nước tự nhiên nhân tạo; hoạt động nghỉ ngơi, dạo chơi, cắm trại, thường tiến hành điểm có rừng, núi, nơi có thắng cảnh

(53)

Các nhu cầu sở thích du khách cần xem xét tiến hành đánh giá loại tài nguyên khác phục vụ hoạt động du lịch sinh thái người dân Hà Nội

Người du lịch sinh thái quan tâm tới khoảng cách điểm du lịch so với nơi thường trú cuả họ Nghiên cứu yếu tố cho biết khoảng cách ưa thích, từ ưu tiên lựa chọn tài nguyên nằm khoảng cách phù hợp Theo kết điều tra, số người thích khoảng cách đường từ đến chiếm tỷ lệ cao (46,9%); sau số người thích khoảng cách đường giờ; khoảng cách xa gần thường ưa th íc h

2.5 NHU CẦU ĐỐI VỚI CÁC DỊCH v ụ CHÍNH

Dịch vụ bao gồm dịch vụ vận chuyển dịch vụ đảm bảo lưu trú, ăn uống

Dịch vụ vận chuyển đảm bảo di chuyển từ nơi thường xuyên đến điểm du lịch ngược lại Khơng có dịch vụ vận chuyển khơng có du lịch, lẽ chất du lịch lại

(54)

Tuy nhiên, qua thăm dò ý kiến, hầu hết khách du lịch cho có tuyến xe buýt hoạt động đặn thường xuyên để đưa đón khách tới tận cổng điểm du lịch sinh thái nhiều người dễ dàng tranh thủ nghỉ, hưởng khơng khí lành Mong tương lai nguyện vọng khách thực Sử dụng loại phương tiện vừa rẻ tiền, lại tránh phiền hà bảo đảm sức khoẻ khách Hơn nữa, giảm phương tiện cá nhân giảm mật độ xe đường, tránh ách tắc giao thông, tiết kiệm thời gian cho khách quan trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phù hợp với quan điểm du lịch sinh thái

Dịch vụ ăn uống lưu trú khơng phải mục đích chuyến đi, tính chất tự nhiên, cầu dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm phần đáng kể chi tiêu khách, cịn góp phần đảm bảo chất lượng chuyến

Về ăn uống, giá chưa hợp lý, không hợp vị chủ yếu không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên phần lớn (72% số khách hỏi) đem theo đồ ăn thức uống từ nhà Song đa phần (72,6%) khách có nguyện vọng phục vụ bữa ăn chỗ, phù hợp với túi tiền sở thích vầ đạc biệt thưởng thức ãn, sản vật địa phương, thay ãn ăn cơng nghiệp, mang tính sinh thái Khách cắm trại cịn có thú vui tự tổ chức nấu ăn nên muốn có dịch vụ cho thuê dụng cụ nấu ăn

Nhu cầu dịch vụ lưu trú đa dạng Phụ thuộc vào khả chi trả, vào lứa tuổi, dịch vụ từ bình dân đến cao cấp Khách có thu nhập cao hơn, người có tuổi, có nhu cầu nhà nghỉ, khách sạn có tiện nghi tương đối đầy đủ (chiếm 51%), khách học sinh, sinh viên lại thích lều trại (chiếm 38,8%), số lại cần nhà trọ rẻ tiền đảm bảo an toàn

(55)

và vệ sinh đủ (10%) Vì cần nghiên cứu nhu cầu cụ thể nơi, theo mùa, để tránh xây dựng tràn lan, hiệu sử dụng mà lại không đáp ứng sở thích khách Tại số điểm du lịch có quy mô không lớn, kết nghiên cứu cho thấy đa số (75%) khách thích kiểu nhà sàn nhà lợp bên tiện nghi tương đối đầy đủ loại nhà khơng làm ảnh hưởng tới cảnh quan khu du lịch

2.6 NHU CẦU VỂ DỊCH v ụ B ổ SUNG

Dịch vụ bổ sung dịch vụ đa dạng, thường phát sinh chuyến Dịch vụ bổ sung bao gồm thông tin, liên lạc, đật phịng, giặt là, chăm sóc sức khoẻ, sửa chữa đồ đạc, xe cộ Tuy dịch vụ bổ sung, song khơng thể thiếu có nhiều trường hợp đột xuất, cần lưu tâm tổ chức Nhìn chung khách du lịch sinh thái, nhu cầu dịch vụ bổ sung không lớn Hơn nữa, trình bày, thực chất hoạt động du lịch mang màu sắc sinh thái chưa phải du lịch sinh thái thực nên nhu cầu cho hoạt động du lịch sinh thái hạn chế

(56)

CHƯƠNG THỰC TRẠNG CUNG ỨNG ou LỊCH

SINH THẦI ỏ HẰ NỘI

3.1 TIỂM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Hà Nội nằm trung tâm đồng Bằng sơng Hồng, có toạ độ địa lý 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đơng Phía Bắc giáp với Thái Ngun, phía Đơng giáp với hai tỉnh Bắc Ninh Hưng Yên, phía Tây giáp với Vĩnh Phúc, phía Nam giáp với Hà Tây

Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 927,39 km2, chiếm 0,28% diện tích tự nhiên nước Trong có 78km2 diện tích nội thành gồm quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy3 Cịn lại huyện ngoại thành Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Từ Liên, Sóc Sơn

3.1.1.2 Địa hình

Nhìn chung, địa hình Hà Nội thấp dẫn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam (tức thấp dẫn từ hướng Sóc Sơn, Đơng Anh Thanh Trì) Có nhiều ngun nhẫn dẫn tới hướng địa hình này, chủ yếu tiến, thối đợt biển, trình bồi đắp phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình, đặc biệt khai thác đồng dân cư

3 Cuối năm 2003 có quận thành lập quận Hoàng Mai quận Long Biên, sontổng diện tích Hà Nội vẩn khơng tliaỵ đôi.

I <1 PHIO O I-O* Ik rn n M i a n t ĩ tam th , r * « » v Itn rmmrm I ' ,r / lếamế kltỌXIOỈHOI l a s r n s h . 4 _ £

(57)

Địa hình Hà Nội chia thành loại chính: vùng đồng địa hình đặc trưng, phẳng bồi tích phù sa dầy; ngồi cịn vùng đồi núi thấp trung binh phía Bắc (dãy Sóc Sơn) phía Tây (dãy Ba Vì)

3.1.1.3 K hí hậu

Nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, khí hậu Hà Nội mang sắc thái đặc trưng khí hậu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Nhiêt đô ’ TB (°C)

16,6 17,1 19,9 23,5 27,1 28,7 28,8 28,3 27,2 24,6 21,2 17,9 23,4

Lượng

mưa (mm)

18 26 48 81 194 236 302 323 262 123 47 20 1680

Đô ẩm

(%) 80 84 88 87 83 83 83 85 85 85 81 81 83

Nhiệt độ trung bình năm tới 23,4°c Trong hai tháng nóng tháng tháng nhệt độ trung bình lên tới 28,7 28,8°c, tháng lạnh tháng giêng 16,6°c

Lượng mưa Hà Nội không đồng Lượng mưa trung bình nãm giao động từ 1600 đến 1800 mm Mưa chủ yếu tập trung vào khoảng từ tháng - tháng 10 (tới 85% lượng mưa năm tức vào khoảng 1530 mm) Trong đó, tháng có mưa lớn tháng tháng có nhiều bão nhất, với lượng mưa trung bình tới 300-350mm

(58)

những ngày khơ nóng, oi mùa hè, dông bão vào khoảng

tháng

8

Đây nguyên nhân gây hạn chế định

cho hoạt động du lịch, tham quan nghỉ dưỡng

3.1.í Thuỷ văn

Hà Nội có tiềm lớn nước mặt nước ngầm Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, từ 0,5 đến lkm/km2 thuộc hai hệ thống sơng chính:

- Hệ thống sơng Hồng (đoạn chảy qua Hà Nội, khoảng 93km) bao gồm: Sơng Hồng, sơng Nhuệ, sơng Tích, sơng Đáy, sơng Đuống

- Hệ thống sơng Thái Bình gồm : sơng Công, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Cà Lài

Ngồi cịn hệ thống sơng Tơ lịch, Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét

Hà Nội cịn tiếng thành phố có số lượng hồ ao đầm lớn nước Cả thành phố có tới 36.000ha hồ, ao, đầm (cả tự nhiên nhân tạo), có hồ, đầm lớn hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm, hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh Hệ thống hồ không đóng vai trị điều tiết nước mùa, điều hồ mực nước, điều hồ khí hậu, ni cá, tiếp nhận nước thải mà cịn có giá trị lớn cảnh quan sinh hoạt vãn hoá Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên trình đầu tư xây dựng, nhằm mục đích mang lại hiệu tối đa

3.1.1.5 Tài nguyên sinh vật

Hiện Hà Nội có 200.000 xanh với 30 vườn hoa, cơng viên gần 400 thảm cỏ Có nơi trồng tập trung nhiều vườn Bách Thảo Hà Nội - nơi lưu giữ nhiều loài quý Chúng ta

(59)

cịn bắt gặp vơ số xanh khắp nẻo đường Hà Nội, với

loài đặc trưng : xà cừ, bàng, sấu, phượng, lăng, hoa sữa Hà Nội nơi phù hợp cho nhiều lồi động vật thích nghi phát triển Chúng ta bảo tồn phát triển nhiều loài động vật quý vườn thú Đặc biệt vườn thú Thủ Lệ Hà Nội, nằm khuôn viên Công Viên Thủ Lệ, nuôi cho sinh sản 23/30 cá thể số lồi thuộc họ chim Trĩ Hà Nội ni thành cơng lồi cầy vằn, lồi thú q hiếm, có giá trị kinh tế cao, đặc hữu Việt Nam

Ngoài vườn thú Hà Nội nơi tập trung với số lượng lớn loài động vật, địa bàn thành phố rải rác số nơi ni thả tới 20 lồi cá lồi động vật khác ba ba, tơm, trai, ốc Đây yếu tố quan trọng góp phần làm tăng thêm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sông hồ, tăng thêm giá trị vẻ đẹp phong cảnh Điểu này, rõ ràng gây ảnh hưởng tích cực, trực tiếp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn thành phố

3.1.2 Hệ thống hồ - tiềm du lịch sinh thái to lớn

Hà Nội thành phố có số lượng hồ, ao, đầm lớn nước ta Trên địa bàn thành phố có tới 3600ha hồ, ao, đầm Trong số đó, có tới gần 30 hồ lớn Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm, hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ L ệ ƠI úng ta khẳng định tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực hồ lớn Nếu tổ chức, quản lý, khai thác cách hợp lý, hệ thống hồ góp phần đáng kể việc đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái Thủ đô

Tuy nhiên, qua khảo sát, thấy, có khoảng 15 hồ đưa vào khai thác để phục vụ phát triển du lịch sinh thái Các hồ ngồi chức thơng thường điều hồ khí hậu, điều tiết nước

/ u ru ỉo.otA* w v«/*n 7ram (h,, ĩk.im k Ịtnrmmrmi, ĩ n m Ịh ' ỉế « * ế V k l f ọ x t n ; 0 l ÍM STNS fk

(60)

mùa, ni cá, tiếp nhận nước thải cịn phải đảm bảo giá trị cảnh quan sinh hoạt văn hoá

3.1.2.1 Hồ Tây - hồ Trúc Bạch

Hồ Tây có tổng diện tích bề mặt 528 Con đường vòng quanh hồ dài tới 17km Đây hồ móng ngựa lớn Hà Nội Hồ Tây ngun đoạn sơng Hồng cịn sót lại sau sơng đổi dịng Hồ khơng sâu (cũng giống sông Hồng), nơi sâu khoảng 3-4m

Do rộng lớn vậy, hồ Tây có vai trị đặc biệt quan trọng việc điều hồ khí hậu thành phố Hồ ví "lá phổi lớn" thủ Hà Nội Cùng với vùng đất xung quanh, Hồ Tây ngày khẳng định khả tổ chức thành trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng lớn thành phố

Hệ sinh thái hồ Tày thật vô đa dạng, Có nhiều lồi động vật q sinh sống nơi đây: chim sân cầm, cốc đen, cá chép đỏ, vịt trời, tôm, trai ngọc, ba ba,

Gắn liền với hồ Tây hồ Trúc Bạch Ngày du khách đến với hồ Trúc Bạch đến với hồ riêng biệt Nhưng thực trước hồ Trúc Bạch phần hồ Tây Hồ Trúc Bạch hình thành dân làng Yên Hoa (nay Yên Phụ) Yên Quang (nay khu cuối phố Quán Thánh) đắp đê ngãn góc Đơng Nam hồ Tây để ni bắt cá, gọi "Cố Ngự" Về sau, tên đọc chệch thành "Cổ Ngư", đến năm 1957, thức đặt tên đường Thanh Niên Con đường tách hồ Trúc Bạch thành hồ biệt lập ngày

(61)

T À I N G U Y Ê N DU LỊCH T ự NH IÊN HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN

I Ạ N G Ơ N ,

H a n ịỊ { ‘iiịíỢHỊỊ H tu ì/Ig

f đ C ấ m S n • f m i X é

l Nh ì (Y><

K h u o n ' í h i i n

K h f K H u n g ( '( ì /I I K h u

H o t ) ụ i I Ai i

) /><•/! l l t l l l ị Ị

ỉ h i m V c

y h u ụ i i Ị Ị U o i i i t ị Ị l<ë N I N H

Q U À N O N I N I ỉ ' A n d v Í Ì ! \ ĩ r ì

U O u # ẳ lĩ ^ !( A N < H

\ ‘u ír n ỹ u ó c gi?j /Ai

K h ì ĩ t t r i â \ i i n h

(62)

- I h u ự i i Ị Ị T i ế n ''

D ó S u

ì. _, _.Ss JL _

C H Ú t ì l Ả l T Bãi tẳm

yịt Khu vực cố dong vật qui hiérn M Vươn quốc gia

o Điểm thắng cảnh đẹp

V Khu bảo tón tư nhien Hang đọng Ặ Nươc khoáng

** Nhá ga Song

(♦>UBND Ưnh, Ihánh phó Càc loại đươny khac Qc lồ chinh — Dươny sát

(63)

nhưng năm vào dịp tết bắt gặp cảnh người dân Hà Nội đổ làng hoa để chọn mua cho cành hoa ưng ý Đây nét đẹp thể lịch, hào hoa người dân Hà Thành đáng trân trọng phát huy

Hiện nay, thành phố có sách đầu tư, phục hồ lại làng nghề nhằm giữ gìn nét đẹp truyển thống văn hoá dân tộc, đồng thời nơi cung ứng sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm phục vụ du khách đến thăm nơi

3.1.2.2 Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm nguyên đoạn sơng Hồng cịn sót lại sau sơng đổi dịng cách hàng nghìn năm Nước hồ quanh nãm có màu lục, trước gọi Hồ Lục Thuỷ Hoàn Kiếm tên hồ gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi gươm báu

Từ đời Lê Trung Hưng kỷ XVI trở đi, vua Lê, chúa Trịnh sức tô điểm cho hồ Từ đến nay, hồ Hồn Kiếm ln xứng đáng với vai trị trung tàm thành phố Hà Nội, thắng cảnh vào loại đẹp thủ đô

Bên cạnh tài nguyên nhân văn đặc sắc phong phú, hồ Hoàn Kiếm cịn có giá trị lớn tự nhiên Trước đây, hồ rộng, bề mặt hồ trước thời Pháp thuộc rộng tới tận khu vực phố Hàng Chuối ngày Nhung sau, trình mở mang đường phố mới, hồ bị lấp dần để xây dựng khu biệt thự Tây Hiện nay, diện tích hồ thức 180.000m2 Nước hồ xanh quanh năm, có giá trị điều hồ khí hậu quanh khu vực Đặc biệt, hồ nơi sinh sống giống rùa đặc hữu có nơi Xung quanh khu vực hồ có nhiều xanh, vườn hoa, thảm cỏ nên môi trường sinh thái nơi lành Chính thế,nơi đáy ln điểm nghỉ

