Nghiên cứu sản xuất bộ Protein chuẩn dùng cho xác định trọng lượng phân tử Protein - Enzym bằng phương pháp sắc ký và điện di

214 111 0
Nghiên cứu sản xuất bộ Protein chuẩn dùng cho xác định trọng lượng phân tử Protein - Enzym bằng phương pháp sắc ký và điện di

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

The enzymes catalase and peroxidase from serum 0 ; blood group o were inhibited by the preparates from tree Glycosmis pentaphylla very high, inthem preparate of lea[r]

(1)

r ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC T ự NHIÊN

■k ~k ★ X -k-k-ị:-k'k *

ĩ!

ị NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘ PROTEIN CHUẨN

ĐỪNG CHO XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG

I PHÂN TỬ PROTEIN-ENZYM BẰNG PHƯƠNG

PHÁP SẮC KÝ VÀ ĐIỆN DI.

I

I Mã s ố : QGTD.G1G5

OAI HOC QOÓC -:-v- HA '

T R U N G i ' — ' TH ỏ r j G TI N Ĩ H Ư VIfc"r-« í

Q ~ r/ ^J c I Nguyên Quốc Khang

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

NGHIEN c ư SAN XUAT BỌ PROTEIN CHƯAN DÙNG CHO XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG

PHÂN TỦ PROTEIN-ENZYM BANG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ VÀ ĐIỆN DI.

Mã số: QGTD.0106

- Chủ trì: GS TS.Nquyễn Quốc Khang

- Những người tham gia:

TS Phan Tuấn Nghĩa

NCV Trần Thị Long

TS Nguyễn Bích Nhi

GS.TS Lê Dỗn Diên

TS Nguyễn Liêu Ba

(3)

Phần thứ nhất

(4)

BÁO CÁO TÓM TẮT

1 TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cún sản xu ấ t protein chuẩn dùng cho xác định trọng lượng phân tử p rotein-enzym phưong pháp sắc ký điện di.

Mã số: QGTĐ.01.06

2 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: GS TS Nguyễn Quốc Khang.

3 CÁC CÁN BỘ THAM GIA:

TS Phan Tuấn Nghĩa

NCV Trần Thị Long

ĨS.Nợuyễn Bích Nhi

GS.TS Lê Doãn Diên

TS Nguyễn Liêu Ba

4 MỤC TIỀU ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp quy trinh sản xuất

bộ protein chuẩn::

- Bộ thứ gồm 5-6 protein, có khối lượng phân tử từ 14-97 kDa.

- Bộ thứ hai gồm 5-6 protein, có khối lượng phân tử từ 45-280 kDa

dùno xác định khối lượng phân tử sắc kỷ điện di

5.TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỀ TÀI:

-Điều tra, phát hiên nguồn nguyên liệu động thực vật vi sinh vật giầu protein cần khai thác.

- Nghiên cứu Quy trình phương pháp tối ưu để khai thác loại protein chuẩn dạng tinh khiết.

-Thành lập protein chuẩn (Kit-Protein-Standai1s) có thành phần, tỷ lệ hợp lý írona phạm vi khối lượng phân tử từ 14-97 kDa 45-280 kủa.

- Kiểm tra, so sánh với protein chuẩn thươnq trường. - Điều chỉnh thành phần, tỷ lệ hoàn thiện protein chuẩn cần sản

xuất.

- Tiến tới hoàn thiện protein chuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế.

(5)

protein chuẩn, nguồn nguyên liệu, quy mô sản xuất,

6 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐUỢC:

a Sản phẩm tinh sạch:

- Lysozym 14 kDa

- Lectin cá chạch 20 kDa

- Chất kìm hãm Trypsin từ đậu tương 20 kDa

- Lectin từ hạt dẻ Trùng khánh. 20 kDa

- Lectin nhị hoa sen 25 kDa

- Lectin Muổng tròn 30 kDa

- Lectin từ đậu Trạch lai 30 kDa

- Albumin từ trứng gà. 45 kDa

- Aibumin từ huyết bò 67 kDa

- p-Galactosidase 116 kDa

- RNA polymerase (EC 2.7.7.6) 155 kDa

- Myosin ốc vặn 212 kDa

- Phvcocyanine Muổng tròn 220 kDa

- Urease 240 kDa

- Glutamat-Dehydrogenase 320 kDa

b Đã có nhiều sản phẩm tham gia triển lãm

Hội trọ’ kỹ th u ậ t “ Techm ark “ Giảng võ 10 / 2003 c Các kết có triể n vọng úmg dụng thực tiễn:

Bô P rotein chuẩn I (Dùng cho điện di S D S -polyacryiam id)

1- Lysozym 14,3 kDa

2- Chất kìm hãm Trypsin từ đậu tương 20 kDa

3- Lectin Muổng trịn 30 kDa

4- Aibumin từtrứna ầ. 45 kDa

5- Albumin từ huyết máu bò 67 kDa

(6)

Bô P rotein chuẩn II (dùng cho phương pháp sắc ký)

1 Albumin trứng gà 45 kDa

2 Albumin huyết máu bò 67 kDa

3.-p-Galactosidase 116 kDa

4 RNA polymerase (EC 2.7.7.6) 155 kDa

5 Myosin ốc vặn 210 kDa

6 Glutamat-Dehydrogenase 320 kDa

d Đào tạo:

07 Sinh viên bảo vệ Khoá luận tốt nghiệp theo hương đề tài 02 Cao học tốt nghiệp theo hương đề tài

e Công bố:

Đã công bố:

+ 05 Táp chi Quốc gia

+ 03 bác cáo Hội nghị Quốc tế + 01 Hội nghị nước

7 TÌNH HÌNI-I KINH PHÍ :

1 Được cấp : 300 Triệu

2 Đã chi 300 Triệu

K H O A QUẢN LÝ (Ký ghi rõ họ tên )

C H Í1 TR Ì ĐÊ T À I (Ký ghi rõ họ tên)

(7)

SU M M AR Y OF REPORT

a Title o f P ro je c t:

Studies preparations o f the Kit- protein- Standarts using fo r determ inaties m olecular weights o f protein-enzym es b y chrom atography and electrophoresis.

Code: QGTĐ.0106

b C oordinator:

Prof Dr NGUYEN QUOC KHANG c Menbers of Project:

Dr Phan Tuan Nghia

Res Tran Thi Long

Dr.Nguyen Bich Nhi

Prof Drsc Le Doan Dien

Dr Nguyen Lieu Ba

10, Main results:

a- Results in Science and technology:

+ Make known very much Plants, Animals and Microoraanisms have contained content of proteins high.

+ Perfecting methods for Purifications proteins as:

- Lysozym 14 kDa

- Lectin cá chạch 20 kDa

- Chất kìm hãm Trypsin từ đậu tương 20 kDa

- Lectin từ hạt dẻ Trùng khánh. 20 kDa

- Lectin nhị hoa sen 25 kDa

- Lectin Muồng tròn 30 kDa

- Lectin từ đậu Trạch lai 30 kDa

- Albumin từ trứng gà. 45 kDa

- Aibumin từ huyết bò 67 kDa

- [3-Galacíosidase 116 kDa

- RNA polymerase (EC 2.7.7.6) 155 kDa

- Myosin ốc vặn 212 kDa

- Phycocyanine Muồng tròn 220 kDa

- Urease 240 kDa

(8)

15 Lectin Artocarpus, Soybean,

b- R esults in p ctica l application: Obtained:

MOLECULAR WEIGHT PROTEIN STANDARDS AND KITS

Individual Proteins incluted in the MW-SDS-116 Kit I

1- Lvsozym, Egg 14,3 kDa

2- Trypsin-lnhibitor from Soybean 20 kDa

3- Lectin from Crotalaria striata 30 kDa

4- Albumin, Egg 45 kDa

5- Albumin from Bovine Plasma 67 kDa

6 p-Galactosidase 116 kDa

Individual Proteins incluted in the MW-320 Kit II

1 Albumin , Egg 45 kDa

2 Albumin, Bovine Plasma 67 kDa

3 ’-p-Galactosidase 116 kDa

4 RNA polymerase (EC 2.7.7.6) 155 kDa

5 Myosin, Helix (Snail) 210 kDa

6 Gìamat-Dehydrogenase 320 kDa

c- Results in training:

Seven B Sc students have successfully fulfilled their graduating theses under this project.

d~ P ublications: + 05 papers on Journals

-I- 03 International Conferences

(9)

Phẩn íhứ hai

(10)

MỤC LỤC

T l TIÊU ĐỂ Trang

I ■ ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2 CƠNG VIỆC CHÍNH ĐÃ THựC HIỆN 2

2.1 Đề tài 2

2.2 Công việc chuẩn bị 2

2.3 Triển khai công việc 4

2.3.1 Tinh iectin từ cá chạch 4

2.3.2 Tinh ỉectin hạt muồng trịn 6

2.3.3 Tinh lecíin nhị hoa sen 8

2.3.4 Tinh chế albumin trứng gà 9

2.3.5 Tinh chế Lysozym lòng trắng trứng gà 12

2.3.6 Tinh chế albumin từ huyết máu bò 14

2.3.7 Tinh chất ức chế trypsin (TI) từ hạt đậu tương 17

2.3.8 Tinh p- Galactosidase RNA-poỉymerase 22

2.3.9 Tinh lectin từ hạt đậu trạch lai 27

2.3.10 Tinh glutamat-dehydrogenase từ thận lợn 33

2.3.11 Tinh chế phycocyanin từ hạt muồng tròn 36

3 SẢN PHẨM KHOA HỌC ĐÃ HOÀN THÀNH 37

a Sản phẩm tinh 37

b Các sản phẩm tham TechMark Giảng v ỏ 10/2003 38

c Các cơng trình công bố 43

4 CÁC K Ế 'r QUẢ ĐÀO TẠO 44

5 CÁC KẾT QƯẢ CÓ TRIỂN VỌNG ÚNG DỤNG 44

6 KINH PHÍ 47

7 NH Ậ N X É T VA Đ Á N H GIÁ K Ê T QUÁ THỰC MIỆN ĐẺ TÀI

8 KIẾN NGHỊ 48

9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

10 PHỤ LỤC 52

I I TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NCKH CÁ NHÂN 158

(11)

1 Đ ẶT VÂN ĐỂ

Việc nghiên cứu protein nhiều nước giới tiến hành từ năm đầu r JS íiiế kỷ XVIII Nhiều protein enzym sản xuất dạng tinh hay tinh khiết Samnhe kết tinh Urease đậu tương từ năm 1926, năm 1930 Nortrop kết tinh Pepsin từ dịch dầy Trypsin tụy tạng năm 60 thé kỷ XX, người ta đến tổng hợp protein phương pháp nhân tạo Insulin, Ribonuclease (Đức, Mỹ, Trung quốc) nay, người ta sản xuất 200 protein - enzym có đầy đủ nguồn gốc xuất sứ, tính năng, cấu trúc phân tử khả ứng dụng Song việc sản xuất protein chuẩn quan tâm từ năm 70 kỷ th ứ x x , Protein chuẩn Sigma đời để làm phương tiện cho nghiên cứu phát triển Sinh học phân tử đương thời tiếp nối đến nay.

Mặc dù đến n^.y hết nước có nển khoa học tiên tiến

Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga, Thuỵ điển, Nhật, sản xuất nhiều protein chuẩn, khơng hiểu lý rnà chưa có protein chuẩn thay Protein chuẩn Sigma Bio-Rad Phải Protein chuẩn đạt mức đô tuyệt hảo mà c.hưa sánh kịp (Sigma chemical Company, USA- 1999).

Nước ta, xuất phát nước lạc hậu không kinh tế mà non yếu khoa học kỹ thuật, nên xếp vào nước phát triển Chính lẽ mà lĩnh vực khoa học kỹ thuất phải nhờ sự trợ giúp từ bên ngoài, ngành khoa học thực nghiệm Cho nên Công nghệ Sinh học bắt đầu di nhập vào nước ta từ 1980 Còn Sinh học Phân íử c ó thể nói bước ban đầu Do cơng trình nghiên cứu finh tinh chế protein cịn hạn hẹp có thể nói chưa có đáng ghi nhận, protein tinh khiết protein chuẩn nói khơng Gần có xuất vài cơng trình tinh lectin, protein trình bày hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc (1999) hay Hội nghị Sinh học Quốc tế Hà nội (2001) vừa qua.

Xuất phát từ tình hình lĩnh vực sản xuất sử dụng

(12)

những khó khăn nghiên cứu Công nghệ Sinh học Sinh học Phân tử đất nước, thời góp phần làm cho dân giầu nước mạnh.

Xuất phát từ sở trình bày trên, chúng tơi đề xuất dự án sản xuất Protein chuẩn dùng cho xác định trọng lượng phân tử Protein-enzym phương pháp sắc ký điện di Dự án dựa vào các sở sau:

- Dựa vào kết nghiên cứu protein-enzym tác giả tham gia đề

tài nhiều năm qua.

- Dựa vào điều cho biết từ protein chuẩn (Kit-Protein- Standarts) hãng Sigma Bio-Rad thịnh hành thị trường giới.

- Dựa vào nhu cầu phát triển nghiên cứu lĩnh vực Sinh học phân tử, Công nghệ Sinh học tương lai nước.

2 CƠNG VIỆC C H ÍN H ĐÃ THỤC HIỆN 2.1 Đ Ề TÀI:

Sau thăm dị tình hình thực tế nhu cầu, cần thiết, tính thời cấp bách,, Điều tra, thu thập xử lý tài liệu xúc tiến nhiệm vụ đề tài:

- Đã xây dưng xong đề cương chi tiết.

- Đã bảo vệ thông qua Để cương nghiên cứu để tài. - Đã xây dựng xong đề cương khái quát kế hoạch thực hiện. 2.2 CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ:

- Đã soạn thảo tóm tắt mục dích, muc tiêu, nội dung nghiên cứu ỉrao đổi với thành viên đề tài.

- Đã tiến hành phân công nội dung công việc cho thành viên muốn tham gia ký hợp đồng trách nhiệm.

- Đã mua sắm hoá chất tương đối đủ cho sơ' thí nghiệm đề tài.

- Mua sắm thiết bị cần thiết (Máy điện di đứng) - Mua sắm dụng cụ chuyên dùng (Máy cất đạm, )

- Đã tiến hành điều tra nguồn nguyên liệu tự nhiên động vật, thực vật vi sinh vật để tìm kiếm nhũng protein tự nhiên có trọng

(13)

lượng phân tử từ thấp đến cao Kết kiểm tra SDS-PAGE cho thấy dịch chiết protein tổng số từ thực vật (hạt lúa, đô tương,

sắn, hạt muồng, hạt dẻ, nhị sen . các mâu động vật loài ốc,

trứng gà, trứng vịt, huyết máu bò, cá chạch, huyết sam, và vi sinh vật (E co// ) có số băng protein có trọng lượng phân tử cao 100 kDa Mục tiêu việc điều íra tìm mâu dễ kiếm rẻ tiền, mẫu không phức tạp thành phần protein, khai thác đơn giản Trình tự thực hiện:

a Điều tra nguồn nguyên liệu giầu protein cẩn khai thác, để thực hiện nhiệm vụ tiến hành công việc sau:

- Dựa vào tài liệu công bố protein chung đối tượng, để !ựa chọn đực đối tượng, mẫu vật có chứa protein cần khai thác.

- Tiến hành thí nghiệm định tính định lượng, phân tích thành phần, đặc trưng lý hoá sinh học.

- Định hướng thu thập mẫu vật theo khai thác, thu thập, đặt hàng, th khốn chăm sóc, đầu tư kinh phí, kỹ thuật điều kiện sản xuất,

b Nghiên cứu phương pháp khai thác cho loại protein iựa chọn để khai thác cho hợp lý để đạt hiệu xuất cao chất lượng thật tối, tiến hành:

-■ Phân tích tính chất đặc trưng protein cần khai thác. - Tìm điểu kiện xử lý mẫu vật, làm đồng mô, phá vỡ tế bào, giữ protein nguyên thể vững.

- Tìm dung mơi, dung dịch tối ưu cho protein cần tách chiết và khai íhác có hiệu cao hợp lý.

- Tìm điều kiện kết tủa loại muối loại dung môi, các nhân tố sử dụng xử lý, tách chiết, cần thiết tinh điều chế protein theo tiêu chuẩn bắt buộc.

c) Đã nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tinh thích hợp cho loại protein cần khai thác, sản xuất theo yêu cầu protein chuẩn, nên:

- Cần biết đặc trưng lý hoá phân tử loại protein muốn khai thác.

- Tiến hành thử nghiệm bước tinh sạch, nét riêng cho protein khai thác.

- Nghiên cứu điều kiện làm bền cho protein trình tinh chế bảo quản, bước lâu dài.

- Thiết kế hoàn thiện protein chuẩn.

(14)

Sau làm tốt khâu chuẩn bị trên, tiến hành phương pháp tinh chế protein riêng theo nhóm tác giả, sau :

2.3.1 TINH SẠCH LECTIN TỪ CÁ CHẠCH (MISGURNUS SP.)

Nguyễn Quốc Khang

Sau nhiều nghiên cứu thử nghiệm, thành công qui trình tinh lectin cá chạch, mơ tả tóm tắt sau: Cá chiết rút bằng đệm PBS, có pH 7,2, ly tâm thu dịch trong, kết tủa ammonium-sulfate 60% bão noà, ly tâm thu kết tủa Kết tủa hoà tan vào đệm phosphat 0,020M có pH5 (đệm A), sau thẩm tích đối đệm A Dịch thẩm tích hấp phụ vào CM- Cellulose Dùng đệm phosphat 0,20 M có pH 8,5 (đệm B) để tách rút lectin khỏi CM- Cellulose Dịch tách rút cho chạy sắc ký trao đổi ion cột DE- Cellulose Tách rút lectin khỏi DE- Cellulose gradient nồng độ NaCi từ đến 1,0 M đệm B (bảng hình 1)

2.3 T R I Ể N K H A I C Ô N G VIỆC:

Bảng Các bước tinh lectin từ cá chạch

Các bước Protein Hoạt độ tổng số Hoat đô riêng

mg/g % ĐV/g % ĐV/mg.P Lần

sach

Dich thô 25,47 100 5120 100 201,02 1,00

(NH4)oS 4 13,95 55 3560 70 255,20 1 27

CM-Ce!lu!ose 7,63 30 2560 50 335,52 1,67

DE-Ceỉlulose 3,46 14 2048 40 591,91 2,94

Chế phẩm thu theo phương pháp mơ tả có độ tinh cao, độ hoạt động riêng 591,91 đơn vị / mg protein, có số lần lần 50 vời dịch thô ban đầu băng protein điện di có SDS- polyacrylamid Điều nói mọt !ectin thấy tự nhiên- dạng nguyên thể monomer 21 ± kĐa (hinh2)

(15)

ĐV/g OD

y M NaCI

Hình Sắc ký đồ DE- Cellulose ỉectin cá chạch

Ệị

ỳặ I 4

Hình Điện di đổ lectin cá chạch

(16)

2.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TINH SẠCH LECTIN HẠT MUỔNG LÁ TRÒN (Crotalaria striata)

T R Ầ N THỊ LONG VÀ N G U Y Ê N Q UỐ C K HA N G _

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội

Cây muồng tròn (Crotalaria striata) chưa quan tâm nghiên cứu

nhiều thành phần hoá học, cây bán hoang dại có hàm lượng nitơ cao (3 - 4,5%), nên bào miền Trung và miền Bắc Việí nam trồng làm phân xanh Đặc biệt, muổng trịn có chứa loại lectin đặc hiệu với hồng cầu nhóm máu A của người.

Mục đích cơng trình tìm hiểu khả năng khai íhác tinh lectin hạt muồng !á trịn (Crotaỉaria stria) có hiệu xuấí cao phẩm chất tốt, góp phần khai thác tài nguyên sinh vật để sử dụng nước xuất khẩu. Sau nhiều thăm dò thử nghiệm, thành công phương pháp tinh lectin từ hạt muống tròn nhu' sau:

1 Phương pháp th ứ n h â t:

Phương pháp thứ tiến hành sau: Bột hạt muồng nghiền nhỏ mịn hoà vào nước với tỷ lê / 20, khuây 30 phút ngâm qua đêm tủ lạnh Ly íâm 4.000 vịng/phút 10 phút, thu dịch trong (lặp lại vài iần trên) Dịch ly tâm lẩn gộp lại, ta dịch lectin thô Dịch thô cho hấp phụ vào bột DEAE-Celiulose chuẩn bị trước Rửa nước cất Dùng ammonium-su!fate 0,2 M íách rút lectin khỏ! DEAE-Celluiose phễu lọc hút Dịch lecíin thu thêm tinh thể ammoniuiĩì-suiíe vào đến nồng độ 70% bão hồ Khuấy tan hết muối, để kết íủa hồn tồn 30 phút Ly tâm thu kết tủa Kết tủa hoà tan vừa đủ nước cất đem thẩm tích qua đêm đối nước cất 4°c Dịch thẩm tích đưa iên cột trao đổi ion DEAE-Cellulose (2,5 X 10 cm) Tách rút lecíin khỏi cột gradient nồn.q độ NaCi từ 0,0 đến 0,5 M trong đệm phosphai 0,05 M có pH 8,0 Kếí tách rut lectin ghi tóm tắt hình tinh lectin muồng tóm tắt bảng 1,

Crotalaria síriaía

(17)

Đ V / g v O D X 0.5M NaCI

Hình Phân chia lectin hat muổng tron qua cột trao đổi ion DE-Cellulose

Bảnq ; Các bước tinh ectin hạt muồng ỉá trịn

Protein Hoạt động í số Hoạt đông riêng

■ C/3C bưoc mg/g % ĐV/g % ĐV/rngP Đỏ

Dich thô 176.10 100 38400 100,00 224 1

DE-Cell-I 29,70 17,3 40960 106,76 1379 6

(NH4)2s o 4 17,50 10,19 25600 66,67 1463 7I

DE-Ceil- il 2,80 1,63 23000 59,89 8228 36

Chế phẩm Ịectin thu có độ tinh cao 36 lần so với dịch thô ban đầu một băng điện

d i SDS-polyacryỉamid vối

khối lượng phân tử 30 kDa (hình 2) Khi phân tích sắc ký cột lectin có cấu trúc

bậc bơn có khối lư ợ na phân

tử nguyên thể 110 kDa,

được cấu 'ihành t 4

đơn vị nhất.

tea-ftsi ỀỔÉ

•&fấ£

Hình Điện di đồ lectin muồng tròn 1 Protein chuẩn: 96, 66, 45, 31, 23, 14 kDa

2 Chế phẩm DE-II 3.Kết tủa (NH4)2S 4 4-6: D E -C e ll-I 7 Dich thỏ Hình Điện di đổ

Ngoải cịn tinh theo phương pháp khái

(18)

2.3.3 TINH SẠCH LECTIN TỪ NHỊ HOA SEN (Nelumbo nucifera) Nguyên Quốc Khang

Để tinh chế lectin từ nhị hoa sen, chúng tơi thăm dị thử nghiệm chiết xuất lectin dung dịch khác Kết cho thấy đệm PBS (Phosphate-Buffer-Saltz) có pH 7,2 có hiệu lực cả.

Chúng tơi nghiên cứu thành công phương pháp tinh chế lectin từ nhị hoa sen, tóm tắt mơ sau (hình 1) Kết cho thấy: Lecíin nhị hoa sen tinh chế theo phương pháp đơn giản qua bước: chiết xuất đệm PBS có pH 7,2, kết tủa ammonium- suifate 60 % bão hoà, sắc ký trao đổi ion CM- Cellulose DE- Cellulose Bằng phương pháp này, chế phẩm iectin thu có độ cao gấp iần so với dịch thô ban đầu hoạt động riêng ià 170667 đơn vị mg protein Có hiệu suất khai thác khoảng 10 % theo protein 50 % theo hoạt độ lectin Kết điện di SDS- polyacrylamid băng duy với khối lượng 25 ± 1,87 kDa (hình 2).

B Ộ T NHI SEN

C ă n (bui-* -^ - ► D i c h tronq

K ế t t ù ấ ( N H4I2S O4 ly tâm

L ' 1' : n

C h iế t x u â t bằnq PES ly tám

Kết t ùa -í -M D I c h í b )

É s ắ c ký qU3 cồt cívl- C e l l u lose

T c h rút bấnq đèm phosphat

V ,2 M c ó p H

I "S, &

■ắc ký qua cộ t D E - C e llu lo s e

Hình 3: Điện di đồ lectin nhị sen A^õOuo, B=2ũue r c h ch iế t bằnq N aC L 0,5 fvl

K ẻ { tỏa th âm tích [LECTIN

Hình 1: Quj trìn h tin h c h ế iectin nhi sen

(19)

2.3.4 TINH CHẾ ALBUMIN TRỨNG GÀ

TRẦN THỊ LONG VÀ NGUYỄN QUÓC k h a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÁ NỘI

1 Nguyên tắc:

Lòng trắng trứng gà chứa khoảng 12 % albumin protein trứng, albumin trứng có điểm đẳng điện 4,6 dễ tan nước, bị kết tủa bằng ammonium-sulfate nồng độ bán bão hoà Dựa vào đặc tính này albumin, tách albumin khỏi protein khác các phương pháp thích hợp Qua nhiều thăm dị thử nghiệm, đã thành công phương pháp tinh albumin trứng gà mỏ tả tóm tắt sau:

2 Hồ tan album in írứna:

Dùng trứng gà tươi (mới đẻ), rửa vỏ thấm khô Dùng lưới dao mỏna, băm nhẹ nhát ngang qua vỏ trứng (iưỡi dao khơng làm vỡ màng lịng đỏ) Nhẹ nhàng bửa vỏ trứng làm hai phần (một phần có chứa lịng đỏ), chắt gạn lấy hết lịng trắng Lòng trắng thêm nước cất gấp lần thể tích lịng trắng Khuấy nhẹ cho tan lịng trắng Sau dùng vải nilon ỉọc lấy dịch đồng írong. 3 Kết tủa albu m in:

Dịch trứng íhu trên, thêm NaCI vào đến 0,1 % khuấy đều Sau dùng axit acetic 10 % điều chỉnh khối dịch tới pH 4,6 Để nhiệt độ phòng khoảng 10 phút cho kết íủa hồn tồn Ly tâm 10.000 v/1 phút 10 phút ỉhu kết tủa.

4 Sắc kỷ trao đổi ion qua cột CM- C ellulose:

Kết tủa bước 3, đem hoà tan vừa hết vào đệm phosphat 0,02 M có pH 6,0 (đệm A) thẩm tích qua đêm 4°c đệm A Dịch thẩm tích cho ỉên cột CM-Cẹllulose (2,5 X 10 cm) chuẩn bị trước Tách rút albumin khỏi cột gradient Na2H P từ 0,0 đến 0,2 M Vân tốc 20 mi/giờ, chia phân đoạn Q trình sắc ký mơ tả tóm tắt hình Từ hình cho thấy protein trứng tập trung chủ yêu phân đoạn từ 18 đến 22 sau có đỉnh thứ hai từ phân đoạn 27-28-29.

(20)

Qua kiểm tra thành phần protein, nhận thấy chế phẩm có độ chưa cao, điện di SDS cịn nhiều băng protein lạ.

Hình Phân chia albumin trứng gà qua cột CM-Cellulose

5 Tái sắc ký trao đổi ion qua cột CM-Cellulose:

Các phân đoạn 18 đến 22 sau qua cột CM-Cellulose được thu gom lại chỉnh pH 6,0 Dịch sau chỉnh pH pha

loãng lần nước cất cho chạy qua cột CM-Cellulose (2,5 X 10

cm) chuẩn bị trước Rửa cột đệm A sau tách rút albumin khỏi cột gradient từ 0,0 đến 1,0 M NaCI đệm A Vận tốc tách rút 20 ml/giờ chia phân đoạn Quá trình tái sắc ký trình bày tóm tắt hình 2.

O D X 1 , M N a C L

1 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49

Hình Albumin trứng tái sắc ký trao đổi ion qua cột CM-Cellulose

(21)

1 10

- V W J I ; t m i

* - «

Hình Điện di đồ albumin trứng gà kênh 8

7-2 : Dịch thô, 3-4 : Kết tủa pH 4,6 ; 5-6 :

Sắc kỷ CM-I; 7-8: sắc kỷ CM-II; 9-10: Dịch pH 4,6 không kết tủa

(22)

2.3.5 TINH CHẾ LYSOZYM TỪ LÒNG TRẮNG TRỨNG GÀ:

^7r ầ n (77/ / Ẩ líitK Ị o Q li) 111/1'II Q ttfle C l u u t i f

T RƯ ỜN G ĐAI II OC K HOA II ỌC T NHIÊN, ĐAI HOC ọ u ố c GIA MÀ NƠI

Lysozym có nhiều lịng trắng trứng gà, có điểm đẳng điện khoảng pH 11,5 có khối lượng protein đơn phân, nguyên thể khoảng từ 14 đến 15 kDa Sau kết tủa albumin pH từ 4,5 - 4,7 lysozym khơng bị kết tủa mà cịn tồn dung dịch Lợi dụng đặc tính lysozym, chúng tơi thành cơng phương pháp tinh sạch lysozym từ lòng trắng trứng gà, mơ tả tóm tắt sau:

1 Thu nhận lysozym lòng trắng trứng gà

Dùng trứng gà tươi (mới đẻ), rửa vỏ thấm khô Dùng lưới dao mỏng, băm nhẹ nhát ngang qua vỏ trứng (lưỡi dao khơng làm vỡ màng lịng đỏ) Nhẹ nhàng bửa vỏ trứng làm hai phần (một phần có chứa lòng đỏ), chắt gạn iấy hết lòng trắng Lòng trắng thêm nước cất gấp lẩn thể tích lịng trắng Khuấy nhẹ cho tan đểu lịng trắng (khơng để tẹo bọt) Sau dùng vải nilon lọc lấy dịch đồng trong.

2 Loại bỏ aỉbum in protein khác:

Dịch trứng thu trên, thêm NaC! vào đến 0,1 % khuấy đểu Sau dùna axit acetic 10 % điều chỉnh khối dịch tới pH 4,6 Để nhiệt độ phòng khoảng 10 phút cho kết tủa hồn tồn Ly tâm 10.000 v/1 phút írong 10 phút thu kết tủa albumin Cịn dịch điểu Tis-bazơ đến pH 8,3 Ly tâm thu dịch suốt (cũng thu dịch sau kết íủa albumin trứng pH 4,6 theo phương pháp 4).

3 Sắc ký trao đổi ion qua cột CM-Cellulose

Dịch ly tâm thu bước 3, đưa lên cột CM-Cellulose (2,5 X 10 cm) chuẩn bị trước Tách rút lysozym khỏi cột gradient Tris-bazơ từ 0,0 đến 0,05 M Quá trình sắc ký mơ tả tóm tắt hình Từ hình cho thấy protein trứng tập trung chủ yếu phân đoạn từ đến 9, đính thứ hai từ phân đoạn 21 đến24 đỉnh thứ ba từ phân đoạn 29 ớến 31 Thu protein đỉnh đỉnh lysozym.

(23)

Qua kiểm tra thành phần protein, nhận thấy chế phẩm có độ cao 96%, điện di SDS băng protein với khối lượng phân tử 14,3 kDa (hình 2).

OD.280 0.Ũ5M Tris-bazơ

Hình Phân chia lysozym trứng gà cột CM-Cellulose

I i ĩ 10

1-2: Lectin muòng, 3:Trứng nguyên; 4:phản đoan 4; 5:pd 5; 6:pđ 8, 7:pđ

8: pđ10: 9: pđ 12 10:pđ13

(24)

2.3.6 TINH CHÊ ALBUMIN TỪ HUYẾT THANH MÁU BÒ TRẦN THỊ LONG VÀ N GU Y Ễ N ọ u ố c k h a n g

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Q uốc gia Hà nội

Huyết máu bị có chứa khoảng 10 % protein, chủ yếu albumin Albumin huyết máu bò có điểm đẳng điện 4,5 - 4,7 dễ tan nước, bị kết íủa ammonium-sulfate nồng độ bán bão hồ Dựa vào đặc tính albumin, tách albumin khỏi protein khác phương pháp thích hợp Qua nhiều íhăm dị thử nghiệm, chúng tơi thành công phương pháp tinh sạch albumin từ huvết máu bị mơ tả sau:

1 Lấy h u yết máu bò:

Khi chọc tiết bò, tiết chảy ra, hứng vào chai Lavie có chứa dung dịch chống động khoảng phần ba chai Trộn nhẹ nhàng (không để võ' hồng cầu) Máu chống đôna mang ly tâm 2000 vòng/ phút phút để thu huyết Huyết thu dùng hay bảo quản điều kiện lạnh sâu (dưới - 10 °C) đến làm thí nghiệm.

2 Kết tủa album in

Dịch huyết thu pha loãng tiếp lần nước cất, thêm NaCI vào đến 0,1 % khuấy Sau dùng axií acetic 10 % điều chỉnh khối dịch tới pH 4,7 Để nhiệt độ phịng khoảng 10 phút cho kết tủa hồn tồn Ly tâm 10.000 v/1 phút 10 phút thu kết tủa. 3 Sắc ký lực C ibacron blue F3G.A:

Kết tủa ly tâm bước 2, hoà tan vào đệm phosphat 0,02 M, có pH 8,0 (đệm A) đến thể tích 500 ml, sau thêm vào g khô hợp chất mầu Cibacron blue F3G-A chuẩn bị trước (10 g Sephadex G 100 + g Cibacron F3G.A) Khuây giờ, đem lọc hút rửa đệm A đến Sau cho phản hấp phụ đệm A có thêm M ammonium-suiíate Dịch tách rút thêm ammonium-sulfate đến nồng 60% bão hồ Ly tâm thu kết tủa.

4 Sắc ký íra o đổi ion qua cột CM-Ce!!u!ose:

(25)

Kết tủa bước 3, đem hoà tan vừa hết vào đệm phosphat 0,02 M có pH 6,0 (đệm B) thẩm tích qua đêm 4°c đệm B Dịch thẩm tích cho lên cột CM-Cellulose (2,5 X 10 cm) chuẩn bị trước Tách rút albumin khỏi cột gradient NaCI từ 0,0 đến 1,0 M Quá trình sắc ký này mơ tả tóm tắt hình Từ hình cho thấy protein huyết thanh máu bò, sau qua bước sắc ký lực proỉein tập trung chủ yếu phân đoạn từ 18 đến 22 sau có đỉnh thứ hai từ phân đoạn 27-28-29.

0 x 10

10M NaCI 35 T

i 10 11 12 13 14 15 16 17 13 19 20 21 22 23 24 25

Hình Phân cnia albumin huyết máu bị qua cột CM-Celỉulose Đem phân tích điện di SDS-polyacryiamid phát albumin huyết máu bò tách rút khỏi cột ClVi-Cellulose từ nồng độ NaC! khoảng 0,4 M Chế phẩm phương pháp có độ tinh trên 95% băng protein điện di đồ (hỉnh 2).

* Đố! với albumin huyếí bị cịn tinh theo phương pháp tinh albumin trứng gà Các bước tiến hành giống hoàn toàn từ bước kết tủa pH 4,7 đến bước Cuối thu chế phẩm albumin trứng.

(26)

1 10

72kDa +■

30kDa

Hình Điện di đố chê phẩm albumin bị

9= album in bò chuẩn

10= Ch phm album in bũ tinh sch

ãô~66kDa

(27)

2.3.7.TINH SẠCH CHẤT ứ c CHỂ TRYPSIN (TI) TỪ HẠT ĐẬU TƯƠNG

(Glycine max L.)

PHAN TUẤN NGHĨA VÀ ĐĂNG QUANG HƯNG

K hoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

1 Đặt vâVi để.

Hạt đậu tương (Glycine max L.) có chứa hai ức chế trypsin điển

hình với khối lượng phân tử kDa 20 kDa gọi tương ứng chất ức chế Bowman-Birk chất ức chế Kunitz íheo cách gọi tác giả lần phát tinh chúng [2, 4,] Cho đến tính chất hai chất ức chế nghiên cứu kỹ [1, 6], hai chất số hãng hố chấí tinh sản xuất làm protein chuẩn cho việc xác định khối lượng phân tử sắc ký lọc gel bằng điện di Tuy nhiên, Việt nam chưa có cơng trình báo cáo việc tinh chất ức chế Nghiên cứu chúng tối nhằm mục đích thiết lập qui trình tương đối đơn giản, dễ áp dụng để tinh chất ức chế Kunitz (KI), với khối lượng 20 kDa vốn bền với nhiệt, có hàm lượng tương đối cao nguồn nquyên liệu bột đâu tương dễ kiếm, giá rẻ để sử dụng protein chuẩn cho việc đánh giá khối lượna protein thay cho việc nhập ngoại giá cao.

2 Chuẩn bị dịch c h iế t hạt đậu tương.

Hạt đậu íương nghiền mịn 20 g bột nghiền mịn loai mỡ ete etyiic (theo tỷ lệ g bột ml ete) Pha chứa mỡ ete được gạn bỏ, phần bột loại mỡ cho làm bay ete nhiệt độ phòng.

Bột đậu tương loại mỡ chiết đệm Tris-HCỊ 20 mM, phi 7,5 có chứa 50 mM KCI (đệm A) theo tỷ lệ 1:5 (khối ỉượna:thể tích) tronG Dịch đồng thể ly tâm 14.000 v/ph 20 phút c Dịch tủa thu lại Kết tủa chiết lại với đệm A theo tỷ lệ 1:3 (w:v) thu dịch tủa ly tâm.

3 Sắc ký trao đổi ịon qua cột DE-52 ceì!uiose.

Dịch chiết hạt đậu tương hai lần trộn lai cho lên cột DE-52 clellose (có kích thước 1,6x cm) cân bằna với đệm A ỏ' Tốc độ ỉên cột 20 mi/giờ.

(28)

sau phản hấp phụ gradient NaCI từ 0,05-1,OM pha cùng đệm A Tốc độ rửa chiết 25 ml/giờ với môi phân đoạn thu 2ml.

50

0.4

<

0.8

0 .6

0 20 40 60 80 100

Số phân

Hình.1: sắc ký qua cột DE-52 cellulose dịch chiết hạt đậu tương có

chứa chât ức c h ế trỹ p s in

Kết cho thấy protein TIA phát phần dịch không hấp phụ (phân đoạn I) Tuy nhiên, qua thử nghiệm thấy chất ức chế Kunitz (KỊ) không thuộc phân đoạn I nên không tiếp tục tinh sạch Ki từ phản đoạn sắ c ký đồ phần protein hấp phụ cột (hình 1) cho thấy có hai đỉnh protein chính, đỉnh thứ được đẩy nồng độ NaCI từ 0,3 đến 0,5M có TIA (và ký hiệu phân đoạn II) Còn đỉnh protein thứ hai đẩy nồng độ NaCI cao hơn khơng có TIA Nhờ loại bỏ phần protein không gắn với cột phần protein có lực cao chế phẩm KI thu có độ íăng lên 10,2 lần so với ban đầu (bảng 1) Kết SDS-PAGE phân đoạn lí cịn chứa nhiều băng protein, có băng với khối lượng phân íử 20 kDa (hình 3).

4 Sắc ký qua cột lọc gel Sephadex G-100

Các phân đoạn II có TIA bước sắc ký qua cột DE-52 cellulose dồn lại, loại muối thẩm tích, đặc đến ml cho sắc ký qua cột qua cột lọc gel Sephadex G-100 (có kích thước 1x70 cm) cân

(29)

bằng đệm A Cột rửa chiết đệm A với tốc độ dòng chảy 20 ml/giờ, thu ống 2,5 ml.

Sắc ký đồ phân đoạn II sau qua cột lọc gel có đỉnh protein lớn một vùng đỉnh kéo dài đến ống thứ 40, có đỉnh TIA, ứng với ống íừ 10-22 có TIA Như bước sắc ký lọc gel cho phép loại bỏ nhiều protein không mong muốn, nhờ độ chế phẩm Ki tăng lên 12,6 lần so với ban đầu (bảng 1) Tuy vậy, kết chạy SDS-PAGE cho thấy chế phẩm vân số băng protein khác nhau, chứng tỏ cần phải tiếp tục tinh sạch.

P ro te in

Sỏ phàn đoan

Hình 2: sắc ký qua cột Sephadex G100 p h â n đoạn TI hạt đậu tươnơ.

5, Sắc ký iực qua cột Trypsin-Sepharose 4B.

Đỉnh TIA từ bước sắc ký lọc gel thu lại, thẩm tích đối đệm A cho sắc ký qua cột trypsin-sepharose 4B cân với đệm A có chứa rnPvl CaCI2 Protein không hấp phụ gắn không đăc hiệu đẩy dung dịch N a d IM pha đệm A Phần protein gắn đặc hiệu trẻn cột đẩy dung dịch HCI 0,001 M có chứa mM CaCI2 Kết phân tích cho phần dịch đẩy NaCI có protein khơng có TiA Dịch phản hấp phụ có chứa protein TIA Độ chế phẩm qua bước tăng lên 37,2 lần.

Kết phân tích SDS-PAGE (hình 3) cho thấy, chế phẩm SBTI thu (cột 8) có băng protein với kích thước 20 kDa, nằm vị trí băng chất ức chế Kunitz từ đậu tương đường

(30)

chạy protein chuẩn Kết chứng tỏ chế phẩm TI thu là tinh Qui trình tinh TI từ đậu tương tóm tắt bảng bao gồm bước: loại mỡ eter etylic chiết đệm Tris-HCI, săc ký qua cột trao đổi ion DE-52 cellulose, sắc ký lọc gel qua cột Sephadex G-100 sắc ký lực qua cột Trypsin-Sepharose 4B.

Bảng 1: Tóm tắt qui trình tinh chất ức chế trypsin 20 kDa từ hạt đậu tương

STT Bước tinh sạch

Kết tinh sạch Protein

(mg)

TIA (đơn vị)

Hoạt độ riêng (đơn vị/ mg protein)

Hệ số tinh sạch (lần)

1 Loại mõ' băng ete

etylic chiết đêm A

1.125 33,28 0,0314 1,00

2

Săc ký qua côt DE- 52

Đỉnh thứ nhất

38,4 12,23 0,318 10,2

I ° v3 Sắc ký qua cột

Sephađex G-100 đỉnh TỈA côt DE- 52

23,1 9,13 0,395 12,6

4 Săc ký qua cột

Trypsin-Sepharose 48

6,4 7,50 1,170 37,2

(31)

4 5 6 7

kDa

4 97

< 66

4 45

f ; : 4 30

4 ?0

■&&, ssaaifi' iBtiflSfr ^ 14

Hình 3: Điện di gel polyacrylamid 12,5% có SDS chế phẩm chất TI từ đậu tương

1: Dịch chiết hạt đậu íương, 2: Đỉnh TIA thu từ cột DE-52, 4: đỉnh TIA thu từ cột Sephadex G-100, 8: Chế phẩm TI thu từ cột sác ký lực Trypsin-Sepharose 4B, 7: Các protein chuẩn bao gồm:

Phosphorylase B, albumin huyết bò, ovalbumin, cacbonic anhydrasế, chất ức chế trypsin (KI) đậu tương lacíalbumin.

(32)

2.3.8 CÁC KẾT QUẢ TINH SẠCH:f3- GALACTOSỈDASE VÀ RNA POLYMERASE

NGUYỄN BÍCH NHÍ VÀ CƠNG s ự Viện Công nghệ Sinh học

NGUYÊN LIỆU: thực vật, vi sinh vật

P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N CỨ U:

1 Các kỹ thuật tách chiết tinh chế protein

2 Điện di biến tính protein gel polyacrylamide (SDS-PAGE)

3 Xác định nhận dạng protein phương pháp sử dụng khối phổ M ALD I-TO F MS MS/MS

KẾT QUẢ:

/ Tìm nguồn nguyên liệu tự nhiên:

Đã tiến hành điều tra nguồn nguyên liệu tự nhiên động vật, thực vật vi sinh vật để tìm kiếm protein tự nhiên có trọng lượng phân tử cao 100 kDa Kết kiểm tra SDS-PAGE cho thấy dịch chiết protein tổng số từ thực vật (hạt lúa, đỗ tương )

và vi sinh vật (£ coli ) có số băng protein có trọng lượng phân tử

cao 100 kDa.

2 Tách chiết tinh chế số protein có trọng lượng phân tử cao: Xử lý mẫu:

e Tế bào E coli nuôi môi trường LB qua đêm đến đạt

OD6ũQnm khoảng 0,6 Li tâm thu tế bào Phá tế bào siêu âm Hòa cặn tế bào vào dung dịch đệm tra mẫu (Tris-HCI 0.5M pH 6.8, Glycerol, SDS, [3-Mercaptoethanol, Bromophenol Blue).

® Hat lúa, đậu tương bóc bỏ vỏ trấu, giã nhỏ, sấy khô, rây mịn Bột chiết đệm Tris-HC! pH6.8 37 °c 60 phút Li tâm thu dịch Dịch chiết bảo quản -20°c.

Tách chiết linh chí’

• Các mẫu dịch chiết phân tích điện dy SDS-PAGE

gel polyacrylamide 12.5% nhuộm Commassie Brilliant Blue Cắt băng protein có trọng lương phân tử cao tương đương khoảng 116 kDa 155 kDa.

(33)

Speed-vac, bổ sung thêm glycerol nồng độ cuối 40%

bảo quản ở - ° c

Kiểm tra sản phẩm SDS-PAGE Kết nhận hình

1

5 » ! 2 -3

1

68

» - ì ■*— 1

• * - 7

Hình Kiểm tra protein tách chiết tinh chế SDS-PAGE trên gel polyacrylamid 12.5%

Chú thích:

Giếng 1: Các protein có kích thước 155, 68 27 kDa; Giếng 2: Thang Protein chuẩn thứ tự từ xuống:

Myosin: 212,000 kDa

MBP-ỊVgalactosidase: 158,194 p-Galactosidase: 116,351

Phosphoryiase b: 97,184

Serum albiirnin: 66,409

Glutam ic dehydrogenase: 55,561

MBP-2: 42,710

Lactate dehydrogenase: 36,487 Triosephosphate isomerase:26,625

Trypsin inhibitor: 20,167

Lvsozyme: 14,313

Aprotinin: 6,517

Insulin A,B chain: 2.340 -3.400

Giếng 3: Các protein tách có kích thước 116 27 kDa.

Các kết nhận hình i cho thấy, băng prein có trọng lượng phân tửkhoảng116 155 kDa thu nhận (giếng 1,3) Bên cạnh chúng tơi cịn nhận ổược sản phẩm phụ có trọng lượng phân

(34)

tử khoảng 68 kDa (đối với sản phẩm 155 kDa) khoảng 27 kDa (đối với cả hai sản phẩm 155 116 kDa) Nguyên nhân có băng phụ sự tự thủy phân sản phẩm protein proteinase nội bào Để tránh có thêm băng phụ, bổ sung chất ức chế hoạt động enzyme proteinase (Protease Inhibitor Coctail) tế bào vi khuẩn vào dịch protein.

Các kết nhận hình cịn cho thấy thu nhận hai loại protein có nguồn gốc tự nhiên có trọng lượng phân tử cao tương ứng khoảng 116 155 kDa, Hàm lượng protein nhận cao (khoảng 2-4 mg/ml).

3 Xác định nhận dạng protein nhận bthiíỊ phưanạ pháp khối p h ổ M A LD I- T O F MS

Thủy phân protein trypsin

Các protein sau tinh thủy phân trực tiếp với trypsin Sau dịch thủv phân làm khơ SPD 1010 Speed-vac System (ThermoSavant, M ỹ) Hòa lại cặn 5ul dung dịch 50% acetonitrile có bổ sung 0.1 % TFA

Xác định protein phương pháp khối phổ MALDI-TOF MS

iu l protein (tương đương với khoảng pm ol) nhỏ trực tiếp lên khay (plate), sau đổ khơ nhiệt độ phòng Cho tiếp lu l dung dịch m atrix (20 m g/m l a-cyano-4- hydrocyninam ic 50% acetonitrile, 50% nước 0.1% T F A ) để khỏ hồn tồn nhiệt độ phịng Tiếp khay đưa lên phàn tích hệ thơng khối phổ QSTAR- X L (M D S Sciex, Toronto, Canada) Phổ TO F-M S xác định trono hai dải khối từ 500 amu đến 4500 amu với lượng xung laser phù hợp Chuẩn khối tiến hành với peptide chất chuẩn Glu fibrinogen (Sigma) 175.200 amu; 684,35 amu 1570,69 amu

(35)

Kết xác định protein kích thước 116 kDa (hình 3)

•M> ynOCCxXi

Hìnlt Phổ TOF-MS protein kích llurớc 16 kDa

sau thủy phân bans trypsin

Hình cho thấv hình ảnh mảnh pcptidc thủy phân từ protein cổ trọng lượim phán tử 116 kDa Sử dụng phần mém M ASC O T (M a trix Science Co.) đẽ xác định nhận dạng protein (hình 3) chí kích thước manh peptide thu tlưực phổ phù hợp cao với [3-galactosidase có trọng lượng phân tử 116,278 kD a, số đăng kí CA A 35 Ni! ân hàng DO' liệu Prolein Quốc tê có nauổn gốc lừ E coỉi.

D ata bas e Ti mes tam p Top Score

JMascot Search Results

MSDB 20020219 (823359 sequences; 256630542 residues) Oct 2003 at 05:54:50 GMT

143 for C A A 73, ECLACZ N I D : - E s che ric hia coll

(36)

P ro b ab ility Based M owse Score

Score is -10*Log(P), where p is the probability that the observed match is a random event.

Protein scores greater than 72 are significant (p<0.05).

II

I “ I -1 -r I -1 T - r Ỉ

1" i:' 1'lM

Probability Based now** See re Search

1 CAA2 '1 r' ; Mass: 1 6273 Total score: 143 Peptides matched: 18

E C L A C z N T D : - E s c h e r i c h i a c o l l

Hình 3. Kết nhận dạng protein kích thước 116 kDa phần mềm MASCOT (Matrix, Science Co.)

e K ế t xác đ ịn h p ro te in kích (hước 155 kDa

Tương tự, hình kết nhận dạng protein phần mềm

MAvSCOT (Matrix, Science Co.) xác định protein nhận enzyme

DNÂ-directed RNA polymerase (EC 2.7.7.6) mạch beta có xuất xứ từ

E co//vối trọng lượng phân tử xác định xác 155,063 kDa

(37)

2.3.9 TÍNH SẠCH LECTIN TỪ HẠT ĐẬU TRẠCH LAI

(Phaseolus sp L)

Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long

Khoa Sinh học-trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà nội

Việt nam có hệ sinh vật vô phong phú đa dạng, điều kiện thuận lợi cho sản xuất chế phẩm lectin từ sinh vật Các nhà khoa học Việt nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, điều tra, khai thác ứng dụng lectin Xuất phát từ nhận thức trên, tiến hành đề tài “ Tinh vài tinh chất lý hoá lectin từ hạt đậu Trạch lai (Phaseolus sp L) “ Nhằm góp phần nghiên cứu đầy đủ lectin họ đậu đỗ Việt nam

1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1.1 Vật liệu:

- Hạt đậu Trạch lai (Phaseolus sp L) thu mua chi nhánh Công ty giống rau Nhiệt đới Hà nội Nghiền nhỏ thành bột mịn dùng làm mẫu nghiên cứu (Hình 1)

- Hồng cầu nhóm máu A, B, o AB, khoa ^ Huyết học truyền máu, Bệnh viện Bạch mai n cung cấp Máu chống đông ACD (Acid

Citric-Natricitrate-Dectoxandre) Hồng cầu trước dùng làm thí nghiệm rửa nước muối sinh lý (0,9 %) pha loãng hay % nước muối sinh lý (NaCI = 0,9%)

- Các hố chất khác dùng dạng phân tích (pa) hãng Sigma, Merk, Serva, cung cấp

Đậu Trạch lai (Phaseolus sp.) 1.2 Phương pháp nqhiên cứu:

- Chiết rút tinh xác định tính chất lectin đậu Trạch lai, theo điều mô tả Nguyễn Quốc Khang [1],

- Xác định hoạt độ gây ngưng kết hồng cầu theo Gebauer [2],

- Xác định protein hoà tan theo Lowry với thuốc thử Phenol-Ciocalteur [3], - Điện di gel-polyacrylam ide có khơng có SDS theo Laemmli [4],

2 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:

2.1 Sự có mặt lectin hạt m ột sô giống đậu:

(38)

Để nghiên cứu lectin có hiệu quả, trước hết cẩn phải điều tra tìm kiếm đối tượng có lectin hàm lượng cao có ý nghĩa Do đó, chúng tơi điều tra lectin số giống đậu thường gặp Kết điều tra tóm tắt bảng 1.

Bảng Hàm lượng protein lectirt m ột sỏ giống đậu thường gặp

Potein Hoạt động chung với nhóm máu

Hoạt động riêng với nhóm mau

Mâu đâu (mg/g) A B A B

Tach lai 125,46 819200 819200 409600 6529,50 6529,57 3264,78 Đỏ 124,06 819200 409600 819200 6603,20 3301,63 6603,25

Xanh 76,90 - - -

-Đũa 128,30 - - -

-Đen 78,50 3200 6400 6400 40,76 81,52 81,52

Mắt cua 126,86 - - -

-Lac 74,90 819200 204800 12800 1160,48 290,12 18,12

Tương 126,16 6400 6400 12800 50,73 50,73 101,45

Côbơ 80,12 819200 819200 409600 12244,53 12244,530 6122,27 Ngự 80,52 102400 409600 102400 1271,74 5086,96 1271,74

Từ dẫn liệu bảng cho thấy: Đậu Trạch lai giống đậu có hoạt động gây ngưng kết hồng câu nhóm máu A B cao chưa có cơng ỉrình cơng bố giống đậu Do đó, chúng tơi lựa chọn đậu làm đối tượng cho nghiên cứu

2.2 Tinh lectin đậu Trạch lai:

'2.2.1 Thăm dò điều kiện chiết rút thu nhận lectin:

Để chiết rút lectin từ hạt đậu Trạch lai thu nhận có hiệu quả, chúng tơi thử nghiệm bước sau: ảnh hưởng pH, nồng động muối chất kết tủa

a Ảnh hưởng phi đến khả chiết rút lectin đậu Trạch lai:

M i mẫu ỉg bột clạu Trạch lai, hồ ngâm vào 10 m l dệììì phosphate 0,05 M có

/;/-/ tương ứng lủ: 5,0 - 5,5 - 6,0 - 6,5 - 7,0 - 7,5 - 8,0 - 8,5 vù 9,0 qua đêm tủ lạnh Sau ly râm 3000 vịng/phítl 15 phut thu dịch Dịch thu dem xác định hoạt (lộng xây ni’ifiii’ kết hống cầu nhóm máu fii>ưừị Kết thu dược ghi tóm tắt trong bả nạ 2.

Bảng Ảnh hưởng pH đến khả chiết rút lectin từ hạt đậu Trạch lai

Đêm có pH

Hoạt động gây mgưng kết hổnq cấu nhóm máu

A B

5,0 25600 51200 25600

5,5 51200 51200 25600

6,0 102400 51200 51200

6,5 409600 204800 102400

(39)

7,0 819200 819200 204800

7,5 819200 819200 409600

8,0 409600 409600 104800

8,5 51200 51200 51200

9,0 25600 25600 25600

Như pH 7,0 đến 7,5 vùng pH thích hợp cho chiết rút lectin từ hạt đậu Trạch lai

b ảnh hưởng nồng độ muối ăn (NaCI) đến khả chiết rút lectin từ hạt đậu Trạch lai Thí nghiệm thử nghiệm pH, thay pH

bằng nồng độ muối ăn them vào đệm có pH 7,0 sau: 0,0% - 0,5% - 0,9% - 1,5 - 2,0 3,0% Các kẽt phân tích thu tóm tắt hình

Hình Ảnh hường nồng độ muối NaCI đến chiết rút hoạt độ lectin hạt đậu Trạch lai (Phaseolus sp.)

Các dẫn liệu hình cho thấy, nồng độ muối tăng lên từ 0,0% đến 2,0% làm tăng khả chiết rút hoạt độ lectin từ hạt đậu Trạch lai Sau nồng độ muối tăng, khả chiết rút hoạt độ lectin khơna tăng mà cịn giảm chút It, nhât nhóm máu B o Hiện tượng nồng độ mi tăng làm muối hố lectin gây giảm tính tan hoạt tính lectin

c Thăm dị khả kết tủa lectin đậu Trạch lai

Sử dụng dung dịch đệm phosphate 0,05 M, có pH 7,0 2% NaCI (đệm A) chiêt rút lectin từ đậu Trạch lai Dịch lectin thu kết tủa chất ethanol 60%, aceton 60% am monium-sulfate 60% bão hoà Ly tâm thu kết tủa, hoà tan vào đệm A xác định hoạt động gây ngưng kết hổng Kết phân tích tóm tắt hình

(40)

I)Lt Dcta 'ĩcta Dace Tacc Dam Tam

H in h A n il In rở n g c h ấ t k ế t tủ a m k ế t lù a le c tin đ ậ u T rạ c h la i: D l ĩ = D ịc li k h ô n g k é t tủ a D e ta = D ịc h k ế t tủ a e th a n o l T e ta = T ù a b ằ n g e th a n o l D a c e = D ịc h k ẽ t tủ a a c e to n e T a c e = T ủ a b n g a c e to n e D a n i= D ị c li k ế t tủ a a m m o n i- u m - s u lfa tc T a m = T ủ a b ã n g a m in o n iu m - s u lfa te

N lììn hình 3, CÌIÚHÍ> ta thấy phần kết tủa chất licit the lioạt tính lectin mạnh rấ t nhiều so với phần dịch khơììiị b ị kết tủa T ro /lí; ú ó kết tủa ự acetone ưu th ế Do dó, clníniỊ lơ i tlìử /Ií>hiệm kết tủa lectin (lậu Trạch la i hainỊ nồm; íỉộ ac etone từ 30% - 40% - 45% - 50% - 55% - 60% - 65% - 70'7(' Kef q phân lích trình hày sau:

DV/ml

3000

2500

2000

65 70%

Hinh Phân chia protein lectin dịch chiết đậu Trach lai phu thuộc nồng độ acetone (theo hổng cầu nhóm máu A) (Protein= OD X 10' Lectin= DV X 150)- Pd=

Protein phần dịch, Ld= Lectin phần dịch, Pt-P rotein phẩn tủa Lt= Lectin phần tủa

Từ hình cho thấy, tăng nồng độ acetone từ 30 % đến 65 % protein lectin dịch chiết giảm dần, ngược lại protein lectin kết tủa lai tăng lên,

đó khơnq táng giảm chút

s a u

(41)

2.2 Tinh lectin từ đậu Trạch lai:

Sau tìm điều kiện chiết rút khả thu nhận lectin từ hạt đậu Trạch lai Sau nhiều thăm dị thử nghiệm, chúng tơi thành cơng quy trình tinh lectin sau: Bột hạt đậu Trạch lai chiết rút qua đêm tủ lạnh với đệm phosphate 0,05M có pH = 7,0 (đệm B) Ly tâm 4000 vòng/phút 15 phút thu dịch (gọi dịch thô = Dt) Kết tủa lectin dịch chiết acetone 60%, ly tâm 10.000 vòng/phút 10 phút, thu tủa Tủa hoà tan vừa hết vào đệm B Tiếp theo tiến hành sắc ký trao đổi ion qua cột ( x cm) CM-Cellulose, tách rút khỏi cột gradient pH từ 4,5 đến 9,3 Vận tốc chiết rút khỏi cột 20 ml/giờ chia phân đoạn Các phân đoạn có hoạt tính lectin thu gom lại tiến hành sắc ký lọc gel qua cột (1,2 X

100 cm) Sephadex G.75 Chiết rút khỏi cột với vận tốc 30 ml/giờ chia phân đoạn Các bước tinh lectin đậu Trạch lai, tóm tắt bảng

Bảng Các bước tinh lectin đậu Trach lai

TT Các bước

Protein Hoat đông chung Hoat đông riêng

mg/g % DV/g % DV/g số lần

1 Dich thô 153,49 100,00 819200 100,00 5337,16 1.00 Acetone 70% 15,36 10,01 204800 25,00 13333,33 2,50

3 CM-Ce!lulose 4,99 3,25 102400 12,50 20521,04 3,84

4 Sephadex G.75 1,53 0,99 51200 6,25 33464,05 6,27

N hư vậy, plìươnq pháp tinh lectin đậu Trạch la i mơ hỉ (ý trên, cho thây chế phẩm íliìi có hiệu xuất khai thác 1,53 tììỊị p rctcin /<> dậu Trạch lai, có hoại dộng riê ỉiiỊ hì 33464,05 CÍƯIÌ vi / mạ protein Lectin thu dược có cỉộ tinh 6,27 lần so dịch thỏ, chì băníị (chiếm khống 90 c/c) tro n ” diện di SDS với khối lưựiii> phân tử khoảng 30 kDa ị hình 5c).

38 *■"* 30 kDa

Điện di SDS Chế phàm lectin qua

cộtSephadex-G 75

I I

ỉè

(42)(43)

2.3.10 TINH SẠCH GLUTAMÁT DEHYDROGENASE TỪ THẬN LỢN

NGUYỄN QUỐC KHANG VÀ TRẦN THỊ LONG

TRƯỜNG ĐỌI HỌC KHOn HỌC Tự NHIÊN, ĐỌI HỌC QUỐC G in HÀ NỘI

Sau tham khảo nhiều tài liệu điều tra nguồn động vật, thực vật, chúng tơi phát có nhiều protein có khối lượng phân tử trên 200 kDa Myosin nhiểu đối tượng điều tra lợn, nhuyễn thể, đặc biệt nhiều lectin protein có cấu trúc bậc với khố! lượng phân tử 250 kDa Trong số protein phát enzym giutamatdehydrogenase thận lợn enym N Q Khang nnk [1] tinh sạch, theo phương pháp mô tả sau:

1 Chiết rút enzym.

Cân 50 g thận lợn tươi loại bỏ mỡ, sơ Nghiền cối xay sinh tố với đệm phosphat 0,05 M có pH 8,0 (đệm A) đến dung dịch nhuyễn hồn tồn Ly tâm 10.000 vịng / phút 15 phút, thu dịch ly tâm có chứa glutamatdehydrogenase.

2 Kết tủa protein.

Dịch ly tâm bước khuấy nhẹ đểu, thêm dẩn dần muối ammonium-sulfate đến đạt 60% bão hoà Tiếp tục khuấy vài phút để yên 10 phút Ly tâm 10.000 vòng/phút 15 phút thu kết tủa.

3 Sắc ký lực.

Kết tủa ly tâm bước 2, hoà tan vào đệm A đến thể tích 500 ml, sau thêm vào mơt lượng khoảng g khô hợp chất mầu Cibacron blue F3G-A chuẩn bị trước (10 g Sephadex G.100 + g Cibacron F3G.A) Khuấy giờ, đem lọc hút rửa đệm A pha loãng lấn đến Sau cho phản hấp phụ đệm A có thêm M ammonium-sulfate Dịch tách rút thêm ammonium-sulfate đến nồng độ 60% bão hoà Ly tâm thu kết tủa.

4 Sắc ký lọc geỉ qua cột Sepharose 6B:

Kết tủa bước đem hoà tan vào đệm A (khoảng 15 ml) đưa lên

cột Sepharose 6B (cột X 100 cm) chuẩn bị trước cho đệm A chạy

(44)

qua với vận tốc 30 ml/ chia phân đoạn Theo cách thi enzym glutamatdehydrogenase phân bơ hình đây:

Hình Phân chia glutamatdehydrogenase thận lợn qua cột Sepharose B , - : Đường biểu diễn protein

o -o: Hoạt động glutamatdehydrogenase

Như vậy, điều kiện nồng độ ammonium-sulfate thấp (< mM) protein tách rút phân đoạn từ 60 đến 80, nghĩa từ 300 đến 400 ml

5 Tái sắc ký qua cột Sepharose 6B:

Các phân đoạn có hoạt động glutamatdehydrogenase thu gom lại, đem kết tủa ammonium-sulfate 60% bão hoà Ly tâm thu kết tủa hồ tan vào đệm A có thêm M ammonium-sulfate Sau cho chạy qua cột Sepharose 6B trên, dịch tách rút đệm A có

thêm 1,0 M ammonium-sulfate Kết quả phân chia

glutamatdehydrogenase điều kiện cho thấy hình 2. Nhìn hình cho thấy: sắc ký qua cột Sepharose 6B điều kiện 1,0 M arnmonium-sulfate đệm phosphate 0,05 M có pH8 thì giutamatdehydrogenase tách rút từ phân đoạn ban đầu cội tách khỏi phosphoíructokinase Các phân đoạn từ 20 đến 35 thu lại đem xác định hoạt độ kiểm tra điện di SDS- polyacryỉamid Kết thể hình 3.

T -1 i ) i o j o ú i í o é o * > « o o « oI r - r -Ị~ r; 77 > ' 7_

(45)

O D T T T _ I U / m i Q

Hình Phân chia glutamatdehydrogenase thận lợn qua cột Sepharose 6B với đệm phosphate 0,05 M có pH 8,0 và 1,0 M ammonium-sulfate

Bảng: Các bước tinh sach glutamatdehỵdrogenase thân lơn

T Protein IU lU/mg Lần % Khai

T

i Các bước (mg) chung protein sach thác

1 Dich chiết 66.000 24.000 0,36 1,0 100

2 Amrnonium-sulfate 45.300 19.100 0,42 1,2 80

3 Sắc ký lực 1.050 5.700 5,4 15,0 24

4 Sepharose 6B 33 4.640 141 391,0 19

5 Tái Sepharose 6B 15 2.900 223 619,0 12

Các dẫn liệu hình cho thấy chế 1 3 4

phẩm enzym thu có hoạt độ riêng tới 223 đơn vị mg protein băng trên điện di SDS-polyacrylamid hai pH (hình 3) Chúng tơi tiến hành điện di trên gel-polyacrylamid 10% với đệm có pH khác nhau đối chiếu với chế phẩm chuẩn là

glutamatdehydrogenase gan tinh khiết ^

hãng Sigma Kết quả: 1=GLDH-gan pH 9,0; 2=GLDH-thận pH 9,0; 3=GLDH-gan pH 7,2

va 4— GLDH-than dH 7,2 H ì n h ' Đ i ỉ ữ d i í - p r c H i Q

Như hai enzym có khối lượng phân tử 320 kDa, được cấu thành từ đơn vị có khối lượng 60 kDa.

(46)

2.3.11 TINH CHÉ PHYCOCYANIN TỪ HẠT MUỒNG LÁ TRÒN

(Crotalaria striata

Q((ỊUtỊi'tt Qtiơc IKỈUUỈÍỊ

Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Khi tinh lectin hạt muồng, phát hạt muồng và nhiều hạt đậu khác có nhiều protein với khối lượng phân tử lớn 200 kDa, có phycocyanin glucoprotein mang mầu Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm tinh phycocyanin từ hạt muồng.

1 Chiết rút phycocyanin từ hạt muống:

Bột hạt muồng hồ vào đệm PBS 0,05 M có pH 7,2 Khuấy đều ngâm qua đêm tủ lạnh Ly tâm thu dịch có chứa phycocyanin.

2 Kết tủa:

Dịch ly tâm thu gom lại, sau thêm vào axit trichloracetic 20% đến hỗn hợp dung dịch đạt 3%, khuấy để yên 10 phút cho kết tủa hoàn toàn Ly tâm 10.000 v/1’ 10 phút để thu kết íủa.

3 Hồ tan kết tủa:

Kết tủa bước đêm hoà tan vào dung dịch Na-,HP04 0,20M cho tan dưới dạng huyền phù Thêm dịch SDS 10% đến hỗn dịch đạt nồng độ 0,1% Đem dịch thẩm tích qua đêm đối đệm phosphat 0,02 M có pH 8,0 loại SDS Ly tâm thu dịch bỏ cặn.

4 Tách chiết tinh phycocyanin:

Dịch thẩm tích thu trên, tiến hành điện di SDS- PAGE gel polyacrylamide 10 % nhuộm mầu commassie brilliant blue Cắt băng có chứa phycocyanin, gom lại Tách rút phycocyanin phương pháp đơng giản nghiền nát gel chứa phycocyanin đưa lên

cột gel Sephadex G.100 (1,0 X 10 cm) Đầu cực dương hứng

(47)

100 volt khoảng 60 - 90 phút Dịch protein thu đem đông khô hay cô đặc chất hút nước đường saccharose Sephadex <3.10.

* Phương ph áp này, củng úng dụng cho việc tinh

M yosin từ c cá chạch (Misgurnus sp.), hay ốc vặn,

3 SẢN PHẨM KHOA HỌC ĐÃ HOÀN THÀNH:

a Sản phâm tinh sạch:

- Lysozym

- Lectin cá chạch

- Chất kìm hãm Trypsin từ đậu tương - Lectin từ hạt dẻ Trùng khánh. - Lectin nhị hoa sen

- Lectin Muồng tròn - Lectin từ đậu Trạch lai - Albumin từ trứng gà.

- Albumin từ huyết bò - p-Galactosidase

- RNA polymerase (EC 2.7.7.6) - Myosin ốc vặn

- Phycocyanine Muồng tròn - Ưrease

- Gỉuíamat-Dehydrogenase

14 kDa 20 kDa 20 kDa 20 kDa 25 kDa 30 kDa 30 kDa 45 kDa 67 kDa 116 kDa 155 kDa 212 kDa 220 kDa 240 kDa 320 kDa

b Đã có nhiều sản phẩm tham gia triển lãm

Hội trợ kỹ thuật “ Techmark “ Giảng võ 10 / 2003

(48)

Biochemical Laboratory- F a c u l t y for B i ology H a n o i N a ti o na l Un i v e r si t y

•>*

m m m Ệ

ÊESSI y iă ,4 jL ,s u a H a a a fc i

Y MUỐNG

ilariia striata

iil.'Fnani Ion lectin laaahoatrj, ngniaia mol pnan Xu lectin, CO tne pnan (mg vot nnieu pnan tự glycoprotein.

-.21 Một ỳàl lếctin kCch thích phãh bào, nghĩa lấ tác dụngphẩrietííàiẾbẳị đối vổi klểú tếbãó địrili.£;

v3/Mơt nẻctin có kích thtch định.tác dụng phân hoá tế bào lẵnhờ phảộ.ứhg sinh lýdặcbiệt;;

lạch (Misgurnus sp.)

Ị 1»^-

-% '

heo (Parcisiỉurus C ỉsotns)

&c4& Ũ7CỐ rpjCc/UL cVr7W3C> 1CỌQ

<Vcẫ ẴcÂQl rX >aiJ'r7T L c c l i n đ ặ c hiệu n h ó m m u A ■ L e c t i n đ ặ c hiệu n h ó m m u B • L e c t i n iién kốt d ặ c hi ệu vói

I g A H I V ■ C c lcct in k h c

Các sản phẩ m khác

r ú

*am& **9 • ■" éỉ;-vi M

i l l

V s

QUY TRÌNH

Chiẽt lácirtìr bọt nguyên lieu Đỏniỉ thưc vát

(49)

0 ) Q lcJU L&e.

1 L ectin from MUONG Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

2 L ectin from CHACH Mole Wt

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

3 L ectin from MiT DAI Mole Wt

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

4 L ectin fro m M!T NA Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year

C rotalaria stria ta

110 kDa ( 31 kDa ) A

Gal-NAc, Gal, Gal-NH, Mucine

Affinity - Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes mg, 10 mg, g, g 10 USD / mg Pur

100 USD / gSemiproduct

M isg u rn u s a ng uille a n d a tu s

21 kDa ( 21 kDa ) B

Me-Gal>Melibiose> Gal Serum-Kichen, Mucine Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes mg, mg, 10 mg, 1g 30 USD / mg Pur

300 USD / g Semiproduct

A rto c a rp u s in te g rifo lia

31 - 60 kDa

2 - (1 and 18 kDa ) A, B, o

Me-Gal>Gai-NAc> Gal IgA, HCG

Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes

1 m g , g , g

5 USD / mg Pur

50 USD / g Semiproduct

A rto c a rp u s h e te ro p h yllu s

60 kDa

4 ( and 17 kDa ) A > B = o

Gal-NAc>Glu-NH,>Me-Mn Mucine, IgA, HCG

Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes

(50)

Package Price

5 L ectin fro m MIT MAT Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

6 L ectin from MIT TO NU Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

7 Lectin from CHAY Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins

Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

8 Lectin from SAM BleN Mole Wt

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product

10mg, g , 10g USD / mg Pur

50 USD / g Semiproduct

A rto c a rp u s In te g r a 60 kDa

4 ( and 17 kDa ) A > B = o

Gal-NAc>Me -Gal Mucine, IgA, HCG Affinity-Chromatography

Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 10mg, g, 10g

5 USD / mg Pur

50 USD / g Semiproduct

A rto ca rp u s cham peden

60 kDa

4 ( and 17 kDa )

A > B >

Gal > Gal-NAc Mucine, IgA, HCG Affinity-Chromatography

Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 10mg, 1g, 10g

5 USD / mg Pur

50 USD / g Semiproduct

A rto ca rp u s to n kin e n sis

60 kDa

4 ( 14 and 17 kDa ) A B o

Me-Gal, Gal-NAc, Melib Mucine, IgA, HCG Affinity-Chromatography

Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 10mg, g, 10g

5 USD / mg Pur

50 USD / g Semiproduct

T achypleus trid e n ta tu s

ND ND A B

Neu-NAc, Gal-NAc Glu Mucine, HCG, AFp Affinity-Chromatography

Salt free, Lyo-powder

(51)

Production for every year Package

Price

9 Lectin from CHAI TAI NGHE Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for everv year Packaae

Price

10 L ectin from CHAI TAI TUONG Mole vvt

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

11 Lectin from CHAI TAI TUONG Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionni.ng of Product Production for every year Package

Price

12 L ectin from DiEP NGOC Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar

Liquid in buffer Tris/HCI pH 7,5 and CaCI2 0,01 M

Tens of grammes 1mg, 5mg, 10mg, 1g 30 USD / mg Pur

300 USD / g Semiproduct

Tridacna crocea

A B o

Man, Sorb, Fu, Lac, Gal, Glu Mucine, HCG

Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 5mg,10mg,1g, 5g 20 USD / mg Pur

200 USD / g Semiproduct

Tridacna elongata

A B o

Galactosids, Glu-NHj, Lac ND

Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 5mg,10mg,1g, 5g 20 USD / mg Pur 200 USD / g Semiproduct

Tridacna squam osa

A> B= o

Gal-NAc> Lac> Gal Mucine, HCG

Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 5mg,10mg,1g, 5g 20 USD / mg Pur

200 USD / g Semiproduct

Pinctada m a rg a ritife ra

A B o

(52)

GỈU-NH-Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

13 L ectin from DAU TAM Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year

Package

Price

14 Lectin from HAT SEN Mole w t

Subunits

Specificity - biood group Specificity - Sugar Inhibitory - Pioteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

15 Lectin from MUOP DANG Mole w t

Subunits

Specificity - blood group Specificity - Sugar Inhibitory - Proteins Purified by

Conditionning of Product Production for every year Package

Price

AFp, HCG, Mucine Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 5mg,10mg,1g, 5g 20 U S D / mg Pur

200 USD / g Semiproduct

M orus alba

110 kDa ( 30 kDa ) A B o Mannosids AFp, HCG, Mucine Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes

5mg,10mg,1g, 5g

10 U S D / m g Pur

100 USD / g Semiproduct

N elum bo n ucifera

A B o

Gal, Glu-NAc, Fru Ara AFp, HCG, Mucine Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 5mg,10mg,1g, 5g 10 U S D / m g Pur

100 USD / g Semiproduct

M om ordica charantia

A B o Fu, Lac, Gal AFp, HCG, Mucine Affinity-Chromatography Salt free, Lyo-powder Hundreds of grammes 5mg,10mg,1g, 5g USD / mg Pur 50 USD / g Semiproduct

(53)

c Các cơng trình cơng bố: Đăng tap chí

1 Nguyễn Quốc Khang (2002)

Một vài tính chất lý hố đặc trưng phân tử lectin hạt dẻ Trùng khánh (Castanea mollisiamaz) - Một tài nguyên mới.

Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, trang 27 - 33.

2 Nguyễn Quốc Khang Trần Thị Long, 2002 M ột vài thành phần Hoá

sinh hạt d ẻ Trùng khánh (Castanea m ollissiamaz) Tạp chí Nơng

nghiệp phát triển nông thôn, sô 3, tr 231-232.

3.Nguyễn Quốc Khang, L.D.Diên, N T H Thuỷ V T Hoàng, 2002

Đánh giá ưu lai lúa P.4 từ dòng bố IR64 dòng mẹ IET2938 bằng tiêu Hố sinh.Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số

t r - 61.

4.Nguyễn Quốc Khang, L.D.Diên, N T Hương Thuỷ Vũ Tuyên Hoàng, 2002.

Nghiên cứu isozyme số enzyme giống lúa P4 có hàm lượng protein cao Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, trang

33 - 39.

5 Phan Tuấn Nghĩa Đặng Quang Hưng (2004)

Tinh chất ức chế trypsin (TI) từ hạt đậu tương (Glycine max L)

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN KHTN & CN: T x x , Số 4, tr 19-25

Hôi nghi Quốc tế:

1 Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn Nhương, N Quốc Khang N T Dự (2001)

Thu nhận tinh protease kiềm từ dịch nuôi cấy B brevis B Phân lập Hà nội.

Hội thảo Quốc tê Sinh học, Hà nội, 2-5/7/2002, Tập 2, trang 26-30 2 Nguyen Thị Huong Thuy.N Q.Khang, L D Dien and V T.

Hoang.2003.

E valuation ỏ B io-ch em ical criteria o f rice hibvid P A p ro d u c e d fr o m the F a th er clone IR 64 a n d the m other clone IE T 29 Proceedings of the 8th

Asean food c onference 8-11/10/2003, Hanoi Vol 1, pp I l l - 116 3.Le Doan Dien, N T H Thuy, N Q Khang and V T Hoang, 2003

Studies on isozyme of some enzymes in the rice variety p with high Protein content Proceedings of the 8th Asean food conference

8-11/10/2003, Hanoi, Vol 2, pp 800 - 805

(54)

Hôi nghi Quốc gia:

1 Trần thị Long, Lưu Ngọc Hải Nguyễn Quốc Khang (2004)

Tinh vài tính chất lý hố lectin từ hạt đậu Trạch Lai (Phaseolus sp L)

Kỷ yếu: Hội nghị Khoa học Hoá sinh Y dược, Hà Nội 8/2004 trang 99-107.

4 CÁC KẾT QUẢ ĐÀO TẠO:

a Cử nhân: 07

b Thạc sỹ: 02

5 CÁC KẾT QUẢ CÓ TRIỂN VỌNG ÚNC DỰNG:

a Các kết ứng dụng thực tiễn.

Đề tài có nhiều chế phẩm lectin tham gia Hội chợ Kỹ thuật Việt nam - Giảng võ, Hà nội, íháng 10 - năm 2003 (xem tài liệu tham khảo phụ lục)

b Các kết có triển vọng ứng dụng thực tiễn:

Bô Protein chuẩn I (Dùng cho điện di SDS-poỊyacryỉamid)

1- Lysozym 14,3 kDa

2- Chấí kìm hãm Trypsin từ đậu tương 20 kDa

3- Lectin Muồng tròn 30 kDa

4 - Albumin từ trứng gà 45 kDa

5- Albumin từ huyết máu bò 66 kDa

6 p-Galactosidase 116 kDa

* Đã có đủ chế phẩm theo hợp đồng

(55)

i

Hình Bộ chuẩn I: Theo Sigma

1= Các chất chuẩn: Phosphorylase 97kDa; Albumin máu bò 67kDa; Albumin gà 45kDa; Carboanhydrase 30kDa; Tryspsin- Inhybitor 20kDa Lysozym 14,3kDa

2 - Albumin Trứng gà điều chế, 3= Phức hợp protein II 4= Bộ chuẩn điều chế: a= Phycocyanin, b= Lectin muồng,

c= Lectin nhị sen

Bô Protein chuẩn II (dùng cho phương pháp sắc ký)

1 Albumin trứng gà 45 kDa

2 Albumin huyết máu bò 66 kDa

3.-G-Galactosidase 116 kDa

4 RNA polymerase (EC 2.7.7.6) 155 kDa

5 Myosin ốc vặn 210 kDa

(56)

**-r"

T hiế t kê protein chuẩn ỉl

7-2= Albumin trứng gà, 3= thang chuẩn dự kiến

(Myosin ốc vặn, Ịì-Gaiactosiớase, Hemocyanin sam Albumin trứng gà), 7- Albumin bò, 10

của BenchMark-Protein Ladder (15 protein), - Hemocỵanin,

(57)

- Tổng kinh phí ghi hợp đồng 300 Triệu đồng năm 2001.

- Kinh p h í đã cấp: 300 Triệu đồng

6 KINH PHÍ:

a Tình hình sử dung kinh phí đề tài khoản muc:

T

T Nội dung

D ự c h i (Tr

2001/2002

iêu đổng

2002/2003

CấD Chi Cấp Chi

1 Xây dựng đề cương chi tiết 1

2 Thu thập viết tổng quan tài liệu

Thu thập tư liệu (mua, thuê) 1

Viết, in ấn, photocopy, bảo vệ 2

3 Điều tra, khảo sát, thu thập, thí nghiệm,

5

Chi phí tầu xe, cơng tác phí, 1,7 Chi phí thuê mớn khốn chun mơn 22 17 40 50 Chi phí hoạt động chun mơn, Hố chất 110 126 20 22

2 Thuê, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật

liêu

Thuê thiết bị, thử nghiệm, 10 10

Mua trang thiết bị, dụng cụ, 20 47 10 10

Mua, nuôi nguyên vật liệu, mâu vật, 25 4 10

3 Viết báo cáo khoa học, nghiệm thu,

Viết báo cáo 2

Hôi thảo

Nghiệm thu 5

4 Chi khác

Mua văn phòng phẩm, phim ảnh, 3

In ấn, photocopy

Quản lv phí 5

Tổng kinh phí 200 198 100 107

* GHI C H Ủ : Năm 2001/2002 gửi chứng từ tốn,

b Giải trình việc sử dụng kinh phí:

- Kinh phí sử dụng mục đích, mục tiêu nội dung nghiên cứu của đề tài

- Tất chi tiêu tương đối phù hợp với dự toán chung đề tài.

(58)

7 NH ẬN X ÉT VÀ Đ Á N H GIÁ K ÊT QUẢ THỤC HIỆN ĐỂ TÀI:

- Tiến độ đề tài chậm nguyên nhân sau:

+ Đây đề tải nghiên cứu sản xuất địi hỏi có sản phẩm cụ thể đảm bảo số lượng chất lượng.

+ Là vấn đề khó, theo kinh nghiệm thực tế nghiên cứu sinh làm nghiên cứu đề tài 01 protein thời gian dành cho tinh thường phải từ tháng đến năm đạt chế phẩm để tiếp tục nghiên cứu thông số khác.

+ Thời giá cốc thứ ngày tăng, nên thuê mướn tinh protein vịng khơng nhiều tiền, nhiều người khơng làm,

nhiều người nhận làm, nhưng chưa hoàn ihành chất lượng

protein khơng bảo đảm Vì đề cương đăng ký chủ trì đề tài dự tính từ 2-3 năm, nên để nghị đề tài phải thưc vịng 36 tháng hồn thiện chắn Do khuôn khổ hợp đồng hạn chế thời gian năm, việc thực hiên đề tài gặp nhiều khó khăn.

Nhưng đến nay, mục đích mục tiêu đề đạt tiêu và hoàn thành nhiệm vu.

Sau hồn thành tích luỹ thêm kinh nghiệm, đang mở nghiên cứu mới, là:

1 Sản xuất protein làm nguồn thức ăn chăn nuôi.

2 Sản xuất enzym để làm sinh phẩm cho đánh giá thực phẩm vè nquổn nước ô nhiễm lân hữu cơ.

Đè nghị nhà trường cho phép đề tài tiếp tục hướng nghiên cứu này.

XÁC NHẬN cỦ A Cơ QUAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI /

8 K IẾ N N G H I:

NGUYỄN QUỐC KHANG

(59)

9 TÀI LIỆU TH A M KHẢO

1.Dennis w Darnal and Irving M Klotz

Protein Subunits: A Table (Revised Edition) - treen 300 protein Archives of Biochemistry and Biophysics 149, - 14 (1972)

2 Sigma Chemical Company

SDS Molecular Weight Markers

Revised July 1988- Technical Bulletin No MWS-877, pp 1-8. 3.MBI - Fermentas

Certificate of analysis: Protein Molecular Weight Marker Cod: #SM 0439, Updated January 25 (2001), pp - 6.

4 Invitrogen- Lite technologies

BenchMark™ Protein Ladder

Cat No 10747-012 Doc Rev.: 080801

5 MERCK- Chemical Company

Protein standard Mixture IV and VIII

The gels are prepared acc to Laemmli pp 1-6 Rev.; 2001 6 Rodney F Boyer

Modern Experimental Biochemistry Holland, Michigan , p.556 (1992) 7 Nguyễn Quốc Khang

Protein Công nghệ protein - Chuyên đề sau đại học Huế 1995-1999

8 Nguyễn Quốc Khang

Enzym Công nghệ enzym Huế 1995 - 1999

9.Nguyễn Quốc Khang, H -J Boehme, and E Hofmann, 1977

Purification and properties of pig kidney glutamate

dehydrogenase.Acta biol med germ , Band 36, Seite 1019 - 1026.

10 Nguyễn Thị Thịnh, Lê Doãn Diên, Nguyễn Quốc Khang Phan Huy

Bảo 1983 Kết điều tra Lectin số giống đậu ỏ Việt nam

Tạp chí Sinh học, Tập 5, số 4, tr 11-18.

11 Nguyễn Quốc Khang Nguyễn Thị Thịnh 1985 Một vài tính chất và

khả khai thác Lectin từ hạt đậu Rồng Tạp chí Khoa học,

Trường ĐHTH Hà nội, số 3, tr 46-50.

12 Nguyễn Quốc Khang, A D Strosberg, and J Hoebeke, 1988.

Purification and characterization of the lectin of Artocarpus tonkinensis Lectins: Biology, Biochemistry, clinical Biochemistry

Sigma chemical company, USA Vo! 6, pp 341-348.

(60)(61)

13 Nguyễn Quốc Khang, G.-J Luc, and J Hoebeke (1990)

A blood group a specific lectin from the seeds of Crotalaria striata

Biophys Biochem Acta,33 N- 2, pp 210-213.

14 Nguyễn Quốc Khang, Phan Liên Hương Lê Doãn Diên, 1991.

Tinh đặc trưng lý hóa Lectin từ cám gạo Tạp chí Nơng

nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 3, tr 136-140.

15 Cao Phương Dung, Lưu Thị Hà Nguyễn Quốc Khang, 1991.

Kết bước đầu điều tra Lectin Nhuyễn thể vùng biển Nha trang- Khánh hòa.Tạp chí Sinh học, Tập 10, (PC), tr 37-39.

16 Cao Phương Dung Nguyễn Quốc Khang, 1993.

Tinh đặc trưng Lectin từ chai Tai tượng (Tridacna squamosa)Tuyển tập nghiên cứu Biển Việt nam, Tập 5, tr 153-163.

17 Fischer, E., N Q Khang G Letendre and R Brossmer, 1994.

A Lectin from the Asian horseshoe crab Tachypleus tridentatus: Purification, specificity and interaction with tumour cells

Glycoconjugate Journal, 11, pp 51-58. 18 Nguyễn Quốc Khang, 1995.

Một vài đặc trưng khả khai thác Lectin từ sinh vật Biển Việt nam.Tạp chí Sinh học, Tập 17, số 4, tr 17-21.

19 Trần Thị Long Nguyễn Quốc Khang, 1996.

Tinh vài đặc trưng Lectin từ hạt Chay (Artocarpus tonkinensis)Jạọ chí Khoa học ĐHQG Hà nội,Tập 12, số 2, tr.15-19.

20 Trần Thị Long Nguyễn Quốc Khang, 1996.

Tính phổ biến phân bố Lectin từ sinh vật thường gặp Thủ đô Hà n ộ i.ĩạ p chí Di truyền học ứng dụng, số 4, tr 10-13.

21 Nguyễn Quốc Khang R Brossmer,1997.

Lectìn Sam biển (Tachypleus tridentatus): Tinh chế đặc trưng lý hóa Tạp chí Sinh học, Tập 19, số (CĐ), tr 23-27.

22 Trần Thị Long Nguyễn Quốc Khang, 1997 Thăm dò phương pháp

tinh Lectin hạt mng /á trịn (Crotalaria striata).Tạp chí Sinh

học, Tập 19, số 2(CĐ) , tr 98-103.

23 Nguyễn Quốc Khang Cao Đăng Nguyên, 1997.

Tính đa dạng sinh học, khả khai thác ứng dụng Lectin sinh vật Biển Việt nam.Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 1, tr

33-38.'

24 Nguyễn Quốc Khang, 1997.

Tính đa dạng sinh học, phân bố khả khai thác Lectin từ Dâu tằm (M.alba).Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2,

tr 14-19.

(62)

25 Fischer E., Khang N Q and Brossmer R (1997)

The alpha-galactosyl specific lectin from Artocarpus integrifolia distinguishes between two lymphoma lines with different metastatic potential.Biochemistry and Cell Biology 75(2), 171 - 175.

26 Nguyễn Quốc Khang, 1997.

Tinh đặc trưng lý hóa lectin hạt Mướp đắng.

Tạp chí Dược học số (256), tr 12 - 16.

27 Nguyễn Quốc Khang Cao Đăng Nguyên, 1998.

Tinh sạch, hoạt tính sinh học khả phản ứng tế bào lectin chai Tai tượng (Tridacna elongata)

.Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, tr 32 - 35. 28 Cao Đăng Nguyên Nguyễn Quốc Khang, 1998.

Điềutra lectin từ mẫu sinhvật thường gặp ởvủng biển Hải hậu

Tạp chí Sinh học,Tập 20, số 2(CĐ) , tr 122-127. 29 Cao Đăng Nguyên Nguyễn Quốc Khang, 1998.

Bước đầu điều tra lectin từ nguồn động vật vùng biển Thừa thiên- Huế Tạp chí Sinh học, Tập 20, số (CĐ), tr 128-130.

30 Nguyễn Quốc Khang Cao Đăng Nguyên, 1998.

Tinh đặc trưng lý hoá lectin từ Ngao (Spisula sp.)

Tạp chí Sinh học, Tập 20, số (CĐ), tr 131-136. 31 Nguyễn Quốc Khang, 1998.

Tinh vài tính chất đặc trưng lectin từ Nhị hoa sen và hoa Thiên lý.Tạp chí Dược học, số , tr 15 -

32 Nguyễn Quôc Khang, 2000.

Lectin đặc hiệu nhóm máu B nguổn tài nguyên đặc hữu Việt nam Tạp chí Di truyền ứng dụng, số 2, tr 35 - 39.

33 Nguyễn Quốc Khang , Trần Đức Vượng Cao Đăng Nguyên, 2000.

Một vài tính chất lý hố học lectin cá nheo Parasilurus asotus

Tạp chí Sinh học, Tập 22, số 3b, 149- 152.

35 Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn N hương, N guyễn Q uốc K hang, N g uyễn Thị Dự Obtaining and purification alkaline protease from the culture o f a B brevis B| isolated in Hà nội International w orkshop on biology 2001 Tập 2, tr 26

(63)

Phần thứ ba

(64)

L'vMVi rro/v A ỈTỢU.ÌĨTÌ NTiTiTA V !hi PTAM

Độc I ftp - T - Hạnh phiíc

Số: 4 Lị /K H C N

-Hà Nội, Iiụùy -I £ tháng ÌO năm 2001

Q U Y Ế T Đ Ỉ N H CỦA G I Á M Đ ố c ĐAI H Ọ C Q U Ô C (ỈIA HÀ NÔI Vé viỌc thành !ạp Mội dồng xcl duyỏl đổ Gươm;

đe lài trọng điếm cấp ĐHQC-HN năm 2001

GI AM ĐỐC ĐẠI HỌ C Q u ố c GIA HÀ NỘI

Cãii N y liị đ ị:’J'i số 07/200l/N Đ -C P nnày tháng năm 2001 Chính phủ Y” Đại học Quốc gia;

Căn Quyết định số Ỉ4/2 C 0Í/Q Đ -T T " ng.'iy 12 tháng năm 2001 Thù

ít/ớn:’ C hí nh phủ viịc íổ c hức lại Đại học Ọt;ũ’c SỊĨa H Nội;

CVìvì và:'- Ọ u v ch ế T chức ỉ lo i (iộns; Ciki Đ a i hoc Q u ố c ĩiiu ban ĩh co O iĩv ê t ù ịn h ! /2 0 i / Q Đ - Ĩ T g lỉạàv !2 th iig lú m 2001 cùa T h i! (ướiiií Chính phủ;

T h e o đ ề 11 hị c ù a O n « Tiiíởnọ, B:ui Khoa học - C ô n " iighc Đ H Ọ G H N

Q U Y Ế T Đ ỊN H

Đ i ểu ỉ : Thành lập H ội đồng khoa học đánh giá đề cương đổ tài trọng điểm cấp

ĐHQGHN năm 200! "N í'hién cứu san x u ấ t hộ p ro te in đìíííin (lùng cho xác

ãỈPuh íro ỉííỊ Ỉ r ự iiịỉ phâ iì tử p ro te in - e n /im hán g p hư ng p há p sắc ký diện d i”

do P G S T8 1N r u y ễ n Q u ố c Kh anu, , T r n ỉ; Đ i h ọ c K h o a h o c T ự n h i ê n c h ủ trì,

;.:ổm ĩisành v i ê n ( c ó s c h k ị m t he o )

Diihj '2j_ H ò i đ e m ; có ỉ ỊĨỌỉiì vụ u iíii í i ; í lie CƯỢI]'-; nnlìiỊM c ú ;i cùa đổ i ùc trìn h

Giair: cỉốc Đ H Q G H N r-hõ ì vẽ í v tiì' «iãi li 1C s a u 1'ioiin !l ì ành n h i ệ m vu

Đ ì ể ỉỉ : C c O n : ; C h a n h Vfm o h j n : ’, O n g T r ứ n ụ B a n K h o a h ọ c - C ô n ự i m h ệ

H i i !,,-:i'Ờ!Ịg T r n £ Đ i !':.)C K h o a h ọ c T ự n h i ỏ n c ,\c [hànli vi ên t r o n g Hói

'.lỏnỊ: c v r r ch n h i ệ m ;!ìi ỉ',:'i!iỉ'! q u v ó l đ i n h nà v

Nơi nhộn: - N h Đ iiu - Chù nhiỏm đỏ lài - L u V K K I- IC N (1

' ỵ

6 1

KT ( i!/ý y Ị4 K j( J l) Ạ ! IK K ' Ọ U Ô V G IA IIA NỘI / { - IM l ó f t LAM DỐC’ [\

/ '•••/ ị ^ i

(65)

D A N II SÁCH

Thành viên H ội đánh ^iá đồ cương đồ tài trọng điểm cấp ĐHQG năm 2001

(Kèm th e o Quyết dịiih sơ ì Ẹ>L{ /KHCN, níỊÙ y tlưinx 10 IIŨHI 2001)

Tên dề tài:

Chủ trì:

N g hiê n a ru san xuất protein chuÁn dùng cho xác định trọng lượng phân í o ro te in - Ciizini phương pháp sắc ký (tiện di

PGS.TS Quốc Khan" Trường Đai h;>c Khoa hoc Tư nhiên

r GS.TS Vũ Vãn Vụ, Trưịr.í: í >ại hoc Khoa hoe Tự nhiên PGS.TS Đỗ N íỌ C Lien, Tníìdi-.: Đại học Khoa học Tự nhiên

3 GS.TSKH Lổ V ĩỉìi Nhưonu, TiWu:m Đại học Bách khoa Hà Nơi PGS.TS Lơ Trổ.í IVình, YiỌii CỊI111 Ii!.',liộ sinh hoc, 'IT K H T N & C N ( K i

CìS.TSKM Đ :Xp' Bar Y k 'i! o'niii nL’.hộ sinh học, 'IT K l IT N & C N Ụ t ì

7 PGíS.TS., T rịn h Đ ình Tnrừi;;: Đại hoc Klnni học Tự nhiòn

CIÙ1 lịch HD u v Thư ký

u v n il’ll! biện

u v phàn biộiì 2

uỷ virn

6 GS.TSKH Nguyễn TÙ! Lư‘ diL’ Viện cònr liuhộ sir.il học, 'IT K I ITN cvC ;\i ,'(j IJv viò.M ! lý viên

(66)

)Ạ I HỌC Q U O C G IA H À N Ộ I

PHIẾU ĐĂNG KÝ

ĐỂ TÀỈ N G H IÊ N CỬU K H O A HỌC TR Ọ N G Đ IỂM / ĐẶC HIỆT C Ấ P ĐẠI h ọ c; q u ố c g i a H Nộ i

CHỦ TRÌ ĐỀ TẢI:

- Iỉọ ten: NGUYỄN QUÓC KHANG Nam

- Năm Sinh: 1 - - 2

- Chuyên m ổn đào tạo: H o n s in h

- Học hàm, học vị: PCÌS TS

- Chúc vụ: G ià n g viổii

! DƠN VỊ CÒNG TÁC:

Trường Đại học K hoa học Tự nhiên, Đại học Q uốc gia Ilà nỌi

Địa chi liên hộ:

Ỉ3Ọ mồn Iĩo sinh, Khoa Sinh học 334 N guy ễn Trãi,

Q uộn T h an h xufln, Ilà nôi

Đ i ' 8.582 ỉ 79

Bịa nhít riồng: N g õ 886, Ngách 6/12

Tỏ 13B- Plniừng Láng thượng Q u ệ n Đ ốn g đa — Hà nội

Đ I 75

> mail: < nq k h a n g @ fp t.v n >

I TÊN DỀ TẢI:

Nghiên cứtt sản xuất protein cluiân ịKit-Protein-Sừindarts) dùng cho xác định trọng lượng phân t ứ protein-enzym phương pháp sắc ký và điện di.

l- t h u y ế t M IN II t ó m t t d A TẢI: a) Xỉiẫt sứ:

(67)

- Dựa vào k ết q u ngh icn cứu p ro te in -e n zy m tác giả tham gia đ ế tài

trong nhiều năm qua.

- Dực vào đ iề u cho biết từ cá c pr otein ch u â n ịK it-P ro tein -S ta n d a rts)

của cấc hãng Sigm a B io -R a d đ a n g thịnh hành thị tn ỉờ n g t h ế giới.

- Dựa vào n hu cầ u p h t triển nghiên cứu lĩnh vực Sinh h ọ c p h â n từ, C

nghệ Sinh h ọ c h iệ n r.ay ttỉơỉtg la i nước. b) M ục

tiêu:-N ghiên cứu hoà n th iện cá c p h n g p h p quy trinh sản x u ấ t bộ p ro te in chuổ.i (K it-P ro tein -S ta n d a rts) :

- Bộ th ứ n h ấ t gồm -6 p ro te in , có k h ó i lượng p h â n tứ từ 14 -9 kDa.

- Bộ th ứ h a i gồm -6 p ro te in , có kỉiấi lượng p h â n tử từ -2 kDa dùng tron g đ iệ n d i sắ c ký, đ t tiêu chiiân Q uốc tế.

c) N ội dung:

-Điều tr a ,p h t h iê n nguồ n nguyên liệu dộ n g thực vật vi sinh vật giẩu p ro tein cần khai thác.

- Nghiên cứu Q uy rình p h rig p h p lùi đ ể k h a i thác loại p ro tein chuẩn dạng tinh khiết.

-Thành lập p r o te in ch u ẩn (K it-P ro tein -S ta n d a rts) có thành p h ẩ n , tỷ lệ hợp lý trong p h m vi k h ố i lượng p h â n tử từ 14-96 kD a -2 kD a.

- Kiểm tra, so sánh với cá c p r o te in ch uẩn thương trường. ■ Điều chỉnh n h p h ầ n , tỳ lệ ho n thiện p ro te in ch u ẩ n cẩn sản xuất.

-Gửi lỉỉẫu chuẩn đ ế n 10 p h ò n g th í nghiệm dùng c c p ro tein chuẩn nước ngoài đ ể kiểm tra lánh giá c h ấ t lưựỉìg p ro tein chuẩn đ ã sản xuất.

-Tiến ỉ ói hồn th iện p ro tein c h u ẩ n theo tiêu chuẩn q u ố c tế.

-Xây dựng ho n chỉnh qu y trình sản x u ấ t p r o te in chuẩn, p ro tein chuẩn, nguồn nguyên liệu , quy m ô sàn xu ất,

-Hồn thành O n y trình câ n g nghệ sả n xuôi p ro tein chuân.

đ) P h n g p h o n g h iê n c ứ u :

Dùng p h n g p h p thường q u y d ã dang s dụ n g p h ổ biến iìỉĩiều phịng thí nghiệm sinh lý, sinh hoá, V học,

- Sử đung p h n g p h p hn lý c h u yên dùng, tú u i cá c lo ại sắc ký, lo i đ iện di,v

các kỹ sảo thú thuật nênũ,,

■ Các phương p h ấ p nuôi trống m ẫ u vật cồn kh a i th c p ro te in riỉìât di ỉĩỉi. e) Tính d a Iiơn ng ành c ủ a (lò tài:

- Đây m ộ t đ ề tà i p h ô i p h ố i ỈÌỢỊ1 n h iều phương p h p kh c nhau.

(68)

f) Cơ sư vậl chấl, trang thiết bị:

- Đề tài thực h iệ n đ ịa bà n cá c Ị’hỏng th í nghiệm cù a Dại hoc

Quốc gia H n ộ i, có cá c p h ị n g trang thiết bị Opec.

Nhiều th í nghiệm cũn g s ẽ p h ả i th u ê Ở viện C ông nghệ Sinh học, V iện C âng nghề sau thu hoạ ch, V iện V ệ Sinh dịch tễ H ả nội, Viện Thực p h ẩ m .

5 KỂT Q U Ả D ự K I Ế N :

- Sản p h ẩ m khoa nọc:

S ẽ cơng bơ • 10 bà i bá o tạp ch í chu yên môn.

- Sàn phẩm cOng nghệ / k n ăng ứng dụng thực tiỗn:

+ Sản xu ấ t - lo i p ro tein c/iuân tinh kh iết d t tiêu

ch uẩ n q u ố c tế.

+ C ung cấp hồ n g n ăm h n g trăm p ro te in ch u ẩ n cho ph ò n g

th í ng h iệm Sỉn)\ h ọ c p h â n tử C ông nghệ Sinh h ọc nước

4- T iế n tới chào h n g ^’à xu ấ t khẩu.

_ Sản p h ẩ m tạo:

+ Đ o tạo 10 sinh viên tô t nghiệp. + D o tạo - h ọ c viên C ao học.

6 THỜI GIAN TỈIỤC IIIỆN:

36 th n g từ tháng 0112002 đ ẻn tháng 12/2004

'I. TỔNG KINH PHÍĐỂ N G IỈỊ: 300 TRIỆU D N G V IỆ T NAM

8 Cơ QUAN P I I Ò I Ĩ I Ợ P V Ả C Á C CỘNG TÁC VIÊN CIIÍNIl CỦA DÀ TẢI:

Cộng tác viên

rr C quan p h ố i hợp IIo íên C huyên ngành

1 Bộ M ô n ỉ ĩ o sin k , irư ng Đ ỈỈK IÌT N N g u y ê n Q u ố c K h a n g P ro te in , enzym ,

(69)

3 Viện Cơng nghệ Sinh học Phan Văn Chỉ Hố hoc Protein

4 Viện Cơng nghệ Sau thu hoach Lề Dỗn Diên Iĩoá hoc Protein

5 Trung tâm CNSH, ĐIỈBK Nguyễn Liêu Ba Protein, enzym,

6 Viện Pasteur Sài gòn Nguyễn Lê Trang Protein,

9 T Ó M T Ắ T H O Ạ T D Ộ N G N G I I I Ễ N C Ú tJ C Ủ A C H Ủ T R Ì Đ Ề T À I:

Từ đến Ten chuyên ngành N ghicn cứu N guổn công bố

i 1965-1972

- N ghiên cứu Protein và Ax i til ini n thực vạt

- C ùng tập tJiể nghiên cứu thành cồng :

Quy írình sản xuất mạch nha Khoa lang

4 Bíìi báo trên

các tạp chí

nước 1972-1976

- N ghiên cứu Sinh hoá Y-lioc,

-Enzym - trao clỏi chai.

- Thành công: Phương pháp tinh

cnzym

G hitam atdehydrogcnase từ thận lợn (AcLa biol rneci Germ, Band 26,(1977),

1019-1026)

2 Iìài báo tạp chí Q uốc tế

1976-1985

- Chủ trì để tài A - Nghiên cứu Sinh lỹ Sinh thái cá nuOi ((^ấp Nliíì nước),

- Thành cOng Q uy trình chống rổ t cho cá

R ỏ - p h i (Tạp c h í K IIK T N N , s ố 3, , 1r 118-1230

- Thành cơng: Q u y Irình sản xuất I I C G

tờ thai v nước tiểu

7 Bài báo LrCn tạp chí nước

1980-1984

- Chủ tri dể lài 2 04- Ngliiôn cứu ô nhiễm nước Lhải Jĩă nội (Cấp Nhà nước)

-Thành công : Q u y trình th u hồi acid Benzoic.

-Thành cơng: Quy t r ì n h sản xuất hổ gián D extrin từ linh bột.

Đã nghiệm thu

1985-1990

- Chủ ! dé tài I^eclin 13.20 (Cấp BỌ)

- C hủ trì dồ tài L R C I ’IN M ỚI hợp tác

P h p -V iẹ t (VP-13.3)-Uỷ ban Hỗn hợp Viọt

P h p quản ]ỷ

- Thành cổng: Quy trình sản xuất C hitosan lừ vỏ lôm - Thành cống: C ác quy í rình sản xuấí lectin lừ hại M (Lectins:

B iology,B iochem clinical Biochem USA

12 DÌU báo

tạp c h í

nước.

3 Bài báo

tạp c h í nước

(70)

V o i.6,1988, 341-34 8),

hạt Muông (Biophys Biochim Acta 33, N°2,

1990, 210-213) Cơ cá Chạch (lạp chí Sinh

học, Tập 12, số 2, 1997, ti 19-22)

1991-1995

- C hủ trì đồ tài 5.3.10- Nghiên cứu LecLin Sinh vạt Biổn

- T hành cổng: Phương pháp xác định sớm

t h a i n g h é n bìiníí lcctin (Tạp chí K hoa học, ĐHQCĨI IN, Tập 12, số 1, 1996, tr.24-28)

2 Bài báo (xôn tap chí nước

2 Bài báo tạp c h í nước ngồi

1996-1997

- C hủ tii đề tài 6.4.1 2- Các chất có hoạt n h Sinh học (chương trình NCCB),

- T h ành cơng: Quy trình diệt ốc Bươu

vàng thuốc thảo mộc

(Tạp chí K hoa học Đ H Q G IIN , Tập 14, số 5,1998, tr 15-20)

16 Bàl báo trổn

các

tạp chí trong

nước

1998-Nay

- Chủ í-rì để tài 6.4.11 -Các chất có hoạt Ưnh

Sinh học (chương trình NCCB) N ghiơn cứu Đ a d ạng Sinh học Biển N ghiên cứu nhiỗĩĩi xử lý Nước thải

- T hành cOng: “ Quy trinh sỏn xuất thuốc

ổiều trị sâu rìing tĩr thảo mộc “ Nhiểu phẩm thuốc trừ sâu Iháo mộc

Tập san H o sin h Y - Ỉ1ỌC, Hà n ộ i 00

Tap c h í Sinh học, (CĐ), 2001

30 Bài báo trên

các tạp chí trong nước.

Poster

ASOMPS-IX

Poster hội nghị

Sinh học Qiiổc

t ế Hà nội 7/2001

tt Xỉn xem chi tiết danh m ục cơng trình cơng bơ kèm theo

(71)

DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bố

1 Lê Doãn Diên N guyễn T h ị T h ịn h Nguyỗn Quốc K hang (19Ổ8)

Sơ nghiền cứu vé hàm lượng protrin oxitamin sô'giống khoai lang

Tập san Sinh vật địa học, Tập 7, số 1, tr 11-16. I Phạm T h ị Trân Châu, N guyỗn Q uốc Khang Viì N N K (1969)

Amylase khoai lang khả nâng ứng dụng cùa nó.

Thông tin khoa học Trường n i m i llà nội, lộ p 4, tr 131-142. 3 Nguyễn Quốc Khang Lơ Dỗn D iơn (1972)

Sự thay đới hàm lượng protein axitamin q trình sấy khơ chề biến khoai lang thành mạch nha.

Tạp chí Khoa học k ỹ thuật Nổng Iighiêp, srt 4, ữ 243-250. 4 Nguyễn Quốc Khang Lê Doãn D iơn (1972)

Ảnh hưỏng phân bón N.F.K đến suất hàm lượng protein axitamin ỏ cù khoai Lim.

Tap chí Khoa học kỹ thuật NAng nghiệp, srí 7, tr 495-500. 5 Nguyỗn Qutíc Khang, H -J B ocltinc and E H ofm ann (1976)

Pig kidney phosphofrurtokina.se.

Acta b io l Chem M e d Germ 35, pp 1425-1435.

6 Nguyễn Quốc Khang, H -J B oclim c, and E H ofm ann (1977)

Purification a n d properties o f pin kidney glutamate dehydrogenase.

Acta b io l mod germ , Banc! 36, Seite 1019 - 1026. 7 Nguyễn Quốc Khang, Bùi Lai vi* I ƯU Lan Hiícíiig (1982)

Mơi trườn? hóa học thích hựỊt cho cá Rở plii hién ph áp chơng rét cìtn chứng

Tap chí K hoa học kỹ ỉhuAt Nổr.g nghiệp, srí 3, (r 118-123. 8 Bùi Lai, Nguvền Ouốc Khang Lưu Lan Ilư n g (1982)

Xác định nhu Cííti dinh ảưõìiỊị khâu phẩn thức ăn cảo cá Trắrn cổ.

Tạp chí Khoa học kỹ thuật N ống nghiỌp, số 4, tr 174-182. 9 Bùi Lai N guyễn Quốc K hang (1983)

Mộ! s ố đặc tĩi/m sinh học liârt quan dến mật íĩộ ni ghrp lồi cá Chép, Trấm cò và 1Mè trắng giai đoạn cá bột.

Tạp chí Sinh học Tâp 5, srt 4, tr ố - 10. 10 Nguyỗn Quốc K hang (3 983)

Tính giai đoọn cùa tích luỹ N i t v hoạt lính enzim proteolytic Ờ cá Trấm cổ cá Chép sống chung với nhau.

Tạp chí Khoa học k ỹ tliuật N ngliiổp, số 8, tr 374-378. II Bùi Lai N g iiyỗ n Q uốc K hang (1983)

Một s ố đ ă c điểm sinh học liiìn quan (íền mật độ sống chung cá Chép và cá Trầm cổ giai đoạn sớm.

Tạp chí Khoa học k ỹ thuật N ông nghiệp, số 10, tr 468-472.

12 Nguyỗn T h ị T h ịn h , Lỏ D o rin D iổn, N guyễn Quốc K hang H ia n H u y Bào (1983)

Kết điểu tra Lectin rnật sở gitfng dậu Việt nam.

Tạp chí Sinh học, Tập 5, số 4, tr 11-18. 13 Nguyỗn Quốc K hang N guyỗn T h ị T h ịn h (1985)

Một vài tỉnh chất khà nân% khai thác l.cctin từ hạt đậu Rống.

(72)

14 Nguyễn Quốc K hang (1986)

Một vài thảnh phần hóa học, hoạt dộng pnzim proteolytic Amylase nhu cẩu dinh dưỡng cùa cá Chép.

Tuyển tập cơng trình nghiổn c ih i khoa học-Khoa Sinh học, Đ H T H ĩ ĩ nội, kỳ niệm 30 năm (1956-1986), tr 202-210.

15 Lưu Lan Hương Ngưyỗn Qurtc K hang (1986)

Khả hấp thu chất dinh dưỡng qua ống tiêu hóa cùa cá Rơ-phi rằn.

Tạp chí Khoa học, Trường Đ IĨT H Hỉk nội, số 4, 50-54

lố Nguyễn T h ị T hịnh, Lơ Do.ín DiGn, N giiyỗn Quốc K hang ITian Ilu y Bào (1987)

Thử nghiệm phương p h p tinh chê'Lectin từ dậu Cove-xanh (Phnseolus vulgai is)

Tạp chí Sinh học, Tập 9, srt (3), tr 21-24.

17 Nguyễn Quốc Khang, A D Strosbcvg, and J ĩĩo e h c k e (1988)

Purification a n d character ization o f the lectin o f A rtocarpus tonkinensis.

Lectins: B io lo g y , B iochem istry, c lin ic a l B iochem istry Sigma chem ical com pany, U S A V o l 6, pp 341-348. 18 Nguyễn Quốc Khang, G.-J Luc, and J Hoebcke (1990)

A blood group a specific lectin fr o m the seeds o f C ro la la iia striata.

Biophys B iochcm A cta ,3 , N 2, pp 210-213.

19 Nguyễn Quốc Khang, Trẩn Quang H ùng Bùi ĩlả i Yến (1991)

Ảnh hường Hung môi chiết rút Rotenon khả thu nhận Lectin lừ Ruốc-cá (D erris elliptica ì.

Tạp chí Bảo vẽ Thực vât, Hà nội, số ] , tr 22-27.

20 Nguyẻn Quốc Khang, Phnn L iỏ n Ilirơ n g DoSn DÍỔII (1991)

Tinh sạch Ví) dặc trưng lý hóa cùa Lectin từ cắm gạo.

Tạp chí Nơng nghiộp Cồng nghiệp thực phẩm, số 3, tì" 136-140. 21 Cao Phương Dung, Lư u 111 Ị I N guyỗn Quốc K hang (1991)

Kết bước dâu điều Ira Lectin Nhuyễn Ihể vùng biển Nha trang- Khánh hịa

Tạp chí Sinh học, Tập 10, (PC), ÍT 37-39.

22 Cao Phương Dunp„ Lưu T h ị Hà N guyỗn Quốc K hang (1991)

Một vài đậc trưng cùa Lectin tứ ba loài nhuyễn thề biển (Tridacna cro c e a,

Tridacna cỉongnta Pincínda m organtifcia).

Tuyển tập nghiơn cứu Biển V iọ t nam, Tạp 3, tr 228-234. 23 Cao Phương D ung N guyỗn Quốc K hang (1993)

Tinh đ ặ c trưng Lectin lữ cliai Tai tượng (Tridacna squamosa)

Tuyển íâp nghiơn cứu lìĩổ n Ví(ĩt nam, TẠp 5, tr 153-163. 24 Fischer, E , N Q Khang Cì J.ctendre and R Brossmer (1994)

A Lectin f r o m the Asian horseshoe crab Tachypleus tridentatus: Purification, specificity an d interaction with tumour cells.

G lycoconjugiitc Journal, 1J_, pp 51-58.

25 Nguyễn Diệu T h u ỹ , Cao H iư n g D ung N guyổn Q uốc Khang (1995)

Một sổ'kết qu ả điều tra Lectin từ Nhuyễn thê Việt nam.

Tạp chí Sinh học, Tập 17, số 2, tr 67-71. 26 Nguyễn Quốc K hang I Thanh Bình (1995)

Nghi/n cíãi thãm dị khả tác dụng rùa ché phâm Du đù ỉên sinh trưởng p h t triển cùa tẻ bào ung thư ni cấy.

Tạp chí D i truyển học ứng dụng, số 4, tr 37-40. 27 Nguyén Quốc K hang (1995)

Một vài đặc tnù ìg vả khả nân% khai thác ỉ,(’d in từ sinh vật Biền Việt nam.

(73)

ĐAI HỌC QU Ố C GI A HÀ NỐI CÕNG H o À XẢ HÔI CHU NGHĨ A VIỆT Na m —EQ - Độc lập - Tự - Hanh phúc

Số /HĐ-KHCN ============

HỢP ĐỔNG N C K H T H Ụ C HIÊN ĐỂ TÀI TR Ọ N G ĐIỂM c ấ p ĐHQGHN

- Căn Quyết định số: 189/KHCN ngày 05 ilìáng năm 2001 cua Giám đốc Đai học Quốc £Ìa Hà N ội việc thành lập dể lài bổ nhiệm chủ nhiệm đề tài NCKH trọng điểm cấp Đ H Q G H N

- Can vào đề cương nghiên cứu cùa đé lài mã số Q G TĐ 01.06 số kinh phí phê duyệt

Chúng gồm:

Bên giao (Bên A): Ban K hoa học - Công nghệ Đ H Q G H N ĐT 8340564, Fax: 8340724

Đại diện: Ông T ru o n g Q uang Học

Chức vụ: T rưỏng Ban Khoa học - Cịng nghệ

Bén nhím (Bén B) Ơ ng NíỊuycn Q ũc K hang

Đơn vị cóng tác: T rường Đại học Khoa hoc T ự nhiên, ĐT 8.582.179

là Chủ nhiệm đề tài N C K H trọng điếm mã số: Q ÍỈT Đ •' Nghiên cứu sàn xuất

protein chuẩn dùng cho xác định trọng lưựng phân tủ protein-enzym bang phưoìiịỉ

pháp sắc k ý đ iệ n d i “

HAi BÊN THOA THUẬN NHƯ SAU:

Điêu ỉ : Bên B chịu trách nhiệm tổ chức Iriẽn khai nội dung nghiên cứu

năm 2002 cụ thể đây:

- Điêu trư, phát iiíỊHồn nại/vữu liệu ilộniỊ thực vật vù vi sinh vật yiầu prolcin cần khai thức.

- Nghiên cứu quy trình vủ plìiíóiií! pháp toi ưu (lờ khai thúc lừnạ loại prolcm chiiâii (’>' clạiì!> tinh khiết

- Tinh - p ro lt'in dã lựa chọn làm cluiiín.

- Thành lập thiết k ế protein cliiiíin thứ ulìâl có trọ n " ill'o'/i V pliàn tứ từ 14 đến 9() kDa.

Đ iể u : Bên B n ộ p c h o Bên A sán p h ấ m k h o a học t heo nội đ u n tiên dô thưc

của đề lài trước nẹày / / 0

Điêu : Năm 2001 Bên A cấp cho Bèn B sỏ liền là: 200 triệ u

( H a i tră m íriộ u cỉồng)

Trong tổng kinh phí : 300 íriê u địng cua đe tài dã dược phò duyél

(74)

Điêu \ Bên B có trách nhiệm chi tiêu kinh phí cấp theo muc đích đún°

chế độ tài hành tốn với Phịng Tài vụ quan ĐH Q G HN trước ngày 25/12/2002 '

Điều : Hai bên cam kết thực điều khoán dược ghi hợp đồne

Trong trình thực hơp đồng, hai bên phải thông báo cho nhũng vấn đé nẩy sinh bàn bạc giải

Điểu : Hợp đồng làm thành bản, bẽn giữ một gửi đến

Phòng Tài vụ quan ĐHQCiI IN

Hà nội, ngày 16 tháng 12 năm 2001

ĐẠI DIỆN BÊN B

CHỦ N H IỆ M Đ Ể TÀI j \ G I Ậ M

/o T R C ÍỚ N G

X ' J ' Đ Ặ r a i Ê N B Ê N A

' í GÌ'ÁJ>1 Đ ố c 6ạ ì h o c q u ố c g i a h n ị i

- ì RỚỦNÙ B AN 'K HOA HOC - CÔNG NGHÊ

(75)

Dự CHI KINH PHÍ NẢM 2001 - 2002

CỦA ĐỂ T À I TRỌNG ĐIỂM m ã số : QGTĐ.01.06

TT Nội dung

Kinh phí (Triêu) Năm 2002 Ghi chú

1 Điều tra, khảo sát, thu thập, thí nghiệm,

Chi phí tầu xe, cơng tác phí, Chi phí th mướn khốn chun mơn 40 Chi phí hoạt động chun mơn, Hố chất 70 Th, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật

liêu

Thuê thiết bị, thử nghiệm, 10 Mua trang thiết bị, dụng cụ, 20 Mua, nuôi nguyên vật liệu, mâu vật, 10 Viết báo cáo khoa học, nghiệm thu, 10

Viết báo cáo Hôi thảo Nghiệm thu Chi khác

Mua văn phòng phẩm, phim ảnh, In ấn, photocopy

Quản lý phí 30

Tổng kinh phí 200 Triệu

(76)

ĐAI HỌC Q U Ố C G IA HÀ NỘI CỘNG HỒ XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

C - Độc lập - Tự - Hạnh phuc

SỐƠÍ_JHĐ-KHCN -jư v > ============

HỢP ĐỔNG N C K H THỰ C HIỆN ĐỂ TÀI TR Ọ N G ĐIEM c ấ p ĐHQGHN

- Cãn Quyết định số: 189/KHCN ngày 05 tháng 12 năm 2001 Giám đốc Đai học Quốc gia Hà N ội việc thành lập đề tài bổ nhiệm chủ nhiêm để tài NCKH trọng điểm cấp Đ H Ọ G H N

- Cãn vào đề cương nghiên cứu đề tài mã số Q G TĐ 01.06 số kinh phí phê duyệt

Chúng tơi gồm:

Bên giao (Bên A): Ban Khoa học - Công nghệ Đ H Q G H N ĐT 8340564, Fax: 8340724

Đại diện: Ông T rương Q u a n g Học

Chức vụ: T rư ởng Ban Khoa học - Công nghệ

Bên nhận (Bên B) Ông Nguyễn Quốc Khang

Đơn vị công tác: T rường Đại học Khoa học T ự nhiên, ĐT 8.582.179

là Chủ nhiệm đề tài N C K H trọng điểm mã số: Q G TĐ 01.06 “ Nghiên cứu sản xuất

protein chuẩn dùng cho xác định trọng lượng phân tử protein-enzvm phưoiig

pháp sắc ký điện di “

HAI BÊN THOA THUẬN NHƯSAU:

Điêu ỉ: Bên B chịu trách nhiệm tổ chức triển khai nội dung nehiên cứu năm 2002-2003 cụ thể đây:

- Đ iêu tr a n h ! h iệ n /ÌĨỊII lìíỉiiy ê ii liệ u c ìộ iií’ th ự c v ậ t VI s in h vặ t gicíiỉ p r o te in cá n kh a i

- Nghiên cứu quy trình phương plìáp tốỉ It'll đê khai thác từiiỊỉ loại protein ('huân ù dạng tinh khiết

- Tinh ítượr - 10 protein lựa chọn làm chuẩn.

- Thành lập thiết kê protein clìiicin thứ nhất vù thứ ỉhú có trọììỊị lọng phùn tư IƯ 14 đến 96 kịa Và 45 đến 280 kDư.

- Đáiiìì ỊỊÌá, tịng kết vù nghiệm thu vào tlìihìỊi 11 -1212003.

Điều : Bên B nộp cho Beil A sản phẩm khoa hoc theo nội dung tiến độ thực hiên

của đề tài trước ngày 25/12/2003

Điều 3: Năm 2002, Bên A cấp cho Bên B số tiền là: 100 triệ u đồng

( Một tr ă m triệu đồng)

(77)

Trong tổng kinh p h í : 300 triệu đồng đề tài phê duyệt

f)iều : Bên B có trách nhiệm chi tiêu kinh phí cấp theo mục đích, đún£ chê độ

tài hành tốn với Phịng Tài vụ quan ĐHQGHN Irươc ngày

25/12/2003 ’

Điều : Hai bên cam kết thực điều khoản ghi hợp đồng

Trong trình ihực hợp đồng, hai bên phải thơng báo cho vấn đề nẩy sinh bàn bạc giải

Điều 6: Hop đồng nàv làm thành bản, bên giữ mộl bán, gửi đến

Phòng Tài vụ quan ĐHQGHN

ĐẠI DIỆN BÊN B

CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI

Hà nội, ngày 30 tháng năm 2002

X ^ Ậ r T M Ú N BÊN A

L / ế í ẨM ESấỊLĐẨVÝỉQ c QUỐC' GIA HÀ >

PGS.TS NGUYỀN Q u ố c KHANG G S r T S R n :'t r n g q u a n g h ọ c

(78)

DỤ CHI KINH PHÍ NĂM 2002 - 2003

CỦA ĐỂ TÀ I TRỌNG ĐIỂM m ã s ớ: QGTĐ.01.06

TT Nội dung

Dự chi

(Triệu đồng) Điều tra, khảo sát, thu thập, thí nghiệm, 5

Chi phí tầu xe, cơng tác phí, 3 Chi phí th mớn khốn chun mơn 40 Chi phí hoạỉ động chun mơn, Hố chất 20 Th, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu

Thuê thiết bị, thử nghiệm,

Mua trang thiết bị, dụng cụ, 10 Mua, nuôi nguyên vật liệu, mâu vật, 10 Viết báo cáo khoa học, nghiệm thu,

Viết báo cáo

Hôi thảo

Nghiệm thu

4 Chi khác

Mua văn phòng phẩm, phim ảnh, In ấn, photocopy

Quản lý phí

(79)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

trườngđ i h ọ c k h o a h ọ ct ự n h iê n

X H nội, ngày 30 tháng năm 2002

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

1 TÊN ĐỀ TÀI:

- Tiếng V iệt:

N ghiên cứu sản x u ấ t protein ctĩuân dùng cho xác định trọng lượng phân t protein-enzym phương pháp sắc ký điện di.

- Tiếng Anh:

Studies preparations o f the Kit- protein- Standarts using fo r determ inaties m olecular weights o f protein-enzym es

by chrom atography a n d electrophoresis.

2.MÃSỐĐỀTÀI: QGTĐ.01.06

3 CHỦ N H IỆ M ĐỂ T À I: PGS TS N G U Y E N Q U Ố C K H A N G

4 Cơ QUAN CHÚ TRÌ ĐỀ TÀI: Trường Đại học Khoa học Tư nhiên

Đại học Quốc gia Hà nội CƠNG VIỆC C H ÍN H Đ Ã THỤC HIỆN:

a Đề tài:

- Đã xây dựna xong đề cương chi tiết

- Đã bảo vệ thông qua Đề cương nghiên cứu dè tài - Đã xây dựng xong đề cương khái quát kê hoạch thực hiên

b Công việc c h u ẩ n bị:

- Đã soạn thảo tóm lắt mục đích, mục tiêu, nội dung nghiên cứu trao đói VƠI thành viên tro n2, đề tài

- Đ ã t i ến h n h p h â n c ô n g nội d u n g c ô n c việc c h o t ừn g t hà n h viên m u ô n t m gia

(80)

c T riển k h a i công việc:

- Đơ mua sắm lìố chất tương đối đủ cho sơ' thí nghiệm đề lài. - Mua sắm thiết bị cần thiết (Máy diện di đứng)

- Mua sắm dụng cụ chuyên dùng.

- Đã diều tra, phát nguồn dộng thực vật cần khai thúc protein chuẩn. - Đ ã thành công ph ng pháp phân chia thành phấn protein hạt lúa. - Đ ã n h cơng quy trình kh a i thác A lbum in trứng gà.

- Đ ã thàn h cơng quy trình kh a i thác lectin từ hạt dẻ Trùng khánh.

6 SẢN PHẨM KHOA HỌC ĐÃ HOÀN THÀNH:

a Sản phẩm tinh sạch:

- Albumin từ trứng gà.