I r v l o o u u t í t o r m M i w 1/ lM p f i , u I I , , n w , / , „ / | „ K ll ọ x i m n i l l ii y r i / \ h f i , i II) tn 114

(64)

ngơi lý tưởng người Hà Nội du khách bốn phương sau ngày học tập, lao động mệt mỏi

3.1.2.3 Hồ Bảy Mẫu - hồ Ba Mẫu - hồ Thiền Quang

Hồ Bảy Mẫu có diện tích 180.000 m2 nằm khuôn viên công viên Lê Nin, vốn trước công viên Thống Nhất Hồ Bảy Mẫu trở thành phận tách rời công viên Lê Nin, quần thể tạo nên điểm tham quan vui chơi giải trí mà có lẽ không đến thăm Hà Nội lại bỏ qua

Công viên Thống Nhất nằm phố Trần Nhân Tơng, Đại Cồ Việt, Nguyễn Đình Chiểu Lê Duẩn có tổng diện tích 50ha Đây vốn bãi đất chứa rác thành phố thời Pháp thuộc Năm 1958 khởi công xây dựng, đến năm 1960 khánh thành đưa vào sử dụng Do lúc đất nước cịn bị chia cắt, cơng đặt tên Thống Nhất, thể ý nguyện thống đất nước toàn dân Đến năm 1980, đổi tên công viên V.I Lê Nin, mà nhân dân quen gọi công viên Lê Nin

Xung quanh khu vực hồ Bảy Mẫu có nhiều khu vực trồng hoa, cảnh, nuôi cá Vào dịp lễ tết, nơi tổ chức hội thi hoa xn Nằm đối diện với cổng cơng viên Lê Nin qua trục đường Trần Nhân Tông hồ Thiền Quang Nghiên cứu đồ Hà Nội năm 1831 ta thấy hồ Thiền Quang vốn có tên Liên Thuỷ, phía Nam thơng với hồ Bảy Mẫu, phía Bắc tới phố Trần Quốc Toản, phía Đơng tới phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, phía Tây tới tận phố Yết Kiêu Nhưng sau, giống hồ Hoàn Kiếm, trình xây dụng, mở mang phố xá quyền thực dân, hồ bị lấp dần, hình thành diện mạo ngày từ năm 1930

(65)

thức chương trình thể thao, nghệ thuật nhà văn hoá học sinh - sinh viên phía Tây Nam hồ

Hồ Ba Mẫu hồ nằm phía Nam cơng viên Lê Nin, có diện tích bề mặt 150.000m2 Hồ nằm bên cạnh trụ sở công ty công viên Thống Nhất Trước đây, hồ Ba Mẫu ý tới tình trạng nhiễm nước, nhiễm khơng khí với tệ nạn xã hội xảy Nhưng kể từ Thủ tướng phủ ký Quyết định thu hồi đất số 635/QĐ- TTg, lệnh thu hồi đất xung quanh khu vực số hồ Hà Nội, loạt dự án cải tạo, nạo vét, kè đá, tách nước thải xung quanh hồ Ban quản lý Dự án cơng trình Giao thơng cơng chính, thuộc Sở Giao thơng Cơng Hà Nội thực hiện, hồ Ba Mẫu trả lại vẻ đẹp cảnh quan môi trường sinh thái lành ban đầu Hồ nạo vét, kè đá, trồng cây, lát đường, đảm bảo đầy đủ điều kiện để trở thành điểm tham quan, vui chơi giải trí khơng dành cho người dân Hà Nội, mà dành cho đến thăm thủ đô

3.1.2.4 Hổ Giảng Võ - Ngọc Khánh - Thủ Lệ

Ngày nay, biết đến khu vực biết đến khu sầm uất vào bậc thành phố Hà Nội hoạt động thương mại, dịch vụ Ở có hàng loạt khu nhà cao tầng, trụ sở công ty, khách sạn, trung tâm thương m ại Vì thế, hồ nước đây, bên cạnh giá trị tài nguyên du lịch nhân văn giữ vai trò quan trọng cảnh quan tự nhiên, nơi để giải toả bối, căng thẳng sống thường nhật

Với diện tích bề mặt 45.000m2, cộng thêm 14.406,35 m2 diện tích mặt đất dành cho cơng trình xây dựng vui chơi giải trí xung quanh, hồ Giảng Võ nơi sầm uất khu vực Hồ có giá trị lớn cảnh quan tự nhiên Đây nơi người dân Hà Nội, người học tập, làm việc

I tt PMtOXtHMC HouMKmi mt lm«p Trm l<w rế m ế w ttormmrmli T ,,r t * /»„„» \/ K m > X iO :m l IU M i n tira n l nngtn 4m III n t U t £ _

(66)

khu vực công sở xung quanh hồ dạo chơi, thư giãn sau ngày làm việc căng thẳng, bận rộn

Nằm cách không xa hồ Giảng Võ phía Tây hồ Ngọc Khánh Diện tích hồ Ngọc Khánh nhỏ hồ Giảng Võ (38.000m2), lại có giá trị hồ Giảng Võ đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn

Tuy nhiên, vấn đề khai thác sử dụng hồ cho bền vững, giữ gìn bảo vệ môi trường hồ lại vấn đề cần phải giải Bởi lẽ, thực tế, có số tượng chưa thực đảm bảo đầy đủ điều kiện để phát triển du lịch sinh thái bền vững nơi (Ví dụ xả rác bừa bãi bờ hồ tượng phổ biến)

Hồ Thủ Lệ hồ nước lớn quần thể hồ với diện tích 120.000m2 Nếu hồ Bảy Mẫu yếu tố gắn liền với công viên Lê Nin, hồ Thủ Lệ phận tổng thể công viên Thủ Lệ Giá trị hồ khơng tách rời giá trị tồn cơng viên Cơng viên Thủ Lệ có diện tích khoảng 15ha, vói hồ Thủ Lệ tạo quần thể thiên nhiên đẹp có giá trị vào bậc thủ đô Công viên khởi công ngày 19/5/1975, hai năm sau mở cửa đón khách Công viên xây dựng chủ yếu dựa vào đất tự nhiên, có hồ Thủ Lệ, có núi gị đất lớn chạy dài bên bờ hồ Ngồi chức công viên phục vụ nhân dân tham quan giải trí, cơng viên cịn vườn thú với 100 lồi, có khoảng 800 cá thể loài động vật quý giới Ở chia thành nhiều khu vực: bò sát, chim chóc, súc vật kết hợp xen kẽ với hàng ngàn cối thảm cỏ, vườn hoa tạo thành khung cảnh hấp dẫn Ngoài chức nãng bảo tồn, vườn thú Hà Nội cịn có chức phát triển loài động vật quý Tới nay, vườn nuôi cho sinh sản 23/30 cá thể số loài chim thuộc họ trĩ Đặc biệt

I ( í r u l o n 1-0 * ìrmm p I ra* t * c /» «* ụ Uarmmriui Ira r I k.tnế \ l tílt (ttlUSMII IH S T II\ H raol-m Ịtn ề n III O U íi

(67)

đây nơi giới ni lồi cầy vằn lồi thú q có giá trị kinh tế cao, có Việt Nam

Trong khu vực ba hồ Giảng Võ - Ngọc Khánh - Thủ Lệ, có lẽ có hồ Thủ Lệ ý đầu tư khai thác sử dụng vào mục đích du lịch, cịn hai hồ chưa thực khai thác xứng đáng với tiềm chúng Điều đáng tiếc, lẽ phân tích trên, tiềm phát triển du lịch khu vực hồ tương đối lớn Hy vọng ràng năm tới, hồ đưa vào dự án quy hoạch, đầu tư, phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, phục vụ cho hoạt động du lịch thành phố, cho khai thác cách có hiệu

3.1.2.5 Hồ Thanh Nhàn

Hồ Thanh Nhàn nằm cách trung tâm thành phô' khoảng 4km, thuộc địa phận phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng với diện tích 170.000m2, hồ Thanh Nhàn thực biết đến nhiều kể từ Dự án xây dựng Công viên Tuổi trẻ thủ đô triển khai Trước đây, hồ Thanh Nhàn chủ yếu biết đến với chức tiếp nhận nước thải khu vực xung quanh, điều hoà nước mưa nuôi cá Khi thực dự án xây dựng Công viên Tuổi trẻ thủ đô, hồ nạo vét, tách nước thải trả lại giá trị sinh thái cảnh quan

Cũng tương tự hồ Bảy Mẫu với công viên Lênin, hồ Thủ Lệ với công viên - vườn thú Thủ Lệ, hồ Thanh Nhàn nhắc tới phận tách rời công viên Tuổi trẻ thủ đô Công trình đầu tư khoảng 20triệu USD lực lượng niên xung kích chịu trách nhiệm thi cơng Hiện nay, cơng trình q trình hồn thiện Dự kiến kết thúc, tồn cơng trình có tổng diện tích khoảng 27ha, bao gồm

/ M PMIO O I M //ãôô tlm ĩk.,*k u> thư nm tm T,*r f ) „ /».,/,* V A / / I t lỵ n t s fk w III l>> "* £■

(68)

hồ Thanh Nhàn diện tích dành cho mặt đất, khu vui chơi giải trí cơng trình xây dựng

Thông qua công tác kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch khu vực hồ nội thành Hà Nội, khẳng định rằng: tiềm phát triển du lịch khu vực lớn Ngồi hồ trình bày đây, Hà Nội nhiều hồ khác có tiềm khơng Có thê kể hồ Linh Đàm, hồ Thành Công, hồ Văn Chương, hồ Đống Đa Trước xu hướng gia tăng mạnh mẽ nhu cầu du lịch sinh thái thủ đô, vấn đề đầu tư khai thác, sử dụng hồ vào phục vụ du lịch đặt cấp thiết hết Như nói trên, ngày 7/7/2001, Thủ tướng phủ ký Quyết định thu hồi đất số 635/QĐ/TTg, lệnh thu hồi đất xung quanh số hồ phạm vi nội thành Hà Nội Đồng thời sông, hồ thành phố triển khai nạo vét, cải tạo, kè đá, tách nước thải Sự can thiệp công tác quản lý đắn kịp thời Nó mang lại hiệu tích cực hạn chế mặt tiêu cực công tác khai thác sử dụng hồ

3.1.3 Hệ thống cóng viên xanh Hà Nội-một cảnh quan thiên nhiên nhân sinh

Hệ thống cổng viên xanh nguồn lực để phát triển du lịch sinh thái Hà Nội Có thể chia cơng viên Hà Nội làm hai loại:

- Công viên xanh Đây “công viên truyền thống” Loại công

viên xây dụng đưa vào hoạt động từ lâu: công viên Thống Nhất, công viên Bách Thảo, vườn thú Thủ Lệ

- Công viên vui chơi giải trí Những cơng viên xây dựng đưa vào khai thác: Cơng viên vui chơi giải trí Hồ Tây, công viên Cầu Đôi, công viên tuổi trẻ Thủ

/ «( r u 10 I M I l m m r M i amt ' '>' t * ã'ằ>ôằ /tai ằôằôô1 Tm n /• Ịkn nh V I H ■ I : t u - I ,„r

(69)

3.1.3.1 Công viên Thông Nhất (Công viên Lê nin)

Cồng viên Thống Nhất xây dựng với mục đích làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cán cơng nhân viên chức nhân dân Thủ đô vùng phụ cận Trải qua gần bốn mươi năm, đến công viên Thống Nhất giữ vai trò điểm nghỉ ngơi,VCGT Hà Nội

Công viên khởi cơng xây dựng năm 1958 hồn thành ngày 30/5/1961 Công viên mang tên “Thống Nhất” để biểu thị lòng khát khao mong mỏi đất nước sớm thống Năm 1980 công viên đổi tên thành công viên Lênin nhân kỷ niệm 110 ngày sinh Người Ngày 01-10-1997, tên công viên lại đổi lại thành cơng viên Thống Nhất tên thức công viên

Trước xây dựng, nơi khu vực hoang vắng, dân cư thưa thớt Một phần công viên khu vực bãi rác thành phố Trong khu vực có dải xanh phát triển (ở khu vực phía Bắc phần phía Đơng cơng viên nay) số hồ nước tự nhiên Với thuận lợi tự nhiên không gian, khu vực chọn để cải tạo xây dựng thành khu công viên phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi vui chơi giải trí nhân dân Thủ

Nằm vị trí giao thơng thuận tiện, lịng thành phố, cơng viên Thống giới hạn đường phố chính: phố Trần Nhân Tơng, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Duẩn, Đại Cồ Việt, phần phía Đơng phía Tây Bắc giáp khu dân cư Trên tổng diện tích 48 ha, Những người thiết kế công viên khéo léo kết hợp dải xanh hồ nước tự nhiên tạo nên khơng gian đẹp hài hồ Cơng viên có nhiều đảo, bán đảo (đảo Hồ Bình, đảo Thống Nhất, bán đảo Phong Lan, đảo Dừa) tạo cảnh quan thiên nhiên đa dạng Đây cơng viên giải trí đánh giá đẹp có vị trí thuận lợi Thủ đô

/ f f r u / D M H u , A n v n w V mr1(1 Tran t : tếam ế W i ( « n n w m I ' 1*1 /* « • * \ » / / í » /••> •’/ IH S Ị H S I u í m ttr : II - —

(70)

Đối với công viên vui chơi giải trí, kết cấu hạ tầng điều kiện vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng, định kết hoạt động khả thu hút khách cơng viên Bén cạnh cơng trình coi thiếu hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nước, mạng lưới vườn hoa cảnh, sở dịch vụ ăn uống dịch vụ khác hệ thống trị chơi hấp dẫn đa dạng tối cần thiết định hoạt động cơng viên Nhìn chung, sở vật chất kỹ thuật công viên xuống cấp nghiêm trọng

Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động vui chơi nghèo nàn chủng loại, số lượng mà chất lượng khơng đảm bảo tốt, số phương tiện vui chơi giải trí khơng cịn hoạt động

Theo thơng báo Ban giám đốc cơng ty cơng viên số loại hình vui chơi giải trí: đu quay, đu mây, ôtô acqui, ôtô điện, xe trượt ray, đu quay cảm giác, tàu hoả mini, thuyền chèo tay, nhà gương di dạng trị chơi điện tử, có trị chơi điện tử ơtơ điện đưa vào hoạt động gần đây, lại trị chơi hình thành từ lâu Sau thời gian dài sử dụng, thiếu tu bảo dưỡng cộng với phá hoại kẻ xấu, nhiều hết trò chơi bị hư hỏng, xuống cấp chí gây nguy hiểm cho người chơi Cùng với cũ kỹ lạc hậu, không cải tiến, trị chơi khơng cịn sức thu hút du khách

Đối với trò chơi hình thành lâu đu quay, nhà gương dị dạng, nhà thuyền Vì lý khác nhau, hình thức gần khơng cịn gây hứng thú cho người tham gia

(71)

Nhà gương : Qua thời gian dài sử dụng không tu bổ, nhà gương xuống cấp trầm trọng Một phần khu nhà bị biến thành nơi để phế liệu, hệ thống chiếu sáng bên thường bị hư hỏng không thay kịp thời khơng đủ kinh phí Do nhà gương thường phải đóng cửa khơng có khách giá vé vào cửa 1000 đ/người/lượt Vai trò khu nhà gương dần

Nhà thuyền công viên trước hấp dẫn với lợi hồ nước rộng, khung cảnh thiên nhiên đẹp Song, xuống cấp sở vật chất, nhiều thuyền bị mục nát, người thuyền phải chịu ẩm ướt nước ri vào thuyền đôi lúc có nguy chìm, lật thuyền gây tâm lý lo lắng dẫn đến nguy hiểm thực cho người tham gia Vì vậy, lượng khách ngày thưa dần