- Chất kìm hãm Trypsin lữ dậu tương - Lectin từ hạt dẻ Trùng khánh

b Các cơng trìn h n h ậ n công bố: - N guyễn Q uốc K h a n g nn k

Đánh ý ưu lúa lai Pị từ (lịni> bó IR.64 và dỏng mẹ IET.2938 báng cức chi liêu lioớ sình

T p c h í Di t r u y ề n h ọ c ứn g d ụ n g , s ố 2j_ 0

N guyễn Q uốc K hang

M ộ t vài tính chất lý hố đặc trưng phân tử lectin hạt dẻ trù n2 khánh ( C a s ia n e a m o l lis s ia iì ia : ) - M ộ [ tài nguyên

Tạp chí D i truyền học ứng dụng, số 2002

7 CÁC KẾT Q U Ả Đ ÀO TẠO:

a Cử nhân: Đang hướng dẫn 01

b Thạc sỹ: Đang hướns dẫn 01

7 CÁC KẾT Q U Ả ÚNG DUNG:

a Các kết ứng dụng thực tiễn:

b Các kết có triển vọns ứng dụng thục tiên: - A lb u m in trứna gà

- Chất kìm hãm Trypsin từ dậu tương

(81)

8 KINH PHÍ:

Tổng kinh phí ghi hợp đồng: 300 Triệu đồng chi cho để tài năm 2001 Kinh phí dã cấp: 200 Triệu đồng

a Tình hình sử dụng kinh phí đề tài (chia khoản

CAC KHOAN

1 Lương + Thuê khoán, quản lý Nguyên nhiên vật liệu,

3 Thiết bị : Hoá chất

5 Dụng cụ lẻ chuyên dụng

6 Chi khác (Văn phịng, cơng tác phí, nghiệm thu, )

Cộng

DựTOÁN (TRIÊU)

50 35 40 125 20 30

ĐÃ CHI (TRIỆU) 11

4

27 126

22

1.7

300 201

b Giải trình việc sử dụng kinh phí:

- Kinh phí sử dụng đún° mục đích, mục tiêu nội dune nshiên cứu dề tài - Tất chi tiêu đểu tương đối phù hợp với dư toán chung đề tài

8 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI NAM 2001:

Khá

9 DỰKIẾN NỘI DUNG NGHIÊN c ú u NÁM TỚI:

Tiếp tục hoàn thành chuyên để dã dăng ký Sản xuất protein cịn lại

Xin cấp hết kinh phí cịn lại đề tài dã ký (100 triệu)

10 KIẾN NGHỊ:

XÁC N H Ậ N C Ủ A C Q U A N CHỦ T R Ì Đ Ể T À I

ỷ L ổẻný

■ - n ' n f ; \ \ ư

■ ? Ạ Ì H Ữ Í * # Ì 1/1

khoa H q /ỷ d

Vi\TỊ Hríịiili

'it

C H U N H IỆ M Đ Ể T À I

Nguyền Quốc Khang

(82)

ĐẠI HỌC Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I

trườngđ ih ọ c k h o a h ọ c t ự n h iê n

H nội, ngày 15 tháng I I năm 2003

BÁO CÁO TÌN H H ÌN H THỰC HIÊN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC TR Ọ N G ĐIỂM c a p đ i h ọ c q u ố c g i a h à n ộ i

TÊN ĐỀ TÀI: - Tiếng Việt:

N g h iê n c ứ u sả n x u ấ t p r o te in c h u ẩ n d ù n g cho x c đ ịn h trọng lượng p h â n t p r o te in -e n z y tn b ằ n g p h n g p h p sắc k ỷ điện di

- Tiếng Anh:

S tu d ie s p re p a r a tio n s o f th e K it- p r o te in - S ta n d a rts u sin g f o r d e te rm in a tie s m o le c u la r Iteiglits o f p ro te in -e n zy m e s

by c h ro m a to g r a p h y a n d electro p h o resis.

2 MÃ SỐ ĐỀ TẰI: QGTĐ.01.06

3 CHỦ N H IỆ M Đ Ề TÀI: GS TS NGUYỄN QUỐC KHANG

4 C Q U A N C H Ủ T R Ì Đ Ề T À k T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iên

Đại học Quốc gia Hà nội

5 CỒNG V IỆ C C H ÍN H Đ Ã T H Ự C HIỆN:

a Đề tài:

- Đã xây dựng xong đề cương chi tiết

- Đã bảo vệ thôn g qua Đ ề cương nghiên cứu đề tài - Đã xây dựng xon g đề cương khái quát k ế hoạch thực b C ô n g việc c h u ẩ n bị:

- Đ ã soạn thảo tóm tắt m ục đích, mục tiêu, nội dung nghiên cứu trao đổi với th àn h viên đề tài

- Đ ã tiến h n h phân công nội du ng công việc cho thành viên muôn tham gia ký hợp đ ổ n s Irách nhiệm với ihành viên tham gia

(83)

c Triển khai công việc:

- Đ ã m u a sắm hoá chất tương đối đủ cho số th í nghiệm đề tài

- M u a sắm thiết bị cần thiết (M áy điện di đứng) - M ua sắm d ụ n g cụ c hu yên dù ng (M áy cất đạm, )

- Đ ã điều tra, phát n g u n động thực vật cần khai thác protein chuẩn

- Đ ã tiến h àn h nghiên cứu phương pháp chiết rút, phân chia thành phần protein hạt lúa

- Đ ã tiến hành n ghiên cứu quy trình khai thác Albumin từ trứng gà

- Đ ã tiến hành n ghiên cứu quy trình khai thác lectin từ hạt dẻ Trung khánh - Đ ã tiến hành n ghiên cứu quy trình khai thác lectin từ đậu Trạch lai - Đ ã tiến h àn h nghiên cứu quy trình khai thác lectin từ M uồng tròn - Đ ã tiến hành nghiên cứu quy trình khai thác lectin từ cá Chạch - Đã tiến h àn h nghiên cứu quy trình khai thác lectin từ mit mật

- Đ ã tiến hành n ghiên cứu quy trình khai thác A lbum in từ huyết bò - Đ ã tiến hành n g hiên cứu quy trình sản xuất beta-Galaclosidase

- Đ ã tiến hành n g hiên cứu quy trình sản xuất Lysozvm

6 SẢN P H Ẩ M K H O A H Ọ C Đ Ã H O À N TH ÀNH: a a S ả n p h ẩ m đ ã t i n h s c h :

- A lb u m in từ trứng gà 45 kDa

- A lb u m in từ huyết bò 66 kDa

~ Chất kìm h ã m T rypsin từ đậu tương 20 kDa

- Lectin từ hạt dẻ T rùng khánh 20 kDa

- Lectin M u n g tròn 30 kDa

- Lectin từ đậu Trạch lai 30 kDa

- b eta-G alactosidase 116 kDa

- L ysozym 14 kDa

b Các c ô n g t r ì n h đ ã c ô n g bố:

- N g u y ễ n Q u ốc K hang (2002)

M ộ t vài tính chất lý hoá đặc trưng phân tử lectm hạt dẻ Trùng khánh (Castanea mollisiamaz) - M ột tài nguyên mới.

Tạp chí Di tru y ề n học ứng dụng, sô' 3, trang 27 - 33.

- Nguyễn Quốc Khang, L.D.Diên, N T H Thuỷ V T Hoàng (2002)

Đánh giá ưu lai lúa P.4 từ dòng bố IR64 dòng mẹ IET2938

bằng tiêu H oá sinh

(84)

7 CÁC K Ế T Q U Ả Đ À O TẠ O : a Cử nhân: 03

b Thạc sỹ: 01

8 CÁC K Ế T Q U Ả Ứ N G D Ụ N G :

a Các kết qu ả ứng dụn g thực tiễn

Đ ề tài có nhiều c h ế phẩm lectin tham gia Hội chợ Kỹ thuật Việt n a m - G iảng võ, H nội, tháng 10 - năm 2003

b Các kết q u ả có triển vọng ứng dụng thực tiễn:

1- A lb u m in từ trứng gà 45 kDa

2- A lb u m in từ huyết bò 66 kDa

3- Chất kìm hãm Trypsin từ đậu tương 20 kDa

4- Lectin từ hạt dẻ T rùng khánh 20 kDa

5- L ectin M u n g tròn 30 kDa

6- Lectin từ đậu Trạch lai 30 kDa

7- beía-G alactosidase l l ố k D a

8- L ysozy m 14 kDa

9 KINH PHÍ:

- Tổng kinh phí ghi trong hợp đồng 300 Triệu đồng năm 2001.

- K inh phí cấp: 300 Triệu đồng

a T ì n h h ì n h s d u n g k in h p h í đề tài t r o n g k h o ả n m uc:

ỉ—

1—

Nội dung

D ự ch i (Tr

2001/2002

iệu đồng

2002/2003

Cấp Chi Cấp Chi

1 Xây dựng đề cương chi tiết 1

2 Thu thập viết tổng quan tài liệu

Thu thập tư liệu (mua, thuê) 1

Viết, in ấn, photocopy, bảo vệ 2

3 Điều tra, khảo sát, thu thập, thí nghiêm,

5

Chi phí tầu xe, cơng tác phí, 6 1,7 3

Chi phí th mớn khốn chun môn 22 17 40 40

(85)

Chi phí hoạt động chun mơn, Hố chất 110 126 20 22

2 Thuê, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật

liêu

Thuê thiết bị, thử nghiệm, 10 10

Mua trang thiết bị, dụng cụ, 20 47 10 10

Mua, nuôi nguyên vật liệu, mâu vật, 25 4 10

3 Viết báo cáo khoa học, nghiệm thu,

Viết báo cáo 2

Hội thảo

Nghiệm thu 5

4 Chi khác

Mua văn phòng phẩm, phim ảnh, 3 3

In ấn, photocopy

Quản lý phí 5

Tổng kinh phí 200 198 100

* G H I C H Ủ : N ă m 0 /2 0 gửi chứng từ tốn,

b Giải trình việc sử dụng kinh phí:

- K inh phí sử d ụ n g mục đích, mục tiêu nội dung nghiên cứu cua

đề tài

- Tất chi tiêu tương đối phù hợp với dự toán chung dê tài 10 N H Ậ N X É T V À Đ Á N H G IÁ K Ế T Q U Ả TH Ự C HIỆN ĐỀ TÀI:

- Tiến độ đề tài ch ậm nguyên nhân sau:

+ Đ ây dề tải n g h iên cứu sán xuất địi hói có sán phẩm cụ đám báo sổ lượng chất lượng

+ Là vấn đề khó, theo kinh nghiệm thực tê nghiên cưu sinh làm nghiên cứu để tài 01 protein thời gian dành cho tinh thương phai từ tháng đến năm dạt đuợc ché phâm đe tiep lục nghiên cứu thô ng số khác

(86)

11 D ự KIẾN NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u TIẾP: - Tiếp tục ho àn thành chuyên đề đăng ký - Sản xuất 2.-3 protein cịn lại

- Xác định chính xác khối lượng phân tử các protein sản xuất

- Phối trộn protein kiểm tra thang chuẩn

12 KIẾN NGHỊ:

Đè nghị nhà trường cho phép đề tài tiếp tục thêm tháng N ếu được, đề tài xin nghiệm thu trước 30 tháng năm 2004

Xin chân thành cám ơn !

XÁC NHẬN CỦA C QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

CHỦ N H IÊ M ĐỀ TÀI

(87)

I s s V '( I'M \ <1,1

HỘI I)) T R U Y Í Ỉ N HOC \ IK i N A M

(.;i:\L -ric s SOCIETY ()/■' \

I \ 1> 1 ! \ l \ r t ì \ N t ) ! \ 11 K V ■ i i i \ " ■ i Nl

(88)

Ml.'C I.HC

T r w m L l m Q i i i i n g D l l I l o n g r I I v e t M m l i , T r i l ] O i l V O u ý T o A n i l I ’ll.Vn

Đ a t i l i n g h o c c d ò n g / G M S v u i m ứ c (ló h ữ u d ụ c b.\t d u e <lire k l i i c n h a u b n a lai l u m

l i n h đủ' p h ụ c v u n g h i ê n c ứ u v a s n x n i t lú a 1,11 h a i d ò i i "

2 N g u y ê n B í c h N h i , M ; i s n s h i S u z u k i vá T o r u I m a m u r a ‘S

lull) clic yen tỏ t.mg trương cua ngiivén bào SỢI cùa nmrói (hiintiin fibroblast ° ro V, ill

f a c t o r 10 - l i F C F - 10 ) t a i [ổ h o p E c o l l

3 N m i v c n N h K l m n h P i l i n g G i a T n " So s a n h s ự c h u y c n li Oi i h o s i n h t h e o p h a plKÍt t r i c n c ù a (ỊU.1 m ó t s') ' Ti ó n a c c h u i t r o n v ụ d o n e ; \ u ã n Ini I ỉà N ộ i

■! N g u y ễ n T h i T y r ố n ụ Q u ý n h ìvLu N g u y e n B í c h N i l ! , r i i a n v ì i : C !) I ĩ h n i i p h i i n a c i i l n m i n t ự <!(> V,1 p r o t e i n la n i r o n ; ; li.1t ir.iU M.) l ; I ■ M}y v i í n g 1!;a p l i t r í i " V.I n "0ại n h A p ò V i ộ ! [1,111!

5 Pinin F-C I 'V , N u u ve n !’!'.i Dò, DươM" I hi N ụ iiv c ;i ! H I' Iii'.'p N 'ju v e n M 'iiili 2

CirÒKL’ , D j i j a D j e n i l > ' e ! & 1Cị a r t o

T í n h ;!;i c la n g c n a hệ i l l ực ' It v i ệ i n a m 12 P h r y n i l i m h a i n a n e n s c i ' L W i i IV S.J I 'h e ll ! ,i

( i o n l ; c h ' i s i li ( h ọ h o ' m e t i r ' i m ; i r ; i n t a c e i c ! , l o j i ỊVÌ s u n g c ' l d 111' i h ' / i V.H \ ■ IỘr N’ im

6 N’ t:it' 'i 'n Q ’J 'C K fc s n s M ộ i v i ; c i ’J r !••' i'L’ j V j ~o!!is<i.:;r.j.7i - '•'ỐI r.'.: r.zL

V i ’J 'J n Ou,:c Kí; jr -z. I J DoJ.n D:i~. N-T'J 'ỉr. jr.; H lt._ Tí.ủ; ’■ ;j K

Nĩ.i.-én cứu !S O Z Y M c s ù3 mét MÌ er-ZVMe : iõ r , Ị !u.i P- CO ri.’irr 'V'-'rvz pro!.-;:i -J

N c ỏ X i K ' n K i ê n V c u v ễ n H i m s T r i N u x ễ n T i l ! " C h i i ; -: r '

X n C:1C s ỏ ỈƯỢTIC i m r i a A [ c h u n g B A c i I l u s s u B n ỉ i ' ĩ t r n h ic ’ n h.iriL! \ l y I.ĩọt biOii í! u.v

9 N ' U i v e n T h u v C h ; ì u B ù i I l ú H n g SouriỊỊ I I \ v a n P a r k 45 P h í ln l i p v x c đ ị n h l í n h c h A t c c c h ù n ” B a c i l l u s t h u r i n g i o n s i s rí' Lí cOy v (Jã[ m ộ t sú t ì n h m i é n B ắ c V i ệ t n a m

10 N s u y ễ n Đ ứ c ĩ I o 111: P h a n Th ị P h t r n u T r a n g T r í n L i n h l l i i i c , M i i s u y o s h i Ư e d a vá 52 A t s u o T n n a k a

(89)

Di truyên học img dung Sô 3/2002 27 J Genetics and Applications

M ỘT VÀI T ÍN II C H Ấ T LÝ H O Á VẢ ĐẶ C T R U N G P H Â N T Ử CỦA L E C TIN H Ạ T D Ẻ T R Ù N G K IIÁ N H (C A S T A N E A M O L L I S S I A M A Z ) -

M Ộ T T À I N G U Y Ê N M Ớ I

~ N g u y ề n Q u ố c K illin g

Trường Dili học Khoa học tự nhicn- Đai hục Quiic ị;in Ilà nòi

Hạt dẻ T r ù n g k h n h ( C a s t a n e a m o l l i s s i a m a z ) loại hạt dặ c sàn Cịiií h i ế m c ù a n c ta v ù từ t r c liến c ó v ù n g l ì m g n ú i c ù a h u v ệ n T r ù n " khánh t ỉ n h C a o b a n g D è T r ù n g k h n h h t t o n l i i l n vàng, beo n g Ạ y , G l y d è T r ù n g k h n h c ó t h ể si n il irưỏng (Jỏi n ú i k h ị c n , c n c h ă m s ó c v rá i hợp vái k h í h ậ u v t h ổ n l n r ỡ i i g T r ù n g k h n h c ì v lie cịn c ó (ác d im e ; g i ữ v b o v ệ m ô i t r n g s i n h Iliái D o dó [ i n h C a o b a n s đ ã v ( l a n g c ó k ế h o c h ircmg dẻ U'ẽn n h i ề u d i ệ n t í c h v t a l l ” d i ệ n t í c h v i

hục 1.U1 so v ó i h i ệ n

K h i d i ệ n t í c h v sán l ợ n " lã n u lé n , l ấ t d ù i hỏi m r ộ n2 t h ị tn r n s ỉ t i ê u t h ụ Đ ế l m d ơ c v i ệ c

ló, CÁI1 phài cổ cỏn” nẹhiỌp bào quàn chè’ biẽn

'li.u dè LíUi n a y v i ệ c h o q u n v c h ẽ h i ế n m i c h ì lựa vào k i n h n g h i ệ i r i l l ực t i ễ n m c h a c ó c s • hoa học G ì n d i l v , c l u ì n « t ỏ i d ã t i ế n h i l l ' l l i m l i i õ n

ưu cluít lượng '.'à thành phan hoá sinh cl.ic

IƯI1Í sinh học CÌKI hạt dé T i lin g k h n h t h ô n " qua

ác chốt c ó h o i t í n h s i n h h ọ c c ó t r o n g l ụ t de , rong d ó c ó l e c t i n N h ằ m e ỏ p p h ấ n i i t h í c h

iliĩmn tượns thoi liịne pham ch;Vt ÍKÌỊ)

'hài I r o n " c h é b i ế n v b o q u n h t t ' è T r i m s ■ lúnli.

N G U Y Ê N L I Ệ U V A P H Ư Ơ N G P H Á P

• N guỵcn liệ u :

- [ lai dó T r ù n " k h i í n h ( C t i M i i n c t ì

IU im ia ứ c h C a o b a n ” I u u i l ! n 11’ v o l i n i n g ') '-'II ! l i ; i n s H a t m a n g VL‘ c h o n l i r a C.!C h a t hó (ho i v;i m ó c l i e n ( I i r o c b.10 q u m ứ h il i i l i c u I CM lanh s;lii ( ; i m I " C ) v n s ; i y k ! i o d i r i " C ) l ie nil m au p h i l] I fe ll

- C c h o c h t k h c s ir d u n g d ứ ó i d a n g sạ ch p l u ì n t í c h c ù a c c h ã n g S i g m a M c r k

1.2 r i a r i i ” p h ] ) :

- C h i ế t x u , \ ! , p h A n c l i i i , sac k ý v t i n h sach l e c t i n t h e o n h ữ i m d i ê n I I l õ [á c i k ì N t i u y ề n Ọ n o e K h a i m [ ]

- X c ti Ị11 h p r o i e i n i l i c o n u u y ẽ n lắ c p l n r n ! ’ p lỉii ị) c ù a L o w r y [ ]

- X c d i n h n m n i g k ế t l ì õ i i2 CÀU th e o m ỏ tà ù i a G c b a u e r Ị ?]

- Đ i ệ n d i t r ẽ n a e l p o l y a c r v l a m i i ( h e o n g i ụ ó n I.V: c ù a L a o m m l i [ ]

- X c cl ị n h c c t i n h c h l t l v h o a , p 11 ã 11 l '-à s i n h h ọ c t h e o n l n m s d i ề u m ỏ c ù a N g u y e n Q u o c K h a n a [ 1, 5, ]

2 K É T Q U Á V À T H Ả O L U Ậ N :

2 Ả n h h ỏ n g c ù a p l ỉ d n c h i ẽ t x u ấ t v l i o a t t i n h l e c t i n h a t d e :

o 11a t h ã m clò d ã p h t h i ệ n l e c t i n li it dè T r u n g k h n l i l i ợ c c h i ẽ i x u ì t l ố t n h ấ t d è m p h o s p h a l CIÍ p ! l k i e m n h e ( h ì n h 1) n e n h m h c h i ế i x i i 1t le c tr n I ị , u v j hị ( l m n v c ó c c p l l k h c n h a u c h o k c i 1| Í1.| (linh bàv [rén hình 2

( > u h ì n h I va c l n m g l ò ; d ó m p h ' ' s p l u i LO I ' l l \ i m ụ k i c i n n h ọ t l i i l c c t m l i 1t tie T r u n g k h í n l i i l i r o c

duct XII.11 UM Iih.it có 111VIí linh C.IO D.ìc 'úKi

i r o n ụ n h ữ n g il i c L i k i ộ ĩ i IKIV, l c c i m l ie í • ■!' k h n h c ó ưu íl tc J.IC hiL'11 M 1! h0nLI c.l u ! i l ’i '.m m i A CIKI HLiười

(90)

-Di ìruyèn hoc va ưr.g dung, s ố '20 J Genetics ana Apphcaiio:

pH

Iliiìh (inh liưónị: I ’ l l til’ll chil l X I I I Ì Ì

lluihl:ânli hườn£ hãn chái diaìỊi và hoút Unh cùa lecún lư lial (lé Tni/I" (lich hũĩìỊi cán Jen hoai tinh cùa K h a n h

lectin lull dè Trùng Kliánli

2.2 anh lu ro n g c u a c lia t k o t tu a n n g clộ c lií it ké t tủ a đèn k h a n ã n g p h n c ilia le c lin tro n g d ịc h c h iế t x u t le c tin t h t dc:

Iliiih Kìiả iưĩng kết lùa protein I'íl lcctir, ị dịch chi ủi rú: từ lial dè Trùng kiiiình bàn;’ n'lC chái ki't lùn khác nhau

ỉ linh ànli Ìuahìi: do A m m o n i u m

-sunphat lỉcn phán chia It'f'.ii! chit’! xiìát lu ihit lie Trùng khánh

Qua hĩnh cho Ihííy: chất kiuíc làm két lua ptulcin khác tuỳ ÚUIỘC vi\o pH mỏi

trường, '.ro n g d ó c t l i a n o l v i\ p l l k é m h n , c ò n

ncelonòcủ p ll 7,5 p li !;cí lũa protein nhu hoạt l í n h l c c l i n d ầ i c ; i o h n c T r n h ì n h chứng t ò k h i n ó n g d ộ c h , í t k ế t l ủ : i t ì n g l é n l l i i protein h o t l í i i h l c c l i n p l i À n c l i c l i c i n i

d n ph.il> k í t lù n Ifn i!; ! i, i H iệ n i ’.ro;;,; H.'iV (.leu

s a y c ũ n l ã t c c c ch.'ll L ó t l ũ a (lã s ( l ị i n u c í I > I v i p r o t e i n h o t t í n h k x i m C c n t i h i ú i c u ilOn l l i ì y c ; i c c h í t kc't l ú a k i l l (I 'l l l i i i n g (lọ l 55

60 'c dcu lam kc’t tùa ; i | i n n liic u :iii.Y '!■'•!!" llio i

h o It l í n h l c c í m t ' ũ [ m C-10 nli.'ii

ĩ>OĨ

(91)

Di truvền hoc úng dung, s ố '2002

J Genetics and Applications 29

2.3 I ’ 1;: 111 d i i ; i lc c lin lu il <k' l> ;m " M IC k \ :

C c k ’ c l i n t t i ll tlirrr c n i m j ; d e m p h o s p h ; u c ó p l l < h n v p l l > s (iOp l ụ c l i c n h n h c c p h n g ph áp Site k ý k h c n l u m n l u r sá c k ý t r a o d o i 1(111 t r c n

c a c CỎI n h i r.1 ir.K: ( lo i 1011 1.1 C M - C e l l u l o s e D l i A H - C e l l u l o s e VÌ! S.IC i \ 1(K cc I|ti;i CÕI S c p h a d c x - G ? 1) O i c k e t 1|U.I c ũ ;! c c p h n c p l u i p n;'iy c ó th e l õ m t i l l I r e n CMC 111 n i l 5, d i d ã y :

O D h n y Đ V N a C I I O M

Hiuh 5: Sắc ký írtio đói ÌI qua cột CM-Cí'lhil().\ư (2 X

5 cm) Tách clùcl hầm! gradient 0,0-1,OM iXaCI Iron ị: 1’IIS píỉ 20 ml / cilia lùm5 phán tl.inn

O D h i y D V N ;iC l 1.0 M

olrr-rrtí -I/inh 6:Tách clỉiél lectin lull dè Trùng khánh (/un cót DEM'- Cellulose Gradient 0.0-1.OM NaCl trong PlìS [’II s 20 ml! chid lam phán íhiíin

T r é n h ì n h c h o t h í i y l e c t i n d ợ c t c h c h i ế t p h A n d o r c ó n ó n g d ỏ m u ố i c a o t r ẽ n , M

có phán, cịn protein khác dược tách rút l d ầ u v l iÁ t i n i u r k h ổ n g l i é n k ế t với C M -

Ccllulose iro n s m õ i trư ờng pM < , N íiư ợ c lại, trốn hình cho thấy lectin khổng hay

grtn k ế t y ố u v i D E A E - C c l l u l o s c t r o n g m ù i t r n g

pM >s, dó lectin dirạc tách chiết ỏ' điển kiện ion

iự c [ h ấ p , c ò n c c p r o t e i n k i u k i r o n g ( l i ổ u k i ộ n t h í

ncliiCm (lirợc tách cliiết DÍiAn đoạn cuỏi có nồng dộ muối cao irẽn 0,5 M Những kết q nìiy chứng lị tính cliftt cùa lcciin hạt dc Trùng khánh nghiêng Ịiliía kicm vốn

(92)

) Di truyền /lọc vá ứng ơung s ỏ ' 3/2002

J Genetics and Applications

H ì n h ’ l ' u ì c h i a c h è ' p h m l e c t i n h a i d è T r i u i Ị Ị k h n h h ấ n / Ị S t i c l < Ý t r a o d õ i i n t i q u a c ộ t C M -

C t ì ỉ u l n s e v l c h c h i ế t b ằ n g P l i o s p h n l , I M I’í i

Ị i l l ' ) i i i I / ị ị ì r c h i a l m 5 p h n d o a n

(OHIO V'i DV/10Ơ)

Ị, Tinli le c tin h t dỏ T r ù n ” k liá n h :

lừ kết quA p h n t í c h t r ẽ n \'à s a u n h i ề u un dù thừ n g h i ệ m , c h ú n g t ô i d ã t h n h c ô n g q u i ill linh l e c t i n l hạ t d è T r ù n g k h n h , m ô II lai Iilnr sau: I l t dè d ợ c l o a i b ỏ l p v ò lụ n , :i nghiến n h ỏ m ị n h o ặ c Siív k h ỏ d i ' c \'à hiền nhỏ ihàr.lì b ộ t l m m ẫ u c h i õ t x u ấ t l e c t i n

Idi' nhỏ mịn ílìêm vào ( m ẫ u tư i) hay 10 thổ (inõu k h ò ) d ệ m p h o s p ì m t c ó p H t h í c h h ợ p

I l i n h P h n c i l i a l e c t i n l i t ( í t ’ T r u n g k l t n h h n s u e k ý l ọ c ỉ Ị e l t r ẽ n c ộ i S e [ i l i a d c x - ( ì , I ' I w s p h a t , M c ó p l l , D m l / g i v c l ù n l ả m 5 p / i n ( l o a n

nghien tiOp 20-30 plní!, ly m tim d ị c h lcctin thò D ị c h l y l A m U n d ợ c i l e m l i n h s a c h q u a b c: k ế t l ù a - sác k ý í r a o đ u i i o n u è n CŨI C M - C e l l u l o s e S.IC k ý l ọ c s c l q u a c o t S c p h n d e x - G 75 sãc k ý t r a o d ổ i i o n t r ẽ n CỎI D I : " A E - C e l l u l o s e K ẽ t q u p l u r o i m p h p t i n h s c h p h i l ỏ m tắt I r o n s bà na d i

ỉỉtiuự: Cóc biíiic tinh sack lectin hot tic Trùm; khán)

Các buớc Proiein Hoa! đỏ tóiie sỏ I Iu.il ilị riẽim

miVn % OV/B ‘Tc D V /m -l’ Só lull

lịch llió 2-19.20 100 51200 100 205,5 1.00

iõt lua iMlinnol 60% 48.su 19.58 25600 50.00 52-4.6 2.55

M- Cellulose 4.98 2,00 3200 6.25 642.6 3.13

ephadc.\-G.75 3,22 1.30 ■4096 1272 6.20

'EM;- Cellulose 0.S2 0.33 1920 3.75 234 11.40

Một vài tín h c h t lý lio vì) s in h h o c cua

ill hat (lè [ ' r u n ” k lu in h :

cciiii hạt dó T r ù n a k h n h c d r i í ỉ i h ó v ù da ni z isạcli (lfi il irợ c SŨ đ ụ n2 đ õ n c h Í L - n ciiru t í n h c h i 11M si nh h o c C í c k é t q u I i u h i õ n c ứ u 11 lích cỏ the t ó m l át n h s ;i u : L c c ù n h a i dó HíỊ kỈKÌnh k h o i i i i i l ì c li iO u U i v é i (.lòi \ ũ i l i n í i (■'■ic nh óm 1)1,111 n h n i Ị c ó ưu i l i c il i c h i c u v a i ịỉ Ciin n h o m m u A V ù i 2 lo , I I i l n'2 i l ã l i u iị'111 cho l h \ v l c c i m lỉ.u d ó I V u i i ' j k l i m i l p l i m ■"•inh \ ( i i c.i c ( l i r i n m i l u i ó c n h ó m G i k i c u i s i i l N A c - N e u r ; i m m k \ L e e t i n hat d e rù [1 u

k h ; \ n h c ó k h n ă n g t r a o d ổ i v i I i l i i è u p r o t e i n c ó

n u ó n g ó c kh c n lia u n ìu lt CMC p ro te in co tin h

phán vé cua the IIOI12 pluun VI pll kicm nỉ',c

( p H - ) v ' l n h i ẽ t d ò i r o n s k h o l i m ar - U - c

2 M o t \ ; iị ( l c t r i m ” p l u i n t c u a ! c c t i I I l u i t (lo T r i m " k h n h :

C h e p h m l c c i i'1 I ỉ m d o c i l i c o p h n g p li ip iT.i) 1.1 I lò 11 c o d ỏ I i i i i i S li d ) C.IO k h o u m i 1.5 1.111 v> ’■1 u l i i c l i I h o b m ti.UI '.Mi i n ; ’ c l i n h s ic h il.i l i u 'C

kicin lia h.iMỊỊ phiroi-.ự pli.ij) >11 Cl il:

p o l v ; i c r \ 111 111 [tỉ k h l i ' 1.' ' CO S D S lư M I l.iy:

3ũ 5

(93)

Di truyền học ứng dung, s ố 3/2002

J Genetics and Applications 31

H ìn h f ) ié n d i k h ô r iị; s u s c ù a lc c t in ìta í dè

Kờnỵ /tộ ucl lách là 7,5 (7c vói he íìctn cũíi

l.a c m m li C c k ế t q u c h u th ấ y : 1-2 = d ịc h th ó , Kết lù a , C :\i , = S c p lia d e x G , (5= C M

-IS, 7= CM-Ỉ9, A'= DE-17 9- DE-18 (CM= c\\í Cellulose vá Dlì— DIiAIi-Celhilnsv vá sớ plián

duạn)

Q u a cá c k ế t q u d i ệ n d i n h v Ạ y c l ì ứ n c t ị l e c t i n hạt dè T r ù n a k h n h c ó k h ố i l u ự n g p h â n t n a u y ẽ n the c h ì k h o ả n g :t k D a , I.IƯ Ợ C c u t h n h l dư i d n v ị c ó k h ố i l ợ n g k h c v i m 21 k D a

Đ ’L: h i e t i r õ i h é m m ò i q u a n hệ g i ữ a c c d i d o n vị I m n n c u [ r ú c c ù a Ị i i o i c i n - l c c i i n n m i y é n tl iể , c l u i i i " l ó i d ã p h â n ( f e l l b a n y p l u r o n c p h p d l l ' l l d i cú S D S v i c h ế p l ì m l e c t m s " h p r o i c i n t h ỏ c ó mặ t - K ' I e r c a p t o c i h a n o l , sa u 10 l o a i 2-

Mcrcaploetlianol S f ) S , liến hành phép diện di

I u- £7 £ y ĩ ý

Hình 10 Dicn di cỏ S1)S cùa lectin lull dè I\'ồng đỏ gel lách 10 °/o với dạn cùa ỉ.aemmli Các két quá: 1-2= (lịch tlu').l= Keì lùa, 4= CM-I7, 5=

S c p im d c x ' G , f>= C M - Ỉ , 7= C U -1 , «= D E -

17,9= DE-IS I CM- CM-CtlluUtse va nil=DẼAE-

Cellulose va sô plián tltian)

n h n h a u c h o k ế t q u t r ẽ n h ì n h 11 Q u a h ì n h I I c h o [ h y I r o n s d i c u k i ệ n t ó S D S vú 2- M e r c a p t o c t h a n o l t h ì l c c ú n dẻ c ó b íì ti iĩ c h í n h v i k h ố i l ợ n g k h o ả n a 21 k D n , c ò n k h i lo i 2- M c r c a p t o c t h a n o l c i m S D S i h i cá c d i Jon V 21 k D a c ù a l e c t i n c ó x u h ó n g t r i m e iv.i ưng lai [ h n h c c p h í m t c ó k h ố i l ợ n g l n ho n K é t q u n y c ó t K s u y d o n : l c c i m dè T r i m s k h n h dirạc CÍÍII t h n h l c c d ó i d o n \ ị đ ổ n g n h i VÌI c ó the l i ê n k ế t v i n h a u b ầ i m c íì u D i s u l f i d

5’ » T r

I l ì n h 11, D ie lí ( li c fi S D S vù lo a i s / ).*> -2 - P ic li

llh>, xù lý SDS vtì 2-Mcr-3~i — l.cch/i sạrli 17?

sns v) (.'/;■■; 5-6 - :>ịih III" ImiiSPS I7Ì Mc: 7-S - Lccliu loai SDS1 Vi Mi !

H ì n h 12 ì ì i i Ị n t ỉ i p h â n Y Í I I I Ị Ị d m l ự i l i c n

(/■'(icuccin^-lilcclropliorcsis I trẽn ỊỊvlpnIyiicrylíintiỉl 7,5 '~< > <'/5Cf Amphuline I’ll 3-10 cóc lúm cưc

Anciìỉ (II,r()j) > CnlnilcNaOỈI

(94)

D i tru yề n ho c ứng d i;r / j s ố 3/2 002 J G e n e tic s e n d A pp licatio ns

5ano phương pháp d iộ n d i phan v ù n g d ẩ n g điổn KUsiiig E lc ctro p lio rc sis) xác d ị n il (lư ợc dièm Ig itiỌn cùa le ctin n g u yố n th è cũa hạt dè T rù n g

'ình 1.1 |)Ilj = 5,8 (h ìn h 12)

)ựa vào quan hệ tư ơn g đ ổ n g tro n g sắc k ý lọc I|ua CỘI (1,3 X 100 c m ) S e p lia d e x -G , sir

d ụ n g |)ệ itỌ m p h o s p h a t , M c ó p l l S.8Ó v i c c p r o t e i n c h u ẩ n ( h ì n h 13 ) dã x ; ic c li n lì d ợ c k h ô i l ợ n g p h a n t l c c t i n n m i v O n t lie CÙ.I hạt dỏ T r ù n g

khíính 90 ± k D a theo mử tà ;:0ii

lit II:'úi:: địitìi trọnỉỊ l l l ọ ì t ỵ phảii lừ Ixctìn ihit </<•' (C.:!!i!Ỉ!is\i,:;i:.'!:.ì thro ntow.r, chn.in íl!;iu;:i:i huv^l ihiiníi U in iỊ’ (45,001)) r C liv m c t rV!>sino«en ,'1 (25.tlOII) bẻì>ỉ; Síic h V /<'(■ íí«f/ f i i t i itiu n -S i'p h m li'x -

75 lỊUt! L Ií ó ' , j .V 1 0 cui) D n P h o s p h a t e Ữ M co p i l ,0 rà tóc ùó r h i r t ru! _'5 J ’ p h ả n lí'

3 K Ế T L U Ậ N '

Lectin l ụ t (lè T r ù n g k h n ì i ( C ù s im u - U k s itim :) d ợ c t i n h s c h b n g q u i t r i n h d o n

: chióí ru', b a il '! ( l ẹ m p h o s p h a t e U M v p H Sắc ký í o d u i i o n q u a c ộ t C M - C e l l u l o s e , sác

X acl .11 IU c ộ t S e p h a d c x - G v :,ác k ý t r a o .('n trôn cột D E A E - C e l l u l o s e C h ê p h ủ ; n t h ' j có ill) l i n h s c h c a o c iơ n vị t r e n m g Mil v i CĨ d ị s c h g íì p S i i n j t t ) i i ỉ n s o v c i ú Ị c h wn ilil.i Ọ u : i sác k v l ọ c s c l s ắ c KÝ II 20 d o i ■'■t plum c i l i a b n g p l l c h o 111.l y l c c í i n h a t (Jé g khanh c ó l ỏ i ( h i ế u h a i (IỔI1;Ĩ p h i l n v i ' ỳ 10 liáiiỊỊ lọc sà i iii p l u l n l t r ê n CỌI g c l S o r i i a d e x i l i O n d i I r C n g o l I ’o l y a c r y l n r n u l k h r n g VÌI ^ i l ' i pluii liiỌn l e c t i n c h í n h c ù a h a i i!e 'r ù n a

li có k il l" ị i t i - n ụ p lu ìn (ử II'J IU CII I he la ? ±

c.iu I.hanli ù r d i m i đ n VI t ! ỏ n h m i l 1.1

2! ± ? kD;: 1.0 lu- phá 11 1>- kẽr, 1.111:7 'liưãn

H ĩ i h ị c h

3 L u c i i n hạt l i e I n n i g k h n h k h ô n g c!ãc l i i é u Ị u y ẹ i i ! n i YÚI hóii.y, c â u cá c I i l i ó m m a u , n h n g p h a n ứ n g m a n h v ứ i c c ÓUỜIIỊỊ l l u i r c n h ó m C u il.' i a o s e vù I k ' i d N A c - N e u r ' i m i i i i c T r a o d õ i v ó i nh i'.iu p r o t e i n c ó ỊỊỐC k i i c ; :h a u , n lu U 1.1 c c p r o t e i n c ó

n n l i p h i ’ \ Ỹ c ũ ; c ' ! i ĩ u0:i i nn.-ii.i i p H k i : n n lỉ - ĩ ( p l l - S : ' I v ii ln Ọ t l i ọ u o I; g k h o n g từ -

ỈO C.

4 T A I L I È U T I Ỉ A M K H A O :

I M K l i u m A L) S u í i s b c r g :mci J I l o e b e k ( l ' ) o S )

Cj.’ m a ' - ' h e m i c i l C c r , , p ; u ' , ' '■ : v \ V o l Ị) 341 -

’ DU rv () II ct ;il I I

j L5i.ll Chcn-I p I ' 1'

(95)(96)

' M ỤC LỤC i ị - Z O ^

i t O u in l ý

JYỄH VAN ĐẲNG MỘI số k ế t quà vả phương liướnr) • hiênchương trlrih cịi cách hflnh

v h o v â n p h O c ! M ội stfvfli j tfiổ cải cách hành chinh Nhrt m rớc

175 hương uln h

170 • hiên chương uinii IUUI1IUIIHI UMIMII

ỉNGVAN PHOcI m ộ isô' vflin diỉ bàn cùn c j ttìể cảì cách hành chinh Nhrt m rớc

VẪN LÝ Val Irò h i trợ cùa Dư rin VIE 98/004 tlòl vcrl

Irinhlhực cảl cách hành chinh 180

UYỄN VAto HlẻN Phương hướng sáp xếp tổ chức bô mồy

HỏngnghiỄp PTNT m 2

IIIEL BOLLINGEn Sự cán tliliít vố kinh n g h ií m và' IAI Il

lCộ ng dáng quổc lê n h ú m p lu lilể n kỹ ru in g 1115

nENDAVIDSEN Chừơng trinh lông Ihỏ’ cAl cAcli ih chinh Clin Chinh phù

n J O NE VA L A L O F K V I S T KO h o a c h C C H C l i n g I h ể iChlnh phủ <lửl hôl m ỏ ! c c li lip |) c ỏ n m i

n J O NE VA L A L O F K V I S T KO h o a c h C C H C l i n g I h é iChlnh phủ <lửl hôl m ỏ ! c c li lip |) c ỏ n m i

INH ĐỨC HUY Phương hướng phát liiô n công nghệ iuyễmvAn t u ấ t N glilôn cứu b.-io vộ Ihưc V,M iõ THỊ TUYỂN Giá bón ( í i i n ớ nồng tliỗn

nghiệp - M i l l s ( h ò n - Mỏil t n r ó n g ìênvAn t u ấ t , n g ỏ v í n h v i ễ n , đ i n h t h ị t h a n h ,

ÌuÝỄN TH| THUÝ, HÀ Bl CH Tt í u , v u THỊ HỢI, MAI THị

ỈN ph an DlCH t h u, p h m íiU Ý T H Ắ N Q N glilên cứu biốnđộng cùa bệnh đạo ôn vA bạc

<4HVAN THÀNH, NGUYỀN t h ị NCSA, N G U Y Ê N THỊ roNG Nghiôn cứu thny đổi thùnh phán chủng loài IIHUY THÚY, TRẮN DUY O U Ý N G U Y Ề M M INH CÕ NG Iquánghlín cứu vA chọn l<(0 giỏng lún D T12

iUYẾNXUÂN h ổ n g, p h m t h ịv ợ n g, Cậ n q TH| NH, TRỊNH THỊ TO ÀN, LỂ THỊ N H Ử ,N G U Y Ề N v a n c i i l , ioTH|HẲNG Nghiên CỨVI biện pháp làm (ổng ẩnâng chống chịu cùa c ^ y chò

ỊtlOVŨ THỊ THANH, N G U YỄN TH| D IỆ P , P H ẠM TM| iu Ỳ, HOÀNG THỊ VIỆT CTV K êl quà xây (lưng quỹ gon

sinh vật .

3I1YÊN TRƯỜNG THÀ NH, N G U Y Ê N HỮ U V INH , N G U Y ẺN

l|THÀNH, TRẨN a u ố c VIỆT, NGUYÊN HẠNH HQUYẾN,

) THANH PHÚC Biộn phíSp gỉnm Ihlơu nnh hưịng CŨQ

flượng Ihuốc BVTV 205

3UVỄN VÂN t u ấ t , n g u y ễ n d u y T n A N G CTV

ếu lia đánh giá cáy có dộc linh tiứ sâu 200 3UYỀN VẰN d i ê n, p h m SỸ l.A N G , p h a n l ụ c, n g u y ề n

Ạ OANH MỘI 3Ố nhận xél nhứng loài sán 2

: THIÊU SON, PHẠM ANH D Ũ ÍIQ Tham gla cùa công (lổng

ingcung c,1p nước sach 2 M

ỈÁNHUY THỌ, TRƯƠNG V Ẫ N h m KSI qua nghiên cưu

.lí họl cà phô chồ 2 l 7

1ẨH OUANG TẤN, H O À N G TH| V lậ T , PM AM A N H TU ÁN, JƠNG THANH c ù , N G U Y ỀN TH| H O Ả I B Ẳ c rjg ln fin cứu imuátvA irng dụng chô nhấm sinh học

INH QUANG TUYẾN LÊ Q U A N G a u YẾM N ghiên cứu

/biốn dộ:>g tỳ iộ xơ

219

22

IJ

u OẬMQ QUA NG HUY, THẤM CỎNQ x u A n , P H ú i i a n ứ c TIÊM I IO À N G vAm l ộ c h o ả n g t o n t h ắ n g n g u y ê n

ĐƯC vực,NGUYÊN KMẢC THỊNH, ĐÓ VẰN hoan

NGUYỀN DỨC TO ÀN, n.-ic iliỏ n i sinh Mọc k h i n in g '-.inh Inning v,\ cho Ihll CÙ.I (1.1 diòu

I.Ê V An t o h o n g Ng ọ c CAO Tinh chai d k h lê hnc

l ) n h l u h u y ố l l i u n y (Jin Cvifii

u N G U Y ỀN NGỌC Q UỲNH VỎ ĐỈNH KHÁNH, NGUYÊN HUY VIỆT A n M iư ù n g ciia Cadm ium nhiểm Irong dát ' J Đ À N G TIÊN H O A, DÙI HẢI Tn iỂ U Nghlôn cữu trinh

kliư l h.\{\h liún hợp m ny kóo hnl U in h

.N g iD r Ẻ t iO U Ố C K H A N H , TH Á N THI l.Q N G Mội vAI thftnh p liđn hóa Ginli cùn họl ơỏ

T h u ỳ I9J

100 109 101 193 195 197 199 201 203 -23 225 227 220 231 233

t h a n XU AfJ T IIÁ I T lítli lìlíìh (li(*in bii5n GỊnt) LÊ NGỌC DÍCM, LC M AfJH M U fici ỉiy lìiỗ n cữu di^-n hlêr*i'

l''*ng Dỏng C lh i l.orvj i •

VŨ VAri Pl IỎMG Ỉ.1ỘI SÁ v'in (lá trao dổi vố sổng chung Jơi lủ

d ú iì() l)à n g s ổ n g UiAJ L o n rj I

N G U Y Ề N O UYỂN v ũ Q U A N G V lh ll Hổ chứa nưnc ỡ

Vlỗl ri.un i ’

LÊ M INH NI | Ạ t N tjlìiơn cứu Un/ nglũộm cơng ngh^ kho.1

phui vi/a gia cổ nỏn dô

T R Ấ N MÂU fJGỌC M ôl Gố vAn dổ vổ bịl ln điổu khiển

hơ tỉìỏ n g th ú y nông

P IIA M HỬU SY X.ÌC lẠp h/rjng qunn giừa mơ dun L A m n g l H ệ p

' J H O ÀfJQ H ứ u NG UYÊN , LÊ X UẢN PMƯƠNQ

SỔ k ỗ l q iià b i/ỏ c d n vế s n p ln i bể m â t g

L) I.Ê XUÂÍ4 TR Ư Ờ N G Kơl qu.ì nghiơn CIAJ rửng Irổ ng u VŨ Đ Ạ I D Ư O NQ Ảnh hướncj cùa mi*)l trưởng pH dỏ t u NlfJH K H Á c ĐẢf4 Đvinh giã hiộn khai Ihác, sừ dung

và quản lỹ nyn lAm sãri nyồi gổ

u NGỎ VÀN TŨ Khno sát mối qunn hộ cliỉ sổ Ll ĐOÀỈi HOÀI NAM Đánh giã hiêu quà kinh lố - sinh thái

cùa m<*>( sổ mô hỉnh rửng Irring

u fiG U Y Ề f4 V A N TU Á N P lu il Iriõn trony liạ l lArn nghiệp u H G U Y Ế N VẢfJ f IIỂT Ảnh lu/ò ng cua cồng Ihữc pha chơ

ch.Vt chịng chảy d'*n (I0I1CJ rẨn cũn koo

u TR ẨN l l u v i ê n Hiện líạo g lỏi ngun rửng xa Ua Phũc M ó l i i n l i

u N G U Y ỄN MINH CÓ NG , N G UYỂN l l ứ u ĐÒ>JG, E ỗ h ữ u ấ t, I-IGUYỂN t iế n t h a n g KỄI quà nyliiồn cứu thiết lộp quy (rinh

rjio o c â y lu a lo m Ih iiì clút b iè n t

J D À M THẾ DU Một ĩiổ mỏ h ln li Ihực Chương lilnh

n c c c h '

u T H Ắ N O U A M G T lT N D án p liA t triỏ n lán g f|h é |) m u c liêu

kinh 1*5 • xa hổi

u TH Á I t l G Ọ C T|NM Khni 111.1C lnỉm níing • giãi quy ỐI viêc làm

c h o lao d ô n g v ù n g (JÒ d H T in h , 269

Tli &i ia t í n H l i o a 119« - C i n g l i gl i ệ - Hí n l i t è ÍHẾ 235 •<?38 239 242 244 245 249 250 252 254 256 257 259 26 262 264 255

T Ạ P C H Í N Ô N G N G H I Ệ P V À P H Á T T R I Ề N N Ô N G T H Ô N N Ả M I I 11r IIA I

Giấy phóp x u ẩ i b ả n s ổ : <1 0n /G P - B V i <TT

Chù tịch H Đ T V B T : G S T S N G Ổ T H Ế D Ả N Mi Đ T : 753 Tóng blẻn lậ p : N G Ở T H Ờ I T U Y Ê N <1: L U : 3 3

Phó lổng b iê n tậ p : P G S rs N G H IÊ M H Ữ U H A N H ; T S n i l V Â N K Ỳ ; D A M T H I M Ỹ

Tf| - Tị a s o n : S N g ọ c H - Q u ậ n B a Đ l n l v l N ô i :|! t)T : 3 J , 73 385*16 :|: F a x 3 4 Vein phòng d l d iệ n p h in N a m : 13 P a s tu u r - c^u ộ n - r p f l ó C -lil M m li 'li T e l/l ax 00 /'1 E-mail: p ln lfD h n v n n v n

'h bia 1: T U Ấ N H Ả I

d k

(97)

CONTENTS

; « n * m r • M a n » g « n i e n t

MOUYEN VAN D A N G S o m e r e s u lts n n d Itie o r le n la llo n o l

l^plininpllng public n d m ln M m llo n ro fo rm (PAF1)

th a n g v a n p h u c S o n io fu n d a m e n ta l ir s u e s o f H ie P A n Master p ro g m m e

LA VAN IY S u p p o r I M ro ln n ( l li o p r o p e l V IE / 0 ^ NGUYEN VA N II IE N O r l o n ln llo n lo r r p n r r n n g e m p n t o l

otgfinlinlloni nnd p n rn o n n l

panibl n o u n r i m t n ItiH ht»eij n f fo ie ltp i HMportlse nn>J

nBslstenco Ito m d o n o r c o m m u n ity

90REN DAVIDSHN T h o r A H M a r.tor P ro g m m e nnd

support lo M A R D I MARJO N E V A L A L O F K V I S r O o v n r n m e n l P A R M n s te r

DAO logte

DANG vu rill T M A N I I, N G U Y r U T i l l Dll; p, P H A M Till

1IIUY

microMrgnnlsin g n rm p ln rrn

HI H A N G S tu d y o n n ^ n s u r o s in [iln n t h o p p n r

lo im p r o v e I <

201

IIOANG T Ml VIET 01 n I HP'S III Is ol rjovelopmpnl ol E NT r tư o N G 11IA H I I, u c u Y r r j n u u V IH II , EN Till T H A N H , I R A N Q U O C VIET, N G U Y E N

NGUVEN, c u T H A N H P H U C Monsiires lo

HGUl HGU't IIANI

minim ĨB in it i a l ol pinn t p to lf'c llo n ?0r NGUlEfl VẨN THAT, N O U Y I I M D U Y 7n AN G et ill

Ihveslignlion nnH e v ;tlu n lio n :

II0UỶEN VAN DIEN P I I A M r,Y L A N G , P H A N L U C ,

NGUitM I HI O/VNII So m n ff?mnrk*5 on TfpmnloiJn LETljtEU s o n , P IIA M A N II D Z U rjG P ru tic ip n tio n of comrrịunily in clcn n w n lo r supply

TRAf-j HUY TMO, T R U O N G V A N H A M H r s u l l s c l A rn b ic n i:olln( in'-.'" t im r.lr

2 o n ?

217 □ 175 178 in n in ? tM (16 09 I rut I I I I

1 n i

T R A N Q U A N G T A N , H O A N G T H I V IE T , P H A M A N H T U A N L U O N G T H A N H cu, N G U Y E N T H I H O A I B A C S t u d y o n p r o d u c llo n n n d n p p lic n llo n o l b io - In s o c lic ld s s 219 D IN H Q U A N G T U Y E N , L E Q U A N G QUYEN s tu d y on

d y n a m ic s o l lib m tlo 222

J D A N G a il A N C , H U Y , T n A N C O N G X U A N P H U N G D u e T I liN , H O A N G V A N L O C , H O A N G T O A N T H A N Q H H U Y F N D u e T O A N n io l o g k n l c h n rn c tn rl-.tic s 2

I r: V A tl 1AM, ll o A N a l i o o q U AO E|ildfcinila clm rn c la rs o!

p a rlo u io llO T Ir In D o u llrv Ò □

223

u u Plan

TRINH DIJC HUY O rln n ln lln n p i d n v n lo p n m n l o l

m i l l V I'M VAM 1 A I : III II l | ‘ I I I I li II I I i l l " I l m I

riilDIIII MIYI-n 111 ■ I I’ll I I’lm lilt My In 1111 • 11 HI 1- I H nnnn tml |iro h lo m i

jHculture - R u r a l I s s u e * - E n v i r o n m e n t NGUYEN VAN TUAT NGO VINII VIEN, DIMM THI THANH, NOUYENTillTHUY, MA m e n TM lJ, v u T i l l (101, M A I t i l l

I.IRN, pilAN nidi tlMU’MAM IIIIY HlAiin Mhi.iy/ ,,M ilyitiflMili'* “ I lit-*' t l th

in fill V A N 11«Af II I, III II h I ' I I III III I A, r i i i l VI It I III

UUONO S l ii c ly o n c l n n ( ; ! n i | s p a d e s n n ( J i n c e s

component 197

BUI HUY T IIU Y , T F iA U D U Y C1UY, N G U Y E N M lh 'll C O N G

Tho result'-, ol fBGcrucIi on c:nation iinrj selocllon ol rice

variety D T 12 9

NGUYEN X U A N H O N G , P H A M T H ! V U O N G , D A ' I BINH'TRINH T U I T O A N , L E T i l l N ! IU , N G U Y E N ’ III,

p -irln u ro llc lr In p o u ltry

N G U Y F N N G O C Q U Y N H , V O D IN H K W A N H , N G U Y E N H U Y V IE T E lle c l o l C a d m iu m p o llu llo n In s o il DANC3 T IE N M O A , B U I M A I T R IE U S lu d y o n s in n in g p ro c e s s

L ) N C U Y F N Q IJ O C K I I A N O , T n A N T H I L O N G S o m o

lil'ii'h fM Illr n l PM inpnnnnln

vự /11 « I l l u k v i i i ô ã *

1 I I M A f I A I IA I I I II AI I ■ I • I 1/viHb lit I I til) 11V/111 III til I » 11 III 11 2 ) L I: f i o o c t llC M , L K M A N H H U N G S h id y o n c ly n n m lc s of

C n u lo n g riv e r 235

u v u V A fJ P H O N O S o m o Is s u e s b e in g d is c u s s e d w 238

IJ N G U Y H N Q U Y Ẽ N , v u O U A N O VINM W n lir foq orvo lr^,,, ano ' I I r M IN I I M IIA Í n il.

1 I I I I A I I I I A l l I H t l M

I I I ' l l A M m i l l »r, I: hi f o r e s t r y

□ H O A N G H U U N G U Y E N , LĨ1 X U A N P H U O N G S o m e p r n lim ln n r y ro r.u lts OÍ s tu d y o n u s e o f c n s fio w n u t 249 L E X U A N T R U O N G Rg^uIIso( s tu d y o n p la n ta tio n v u D A I D U O N G T h e In flu o n c e o l p H CÍ s o il

N IN H KM A C D A N A s s e s s m e n t of explo itation , u tilisn lio n ,2 4

2

fy IIII IiImI r

»1 >111 I >.It < 11

I <11 I tl< MJ .

if < li Hill Ml l»if liiml'Mjy

•1 Mil |»111!ilimI II u l i i III <11 (if II |U( Julb

225

227 22

911

2'i3

9-13

V-Ị4

246

'lin iin n r y s tu d y o n Ih e re la tio n * A s r n r s m è n l o l e c o n o m ic a n d

2 M 1J

MGOVAN 11 DOAN HOAI

pcologlcnl nil (Minss

N G U Y E N V A i Ư A ỈJ D o v P lo p n ie n l o l fo re s try [a rm s

N f'W Y F N V AN T MIET In llr n n r n r ; ol c lin rn irn l

TDAfJ IIUU VIEN Cưricnl silualion ol loresl lesources 2G2 M o d e l

u N G U Y E N M l N i l C O N G , N n U Y H N H U U D O N G , D O IIU IJ AT, fJ G U Y E N T IE N IIA T J G R o -.u ll-! o f r e s n ;ir c ti on fn ln b lir h iiK ] n w il.ib le c u lliv n r p ro c p d u ro

D A M T H E [)U S o m u p n llG in s lo Im p lo m p n t t i l0 c le in w n l i 'f

TR A T J Q U A N C T IE N D c v p lo p h io n l p ro jo c t OÍ s o c lo - c c n n o m in o lijo c liv e s

T H A I hJGOC T lfJ H P o lo n lin l e xp lo itn tlo n nnd job cro a lio n 269 v / o r l f l I n f o r I11.Tt( o n o f S c i c n c c - T c e l i n o l o a y - E c o n o m y

u u u J J 257 259 2R1

20 A

2C5

2G7

SCỈENCE fit T E C H N O L O G Y J O U R N A L O F A G n iC U L T U R E A N D R U R A L D E V E L O P M E N T I I I I ' S I ( O N I ) M ' A I !

1 Prinlinq [in r m h r in ii N o : 'in O / C ii 'H V ! n I

1 ECC c h n irm a i): p ! of O r M C iO T l i E D A N T e l: f!Í?3 r?7 ' I Edilor-ÌM-CI:i: B S N O O r H O ! U Y E H !l; p i 3 -1 3

» Deputy iZ fJ ilo i-in -C !ii P lo t Ì I G I I I Í M H Ư U H A I I I I : 1)1 n i l V A n K Y ; Q S D A M T H I M Y • Head-ollico' N n ? I ! I '"ill f ' l l) in h - I l i n o i - V i r li v i i n '1' To! 7H 31M 30 3 -1 F a x ' 3 4

1 Repre O llic o 111 (h o '• r) P n r t r u r D i- t H o r liim in h f 'i t y T r l/ F n x 8 0

1 E -m ail: |||H|®|||1.VMM.VII

(98)

I

' - NONG T l ION - MÓI TKUỬNG

MỘT VÀĨ THÀM PHẦN HOÁSINH a i a h t ( ỉ é T r ù n y k h n h

N C I I Y K N ( J l l c i c k i l A N C , ' , I K Á N 'I I I I I O N C *

C- i U' (11 I l l ( I h ' d t l i c u , I | ) ( i l ( l õ |,-( ( r n (Jfti l { I n n h ỏ lei ll I ' i ' l ' l l ! >> M l i i o i i t i l li I ) 11; I l ú c n h U a c G i a n c j , I i I I ><J S i/ 11 ) Mi l M i ' l l I I li f 'I KJ p r i l l , j i n l l i i p I m p h a t đ ó T K

2 M ộ t v ; i l c l o n f j p h n n c n z y m I I C)o [ i h i i l h i o n b n c h i l (HIM h i ộ í ì t i f o ' n c ) s u y I h o i i v ề p l w u n c h i l l VM ( h a t I w i i n t j c u i l ì i i t c l ổ I K IrcJi K) ( Ị ú t i t f i n h h H ) c 111, i n V «I c h n b i u n c l u i n c j l o t 111,1 m d ỏ I I 1ÔI v.Yil i r n z y m C(') l i ó n ( 11 , I f ) ( I o n f i l l Ml l u ì i y i u i y t h o i n y ( k v ỈA c c (• f IỈ y m :

p r c) u :

A m y h i s o , c i l i l i s o , n s t e r n s e , p o r o x i Ợ a e , v

_£^U1NU NG H IJ-r - NÒNG ' r i l Ị N - MĨI TKUỬNG

AT (lị T r ú n g K t i í i n il (T K ) Caslnnea m o l l i s s i a n u l z m ộ i đãc sàn quý lilỏ m c ủ a h u y ệ n TK,

,1, Cao B n g T r o n g t h i g i a n t l , 10 Bằng s ẽ m r ộ n g c l i ệ n t í c h t r ỏ n g

y dè lên Veil chục líln so VỚI hlộn

y Song m ộ t t h ự c Ì ố d a n g d ộ i r ; i l í t í d a T K I h n g n h a n h c h ó n g b | m t íi n rh.1 l V.AI l l i í i l h ị n c )

BỞI vlếl n íiy g iớ i t ll l ộ n m i) l v í ii lio -Ịt t i n h b in h h ọ c: CÚ.I

I (lò K t h õ n g q u a m ộ t v ; M d n g p h ỏ n o n z y i | i n ó t r o t i Ị ) Idê O u a ( i ỏ g r t p p h n p h ụ c v ụ c õ n r j l ứ c n g h l ó n c t n i I b l i i n v i i b õ o q u n h t ( l õ T r ú n g K h ì n l i n h m I I U I Ị ] j g l i l l r ị c ũ n l o i ( l c s n q u ý n ; ' i y

DỐI ( U Ọ I I v p l i u o n g p l i - í p I i g l i l c i i c t i u

a) ĐỐI t ợ n g : ( I l t ( l ó T K l i m m u a c h ợ C a o Iig l ứ n g n ỉ í m v o t i l i n g d ổ n t h n < | H t m a n y chọn l ựa c c h t l o , n h ó , t l i ố l v ò t n ổ c d o n c l ổ l ì n n

uphân tích (+) C ác lio c h t k h íc sử (lu n g d iró i clnnrj JiphAntlch cũn crtc h íỉn g S lg m.1 fylQfk

b) P h n g p h ĩ i p n g h l ô n c ứ u : ( \ ) X A c d ị n i l p r o t e i n I lan b ằ n g d i ệ n d l S D S - P a l y a c r y l a m i d I Í1 ĐO L a e m m l i

x.1 c đ i n h e s l e r a s c } c h u n q b ằ n g d i ê n d i t r ẽ n ( j o l - /ncrylami(J I h e o p h o n g Ị i h c i p c ủ a A n d r e w , ( i ) X ; c i p r o l e a s o c h r n g b ằ n g d i õ n d l I r o n g c l - p o l y a c r y l í ì m i ( l o ph u no p l u í p c ú n M i c l i n t i c i ( + ) X c ( l ị n h p a r o x i i S t ỉ g diện di H ỗ n g o l - p o l y a c r y Ị a m l d t h o o p l i d ì i y | ) l i ; ì p

Andrew (+) Xác dịnh calíilaso bnnrj (liũn cii Iron

p n l y a c r y l m n i d I h o o m õ l ã c ủ a S h n w c í o N y t i y ễ n O u ố c

ng cãl linn (+) Xrtc rlinh nmylnsn báng diộn c)l tròn

p ol y a c r y l n r n i d I h G O m õ t ; i c ù a S o l t i s CÍ.I N g i i y m i O t i f t c IK] c.il l l ố n

Itèt qu.ì iSi.-io B u Ịn

C c m ẫ u ỉ i ọ t c i0 f l ă l ự a c h ọ n ( l u c c l i i o l r u I Bill b ằng t i ệ m P h o s p h n t a , M c ỏ p l i G l ! VOI l ý l ệ (l g m ẫ u r> m l đ ệ m ) L y t m 0 v / p l u i l U O I K J t o thu dịch t r o n g d ù n g l í i r n m a i l n n l i i ẽ n c u M Ỏ I g l ổ n y (li dưa l ẻ n - n i c l ( m i c r o l i t ) I Ư O Ì I Ị Ị ứ n g k h o n y mcg ( m i c r o g a m ) p r o l e l n C h y d i ệ n d l k h ô n g VÍI ' D S - P o l y n c r y ! a m i c J o l l i G O p h n g p h p c ù a l a o m m l l c h o l l i ấ y : P r o t u i n h t d ẻ T K t ậ p I r u n g t r o n g t h ị t M hay n ó i d ù n g h n IỂ1 c ó t r o n g p h ầ n ( l ự I t ữ c ú n 't i l l i ỉ m h p h ầ n H r n g c l ổ l ( l o n y l ã n

'ong d i ệ n d i k h ô n g S D S , c ; í c b n g p r o l í i i n p h â n I l i k i < J l õ r n y k i l l h t I r o n y I r i l g l l i l b i n h I I H Í Ị I K ) N l i i / n g

n t y l o s e : n i i ụ i p h i í o n g p l u l p k h u y s c h l i n I r é n đ ĩ a l l i i c h ( I i ộ n d i c c h ' l l , ũ o y z y r n l l u i ỷ [ ị h c i i i c c í i n l l i n h I x i t VÍI p l i M l i i ị i i n l n | [ > r I I m a i l l i n i u j i(Sl I 11 k ò l ( | i i n l i i í s a w ( f ) I l o t l i n h J i m y l r i s Q h i ( l õ K l >ng d ố i t n a n h v A m ọ n h h u n n l i i t M i s o v ú i h t d ó I n v ( l ề u l ặ p l l l M M l l , w u I K I / \ t: i _ - l i _! = I m n c i l m n ( j Ị i h t n I i h a n CÚ I h< 11 ( I-) T t ê n ( l i ộ n t) | I Ỉ U Ì I l i i ó n i i m y l t s o l i i t ( l ó c ỏ c ; ' i c c l o n r j p l i n i ) o n z y m k h c I i l t a u l i u n q d ứ I \ , | | d K c ó II n h a i l ( I n i i r j | i l i f ỉ n p h â n

111) ( I III you II ImiKj n il,111 h ill cịn Ĩ p liiin VỎ Ilia (áo nhan) hail nlur khnmj t:<‘> r Jl n n u I k I li hạ I (lé TK 'chuyển

r.iiMC) I m i h ) I h A i I I l õ i h õ n i | 111 ( Á c b i i n g ( I n i n ( l i c ó h o i l i n h 1 / y m p l i ì r i l l u n m ; i l ()| v A p h i n v ỏ l u a l t x u a l h n ' n I m i h j ( i i i / i y m c ó k l i D i h r o i K j p h n H; m ỏ i ( I ) ( ' c c M i i y l i s o l i l l ( l ỏ l ; i ( 1(111 ( j i c i n VcJj c ỏ l i o i t l i r i l i y o u h n d ẻ

I K Iiliim y cỏ khôi li/onq |)hãn Ilf 10'n

b ) C n l n l i s o : C i i i l n l i b i ! I i i t (111 Ũ H K J ( I i f t i c d i ệ n i l l 1 ô n t ) ( *1 p ( ) l y ; i L i y l , : u i i i ( ) CÓ ( I I I / , I l i n h ) ộ t ( d o f i o K h a n g c ả i III I I I ) , L,, I I I d o l I | ( i u x y l i o ' i I JO 111 j 1 ^ ( ,) VỈI 111 II l ộ m m a n I i i i k j II I ( J i l l k i l l I | i i ; i h i m : 111

Q u a c i c h i n l i H i l l ( I l l ' l l ( I i , I I | | ( I H | l ó c n l n l a s o h t d ẻ

I K CUIIIJ I i l i íH íiy la s e c ó l)n ;.it III ill c a o h(JM e n z y n i h l

cf,s I t i ( i l i / i i i ( l a n g V | f A t m n l i l l , k i l l c ó CUIKJ n n g (J6

| ) K it i) iii) (h ) K h i c h u y ê n l i a m j l l i i í l lư h i (ló lố t s;m<) bị

l l i n i l i ỏ n y 1l l 11 , 1 t i l t h C c i l a l i s Q l n g l ẽ n r l n h i ê u ( | ) ( ‘a ì n i Ị l C.1 C 1l l ' l l t n h ( h ò n i l i c h o I h n y l i l clỏ T K II I l l i c i t c i i t l ỏ i H ) p 11, 1 t;<Ai i l ò n y Ị )I l ã n n y h u n h k h ò i i t ) ) 1 ( l o i k h i c h i i y t M i t I r m i ) I h A i l o t s a n g l l i ố i l i ỏ n g h a y t i l , l u l l p i 11 n n z y m k h o n i j l i i ổ n d ( i l t r o n g ; ' (> ' n n n r o m g t l o l - l o n u a n n | h ) t (;iJ t ) ỏ n ( j p | i ; | n _ ( l o n y | ) l l A n „ , y h i , u n h k h ò n c j ■ong d i ệ n d i k h ô n g S D S c - i c b ă n g p r o l o i n p l i â n 1 l í f | „ j k h ị t | , , ; y ( ; n II,,.;, s a n g I I , ổ i h ỏ n g h a y

u lõ r n g k h i h t I r o n y t r n g l l i l b i n h I I H / Ừ I H ) N l i i m g ( : U h K h ^ |;>1 | | ì n | l p h ; - n n n z y ( n k h ỏ n “ h i ó n ti cỉl t r o n g ạlcò hiộn luợtiy thổi hóng till xuất lilọi! bnny (Hotuin |i |nh “ ,|ỔỊ ( h • ị ;iíllM0 hạ| m'Á rhi tárụi hoại

cố khối lirợng khoánn 00-100 kDn tiiii) (>ri/ym

" diện di có S D S Và M0tc a p lo0th n n o l hầu hế t c.íc _ ; : , ()|1!|1 tJj Gn |liV/ d l0 lhảy: 11 diện di có SDS Mercaptoelhnnol hầu hết c.íc

liíil fj ỏ XII;’) ( I i i ộ n t r O n l i i ì i i q p i o l o l n v ó i k h « ) l l ợ n g

,l' li' m-r, 0 kbn.

I h r ì n i ị r D U K ỉ ì o c t l i ọ c T i r n l ú i' 11 I l / V ( i i

t i n h n n / y i n

c ) E s t ủ i mo : C U: k ù l <II I ) ( l i õ n (li ũ n / y m I i í i y r l i o I h ã y : l h i i i h p l i i n o n r y m r li i n n l i l l ( l ó T l < c h o i l i n h 111, i n h l i n I i l n ỏ u : , f ) .VỎI n i l I l l h l d ó l a v II n l i ^ l c;i) i l ò i H ) p l i / m I 1Ị l n m g c l u ' i y o u a n g a y VUIKJ ( l â u g e l

l,i( h f :(S n ijh m 1.1 Kill'll liftin g phân lư ru n r.ir, ii.ing

(99)

N Ò N G NGHIỆP - NỊNG T HƠN - MƠI TRƯỜNG

_|y leân 100 kDn Cric mflu Itlifin hạt dỏ clu/n

i i hổn tì d ® u c<* b ã n g e n y m n , r ô , n * < D a k ể d ẻ

Kill trinh thổi hỏng xáy ra, mỌc dù lioạt l(nh jyin lâng lên, bãno snzym nho b| mÁt (11

d) p e r o x i d a s e : P e r o x k ln s Q n h â n h t ( lõ d ợ c rJ iê n d l J0ngun tắc niơ lA A ndtlev/ dól viM hal loại mSu

d ịcli Ih ô v f i k ế t l ú n a c o t o n

TO kốl qilA Anli cíiộn 'II clto lliÁy chứng lõ nnzym

UQxldase nl'ân liạ t (lô TK n fin g (|lố n g nh c ric n n zy m ác lầ cớ lioạl llnli cao 1)011 nlilồu RO với enzym nhfln ildÁta Hoại linh cũn Pmoxldar.n hnl (ló TK Irìng IOn liukhl hạt bi thối liỏiK]

Nliânhal fjẻ TK có II nluit 1A dồnq pli.-in Poroxldnr.o, mill) kill clmyổn snnrj trnnrj tlíál 111 oI hỏng Ihl honl linh ng đồng thfji số bnruj 9H7ym cfimj tflnci lên cã vồ sô ợng lăn h.'iril lưọnỊI on7ym

Khl đem k<M lún pnzym rnroxldnptỉ nhãn liíil (lẻ Tl<

ing a c e lo n c ó n ị n g t l ộ l ữ d ổ n " ; I h ) m ỏ l n i i Ị ) ) chi th u d ợ c m ộ t b ĩ i n y P M y m c h ( n l ) V ;-! c ó k h ỏ i I i í o m ị i

lân lữ tương c)ốl nhỏ (gàn lưotig í!ư(flKj VỚI khối Krone] ing onzyrn nhỏ n lin t cún r.Ar. m Ãu chư n bị tlu il h ỏ ng ), lên lượng riày cho phép cluing In suy luAn Ptvym jroxldase hill dẻ ĩK cỏ c.in múc khộl lươrự) phAn lú lán nliau rrt In cliụ) lịn !.'|| crìc múc ngimy Ui kli.ic KHI niíl vằn cỏ hoạt linh, thoo qnnn lip Gnu:

E ===

o) P rolr

il yếu rl(

láp phát

ỉn Pf

iSii c

Crtc kỏl quA thu dược ihể trôn hlnli sác ký cho cluing tn tháy: Nhln chung thành phần axitomln VỈI đường

lự cún cả hal loại nliAn hạt đỗ dều glổng nhau, nhimg

chúng ( 111 khrtc vồ hàm lưọng Trong dó hàm lương nxllnmln vrt (lưòng lự lint dỏ TK đồu cao hai (16 ta.

Cíìn VÍIo r,Ắc ký dồ chứng tỏ rẳnr; thành phần

nxltnmln kM cAn dơl VÍI dày dú axllnmln dậc Irưng VÍI ràn Ihl/il Iiliư nhóm crtc axllnmln khôny lliny luỹ nlilộn Cystoln chi phái lilộn dạng vết Điều dó cho

Iháy C.ÌI1 v;\n hàm lương protein vtì nxllamln

kli.-iiui (linh glA Ui dinh đưõng cúa hạt dẻ TK lliuộc loại

("H > C Í Ì Ị Ì

''/VI I m ill UM.'iiy JJlUltJIII Vcl ctxilcillllil CO 1110

(| (linh glA trị dlnỉi đưõng cúa hạt dẻ TK lliuộc loại

['Áp.

Cùn Ihítiih phần <IƯÙ1KJ lự cún cỏ hnl lonl hạt dẻ f »I f>1V (lú r.'ic loại chinh như: Mallose, Saccharose C.nlíiclọr.G, Glucose, Fructosa dnu vổl vàl I' 'ntnr.n, Cling drill vếl cùa niộl v;U Dsxlrin Iiỗl nỊJÁn fjliir vây cSn vòo hòm lưọlic) diròng lự

co 11)0 nltiin hạt dó Trùng Khánh cổ giá trị dinh

?E ==== 'I E

nr,c: proloar.r> Itli.ui linl |JÕ có linọl (full

I (JO clvjittj tõ! (J;ì pltál sử (lung lull plHfi.nic) ỈĨG’11 lệ klmycM.h I 'm lit’n (Jin tliach vA cJIT’n (il lyr-.crylninifj (•/> chin rliÁI v.'i Ú Pii7ym limy la! (ịỊ.ia (jnm K<■ t quà uIII dược cliu lliÃy olonse nliãn lièl (Jẻ IK Ik.'."II đỘMfJ lưtinr] dól yOil MỘI eliding I ill ý IỈ1 kill hnt (If"1 llinl niA Iih.'m mói xiirìl liiện

(III x m n in ! v i i r i n i f 'V c 111] l i o n t (1ỎMCI p i f ' l n n s o I cl r u n n 11

3*1 Dtj(i kill hạt (lõ mốt:Ị (J(’ít vA XII.ÌI Itiộn bào lư irn Iiiổc l^hi Iló civil |ƯƠIÌ!| nhìn I HI nhu khorự) cịn

li lioạt ơbhe protonsr? cting khỏmi ỉ liẻn Iưi/Iig nfiy npliộp cltiint) 1.1 suy luân lliưc f;hổt viộc iíim Iii.it pliíiin wl’/í) cliâl kíit) lint ciõ 1K !?1 (lo í'ư X'in) nliinm cun 'im móc Ị/ì vộý IIIHỎM (Ịii;'nt vA cl>‘> blóti !inl (ii' It’d: linl ciinncj IỈI pli.'ii 11 nI; í hố \'ỉ\ I" 'ì iif sư x;im I\iiic'in

ja vl slnli vãI VÍI '"'HI (l'> IA ktm liíim Cítr pn^yrii fl'< ị|!iiõn r.ini

3 Axllninln vh (lườiụ) tư do

Dể (lciril) [jic-'i ell/ll Iượdịi %;’m pli.'im iiịioíiI c;U: tliAnh Iwnllort ninh ĩihlí (lã (1(1 cộp ỡ Inin, rluiiuj lnl niniỊ 1/lnnlrt thíinh plini) nxilnmin vA (lưiVnn lự cỏ train) Ik’mi liạl (ló I 111 [lỊỊhlMtn n:‘iy sứ fluni| ọlh.-mol 7tr'n c.liliM il IIipo plu/olH) ph.'^p nrjnni klộl nltlnii lUỊÍiy Iront) (Iif’U lệnlừ2-'1,’C ù ịch c lilổ l n il :;nư k ill xử lý dưực llét) h;1nh ln'psflc ký trịn ylổy ví’1 liO ilunij inõl n Hnlnitol - Acollc

HikJc (4:1:1) cliny l;'m [7? fjlò) rJ»iiiõtn m.'iti nxllnmln

Siifj Minhydrln Iihnnin dirr’nif; hniHỊ lliiinn Ihư tmr

clưũiKi rao

M I I t ê t l u i i i

(t) lliỉinli phai) prolnin lii lan hạt dẻ TK khơng 1 phức t.'ip, tin r.ỏ có khui lưoTig phíin lử ttong pliạin vl từ vAi chuc (lổn 100 kDa vA kill phân ly bầng SDS ví» ? morrnploọllnnol, c.^c protoln nAy phân ly Ihíinh (lon vi có khói lượng phân tứ lù 10-60 k[3a yếu ( I) lunti) nli.'m hnt (4) I lọt (lõ TK cổ crti: onzym Amylnso,

Cntnl.-1'.n, [:f,|nrn‘ vỉ\ PoioxidasG phàn bổ chủ you tiong

nliãn ciìn hạl vA hoai đỏnq rnl rnạnh, tãp trung chữ yếu ở nhãn hnt Còn prolgnsQ liịil dẻ hoại dóng yổu, uư khi II,Mil niỏc xAm nlilnm N't 111 liing lioạỉ lính VÍ1 IkViì lơựng prolnnr.o cMng kn (+) Hnt dè TK có cliửn fJi'iy ciủ lliAnh phnn nxilnniin vA dưùng hl ỉan lliưịng g.-ìp vò phổ biến viVi li.Vn lưuHi) c;io hull so vúi h;il dỏ In, CUIRJ nhlèu

(IrnI cõc kli.ic.

So me hlt>cl'cml< III (DiilJioiH’iil s hi st'Cfls <>J

chcKimts Ti ling Khíiiib (Cdstmicn inollisssiciniiiz I.)

(Sưnnnnni)

n f d i s s o l v e i m i t r i s i l l p ọ p i l s n f r h r ^ n u t I IC C ( ( ’ : s t : [ I (■:I 11 K i l l i s - í i n i n a z ) W T I O n o ccn 1II1 > iu ; 11(• ( I a n d

„l:,r nr: : l.chvccM Iron 10 to 100 kr>: bui ll.osc

c - n lv n d 1IV S D S ( o i i l n i 110 - m n r n p l n n t h : \ n o l s o V T I'O i n t o

n l.un ils lii w ir n 111 10 lo no I l l ’ ll The st rds ol clirsmit hcc Tinni: KIimmIi ] 1IIvin,” cnrymcs sncli ns: Aniylnpf', ( !:iI J||; ‘ • KslrM ;isn ninl pcroxidiiso riii.’V linvc activities

v c i y l i i i ' l i T i l l ' PC C'Is o ( L ' l i c s n n l t i r e I I'll l i t ; K l m n l i

, ,m’|„inr,| VN V full coiiiponnnls of aminoacid mnl I l i l i i i t i l ' s m il l t l i r y lia v p m n t r n l v r i y h i ; : l i v

3? HÔNG NGIIIẼP VÀ THAT TRIEN NÕNG THÔN - So 3/2002

(100)

ISSN: ()X(/i - S5o6

I ÕI 1)1 T R L ' Y K N H O C M K T N A M

GENET ICS SOCIETY OF VIETNAM

DI TRUYỀN HOC

&

ỨNG DUNG

2002

T A P C l í X U Ả T b a n đ ị n h k ỳ T i ỉ A N G I SC)

(101)

MỤC LỤC

liịu hố sinh

1 Nguyen N ghĩa Thìn Hổ T liị Tuyết Sương, Triin Định Đại Phím lích lính (l;i c!;Inli nuurtn gcn llnrc v;'ii vùng núi (Ui s<ĩn L :i

Trang

1

1 Pliạin Thành lơ

Mội sị dạc tính sinh học lit thống cliọn dịng rum rơm lụa bạc Vvanclla hombycina plìủn lập Viội Nam

2 Phạm Thành Hổ

Nghicn cứu nuối trổng dòng dơn bão lừ cùa nam rơm lụa bạc Volvanella

hnnihỵi m a vii hưỏc díiu ứng dụng vào chọn giỏ ng

16

3 Phạm Xuím H ội, Trán D uy, Quý Phan Tuíin Nclũa, Narcndra Tateja

Biểu lúẹn ! inh A D N helicase lái tổ hợp (PDH45) dậu Hà Lan (Pisum sativum L.)

4 Đ ỏ A n h Tu Án, T rá n L in h T hư ớc 23

Phát hiỏn E sch e rich ia c o li :H Irong mầu thực p h im bang phàn ứng M U L T IP L E X P O L Y M E R A S E c u A IN R E A C T IO N

5 Chu T hị Thu Trung, Trán L in h Thước 29

P h t h i ỏ n d ó n g l l i i E s c h e r i c h i a c o l i S a l m o n e l l a s p ' X ' i b l i u c h o l c r a c b m u p h n

ứng m u liip lc x PCR

6 Mil T hị Quyến, D n g Hổng QuAn, Lớ T liị Tâm Bạch Như Quỳnh, P h ù n g Đắc

Cam Đ inh Duy Kháng

Tách địng gen mã hố hem olysin (Illy ) cùa V ib rio choíerac phủn lẠp Viổt nam

7 Đỏ Ngọc Liổn, Đăng T liị Tliu 39

Đ iều tra phủn bổ ngh iê n cứu m ột số lính chất cùa p ro lcin kìm hãm amylase

(aAI) lừ mộl số loài họ dạu (Fabaccae)

4

5

8 Nguyễn Văn M ù i, N guyỗn Đ ức Tlìành, Phạm Quang Chung,

Nghiên cứu biến động-ờ mức phím từ cùa mộ! số dịng-l;ú -giữa-2-giống Júa-

nương Khau nu sàv(D B09) Khẩu mèo

9 L v AvỄrianốp, Phan K ế Lóc, Dỏ Tiến Đồn, Nguyễn Tiến Hiộp

Tính da dạng cùa hệ thực VỘI viói n a m 1 P h t h i ệ n L a n ! c ố n hoa 10 P l e i o n e

grandilìora (R o lfc ) R o llc lin h l.ào Cai v;i biớn dang tư nhiốn cùa

10 N yiiyẻn Quốc Khang, L6 Doãn Dicn, Nguyễn T liị Hương Thủy Vũ Tuyên 54 Hoàng

Đánh giá ưi: l l i í cùa lúa lai P4 lừ (lịng bổ I K 64 dòng mc IE T 2938 bring

62

(102)

Di truyền hoc vổ ứng dung Số 2/2002 J Genetics and Applications

R em arkable v a r ia t io n s in f lo w e r c o lo r a t io n o f P lc io /ic X n tm h jlo ra w as o b s c n c d m h i 'i l l ludiccl p o p u la tio n s I n m o s t e a s e s , r iv io n c g ru n d i/la m flo w e r s il l e a c h p o p u l a t i o n h a w cgularly lig h t p i n k - p u r p le f lo w e r s w i t h l i g h t p in k li p s p o ile d w ith y e l l o w to y c llo w - o r a n n c A t he same tim e , a w id e r a n g e o f v a r ia t io n f r o m p u re w h it e to d e e p p u r p le a n d eve n purple-violet lowers was o b s e rv e d in b o t h s t u d ie d p o p u la t io n s w it h a ll t r a n s itio n a l p a tte rn s T h e c c n tc r o f the ip may be w h ite , l i g h t p i n k , p i n k , p u r p le , y c llc n v - o r a iig c o r b r ig h t y e llo w w ith b r i g h t y e l l o w ,

jrange, b ro w n o r d e e p p u r p le m a r k s A l l th e s e c o lo r fe a tu re s in s t u d i e d p la n ts w e re o b s e rv e d in ill p o s s ib l e c o m b in a t io n s Such s u rp risin g ly wide color polym orphism was observed in boili iiscovered p o p u la tio n s

Người th ẩ m d in h n ộ i c h u m k h o a h ọ c : CiS N g u y ễ n B;í

ĐÁNH GIẢ ƯU T H Ế CỦA LÚA LAI p, TỪ DÒNG B ố IR.64 VÀ DÒNG MẸ I E T 2938 BANG CÁC CHỈ TIÍLU IIỐ SINII

N g u y e n Q u ố c K l i m i ”

K h o a S in h lioc, T rư n g Đ I I K Ỉ Ỉ T X

L ê D o iì n D iO ii

Trang tâm ỈNCEÌIA

N puyẻn T h ị H in m g T liù y

Viện Cịn ị; 1\£ÌÚ' sa il th u hoạch

V ũ T 11}Oil I lo ì m u

L iê n H iệ p I ỉ ọ i K h o a hoc vù KỸ th u ậ t i\a n :

Một plurơns: iiiróng cua cóng nghọ sin]', học chon lọc lao Ill'll giổna cilv trổng m ới có nAnp suãt cao phẩm chất tốt Nước ta nước nống nehiỌp c;ìy lúa nước càv lương time hàne dủu Do do, nhiêu thập kv vừa qua nóng nghiệp nước ta nhi\ khoa học dã tạo mội lAp doàn lúa nước rủl phong plui va rát da dans

Cho liế n naV v iệ c d n li e iá nãns: suãI phẩm ch iít lú a g o c ò n n ậ n e v é k in h n g h iệ m chủ y ế u d ã d ự a v o n ã im s u ủ t, k h a n n g chống c h ịu d ố i v i đ i c u k iỌ n n g o i c n h bÁ l lợi mà chưa d a v o c c c s k h o a h ọ c c h c chán đ a y d ù D o d ỏ c ò n g t r in h n y n l u in i giới ihiỌu m Ọ t v i c h i t iò u h o s in h v ỏ n c sờ khoa ho c q u a n ir o n ,ụ íỊĨ p p h ;in ( n h ÍỊÌ;Í niÌMỊỊ SIÙU c h Á l lư n g g iõ n e lú a P j li.ì cIư iíc

VS.GS V ũ T u v ổ n I l o i m g la i ta o

1 ĐỐ I TƯỢNC V À P H Ư Ơ M ;

P H Á P N í ì H l K N c ứ l ỉ

- Lúa hạt dot c ù a iúa ba giống l ú a (ỈR M

IĩiTj.iw IM c ;k giai ilonn tic nhánh v;i IIri hỏng V ion Cfly I ircng Tlurc cunn cííp C.ic

m à u d ợ c x l ý t h e o v ô u CÁU c ù a c c p h ' m

tích hố hoc \'à iliị‘11 di cùa phone llií nchiOm Hố sinh irưừim Dai hoe Khoa hoc I ự Iiliiịn Ìlà N ỏ i

- C c h o n c h ! p h A n l í c h v d i e n d i ( l i r u c s d u n a c i i d a n g s ; \ c h p l i A n l í c h ( \ A ) l

các hãng Sianui (M v ) M crk (Đức)

1.2 Phương pli;i|) njjhicn cmi

- V iẹ c nghiủn cứu protein m;ĩu n g h iủ n c ím dã (lư ợ c llu r c hiC n b n g p h n g pháp tliỌn (li S D S -l’o ly a c ry la n m le L a c m m li [ ]

- V iC c \ ; í c d in h ( !ir ii[! k h dã d ir ợ c iIh k

liiO n th e o p h n g p h p F o lm - W 'o u c tj c a i tk 'H

[2 1.

- Đò n "!iic n cưu cn/.ym hạt lliỏ c diM c m;1m sail ngày diihi kiỌn làm Am bang nước c;ìl nhiOt dỏ pliònp (2f>-3n'

I ỉ D ũ i t i r d i i ”

(103)

ưitruyẽn học va ưng dụng So 2/2002

J Genetics and Applications 5

- Việc xác định Phenol (lược liến hành

llico phương pháp chuíỉn dỏ kalium bicrom at

12] _

- V k'c xác (lịnh nitơ -a m in (l.ì (lirợc liiSn hành theo pluiơng pluip chir dơ fo n n o l (2).

- Oịnh luợng protein hoà tan dã d ợ c

lliực hiộn theo phuơiig pháp L o w ry Ị 2]. - Viộc xác định peroxidase dfl (lược thực liiiỊn báng h;Vp thụ quang vói thuốc iliừ xanh mcthylen [2],

- Việc xác ciịnh caialasc dã dược liến hành hàng chuẩn độ K M n [2],

- ViỌc xác ílmh ainylase (lã ihrợc tiến

hành theo phươne pháp Folin-W ou cài liến

12].

- ViỌc xác dinh prntcase (lã clươc ill ực hiỏn ihco phương pháp Anson cài lie'll [2],

2 K K T Q U À V À T I I Á O L U Ậ N

2.1 M ộ t vài thành pluin lioá sinli

thường gạp

Gíc kết phân lích thành phần liố sinh cùa loại ihóc P.4, IET 293S IR.64 dược chi tóm lal tronc bànc

BỜ1IỊỈ 1: Ih'im lư ợ n g m ột vùi th n h p h n hoti sinli Iron í; hen thóc

Lúa

Protein hoà lan Niiơ- Amin Đười!" khử Phenol ■

Ills / R % IHR / R % mq / £ % 111" / ” %

P.4 23,164 100,00 4,260 100.00 15.241 100.00 2,476 100.00

1ET.2938 17,466 75,77 1,361 80,00 12,843 84,22 2,149 86,80

IR.64 18.674 80.57 8,522 60.12 8.970 67.67 2.545 102,79

Qua dAn liệu trình bày irong bàng cho thấy:

- Trong sị hop chất có nong hạt thóc, ngồi tinh bốt protein có hàm lương cao ilìáp nhái hợp chất phenol Điểu dó chứng tị loại llióc dổu dù tiỄu

chuẩn vé chíũ lưọ!i!ỉ, nhai thóc P.4 Điéu dó thể lính trội lai ^0 với bố me

- Để thấy rõ lính trội cùa lai P.4, chúne la so sánh bans hình vẽ đáy (hình 1):

(104)

56 Di truyền học vầ ứng dụng Sơ' 2/2002 J Genetics and Applications

Qua liìnli l chúrig lị ưu the' lai P.4 hơnìiần bó mẹ vè chất lượng thành phàn iioii sinh v;\ biiìu hiỌn tính trội llic ị (lịng mọ.

2.2 Phàn c ilia n il p h íin p ro te in (tiếu phần p ro te in ) tro n g m ủu thóc

Như dã biốl, dối [Ương sinh học nói chung máu thóc nghiiin cứu nói riOng, protein có vai trị

chú dạo nhiVt Do dỏ cluing dil tạp trung nghiiìn ciru tiểu phán protein có m íu thóc Ọun nhiổu thiìrn dị vh thừ npliiCm, chúng tòi dã llùmh còng Irony V I Ọ C xay dựny

quy trinh pliủn chia thành phán protein (tiểu p liiìn p ro te in ) míhi thóc Đi(5u nàv cỏ the tóm tát trOn hình d;ly:

Chiết rút

bÀng NaCI lO'vc

(105)

01 truyén học va ưng dụng Só 2/2002

J Genetics and Applications 57

llinli 2: Sơ dó mó tù q u y trinh chiết rút thành phán protein (các tiếu phấn protein) lữ hai thóc theo p h n g p h p trinh tụ bấn g car dung dịch thích hợp.

Từ sơ đổ này, chiing ta phân chia

protein cùa hạt tliổc thành nhóm proiciní

i)ốn tiểu phán protein) khác nhau: nhóm các protein tan nước hay dung dịch dệm có pH irung tính, ihuộc nhóm chù yếu protein có bàn chất albumine; nhóm hồ tan dung dịch m uối lỗng protein có bàn chát globuline-,

nhóm protein lioà tan ethanol chù yếu

là proleiíi có bàn chát prolamine, cịn

nhom proicin tan kiém yốu chủ u

ỵlutcìim', - nhóm protein cùa nhìéu thực vẠi, dó có lúa.

Đế ùm hiếu ảnh hường dung dịch dồi với khả phân chia tiểu phán protein, chúng tổi thừ nghiệm quy trình chiết rút protein tống số cắc dung dịch riỏng biệt Quy trinh mố ta tóm líu irén hình 3.

H ạt thóc nghiên th n h bột nhỏ m ịn

7 X

Chiết rút nhiều lán bùng dung dich riéng

llinli 3: S d ổ mó t<! q u y trình cliiét rút thành p h ấ n protein (các liểu phần protein) từ hạt thóc lìieo p h ơn g p h p chiết ria tòng s ố

Kết chiết rút tiểu phẩn proicin từ hạt thóc iheo q u y trình chiết rút lổng số cung khổng khác biệt so với cách

chiẽt lút theo trin h tự (lil mỏ lù irỏn Oiéu dó chứng lị viẹc ho?i tan tic'll ph.ln

protein pliụ thuộc vào tính tan cùa loại prolcin dối với dung dịch thích hợp

mỗi loại Các kết quà phAn chia này có tliổ t o i l ) l i l t I r o n y h n u

Từ kết trình bày bàng cho

thấy:

- Nhìn chung thành phán hàm lượng proicin dược phíin chia theo hai cách khác khống có gi sai khác lớn Đe th íy rõ chúng-ta có ihể minh hoa trốn hình

(106)

w Di truyển học vầ ứng dụng Số 2/2002 J Genetics and Applications

Bùng 2: Việc phùn chui cúc liêu pluì/1 protein từ hạt thóc llieo tinh tun cùn cúc tiêu phàn prntein

CH ỂT RÚT TỔN G SỐ CHIẾT RÚT TRÌNH T ư

MAU THOC mg/g % mg/g %

PH 6,8 P 10,473 100,00 10,636 100,00

I R 64 8,036 76,74 8,364 78,64

IET 8,882 84,81 8,873 83,42

^ NaCI P 9,091 100,00 5,401 100,00

ỉ Ro, 8,591 94,50 5,002 92,61

IET 8,801 98,80 5,182 95,94

-, - r -

! -p H S - N a C I E t h a n o l N a O H

Hình 4: Sirphán chia tiểu phấn Protein cùa giống thóc dươc chiết rút tlieo trình tự bảng dưng dịch khác nhau.

Ethanol P

!R6< IET

4,382 3,819 4,110

100,00 87,14 93,78

4,509 2,909 3.154

100,00 64,52 69,33

NaOH P

I R 64 IET

26,527 23.109 24 10

100,00 87,11 90,88

16,636 15,709 15,827

100,00 94,48 95,09

,

(107)

Jị II uy ^11 Hụi* k'tJ any uụiiy u

J G e n e t i c s a n d Applications

5 9

pH6.8 NaCI Et no l NaOH

Hinh 5: Sự p hàn chia tiểu p h ấn Protein từ cức giỏng thóc dicợc chiéì rút cóng sớ bằng dung dịch khác nhau

- Từ đản liôu bàng irCn hình dă chứng lị ràng protein hồ tan rát lot irong dung dịch kiém lỗng, N ói một cách khác, hàm lượng gluteline hạt ihóc cao hơn nlìiổu lán so vớ i thành phán protein khác.

- Cân cứ vào thành phẩn hàm lượng cùa loại proiein chiết rút từ hạt thóc ta thấy mủu ihóc P.4 (con lai) cléu cao so với bơ' me cùa nó.

- Các nhận xét nói cịn minh chứng kết điện di SDS-Polyacrylamide

vốn thể ảnh đay:

Ảnh Diện di S D S - P A G E cùa Ảnh Diện di SDS-PAGE cúc c h ể p h ẩ m protein: c h ế phẩm protein:

1 = \ = I Í : T v = I R W ( i l ý n i p i ) = 1’ = I I ỉ r v = R ^ : chl C' : [ ú l l ’ n s

4=p.4 = IE T 6= ỈRm (N aC l 10%) NaOl I 2CÓ - phương pháp trịnh lự)

7 = p V 8=1 ET 9=IRm (cihanol S0%) = 5=ir:F G=IRW (chiốỊ lút băng

Na01 ỉ 0,2c'c - phương pháp tổng số)

(108)

U! a uy ƠI I IIỤU vu ung aụng ÒO

J Genetics and Applications

2.3 Hoạt tín h m ột sị cn/.ym Iro n y hill llióc.

DC ki Cm cliứng vai trò cùa thành ph.in protein hạt thóc, chúng tơi tiốn hành xác định hoạt tính cùa enzym

a m y l a s e , catala.se, peroxidase v p r o t c a s c v ố n

lá chất xúc tác diứu hoà h o i dụng

sống cá thổ Các hoạt tính enzym dược biểu phán tràm so với enzvm

cùa lai P.4 vói mủu có enzym tương ứng K í t quà nplúOn cứu tóm t;u trOn hình ố

CĂc kơt qua từ hình tin cliứng tỏ ràng lai P.4 có tính trội dáng kổ so với b(ì' và mẹ, dó enzytn amylase, caialasc

vì» p r o t c a s e c ó b i ể u h i Ọ n r õ r ù n g v n g h i ỏ n g Viỉ m ẹ Iilúiíu hon.

A m y l a s o Cat al as e P o r o x l d a s o Pr ot oaso

H ì nh 6: Iỉoa! tính cùa s o e n z y m thóc nẩy mầm

hàm lượng protein tương dương nhau, dó mâu hạt thóc P.4 thường xuyẽn cao bố IR.64 me IET.2938 từ 3,5 - 4,0ƠC cùa cùng loại protein VÍI dung dịch NaOH có hiỌu lực c h iít rút protein cao củ hiỌu lực chiốt rút protein nh;\t Ethanol Điều dó chứng tị viỌc hồ tan liều phàn protein chi phụ thuộc vào tính tan cùa mỏi loại protein dối với dung d ịc li thích liưp cùa m ỗi protein.

3 T rong SÁ hưp cli.Tt có Ircinụ liiii

thóc ngOiú tinh bọt protein ró hàm lircnii

3 K Ế T L U Ậ N :

1 Hàm lượng protein hoỉl tan ị c.íc hụi thóc [R.64 18,674 m g/g IET.293S 17,466 mg/g P.4 ià 23,164 mg/g.

2 Thành phàn protein chinh cùa c;íc ha! thóc album ine, g lo b u lin c, prolamine v i glutclin có thồ c h iít rút theo phương pháp lán lượt sử dụng dung dịch dỌm phosphat có pH 6,8; NaCI < 10%; Ethanol 80% N aO ỊI 1*1 0,2% hay có thó’ c liiố l rút tỏng sử háng 'lung (lịch trớn Hai plnrơnụ pháp (!0u cho

(109)

UI II uy UI IIIỤU Vd ung aụng So 2/2002

J G e n e t i c s a n d A p p l i c a t i o n s

61

cao nhái 23.164 mg/g (P.4), 18.674 mg/g (1R.64) 17,466 m g/g (IET.293S) iha'p nhất !à hợp chất phenol 2,149 mg/g (IR.64) 2.476 mg/g CP 4) 2.5-15 mg/g (IP.T.2938)! D iiu (ló cl’.ihig lị loại (hóc cléti dù liúu ch 11 án llurưng phám, nhái ihóc P.4

con lai 1\4 có lính ỏ i so với bô mẹ.

4 Đ? nghiổn cứu hoạt tính cùa loại ciưym cỏ mật ĩlurờng xuyửn lụ t thóc amylase, catalase, peroxidase protcasc Các kốt quà ngliiôn cứu vé enzym dã cỉurnc lò ràng lai P.4 có lính trội dáng kể so với bỏ' mẹ, các

enzym amylase, catalase proiease có biếu hiộn rỗ ràng nghiêng vé mẹ nhiều hơn.

T À I L IỆ U T H A M K IIẢ O

1 La cm m li, u K and Farvc, M (1977)

Preparation and newning ol

.icryl.im ide slab gcls

J M ol Biol 80, 453-465.

2 Phạm Trăn Chũu, Đào K im Nhune \'à Nguyền Quốc Khang (1977)

Thực tập Sinh hoá Đại học Tổng hợp Hà nội

S U M M A R Y

Evaluation o f bio-chenuca! criteria o f superiority o f rice hybrid p produced f r o m the father clone IR.64 and the mother clone IE'!'.2938

Nguyen Quoc K h a n ”

University of Science

Le Doan Dicn

I N C E D A C e n t e r

Nguyen T ill H uong T h in Post-Harvest Inst Huh’

Y u Tuyen I'lo a n "

VUSTA

T h e c o iu c n i o f s o lu b le p r o te in in p a d d y g in s o f 1R 64 v a r ie ty is m o /g ; lh a t of E T S v a r ic '.y is 6 m g /g a n d th a t o f P v a r ie t y IS m g /g

'[’he m ain fractions o f rice protein are albuminc, pjobuline, prolam ine and r'Jutelirv w h ic h m a y be e x ii'H C te d b y ih e s u c c c s s iv c use o f b u f fe r s o lu tio n s o f p h o s p h a te w ith p H 6.K; NaCi < 10%; nilum o! 80% and NaOM 0.2% or total]V cxiracied with these solutions Tne protein coii'.ciH extracted bv these I wo methods IS sim ilar; but I he proicin content of p.4 is often 3.5- % h ig h e r c o m p a r e d W illi its la ’ h e r I K 64 and its m o ih c r I L T i y J S (th e sa m e k in d o f p r o te in ) The extraction e ffic ie n c y o f protein by NaOH solution is highest, and that by Ethanol is lowest This shows that the s o lu b ility o f protein fraction depends on the so lu b ility o f c:\ch kind ol protein in (he appropriate solution

A m ong ihc compounds o f paddy grains, besides starch, ihc content o f protein is highest: 23.164 mg/g (P.4); 18.674 mg/g ( IK 6-1) and 17.466 mg/g (I1ZT.2938); the contcnt o f phenol is lowest: 2.149 in g /g (IR ); 2.476 mg/g (P.4) and 2.545 mg/g (IET.2938) This shows that all these ricc varieties rcach the com m crcial standards, especially the hybrid P.4, and this hybrid is

superior than its parents.

S t u d i e s h a v e b e e n c o n c l u d e d (111 t h e a c i i v i t y o f e n z y m e s c o n s t a n t l y a v a i l a b l e i n p ; ic lc l y g r a i n s M i c h a s a m y l a s e C i t l a l a s c , I ' c i o x i c l i s c a n d p r o i e a s c T h e r c s i i l i s o f s t u d i e s h a v e s h c m r i l

that the superiority o f the hybrid P.4 over its parents is noticcáhlc; among which such enzyms ;r amylase calalasc and protcase arc obviously aelive with I rend 10 the malcrnal characteristics

(110)

I s s \ I) N (I (I \ ^ (> h

I i ( ) l 1)1 T R U Y K N HOC \ IK NA M

(;i-:.\i-:n cs s o c n : i )'()!■' \ IÌ:T \.\M

D I T R U Y Ể N H O C

&

Ú N G D U N G

2 0 2

l A l ’ U N \ l \ I B A N D I M I ' I I ! V > i V- )

(111)

1 L A m Q i i i i n s D ụ l l o n n g ' ĩ uv O t M i n h T r ; i n D u ỵ Q u ý T ỏ A n h T u í n

Đ a d n g h o c c d ò I1ỊỊ Ĩ G M S v i m ứ c ( l õ h ữ u (I n c , b.u d u e (lire k l u i c n h a u b n '1 lai h u u

l í n h (ít': p h ụ c v ụ I i í i h i õ n c ứ u v s n x u i l ú a l a i h a i ( l ò n g N a u v ẻ n B í c h N l ’.i M a s a M i i S u z u k i T o r u I m a m u r a

T i n h c h ế y ê u tỏ l ã n g t r n g c ủ a n g u y ê n b o s ợ i c ù a n g i r i ( h u m a i w f i b r o b l a s t g r o w t h f a c t o r 10 - l i F G F - ) t n i t ổ h e o E c o l l

3 N g u y e n N h K h a n h , P h ù n g G i a T n H

So sánh chuyến hoá hoá S'lih theo pha phát n il’ ll quà 11101 so í;iõní’ cà chua 110112

vụ d õ n g x u n t i M N ó i

4 N g u y ễ n T h ị T ỵ , T ỏ n g Q u v n h M a i , N t Ị u y ẽ n B í c h N h i , P h a n V i l l i C i i i

T h n h p h n a c i d a m i n l ự d o v p r o t e i n t a n t r o n g h t m ộ i sò s i ò n g v i m g t l ị a p h n g

ngoại nhủp V iệ t nam

5 P h a n K ế L ộ c N u v ễ n T h ị Đ ò , D n g t h ị H o n , N s u y ẻ n ĩ i ó n H i ệ p , N g u y ễ n M n h C t r ó ii i i , D j a j a D j e n d o e l S o e j a r ’ o

T í n h tia ( l n g c ù a hệ t h ự c v ậ t v i ệ t n a m 12 P h r y n i u m h a i n n n e n s e T L W u & S.J C h e n L í

dong chẻ sAi.i (họ hoàna tin h m arantaceae), loài bổ sung cho hệ thực vạt V iệ t Nam

6 N g u v ẻ p Q u ố c K h a n g

M ộ t v i t í n h chiVt I v hOci v d ã c t r u n g p h n t c ù a l e c t i n h a t dè t r ù n ? k h n h (C a s t a n e a m o l l i s s i a m a z ) - M ộ t tài n g u y c n m i

7 N g u y ễ n Q u ố c K h a n s , L ê D o ã n D i ê n N c u y ẻ n T h ị H n s T h ủ y , V ũ T u y ẻ n H o n g N g h i ô n cúni I S O Z Y M e c ủ a m ó t sứ' e n Z Y M e g i n g lú a P c ó h m l ợ n g p r o t e i n ca o N t ỉ ô X u â n K i i ỉ n , N g u y ễ n l h m g T r N g u y ễ n T l u r C l u l u

Nàng cao sỏ hrợng itu rin A từ chùng B A c illu s s u B ú lis Iir nh iê n bủng xừ lý đột biên ti u.v

9 N g u y ề n T h u ỳ C h a u B ù i T h ị H n g S c u n g H w a n P a r k

P h â n l ậ p v x c đ ị n h l í n h c h i l t c c c h i l l i " B a c i l l u s t h u r i n g i e n s i s t c â y v ù đ ủ i m ộ t sỏ t ì n h m i è n B ắ c V i ệ t n a m

10 N ° ; j v ẻ n Đ ứ c H o n a P h a r T h i P h ợ n g r m n g , T r n L i n h P h c , M i t s u v o s h i Ư e d a A t s u c T a n a k a

(112)

Dilruyén hoc va L'mg dung, sỏ 3/2002 J Genetics and Applications

4 L a c m m l i u K a n d F a r v c M ' ! ' ■ / / ) B i o p h w B i o c h c m A c t I 33 N 1-' p 21 C -J M o l 4.-1 ' 465 F- F i s c li e I N Q K h n n g Cl L e t c n d r c and

' N g K i l l i n g Cl J L u c a n d J I l o c b e k ( 9 ) R B r o s s m c n ( 19 c) )

G l y c o c o n j u e a i e J _n , p ] - 58

S U M M A R Y

Some molecular characterizations of lectin from chestnuts cu Trungkhcinh (Costarica niollissianiiu.)

Nguyen Q uoc K hang

National University of Ilnnni

The l e c t i n f r o m C h e s t i' u i s T i l i n g k h a n h ( C a s t a n e a m o ll i s s i a m a i ) w a s e x t r a c t e d b y p h o s p h a te -

buffer 0 M a I p H , a n d p u r i f i e d b y i o n - e x c h a n g e 011 C M - C e l l u l o s e , p c l - F i l t r a t i o n c h r o m a t o c r a p b y on

thỉSephadex-Ci.75 and io n -e x ch a n g e R e ch ro m a to g p h y on the D E A E - C ellu lo se colum n The products of

leciin have h i g h p u n i y ( I U / n c p r o t e i n )

T h e s u b u n i t m o l e c u l a r w e i g h t o f p u r i f i e d l e c i i n w e r e d e t e r i n m d e d b y S D S - p o l v a c r y l a m i d pe l ele ct ro ph or e si s s u c h as OÍ ± k D a f o r C h e s t n u t s T r u n g k h a n h M o l e c u l a r s i e v i n g on a s u p e r o s e c o l u m n Seph ad e x-G i n d i c a t e d a m o l e c u l w r m a s s o f 0 ± k D a f o r C h e s t n u t s T r u n c k h a n h s u g e s t i n g t i l t letrameric n a t u r e o f th e n a t i v e p r o t e i n

I t w a s n o t e d t h a t l e c t i n f r o m C h e s t n u t s T r u n s k h a n h h a v e no t s p e c i f i c i t y f o r b l o o d c r o u p s , h i l l have s pe c if ic it y f o r s u g a r s ( e a l a c t o s i d s g r o u p s ) a n d p r o i e i n s f r o m s e r u m v e r y d i i f e r e m , a n d p H - O p i i r n u m o f l i l t lectin f r o m C h e s t n u t s T r u n g k h a n h IS p H

Người t h ẩ m đ i n h n ố i d u n n k h o a h ọ c : P G S T r ị n h Đ ì n h Đ i

N G H I Ê N c ír u I S O Z Y M E CỦA M Ộ T s ố E N Z Y M E

G I Ố N G LÚA p, C Ó H À M L Ư Ợ N G P R O T E I N CAO Nguyễn Q u ố c K h a n g *, Lé D oãn D iê n * * , N ” iiyẻn T h ị H ương r h u v , ’ \

Việc k i ê n !ạ0 vá p h i m e n cuc c i ó n i : l u a c ỏ h a m ỉiíợnp p r o i c i n c a o n h m p d u n g v o sàn M i i ì i cifi

mõ r;i môi liém nany I11ƠI non;: V1ỚC lAnc nam:

SUÍII l â n y c h i u l n ; : c ũ ;I l ú a g a o o V i c i N a m Tuy n h iê n v i ệ c p h n bi ụ V,: chi nh g i n ì : q u a i l lie

'V bail chái di iruycn cịn ii COI1" trình CĨI1!’ bỏ Irons nhữiic mun cíin d iiv GS 'S ' in-i-n i h ' l t i i r

dii kicn l a o n ố n g i ố n c Iúii p; g i u Ị i r o t e i n hiiMU each kél h p <!Ìừa C.IC COI1U n.ụ lic c h o n IIKMiy c o (lien hicn dai ĐíiY lii m õ! ilú in li còn.” l ò n tron;j

phưonụ l i u ó n t ! c l i o n 1! I o n 12 Il ia c i t i p r o t e i n ò i r c n

\ ’ ũ T liven H o n g *”'**'

(*) Khoa Sinh hoc, Truong DIIKIỈTS

( ’ - ) T r u n g l a m i \ vC E Ỉ Ì A

V ic n C ó iĩỊ! Ita lic SÍ111 th u lin tic h

1) Li ê n l i i e p CUL Ill'll Ki i ỉ i a !:nc K ỹ Ihniil ict i \ mn

Ihế Đổ chưng minh sỡ khoa hoc CIKI COI1L

1 111) n a y c c n n h i é n CƯU VC l i o s i n h , ( ỉ ã c b i é ì la

Ciíc I i p l n c n c ữ u vé l s o z v m t r o n c liìii Pj ríu (|ii;ui

irony \ can Ill'é:

D a v a o n i l f r n u p h a i l i C Ỉ i h ì n h i h i l , C.IC CÍIU l u d i é n li i s o z y m e , t i n h u m NÓ a l i e n , ch; sò u t a y done d i i r u y c n va k h o ả n g c i i c h d i K i i y e i i n c i r n i li!

có the vie dinh vii dành cia ciiínli Á.1C moi CỊIIÌIII I

gifni bó mc, irén CO sc SI nil hoc pl'im KI Xná! ph.II r.hĩriiE ();L'I :ió IICI: c: ; ' 1.1

l l l c h i c i (Ic i "ỉ\ị:ỉiirri cứu isoivn: cua mol •.(!

(113)

34 Di truyền hoc va ứng dụng S ổ 3/2002 J Genet i cs a n d Appl i cati ons

e n iy m c ù a ỊỊÌỎ n tỊ l í t a P c u h a m l i r n g p r o t e in

ca o " bang cách so sánh VOI bõ, mọ cua no ( bó III,,

và m ẹ I E Ĩ ' C c g i ỏ i m n a y (lã i l i r n c I h u [h ; ì p 17

vu m ù a n m I 9 () C ò n g i r i n h n a y n h ú m m ụ c d í c l i

phát im thê cua p, so với bò 1R.J vá me thòng qua phò isozyrn cua proiease amylase, catala.se, eslerii.se, peroxidase vá phò protein

I NGUYÊN LIÊ U VA PHƯƠNG PHAP N G IIIÈ N C Ử U

1.1 Lúa hạt, clot gióng lúa giai đoan

dẻ n h n h r ộ v p h a n h o h o u d o V i ê n C ủ v l n g [hire C y t h c p h m c u n g c p C c m u d c ,\ử l ý cheo y ẽ u c ủ u m u d i ê n d i i s o z y m c ù a p h ò n g [ l i i n y h i ệ m H o S i n h T r n g Đ u i h o c K h o a h o c T

Iihién Mà Nội

Đế Iighièn cứii enzym hat ihóc dirơc màm sau ngày diêu kiên làm ám bang inrớc cát nhiệt dỏ phòng (25-30"C)

Các h o c h ấ t p h A n t í c h vá d ù n g c h o d i ê n d i dươc sử d ụ n g d i d í u i g s c h p h a n t í c h ( P A ) tư cá c hã ng S i g m a ( M ỹ ) v M e r k (Đ Ứ C )

1.2 Phương pháp nghiên cứu

- V i ẻ c x c d i n h p r o t e i n h o n t a n đ ã d c (h ực b ă n g p h n g p h p d i ệ n d i S D S - p o l y a c r y l a m i d e c u a L a e m m l i ( )

- V i è c x c d ị n h p h ổ i s o z v m c ù a e s t e r a s e t o n g sở dã d ợ c i h c h i ệ n b ằ n g p h n g p h p d i ê n d i i r è n gel - p o l y a c r y l a m i d e c ù a A n d r e w ( )

- V i c e x c đ ị n h p h ổ i s o z y m c u a pr o te a se l ò n g sỏ li.i i l c i l u r c h l è n h a n u p l u r o n g p lu í p d i ệ n ú i [rèn g e l - p o l y a c r y l a m i d e c u a M i c l n m d k3)

- V i c e x c ' i n h p h o i s o z y m c ú a pe ro xi da se t ổ n g sò dã d ợ c n c h i ộ n b â n g p h o n g p h p i l i ộ n d i t r ẽ n g e l - p o h a c r y l a m i d e c u a A n d r e w (2 )

- V i ê c x c d i n h p h ố i s o z v m c ú u c a ta la s e dã d ợ c [h ự c h i ệ n b â n g d i ê n d i trẽ n g e l - p o l y a c r y l a m i d e t h e o m ô tá c ủ a S h a w ( ) d o N s u v ẻ n O u ó c K h a n g c a i t i é n I t ài l i ê u c h a c ò n g b ó )

- V i é c x a c đ ị n h p h ổ i s o z y m c ù a a m y la s e dã d c i h c h i ê n b ă n g d i é n d i [re n ge l -p o l y a c r y l a m i d e [ h e o m ó tà c ù a S o l t is ( ) N e u y ẻ n Q u ố c K h a n g ca i (lẽn (t i li ê u c h a c ị n g b ó )

2 K Ế T Q U Ả V À T I I A O L U Ậ N P r o t e i n h o a t a n :

C c in À u đ o [ l ú a c u a c c g i ỏ n g I R -64 (b ) ,

IE T (m ọ) vá P.4 (c o n ) ò g iai đoan dẻ nluinh

r ò va p h n h o a l io i d ợ c c h i ế t rú t b.ìnií d è m P h o s p h a t e 0,1 M c ó p l l ,8 v i l ý lé 1: ( I g m ầ u m l d ệ r n ) L y t a m 30 (X ) v /p h ú c i r o n g p h ú t ta (hu đ c m ộ t d ị c h [ r o n g s u ò t d ù n g l m ché phấrn n g h i è n c ứ u M ỗ i g i ê n g ciiẽn d i d a - m c l i m i c r o ỉ i t ) t n g n g k h o n g - m c g ( m i c r o g a m ) p r o t e i n C h a y d i ệ n di S DS-P o í y a c r y l a m i d e t h e o p h n g p h p c u a L a e r n m l i , k ế t q u n g h i è n c ứ u d ã d ợ c th ể h i ệ n t r ê n n h

2 _ ổ Ả n h ỉ : Đ ié n d i d ó F r o l e i n lì o ta n c ù a c c J o t lú a b n g

d iệ n d i S D S - P o ly a c r y la r n id e t r o n g h ê d é rn L a e m m li n ó n g d ỏ g e í % , % S D S

I P r o t e in c h u n : B o v in e S e r u m { h u y ế t t h a n h b ò ) : A l b u m i n ( 6 k D a ) , O v a lb u m in ( k D a ) , T r y p s in I n h i b i t o r { ) , C h y m o t r v p s ir io p e r i ( D a ) va C y to c h r o m

c 14 k D a ,

2 P j: Đè nhánh rò,

3 I E T D è n h n h ró ,

4 1R4J.- Đe nhanh ro, 5. / V 1’httii Iiikí hoa, V I I Ì T - I I , : 1’ l i t i n h o a h o a ,

7 1R J r in m ÍUUI hon.

(114)

'Ịilruyền học ứng dụng Số 3/2002

/ Genetics cl n Applications 35

I »11.1 m il I « I l l ' I I I I V :

> I II i i tav l it, II I III.I i l l ' l l I I ' <.1.1 \ d l l IN I'miil; t<ii>U'in U | ' II l i n t : c l n 1 v e i l I ' G K k m i : l i r ( > ( 1 l i e n I -)

1,1),11 111.I I n i l i x i ' 1111 '_ĩ H i 11 c 11 CO b a i m (.1.111) nl i i l \ i m ụ i l i i r h i l 111 k h o M i i ; iIl' 11 k D i I ' f i l ll;

, , 1 ĩ Iviiiị; il.m i \;’| viniL; ih ir h.1 k l u i m i : III IS lie n III kl)-i Il l ' l l ' - i l l ’ V.0 h inu IS kI> a 1.1 (.1,1111 li o n 0 >I

V a i l 1.1 CÓI I i h i c n p i o i e m k h o i i ' j q u a I(.I|> u c I ' < mi l i w m I I I I m l ) ụ i o i L i i a h a i l o p u d i l i u \ J

i k l i

I C.K' 1 1.HI III.I c h u \|.-II '.111 k h 1C nil.HI u : l u in i

H u l l 1: I ' K' Iu i i l I ' l i K c i M k i l l ( 11 I t \ ' C 11 I I I p h I t i l I i h m h I I ' • ' i n ; : I ' l l I p l u m Ik m h o I i ) n 1 111

III,III Ó I'll,I I'lum lnt.1 ho.I C.U' h m u ir o n (.ill k l X i

Mini lucii n h 1011 \ ; i d im I l l ' l l L’.iL b.uiLi Cl 111 u k í c h I l i i i o v I ' l l I l i e p h ' n i l i l i a : d o C O I h e i ' l C l i o l u l l ! :

>— — »•— , r - \ V— — V—

C a n O f ; : n h 1,1 i l l I V :

> 1.1! 1 I ' k I 111 V ; u i \ m a m i l l ' l l a ' m a l C I I / N I D

iiiml.iM.' Vt'1 h.’im h io n i: k li I t 111],III CO I r o n u h i o i i u IIIOIIU ilm Ion l i e n 1(H) k ),I II (.111 ti J o .1! 11 \ 1.1 sc Cl I, I

l’>' 12 =ll\„ I Ú1 11 111 III i 110ml; Ill'll nh.it s;m (.us I;’| CII.I

I l k ' ' = ĩ I ■!" r ) 1.011 I I ' l l I.!I CO u o n u 11 r n i: I l h o I l l ' l l I , I V '| C O I c I I I n i n e I I h m i : c n / \ m l i o n

• t ill.' c a l l I I I C I / V I 1 l i m I I X I ' I l i e l i i l I l u v

II.IV m.nii I),III nil If II kh,K' nil.Ill MM chi kli.K' 111).Ill

ù ' h m l n o n i : \ .1 I n M l l i t ' C l I I l i e 1.1 L K 111 I l l I L ' K' K m j : i k ' i i i l t i C I Ì / M I ) n i l I I I m i l I \ c l i l u i } p h I l l m i l ) I'l.'l Ion n i l II) I l l ' l l m i l i l k ' l l i l l i i o m l : k i l l i l o I ' L.K I I I I l l s o I Ih> 11\ I I 111 I u I ' I I I ' I ' l l l m i l i l l ' II1IV l i i s o \ L-11 n i l I I O M I l i i i n l n o i i i : - H K I I d o I I I I

III.Ill Ilk ' ( Ĩ = I I I ! ' .11' It'.n m i n i : 111 n il t ) k ' t i l i t '

I ' l o i l ' l l ) O ' ' I I I U ' c l u i S t ' l l p l i.1111 M l l l l - n i l ' I ' l l I ' ' M i l l ' I I I I I I I 111.I

’ ( inr.l w k 1 , 1 1 III.I I 111 ID.Ill I ’ II , .1 1,1 I ill I il l' ll

L " l i u I l ũ - l i o n \ r 111 I I s o I ' I l l - \ , | ] | , m | U l , l l ;_ p i o k m

A i m I.INC

D k h I ' l l / M ] ] ; u m I.IM.' a m i : d i K ' c l i k ' l III

Iil u r p h Ill 1' i o i c m o lie u , ( s.Ill (It) L he ph.nil l l u i i l i f i u il.i d m L h I\ i l k ' l l il l l io n 'JOI

I’l'h ,IU \ l.inikli' (ill! \ (> killing C.II Ill'll III 1^1 )

\1'| noil'.! i l o I V , li n n ; : Ik' i l c m I i c m m i i I ' l l

o '- Kcl qu.i I hi dill IV' ! 111)1' I\I\ Ill'll mil 2

A I I I I : - D i c u (!i i l l ! I ' l l 11 <1 III \ I l l ' l l ' ( 1

I1 d l l ' u n t i l I h u e n i l I' I i i i i r ;

l = :l\

2 = 1 - YU

liiUV.lS

■ Dll'll ill (III CIIII ( (itiiliiM' I ( I

II c u e 111(111 t i l t h l i t i \ H IIIIII I: 1\ : 2: IK.6-/ vu //;■/'.J'>.í

c l u 11 i i t o l l i a n h p h ; m \ , I h o [ i l n n y L i i Cl I / \ I !i

;iil! lasc in mil; lml in.Ill h( !! \ 111.nil CO lien nil.Ill

\ o i 1 II o i l u o c 1,11 \ ,i m i l I II l i u i o i i ' j r o n u l l l i t I M C I

h o' 1 so \ 0 1 ho m e Itl lv 1 m il c n/ \ 1 1 ik’i\ h k' 11 Ilk 'll

i l l I I ' l l \ o n n n h i c i i u ■> c I l k '

• CVic 111 J11 111.1 L mil! (1,1 ph.il lucn [ IK1 \ IU 111, 11 1,11

(I' >nu Jiha 11 c u , I c n / \ 111 i m \ hiM.' c u i ! r ■ k i l l i l k ' l l ill t l x h c h c p h i m III ! 1,11 L ,K 111.Ill l u I I K (i I hi I) \ I I i y I ' i s ( m e ) \ :i i o n 1.11 l ’ I l l ' l l ; : i l i i l i L ' M k i c n ,n |\ n;'i\ m i m Iil u i n il.Ill 1,111).I\ KIIIU li.ll ! ’ -• 11.1 \

111,nil n il m il I l l ' l l n l i i c u M' MM I'll m e i l l ' I V i i u Hum l l o ; i l i l o n j I ' l l I i ' H / \ 111 1111 \ I.IVV.' H i l l ' : M l M l , m l ] I i l m 1,1 i l ’i 111.1 \ I1CỈI m i l I I ) i k ' i i k k II i l K ’ l I i l l III III ' ’ m i l

2 1111111 1H > I l: I , I I k o ’ 11, H I It Ml I ' J i m

l o z

(115)

36 Di truyẻn hoc va ưny d tiiiij So 2002

J Gt'i'itj'ics cilid Applications

4 L Ư A C U M

\ i i l i - Dll'll t h i!(> í i i t i (í/íí 1 i l i II I ,u

/ / K i l l I h u e I I i i Y I i n ì i i t :

I : / V : ( • //■ 1 ,2 'K i,v

- t)icn ill (III iiiti ( 'uhtlii M' I ( ') (I ( ,/, / / / i f / / I line IKIV IIUIIII:

l I ’-l; 2 : I K \ ,1 1: I i : i , ‘J.iS.

M i l l \ , I \ :

• M ;uI i l i o c I1 I \ i n I l l ) I U I I R (2 = b o ) c l u

|i!i;il 111 Cl I I'D m o l I ) M1VJ a i m Lise CO ho,II (111 .1111 \ Li sc I III V n li.il có k h ó i l i n i n g pi Kin UI UIOI1U |||I|

lull (.Dll 111.uI II- I OUI'J CO l i H r j .I I n \ I.isk-moiii: il o i nh i) 11.II h.uiL! II.I\ L I'liii; ‘j i o n i ; b m u 11

ho,II ill) 1 1.m il iiIkiI (i_I.hu III 111 C,I) v;i IIIOII'J ir ii'j VOI hill k i i i i : c h i l l i ) CILI I ’ , Ilium'-! k h i ’1 u 11111 _! p h u i 111 Inn lum I II.I r 1.1 m o l I~M1ÌL! (.1.1111 IKIIH ^a 11 11 LỈ.I\ ilicm \ 11V11 I )ha I 1.11 , 1 I ' l i c p i l k ' l l il l N l u i \ ,I\ dui'ii'-! lo I , I I ili'Mi; plu m CII.I m r - l i M ' l i m i ' j 111 Ml v i l l i 1.11 1.1 kli.i I' lu k la p I.,I \ c i l l , m il p hà n c n / \ m ’ I l u l l )

I Lion u c II11 LI I i l i u h O.11 i t ' 1, 11,1 c I u i i i l ; ’ I [ m i l l u l l

c Ũ11 l: I i u h i c n u \ I l k '

2.3 ( ' ; i ( ; i l ; i s c :

S o l u s ilã IICII l i m l i d i c n ell o n z v m c iUiln.se h.nm p i l l i o n * ! p h i p i l i c n i l l I I O il tic H u l l b ọ t A (J K illin g il.ì c a i I k'11 I■>h u o11 p h i p n a y h.MVỊ i l k ’ ll ti l II Cl I l ; c I - | H ) | \ a c i \ l m i a l c K c i 1|U.I c u a i l i c n i l l d ị c h d i k ’i I u I { ir c a c I I UI I I l ul l l i m e 1U \ 111.Ill] l i a i l ọ c

II m i l b i \ O' m l : 2 \ m i l ' u I K II u I Hi (.' 1,1 11 111 M e l

Ki t I II.I ( ' a l ; i l a , )

I i f k c l 1| U I C J I c i c m i l ' a ; | | ) | ] ' c h n i l i ; i \ :

• r , i U i k i \ c o a i l 111.HI I Ì 11 i l u v Ihi\ 111,1111 i l l , Mill p lu m a i / \ m kli.i UOII y u m I III pli.ii h it 'll [ 11.1\ m ol

I M I h i - l u i i h V-' II L'.K I m i i l : I'll III ( - I ' I I I ' J) M l H il l I i l i l l

• K Iu m Iu u i i l: I ' l l Hi III a i C I I / \ I U 111 l i u i l i mi l

u uw il: n lu r ; m i \ L i ' c vUii'j II'JUOII uoc n i i l i M 1.1 o i n IU I ’ , L ' l i / u n CO k l i o i I i i ọ i i l : p h 111 IK I1ỈH) 1)1).II s, III il l > la c n / \ 111 I I I I l l í l H I k Ill'll I lit pi I III I I I I I U I Ì U b ì n h V Ì ! a i u i C Ì I I I U 1.1 m m C U I h o I k , , C l )

k l u u l i i u i i i i p l u m III l ò n n i l , II c \ I i 11.1 c I U.I li.ll l I u' L

n i \ I I I I l l ) a u i ! i I l i e 1II' -II I m i l ( i ' l l t i i o u l i i i i l : I l i e

2 1-l.s I LT ii- sc:

K c l q u a i l i c n i ll CII.I c n / \ m CMCI.ISC IK

d i e 11 c l l i e I m l ( , i l u r I i l l i l l 2 1 ) a u C.K' m u i 111,1 c ũ 11J

(lã i l u o c ti itih h a \ h i m lai lie n .m il d u o i 1.1.IN:

(116)

Di truyền học ứng dụng, s ố 3/2002

J Genetics and Applications 37

A n l i Đ i c ỉ i i l l d ù c ù a E s t e n n c 111 c a r I lia n lu a P h é p th e n d i d ir ọ c liê n h a n h I r e n b n p e l- P o ỉ y a c r x ln m id c lớ p ( ,0 r c/'c) C h y d iệ n d i b a n g h e d è m L a e m m li, ò 111.-ỉ t r o n g g io N h u ộ m m u th e o A n d r e w s

I : V (C P U l a i ) d è n h n h , l a : P ( t r o b o n g ) 2 : Ĩ E T Ĩ S ( m e ) d è n h n h

3 : Ỉ U (b ó ) íiẻ / i l u i / i h

* Dưa v o c c k ế t q u d i ệ n d i ( ả n h ) , c h ú n g ta thấy rằ n g t h n h p h ầ n v h o t d ỏ c ù a e n z v r n esterase i r o n g c c m ẫ u l ú a k h a p h ứ c tap T r ẽ n n h , ncoài b a n g e n z y m e s i e i a s e c h í n h t h i t ấ t cà cá c mẫu lúa c ò n n h i ề u b ã n g m n h t n h i ề u b n ” nằm trẽ n p h n g e l I h u ( c/'c) m k h ố n g q u a d i r ợ c

l p g e l %

» P hần eel l c h c c mÂM l ú a d é u c ó c h u n g m ộ t being e n z y r n e.steiase c h a y c h ậ m n h ấ t , n ằ m I i f i f i y vạch đí ch C c m ẫ u P.4 c ó t h ê m h ã n g l n n h í u Ví' chay nhanh n h í u , p.-l t r ổ b ỏ n g c ó t h n h p h n

CH7.ym dơn íiiàn h n \'à k h c v i m ĩi u kh c ỏ

bàng c h í n h t h ứ h a i v X U Í H h i ê n m ổ i bane t n g dối rõ n ầ m sá t v i b a n g c h y n h a m n h ấ t H i ệ n

tiíự n c n y pli i c h ă n g li n h phúc tạp cùa e i i / v m

e s t e r a s e cù a c c m í m lua [ u y I h u ò c va o j ị U , r j j lúa

và n g u ó n cốc lai, cũn<; n h tu ỳ th u õ c vào thời kỷ

s i n h t r n c p h [ i r i ế n P e r o x i d a s e :

N c o i m au lúa phán ÚCH nhu à trí.n, đ ố i v i e n z y tn Ịie ro x u la s c cịn duựi': ohíiíi l í c ìI so

s n h g i ũ a c c b ố p h n I r o n c ru ộ t c V / I' M nÌM j ọ t ,

la g ó c lúa c ũ n g tltrơc c h iế t ['lũ íiiT.Ỵni n h

các th í n g h iệ m m ó tà [lên Các kẽi quà da dược Irìn lì b y trẽn ản h V I I ìirih 6.