Đối với trò chơi đưa vào khai thác gần đây: ôtô điện, xe trượt ray Ngay hình thức tạm gọi mẻ bị xuống cấp khó phục hồi

Ơ tơ điện: cịn xe hoạt động bị hoen gỉ nhiều Do hệ số an tồn thiết bị khơng cao, nhiều du khách bị điện giật Khu vực phải đóng cửa thời gian dài Với tình trạng nay, thật khó có khả thu hút khách trở lại

Đối với khu trượt ray: vốn trò chơi mới, ban đầu thu hút nhiều khách tham gia đặc biệt thiếu niên tò mò, hiếu kỳ Tuy nhiên chiều dài ray trượt khơng đủ lớn, khơng đủ kích thích thoả mãn tính ưa mạo hiểm người chơi thành phơ' xuất trị chơi hút Khu vui chơi trở nên lạc hậu khơng cịn hấp dẫn trước

(72)

Hệ thống điện công viên cung cấp hai trạm biến áp đặt phạm vi công viên Nhưng công suất chúng lại không đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cơng viên dẫn đến tình trạng số khu vui chơi thiếu điện vận hành, diện tích chiếu sáng cơng viên bị thu hẹp Nhìn chung hệ thống chiếu sáng công viên không đảm bảo, công viên chiếu sáng phần nhỏ (khoảng 10-15% diện tích cần chiếu sáng) Do nhiều khu vực tình trạng ánh sáng yếu ớt khơng có ánh sáng, làm giảm hấp dẫn du khách đồng thời tạo thuận lợi cho tệ nạn xã hội phát triển

Hệ thống cấp nước cơng viên tình trạng thiếu xuống cấp Lượng nước cung cấp cho việc tưới vườn hoa cảnh khơng đủ Có nhiều đoạn đường ống bị hỏng gây rò ri thất nước làm cho tình trạng thiếu nước trở nên nghiêm trọng Trong nhiều đoạn cống nước công viên bị sập lấp gây nên tình trạng úng ngập kể ngày nắng

Với công viên VCGT, muốn kéo dài thời gian lưu lại du khách, hấp dẫn khu VCGT phải kể đến hệ thống quán ăn, quán giải khát phục vụ nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi khách Song, công viên quán ăn, quán giải khát chưa đáp ứng nhu cầu khách tham quan số lượng, chất lượng, chất lượng phục vụ Nhiều quán ăn, quán giải khát công viên bị đóng cửa hoạt động cầm chùng Hiện lại cửa hàng cung cấp dịch vụ ăn uống thuộc thành phần kinh tế quốc doanh hoạt động cầm chừng Quán Gió Dịch vụ ăn uống, giải khát tư nhân không nhiều Các dịch vụ thường bày bán vỉa hè, đường lại với hình thức khơng đẹp, gây mỹ quan chung, thường diễn tưọng ép giá bày bán hàng hoá phẩm chất

(73)

Công ty công viên Thống Nhất thành lập ngày 01.10.1997 với chức quan chủ quản trực tiếp công viên Hiện cơng ty có tổng số 300 cán công nhân viên Hầu hết số cán công nhân viên trước thuộc công ty công viên xanh Trong đó, số có trình độ đại học 17 người (chiếm 5,7%), số có trình độ trung cấp người (chiếm 1,3%) số lại (93%) có trình độ hết phổ thơng trung học Độ tuổi trung bình đội ngũ cán cơng nhân viên công ty 38 tuổi

Theo ban lãnh đạo công ty, cán công nhân viên công ty chia làm hai phận chính: phận văn phịng (45 người - tập trung tồn cán có trình độ đại học trung cấp), phận sản xuất trực tiếp (225 người) Thực trạng công việc phận văn phịng khối lượng cơng việc nhiều số lượng cán nhàn rỗi khơng Các nhân viên khơng phân cơng việc cụ thể Lý nhiều công việc không phù hợp trình độ nhân viên mặt khác số nhân viên khơng nhận thức vai trị xảy tình trạng lãng phí nhân công chất xám, hiệu công việc không cao Bộ phận sản xuất trực tiếp chia thành nãm phận chính: phận vận hành trị chơi, phận sửa chữa, phận chăm sóc vườn hoa cảnh, phận đảm bảo vệ sinh cho công viên phận bảo vệ Mức thu nhập cán nhân viên thấp (Thu nhập bình quân cán nhàn viên sản xuất trực tiếp từ 450 ngàn đồng tới 800 ngàn đồng / tháng)

Có thể nói, cơng ty có lãng phí lớn nhân công chất xám, người thực cần thiết cho công việc khối văn phòng sản xuất trực tiếp thiếu Do hạn chế trình độ, hiệu cơng việc thấp Đây nguyên nhân tình trạng hoạt động cầm chừng, thiếu hiệu cơng viên nói chung máy quản lý nói riêng Con người yếu tỏ' định thành công đơn vị Ban lãnh đạo công ty công viên Thống cần có

(74)

những biện pháp hữu hiệu phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới, nhằm đưa cơng viên khỏi tình trạng

Được xây dựng từ sớm, công viên Thống Nhất ngày có lịch sử phát triển dài Trong q trình phát triển, cơng viên trải qua giai đoạn khác với mức độ phát triển khác Đã có thời kỳ cơng viên đóng vai trò trung tám VCGT- gần Thủ đô Công viên thu hút nhiều lượt khách tới tham quan, nghỉ ngơi thư giãn, vui chơi giải trí Tuy nhiên cơng viên tình trạng hoạt động cầm chừng vai trò nơi nghỉ ngơi thư giãn u thích người dân Thủ

Với vai trò địa điểm nghỉ ngơi VCGT Hà Nội, nguồn khách cơng viên cư dân Thủ đô tỉnh lân cận, khách nội địa số khách nước ngồi (chủ yếu “Tây Ba lô”) Đáng ý công viên đồn khách tới từ cơng ty Du lịch

Hiện lượng khách đến công viên Theo thống kê lượng khách đến công viên năm 2002 251.874 lượt, trung bình ngày có khoảng 500-700 lượt, khách lứa tuổi thiếu nhi chiếm 40% người trưởng thành chiếm khoảng 60% Trên thực tế số sai khác

Đối tượng khách đến cơng viên với mục đích nghỉ ngơi thư giãn chủ yếu người có tuổi, người thất nghiệp, vô gia cư Hoạt động VCGT chủ yếu dành cho đối tượng khách thiếu niên Chỉ vào ngày chủ nhật lễ, tết số lượng khách đến vui chơi khu vực cải thiện

Trong ngày thời điểm đông khách vào buổi sáng từ đến giờ, buổi chiều từ đến Thành phần chủ yếu thiếu niên người cao tuổi với mục đích khơng phải để VCGT mà chủ yếu để tập thê’ thao tập luyện dưỡng sinh Có thể nói, cơng viên Thống ngày khơng cịn

(75)

trung tâm VCGT nghỉ ngơi thư giãn mà trở thành nơi tập thể thao cư dân xung quanh

Trước đây, cơng viên có nhiều khu VCGT thu hút lượng khách lớn Hiện khu khơng cịn sức hấp dẫn nên hoạt động cầm chừng, đôi lúc phải đóng cửa Các khu vực khu trị chơi điện tử Sega, Vũ trụ bay, Sao chổi, coi hoạt động có hiệu song lượng khách đến không đều, tập trung vào ngày chủ nhật dịp lễ tết Nguyên nhân tình trạng tóm tắt sau:

+ Cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, cũ kỹ Nhiều thiết bị hư hỏng không thay sửa chữa nâng cấp

+ Các trò chơi đơn giản, thiếu sức hấp dẫn du khách giá vé lại cao so với thu nhập bình quân người dân

+ Việc phàn khu chức nãng chưa thật hợp lý: Các khu vui chơi thường

nằm xa - từ vài trăm mét đến số khiến người chơi phải lại vòng vèo, thời gian, phải gửi xe nhiều lần, gây tâm lý mệt mỏi cho người tham gia

+ Sự phát triển khu vực công viên không đồng Trước khu VCGT tập trung phía Bắc Nam cơng viên Do hoạt động khác khoảng không gian nằm hai khu ngừng lại hoạt động cầm chừng nên vơ hình chung cơng viên bị tách thành hai khu vực xa

Trong năm gần đây, hiệu mang tính xã hội mơi trường công viên người dân thành phố du khách hạn chế

(76)

thiếu an ninh công viên không biểu tệ trộm cắp, trấn lột tiền đồ dùng du khách mà nghiêm trọng tượng phá hoại tài sản công viên Nhiều khu vườn hoa, cảnh trang bị công viên bị kẻ xấu hành vi thiếu ý thức số du khách làm hư hại

Tất tượng tiêu cực kể diễn hàng ngày ảnh hưởng không tốt đến du khách công viên mà phần lớn lại tiếu niên tạo ấn tượng xấu công viên tâm trí người Vì vậy, ảnh hưởng xấu đến chất lượng phục vụ hiệu xã hội cơng viên

Với bầu khơng khí lành, yên tĩnh, hồ nước mát mẻ xanh, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; cơng viên Thống nhất, có thời kỳ xem địa điểm nghỉ ngơi thư giãn lý tưởng nhiều người dân Hà Nội Song gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường nơi đáy trở thành vấn đề nan giải ban lãnh đạo công viên quan liên quan Một số khu vực công viên bị úng ngập nước đọng rác thải Một số vùng nước hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường sinh sống sinh vật làm xấu cảnh quan chung công viên

- Sư giảm sút vé hiêu kinh doanh: Hiệu kinh doanh công

viên yếu Mặc dù, công viên vốn sở hoạt động cơng ích nhà nước bao cấp Mục đích phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi người dân, kinh doanh yếu tố hàng đầu Tuy nhiên, với việc hình thành chế công viên VCGT Hà Nội, hiệu kinh doanh xem tiêu chí đánh giá tình hình hiệu hoạt động công viên

Năm 2002 tổng doanh thu công viên 1.069.803.000 đ Nguồn thu chủ yếu từ việc bán vé vào cửa, doanh thu khu trị chơi ơtơ đụng nhau, Sega, Vũ trụ bay, Sao chổi tiền cho thuê đất

(77)

Giá vé vào cửa công viên áp dụng từ tháng 6/1998 2000đ/một lượt người lớn lOOOđ với trẻ em Nguồn thu từ vé cịn bị thất tượng trèo rào trốn vé Ngồi ra, số lớn người tới cơng viên đê tập luyện thể thao không thu tiền vé Phần lớn khu VCGT công viên có doanh thu thấp nhiều so với chi phí vận hành, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị Một số khu có nguồn thu nêu hoạt động cầm chừng với lượng khách không đều, tập trung vào dịp lễ tết Công viên phải bù lỗ để tiếp tục hoạt động

Có thể nói rằng, có lợi lớn điều kiện tự nhiên, cơng viên Thống tình trạng hoạt động cầm chừng, thiếu hiệu Mặc dù hàng năm công viên đựoc đầu tư khoản tiền lớn đầu tư nhỏ giọt, không chỗ nên tình trạng nói chưa khắc phục Với tình hình hoạt động cơng viên khó thu hút người dân Hà Nội chưa nói tới khách du lịch Thực trạng điển hình cho nhiều cơng viên Thủ đơ, vấn đề đáng quan tâm nhà quản lý việc thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí người dân khách du lịch

3.1.3.2 Vườn thú Hà Nội (Công viên Thủ Lệ)

(78)

Nằm trung tâm phía Tây Thủ đơ, vườn thú Hà Nội có vị trí thuận lợi cho hoạt động du lịch hoạt động vui chơi giải trí Được xây dựng đất đẹp có mặt hồ xanh rộng khoảng 9,9 cơng viên có đồi gị đất cao, chạy dài theo hai bên hồ tạo thành quần thể thắng cảnh hấp dẫn Với diện tích 21 thuộc địa bàn phường Ngọc Khánh quận Ba Đình, tài nguyên vườn thú có nhiều nét đa dạng Trong số bốn công viên lớn Hà Nội, công viên Thủ Lệ địa điểm có độ bao phủ xanh dày với hệ thống loài thực vật phong phú Vườn bao gồm 8700 xanh, 13000 cảnh 36000m2 thảm cỏ Do có độ bao phủ dày thảm thực vật khơng khí mát mẻ,

nhiệt độ ngày nắng thường thấp nhiệt độ nội thành từ 3°- 5°c

Thêm vào vẻ đẹp xanh mát vườn thú 2100 m2 bồn hoa tạo nên giới sinh vật đa dạng, nhiều màu sắc Vườn thú Hà Nội điểm du lịch Thủ đô có nguồn tài nguyên động vật phong phú số lượng chủng loại với 600 cá thể động vật thuộc 100 lồi có 30 lồi có tên sách đỏ Việt Nam như: hổ Đơng Dương, báo gấm, gà lơi trắng, cá cóc Tam Đảo Nguồn tài nguyên quý tạo nên nét đặc trưng riêng vườn thú mà điểm du lịch có

Là cơng viên chuyên đề thủ đô với hệ thống loài động thực vật quý hiếm, vườn thú Hà Nội trang bị điều kiện vật chất kỹ thuật sở hạ tấng đầy đủ Tuy nhiên hệ thống nhiều điểm chưa đáp ứng yêu cầu đặc thù công viên thoả mãn nhu cầu du khách

Hệ thống điện - nước vườn thú tương đối đầy đủ với 633 m cáp ngầm, 194 m cáp treo Nguồn điện phong phú yếu tố quan trọng đảm bảo hoạt động bình thường liên tục cho loại hình vui chơi giải trí Nhưng phần lớn nguồn điện phục vụ cho việc vận hành trò chơi, chưa đủ cung cấp cho tồn hệ thống đèn chiếu sáng cơng viên

I t< r v to - a l-OM />nrMw.il .1 r.< v»i«r< h a - ítm rtamt w Ikrum nui IriK I — ỉ ếnmk V K tt lỉXI(>:oni IX S 7II\ h m ! 4m III III IU _ ,

(79)

Bên cạnh hệ thống điện, vói đặc thù cơng viên chun để, nơi ni dưỡng chăm sóc lồi động thực vật, vườn thú có trạm bơm bể chứa có cơng suất hoạt động lớn, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu nước cho công viên, hệ thống ống dẫn nước đến tùng chuồng thú phục vụ cho việc làm vệ sinh chuồng trại Tuy tiềm nước dồi việc khai thác chưa thực hiệu qủa để phục vụ khu vui chơi, đảm bảo vệ sinh chuồng trại thoả mãn nhu cầu du khách

Hệ thống đường vườn thú gần nâng cấp mở rộng nên tương đối hoàn chỉnh Đến nhiều đường bê tông hoá, tạo điều kiện tăng cường quỹ đất, xây dựng chuồng thú Tuy nhiên số phần đường chưa mở rộng sửa sang lại thường xuyên xảy ách tắc

Hệ thống chuồng trại nhiều sở vật chất quan trọng vườn thú, với khoảng 40 chuồng, đật rải rác diện tích 14.000 m2 chia thành ba khu vực Các chuồng trại sơn sửa bảo dưỡng hàng năm Ngồi ra, vườn thú cịn có khu trưng bày sinh vật cảnh rộng 120 m2 phục vụ khách tham quan

Hiện nay, hệ thống trò chơi vườn thú nghèo chủng loại, chất lượng Tồn phương tiện vui chơi giải trí bao gồm nhà bóng, gian đu quay giống, máy bay bập bênh, nhà ô tô điện acquy, gian ô tô điện bay, 40 xe đạp nước, nhà trượt patin, xe điện Hầu hết phương tiện doanh nghiệp tư nhân đấu thầu xây dựng nên quy mơ cuả trị chơi cịn nhỏ, nhiều trị cịn trùng lặp nội dung Cơ sở vật chất kỹ thuật trò chơi phần nhiều cũ hết khấu hao Hầu hết trò chơi dành phục vụ đối tượng nhỏ tuổi, chưa có hoạt động vui chơi thực hút đối tượng khách người lớn Hệ thống trò chơi điểm yếu vừơn thú

(80)

v ề sở dịch vụ vài quầy bán đồ ăn nhẹ, đồ lưu niệm, đồ chơi vườn thú khơng có hệ thống dịch vụ xếp theo quy hoạch, chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu khách Hầu hết sở tư nhân đứng tổ chức nên sở vật chất chất lượng phục vụ cịn chưa tốt, quy mơ cịn nhỏ bé

Nhìn chung, so với nhiều công viên khác Hà Nội, điều kiện tài nguyên tự nhiên sở vật chất kỹ thuật vườn thú đầy đủ Song phần lớn phương tiện vui chơi giải trí có quy mơ nhỏ, trang bị lạc hậu, đơn điệu hấp dẫn xa bắt nhịp với xu phát triển hình VCGT giới Đồng thời vườn thú chưa tận dụng hết tiềm lực tự nhiên để khai thác có hiệu quả, nâng cao sức hấp dẫn du khách

Vườn thú Hà Nội có đội ngũ cán công nhân viên đông đảo gồm 484 nhân viên Trong có giám đốc, hai phó giám đốc, số trưởng phịng, ban làm cơng tác quản lý Trong tổng số 484 cán công nhân viên, chia theo trình độ chun mơn nghiệp vụ sau

- Trình độ đại học: có người chiếm 1,1% tổng số lao động,

cương vị lãnh đạo: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng kỹ thuật, người làm cơng tác quản lý tổng thể vườn

Trình độ đại học: có 36 người chiếm 7% tổng số lao động Đây đội ngũ nòng cốt làm việc phòng ban thuộc khối hành nghiệp phịng kế tốn, phịng tổ chức phịng hành

Trình độ trung cấp: Có 23 người chiếm 4% tổng số lao động Đây người phân công làm cơng tác quản lý, tổ chăm sóc ni dưỡng cây, chim, thú vườn thú Số cán công nhân viên cầu nối ban quản lý cơng nhân lao động vườn

Số cịn lại công nhân lao động vườn thú Số lượng chiếm khoảng 88% tổng số lao động Đây lực lượng tạo sản phẩm du lịch vườn

(81)

thú, trực tiếp tham gia cơng tác ni dưỡng chăm sóc chim, thú, cảnh nhằm phục vụ cho hoạt động VCGT vườn

Từ phân chia này, thấy số lượng cán công nhân viên đào tạo vườn thú hạn chế, chiếm khoảng 12% tổng số lao động Như phần lớn lao động vườn thú (88%) chưa qua đào tạo quy, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn thấp Đây điểm yếu hạn chế phát triển vườn thú Mức thu nhập trung bình hàng tháng cán công nhân vườn thú 650.000 đồng

Nằm ỏ vị trí thuận lợi trung tâm đô thị mới, lại công viên chuyên đề Hà Nội, vườn thú Thủ Lệ có lợi đặc biệt để thu hút hấp dẫn khách thăm quan So vói nhiều cơng viên Hà Nội, hàng nãm số lượng khách tới vườn thú đạt mức cao hơn, trung bình từ 1,3 đến 1,5 triệu khách/năm, cơng viên cịn lại nơi cao không đạt mức triệu người/năm Theo báo cáo hàng năm vườn thú Hà Nội, năm 2002 tổng số lượt khách tới vườn 1.590.000 lượt người, số lượng người lớn 930.000 lượt người chiếm 59% tổng số khách du lịch khách trẻ em 660.000 lượt người chiếm 41% tổng số khách Như vậy, khách người lớn nhiều gấp rưỡi số khách trẻ e m

Nguồn khách tới vườn thú thường cư dân Thủ đô, dân cư tỉnh, thành phố lân cận Khách du lịch nội địa quốc tế đến công viên chưa nhiều Qua vấn ngẫu nhiên khách nội địa, có khoảng 57% khách du lịch người sinh sống làm việc Hà Nội, số khách ngoại tỉnh 43%

(82)

Tuy vườn thú Hà Nội thu hút nhiều khách so với số công viên khác tính chất chuyên đề khu vực phía Bắc, nơi lưu giữ bảo tồn nhiều lồi động thực vật quý Nhưng vườn thú hoạt động cầm chừng hoạt động giải trí chưa đủ sức hấp dẫn du khách Đó lý khiến cho doanh thu Vườn không cao dù lượng khách vào tương đối lớn Nguyên nhân tình trạng lý sau:

- Trước hết, nơi tập trung lượng động thực vật lớn có nhiều loại quý nên có sức thu hút định du khách Tuy nhiên thời lượng lưu lại vườn thú du khách khơng lớn số lượng động thực vật chưa thật phong phú, vấn đề vệ sinh chuồng trại tạo bầu khơng khí lành xung quanh chuồng thú chưa bảo đảm Hàng ngày lượng chất thải từ 90 chuồng chim thú gây ô nhiễm nặng cho mơi trường, gây khó chịu cho khách thăm quan

- Hoạt động VCGT nghèo nàn, chưa thật thu hút khách tham gia Vườn thú thiếu hẳn hoạt động giải trí dành cho người lớn - nguồn khách chủ yếu đến vườn thú, làm giảm đáng kể thời gian lưu lại công viên Ngay hoạt động vui chơi giải trí có khơng đủ sức hút lứa tuổi thiếu nhi nhiều trị chơi cịn đơn giản với quy mơ nhỏ, trùng lặp nội dung hình thức

- Vườn thú chưa khai thác triệt để tiềm tự nhiên sẵn có để phục vụ du khách Trong tiềm nguồn nước hồ Linh Lang lớn, loại hình VCGT nước lại số lượng chất lượng

- Dịch vụ vườn thú chưa đáp ứng đòi hỏi đa dạng du khách Các cửa hàng phục vụ đồ ăn nhẹ, giải khát, cửa hàng lưu niệm chưa xếp vào khu vực thích hợp, gây mĩ quan cản trở lại du khách Hầu hết hàng quán công viên chưa đẹp, mặt hàng chưa phong phú, thiếu hấp dẫn nên chưa góp phần tăng hiệu hoạt động công viên

(83)

- Vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh cho khách thời gian vui chơi vườn Thú nhược điểm tồn tại, làm yên tâm, thoải mái,

cản trở hoạt động khách trình tham quan Hiện tượng trộm cắp cướp giật đồ xảy gây tâm lý hoang mang, khó chịu cho du khách

-C sở vật chất yếu khu nhà vệ sinh công cộng thiếu nước không

đủ thoả mãn nhu cầu vệ sinh du khách Cơ sở trông giữ xe nhỏ hẹp chưa đáp ứng nhu cầu, sở y tế cịn yếu khơng đảm bảo cấp cứu kịp thời trường hợp khẩn cấp, ghế đá, nơi nghỉ ngơi thư giãn cho khách cịn điểm yếu cần khắc phục trạng hoạt động vườn Thú

Ngay từ đời, với chức sở hoạt động cơng ích phục vụ nhu cầu VCGT người dân Thủ đô tỉnh thành lân cận, vườn Thú Hà Nội chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống văn hoá xã hội người dân Thủ Cùng với thời gian, cịn nhiều khiếm khuyết song khơng thể phủ nhận hiệu ý nghĩa mà vườn thú đạt

Về ý nghĩa môi trường, độ phủ xanh tương đối dày gắn liền với hồ Linh Lang, vườn thú Hà Nội trở thành phổi điều hồ khí hậu Thủ Việc bảo tồn lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng thực nhân giống vườn thú có ý nghĩa lớn việc bảo vệ mơi trường

Về mặt xã hội, thời kỳ bao cấp, vườn thú sở VCGT hoi người dân Thủ đô cư dân vùng lân cận Đặc biệt với quần tụ tương đối phong phú loại động thực vật, vườn thú trở thành điểm thăm quan học tập có ý nghĩa học sinh Việc thăm quan tìm hiểu đời sống sinh vật giúp du khách thấy rõ phong phú loài, tạo điều kiện mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí Mặc dù quy mơ hoạt động cịn nhỏ bé, đơn điệu lạc hậu, với cố gắng mình, vườn thú đáp ứng phần nhu cầu VCGT người dân Thủ đô

(84)

Về mặt kinh tế, doanh thu hàng năm vườn thú khơng lớn, đóng góp cho ngân sách thành phố khơng đáng kể Song, với tồn mình, vườn thú tạo thêm công ăn việc làm, nơi nghỉ ngơi VCGT người lao động Thủ đô vùng lân cận

Tuy nhiên trạng hoạt động VCGT chất lượng dịch vụ vườn thú yếu chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Vườn thú cần mở rộng nâng cấp loại hình trị chơi sở dịch vụ Đây vấn đề cần ban quản lý vườn Thú, Sở Giao thơng Cơng quan hữu quan nghiên cứu phát triển để vườn thú đáp ứng nhu cầu người dân thành phơ' mà cịn điểm đến hứa hẹn chương trình du lịch Hà Nội

3.1.3.3 Công viên Hồ Tây (khu VCGT Hồ Táy)

Quá trình hình thành

Nếu cơng viên Thống Nhất (hồn thành năm 1961), vườn thú Hà Nội (1975) từ lâu địa quen thuộc người dân Hà Nội, công viên Hồ Tây khánh thành vào hoạt động từ tháng 5/2000 kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 990 năm Thăng Long Hà Nội Đây cơng trình VCGT mới, đại hấp dẫn Thủ

Dự án hình thành sở qui hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Với chủ trương cải tạo nâng cấp xây dựng khu VCGT Hà Nội, người lập dự án nghiên cứu, tham khảo khu VCGT tương tự xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh số nơi giới Ngày 16/4/1999 công viên Hồ Tây khcd cơng xây dựng Cơng viên hồn thành, hai số năm phân khu tổ hợp công viên VCGT Hiện công viên Hồ Tây tiếp tục triển khai xây dựng hạng mục

Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên

Công viên VCGT Hồ Tây nằm đường Nghi Tàm - Lạc Long Quân, thuộc xã Nhật Tân, quận Tây Hồ Với tổng diện tích 64.203rrr liền kề bên Hồ

(85)

Tây, hồ tự nhiên đẹp phía Tây Bắc Hà Nội Cơng viên có lợi đặc biệt nguồn nước, khung cảnh tự nhiên lịch sử văn hoá

Từ xa xưa, Hồ Tây tiếng thắng cảnh đẹp Thăng Long - Hà Nội, chọn để xây dựng nhiều cung điện dùng làm nơi nghỉ mát, giải trí vương triều Bắt nguồn từ khúc uốn Sông Hồng, Hồ Tây có diện tích mặt nước rộng (505 ha), chu vi 17km, vùng đất bao quanh khoảng 1540 hoà hợp với khung cảnh tự nhiên tạo nên cảnh quan hấp dẫn Xung quanh hồ cịn có hệ thống đầm, hồ nhỏ, làng trồng hoa, sinh vật cảnh nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng, độc đáo Tiêu biểu Đền Quán Thánh, Chùa Trần Quốc, Chùa Kim Liên, Phủ Hồ Tây nơi vừa địa điểm thuận lợi cho hoạt động VCGT vừa có ý nghĩa việc hình thành tuyến du lịch Thủ đô

Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật

Công viên Hồ Tây quần thể công viên bao gồm phân khu: Công viên Nước, công viên Vầng Trăng, khu dịch vụ đa năng, khu biểu diễn Xiếc Cá Heo câu lạc thể thao văn hóa Theo đánh giá nhiều nhà chuyên môn , Công viên Hồ Tây kết hợp hoàn hảo tinh tế tự nhiên với bàn tay người Điểm bật công viên hệ thống sở vật chất kỹ thuật đại với hình thức vui chơi lạ, áp dụng nhiều thành tựu tiến khoa học kỹ thuật Đây điểm khác biệt rõ nét công viên Hồ Tây so với công viên hình thành trước Hà Nội Đồng thời mạnh việc thu hút khách công viên

- Công viên nước: chia thành khu vực

(86)

đường trượt từ độ cao 14,5m có vận tốc trượt 60km/h lần lắp đặt Việt Nam

Khu bể (gồm năm khu): Bể tạo sóng với sáu loại sóng khác nhau, hoạt động theo chu kỳ 15 phút đợt, độ cao sóng tối đa l,2m Bể lặn với độ sâu 3,5m Ngồi cịn có bể hoạt động, bể bơi nước nóng bể massage

Khu vui chơi trẻ em: bể vầy, đường trượt mini, lâu đài nước, nấm nước Ngoài ưa mơn thể thao cảm giác mạnh tham gia trò chơi: đu dây tử thần, cầu treo Tây Tạng

- Công viên Vầng Trăng: trang bị trị chơi giải trí đại:

Đu quay đứng cao 60m, xe điện khơng, phịng chiếu phim khơng gian ba chiều, ơtơ đụng, thuyền dùng nhiều trò chơi lý thú dành cho trẻ em lâu đài gỗ, nhà bóng, đồn tàu mini

Tại cơng viên cịn có sân khấu nổi, sân khấu vịm khơng gian, quảng trường La Mã với nhiều nhân vật hoạt hình ngộ ngĩnh tổ chức chương trình sinh hoạt lớn nơi vui chơi hấp dẫn trẻ em Khu nhà dịch vụ đa với đầy đủ quán trà, nhà hàng, siêu thị khu thể thao

Nếu hầu hết cơng viên có trước Hà Nội trang bị thiết bị, phương tiện vật chất sản xuất nước kỹ thuật cũ lạc hậu khó có khả hấp đẫn đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, tồn hệ thống thiết bị đầu tư cho công viên nước Hồ Tây nhập đồng từ công ty Action Park’e, công ty hàng đầu Tây Ban Nha giới cung cấp thiết bị cho công viên nước Đồng thời, tất hệ thống triển khai lắp đặt với giám sát chuyên gia nước ngồi đảm bảo xác tối đa tạo an tồn cho du khách

Cơng viên có đội ngũ cứu hộ 100 nhân viên, có phịng y tế với toàn trang thiết bị thuốc men, phối hợp sở y tế Hà Nội triển khai đội động thường trực công viên, với xe cấp cứu kíp trực (gồm bác sĩ, y tá

I ( \ r \ l l n O>XU( ( k r u n u w Ỉ M { | f « Í * í r i « l « ! I k m n u Ik , í 1.1«» ■>< h tS T H \ h, : IIIIII IU _

(87)

một lái xe) đảm bảo an toàn cấp cứu vận chuyển trường hợp bất thường xảy Khách đến vui chơi hoàn toàn yên tâm nghỉ ngơi, vui chơi thư giãn mà khơng phải lo lắng điểu Với điều kiện thuận lợi vể tài nguyên sở vật chất kỹ thuật, cong viên Hồ Tây có đầy đủ khả trở thành điểm vui chơi có sức hút với khách du lịch

Đội ngũ cán công nhân viên

Khác với cơng viên hình thành trước địa bàn Hà Nội, thường đặt đạo doanh nghiệp hoạt động cơng ích, cơng viên Hồ Tây thuộc quyền quản lý công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội -một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, tổ chức hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo Luật công ty quy định pháp luật hành Mọi hoạt động cơng ty hoạch tốn chặt chẽ, hiệu kinh tế coi trọng Do tính thời vụ công viên nước nên cấu cán công nhân viên có điểm khác biệt so với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích

Tổng số nhân viên làm việc công viên Nước công viên Vầng trãng 420 người chia thành hai phận:

- Bộ phận làm cơng việc giao dịch, văn phịng: gồm 70 người có ban Giám đốc điều hành cán phòng ban

- Bộ phận làm việc trực tiếp cồng viên Nước 200 người công viên Vầng Trăng khoảng 120 người làm công tác cứu hộ, dịch vụ