1 2 I r £ - g C] Á n h : Đ iệ n d i đ õ P A G E c ù a P e r o x id a s e

P h n b ô t r ẽ n c c p l a i n c ủ a c ả x lú a th e n p h n g p h p c ù a A n d r e w s :

ỉ - J R ị ỵ ỏ c )

2 = P (ị:o c)_

3 : E T Ĩ H ( f! ỏ c )

■1: I R ( d o t )

5 : r ( i l n l ì

6 : I E T Ì S ( lỉ m ) 7 : P ( lã )

S;IÍ<6-I ;i<i

9 : Ì Ỉ Ì Ĩ S l '

(117)

-33

c? JT.T fffjj ’ '* V ' V- f 1

z .3 V s e

T r ẽ n n li !a i l u l y e n z y m p e r o x i d a s e i r o n s c;'h bó p h iln c ủ a c â y lú a k h c n i l I l l v é i h a n h p h a n VĨI hàm l ợ n g c n ? y m t r o n g d ó p h ấ n g ó c g i ữ a I ;ic in:in lua l i r n u đ ố i g i ỏ n g n h a u vé ( h n h p l h ì n CI1ZVI11 c h ì k h c n i i a u c h u i Ít v é h o a i d ọ , ( r o n g d ó ! li l \ h o t d ộ n g m a n h h n C c e n z v m hí tư ơng ( l õ i ( l n g i n v h o t d ỏ n g v e n n h ấ t m u lúa I R C ò n c c e n z y m p e r o x i d a s e p h a n <1 li li íi ri i i’ i ! ỏ i k l ú c n h a u g i ữ a c c m U i l ú a , t r o n g <f ' > Iiuiu lúa lai p.-l r ỏ r n e h o n c vẽ Lhành p h ấ n Vii liàin l i r ọ i m

T r ò n n u l l , n h ữ n g p h n t í c h đ i ẹ n (Ji e n z y m p e ro x id a s e tìr d ị c h c h i c t r Lit c ù a c c m ẫ u l u a dã cho th ì y t h n h ph;'in v l i o l l ( l ộ e n z v i n p e r o x i d a s e p h ứ c l p , t r o n g d ó c c m ẫ u l ú n I R P.4 th n h p h n v h o a i (t ú i l l ’ ll g i n h n v y c u hơn, c ò n c c 111.i u [ i i r i M p h ứ c l a p h n Nà h o a i Jị iruin lì h n M ậ t k h í c t.it 'M c c m u lu a h o a ! d ô cùa e n z y i n p e r ' " ' i.i sc j p ỉì a p h n h o h o a h o ỵ i dô ng m n h t u r n v i p h a LỈé n h n h Đ i c u d ỏ c ũ n ụ chứng tò e n z y m li o il J o n s p h ụ t h u ộ c v o ihO'i kỳ sinh I r i r n g p l i.11 U i é n c ù a c ủ v lũ a

3 K Ế T L.U Ậ N

I T ủ t c ba m u l ú a P , I R V.) 1ET 2938 J e n c ó 13 b ã n a p r o i e r n t r ẽ n ci iẽ n d i LÍÕ S D S - p o l v ; i c r v l a m i c l c v I;\ p r u I I ụ c h ù > c u bn v ì i i i í ĩ: v ì n m t h ứ n l u í t c c p r o t e i n c ó k h ó i l n g plUn ú r m o n o m e r tứ (.lẽn 31 k D v ù n g t h ứ h.u

1.1 cac p m i e m c o k h ó i l i r o i m p h ì n l l 2-1-21 k D a

ù v ìi n ụ I h i r ba c c p r o t e i n l - k D a '■ a 11101

viinu Cii lỉr - b a n ”; Ị i m l c m rõ r i n i2 I r o n y ill) III.IU Ị’ ca h a i p h.1 đe I i h a i i h r o va Ịi h a n h c a lu).i ilcu có ƯU Ih c lu m vo h.im l iu m - c i i n ụ nr.il' li'Hiu p r o i c m so M i l bo m u

2 11 õ 11 ( l i e n l i i (l ò c a c i s i K '11/ y i n i n v l a v Ciiialaso c u l i m l i A n h m ỏ n u n h a u ve k h u i l n ụ

Oi t r n y é n lì ọ c v n ứ ihj u n q S ò / 0 J G e i e //.;s ã n ơ ; : / ì i c a t : o a s

A n h (>: lit dô cù a e n : \ n i p e l

■tie lihiit IÍI,I, IheiI I Ihlre it s;

1: I K 64 (ít' l ì l i i i i i l i rọ 2 : / \ ! (lừ n h a n h rò , j : I E Ì Ì S .le I i l n i i i h ro , ■I: IR Ỗ t r ị '1)11 í,’ ; í n i i ì o i i l;

(>: IH T ỈS ir t) b ó n g

p h i n tư C u i i i ế m ì u P.4, i s o c n / ỵ m c ó k h ỏ i I iron s' p t u l n tứ n h ỏ ii h i t , s;iu d ó i s o e n z y m c u a II I, lu l ú a m ẹ , c o n m ầ u R c ó c c p i o t e i n l ỏ n

Iili.lt ('à hai isoenzvm amvlase 'á cal.ilase hai

t h ó c n y m m đ ế u t h ế h i ệ n m i l l t r ô i t h e o d ù n s mẹ T h n h p i i i n h o t d ọ est er ase m ĩ u Ilia rá ! p h ứ c ta p T t cà cá c m ẫ u lú a đ ê u c ó b ã i m c h í n h vá n i i i é u l ú II2 i s o e n z y m m nh a t u t d n g d õ i l i i ỏ n g n h a u Đ ặ c b i ệ t c o n lai P.4 cá i pha J ẽ n h n h v ị i i i ^ ỉ i ho h o a d é u c ó b ã u g i s i i c n / y n i l n p.li.u c h a y x a d í c ì i n h t B ă n ụ i s o e n z y m tlẠm t h ứ h a i c ó k h ố i l ợ n g t n g d n s v ú i bãr.ii i s o c n / v i n d m n h t c ù n lú a m ẹ , n h n g li e n k i l l p l u l i i h o h o a b n g i s o e i r / y m nàV m f u dĩ tie xu;it h i ệ n h i i i ỉ i s o e n / y m m i n ă m g a o b ã n í ỉ isocnz.Yiii c h a v x a n h ủ t c u a P c ù n u l o i m , ĩ u lua K é t qu n y c ũ n a c h ứ n g l ị t í n h t r ộ i củ; : c o n 1,11 P.4 th e o l u r u n u i n c

4 T h n h p h a n l i o a t d ị pero.';ÌLÌJse c ũ n g rá t p l n r c ta p , t r o n g đ ó c c m a u Il i a I R P.4 d n g i a n v ' l o t d ò i m v ẽ u h n ILL T.2 938 P e r o x i d a s e cài cà c c m u lú a ph a dè i j n i r i l h o t l ỉ ô n g v í u h n i i o e n z v m c ù a ph a p h â n hoá l i o a

T A I L I È U T H A M K l l M )

I I c : ' ì ;; IJ K a iui F i r o M ( I ■J77 )

P irc[);]i iiu )n a m i ik-'.vn in u n i ;k;I v l.in ìiili: s l i b

J M o i l i m l j ' j 45

! Allvil L.iIik-i 11 ui Aiuia-.v \v I i h , o : \n : c III l ì h >lí>i’ \ J i: , l M c J ií :r,c

X i'.u iom iL I'lCr.s L o i n io n .Hid Nc'A - I i i f

V I )ominuỊuc Mich.iikt Lmc 1.1 '' IIÌ'1

Vrlli: l r^1 ÌI

(118)

Di truyền học inig dụng, s ố 3/2002

J Genetics and Applications 39

Elccti (ipliorci1C iincilvM,\ of plain rvslcinc

m u i SCI m e I>I olcmascs ii s i i iị ;

yclaiui-ii'nicmiiny, polxíiaxlaiutdc vcl.\ am! cUms-spccific prmcinasc

inhibitors

□ c c t i o p h o r c s i s , V o l J J 9-1-9S

4 C h n r lc s R S h i i w a m i R u p i P r a s a d (

S ta r c h G e l 1:1 cc 111 ip lti II c SI \ o f E / ỉ ; \ í ỉ o - '

C o m p i l a t i o n o f R e c ip e s

B m c h c m i c i i l G c n o n c s , V o l A, p D L S o lu s Cl ill ( )

Starch Cl'! Lilccnuphtn CMS t'f f-Cl I I S ' '1

Compilation oj Gn/ichnq Buffers.

G e l a n d E l e c t r o d c B u f f e r s a n d S t a i n i n g S c h e d u l e s

A m e r i c a n F e r n J o u r n a l , V o l p 18-19

S U M M A R Y

Studies ( 1 isozvmcs of sonic enzymes in the rice vanity I’.-I w i t h h i y h p r o t e i n c o n t e n t

T h e s a m p l e s o f r i c e v a r i e t i e s p - t I R a n d E T S are a v a i l a b l e 111 IS c l e c t r o p h o i c t i e I' M K c m k i n d s o il S D S - P o l y a c r y l a m i d e e l e c t r o p h o r e g r a m s a n d m a i n l y c o n c e n t r a t e d 111 / o n e s i n c l u d i n g I he first zones o f p r o i e i n m o n o m e r w i t h m o l e c u l a r m a s s f r o m t o 1 :D a , t h e s e c o n d z o n e o f p r o t c i I I w i i h m o le c u la r m a s s f r o m t o 21 k D a , a n d t h e t h i r d z o n e o f p r o t e i n w i t h m o l c c u l a r m a s s f r o m 18 10 k l) ; i ; cach zon e has - o h v i o u s p r o t e i n b a n d s T h e s u p e r i o r i t y i n p r o t e i n c o n t e n t a n d p r o t e i n b a n d s o f l i l t sample P.4 in T he I w o p l i a s c s - l i l l e r i n g a n d f l o w e r i n ' : is d e a r e r c o m p a r e d w i t h its p a r c m s

Il l (he e l c c t r o p h o r e i i c d i a g r a m , a m y l a s e a n i l c n t a l a s e ar e s i m i l a r c ; i c l ) 10 th e o i l i e r in n i o l c c u l i l mass C o n c r e t e l y t h e m o l e c u l a r m a s s o f i s o e n z y m e s o f p s a m p l e is s m a l l e s t , t h e n t h e i s o e n z y m e s o f ti ll ' mo ih er , w h e r e a s t h a t o f I F is b i g g e s t A m y l a s e a n d c a t a l a s c o f g e r m i n a t e d p a d d y g r a i n s s h o w the su periority o f t h e m o t h e r c l o n e

T h e i s o e n z y m e p a t t e r n a n d a c t i v i t i e s o f c s i c r a s e o f t h e r i c e s a m p l e s a r c v e r y c o m p l i c a t e d A l l sam ples h a v e m a i n i s o e n z y m e b a n d s a n d n u m e r o u s d i m i s o c n z v m e b a n d s w h i c h a r c r e l a t i v e l y an al og o us E s p e c i a l l y i n t h e h y b r i d p 4, t h e i s o e n z y m e b a n d s i n th e t w o p h a s e s t i l l e r i n g a n d f l o w e r i n g are bi np cst a n d m o s t f a r r e a c h i n g T h e m o l e c u l a r m a s s o f t h e s e c o n d m a j o r i s o e n z y m e b a n d is e q u a l 10 iliL- bi ug es i i s o e n z y m e b a n d ()[ t h e m o t h e r c l o n e , b i l l u n t i l (he f l o w e r i n ' : p h a s e t h i s i s o e n z y m e b a n d d is a p p e a r s , and n e w i s o e n z y m e b a n d o c c u r s n e a r - b y t h e m o s t o u t - r e a c h i n g i s o e n z y m e b a n d o f p T h i s a ls o s h o w s the s u p e r i o r i t y o f t h e h y b r i d w i t h its m o t h e r ’s c h a r a c t e r i s t i c s

T h e i s o e n z y m e pal t e r n a n d a c t i v i t i e s o f p e r o x i d a s e ar e a l s o ve IV c o m p l i c a t e d , t l u i t o f I K 64 a n il I ’ ‘i are s i m p l e r a n d le ss a c t i v e t h a n I E T S T h e p e r o x i d a s e o f a l l s a m p l e s IS less a c h v c i n [h e t i l l e r i n g phase than in [he f l o w e r i n g p h a s e

(119)

TAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN KHTN & CN T.xx So 4, 2004

TINH SẠCH CHẤT ứ c CHẺ TRYPSIN (TI) TỪ HẠT ĐẬU TƯƠNG ( G L Y C I N E M A X L )

P h a n T u ấ n N g h ĩa , Đ ặ n g Q u a n g H ù n g

K h o a S i n h h ọ c , T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n , Đ H Q G H N

1 Đ ặ t v â n d ể

H t đ ậ u tư n g ( G ly c in e m a x L ) có c h ứ a h a i ức chê' t r y p s in đ iê n h ìn h v ó i k h ố i lư ợ n g phân tử lcDrt 20 kDa dược gọi tương ứng chất ức chế Bovvman-Birk chất ức chê K unitz theo cách g ọ i c ủ a tá c g ià lầ n đ ẩ u t iê n p h t h iệ n t in h c h ú n g [2, 4,j Cho đến lí n h c h ấ t c ủ a cá h a i c h ấ t ức c h ế n y đ ã n g h iê n cử u r ấ t k ỹ [1, 6] Cá h a i

chã t (lế u ( lã đ ợ c m ộ t s ô h ã n g h o n c h t t i n h s c h v s ẩ n x u ấ t l m c c p r o t e i n c h u â n c h o v i ệ c

xác 'lịn h k h ó i lư ợ n g p h â n tử b ằ n g sắc k ý lọc gel v b n g đ iệ n d i T u y n h iê n , ỏ V iệ t N a m chư a có c n g t r ì n h n o báo cáo v iệ c t in h c h ấ t ức chê n v N g h iê n cứu nhằm m ục đ íc h t h iê t iậ p m ộ t q u i t r ì n h tư n g đ ố i đ n g iá n , dễ áp d ụ n g dỏ t in h c h ã t ức chế Kunitx (Kĩ), vói khối lượng 20 kDa vốn vối nhiệt, có hàm lượng tương dơi cao nguồn ngun liệu hột đậu tương dễ kiếm, giá rẻ để sử clụiìíí protein chuẩn cho việ c đ n h g iá k h ố i lư ợ n g c ủ a p r o te in th a y cho v iệ c n h ậ p n g o i giá cao

2 N g u y ê n liệ u p h n g p h p n g h iê n c u

2 N g u y ê n l i ệ u

H t đ ậ u tu ô n g { G ly c in e m a x L ) m u a từ h n g h t g iố n g H N ộ i [lịn h tên khoa hoc bơi c h u y ê n g ia p h â n lo i th ự c v ậ t

T r y p s in c h ã n g S ig m a (M ỹ ), p r o te in c h u ẩ n h ã n g P h a rm a c ia (T h ụ y diên ) T r y p s i n - S e p h a r o s e đ ợc c h ú n g t ự t ổ n g h ợ p b ằ n g c c h g ắ n t r y p s i n t i n h k h i ế t c ủ a h ã n g Sigma vào S e p h a ro s e B đư ợ c h o t h o b ằ n g B r C N H ã n g P h a rm a c ia Các hoá c h ấ t lại đ t độ t in h k h i ế t d n h cho p h â n tíc h

2 P h n g p h p n g h i ê n c ứ u

H o t dộ ức chê t r y p s in ( T IA ) xá c đ ịn h th e o p h n g p h ố p k h u ê c h tá n t i en đĩa thạch p h n g p h p m ô tả tr o n g [7 ] M ộ t đơn v ị c h a t ức chê t r y p s in lư ợ n g c h a t ưc chế có k h ả n ă n g m g iá m 50% h o t độ c ủ a m g t r y p s in t in h k h iế t tr o n g đ iể u k iệ n phân tích

Protein xác định hai phương pháp: đo độ hãp thụ ánh sáng ơ vung bươc sóng 280 n m ( A , au) đ ố i v i p h â n đ o n t h u q u a c ộ t sắc k ý cộ t v p h n g p h p L o w ry [5] sử d ụ n g a lb u m in h u y ê t t h a n h bò (B S A ) m c h â t c h u â n

(120)

20 Phan Tuấn Nuhui Đặii" Quail*: Hưnu

Đ iệ n d i t r ẽ n ge) p o ly a c r y la m id có S D S ( S D S -P A G IỈ) (tược th ự c h iệ n theo phư ơng

pháp L a e m m li [3 ] T r o n g to n n g h iê n u n y c h ú n g t ô i d ù n g n n g độ gel tá ch 12,5% n n g độ ? e l cô 4%

3 K ết q u ả v t h ả o lu ậ n

3 C h u ả n b ị d i c h c h i ế t h a t đ u t n g

H t d ậ u tư n g đư ợc n g h iề n m ịn 20 g b ộ t n g h iề n m ịn lo i m ỡ b ằ n g ete e ty lic (theo tỷ lệ g b ộ t m l e te ) P h a n ổ i tr ê n c h ứ a m ỡ tr o n g ete g n bỏ, p h ẩ n b ộ t loại mỡ cho m b a y h i e te n h iệ t độ p h ò n g

B ột đ ậ u tư n g lo i m ỡ đư ợ c c h iế t b ằ n g đ ệ m T r is - H C l, 20 m M , p H 7,5 có chửa 50 m M KC1 (đệm A ) th e o tỷ lệ 1:5 (k h ’i lư ợ n g :th ể tíc h ) tr o n g giò D ịc h đ n g th ê ly tâ m ỏ 14.000 v /p h tr o n g 20 p h ú t 4"C D ịc h tr ê n tủ a t h u lạ i K ế t tủ a c h iế t lạ i v i cùn g đệm A n h n g th e o tý lộ 1:3 (w :v ) t h u d ịc h t r ê n tủ a b n g ly tâ m

3 S ắ c k ý t r a o d ô i i o n q u a c ộ t D E - c e l l u l o s e

D ịc h c h iế t h t d ậ u tư n g c ủ a h a i lầ n t r ộ n lạ i cho lê n c ộ t D E -5 c e llu lo s e (có kích thước l, x cm ) đ ã đư ợc c ả n b ằ n g v i đệ m A tr ê n Tốc độ lè n c ộ t 20 m l/g iờ

Sau k h i cho to n d ịc h c h iê t c h ả y q u a cột, cộ t rử a b ằ n g đệ m A cho đên k h i

A 250 c ủ a d ị c h r a c h i ê t n h ỏ h n , 0 ( k h o ả n g m l ) v s a u đ ó đ ợ c p h ả n h ấ p t h ụ b ằ n g

gradient N a C l từ ,0 -1 ,0 M p h a tr o n g c ù n g đ ệ m A T ốc độ rử a c h iế t 25 m l/g iờ v i m ỗi phân đoạn th u m l

Kết q u ả cho th ấ y p r o te in v T I A p h t h iệ n ỏ cá p h ẩ n d ịc h k h ô n g h â p th ụ (p h â n doạn I) T u y n iiiê n q u a th ứ n g h iệ m c h ú n g tô i th ấ y c h ấ t ức chê K u n it z ( K I ) k h ô n g thu ộc phán đoạn I n ê n c h ú n g tô i k h ô n g t iế p tụ c t in h K I từ p h â n đ o n n y s ắ c k ý dỏ phần p ro te in h ấ p t h ụ t r ê n c ộ t ( h ì n h 1) cho th ấ y có h a i đ ỉn h p r o te in c h ín h , tro n g dó ch ì đ ỉn h thứ n h ấ t đ ẩ v n n g độ N a C l từ 0,3 đ ế n ,5 M có T I A (v k ý h iệ u p h â n đoạn I I) C òn đ ỉn h p r o te in th h a i đ ẩ y n n g độ N a C l cao h n th ì k h n g có T IA Nhờ loại bỏ đ ợc p h ầ n n r o r e i n k h ô n g g ắ n với cột v p h ẩ n p r o t e i n có lực cao chẻ phẩm K I th u dã có s c h tă n g lê n 10,2 lầ n so v i b a n đ ầ u (b n g 1) K ế t q u ả SDS- PAGE p h n đ o n I I c h ứ a r ấ t n h iề u b ă n g p r o te in , t r o n g có b ă n g v i k h ô i lư ợ n g phân tử 20 k D a ( h ìn h 3)

3 S ắ c k ý q u a c ộ t l ọ c g e l S e p h a d e x G - 0

Các p h â n đ o n I I có T I A c ủ a bước sắc k ý q u a c ộ t D E -5 c e llu lo s e dồn lạ i, lo i muối b ằ n g t h ẩ m tíc h , cô đặ c đ ế n m l v cho sắc k ý q u a cộ t q u a c ộ t loc gel S e p b a d e x G -100 (có kích th c x cm ) d ã dư ợ c c â n b ằ n g c ù n g đệ m A C ộ t đư ợc rử a c h iế t b ằ n g c u n g đêm A với tòc độ d ò n g c h ả y 20 m l/g iờ , t h u m ô i ô n g 2,5 m l

(121)

linh d ia l úc chõ' Iryp sin

S ắ c k ý d p h â n đ o n I I s a u k h i q u a c ộ t l ọ c g e l c ó đ ỉ n h p r o t e i n l n v m ộ t v ù n g đ í n h kéo d i đ ế n ố n g t h ứ , t u y v ậ y c h ỉ c ó m ộ t đ ỉ n h T I A , n g v i c c ô n g t - 2 l có T I A N h v ậ y b c s ắ c k ý l ọ c g e l đ ã c h o p h é p l o i b ỏ n h i ề u p r o t e i n k h ô n g m o n g m u ố n , n h ị đ ó độ c ủ a c h ế p h ẩ m K I đ ã đ ợ c t ă n g l ê n , l ầ n s o v i b a n đ ầ u ( b ả n g 1) T u y v ậ y , k ế t q u ả ch y S D S - P A CtE c h o t h ấ y c h ê p h ẩ m v ẫ n c ị n m ộ t sơ’ b ă n g p r o t e i n k h c n h a u , c h ứ n g t ỏ c ầ n phả i đ ợ c t i ẽ p t ụ c t i n h s c h

3 S ắ c h ỷ ú i l ự c q u a c ộ t T r y p s i n - S e p h a r o s e B

Đ ì n h T I A t b c s c k ý l ọ c g e l đ ợ c t h u l i , t h ẩ m t í c h đ ố i đ ệ m A v c h o s ắ c k ý q u a cột t r y p s i n - s e p h a r o s e 413 đ ã đ ợ c c â n b ằ n g v i đ ệ m A c ó c h ứ a m M C a C l , P r o t e i n k h ô n g hấp t h ụ v g n k h ô n g đ ặ c h i ệ u đ ợ c đ ẩ y b ằ n g d u n g d ị c h N a C l I M p h a t r o n g c ù n g d ệ m A P h n p r o t e i n g ắ n đ ặ c h i ệ u t r ê n c ộ t đ ợ c đ ẩ y b ằ n g d u n g d ị c h H C 0 M có c h ứ a m M C a C L K ế t q u ả p h â n t í c h c h o p h ầ n d ị c h đ ẩ y b ằ n g N a C l có p r o t e i n n h n g k h n g có T I A Dị ch p h n h ấ p t h ụ c ó c h ứ a c ả p r o t e i n v T I A Đ ộ s c h c ủ a c h ế p h ẩ m q u a b c n y t ă n g l ê n 37,2 l ầ n

K ê t q u ả p h n t í c h S D S - P A G E ( h ì n h 3) c h o t h ấ y , c h ê p h ẩ m K I t h u đ ợ c ( c ộ t v 8) có d u y n h ấ t m ộ t b ă n g p r o t e i n v i k í c h t h ố c b ằ n g k D a , n ằ m đ ú n g v ị t r í c ú n b ă n g c h ấ t ức chè K u n i t z t đ ậ u t n g t r ê n đ n g c h y c ủ a c c p r o t e i n c h u ẩ n K ế t q u ả n y c h ứ n g t ò c h ê p h m T I t h u đ ợ c l đ ã t i n h s c h Q u i t r ì n h t i n h s c h T I t đ ậ u t n g đ ợ c t ó m t ắ t b ả n g bao g m c c b c : l o i m ỡ b ằ n g e t y l i c v c h i ế t b ằ n g đ ệ m T r i s - H C l , s ắ c k ý q u a c ộ t t r a o đ ô i ion D E - c e l l u l o s e , s ắ c k ý l ọ c g e l q u a c ộ t S e p h a d e x G - 0 v s ắ c k ý i l ự c q u a c ộ t T r y p s i n - S e p h a r o s e 413

4 T h ả o l u ậ n

C h ấ t ứ c c h ế K u n i t z ( K I ) v i h o t t í n h ứ c c h ế t r y p s i n l ầ n đ ầ u t i ê n đ ã đ ợ c K u n i t z t c h t h t đ ậ u t n g m ộ t q u i t r ì n h n h i ề u b c k h c n h a u [ ] , S a u n y F e d u r k i n a v M o s o l o v [ ] ] (lã p h t t r i ể n m ộ t p h n g p h p t i n h s c h K I t h t đ ậ u t n g r ấ t đ n g i ả n b ằ n g s ắ c k ý h ấ p t h ụ m i ễ n d ị c h , t r o n g đ ó c c t c g i ả đ ã s d ụ n g K I t h n g m i g â y k h n g t h ể k h n g K I

ờ t h ò v <Tắr: k h n g t h ể t h u d ợ c l ê n S e p h a r o s e B đ ể t o c ộ t i l ự c T u y n h i ê n , b c p h ứ c

t p c ủ a p h n g p h p n y l p h ả i g â y đ ợ c k h n g t h ể k h n g K I Q u i t r ì n h t ủ a c h ú n g t ô i v i

3 bưóc s c k ý p h ô i h ợ p t r ẽ n l d ễ d n g p d ụ n g với p h ỏ n g t h í n g h i ệ m h o s i n h t h ô n g

t h n g h i ệ n n a y Q u i t r ì n h c h o p h é p t h u đ ợ c k h o ả n g m g K I t g a m n g u y ê n l i ệ u b a n đ ầ u C h ế p h ẩ m c ó đ ộ t i n h k h i ế t c a o , h o n t o n p h ù h ợ p v i m ụ c đ í c h s ù d ụ n g n h m ộ t p r o t e i n c h u ẩ n c h o v i ệ c đ n h g i k h ô i l ợ n g p h â n t b ă n g s ă c k ý h a y đ i ệ n d i H n t h e n a , v i h o t đ ộ r i ê n g 1 I U / m g p r o t e i n ( b ả n g 1) v d ự a t r ê n t ỷ l ệ ứ c c h ế l m o l K I : l m o l t r y p s i n cho t h ấ y , K I t h u đ ợ c v ẫ n g i ữ n g u y ê n h o t đ ộ ứ c c h ê e n z y m đ í c h

(122)

Phan 1’u.in N'uhi.1, Đ.IIIU Qu.um I hill"

Sỏ phán cloạn

H ìn h 1: Sắc k ý qua cột D E -5 c e llu lo s e (lịc h c h iế t h t đậu tư o n p co a c h ìt ức chẽ try p s in C ộ t c ó k í c h t h c l , ( x c m (lược c n b ằ n g v i đ ệ m A T ỏ c f l ộ n i a e l i i H 2.' m ! / g i , t h u p h â n đ o n , m ỉ

—♦— P m tein

S ỏ p h â n d o a n

H ì n h 2: sắ c k y q u a cột S e p h a đ e x CilOO p h â n đoạn T I h t đ ậ u tương

C ộ t c ó k í c h t h c X c m đ ợ c c â n b ằ n g v i đ ệ m A T ó c đ ộ r ứ a c l i i ẽ t 21! t h u p h ả n đ o n , m l

T a p c h í K h o a h o t Đ I I Q G I Ỉ N K i m ' Á C'V / A.V W J W

(123)

Tinh clijVl úc clìõ liy p s in 23

B n g 1: T ó m tá t q u i t r ì n h t in h c h ấ t ức ch ế tr y p s in 20 k D a từ h t dậu tương

STT B ớc t in h s a ch

K ẽ t q u t ìn h P r o te in

(m g)

T I A (đơ n v ị)

H o t độ r iê n g (đơn v ị/ n i“ p ro te in )

Hệ sô t in h sach (lầ n ) L o i m ỡ b ằ n g e te e t.y lic

c h iế t b n g đ ệ m A

1.125 33 ,2 ,0 1,00

2

Sắc k ý q u a c ộ t D E -5

Đ ỉn h th ứ n h ấ t 38,4 12,23 0,3 18 10,2

3 Sắc k ý q u a cộ t S e p h a d e x G-

100 đ in h T I A c ủ a c ô t D E -5 23,1 9,13 0,3 95 12,6

4 Sác k ý q u a cột T r y p s in - S e p h a ro se B

6,4 7,50 1,170 37,2

2

‘,rt ■ "tW- *emữ i 0

<S ĩ3 l / # w ì s ì m stím - ị 14

H ì n h 3: Đ iệ n d i gel p o ly a c ry la m id 12,5% có SDS chẽ p h ẩ m ch a t 1 từ ilẠu tương 1: D ịc h c h iế t h t đ ậ u tư n g , 2: Đ ỉn h T IA th u từ cột D E -52 4: đ in h T IA th u từ cột S ephadex G-IOÒ :.C h ế p h ẩ m T I th u từ cột sác k ý lực T ry p s in -S e p h a ro s e '113, Các p ro te in c h u u n bao gồm : P h o s p h o ry la s e B, a lb u m in h u y ế t th a n h bò o v a lb u m in , c a c b ó n ic a n h y đ rn s e , c h ấ t ức c h ế tr ypsi n (K I) đậu tư n g la c ta lb u m in

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1 F e d u r k i n a N V a n d M o s o l o v V V , P u r i f i c a t i o n o f 50V b e a n J r y p s i n i n h i b i t o r b y i m m u n o a b s o r p t i o n , A p p l i e d D io c h e m a n d M i c r o b i o l , ( ) - 7

2 K u n i t z M , C r y s t a l l i n e s o y b e a n t r y p s i n i n h i b i t o r I I G e n e r a l p ro p e rt.e s , J G en P h y s w l.,

3 ( ) , -

Tup f i l l K l im i h o c D I I Q G I I N K I I T N A C N T XX Si) 0 4

(124)

24 Phan uàn Nuhĩ;i D.inu Qu.111'^ ỉ lưni:

3 L n e m m li U K , C le a v a g e o f s t r u c t u r a l p r o te in s d u r in g th e a s s e m b ly o f th e h e a d o f b a c t e r i o p h a g e T , N a t u r e , 2 ( ) , - 5

4 L a s k o w s k i M J r a n d K a t o I , P r o t e i n a s e i n h i b i t o r s o f p r o t e i n a s e s , A n n u R ev B io c h e m

4 ( ) , -

5 L o w r y O H , R o u se n b ro u g h N J , F a rr A L , R a n d a ll R.J., P ro te in m ea sure m ent w ith the F o lin ph en ol re a g e n t, J B io l C h e m , 193(1951), 265-275

6 Park D.S., G m h a m M Y , G h a m T L , Id e n tific a tio n o f soybean e lic ita tio n com petency factor, CF-1, as th e soyb ea n K u n it z t r y p s in in h ib ito r P h y s io l M o l P la n t P a t h o l59(2001), 265-273

7 P h a n T N a n d P h a m T C , T r y p s i n i n h i b i t o r s i n d e v e l o p i n g s e e d s o f M o m o r d ic a c h a r a n lic i

L., P ro c N a t l C e n t e r S c i R e s V ie t n a m , ( 9 ) , -

VNU J O U R N A L O F S C I E N C E , Na t Sci & Te c h T.xx N „ , 0 ■

P U R I F I C A T I O N O F T R Y P S I N I N H I B I T O R ( T I ) F R O M S O Y B E A N S ( G L Y C I N E M A X L )

P h a n T u a n N g h ia a n d D a n g Q u a n g H u n g

D e p a r t m e n t o f B i o l o g y , C o lle g e o f S c ie n c e , V N U

A protocol fo r p u r if ic a t io n o f th e s o v b e a n t r y p s in in h ib it o r (SBTI) o r Kunitz in h ib it o r (KI) h a s b e e n r e p o r t e d T h e g r o u n d p o w d e r w a s e x t r a c t e d w i t h e t h y l i c e t h e r to r e m o v e fat, then re s u s p e n d e d a n d m a g n e tic a lly s t ir r e d in m M T r is - H C l b u ffe r , p H 7.5 c o n ta in in g 50 mM KC1, fcllovved bv centrifugation to collect the clear supernantant fluid The extract then u n d e rw e n t s te p s o f p u r if ic a t io n : ii) a n io n e x c h a n g e c o lu m n c h r o m a to g p h y on D E -5 cellulose, ii) gel f i lt a t io n on S e p h a d e x G lO O a n d ii i ) a f f in it y c h r o m a to g p h y on T r y p s in - Sepharose B T h e o b ta in e d T I p r e p a r a t io n c o n ta in e d o n ly a single protein o f a m o le c u la r weight o f 20 k D a as s h o w n a t th e s a m e p o s itio n o f the s ta n d a r d K I p re s e n t in th e m olecular w e ig h t m a r k e r s on S D S -P A G E T h e p ro to c o l a llo w s to o b ta in 6.4 m g K I fro m 20 g of soybean g ro u n d p o w d e r a n d th e p u r if ic a t io n fa c to r o f th e K I a f t e r th e ste p s in c re a s e d 37 fold

(125)

N HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỶ ÌTIUẬT VIỆT NAIV

H ộ i t h â o q u ố c t ế

B i o l o g y - B i o l ô g i e

n t e r n a t ỉ o n a l w o r k s h o p o n b i o l o g y 0 1

Hanoi-Vietnarn 2-5 Iháng 7-2001

2-5 july 2001

/ \

T Ạ P

(126)

i n t e r M i l l i o n I l t t u t I v M i u Ị i o i l i i n u u > ,v ,1 I I )

— * M / I

Ml J ( I , l i e

TT T Ê N T Á C 'G IA

I T i.ill T h ị N gọc A n

rỏ K im A n il

3 Đ ặng H ổniỉ Á n h , G O T O N A M

N g u y ễ n L ie u Ba, [ c V il li N liu u iiy

4 N g u y ễ n Q u o c K h a n g Vi't

N g u y ẻ n T h ị D

5 Nguyen A n h , T rịn h T h ị K im Thoa

Đ ỗ I lữu À i, T lu iỳ , T D Q uý, N guyền !iiu Đ òng

N guyỗn L icu [ỉa, Lé Ván N lurong, N guyen T h ị Dự

N guyễn Quốc B ìn li, D o m in u |iic M id la n d

iO

N g iiyẽ n V iệ i Cường, Phan 'I 'llị Khánh Hoa', Lẽ Thanh B ìnli Phạm T h ị T iâ n C lùui, Phan T hị Hà, M a i N gọc Toàn, T rịn h liổ D g T liiii, N g tiy c iì Q uỳnh U yeu, Hoìm g Thu là, T i ;in Ọinm u T iìii, H o iin g T h ị V iệ |,'lV ;in Đ ình Phá,

P h i u n A n il X u T m , L n g T h a n h C ù

I Í-.N K A I I ( I I u i t ) | l l l l ẹ u

N j i l u e n IM H il.lL 111 c I n I i l i i c m i l i i L C.K 1)0.1 (.li.It I r i r S.II I k n I i i ụ i M l I I I I l i c u N i n h l y , s i n h l i u i L i i a

I l í i l m v i i I m l i i l u ) c n l i i l I l l i c i t I i h i i u V i ộ i N I I I I

( ' I I I I C I I Ị i l i i K m y I >11.11> 1)1111 Ih i.i i I i n l i i iIi.i i i i x i r l y c I L h o p ( I l l l I i l l u I l i 111 >11JJ I i l k i c l l i i l

N g l l i c n (.1111 v a i I I I ) 1.11,1 A t ( l i k U l ) l i e d c l i y d i o

• ị i c i M N C A l ) l l / _ \ n c l y l L I M | | ) i l l I i l i s u ; c 11 i

I l l ' l l ; ; \ ICI l i i n y Im p .IXit i x c lii, (lo

■S.a I li.u DID) CCS Ldij\isi,ic lumg Ijd.i limli leu I I m n i l , I I I V.I m i l l v k li h o l e r , c t I C I I1 I Ư

( Ii lIi I a u > i L I ) l i I' I C V I S l i , |)||,11I I a I > 1,11 I l a 1H >

N g l n c n LỨI I l i d l l [ m i l CM/ ) Ill l i u y c l i l l , m i l I11ỘI

s o g i o i i j ; l i e 1.11 I-, v Ml s i u l i M i l c u t g i u n g d o

n ô i , 11UI 1.11 m i ỏ i () V i c l N I I I I

11|)|)| o \ m g m ì ị i u i k l 1|II.|| I I ) k L'

N g l i i c n m i l i | H, i 11 l u l l I Cl I m e n l o n g ||Ợ|> piok',1/,1 kIc111 I'll,: t i l l i n g li Hicvi:, ỈÌ, plifm lập

lạ i 11.1 N ộ i

I OS | > l l i l i e s II , I I I U C I1I I | UCS I é s i - í L i i i l u s A u x

m s c i k s I k i b i v o i L's 1 1 u 1 s i I > I c s

r n g C| II a 11 g iữ I |j| I \ :> I III I l o n g h ụ p mòi II L'liu I I I I l ( ) ( ( h I I I S l t l ( I I S M l b s p 1(11 l l \ I

' l a c t i l i n g I i i r s a i l l ụ i I I l l c u ; i L ' l i i p l i A m

M o m o s c i l u l i n I i d i l i r li i t g ; i c ( i i i t i i i u i i i l i r a

I H I h im l i i i i i ‘i n i.\)

li.mg 10 17 26 31 36 39 -45 52 57

11 Piiiin Văn C !ii

12 N guyen T h ị Plurong C h i, L ý K im

B n g , T i n g ' I ' l l I C h í n h , L c C i ia

H y, Phạm Thanh Hà, I lổ K im A n il, Phan T u yê ì M in h , Lé T h m ili X tiAn, N guyẻn T h ị Q u ỳn h M ill 13 Tạ K im Chỉnh, I T h ị Q uyên,

Hoa T h ị M in lt Tú

N j j h i c n cYru 1,10 i 1111 i n 11H )i I >x 111 I;í i l i ) l i ự| )

Sứ ilung cỏiii; MiiliO i sịnli HiMiu S.III \H.ii phan

h ó n l i ủ u c v i M l l l l

Lira chọn m õi iMíịng nli.in nuói V.'| chẽ

ịili.in i tiiệ l m ối Iứ IIIC I.IIlii/iu m am.sopliitc

77

I Il

(127)

I n t e r n a t i o n a l W o r k s h o p on iỉiology H a n o i - V i e t n a m 2-5 J u l y 2001

14 V fl I ' l l ị C h i, M ill Phú Q u ý, Ph;mi T liị Lai

1 Đ ặng T il Ị C hin

16 CUL.1VI-; J I ’l ■(;(_; 17 T iiiili D ill 11 D ill

Dồ Q uỳnh I Ion,

N g u y e n T h ị M i n l i N g u v Ọ i '

18 I.Ô I hi T iiỳ Dương

L ý T h ị B í c h T l i u ý ,

N utiycn ’I’l l I N gọc Dao

19 T r i n h N ị i o c D i c u , N g u y e n

Nguyen l! y , l.e llu y Iliim , lln 'in j:

T l m y D u t i n p , D o N ; m g V i n h

20 Ngnyỏn I lu ll Dó ii ịị, D in li Xu:ln IJ n li, N gô XtiAn N g liic n , l.c I long V in h , N ịiu y õ ii I hi Son, I h ilii Dire N Ilii, N guvỏti I hi H it'll l l i ii v 21 Lố Tiến D ũng, N guyen K im V ũ

V fi Vãn Vu

22 I.c T ien D ung, I ĩ;m D inh I ('1 (

23 Nguyen I.Mil I lin in g I-C Vãn N l n r i m , I I c i ì m p T ) i i i ! i I ln.'i 21 I In Phú Mil Iln.-mp n 'm ll Jln;i

N jiu ycn I hi I lie'll V fi I hi l.v 25 N jiu y c n M ill M''| N ('ji\c n Nl'ih

'Ọ u y íii v n 'I 111 M in i) Due

26 N |:uycn Thu I I I N ụ ii\r n IN I lien Iiu m iiị; I hi lli ' i N ẶI11\ C M M n n li D.-Il, T n ro n j: I lin in g I Mil I’ Ik iii) A n il T il An

27 N m iv ẽ ii 'I h;! 1111 I l;u ip , I ’llillli I I'll i iiu ý

28 N y iiy fn i lii I lie'll l M l c m h M :ii

Lf I lo.'i

29 Vn 'I'llv e il l!n ;in g , N jin y i’ M I III

I Hull, N r jiy c n M :m li Son Ih iM ili Y e n N j i l i i ' i N u n y c n I h i N j : ; i

I'lj;

NgltiOn eirii nlifln n iiỏ i sflu due thrill ngô 82

O s tiiiiii! nubinnlis llu b ii (l.cp P v iiilid iic ) bang I In ire fill nliAn l:io

N jiliic n a m (lặt- (ticin nông si nil liọc cùn 86 su piotip C'à chim tmng vụ dỏng xuữn

xu;ln hè kii Hình ỊI ill

Public :IL'CC|1|;||R'C ol crop biotechnology 91

N u liic n CƯII lie Ì/.07YI11 tĩslcr;i7a lic n quan đến 95

l í n h k 11: í u JZ 111 HOC l i i r Situ hữu c sílti l

{ / ' l i i l c l h i \ x l o s l c l h i ) '

N jjh icn c tíu plurtniịi pliiíp híc h chiếl cố ctịiìli 100

p c n i c i l i n A c y h i s c

N Lĩ 11 i c r I c ứ u n h l iir ứ n g c u a lir IIƯỜIIC - t l u h c 105

elk'll m ini cfty, 1 f( Vi Ixin Iiliiím lù lên liiỌu < ] 1

nuôi cAv h;io pliíín mỏi số giống ngỏ hệ l l i õ í i e IIIIÕ Ì i l l v i t r o vã ú n g c lu n g l i o i l g sàn M1.1I 11 ()nIZ im hiộp

Kíl c 111: i Iif:lii0n níu cịng MiỉliỌ nuiVi liổng nítni I 13

;ìn I 1A1 1 (lược liệu 1ớII bã mí;i

MỎI so vOii lõ ;'| nil lnrớiig liên c 1 ;í trìn li b;io 120

í MU c;i i i m i iIi XÌI hích

Rc m iIk o i l ( i n m i l i , ^ ■ iC’ I<I ,-111(1 ^ r c c l ( | i i ; i ! i l y o f 125

M M ii r I'CIUIUI M ilitant V ;u ic l i c s in c c n l r n l

\ i c 111; 11 n

N l i i r u p I ' i O n ( t i ' i i l u m p < | i i ; i l i i n l i M h i m í a l l u i n l i

l'h;ln hi'II limi c <*

Null Imứii)! I'M,-I nnnj! n;Vm men gico c.Oy clcn I 39 ( ;ic <!;k lin li kv 11HInt ci'iii 1 : 11 1 men bill

I’lifiu l.ip tin on c Ill'll t Imnc A z/tin h iificr cho 144

s ; u i \ u; I I I ' l i i i n h u l l v i s i n h V Í I I

v - i i I i i i ( I II! ( ’ XV t i c M i f i r 11 m e n b i n n ổ M g d ô c a o

N u h ic ri t iru Iif m n Ciio c!i.‘n l i í n p n r ợ u v ; m g n h o 158

\ I(■! 11;111

N ulm 'n tin t 1 ill 11 M:i> m im cù;i llió c P4 dể 160

inn! (Iitnj.! t'In ’ ^ ' :l

ỊI S Í: ( ) l: A N I I I I - R a n ll>RP IN RICE 167 1M I’ R ( ) \ 'í: M I :.N I

(128)

T H U N H Ậ N VẢ T I N H S Ạ C H P R O T E A Z A K I Ể M TÙ D Ị C H N U Ô I C Ấ Y n Ì Ì R E V Ì S n , P H Ả N L Ậ P T ẠI HÀ NỘI

Nc i IJV I ;N 1111! HA t I■; VAN NIIU5NCI - D IIIIK Hù nội

NCiUYÍ-.N Ụl ](')(■ K IIA N C - O IIK II I N - D /lọ c 11,1 nội N< i n ' ) I' N I 111 ) 1 - I I i ' / I ( i h ịIi ì c/i i l i ự i I ' h t i n i

I Đ Ặ T V Ấ N Đ f;

_ - H í ỉ u ll01 p r < i l c ; i / ; i k i õ m c ó II M i n n i.'nc VI M i l l , vfH p h o M e n I r e n th ị I nr,'r i m thô' u i i

lhưì/11 ilựợc sán xiúit lù cliVuty HaciUm |4| 1’m lc;./;, kiẽm ilưực ứnu dụn- n W i a i done cflnp HỊihiỌp s:in x u íìl chín líiy rưa VÌI có n e n g h iệ p Ih u ộ c li;, T h u nhím p m lc a /'i k iị m d ạng tin h

sạch |AÌ pliứ c l p VÌI hộ sn Ihu n h ậ n c h i i l ; i l k h n iin u «,K r %

nài háo nTiy Irình háy kẽl llui nliTin kiêm lư dịch ni cấy lì hii’ii.s D, pliíìn

lộp lí.ii I III Mội

ii.VẬT l.ư.u VÀ IMIƯUNi; l’ IIÁI> M illlK N c ưu 2.1.Ngiiyún liỌn

D ịd i ni c;'iv !ì hi('vi\ /i, phím I(||) l;ii IIÌI nơi

C í i c Í ! < i ; i í I M i d u n i ’ I n m i l: m ’ h k ' n M i l l | | ; ' | \ ( l é n I f <l ; _ i n u i n i l k l i i o i ( l i m u ' h o I ' l i l i n l i c l i s ; i n

xuíil t i Ụ ú v , I i ệ | ) , L i O i i X ú L i i , 11II II I: ( h i n t ’

2 P i n n i n g p l u í p I i j j l i i t i i C l i n

X ;ic c! ị 1 h I),'nil 1! I c <■()*_' I 'l ii ic i n lu ll i lk 'll I n\\ I \ vứi 1 1 >10111 liOu cl 11 Mil I ;i Iilb u m in L'l’ui

luiyil lliiinh hò I} Ị.

X c i t i i i h I n t i l l ( l ò e n / i m I h e n | ) l u i ( f n r p h ; í I' A 11 S' 'II c ; i i I t e n 17

O iỌ n c I i 11VII r c l |)I 'I \ ;k I ) III m i I I I k ' o I ' l u r i I I I ! ' p h ;i I' ( II.I I IK-111 111 I i 12 Ị.

i n K f : ! Q U A V Ả I H Á O I C Ậ N

3.1 ! ;ic li c i r / i m l i r (lie 'll m in i e fi) n l ir e \ is l!|

-SiHi k ill k c l lin k It'll m e n , <10 h II 1'1 1/ i m 11 1'V 111! '- I ll him hint.’ 10 Hào vi s in li vfil v;i lo i

IV) c ặ n l l i r t t' t'l;! ( l i c l i c ; m h 11 III i l l u , SMI I (111 d i i o i n i l \ ;'| ( J I KÍ 11 i l l 11 n i l ) l;i I11ỘI u i i l i q u a i l

II-ỌI1Í1 I i l i i ì ì v ;'i k l i ( ' ) k i l i m I i l i n ! I n Hit; k > l l i i i - i l s ; i n \ 11:11 t h e I ' l l , n i l c n / i m N l i f m u p l i i r t T M i i p l u ì p l ọ c khíÍL- n i l n u d í i (J in fc I i i ' l l h i m h : l( >c k 111 >||(J ( I ’> I 11C I i l l lỌi I) ;i p M l I I I l ọ c h III c h i l l i k h o n e Vi I lụ c Is 01 h ợ p

sử clụiiỊi c c c h i It I í loe K c q iiii I Im II*J liiỌ m M<i I í )Oml (Ill'll mu 'i c íi y thó h iệ n l u n IU biint: I

I ! : Í I ) ” I

K l i í i i i s: li f l i c | ) liir u ii» | ) li;i| ) In c h (.ÍIII ;i \ ; ic 10 lú it (10 M ill ( l i d i c n / i m

H lirơiiị: p h ;í|i lọ c ( ' l i i l 111 < || V'

( !.■ )

1 h i' - i L'illll (ll)

A|> MKll !;il)

The líc h s; u loe ( m l )

(129)

Lọc Ill'll chím khonu 0.(1 Lọc hú! chân khóim

có bổ simu tliiìlo m il

1.0

Lọc lt chím kliị im có lui sunii Ihan lunil lính

(1.5

1.0

11 Ip

I I >).)

-O.'J.-i

(I :> /

KO '/s

/5

T l i í H ị i l i i Ọ n i c h o I h i i y , k h i l ọ c k l u i i i l : I ' h v i ' i i h k v h ,1|> M I, || I 111 l i n ' d L | , m j ; M (-54 „ j t' , j

Plurơnii pháp n y k h o n p kinh chái lư ự i.Ị! i l ị d i K> k h u m : cl.im h.U) , , V m iiJ ,, t; Km oc

c h a n k h Ô M t i d ã I Ú I I i j i i i i i 111,'ri u i i l ) l ọ c M i - n i : v ò n I ; : i n l i , , M i l l , : J , , I I I I ụ - d i u o m i i I n ậ c H u m

hoại lín h l m c h o ilịc li lọc Iio iil; ìiưm nhiíMi; ih.io I.u |>lnu |,||) in.i k li.1 11.11111 lục 1,11 khũiiỊi lâm ;

N h vẠ y, y ứ i dịch lên m e n cún LÌ1UIIU li / , r m /; |.h ,i|) Ju.K ,lc M U I I.M u c In ii d ú m k ù o ù ụ

K í l q u ả n í i y c m i ị i l i í i i ị i l ự n h u n u h i O n L I Ì I I l i u I ' l l I l l , I I I U \ ; i m u : : M í | ( ) |

C o l l l l l ^ u i l I 1IL.li U)I 1 l l IỌt l k h a I l i1 1 ] k c l 1 1 L’ 1 / 1 1 1 Ị i ; i1 1 ị; t , 1V I ) l i I o i \ ’I ) o / V li Cil ù l i u I )y 1 1 ó i lu f u c T i o i ì ^ ì t h i i i ị i h i Ị i n l ì í i y , 0 1 / 11 1 i l t u í c k c l I i i i i o i i l i k M i h ) -Ị c - | ( ) ( n h o CÍIC l ú c I i l i í i n liV C u C I ị , N a : S ( ) , , 1.1 UM u t i l t h ( N 1 ị ) j S ( ) ị l i u I 1)0.1 I I K ' I I I U | | d i l l li >1 \ 1 ; i \ c u III \ i l l I l i n i n g HÚI l ị ; t l õ k l u i c

Iihiiu C-íic k ỏ l I i k i l l m l i i i i i u c i K ' h I ) IIIIII 1(1.(11111 \ u i i l ; / ị i i i i i h u m : 1."' ị i l i u i i I l '1 1) h i i i i 1,111 VÍU) I r u i i ị !

li II11 ịi ih c ll đỌm |) lii) l|) lia l I > I I ,7 Xiíc 11 i I ill 111 > 11 I li I 1 / i 1 1 1II 1) N 1 111 \ I li ( l u ll CII / i 1 I rước

kíl lua Kốl Ihử im hiệm chi íliíiii il.iy (H;in;: ?).

T ú c n i l A l l k ố l l ú a ) ị d i c u / i m ( m l ) 11 ‘ I I I !: l ; 'k 111),ill k c l l l l l

N i l ,I I I \ c l ■

— ’ V I l o i d ô % s o V i i i h a i l ( l a u Q i C K N ) - W V l O - J l l i : K l i i ’i i n : 1(1.1

N i l , SO., K O -X ^ - l I:; K Ih h i:: l i i i

-( N I U ^ S O , m 2i)l KlI I l i a ,

M c l a n n i -l( I m l - K( I m l K c l 1(1.1 , E l a n o í % - l O n i l - S O i n l K c l l u i ,

A x c l o n - K l m l - S O m l K 01 I l i a ,

Số liêu phân lích cho lliiíy , (N i I , ) S ( m c l i m o l , ciaiiol ;iwh>M ilùii LÓ kha IKII1U làm kẽi

(ủa c n /im (V nhiO l i!ó i()"C K h i sử ilim u lác Iih ìn kịi 1 : l;i L-Iiinol V,| a \ c ii) ii, lu iạ l (li) CIKI chỏ

phíỉm khổng nhu Ihe vào 11 ố 11J-Í iló chill kcl I11.1, Iilníni: ho;iI ilọ UM cl)L' |)h;mi l.mj: leu ciinj: VIri lã nu H ỏng đ ô cúa m c lu n o l, dặc h iộ i d ú i v i ( N i l , ) , s o , I l i c i i s iiiii I h u hoi c n /im k h i kèi lua a x e io n (N I ! j) , S ( ) , can han so VI Vi k ò l lua han li cU uiol v;i in c la im l M ill khúc, kèl lua

nhím clươc khi đùim (N I lj).S ( )j màu S.ÌIII, ilm li Iiluf kco, cun IXCIOII cho kòi lua sánu màu hơn,

bứt ilí n li h n K õ t I|iiá n y Uíưnu lư n h n u h k'N : 1 1 I II.I K i',1) I I

I-T r ủ n c s k h o s ; í l ị i i i í c L ' f m u n l i t í ị i l i ó I ) K ' I I l i C' 11 I Ỉ I Ị 11 II I M i l ! \ I M l ) x c l h u l l ( l ọ c - h i k h i |)h ii i l i í p x ứ c n i l I s ; i n X II i l l 11 c 111 i i n õ c ò m ; I i i i h iC‘ | ), V ' I ll ' ll II- I'M t i l 011 ( N 1 ,) S( ), l a m l a c I i l l Il l k c l I l i a

và licp lục ngliicn cứu illju kiộn lliicli hii|) du> ilui nil.Ill | ) I k i c m IƯ ills'll IIIIOI Lily chuiii! B

b r e v is Dị.

Q t lii t r ì n h kOl Ilia c n / i i n c h i l l iin h lufiVnu CU.1 nliiC'ti ) L i i lo V e i l In C|ii;in IIỤ IIIỊ 1Í11I1 q u y e i din h l l i c u lỊU ii I | i i l i ì n l i l ý lộ tiiiìa c lịc h C II / Ì I U v.'ri ch,II JM) kOi Iii-I IX ' x.ic ( l ịn h ;inli l u l l i n g m ; i

l ợ n ị ỉ c h A ’l J i i i y k ố l I ú a c h ú 11^ l ó i b o M I I I L ( N i l ) s o , » t l n i ; : l i n h I Ĩ V Ì U I I D D m l ( l ị c h C I / I I 1 c h o

ctại |(íi n rtng d o I i u h i ẽ u c ứ u c ò n c c t h ò m : m‘> k h ; i kliÕML: ilo i I I0.1I i l ộ c u / u n c u a k c l lu a (h e ll lrơng ilir ợ c x ííc d in h h ằ itii p liư n u p lu íị) ilà m õ |-Õi h ic ti tlió n Ih d ) '■’< su v u i hoại ilộ han Jáu

K íl qua 1I1Ơ liDHị; h.inu V

(130)

H u ll” 3

Ảnh litriing cún nonj* (lộ <N13j),S()j (ten klui lũmn lãi liin proícii/u kiềm lù chilli" B

1)1 L\ is IĩI

% I Ỏ I I U ( lộ h ã o l u ù i l o ; i l i l õ C H / i m CÒII l i l i o n e l o i i l t i n c n / i i n I m n u k ố l ( N I l j ) : S ( ) ị i l ị c h [ ' / " ) lủ ii Q V Í )

2 ,

-3 -3 , 5

4 M / i

5 12 x \

SS 1 lJ õ „ S

6 % ,

Sô l i Ọ u h i i n u li 'O n L ' l i o l l u i y , I1Ỏ II) : ( l ò ( N I I j h S O j s o v i h ã o h ò a v ẫ n l l u i i l c k c l l ú a k h ô i i ị i c ó h o i t í n h e n / i m Đ i c u < l ó c l m m : l i ) ờ n m : c l ỏ n ; ' i v c h i p i o i c i n l;i|> k C l l u a T i i n c

dẩn n r t n u d ỏ ( N I I | ) - S ( ) j I h ì p i o l c i n - c n / i m k ẽ l i’i ; I VÌI t f ; 11 I ('ri l ó i (1.1 ( ' X O V Í ) | ( n ị n u d ộ f i í l % s o v i h ìo l i ù i i N h v ậ y , đ ỏ i v i ( l ị c h m i ó i c ; i y c I I :I c h u m ; l ì l i i v v i s / , 111 ì I i n n i : (.lộ l l i í c l i h ợ p clị k ỏ t H u i n i o l c i n - e n / i m IÍI 5 - f ) % ( N I l , ) , S ( ) , M I \ ' r i h ã o h ò ; i K O I I | u ; i n v c ũ n u i n u l ự c c k è l q u ; i l l i u .lược CÚM c c l ú c p i í i N í i k i i o , N : i k ; i ỵ ; i m ; i VỈI I I ;m;hI ;i | |

3.2 T in h cn/.im

P m lự M / u k i ế m l ( l ị c h m i n i c ; í y l ì h i c v i s / ỉ , c l u f c l i n h M i d i I i h i c u l ; i n c ; í c b c :

D ị c h c n / i m s;m k h i kOl lú a

h u m ( N 1, ) - S ( ) j h ã o h ò n v l o i m u ô i t l c < c I i O n 11; 11111 s ; i c k ý L Ị U i i C Ộ I S q i h : u l , ' \ C1 -7 S ( X H K I c m ) , c h i ố l l ú i 1>; 111L’ (IỌ'111 | ) l i ( ' l p h : \ l ( ' , M c ó p H K ; IUC ( l ộ ( ' m I / l i Ì ( ' í I h u e ; k p l i A n

đ n ; i n s ; i c k ý s ; iII m ỗ i ÒI1LL 111I K O I c h i I ;i 1< Siìc k ý i l o h m h I

H ìn h 1: Sĩic k ý đổ prolcu/.u ( ịiiii (-1*1 S cpluulcx ( ỉ-75 (2,5 X

lUOcm)

I i11 - I II/MP1

r I I I I M I n i I VI n > • ( N i l ) - s c ) , h ã o h ò ; i v a n c ò n l f m n l i i C u U ip S;ic k ý d c h o l l i í i y : d ị c h s ; u i k h i k è l l u ; i l u n ụ : ( I M 1,1-.' h

(131)

I

, • m ,d n n,Am tlil,h llu q iu n p i,, u 2;s<» n in , iH,nu Jo dinlì ,hư nlu.i p ro iũ n có hàm

! " ’ i ’ i " l h u h ; u , , r | , | M " 1) i L ' " ‘ l i - i i i i n r b V , I i f z ,

u ‘ lh k l, a v:i l ỏ m ■liàn li h ' i ' l m h

phụ Đ i n h Ih ứ na m phan b ú r ộ n ị i lừ |,h.m d o.u i SII l k M |)hilll l U l l l / ( , ih ^

lượny p m lc iii cao han cá Như váy Ilũm li pl.au ị„o k -i,i ul.i.u ( lịd i duel Jm l, Imanu nuc>i cay ù brcvis Dị phức lạp.

- Can IIỎII sác ký ill) lọc pel Sv |)li;uL \ c i /5, ilii.il n i liu.il (1,111- U i/im 11,1111 ứ tluan eiửa p h íi n c l o ; i i i l ( l ò n c h o l i o l J ộ c u / i m I , i o I i l i i l ( I ) Ị S II I i / m | ) :

V ì c h ố p h a m c ò n l ậ n n h i c u l p d i ; i l n ó n , I n h ; : I m i h u I h c i , V h i u ; , n h i M i : c l o i l , n ã y

(lcm c ỏ tl;)c r ò i c l u t s a c k ý l i ò p l ụ c CỊII.I ( M - X k 'i i l u l i I/.I ( \ /V m ì I í d i I III k i i i e "til ;u lic iii ()-() M

NaCI Ironu dịm |)h.)iphiii 0.05M có |)|| (,.(> |,v (lo Juml/jM.i Jua l a m 5 ml/ouu'moi pliaa Joan

K c l l ị i i i I l i e Ii i c i i I | u ; i MIC k ý i l l ) l i i i i l i 2.

I ’ l u i i l i m n

—Ci— I ' j o li 111 —4

B b r e v is B ị t h ỏ h i ệ n I I V , ! m b u , ụ

I I m i l 2: s,í, kV (ItI t/iiti t 'ót

( \ I \1I I I I I I , I I I Ị \ i ' I I I ) I I I ' I - í ý i l l ) c l u ) I h a y | > i u U \ i / i i l i i i i t I | J ) 1,1 |( ( l i n h I II n L ’ i u i l l 11 l u i 11i l l ,Ui i l l 1,111 14 i l c i i

\ ì ì \ *>1 m u i ) ' l i u I I I U O I I í c l i n i l

\ 111 k i l l 1,1,11- , M - 11,25 IVI N a C ' l M i l l \ I ) I i d i i ^ i l i ò u k i ệ n t h í 1 : ỉ I u 1 n a y , i l j i i l c n / i m M i l l k i l l i l l o i l ( M \ c i i l u L i ) / a CÓ d o h u l l k l u c l k l i i ' t a o ( ( , u / m l ) K c i I I I I L'.ic l i u ' i i c i111) s a c l i | )I< > I L', I / I I I I L i l i i l ) l i c I > n I Li n u ô i L ' i y

H a i l "

M ứ c đ ọ h i l l ) s u c h v i l Ì I Ì Ị I I M I Ú I M i l l h o i d i e p l u m | )I k i c m 111 l ỉ b r e v i s H | ( I t l c ; i c l l l l l l L ' l i i i l ) t h e

C;íc hu\Vc l i n n s a c li I ’ l u l c i n o i l 11 ( m u )

1 li >.ll l l õ ỊÌI l l k M / i l :\ l i r e d o Ml', h ( l ã n )

1 l i ộ l l Mi l'll l l l l l

h o i (Vi )

C h i l l it: (11) K i i ' n i ’ (I • /n i'.'I ’ i

D ị c h I h ó • r n r K ) 100

( N i l , ) : S ( ) , % h lo h ò a

2 , ■107(1, H j , S l ' , |

So|)Ii;kIc x C l-7 SC),72 1soo ' 11,7-1(1 ,<) 42,5

C ' M - X o n l u l o / , If) I S 73 il l) 0.^0 K,7 3S.2

Các dẩn lieu hiiim d ll) lli.iy, kiòii) Iiiv lu im : 11 hw\ i \ li.K <> I lie Iinli M i c h banji p h n u p h p ( l n u i ; i n ( Ị I I I r ; i c h ó v c h i c l m l , k i ' I I l i a I i l i i * ( N i l , I s o f i l l ' / k i l l I I I ) ,I - MIC k ý l ọ c

Ỉ&I qua CÔI Scphiiilcx G-75 In io d o i I'lilion c I>0 I'll.Ill) ihu iliu V CO ill) luitil t l ộ i i u i iC'nu 1;111 iJ H,7

(132)

!i,

KẾT LUẬN

C ó Ihỏ’ k h íii l l ú c 1/ i m lừ d ịc h n u ô i c íiy lì h r c \ i\ /?, lum ị: p lm n i: pháp lọc ho;ìc (N IIj);S ()4 Sử ilụnu phoi Imp hiỌn pháp l.im ilii lliu liược chò pliãm pm lca/a kicm với hoại (lò l ic n j: lim e x,7 , hiu, hiỌu s u l k l in i lh;ic lii IX ' - í

SUMMARY

OBTAINING AND PURIFICATION ALKALINE PROỸEASE

FROM THE CULTURE OF A B.BREVIS B, ISOLATED IN HANOI

The enzyme may be obtained from the culture of a brevis B, by filtration or by using (NH4)2S04 The preparation alkaline protease with specific activity increased 8,7 limes, yield 38,2% by enzyme activity has been defined by aplication of combination of purifications methods

I \ \ I Il f I I I \ l \ ! K I I A O

1 Kc;iy I 111.11 (I, lic n iiiu l s W ild i, ItÌKk-chm -Il'uy 11u I Hincnu Volum e: X II; puue

21.1-249] 1970

2 [ I i c m m l i u K l l >7(l C l c t i v d Ị ỉ c <>l s !i l i t n i l , i l I>I t ’ h'1 IIS , l m I l l y m s c n i h l v (>l t h e h a u l o f h i i f l c i i / ì / ì l i i i ^ i ' 'I i N u l l i n ’ :

V I o w n o II Roscbi o n rh N J I MM A I K i I ’mrrin mniMiremenl ivitli llic folin plit’iiol reticent. lo m im l n il >1 ( ’Ill'll) Vol: I'M I ' > ^ 1 < > ^ -

4 M a ls lu ih ii ;i 11 K i f | V ! < H l i m u n l ) M I H i v h e m 24( I I I -1 H I MiYS

5 N a k i U ! M I c l ; i l ( I ‘ " M l A , r l M k i o h i o l l i i o l c d n n l : 3 -

(133)(134)

COM I Vi s

• p c i '

r i l N A K V S E S S I O N S

1 R c y o u i l p e r s p e c t i v e s o n l i o v l n u l u s l , y d c v c l „ p n , c n i | , H „ I 1M i l , : m i c l m ! : v

A l t i s l t n r H u 'k s

2 I : m e r g i n g f o o d p i o c e s s i n g t c c l i n d h u i c s o f ' p o t L - n t i i l n i k - i c s l !0 A S i ' A X m i , I : , c s JlllllC'. / / A / m

y h m c l i o n a l lo n l o f m l c c s u o A S ' A N : r 0 1 t a d i o m l c x p c i i c i i v c t ; ) - I ,n p M , , i u , i u n an

C lic r l- f lo Lee

J H n n M c h m u c s in l l i c A S U A N : C u n c m M l i u i i n n 0 11.11 lv n :: c s , , | ' p n

k ln t f I/till h h i\ Ic e i S io n ỵ

S K S S IO N 1: C K N K I K ( I ! N ( ) ( X ;y, G i M F O O D A N D r»l( )S \ ! i:t v

()r;il Papers:

V (ÌCI1C l i a i i s k ' i l l l o o d Í i s h c s : ii \v;*,y i o i w a r c l f o r f o o d l i m k - c l m n l o L ’ V

/o / i i d / i I l u j i S u l i i i n i d j i L e e k o / x S m u g , S l m i i i I i i u z d i i i l \ i / \ , i l i

() l : \ p r c s s i o n of UCI1C c o d i n g l o r a - a m y la s e i n h i b i t o r f r o m c o m m o n h c j n ( /V ;f /\(V)///S v u ly r.if.

IS.SL hưricìiK/ coil

ỉ h i i i Ị ' f i l l / / m / l i l t H iQ u i t e / ’l i o n i ị ' N a n y i 1(111 / / i l l

7 S l i m u h i l i o n OÍ p l i c u o l i c a n ( i o \ K Ì a n ! s II) s cci ls u c i m i i u i i o n h y C.IIb o l l ' , i l l I! c c l i c i l o i

i\'n n .1/liỉd i w it/d ll JJu r w i\ ( iỉiin / /(II I\'d(!i A n ^ r u c m ) ii/i Su/,III,!\\till /;/.'.(/ ) III';,111,1

s, C’h a i i ’.c lc i i / m i o n o f / ) m o c m p i o c l u c m u ycu sts ;i m l y c ii s i- h lx c lunL'i

I II /Vi•itvfit / li, inh. /Vi•UYCII ỈỈUOII1» GiaiiỊỊ D in h M 1lliiu^ I hit) //;// !ltn I hu mi; lull h u m / r a n A hull Due Trail To C han

I n Si I ICO SCI e c u i l l u l o i l o t u l a l l c r e c n s

( i n t e r ( I h 't a ( II I \

ID D c l c c l i o i i o l e i K l o p n l v L s i I i c l u c o i K i s c ycnvj s : i n n »11 u y u r i S|1' I U' -

N ' ^ n w n 1.(1 í/;/.' Ị ỉ di i W' lu' iils

Poster I \ i p c r s :

11 C r c a i i n i i S i i c c l h i r o m w o s C C I C V I S K ’ C s t r a i n Ỉ K i i b o i n m i l ) N A c l u s t e r i c k v N d l h u m c h r o m o s o m e X I I b y c h r o m o s o m e s p i i u i i m

H o lJJm H a } n.s/im ohn K u n ch o a n d S iifu s h i / /tir(i\liiiH (i

S E S S I O N N O V I - i F O O D m o n x i ! N ( ) I O G Y A N D B l o c I I K M IS K Y O r i! P a p e r s :

12 N o v e l c n z y m a l r : p r o c e s s e s f o r (lie p r o d u c t i o n o l the p ; c h i o ! i c kc'iosc I )- L ig ;t ! ;i s c

I ) i ' 'i n i l I r ! ! < 11 í I !( h l i n e ' l l /■(.'//>(.'/■ / \ I( I I^ ( I( IỈC H(1 K u jd W 'ii ( h r ĩ s H i u ì l c i t u c i K l d t i s /> ? \ t i / h c

13 ! r a n s i ; l y c o s y ! a l i o n ()l c la i d z m h y ỈỈICI n:o/<>x<i 111(11 IỈIIIKI m i l i o s y l tKK'.sk’ i ISC l ) a n Li J n i - l / c c Park J o n ^ - T n c Park Clicoii-ScoL I'urh (1/1(1 K u n n J 1'tỉiL

14 I s o l a t i o n a n d u l c n t i l l c a t i o n o f c x -g lu c o s id a s c i n h i b i t o r o l red o i i c n m I n d o n e s ia n i K K Ỉi ti o n a l I1M

N c u r o s p o t ' d sp l e r m c i i t e c i f o o d

L cn n tirilu s- lì s K a n io n o R T rm m u lc w i S iijm a / W iM ilini, /- S untn-a

15 T r i a c y l y l y c e i o l s o f p i l i n u t (C iuutr iu nt o v a tu m Him!.), cn comi: i <' « ™ /:/•< :'.•/••/ ) 11’ I t:icn e n z y m n t i c m o t l i l l c i i t i o n f o r S | i e c i a l l y I.Its line! o il s p i o J u c i K ' H

L t t i i i a J I ’ l u i n i m i l ! P i L’c ) \m k 'IS C O

16 C o l o r s t a b i l i t y o f n m n a l p i g m e n t f r o m S e c m y w o o d (( n c u i l p u i h i ui pỊhnt I u m )

D ưtlư R A d a w iy u li a n d H a lin ti In d i um

17 E x t r a c t i o n p u r i f i c a t i o n a n d c h a r a c t e r i z a t i o n o f P -gl ucu Mi I.i 's I > a n d n p p l v i n ụ th is cn > :y n ic in 11 ca t me III o f fi m l J u n e

N ỵ u ý a i T ill U ic n T u V ic! r im H o M ịi T I" Lc I lacy Trur. / ,

i ! I (! I

I I I

l(

I ’

i n

(, ’

i)X

7 [

7v

(135)

osier P a p e r s :

\ I l i a Is o l M i i i l l i i n l U M c l i n n o n c u i i w h i l e Ịl i 'i IS 111 I ' U I I I I.II II I I'UCIIOM o n CUI* n 1I o k * I I I ụ c Is

; \ [ Z I I W I I / / / / / / l i m S i c Ị t l u i n / ) / ( • / ( A.\

D u lu h N u r F a r i d a h F r a u s is k a R Z d h d ia i S i I f t m h a if i

^ Research o n th e n u t r it iv e q u a l i t y o f r i c e c o ’ l c c t i o n s 111 V i e t n a m

/.,• Dotin nil'll 1.1' H u h Lien Ny,u\\'H ll:ionK llmv l/otiny Thanh / / , ’

I)‘I Allan liu/lily Nytn‘t'11 Ahull ) I'll

' M m i

I I I '

I) l i m n y c n o i m c s It) m c l i l x i l i m i K s a h i c ; i k I 111 I IUL’ 11 III f o o d l u n i e c l m n l n t r '

1.1' O i i u i i Ị i l i n n I ' l l l \ i n i A n h O i l i n ' T i l l T h u

I, I -l ie , I n l ' p h m l c M i a c l s o n p o l x i u i s ; i H m ; k i l l i l l y K i l l p i m i l k l i o n d m m g s o l i d s l a i c 1-1 i n e n i i i i , r,

\ I I I , I I I ( • ■ m l , , / i n I I I \ ! t i \ ' i h < n n K i h n n i i i S L i I i h i n n I I M a n c l a A i i Ị i c l i n II n \ ,I

I I l i u m S h i f t ’ll J a n S t i / / ) i i l n i 1.(11 M i l l l l n n i i y

1 I ' l i n l n c t i o n m i l l i y d m l v l i c cl i 11 a t l c i I s i 1C n l \ l c \ l i m n s c b y 1.1/It,III \ ( c s s/tn I sII I ! k v m i Y u t i S a i l ! S i m l l t i r t i l l , I ) 1,1111V /,' ,111 K i m , S u l l y P i n i l ) //;/

2 I’n u l i iilio n III H - g liic o / n h is c b y I\/>ci yụlhi\ >II£CI ’ l i t ' LISIUU suu.u cane h.iỊMssi' Ị I I I

IIii \ 11,111 Slim U a n y III; Thu

Ĩ ) ! ! \ i i l i i l l 1(111 I ' I h i o c l i c i n i L ' ; i l 1.11 [ C M , I o l I I CC I IN 111 I I I I ' I p i o d u u c i l I’m ; 11 I h e ! ; I l ; i I c l n i K - I K ( I u u l I h c

i i k i iIk t d o n e 1" I ' H N I I I

\<’IIVCII rill Huong Thin Ayjiwn OlhK Killing. /.(■ Potm Dll'll I'll /"men llnain:

i ( li.il i c t c i i / i l i o n 1)1 n u i l l o h c x n o s c -1(11 m u m u- ; n 111 I , I S C l i o m I h u i l l u s w I ]

-kini /Inh ỈỈIHIIIi; A t ’ Sluing x^tt Xich Lien i\ynw/i

:> R a w - S l a i c h d i g e s t i n g m i y l a s c l i o m .1 \/>, ■ l y i l ỉ i i \ l u i w t i s a k i I M

Klin Anh, A 'vv; Kc Sutmv, Kỉ in' a lilt)

!(i S c n s i ' i y e v i k u U i o n o f V i e t n a m e s e t i p I :i m i I I CC I -) i;

!Iii Hhoihị Thin

17 A c l i v a l i o n III I ? \ t ! ; k e l l u l a r m c l L i l l n p i o l c i s L - III / h i t i l l t i s \ t i b t i l i \ I

( / / I ’ til'k i l .s l.c c s M r n / li / h im

!S SiiuIn o f SUI l a c e c u l l u i c l o i p : u i o i s c i i i o v , III l i c s i s Í U Ì I Ì1 / I ' / K ’I [ Ị i ! h i \ 1/ r i ' Z i : , ’ I ] ' )

l U ' i l i / l i l t ! A h i l l 11:11, /.(■ / ( I I I I U ‘l M < m , h u n n \ ’ I I I ! Ì Ỉ I K h } (•/,' / ( ’ A f / r i ’i Ị ) u n y

,1 SMO,\ : i M I R I IIO.N A M ) SI I T I I ' M K M A U V ,M IU i ; M s

, ) r al I ' i i p c r s :

I') h i l l Ilk'I lu ll ,1111.1 ; i | i | ) h c ; i l i o n t > r 1 1.11III vi I c;u I i l c i m u l s 1 1 the l o o ’ I I m l IIS 11 y o l C h i n a 117

l<< n i l I I I I I

ill l i i l k l o h a c t c i ia ! C n o t JIISI p r o b i o i i e s 15.^

D T M H iy tiliy A /-’

JI h n c ! u c t d e w l u p i n e 111 i i u r n s o v l v n n 101 p u b l i c l i e, 11 i l l M i l l ' l l I i c n n c c I l i e p i Ot i u i ' ! INI' I l l

p l i y l d c s l r o m ’ M ( b o t l s u p p l e 111C111 I n i ’ m c i i o p i i i i s c w o m e n

Knm aìuunHỊSth s M i ’iiila r n s M u r r a in S m iliiM i

'2 lltnischolil lo o d ami I i u t i i i i o n s c c u n ly 111 I III 11 W i l i a m

I ' l i m n I I I I ! I i l l , I I I

'3 ( uni'iU II111111inil n c i s p c c liv e and iis clu illcnu cs III V ic i n n m 171 A XIII'CII ! 'nuL’ A / l l / ; ; / / ( / tin I Mini

' ‘ỉ I l i e d i e d o I s e c a n t ’ ' AOOCỈ [C;u’\<tỈỊ>nn<i s(iỊ>Ị'inì I i n n ) e x t r a c t s o n t h e m o u s e s p l u ' i > c y t c s ; m d K - i c ll s | ) i o l i l b i u i i o n

1 juicily I Uctỉr u I’m i S I’lis/xiu Inyj'inn

' A III HI X i d a n a c t i v i t i e s o f l i p i d e / u a c t c d f n u n l a i n b m v I t o u t O i i c o r h y n c h u s n > k i s s i c i l \ M t h c a r o k ' n o i d s ; ii id C l A

liy c o n g -r x iư C h o i. / / r ; Ả - I V m i ; / , r Sc>'k-.loui:K Kang J e ,m ị;-K y iw J '.U' V f ’crulKt

'6 G i n j i c i (Zingiber t'f/iimail' R o c c u c ) c x t r a c l i n h i b i t s p e n t o n e a l m a s l c o l l s J - u ; a m i l H m i l

I S I 1X4

i

VIII

(136)

E V A L U AT I O N OF mO- Cm< M I C A L C k l l T k l A () I K I C K l i v i m i i ) l*.4 p r o d u c e d f r o m t h e f a t h e r c l o n k IR 64 A M ) I I IK iNIOTMl R C l O N I

IE T N g u y e n T il! H illin g 'I lin y

I i c l i n i n i I n s t it u t e o f A g r i c u l t u r e E n g in e e r in g a n d I ’" - : in n v.\ / /;•< lì iiu ln y ị e m a i l : l i i t o n g l l u t ) ’ - / ( a > y a / i i ) i > c o n :

N g u y e n Q u o c K l t a i i ”

/ • a c i d l y o f B i o l o g y H a n o i N a t i o n a l i ' i : n \ - r \ i i v

L c D oan D icn

in ve stm e n t C a ll Ml h a il o il C e n te r f o r R e sea rch m ill I> c w Io ịw u - iìi <>! R ill i l l ( ' , ■/•;;) 11

N il ' I ’l l y e n l o ; u i ”

I l i ’fiia'III U n i o n ()Ị S c i c n c c a n d l c c ì u i o l o tf\ '\ss<>( n t i K > n s ( I i ' S i ' l l

A l i s l r ; u ' l : i h e c o n t e n t o ! s o l u b l e p r o l a n 111 p u l i l y j j K i i i i s 1)1 11’ (1! : s I > I , ' - I m , J i i ,11,1 11 I \ a n c l y i s I ( m u u ; u u l I l u l l 1)1' p ‘ I V I I i c l y IS 1(>-I I l i e

I li e m a i n f r a c t i o n s o f n u c p r o t e i n i l l c a l l n i m i n c , u l o h u l i n c p m l a i n m c ; i m l ‘J i i l i c l i i i c w i n c h I I I ' , b e L \ I | I k ' ( l I n ihc successive use o f b u f f e r s o l u t i o n s «»r p h o s p h a t e W i l l i p i I (i s c o n t a i n c \ [ I I d c d b y t h e v j [w o m c i h n ls IS

similar; b i ll [he p r o t e i n c o n t e n t o f p IS o f t e n - % 11 1y ! 1 cI c o m p J i L - i! n a i l I, ị i i h c i IR f14 nil Ị Us nH,Ì11 ci

HIT 2938 ( (lie same k I Mil o f n r o t c i u ) I lie e x t r a c t io n CIĨÌCICIKV ol p i o i c m h \ N i O i l solution hiel'.csi anil ill !|

liy l-.ilianol lb l o w e s t T h i s s h o w s t h a t 111C s o l u b i l i t ) o l p i o l c i n I ' l K i l l ' l l d - p c m l , oil ih c M i l u h i l u v o l C,1‘J | k i m l III pinlL-m 111 (lie a p p r o p i l a le s o l u t i o n

\IIUMIU I lie c o m p o u n d s o f p a d i l y u ia m s besides stall Ii 111C L i i n i j n i oi p in k T i !' iuulicsi 2 ' I {>■! 1 1 1' I' i l ’ -i) IK ('"'-I IIILÌ ti ( I K ) .11HI I 6 m ir 'i: ( 11-T.293S), ilie cn n ic n l III plicun! Inv CM; ' -i'J I 2 -1 Til 111” !■ ( I’ l ) .mil J 5-15 (11:1 203.S) T i l l s sh ows tltal LI 11 these lice V.I I I d I C S KM', ii 1:1'.' OMiimci L lal bl.Dhi.mk ",|H' I.: 11 ■,

llic l i y b i i l l I ’ - l a n i l t h i s h y b r i d IS s u p e r m i l o I t s p a r c n l s

Similes li.iv c b e e n c i i n i l i K i c d o i l th e i i c l i v i i v <)l e n z y m e s t n n s l H i l l y i v j i I i M c Ml 11.1 - L'I.IMI - u j i I.r.c I i l u l i s c , I ) C M I X I ( I I SL - m i l | 1I D l c i s e I l i e I o i l I I S < 11 s i I I I l i e s l ' ,;i V I ' s l i n v , L' t l i l l 11 I i l l - M n ' ; I I M I ! y I l f I l u ' h y l n i i l r I II ' I I

Ih p u c i i l s IS n o t i c c i M c : 1111H) 11 u, w h i c h s u c h e 11/y NIL'S ;is ,1111% 1,1 sc I Ui I it s c .H il l p i ) c I s c l i e o l ! Otis I) .u I \ V n i l

liciul In the m a t e r n a l ehaniclLM i s ti c s

I INTRODIKTfON

One o f I lie d i r e c t i o n s o f m o d e r n b i o l o g y t c c h n o l o u v IS to s e lc c t - I i i j L1 1.MIL' r.-jv hiL:li y.ei'0 and g o od quality v a r i e t i e s o f c r o p p l a n V i e t n a m IS a n a g n c u h u r c - h n s e d c o u n t r y ;m t ! V cl r i c e c u l m a t n m i iin k s I li st

in the f o o d p r o v i s i o n s 0 1CS S o o v e r th e la st p e r i o d s V i c l n n m c s e s c ie n tis ts h a v e ei'Cciled a ( l i v c i s i h a l

group o f w e t r i c e c u l t i v a t i o n

So far e v a l u a t i o n O Ĩ n c c ’ s p r o d u c t i v i t y a n i l q u a l i t y IS i i l m o s i till s c ie n tis t' C.'.P'.'I ICI1LC Its

p r o d u c t i v i t y a n d c o n f r o n t t o u n f a v o r a b l e s u n o i m c l m u s h i l l l i l l l c e v ; i h i , U i i i n is b a s e d 1111 th e d d i m l c ii n i l s u f f ic i e n t g r o u n d s T h i s s t u d y a i m s 10 i n t r o d u c e s o m e b i o - c l K ' i n i c ; : l Cl l t d I a w i n c h ;.1 e t he i m p o r L m i s c i c n l i l l c g r o u n d s l i c l p i n u t o e v a l u a t e t h e p r o d u c t i v i t y a n i l i ; i ; ; i ! i I ' i n ! i - - h y b r i i ! I ’- c i c i i c i l I))' A c i i i l e m i c t a n , I ’ r o f V11 I u v c n I l o a n g

II M A T E R I A L S A N D M E T H O D S O F R E S E A R C H

Materials

P a d d y g r a i n y o u n g b r o - v s c o f v a r i e t i e s ( I R - J I I - T ‘J3S Ml p e n o d o f c r c i n n g d i a n d b l o s s o m i n g p r o v i d e d b y I n s t i t u t e o f C e r e a l P l a n t s A l l s a m i ^ s h a v e b e e n t e n i e c i b a ^ l o n i h e

requirement o f c h c m ic a l a nalysis am) e lc c tio p h o ie g n n n s III lii(> -J iu u ic ;i! u'.boi aioi \ 111 N;|(UI,1

Sc ienc e U n i v e r s i t y

(137)

'■'l> ' I HI Mgmn (U.S) and rk ((ii-rinanv)

illiodiili'uy

Prolan s l u d v Ml a l l s a m p l e s is c a i r i c d o u t b y d o l m p h o r e g r a m s S D S - P (ìl >ac iẠ la n i K l c b y L a c m m l i Í11 ( i l u c i i l d i o x u l c d e f i n i t i o n IS d o n e b y F o l i n - W o u m e t h o d w i t h s o m e I >v e i l ' e m

111 O ld e r l o s t u d y l l i c e n z y m e , p a d d y g l a m s w ; i s s p r o u t 111 d a y s m d i s t i l l e d t t j i c : w i t h n o n n a l ro o m njjcralurc ( - C )

I’ hc n ol d e f i n i t i o n IS c a r r i e d o u t b y K a l i u m B i c r o m a t s t a n d a r d m e t h o d | ) N i k > - ; i m i n i s c a r r i e d o u t l o r m o l s l a n d f i i x l m e t h o d [ ]

P e r o x id a s e is d e f i n e d b y o p t i c a l a b s o r p t i o n a g a i n s t m c t h y l c n [ ] Caia la sc i s d e f i n e d b y K M n O.1 [ ]

A m vli is c is d e f i n e d b y I ' o l m - W o u m e t h o d w i t h s o m e i m p r o v e m e n t

I’r o l c y s c is i l c l i n c d b y A n s o n m e l h o c l w i t h i m p r o v e m e n t

II Kl'-.Sl'l/r A N D D I S C U S S I O N

I Sonic co m m o n b io -c lie m ic u l c o m p o n e n ts

A n a l y s i s r e s u l t s o l ' c h e m i c a l c o m p o n e n t s o f v a r i e t i e s o i ' p a i l d ) g r a i n s I ’ II ' ì a n d I k.04 V.CIC um ivu in /ix! Il l a b l e

I ab le I

C l 11 c ia S o l u b l e pi o t e i n N i l o - a m i n G ! lic os c I’ hc n nl I'.ul.lv Ị i M i n s M g / g % M u g % My/vz " " M g u

1' -1 23 104 0 0 2(>() 100 00 15.24 100 0!) 100 Hi) h 1! ?')}!< ! ■!(,(, 77 u l s:o 00 ! S I ’ X'l 2.1 ‘19 So.Ml

IK f.-i S (,7-1 MO s / X v ! (.0 S.9 (17 117 >4 102 7M I ;il'.lc I s ! u > \ ' " tluii:

A n i o n 1' 111C l o m p n u m l s n ( ' | KI ( W_ V g r a i n s , b e s i d e s s t a r c h , t h e c o n l c n t 1)1 p i o l c m IS i n u l i c s t ; a n d p h e n o l I> [he l o w c s l ' J i n s c o n f i r m s i l i a l a l l l l i u s c v a r i e t i e s 1)1' p a d d y g r a i n s m e e t he s U m d a r t l s o l q u i i l i l y especially 1* T i n s a l s o s h o w s l l i c s u p c n o i I t y o f h y b r i d o v e r Is p a re n ts

To hav e a dearer nnauc of superiority, \vc c;in compare by the lollov liius CÍ; yw mgs:

/ _ 120

100

8

2C 0

: i

□ Í ’ : c t er n □ N - A i n i n c Gl u c os e □ P n e n o l

P.-1 I E ! IR 64

D r a w i n u 1: % o f c o m p o n e n t s i n p a d d y g r a i n s s a m p le s

l ' " ; n v m g ! s h o w s t h e s u p e r i o r , l > o f l i y l i n l I ’ -l o v c It s x n v n l s in 101 m s o f h o - c k - m i c n l c o m p u n c n l s iiiul Its t i c m l s It) m o l l i c r

112

(138)

As we know , i n a l l b i o l o g i c a l s u b j e c t s i n g e n e r a l a n d p u l d > g m i i s s i m p l c in p;lI t i c u l M p i ' o i u n p l r ,

the main role W e ih e rc lo rc , locus 1 stu d yin g the sub-eom poneni ol p ro la n m p;ul,l\ !'i;uns ^ ,np és

-\licr many tim es ol s u r v e y a n t i lo s lin g , vvc s u c c e e d e d ill lom in iL i a prou ulu iL 's d i v i d i n g - u b - o 'IIÌ'1,

Iil'prolciii i l l p a c lc l y g r a i n s I h i s p r o c e d u r e is s u m m n i i / x d il l 111C I b l l t i w i l l ' s d i r ' i i n r

-— : -G r i n d e d P a d d y g r a i n s

3.2 P r o t e i n c o m p o s i t i o n ( S u b - c o m p o n e n t o l p r o t e i n ) ill ( l a- I ic e " l a i n s - t m p k '

D i s c o u n t limes In P h o s p h a te 0 M <V; pi [ () s

^ C e n lr if u m il

1X P rotein S olution

(A lbum i)

1-Vs It lues distilled

7 -

v.isll 111

w.iler

T

I \! Ỉ <11 led I linos 11 \

M.it I 111 „

( c u l l lil l LI.l I

_T

-

-P r o t e i n S o l u t i o n II R e s i d u e s w a s h 1(1

(Glol)t:’;ne) ci.s 11!i c CỈ '.vftt'.T

I I ’ ,111.)! S O " , ,

( ' C l : ; I u L M

_ _Y _

X 1r

Protein S olution III Residues wash in

(P ro la m ine ) distiMec waler

V

i \ 1: acled > li i i es I n

NaOl I (i 2" ' J ! ' T ! I

-I - -R e m o v e

P r o l e m I V R e s i d u e s

(139)

1 1, 111) m e a b o v e d i a g r a m , w e 11 m l I l i e d i v i s i o n o f n m i ' i n m I I ,

:l,,n| " i ! ! ! '" !’1!!!!! ' ! ! ! ' ! ' u i ' , ' 11 s7»l»ilion ịìỉ 1 ncuti-ni ':iru|l Vl.csL'\»\\»tcms i i v c nVhnmiM hmclcrislics C iro iip i n c l u d i n - s o l u b l e p m i e m in l i g l i i s a i l s s o i l , i o n ,1 I niM,il1 S ' m / p u b l c ^ p m l o u , c l h ' m i , ! a r c p u l l i , ^ p r o t e i n ( J r o l p m d u d , n , S u l o i j n r ’ ik I n ' c jluldin I h i s is l l i e m a i n p r o l e i n o l m a n y p k m i s s u c h as p a d d y p l a n t

i : r ! r ; ' n ,cL, s o i u t r 10 d i v i s i o n o r s u b - o , m p o n a , s , r , , r V l i i s c o i m l p r o c e d u r e s I n s p e c i f i c s o l u t i o n s Th i s p r o c e d u r e is s u m m a r i s e d in -I, )i;ii»r;m> .V.

G r i n d e d p a d d y g r a i n s

I M l 1 l e d m a n y l i m e s ì V spec 111C s o l u t io n s

Centrifugal in l O m m u t e s w i t h C e n t r i f u g a l in O m m u t e s w i th C e n l n f u g a l i n l O m m u t e s Willi C e n U i f u q a l in l O m m u l e - v.lih rale of 0, 00 f / m i n r a t e o f 10 0 r / m i n r at e o f , 0 r / m m r a t e o M0 0 r / r r i n

T r

PrntiMH S o h i l ' o n

(Albumin,

Í '11 i l c i n S o l u t i o n II ( G l o b u l i n I

P r o l o i n S o l u t i o n III

(Rr oln f n in)

P r o t e in S o lu t io n IV ( G i u t e lm e )

D r a w I I I ” P r o c e d u r e III c \ l r ; i c l p i n to Ml ( s u b - c o m p o n e n t s p r n ' e i I ) ) I r u i n p ; u k l \ g r a i n s I n l u L i l c \ l i a c l i o n m e l h o d

Result 11 o i l I p r o e o i u : L' 1(1 C M m e t s u b c o m p o n e n t s p r o l e i n I n l o l n l e \ l i a c l |1 )|] m e t h o d is IK1 d i l l e i e n ! nilli m e ll u K l o l s c q u o i i c o e x t r a c t i o n d e s e n h e d a l n n e T h i s s h o w ( h a t t h e s o l u b l e a b i l i t y d e p e n d s oI)i_\ oil Jicsoluble a b i l i t \ o f e a c h p ' o t e i n m i l s a p | i i i > p n ; U e s o l u t i o n T h e s e Re su lts o l i ! i \ i s i o i l c a n be s u m m a r i z e d

I I IỈIC l o l l ; \ v I I I L I S ' ! a b l e 2.

I i i b l o 2: D i v i s i o n v ' f s u b - c o m p p n o n t s o f p i o t e i n in pacicK t r a i n s l ’ a s c \ i o n ! 1-5 s o l u b l e a h i i : \ Si'.mnlc 11) i A l r x ' l KAC■ riO N S I ’.iV; II -NCI P X T R A C T I O N

l' u k l \ ;;i,iiliS % My.M

IM ID.4 73 100.00 It) r.'6 on 0

pi 0,8 !!<„, N '6 76,74 s.3< 78.6-1

! I /I' S.SS2 s 1,8 i S S3.-12

IM M.(W 100.00 5.'11! ! 00.00

Nil Cl IK •S.59 I 9-1,50 5, :m." 92.61

I l - T S 801 98.80 is : 95.94

I’M 4.3S2 100.00 4.5UV 100 00

Ethanol IR„., 3,819 87,14 2,909 64,52

IET 4.1 10 93,78 69,33

l>4 2(1.527 100.00 16.636 100 00

N.'iOII _ IK ;

II T

■> ' !;)*) 87.1 i i V l i ' ) 9.1 IS

L _ : I.IÍIM 90,88 ! 5, s 5.(1')

17

(140)

' l a b l c s h o w s t h a t :

Components and c o n t e n t s o f p r o t e i n d i v i d e d b y w a y s ,,IC n o U i v m l ; , d l l l e r e n t T o has'c u i u l c N i i n i l m g w c i l l u s l r a l c i n D i a g r a m s a n d 5:

D r a w i n g D i v i s i o n o f s u b - c o m p o n e n t s o f p r o l a n b y s e q u e n c e e x tra c t

18 000 16 000 H 1-1 000 12 000 10 000 8 000 6 000

4 c o o -

2 000 - 0

y,

Ìị’;

PH 6.8 NaC I

□ I '4 □ !HG‘i □ 1ST

Eth.m J

1 )r;;u I:m I 01,1! c\! Ì ,K'I

Data in D r a w i i v & s h o w s th at p r o t e i n IS w e l l s o l u b l e in l i g h t ;i I k ill I s o l u t i o n lii o l h c i Wwids glulelin e c o n t e n t I II p a t l i l y I’ r a i n s ib v e r s l i i g i i c i t h a n o t h c i c o m p o n e n t s 1)1 | X K Ì đ \ L ii a i n s

F r o m t h e c o m p o n c n l s a n d c o n t e n t s o f p r o t o m c x l r a U c d l i o i n <■! I M s a m p l e < h >0M ÍI

IS h i gh er t h a n i t s p a t e n t s

T h e a b o v e a n a l y s i s IS a l s o r e i n i b a - ’ d b> t h e r e s u l t s OÍ c i c i ! o p h o r c j ! .,;r,s S! Ì.S !' shown i n t h e I & d r a w i n g s as l o l l o w i n L ’ v

3.3 A c t iv e f e a t u r e of s o m e e n z y m e ill r i c c " r a i n s

T o v e r i l y t h e r o l e s o f p r o t e i n c o n t c i ì i s i n p i d d y t : i n : i x K p e ro xi da se , a n d p r o i e a s c e n z y m e s w h i c h .11V i l i c c a l a h s i il l I ::! i n d iv id u a l

(141)

A c tiv e feature o f c n /y m c s IS lie fm c il liy tile perecnUigc lVaction between c/ym c s o f hybrid and

1 n / v i i K S i i m p l c I o i T c h i i i v i

-R e s u l t s Ml d i a g r a m f ) s h o w s t h a t l l i c s u p c i I t I I i y 1)1 t h e h y b r i d I ' o v e r US p i l l c u t s I s n o l i c c a b l c a m o i i L ' w h i c h s u c h c x z y m s i i s a m y l a s e , L ' i i U i l a s c a n d p m i c u s e a r e o b v i o u s l y a c t i v e W i l l i t r e n d l o l l i c m a l c r i ' i l

cluii'iit-'lcrisiics.

IV C()N( I.USION

I C o n t e n t o f s o l u b l e p r o t e i n 111 I l l i c i t l y g r a i n s o f I k I I I a n d I >4 i c s p c c l i v d y a r c I m g / g 6 m g Si a n d , m u / g

2 ' I li e m a i n f r a c t i o n s o f n e e p r o t e i n a 1C a l b u m m c , g l u b u l m e , p r o l a m i n e a n d g u l l c l i n e w h i c h m ; i y be

cx lr a c ic d b y the s u c c e s s i v e u se t) b u f fe r s o k i i i o n s o f phosphate with p H ; contcnl extracted b> ilicsc

I w o n i c l h o d s i s s i m i l a r ; b u t t h e p r o t e i n c o n l c n l o f p is o f t e n - % h i g h e r c o m p a r e d W i l l i Its f i l i l i u

IK.(>4 a n d 1 IS m o l h e r I1VI (1110 s a m e k i n d o f p r o t e i n ) T h e e x t r a c t i o n e f f i c i e n c y I I I ' p r o l a n b y N i O I I

s o l u t l o l l IS h i g h e s t , a n d t l u i l b y l l l u i n o l IS l o w e s t T h i s s h o w s t I t h e s o h i l n l i l y I l f p r o l a n 11 lie t ion i k ' l K ' i u l s o i l t h e S i ' l u b i l i l y o l c II c l k n u l o l p i n i o n III I l ie a p p i o p r i a l c s o l u t i o n

V A l l i u m : t h e c o m p o u n d s o f p a d d y g r a i n s b e s i d e s s t a r c h , t h e c o n t e n t o l p i o l e 111 IS I n u h c s t : 16-1 m u u ( r ); ! (> n m - ' u ( I K ) a n t i I I i m ' n ( 1 : ) ; t h e c o n t e n t o l p h e n o l IS l o w e s t ; 14V m u " ! m g u ( * ) a n d 5 m u / g ( I I I s ) I h i s s h o w s t h a t a l l th e s e n e e v a r i e t i e s r e a c h i l l c o m m e r c u i l s t a n d l i d s , e s p e c i a l l y t h e h y b r i d l \ , a n d t i n s h y b r i d IS s u p e r i o r to Is p a r e n t s

4 S t u d i e s h a v e b e e n c o n d u c t e d o n the a e t i v i i y o l e n z y m e s c o n s ta n t!; a v a i l a b l e m p i i d J ) g m s SUOI

as i i m y i n s c c a t a l a s c , p e r o x i d a s e a n d p i o t c a s c I l i e ICS LI It s 1)1 s t u d i e s h a \ c s h o w e d t l u i t t h e s u p m o n i y III

the h y l i r u l p l i v e r Us pa r e n t s IS n o t i e c a b l c ; a m o n g w h i i i l s u c h e i r / y m e s us a m y l u s e , caia la sc ami m o tc ;is c m e o b v i o u s l y a c t i v e w i t h l i c n d U) I he m a t e r n a l c h a r a c t c n s l i c s

Ki l l m : \ ( r

I I m l l u l l I U K .111(1 I i n c M ( I 'I / ) 111,1 II 'A n l J J J h i i m J c s i i l l I t r l v I M n l I ! m l K n , |> 1'< l(.s

» I ' l l I l l ) I 1,111 C l i u i I K i l l K i m M u m ; : N u 11 ,1.11 Ọ u i C M l , , M g l l ‘; 7 ) ■' l i m e Up Hi; ■ ■ H an o i N i h M u l I M i l \ Cl M l V

(142)

pÙBaạuDỊỈỊ U ffeajpiuiopN V |S tf

Ế M

B H

Ì Êh B B É Ì Ì

i l i *

M

Ì B I Ì I

iK lllil

S il» w , Jw.«5V:isS-m

l i i l s l

(143)

CO y I K N T S

1M.I N A K V S K S S I O N S

1 Regional pci s po t lives ;>n Im n l im l i s t i y i lc v e lo p m c n i ami | , „ u l ,!,!!;,■ ,! ,,, I!, 2 I ,

Ị l í i s ỉ c i i / f u k \

2 E m e r g in g l o u d p m c e s s i n u t e c h n o l o g i e s o f p o l c m i i l i n l c i c v , Ill A S I i W u-s James 11 Mov

5 F u n c t i o n a l l o o , I o f i n t e r e s t ! o A S H A N : f r o m I K U Ì I I I O I U Í c x p c i i c n c c ! o i r o i k - m p n ; i i - i IUUÌMU:

C l i c r l - N o I I V

ị N i i m h o n a l c l i H i u c s 111 t h e A S I - A N : C i m e m M U k i l m i i V l i i l k - n m - s ; n u ! I < p n , , I i K - s i\hillijtill Idris / ( V Ị\ SitỉHỉị

SESSION 1: c k ì n ỉ : 1T.( 11 N ( ) L O ( ; Y , ( , i M - 0 ) a n d i u o s a : 1 1 \

()r;il I ’ i i p c i s:

s ( i c r c l i i i i i s l c i i n i o i u ! h s h c s : ;i w a y l o i w j r t l I n i I n m l h m k \ h n n l c i v V

/ ( i l i r n / i / / ; / / / S u L n n n m L e e / \ o h S i m i i ị s l n i l u I t i i i z d i u h t i M i h

ỉ ì x p i c s s i o n o l UCI1C c o i l i n g f o r u - a m y l a s e i n h i b i t o r t ' m m L D i n n i o i ) bcj.11 > I i n

/;u h e r i c / I I I c o l t

I h i l l I' I I I I I I I I I l i n o i i i ’ C ) u ( H ' / ' h o i i í ^ N o n v I <111 /1(11

1 S i m m h i l U M t i l ’ p h e n o l i c a n l i o x i d i i i i l s i n s e e d s u e i m m ; i i i o n h y C.II I t o l r i l : d i c i i n i

N u n A i u l d i ' W i i l m i P u r w i v i i l n t i I l a n v u i ỉ t .1 n ^ ^ i i t L ' i i i ) n i l S u h n t i r , ! ! i ) i i / i , 111(1

s ( o l / y m o t i ! ) p i o i l u c u i ' i y c a s i s ; i m l y c i s i - l i k c l i n ụ : i I ; / / ! i : ; i i h A \ ’ /r, I'// l l t i o n's> ( /u m y D i u h M \ / /4// / 1' /)<;<> i : ! :

I filling A n h Ỉ!f,m ỉi íin M inh P in Trail To ( '/1,111 'I III mIuo N O c u i i i r u ' l u i l o o d a l l c i J.’ t ii ■

C u s lc i ( / K-iU ,n !\

10 D c k c l m n o l c m l n p n h i mLi l I I I ! D i i i M j Lie l i e s m i o i i r VL'.I’ I '<!»' < 1«

■Vi'/MC'/ ! ( I nil I / 1 Whctils

Poster P i l p c r s :

II CY ciiinm S i ic c li i ! U i i i y c c s c c r c v i s i i i c s l i i i l i i hell h o i l iu : i l ) \ :A c 111' t c ! i c ’ j r o ! 110111

c h i o m o s o m c \ ! h y - I n o i n o s o m c s p l i t t i n g

l l o /'7 m //,/ } o \ / : n i i ) h t t K a n c ! \ < ) a n d S d l o s i u //< 1 i i s l u r n , !

SKSSION 2: i N O V K i F O O D H I O 1 I X H N O L O G Y A N D i m x ' I Í K.M I S T K Y

Oral P a j i c r s :

12 Novel e r;/y m a ik ' p :o c c ssc s fOS the p ro duction ol the p ic b U>Mc 1.'Jiu.sc 1,1 Ii

D w i n i a r / l ( i ! i r i ( / ; l ỉ i r ^ i / h e ! h e r , k u j i i U i i ( l : r r / : < ! ! ! L V K Ỉ ( I U \ Ỉ ) h n / h c

13 T K i n s u i y c o s y ỉ o í i o n (>r t i a i c l / i i l !))■ !h d nioio^n 111(11 muni m i l t o s y l I; ap.sic! IU' Dun Li J m - U c c Ỉ >(1/'Ỉ\ ! d c PiU'k ( hcou-Scah / ’(//A a m i Kw in: / ,//;

14 I s o la ti o n Iincl i d c n t i l ' i c a l i o i i o i ’ c c - i il u c o s it la s c I nil ibi 101 o l iCil o n c o ir Ịiui ui ìC M m 'J ;i J i i i o n a l

h e w Ì ) S Ị M H (1 Sịì I c n i ì c n ĩ c c ỉ l o u d

L c o i u i n l m l i s K m ' o n o /V T r a n u l ^ v i s ự i n i I A',I U I : : r : i , ■ / / : / ■ ’

15 T n a c y l i ’ ly c c io ls i i f jnlini.1t ( l í./.'</'■/:’.; l iY i H in r r.ngl ) L-nconui ( c 1

e n z y m m k ' n i o i l i í l c a l u ì i i 10 ' s p c c i i l l y i !i s m i oil.s | M ( k I u l ! u i i i

[ m i n i J P h a l l i ÍÍ1UỈ / V é ' C " ! ' A / I t i ỉ ^ c o

16 Color suibiliiy c.r n.iuu al pi-i;icM( r.ni-,, s,v ng ( ( • ■ '

D c t L ' I ' ! A i l t i w i v d h : n t < ! / / c r t i m i i / h ỉ n a n

1 I ^ x t i i c t i o n , ỊViU i f c a i IOI1 n n ú c h a ; a c ' c r : / ! ‘ ! ! > n o l | ỉ - i ; U i c o • L I a n d a p o l y i i H ' i h is c i l / y m c i n l i c : i u ' i c i ’.i o ! f u n i j u i L C

(144)

SKSSION 11: FOOD SAl'KTY 1SSUKS (PART 2)

d r il l I’ a p r r s :

151 D o l e d Kin (li I I i;i t i o n l i C i i l m e m in I'm z CM m e a l thi I m u l l ana I>MS n! IN 11 p u l ' s

(licnn.il Ix'havHH mill l iq u id c ry s i.illin c

stall-llciwlyii 1) Dll inch hi J a m M Milhirc Custer c !>ru( <1 1\

152 C h e m i c a l an ti m i c r o b i o l o g i c a l c h a n g e s o f f i e s h w a t c r p r a w n (, w ,„ ;:h c i ••:;) Ú

col d b to ia u e

S im - h u i/ w n it l !> S u z u k i T T a h iti R S iu iỵ iK t in lc c L iil K r i u n s

153 S en so ry a n d m i c r o b i a l s t a b i l i i y o f 111i u l ia t e d p u r p l e y a m Ind ue

U i n i c m i l i m c c (> Rnmi l l i on J o h n s Mi ni ma l l y C r l i u A Í L-'V,;,,

iÁlỵỊtir I C a n id M i l i y C n i c s R i v c r c untl Euf'cmui ( i l ù n c c l o n I’o s l c r I ’ ; i p c i ' s :

i v l r fleet 1)1 KI II 1C ! Uilial u > 11 o n / m u m u \ -h ,y c i!i\\ ;i ml /: í I il l ! : n I Ì 111'l 1111,1! I p i U l ' j s s c i l p in e ip 'llc Mnliil Soil! l iiriilnli, ■I S Asiuh M Mtilmuitl

155 A s i l l i l y Oil the l i m y a c u I s mu ! u n s i i p o n i i i a b i e f i n c i i o n 111 LI! U| 1.11 IV I ! \ !, inn >1 ,!h 11 , h ,u , n : n r I s c o i l o i l a n d p i c l m i i n i ! V e v i l I i i ; i 111)11 1)1' t i n : i r L ' y l ( ) l o \ i c i l \

l l r s s i i m l r u J I ’l u m i I lu U’h- 1 I ' / U ' l i i a n t l i ’s

ISO I-c I m c n i c i ! fi s h p; is ic ( B ; m o o n u ) l i o m I kli o! UH)-Uv,i!ci! 1Ì s 11

i I n t e r - H u I ) /' i \ l ( i / u a M m I I I l ù l l i i i 7' l n i l ) i i \ ( ' l u l u r !-'(_■//L7,.",-

y I c / i i i i i l l ' i J Ọ N i l l< I J i - i\ i l l i : u Ia’i/i k>I ( I I ) I I I m u I \ t <’ m i l ! C i t \ I C Ỉ ( l ) r t u , n i \

157 [(cni.uk upon looi I-intake hub 11 c l ‘•10 C.ISCS w il l] pi Í11K1I y li VL‘1 cancc! qu.i: I lio.i lv .1 !l, ii o \;n I i I 1 t h e i I' b i o - s u l b s

Hill /III Thanh II,:

I >N l) c \ ' L ' l n p n : c n t o l ;in 1:1 I S A k 11 lie ICC h u y C)'L I o d i c 111' pesi 1C lilt's III a ” : c u l l III 11 pi 111 I; I d s II) V k Iu.il 11

\ ' ; i i i r ‘; T h u ! ) : I ' ' " I II ' / ' i i m i l i 11(111, l ì m l i m T h : i : / ( ' I m l I'll I ' l l UI! i l l ! I n i i

.'Vyiiw/i Till Thu Trtnm / ’him t; I II C am til ing

l > 1) I c ; i ' i c o n ! 11 n I n I Í : M M l i i H k l s l i o m ( L' i , i ! i l i e J i l l I p 1.1 s i I I M i u m - I V, 11 c i l l ! I H i ” I c I I K I l l ; :

111 I l l i c i t U ’; i w I I V I - I !

( i a i m i k t i i / J I

SKNSION 12: F O O D i,N< ; U K !> i:- :.\T S A M ) A N A L Y S I S

O l i ’ i i p c i ' s :

160 Iso la III 'II a:n i i d c n l i lu ' ' il io n o f u l v c o p c p i i J c : in SO)- pi I) 1C III h v i i i n! y s ; i s pi c p r Cl! b y A l c a i a s c a 111 I !’ |

( i n n S i m l i i ' a H i ’ .7',’ X u c M c i

( i f t j ) S m d i e s o n i s o z y m e o í ' SOIV.C C i i / y n i L ’ s i:i l l v : I ICC v n i i e i ) o l i ’ 111 h H i p i I i V i ! !

I c D o i l l D i e t : A y / M V / j T i l l / / m u n ' T h u v N ^ u w n i j i n \ k l h l ’r.; I I h i .'// : h .:■■■

162 T r i a c y l ụ l y c e r o l s r i i l y .10:LIs a n il p o i v m o ] p h i c cIkmiucs o l 1.11 h i m >11] 111 cl>! 1.1111 m y S!('|| ,r: c

J u m p S c h m i d t m i l / a i k : ; k u n a n ' i i

163 I ) o c o s ; i l i c \ a c i i ( >1C ac il l ( M I A ) le v e l o l co' ikcd nil Ik í I s 11 f ( III I Ill'S ( ‘ ' \ Uh )

ritlllỊỊ.\'til, ( cji/c I.ceil r Ih’WZd G\’lir\'ICVC /■’ Cuvinn t :i ,u Ì ■■■III,J I'uln c 16-1 Sl uci y 011 I c v c r s c t l - p i u i s c h lu l l pe r lo! I1KU1CC l u ] ii ill Ú1I ;iph> c! cl I : i ■ i"M

m e t h o d o l h c i a - c i l O I C M C i n i t ' l l v c a s l ( R h o i i o t o i u h g l u i m i s )

Z lu m a K lin S /ic iiỵ Z h u n t; U IIIỊỊ 7.0Ì I l l ' l l i; M r : 11 'W ill ì.r.t u M u n i Mm ::

1’o s l e r P i i p e r s :

165 C l m i a cl Cl is lie IH toi c n n i p o u i u i s o l C l I''I I.s lin n >11 III O s b t 'L k ( I IHÌL ) LI '1(1-1' s ' l u l l

M t i u i v t i s h i S t i n ' U i i i i i r t : I in :: X i u : : ; ' I / m u l l /ViVC.'i'/i I m M i n i 111

166 Supci critii'O I cxl r acl 10:1( ) ! C , : I o l c n i i i i i ^ I ! 0!11 p c i 11 Ì I I','.1 \ I - s I I I I I P

I ' i l l S S ) o n s f\ ( Vi,/ 'if y s

167 A s i l l i l y o n the I n u l v ^ ' ) :lIo m o i c c u i ó i s p c a c s o l o i 1,1ụ i i l m a i ô ããã

(145)

S T U D IE S O N I S O Z Y M E O K S O M K E N Z Y M E S IN I H E K I C K V A R I F T V P.4 W I T H H I G H P R O T E IN C O N T E N T

I e D oan Diun

h i w s t m v i i l C o n s u l t a t i o n C e n t e r f o r K c s c a n h a n d D e v e l o p m e n t R u r a l A r e a s 7;'/ ) n N g u y e n ' I ' l l i H u o n g l i u y

I Iưtii(I111 Institute (>/ Agnculiui c Engineering and Post lu;r\C\1 Tci him! I"

e m a i l : l i i i ( ) i i g l l u i y ( ( C i Y C i l i o o c o m

N g u ye n Q u o c K liiin g

f ' i i c u h y <>J / it u / o t r y , I h u i o i N a t i o n a l L u n c i N/.M

Vu I’ll) en IIo.'ui”

I i d 11 a III U n i o n I) J Sc i c i i c c m i l l T u c l m o l a g v A s \ t > c i u t i < > n \ ( I 'L ' ST- I I

A l s l r a i l : I lie s a m p l e s o f I ICC v;,, ,c l ICS - I K (.4 , „ n l I H T a r c a v a i l , h l c 111 I S - c l e c l , o p h o i CSIS p n i a n

luiuls oil S D b - I’ o l) iic r y liim iilc c lc c li uph o i CUI ams and m a in ly co n cen li aled 111 zones me I Ucf III ti the fit it ZOIK-ol

pr ol cm m o n o m e r w i t h m o l e c u l a r m a s s I r o n i 45 to I k I i n , the s e c o n d zo n e o i p i o t c m ’.M il l m o l e c u l a r mass I mm 24 lo k D \ , a n d I lie 111! I'll 7DI1C ( i f p m i c m W il l i m o k - c u l a i mass f 10 m 18 to I D k D a ; c a c li zo n e has 3-4 obvious

protein bands T ile s u p c n o iily in p m lc m c o iile n l anil p io le in bands o f the sample: p -I 111 ilie !U (| phases - tilk'img

and l l o u c r i i m is c k - a i e r c o m p a r e d u u l i Its p a re n t s

111 llie e l c L l i o p h o i c l i c d i a g r a m , a m y l a s e a n d c a m l i s e a I c s i m i l a r e a c h to o i l i e r 111 n i w l c c u l a r m a s s C o n a e l e l ) llie

molecular mass of isoenzymes of p.4 sample IS smallest, then the isoenzymes of the moilici wliercas thai of

114.64 IS b m g e s t A m y l a s e a m i c a l a l a s c o f g c m i m a l c d p K i l l y m JIMS s h o w the s u p i M m i I I y o f t h e m o i l i e i c l o n e

T h e n u c n w m c p a t t e r n a m l a c t i v i t i e s o f e s t e r a s e 1)1' [ l i e r i c e s a m p l e s a 1C V C I Ạ c o m p l K i l c i l M l s a m p l e s l i i ' ’ H

III.III1 ISIH.II/) m e h.Mills i i i k l m i m c m u s d i m |X< K '11/} I lie b a iu l s w h i c h m e l e k i l r c l y .111.111) u o 11 s I-,s p e c ia l l y ill I lie

l i ) l i M ( l I ’ - I I l i e i s m I i / y m r l i q u i d s I I I i l k - | W1 > p l i i M ' s I i I I c i i i i l ; ; u n l I l i i H L ' l i m ; I c I ' l u u c s l n m l II l o s t l ; n - k m l ' I u i i l ; I lie n i u k i i i l i l M U S S o l 111C s e c o n d m i j o i r , n c n / y m c h a m l IS e q u a l l o 111C b m u c s l i s o o n / y i n c b a i u l 111 ( l i e n i o l h o r c l i n i c ,

bill Iiulil I lie ll o w e im u phase 1111 s iMK'N/ymc b.uul (11 -1 a ppca I s, aiul ntv, 1MIC11/ M11C bond OÍCUIS neur-by ill.' u msl

I K I I - I r a c l u n u i s o e i i ' y i n e b a n i l o f I ’ T h i s ;i I so s h o w s the s u p c i i o i i l ) o f th e l i y b u d u n i l IIS m o l I K I ' s

U i H R l c i i s I i c s

I lie iso c n /y m c p a lic in an il a c tiv itie s o f p u io x iil.is c a ic also v c iy com p licated , thai ol IR ami I' aic so [\1| 1 ler

anil less JCIIVC t l u m [ L I 1S I he p c i o x u b s c o l all s a m p l e s is loss a c t i v e 111 the t i l l e r i n g phase than Ml lilt l l o w m i i u p h I S C

I IN T R O D U C T IO N

f r e a l m " a n d d e v e l o p i n g n e w h m l i - p r o t c i n c o n l c n t n c c \ a 1 1 c 11 c s h a v e b r o u g h t ;i n e w p o t e n t i a l 10 I ;i I sc

1110 c a p a c i t y a n d C | i i a l i l y o l r i c e i n V i e t n a m H o w e v e r , l e w s t u d i e s h a v e b e e n c o n d u c t c d o n d i f f e r e n c i n g anil e v a l u a t i o n t h e g e n c t i c r e l a t i o n s h i p P r o l c s s o r ; u c a d e m i c i a n V u T u y c n H o a n g h a s c r c a t c d h i g h - p r o i c i n c o n t e n t h y b rid P4 by c o m b in a tio n o f tra d itio n a l and m odern varieties selection method T hjs IS a gicoi achievement in the trend to m o d e r n high -protein rice varieties selection in the world To piove the

scientific b a s i c s ol t h i s stud y, b i o - c h e m i c a l e s p e c ia l l y the is o z y m e study o f p a dd y p l a n t I p la ys a \ u y

i m p o r t a n t r o l e

B a s e d o n t h e a n a l y s i s o n c o m p l e x i o n , i s o z y m e c o n s t i t u e n t e l e c t r o p h o r e s i s , a l i e n f r e q u e n c y and g e n c t i c h o m o g e n o u s i n d i c a t o r a n d g c n c t i c i n t e r v a l , It is p o s s i b l e t o d e f i n e t h e r e l a t i o n b e t w e e n f a t l i c i ,

mother and children based on the module biology ^

Based on t h e a b o v e r e c o m m e n d a t i o n , w e c o n d u c t t h e projcct " S t u d i e s o n I s o z y m e o f s o n i c e z z y r n c s in the r i c e v a r i e t y I M w i t h h i g h p r o t e i n c o n t e n t ” i n c o m p a r i s o n w i t h u s p a r e n t s ( F a t h e r I R a n d M o t h e r

1HT293S) These s a m p l e s were collccled in the I W crop 'I his sluJy amis to dl.covcr ihc supcnonty of

1*4 o v e r l i l t h e r I M a n d m o t h e r I k T l l i m u g l ) i M V / y m c o f p r o l c a s e a m y l a c a t a l y s e e s t e r a s e , p n O M U h C ami s p c c t i 111)) p r o t e i n

(146)

II M A T E R IA L S A N D M E T H O D S

1 M aterials

I' a c i d y r i c e o f r i c e v a r i e t i e s i l l p e r i o d o r b r a n c h i n g a n d b l o s s o m i n g H a s p n v k k - , ! I n I : ; , M i l l i e o f Food P l a n s A l l s a m p l e s W i i s p r o c e s s e d o n t h e r e q u i r e d s a m p l e o f H i i ' c h c m i c a i ;i b o f I l a u o i ! I V sl tx

o f N a t u r a l S c i e n c e " '

T o s t u d y t h e e n z y m e , p a d d y r i c e w a s s p r o u t e d i n d a y s il l J i M i l i w a t e r - ' M i ll r o o m t e m p e r a t u r e (2 -3 )

C h e m i c a l s u s e d i n a n a l y s i s a n d e l e c t r o p h o r e g r a m s a r e i n P u r e A n a l y s i s ( P A ) o f Si ' Mi i I (I " ) Ml I

Mcrk ( G e r m a n y ) M c i h o d n l o ^ y

T o d e t e r m i n e til*.- s o l u b l e p r o t e i n , t h e m e t h o d o í ' S ! ) S c I c c t ! I ' P 11' 1 r e u r n 111 s - p o l y a c r , h i m i i l c 111

l a c m n i l i ( i )

- S p c c t r u m i s o z y m e o f t o t a l e s t e r a s e w a s p r o c e s s e d I n c l c c t r o p l m i c u i n i n s - I > e l - p ' l > a c r \ l i i m u l c o f A n d r e w ( )

S p e c t r u m i s o z y m e o r t o t a l p r o i c a s e w a s p r o c e s s e d I n e l e c u v > n [ u i ! L " j r ; i m s - " d - p u l ) n L T Y k i m u l c il l M i c h a u d ( )

S p e c t r u m i s o z y m e o f t o t a l p e r o x i d a s e w a s p r o c e s s e d b y c l c c t i >plu;i CLii;i:ns - J > i - i - p , > l y a u - y h m k l c o f A n d r e w ( )

S p e c t r u m i s o / y i n e ( i f c a i a l a s c w a s p r o c e s s e d b y e l c c i i o p i i o i c m a m s - u e l - p o l y n c i v i a m i i l e o l S l u m ( ) , w h i c h w a s i m p r o v e d b y N m i y e n O u o c K i l l i n g ( b ) a I i o n - r c l c a s c d d o c u m c i i i )

J R e s u l t '.111(1 d i s c u s s i o n .(./ S o l l i b l h ’ p r o t e i n

l’ ; u k l y r i c e s a m p l e s 1)1' I k 6-1 ( f a t h e r ) , 117Í , ‘ ) ( m o l l i c ; ) a n d i ’ -l ( h y b r i d ) 111 i l i ' j p e r i l u ! t i l ' Siil)- hranchinu a n d b l o s s o m i n g w e r e e x t r a c t e d b y I ’ l i o s p h a l c O I M b u l l c ! ' S', i L h p i 16.8 a I r a t i o 1)1 1:2 ( I u sample: m i b u f f e r ) j O O r i n g / m i n c e n t r i f u g a l in m i n u t e s , w e c o l l e d a t r a n s p a r e n t s o l u t i o n a i si'.kK finish ed p r o d u c t A c l e c l r o p h o r c i i r a m s w e l l g i v e - m e ! ( m i c r o l i t r e ) o r - me;.: ( m i c r o LjLi'ainj ot pro tein R e s u l t s o f c i e c t r o o h o r e u r a m s o f S D S p o l y a c n , I y 111 i 1.1c o i L a e n i l n I Ì a r e s h o w n in I he F i g u r e I

F i g u r e 1 = P r o t e i n s t a n d a r d :

B o v i n S e m m A l b u m i n ( 6 k D a ) , O v a l b u m i n ( k D a ) T r y p s i n I n h i b i t o r (3 ] ),

C ' h y m o t r v p s i n o u c n (2 5k D i ) VỊ.I

C y i o c h r o m c (1 -I k D a ) ,

2 = P4 = l l - : i ‘)3S » ÍRĨ4 -■ P‘ i f l o w e r , -• i h r ? S-'-• s Fi ow e

7 = !R6-1 M o w e r

F i !>Li: e s h o w s i h n t :

* 0' ***

ệỉ; i ' i f : f '2Zm " / i s r

ÍS»- Í* ■ 1

; • L\v‘ : -.{A ,• Vs

SS'M- • •• !v*f T.<? Ỉ?Ọ/ • ;i’>wvjúịr?.Ị • ’

o A l l O i l d d y r i c e s a m p l e s h a v e !S p r o t e i n b a n d s , m a i n l y i j X M : with t h i c k e s t b a n d s f r o m -Í5 t o T h e s e c o n d a r e a iV o m ! third a r e a f r o m 18 10 l O k H a w i t h t h e t h i c k e s t o f I S k i ) ; ; M u d , and s t a y s i n t h e b o l d e r o ! i c c c i v i n g .H il l ÍẠC1 '■1 >

,.:v! o f 6 k D i ; i o h a n d : : l , [ ) ; i ! l i s t ' I'l.iS !:

Í ill:;

,i

(147)

A m o n g p a d d y r i c c s a m p l e s , l>4 o n b o l l , s i d e s h a s s u p e r i o r l y i n t h e t e r n , o f b a n d n u n , h e , a,

.1 \ m y I u s e

i : n / v m c a m y l a s e s o l u t i o n is a l s o e x t r a c t as a b o v e m e t h o d ( ) a n d t h e f i n i s h e d p r o d u c t u n s l l m u y l c l e c l r o p l K i r e g i a m g e l P o l y a i c y h i m i c l c ( i m p r o v e d b y N g u y e n Ọ u o c K h a n u f | ) vs,1

a m c i i l n i t i o n I % i n t h e b u l T c r i n g s y s t e m l í i c m m i d c p i I R e s u l t s a r c s l i o u n in t h e I i g u r c

I If i i n c s i l l >w s i l i i l :

• A l l s p r o u t p a i l i k l i c e h ; u c e n y v m c a m y l ,- I S C \s i t li d i l i c r c n l c o n t e n t s , w i t h h i u h l y h e n v ) , ONCI IOC L I ) I i u n s h i s c I I I I ; 111 c I ( = - I s ) IS 111C l i L M v i c s l , a n d t h e n c o m e s m o t h e r ( = 11 r r ) nil cl h y b r i d I M IS llic

11 ul tic si anil m n \ be has n u n c c I I / v in e bands.