Do đặc điểm thời vụ, công viên Nước ngừng hoạt động vào mùa Đơng nên cơng viên có khoảng 100 người làm việc theo hợp đồng dài hạn, phần lại lao động làm việc theo mùa vụ (từ đến tháng)

(88)

Hiện trạng hoạt động

Ngay sau đưa vào hoạt động, công viên Hồ Tây trở thành điểm VCGT có sức thu hút đối vịi người dân Thủ tính lạ hấp dẫn Cùng với trang thiết bị đại, nhiều trò chơi áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công viên lôi nhiều lứa tuổi, tầng lớp tham gia, đông học sinh sinh viên Chỉ năm hoạt động lượng khách tới công viên lên tới 600.000 lượt người Trong khách người Hà Nội chiếm 30%, khách ngoại tỉnh 70% Có ngày cao điểm cơng viên đón tới 13.000 lượt khách sức chứa tối đa 10.000 người Tuy lượng khách tới công viên đông song đối tượng khách tới từ cơng ty du lịch khơng có Khách ngoại tỉnh chiếm tỷ lệ lớn khơng phải khách du lịch nội địa Vai trị cơng viên hoạt động du lịch chưa rõ nét

Mặc dù nay, sau nãm hoạt động, công viên Hồ Tây tiếp tục địa điểm vui chơi hấp dẫn người Hà Nội Các hoạt động công viên diễn sôi nổi, hút người lớn lẫn trẻ em Với mục tiêu trở thành cơng viên giải trí văn hố tồn diện Thủ đơ, cơng viên Hồ Tây khơng ngừng hồn thiện tổ chức thêm nhiều hoạt động mói lạ, có nhiều mơn thể thao nước lần đầu tiên xuất Hà Nội, nhiều trò choi đa dạng hố: phịng chiếu phim thực tế ảo, tàu du lịch không, đu quay bạch tuộc, tàu lượn cao tốc Nhiều cơng trình cơng viên sửa sang nâng cấp, bước hoàn thành hạng mục như: khu biểu diễn cá heo, sinh vật biển, tàu lượn cảm giác mạnh

Bên cạnh hoạt động vui chơi, cơng viên cịn hấp dẫn du khách nhiều hình thức dịch vụ: dịch vụ đưa đón khách tàu du lịch Hồ Tây, dịch vụ mua sắm, dịch vụ ẩm thực, đặt tiệc, phục vụ hội nghị hội thảo, dịch vụ trông trẻ Hệ thống dịch vụ công viên Hồ Tây coi đa dạng cao cấp phù hợp với công viên VCGT đại

t u r v / 0 - / k M M l w i > M | i r w h > n M t v — — - ị I I , I n * t t I I I O I I U

(89)

Do đặc thù bất lợi mùa đông kéo dài 5-6 tháng, công viên thường tổ chức nhiều hoạt động khác nhằm đảm bảo hấp dẫn khách quanh năm trì lợi nhuận như: liên hoan Du lịch, chương trình trung thu, tuần lễ thầy trị, Noel, thả diều, múa rối nước nhiều chương trình vui chơi biểu diễn ca múa nhạc có chất lượng, thu hút ý người

Tuy coi điểm VCGT hấp dẫn Thủ đô song chất lượng dịch vụ công viên Hồ Tây chưa phải hồn hảo Cơng viên cịn tồn điểm yếu sau:

+ Hiện tượng tải công viên Nước, đặc biệt vào ngày cuối tuần gây nên tình trạng thiết bị làm việc công suất, khách đến vui chơi thường than phiền phải chờ đợi lâu đường trượt, phải xếp hàng lấy phao vật dụng khác

+ Dịch vụ ăn uống chưa tốt, giá cao theo mặt giá nhà hàng khách sạn; có ngày thiếu có ngày thừa suất ăn làm khách phải chờ đợi

+ Vì loại hình đưa vào sử dụng nên đội ngũ nhân viên cịn ít, nghiệp vụ yếu, chưa thành thạo Năm hoạt động công viên phải mời chuyên gia nước

+ Các dịch vụ hỗ trợ yếu, lực lượng bảo vệ mỏng, chưa huấn luyện nghiệp vụ tốt nên công viên xuất số tượng đồ, trộm cắp

Hiệu hoạt động

Là loại hình cơng viên vui chơi hồn tồn mẻ Thủ đô Hà Nội lại vừa vào hoạt động thịi gian ngắn, cống viên Hồ Tây khơng thể tránh khỏi khó khãn ban đẩu Song, hiệu hoạt động mà công viên đạt nhỏ

Chỉ vòng năm hoạt động, công viên thu hút đáp ứng nhu cầu VCGT người dân Thú đô vùng lân cận đặc biệt tầng lớp

(90)

thanh thiếu niên với tâm lý ham thích hoạt động sôi nổi, mạo hiểm lạ Sự có mặt cơng viên tạo mơi trường vui chơi lành mạnh khu vực cảnh quan thiên nhiên đẹp, góp phần vào việc giải cân đối lao động, học tập nghỉ ngơi vui chơi tầng lóp nhân dân Đồng thời công viên tạo nên môi trường xanh, làm đẹp thêm cảnh quan khu vực thành phố

Hiệu xã hội lớn mà công viên Hồ Tây đạt bên cạnh chức kinh doanh, cơng viên cịn triển khai hoạt động cơng ích như: tổ chức biểu diễn ca nhạc, thi đấu thể thao, tập dưỡng sinh, cắm trại thu hút nhiều thành phần tham gia, cải thiện điều kiện sinh hoạt văn hố, phục vụ đơng đảo quần chúng, hạn chế tiêu cực tệ nạn xã hội Công viên giải việc làm cho 300 lao động trực tiếp, 1000 lao động gián tiếp, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp thành phố Là công viên VCGT Hà Nội hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh, lấy hiệu kinh tế làm thước đo hiệu hoạt động

So với công viên thành phố Hồ Chí Minh, nơi có lợi thị trường điều kiện khí hậu, hiệu kinh doanh mà công viên Hồ Tây đạt chưa phải cao Song thành cơng ban đầu quan trọng ngành kinh doanh mẻ Hà Nội, hứa hẹn nhiều tiềm phát triển

Như vậy, đời cơng viên Hồ Tây, điển hình cho loại hình cơng viên VCGT Hà Nội vói hệ thống sở vật chất tốt, có sức thu hút lớn người dân Thủ đô, tỉnh lân cận khách du lịch Điều chứng tỏ nhu cầu VCGT Thủ đô lớn Đây thị trường tiềm nãng cho nhà cung cấp dịch vụ giải trí hội mở rộng đa dạng hoá sản phẩm nhà kinh doanh du lịch Có điều, mơ hình vui chơi giải trí đại cơng trình Hồ Tây cịn q chưa tương xứng với tiềm năg khai thác nhu cầu xúc nơi VCGT người dân Thù đô nhiều khách du lịch

I t i ru /l> 01041 p a rm m tm <mf Vn.»r> ĩea* llmr f t o l %ti I m r— tU ' I m /I»r tế , t i \ l u n n l o ỉ i m l l i i S I I I \ * 4 m III m n i r ì

(91)

3.1.3.4 Hiện trạng khai thác cho hoạt động du lịch công viên Hà Nội

Trong số công viên có Hà Nội, cơng viên Thống Nhất, Thủ Lệ Hồ Tây xem công viên tiêu biểu có khả đê khai thác cho hoạt động du lịch, c ả ba công viên hội tụ đầy đủ tiềm điều kiện thuận lợi mà không công viên khác Hà Nội có thê so sánh Do để hiểu rõ tình hình khai thác cho hoạt động du lịch công viên Hà Nội cần xem xét thực trạng khai thác công viên

Điều kiện thuận lợi bật ba công viên tiềm tài nguyên tự nhiên phong phú.Trên diện tích tương đối lớn, cơng viên nằm bên mặt hồ tự nhiên rộng, có khoảng khơng thống đãng Vị trí cơng viên đẹp thuận tiện gần trung tâm thành phố, khu dân cư, điểm du lịch tiếng Thủ đô Trên thực tế, nơi biết đến trung tâm giải trí lớn nhất, có lượng khách tới thăm quan vui chơi giải trí đơng Hà Nội Tuy cơng viên có nhiều tiềm mạnh, việc khai thác để phục vụ du lịch công viên mức độ khác nhìn chung cịn nhiều hạn chế

Hai công viên Thống Nhất Thủ Lệ đại diện cho hệ thống công viên đời hoạt động chế cũ, dựa hoàn toàn vào nguồn đầu tư Nhà nước phúc lợi xã hội Từ đời mục đích hoạt động cơng viên phục vụ cơng ích đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn người lao động Thủ đô vùng lân cận

Trong năm gần đây, công viên trang bị thêm số trò chơi mới, sở hạ tầng có sửa sang nâng cấp lại song nhìn chung hệ thống trò chơi dịch vụ nhiều hạn chế, hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu Như phàn tích phần thực trạng cơng viên, có thê’ nói từ diện mạo, sở vật chất, đội ngũ nhân viên, v.v cơng viên chưa có thay đổi để khai thác tốt cho du lịch

(92)

Trên thực tế lượng khách du lịch vào cơng viên cịn Đặc biệt khách du lịch theo đường thức qua cơng ty du lịch Khách du lịch quốc tế lại thấy, cơng ty lữ hành Hà Nội chưa xây dựng công viên trở thành điểm đến chương trình du lịch Sơ khách nước ngồi tới cơng viên chủ yếu đối tượng khách lẻ “Tây Balô”, số nhà nghiên cứu môi trường hệ động thực vật người nước ngồi sống làm việc Thủ Cũng có nhiều đồn khách từ địa phương tới công viên họ khách du lịch thực Chuyến họ mang tính chất tự phát, không liên hệ qua tổ chức du lịch doanh nghiệp lữ hành Điểu làm cho hệ thống sản phẩm du lịch Hà Nội thiếu tính đa dạng đó, chưa mang lại hiệu kinh tế - xã hội

Có thể nói việc khai thác công viên Hà Nội cho hoạt động du lịch chí bắt đầu Trong năm qua, lãnh đạo cơng viên tìm tịi suy nghĩ trình duyệt nhiều dự án nhằm tăng cường sở vật chất, làm phong phú thêm hoạt động công viên Tuy nhiên, việc thực thi dự án gặp nhiều khó khăn nguồn vốn, ùm đối tác liên doanh liên kết Một vài dự án thực chậm, tạo nên thay đổi lớn, xây dựng hình ảnh ấn tượng đặc biệt du khách Nhìn chung dự án lập thực thi thời gian qua chưa toàn diện, chưa đạt mức để cơng viên tự “lột xác” trở thành sở kinh doanh dịch vụ giải trí có cơng nghệ tiên tiến, hệ thống trị chơi sơi hấp dẫn, cảnh quan đặc sắc, phong cách phục vụ đại có sắc với đội ngũ nhân viên đào tạo cẩn thận hệ thống dịch vụ đại Thực tế, điều kiện vậy, việc khai thác dịch vụ cho hoạt động du lịch đạt hiệu Hiệu hoạt động cơng viên nhờ mà nâng cao

Sự hấp dẫn hệ thống công viên cũ Hà Nội lý khiến hoạt động du lịch chưa khai thác đầy đủ có hiệu Song với

(93)

công viên Hồ Tây - công viên hội tụ đầy đủ lợi để khai thác cho hoạt động du lịch chưa thực thu hút du khách Nguyên nhân thời gian hoạt động công viên chưa lâu Trên thực tế quy mô hoạt động sản phẩm dặc trưng công viên chưa đủ lớn mạnh để thu hút khách, chưa thê so sánh với cơng viên giải trí thành phố Hồ Chí Minh nước khu vực Công viên chưa có hình thức ưu đãi khách du lịch công ty lữ hành gửi khách, chưa tăng cường hình thức quảng cáo hấp dẫn để thu hút khách Và đặc biệt công viên thiếu phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp lữ hành để có nguồn khách du lịch lớn ổn định

Như vậy, khả trạng khai thác cho hoạt động du lịch hệ thống cơng viên Hà Nội nói chung nhiều hạn chế Nơi chưa thể trở thành điểm vui chơi thực hấp dẫn du khách nội địa điểm dừng chân chuyến thăm quan du lịch du khách nước

Để khỏi tình trạng nay, trước mắt cần xác định nguyên nhân hoạt động hiệu hệ thống công viên Hà Nội, sở học hỏi kinh nghiệm tổ chức công viên nước giới, từ có định hướng giải pháp phát triển hợp lý tình hình tương lai

3.1.3.5 Nhận định chung vê thực trạng khu VCGT Hà Nội

Theo số liệu điểu tra gần nhất, Hà Nội có 48 cơng viên, vườn hoa với tổng diện tích 138.300 (kể mật đất hồ nước), trung bình 1,53 m2/người Hoạt động VCGT Hà Nội tập trung chủ yếu khu công viên Lênin, vườn Thủ Lệ, vườn Bách Thảo gần công viên Hồ Tây Hầu hết địa điểm nằm trung tâm, vị trí đẹp thuận lợi Có thể coi nơi tập trung khả đĩ người dân Hà Nội ngày lễ tết nghỉ cuối tuần Nhưng, với điều kiện sống ngày cải thiện, nhu cầu

(94)

VCGT ngày cao, khu vui chơi tỏ không đáp ứng nhu cầu cư dân thành phơ chưa nói tới nhu cầu khách vãng lai khách du lịch quốc tế Theo nhìn nhận khách quan nghèo nàn, lạc hậu, yếu cồng viên Hà nội thể mặt chủ yếu sau:

-T h ứ nhất: Đây công viên xây dựng cách hàng chục

năm, với mục đích phục vụ nhu cầu giải trí cơng cộng nên sở vật chất nghèo nàn chủng loại lẫn chất lượng, phần nhiều trò chơi dơn giản, thô sơ, không tổ chức tốt, qui mơ cịn nhỏ Các phương tiện lắp đặt chủ yếu loại đu quay, cầu trượt, dàn máy bay dành cho trẻ em Do khơng có đầu tư khai thác hợp lý, thiếu kinh phí cho việc tu bổ, sửa chữa định kỳ nên nhiều phương tiện có dấu hiệu xuống cấp khơng đảm bảo điều kiện an tồn cho du khách

- Thứ hai: Dịch vụ cung cấp cụm vui chơi nghèo nàn, đơn điệu cơng viên có đủ loại hình chủ yếu, có đủ khơng gian để tổ chức vui chơi quy mô lớn Quy mơ dịch vụ giải trí nhỏ bé, manh mún nguồn đầu tư cịn q cung cấp vốn cách nhỏ giọt Khó thoả mãn nhu cầu

- Thứ ba: Các phân khu chức công viên không đầu tư khai thác triệt để, việc định hướng chức cho số phân khu nhiều cơng viên cịn có bất hợp lý

- Thư tư: Đa số công viên Hà Nội hoạt động dạng cơng ích Đối tượng phục vụ nhân dân lao dộng, học sinh, sinh viên, ngưòi hưu- người có thu nhập thấp Vì nguồn thu tưong đối hạn chế, không đủ để tái đầu tư nâng cấp sở vật chất Doanh thu thường thấp chi phí vận hành, sửa chữa bảo dưỡng nên nhiều công viên phải bù lỗ

- Thứ năm: Một nguyên nhân quan trọng khiến điểm VCGT trở nên thiếu hấp dản, hiệu cơng tác quản lý Có thể nói cơng việc

(95)

quản lý, việc bảo đảm an tồn, giữ gìn an ninh cho cơng viên từ lâu bị buông lỏng Nhiều công viên trở thành tụ điểm tệ nạn xã hội chí nơi đồng nghĩa vói thiếu lành mạnh tâm trí phận dân chúng