• s 11 l ie t LI r e OÍ e n z y m e a m y l a s e t) I s p i o u t i i m p a d d y l i c e h a s l i g l i t l v c l i t i c r e n t e x c e p t its c o n t e n t and f l e x i b i l i t y I n t h e f i r s t s a m p l e , f l e x i b i l i t y o f e n z y m e i s v e r y h i g h i n t h e e l e c t r o p h o r e g r n m p i c t i l l c , w h i l e III s a m p le N o ( H i t h e r I K ) h a v e t h e w e a k e s t f l e x i b i l i t y a m i t h a t o f m o t h e r s a m p l e h a v e t h e a v e r a g e \ a Inc T h i s s h o w s t h a t c o n t e n t a n d a c t i v i t i e s o l c n / v m c a m y l a s e i l l p a c i d ) r i c e s a m p l e s h a s r e l a t i o n w i t h l ụ b r i i l Ol i u i n a n d h y b r i d o f t e n h a s s u p e r i o r i t y o v e r its p a r e n t s a n d t h i s c e n e t i c f e a t u r e p r e f e r to its m o t h e r

• S a m p l e s o f p a c k l ) r i c e a l s o h a v e i s o m e r i c o f e n z y m e a m y l a s e W h e n p u t i l l e l e c t r o p h o r e t i c , s o lu t io n

III' finished p r o d u c t s o f I K 64 ( f i l l l i c i ) a ilJ II 1.2 X3 ( m u l l i c i ) aittl h) brill IM p a t lj ) rice sam ples sprout out

m o r e q u i c k l y t l i ; m its p a r e n t s T h e D r a w i n g a l s o s h e w s t h a t a c t i v i t i e s o f e n / s n n j a m y l a s e is \ C I ) stro ng ( C o n d i t i o n s o f c l e t i o p l i o r e t i c is t h e s a m e i l l D r a w i n g , b u t t h e d u r a t i o n is m o r e i l l I l l I h o u r )

* S p r o u t i n g p a d d y r i c e o r I K ( = p;i i r ) o n I) a p p e a r s a n a 111) I a sc b l i n d w i l h I l e x I bi 111\ o f ía II I) lugli

inolcculc volume Samples o f Hi 1.2938 nlso ;i[)|)Ciirs In iily small bands Cl I a 111 NI a b c I liesc Iwo bands

arc th e s a m e t w o b a n d s o f s t r o n g e s t n c t i v i l i c s ( m o s t d a r k e s t ) a n d c o i n c i d e w i t h t w o b a n d s o f P4 b u t with h e a v i e r m o l e c u l e v o l u m n e , w h i c h is a d a r k b a n d n e a r t h e s t a r t i n g p o i n t o f e l e t r o p h o r e t i c I I n s s h o w s that the i s o m e r i c o f a m y l a s e i n h y b r i d is f a i r l y c o m p l i c a t e d i l l t e r m s o f b o t h e n z y m e c o n t e n t a n d I I c m I h I i I ) and its s u p e r i o r i t y p r e f e r s t o i t s m o t h e r

S o i l is h a v e c o n c l u d e d t h e c n / y m o c ; i l : i ! ; i s c d e c l i o p h o r c l i c o n g e l M i l l J i N g u > c n U u i i i g K l i a n g li.is i m p r o v e d t h i s m c l h o c l b y c l c c t r o p l i o i c t i c o i l g c l - p o l y a c i y l a m i d e 'I li e e x l r a c l c d r e s u l t s a r c s h o w n o il I k

I’ igurc ( ( ' stands lb I C alalasc)

r i n u r e e n z y m e n m y l n s e I N = I K - Í , = II I , S

I I M I l o w e r , = I K I l o w e r , = I l i I 9j8 I l o w e r

R e m a r k :

(148)

F i g u r e e n z y m e c a t a ln s e I = P , = ! R , = G T , = P4 F l o w e r , = 1R6-4 F l o w e r

6 = 1 Ỉ I T S F l o w e r

a m a i n band, and F i s u r e s h o w s t h a t :

I • C a t a l a s e i n s p r o u t p a d d y r i c e l ia s t i l e c o n t e n t I ' f l a i r ! ) s i m p l e : u V, i i l i I some q u i t e l i g h t s u b - b o n d ( - b a n d s )

I ' M o l e c u le v o l u m e o f c i i / y m c l i i v e i l i e s a m e p i c H ire o! o r - i : i I ; V-J c n / \ ! i ; c I i n s IN I *; I en zyme h a v e t h e s m a l l e s t v o l u m e o f m o l e c u l e , a n d t h e n c o i i ’ e I c n / \ m c o f l i - T .'.lid ' h ■ I sma llest is t h e s a m p l e o f f a t h e r I R C a t a l a s c o l ' p a d d y r i c c a l s o M i p c r ; o i i i \ o f it m o l i i ' j i

J.-t E s te r a s e

r i l e e l e c t r o p h o r e t i c r e s u l t s OÍ e n z y m e este se I r u m c \ : r I C U - V

p;idclv s a m p l e s m e s u m n i a r v ill th e f o l l o w i n g r;i n u r e -t F i t i ' n v -I k n / v n v j e s i c i ' a s c

I = P = Ĩ I Ỉ 5- i !• r , >i = |>4 f l o w e r - ! R Ó I I ' ' s LT - I1-: I - l o w e r

) i J 01 t h e

• B a s e d o n t h e e i e c i i o p h o r e t i c r e s u l t s ( I ; ii > u r c ) , \ v c f o u n d t h a t c o n i e n t a n d t l c x i ' n i l i i v o f u r n m e Ỉ esterase i n p a d d y r i c e s a m p l e s a r e a b i t c o m p l i c a t e d i n t h e d r a w i n i ’ , b e s i d e s -i m a i l ) c r z v n i c c s i e r a s u a ll

sa m pl es h a v e f a i r l y l i g h t b a n d s a n d 11’,a n y b a n d s s t ; i \ ’ o i l r e c e i v i n g b a n d ( % ) a n d c a n n o t r u n t h r o u g h l l c gel %

Ỉ • T h e ee l w h i c h d e p a r t s th e p a d d y r ic e s a m p le s , has a c o m m o n b,-'.nd o f e n z y m e esterase r u n n in g at I s lo w e s t s p e e d r i l i l u at t h e f m i b ! ) l i n e p s a m p l e h : 1VV.' t h e b i l g e s ' , I il l at f a s t e s t sp e e d , p J I flowering h a s t h e s i m p l e s t e n z y m e c o n t e n t a n d is ( l i i l e r e n i w i t h c t h e : il l till.' UNO m a i n b a i u i s n i u ỉ a p p e a r a f f a ir ly c l e a r b a n d r i l ' h t n e a r t h e f a s t e s t b a n d h i s p h e n o m e n o n s h o w s tÌKi t i r n y be t h e c o n i p l i c a ' ’jcl i c n l n r c ? o f e n z y m e e s t e r a s e o f p a d d > r i c e s a m p l e d e p e n d s o n t h e r i c e v a r i c t x n> b r i c i o r i g i n a n d y r o w h p e r i o d s

3.S Peroxidase

B e s i d e s t h e a b o v e a n a l y s e s , C!1Z \ m e p e r o x i c i n s c is i l i s o II as l e a v e s a n d r o o t s a n d a l s o e x t r a c t e d 011/ y m e ;is in t h e ;;li' i - ' - i i : i - llic F i g u r e a n d

i l í c r e n t pari' Oj pndci' n c c such tests T h e i n s u lts are s h o w n on

i ‘Ặ £

(149)

•■mm

Fig u re l i n z v m c p c r x i d a s c I = P4, = I R , - I E T

4- P4 F l o w e r , = I R F l o w e r ,

6= I E T F l o w e r

1‘imuc I ’ l i / v i n I i e i o x i d a s e h u m :

Lave IE r - Bods P4

jroumi IE I 7 G r o u n d I R 6-1

Ui.il> I l i T 8 = I cave IR 64

Leave P4 - B o d v I R 64

Ground P4

éã &

I :

Ill

igurc shows ill lit e n z y m e p e ro x id a s e in parts o f paddy rice arc đ i l ĩ e r e n l in content cud cr.z> me

"Is ro ot s I v v e t h e s a m e er.XN m e c o n l o n I w i t h a l i t t l e b i t d i f f e r e n t o f i l e x i L'-i i its I.; w h i c h ! ’■:■ I n brid

lie sltongesl a c tio n U i / y m e of leaves is f a i r l y s i m p l e and acts weakest Hi s;'.mn!e o f IR.64 I ỈỈC

lie p e r o x i d a s e OÍ b r o w s e r i c e is v e r y d i f f e r e n t in w h i c h p h a s d e a r si 10'.' o f c o n t e n t nnd

ĩgurc s h o w s t h a t t h e c o m p l e x i t y o f c o n t c n l a n d l l c x i b i l i t ) o f p a c k ’ } r ; c c s a m p l e s in lì ích Í is.64

'.4 have the I h i r l v s i m p l e Ì' and weaker than sn n m ly o f H I T s In all samples, l k ' \ i b i ! i ; v o f c r Ạ rae

idase ill p c i i o d o f i l o w e r i n u n e t s s l r o : IUC1 t h a n t h a t in t ! i c p e r i o d o f ú ! l c r i ; i i Ị i i l l s a l s o s i i o v s ! hat

w\mc depends on o.'.v p e r io d o f sirowtli I N C L U S I O N

rbc samples o f ric e v a rie t ie s p - U R 64 and i n 293 are a v a ila b le ill ; S-eiec:ropi-.ores!> proioin • on S D S -P o ly a c r\ la m id e c ỉ c c l r o p h o r c i i r a n i s and m a i n l y cen tra te d ill ZGiits incU.dir.il the !i:'s:

'II protein m o n o m e r w i t h m o l e c u l a r m as s f r o m 45 to k D a , th e s c c c n i z o n e o: p r o ic : : i V.i:h

:u!ar mass f r o m 24 Í0 ! k D a , an d the th ird zone o f p ro te in w i t h m o l e c u la r mass fro m ! s ;■> OkDa zone has 3-4 o b v i o u s p r o t e in bands T h e s u p e r i o r it y in p ro te in c oiue r.i nnd proteir, bancs 0: cP.4 ill the t w o oh ascs - t i l l c r i n e and f l o w e r i n i i is cle are r c o m p a r e d w i th its p are n ts

II ill!' f* I/"»01 l i f'wr* t i m u m i i n c i Mitil Í ' ‘11n I si ' n r p si pi i i ' i !" e a c n t o 0*Iì cI 11 m o ! c c i : ; u Iiinsi cP.4 ill t h e t w o o h a s c s - t i l l c r i n e a n d f l o w e r i n i i is c l e a r e r c o m p a r e d V I t i l US p a r i

R llic c l c c t r o p h o r c t i c c i i a :’ i a n ' l a m y l a s e i i i k l c a t a l a s c a r e s i m i 1:1.r i rr cn 10 o i l ’ I II m o l e c i : ! a [ I!).'1.;-; ỊSỈelv th e m o l c c u l a r m a s s o f i s o e n z y m e s o l p s a m p l e is s m a l l e s t t h e CÍ:::\:1|C5 c; tf/, fr whereas i h a t o f I R is h i i i i i C S t A i i i N l T s c n r i l c a t a l a s e CÍ c c r i i i i i a l c j ■ J a m s sh o w 11/ iority o f th e m o t 1' e r c l o n e

u n e r a s e o f ’ h e r i c e s a m p l e s a r c \ e r \ c o m p l i c a t e d AI i s o e n w n e p a t t e r n a n d ; u ’ l i \ i i i c i

(150)

analogous E s p e c i a l l y 111 the h y b r i d p , the is o e n z y m e b and s in !hc : \ \ n phases I i l i c n n y .'.nó r'.,)\vcnr.y ;.;c

ị Ijjnjjcsl and most Jar-reaching I he m o le cu la r mass 111 I he sccoiul m i|nr isocr,/ym c Wiiiui IS Ci|ii;ii !() liv

f bigttCSt i s o e n z y m e b a n d o l t h e m o t h e r c l o n e , b u t u n t i l i h c l l t ' w e n n u p h a s e i h i s i s o c n / s n v j I x n u l disappears, a n d n e w i s o e n z y m e b a n d o c c u r s n e a r - b y I h e m o s t o u t - ! v ! c h : n ' j , i s r u n v m u >a :\! I I I ' ! ’ ‘ I h is

also s h o w s t h e s u p e r i o r i t y o f t h e h y b r i d w i l l ) i t s m o t h e r ' s c l u i i a e t c ! 1MILS

Í _

T h e i s o e n z y m e p a t t e r n a n d a c t i v i t i e s o t p e r o x i d a s e a r c a l s o e r \ c o m p ! u -a l e d , t h r u ! I R r -i are s o m p l e r a n d l e s s a c t i v e t h a n F T T h e p e r o x i d a s e o f a ! I s a m p l e s :s l e s s a c t i ' - c ! " : ’i c c ’ i e n n u phase th a n i n t h e f l o w e r i n g p h a s e

r e f e r e n c e s

1 Albert i a tn e r an d A n d r e w w ( 19 6S) I s o z y m e ill B i o l o g y an ii M c i l i c n v A e a d c m t c i ’ icss I om Kn; .111.! \ - u York

2 Charles R S h a w a n ti R t i p ! P sa d ( ) S ta r c h G e l r l c c n o p h o i L'Sib ol l - ' i i / \ : n c s A ( o m p i i ; i i i : i ! i III Ul x i j k-s B io c h e m i c a l G e n o t i c s V o ! p S

J f) L S o lti s e l « / ( ) S t a r c h G e l n lcc 11 o p ho ICS s III I c m s : A < i m i ; i ; l i i i o u ,11 ( i i i i K Í n ! ĩ í u l i r i s 111.'! UM R c c t r o d e í Ì11 l i e IS an;! S t a i n i n i i S c h e d u l e s A m e r i c a n F e in j o u r n a l , \ 1>! p I S - T )

4 D o m i n i q u e N'l I o i c I ’u y c ; uk ! S c p j c Y c l l c ( I ' >' )' ) I ' I c c t i o p l i m c t u a n a l y s i s ol > y s i c i r c .1:11! N.-nnc

proteinases u s i i i i i g e l a i i n c o n t a i n i n g p o ly a c i - y l a m u l c gels an d class - spec 111c p i n i c M U ' i c Hihu i t o ' v E k - c t r o p h o r c s i s V o l 4, -

6 L a em m li , U K an d F a r v e N ! ( 7 ) P r e p a r m o n an d new m i-, ” o! „icr> L;n'.iúe bl.ib lie;-: J -> -.'Ò

(151)

*\nn ! Ấ HOT H Ó A S I N H Y Đ ợ c H Ọ C V I Ệ '

H ội HÓA SỈN ỈỈ Y DƯỢG l ú Mội IÍẦ GÁC ú m P L / OẴG

HANOI AND NORTHERN PROVINCES ASSOC1ATIOM OF CLINICAL BiOCHE

T T ■n-,,ri r i

i i O i

T T r ihKV'jrf? \h

Ịí \ \ Ịị ! ^,'.3 ì’ i ! [ ý'A Í - ^ S ' /Í-A'

J j rij-1 ciiii—L J l A = u L l ^ > ’ iiiu-i: Ũ

H Ó A s ỉH H Y D Ư Ợ C N Ă M 0 4

(152)

M Ụ C L Ụ C

T T _ Nội d u n - T n i

1 T i ìc h o b a k m lĩc CỈ1G p h t t n ô n II D n cr S ĩir c o n iii- so 0' c h u ộ t n h ắ t t r ắ n g dòng Swiss

N g u y e n Bích Khi, Lc Thị Bích Tluỉo, Pl um Vãn Chi

N g u y e n I ' l l ì Q u ỳ , T r ấ n C õ u i ; Y e n

'2 K h o sát D e o x y p y r i d i n o l m e (D P D ) n iộ u t r o n g n h ỏ m p hụ 10

nữ khỏe m n h

N g u y ê n T hị H u n ”, iXiỊityưn C h í Phi

3 T c h d ò n g xác đ ịn h t r ì n h tự gen m ã hỏa klii'ir.p

n g u y ê n u n g t h ú p hô i C Y F R A 21.1

ĩ.ư OuaiiỊỉ llaấn Lũ 'I'll! Ịln ỴI’11

4 N g h i ê n cứu s ơ k h o a học k i n h n g h lộ m d d n u i :In su :M

d ụ n g k iê n , m ò i t r o n ? c h ă m sóc sức khoe ban f la il lạ i

cộ 11Ơ đồng

A í; II ven T h ị \ III! T h u i

5 T h u n h ậ n v k h o sát m ộ t sô dặc đ iế m hóa s in h hoc: CHO ,31

í ì a v o n o it từ c â y cúc gai S il y b u m M a n a n u m di ih ụi- v;,'j Y i ệ t N a m

/.<■ Thi L un Oanh, Lư Tin \ ’ic! H ò nvu c s

tí '[’ác đụiì.u' gủv tề g iá m đ a u cưa T e t r u đ c t o x ir H ' i M i <lộn" 1;>

vậ r ĩ hực ĩiự h iộ m

L é X u ú i i T u , \ Í! á n ỉ ỉ a i l l ’.

7 K h o sát C-Reactivc- p r o t e in t r o n g h u y ỏ t t h a n h liLỉTíii õ:j

b ì n h th u o lì g

A'lỊiiycìì Chi Phi, ỉ ĩ ủ 'ỉ iu Ti'iic

DiíoHíị Thị Tu vẽ!, Đào ỉ ỉ uyên Qaxớn

s x ỏ i ì g độ G l u t a t h i o n d n g k h ( G S H ) v ả ỉ -hyd

ÍÀ ID À ) hổn g ’ c ầ u ỏ b ệ n h n h â n đ i th o đ ờng

Lữ Thị T h u, ỉLÙI a x T hi Bi d; V

Lè Vim Still, ỉ!aài!Ịỉ

9 N g h i ê n c u n h h n g cua h a i chẽ p h ả ir A H a Xríỉ3

từ cày x u â n hon ( P s o u d e r a m h e m u m p a ĩ : i : : -run- (X ee s ) Radllc) lê n h o t độn g cua choI:iv/.«cernzn m;u; c h u ộ t bị n h i ễ m dộc p h o s p h o h ũ u

Hà Yu;ỉ ỉ ỉ i i l;:ir

ỉỉíi T h i Tliinií: l ỉ m ỉ:, ì

(153)

M ' H l U ' j i i i h ó n ? i n h v m i ỗ n cl i d I c ủ a n r; ú u ' I i l v , ' - " J H V v : \ ì ộ n l i n ! I n n A ì n s k h m v ;'i c l i - j u t r ị l ; u i i v ' i ; ' !’.:ich M.-ii

■Dill) Ỉ It'.y e n (J itv e il, ĩ rà T in ỉ rá c K ỵ it ỹ ổ n C h i P h i, u Đ ,w ị: Iỉu

N i i ' h i m m í a b ộ k i t p h ú t h i ộ n n h a n h v i k h u ẩ n t h o g h n t l ự a t r ô n p h n g n h A p P C R

T v n T â n , Ỉ ) J T h ị l ỉ u YCII

/V/ ; ■> rí" ".‘: r ỉ>:io, Trr.tmự Sum ỉỉ.ìi M - " i ( l ' i i l i f p h â n l u ' c ủ a H i l ) o n u c ! i ' ; ì S ! ' t r u l ự : n ọ c r ă i ì h ' j

n 1: m''

iX y ìiy rii V ã n 77;:-'?, íYiy ; T h i ỉ ỉ i Yc::

r ,

r; ú ỊI ; 111 r> 11 n."ih iẠ n c ứ u mót :■•(') l í i o í i í ì v c m o u l o b n ! ' 11 ‘ r a n í } 10 ! n u ỉ • 1'UỈ h í '1' s i i Í S I Ì K M ) g u i ỉ ì

U n I ' ĩ ! (li, , \ 'ị : i i v c i ĩ I ằ h i I i T i i ’ i r i-’(i Tlii < iãn:, ỉ ỉ \

y

T i n h sru'!! 111ỘI vài I ín h ri', AI, ìỷ hóa cua l / v ú n in /

11 ; ' : : v.-i I ■ i Ị; i I ( I ‘ I I r i S'.'0 1 u s SP ! )

T r im 'ì'I'll ỉ j ) ! ! í r, ỉ.U I! ,\'<;r>r //<//

Ì ' , ' " ỉ i y : ỉ O U ' ' r ;

ị 1; ,v i i i i u i r h i ù i ; cu'1.1 CMC' :;ù ỉ :1: m ; * u i : ì ỉ l ó i ( M i l ' l l u ỏ n ; r i> ia

/; • ' -■

i : ố v i i i i ' j i i •; ' -■ ■ ■■

I_r n ' r i: Icr n t f u v ; i 0’ n â n ' r v ? n P : ’ f I

: ' r i ; > u : \ : L i u

: i i ■ i' 1 f ' í i n I <■- í : u ; l l l 1‘; i ’ ! j \ ' l s m ; : ' l i t

(154)

TÍNH SẠCH VÀ-MỘT VÀI TÍNH CHẤT LÝ KỐ CỦA LECTIN

TỪ HẠT ĐẬU TRẠCH LAI ( PHASEGLus SP L)

Trân Thị L u Lưu ì\ịịị,c U a i XịỊiụvn Quốc Khang'

W M M l i i Y

I ' i ' j M l ' i r V r i O N A N D C H A K A C T K R i S A T I O N i O F L K C ' T I X I R < ) M

ỈỈE K D S O F T R A C H i,.\( ( P I Í A S E O L U S :<!• /

d / l ' r c i c / t - i i < : ( i ‘iỉĩí:< í o t ỉ l : : r ị ) ì. ;■■■(;,■ , ’X Ỉ

' i ■ : h r K ; p ' ! C n ; j - h i ! ; ; ' c r - : ; c ! i ^ d ’ j , ;.S'/ í , t Ị j f í ù > : ‘ ỉ ; / \ r, ; r

í ’ - í';: e x ĩ i v r l c n d c i i o ỉ u t i ũ i ! ị " ; - , '! : : o f T r a c h l ã i ; /7:ìW,

■ ic;:-; ị / u n ; ì v : ỉ b y p Ị v p ỉ c i p i t i e s w i t h *0 a c e t o n e - ị on cxcluuiỊ-ií’ 0:1 C M

- • ‘h i ’i rciìuy,} Oil S c p ỉ ì ( u ! : ’.\-Cr.75 T h e ọ n - đ t i i i r II," /(.’(•(■.’/; /i i ' ;

-!'/h: /rof/ỉ ổ(‘i!íi>' T r a c ì l - i a i 'lOL'iiif.; x p e c i u a i v f o r :<7í>i:r.s: c-Liỉucn.ic,

/ I - C t u c o s c , C i u c o a c n n i n e h ì a c - G l u c o s a m i n , Ga ỉ a c ỉ o si ' (Icdacío.-ic.iìiim, r ’c.c-

Gc’Ja ỈOi-( ni ne jJcivl-C.'iii-.ciOiudc, D - Ma n no s ;j , Àúỉ ỉvl-Mnminsidc- , / ’-rV; L - ! 'í:ì-ú::;\ f ) u!okí', L - ’jor o o i i e , A ỉ a ỉ t o s i ’, S c c c h c i r o u ’; ỉn:ỉ ih> i v r y 77;/.*;

: h : i ! • : : l ~ y ; ! : ' ' < : ' t > í í ‘ i ì ! S ! : ! ; ; e r u ; ' : n ‘ y O ị ' a r i i ì i y i r .

\ : : _■ i M::h YO c ìí: í' : phi! vi'1 '!k'ì;

ị c ' i ! X i i f i i 1' l k ' p l i a i i ! k v i i i i ù í s i n i ; v;';i •• Vic : i h ; i k h i ) ; ! i i i "

I ii!''- I ■■ ■[;: i; n I :;'•>! a : ; i , i.; I'-1; i i : khai v;i I li ■; I !ii!

L' ị ! l i : n h i ' ’ :, ĩ ! ; : : U1 ỉ ! 11.V.; l i V ' i i I ' i i I : n ■■ i I ' " ' ; K ' ! : !, I :, i : ! C i i " - /.

/ ; : ; / v ! r : ' ỉ : :i ì i i (:■ ' '■ i'i r ú

/ V'.; N lu u 'ii MĨn pli;ìn U í : h ir n i \ i u đ a v \ v in Ml!'

c;tv-V: J : w: i \ ị- : í:ì;ì::;n V : '

■ ị ý ' Ị \ ; / , ; [ ị : i l i : i i mI : ì i i l i .1: ì 1 •

(155)

H ì n h ĩ Đ ậ u T r c h l a i ( / ’h a s c a h i s sa.)

- H ổ n g cẩu cấc nhóm máu A B o A B , d o k h o a H u ycl Iruycn

láu,Bệnh viện Bạch m cung cấp M u dược chốn;’; (iõnc ham: C !) í A ú ii

jlric-NauIcilraLC-Đecío/UMlurc) H i ’]!:; cấu trưó'e i:l'.i (IÍ!IÌ!I ị:i;\ 1.1-I ì kì i k;

ược rửa bằnL; nước m u ố i sin!ì lý (0,9 %) pha Infill!! : li.'.v ' í luiiV:

IƯỚC ir.uối sinh í ý (N;iC! - 0,9%).

- Các h o ;' c l i a t k h ú c ò ù n u d ir i d;'Míj ph:'n ị ! !: II iiíinKì, M e r k , vScrv; ' , í " M ì ; ■ c a n

X P ỉ i ư n u p ì u ‘ p ỉ ' : : ; h l é n c ứ , ’ :

C h i c ! r O i , ì i '! M s c h \ ' b đ ị n h ' l Y i h d r ; </" ' '1 ; /

lai th e o niìữỉì!: cỉicu m õ ;■'! N y u v c n :V : ; K i 'i': ;

Xác ủ ịn h hf ạí uộ íiáy im íìi! ]:•■:{ liỏ iií’ ca: 1 IỈỈ0: > i'.;.'.:.- :

-I-X c c ĩ í I ì} ì n ro te in hồ lan í ì ICO L o w i y với ;]nió'_' iìiii PliciH'l-

C i o c a l ì e u r ; 31

Ĩ O i Ọ n ( ỉ i i ĩ V i ì £ ! - pt.> v ; •• c r V L ; i n i »Je C í i V ; - ; i ' " '

L a c m m li 14

3 ể n g h i ã i c ú u í c c ; ! n c ó h í ộ u í r i ĩ ứ c h o i C.:| i tói l ợ n n c ó l c c í i n ;i;V,ìì ỉ ợ t i i i c a o v c ó y n g i i K i !.'• • ' • l e c t i n ỏ' m ỏ i s ổ i l i C ” :-: ù Li i i V ‘ " ặ p K O I q u a • ‘ •rong b ả n g j

Ị (ỉ ', cỉi

(156)

Being H m lưọng proíeiiỉ lectin m ội sỏ g iỏns dậu thìiừng gặp

1 -f,;ỗ u đ ậ u i-otoin

/ m r v ' i

i'loat dộng chung VỎI nhốn’, l i ó i

Hoạt liộ n y rièn voi nhom 111 áu

A 3

- ;

r\ B i

Trạch 125 >13 5192GŨ 319200 i

i 09300 6529,50 6529,57 3264,78

r-1

t o 124,03 31S2CŨ -0 0 CVI2CG Ecr : : 3331,63 £c '3 ,2

Ỵ £ r ,' /6 ,0

- - - -

-Dũn 100 r> ! LÙ ,SJ

■ i

Don 78.50 200 6400 C-iO 43 ỉ,52 ,52

Mắt cua 126,86 ! -

1

Lr.c !Ị ; c 1! ZL VL0G : K ì.;? 1 12

Tưonr; Ị i 2-5,10 ị C-ỈCO G.;oo ; Ì2GŨ ì í 00,73

i I ! 101 '15

Cơbơ Í 192C0 ị 19200 -ìjễ;ơ'j0 ì 22-í-i 530

1 G 122.27

! Mị;Ị' or,0 J n, ■ J íC2mC0 -‘ 09500 102-ÌC ! 127 50GG.9G ị

' , ■,i ) l i ■ í :.■ l ỉ m 1 ‘O i i ' ị V ; : i U :; i d ậ u c ó ỉuKi.I

: ỉ ; } [ h J V') ỉ 11 i i li Li À U i c a o n ì ì ; u ' ;i 11.1a : - C( ' l i : [ r ì n h n i ì O CĨI' !.' h v ó L1 c i ú U n ì t y D o d o c ỉ u i n l u i đ I l i a c h o n l i ; ) II í t y

>.'1: ĩ U ' h k -!; c ứ u l i e n u' en

T ì iã i- ì ì ■ - / ■ í ì y-.’i i i ỉ ĩ i í i i ì ú ì ĩ ' c c t i i : :

D ê r ú : ’ ■J'.'lii! l I v i wi U! T r : ; c h u ị l ì u i ! h a : c ó ỉ 110 L! q ; i : t i r i i ì

-■ V v ; i i ' i ; ; , ■ ; l ã ; ; i ì i ì L i ' ỏ ' i i - c ú / , p i i i ' l U : i V.1 , i ' i Ui

\'-i L

ị ,! cãa p h ;;Jj.’ c h ỉ/i rí.ì U'c:;n íiụíi i ' rạch la i:

M Õ ! m a u ; d:>Li V r n d ì la i, lì: vi; Ịít II.! I lio s p Ì!

li,-l i li,-l li,-l ; M C u ; > H U i v j ' : ì ; ' u ' ỉ i i t: r i l i ' ■*1 ' v '

và 9.(5 q u :i 10 i l o n g iu lạ n h S:iu íió ỉ} tá m 0 v ò n ii/ị-.iim i r o n - i :■ p hú i

I h u d ị c h D ị c h L h i i c k r ợ c ( l o p.1 x a , ' e l ị n h h o t d ộ n g ;- a y n g u ì i g l : ẽ t c â u

c c n ỉ ì ó i i ì m u n a ò i K e i c ị u:'ị i l i L! ú ọ v - i l l ỉ i l l ' '■■■

(157)

Bảng 2 A n h h n g p H ổ ế n k h d n ã ỉ ỉ ĩ ĩ c ì ì i r ! ì t - r n n ■■■■'■ r ;.■■■

Đ ệ m c ó pH

H o i cĩộnc; g â v n q ií iiq h-">(íCi r

A

1

-f).o 25500 ■

5 ,5 51200 í '11 •)

0.0 ÌŨẬIO "

G « 0

7 ,0 819200 -■ i r= 0

7.5 3'in 70 ọ

8,0 •ÌCÍCŨŨ

8,5 51200 r'lCNJ

9 25CŨŨ

N h v f i y p ! ỉ r ì ố n , !iì v i ụ : : p ì : i i l - V Í : t ; ií ■ ] ậ u ' ị V : j c h 1; ỉ

l \ A a l l í/ •'*'? f r/ /? r; ■; r'; / • :ìĩ Ịi ■; •• \ r c ( Ị i i i f f f i a t t / V - ; i ' , ! '

Ị Ì u r n ì ■, i ì h n Ị i \ o ! í i ũ n í !■ ' l ì ỏ i H ' ; i : ■ !Ỉ !I I sau: - 0.5 - (ì - v } s ] i ; ; : : o

L ỏ m t l t r o n g l ì M ì l ;

I:n!

ĩ ĩ ì n ỉ Ả ì ì ỉ ’ " V ;; ■' ■

ỊịOỌlÍ ủ n h r j //■' I ' y !

(158)

C c d ẫ n l i ệ u h ì n h c h o t h ấ y , k h i n ó n ú: ciọ rnik'i; iãnii lốn íu' (r

2 , r í: l m t ă n g k h ả n ă n g c h i ế t r ú t v h o i đ ộ l c c t i n ùi' hụi d u T r c h hi (ló n o n g đ ộ m u ố i t ă n g , n h n g k h n ă n í ì c h i ế t rú! v h o i ũ,) l ec i i n h ú k h n t ù n g ĩĩùi c n g i m đ i cl ìúi lì, n l ìãl c c nin" ', m u E < )

t ợ n u n y c ó t h ể d o n n g đ ộ m u ố i l ă n g đ ã làỉv ho.í l ect in Ị ày ]J

lín h tan v h o iit ií n h le c tin

Tkỉììii dị nỉìd iìãỉỉỊ' kếi láa ỉưcíin dậu Trạc!:

Sứ d ự n ìĩ đii!V; dịch liệm ohospỈKíte 0.0:1 Ni V; ;-:ị 1 n Y;'|

kỉ ỏm A i chi ốl rú i lc c tin lù' ùậii Trạch lai Dịch ỉcciin Ihu (iiiVic r;:r, ÍKii

chai dhano! 60ví, aceion 60rv uinnìonumì-sulíah: 60'; hão hoa i

i l i u k è t l u a h c u i í i v o l i ệ m A \ ' x c c i ị n h h o i ú ó ; i v l i u m - L -1

Í Ý - í u u ị : h n l í c h [ ỏ m l l i : ' C- n Jl ì n h

1 -I' J'.l-f

Si••()<•' •

21)') i) ,

-"

/ {

/ \

U' Ị

1 1

I {

Del;! i \ l a Daco

= j -'ý - ^ l;

: i U Ỉ ] : i l o v ' i ã 111” T u a i n n i O ; H U i : l i U i i : ! U

-M i i l l ' i ì Ị ị l h , i - ' i i u i i : ' i' [ \ K l V p Ỉ K l ! l l o t i l l í u : :

ỈÌl [ !i: I! •! '(.'ú !l 1! ii'.i! 1; i ril n ì 1 A’ 1 ■ : • : : • :

-dỏ kèi úVj ìxmìũ ;'cOii'“ ']■: iho 1K í!

l e c t i n d ậ u T i a đ i ỉai b ầ n ; : rổnL' d ộ acciOfu-

7oa- Kết q plnìn tích trì.-hì bày Iron h:!ìh -i nhir

:i -ha: d;

: >Ị ' i i : : i

nohlv,:! - ị ' ; - ; o

-í dcn i Sau

11 ni Ui'

i ì ẽ n

-ũurn

-:aC;

):l

Ạ' Uìm

(159)

r

p

T'

I;

Hình Phăn chia protein iccíiìĩ dịch chiết cilia Trí LỈÌ til’ nì:ự thv.ộr r

nồng độ acetous (theo hồng cẩu nhóm

( P r o í c i n - 0 X C , v o L c c ỉ i ì i - D V X 1Õ0>- P ù = ĩ ’r

L đ - L c c lin p h ầ n dịch, P t- P r o ic iii phần tủa L i - Lecỉir. : '

T h ì n h c h o u i v , k h i t ã n ụ ; i ổ n e d ô a c c í o i i c từ •• -1!ì

protein v l c c í i n t r o n g liịcli trhiél í i i a m d n , niạiiọv ỉại pr;v kết tỏa lai í ă n q l ê n , s a u ù ó k h ỏ n ụ ùì ìi; ’ h o ặ c g i m c ’ n:'

2.3 T i n h s c h ỉ c c í i n í đ ậ u T r c h lai

S au k h i đ ã t l n i d ợ c c c đ i ề u k i ệ n c h i ẽ í rut vỉ ụ íi:’1 :

từ hạt d ậ u T r c h lai S a u n h i é u ihãiVi d ò v t h ngiiiCni - i -■ ■' :;i

côna q u y t r ì n h t i n h s a c h l e c t i n n h s a u : B ột h i cỉậii i : V • - '•’ỉ ' - ' - : :-u

qua đ ê m t r o n g t ủ l n h v i đ ệ m p h o s p h a t e , M c ó p H - 'vìệ:'" H •

làm 0 v ò n g / p h ú t ( r o n g 15 p h ú t tìui d ị c h ( g ọi LÍ1 : ív-

lectin t r o n g d ị c h c h i ê t Ixìne ; í c c t o n c ^ , ly t a m 10.( • ' :

‘;-p h ú ỉ t h u t ủ a T ủ a h o ' a n v(i'a h o t v o cì ộ n ì B i i ê ‘;-p i h c v - - : ‘

dổi ion q u a c ộ t ( X 10 c m ) C M - C c l l i ù o s e l c h Ui "lìo; V

pH từ , đ ế n , V ậ n l ố c c h i ê i rtii k n o i c ọ t -V' • ■ : ■

Các p h â n đ o n c ó h o t l i p h l c c í i n li IU g o m lạ' "•

qua c ộ t ( , X 0 c m ) S c p b a d e x G C l ú ò i Hit ;;;■■■■■

-ml/giờ c h i a p hâ n đ o n C c b c lin h s c h ỉ e c i i n ù ậ a i.ii ỉai

(160)

B ả n g Các bước tinh ĩ ti c tin đậu Track ỉaì

n Các bước Protein Hoạt cộr.g c: j ; r Hcai CC.10 r'er.g

mg/g 0/. ĐY/g í

DY/C ' solan

1 Dịch thơ 153,49 ICO,00 SI 9200 5337,'ó

2 Acetone 70% 15,36 10,01 2C48ŨG 25.00 i 3333,33 2,50

3 CM-Celluiose

_ 4,99 3,25 1024GC 12 50 20 c 21.0 3/84

4 Ị SephadexG.75

I

1,53 0.99 51200 6,25 óo‘ĩ ó4|Ũ 6,27

N h v ậ v , b ằ n2 p h n s : p h p t i n h s c h l e c ú n d ậ u ' Tr ạch lai IVIỎ l a Ư tròn,

c h o t h ấ y c h ế p h ẩ m t h u đ ợ c c ó h i ệ u x u ấ t k h a i t h ú c L'i 1.53 m e n r o i e i n /•_

d ậ u T r c h lai, c ó l i o l đ ộ n ụ r i è n s 3-16 d n vị / n v i pr oi oi n L e c t i n t hu đ ợ c c ó đ ộ t i n h s c h , l ầ n s o đ ị c h t h ỏ , c h i rn<H \xu'ẻịỊ c h í n h ( c h i ế m

k h o â n s % ) t r o n g đ i ệ n di S D S v i k h ố i l ợ n ” pi;:;,! l k h o a n g k D a

Chình c )

D iện di cìồ SĐS cửa : l D ịch LỈ1Ơ

K í t l ủ noo'.unc

Điện di dỏ SDS củu P h â n nn đâ u

2 Ov.n C M - O H u ’ ose - i L- M

^ ■ ' M ỏ t<- 1 íín li Kií íii-ic ii UiUi ‘

C h é ' p h ủ m ỉ c c i i n t i n h s c h t h u d ợ c ; :ac (ỉịnh ci à; C u i i g

n h c c p h a n ứ n g với : đ n g , n h ó m m u v p r o t e i n iv-j.vL I l w n h n h o m

m u Kế! q u c h o i h y :

(161)

2.4.1 Đặc hiệu dường

Đ ã s d ụ n g 18 l o i đ n g , x c đ ị n h n i m d ỏ c c

động ỉ c c t i n đ ậ u T r c h l K ế t q u ả t r ì n h b y l ú m lái i r o n - íxuv-’ -Ị

Bảng N ô n g độ đ ờng ( m M ) kìm hãm h o t t í n h ỉccíin â ậ ỉ i T r o ' - h i c i

TT Các loại đường mM ỉ TT Các lor! ó

ì { '.-Glucose 25 ỉ 9 D-i’.'cnnc::

2 [Ì-Giucose 2^ í 10

1; i/’ot

3 Glucosamine > 25 ! (■* rl;c‘c

4 Nac-Glucosamine >50 ị 12 ;_-r-\i(.có é ■ • ;

5 Gaiactose 50 í 13 D-XyiiíiũĩO 50

6 Galactosamins > 100 14 L-S

7 Nac-Gaỉactosr.rriinG > 100 15 í.'ai:o:c

3 Melyi-Galr.ciũ::ico 50 :e Z:.'.zr-.\ Gi :

N h ìn c h u n 1:, cá c đ i ró iì >1 th í n L ih ic iiì c 1 í1 C f.iIPì 11 k u r lì;:.: ỉ i V ; ' 'ới !c Ji.in đ ậ u Trạch 'a i, í: ư:i !à <: n í; G iik iC i' !N k !j

2.4.2 P h ả n ứ n g t r a o đó ì ' v r ị ) - "

Ỉ Ì I Ị V Ù Í h o n ì ’ ■ ; / V : V ■

T h í n gh iộ m 'KV' íicn i i :<nh xúc lỉịn ii

trong h u y ế t t h a n h ?iìáu c c c ộ ĩ i g v ậ l m ó' ù ó nCni!2 ú ộ ; " v : e h ;.v

ứng k ì m h ã m n í v / n ẹ k ố l i k ;aii ’■!V1 m u A CJL, í c r L; : :■

quả t ó m t ắ t í r o r m b;«n -

B ả n g N n g â ộ ( m c g h ĩ i ỉ ) p r G i c ỉ n h u y ế t í h a n h k i ỉ:: ::

TT P ro te in h u y ế t mcc/;n! : P ro í3Ìr ì:\ ■ i :

1 Nhóm m áu A 0,42 ;

2 Nhóm m áu Í3 0.52 Máu len ■’ '

3 Nhóm m áu 1.75 Ị Mau Gr: ' :

Máu Thỏ 4,85 Ky.:;.

T c c d ẫ n l i ệ u b a n g c h o t h ấ y h a u lie Ị c c >u*!r, :

-thanh k ì m h ã m h o t t í n h ì c c l i n d ậ u ! r c h lai 1'K.i:^ ti ‘ ; ■ •

đặc h i ệ u v i h n g c ầ u c c n h ó m m u c ó n g u n g ũ c kh c :ỲM\V :

(162)

T ro n g làm ngư n g k ế t m ạnh hồng cẩu nhóm máu A h ổ n2 cầu n h ó m m áu Gà

3 K Ế T LU ẬN

ỉ- L e c tin đậu T rạ c ii la i hồ tan tơ i vào dung dịch PBS (Phosphaie-Buffer-St) có p H 2% N a C l.

2- L e c tin dậu T rạch la i d ịc h chiết rút bằriíĩ PBS bị két tủa e thano l % , acetone 60% a m rn o n iu m -su lfa lc 60 ‘?f bão hoà Iron? dó lố t acetone 60%

3- Lectin đậu Trạch lai tinh theo quy irình đơn gián là; Clìiêì

rú t đệm PBS - K ế t tủa acetone 60% - sắc ký trao dổi ion qua CỘI

CM-Ccllulose sác ký lọc gcl-qua cột Sephatlex G.75 Chế phẩm thu

được có độ lin h cao: m ột bang chiếm Irên 90% diện di

vSDS-polyacrylamide hoạt đỏiì'2 riêníỊ 33464,05 đưn vị ing

protein.

-!- L c c tin dậu T rạch la i bị kìm hãm yếu 16 lo;ú dườiiíí, Irong iló \ CL1 hon c;\ nhó m dường galactosid N h níĩ bị kìm hãm urơne dối manh b i pro! e in Irons: hu vết lo ài A > 13 > o > Ngan > Lợn >

Thỏ > Chó > Gà.

T À I L I ì: LI T H A M K IĨẢ O

1 N í í u y c n Q u o c K h a n a c l al ( 8 ) - P u r i f i c a t i o n a n d c h a r a c t e r i s a t i o n oí i h c A r t o c a r n u s i n l e s i i b l i a l c c t i n - In L c c i i n s B i o l o g y , B i o c h e m i s l r y Clinical Biochemistry Sigma Chemical Company USA Vol Ó, pp 341

-348

2 F le ish M and M e id e r, I (1 )- A one step procedure proisolation

a n d r e s o l e c t i n b y a f f i n i t y c h r o m a t o g r a p h y J Biol C h c m H p p e

-Seyler, 266, pp 1029 - 1032

3 L o w ry o H R oscbrough, N J., Farr, A L., and R andall, R J (1 ) P ro te in m csurem cnt w ith the F o lin - Phenol reagents .1 B iol Chen-1 193, pp 265 - 275

4 Laemmli, u K., M Favrc (1977 - Preparaiion and newing of

a c ry la m id c slab gels J M o l B io l 80, pp 4^3 - 46.“)

(163)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

T l t Ờ N d d i i i ọ c k h o a I I Ọ C T Ự N I I I Í Ì N K I I O A S IN H H Ọ C

lO&0£Q0(JC8Câ

Đ ỗ V Ả N P H Ú

TĨNH S Ạ C H VÀ M Ộ T VÀI T Í N H C H Ấ T LÝ H G Á C Ủ A LÉ C TI N

T Ừ H Ạ T D Ẻ T R Ù N G K H Ả N H (CASTA NE A M O L Ị Ì S S Ỉ M A )

K I O Á L U Ậ N C Ử N H Â N K H O A 11ỤC

Ngành

Chuyên Iigànli Mã sổ'

Sinh hục, Hóa sinh

1.05.10

(164)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA SINH HỌC

THỬ N G H IÊ M K IỂ M TRA TÍN H TR Ộ I LÚA L A I P4

T DÒNG BỐ ĨR 64 V D ò n g m ẹ i e t 2938

K H O A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P I Ỉ Ệ Đ Ạ I I I Ọ C C H Í N H Q U Y N G Ả N I I : S I N I I I I Ọ C

C H U Y Ê N N G À N H : H O Ả S I N I I M Ả S ổ : 05.10.

Cán bó hướng (lan : Ỉ ‘(ÌS TS NGUYIÙS' QC KHANG

S inh viên thực hiên : NCiUYIỈN H ỉ HAI HUY

(165)

ĐẠI HOC Q bốc: G!A íiÀ NỊI ĩR L Ĩ N G DAI 11ỌC KHOA HỌC í u NHIÊN

KHOA SINH HỌC

Hoàng Sỹ Nam

M Ộ T V À I TÍNH CHẢ I' LÝ HĨA VÀ SINH HỌC

C Ủ A LECTIN T C ÂY c ọ TÀU

(L IV IS T O N A C IIỈN E N S IS )

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Ngành: Sinh học Chuyên ngành: Hóa sinh học

Cán bộ hướng dan: PÍỈS.TS Nguyễn Quốc Khang

(166)

ĐẠ1 HOC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HOC T I NHI ẺN

k h o a s i n h h o c

Hoàng Thu Hà

MỘT VÀĨ TÍNH CHAT ĐẶC TRƯNG CỦA AM1L;-\ZA HẠT DẺ TRÙNG KHÁNH

(CASTANEA MOLLISSIMA )

KHO Á LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH Ql N

Nshành : Cons nshệ sinh học

C n bộ h n i i dan: GS.TS Nguyễn Quùc Khang

CN Trần Thị Long

(167)

Đ Ạ I H O C Q U Ố C G I A H À N Ộ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H O C K H O A H O C T ự N H I Ê N K H O A S I N H H O C

Lưu Ngọc Hải

TINH SẠCH VÀ M ỘT VÀI TÍNH CHẤT LÝ HĨA CỦA LECTIN TỪ HẠT ĐẬU TRẠCH LAI

( P H A S E O L Ư S S P L )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI H Ọ C C H ÍN H QUY

Ngành: Sinh học

(168)

: ~ ■ : x 't' '

TÁCH DÒNG VÀ XÁC ĐỊNH TRÌNH TỤ ĐOẠN GEN MÃ HĨA CHO PROTEIN VỎ (VP26) CỬA VIRUT GÂY

HỘI CHÚNG ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) TRÊN TÔM s ú (Penaeus

monodon) Ở V Ệ T NAM

K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H IỆ P HỆ Đ Ạ I H Ọ C C H ÍN H Q U Y

Ngành : Sinh học

Cán hưóng dẫn: TS Đinh Thưong \ ân

GS TS Nguyễn Quốc Khang

%

(169)(170)(171)

CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN TỪ 2000 ĐẾN 2004 2000 - 2004

P ro f Dr N G U Y Ễ N Q U Ố C K H A N G

O c to b e r 10 B a c g ia n g -V ie tn a m D e p a rtm e n t o f B io c h e m is try

N a tu l S c ie n tific U n iv e rs ity H a n o i N a tio n a l U n iv e rs ity E -m a il: n q k h a n g @ fp t.v n

1 Trần Văn Long Nguyễn Quốc Khang (2000)

Thành phần tích luỹ hợp chất tự nhiên cây

bạch đàn (Eucalyptus globulus) ỏ lai dòng C3, U:g E2.

Tạp chí Di truyền ứng dụng, số 1/2000, tr 22-27

- Thành phần hợp chất tự nhiên Bạch đàn thí nghiệm có hàm lượng polyphenol cao, chiếm từ 5,0 đến 6,0% so với trọng lượng khô - Các hợp chất polyphenol tất Bạch đàn hoà tan nhiều vào dung dịch có tính acid yếu kiềm yếu, hồ tan vào dung mơi eteretylic, chloroform

-Thành phần polyphenol Bạch đàn chủ yếu flavonoide, chiếm 70% polyphenol, alcaloide chiếm tỷ lệ thấp thành phần phần có biểu ưu lai

-Thành phần lipid chất hoà tan vào dung môi lipid Bạch đàn phức tạp, phần biểu đặc trưng loài ưu lai

1 Tran Van Long and Nguyen Quoc Khang (2000)

Influence of hybrids among eucalyptus subfamily C3; U2g and E2 into components and accumulation of natural substances in eucalyptus leaves (Eucalyptus alobulus)

Journal Genetics and Applications, N2 01, p 22-27

- The components of natural substances in all Eucalyptus leaves have contained polyphenol rather high occupied from 50- 60% of compare to dry leaves weight - The polyphenol comoonsnts in ail Eucalyptus leaves solved much in solutions, which have light acidity and light alkslinity , but they solved little in solvents as eterethyiic, chloroform,

- Polypheno1 comcon©nts in Eucalyptus leaves mainly are flavonoid, which occupied from 70 % of polyphenol and alcaloid occupied at a low, rate and partially shows potential hybrid

- Lipid components and natural substances solved in solvents of lipid in Eucalyptus leaves are very complicated partially shows species specific and potential hybrid

(172)

2 Nguyễn Quốc Khang (2000)

Anh hương nước thải Hà nội đên hoạt tính enzym sinh vật thường gặp sống nước

Proceedings Hội nghị Sinh học Quốc gia (Những vấn đề nghiên cứu Cơ Sinh học) Hà nội, ngày tháng năm 2000

NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr 534-538

- Các ngn nước thải hơ Hồn kiếm, sơng Kim ngưu, nhà máy Pin Văn điển nhà máy Sơn Hà nội bị nhiễm, nước thải hồ Hồn kiêm sơng Kim ngưu chủ yếu nhiễm hữu có mức độ yếm khí nặng

- Cá Chạch, ốc Nhồi, ốc Vặn bèo Cái ni mơi trường nước thải nhiễm hoạt độ enzym amylase, cellulase, lipase bị kìm hãm Do dựa vào hoạt độ enzym để đánh giá phân biệt nguồn nước ô nhiễm

- Các đối tượrig cá Chạch, ốc Nhồi ốc Vặn nuôi trono nước thải khác cho thấy phân lớn chúng tích luỹ protein hoạt độ enzym protease urease tăng lên môi trường giầu chất hữu hồ Hồn kiếm phần nước thải sơng Kim ngưu Cịn nguồn nước thải cơng nghiệp Pin Văn điển Sơn Hà nội đểu bị kìm hãm Cho nên dựa vào tiêu để phân biệt tính chất nhiễm nguồn nước

- Các đối tượng bèo, ốc có chứa nhiều loại enzym, có enzym oxy hố nhưcataiase peroxidase có cảm ứng mạnh với điều kiện mơi trườno Vi dựa vào hoạt ớộ enzym để đánh giá mức dộ ô nhiễm môi trường

2 Nguyên Quoc Khang (2000)

Influence of wastewater in Hanoi into activities of enzymes in some Biology frequently leaving in water.

Problemes of basic research in Biology

Proceedinas National Conference on Biology-Hanoi 8-9 Aug 2000 P 534-538

- The sources of wastewater from Hoan Kiem lake, Kim Nguu river, Pin Van Dien factory and Son Hanoi factory were all pollution, in therefore wastewater from Hoan Kiem lake and Kim Nguu river were pollution of the organic substances and those have degree powerful

- Activities of enzymes as amylase, cellulase, and lipase of Cod fish, Large edible snail, Helix snail and Pistia siratiates were inhibited by feeding in wastewater pollution Therefore bassed on the activities of these enzymes for valued and discriminated degree of the water pollution

(173)

-The objects Pistia stratiates, Codfish and snails have contain enzvmes among them have the oxidoreductase enzymes as catalase and peroxidase its have inducties strong Healthy for the conditions of the environment Corresoondingly could have on activities of these enzym ss for valued degree of pollution of the environment

3 Cao Đăng Nguyên nguyễn Quốc Khang (2000)

Một sô tính chất lectin từ Tria mỡ (Meretrix meretrix) vùng biển Thừa-Thiên-Huế.

Báo cáo khoa học hội nghị Sinh học Quốc gia (Những '/ấn đề nghiên cứu Cơ Sinh học) Hà nội, ngày tháng năm 2000

NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr 427-431

- Lectin từ Trìa mỡ có cấu trúc phân tử đơn giản với khỏi lượng phân tử khoảng 60 ± kDạ không thay đổi thay đổi nống độ muối Ammonium-Sulfat từ đến 1,0M nồng độ SDS từ o đến 0,2%

- Hoạt động lectin Trìa mỡ bị kìm hãm mạnh EDTA ỏ' nồng độ 10 mM, Nhiều muối trung tính khác có tác dụng kích thích nồng độ thấp, nồng độ cao lại có tác dụng kìm hãm hoạt động lectin Trìa mỡ

- Lectin Tria mỡ phản ứng mạnh với protein huyết nhiều bênh lý sốt cao, đau cột sống, chuyển đẻ, cao huyết bình thường từ 15 đến 300 lần

3 Cao Dang Nguyen and Nguyen Quoc Khang (2000)

Some characteristics of lectin from haemolyph Clam (Meretrix meretrix) in the sea of Thua-Thien-Hue.

Problemes c f basic research in Biology

Proceedings National Conference on Bioloay-Hanoi 8-9 Aua 2000 P 427-431

The structure of lectin from haemolymph of the clam (Meretrix meretrix) was studied by molecular sieving on a sephadex- G.75 colunm The molecular weight of the native lectin was determined respectively about 60 ± kDa The activity of the lectin from the darn is inhibited strongly with EDTA The lectin activity is excited in low concentrations and is inhibited in higher concentrations with neutral salts The lectin of the da m s reacts strongly with many serum proteins of patients

4 Nguyen Quốc Khang (2000)

Lectin đặc hiệu nhóm máu B nguồn tài nguyên đặc hủi! Việt nam

Tạp chí Di truyền ứng dụng, sổ 2, tr 35 - 33

- Đã phát 23 mẫu sinh vật Việt nam có chứa hoạt tính iectin đặc hiệu với hổng cầu nhóm máu B, chiếm khoảng 5% sô mâu điều tra (trên 400 mâu)

(174)

- Lectin đặc hiẹu nhom rnsu B bị kìm hãm mạnh đường Lactose N-Acetyl-acid Neuraminic,b| kim ham bơi cac protein thai người (HCG) protein huyết nhóm máu B huyết máu loài vật gà chó ngan

lợn

4 Nguyen Quoc Khang (2000)

The Lectins specific for the erythrocytes human blood group B - from original biology of Vietnam.

Journal Genetics and Applications, N °2 , p 35 - 39

- Investigation iectins from over 400 species of biological materials in Vietnam shews that only 23 species of biological materials have contained lectins speicfic for human blood group B

- The lectins specific for human blood group B contained in muscles of fishes living in fresh water Lectins specific for human blood group B was inhibited by lactose and NAc-acid Neuraminic and also was inhibited by HCG and the proteins from serums of human blood group B

- The lectins from fishes living in fresh water strongly reacted with different proteins from animals such as serums of chicken, swan, dog and pig

5 Nguyễn Guốc Khang (2000)

Ảnh hưởng thuốc SHOX tách chiết từ Xoan đến hoạt động một vài enzym ốc Bươu vàng.

Tạp chí Di truyền ứng dụng, số 2, tr 39 - 42

- ốc Bươu vàng, thân ruột ốc đểu có mặt enzym: amylase, celiulase, pectinase, protsase, lipase, catalase peroxidase, amylase hoạt động mạnh enzym phần thân ốc hoạt động mạnh phẩn ruột ốc

- Các enzvrr, phân giải gluxit ốc Bươu vàng amylase, celluiase pecĩinase hoạt động ưu nhiều so với enzym protease lipase

- Hầu hết enzyrn ốc Bươu vàng đểu bị kìm hãm hoại động điều kiện in-vỉto thuốc SHOX Mức độ kìm hãm hoat động enzyrn ỉỷ 'ệ thuận với nồng độ thuốc tăng

- Khi ốc Bươu vàng chết CO tác dụng thuốc SHOX hoạt động enzym ốc hoạt đoọng hoàn toàn

5 Nguyen Quoc Khang (2000)

The influence of SHOX - extracts from Melia azedarach on activities of some enzymes of Pomacea canaliculata.

Journal Genetics and Applications, N- 2, p 39-42

- This publication was studied biological effects of SHOX on controling of Pomacea canaliculate SHOX-Product was produced from the components of the natural substances of Melia azedarach

(175)

the SHOX-Product and effects of SHOX-Product was killed Pomacea canaliculata

6, Nguyễn Quốc Khang , Trần Đức Vượng Cao Đăng Nguyên (2000)

Một vài tính chất lý hoá học lectin cá nheo Parasilurus asotus

Tạp chí Sinh học, Tập 22, số' 3b, 149- 152

- Lectin cá Nheo đặc hiệu tuyệt hồng cầu nhóm máu B noười pH nồng độ muôi khác

- Lectin cá Nheo bị kìm hãm mạnh Ribose (12,5 rr.M) đường khác bị kìm hãm nơng độ cao khơng bị kìm hãm đường glucose, xylose, lactose,

- Lectin cá Nheo bị kìm hãm mạnh protein có huyết nhóm máu B protein từ dịch sinh vật khác, ià dịch ốc Nhồi

- Lectin cá Nheo bền với nhiệt hoạt động tốt vùng nhiéí độ thấp lừ 10 đến 30°C; thời có pH hoạt động tối ưu vùng pH kiềm nhe từ đến

6 Nguyen Quoc Khang, Tran Due Vuong and Cao Dang Nguyên (2000)

Some physical chemical properties of the lectin from muscle pirnelode (Parasilurus asotus).

Journal Biology, Vol 22, NQ 3b, p 149- 152

- The lectinfrom muscle pimelode (Parasilurus asotus) have only specific for human blood group B and its not reacted with blood groups A and o

- Lectin from muscle pimelode had inhibited by Ribose (12,5), but it not had inhibited by glucose, xylose, NAc-D-glucosamine, D-galactosamine and lactose

- pH-optimum of the lectin from muscle pirnelode is at large range of pH 7-9 and Temperature - optimum it’s highest at 10 - 30°c

7 Cao Đăng Nguyên, Trần Thị Lệ Hằng Nguyễn Quôc Khang (2000)

Đặc trưng lectin hai lồi cá Chình Hoa Chình Nhật

(Anauilla benơalénis,Anguilla mamỏata) vùng biển Thừa-Thiên-Huế.

Tạp chí Sinh học, Tập 22, số 3b, tr, 153- 158

- Dịch thơ hai lồi cá chình (Anguilla bengalensis Anguilla mamorata) có chứa lectin bền với nhiệt bảo quản 10°c phân bố chủ yếu phần da thể Lectin hai lồi cá chình phản ứng mạnh với tế bào hồng câu nhóm máu A người, nhóm máu khác hồng cầu khác thí nghiệm - Trong điều kiện từ — °c , lectin hai loài cá chỉnh hoạt động thích hợp nhât vùng pH - Hoạt động hai lectin bị kìm hãm protein từ dịch sinh vật huyết có nguồn gốc khác 0 nông độ khác Cao Dang Nguyen, Tran Thi Le Hang and Nguyên Quoc Khang (2000)

Specific characteristics of lectin from two species of eels (Anguilla bengalensis and Anguilla mamorsts) in the Sea of Thua-1 hien-Hue.

(176)

- stuied results the lectins on hepatic, dermic and sarcodic parts from two species of eels (Anguilla bengalensis and Anguilla mamorata) have showed: The accumulation on lectins of them were mainiy concentratied in the dermic part

- The active existence of lectins on crude extract solution is about days (for Anguilla bengalensis), days (for Anguilla mamorata) at 30°c and about 10 days (for Anguilla bengalensis), 21 days (for Anguilla mamorata) at 10°c.Their activities lectins were the highest with human blood group A

- pH- Optimum of the lectins is at range pH 5,5- 9,5, but they are the highest at pH 7,5- 9,0 and Temperature- Optimum for lectins activity is from 0- 35°c

- The lectins from two species eels strongly react with very different for serum proteins from animals and medial salts

8 Nguyen Quốc Khang (2000)

Tách chiết, phân chia vài tính chất thành phần hợp chất tự nhiên từ Niệt gió (Wikstroemia indica).

Tuyển tập Hoá sinh Y- hoc, (2000), 34 - 40

- Thành phần hợp chất tự nhiên Niệt gió hồ tan chủ yếu vào Ethanol Methanol, nhng hồ tan Chloroform Eter-etylic Các dịch chiết rút cho phản ứng dơng tính với thuốc thử: Shinoda, NaOH, FeCI3 muối Mohr

- Thành phần hợp chất tự nhiên Niệt gió chủ yếu Polyphenol, Flavonoid Alcaloid, Flavonoid thờng có hàm lợng cao Alcaloid lần

- Khi phân chia thành phần hợp chất tự nhiên Niệt gió phơng pháp stanvy, chế phẩm thu đợc có phản ứng với thuốc thử: Shinoda, NaOH, FeCI3, muối Mohr Điều chứng tỏ thành phần hợp chất tự nhiên Niệt gió phức tạp

- Một vài chế phẩm, có dịch Soxhlett có khả nàng kìm hãm hoạt động enzym Catalase Peroxidase, nh kìm hãm sinh trởng Escherichia

8 Quoc Nguyen Khang

Extraction, isolation and some properties of natural substances from wikstroemia indica.

Medical Biochemistry- Research Work (2000) 34 - 40

Leaves of W ilstroemia indica has a high natural substances content and their components are rather complicated Therefore, various soluble solvents and extractive methods are different

The components of polyphenol from Nietgio (Wikstroemia indica) leaves were extracted by ethanol and methanol very fice, but fewer dissolved into Chloroform and eteretylic The extractions from Wikstroemia indica leaves have special qualitative reactions such as: Shinoda, NaOH, FeCI3 and Mohrsalts

The components of the natural substances from Wikstroemia leaves mainly polyphenol flavonoid and alcaloid, in them quantitative flavonoids usually higher

twice than aicaioid

Some preparate extracties from Wikstroernia indica leaves inhibiting activity of Catalase from Dig pancreas and activity of peroxydase in human serum of blood

(177)

group o There are also the strong anti-bacterial activity for Escherichia coli

9 Nguyễn Quốc Khang (2000)

Thăm dò phương pháp khai thác khả ứng dụng chất thứ sinh làm thuốc trừ sâu hại Neem (Azadirachta indica A Juss)

Tuyển Tập Hoá sinh Y- học (2000), 85- 92

- Hàm lợng hợp chất thứ sinh loại Neem tơng đối cao chủ yếu thành phần polyphenol, flavonoide alcaloide chiếm từ 3,5 - 4,5 % lơng khô lá, tuỳ thuộc môi trờng sống, tuổi điều kiện canh tác

- Các hợp chất polyphenol loại Neem hồ tan tốt vào dung mơi ethanol, methanol mơi trờng acid yếu, hồ tan vào e tyla ce ta t, chloroform mỏi trờng kiềm yếu Cho nên phân chia theo phơng pháp stanvy hay Talli hiệu xuất khai thác thap đạt khoảng 50 %

- Các chế phẩm thu nhận từ Neem đêu có khả diệt sâu tơ (Plutella maculipenis), tuỳ thuộc vào dung môi chiết rút, chiết rút bằnci etylacetat có hiệu lực

9 Nguyen Quoc Khang (2000)

Investigation method extracted and applied Possibility of the bioactivities substances in the production of insecticide from Neem leaves (Azadiracta indica I

Medical Biochemistry- Research Work (2000) 85 - 92

The components of bioactivities substances from Neem leaves are containina high quality, major it is polyphenol, flavonoide and alcaloide at 3.5 - 4.5% dry weight, it wil! still depend on the environment of life, period grow up of tree and cultivated conditions

Components of polyphenol in the Neem leaves are dissolved in ethanol, methano! and small acid, but dissolved little in chloroform and etylacetat Therefore we have extracted and isolated these components by methods of stanvy and Tail!

The obtained preparations from Neem leaves have controlled possibility

Plutella maculipenis.