-T h ứ sáu: Một số công viên Hà Nội hoạt động tình trạng cầm

chừng, lượng khách giảm sút, thời gian du khách lưu lại cơng viên ngắn Đó hệ tất yếu tình trạng sở vật chất yếu kém, hoạt động VCGT hấp dẫn, môi trường an ninh trật tự không đảm bảo

Với thực trạng công viên Hà nội trình bày việc sử dụng khai thác cho du lịch khó Do đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp có quy hoạch trở thành đòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu người dân, góp phần tạo thay đổi lượng chất cho sản phẩm du lịch Thủ đô

3.2 CHƯƠNG TRÌNH “DU LỊCH SINH THÁI”

Hiện Hà Nội có 338 doanh nghiệp lữ hành vận chuyển du lịch, có 33 doanh nghiệp có chức kinh doanh du lịch quốc tế (theo “Báo cáo tình hình thực cơng tác năm 2003 kế hoạch năm 2004” Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội)

Tất công ty, trung tâm lữ hành, quốc tế hay nội địa có chương trình “du lịch sinh thái” Tuy nhiên qua khảo sát, thuật ngữ “du lịch sinh thái” dùng nhiều chương trình hình thức marketing để hấp dẫn khách trào lưu, “mốt” mà thơi Nếu tính chương trình du lịch có với thiên nhiên, tham quan, vãn cảnh thụ hưởng khơng khí lành, n tĩnh thiên nhiên hoang sơ chiếm đến 60-65% chương trình cơng ty Ví dụ Vietnamtourism có 16/23, Vietnamtourism Hải Phịng chi nhánh Hà Nội 14/16, Cơng ty du lịch Cơng đồn Việt Nam có 6/9, Công ty du lịch Hà Nội (18 Lý Thường Kiệt) có 13/20, Cơng ty đầu tư thương mại dịch vụ Thắng Lợi (62 Giảng

(96)

Võ) có 12/16, Cơng ty cơng thương Hồng Phương (Địa chỉ: 48 D Phan Bội Châu - Hoàn Kiếm - Hà Nội) có 9/12, Vitour company (Địa : 45C Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội ĐT: 04.7334768; 04.7332626) có 13/17 chương trình

Nhận xét chung

Nhìn chung, tỷ lệ chương trình du lịch với thiên nhiên lớn, điều chứng tỏ doanh nghiệp du lịch nhạy bén với nhu cầu du khách, mặt khác chứng tỏ tiềm du lịch sinh thái, hay nói tiềm cung du lịch sinh thái nước ta lớn Tuy nhiên cần thấy rằng, thực chất chương trình du lịch hầu hết đáp ứng tiêu chí thứ đưa du khách với thiên nhiên Ngay số doanh nghiệp đưa chương trình quảng cáo “tổ chức chương trình du lịch sinh thái”, song thực chất du lịch vể với thiên nhiên mà Những yếu tố diễn giải giáo dục mơi trường, góp phần vào bảo vệ mơi trường, quản lý cách bền vững, khơng nói khơng có mờ nhạt Đại đa số hướng dẫn viên khơng có kiến thức mơi trường, kiến thức sinh học, sinh thái học Đây thực tế thể chưa sẩn sàng cho du lịch sinh thái nước ta

3.3 CÁC ĐIỂM "DU LỊCH SINH THÁI" Ở HÀ NỘI

Như trình bày chương I, thuật ngữ “du lịch sinh thái” dạng quảng cáo chạy theo mốt nhiều doanh nghiệp du lịch Có khơng hoạt động có tên “du lịch sinh thái” song thực chất lại du lịch phản sinh thái (anti-eco-tourism) Các điểm “du lịch sinh thái” khảo sát, nghiên cứu đề tài thực chất chưa với tên gọi Tuy nhiên mặt đó, coi dấu hiệu tốt loại hình du lịch thủ nói riêng, nước nói chung

Hầu hết điểm “du lịch sinh thái” nằm số trục quốc lộ lớn phía Bắc phía Tây Thủ đường Láng Hồ Lạc, đường 32, đường

(97)

Thăng Long-Nội Bài, đường 5: Hà Nội- Hải Dương- Hải Phòng, đường Hà Nội-Bắc Ninh v ề phía Nam theo quốc lộ 1, phía Tây theo quốc lộ phạm vi 30-40km khơng có nhiều điểm du lịch sinh thái tuyến phía Bắc

1 Vườn du lịch sinh thái Minh Khơi (Từ Liêm)

Điểm du lịch nằm đường 32, gần thị trấn Cầu Diễn Cơ quan quản lý Công ty vườn du lịch Từ Liêm thành lập (1993) phát triển sở nông trường cũ (thành lập 1972) Tổng diện tích tự nhiên tồn khu du lịch 42,8ha

Các dịch vụ phục vụ thu hút khách có: bóng bàn, cầu lơng, bi-a, ăn uống, phục vụ sinh nhật, cưói hỏi, hội nghị câu cá Để phục vụ cho nhu cầu câu cá có 21 chòi câu xây dựng đơn giản diện tích mặt nước khoảng Giá 20.000đ/ ngày Tiền cá tính riêng

Ăn uống: có đặc sản thú rừng: nai, lợn rừng, hươu, gà rừng (?)

2 Nhà vườn sinh thái Tây Đô

Đây khu vườn tư nhân với diện tích khơng lớn: Mục đích chủ yếu kinh doanh đơn phục vụ ăn uống Các ãn chủ yếu thú rừng loại Điều bật có khu vực ni (thực chất nhốt) loại thú tươi sống (trong phần nhiều thú hoang dã) để có thê phục vụ cho khách

3 Điểm du lịch sinh thái Hà Dung

Đây vườn du lịch sinh thái tư nhân kinh doanh thành công (về mặt kinh tế) với nhà sàn (2 lớn, nhỏ) chủ yếu dùng làm qn nhậu, 40 lều câu bơ' trí hồ nhập với thiên nhiên ao có diện tích trung bình khoảng 500m2

4 Trang trại du lịch sinh thái bền vững Sơn Thuỷ

(98)

Trang trại có diện tích ha, đời cách dây năm, nằm sát đường Láng Hoà Lạc (địa km đường Láng Hoà Lạc) Trang trại sinh thái

này dược xây dựng theo mơ hình VAC Tuy nhiên thực chất

dạng nhà hàng ăn vung ven có ni tơm, cá, thỏ , lợn nguồn thực phẩm chủ yếu phục vụ khách mua ngồi Mặt khác có gắn nhãn sinh thái, song chuyên kinh doanh ăn uống, khơng có hoạt động kinh doanh giải trí, câu cá khơng có

5 Các điểm “du lịch sinh thái ” khác

Hầu hết điểm có tên điểm “du lịch sinh thái” điểm câu cá nhà hàng ăn có khơng gian rộng, có nhiều bàn ăn đặt không gian mở lểu, bóng v.v Hẩu hết điểm có ao hồ hồ câu cá giải trí Hải Đơng, (ĐT: 8633869), hồ câu cá giải trí Minh Hà (ĐT: 9582097), ao câu giải trí Xuân Trường (ĐT: 8836352), ao câu giải trí Tâm Tâm (ĐT: 8836225), hồ câu Thăng Long (Công ty Phú Gia), Hồ câu cá giải trí Trần Bầu Kim Chung - Đơng Anh (ĐT: 8810585), khu du lịch sinh thái Khánh Linh đường cao tốc Thăng Long, Câu lạc câu cá Tuân Liên thuộc Công ty Bắc Hà Vân Nội Đông Anh (ĐT: 8836208) Hầu hết “điểm du lịch sinh thái” có phục vụ ăn thuỷ sản nước ngọt, hải sản ăn khác theo yêu cầu khách

Nhận xét chung

Các “điểm du lịch sinh thái” tập trung chủ yếu theo dọc quốc lộ, thuận tiện cho việc thu hút khách Tuy nhiên phân bố điểm không đều, chủ yếu nằm phía Bắc, theo trục đường cao tốc Thăng Long-Nội Bài Nếu tính tỉnh lân cận Hà Nội mức độ tập trung lan tỏa phía Tây, theo trục Láng Hồ Lạc Có lẽ lý làm cho khu vực tập trung nhiều “điểm du lịch sinh thái” hướng phát triển Hà Nội, quỹ đất nhiều

(99)

Đặc điểm thứ hai phổ biến cho “điểm du lịch sinh thái” hầu hết nhà hàng “sinh thái” thực chất nhà hàng ngồi thiên nhiên có không gian rộng lớn ven đô Hoạt động “du lịch” địa điểm câu cá Tuy điểm du lịch sinh thái hOoặc nhà hàng sinh thái, song theo xu chung nay, khơng nhà hàng phục vụ ăn từ thú hoang rã, chí từ lồi q hiếm, cần bảo vệ

Đặc điểm thứ ba đại đa số “điểm du lịch sinh thái” tư nhân sở hữu Điều phần nói lên nhanh nhạy mểm dẻo doanh nghiệp quốc doanh chế thị trường Song điều nguy tiềm ẩn làm biến khoảng khơng nhiều có tính sinh thái xu thị hố lan toả đến vùng ven Mặt khác số chủ sở hữu tập trung khai thác sở thiên nhiên sẵn có, dành vốn đầu tư cho việc cải tạo, tôn tạo thiên nhiên với tỷ lệ nhỏ dành nguồn vốn lớn cho việc xây dựng sở hạ tầng đặc biệt nhà hàng Điều phù hợp với mục tiêu kinh doanh thu hồi vốn nhanh, song ý nghĩa sinh thái lại có phần giảm

(100)

CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẼN DU LỊCH

SINH THÁI Ỏ HẢ NỘI

4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN k h ô n g g ia n

Định hướng phát triển du lịch sinh thái Hà Nội giai đoạn 2002 - 2010 xây dựng dựa yếu tố sau:

1 Định hướng tổ chức không gian Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thủ đô

2 Quy hoạch phát triển khai thác không gian (quy hoạch sử dụng đất) Định hướng phát triển không gian du lịch Hà Nội “Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch du lịch Hà Nội giai đoạn 2002-2010”

3 Phân bố đặc điểm tài nguyên du lịch lãnh thổ Dự báo nhu cầu du lịch sinh thái

Hầu hết không gian du lịch, có du lịch sinh thái Hà Nội phải hiểu khơng gian mở, có ranh giới mờ Việc mở rộng thay đổi ranh giới trình phát triển quy luật tất yếu Tuy nhiên, cãn theo đặc điểm tài nguyên, vào trang khai thác, vào nhu cầu khách vào điều kiện tổ chức, quản lí khơng gian, phân hệ thống lãnh thổ du lịch Hà Nội thành không gian sau:

4.1.1 Không gian du lịch văn hoá sinh thái Hà Nội - Trung tâm

Ranh giới không gian trùng với ranh giới khu hạn chế phát triển Hà Nội Không gian gồm đại phận quận Ba Đình, Đống Đa, Hồn Kiếm, Hai Bà Trung phần quận Tây Hồ gồm 74 phường với diện tích gần 3.500ha 900 nghìn người, v ề mặt tài nguyên du lịch, không gian bao gồm khu phố cổ, khu phô' cũ, hầu hết di tích lịch sử cách mạng

(101)

đặc biệt quan trọng, di tích lịch sử văn hố, tơn giáo gắn với q trình hình thành phát triển thủ Khơng gian có bán kính khoảng 5-6km Dựa vào phân bố điểm du lịch thấy rõ không gian tạo hai trung tâm hạt nhân:

- Hồ Hoàn Kiếm phụ cận vịng bán kính 2-3km (phần lớn nằm địa bàn quận Hoàn Kiếm) Đây nơi tập trung di tích lịch sử văn hố có giá trị tiêu biểu Hà Nội khu phố cổ, đền Ngọc Sơn, chùa Cầu Môn, chùa Vĩnh Trù, đền Bà Kiệu, Nhà hát lớn thành phố v.v Ngồi cịn nơi tập trung trung tâm thương mại lớn chủ yếu Hà Nội Chính trung tâm hạt nhân hoạt động du lịch tham quan, du lịch mua sắm hoạt động quan trọng Đây nơi tập trung khách sạn thương mại lớn Hà Nội khách sạn Soíitel Metropole, khách sạn Tháp trung tâm Hà Nội, khách sạn Opera Hilton v.v

- Quảng trường Ba Đình phụ cận vịng bán kính - 3km (phần lớn nằm địa bàn quận Ba Đình) Đây nơi tập trung hệ thống bảo tàng, điểm thắng cảnh Hà Nội mà tiêu biểu Lăng Hồ Chủ Tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Quân đội, Đền Quán Thánh, Chùa Trấn Quốc, Chùa Một Cột, Phủ Tây Hồ, Hồ Tây, Bách Thảo v.v trung tâm hạt nhân phát triển du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, tham quan thắng cảnh Hệ thống khách sạn nghỉ dưỡng cần phát triển khu vực

Bên cạnh đó, khơng gian có nhiều siêu thị, cửa hàng chợ, góp phần tạo nên sức hấp dẫn du khách

Khơng gian du lịch có hầu hết địa danh tạo nên chương trình du lịch thành phố nội thành (Citytour) Hà Nội Những điểm quan trọng quần thể di tích lịch sử cách mạng Lăng Bác, quần thể di tích văn hố Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quần thể di tích Hồ Hồn Kiếm, quần thể di tích tín ngưỡng - tơn giáo thắng cảnh Hồ Tây, di tích lịch sử cách mạng Hoả Lò,

(102)

các khu phố cổ phố cũ, bảo tàng Lịch sử, Nghệ thuật, Cách mạng, Quân đội

4.1.2 Không gian phát triển du lịch sinh thái thể thao, vui choi ngồi trịi ngồi vùng Trung tám

Khơng gian nằm khu vực phát triển hữu ngạn sông Hồng Chủ yếu nằm quận nội thành lại Thanh Xuân, Cầu Giấy, phần lớn quận Tây Hồ, phần phía Nam quận Hai Bà Trưng, phần phía Tây Nam huyện Thanh Trì theo dọc quốc lộ đến khu di tích Ngọc Hồi

Trong khu vực cịn có nhiều di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật có giá trị tiêu biểu cho Hà Nội, mật độ có thưa khu Hà Nội trung tâm Song bên cạnh khu vực có nhiều không gian xanh công viên, hồ nước công viên Lê Nin, công viên Thanh Nhàn, khu vui chơi giải trí Hồ Tây, cơng viên văn hố thể thao Mễ Trì, hồ Tây, hồ Linh Đàm, Ngọc Khánh v.v Trong khơng gian cải tạo số khu vực đất hoang đất lấn chiếm để tạo thành vườn du lịch sinh thái, tăng thêm vẻ đẹp cho thủ đô

4.1.3 Không gian phát triển du lịch sinh thái nghỉ ngơi cuối ngày cuối tuần

(103)(104)

Dinh chùa Dào Thục

è DỉnhHáLó

tiầ Dám ’ (ân Tri

\ <•)

* nính.AK^^K10 , , Tỉnh rắc n in ii

K Dinh Lỗ Khê vâ hhầ Ihờ Ca Cong \ Dinh Hà Vĩ K ế Dinh Hà Hương

Gtiúa Dại Lãnh® K Chùa Thanh Nh^n

KỲ. DI TÍCH c<5 LOA

: kHưvui cHơíịsìẢi m í HỖ 'TÁ y ■

s ' Chùa Vạn Ngọc

rơhu iương niểnri Thai V • ■

CHÙA KIM liên: ❖: : : : : :

2.5

' * Chuà Nanh ^ Dỉnh Dương Hà

ik Phủ Đổng 'v

>lauyển;HữỌ Ọạt vuvn IM.« UICH > V X ; 'í&.:ị „ ếj.

: : ■kvAm- ■CHpAlTRẤN QUỐC ánh Lệ Mật -• '

Ọ ỉ / i h N P ' : V ;

Dinh YéíỊ Ngựđ, thliạ Hựhy Ịo ộ y ;^ / ’ ' * ! * ! ! ' ! ! • • • Ohua Huynh Quang

Khong gian vàn hồ lích sử Khong gian xanh

Citytour tảu hoả • Citytour láu thuỷ ■ Citytour nọi thánh

Đương sát

5 k m

«* /

Dinh chủaTch VK)bJk-_ /

^ ' :ũ in h B ủ ; Chua Tưkhoet- - • •

Khu tướng niệm Ngỏ Thi Nh^.: :_2: ói TÍCHÌNGQC

Khơng gian phát Irién DLSTCT phía lây 1 ! ! Khong gian phát triển DLTT&ND cuói tuắn

(105)

4.1.4 Hướng phát triển không gian phía Tây theo trục Láng Hồ Lạc Theo trục Láng Hồ Lạc phía Ba Vì khơng gian phụ cận Hà Nội có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Ở có nhiều diêm du lịch tự nhiên văn hoá hấp dẫn du khách chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Trăm gian, khu du lịch thể thao Đồng Mô - Ngải Son, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, vườn Quốc gia Ba Vì, CK9

4.1.5 Hướng phát triển khơng gian phía Tây Nam

Khơng gian có nét đặc trưng cảnh quan núi hang động karst, loại cảnh quan hấp dẫn du khách ngồi nước Đó cảnh quan đá vơi sót ngập nước Ninh Bình (mà tập trung Trường Yên Tam Cốc Bích Động), cảnh quan sơn thuỷ Quan Sơn Hương Sơn Khu vực có nhiều hang động tiếng từ xa xưa động Hương Tích (Nam thiên đệ động), động Bích Động (Nam thiên đệ nhị động), động Địch Lộng (Nam thiên đệ tam động) Vườn quốc gia Cúc Phương với đa dạng sinh học vào bậc nước ta nét độc đáo vùng Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, vùng có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn tiếng hấp dẫn Tiêu biểu cố đô Hoa Lư với đền vua Đinh vua Lê, hệ thống chùa Hương Sơn, kiến trúc mỹ thuật độc đáo nhà thờ Phát Diệm

4.1.6 Không gian du lịch với cội nguồn Đền Hùng

Đền Hùng nằm phía tây bắc Hà Nội, cách thủ đô chưa đầy 90km Đây thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử có ý nghĩa người Việt Nam nơi thờ cúng, tưởng niệm vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Đền Hùng xây dựng núi Hùng, có tên gọi núi

Nghĩa Lĩnh, núi cổ Tích, hay núi Hy Cương, cao 175m, thuộc thơn cổ Tích,

(106)

4.1.7 Khơng gian du lịch sinh thái cuối tuần Tam Đảo

Điểm du lịch Tam Đảo nằm dãy núi Tam Đảo án ngữ phía bắc đồng Bắc Bộ với đỉnh cao 1591m, cách thủ đô Hà Nội 75 km phía tây bắc Tam Đảo độ cao 879m có khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt

độ trung bình hàng năm

18°c,

là nơi nghỉ mát lý tưởng trung

tâm Hà Nội phụ cận Do có địa hình chắn gió, Tam Đảo trung tâm mưa lớn miền Bắc Việt Nam, với lượng mưa trung bình hàng năm 1630mm Cũng rừng ln xanh tốt, sơng suối có nguồn cung cấp nước dồi có khả dự trữ nước tưới cho vùng lân cận

Tam Đảo có khu rừng quốc gia, diện tích khoảng 19.000 với loài sinh vật phong phú đa dạng gồm 620 loài thân gỗ thân thảo, tới 40% loại sồi, dẻ Đặc biệt có pơmu gỗ quý điển hình cho vùng nhiệt đới núi

Điểm du lịch Tam Đảo xây dựng từ lâu để đón khách tham quan du lịch, nghỉ mát nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhiệt đới núi

4.1.8 Phát triển khơng gian du lịch sinh thái phía Hồ Bình - Kim Bôi - Mai Châu

(107)

nhiều đảo lớn nhỏ mũi đất, bán đảo dọc hai bên bờ hồ tạo nên phong cảnh tự nhiên sinh động, đẹp mắt

4.1.9 Khơng gian du lịch sinh thái vãn hố nghỉ biển châu thổ sông Hồng

Nằm vùng châu thổ sông Hồng, không gian du lịch sinh thái văn hố có tài ngun du lịch nhân văn bật Đó di tích cung điện triều Trần làng Tức Mặc (Nam Định), chùa c ổ Lễ - kiểu kiến trúc chùa có kết hợp kiến trúc gotic, chùa Keo (Thái Bình) Đây khu vực có đường bờ biển dài gần 200 km với tiềm lớn du lịch biển Các bãi biển khai thác Sầm Sơn (Thanh Hóa), Hải Thịnh, Quất Lâm (Nam Định) Đặc biệt khu vực cịn có vườn quốc gia ngập mặn Xuân Thuỷ, cảnh quan tiêu biểu kiểu rừng RAMSA

4.1.10.Khóng gian du lịch sinh thái biển Hạ Long

Hạ Long nằm vùng Đông Bắc Việt Nam, vịnh Hạ Long phần vịnh Bắc bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn Phía Tây Nam vịnh giáp đảo Cát Bà, phía Đơng biển, phần cịn lại giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, với tổng diện tích 1553km2 gồm 1.969 hịn đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa có tên Đảo vịnh Hạ Long có hai dạng, đảo đá vôi đảo phiến thạch, tập trung hai vùng chính: vùng phía Đơng Nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) vùng phía Tây Nam (thuộc vịnh Hạ Long), có tuổi từ 250 - 280 triệu năm

(108)

đệm di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn Hố Thơng tin xếp hạng năm 1962

Vịnh Hạ Long nơi gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam với địa danh tiếng Vân Đồn - nơi có thương cảng cổ tiếng thời (1149), có núi Bài Thơ ghi bút tích nhiều bậc vua chúa, danh nhân Xa chút dịng sơng Bạch Đằng - nơi chứng kiến trận thuỷ chiến lẫy lừng cha ông ta chông giặc ngoại xâm Không có vậy, Hạ Long ngày nhà khoa học chứng minh nơi lồi người có văn hố Hạ Long từ hậu kỳ đồ đá với địa danh khảo cổ học tiếng Đồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng

Hạ Long tiếng không cảnh quan đẹp, mẫu cảnh quan karst nhiệt đới ngập nước điển hình giới mà cịn tổ hợp tiêu biểu mối quan hệ thiên nhiên vãn hố Bên cạnh Hạ Long cịn chứng tích cho q trình tiến hố Trái Đất Với giá trị địa chất nên năm 2000, Hạ Long địa danh giới ghi vào danh sách di sản giới lần thứ

4.1.11.Không gian du lịch văn hố sinh thái c ổ Loa-Vân Trì

Nằm phía Bắc sơng Hồng, khơng gian du lịch đối trọng không gian du lịch trung tâm phía Nam thành phố Tài nguyên du lịch nhân văn chủ yếu cố đô cổ - di tích thành c ổ Loa Tuy nhiên, cảnh quan tự nhiên cụm du lịch hấp dẫn với đầm Vân Trì

Do điều kiện thuận lợi mặt cảnh quan, khu vực phụ cận thành Cổ Loa có thê phát triển khu vui chơi giải trí lớn cho đối tượng thanh thiếu niên, cịn khu vực đầm Vân Trì, xây dựng phát triển loại hình thể thao, vui chơi giải trí khác đua ngựa, câu cá, thể thao nước, nghỉ dưỡng Các loại hình vui chơi giải trí khu vực góp phần làm thoả mãn nhu cầu ngày cao cúa khách du lịch người dân

Ị s \MỈO 0<ẩU( Ị bnnntMt <tMÌ SstnmỊt ỉ' ĩ* (*•> l k+nằ M* ítnrmmtmti ỉ r tr f l h.tmầ V k 11 l >ị M n \ nmệệ0HỆ,w ỊU t> i H4

(109)

thủ đô, làm giảm sức ép mật độ khách du lịch, đặc biệt ngày lễ, nghỉ cuối tuần cụm du lịch trung tàm

4.1.12.Không gian phát triển du lịch văn hoá sinh thái Đồng Quan núi Sóc

Với lợi đa dạng địa hình hồ nước lớn, cảnh quan khu vực có sức hấp dẫn đặc biệt người dân thành phố Ngoài cách hồ Đồng Quan khơng xa đền Sóc, di tích lịch sử văn hố tiếng Hà Nội trùng tu nâng cấp Những đặc điểm với chiến lược phát triển đô thị Hà Nội theo hướng Bắc điều kiện thuận lợi để hình thành cụm du lịch Hà Nội tương lai

Do có điều kiện đa dạng địa hình nên tổ chức đường đua xe đạp, xe máy hấp dẫn tổ chức khu cảnh quan hoạt động picnic cuối tuần cho niên Đây hoạt động hấp dẫn có khả thu hút lượng khách lớn Thời kỳ 2000 - 2010, hình thành khu tập luyện thi đấu thể thao, khu nghỉ dưỡng hồ khu picnic cuối tuần Lượng khách đến cụm du lịch ước tính chiếm khoảng - 10% lượng khách du lịch Hà Nội vào thời kỳ

4.2 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN

Căn vào định hướng phát triển không gian du lịch trình bày trên, vào điều kiện hạ tầng sở, vào nhu cầu du khách điều kiện có liên quan khác, xác định số tuyến du lịch sau:

4.2.1 City tour nội thành

(110)

Nội trung tâm, cho phép tham quan nhiều điểm di tích, danh thắng, viện bảo tàng có giá trị thủ

Do tính chất quan trọng hai tuyến du lịch nên việc đầu tư bảo vệ, nâng cấp điểm du lịch hai trung tâm hạt nhân, cần thiết phải tạo môi trường cảnh quan, kiến trúc phù hợp dọc theo trục hai tuyến du lịch du khách cảm giác dễ chịu thu hút đặc biệt

4.2.2 Citytour tàu thuỷ

Tiếp tục nâng cao chất lượng tuyến Chương Dương - đền Lộ - Bát Tràng Có thể kết hợp tổ chức tour ngược chiều với việc dùng kết hợp phương tiện thuỷ - bộ, tiết kiệm thời gian tránh làm cho du khách bị nhàm chán phải quay đường cũ

Nên chuẩn bị kĩ quảng cáo cho tuyến du lịch ngược sông Hồng lên cầu Thăng Long CK9 Ba Vì Đây tuyến du lịch có nội dung phong phú hấp đẫn có đầu tư thích đáng

4.2.3 Citytour tàu hoả

Hiện tuyến khai thác bước đầu, song yếu tổ chức, quảng cáo chưa có đầu tư tốt sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật nên chất lượng chưa cao, chưa gây ấn tượng tốt cho khách Tuy nhiên chương trình citytour có triển vọng Hà Nội tính độc đáo so với thành phố khác nước

4.2.4 Tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hố (theo quốc lộ 1). Đây tuyến du lịch có khoảng cách địa lý lớn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Xuất phát từ nội thành Hà Nội, du khách có điều kiện để thưởng ngoạn thắng cảnh thiên nhiên Cúc Phương, Tam Cốc, Bến En; di tích lịch sử văn hố cố Hoa Lư, Bích Động; tắm biển Sầm Sơn Với mật độ điểm du lịch quan trọng cao hai tuyến du lịch chuyên gia đánh giá hấp dẫn có đủ điều

p x tio 0ỈẨ)4< l)ocmm*mit tuté ĩ ra* Ịtmr ĩ k.tmế V ' íkmmmềmit ta* th u ỉk n tế V KH ỌXJO:um Ị ti S ìl i^ n*gi*i 4tm lo IM t iị % S"

(111)

kiện để phát triển loại hình du lịch: Tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu, tín ngưỡng, sinh thái đáp ứng nhu cầu khách quốc tế

Quốc lộ 1A trục đường giao thơng liên kết điểm du lịch với có chất lượng tốt với điều kiện sở vật chất kỹ thuật ngành: lưu trú, ăn uống, dịch vụ khách góp phần làm tăng thêm tính hấp dẫn du khách

Để khai thác có hiệu tiềm tài nguyên tạo tuyến du lịch trở thành đặc biệt hấp dẫn cần có kế hoạch đầu tư nâng cấp, tu bổ điểm du lịch có Cúc Phương, Sầm Sơn, Bến En

Tuyến có xu hướng phân nhánh nhiều qua không gian rộng lớn đồng Bắc Bộ Các điểm du lịch biển xuất thu hút du khách nhiều khoảng cách gần điểm truyền thống hoang sơ ban đầu

4.2.5 Xuyến du lịch Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ (theo quốc lộ 2)

(112)

4.2.6 Tuyến du lịch Hà Nội - Hồ Bình (theo quốc lộ 6)

Xuất phát từ nội thành Hà Nội đến thị xã Hồ Bình, khách chiêm ngưỡng cảnh hồ Hồ Bình từ phía đập tràn phía Nam, tham quan tổ máy phát lịng núi, ăn bữa ăn công nghiệp nhà ăn công nhân nhà máy Khách rẽ vào điểm nước khống nóng Kim Bơi sau tiếp đến Mai Châu Du khách chiêm ngưỡng phong cảnh hùng vĩ vùng núi phía Bắc trước đến tham quan, tìm hiểu phong tục tập quán đồng bào dân tộc Thái

4.2.7 Tuyến du lịch Hà Nội - Ba Vì (theo đường cao tốc Láng Hồ Lạc) Đây tuyến có mật độ khách đông Đối tượng chủ yếu tham gia tour phía người sống làm việc Hà Nội, phần khác khách nội địa quốc tế Hà Nội Theo dự báo, tuyến có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 2001 - 2010 Do cần kết hợp tốt với ngành du lịch Hà Tây việc tổ chức khai thác có hiệu khơng gian

4.2.8 Tuyến Hà Nội Hải Phòng Hạ Long

Đây tuyến truyền thống tuyến quan trọng du lịch Hà Nội Tuyến xuyên suốt vùng tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc nước ta Hiện sở hạ tầng (đường sá, cầu cầu) nối Hà Nội Hạ Long, Hải Phòng cải tạo nâng cấp tốt, đáp ứng nhu cầu lại, tham quan Trên 90% du khách quốc tế đến Hà Nội có nhu cầu thăm quan Hạ Long, sau Hạ Long ghi vào danh sách di sản thiên nhiên giới

(113)

Tuyến tuyến du khách nội địa quốc tế từ Hà Nội tuyến quan trọng đưa khách quốc tế (chủ yếu khách Trung Quốc) vào Hà Nội.

4.2.9 Tuyến Hà Nội Lạng Sơn

Đây tuyến du lịch có xu phát triển mạnh mẽ Lạng Sơn cửa ngõ phía Bắc nước ta, tỉnh có cửa sang Trung Quốc lớn Trong năm gần tuyến khai thác với chức tuyến hấp dẫn đưa khách từ Hà Nội tham quan mua sắm chợ vùng biên Cũng tuyến Quảng Ninh - Hà Nội, tuyến quan trọng đưa khách Trung quốc vào Việt Nam giai đoạn đầu kỉ 21

4.3 ĐẨU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG VIÊN VÀ KHU VUI CHƠI

GIẢI TRÍ, CÁC NHÀ HÀNG - VƯỜN DU LỊCH SINH THÁI 4.3.1 Nâng cấp khu vui chơi có

Đối với điểm có, cần đầu tư nâng cấp, mở rộng hoạt động tạo loại hình vui chơi giải trí độc đáo, đại Nâng cấp công viên vui chơi giải trí có theo chun đề để phục vụ cho loại đối tượng: công viên tĩnh, công viên văn hoá phục vụ nghỉ ngơi, thư giãn, nghiên cứu; công viên động đại phục vụ thiếu niên khách quốc tế

Khu vui chơi giải trí Hổ Tây Mở rộng cơng viên nước cơng viên

Vầng trăng Đầu tư thêm thiết bị vui choi giải trí để khai thác mùa lạnh trò chơi đua xe, hang ma quỷ, nhà cười Tiến tới xây dựng vườn Thượng Uyển với cảnh chịu lạnh

Công viên Thủ Lệ (zoo - park) Trước hết, cần xem xét dỡ bỏ công

(114)

Công viên Thanh Niên Bổ sung trang thiết bị cần thiết để công viên

trở thành công viên chuyên đề phục vụ rộng rãi đối tượng trẻ tăng thêm điều kiện để mở rộng hoạt động đua xe công thức

Công viên Bách thảo Đối với công viên mức đầu tư không nhiều nên

có thể tiến hành sớm Nên xây dựng lối rải sỏi có hàng rào bảo vệ thảm cỏ cổ thụ Tại đỉnh gị thiết lập sân khấu di động để tổ chức hoạt động vui chơi tập thể, tổ chức lễ hội v.v

Công viên Thống Nhất Công viên nên xây dựng thành công viên

tổng hợp Cần dành nhiều ô để tạo thảm cỏ bảo vệ bóng mát Phía nam phát triển thành khu vui chơi giải trí cho trẻ em

Tạo thêm xanh cho công viên, vườn hoa nhỏ Công viên

Đống Đa, vườn hoa Lý Tự Trọng, vườn hoa Indira Ghandi, vườn hoa Hàng Đậu, Hồ Hoàn Kiếm v.v Tại nơi nên tập trung loại cảnh, bonsai, hoa Bên cạnh cần bố trí thêm nhiều ghế bóng râm cho du khách có chỗ nghỉ ngơi

4.3.2 Xây mói cơng viên xanh, cơng viên vui chơi giải trí

Đối với cơng viên, khu vui chơi giải trí cần bố trí gần khu đô thị, khu tập thể cao tầng, khu quy hoạch dân cư, khu công nghiệp Điều kiện thứ diện tích phải tương đối lớn, trung bình khoảng - 10 Trong thời gian trước mắt nên tập trung xây dựng công viên, khu vui chơi giải trí điẹa bàn sau: khu vui chơi giải trí Mễ Trì, Linh Đàm, n sở, Vân Trì, Nghi Tàm - Quảng Bá nội thành, khu nghỉ ngơi cuối tuần Sóc Sơn, khu dịch vụ du lịch du lịch văn hoá c ổ Loa

4.3.3 Nâng cao chất lượng mỏi trường tài nguyên du lịch

Tôn tạo, bảo tồn nâng cấp cơng trình sẵn có, đặc biệt di tích lịch sử văn hố, cảnh quan trọng điểm Hà Nội địa bàn có mật độ số lượng cơng trình di tích lịch sử văn hố hàng đầu nước, di tích khơng có giá trị mặt lịch sử văn hoá

/ ( i r v / o o u i * / l n r i « « i < />•' » » « * w | | « /<.- (» «* \ f M.'Tl l \ h~>7

(115)

sâu sắc mà cịn nguồn tài ngun vơ giá du lịch thủ đô Nguồn tài nguyên chưa khai thác, đầu tư thích đáng cịn nhiều vấn đề cần bàn môi trường, cảnh quan trật xã hội Vì vậy, yêu cầu đặt Thành phố cần đầu tư kinh phí cho việc:

Bảo vệ cải tạo môi trường; thiết lập hệ thống rác thải; biển báo, dẫn điểm du lịch thành phố

Áp dụng nguyên tắc qui hoạch, quản lý môi trường Xây dựng, phát triển quản lý điểm du lịch phù hợp với sức chứa du lịch

Đầu tư cho công tác tuyên truyền giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (tự nhiên, xã hội), nhằm khuyến khích du khách, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, quan quản lý tổ chức xã tham gia nhận thức vai trò việc bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội Song song với công tác giáo dục tư tưởng Thành phố cần tiến hành chương trình cụ thể nhằm giải tình trạng rác thải, lộn xộn hoạt động ăn xin, bán hàng rong, tranh cướp khách nhiều điểm du lịch cửa Văn Miếu, xung quanh Hồ Gươm

4.3.4 Phát triển trang trại, nhà nghỉ, nhà hàng ãn du lịch sinh thái hoặc mang tính sinh thái

(116)

4.4 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN L ự c CHO DU LỊCH SINH THÁI

Sự thành công phát triển lĩnh vực kinh doanh hay tổ chức kinh tế xã hội phụ thuộc trước hết vào yếu tơ' người Tính chất đặc thù ngành đòi hỏi phải coi trọng tãng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động ngành du lịch Là ngành dịch vụ đặc biệt, du lịch không tạo sản phẩm vật chất song biến đối nó, tạo cho giá trị thông qua dịch vụ Do vậy, chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào phẩm chất, lực trình độ nhân viên Hiện lực lượng hướng dẫn viên du lịch sinh thái Hà Nội yếu Do cần có định hướng nâng cao kiến thức sinh thái, môi trường cho đối tượng

(117)

KẾT LUẬN

Định hướng chiến lược Đảng nhà nước ta phát triển du lịch văn hố sinh thái mơi trường Tuy nhiên thuật ngữ du lịch sinh thái bị lạm dụng mốt để chiêu khách Hà Nội đất chật, người đông tạo nên sức ép du lịch sinh thái Tuy nhiên điều kiện phải quan tâm đến du lịch sinh thái để giữ gìn khơng gian xanh cần thiết cho thủ đô Qua nghiên cứu, đề tài thấy rằng:

1 Nhu cầu với thiên nhiên lành thị nói chung thủ nói riêng, ngày gia tăng cách mạnh mẽ xu tất yếu Nhìn chung, tập dán cư sống thị, đặc biệt thủ có mức sống cao vùng khác Điều thể tiêu GDP/đầu người, mức chi tiêu trung bình, quỹ thời gian rỗi Trong đó, mật độ dân cư ngày cao, mơi trường ngày nhiễm (khơng khí, tiếng ồn ), công việc kiếm sống tất bật Những điều dẫn đến khẳng định tập khách du lịch sinh thái tiềm

2 Quá trình thị hố nước ta diễn sôi nổi, nhiều vùng đất ven đô trở thành phố sá sầm uất Quỹ đất dành cho không gian xanh ngày ỏi Khả cung du lịch sinh thái ngày giảm Từ dẫn đến có điều kiện bảo vệ mơi trường khu dân cư thị, khơng có biện pháp hữu hiệu

(118)

4 Việc phát triển du lịch sinh thái Hà Nội đòi hỏi có phối hợp đồng ngành hữu quan phối hợp chặt chẽ du lịch thủ đô với du lịch tỉnh lân cận Do cần có chế sách phù hợp để động viên nhiều thành phần đầu tư cho du lịch sinh thái Cần có nghiên cứu sâu đánh giá, quy hoạch triển

khai du lịch sinh thái Hà Nội nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu ngày tăng người dân thủ loại hình du lịch

(119)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1) IUCN Các nguyên tắc du lịch bền vững Cục Môi trường dịch xuất 1998

2) Kreg Lindberdg, Donald E Hawkins Ecotourism: a guide fo r planners

and managers The Ecotourism Society 1993.

3) Nguyễn Đình Hoè Du lịch bền vững Nxb ĐHQG 186 trg 2001.

4) Phạm Trung Lương Du lịch sinh thái N hững vấn để lý luận thực

tiễn phát triển Việt Nam Nxb Giáo dục.248 trg 2002.

5) Phạm Trung Lương Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục 217 trg 2000

6) Tổng cục Du lịch Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng

chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Hà Nội

1999

7) Trần Đức Thanh (Chủ trì) Đề tài “Bơ sung điều chỉnh quy hoạch du lịch

Hà Nội giai đoạn 2002-2010” UBND thành phố Hà Nội 2002.

8) Trần Đức Thanh Bàn du lịch sinh thái Tạp chí du lịch Việt Nam Số năm 2003 Trang 12

9) Trần Đức Thanh Nhập môn khoa học du lịch Nxb Đại học Quốc gia 216trg Tái lần năm 2003

10) Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải Hệ thông lãnh th ổ du lịch Hà Nội

va phụ cận Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 6/2003.

11) Mai Đình Yên (Chủ trì) Nghiên cứu lập luận chứng Khoa học Kinh tẻ

x ã hội, xây dựng viết thuyết minh đào tạo nhân lực cho điểm du lịch sinh thái thuộc thành phô Hà Nội Đề tài 01X-6/9/2002 Báo cáo tổng

(120)

MỤC LỤC

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VẼ' DU LỊCH SINH THÁI

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN u VÀ TRIỂN KHAI DU LỊCH

SINH THÁI ’ 10

1.1.1 Trên thẻ giới 10

1.1.2 Ở Việt N a m II 1.2 DU LỊCH THIÊN NHIÊN VÀ DU LỊCH SINH THÁI 12

1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 13

1.4 QUAN NIỆM VỂ DU LỊCH SINH THÁI 19

1.5 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VỂ DU LỊCH SINH THÁI 20

1.5.1 Nguyên tắc đạo cho khách du lịch sinh thái (Nguyên tắc đạo đức) 20

1.5.2 Nguyên tắc đạo cho nhà điều hành du lịch sinh thái hướng dẫn viên du lịch 21

1.5.3 Nguyên tắc đạo cho chủ nhà trọ 25

1.5.4 Nguyên tắc đạo cho nhà quản lý 27

1.6 SỨCCHỨA 31

1.6.1 Khái niệm 31

1.6.2 Cơng thức tính sức chứa 32

1.6.2.1 Sức chứa tự nhiên (PCC) 32

1.6.2.2 Sức chứa thực tế 33

1.6.2.3 Sức chứa tối ưu 33

CHƯƠNG NHU CAU DU LỊCH SINH THÁI CỦA NỠƯỠI DÂN HÀ NỘI 34

2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU v ự c NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự n h iên 34

2.1.1.1 Địa hình 34

2 112 Khí hậu 35

2.1.1.3 Thuỷ văn 38

2.1.1.4 Sinh vật 39

2.1.2 Đặc điểm kinh tê - xã h ộ i 40

2.1.2.1 Dân cư 40

2.1.2.2 Kinh tế - xã hội 41

2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CÂU 42

2.3 KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI 43

2.3.1.Nguồn k h ch 43

2.3.2 Lứa tu ổi 45

2.3.3 Thu nhập nghê nghiệp 47

(121)

2.4 NHU CẦU ĐỐI VỚI DỊCH v ụ ĐẶC TRUNG 50

2.5 NHU CẦU ĐỐI VỚI c Ằ c DỊCH v ụ CHÍNH 53

2.6 NHU CẦU VỂ DỊCH v ụ B ổ SUNG 55

CHƯƠNG THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DU LỊCH SINH THÁI Ỏ HÀ N Ộ I 56

3.1 TIỂM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI 56

3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 56

3.1.1.1 Vị trí địa lý 56

3.1.1.2 Địa hình 56

3.1.1.3 Khí hậu 3.1.1.4 Thuỷ văn 58

3.1.1.5 Tài nguyên sinh vật 58

3.1.2 Hệ thống hồ - một tiêm du lịch sinh thái to lớn 59

3.1.2.1 Hồ Tây - hồ Trúc Bạch 60

3.1.2.2 Hồ Hoàn Kiếm 61

3.1.2.3 Hồ Bảy Mẫu - hổ Ba Mẫu - hồ Thiền Quang 62

3.1.2.4 Hồ Giảng Võ - Ngọc Khánh - Thủ Lệ 63

3.1.2.5 Hồ Thanh N h n 65

3.1.3 Hệ thông công viên xanh Hà Nội-một cảnh quan thiên nhiên nhân sinh 3.1.3.1 Công viên Thống Nhất (Công viên Lê nin) 67

3.1.3.2 Vườn thú Hà Nội (Công viên Thủ Lệ) 75

3.1.3.3 Công viên Hồ Tây (khu VCGT Hồ Tây) 82

3.1.3.4 Hiện trạng khai thác cho hoạt động du lịch công viên Hà Nội 89

3.1.3.5 Nhận định chung thực trạng khu VCGT Hà Nội 91

3.2 CHƯƠNG TRÌNH “DU LỊCH SINH THÁI” 93

3.3 CÁC ĐIỂM "DU LỊCH SINH THÁI" Ở HÀ NỘI 94

CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN DU LỊCH SINH THÁI ỏ HẢ NỘI 98

4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 98

4.1.1 Khơng gian du lịch văn hố sinh thái Hà Nội - Trung tá m 98

4.1.2 Không gian phát triển du lịch sinh thái th ể thao, vui chơi trời ngoài vùng Trung tà m 100

4.1.3 Không gian phát triển du lịch sinh thái nghỉ ngoi cuối ngày cuối tuầnioo 4.1.4 Hướng phát triển không gian vé phía Táy theo trục Láng Hồ Lạc 101

4.1.5 Hướng phát triển khơng gian vê phía Táy N a m 101

4.1.6 Không gian du lịch vê với cội nguồn Đến Hùng 101

4.1.7.Không gian du lịch sinh thái cuối tuần Tam Đảo 102

4.1.8.Phát triển khơng gian du lịch vé phía Hồ Binh - Kim Bói - Mai Cháu 102

4.1.9 Khơng gian du lịch sinh thái văn hố nghỉ biển cháu thổ sóng Hống 103 4.1.10 Khơng gian du lịch sinh thái biển Hạ Long 103

4.1.11 Khơng gian du lịch văn hố sinh thái c ổ Loa-Ván T ri 104

4.1.12 Không gian phát triển du lịch vãn hoá sinh thái Đồng Quan núi Sóc 105

4.2 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC KHƠNG GIAN 105

(122)

4.2.3.Citytour tàu hoả 106

4.2.4 Tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hố (theo quốc lộ 1).106 4.2.5 Tuyến du lịch Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ (theo quốc lộ ) 107

4.2.6 Tuyến du lịch Hà Nội - Hồ Bình (theo quốc lộ ) 108

4.2.7 Tuyến du lịch Hà Nội - Ba Vì (theo đường cao tốc Láng Hồ L ạc) 108

4.2.8 Tuyến Hà Nội Hải Phòng Hạ Long 108

4.2.9 Tuyến Hà Nội Lạng S n 109

4.3 ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG VIÊN VÀ KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ, CÁC NHÀ HÀNG - VƯỜN DU LỊCH SINH THÁI 109

4.3.1 Nâng cấp khu vui chơi c ó 109

4.3.2 Xây công viên xanh, công viên vui chơi giải trí 110

4.3.3 Nâng cao chất lượng môi trường tài nguyên du lịc h 110

4.3.4 Phát triển trang trại, nhà nghỉ, nhà hàng ăn du lịch sinh thái hoặc mang tính sinh thái 111

4.4 ĐAO TẠO NGUỔN NHÂN L ự c CHO DU LỊCH SINH THÁI 112

KẾT L U Ậ N „ 115

(123)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

Ở HÀ NỘI

(Báo cáo tổng kết)

Mã số: QX10-2001

Người chủ trì: Trần Đức Thanh

(124)

ĐẠI HỌC QUỐC GIÀ HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

Ở HÀ NỘI

(Báo cáo tổng kết) Mã sỏ: QX10-2001

Người chủ trì: Trần Đức Thanh Phối họp nghiên cứu:

TS Trương Sỹ Vinh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) ThS Nguyễn Vãn Minh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) TS Nguyễn Thị Hải (Khoa Địa lý ĐHKHTN)

ThS BÙI Thi Hải Yến (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV)

ThS Nguyễn Thị Nguyên Hồng (Khoa Khách sạn Du lịch, Trường ĐHTM) CN Đào Thanh Mai (HVCH Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK44 Nguyễn Thu Hằng (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK44 Nguyễn Thị Tuyết (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK45 Nguyễn Thị Cúc (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK45 Phạm Vân Nga (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV) SVK45 Đặng Vãn Thượng (Khoa Du lịch học, trường ĐHKHXH&NV)

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w