10 Nguyễn Quốc Khang (2001)

Bước đầu nghiên cứu đặc trưng tác dụng thuôc trừ sau thảo mộc ỏ Viêt nam

Tạp Chí Sinh học,, tập 23, số 3a, tr 197-202

Trong tất mẫu điều tra làm thuốc diệt sâu hại chứa ham lượng hợp chất tự nhiên polyphenol (từ 13,805 hạt Na-Xiêm đến 26,667 mg/g Neem), flavonoid (từ 3,743 mg/g thân Xoan đến 12,437 mg/g Neem) alcaloid (từ 5,213 mg/g hạt Na-dai đến 11,367 rng/g Thanh hao hoa vàng), tương đối cao so với nhiều thực vật khác, flavonoid thường chiêm uu thể

(178)

Sau nuoi sau bang chê phâm thảo mộc sử dụng nồng độ 40 mcg/rnl đe diẹt sau lơ (qua Xoan, Neem hạt Na-dai) diệt sâu khoang (lá Niệt gió) diệt sâu Xanh (hạt Na-Xiêm) có khả diệt sâu mạnh tren 65% (lá Niệt gió tách rút Soxhlett) đến 100% (quả Xoan và' hạt Na-Xiêm tách rut etylacetat)

10 Nguyen Quoc Khang (2001)

Initial Study characterities effects of insecticides from plants in Vietnam

J Biology, Vol 23, NQ 3a, pp 197 - 202

I he plants as Melia azedarach, Azedarachta indicam, Wikstroemia indica Annona glabra and Annona squamosa have contained very high quality of the natural products such as polyphenol, flavonoid and alcaloid These natural products have inhibited for the activities enzymes of catalase and peroxidase from pancreatic pig Also were controlled very well insecta as Plutella maculipenis, Helithics armigera and Spodoptera litura.

11 Nguyễn Quốc Khang Nguyễn Đức Bách (2001)

Hoạt tính sinh dược học hợp chất polyphenol từ cối xay (abutilon indicum L.)

Tạp chí Sinh học, tập 23, số 3a, tr 203 - 208

Hàm iượng polyphenol c ố i xay (Abutilon indicum) cao phân bố không phận cây, cao (28,63 mg/g) thấp hạt (16,96 rng/g) Trong fiavonoid chiếm 45% polyphenol, cịn lại la alcaloici thành phẩn khác thuộc polyphenol

Thành phần hợp chất tự nhiên cố i xay, tất phận có khả kìm hãm hoạt động enzym Cataỉase Peroxidase từ huyết nhóm máu o người tăng nồng độ chế phẩm đểu làm tăng khả kìm hãm hoạt động enzym

Các hợp chất c ố i xay có tính kháng khuẩn cao, ílavonoiđ có vai trị quan trọng điều chế từ iá tươi chủng vi sinh vật thí nghiệm: Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Escherichia coỉi Salmonera typhi , tác dụng nấm Candida albicans

11 Nguyen Quoc Khang and Nguyen Due Bach (2001)

Biological pharmacological activities of polyphenols from tree abutilon indicum

J Biology, Vol 23, N2 3a, pp 203 - 208

The content of polyphenols in tree Abutilon indicum were very high at 16.92 mg/g

(seeds) to 28,63 mg/g (leaves), inthem flavonoides were at low than 45% of polyphenols

(179)

The components of polyphenols from Abutilon indicum having antivirus inthem flavonoides have a role important for Bacillus subtilis, Bacillus cereus Staphylococcus aureus, Escherichia coli and Salmonera typhi, but not for Candida albicans

12 Nguyễn Liệu Ba, Lê Văn Nhương, Ngụyễn Quốc Khang va N T Dự (2001)

Thu nhận tinh proteăse kiềm từ dịch nuôi cay B brevis B. Phân lập Hà nội.

Hội thảo Quốc tê Sinh học, Hà nội, - 5/7/2002, Tập 2 trano 26 - 30

Hâuu hêt protease kiềm có nguồn gốc vi sinh vật phổ biến thị trường giới thường sản xuất từ chủng Bacillus Proỉease kiềm ứng dủngộng rãi công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa công nghiệp thuộc da Thu nhận protease kiềm dạng tinh phức tạp hệ số thu nhận đạt thấp

Có thể khai thác enzym từ dịch nuôi cấy Bacillus brevis phương pháp lọc hay kết tủa (NH4)2S s dụng phối hợp biện pháp làm đ? thu nhận chế phẩm protease kiềm với hoạt độ riêng tăng 8,7 lần hiệu xuất khai thác 38.2%

12 Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn Nhương, Nguyễn Quốc Khang N T Dự (2001)

Obtaining and purification alkaline protease From the cultủe of a Bacillus brevis , isolated in Hanoi

Proceeding of International workshop on Biology 2001, Hanoi, Vol,2, pp 26 - 30

The enzyme may be obtained from the culture of a Bacillus brevis B, by filtration or using (NH4)2S The preparation alkaline prciease with specific activity incrased 8.7 times, yield 38.2% by enzyme activity has been defined by application of combination of purifications methods

13.Nguyễn Quốc Khang (2001)

Khả ìiỗng diệt sâu hại chế phẩm khai thác từ thảo môc co Việt nam

Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 3, trang 8- 22

Kết điều tra cho thấy, nhiều cỏ Việt nam có chứa hợp chất tự nhiên diệt sâu hại : Xoan (Meiia azedarach), !á Neem (Azadirachta indica), Niệt gió (W ikstroemia indica), hạt na Xiêm (Annona glabra), hạt na Dai (Annona squamosa), !a gỗ Lỉm xanh (Erythrophloeum foridii),V.V

2 Dựa vào tinh tan hợp chất tự nhiên phát dung dịch có hiệu lực cao việc tách rứt khai thác hợp chàt tự nhiên từ nhiều thảo mộc Tuỳ đôi tượng thực vại, chúno khai thác chất cẩn thiết dung dịch thích hợp đạt

được hàm lượnq từ l7o đến 4,5% chất khô, tiếp tục điều chế CSC chế phẩm SH02

(Xoan), S H ~(Neem), S H (Niệt gió), SH 05 (na Xiêm), SH 06 (na Dai) SH07 (Lim), v.v để thử nghiệm diệt sâu hại

(180)

xanh (Helithis armigsra), sau khoang (Prodsnia litura) ốc Bươu vàng (Pomacsa canaliculata), nồng độ chế phẩm từ 30 - 40 mcg/mi thời gian từ đen ngày

13 Nguyen Quoc Khang (2001)

Controling possibility insecta by the produceds of exploitation From vegetations in

Vietnam

Journal Protection of Plants, Hanoi N2 3, pp 18 - 22

Results of investigations have showed verv vegetals in Vietnam, these have controling possibility insecta as Melia azedarach, Azedirachta indica, Wikstroemia indica, Annona glabra, Annona squamosa and Erythrophloeum foridii, etc These plants have contained very high quality of the natural substances such as polyphenols, glucosids, aicaloids, etc

Basics on solutions of the natural substances have discoved the methods of extraction and possibiiities exploitation of the natural substances from plants These natural products have manufactured into preparates SH02, SH03, SH04, SH05, SH06, and S H for test of controling insecta

These SHOX have inhibited for the activities enzymes of catalase and peroxidase from pancreatic pig Also were controlled very well insects as Pluỉella maculipennis, Helithis armigera, Prodenia litura and Pomacea canaliculata in concentations of the products for 30 - 40 ug / ml at to days, killed insects at 65 to 100%

14.Nguyen Quốc Khanc Nauyễn Đức Bách (2002)

Thâm dò phương pháp chiết rút thành phần hợp chất tự nhiên từ cây cối xay (Abutilorì indicum L.)

Tạp chí Dược học, số 2, tr 13 - 16

Các hợp chất polyphenol c ố i xay hoa tan vào tất dung mơi thí nghiệm, tốt dung môi methanol, ethanol va nước cất Trong mci trường có tính acid khả hcà tan họp chát poỉypheno! ỏ Cối xay tối

Tronơ c ố i xay có mặt nhiều nhóm hợp chất tự nhiên acid amine, chất béo, đường khử, hợp chất thứ sinh polyphenol, flavonoid, alcaloid, glucosid.v.v

Hàm ỉượng polypheno! c ố i xay cao (16,92-28,62 mg/g mâu khơ), flavonoid chiếm từ 30-40% Các fiavonoid đa dạng, phân bố nhiều

ỏ' thân, rễ quả, có thành phần đặc trưng hâp thụ quang phổ cực đại

vùng bước sóng 270-290 nm, chứng tỏ cơi xay có nhóm chát ílavonon

14 Nguyen Quoc Khang and Nguyen Due Bach (2002)

Preliminary study of method extraction and isolation for the natural products from tree coixay (abutilon indicum L.)

Pharm aceutica Journal, NQ 2, pp -

(181)

The polyphenols in tree Abutilon indicum dissolved into methanol ethanol and distilled water I he polyphenol of tree Abutilon indicum dissolving also into acidic

medium very good

Tree AbutHon indicum contained very much the components of the natural substances such as: amino-acids, aliphatic compounts, sugars, polyphenols flavonoides, alcaloids, glucosids,

Contant of polyphenols in tree Abutilon indicum 'were very high (16.92-28.62 mg/g), inthem flavonoide is at 30-40% of polyphenols The flavonoides of tree

Abutilon indicum haved polyforme, distributies in trunk, roots and fruits inthem contained the characties components, there absorbed at 270 - 290 nm so in tree

Abutilon indicum containing flavonon

15 Nguyên Quốc Khang Bá Thị Châm (2002)

Một vài hoạt tính sinh dược học thành phần Polyphenol va flavonoid mướp đắng (Momordica charantia L.)

Tạp Chí Dược học, số 3, tr -

1 Các chế phẩm Pclyphenol Flavonoid Mướp đắng có khả kìm hãm hoạt tính enzym Caiaíase Peroxidase tương đối mạnh, trcng chất phân chia từ có lác dụng mạnh hơn, !à thành phần Flavonoid từ

2 Thành phần Polyphenol Flavonoid Mướp đắng có tác dụng khác Peroxidase cuả nhóm máu khác người, có tác dụng kìm hãm mạnh Peroxidase từ huyết nhóm máu AB ngưoừi, cụ thể là:

Polyphenol AB > o > A > B Flavonoid AB > A > o > B Polyphenol iố AB > A > B > o Flavor,oid AB > o > A > B

3 Flavonoid Mướp đắng có tác dụng làm giảm đường Glucose máu chuột iừ 15 % (flavonoid lá) đến 30 % (ĩíavonoid quả) xử lý ỉhuốc

4 Cốc chế phâm Mướp đắng có tinh kháng khuẩn, đặc biệt ílavonoid nó, kháng nấm mốc u va khơng có tính kháng nấm men

15 Nguyen Quoc Khang and Ba Thi Cham (2002)

Some biological activities of component polyphenol and flavonoide of tree Momordica charantia.

Pharm aceuticạ Journal, N5 3, pp 13 - 16

Polyphenols and flavonoides from tree Mornordica charantia are able to inhibite activities of enzymes catalase and peroxidase strongly In that preparations

are extracted from fruit whose inhibition are stronger and the strongest inhibition are

flavonoide of fruit Momordica charantia

(182)

effecticns lo peroxidase of Jour blood grouds of human serum All most preparations are able to inhibite very strongly to peroxidase in serum of group AB from human blood, such as:

Polyphenol of fruits AB > o > A > B Polyphenol of leaves AB > A > B > o Flanonoide of fruits AB > A > o > B Flavonoide of leaves AB > o > A > B

Flavcnoide of fruits and leaves makes decrease Glucose of Cavy blood while six hours Cavy drank preparations Inthem flavonoide of leaves males decrease 15 % and flavonoide from fruits 30 %

Preparates extractions from fruits and leaves of Momordica charantia have anti-bacterials Specialy flavonoide extracted from fruits have anti-bacteria! stronger, but they have a letter fungistatic and all most have not ant-yeast

16 Nguyen Quốc Khang Trần Thị Long (2002)

Một vài thành phần hoá sinh Của hat dẻ trùng khánh (Castanea moilissiamaz)

Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số (15), tr 231 - 232

Thành phần protein hoà tan ỏ' hạt dẻ khơng phức tạp, đa số có khối lượng phân tử phạm vi từ vài chục đến 100 kDa phân ly SDS 2- mercaptceíhanol, protein phân ly thành cac đơn vị có khối lượng phân tử từ 10 - 60 kDs vah chủ yếu có nhân hạt

Hại dẻ Trùng khánh có enzym Amylase, Catalase, Esterase va Peroxidase phân bố chủ yếu nhân hạt hoạt động mạnh, tập chủ yếu nhân hạt Còn protease hạt dẻ hoạt động yếu, trừ nấm móc xâm nhiễm tăng hoạt tính hàm lượng protease đáng kể

Hạỉ dẻ Trùng khánh có chứa đầy đủ thành phần axitamin đường hoà tan thường gặp phổ biến vơi hàm lượng cao so với hạt dè ta, nhiều ngũ cốc khác

16 Nguyen Quốc Khang and Tran Thi Long (2002)

Some Biochemical Components in seeds of chesnuts Trung- khanh (Gastanea mollisssiamaz L)

Journal Agriculture & Rural Development, N° 3, pp 231 -

Components of dissolve proteins in seeds of chesnut tree (Castanea mollissiamaz) were no complicated and molecular mass between from 10 to 100 kDa, but these solved by SDS contained 2-mercaptoethanol so were into subunits between at 10 to 60 kDa

The seeds of chesnut tree (Castanea moliissiamaz) Trung-khanh having enzymes such as: Amylase, Catalase, Esterase and Peroxidase They have activities very high

The seeds of chesnut tree (Castanea mollissiamaz) Trung-khanh contained

(183)

17 Bá Thị Châm Nguyên Quốc Khang (2002)

Biến động hàm lượng polyphenol từ câv Mướp đắng (momordlca charangtia)

Tạp Chí Dược học, số (313), tr -

- Các hợp chất polyphenol Mướp đắng tương đối cao so với nhiều

cây thuôc khác Các hợp chất hồ tan tốt vào dung dịch có tính axit yếu

ethanoỉ

- Trong q trình sinh trưởng Mướp đắng tích luỹ polyphenol ílavonoid tăng lên ỏ đên giai đoạn trưởng thành sau giảm chút

17 Ba Thi Châm and Nguyen Quoc Khang (2002)

D y n a m i c e n c o n t e n t o f í hc p o l y p h e n o l an d f l av o n o i d c f rom in tree M o m o r d i c a

charantia

Pharmaceutics Journal , NQ 5, pp -

The contents of polyphenol and fiavonoid from leaves ancs fruits of tree Momordica charaniia are higher than other medical plants These components are very soluble in low acid medium and ethanol

In growth processing of tree Momordica charantia, the content of polyphenol and flavorioid increase in fruits and leaves, and after then it decrease little

18 Nguyễn Quốc Khang*, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Mương Thủy, Vu Tuyên Hoảng (2002)

Đánh giá ưu iúa lai P từ dòng bố IR 64 và dòng mẹ ÍET.2938 tiêu hoá sinh

Tạp Chí Di truyền học ứng dụng, số 2, tr -

Hàm lượng protein hoà tan hạt thóc IR.64 18,574 rng/g, IET.2938 17,466 mg/g P.4 23,164 mg/g

Thành phần protein hat thóc ià aibumine, globuỉine prolamine gluteline chiết rút theo phương pháp sử dụng dung dịch đêm phosphate có pH 6,8; NaCI < 10%; Ethanol 80% NaOH Ịà 0,2% hay chiết rút tơYiq số dung dịch Hai phương pháp đêu cho ham lượng protein tươna đương nhau, mẫu hạt thóc P.4 thường xuyên cao bế IR.64 mẹ IET.2938 từ 3,5 - 4,0% loại protein dung dịch NaOH có hiệu lực chiết rút protein cao hiệu lực chiết rút protein ìa Ethanol Điêu chứng tỏ việc hồ tan tiểu phần protein phụ thuộc vào tính tan mơi loại protein đố! với dung dịch thích hợp protein

Trong số hợp chấỉ có hạt thóc, ngồi tinh bột protein có hàm lượng cao 23,164 mg/g (P.4), 18,674 mg/g (IR.64; va "7.466 mg/g (ÍET.2938) va thấp !à hợp chất phe.no; 2,149 mg/g (IR.64), 2.476 :ng/g^ (p 4) 2.545 mg/g (IET.2938) Điều chứno tỏ ỉoại thóc nàỵ đủ tiêu chuẩn thương phâm, nhát thóc P.4 iai P.4 có tinh trội so với

(184)

^ Đã nghiên cứu hoạt tinh loại enzyme có mặt thường xuyên

hạt thoc amyl3S6, c3t3laS6, p6roxidas6 protsssG Các kết nghiên cứu

các enzyme đa chLíng to lai P.4 có tính trội đáng kể so với bơ mẹ enzyme arnylase, catalase protease có biểu rõ rang nghiêng me nhiều

18 Nguyễn Quốc Khang*, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Hương Thủy, VŨ Tuyên Hoàng (2002)

Evaluation of bio-chemical criteria of superiority of rice hybrid p.4 producedfrom the father clone IR.64 and the mother clone IET.2938

Pharmaceutics Journal, N- 2, pp -

The content of soluble protein in paddy grains of IR.64 variety is 18.674 mg/g; that of IET.2938 variety is 17.466 mg/g and that of p variety is 23.164 mg/g

The main fractions of rice protein are albumine globuiine, prolamine and gluteline which may be extracted by the successive use of buffer solutions cf phosphate with pH 6.8; NaCl < 10%; Ethanol 80% and NaOH 0.2% or totally extracted with these solutions The protein content extracted by these two methods is similar; but the protein content of p is often 3.5-4.0% higher compared with its father IR.64 and its mother IET.2938 (the same kind of protein) The extraction efficiency of protein by NaOh solution is highest, and that by Ethano! is lowest This

shows that the solubility of protein fraction depends on the solubility of each kind of

protein in the appropriate solution

Among the compounds of paddy grains, besides starch, the conteni of protein is highest: 23.164 mg/g (P.4); 18.674 mg/g (IR.64) and 17.466 mg/g (IET.2938); the content of phenol is lowest: 2.149 mg/g (IR.64); 2.476 rng/g (P.4) and 2.545 mg/g (ÍET.2938) This shows that all these rice varieties reach the commercial standards, especially the hybrid p 4, and this hybrid is superior than its parents

Studies have been conducted on the activity of enzymes constantly available in paddy grains such as amylase, catalase, peroxidase and protease The results of studies have showed that the superiority of the hybrid p over its parents is noticeable; among which such enzymes as amylase, cstalase and protease are obviously active with trend to the maternal characteristics

19 Nguyễn Quốc Khana, Trần Thị Long Hà Thu Huyền

Một và! Hoạt tính sinh dược học hợp chất tư nhiên từ cấy Bưởi bung (Gíycomis pentaphyHa)

Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Hố sinh Y-dưịc năm20G2 Đổ Sơn-Hải phòng - 3/8/năm 2002, trang -7

Các chế phẩm từ lá, thân rễ Bưởi bung đêu kích thích hoạt tính enzyme Amylase từ nồng độ đến meg / ml, protease ngụcn gốc kích thích nổnci độ 0,7 mcg /' ml nổng độ 0,7 mcg/ml băt đâu kìm hãm Chế phẩm từ rễ tỏ có hiệu lực hai enzyme

2 Cac enzym e oxy hoá cataiase peroxidase huyết nhóm máu người đềii bị kìm hãm chê phâm Bưởi bung, catalạse b| kim ham mạnh peroxidase nguồn gốc Nhưng thành phồn hợp chât tự nhien cua

(185)

lá thân rễ Bưởi bung có^tác động đến hoạt tính hai enzyme catalase peroxidase trái ngược nhau, cụ thể:

Catalase bị kìm hãm thứ tự chế phâm Rễ > Lá > Thân Peroxidase bị kìm hãm thứ tự chế phẩm Lá > Rễ > Thân

3 Các chế phẩm lá, thân rễ Bưởi bung có tính kháng khuẩn mạnh, chế phẩm từ mạnh tất vi sinh vật thí nghiêm chủng Salmonella typhi có biểu mạnh

19 Nguỵen Quoc Khang ,Tran Thi Long and Ha Thu Huyen (2002)

Some Biological pharmacological activities of the components of biochemical substances from tree “ Buoi bung" (Glycosmis pentaphylla, Corr)

Proceeding of Conference on Biochemistry, Đoson-Haiphong 2-3/8/2002 pp

1-7.

The components of chemical natural substances from tree Glycosmis pentaphylla have stimulated the activities of amylase and protease from serum of

blood group o

The enzymes catalase and peroxidase from serum 0; blood group o were inhibited by the preparates from tree Glycosmis pentaphylla very high, inthem preparate of leaves and roods have a role very important

The components of biochemical substances from tree Glycosmis pentaphylla

having antivirus, inthem preparate of leaves have a role important for Salmonella

typhi

20 Nguyen Thị Thanh Bình, Nguyễn Quốc Khang, Đỗ Hồng Gấm (2002)

Đánh giá biến đông sô' thành phần polyohenoi chè Tân cương hoạt tinh chống oxy hoa chúng.

Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Hố sinh Y-dươc năm2002 Đồ Sơn-Hải phịng - 3/8/năm 2002, trang 37 - 46

Từ kết thực nghiệm cho phép chúng tool kết luận:

- Trong chè Tân cương có mặt polyphenol, flavonoid, tanin với hàm iượng cao Hàm lượng hợp chất !á chè biến động theo tâng sinh trưởng theo thời điểm thu hai Hàm lượng chất non cao

- Thành phẩn fiavoncid non, già bánh tẻ thu hái vào bôn mùa bước đâu nhận thấy Khơng có khác biệt Flavonoid tổng sơ chứa tam thành phân, nhiều khả có thành phần thuộc nhóm catechin dân xt Các thành phần cịn lại thuộc nhóm ílavonoid khác

- Hiệu lực KÌm hãm peroxidase bơn nhóm máu người flavonoid che Tân cương vụ xuân thể hiênj theo thứ tự sau: peroxidase nhóm mau B > A > > AB Riêng nhóm máu B, mức độ kìm hãm flavonoid từ mâu có khác đáng kể, cụ thể thứ tự kìm hãm sau:

Vụ xuân > vụ hè > vụ thu > vụ đông Lá bánh tẻ > búp non > iá gia/

20 Ha Thi Thanh Binh, Nguyen Quoc Khang and Do Hong Gam.(2002)

(186)

Proceeding of Conference on Biochemistry Đoson-Haiphong 2-3/8/2002, pp 37-46

There 3T6 polyphsnol, flavonoid, tanin with high contsnt in th6 Tancuong tea leaves Highest are polyphenol in summer: 21,283%; flavonoid in autumn: 10,488%- tanin in s u m m e r: 34,870%

The content of th6 subst3ncGS in th6 diffsr©nt Isysr of IS3VSS 3nd 3t diff6r6nt

time of harvest are different The highest content are in the young leaves

In preliminary valuation, the flavonoid compositions of samples from the different layer of leaves and to be harvested in four seasons are similar The total flavonoid could have eight components Five of them are able to belong to catechin group and three are able to be other flavonoids

The anti-oxidative activity of flavonoid from different sample of Tancuong tea leaves are different for four human blood groups (A, B, o , AB) The best is for group B The inhibitive rate are as following order:

Spring > summer > autumn > winter

Green leaves > young leaves > basal leaves

21 Hà Thị Thanh Bình Nguyễn Quốc Khang (2002)

Khảo sát tác dụng hạn chế phát triển ung thư chế phẩm flavonoid từ chè Tân-cương (Thái nguyên)

Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Hoá sinh Y-dược năm2002 Đồ Sơn-Hải phòng - 3/8/năm 2002, trang 47 - 53

Trong điều kiện thí nghiệm, chế phẩm flavonoid từ chè Tân- cương (chế phẩm Ftc) có tác dụng hạn chế phát triển ba dòng tể bào ung thư Hep-2; Sp.2/0 s 18ũ gây huỷ hoại tế bào ung thư trên, dòng tế bào S180

Chế phẩm Ftccó tác dụng hạn chế phát triển thể tích khối u, rõ giai đoạn 4-6-10 ngày sau gây ung thư đùi thực nghiệm bắt đầu điều trị thuốc

Chế phẩm Ftc có khả hạn chế di tế bào ung thư từ đùi lên gan

phổi mức độ định thể qua số lượng nốt di chuột điểu trị so với chuột đối chứng số lượng chuột điều trị không thấy xuất di s ố nốt di

căn lên gan 25,88% so với đối chứng; di lên phổi 29,57% so với đối chứng, s ố chuột có di lên gan so với đối chứng 33,9%, số chuột có di lên phổi so với đối chứng 88,9%

21 Ha Thi Thanh Binh and Nguyen Quoc Khang (2002)

Investigating the anticancer activity of total flavonoid extracted from Tan-cuong tea leaves

Proceeding of Conference on Biochemistry, Đoson-Haiphong 2-3/8/2002, pp 47-53

A flavonoid preparation was extracted from Tan-cuong tea leaves to supply for the experiment in vitro and in vivo on the cultured cancer cells and animal have cancer

Flavonoid from Tan-cuong tea leaves (FTC) exhibite anticarcinogenic activity in vitro Ftc inhibite the growth and destroy Hep-2 (human's carcinoma cells); Sp-2/0

(cancer cells from mouse bone tumor) and s 180 (Sarcome cell) The most active IS on

(187)

In vivo, the experiments have done with white mice BAL/bc showed than FTC inhibite tumor promotion in mice In addition, FTC has been showed to reduce "the metastasis of s 180 to liver and lung of mice

22 Nguyễn Quốc Khang (2002)

Một vài tính chất lý hố đặc trưng phân tử lectin hạt dẻ trùng khánh (Castanea mollissiamaz)-Một tàl nguyên

Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, trang 27 - 33

1, Lectin hạt dẻ Trùng khánh (Castanea mollissiamaz) tinh qui trình đdn giản: chiết rút đệm phosphate 0,05M pH 6,0- sắc ký trao đổi ion qua cột CM- Cellulose, sắt ký lọc gel qua cột Sephadex-G.75 sắc ký trao đổi ion cột DEAE-Cellulose Chế phẩm thu có độ tinh cao 20480 đơn vị mg protein có độ gấp gần 30 lần so với dịch thô ban đầu Qua sắc ký lọc gel, sắc ký trap đôi ion phân chia pH cho thấy lectin hạt dẻ Trùng khánh có tối thiểu hai đồng phân với tỷ lệ :

2 Bằng lọc sàng phân tử cột gel Sephadex G-75 điện di gel polyacrylamid khơng có SDS phát lectin hạt dẻ Trùng khánh có khối lượng phân tử nguyên thể 90 ± kDa, cấu thành từ đơn vị hình 21 ± kDa có quan hệ phân ly- kết tầng thuận nghịch

3 Lectin hạt dẻ Trùng khánh không đặc hiệu tuyệt hổng cầu nhóm máu, phản ứng mạnh với đường thuộc nhóm Galactose acid NAo Neuramỉnic Trao đổi với nhiều protein có nguồn gốc khác nhau, protein có tính phản vệ thể, phạm vi pH kiềm nhe (pH 7,5- 8,5) nhiêt đô khoang từ 40- 50 C

22 Nguyễn Quốc Khang (2002)

Some molecular characterizations of lectin from chestnuts at Trungkhanh (Castanea mollissiamaz)

Journal Genetics and Applications, NQ 3, pp 27 - 33

The lectin from Chestnuts Trung khanh (Castanea mollissiamaz) was extracted by phosphate- buffer 0,05 M at pH 6,0 and purified by ion- exchange on CM- Cellulose, gel-Filtrationchromatography on the Sephadex-G.75 and ion-exchange Rechromatography on the DEAE- Cellulose column The products of lectin have high purity (20480 lU/ng protein)

The subunit molecular weight of purified lectin were determinded by SDS- polyacrylamid gel electrophoresis such as of 25 ± kDa for Chestnuts Trung khanh Molecular sieving on a superose column Sephadex-G.75 indicated a moleculwr mass of 100 ± kDa for Chestnuts Trung khanh, sugesting the tetrameric nature of the

native protein.

It was noted that lectin from Chestnuts Trungkhanh have not specificity for

blood groups, but have specificity for sugars (galactosids groups) and proteins from serum very different and pH-Optimum of the lectin from Chestnuts Trungkhanh IS pH

8.6

(188)

23 Nguyên Quốc Khang*, Lê Dỗn Diên, Nguyễn Thị Hơng Thủy Vũ Tun Hồng (2002)

Đánh giá u lúa lai P4 từ dòng bố IR 64 và dòng mẹ IET.2938 tiêu hố sinh

Tạp Chí Di truyền học ứng dụng, số 2, tr 54-61

Hàm lợng protein hồ tan hạt thóc IR.64 18,674 mg/g IET2938

17,466

mg/g P.4 23,164 mg/g.Thành phần protein hạt thóc albumine globuline, prolamine gluteline chiết rút theo phơng pháp lần lợt sử dụng dung dịch^đệm phosphate có pH 6,8; NaCI < 10%; Ethanol 80% NaOH 0,2% hay chiết rút tổng số dung dịch Hai phơng pháp cho hàm lợng protein tơng đơng nhau, mẫu hạt thóc P.4 thờng xuyên cao bố IR.64 mẹ IET.2938 từ 3,5 - 4,0% loại protein dung dịch NaOH có hiệu lực chiết rút protein cao hiệu lực chiết rút protein Ethanol Điều chứng tỏ việc hoà tan tiểu phần protein phụ thuộc vào tính tan loại protein dung dịch thích hợp protein

Trong số hợp chất có hạt thóc, ngồi tinh bột protein có hàm lợng cao 23,164 mg/g (P.4), 18,674 mg/g (IR.64) 17,466 mg/g (IET.2938) thấp hợp chất phenol 2,149 mg/g (IR.64), 2,476 mg/g (P.4) 2,545 mg/g (IET.2938) Điều chứng tỏ loại thóc đủ tiêu chuẩn thơng phẩm, thóc P.4 lai P.4 có tính trội so với bố mẹ

Đã nghiên cứu hoạt tính loại enzyme có mặt thờng xuyên hạt thóc nh amylase, catalase, peroxidase protease Các kết nghiên cứu vể enzyme đă chứng tỏ lai P.4 có tính trội đáng kể so với bố mẹ, enzyme amylase, catalase protease có biểu rõ ràng nghiêng mẹ nhiều

23 Nguyễn Quốc Khang*, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Hơng Thủy, Vũ Tuyên Hoàng (2002)

Evaluation of bio-chemical criteria of superiority of rice hybrid p.4 producedfrom the father clone IR.64 and the mother clone IET.2938

Pharmaceuticạ jo u rn a l, N3 2, pp 54 - 61

The content of soluble protein in paddy grains of IR.64 variety is 18.674 mg/g; that of IET.2938 variety is 17.466 mg/g and that of p variety is 23.164 mg/g

The main fractions of rice protein are albumine, globuline, prolamine and gluteline which may be extracted by the successive use of buffer solutions of phosphate with pH 6.8; NaCI < 10%; Ethanol 80% and NaOH 0.2% or totally extracted with these solutions The protein content extracted by these two methods is similar' but the protein content of p is often 3.5-4.0% higher compared with its father IR.64 and its mother IET.2938 (the same kind of protein) The extraction efficiency of protein by NaOH solution is highest, and that by Ethanol IS lowest This

shows that the solubility of protein fraction depends on the solubility of each kind of

(189)

Among the compounds of paddy grains, besides starch, the content of protein is highest: 23.164 mg/g (P.4); 18.674 mg/g (IR.64) and 17.466 mg/g (IET 2938)- the content of phenol is lowest: 2.149 mg/g (IR.64); 2.476 mg/g (P.4) and 2.545 mg/g (IET.2938) This shows that all these rice varieties reach the commercial standards especially the hybrid P.4, and this hybrid is superior than its parents

Studies have been conducted on the activity of enzymes constantly available

in paddy grains such as amylase, catalase, peroxidase and protease The results of

studies have showed that the superiority of the hybrid p over its parents is noticeable; among which such enzymes as amylase, catalase and protease are obviously active with trend to the maternal characteristics

24 Nguyễn Quốc Khang, Lê Dỗn Diên, Nguyễn Thị Hương Thủy, Vũ Tun Hồng (2002)

Nghiên cứu isozyme số enzyme giống lúa P4 có hàm lượng protein cao.

Tạp Chí Di truyền học ứng dụng, số 3, trang 33 - 39

Tất ba mẫu lúa P.4, IR.64 IET.2938 có 18 băng protein điện di đồ SDS-polyacrylamide tập trung chủ yếu ba vùng: vùng thứ protein có khối lượng phân tử monomer từ 45 đến 31 kDa, vùng thứ hai protein có khối lượng phân tử từ 24-21 kDa vùng thứ ba protein từ 18-10 kDa vùng có từ - băng protein rõ ràng Trong mẫu P.4 hai pha đẻ nhánh rộ phân hóa hoa có ưu hàm lượng số băng protein so với bố mẹ

Trên điện di đồ, isoenzyme amylase catalase có hình ảnh giông khối lượng phân tử Cụ thể mẫu P.4, isoenzyme có khối lượng phân ỉử nhỏ nhất, sau isoenzyme mẫu ỉúa mẹ, mẫu IR.64 có protein lớn nhất, hai isoenzyme amylase catalase hạt thóc nảy mầm thể tính trội theo dịng mẹ

Thành phần hoạt độ esterase mẫu lúa phức tạp Tất mẫu lúa có bărig nhiều băng isoenzyme mờ nhạt tương đối giống Đặc biệt lai P.4 hai pha đẻ nhánh phân hóa hoa có băng isoenzyme lớn chạy xa đích Băng isoenzyme đậm thứ hai có khối lượng tương đương với băng isoenzyme đậm lúa mẹ, đên phân hóa hoa băng isoenzyme để xuất băng isoenzyme năm gân băng isoenzyme chạy xa P.4 loại mẫu lúa Kết chứng tỏ tinh trội lai P.4 theo hướng mẹ

Thành phan hoạt độ peroxidase phức tap ^đó mâu lúa IR.64 P.4 đơn giản hoạt động yếu IET.2938 Peroxidase tất mâu lúa pha đẻ nhánh hoạt động yếu isoenzyme pha phân hóa hoa

24 Nguyễn Quốc Khang, L D Diên, N.T.H.Thủy.Vũ Tuyên Hoàng.(2002)

Studies on isozymes of some enzymes in the rice variety p with high protein content

(190)

The samples of rice varieties p 4, IR.64 and IET.2938 are available in 18 electrophoretic protein bands on SDS-Polyacrylamide electrophoregrams and mainly

concentrated in zones including the first zones of protein monomer with molecular

mass from 45 to 31kDa, the second zone of protein with molecular mass from 24 to 21kDa, and the third zone of protein with molecular mass from 18 to 10kDa; each zone has 3-4 obvious protein bands The superiority in protein content and protein bands of the sample P.4 in the two phases-tillering and flowering is clearer compared with its parents

In the electrophoretic diagram, amylase and catalase are similar each to the other in molecular mass Concretely the molecular mass of isoenzymes of p sample is smallest, then the isoenzymes of the mother, whereas that of IR.64 is biggest Amylase and catalase of germinated paddy grains show the superiority of the mother clone

The isoenzyme pattern and activities of esterase of the rice samples are very complicated All samples have main isoenzyme bands and numerous dim isoenzyme bands which are relatively analogous Especially in the hybrid p 4, the isoenzyme bands in the two phases tillering and flowering are biggest and most far reaching The molecular mass of the second major isoenzyme band is equal to the biggest isoenzyme band of the mother clone, but until the flowering phase this isoenzyme band disappears, and new isoenzyme band occurs near-by the most out- reaching isoenzyme band of p This also shows the superiority of the hybrid with its mother's characteristics

The isoenzyme pattern and activities of peroxidase are also very complicated, that of IR.64 and p are simpler and less active than IET.2938 The peroxidase of all samples is less active in the tillering phase than in the flowering phase

25 Nguyễn Guốc Khang, Trần Thị Long Trần Thị Thanh Thuỷ (2002)

Nghiên cứu khai thác, tính chất lý hố ứng dụng hợp chất tự nhiên từ lá cây lim (erythrophloeum foridii)

Tuyển tập báo cáo Họi nghị “ Những vấn đề NCCB khoa học sông" Hue, 25 - 26 tháng 7/2003.’ trang 332 - 335

Hàm lượng hợp chất tự nhiên Lim (Erythrophloeum foridii) tươnq đối cao, chiếm từ 2,38 đến 3,25% chât khơ, chủ yếu polyphenol flavonoid

Các chế phẩm thu nhận từ Lim, tăng nồng độ có tác dụng kìm hãm catalase peroxidase tuỵ lợn, ngược lại có tác dụng hoạt hố amylase protease tuỵ lợn

Các chế phẩm thu nhận từ Lim có khả diệt sâu Xanh (Heliothis armigera) sâu Khoang (Spodoptera liỉura) _

TTBC9603C hế phẩm Lim chiết rút nước có tác dụng diệt ỏc Bươu vàng (Promacea canaliculata) mạnh

25 Nguyen Quoc Khang, Tran Thi Long and Tran Thi Thanh I huy

(191)

The natural substances from leaves of tree Lim (Erythrophloeum foridii) Proceedings o f the 2nd National conference in life sciences

Hue July 25 - 26 / 2003, pp 332 - 335

The content of the natural substances in leaves of tree Lim (Erythrophloeum foridii) are relative hight, its obtained at 2.38 to 3,25 % of dry weight inthem contained several polyphenol and flavonoids

The extracted products from leaves of tree Lim, when increased contents even effect to inhibited of activities of catalase and peroxidase, but as activited of amylase and protease from pancreatic pig very well

The natural products from leaves of tree Lim were controlled very well inserta as Heliothis armigera and Spodoptera litura The natural substances from leaves of tree Lim was extracted by water, wich also have controlled very well for Promacea canaliculate

26 Nguyễn Quốc Khang (2003)

Khả diệt sâu hại chế phẩm khai thác từ thảo mộc có ỏ Việt nam

Tạp chí Sinh học, tập 25, số 2A, trang 1 - 1

Kết điều tra cho thấy, nhiều cỏ Việt nam có chứa hợp chất tự nhiên diệt sâu hại : Xoan (Melia azedarach), Neem (Azadirachta indica), Niệt gió (Wikstroemia indica), hạt na Xiêm (Annona glabra), hạt na Dai (Annona squamosa), gô Lim xanh (Erythrophloeum foridii),v.v

Dựa vào tính tan hợp chất tự nhiên phát dung dịch có hiêu lực cao việc tách rút khai thác hợp chất tự nhiên từ nhiều thảo mộc Tuỳ đối tượng thực vật, khai thác chất cần thiết dung dịch thích hợp đạt được, hàm lượng từ 1,0 đến 4,5% chất khô, tiếp tục điểu chế chế phẩm SH02 (Xoan), S H (Neem), S H (Niệt gió), SH 05 (na Xiêm), SH06 (na Dai), SH07 (Lim), v.v để thử nghiệm diệt sâu hại

Các chế phẩm SHOX kìm hãm hoạt tính enzyme Catalase Peroxidase có nguồn gốc động vật, đặc biệt có khả diệt sâu tơ (Plutella maculipennis), sâu xanh (Helithis armigera), sâu khoang (Prodenia litura) ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata), nồng độ chế phẩm từ 30 - 40 mcg/ml thời gian từ đến ngày

26 Nguyen Quoc Khang (2003)

Insect controlling possibility of the products exploited from plants in Vietnam

Journal of Biology, Vol 25, N° 2A, pp 111 - 115

Results of investigations have showed very vegetals in Vietnam, these have controling possibility insecta as Melia azedarach, Azedirachta indica, Wikstroemia indica, Annona glabra, Annona squamosa and Erythrophloeum foridii, etc These plants have contained very high quality of the natural substances such as polyphenols, glucosids, alcaloids, etc

Basics on solutions of the natural substances have discoved the methods of

extraction and possibilities exploitation of the natural substances from plants These

natural products have manufactured into preparates SH02 SH03, SH04, SH05, SH05, and S H for Test of controling insecta

(192)

These SHOX have inhibited for the activities enzymes of catalase and peroxidase from pancreatic pig Also were controlled very well insecta as Plutella maculipennis, Helithis armigera, Prodenia litura and Pomacea canaliculata in concentations of the products for 30 - 40 |jg / ml at to days

27 Trần Thị Long, Dỗn Đình Hồng Nguyễn Quốc Khang (2003)

Thăm dò phương pháp tách chiêt khả ứng dụng vài chất thứ sinh Neem (azadirachta indica A Juss) ;àm thuốc trừ sâu hại.

Tạp chí Sinh học, tập ^ số 2A, trang 116 - 122

Hàm lượng hợp chât thứ sinh loại Neem tương đôi cao chủ yếu thành phần polyphenol, flavonoide alcaloide chiếm từ 3,5 - 4,5 % trọng lượng khô lá, tuỳ thuộc môi trường sông, tuổi điểu kiện canh tác

Các hợp chất polyphenol loại Neerm hoà tan tốt vào dung môi ethanol, methanol môi trường acid yếu, hồ tan vào etylacetat , chloroform mơi trường kiêm yếu Cho nên phân chia theo phương pháp Stanvy hay Talli hiệu xuất khai thác thấp đạt khoảng 50 %

Các chế phẩm thu nhận từ Neem đêu có khả diệt sâu tơ (Plutella maculipenis), tuỳ thuộc vào dung môi chiết rút, chiết rút bằnq etylacetat có hiệu lực

27 Tran Thi Long, Doan Dinh Hoang and Nguyen Quoc Khang (2003)

Investigation of the extraction method and possibility of the application of bioactivity substances from Neem leaves (Azadirachta ndica A Juss) In the insecticide production

Journal of Biology, Vol 25, N - 2A, pp 1 - 122

The components of bioactivities substances from Neein leaves are containing high quality, major it is polyphenol, flavonoide and alcaloide at 3.5 - 4.5% dry weight, it will still depend on the environment of life, period grow up of tree and cultivated conditions

Components of polyphenol in the Neem leaves are dissolved in ethanol,

methanol and small acid, but dissolved little in chloroform and etylacetat, Therefore

we have extracted and isolated these components by methods of Stanvy and Talli The obtained preparations from Neem leaves have controlled possibility

Plutella maculipenis.

28 Nguyen Thị Quỳ Nguyễn Quốc Khang (2003)

Đặc tinh hoa lý hợp chất tự nhiên chiết rút từ Seo gà (Pteris ensiformis Burm F.)

Tạp chí Sinh học, tập25, số 2A, tr 123-127

(193)

Cac hợp chat tự nhisn tư cay S60 gà hoà tan tất 17 dung môi dung dịch nghiên cứu Trong ethanol hồ tan tốt Bốy số thành phần chíng phát có mặt dịch chiết dung môi

Hàm lượng polyphenol alcaloid seo gà chiết nước 21 76 mg/g, chloroform 27,09 mg/g, ethylacetat 16,68 mg/g ethanol 27,09 mg/g

Xác định phô hâp thụ tử ngoại sơ thành phẩn hợp chẫt tự nhiên cậy seo gà cho thấy chúng hấp thụ cực đại từ 220 đến 290 nm (thuộc dải I) từ 400 đến 415 nm (thuộc dải II) Dựa vào hắp thụ cực đại, thành phần co thể chất thuộc phân nhóm aglycon flavonoid

28 Nguyen Thi Quy and Nguyen Quoc Khang,( 2003)

Physico-chemical properties of natural compounts extracted From Pteris ensiformis Burm F.

Journal of Biology, Vol 25, N - 2A, pp 123 - 127

Pteris ensiformis is used as a traditional herbal remedy to cure the arhoea and the dysentery by the Muong nation in Kimboi district, Hoabinh province In order to clarify the antibacterial effectiveness, natural compounds have been extracted from this medical plant and their physico-chemical properties have been exemined The polyphenol and alcaloid compounds of Pteris ensiformis were dissolved in all of 17 using solvents and solutions Among them, ethanol was the best solvent Seven of the eight main components of these natural compounds were presented in the ethanol extraction The total polyphenol and alcaloid contents were shown in 27.09 mg/g Based on the maximum absorbtion spectrum, the main obtained components miaht be the aglycon group of flavonoid

29 Nguyen Thi Huong Thuy, N.Q.Khang.L.D.Dien and V.T.Hoàng (2003)

Evaluation of biochemical criteria of rice hibrid p produced from the father clone

IR.64 and the mother clone IET.29.38

Proceedings of the 8th Asean food conference 8-11/10/2003, Hanoi Vol 1, pp 111-116

The content of soluble protein in paddy grains of IR.64 variety is 18.674 mg/g; that of IET.2938 variety is 17.466 mg/g and that of p variety is 23.164 mg/g

The main fractions of rice protein are albumine, globuline, prolamine and gluteline which may be extracted by the successive use of buffer solutions of phosphate with pH 6.8; NaCI < 10%; Ethanol 80% and NaOH 0.2% or totally extracted with these solutions The protein content extracted by these two methods is similar; but the protein content of p is often 3.5-4.0% higher compared with its father IR.64 and its mother IET.2938 (the same kind of protein) The extraction efficiency of protein by NaOH solution is highest, and that by Ethanol is lowest This

shows that the solubility of protein fraction depends on the solubility of each kind of

protein in the appropriate solution

Am ong the compounds of paddy grains, besides starch, the content of protein is highest: 23.164 mg/g (P.4); 18.674 mg/g (IR.64)I and 17.466 mg/g (IET.2938); the content of phenol is lowest: 2.149 mg/g (IR.64); 2.476 mg/g (P.4) and 2.545 mg/g

(194)

(IET.2938) This shows that all these rice varieties reach the commercial standards especially the hybrid P.4, and this hybrid is superior than its parents

Studies have been conducted on the activity of enzymes constantly available in paddy grains such as amylasG, catalase, peroxid3S6 and protease The results of studiss have showGd thst th6 supsnonty of th6 hybrid p ovsr its parsnts is noticeable; among which such enzymes as amylase, catalase and protease are

obviously active with trend to the maternal characteristics.

30 Le.Doan Dien, N T.H.Thuy.N.Q.Khang and V.T.Hoàng (2003)

Studies on isozyme of some enzymes in the rice variety PA with high protein content

Proceedings of the 8,h Asean food conference 8-11/10/2003, Hanoi Vol

pp.800-805.

The samples of rice varieties P.4, IR.64 and IET.2938 are available in 18 electrophoretic protein bands on SDS-Polyacrylamide electrophoregrams and mainly concentrated in zones including the first zones of protein monomer with molecular mass from 45 to 31kDa, the second zone of protein with molecular mass from 24 to 21kDa, and the third zone of protein with molecular mass from 18 to 10kDa; each zone has 3-4 obvious protein bands The superiority in protein content and protein bands of the sample p in the two phases-tillering and flowering is clearer compared with its parents

in the electrophoretic diagram, amylase and catalase are similar each to the other in molecular mass Concretely the molecular mass of isoenzymes of p sample is smallest, then the isoenzymes of the mother, whereas that of IR.64 is biggest Amylase and catalase of germinated paddy grains show the superiority of the mother clone

The isoenzyme pattern and activities of esterase of the rice samples are very complicated All samples have main isoenzyme bands and numerous dim isoenzyme bands which are relatively analogous Especially in the hybrid p 4, the

isoenzyme bands in the two phases tillering and flowering are biggest and most far reaching The molecular mass of the second major isoenzyme band is equal to the

biggest isoenzyme band OĨ the mother clone, but until the flowering phase this

isoenzyme band disappears, and new isoenzyme band occurs near-by the most out-

reaching isoenzyme band of p This also shows the superiority of the hybrid with its

mother's characteristics.

The isoenzyme pattern and activities of peroxidase are also very complicated, that of IR.64 and P.4 are simpler and less active than IET.2938 The peroxidase of all samples is less active in the tillering phase than in the flowering phase

31 N Thị Hổng Gấm N.Q Khang,L T L Oanh, N.T T.Nga, N.T.N.Dao(2003) Nghiên cứu qui trình cơng nghệ thu nhận Silymarin tạo sinh khơi tê bào Từ Cúc gai (Silybum marianum) trồng Việt Nam

Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 4, trang 25 - 31

(195)

Đã nghiên cứu nẩy mầm hạt Cúc gai từ hạt sây khơ 60°c, cịn 9- 10% ẩm độ

Sau khử trùng đưa vào mơi trường nẩy mầm thích hợp ( T/2 ) Kết hạt nẩy mầm đạt 63,34 - 78,93% °c, sau ngày

Đã thành cộng qui trình tạo mô sẹo từ lá, thân rễ Cúc gai môi trường khác là:lá thân mơi trường thích hợp TM1 cho rễ môi trường

TMS ' ■

Đồng thời lựa chọn mơi trường thích hợp để nuôi mô sẹo phát triển thành 141 MSD2

Tiến hành qui trình sản xuất Cúc gai thành công thực địa điều kiện mỏi trường có nhiệt độ cao Hà nội

Xây dựng qui trình thu nhận Silymarin từ Cúc gai qua bước:Bột nguyên liệu -> Loại chất béo -> Chiết rút etylacetat -> Đuổi dung môi Tinh chế lai V c h ế phẩm Silymarin Chế phẩm thu có hiệu xuất khai thác cao chát lượng tốt tương tự Silymarin Bungary, phân tích sắc ký lớp mỏng (SKLM) sắc ký lỏng cao áp (HPLC)

31 N Thi Hong Gam, N Q Khang, L.T.Lan Oanh, N.T.To Nga, N.T.N Dao (2003)

Study on extraction procedure of flavolignans silymarin and production of biomass from milk Thistle Silybum marianum grown in Vietnam

Journal Genetics and Applications, NQ , 4, pp 25 — 31

Germination process of the seeds from milk thistle (Silybum marianum) growin

in Vietnam was investigated 63,34 - 78,93% of the seeds were germinated at 25°c after days

The procedure of callus culture of leaves, stem and roots in different mediums was completted The suitable medium for leaves and stem callus formation was TM1, and for root callus formation was TMS The mediums 141 and MSD2 were suitable for plant form ation from callus

The production of milk thistle in field was carried out Milk thistle could grow in higher temperature condition of Hanoi

The extraction procedure of flavolignans Silymarin from the plant was done with

following steps: Material powder -ỳ lipid removal -> etylacetat extraction -> solvent

evaporation -> refinement -> Silymarin preparation

The obtained bioactive preparation had good quantity and quality as Siiymarin drug of Bulgaria analyzed by HPLC and TLC technique

32 Lưu Thị Hồng Hân, Trần Thị Long Nguyễn Quốc Khang (2003)

Một vài đạc trưng lý hoá Và sinh dược học polyphenol alcaloid cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.)

Tuyển tập báo cáo Hội nghị “ Từ khoa học Sinh học phân tử đên sống chăm sóc sức khoẻ, Hà nội 22 - 24/10/2003, trang 325 - 331

(196)

Có thê phân chia alcaloid từ dịch chiết Trinh nữ Hoàng cung theo phương pháp sta n vy phân chia flavonoid theo phương pháp B c Talli có hiệu chất

iượng

Các chế phẩm C4, C9, E4 E9 (xem kết phân chia theo Stanvy) có kha kìm hãm hoạt tính catalase peroxỵdase máu chó Đồng thời có khả hoạt hố enzym amylase protease máu chó tương đối mạnh

Các chê phẩm C4, C9, E4 E9 có tính kháng chủng escherichia coli p solanacearum Bacillus subtilis Trong chế phẩm có íác dung trình tư C9 > C4 > E4 > E9

32 Luu Thi Hong Han, Tran Thi Long and Nguyen Quoc Khang (2003)

Some physico-chemical and biological characterisations of polyphenols and alcaloids from leaves of Crinum latifolium

Proceeding of the Pharmaceutica and Medicine Conference “ From M olecular Bioscience to Life and Health Care" Hanoi 22-24/10/2003 Acad Press Agriculture, pp.325 - 331

The natural products of leaves tree Crinum latifolium have soluted in solvents as water, 1% chlohydrric acid, 1% acetic acid, 1% formic acid, 0.5% Natrium- hydroxyt, 0.5% ammonium-hyedroxyt, ethanol, methanol, n-Butanol, etylacetatm aceton, benzen, chloroform , , inthem its were soluted in low acidic or alkalic medium relative strongly

The isolations of alcaloids from extractes of leaves Crinum latifolium were divided able by stanvy method and flavonoids from extractes of leaves Crinum latifolium were isolated by Talii method good The contained preparates having degree neat very high

The preparations C4, C9, E4, E9 (see stanvy method) from leaves of Crmum latifolium are able to inhibite activities of enzymes catalase and peroxydase from

blood dog relative strongly, but its have stimulated the activities of amylase and protease from serum of blood dog very strongly

The preparations C4, C9, E4, E9 from extractes of leaves Crinum latifolium

have anti-bacterials very good

33 Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long, Nguyễn Thị Phượng, Trương Anh Đào(2003)

Ảnh hưởng thuốc trừ sâu lân hữu đến hoạt tính vàl isozym ỏ rau cải xanh (Brasica juncea (L) czera)

Tuyển tập báo cáo Hội nghị “ Từ khoa học Sinh học phân tử đến sống chăm sóc sức khoẻ, Hà nội 22 - 24/10/2003, trang 337 - 343

Khi phun thuốc trừ sâu: Monitor, Wofatox Sherpa lên rau cải xanh làm giảm hàm lượng protein hoà tan hoạt độ esterase rau đáng kể ngày đầu

Sự phục hồi hàm lượng protein hoạt độ esterase rau cải xanh tỷ lệ

thuận với thời gian sau phun thuốc (1, 3, 5, 10 ngày) tỷ lệ nghich VỚI dư

ỉượng thuốc trừ sâu rau

C ảc enzym catalase peroxidase rau cải xanh bị ánh hướng bơi thuốc trừ sâu Monitor, W ofatox Sherpa

(197)

33 Nguyen Quoc Khang, Tran Thi Long, N T Phuong and T A Dao (2003)

Influence of insecticide with organic phosphorus into activity of Some isozymes in small colza (Brassica juncea (L) Czera)

Proceeding of the Pharmaceutica and Medicine Conference “ From M olecular Bioscience to Life and Health Care” Hanoi 22-24/10/2003 Acad Press Agriculture, pp.337 - 343

After spray insecticides: Monitor, Wofatox and Sherpa on the leaves of small colza (Brassica juncea) have diminished contents of proteins and activities of esterase in leaves of small colza very strong

Contents of proteins and activities of esterase could restored after spray insecticide at to 10 days in leaves of small colza

The enzymes catalase and peroxydase in leaves of small colza were influenced not much by insecticides of organic phosphorus such as: Monitor, Wofatox and Sherpa

34 Nguyễn Thị Hồng Gấm N Quốc Khang, L Lan Oanh N T N.Dao (2003)

Một vài tính chất lỷ hố sinh dược học flavonoid Cây Ban (Hyoericum japonicum Thumb)

Tuyển tập báo cáo Hội nghị “ Từ khoa học Sinh học phân tử đến sống chăm sóc sức khoẻ, Hà nội 22 - 24/10/2003, trang 344 - 350

Bằng phản ứng định tính phát Ban (Hypericum japonicum Thumb) có chứa nhóm chất polyphenol, flavonoid, glucosid alcaloid Trong có flavonoid với hàm lợng 1,39 ’ 0,08 %

Bằna sắc ký !ớp mỏng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) có thành phần biểu vết sắc ký lớp mỏng peak sắc ký đổ HPLC

Các chế phẩm chiết rút từ Ban có khả kìm hãm hoạt tính catalase theo trình tự AB > B > o > A peroxydase theo trình tự A > o > B > AB huyết nhóm máu A, B, o AB ngời

Các chế phẩm chiết rút tùe Ban có tính kháng khuẩn cao, nhng khơng có tính kháng nấm Aspergillus niger

34 Nguyên Thi Hong Gam, N Quoc Khang, L Lan Oanh and N.T Ngoe Dao (2003)

Some biological pharmaceutical activities offlavonoids offlavonoids from tree Ban (Hypericum japonicum Thumb)

Proceeding of the Pharmaceutica and Medicine Conference “ From M olecular Bioscience to Life and Health Care” Hanoi 22-24/10/2003 Acad Press Agriculture, pp.344 - 350

Some biological pharmaceutical characteristics Ò flavonoid preparation extracted from Hypericum japonicum growing in Vietnam were investigated

The results Ò specific quantitative reactions indicated Ban tree (H japonicum)

extract containing polyphenol, flavonoid, glucosid and alkaloid The flavonoid content

(198)

The TLC and HPLC investigations showed that the obtained flavonoid preparation contained components expressed bay spots on TLC and peaks on HPLC diagrams

The flavonoid preparation had high ability to inhibit the catalase activity Ò human biood groups (O, A, B, and AB) with pattern AB > B > o > A and their peroxidase activity with pattern A > o > B > AB

The flavonoid solution revealed high antibacterial action to E coli, p vulgaris

B subtilis and s cerevisiae, but did not to fungus A niger

35 Nguyễn Quốc Khang Trần Thị Long (2003)

Đặc trưng Amylase hạt dẻ (C molliissiamaz) trùng khánh điều kiện bảo quản lạnh

Tuyển tập báo cáo , Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc Ha nội - 17/12/2003 trang 507 - 1

Amylase hạt dẻ Trùng khánh có hoạt tính mạnh tập trung chủ yêu nhân hạt có đồng phân

Trong trình bảo quản lạnh sâu hàng năm enzym amylase hạt dẻ Trùng khánh không hoạt tính

Khi hạt dẻ Trùng khánh có dấu hiệu thối hỏng hoạt tính amylase tăng lên, thối hỏng hồn tồn hoạt tính amyláe hạt dẻ xuất amylase từ nấm mốc Cịn hạt dẻ mốc đen hồn tồn nấm mốc có bào tử tất loại amylase biến

Am ylase hạt dẻ Trùng khánh chiết xuất có hoạt tính cao vùng pH kiềm nhẹ (pH - 9) kết tủa tốt nồng độ aceton 50 %

35 Nguyen Quoc Khang and Tran Thi Long,(2003)

Characterizations of Amylase from Chesnut (Castanea mollissiamaz L.) Trung-Khánh in condition of cold preservation

Proceeding of Natinai Biotechnology conference Hanoi, 16-17/12/2003, pp - 1

Activities of amyiase from Chesnuts (C mollissiamaz) Trung-khanh were very high and it contained from isozymes in seeds

In cold preserved of Chesnuts Trung-khanh a year hat verlered no activities of amylase

Amylase of Chesnuts Trung-khanh were extracted by solute buffers at pH 8-9 and enzyme could precipitated by 50 % acetone good

36 Trần Thị Long , Lưu Ngọc Hải vàNguyễn Quốc Khang(2004)

Tính mội vài tính chất lý hoá lectin từ hạt đậu trach lai (Phaseolus sp L)

Tuyển tập: Hội nghị khoa học Hoá sinh Y Dược, Hà nội /2004, tr 99-107

1- Lectin đậu Trạch lai hoà tan tốt vào dung dịch PBS (Phosphate-Buffer-Salt) có pH 2% NaCI

2- Lectin đậu Trạch lai dịch chiết rút PBS bị kết tủa băng ethanol 60%, acetone 60% am m o n iu m -su lfa te 60% bão hồ, tơt nhât acetone /o

(199)

3- Lectin đậu Trạch lai tinh theo quy trình đơn giản là; Chiết rút đệm PBS - Kết tủa acetone 60% - s ắ c ký trao đổi ion qua cột CM-Cellulose sắc ký lọc gel-qua cột Sephadex G.75 Chế phẩm thu có độ tinh cao: băng chiếm 90% điện di SDS-polyacrylamide hoạt động riêng 33464,05 đơn vị mg protein

4- Lectin đậu Trạch lai bị kìm hãm yếu 16 loại đường, yếu nhóm đường galactosid Nhung bị kìm hãm tương đối mạnh protein huyết loài A > B > o > Ngan > Lợn > Thỏ > Chó > Gà

36 Tran Thi Long, Lưu Ngọc Hai and Nguyen Quoc Khang Í2004)

Purification and characterisation of lectin from seeds of Trach lai (Phaseolus sp L)

Proceedings of Conference on Medical and Pharmaceutical Biochemistry Hanoi / 2004, pp 99-107

The lectin from seeds of Trach-lai (Phaseolus sp L) was extracted good by 0.05 M phosphate-buffer-salts (PBS) at pH 7.0 and % NaCI

The lectin in extractende solution from seeds of Trach-lai (Phaseolus sp.) was purified by prepicipities with 60 % acetone - ion exchange on CM - Cellulose - Gelfiltratiori on Sephadex-G.75 The products of lectin having high purity

The iectin from seeds Trach-lai having specificity for sugars: a-Glucose, 13- Glucose, Glucosamine, Nac-Glucosamine, Galactose, Galactosamine, Nac- Galactosamine, Metyl-Galactoside, D-Mannose, Metyl-Mannoside, p-Fructose, L- Fucose, D-Xylulose, L-Sorbose, Maltose, Saccharose; but no very high This lectin was inhibited by the proteins in serumes of animaux

37 Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Long, Nguyễn Quốc Khang (2004)

Thăm dò tác dụng vài thành phần hợp chất tự nhiên từ lá Mần tưới (Eupatorium fortunei Turez)

Tuyển tập : Hội nghị Khoa học toàn quốc vân đế nghiên cứu khoa học sống, định hướng lâm nghiệp Thái nguyên 23/9/2004, tr - 9

Các chế phẩm polyphenol lá, ílavonoid mần tưới có tác dụng kích thích tiêu hố nhờ khả kích thích hoạt động enzym protease amylase, nồng độ thích hợp ( khoảng 20 mcg/ml) sau giảm 25 30 mcg/ml Chế phẩm flavonoid thể rõ vai trị kích thích tiêu hố

Các chế phẩm iá mần tưới có khả kháng đặc hiệu với số chủng vi

sinh vật gây bệnh là: Escherichia coli, Bacillus subtillis, Staphylococcus aureus ;

một sổ chủnơ nấm mốc Aspergillus niger đặc biệt nấm men Candida albicans Saccharomyces cerevisiae

Chế phẩm polyphenol bột mần tưới khơ có khả nãng diệt mọt gạo

(Sitophillus oryzae L.) với giá trị LD50 tương đơi cao chúng có kha làm thuốc thảo mộc để phòng trừ mọt gạo, đặc biệt chê phâm polyphenol la co tac dụng mạnh hơn, mà lại không gây độc hại cho người

(200)

37 Nguyen Thị Lan Anh, Tran Thị Long and Nguyen Quoc Khang (2004)

Investigate effect of some natural products from leaves of eupatorium fortunei.

Proceedings: The 2004'h National Conference on Life Sciences, Thainguyen University, September 23, 2004, pp 296 - 299

The polyphenols and flavonoids from leaves of tree Eupatorium fortunei have stimulated serum amylase and protease for four blood groups A, B, o , AB of human The preparates extractions from leaves of Eupatorium fortunei are anti-bacterials

such as Escherichia coli, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, and anti-fungals

Aspergillus, niger, and anti-yeasts as Candida albicans and Saccharomyces cerevisiae.

The preparates extractionss have controlled oryzae-worms (Sitophillus oryzae L.)

38 Nguyen Quốc Khang Trần thị long (2004)

Một vài đồng phân enzym hạt dẻ trùng khánh (Castanea mollissiamaz)

Tuyến tập Hội nghị Khoa học toàn quốc vấn đế nghiên cứu khoa học sống, định hướng Lâm nghiệp Thái nguyên 23/9/2004, tr 442 - 446

Thành phần protein hoà tan hạt dẻ khơng phức tạp, đa số có khối lượng phân tử phạm vi từ vài chục đến 100 kDa phân ly SDS 2- mercaptoethanol, protein phân ly thành đơn vị có khối lượng phân tử ỉừ 10 - 60 kDa chủ yếu có nhân hạt

Hạt dẻ Trùng khánh có enzym amylase, catalase, esterase peroxidase phân bố chủ yếu nhân hạt hoạt động mạnh, tập trung chủ yếu nhân hạt Còn protease hạt dẻ hoạt động yếu, trừ nấm móc xâm nhiễm làm tăng hoạt tính hàm lượng protease đáng kể

Hạt dẻ Trùng khánh có chứa đầy đủ thành phần axitamin đường hồ tan thường gặp phổ biến vơí hàm lượng cao so với hạt dẻ ta, nhiều ngũ cốc khác

38 Nguyen Quoc Khang and Tran Thi Long (2004)

Some isozymes in seeds of chesnuts Trung- khanh (Castanea mollisssiamaz L)

Proceedings: The 2004th National Conference on Life Sciences, Thainguyen University, September 23, 2004, pp 442 - 446

Components of dissolve proteins in seeds of chesnut tree (Castanea

m ollissiam az) w ere no com plicated and m olecular mass between from 10 to 100

kDa, but these solved by SDS contained 2-mercaptoethanol, so were into subunits between at 10 to 60 kDa

The seeds of chesnut tree (Castanea mollissiamaz) Trung-khanh having enzymes such as: Amylase, Catalase, Esterase, Peroxidase and Protease They have activities very high

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan