Do nằm ở vị trí khá đặc biệt, vừa tiếp giáp với sông Hồng, vừa bao quanh hai hồ lớn là Hồ Tây và Trúc Bạch, lại là nơi tiếp giáp giữa nội thành và ngoại thành Hà Nội đang trong quá [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
TÊN ĐỂ TÀI:
NGHIÊN CỨU Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ PHỤC v ụ CHO QUẢN LÝ ĐẤT ĐƠ THỊ Ở QUẬN TÂY H ổ - HÀ NỘI
MÃ SỐ: QT - 00 24
CHỦ T R Ì ĐỂ TÀI: NGUYỄN đ ứ c k h ả
CHỦ T R Ì ĐỂ TÀI: NGUYÊN ĐỨC KHẢ , _ _ -•
O M H C t r u ỳ c * ' í.h a m o i I
CÁN B ộ PH Ố I HỢP: TS P h m Q u a n g Anh
CN Trần Anh Tuấn Ị N c J ĩ / - M ỉ t
NCS Phạm Quang Tuấn TS Trần Văn Tuấn
ThS Thái Thị Quỳnh Như TS Trần Quốc Bình
(2)BÁO CÁO TÓM TẮT
1 TÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN c ứ u Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ PHỤC v ụ CHO QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ Ở QUẬN TÂY H ổ - HÀ NỘI
MÃ SỐ: QT ■ 00 24
2 CHỦ T R Ì ĐỂ TÀ I: NGUYẺN ĐỨC KHẢ 3 CÁN B ộ PH Ố I HỢP: TS Phạm Quang Anh
CN Trần Anh Tuấn NCS Phạm Quang Tuấn TS Trần Văn Tuấn
ThS Thái Thị Quỳnh Như TS Trần Quốc Bình CN Phạm Thị Phin 4 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 4.1 Mục tiêu:
- Tổng hợp đánh giá biến động tự nhiên, kinh tế, xã hội, mối trường, khu vực q ưình thị hóa
- Đ ánh giá tốc độ tính hợp lý thị hố thời điểm
- Góp phần hoạch định sách phù hợp quản lý sử dụng đất đồ thị khu vực nghiên cưú
4.2 Nội dung:
- Thu thập xây dựng thông tin - tư liệu đặc điếm tự nhiên - kinh tế - xã hội môi trường Quận Tây Hồ
- Diễn biến q trình thị hố ỡ quận Tây Hổ
(3)- Biến động môi trường - kinh tế - xã hội q trình thị hóa Quận Tây HỒ
- Đ ánh giá trạng quản lý sử dụng đất đô thị
- Hoạch định sách quản lý sử dụng bền vững đất đô thị quận Tây Hồ
5 CÁC K Ế T QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1 Thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 1977, 1992 2000 tỷ lệ 1:25000
5.2 Thành lập bảng số liộu nhằm đánh giá biến động sử dụng đất, yếu tố thay đổi kinh tế - xã hội, môi trường trình thị hố
5.3 Hồn thành báo cáo tổng hợp 115 trang với chương nhiều đổ, hình vẽ,
5.4 Giúp sinh viên thực tập làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài Tây Hổ 5.5 Đăng 02 báo
6 TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦA ĐỂ TÀI:
Tổng kinh phí: 17.000.000 đ Thực năm : 2000 2001 Đã toán xong với tài vụ
XÁC NHẬN CỦA BCN KHOA CHỦ T R Ì ĐỂ TÀI
XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG
(4)Summary a report
1 Project title: A study of urbanization for urban land management in Tay Ho Distict, Hanoi
Code number: QT - 00 -2 4 2 Project head: Nguyen Due Kha
3 Co-operative officals: Dr, Pham Quang Anh Bsc Tran Anh Tuan Bsc Pham Quang Tuan Dr Tran Van Tuan
Msc Thai Thi Quynh Nhu Dr Tran Quoc Binh Bsc Pham Thi Phin 4 Objectives and content
4.1 Objectives:
- Evaluation of natural resouces, social and economic, environmental conditions changed in urbanization process
e
- Evaluation o f the spedjd of urbanization process in recent year
- Identify the methods for management and sustainable used for urban land in study area
4.2 Content:
- Create the database for natural resouces social and economic, environmental conditions in Tay Ho District
- Study the urbanization process
- Evaluation of landuse change in study area
- Evaluation of environment - economic - social conditions in urbanization process - Evaluate the management and urban landuse in Tav Ho District
(5)5 Results
5.1 Establish maps o f landuse in 1977, 1992 2000 at the same scale 1:25000
5.2 Create the figures and data table for evaluation of landuse change, factors of social - economic,' environment of urbanization process
(6)Chương I Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực 12
1.1 Vị trí địa lý 12
1.2 Đặc điểm tự nhiên 12
1.2.1 Nền địa chất - địa hình 14
1.2.2 Khí hậu - thuỷ vãn 15
1.2.3 Thổ nhưỡng hệ thống trổng 17
1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18
1.3.1 Đặc điểm dân cư, lao động 18
1.3.2 Đặc điểm ngành kinh tế quận 20
Chương Diễn biến q trình thị hố quận Tây Hổ 22
2.1 Tây Hồ với q trình thi hố sơ khới thời phong kiến 22
2.2 Tây Hồ với trình thị hố chậm chạp thịi Pháp thuộc 25
2.3 Tày Hồ với q trình thị hoá xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954 - 1988 26
2.4 Tây Hổ với q trình thị hoá mạnh mẽ giai đoạn từ 1989 đến 32
Chương III Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận (giai đoạn 1977 - 2000) công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý 34
3.1 ứng dụng công nghệ Hệ thông tin địa lý viễn thám thành lập đồ trang sử dụng đất năm 1977,1992 2000 Quận Tây Hổ 34
3.1.1 Giai đoạn I: Nghiên cứu phòng 34
3.1.2 Giai đoạn II: Khảo sát thực đ ịa 47
3.1.3 Giai đoạn III: Xây dựng sở liệu 47
3.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu nãm 1977, 1992 2000 50
3.2.1 Hiện trạng sứ dụng đất năm 1977 .50
3.2.2 Hiện trạng sử dụns đất khu vực nghiên cứu nám 1992 55
3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu nãm 2000 60
3.3 Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận 66
(7)3.3.1 Tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 1977 - 1992 66
3.3.2 Những đặc tnmg tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 1992 -2000 67
3.4 Xu hướng biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận 69
Chương Biến động môi trường - Kinh tế - Xã hội q trình thị hoá quận Tây H ổ 71
4.1 Xuất phát từ nhận thức cho trình phát triển thị hố 71
4.2 Biến động mơi trường 74
4.3 Biến động môi trường kinh tế- xã hội 77
4.3.1 Nền kinh tế truyền thống lãnh thổ quận Tây Hồ 77
4.3.2 Bộ mặt kinh tế thời mở cửa thị hố 80
4.3.3 Những tổn kinh tế - xã hội quận Tây Hồ 83
4.4 Đánh giá chung 85
4.5 Một vài dự báo 86
Chương Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất đồ thị quận Tây Hồ 88
5.1 Công tác đăng ký đất đai lập hồ sơ địa 88
5.2 Thực sách pháp luật đất đai 90
5.3 Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 95
5.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất 96
Chương Góp phần hoạch định sách quản lý sử dụng bền vững đất đô thị Khu vực nghiên cứu 100
6.1 Chiên lược quản lý Nhà nước đất đai khu vực 100
6.2 Đề xuất số sách cụ thể quản lý biền vững đất đô thị Tây H 102
Kết lu ậ n 105
Tài liệu tham khảo 107
(8)DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Đặc trưng số yếu tố khí hậu khu vực Hồ Tây lân cận
(giai đoạn 1959 - 1990) 16
Bảng 1.2 Một số đặc trưng hình thái Hồ Tây hồ Trúc Bạch ỉ Bảng 1.3 Mật độ dân số phường thuộc quận Tây Hồ nãm 1998 18
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Hổ Tày phụ cận năm 1977 .51
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận năm 1992 55
Bảng 3.3 Cơ cấu đất trồng trọt khu vực Hổ Tây phụ cận năm 2000 63
Bảng 3.4 Cơ cấu diện tích đất chuyên dùng khu vực nghiên cứu nãm 2000 65
Bảng 4.1 Hệ thống di tích vãn hố - lịch sử - kiến trúc Quận Tây H ổ 72
Bảng 4.2 Biến động trạng sử dụng đất Yên Phụ Tứ Liên 1972 1997 74
Bảng 4.3.1 78
Bảng 4.3.2: Thống kê sở dịch v ụ 81
Bảng 5.1 Tổng hợp kết cấp GCN quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở quận Tây Hổ giai đoạn 1998 - 2001 92
(9)Hình 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 13
Hình 1.2 Biểu đổ thể số lượng dân xuất nhập cư khu vực nghiên cứu 19
Hình 2.1 27
Hình 2.2 28
Hình 29
Hình 30
Hình 2.5 31
Hình 3.1 Nguyên nhàn gây tượng biến dạng hình học ảnh máy b a y 35
Hình 3.2 Sơ đổ bước xây dựng đổ trạng sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận 49
Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ diện tích kiểu sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận nãm 1977 51
Hình 3.4 Bản đổ trạng sử đụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận nãm 1977 52
Hình 3.5 Biểu đồ tỉ lệ diện tích loại hình sử dụng đất khu vực Hồ Tày phụ cận năm 1992 56
Hình 3.6 Bản đổ trạng sử đụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận nãm 1992 58
Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ (%) diện tích loại hình sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận năm 2000 60
Hình 3.8 Bản đổ trạng sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận năm 20 0 61
Hình 3.9 Biểu đồ biến động số loại hình sử đụng đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 1977-1992 66
Hình 3.10 Biểu đồ biến động số loại hình sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận giai đoạn 1992 -2000 68
Hình 5.1 Biểu đồ biểu diễn tiến độ cấp GCN quyền sử dụng đất ò sở hữu nhà ả quận Tây Hồ giai đoạn 1998 - 2001 90
Hình 5.2 Biểu đổ cấu loại đất quận Tây Hổ nãm 2001 98
(10)LỜI NĨI ĐẨU
Trong cơng đổi kinh tế - xã hội đất nước theo chế thị trường có quản lý N hà nước, chiến lược sử dụng tài ngun đất thị tập trung có tốc độ thị hố cao Tây Hồ phụ cận có vai trị quan ưọng
Với khoảng thời gian 10 năm thập kỷ 90, sức ép nhu cầu sử dụng quỹ đất luôn gia tăng m ột khu vưc đô thị không lớn có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có nhiều ưu việt Quận Tây Hổ Q trình cơng nghiệp hóa gắn liền với q trình thị hóa làm biến đổi với mức độ khác tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, theo xu xấu khơng có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục hoạch định kịp thời
Đề tài “Nghiên cứu q trình thị hóa phục vụ cho quản lý đất đô thị Q u ậ n T ây H - H Nội” rĩhằm mục tiêu đáp ứng phần xúc q u trình sử dụng quỹ đất hạn hẹp đổ thị
Trên sớ đánh giá biến đổi tồn diện q trình thị hóa, đề tài góp phần xây dựng sách quản lý sử dụng đất địa bàn cấp quận có chiến lược phát triển đặc thù Tây Hổ
Những nội dung nghiên cứu đề tài có mức độ lớn so với quy mị kinh phí thời gian thực hiện, đề tài thực đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm nhiều cồng trình nghiên cứu có liên quan
Hồn thành báo cáo này, tác giả nhận giúp đd ủng hộ nhiều mặt ban chủ nhiệm Khoa Địa lý, cán Phịng Khoa học-Cơng nghệ, Tnrờng đại học Khoa học Tự nhiên, Ban Khoa học công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đông đảo đồng nghiệp Các tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành
Do thời gian nghiên cứu có hạn, nội dung quy mơ để tài lớn, cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót nhược điểm, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn
(11)CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU vực
1.1 Vị trí địa lý
K hu vực nghiên cứu - Hồ Tãy phụ cận nằm phía đông bấc trung tâm thành phố Hà Nội, giáp với sơng Hồng phía đơng đơng bắc bắc, giáp quận Ba Đình phía Nam, đơng nam giáp huyện Từ Liêm phía tây nam (hình 1.1)
Khu vực nghiên cứu có toạ độ địa lý:
21°02’ - 21°07’ Vĩ độ bắc 105°47’ - 105°50’ Kinh độ đông
Về bản, Hổ Tây phụ cận nằm hữu ngạn sông Hổng, bề mặt tam giác châu Hà Nội, có điều kiện tự nhiên tương đối đa dạng so với vị vùng
Về mặt hành chính: Khu vực nghiên cứu vùng đất tương đối đặc biệt, Hổ Tây hổ Trúc Bạch, xung quanh bao bọc tuyến đường giao thông như: Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê, Thanh Niên, Yên Phụ, Nghi Tàm Lạc Long Quàn Hơn th ế nữa, khu vực nghiên cứu lại có pha trộn phường nội thành (Thuỵ Khuê,Yên Phụ, Bưởi) phường nhập vào quận Tây Hồ (Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Tứ Liên, Phú Thượng)
N ằm vị trí đặc thù này, Quận Tây Hổ nói riêng khu vực nghiên cứu nói chung quy hoạch m ột trung tâm du lịch thủ Hà Nội
Vị trí quan trọng Hồ Tây khu vực phụ cận nói có tác động mạnh mẽ đến q trình thị hố biến động sử dụng đất khu vực chất lượng số lượng thông qua hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
1.2 Đặc điểm tự nhiên
(12)(13)1.2.7 Nền địa c h â t - địa hình
Các trầm tích lắng đọng, lấp đầy “vũng trũng Hà Nội ” tạo nên bề mật châu thổ có tuổi trẻ (Neogen - Độ Tứ N-Q) bề dầy lớn (hàng ngàn mét) Riêng phần trầm tích Độ tứ khu vực trung tâm có bề dầy 80m phần thuộc tướng tam giác châu tuổi Holocen (am Q,v)
Đ ịa hình khu vực nghiên cứu tương đối phẳng, độ cao tuyệt đối xấp xỉ - m khu nội - 10 m ngồi đê sơng Hổng Nơi có địa hình cao tuyên đê chạy dọc sồng Hồng (14 - 15m) Điểm thấp đáv sông Hồng đáy hổ Tây (-6,-7m)
Do khai phá từ lâu đời, khu vực Hồ Tây nói riêng Hà Nội nói chung khơng cịn bảo tồn ngun vẹn hình thái địa hình tự nhiên Sự can thiệp hoạt động kinh tế - xã hội làm thay đổi nhiều làm biến hẳn hình thái địa hình tự nhiên
Bề mạt địa hình bị phàn cách thành ô lớn hoạt động đắp đê (đê sơng Hồng, đê Hồng Hoa Thám, Lạc Long Qn) chống lũ lụt từ xưa Theo góc độ phàn chia địa hình Hồ Tây phụ cận thành hai khu chính: khu ngồi đê khu đê, lấy đê Yên Phụ từ cầu Long Biên kéo dài tới cầu Thăng Long làm trục (được hình thành từ thời Nhà Lý với tên gọi đê Cơ Xá, năm 1108) Khu đê bao gồm khu vực nhỏ Hồ Tây bao bọc đường Hoàng Hoa Thám, Lạc Long Quân, Nghi Tàm, đường Âu Cơ mà trung tâm Hồ Tây Hồ Trúc Bạch, khu khu vực Phú Thượng Xuân La - Xuân Đỉnh với địa hình đồng sử dụng để trồng lúa, hoa màu cảnh Khu vực địa hình ngồi đê thường ngập lụt nước sông Hồng lên cao xảy q trình bồi tụ xói lở bờ sơng Cịn đê khó tiêu nước mưa lớn, cần có hệ thống tiêu, nước tốt
(14)bộ khu vực nói chung (Nguyễn Văn Bức, 1996) Vì có ảnh hưởng khơng tốt tới việc thi cơng cơng trình xây dựng có quy mơ lớn
1.2.2 Khí hậu - thuỷ vỡn
a) Khí hậu
N ằm thành phố Hà Nội, khí hậu khu vực Hồ Tây phụ cận có nét đặt trưng khí hậu đồng sơng Hổng
M ặc dù, khí hậu có tính mùa rõ, có mùa đơng lạnh nhiều so với điểu kiện trung bình vĩ tuyến, mùa đơng chi có thời kỳ đầu tương đối khơ, cịn nửa cuối ẩm ướt, mưa nhiều, khí hậu biến động mạnh, nhiệt độ trung bình mùa khơ khoảng 16,4 - 18°c so với nhiệt độ trung bình năm (23,4°C) thấp 6-7°C, Lượng mưa rơi vào mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa (1967 mm/năm)
Vào mùa hè nhiệt độ cao, truns binh 27 - 28,9°c, mưa rơi 1852 mm chiếm 85% tổng lượng mưa nãm Tháng mưa nhiểu nhát tháns 7,8 trung binh 366 - 404 mm/tháng, (bảng 1.1)
Tính nhịp điệu mùa thiên nhiên, mà cụ khí hậu khu vực qui định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ảnh hường tính nhịp điệu đu khách tới Hổ Tây Điểu tác động gián tiếp tới việc hình thành sở phục vụ du khách
b) T h u ỷ v ãn
(15)Bảng 1.1 Đặc trưng số yếu tố khí hậu khu vực Hổ Tây lân cận (giai đoạn 1959 -1990)
\ Tháng
Các y ế u \ tố khí hậu ^ s
I n m IV V VI v n v m IX X XI x n I
Lượng mưa trung bình nãra (mm)
18.8 24.5 32.4 199 2000 299 366 40.4 258 12.6 28,3 10.9 1967
Nhiệt độ trung bình tháng ("C)
16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28,9 28,2 27.2 24,6 21.4 18.2
Độ ẩm trung bình (%)
71,4 59.7 56.9 65.2 98,2 97.5 100.6 84.1 84.4 95.6 89.9 85
Nguồn: Nguyễn Văn Cư, 1996
Bảng 1.2 Một số đặc trưng hình thái Hổ Tây hồ Trúc Bạch Tên hổ Diện tích bể
m ậ t(h a )
Dung tích (m' n c )
Độ sáu trung bình (m)
Mưc nước hó thấp nhát (m)
Nguón gổc
Hồ Tây 526.16 104* 10“ 2-4 6.6 Hổ tự nhién
Hổ Trúc Bạch 26 312*10’
(Công suất điểu tiết)
1.5-2 6.9 Được lách khói Hổ Tây đắp đường
Nguổn: Nguyễn Văn Cư, 1996
HỒ Tây hồ lớn (diện tích khoảng 526,16ha, rộng: km ) khu vực nghiên cứu, mà toàn nội ngoại thành Hà Nội Sau Hổ Trúc Bạch (26 ha), phận cấu thành hộ thống cảnh quan hồ khu vực
Số liêu điều tra (Nguyễn Văn Bức, 1996) cho thấy dao động mực nước hồ năm không lớn: Mực nước lớn + 6,3 lm (tháng 8/ 1992) mực nước nhỏ +5,28m (tháng 11/1989) Nguyên nhân tượng nguồn bổ cập cho Hồ Tây từ mưa khí quyển, ngồi có phần từ dòng cháy bề m ặt lưu vực bồn thu nước vùng xung quanh Hồ Tây
(16)nhau: khu vực đê trình tự nhiên, số cịn lại phần tự nhiên m ột phàri hoạt động người Các hồ bị lấp dần để xây dựng cơng trình (nhà ở, cửa hàng)
Nước m ật khu vực nghiên cứu nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cho sừ dụng đất đai (hoạt động du lịch, thả cá, tưới tiêu, trồng hoa) nhân dân
M ột điều đáng ý hoạt động bồi tụ, xói lở sơng Hổng có tác động m ạnh tới việc khai thác mở rộng đất khu vực đê Những năm nước lũ lên cao, tràn ngập khu ngồi đê Hai q trình bồi tụ, xói lở ngập lụt có ảnh hưởng tới định hướng tính thời vụ sử dụng đất khu vực
1.2.3 Thổ nhưỡng hệ thống câ y trồng
a) Thổ nhưỡng
Trong khu vực nghiên cứu có hai loại đất chủ yếu sau: - Đất phù sa không bổi đê
- Đất phù sa bồi đê
Đ ất phù sa không bồi đê phân bố ở xung quanh Hồ Tây, phường Phú Thượng, Xuân La Đất có thành phần giới nhẹ, nhiều nơi bị ngâp nước chế độ tiêu nước trình canh tác Những nơi đất bị gỉây hoá mức độ khác
Đ ất phù sa bồi ngồi đê có thành phần giới nhẹ đến trung bình, tơi xốp phàn bố phường N hật Tân, Tứ Liên Tổng diện tích loại đất khu vực khoảng 3.60ha Đ ất giàu mùn (1%), Lân 0,1%, Kali 1,8-2%, Lân Kali dễ tiêu không cao, pH =
Trong việc khai thác sử dụng đất, đất thổ cư, đất sử dụng để phát triển nông nghiệp trồng lúa, hoa m àu cảnh
b) Hệ thốn g trồng
Tập đoàn trổng bao gồm loại trổng nông - lâm nghiệp: lúa + hoa m àu + ăn (hồng xiêm, bưởi) + cảnh (đào quất) loại lâm nghiệp hai bên đường phố
L úa + m àu, cày cảnh - quất đào, ăn - hồng xiêm, loại truyền thống khu vực Các loại phân bố chủ yếu phường ven đê
(17)cũ L úa - m àu Phú Thượng, X uân La, cảnh - Tứ Liên, N hật Tân, Phú Thượng, càn ăn X uân La, diện tích giảm nhiểu
1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội■ ■
Do nằm vị trí đặc biệt, vừa tiếp giáp với sông Hồng, vừa bao quanh hai hồ lớn Hồ Tây Trúc Bạch, lại nơi tiếp giáp nội thành ngoại thành Hà Nội q trình thị hố mạnh mẽ, khu vực Hổ Tây phụ cận mang nhiều đặc điểm kinh tế - xã hội khác biệt so với khu vực khác thành phố Hà Nội
1.3.1 Đ ặ c đ iể m d n CƯ, la o d ộ n g
Tây H m ột quận thành lập sở tách từ phường thuộc Quận Ba Đình xã thuộc huyện Tứ Liêm theo Nghị định 69/CP Chính phủ ban hành ngày 28/10/1995
Q uận Tây Hồ bao gồm phường với tổng số dân 86.791 người (1998) mật độ dân số trung bình 3.669 người/km2 \ So với quận nội thành khác, mật độ dân số quận Tây Hồ có phần thấp diện tích mặt nước diện tích đất nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ lớn Dân cư khu vực phân bố không đều, phường thuộc nội thành cũ mật độ dân số cao: phường Yên Phụ, phường Bưới trung bình 11,000-12.000 người/ha, phường Thuỵ Khuê 6000 người/km2, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng khoảng 1.700-3.300 người / km (bảng 1.3)
Bảng 1.3 Mật độ dân số phường thuộc quận Tây Hổ năm 1998
STT Phường Mật độ dân số (người/km2)
1 Bưởi 12.046
2 Yên Phụ 11.392
3 Thuỵ Khuê 6.172
4 Xuân La 3.304
5 Quảng An 2.153
6 Nhật Tân 2.082
7 Tứ Lièn 2.029
8 Phú Thượng 1.732
Nguồn: UBND quận Tày Hồ, 1998
(18)Do ảnh hưởng q trình thị hố thời gian vừa qua (từ năm 1996), số lượng dân cư từ nơi khác chuyển đến cư trú quận đông: trung bình 1884 người / năm Trong đó, số lượng dân xuất cư khỏi khu vực chiếm 1/2 số dân nhập cư (khoảng 814 người/năm) Như vậy, dân sơ' quận Tây Hồ trung bình năm tăng học trẻn 1000 người (hình 1.2)
2500
2000
1500
1000
500
0
1996 1997 1998 1999
Hĩnh 1.2 Biểu đồ thể số lượng dân xuất nhập cư khu vục nghiên cứu Tính theo tổng số dân, tỷ lệ tãng dân số học địa bàn quận Tây Hồ cao: năm 1996-14,73% , năm 1997-12,16%, năm 1998-11,12%, số phường có tỷ lệ tăng dân số học cao:
1996 1997 1998
- Phường Tứ Liên 30,23% 27,36%
- Phường Quảng An - 50,07% 21,95%
Những nãm gần đây, nhu cầu đất dân cư thành thị ngày tăng, đối -với khu vực nghiên cứu nhu cầu lớn Hổ Tây phụ cận khu vực cịn nhiều diện tích đất phù hợp để phát triển đất thổ cư, thêm vào đó, cảnh quan khu vực đẹp thu hút số lượng lớn dân cư định cư khu vực Như vậy, tỷ lệ tăng dân số học cao củng nguyên nhân gây biến động sử dụng đất (chủ yếu chuyển nhượng đất thổ cư, thay đổi mục đích sử dụng đất)
2055 1795
^— 71
58
105)
182
-85t
□ Xuát cư
(19)1.3.2 Đ ặc điểm c c ngành kinh tế quận
a) Ngành thương nghiệp dịch vụ
Đ ây ngành phát triển rộng rãi quận Tây Hổ Năm 1998 tổng số hộ tham gia kinh doanh thương nghiệp dịch vụ 2.485 hộ với 3.044 lao động Trong số có 1.388 hộ kinh doanh thương nghiệp, chủ yếu mặt hàng lương thực, thực phẩm, may mặc đồ dùng gia đình; 680 hộ kinh doanh nhà hàng quán ăn, quán cà giải khát 467 hộ kinh doanh dịch vụ sinh hoạt sửa chữa vật phẩm tiêu dùng
Nằm trung tâm quận với diện tích mặt nước rộng 526,16ha, Hồ tây m ột điểm du lịch lý tưởng thu hút trung bình ngày 3.000-4.000 lượt người tới nghỉ ngơi Các sở vui chơi giải trí gồm có: du thuyền Hồ Tây, câu lạc câu cá Quảng Bá, Hồ bơi Tây Hổ, hồ bơi Quảng Bá, làng vãn hoá Việt Nhật, Công viên nước Hổ tây
Quanh Hổ Tây cịn có hệ thống gồm 64 di tích lịch sử - văn hố - nghệ thuật có giá trị góp phần làm phong phú cho hoạt động du lịch Trong số 64 di tích có 21 di tích Nhà nước xếp hạng Tiêu biếu đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, chùa Quảng Bá, phủ Tây Hổ, đình Nhật Sách, chùa Tào Sách, đình Quán La, chùa Quán La, chùa Vạn Liên, đền Yên Thái, đềrĩ Vệ Quốc, đền Đồng c ổ , đền Voi Phục Vào ngày nghỉ, tết ngày rằm', m ùng hàng tháng, số lượng người đến di tích trẻn đông (Công ty Khai thác Hổ Tây, 1998)
Theo thống kê quận Tây Hồ, hàng năm số lượng khách đến du lịch khoảng 15-20 nghìn lượt người, số khách nước ngồi gần 10 nghìn người
(20)b) Ngành nông nghiệp
N ằm vùng giáp ranh nội ngoại thành, ngành nông nghiệp Tây Hồ chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt 5 xã huyện Từ Liêm cũ
Theo số liộu thống kê, diện tích đất nông nghiệp khoảng 1.159,7 chiếm 49% tổng diện tích đất đai tồn quận Đất nơng nghiệp tập trung chủ yếu phường là: Phú Thượng, Xuân La, Nhật Tân, Tứ Liên, Quảng An, phường cịn lại có m ột diện tích nhỏ
Trong tổng số 831,5 đất gieo trồng hàng năm, lương thực chiếm 514,3 (61,9% ) Người dân trồng hai loại lương thực lúa ngô hai phường X uân La Phú Thượng Cây thực phẩm gồm rau, đậu chiếm diện tích khơng đáng kể 4,2% , diện tích trổng hoa lại chiếm diện tích lớn 33,9%, diện tích đất trồng hoa liên tục tăng nhũng năm gần Điều cho thấy tính chất đặc thù nông nghiệp quận phát triển du lịch, hoa cảnh nghề truyền thống người nịng dân quận
c) N gành cơng nghiệp
Tây Hồ quận phát triển công nghiệp sở cơng nghiệp chủ yếu phát triển quy mỏ nhỏ thuộc thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, hỗn hợp
Doanh thu từ sản xuất công nghiệp địa bàn quận đạt 48.942 triệu đồng năm 1998 Trong số ngành chiếm tỷ trọng lớn ngành chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống chiếm 10,1% tổng doanh thu, may mặc, thuộc da, lổng thú chiếm 7,1%, sản xuất giấy sản phẩm từ giấy chiếm 8,0%, sản xuất cao su, plastic chiếm 38,5%, sản phẩm từ kim loại chiếm 14,1%, sản xuất đổ gỗ chiếm 10%
d) Các ngành thủ công nghiệp
(21)CHƯƠNG DIỄN BIẾN Q TRÌNH ĐỒ THỊ HỐ Ở QUẬN TÂY H ổ Đơ thị hố q trình chuyển dịch từ hoạt động sản xuất nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung khoảng khơng gian thích hợp, m ột q trình biến đổi tồn diện kinh tế - xã hội - nhân văn không gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật, diễn hình thành ghề mới, chuyển dịch cấu lao động, thay đổi lối sống, văn hoá tổ chức lại m áy quản lý hành (Nguyễn Đức Khả nnk, 2000)
Tuỳ thuộc vào mức độ biến đổi kinh tế - xã hội - nhân văn không gian m q trình thị hố phân hố thành giai đoạn khác nhau, từ thấp tới cao, tiến khoa học cơng nghệ động lực Có thể chia q ìn h thị hố thành thời kỳ tương ứng với mức độ phát triển khác (Đàm Trung Phường, 1995)
* Thời kỳ đô thị hố tiền cơng nghiệp với xa quay biểu trưng vãn m inh nơng nghiệp (cịn gọi cách mạng thủ công nghiệp)
* Thời kỳ thị hố cơng nghiệp với máy nước biểu trưng văn m inh cơng nghiệp (cịn gọi cách mạng công nghiệp)
* Thời kỳ thị hố hậu cơng nghiệp với máy điện tử biểu trưng văn m inh khoa học - cơng nghệ (cịn gọi cách mạng khoa học kỹ thuật)
N hư vậy, trình đổ thị hoá bắt đầu phát sinh từ vãn minh nơng nghiệp (thời kỳ thị hố sơ khởi) phát triển bước qua thời gian dài 2.1 Tây Hồ vói q trình thị hố sơ khởi dưối thời phong kiến
N hận xét q trình thị hố Hà Nội thời phong kiến, tác giả Đàm Trung Phường cho rằng: “Thăng Long đô thị lớn thời phong kiến Việt Nam đến đầu kỷ x v n - XIX mang tính chất đô thị - chợ phiên lớn mà thơi, cịn nhiều làng tồn xen kẽ cịn chia thành huyện, tổng, trại, thơn, phường cấu tổ chức nông thôn” (Đàm Trung Phường, 1995)
(22)hoá thời kỳ sơ khởi chậm chạp tảng sở kinh tế - xã hội có từ sóm
Từ khoảng th ế kỷ V, từ vai trị làng cổ ven sơng Tơ Lịch, trung tâm H N ội cổ phát triển thành m ột đơn vị hành cấp huyện m ang tên Tống Bình hệ thống cai trị phong kiến Trung Quốc (Đời Hiếu Vũ Đế, thời Lưu Tống năm 454 - 456) Trải qua nhiều kỷ, trung tâm Hà Nội cổ trở nên đô thành quan trọng bậc vùng Bắc Bộ thời thuộc Đựờng (thế kỷ IX) với tên gọi Đại La thành
Trên tảng phần “thành” đá ổn định đó, phần “thị” phát triển mạnh với quần tụ điểm dân cư phát triển sản xuất nông nghiệp, thủ công ‘n g h iệp , Các điểm dân cư tập trung ven Hồ Tây tạo thành làng, thôn, ấ p Ngay từ kỷ X khu vực kinh tế phát triển có điều kiện kinh tế - xã hội tốt để làm tảng cho việc xây dựng kinh đô Lý Thái Tổ, kể tên làng cổ thời kỳ Nhật Chiêu, Nghi Tàm, Thuỵ Chương, Hà Tân, Trích Sài, Bười, Yên T hái,
Sau định đô Thăng Long (1010), vùng xung quanh Hồ Tây (tên cũ Dâm Đàm ) trở thành m ột nơi thắng cảnh bậc kinh thành, từ vua chúa tới tầng lớp nhân dân tới du ngoạn
Trên sở điểm dân cư tập trung mà phường Yên Thái - phường Thuỵ Chương chọn làm nơi diễn hội thề Đền Đổng cổ, thời Vua Lý Thái Tông (1028 - 1054), phường Bưởi vua Lý Công u ẩ n tới thăm đặt tên chữ Bái  n (Đinh Xuân Vịnh, 1996)
(23)Ở phường, làng có hình thành nghề nghiệp song song với chuyển dịch m ột phận lao động nông nghiệp sang làm nghề khác, song chuyển dịch chỗ lịng nơng thơn với hai lối sống nơng thơn thành thị hoà đồng với nhau, mang đặc điểm “ly nồng bất ly hương”, không phá vỡ cấu trúc cư dân kết cấu kinh tế truyền thống vốn có làng xã Việt Nam
Tuy nhiên, có m ột dịng nhập cư theo nghĩa đại q trình thị hố, từ nơng thơn vào m ột phận thợ thủ công, thương nhân, hình thành nên điểm thương m ại dịch vụ, cảng thị có tiếng ven Hổ Tây Đó trường hợp hình thành làng nghề đúc đồng Ngữ Xã (ven hồ Trúc Bạch) từ nhà Lê huy động hiệp thợ thủ công huỵộn Thuận An, Trấn Kinh Bắc đến kinh thành, m lò đúc tiền cho N hà nước, trường hợp hình thành cảng chợ tấp nập thuyền bn bán m ột thời làng Nhật Chiêu (Nhật Tân) ven sông Hổng
Thời Hậu Lê, đơn vị phường xác định thức đơn vị hành cấp sở kinh thành Thăng Long Theo tác giả Trần Hùng Nguyễn Quốc Thông (1945) “Phường vừa đơn vị hành sở, tương đương với xã nông thổn vũng vừa nơi tập họp người nghề” Tác giả Nguyẻn Vinh Phúc (1979) phân biệt rõ ràng khái niệm phường phố” Phường nhà Lê, nội dung tổ chức người làm nghề, dùng để đơn vị hành cấp sở kinh thành, phố để nơi bán hàng, dãy gian nhà h n g Trong 36 phường Thăng Lòng thời Hậu Lè, riêng khu xung quanh Hồ Tây, xác định phần ngoại vi kinh thành (hình 2.1) tập hợp tới 13 phường, thuộc huyện Quảng Đức Theo tác giả Nguyễn Thừa Hỷ phường: N hật Chiêu, Quảng Bá, Tây Hồ, Nghi Tàm, Yên Hoa, Thạch Khối, Trích Sài, Bái Ân, Yên Thái, Võng Thị, Hộ Khẩu, Thuỵ Chương (ở phần phía tây Hồ)
(24)đầu th ế kỷ XIX trước Pháp xâm lược chiếm đóng nãm 1883, khơng có thay đổi văn bản” (Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông, 1995)
2.2 Tây Hồ với q trình thị hố châm chạp thời Pháp thuộc M ầm mống sơ khai kinh tế hàng hố với hình thành làng nghể, hiệp thợ thủ công, cảng thị, chợ làng có từ thời phong kiến, khơng phát triển thêm chế độ cai trị người Pháp Trung tâm thị hố H Nội người Pháp xác định khu phố Tây hay khu nhượng địa (consessíịn) khu vực 36 phố phường cổ, cịn Tây Hồ vùng ven ngoại (hình 2.3, 2.4 2.5) Các sở hoạt động kinh tê' thủ công nghiệp (làm giấy, dệt lụa, đúc đồng, cảng c h ợ , ) ven Hổ Tây với kỹ thuật sán xuất truyền thống tinh tế hồn tồn thủ cổng, khơng tạo nên thúc đẩy cho trình phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực, không đáp ứng nhu cầu hàng hoá thay đổi can thiệp kỹ thuật phương tây vào thị trường non yếu Việt Nam Vì vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống tiêu giảm, tốc độ tăng trưởng đô thị chậm chạp
Điều đáng ý thơn, phường nịng nghiệp ven Hồ Tây bắt đầu xuất hiện, xu chuyển dịch lao động - dù sơ khai - từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, từ nông dân trở thành công nhân công chức nhà nước, làm việc khu trung tâm Hà Nội Tuy tình trạng “ ly nơng bất ly hương” - cơng chức ngồi làm việc trở lại sinh sống nông thôn, phường cũ - m ột xu hoàn toàn đại q trình thị hố thời thuộc địa, khác chất so với chuyển dịch lao động thời phong kiến Bên cạnh đó, người Pháp ý ưu tiên đẩy nhanh trình đổ thị hố khu vực phía nam đơng nam Hồ Tây so với khu vực ven hồ khác
(25)thông vận tải, dịch v ụ với quy m ô nhỏ, không làm biến đổi hình thái thơn, phường tiểu nơng tự cung, tự cấp có từ thời phong kiến
2.3 Tây Hồ với q trình thị hố xã hội chủ nghĩa giai dòạn 1954 -1988 T rên sỏ phân hố mức độ thị hố nếp sống thành thị hình thành từ giai đoạn phong kiến - Pháp thuộc, Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà phần chia Hồ Tây thành đơn vị hành cấp quận, huyện Các phường Bưởi, Thuỵ Khuê, Y ên Phụ thuộc nội thành Hà Nội (quận Ba Đình), cịn xã Xn La, Quảng An, Phú Thượng, N hật Tân, Tứ Liên thuộc ngoại thành H Nội (huyện Từ Liêm)
Ở phường nội thành (quận Ba Đình), diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vốn suy giảm tiếp tục chuyển thành đất chuyên dùng với tốc độ nhanh lao động nông nghiệp tiếp tục chuyển sang làm công nhân nhà máy, xí nghiệp viên chức nhà nước M ột số xí nghiệp, nhà máy quy mơ nhỏ xây dựng chỗ nhà máy giấy Trúc Bạch, xí nghiệp giấy Trúc Bạch, nhà máy da giầy Thuỵ K huê, Đổng thời hệ thống cơng trình phúc lợi cơng cộng hồn chỉnh nhà trẻ, mảu giáo, trường học, bệnh viện, câu lạc bộ, sân vận động, rạp chiếu phim, khu tập thể, trụ sở quan, khách sạn xây dựng Tuy nhiên, chế bao cấp nặng nề hoàn cảnh ác liệt chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1966-1972), việc xây dựng công nghiệp sở hạ tầng giới hạn quy mô nhỏ, hạn chế
Ở xã ngoại thành (huyện Từ Liêm) xẩy xu hướng thoái hoá dần nghề thủ công truyền thống, hoạt động thương nghiệp dịch vụ sách tập thể hố sản xuất nông nghiệp hạn chế thủ công nghiệp cá thể, hoạt động dịch vụ cá th ể , M ức độ thị hố giai đoạn ban đầu suy thối lại hồ vào nơng thơn với sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp với lối sống nông nghiệp trước
(26)BẢN ĐỒ THÀNH THẢNG LONG THỜI HẬU LÊ (NĂM 1490)
í
Thọ Xương huyện
ĐạiHĨ
Sóng Tó Ụch
B Hốn Kiếm
(27)BẢN ĐỔ THÀNH HÀ NỘI - NĂM 1831 - ĐỜI MINH MẠNG
TỔNG TRUNG
Chùa Trấn Quốc
Bến đồng cổ
TỔNG NỢI
Làng
Sông Kim Ngưu
TỔNG HẠ
'ô Lịch
Đông Đa
TỔNG TẢ NGHIÊM
TỔNG TIỀN NGHIÊM
Thịnh Quang
TỔNG HẬU NGHtí
TỔNG HỮU NGHIÊM
(28)B Ả N Đ Ồ H À N Ộ I N Ă M 8
HỒ
À ••
& r
ChÙA Balny C hợ C áu G iíy C ầu G iầy Balny
" l õ ■ ■ đi Sơn Tây
%
\
CHÚ GIẢI Đất trồng
Hổ
Làog, xóm Phơ Sịng ThÀnh cổ
T "m
r"
, ĩ
• •
Q uan Bố
%
B ‘c?
V òog quay
■ % ■ • / ■ * v , i
1
/
D
ĩ ì
+
G
’1
/ - • I ■
.V
? ì
(29)
BẢN ĐỒ HÀ NỘI NÃM 1925*
Phường Yên Phụ
Hổ tây
Hổ Trúc Bạch
Bãi bổi thấp
(30)BẢN ĐỔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC
T ứ L IÊ N
Tứ O iáu
Trích sài
Vơng Thi Đồng xe
Đ Ố N G P H Á I Hổ
NGỌCTHƯỴ
H Ồ T Ả Y
An Dương
Phú Xá
Bỉnh phức
Cốiig vị
Thuỵkhê
Đ Yen
Liíu giai NGỌC HÀ
Kim mà
Kim Ma Giảng vũ
Y ỉnL ang
Thinh Hào
Linh Quang Vãn Oiơơng Nam dđng Th í Quan Thái Hà
Thịnh Liẹt
H iíi H i
Khương Thượng
Hổ Sữog
Làng nghể truyển thống Khu phổ kiểu Châu âu w Khu phổ 36 phò phường
$ Thành Hà Nội
Mỹ Đức Trung Phụng
Trung Tợ
K iniL ién Phương Liệt
PHUONG LIỆT
HA Bảy Mảa
Bạch Mai (à Tư Sở
(31)- Q trình hợp tác hố việc xây dựng đồng ruộng theo hướng sản xuất lớn xã ã hội chủ nghĩa có thống hạ tầng sở thống nhà kho, sân kho, hộ thống bờ vùng, bờ thửa, hệ thống tưới tiêu thủy lợ i,
- Trong chiến lược hạn chế lấy đất canh tác nông nghiệp vào phát triển đô thị, Nhà nước dùng m ột số quỹ đất nông nghiệp để chuyển sang đất chuyên dùng cần thiết khu nghỉ dưỡng Quảng Bá, tuyến giao thông thành phố, hệ thống đê sông H ồng, khách sạn Thắng L ợ i,
- Đa dạng chuyên mịn hố việc sản xuất 0 HTX nơng nghiệp mang tính nơng nghiệp hàng hố số mặt hàng nông sản cung cấp cho khu vực nội thành Hà Nội rau - hoa - c ,
- Chuyển dịch m ột số phận lao động nông nghiệp trẻ sang làm công nhân, viên chức N hà nước với quy mô cho phép
- Gia tăng nhanh chóng diện tích đất thổ cư từ nguồn đất canh tác Rau - hoa - màu ven Hồ Tây
2.4 Tây Hồ với q trình thị hoá mạnh mẽ giai đoạn từ 1989 đến nay Do nhu cầu lớn sử dụng đất chế thị trường khu vực có nhiều lợi tự nhiên - kinh tế - xã hội - môi trường khu vực Tây Hồ lợi dụng điểm hạn chế Luật đất đai 1988, q trình thị hố khơng theo quy hoạch diễn hàng ngày với tốc độ nhanh, tất phường, xã ven hồ Tây, đặc biệt khu vực Yên Phụ, Bưởi, bán đảo Quảng A n , Một diện tích đáng kể đất sản xuất nông nghiệp (chủ yếu đất trổng rau, hoa, cày c ả n h , ) bị chuyển đổi thành đất ở, đất xây dựng khách sạn, nhà hàng, đất khu dịch vụ, k h ô n g n h ữ n g k h ô n g th e o q uy h o ch m x âm p h ạm n g ay vào h n h la n g lưới điện cao thế, hành lang đê sông Hồng, hành lang bảo vệ bờ sông H ồng,
(32)Diện tích đất canh tác giảm nhanh chóng, không cân xứng với tốc độ tảng trưởng chậm chạp nghề phi nông nghiệp Hiện tượng dư thừa lao động xảy xã ngoại thành, phường nội thành Mặt khác, sức ép dân số nồng thơn ngồi tỉnh tràn vào Hà Nội tìm việc ngày đơng Chỉ tính riêng quân Tây Hổ, số dân cư trú có đăng ký tãng học trung bình 1000 người/nãm, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lao động nếp sống thành thị Các “Xóm liều” mọc lẽn trái phép, chợ “lao động” hình thành tự phát, hoạt động kiếm sống hàng ngày dẫn đến chiếm vỉa hè, vi phạm luật giao thông, ô nhiễm môi trường, không ngừng gia tăng Tây Hồ vào thời điểm thị hố tụ phát
Từ nãm 1995 quận Tây Hồ thành lập dựa sở tách tổ chức lại từ phường quận Ba Đình xã huyện Từ Lièm theo nghị định 69/CP phủ, ban hành ngày 28/10/1995 Kể từ thời điểm này, q trình thị hố Tây Hổ định hướng quy hoạch pháp luật tương đối chặt chẽ nên tốc độ thị hố diễn nhanh kiểm soát theo xu hướng đảm bảo quy mô hợp lý cấu trúc đô thị bộ, ở mức độ cho phép
Có thể xác dịnh khu vực có mức độ thị hố định hướng phát triển đô thị khác quy hoạch đô thị thống địa bàn quận nội thành có chiến lược phát triển chủ yếu du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng bảo vệ môi trường:
- Khu vực đô thị cải tạo (Thuỵ Khê, Bưởi, Yên Phụ); - Khu vực đô thị mở rộng (bán đảo Tây Hồ);
(33)CHƯƠNG m ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG s DỤNG ĐẤT KHU
V ự c HỔ TÂY VÀ PHỤ CẬN (GIAI ĐOẠN 1977 - 2000) BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
3.1 ứng dụng công nghệ Hệ thông tin địa lý viễn thám thành lập đồ hỉện trạng sử dụng đất năm 1977,1992 2000 ở Quận Tây Hồ
Hiện nay, công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) ứng dụng nhiều ngành nghiên cứu khoa học Với lợi quản lý xử lý thông tin không gian đa biến đa thời gian, hệ thồng tin địa lý trợ giúp đắc lực nghiên cứu chuyên n g n h (đ n h g iá b iế n đ ộ n g tài n g u y ê n , q u y h o ạch sử d ụ n g đ ấ t v quy h o ch p h át triển kinh tế - xã hội, )- M ạt khác, công nghệ viễn thám với nguồn liệu đầu vào ảnh máy bay ảnh vộ tinh giúp cho trình xây dựng sớ liệu thông tin xác thực vể khu vực nghiên cứu Đồng thời, tư liệu viễn thám nguồn cung cấp liệu khứ đầy đủ xác
Với lý đó, chúng tơi sử dụng cồng nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) đế xây dụng bán đồ ưạng sử dụng đất năm 1977, 1992 2000 Trên sị đó, đánh giá mức độ đồ thị hoá khu vực nghiên cứu
Quá trình xây dựng sở liệu cho khu vực nghiên cứu bao gồm giai đoạn:
3.1 ĩ Giai doợn I: Nghiên cúu phòn g
a) Lựa chọn đồ nền: Bản đồ lựa chọn loại đồ địa hình tỷ lệ lớn khu vực Hồ Tây phụ cận Tổng cục Địa phát hành
- Bản đổ điều tra, kiểm chứng kết giải đoán: tỷ lệ 1:5000, xuất năm 1977 năm 1983
- Tỉ lệ đồ thức 1:10.000, kết hợp đổ địa hình khu vực nghiên cứu tỷ lệ 1:10.000 xuất năm 1996 kết giải đốn ảnh máy bay
b) Nắn chỉnh hình học ảnh máy bay
• Nguyên nhân gây biến dạng ảnh máy bay
(34)Dữ liệu ảnh trước thực phép nắn chỉnh hình học thường chứa đựng biến dạng hình học khơng thể sử dụng đồ Có nhiều nguyên nhân gây biến dạng như: độ cao bay, tư bay, vận tốc bay máy bay vệ tinh, hay ảnh hưởng quay trái đất, độ cong mặt đất, khúc xạ khí quyển, địa hình Việc nắn chỉnh hình học bù lại nguyên nhân gây biến dạng làm cho liệu có độ trung thực hình học đồ
•> Nguyên nhân gày tượng biến dạng hình học ảnh máy bay:
- Do góc chụp camera máy bay - Do độ cao địa hình khác
- Nhiễu loạn thời tiết q trình bay chụp (gió, độ cao, ) - Thiết bị dẫn đường thiếu xác
❖ Một số tiêu cự thường sử dụng q trình bay chụp:
Tiêu cự (mm) Góc mở ơng kính (đơ) Độ phủ m ặt đất (km2)
85 125 7.32
153 93 2.27
210 75 1.20
305 56 0,57
610 30 0,14
Ảnh lệch tàm m áy bay chệch khỏi đường bav quv định
Đường nối tâm ảnh
giải chụp
(35)■ Nguyên tắc nắn chỉnh ảnh máy bay phần mềm Rubber Map
R ubber M ap m ột M odul độc lập phần mềm M ap M aker Với chức nắn chỉnh hình học ảnh máy bay, Rubber map thiết k ế với số hàm toán chuyên dụng nhằm loại bỏ m ột số sai số thường'gặp trình bay chụp như: biến dạng đầu chụp, biến dạng ống kính, mức độ phức tạp địa hình, M ãt khác, thơng qua việc nắn chỉnh ảnh hình học m áy bay, Rubber Map cung cấp cho người sử dụng ảnh sau nắn có sớ tốn học theo lưới chiếu chuẩn phù hợp với đồ
R ubber M ap cho phép nán chỉnh hình học ảnh máy bay theo chế độ: Nắn chỉnh sử dụng điểm khống chế nắn chỉnh dựa vào tệp tin vector có sẵn
- Nắn chỉnh dựa vào điểm khống chế: Căn vào việc nhận biết vị trí xác điểm ảnh máy bay, việc lựa chọn điểm khống chế tuân thủ theo nguyên tắc: điểm khống chế điếm cố định không gắn với yếu tố dễ thay đổi (ví dụ: sổng, suối, ) Trên thực tế, điểm khống chế thường chọn Là giao điểm đường giao thơng, vị trí đầu cầu, Các điểm khống chế, sau biết xác toạ độ gán cho pixel Các Pixel dùng làm sở để nội suy vị trí pixel khác toàn ánh
P h n g p h p sử d ụ n g đ iể m k h ố n g c h ế phương p h p tương đố i đơn giản, thường sử dụng trình nắn chỉnh hình học Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp khó chọn xác vị trí điểm khống chế ảnh, từ dẫn đến sai số q trình nắn chỉnh hình học
- Nắn chỉnh dựa vào tệp tin vector có sẵn: Phương p h áp sử dụng tệp tin vector có sẩn (thường tệp tin đường giao thông yếu tố dạng tuyến bị biến đổi theo thời gian) làm chuẩn, từ tiến hành nấn chỉnh ảnh máy bay theo tệp tin Phương phương pháp m ang lại độ xác cao cho ảnh sau nắn
(36)■ Giới thiệu khuôn dạng liệu ảnh GeoTIFF (ảnh có tọa độ)
Đ ối với liệu raster, có nhiều khn dạng liệu dùng để lưu trữ Trong kể tới m ột số khn dạng m ang tính chuẩn quốc tế như: TIFF, Bitmap, JPEG, G IF , Ư u điểm khuôn dạng liệu mang tính phổ dụng cao, nhiều phần m ềm nhập (import) xử lý Mặt khác, loại phần mềm sử dụng cho m áy quét, hầu hết chúng sử dụng khuôn dạng liệu để lưu trữ ảnh sau quét
Đối với hệ thống ảnh máy bay sử dụng cho đề tài, sử dụng khuôn dạng liệu T IFF để lưu trữ ảnh máy bay sau quét, phục vụ cho trình nắn chỉnh hình học
Cùng với phát triển công nghệ thổng tin, ngày có nhiều khn d n g d ữ liệ u s te r m ới đ i n h ằ m p h ụ c vụ cho nh u cầu n g y c n g đ a d ạn g xã hội Đối với hệ thống phần mềm viễn thám Hệ thông tin đia lý, nhu cầu lưu trữ liệu raster với toạ độ địa lý cho pixel ảnh nhầm phục vụ cho trình xử lý Vì vậy, khn dạng liệu đời - GeoTIFF Thực chất, GeoTTFF biến thái khn dạng liệu TIFF có khả lưu trữ tọa độ địa lý Pixel ảnh Kế từ đời, khuôn dạng liệu GeoTIFF ngày trở nên thông dụng nay, GeoTIFF trở thành khuôn dạng liệu chuẩn nhiều phần mềm viễn thám hệ thông tin địa lý Ưu điểm khuôn dạng GeoTIFF lưu trữ tọa độ Pixel, ảnh sau nắn chỉnh có sở tốn học định, tập hợp ảnh trình hiển thị, ảnh có tọa độ ghép trùng khít với
■ Các bước tiến hành nắn chỉnh hình học ảnh máy bay dựa vào phần mềm Rubber Map:
- Quét ảnh: Sử dụng m áy quét nhằm nhập ảnh máy bay dạng ảnh giấy trờ thành tệp tin lưu máy tính Một số thơng số q trình qt ảnh cần quan tâm như: độ phân giải ảnh: 300 Dpi (Dot per Inch), chế độ quét: ảnh đen trắng (Black and W hite Photo),
- N hập nắn ảnh phần mém Rubber Map:
(37)J5 Rubber map
sáve transform data ^ G p to Map Maker Pro
Exit
+ Trong cửa sổ xuất hiộn, chọn khuôn dạng liệu TIFF + Chọn ảnh cần nắn chỉnh hình học
C h o o s e s c a n
eaa»id'o\ado0irtCftijMi«na420.u»' ■ <»**■***"" ỤÉgỊỆiấặpt^rtÉẳềOlMrẳV id«LlKJ liKiarĩvlHlartí
Hiffwiiniii lumtn I’ hmnl D bdđoi U-J-1—• í } Tian*tonn •5 Ĩj 0DHCHINH —1
* bcaíYt
*s !2l bdhtrarg
£ Zl bơodiahmh
Zj baohiranq l l tìdomioi
- b d o lm
z> Chu a n OA
1j thQiihmten
<1 » r
MjriF^fMPT aãi ft* m
rirtiniTfiy ŨÊềỉế 2421 « n 2422.14 —I 2423.«
2424 u 2424.14 24Õ.IÍ 2484 bi
2*S5.H
24661# 2467« 246a* 246a«rf 2470.W 2621«#
2622 \i zi
+ Chọn ch ế độ nắn chỉnh hình học: chế độ sử dụng điểm khơng chế
+ Ả nh cần nắn lên với khoanh trịn góc thể điếm khống chế
(38)+ N hập tọa độ địa lý cho điểm khống chế: Theo quy ước nhiều phần mềm viễn thám hộ thông tin địa lý, lưới chiếu thường sử dụng ưong trình xử lý thông tin UTM (toạ độ biểu diễn dạng mét) khả lưu trữ cách biểu diễn thông tin dạng m ét cho phép phần mềm quản lý liệu chật chẽ
+ Xác định vị trí điểm khống chế ảnh trùng với điểm có tọa độ đồ địa hình
+ Kéo vịng trịn đỏ đến trùng với điểm xác định
+ Phóng to thu nhỏ (Zoom in zoom out) kéo đấu cộng đỏ vào vị trí cho chuẩn xác
+ Nhập tọa độ vào hộp thoại Current control point (với lưới chiếu UTM) Control points- Ị Sketch image ỉ
Cuíient control point ~Tọp left'Comer Geographical X 1629625 Geographical* |229035d
Locate me four control points ãttứ
enter their Truecoortíinaĩes then click on ie“Sữctctr image" tag
(39)■ c— ■■■ ||
’ ■QW hẩ»«t Miart Ityi taciriịn "
-'3q£pi>BX jts n n s MM> 4
- Ã.tMH* psama mam^Ịĩ' i r - - ' -r - - ■
JCZS991 *9 ■■ n i l
" fnaeaiT? •3k-’9'!
|1 00 ;
V (03 2]
Iasi
9M'< n in SỆỂỂằÍBị&r —1 Widtit132(Mfc- , -'B fept'im t f
- A t w l H L K b * ' MaMBpvpMÉlilQ
watttsniMto b^ M » p * t f t ~
«-*=■»— -i^SgBSS^ E rritf tfie O itnrrt o f t f T « |« , -AJtflMfs, e h o o so / a m o / u w n I v - : fflMfret IMS’ PU90 Jftd tf»<t cJtcA- on w outran ù*iứw -4
GpW » u ^ t bỀĩỉMp _I
+ Giảm max x,y; tăng x,y cho khung đỏ nhỏ ảnh nắn để ta nắn lấy phần phía ảnh (Do ảnh máy bay chụp thường bị biến dạng phần rìa ngồi ảnh, vào tâm ảnh độ biến dạng nhỏ)
MàxX 630013.62 metres
Máx:Ỹ |22902j48.42 metres
MĩrtXT
•Tf jMNiiJL629081.49 metres
4fvdutị£
tiắằtồ* (2288766.77 metres
(40)- Kết quả nắn chỉnh: Sau khi nhập xác tọa độ điểm khống chế, phần mềm R ubber M ap sử dụng hàm toán để loại bỏ sai số trình nắn chỉnh Quá trình làm thay đổi hình dạng ảnh so với hình dạng trước nắn M ặt khác, phần mềm Rubber map thông báo số thông số liên quan tới ảnh trước sau nắn như: số dòng, cột ảnh, kích thước Pixel, kích thước ảnh nhằm giúp cho người sử dụng lựa chọn chế độ nắn chỉnh thích hợp
- % ìr ^ v-ỉ*°Õ _J kr-ttOIMĩrthT* rl ! Slatáhctloi tagạt bitmap.**-* , - V , Widthrtt32 pwet i i* — •
Slịtt*bc*ÍOf»xấc» hítmac ' im*
Slatatic* í a axic* bắmao 1' — r
Wjdtht150Qpotali; M«Bỉip«ipitằ-8.^ '
Háght2300 pixeb - * * Fie (06:3373.6 Kbt Dats c:\bandoVbdotnAchuariM\2420.tif
■ Xuất ảnh dạng GeoTIFF:
Sau thực đầy đủ thao tác trên, nhấn vào G enerate target bitmap
- Chọn định dạng G eotiff (*.tif), đặt tên file nắn
- Kết sau nấn hình học lưu dạng GeoTIFF (ánh có tọa độ)
Gerwale tar net bitmap
Winòowị bitmap rbmo)
[|B !M i J B I H i — Zj bddat s h D H C H N H * ZJ bdht
bdhtrang A Cj bdodiahinh
h bdchtrang _
L i bdotN oi *• l i bdotm
2j bdthuyioi
'Jjr b d tm
(41)c Giải đoán ảnh máy bay
Giải đốn ảnh hàng khơng cơng đoạn trình thực đề tài Ảnh hàng khơng (cịn gọi ảnh máy bay) thường có tỷ lệ tương đối lớn độ phủ chụp nhỏ VI vậy, ảnh m áy bay thích họp việc nghiên cứu yếu tố bề mặt quy mơ diện tích vừa nhỏ Một lợi khác ảnh máy bay so với dạng liệu khác (bản đồ, số liệu thống kê) ảnh máy bay phản ánh trung thực bề mặt địa hình khu vực nghiên cứu, không bị ảnh hưởng nhận định chủ quan người ngKiên cứu Bên cạnh đó, giải đốn ảnh máy bay thời điểm khác nhau, đặc biệt khứ giúp cho việc nghiên cứu trình biến đổi hay nhiều đối tượng thực tương đối thuận lợi, đảm bảo độ xác cao mang tính khách quan Bộ ảnh máy bay sử dụng trình thực thi đề tài bao gồm: ảnh máy bay tỷ lệ 1:10000 chụp năm 1977, 1992 bình đồ trực ảnh chụp nãm 1998 tỷ lệ
1:5000
*> Xảy dựng khóa giải đốn:
Bộ khóa giải đoán phải dựa sớ hệ thống giải thành lập, nhiều tính chất (yếu tố) ảnh: tone ảnh, kiến trúc ảnh (hoa vãn ánh), vị trí, hình dạng, xám độ, kích thước,bóng,
Bộ khóa giải đốn sử dụng cho khu vực nghiên cứu bao gồm: 1) Đất trổng lúa: Dấu hiệu ảnh thực địa đối tượng sau:
Dấu hiệu trẽn ảnh Đôi tượng thực địa
+ Màu sắc (xám độ) tương đối giống nhau;
+ có bóng khuất bóng tối nên
khoanh vi lúa ảnh mịn;
+ Cấu trúc ảnh (hoa văn ảnh) dạng dải
và rộng
+ Độ cao tương đối nhau; + Màu sắc tương đối giống nhau:
+ Được trồng theo hàng lối trẽn phạm vi tương đối rộng;
(42)2) Đ ất trổng m àu, hoa cảnh khu vực có dấu hiêu ảnh sau:
Dấu hiệu trẽn ảnh Đối tượng thực địa
+ Màu sắc (xám độ) không đểu, chỏ đen, chỗ trắng phân biệt rõ rệt
+ Cấu trúc ảnh rát thỏ rõ đường gờ
+ Độ cao thấp khác (Ví dụ: Cầy sắn cao hẳn bắp cải) + Màu sắc thường khác
+ Màu trồng nơi thành luống, nơi khịng + Diện tích trồng nhỏ so với lúa + Độ che phủ mặt đất thưa
(43)4) Đất giao thông:
Dấu hiệu ảnh Đối tượng thực địa
+ Màu sắc (xám độ) giống có màu trắng so với loại hình khác
+ Cầu trúc ảnh dạng đường lên rõ rệt.
+ Màu sắc tương đối đồng
+ Thường chạy theo một đường thầng nhỏ
+ Mặt đất bị lộ ngồi đất thường khơ
+ Cao so vói ruộng và kênh mương
5) Hệ thống kênh mương thủy lợi:
D ấu hiệu trê n ản h Đối tượng thực địa
+ Màu sẳc (xám độ) giống có màu trắng xám
+ Cấu trúc ảnh dạng đường lõm xuống so với loại hình khác xung quanh
+ Màu sắc tương đói đồng
+ Thường chạy theo đường thảng, lớn so với đường giao thông
+ Do mặt nước nèn ẩm
(44)Kênh mương trẽn ảnh máy bay 6) Đ ất nghĩa trang, nghĩa địa:
Dấu hiệu trén ảnh Đối tượng thực địa
+ Cấu trúc ánh có dạng lốm đốm thưa, lên so với loại hình khác xung quanh (ví dự: lúa)
+ Nghĩa trang thường xây riêng biệt so với khư dân cư
+ có cày to xung quanh + Xày thường nhỏ, thấp
(45)7) Đất khu dân cư :
Dấu hiệu ảnh Đối tượng thực địa
+ Cầu trúc ảnh có dạng lốm đốm chỗ trắng, chỗ đen + Nổi lên rõ rệt ảnh so với loại hình khác + Thường khoanh vi Lớn, có xen lẫn ao, hồ
+ Xung quanh nhà thường có cày ăn lớn + Cao rõ rệt so với lúa, màu, ao, hồ + Có ao, hồ xung quanh nhà
Ả nh thực địa ch ụp khu dân cư
K hu dân cư trẽn ảnh m áy bav
8) Đ ất c h u y ê n dùng khác: M ột sô loại đất chu yên dùng đất xây dự ng, đất dùng cho sản x u ấ t vật liệu x ảy dựng khơng có nhiều khu vực n gh iên cứu C ác loại đát thường n ằm vị trí c ố đ ịn h bổ sung tài liệu thực địa
9) Sơng:
Dấu hiệu trẽn ánh Đỏi tượng ngồi thực địa
+ Cấu true ảnh dạng đường, lớn + Màu sắc (xám độ) giống có màu trấng xám
+ Lõm xuống so với vật xung quanh
+ Do mặt nước nên màu sắc đồng đều, thường ẩm + Rộng nhiểu so với măt nước thúy lợi
(46)3.1.2 Giai đoạn II: Khào sớt thục dịa
- Khảo sát thực địa nhằm chỉnh lý, xác hố kết giải đốn ảnh máy bay phịng Trong khảo sát thực địa nhóm chuyên gia tiến hành theo tuyến khảo sát vạch sẩn, cụ thể nhóm chuyên gia tiến hành khảo sát theo tuyến sau:
+ Tuyến - khảo sát phía tây khu vực nghiên cứu: đường Thụy Khuê kết thúc Xuân La, Xuân Đỉnh
+ Tuyến - khảo sát thực địa phần phía bắc khu vực nghiên cứu bao gồm: phường Phú Thượng phường Nhật Tân
+ Tuyến - tập trung khảo sát bán đảo Tây Hồ, diện tích khu vực khơng lớn tính chất phức tạp loại hình sử dụng đất nên cần tập trung nghiên cứu chi tiết
- K h ả o sá t th ự c đ ịa c ò n n h ằ m m ụ c đích cập nhật thơng tin cho b án đ ổ k ết D o nguồn tư liệu đầu vào ảnh máy bay đồ địa hình thời điếm 1977, 1992 1998, số yếu tố có biến động khống thời gian từ nãm 1998 đến nãm 2000 (là thời điếm chọn đế xây dựng bán đồ cuối cùng) cần cập nhật thịng tin (đặc biệt thơng tin biến động đổ - ví dụ: cơng viên nước Hồ Tây, )
- Chỉnh lý, hoàn thiện đồ trạng sử dụng đất sau đợt khảo sát thực địa
3.1.3 Giai d o n III: Xây dụng sỏ liệu
Cơ sở liệu (bao gồm liệu không gian liệu thuộc tính) thành phần mang tính định q trình ứng dụng hệ thơng tin địa lý nghiên cứu trạng sử dụng đất Yêu cầu sở liệu phải chứa đầy đủ laọi thông tin dễ dàng cập nhật, hỏi đáp quản lý thông tin thuận tiện Trong trình xảy dựng sở liệu, loại liệu cần thiết bao gồm:
- D ữ liệu không gian:
+ Bản đồ trạng sử dụng đất năm 1977, 1992 2000 (kết giải đoán ảnh máy bay)
+ Chỉnh lý, biên tập kết số hố: Do số hố cơng việc địi hỏi thời gian cơng sức lớn, m ặt khác q trình số hố, thường gặp nhiều sai sót (xâv
(47)dựng Topology chưa xác, đường trùng nhau,) Vì vậy, cơng tác chỉnh lý biên tập đổ m áy tính quan trọng, đảm bảo chất lượng sở liệu
- Dữ liệu phi khơng gian (thuộc tính đơi tượng địa lý):
+ Các liệu phi không gian thuộc tính mơ tả liệu khơng gian, cụ thể sở liệu đề tài, thuộc tính phi khơng gian mổ tả loại hình sử dụng đất khác nhau, chúng lưu giữ nhớ máy tính
(48)(49)3.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 1977,1992
2000
K hu vực Hồ Tây phụ cận thuộc địa bàn nghiên cứu đề tài có tổng diện tích 2800 Q uận Tây Hồ quận thành lập Thủ đô Hà Nội, gồm phường: Yên Phụ, Bưởi, Thụy Khuê, Tứ Liên, Quảng An, Xuân La Phú Thượng Ngồi ra, phía đơng nam nam khu vực nghiên cứu mở rộng sang phường Trúc Bạch, Quán Thánh, Ngọc Hà Cống Vị thuộc quận Ba Đình, v ề phía tây, khu vực nghiên cứu bao gồm m ột phần xã Xuân Đỉnh thuộc huyện Từ Liêm
Khu vực nghiên cứu có vị trí đặc biệt, phía bấc đơng bắc, bao bọc sông H - sông để lại nhiều dấu ấn cho vùng đất này, bãi bồi phù sa m àu mỡ đê phù hợp với việc phát triển nhiều loại trồng Vì vậy, từ lâu đời, vùng đất nơi cung cấp rau xanh, hoa quả, đặc biệt hoa tươi cảnh cho thủ đô Hà Nội
M ột đặc điểm bật diện tích mặt nước chiếm 40% tổng diện tích khu vực nghiên cứu, khúc sơng sót, tạo thành hồ móng ngựa (Hồ Tây) đẹp tiếng với hệ thống ô trũng, ao đầm dày đặc
Nằm khu dân cư đông đúc, Hồ Tây hồ Trúc Bạch với hệ thống ao đầm khu vực m ang ý nghĩa vô quan trọng Chúng làm nhiệm vụ điều hồ khí hậu, nước cho thành phố cung cấp nguồn thuỷ đặc sản mà cịn tạo nên m ột cảnh đẹp hữu tình, làm nơi vui chơi giải trí cho người dân thành phổ du khách nước
3.2,1 Hiện trọng sủ d ụ n g d ố t nởm 1977
Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận xây dựng sở giải đoán điều vẽ ảnh máy bay chụp nám 1977 kết hợp vói việc phân tích đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 1:10.000, phàn tích kết điều tra thực địa
Phàn tích kết thống kê (bảng 3.1 hình 3.3) cho thấy tình hình sử dụng đất năm 1977 khu vực nghiên cứu có nhũng đặc điểm sau:
(50)- Diện tích đất nơng nghiệp - ưồng trọt chiếm tỷ lệ lớn tới 19,8% tổng diện tích khu vực (khoảng 556,46 ha), dó chủ yếu lúa hai vụ, rau màu, hoa - Diện tích đất thổ cư lớn, đứng thứ ba cấu sử dụng đất (không kể diện
tích m ặt nước sơng Hồng) chiếm 13,9% Tổng diện tích đất khu vực Trong loại hình sử dụng đất, diện tích đất thổ cư với phần lớn nhà ngói + nhà tre, chất lượng chiếm ưu
Ngoài đặc điểm chung nêu trên, nhóm loại hình sử đất có tính chất riêng biệt, đặc trưng cho khu vực Hồ Tây phụ cận
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận năm 1977 Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha)
I Đất trổng trọt 556,46
II Ao - Hồ - Đầm 765
III Đất thổ cư 388,8
IV Đất chuyèn dùng 147,13
V Đất chưa sử dụng 32,02
VI Đất khác (kênh, mương, đê, sông) 915,61
Tổng 2805,02
□ I Đất ưồng trọt
19.80% H n Đ ất Ao - Hồ - Đầm □ m Đất thổ cư
■ □ IV Đất chuyên dùng
27.00% _ Y Đất chưa sử dụng □ VI Đất khác
Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ diên tích kiểu sử dụng đ ấ t khu vục Hổ Tây phụ cân nâm 1977
32.60%
(51)BẢN ĐỐ HIỆN TRẠNG s DỤNG ĐẤT KHU v ự c H TÂY VÀ VÙNG PHỤ CẬN NẢM 1977
CHỨ DẪN
LDẤT TKổN GTBỌT
I I L6a bii vụ I * Ị L t tu i v» + tm
I * I R * o - m ầ u - h o *
ị * Rau r u ộ o g n u đ c Ị * ] H o a - c â y c i n h - VUỜĐ H
V n c â y t n q o i EL A O, H Ổ, DẤM
H H H ỏ
lỉlliìl A°-'Um
m A o QDâi c
Đ ếm seo
m Đ Ấ T T H Ổ CƯ
Ị ■ I Nhà ngói + n h i tre Ỷ vtfờo boa cấy cinh
p Ịlâ p l NM úgới + nhi tre + vườn cay Í0 q ui I - B N M n g « i t o o n g v u im
Ị t*n ễ +ahA Aễ0* * vuờo bo* cAy cảnh N hà lắng t ohầ ngói + vưịn An q u i
t&wtfi Khích tệtt + Qbk biog
[ V " ] Nhè láng khu pb6 + khu lẠp Ibề U K f l Biẹi (hự + v\rờb boầ, cAnh
IV Đ Ẩ T CHƯYCN D ù n g
[ l ị N h i mầy, xí agtutp, bệnh việo
Ị » j C qoAQ, n n g hpc, U n vện độog L ĩ Vườn hoa củng viỀn, x in h
Đầl SỈQ x u il gạch ngói s ă c c DÉI x ấ y d ự n g
N g h ĩa i r t n g , Q ghiâ <4«
OSMĐA d i o y í o đ ù n g khác
V Đ Ấ T CHƯ A s DỤNG B ả i trố n g
r a Bềi ven tá n g
C Á C K Ỷ H IỆU KHÁC
í / • Ị Đ nỂm * g i» o th ố o g
I*— I K ta h mucnậ
K hu vực kb o ag nghiên cứu Bể baL đtoh c h ầ i
(52)N hìn chung, trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu nãm 1977 phản ánh thực trạng sản xuất hoạt động kinh tế khác: khu vực quận Tây Hồ vào thời điểm m ang “dáng dấp” khu vực nơng thơn ven Diện tích đất canh tác chiếm đa phần tổng diộn tích khu vực
1) Đất trồng trọt
Khu vực nghiên cứu vùng ngoại thành có diện tích đất phù sa rộng lớn sau ngày giải phóng m iền nam 1975 giữ lại loại hình sử dụng đất có
Tổng diện tích trồng trọt 556,46 bao gồm:
Đất lúa hai vụ: 221,32 (39,8% diện tích)
Đất lúa hai vụ + rau/hoa 12,36 (2,2%) Đất rau - M àu - Hoa 268,23 (48,2%)
Đất rau ruộng nước 22,11 (4,0%)
Đất trổng hoa - cảnh - vườn ươm 18,25 (3,3%)
Vườn ăn 14,19 (2,5%)
Dựa vào số liệu trên, ta thấy đất trồng rau-màu-hoa chiếm diện tích lớn (48.2%) khu vực Loại đất phân bố chân ruộng cao đất bãi bổi, tập trung ỡ vùng đất bãi bồi ven sông Hồng thuộc phường Nhật Tân, Tứ Liên Yên Phụ Rau màu ưồng chủ yếu ngô, khoai, đậu loại rau hoa vụ đông,
2) Đ ấ t ao - hổ - đầm
Diện tích mặt nước khu vực nghiên cứu lớn 765 (không kể mặt nước sông Hồng), chiếm vị trí hàng đầu so với nhóm loại hình sử dụng đất khác Đây m ột điểm đặc thù khác biệt khu vực nằm xung quanh hồ Tây - nơi có tiềm nãng phát triển du lịch
Diện tích m ặt nước phân bố sau:
Hổ: 575,53 (75,2%)
Ao, đầm: 133,03 (17,4%) Ao nuỏi cá 43,03 (5,6%) Đ ầm sen 13,41 (1,8%)
Tổng 765 (100% )
(53)tụ sông H ồng N guồn tài nguyên nước mặt chủ yếu sử dụng để tưới cho rau m àu Ở phía bắc ao, đầm chủ yếu ao nhỏ mương dẫn nước
Diện tích đầm sen khơng nhiều, có 13,41 ha, có ý nghĩa quan trọng đối vcd nhu cầu hương, nhị từ loại hoa sen cư dân đô thị
3) Đất thổ cư
Diộn tích đất thổ cư (388,8 ha, chiếm 13,9% diện tích khu vực) bao gồm hai nhóm:
Đất thổ cư nơng thồn (245,35 chiếm 63,1% diện tích đất thổ cư) đất thổ cư đô thị 143,45 chiếm 38,9% diện tích đất thổ cư (bảng 5.3) Vào thời gian này, đất thổ cư nông thôn bao gồm phần lớn khu nhà ngói, nhà tre chất lượng xung quanh có vườn hoa cảnh vườn ãn (61,6% diện tích đất thổ cư) Loại nhà kiểu phàn bố hầu hết phường xã ngoại thành Quảng An, Nhật Tân, Bưởi, Phú Thượng, Xuân La, Xuân Đỉnh Đất thổ cư đô thị bao gồm chủ yếu khu nhà tầng, nhà tập thể (129,03 ha), diện tích khơng lớn khách sạn, nhà hàng biệt thự Bán đảo Tây Hồ, Quảng An khu biệt thự
4) Đ ấ t chuyên dùng
Tổng diện tích đất chuyên dùng 147,13 Vì khơng phái khu vực phát triển cơng nghiệp thành phơ' nên diện tích dành cho xí nghiệp, nhà máy khơng lớn, chiếm 18,45 Trong phạm vi khu vực nghiên cứu có hai nhà máy điện nước đường Yên Phụ số nhà máy, xí nghiệp khác giầy Thụy Kh, giấy Trúc Bạch, ngói bê tơng phân bố dải ven bờ phía nam Hồ Tây thuộc phường Thụy Kh
Các cơng trình cơng cộng quan, trường học phân bố phường Tổng diện tích đất dành cho quan, trường học, sàn vận động 78,24 (chiếm 53,2% tổng điện tích đất chuyên dụng) Các loại đất khác đất xây dựng, đất sản xuất gạch ngói, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất vườn hoa, cơng viên có diện tích dao động loại từ 7,5 đến 11
5) Đ ấ t chưa sử dụng
(54)6) Các loại đất khác
Các loại đất khác chiếm diện tích 915,61 (chiếm 32,6% diện tích khu vực), đường xá 102,1 (11, ỉ % diện tích loại đất khác), kênh mương Phú Thượng, X uân La, Xuân Đ ỉnh - 36,74 (4,0%) diện tích mặt nước sơng Hồng 776,79 (84,8% diện tích loại đất khác)
3.2.2 Hiện trạng sủ dụng đ ố t khu vục nghiên cúu nám 1992
Bản đổ trạng sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận năm 1992 xây dựng sở điều vẽ ảnh m áy bay chụp năm 1992 với kết điểu tra thực địa phân tích đồ tài liệu liên quan có
Phân tích kết thống kê (bảng 3.2 hình 3.5) cho thấy tình hình sử dụng đất khu vực Tây Hổ phụ cận năm 1992 có đặc trưng sau:
- Là m ột khu vực có diện tích mặt hổ rộng lớn, tổng diện tích mặt nước (không kể sông Hổng) khoảng 673,3 ha, chiếm 18,6% tổng diện tích khu vực
Là m ột nơi có diện tích trồng trọt chiếm tỷ lệ cao, khoảng 566,40 (chiếm 20,19% tổng diện tích khu vực)
- Đất thổ cư tâng rõ rệt, gấp 1,35 lần so với năm 1977 với diện tích 524,45 ha, đứng thứ sau đất trổng trọt, đấ ao hổ cấu sử dụng đất khu vực
- M ỗi tiểu vùng có cấu loại hình sử dụng đất khác nguyên nhân kinh tế - xã hội tự nhiên khác
- Dưới đặc trưng kiểu loại hình sử dụng đất khu
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận năm 1992 L o i hình sử dụng đ ấ t Diện tích (ha)
I Đất trổng trọt 566,40
n Đất ao - hổ - đầm 673,3
III Đất thổ cư 524,65
IV Đất chuyên dùng 161,66
V Đất chưa sử dụng 30,10
VI Đất khác 848,91
(55)□ I Đát trồng trọt ■ n Đất ao- hổ - dám □ m Đất Ihổ cư □ IV Đất chuyên dùng ■ V Đất chưa sử dụng □ VI Đất khác
Hỉnh 3.5 Biểu đổ tỉ tệ diện tích loại hình sủ dụng đ ấ t khu vục Hồ Tây phụ cận năm 1992
1) Đất trồng trọt
Đất trồng trọt khu vực chiếm diện tích lớn, khoảng 566,40 (bảng 5.5) tập trung khu vực phía bắc, tây bấc đơng bắc cúa Hổ Tây Điều hồn tồn hợp lý, nãm 1992 q trình thị hố khu vực ngoại thành Hà Nội diễn với tốc độ chậm người dân sống nơng nghiệp
Diện tích loại hình đất trồng trọt nãm 1992 ờ khu vực nghiên cứu 566,4 bao gồm loại hình sử dụng đất sau đây:
Lúa hai vụ 137,94 24,4
Lúa hai vụ + rau/hoa -
-Rau - M àu - Hoa 196,98 34,8
R au ruộng nước 10,84 1,9
Hoa cảnh, vườn ươm 219,09 38,7
Vườn ăn 1,55 0,2
Trong đất trồng trọt, đất trổng hoa cảnh chiếm tỷ trọng lớn 38,7% (hay 219,09 ha), phân bố chủ yếu xã Tứ Liên, Quảng An, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thượng Đây làng trồng hoa tiếng lâu đời Hà Nội Người dân trổng loại hoa, m ùa hoa để cung cấp cho thành phố Hà Nội Đặc biệt loại hoa cao cấp phục vụ ngày lễ tết đào, quất
(56)BẢN ĐỔ HIỆN TRẠNG s DỤNG ĐẤT KHU vực H ổ TÂY VÀ VÙNG PHỤ CẬN NẢM 1992
CHÚ DẪN
L Đ ÍT TRỔNG TRỌT
N
» + *
Lúa hai vụ I * I Lúa Hai vụ + rau /ho*
Rau - màu - hoa Rau ruộng nước * Hoa - cảnh - vườn ưom
Vườn cảy ăn AO, HỔ, ĐẮM
CU H6 m u Ao-d®"1
I » I Ao nuối c í M r j t l Dám sen
HLĐẨTTHÓCU
I 11 I Nhà ngói + nhà tre + vườn hoa cánh Ị Ịu| I Nhà ngói + nhà tre + vườn ỉn q u ỉ n m n Nhà ngói khổng có vưịít
m Nhà láng +nhà ngói + hoa cành l ộ ặ ộ N hì táng + n h ì ngói + vuờn cay an í » ] Khách sạr + nhà hàng
I p ] Nhà Láng khu phổ + khu lẠp thể ĨB B B Biệt thự + vưòn hoa, cấy cảnh
IV BẤT CHUYÊN DÙNG
I * I Nhà máy, m' nghiíp, bệnh viộn I m ỉ Cơ quan, trường học, sin v&n dộng
■« Vườn hoa cOng viỉn xanh [ Đdl sản xuđl gạch ngổi t s s Đ xây dựng R f t f t i Nghĩa trang, nghĩa dĩa E *^íìl Đ chlivỂn dùng khác V.ĐẨT CHƯA SỬ DỤNG I “ ì B5i Uổng
□ n Băi ven sông CÁC KỶ HIỆU KHÁC I > < ~| Đường giao thững 1— ■** Kenh mương
(57)2) Đất A o -H - Đ ầ m
Nằm bao quanh Hồ Tây, lại giáp với sông Hồng nên khu vực nghiên cứu có diện tích m ặt nước lớn 673,3 (không kể sông Hồng), chiếm 24,0% diện tích tồn khu vực Trong phân bố sau:
- Hồ 562,19 ha, chiếm 83,5% - Ao, đầm 73,34 ha, chiếm 10,9 % - Ao thả cá 19,81 ha, chiếm 2,9 % - Đầm sen 17,96 chiếm , 2,7 %
Trong khu vực có hồ lớn Hồ Tây với diện tích mặt nước khoảng 515 ha, hồ Trúc Bạch hồ Q uảng Bá Cả hồ từ lâu sử dụng cho mục đích du lịch
Các ao đầm cịn lại sử dụng cho hai mục đích nuôi cá trồng sen Do nhu cầu thị trường mà thời kỳ diện tích ao, đầm sử dụng khác Nhưng vào thời gian (1992) nhu cầu cung cấp thực phẩm quan nên diện tích để thả sen chiếm 17,96 Một số ao nhỏ bỏ hoang, thả bèo rau nước Các ao đầm lớn lại để ni cá, có 34,41 thuộc trại cá quốc doanh Ớ chủ yếu nuôi giống đế cung cấp gióng cá cho tồn khu vực lân cận Còn đầm khác hợp tác xã giao khốn cho gia đình tự ni ưồng thuỷ sản Hồ Tây trước khu vực có nhiều lồi thuỷ sản tiếng tơm hổng, cá chép, cá trắm, ba ba, ốc, v.v , có thời kỳ người ta ni thành cơng trai lấy ngọc ưong hổ
3) Đ ất thổ cư
(58)- Đ ất thổ cư nông thơn chiếm diện tích 315,14 phân bố xã ngoại thành Quảng An, Tứ Liên, N hật Tân, Xuân La Phú Thượng, khu vực gồm loại nhà sau:
4) Đ ất chun dùng: có diện tích khoảng 161,66 ha
Khu vực Tây Hồ lân cận khu vực phát triển công nghiệp thành phố, nên số lượng nhà m áy không nhiều phần lớn nhà máy xí nghiệp nhỏ tập thê’ tư nhân Ngoài hai nhà máy điện nước nầm đường Yên Phụ số nhà m áy xí nghiệp khác như: Giày Thụy Khuê, Giấy Trúc bạch, ngói bê tơng, đểu nằm bờ nam Hổ Tây thuộc phường Thụy Khuê
Các công trình cơng cộng quan, trường học phàn bố phường
C ác'loại đất chuyên dùng khác chiếm 12,11 gồm di tích lịch sử đền, chùa, miếu chợ
Đất nghĩa trang chủ yếu dịng họ, thơn, làng ngoại cũ di dời nhiều
Đất sản xuất gạch ngói khu vực ngồi đê, giáp dòng chảy sồng Hồng thuộc phương Yên Phụ Đây xí nghiệp sản xuất gạch ngói phát triển từ lâu
Nhiều khu đất trước ỉà ao đầm san lấp xây dựng cơng trình khu vui chơi giải trí nước phía bắc hổ Tây chuẩn bị thi cơng bán đảo Tây Hồ khu vực Bưởi
Đất chưa sử dụng: Năm 1992 đất chưa sử dụng khu vực khoảng 30,10 bao gồm:
Các bãi đất trống, chiếm 13,21 bãi đất thuộc tổ chức, tập thể đất trống thuộc phương Nhật Tân, khu đất trống thuộc nhà máy giấy Lửa Việt cũ, đất tranh chấp chưa giải
5) C c lo i đ ấ t khác
- Diện tích 848,91 (chiếm 30,26% tổng diện tích khu vực) bao gồm: + N hà ngói + tre + vườn hoa, cảnh
+ N hà tầng + nhà ngói, ăn + Nhà tầng + vườn hoa, cảnh
(59)- Đ ất đường sá, đê điều (110,81 ha)
- K ênh mương dẫn nước tưới tiêu (36,98 ha) - M ặt nước sồng Hồng 701,12
3.2.3 Hiện trọng sủ dụng đ ấ t khu vục nghiên cúu nỡm 2000
Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000 xây dựng dựa sở điều vẽ ảnh m áy bay chụp nãm 1998 kết hợp với kiểm tra, điều tra thực địa bổ sung phân tích đổ, tài liệu có liên quan
Phân tích kết thống kê thu cho thấy tình hình sử dụng đất năm 2000 khu vực nghiên cứu có số đặc điểm sau:
Là nơi có diện tích mật hồ lớn (632,61 ha) quận nội thành Thành phố H Nội, diện tích mặt hồ sử dụng cho hoạt động du lịch, vui chơi giải trí, thả cá, trồng sen
- Diện tích đất trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng đất (chiếm 19,4% tổng diện tích)
19.4
22.6
20.3
B I Đất ữổng trọt ■ n Đất ao- hổ - đầm ■ ŨL Đất thổ cư □ rv Đất chuyên dùng ■ V Đất chưa sử dụng □ VI Đất khác
Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ (%) diện tích c c loại hình sủ dụng đấ t khu vục Hồ Tây phụ cạn năm 2000
- Đất thổ cư chiếm diện tích lớn (570,51 ha), tăng 46 so với nãm 1992 - Do có phân hố điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội theo khơng gian, nên tiểu vùng có đặc thù riêng sử dụng đất
(60)CHÚ DẪN
l BẮT TRÒNG TRỌT ‘ I Lúa hai vụ » I Lúa hai vụ + n u / h n » I Rau - màu - ho» I ♦ I Rau ruộng nutic I I Hoa - cay cảnh - vưỉm U D tn m Vườn in q u ỉ
a AO, HỔ, BẨM m Htì I * Ị Ao,dám
Ao nuôi cá
xS sen
DLĐẮTTHỔCƯ
I “ Ị Nhà ngói + nhà tre + vườn hoa cảnh p | «»Ị I Nhà ngói ♦ nhà tre + vườn ăn
Nhà ngói khổng có vườn
I - I Nhà táng +nhà ngói + vườn hoa cảnh Nhà láng + nhà ngói + vườn fin quả 1M&H Khách sạn + nhà hàng
Ị " I Nhà láng khu phđ + khu tập
Ể k m t Biệt thự -t- vườn hoa, cảnh
IV đXtc h u y ê n DỪNG Ị ** ] Nhà máy, xí nghiẽp, bệnh viộn I * I Cơ quan, trường học, sân vận động i ^ ị Vườn hoa cổng viên, xanh í * I Đát sán xuất gạch ngéi
Đất xây dựng í ® Nghĩa trang, nghĩa dịa M I Đát chuyỀn dùng khác
V ĐẮT CHƯA SỬ DỤNG I * Bải trống
I—H -J Bai ven sông CẢC KỶ HIỆU KHÁC I ^ Đường giao thông I— * I Kénh mương
(61)1) Đất trổng trọt
Tuy m ột quân thuộc nội thành H N ội diện tích đất nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn Đây điểm đặc biệt khu vực nghiên cứu, có số phường quận bao quanh Hồ Tây xã ngoại thành trước Do q trình thị hố mạnh mẽ thời gian gần đây, nên khu vực chuyển thành nội thành Đó phương như: Quảng An, Tứ Liên, N hật Tân, Xuân La Phú Thượng Tuy nhiên, dân số nông nghiệp khu vực chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập người dân chủ yếu từ trồng rau, màu, hoa cây Trong quản lý đất đai, sách quy định sử dụng đất nòng nghiệp đóng vai trị
Đất trổng trọt (546,42 ha) bao gồm loại hình sử dụng đất sau: đất trổng lúa hai vụ - 94,809 ha, đất trổng rau - màu - hoa -196,2 ha, đất trổng rau ruộng nước - 10,07
Trong loại hình đất trổng trọt, đất trổng hoa - cày cảnh chiếm tỷ trọng cao (46,10%) Loại hình sử dụng đất phân bô' rộng rãi phường Phú Thượng, Xuân La, Tứ Liên, Quảng An Nhật Tân, ngồi cịn có xã Xn Đỉnh (Từ Liêm) Hoa khu vực có nhiều loại, trổng theo mùa nhiều hoa đào quất để phục vụ tết cổ truyền ngày lễ hội lớn cho người dân Hà Nội
Sau loại hình đất trồng hoa đất trồng rau - màu - hoa chiếm diện tích 35,90% tổng diện tích đất trồng trọt, tập trung chủ yếu vùng đất bãi ven sông Hổng thuộc phường Nhật Tàn, Tứ Liên Yên Phụ Rau màu chủ yếu trổng chủ yếu ngô, khoai loại đỗ
Lúa hai vụ (chiếm 16%) trổng chủ yếu chân ruộng trũng, nhiều Phú Thượng, Xuân La Xuân Đỉnh
Rau ruộng nước, phần lớn rau muống trổng đất trũng ao cạn, chiếm ha, nầm rải rác Quảng An, Yên phụ gần Nghĩa Đồ
(62)Bảng 3.3 Cơ cấu đất trồng trọt khu vực Hổ Tây phụ cận năm 2000 STT Các ỉoại hình sử dụng đất trồng trọt Diện tích
Ha %
1 Lúa hai vụ 87,71 16,00
2 Lúa vụ + rau + hoa 0,12
-3 Rau - màu - hoa 196,20 35,90
4 • Rau ruộng nước 10,07 1,8
5 Hoa - cảnh -vườn ươm 251,67 46,1
6 Vườn ãn 1,65 0,3
Tổng 545,42 100
2) Đ ấ t ao - hồ - đầm
Diện tích mặt nước khu vực lớn (632,61 ha), diện tích mặt nước lớn đặc điếm riêng khu vực nghiên cứu Cơ cấu diện tích đất ao - hổ - đẩm cụ thể sau:
- Ao - đầm: 47,01 (chiếm 7,4%) - Ao nuôi cá: 16,96 (2,7%) - Đầm sen: 21,22 (3,4%)
Ao đầm khu vực có nhiều, đạc biệt vùng ven hồ phía đơng, khu vực hồ Tây sơng Hồng hình thành q trình bồi tụ sơng
Các đầm lớn khu vực hổ Tây, trồng, thả sen phục vụ nhu cầu lớn thị trường Hà Nội
Ao thả cá thuộc trại cá giống Hồ Tây khoảng 16,9 hiệu kinh tế khổng cao, nhiều chủ đầm cá chuyển sang trồng sen để tăng thu nhập
3) Đ ấ t th ổ cư
Đất thổ cư (570,71 ha) khu vực có số đặc điểm sau:
- Loại nhà tạm nhà ngói, nhà tre khu vực nơng thơn cịn diện tích nhỏ (9,89ha), phân bố rải rác phường làm nông nghiệp Phú Thượng, Xuân La
(63)nhà lụp xụp khu vườn lại để sinh sống Đó nguyên nhân tạo nên tương phản sâu sắc đất thổ cư khu vực
- Phần lớn cư dân khu vực nông thôn xây dựng nhà tầng, nhà kiên cố Q uanh nhà mảnh vườn nhỏ để trổng hoa cảnh, phổ biến phường Quảng An, Tứ Liên, Nhật Tân Phú Thượng Riêng Xuân L a Xuân Đỉnh, vườn quanh nhà trồng cầy ăn Đây kết trình chuyển nhượng đất cho người từ nơi khác đến để lấy tiền xây nhà tầng làm cho diện tích đất vườn quanh nhà thu hẹp lại
Khu vực nhà đô thị mở rộng q trình thị hóa mạnh mẽ nãm gần Trong loại nhà phân bố sau:
Khách sạn + nhà hàng: 32,73ha (5,8%)
Nhà-tầng thành phố + nhà tập thể: 248,82ha (43,6%) Biệt thự: l,4 h a (2,0%)
Nền kinh tế phát triển dần đến nhu cầu vui chơi giải trí tãng lên, số lượng khách sạn, nhà hàng ờ nhiều Ngoài khách sạn cũ Thắng Lợi, Tây Hổ, nhà nghỉ Quảng Bá, ỡ cịn có thêm khách sạn đổ sợ như: Meritus cuối đường Thanh Niên, Khách sạn Hồng Hà đường Yên Phụ, khách sạn Hữu Nghị bán đảo Tây Hồ
Nhà tầng khu phố cũ, nhà tập thể đến mở rộng lên đến khu vực Bưởi, Nghĩa Đơ ở phía tây nam Nghi Tàm phía đơng Tốc độ phát triển thị hố nhanh, khu biệt thự có bán đảo Tây Hồ, diện tích khơng đáng kể
4) Đ ấ t chun dùng
Tổng diện tích chuyên dùng 174,03 (chiếm 6,2% diện tích khu vực) phân bổ sau (bảng 3.4):
Nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện: 18,05 (10,4% đất chuyên dùng) phần bố phía nam Hổ Tày, như: nhà máy điện Yên Phụ, nhà máy nước Yên Phụ, công ty giấy Trúc Bạch (trên đường Thụy Khuê), viện Lao Trung ương Bệnh viện 354 đường Hoàng Hoa Thám
(64)Vườn hoa, cồng viên, xanh chiếm diện tích không đáng kể, chủ yếu khu cồng viên kéo dài từ vườn hoa Lý Tự Trọng dọc đường Thanh Niên, vườn Bách thảo rải rác khu trường học, khách sạn bán đảo Tây Hồ
Đ ất sản xuất gạch ngói chiếm 15,13 phân bố đê, thuộc phường Yên Phụ Đây xưởng sản xuất gạch ngói có từ lâu
Diện tích đất để chuẩn bị xây dựng cịn lớn, khoảng 25,76 phân bố rải rác khắp noi khu vực
Bảng 3.4 Cơ cấu diện tích đất chuyên dùng khu vực nghiên cứu năm 2000
Các loại hình sử dụng đất chuyên dùng Diện tích
ha %
Nhà máy + xí nghiệp + bệnh viện 18,05 10,4
Cơ quan, trường học, sân vận động 79,94 45.9
Vườn hoa, công viên, xanh 10,82 6,20
đất sản xuất gạch ngói 15.13 8.70
Đất xây dựng 25,76 14.80
Nehĩa địa 12.34 7.10
Đất chuyên dùng khác 11.99 6,90
Tổng cộng 174,03 100,00
5) Đ ấ t chưa sứ dụng
Năm 1999 đất chưa sử dụng khu vực nghiên cứu không nhiều khoảng 27,42 ha, bao gồm:
- Các bãi đất trống phân cho quan, đất ao, đầm, khu đất trũng ven hồ san lấp chưa xây dựng Loại nằm chủ yếu bán đảo Tây Hồ phường Phú Thượng chiếm diện tích 11
- Các bãi ven sơng chiếm diện tích 17 ha, bãi cát bổi, nàm sát mép nước
6) C c loại đ ấ t khác
(65)3.3 Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận
3.3.1 Tình hình biến độn g sủ dụng d ố t giai đoạn 1977- 1992
Ở phần rõ, giai đoạn 1977 - 1992 có thay đổi lớn sách phát triển kinh tế đất nước dự án phát triển, xây dựng thủ Hà Nội có khu vực nghiên cứu Đây nguyên nhân dân đến biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận theo định hướng chung, cịn có đặc thù riêng vị trí, tiềm tự nhiên kinh tế - xã hội khu
Nhìn chung loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu có biến động chất lượng số lượng với nhiều mức độ khác tuỳ thuộc vào tiểu vùng riêng biệt Một số loại hình sử dụng đất có mức độ biến động mạnh số lượng giai đoạn là: đất thổ cư, đất ngập nước (ao, hồ, đầm) Đ ất trồng trọt chủ yếu biến động mạnh chất lượng (hình 3.9), chuyển đổi cấu cày trồng nguyên nhân
Đất thổ cư có biến động lớn lượng chất mà ngun nhân chủ yếu q trình thị hoá năm cuối giai đoạn Diện tích đất thổ cư tăng 135,65 (trung bình tâng 27,13 ha/nãm), đất nơng thơn tăng 71,29 ha, đất đô thị tăng 65,36
90
71.28 65.36 60
14.53 30
9.34
0 Loại hình sử dụng dất
n m A rn.B IV V V ĩ
Ị _ I Đất ưổng ưọt
-30 -1.92 n Đất ao - hổ - đầm
m A Đất thổ cư nông thôn
-60
-66.08 m ,B Đất thố cu đô thị
-90 rv Đất chuyên dùng
V Đất chưa sứ dụng VT Đất khác -92.12
-120
(66)Cần phải khẳng định hầu hết khu dân cư có biến động mạnh chất lượng Diộn tích loại hình sử dụng đất nhà ngói + nhà tre (nãm 1977 có khoảng 245,35 ha) đến cuốỉ giai đoạn (năm 1992) cải thiện thành khu nhà tầng, nhà ngói có chất lượng cao thị, loại hình sử dụng đất như: Biệt thự, nhà háng, khách, sạn, khu nhà tập thể thay đổi nhanh chất lượng số lượng (diện tích đất thổ cư thị tăng 65,10 ha, trung bình năm tăng 13,07 ha)
L oại hình đất ao - hồ - đầm loại hình sử dụng đất giảm nhiều diện tích, khoảng 92,12 giai đoạn (trung bình giảm 18,42 ha/năm) với ngun nhân chun đổi mục đích sử dụng từ đất ao - hồ - đầm thành đất xây dựng đất trổng hoa - cảnh (tiếu vùng đê)
Đất trồng trọt nói chung thay đổi khơng nhiều (tâng 9,94 ha) giai đoạn, m ột điểm đáng ý diện tích số loại hình sử dụng đất nhu: lúa hai vụ, rau - màu - hoa giảm Thay vào đó, loại hình Hoa - cảnh lại tăng đột biến (200,84 - nãm 1992), vây trung bình hàng năm loại hình tăng 40,17
Các loại đất khác: đất chuyên dùng tăng (14,53 ha), đất chưa sử dụng giảm chút Tùy thuộc vào tiểu vùng, biến động sử đụng đất có đặc thù riêng Kết nghiên cứu tiểu vùng cung cấp liệu tình hình xu hướng biến động sử dụng đất
3.3.2 Những đ ặ c trung tình hình biến động sủ dụng ơát gioi đoạn ỉ 992-2000
(67)ha
60
46.6 I Đ trổng trọt
40 n Đ ố ao - hổ - đẩm
m Đất thổ cư
20 IV Đất chuyẻn dùng
V Đất chưa sử dụng
0 Loại hình sử dụng đất
-20
-20.63
in Lud V
-1.96 -12.34
-40
-40.69
Hình 3.10 Biểu đồ biến động số loại hình sủ dụng đ ấ t khu vực Hồ Tây va phụ cận giai đoạn 1992 -2000
Diện tích đất trồng trọt khu vực Hồ Tây phụ cận liên tục giảm giai đoạn 1992-1999, với tốc độ giảm nhanh, trung bình 2,95 ha/nãm Hiện tượng xảy phường ven ngồi đê Tứ Liên, Nhật Tân sơ phường Phú Thượng, Xuân La chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất thổ cư đô thị nông thôn Trong phường Phú Thượng, Xuân La loại hình sử dụng đất chủ yếu thay đổi chất (chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lúa hai vụ thành đất trồng hoa - cảnh- vườn ươm)
Đất ao - hồ - đầm giảm không nhiều so với đất trồng trọt, giai đoạn 1992-2000 diện tích đất ao - hồ - đầm giảm 40,69 ha, tính trung bình giảm 5,81 ha/năm Do vai trị quan trọng diện tích mặt nước, đặc biệt Hổ Tây Hồ Trúc Bạch việc phát triển du lịch nên việc giảm diện tích loại hình sử dụng đất cấp, ngành đặc biệt quan tâm Xu hướng thay đổi diện tích đất ao - hồ - đầm theo chiều hướng chuyển thành đất chuyên dùng (xây dựng công viên, khu vui chơi giải trí), m ột phần nhỏ diện tích chuyển thành đất trồng hoa, màu (khu vực đê) N guyên nhân chủ yếu tượng quản lý đất đai yếu dẫn đến việc lấn chiếm sử dụng ao, hổ vào mục đích khác
(68)ngun nhân thị hóa mạnh, đặc biệt số phường Quảng An, Tứ Liên, Nhật Tân Bưởi
Sự biến động đất thổ cư khu vực nghiên cứu có đặc thù với tốc độ biến động nhanh chất lượng số lượng Sự biến động số lượng thể qua việc diện tích đất thổ cư tăng có chuyển đổi mục đích sử dụng loại hình sử dụng đất khác đất trồng trọt, đất ao - hồ- đầm Biến động chất thể việc cải tạo, nâng cấp nhà ở, quan, trường học nhiều nhà hàng, khách sạn, nhà tầng xây dựng thay cho khu nhà cũ, chất lượng
Đất chuyên đùng khu vực nghiên cứu có tăng giai đoạn vói tốc độ chậm, trung bình tăng 1,77 ha/năm việc mở rộng xây dụng quan, trường học,
Đất chưa sử dụng khu vực Hồ Tây phụ cận nhìn chung giảm, trung bình giảm 0,38 ha/năm
3.4 Xu hướng biến động sử dụng đâ't khu vực Hồ Tây phụ cận Xác định xu hướng biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận thực hiộn dựa vào chủ yếu sau:
- Xu hướng biến động giai đoạn khứ, đặc biệt giai đoạn 1992- 2000 (ở giai đoạn có biến động nhiều yếu tố quan trọng: sách phát triển kinh tế - xã hội, sách sử dụng đất)
- Xu diễn biến nguyên nhân gây biến động (kinh tế thị trường, luật đất đai, biện pháp quản lý đất đai địa phương trung ương, phát triển ngành kinh tế đặc biệt ngành du lịch, q trình đố thị hố)
- Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội khu vực Hồ Tây phụ cận
Dựa vào nêu trên, xác định biến động sử dụng đất khu vực nghiẽn cứu thời gian tới theo xu hướng chính:
1) Đất trổng trọt vản có xu hướng giảm , với tốc độ chậm giai đoạn trước, nguyên nhân việc giảm diện tích loại hình sử dụng đất việc mở rộng khu dân cư ngoại thành cũ Hiện tượng tiếp tục xảy rõ tiểu vùng Nhật Tân- khu vực nằm hai đê Nghi Tàm đê phía giáp sơng Hồng
(69)và Xuân La - Xuân Đỉnh Nếu đất lúa hai vụ chuyển đổi mục đích sử dụng theo tốc độ giai đoạn 1992-2000 vòng 15 năm đất trồng hoa-cây cảnh tiểu vùng Phú Thượng lên tới 180-190 ha, tiểu vùng Xuân La - Xuân Đỉnh 60 Đối với tiểu vùng Nhật Tân, đất trồng hoa-cây cảnh lại có xu hướng ngược lại, nguyên nhân việc m rộng diện tích điểm quần cư đất chuyên dùng
2) Đất ao-hồ-đầm tiếp tục giảm thời gian tới việc lấp ao, đầm để mờ rộng diệc tích đất thổ cư đất chuyên dùng nhu cầu cư dân ngày tăng Hiện tượng xảy tất tiểu vùng ven đô (tiểu vùng Nhật Tân, Phú ThưỢng, X uân La - X n Đỉnh) chí cịn xẩy với tiểu vùng nội thành (tiểu vùng Ba Đình, tiểu vùng bắc Hồ Tây)
3) Đất thổ cư có biến động lớn lượng chất Diện tích đất thổ cư tiếp tục tăng tiểu vùng thời gian tới nhu cầu nhà cư dân đô thị ngày tăng Những khu nhà kiểu nơng thổn (nhà ngói, nhà tre) chất lượng (phân bố chủ yếu tiểu vùng Phú Thượng, Xuân La - Xuân Đỉnh) thay khu nhà cao tầng đại, khách sạn hoậc biệt thự
4) Đất chuyên dùng: Do q trình thị hố diễn với tốc độ nhanh giai đoạn tới, nên đất dùng cho xây dựng sở hạ tầng cơng trình khác, tâng lên, đặc biệt tiểu vùng ven Hổ Tây
5) Đất chưa sử dụng
Trên thực tế, đất chưa sử dụng khu vực nghiên cứu khơng cịn nhiều, năm 2000 tổng số đất chưa sử dụng khoảng 24,42 ha, bao gồm: bãi trống - 11 ha, bãi ven sông 16,42 Riêng đất bãi ven sông thời gian tới thay đổi khơng xảy q trình bổi tụ xói lở bờ sổng, diện tích bãi trống giảm nhu cầu sử dụng đất xây dựng cơng trình cơng cộng đường giao thống tâng
(70)CHƯƠNG BIẾN ĐỘNG VỂ MÔI TRƯỜNG - KINH TẾ - XẢ HỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ QUẬN TÂY HỔ
4.1 Xuất phát từ nhận thức cho trình phát triển thị hố
Từ m ột địa bàn nhìn nhận vùng “ Địa Linh Nhân K iệt” dấu ấn lại 60 Đền, Thờ, M iếu, M ạo đinh vị chu vi hồ Tây chưa đầy 17km, làng nghể truyền thống với m àu xanh đa dạng mật nước, làng hoa vườn chùa Thanh- Kỳ - U- Nhã, hình thành nèn tiềm du lịch có đất Thăng Long- Đ ơng Đơ - Hà Nội (bảng 4.1)
N hư việc định hướng phát triển quận Tây Hồ thành khu du lịch văn hoá sinh thái đắn Tuy nhiên, nhầm lẫn nhận thức người quản lý cho khu du lịch phải nơi đón khách, thu tiền khách sạn nhà hàng dịch vụ Xu hướng bê tơng hố màu xanh quận công quy hoạch từ nhà quản lý
Trong chế thị trường, với định hướng quy hoạch đẩy giá đất quận Tây Hồ vọt lên ngày, tháng Với xu này, tấc đất màu xanh vườn hoa, qua truyền thống không hái tiền nhanh bán đất Cơn sốt bán đất, xây nhà nhanh chóng biến q trình thị hố thành cơng “bê tồng hoá” khắp quận N hà lấn chân đê, nhà áp sát mặt hồ, nhà lấn đất Đ ền, Thờ, M iếu, M ạo ưong vòng nãm 1996, 1997, 1998 màu xanh q u ận Tây Hổ coi biến m ấ t Thay vào đủ loại nhà bê tông cộng đồng “doanh nghiệp” không theo quy hoạch thống cả, mạnh làm!
(71)và cho ý tưởng phải bảo tồn sinh thái văn hoá tự nhiên nhân văn có quận Tây Hồ
Bảng 4.1 Hệ thống di tích văn hoá - lịch sử - kiến trúc Quận Tây Hổ
STT Tên di tích Địa điểm Nãm xếp hạng Loại hình Đình Yên Phụ Phường Yẻn Phụ 27.1.1986 KTNT Đền Nghĩa Dũng Phường Yên Phụ
3 Miếu An Thọ Phường Yên Phụ
4 Miếu Hai cổ Phường Yên Phụ 28.4.1962
5 Chùa Trấn Quốc Phường Yên Phụ 28.4.1962 KTNT Chùa Kim Liên Phường Quảng An 2.10.1991 LSKTNT Chùa Quảng Bá Phường Quảng An 2.10.1991 LSKTNT Phủ Tây Hồ Phường Quảng An 13.2.1996 LSKTNT
9 CHùa Tây Hồ Phường Quảng An NT
10 Đình Tây Hổ Phường Quảng An 11 Đình Nghi Tàm Phường Quảng An 12 Nhà thờ họ Vũ Phường Quảng An
13 Chùa Vạn Ngọc Phường Tứ Liên LSNT
14 Đình Tứ Liên Phường Tứ Liên 5.3.1990 15 Đình Nội Châu Phường Tứ Liên
16 Chùa Tam Bảo Phường Tứ Liên 17 Nhà hội đồng Sở Phường Tứ Liên 18 Đình Nhật Tân Phường Nhật Tân
19 Đình Nhật Tân Phường Nhật Tân 25.1.1994 LSNT 20 Chùa Tào Sách Phường Nhật Tân 25.7.1993 KTNT 21 Nhà thờ họ Đỗ Phường Nhật Tân
22 Miếu thôn Nam Phường Nhật Tân 23 Miếu xóm Tràng Phường Nhật Tân 24 Miếu thơn Đống Phường Nhật Tân 25 Miếu Bắc cầu Phường Nhật Tân 26 Nhà thờ họ Chu Phường Nhật Tân 27 Nhà thờ họ Nguyễn Phường Nhật Tân 28 Nhà thờ họ Trần Phường Nhặt Tân
(72)30 Chùa Bà già Phường Phú Thượng 15.11.1996 KTNT 31 Đình Phú Xá Phường Phú Thượng
32 Đình Thượng Thụy Phường Phú Thượng 33 Nhà thờ họ Nguyễn Kiều Phường Phú Thượng 34 Mộ bà Đoàn Thị Điểm Phường Phú Thượng 35 Đình Phú Gia Phường Phú Thượng 36 Chùa Phú Gia Phường Phú Thượng 37 DTCM nhà cụ An Phường Phú Thượng
38 Đình Quán La xã Phường Xuân La 31.1.1992 KTNT 39 Chùa Quán La xả Phường Xuân La 31.1.1992 KTNT 40 Chùa Vạn Liên Phường Xuân La 5.2.1996 KTNT 41 Đình Quán La Sở Phường Xuân La
42 Chùa Võng Thị Phường Bưởi
43 Chùa Thiên Niên Phường Bưởi NT
44 Chùa Mật Dung Phưcmg Buời 21.1.1992 KTNT 45 Chùa Tĩnh Lâu Phường Buởi 1996
46 Đền Yên Thái Phường Bưởi 28.4.1994 LS
47 Đền Vệ Quốc Phường Bưởi 21.1.1992 KTNT
48 Đền Đồng c ò Phường Bưới 31.1.1992 LS 49 Chùa Chúc thánh Phường Bưởi
50 Đền Đông xã Phuờng Bưới 51 Đình Võng Thị Phường Bưởi 52 Đình Trích Sài Phường Bươi 53 Đình Hổ Khẩu Phường Bười 54 Miếu giếng Bưởi Phường Bưới 55 Đền Thăng Long Phường Bưới 56 Đền Dực Thánh Phường Bười 57 Am Gia Nội Phường Bưởi
58 Đén Voi phục Phường Thụy Khuê 27.1.1986 KTNT 59 Đền Thụy ứng Phường Thụy Khuê
60 Chùa Châu Lâm Phường Thụy Khuê Ị
(73)4.2 Biến động môi trường
V ới lịch sử hìn h thành đơn vị lãnh thổ có quận Tây Hồ biến động tự n h iên m ôi trường m ột trình liên tục suốt tiến trình lịch sử từ m ột bến sơng H ồng thuộc động Lâm Ấp đến m ột khúc sông uốn “chết” m thành “hồ T râu V àng” đến Hổ Tây đại thơ m ộng dân gian:
“Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tày Hồ”
Tuy vậy, biến đổi môi trường mà người đáng quan tâm đe doạ đến đánh giá m ất giá trị vãn hoá- lịch sử- nhân văn trường tổn tốt đẹp mà người mong muốn giữ lại cho cháu nhiều hệ mai sau
Chúng ta xem xét biến đổi rỗ nét mổ hình khảo sát hai phường Yên Phụ Tứ Liên
Bảng 4.2 Biến động trạng sử dụng đất Yên Phụ Tứ Liên 1972 1997 Hiện trạng Diện tích 1972 Diện tích 1997
m2 % m2 %
1 Đất trồng màu,n 482321 11 1390530 23
2 Xây dựng nhà cửa 936402 22 2578264 43
3 Hồ, ao 1882525 44 1785148 30
4 Đất chưa sử dụng 322212 52073 0.8
5 Khu dãn cư nông nghiệp 448210 10 78212 1.3
6 Khu dân cư cây, cá cảnh 151172 0
7 Bãi vật liệu xây dựng 0 24016 0.5
8 Khu vực khai thác cát 22064 0.5 26230 0.5 N hư vậy, biến động môi trường rõ nét thay đổi nội dung diện tích loại cảnh quan người sử dụng tác động vào
(74)4.2.1. Do trình bồi tụ hình thành dải cù lao sơng Hồng phần cù lao thuộc quyền sử dụng quận, nên tổng diện tích sử dụng tăng lên đáng kể từ 4,2 triệu m2 đến 5,9 triộu m2 kéo theo khơng gian nơng nghiệp với khơng khí lành, có điều cịn lại ngồi đất cù lao sơng Hổng Nhung cù lao lại nhận khắc nghiệt theo nhịp điệu mùa lũ m ùa kiệt Có lẽ biến động tích cực quận từ nguyên nhân tự nhiên bẻn đưa đến
4.2.2. Trên nội thị, biến động sinh thái cảnh quan hai phường quận Tây Hổ theo hướng tiêu cực điển hình ảnh hưởng q trình “đơ thị hố” :
* Như đề cập, “đô thị hoá” thời mở cửa thiếu quy hoạch đột ngột tăng diện tích xây dựng nhà cửa từ 936.402 m2 lên đến 2.578 264 m2 tổng diện tích từ 22% lên đến 43% Có lẽ điển hình cho dịch “bê tơng hố” cách vơ tổ chức Hà Nội
* Qua kết quan trắc vi khí hậu cảnh quan vào lúc 13h ngày tháng nãm 1999 nhiệt độ khơng khí khu vực ven hồ 22,3°c, khu vực có hoa, cày cảnh : ,9 °c đường phố khu nhà cao tầng (3-4 tầng) cụm dân cư liền kề có nhiệt độ khơng khí 27 ,4 °c Đây chênh lệch nhiệt độ môi trường kỹ thuật thay đổi so với môi trường tự nhiên : giảm độ thoáng, độ ẩm, gây lưu tụ khơng khí khuất gió xây dựng nhà cửa lộn xộn Hứng chịu hậu khơng khác ngồi người
* Trong q trình xây dựng theo nếp suy nghĩ tham lam chế thị trường lịng hổ, mép nước nơi đổ thải vật liệu xây dựng vừa cách lấn chiếm dần diện tích mặt hổ Kết nhãn tiền việc xày dựng đường ven hồ Tây khó trở thành khả thi, đường xung quanh hồ Trúc Bạch xong - tạo nên cảnh quan văn hoá Thủ đô hợp với mong muốn cư dân
* Cùng với gia tăng diện tích xây nhà, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng giảm diện tích nhiều đối tượng sản xuất khác như:
(75)- Hổ ao giảm 100000 m2.
- Đ ất trống dự trữ giảm 6,2% từ 322.212 m2 lại 52.073 m2 - Dân cư làm cá cảnh khơng đáng kể
Đơ thị hố m ột nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn ngoại thành thị hố khổng ý tưởng đắn có quy hoạch đem lại mặt bất lợi mơi trường kỹ thuật Từ kéo theo xuống cấp môi trường sinh thái môi trường văn hoá
Cùng với phát triển Thành phố, quận Tây Hồ vùng đất ven Hồ Tây Nhà nước nhà làm du lịch quan tâm đến Khu vực trọng cho việc phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng Thủ đô Đây coi “phần tĩnh” đối trọng cho khu thương mại, trung tâm công nghiệp sôi động củ a Thành phố thời kinh tế thị trường Chính mà Hồ Tây coi nguồn tài nguyên vô giá Nhưng điều đáng tiếc nguồn tài nguyên V.Ổ giá bị huỷ hoại bàn tay người Chính lịng tham thiếu hiểu biết người góp phần khơng nhỏ với thiên nhiên tàn phá, huỷ hoại dần nguồn tài nguyên quý giá
(76)Từ ngày Thành phố m rộng tới nay, sản phẩm sen, cà cuống, tôm hồng, cá trắm , cá chép sẵn có Hồ Tây có thứ m ất hẳn Sen quanh hồ bị vớt bỏ để thả cá đại trà trừ m chỗ bên Chùa Trấn Quốc để làm cảnh Khơng có sen, cà cuống khơng cịn Tôm cá không đủ chỗ kiếm ân, lại thêm chất thuốc trừ sâu, chất thải Xí nghiệp giấy, nhuộm , khu dân cư xóm làng quanh bờ ngày m ột nhiều gây ảnh hưởng có hại đến sinh trưởng loại sống hồ Rồi cơng trình khách sạn, biệt thự, nhà nghỉ mát, chỗ tắm bơi lội chèo thuyền đăng mọc lên nấm quanh hồ nhà cư dân quanh hổ đất chật người đông chặt phá cối, phát quang đường sá, đổ đất lấn hồ tất điều làm chỗ trú ẩn thiếu mồi ãn nạn sân bấn bừa bãi khiến loại chim di cư khơng cịn đơng xưa Không vậy, khách sạn cao tầng mọc lên ven hồ phá vỡ cảnh quan không gian Hồ
Ven bờ hồ, chỗ khơng có sen ngăn sóng, cối bị chặt thưa dần bên bờ phía Tây hồ chịu sóng vỗ theo chiều gió Đơng Nam Đơng Bắc, đất bị lở dần Như khu vườn chùa Thiên Niên bị sạt khoảng lớn làm trơ tháp nhà chùa mộ ky táng xây gạch, nước tràn vào gần đến sân chùa
4.3 Biến động môi trường kinh tế- xã hội
Để nhìn thay đổi kinh tế xã hội, ta phải so sánh ngành nghề thời điểm : T ruyền thống đại
4.3.1 Nền kinh tế truyền thống lãnh thổ quận Tây Hồ.
(77)B ả n g N h ữ n g n g h ề v n g n g h ê tr u y ề n t h ố n g tr ê n l ã n h t h ổ q u ậ n T ả y H ồ m
Ighể thủ công -
truyền thống Làng quê gốc Tổ nghề Thời gian hành nghề Địa điểm cư trú
Đường phốtươn dương ngày nay
u tằm, dệt lụa nhỏ Nghi Tàm,
Thuỵ Chương
Công chúa Quỳnh Hoa Thời Lẻ Thánh Tông (TK XVI)
Láng Nghi Tàm Thuỵ Chương
Nghi Tàm, Thuỵ Kh
ngbống, dệt vải nhỏ Còng chúa Thụ La
(Nguyễn Thị La)
Thời Lý Huệ Tơng TKXIII
Ven Hồ Tảy
Lĩnh Trơn Trích Sài, Bái Ân,
Yên Thải, Võng Thị
Phạm THỊ Ngọc Đõ Thời Lé Thánh Tống TK
XV (cósách viếtià thịi Lý)
Trích Sải, Bái Ẳn, n Thái, Võng Thị
Bưỏi
JHương Sen Làng Thuỵ Chương Khỏng thấy nói đến Cuối thời Lè
đầu thời Nguyễn
Làng Thuỵ Chương Thuỵ Khuê
y bản, giấy lịch Yên Thải Thái Luân vả òng tổ
người Việt (không nhớ tén)
Yên Thái Bưởi
y moi Hộ Khẩu nt Hộ Khẩu Bưdi
y quỳ Đóng Xã nt Đơng Xá Bưởi
gHoa Nghi Tàm Cống chúa Từ Hoa (dời
LýTrẩnTỏngTKXI)
Đời Lý Trần Tông (TKXI)
Nghi Tàm Nghi Tảm
Yên Phu, Quảng Bá, Tây Hổ
Trưởng Trụ Hương Hổi
1924-1926 Yên Phu - Quảng Bá,
Tây Hổ
Yên Phu - Quảng I Tây Hổ
gĐào Nhật Tân Đổng Khuê, Đường
Nguỳèn, Hương Việt
ĐáuTKXX Nhật Tân Nhật Tân
g quất cảnh, cảy Nghi Tàm, Yèn Phụ, Tây H
ĐáuTKXX Nghi Tàm, Yén Phụ,
Tây Hổ
Nghi Tàm, Yén Ph Tây Hổ
cá cành Yén Phụ Hương Hồi, Trưởng
Thành, Trưởng Hán
(78)M ột số nghề tiêu biểu vùng:
a N ghề làm giấy: ở làng Hồ Khẩu, n Thái, Đơng Xá vùng Bưởi n Hồ Có ngày giỗ tổ 16 tháng âm lịch Sản phẩm loại giấy đặc chủng vừa m ỏng vừa dai từ vỏ dó
b N ghề dệt L ĩn h: Vùng Bưởi trì từ lâu đời phục vụ cho may mặc vua quan cư dân thời tiếng qua triều Lý - Trần - Hổ Thời kỳ ưu từ 1936 - 1940 phát triển cực đỉnh
Lĩnh Bưởi từ lâu tiêng kinh đô Thăng Long nước
c Nghé dệt lụa: Với Tổ Sư công chúa Thu La (Nguyễn Thị La) tạo sản phâm vừa bền, vừa đẹp nhiều người hâm mộ tiếng vùng Đây nghề gắn với phát triển Tằm - Tang nghề truyền thống Tây HỒ
* d N ghề nấu rượu: làng Thuỵ Chương (đã đổi thành Thuỵ Khê từ thời Tự Đức) tiếng có rượu ngon ướp hương sen - Loại sen thơm, mát hổ Tây- Một niềm tự hào địa phương đây:
“A i đem rượu trắng ướp sen trắng Phong vị Tràng A n hương đậm đà Rượu Tam H oàng M sánh được Tiệc hoa nàng chén ngát hương hoa".
e N ghề trồng hoa' Có làng Yên Phụ, Quảng Bá, Tây Hồ đậm đặc chuyên canh Nghi Tàm: Trổng đào, trổng quất, trổng hoa hình thành sớm từ th ế kỷ 11 Hành Cung công chúa Từ Hoa - Con gái Lý Thần Tơng Nơi có thời kỳ gọi Đổng Bơng (cánh đồng trồng hoa) Càng sau hàng hoa đa dạng đa sản phẩm - Là nơi cung cấp hoa cho Thăns Long - Hà Nội
(79)4.3.2 Bộ m ặ t kinh tế thòi m ỏ cứa dơ thị hố.
Ba nghề truyền thống vừa nêu làm giấy, nấu rượu trồng hoa cầy cảnh tồn phát triển gần trước 1986 năm đầu thời kỳ đổi ngày quận Tây Hồ đời: 28 tháng 10 năm 1995 theo nghị định 69/CP Chính phủ
Tuy nhiên sức ép nhân tố như:
* Các ngành công nghiệp đại mở cửa nhập mật hàng công nghệ vừa tốt vừa hạ giá thành giấy
* Lời nhuận mặt hàng rượu khơng cịn đuổi kịp nguồn thu khác tự phải tàn lụi
* Với trình thị hố chế thị trường, sốt bán đất, xây nhà thu nhỏ đáng kể diện tích nghề trổng hoa, cánh - chuyển địa bàn Bắc Thanh Trì cho đất hoa phát triển
Thay vào tàn lụi nghề truyền thống hình thành nhanh chóng sở dịch vụ cho “quận du lịch” Tây Hổ mà ta thống kê bang 4.3.2.
Như bảng 4.3.2 doanh nghiệp tập trung vào nghề: Kỉnh doanh Khách sạn từ Nhà nước chủ yếu tư nhân, nhà nghỉ, nhà khách, nghề kinh doanh karaoke, nhanh chóng phát triển đến mức chưa kịp Việt hoá thuật ngữ này; quán cà phê đủ loại; nhà hàng ăn nhậu, đặc biệt của hàng thịt chó mọc lên nhan nhản tạo nên quận Tây Hồ thành nơi ăn chơi trác táng m ột khu du lịch ý định ban đầu
(80)Bảng 4.3.2: Thống kê sở dịch vụ
STT Tên sở
kinh doanh
Địa kinh doanh
Loại hình kinh doanh
Cơ quan cấp giấy phép
Tổng số người lao động
Phường Quảng An
1 Khách sạn Du lịch Cơng đồn
Phường Quảng An Xoa bóp nhà khách 18
2 Thái Bào Anh Số Tây HỔ TNHH UBNDTP
3 Khánh Ngọc 25 Tô Ngọc Vân Nhà khách UBNDTP
4 Con Rồng SỐ Tây Hồ TNHH UBNDTP 16
5 Thu Hương Đường Tô Ngọc Vân Nhà khách UBNDTP
6 Quảng Ba 27 Tô Ngọc Vản Nhà khách ƯBNDTP 19
7 Hương Mai Xóm An Ninh Nhà khách UBNDTP
8 CLB Thương gia 136 Tây HỔ Karaoke UBNDTP ThịiKD
9 Cơng Dung Đường Tỏ Ngọc Hân TNHH UBNDTP 41
10 Mai Trang Đường Tô Ngọc Vân TNHH UBNDTP
11 Thành Đồ Quảng Bá Khách sạn UBNDL
12 Ngọc Thảo Quáng Bá TNHH UBNDTP 14
13 Khánh Linh Quảng Bá Nhà khách UBNDL
14 Ngân Hà Quảng Bá Nhà khách UBNDL
15 Bắc Hải Quáng Bá Bar Karaoke UBNDL 15
16 Kỳ Hưng Quàng Ẽá UBNDL Thôi KD
17 Biệt thư Tây Hổ Quáng Bá Nhà nghi
18 Khách sạn Tày Hổ Quáng Bá Khách sạn
19 Mai Phương Karaoke
20 Vườn Tùng Cafe Tạm ngừng
21 Nguyễn Thị Tâm Cafe
22 Nguyẻn Thi Thăng Cafe
23 Nguyễn Thị Kim Kha Cafe Tạm ngừng
24 Nguyẻn Công Lĩnh Cafe
25 Anh Tính Thịt chó
26 Giang Sơn Thịt chó
27 Cường Thịt chó
28 Oriental Pak Mới mờ cừa
29 Nguyền Vãn Trung Quáng Bá Karaoke
30 Vũ Duy Bổng Quáng Bá Karaoke
31 Bích Thuý Quảng Bá An uổng
Yên Phụ
1 Thanh Nga Sài Gòn 3B Nghi Tàm Restaurant 15
2 Mai Sơn Nghi Tàm Nhà hàng
3 Thiên Đàng Khách sạn
4 Hà Ly An uòng
5 Tiệm cơm Yên Phụ Án uống
6 Hanoi View Nhà hàng
(81)8 Bấc Đô 151 Yên Phụ Khách sạn 41
9 Alibaba 124 Yên Phụ Khách sạn
10 Tiếng Việt Yên Phụ Khách sạn 15
11 Nguyễn Vàn Đối 5A An Dương Nhà khách
12 Mê Công 151 Yên Phụ Massage ThờiKD
13 Hồng Ngọc 42 Làng Yên Phụ Đặc sản
14 Bích Ngọci Nghi Tàm Nhà hàng
15 Nguyên Thị Chắt Vườn táo Yẫn Phụ Cafe
16 Nguyễn Văn Nghĩa Vườn táo Yèn Phụ Cafe
17 Mai Thi Lâm Vườn táo Yên Phụ Cafe
18 Hà Đức Quyển Vườn táo Yên Phụ Cafe
19 Hà Thị Mai Vườn táo Yên Phụ Cafe
20 Quách Tá Đường Yẽn Phụ Thịt chó
21 Hoa Lư Đường Yên Phụ Nhà hàng
22 KS Thắng Lợi 152 Yên Phụ KS nhà nghi 300
23 Ngản hàng 131 Yên Phụ Khách sạn 22
24 Rerglacil 149 Yên Phụ Khách san 12
25 Mai Ngọc Anh Nghi Tàm Karaoke
26 Trang Thị Kim 51 Nghi Tàm Karaoke
27 Ng Gia Phượng 39 Yẽn Phụ Karaoke
28 Đảng Hoàng THam 45 Yên Phụ Karaoke
29 Mai Quang Hợp 66 Yên Phụ Karaoke
30 Ng Thanh Long 146 Yên Phụ Karaoke
31 Lâm Quang Vinh 69B Nghi Tàm Karaoke
32 Đồn Thị Lng 70 n Phụ Karaoke
33 Trần Hồng Loan 86 Yên Phụ Karaoke
34 Đoàn Kim DUng 71 Yên Phụ Karaoke
Phường Tứ Liên
1 |Hoàng Phú Nghĩa Cụm Nhà hàng
2 Quán Cá Cụm Nhà hàng
3 |Nguyễn Bá Kiểm Tây Hổ
ThuỵKhuè
1 Nhặt Việt 14 Thuỵ Khuê Nhà nghi 62
2 Regering 254 Thuỵ Khuê Nhà nghi 82
3 Nguyễn Đình Thắng 20H Hồng Hoa
THám
Ãn uống
4 Nguyền Việt Cường 199 Thuỵ Khuè An uống
5 Đặng Minh Phương 9C Hoàng Hoa Thám An uống
6 Trần Thị Loan 59C Thuỵ Khuê Karaoke
7 Đặng Thị Kim Loan 25BĨS Hoàng Hoa
Thám
Karaoke
8 Mái Tre Nhà hàng
Miậ/ "àn
(82)2 Nguyễn Thanh Châm Thôn Đông Bán Thú chó
3 Bùi Thanh Tâm Thơn Đơng Bán Thú chó
4 Ngọc Thảo Thơn Đơng Bán Thit chó
5 Quang Vinh Thơn Đơng Bán Thit chó
6 Hổ Kiểm Thơn Đơng Bán Thịt chó
7 ĐỖ Canh Thơn Đơng Bán Thịt chó
8 Anh Trang Thơn Đơng Bán Thịt chó
9 HỒ Nga Thỏn Đơng Bán Thịt chó
10 Anh Dư Thơn Đơng Bán Thịt chó
11 Th Nga Thơn Đơng Bán Thịt chó
12 Thanh Hài Thơn Đơng Bán Thịt chó
13 ĐỖ Thanh Lam Thơn Đổng Bán Thịt chó
14 Quang Huấn Thơn Đơng Bán Thịt chó
15 Trần Hùng Thơn Đơng Bán Thit chó
16 Trần Mục Thồn Đơng Bán Thịt chó
17 Duy Anh Thơn Đổng Bán Thịt chó
18 Thắng Lạc Thơn Đơng Bán Thịt chó
19 Hương Bình Thỏn Bắc Bán Thit chó
20 Thành Lan Thơn Bắc Bán Thịt chó
21 Thị Kim Thơn Bắc Bán Thịt chó
22 Hoa Hải Thơn Bắc Bán Thịt chó
23 Loan Sơn Thơn Tây Bán Thịt chó
24 Chu Hơng Tú Thơn Bắc Bán Thịt chó
25 Khách sạn Điện lưc Thông Đông Khách sạn
26 Cồng ty Hồng Hà Thổn Tây An uống
27 Trần Kim Anh Thôn Tây An uống
28 Nhà hàng Đào Viên Thốn Tày Ãn uống 15
29 Tiẽm cơm Pắc Pó So Nhât Tân Ăn uống
Nguồn: Phịng Văn hố thơng tin Quận Táy H ồ
4.3.3 Những cá i dược tồn kinh tế - xở hội quận Tây Hồ
a) Những người nông dân trồng hoa với quỹ đất đai trước “hai sương nắng” mà vất vả khó có nguồn thu đáng giá Đùng cái, họ bán đất xây nhà, vừa có tiền, vừa có nhà khang trang trước, tạo đà túc tấc kinh doanh lấy lãi hàng ngày Cuộc sống dư dật an nhàn trước
(83)c) Các doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho nhiều loại lao động xa, gần khoảng 1200 người m ỗi tháng - Không hiểu nên vui hay nên buồn cho cổ gái lao động cho nhân tình thái quận Tây Hồ
d) y ề m ật xã hội, ảnh hưởng mơi trường văn hố nói đến cộng đồng lớru
- Tạo m ột trận cài lược văn hoá lai căng với văn hố truyền thống vốn có đẹp đẽ đây! Tác động đến suy tư đời người sống qua nhiều hệ quốc gia
- Tạo m ột gương phải diện cho hệ trẻ mà không lời giáo huấn thầy cổ, gia đình có đủ sức vực họ theo đường đắn mong muốn bậc cha, anh
- Tạo m ột địa bàn “nướng tiền qua bàn tiệc” - đồng nghĩa với tụ họp hạng người làm ăn bất chính, hối lộ, tham nhũng, lừa gạt
- Đối chiếu hai danh mục nghề nghiệp: Truyền thống (bảng 4.3.1) doanh nghiệp dịch vụ (bảng 4.3.2), không ngạc nhiên ngại cho bước chuyển kinh tế xã hội quận lại nhanh làm lụng lay sức bền th ể ch ế đến vậy. Chỉ riêng “Thuỷ cung Thãng Long” phản ánh điều đậm nét, bị trừng trị, vết thương xã hội lành mà khơng để lại hậu dây chuyền Hơn nữa, đề cập, m ọi hậu nhận thức trình phát triển cán quản lý (m ục 4.1) dễ thay đổi tiến trình cơng việc, nhận thức cịn m trường phát triển mặt trái chế thị trường
e) Tuy sau thời kỳ m cửa “bộ m ặt” quận Tây Hồ có to lớn với nhà lầu nhiều “cao ốc” thu nhập đầu người từ 421 USD/người Năm tãng lên 542 USD/người năm: Nguồn thu có ba hướng:
- Thu nhập nhóm hộ gia đĩnh bán đất, xây nhà dân sở ổn định m ang tính độc lập cua m ột hệ kinh tế sinh thái đơn vị
(84)- N guồn thu nhà đầu tư nước ngồi vào “cao ốc” mà hướng khách quốc tế red vào trường hợp “cung vượt cầu” nên tỷ lệ sử dụng
phòng lưu khách khó vượt mức 50% Chỉ có m ột số khách sạn có vị trí địa lý tốt kh ách sạn thắng lợi, khách sạn có đường dây lữ hành chắn có phát triển bền vững, khơng, khó m trụ lâu dài Việc nhường lại khách sạn M eritus cho chủ khác m ột m inh chứng cho nhận xét vừa nêu
g) Ý tưởng giới quản lý “Đổi đất thành ngân sách’’’ quận ngày khó thực thi gương thua lỗ “hoạt động giải trí vui chơi” (như “Cơng viên nước”) lại chịu m ột quy luật nhịp điệu mùa khấc nghiệt, quanh năm phương Nam làm nhà đầu tư chùn bước Chính ngun nhân khiến cho chủ cơng trình “Thuỷ cung Thãng Long” “nhạy bén” chuyển sang hướng lừa đảo bán đất để hốt bạc đầu tư cho “Thuỷ cung” thực
4.4 Đánh giá chung
Khó mà có đánh giá bước chuyển đơn vị hành - kinh tế - xã hội cách chuẩn xác mà khơng hiếu rõ mục tiêu đến đích cơng phát triển gì?
Trước m có hai tiêu chí:
4.4.1 Dựa vào tiêu chí “phát triển theo cơ chế thị trường” rõ ràng có kết hiển nhiên, là:
* Chuyển từ m ột vùng văn hoá lịch sử bậc nước Việt Nam địa bàn hấp dẫn m uôn người màu xanh sinh thái Nước - Cây - Mây - Trời thành m ột cụm bè tơng đặc sít với sắc thái văn hoá ngoại lai làm dựng dậy đơn khiếu nại ngàn người cư dân sờ lên N hà nước Và khó mà rửa cặn bã nọc độc luồng văn hố phản hổi gieo m ầm vào nhiều th ế hệ trẻ tạo nên thói quen sinh hoạt nhiều giai tầng xã hội Thói quen mạnh kỷ cương nửa vời Đạt theo nghĩa chế thị trường, không đạt đạo đức xã hội
(85)công nghiệp c h ế biến thị trường quận Tây Hồ chuyển phận người ồng hoa thành người thương mại - dịch vụ
Cáị m ất xét tổng thể lọi ích xã hội
4.4.2 Có lẽ b iết trước điều hậu “ c h ế thị trường” mà Đ ảng N hà nước ta phải thêm m ột vế mục tiêu: “theo định hướng xả hội chủ
nghĩa”.
Rất tiếc khái niệm cụm từ chưa văn kiện làm rõ “định hướng xã hội chủ nghĩa” để coi m ột tiêu chí đánh giá thành tựu có
Đánh giá chung cho thành thị hố quận Tây Hồ nói rằng: có khu thị khang trang hơn, bên cịn hàm chứa nhiều vấn đề đạo đức, văn hố, kinh tế, mơi trường khơng vừa lịng cư dân sở khó đáp ứng với mong mỏi đợi chờ dân tộc Viột Nam quận quan trọng bậc quận Tây Hổ
4.5 Một vài dự báo
Đây cơng việc khó, dự báo hướng phát triến cúa đơn vị nhỏ hệ thống lớn phụ thuộc vào hướng chiến lược quốc gia:
* Lý luận chiến lược phát triển
* Chú trương đường lối chiến lược phát triển * Phương pháp bước nội dung chiến lược * N guồn lực để thực chiến lược gì?
* Con người để thực chiến lược ai?
(86)(87)CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ s DỤNG ĐẤT ĐỒ THỊ QUẬN TÂY Hổ
5.1 Công tác đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính
T rong giai đoạn phát triển Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng, cơng tác quản lý sử dụng đất yếu tố định đến hình thành thị đại, tạo điều kiện không gian phát huy tiềm kinh tế - xã hội trước m lâu dài
V iệc quản lý sử dụng đất của’ quân Tây Hổ mang đặc trưng riêng, thừa k ế từ ch ế độ quản lý đất đồ thị khác khu vực:
- Khu vực đô thị cải tạo thuộc chế độ đất đô thị (Thuỵ Khuê, Yên Phụ - Quận Ba Đình cũ)
- Khu vực thị mớ rộng thuộc chế độ đất ven đô (Bưởi, Quảng An - Huyện Từ Liêm cũ)
- Khu vực đô thị xây thuộc ch ế độ đất nông nghiệp (Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng, Xuân La - Huyện Từ Liêm cũ)
Do hình thành từ phường, xã thuộc khu vực nội thành ngoại thành, m ặt khác công tác quản lý nhà nước đất đai cấp quyền đến thời điểm thành lập quận bị buông lỏng, thiếu đồng nên việc quản lý sử dụng đất địa bàn quận Tây Hồ có phức tạp khó khăn Theo báo cáo thống kê phịng Địa chính, thời điểm thành lập quận hệ thống hồ sơ, sổ sách, đồ thiếu, độ xác thấp M ột số đồ địa phường thuộc ngoại thành cũ tỷ lệ 1/2000 1/1000 đo vào năm 1960 1986 kèm theo sổ mục kê, sổ đăng ký bàn giao lại từ UBND huyện Từ Liêm tài liệu không đầy đủ thiếu sở pháp lý (tài liệu năm 1986 khơng có dấu) Các phường nội thành (Bưởi, Thuỵ Kh, n Phụ) khơng có văn hồ sơ lưu trữ
(88)khăn việc quản lý đất đô thị, xác định nguồn gốc đất nhằm hạn chế vi phạm pháp luật đất đai địa bàn quận Tây Hồ
H iện phường quận tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện đồ địa chính, thiết lập sổ địa chính, sổ mục kê sổ đăng ký biến động đất đai Các phường Thuỵ K huê, Yên Phụ tiến hành đo đạc bổ sung xây dựng xong đổ địa tỷ lệ 1/500
M ột nhiộm vụ quan trọng để thiết lập hoàn chỉnh hồ sơ địa đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất, đất ở, nhà Đây m ột vấn đề phức tạp nhiều vi phạm trình sử dụng đất lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng đất bất hợp pháp, xây dựng nhà ở, khách sạn không phép diễn địa bàn quận Tây Hổ Nhằm thực nghị định số 60/C P ban hành ngày 5/7/1994, số 45/CP ngày 3/8/1996 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị, định số 3564/QĐ - UB ngày 16/09/1997 việc “Ban hành quy định kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà đô thị” định số 69/1999/Q Đ - ƯB ban ngày 18/08/1999 UBND Thành phố Hà Nội việc “Sửa đối định kẽ khai đăng ký nhà ở, đất ở cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất thành phố” , UBND quận Tây Hồ thành lập hội đồng xét duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Tại phường thành lập hội đồng kê khai đãng ký nhà ở, đất Theo số liệu thống kê phòng Địa - Nhà đất tính đến cuối năm 2001 số hồ sơ kê khai toàn quận 18146 hồ sơ, 12337 hồ sơ phường chuyển lên quận để xét duyệt đề nghị ƯBND thành phố cấp giấy chứng nhận Tổng hợp kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà quận Tây Hồ thể bảng 5.1
(89)Saụ có định sửa đổi UBND thành phố (số 69/1999/QĐ-UB), m rộng điều kiện để xét cấp GCN quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở, công tác có chuyển biến tích cực Năm 2000 số GCN UBND thành phố cấp 2171 GCN, năm 2001 - 2970 GCN
SỐGCN
3500 3000 2500 2000 1500
1000
500 0
Nâm 1998- Năm 2000 Nãm 2001 1999
Hình 5.1 Biểu đồ biểu diễn tiến độ cấp GCN quyền sù dụng đ ấ t võ quyền sỏ hữu nhà quận Tây Hổ giai đoạn 1998 I 2001
Như năm gần công tác đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nhà lập hổ sơ địa quận Tây Hồ đạt kết đáng kê nhằm quản lý Nhà nước thống đất đai địa bàn quận tạo điều kiện cho người sử dụng đất yên tâm đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng, thực tốt quyền lợi nghĩa vụ
5.2 Thực sách pháp luật đất đai
Tây Hồ m ột địa bàn có tốc độ thị hố nhanh, quận đạc trưng cho tính chất “nửa thành thị nửa nông thôn” Thủ đô nên việc thực sách, pháp luật đất đai gặp nhiều khó khãn tình trạng quản lý đất đai trước bị buông lỏng ý thức chấp hành nhân dân hạn chế Dựa vào thời điểm ban hành văn pháp luật đất đai, đánh giá tình hình thực sách pháp luật đất đai theo giai đoạn:
trong năm 1998 -1999 cấp 213 GCN quyền sở hữu đất quyền sở hữu nhà (hình 5.1)
(90)G iai đ o n 1977 - 1988: Là giai đoạn trước luật đất đai 1988 ban hành V iệc quản lý đất đai địa bàn nước nói chung Tây Hồ nói riêng mang tính chất hành dân Chủ yếu quyền quan tâm tới quản lý sách đối vói đất nông nghiộp nên dẫn đến việc giao sử dụng tương đối tuỳ tiện loại đất khác chuyển đổi mục đích sử dụng mà khơng có quy hoạch
Tuy vậy, giai đoạn chế độ bao cấp, việc sử dụng đất đai chưa phải theo ch ế thị trường nên nhu cầu sử dụng đất khơng cao, vi phạm sử dụng đất đai không nhiều chủ yếu lâng phí đất, chuyển dịch đất sai mục đích, thường gặp khu vực Quảng An, Bưởi
Mặt khác, địa bàn quận Tây Hồ, quan hệ đất đai có tác động chế thị trường chủ yếu khâu chuyển nhượng đất đai, tức thân đất đai trở thành hàng hoá - m ột loại hàng hố đặc biệt với việc mua bán cơng trình kiến trúc đất tạo nên thị trường bất động sản Đây thị trường “ ngầm” dù hoạt động m ạnh mẽ khơng có quản lý cho phép hướng dẫn cấp quyền
Với luật đất đai 1988, công tác quản lý đô thị có bước đổi song chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đố thị điều kiện đổi kinh tế - xã hội Chưa có sách, biện pháp huy động vốn tạo nguồn thu từ đất sử dụng nguồn thu vào đầu tư phát triển thị
(91)mg 5.1 Tổng hợp kết cấp GCN quyền sử dụng đất ỏ quyền sở hữu nhà ỏ quận Tây Hồ giai đoạn 1998 - 2001
-^ P H U Ờ N G ^ ^ Yên P h ụ
T ứ
Liên
Q u ản g
An
Nhật
T án
Phú
Thưựng
Xuân La Bười T h u ỵ K hẽ Tổn
ơ kê khai ' ' 2.222 690 1.890 2.154 2.879 1.975 3.454 1.882 phường dã
quận:
1.805 1.305 743 1.570 1.843 1.317 2.325 1.429
/à 1999 110 399 22 530 294 173 250 78
889 600 372 638 1.049 664 1.360 899
-806 306 349 402 500 500 715 452
ơ q u ậ n ch uy ển ih ố :
1.066 922 454 926 1.235 821 1.624 964
và 1999 101 186 68 119 112 185 153 91
269 351 148 287 674 249 798 427
-696 385 238 520 449 387 673 446
V dà thực lĩnh: 660 677 221 581 773 461 1.233 748
và 199 9 - 21 43 41 55 - 44
167 260 45 144 526 142 699 188
493 396 ỉ 33 396 238 264 534 516
VI dã trả cho công 515 576 155 487 681 406 1.035 537
Phịn tỉ Đ ịa - Nhà d t quận T ây Hổ
(92)Tuy nhiên, lợi dụng m ột số điểm hạn chế luật đất đai 1993 quy định đất thị cịn đơn giản, khơng rõ ràng ch ế độ quản lý, sử dụng đất trình thị hố, q trình xây đựng lại sở hạ tầng, q trình giải phóng m ặt để phát triển nâng cấp đô thị, nhiều vi phạm m ói q trình sử dụng đất diễn địa bàn quân Tây H lán chiếm đất đai, chuyển dịch đất trái phép, chuyên nhượng đất sai pháp luật, xây dựng nhà ở, khách sạn lộn xộn, tuỳ tiện M ặt khác nhiều diện tích đất thị chưa quản lý tốt, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà phức tạp làm tăng thêm bất cập việc quản lý đất đô thị địa bàn quận
Sau quận Tây Hồ thức thành lập (1995), ƯBND quận kết hợp với quyền cấp phường quan chức tiến hành thực hàng loạt văn luật nhằm quản lý chặt chẽ quỹ đất đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng đất thành phố địa phương Đó việc thực nghị định Chính phủ nghị định số 60/CP ban hành ngày 5/7/1994, nghị định số 45/CP ban hành ngày 31/05/1995 quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị, nghị định sô' 88/CP ngày 17/8/1994 quản lý sử-dụng đất đô th ị, văn Tổng cục Đ ịa UBND thành phố Hà N ội công vãn số 647 CV/ĐC ngày 31/05/1995 hướng dẫn m ột số điểm thực N ghị định 60/CP Chính phủ, cơng vân 1427/CV- ĐC ngày 13/10/1995 Tổng cục Địa việc hướng dẫn xử lý số vấn đề đất đai để cấp GCN quyền sử dụng đất, thị 26/CT-UB ngày 7/7/1995 UBND thành phố H Nội việc tăng cường quản lý, xây dựng địa bàn thành p h ố , T u y nhiên tình trạng vi phạm pháp luật đất đai vi phạm quy định quản lý trật tự xây dựng thị cịn diễn phức tạp N hìn chung, vi phạm trình sử dụng đất quận Tây Hồ diễn khu vực đô thị, song m ỗi khu vực lại có nét riêng:
- K hu vực đô thị cải tạo (Thuỵ Khuê, Yên Phụ): vi phạm sử dụng đất chủ yếu xảy với hoạt động lấn chiếm đất (ven sơng, ven hồ, đất cơng trình cơng cộng), xây dựng cải tạo nhà không phép, chuyển nhượng đất trái phép
(93)đổi m ục đích sử dụng đất trái phép (đặc biệt chuyển đổi m ục đích sử dụng từ đất trồng hoa, cảnh, rau m àu thành đất thổ cư, khách sạn, nhà hàng), xây dựng cải tạo nhà không phép, chuyển nhượng đất bất hợp pháp - K hu vực đô thị (Tứ Liên, N hật Tân, Phú Thượng, X uân La) khu vực mà diện tích đất nồng nghiệp cịn lớn vi phạm sử dụng đất tập trung vào hoạt động: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, xây nhà trái phép, lẩn chiếm đất đai
Từ năm 1998 đến việc thực pháp luật đất đai quận Tây Hổ bước đầu vào nề nếp việc thực nghị định số 04/C P ban hành ngày 10/01/1997 “V ề việc xử phạt vi phạm hành ĩĩnh vực quản lý sử dụng đất” , nghị định 48/CP Chính phủ ban hành ngày 5/5/1997 “về việc xử phạt vi phạm hành quản lý xây dựng, quản lý nhà công trình kỹ thuật hạ tàng thị” , thị số 25/CT-UB ngày 23/10/1997 UBND thành phố H N ội việc thực nghị định 04/CP, định số 23/1998/Q Đ -Ư B ngày 17/7/1998 “Về việc ban hành quy định thực nhiộm vụ, quyền hạn UBND quận, huyện, phường, xã lĩnh vực quản lý, sử dụng đất địa bàn thành phố Hà N ội” , Các văn tạo sở pháp lý chi tiết cho việc quản lý đất thị, tạo điều kiện cho quan quyền địa phương thực tốt việc quản lý đất đai M ặt khác, việc đẩy nhanh tiến độ cấp GCN đất nhà theo định 69/1999/ Q Đ - UB UBND thành p h ố H N ội địa bàn quận góp phần làm giảm vi phạm vễ sử dụng đất, giảm tình trạng tranh chấp đất đai Theo thống kê Phịng Đ ịa - N hà đất quận Tây Hồ tổng số đơn thư khiếu nại - tố cáo năm 2000 17 đơn chủ yếu tập trung vào tranh chấp đất đai hộ gia đình ƯBND quận kết hợp với UBND phường quan chức giải đơn thư theo thời hạn quy định
(94)T óm lại, cịn nhiều tồn việc quản lý đất đô thị (hiện tượng lấn chiếm đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bất hợp pháp, xây dựng nhà khơng phép cịn xảy ra) nhìn chung việc thực sách pháp luật đất đai địa bàn quận Tây Hồ có tiến đáng kể, góp phần nâng c h iệu sử dụng quỹ đất phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội củ a quận thành phố H N ội tương lai
5.3 Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
Để quản lý chặt chẽ quỹ đất đai, tạo cấu bố trí khơng gian sử dụng hợp lý đất thị vai ị cơng tác quy hoạch k ế hoạch sử dụng đất quan trọng Do m ột thời gian dài quy hoạch sử dụng đất xã, phường thuộc địa bàn quận Tây Hồ chưa có đề cập m ột luận quy hoạch phát triển ngành (m chủ yếu đất nông nghiệp), khơng có quy trình tiêu chuẩn mà theo nhận thức ngành, cấp quy hoạch nên khó ngăn chặn vi phạm pháp luật đất đai
N hằm hạn ch ế tiến tới chấm dứt tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng nhà lộn xộn, trái phép UBND quận Tây Hổ có quy hoạch tổng thể đến nãm 2010 quy hoạch sử dụng đất bán đảo Tây Hồ (Quảng An) với tỷ lệ 1:2000 Q uy hoạch (được Bộ Xây dựng xác nhận bàng cồng vãn số 473/C V /B X D ngày 17/11/1994) xác định chức vùng đất xung quanh Hồ T ây thành m ột trung tâm du lịch dịch vụ:
- Bán đảo T ây Hồ: Đ ây khu vực đẹp nhất, có cảnh quan thuận lợi để xảy dựng cơng trình dịch vụ du lịch, giao địch quốc tế, khách sạn lớn, thuỷ cung, khu bán hàng lưu niệm nhà hàng đặc sản, khu vui chơi giải trí Dự kiến phát triển hình thức du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo
- Phía tây củ a H ổ Tây: Dọc theo đường Lạc Long Quân, dự kiến xây dựng trung tâm thể thao quốc gia với quy mơ lớn để tổ chức thi đấu m ang tầm quốc gia quốc tế, kết hợp với làng Ôlim pic khách sạn dành cho vận động viên Đây khu vực phát triển du lịch, thể thao
(95)- Bờ nam H Tây: Dọc đường Hoàng Hoa Thám đến bờ hồ dự kiến xây dựng hai trung tâm lớn: trung tâm giao dịch quốc tế trung tâm dịch vụ du lịch Phía gần hồ biệt thự cho thuê, khách sạn cao tầng, kết hợp với cơng trình vãn hố nghệ thuật phục vụ du khách Đây khu vực phát triển hình thức du lịch tham quan, nghiên cứu khoa học, hội nghị
C ùng với đự án trên, vãn UBND thành phố Hà Nội “Đ iều chỉnh quy hoạch chung giai đoạn 1997 - 2020” (1997), “ Đ iều chỉnh quy hoạch chung T hủ đô H Nội 2020; tập quy hoạch sử dụng đất” (1999) gần phương án quy hoạch tổng thể quận Tây Hồ đến năm 2010 (2001) định hướng phát triển quận Tây Hồ thành trung tâm văn hoá, du lịch dịch vụ Thủ đô
Căn vào quy hoạch tổng thể, nhu cầu sử dụng đất thành phố địa phương, hàng nãm UBND quận Tây Hồ lập kế hoạch sử dụng đất trình UBND thành phố phê duyệt Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan cơng tác giải phóng mặt thiếu quy hoạch chi tiết đô thị nên việc thực kế hoạch sử đụng đất chưa thật đáp ứng yêu cầu phát triển không gian kinh tế - xã hội năm vừa qua
5.4 Đánh giá hiệu sử dụng đâ't
Dưới tác động ch ế thị trường với sách đổi phát triển kinh tế sách đất đai thúc đẩy thành phần kinh tế phát huy cao độ tính động m ình huy động nguồn lợi tài nguyên đất phục vụ nâng cao tổng sản phẩm quốc dân đời sống dân cư Chính điều thúc đẩy trình nâng cao hiệu sử dụng đất quận T ây Hồ
Do Tây Hồ m ột quận Hà Nội có tiềm nâng phát triển du lịch nên diện tích tỷ trọng loại hình sử dụng đất m ang đặc trưng riêng phản ánh cấu mức độ phát triển ngành kinh tế địa bàn quận (bảng 5.2 hình 5.2)
(96)cá nhân sư dụng vối thời hạn từ đến năm Loại hình sử dụng đất trồng hoa — canh (301,32 ha) đem lại thu nhảp tương đối cao cho người đân tạo net đẹp canh quan độc đáo phục vụ mục đích du lịch Đ ây m ột th ế m ạnh phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp với đu lịch, dịch vụ quận Tây Hồ Tuy nhiên diện tích trồng lúa, lúa m àu (156,44 ha) vản cịn chiếm tỷ trọng đáng kê (6,5% ) hiộu kinh tế thấp so với loại hình sử dụng đất nông nghiệp khác Các ao đầm lớn sử dụng vào mục đích ni cá trồng sen phục vụ nhu cầu thị trường Hà Nội
Bảng 5.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất quận Tây hồ năm 2001
Loại hình sử dụng đ ất Diện tích (ha)
Tỷ lệ (% )
Tổng diện tích 2400,81 100
I Đ ất nông nghiệp 565,34 23,6
1 Đất ruộng lúa, lúa màu 156,44 6,5
2 Đất chuyên rau 34.30 1,4
3 Đất trổng hoa - cảnh 301,32 12,6
4 Đất vuờn tạp 28,16 1,1
5 Đ ất có mặt nước ni cá trổng sen 45,11 1,9
II Đất chuyên dùng 389,89 16,2
1 Đất xây dựng 148,79 6,2
2 Đất giao thông 111,75 4.6
3 Đ ất thuỷ lợi mặt nước chuyên dùng 61,02 2.5
4 Đ ất di tích lịch sử vãn hố 10.42 0,4
5 Đ ất an ninh, quốc phòng 23.76 1,0
6 Đ ất làm nguyên vật liệu xây dựng 9,50 0,4
7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 15,91 0,7
8 Đất chuyên dùng khác 8,74 0,4
IIĨ Đ ất đô thị 294,01 12,3
IV Đ ất chua sử dụng 1151,57 47,9
1 Đ ất chưa sử dụng (bãi sông) 111,26 4,6
2 Đ ất có mặt nước chưa sừ dụng 26,68 1,1
3 Sông 458,45 19,1
4 Hồ 547,42 22,8
(97)cá nhân sử dụng vói thời hạn từ đến năm Loại hình sử dụng đất ưồng hoa — cày canh (301,32 ha) đem lại thu nhập tương đối cao cho người dân tạo nét đẹp canh quan độc đáo phục vụ mục đích du lịch Đây m ạnh phát triển kinh tế nổng nghiệp kết hợp với du lịch, dịch vụ quận Tây Hổ T uy nhiên diộn tích trổng lúa, lúa m àu (156,44 ha) vản chiếm tỷ trọng đáng kể (6,5% ) hiệu kinh tế thấp so với loại hình sử dụng đất nông nghiệp khác Các ao đầm lớn sử dụng vào m ục đích ni cá trồng sen phục vụ nhu cầu thị trường Hà Nội
Bảng 5.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất quận Tây hổ năm 2001
Loại hình sử dụng đất Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích 2400,81 100
I Đất nông nghiệp 565,34 23,6
1 Đ ất ruộng lúa, lúa màu 156,44 6,5
2 Đất chuyên rau 34.30 1.4
3 Đất trồng hoa - cảnh 301.32 12,6
4 Đất vườn tạp 28,16 1.1
5 Đất có mặt nuớc ni cá trồng sen 45,11 1.9
II Đát chuyên dùng 389,89 16,2
1 Đất xày dựng 148,79 6,2
2 Đất giao thông 111,75 4.6
3 Đất thuỷ lợi mặt nước chuyên đùng 61,02 2,5
4 Đất di tích lịch sứ vãn hoá 10.42 0.4
5 Đất an ninh, quốc phòng 23.76 1.0
6 Đ ất làm nguyên vật liệu xây dựng 9.50 0,4
7 Đ ất nghĩa ữ ang, nghĩa địa 15,91 0,7
8 Đ ất chuyên dùng khác 8,74 0,4
r a Đ ất đô thị 294,01 123
IV Đ ất chưa sứ dụng 1151,57 47,9
1 Đ ất chưa sử dụng (bãi sông) 111,26 4,6
2 Đ ất có mặt nước chưa sử dụng 26,68 1,1
3 Sông 458,45 19,1
4 HỔ 547,42 22,8
(98)■ Đất nông nghiệp □ Đất chuyên dùng □ Đất đô thị B Đất chưa sử dụng
Hỉnh 5.2 Biểu đổ co cấu c ó c loại đ ấ t quận Tây Hồ nâm 2001
T rong năm gần diện tích đất chuyên dùng tăng việc phân bổ đ ất cho m ột loạt dự án lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng: dự án kè làm đường xung quanh Hổ Tây, công viên nước Hồ Tây, dự án CIPƯTRA, dự án cấp nước 1A, dự án còng ty Điện lực Hà N ội, dự án công ty Bưu điện H Nội, cơng trình vãn hố - xã hội quận Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí m ngày nhiều kèm với phát triển hộ thống nhà hàng, ưung tâm thương mại tạo điều kiện phát triến ngành du lịch, dịch vụ Theo số liệu thống kê cho thấy năm từ 1998 đến 2001 diện tích đất xây dựng tãng từ 123,66 lên 148,79 Mặc dù diện tích đất chuyên dùng chưa hợp lý quận nội thành, chẳng hạn đất giao thông chiếm 4,6% so với tổng diện tích tự nhiên Tỷ trọng so với tiêu chuẩn đô thị loại thành phố H N ội cịn thấp N gồi cịn có m ột số đơn vị sử dụng diện tích đất lớn n g ty giầy da H N ội, giấy Trúc Bạch, công ty xe du lịch (đồn xe 12A), cơng ty đầu tư xây dựng H N ộ i, c ó lô đất bỏ hoang không sử dụng không tự trả lại N hà nước không nộp đủ tiền thuê đất
Do nhu cầu nhà ngày lớn nên diện tích hiệu sử dụng đất địa bàn quận ngày tăng Diện tích đất năm 2001 tăng so với năm 1998 11,16 H iện m ột số dự án xây dựng nhà phục vụ cho mục đích di dân giải phóng m ặt thực Các vị trí đất nhỏ lẻ, nằm xen kẽ k h u dân cư xác định khai thác triệt m ục đích xây nhà phục vụ nhu cầu nhân dân cán địa bàn quận M ặt khác
24%
(99)do “ cầu ” vượt “ cu n g ” nên giá đất ngày tăng cao, địi hỏi phải có biện pháp phù hợp việc định giá đất để quản lý giải mối quan hộ kin h tế đất đai địa bàn quận
Đ ất chưa sử dụng có diện tích lớn 1151,57 ha, chiếm 47,9 % diện tích tự nhiên, chủ yếu h sông Đây lợi bậc quận Tây Hồ so với quận khác Thủ đô với Hồ Tây m ột thắng cảnh đẹp cần bảo tồ n n hư m ột cảnh quan tự nhiên phục vụ mục đích tham quan du lịch Bãi ven sơng H ồng có d iện tích đáng kể (111,26 ha) sử dụng cho mục đích canh tác theo m ùa cần có cải tạo đất lớn
(100)CHƯƠNG GĨP PHẦN HOẠCH ĐỊNH CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TRONG s DỤNG BỂN VŨNG ĐẤT ĐÔ THỊ
KHU VỰC NGHIÊN c ứ u
Tây Hồ quận nội thành, thành lập, xác định chiến lược phát triển chủ yéu du Lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng bảo vệ môi trường V iệc hoạch định sách quản lý sử dụng bền vững đất đô thị Tây Hồ phải thể quy hoạch chiến lược sở đảm bảo nghiệm vụ b ản m ột quận nội thành có mức độ thị tập trung cao
6.1 Chiên lược quản lý Nhà nước đất đai khu vực
N ằm hệ thống quản lý hành Nhà nước, Tây Hồ đơn vị hành cấp (quận, thị xã, huyện) lập theo Nghị định 69/C P ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995 Trong chiến lược sử dụng tài nguyên đất với m ục tiêu phát triển kinh tế, ổn định trị, cơng xã hội bảo vệ môi trường, công quản lý N hà nước đất đai nói chung triển khai theo nội dung sau:
* Tiến hành đãng ký đất đai nhằm thiết lập hộ thống hồ sơ địa đầy đủ, đảm bảo cho việc nắm quản lý chặt quỷ tài nguyên đất đai khu vực
* X ây dụng hệ thống pháp luật sách đất đai sở hệ thống pháp luật N hà nước có hoạch định sách đặc thù khu vực,
* Xây dựng qui hoạch sử dụng đất tảng qui hoạch tổng thể thành phố chi tiết hoá khu vực theo phương án tối uu
* Xây dựng hộ thống kinh tế đất theo ngun tắc đảm bảo tập trung có tính tốn tới yếu tố trội nguyên tác bảo vệ nghiêm ngặt môi trường phải điều kiện tiên
Q ua đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất Tây Hồ (chương 5) so sánh với yêu cầu nội dung công việc quản lý N hà nước đất đai, xác định vấn để sau chiến lược xây dựng tài nguyên đất quận Tây Hổ
(101)đầu, tạo động lực cho đăng ký biến động m ỏi trường thuận lợi cho linh hoạt quan hệ đất đai địa bàn quận
2 X ây dựng hoàn chỉnh đồng từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết, quy hoạch khu vực đến quy hoạch ngành, tạo sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất Đặc biệt ý đến tính xác thực tế số liệu dự báo dùng làm sở tính tốn tốc độ tãng trưởng thị dùng trịng qui hoạch, tránh hình thức chủ quan
3 Tiến tới hồn thiộn sở đồng hoá hệ thống pháp luật đất đai phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quận Thực tế nay, ta có m ột hệ thống pháp luật đất đai, ưong vãn pháp lý hồn thiện đồng hố dần , từ tổng quát đến chi tiết, song bất cập chưa cập nhật tính chưa cao
Ở cấp quận phường cấp sở nén thường phải chờ đợi thị, thông tư, hướng dẫn thi hành thành p h ố , việc thực văn luật pháp thường kéo dài, để dẫn đến phát sinh vi phạm phức tạp khơng đáng có Để giải vấn đề ngồi m ong chờ vào chuyển biến tích cực từ cấp trên, phận cán chuyên trách cần chu động đề xuất việc thực văn sở nắm sách b ản N hà nước tình hình thực tế địa phương
4 X ây dựng ch ế bề m ặt tổ chức để xử lý có hiệu hành vi vi phạm pháp luật đất đai địa bàn quận
Các vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất nhiều ngành tham gia giải quyết: Đ ịa chính, tra, cảnh sát, tồ n , song chủ yếu UBND quận phường Hiện chưa có m ột ch ế rõ ràng cụ thể, đồng m ặt tổ chức nên chưa tạo chủ động phối hợp quan chức này, dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm , xử lý vi phạm dưa kéo dài, để phát sinh sai phạm khác
5 T hiết lập hệ thống kinh tế đất địa bàn quận Tày Hổ theo hướng xây dựng hộ thống trở thành công cụ đắc lực quản lý N hà nước đất đai cấp quận
(102)công x ã hội sử dụng đất đảm bảo thể chế xã hội chủ nghĩa N hà nước Ở V iệt N am dân đơng, kinh tế cịn nghèo, sản xuất chưa phát triển, tính cộng đồn g sử dụng đất cịn cao N hà nước ta chưa sử dụng kinh tế n hư m ộ t công cụ hữu hiệu để đảm bảo hiệu sử dụng đất cách tối ưu (hiệu q u ả sử đụng đất cao hệ số th u ế thấp, ngược lại sử dụng hiệu thấp bị đ án h th u ế với hệ sô' cao)
T uy n h iên địa bàn quận Tây H khu đô thị tập trung mà phương hướng chiến lược du lịch bảo vệ m trường việc sử dụng kinh tế m ột công cụ hữu hiệu cần phải trước m ột bước Cần áp dụng thuế môi trường, th u ế g iá trị gia tă n g lĩnh vực sử dụng đất Tây Hồ
6 T uyên truyền, phổ biến sàu rộng sách, pháp luật đất đai, quảng bá sinh động, thường xuyên quản lý đô thị quận phường
T uyên truyền giáo dục pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng m ột biện pháp quan trọng để tạo ý thức tự giác chấp hành pháp luật, sách đất đai đồng thời để ngăn ngừa từ xa hành vi phạm pháp Đây tác nhân giải từ gốc - nguyên nhân phát sinh vi phạm quản lý sử dụng đất
6.2 Đề xuất sơ sách cụ thể quản lý biền vững đất đô thị Tây Hồ
1 T ây H m ột quận thành lập q trình thị hoá H à-N ội m ột quận đặc tnm g cho tính chất “nửa
thành thị nửa nông th ô n ” điển hình Thủ Việc quản lý sử đụng đất địa bàn q u ận k ế thừa từ ch ế độ quản lý đất đô thị khác khu vực, Sau m thành quận mới, khu vực có đặc điểm tốc độ thị hố khác nhau, làm cho việc quản lý sử dụng đất địa bàn quận có phức tạp khó khăn riêng
* K hu vực đô thị cải tạo thuộc c h ế độ đất đô thị (Thuỵ Khuê, Yên Phụ - quận Ba Đ ình cũ) Là khu đô thị cũ, nề nếp quản lý tương đối ổn định, quĩ đất
(103)* K hu vực đồ thị m rộng, thuộc chế độ đất ven đô (Bưởi, Q uảng An - huyộn T L iêm cũ) Là khu đồ thị tập trung sôi động nay, có tốc độ thị hố cao Trinh độ, nếp biện pháp quản lý đất đai chưa theo lập tốc độ thị hố Các vi phạm lĩnh vực quản lý sử dụng đất diễn với nhiều hình thái: xây dựng cải tạo không phép, sai phép, chuyển quyền sử dụng đất đai trái phép, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, lấn chiếm đất công, ô nhiễm m ôi trường
* K hu vực đô thị xây thuộc chế độ đất cồng nghiệp (Tứ Liên, N hật Tân, Phú Thượng, X uân L a - huyện Từ Liêm cũ) Là khu vực song song tồn c h ế độ quản lý: ch ế độ quản lý đất nông nghiệp (HTX chủ thể) c h ế độ quản lý đất đô thị (UBND chủ thể) Tốc độ đô thị hố cịn mức độ kiểm sốt có điều kiện triển khai với qui hoạch chiến lược dài hạn quy hoạch chi tiết
Các hình thức vi phạm lĩnh vực quản lý sử dụng đất chủ yếu diễn hình thức: Chuyển quyền sử dụng đất trái phép, chuyển đổi mục đích sử dụng trái phép, lấn chiếm đất cồng, nhiễm môi trường bắt đầu gia tăn g ,
T rong chiến lược chung quản lý đất thị quận Tây Hổ, cần tính tới nét đặc thù cho m ỗi khu vực nói
2 N ghiên cứu xây dựng giải pháp kỹ thuật sử dụng đất thích hợp sở hoạch định chiến lược khai thác, sử dụng tài nguyên đất địa bàn quận Tây Hổ có lợi th ế du lịch, đa dạng sinh thái đô thị, môi trư n g , Đ ặt tìm giải pháp cho vấn đề bảo vệ sinh cảnh, vườn gia đình đặc dụng, đất ngập nước, hệ sinh thái đô th ị, trình thị hố
(104)4 Với điện tích đất chưa sử dụng, đất trống cịn tương đối nhiều ưên địa bàn T ây Hổ (đất lưu không hành lang chuyên dụng, đất lưu khống
các khu nhà nhà cao tầng, đất lưu khơng cơng trình kiến trúc, đất ven sơng, đất ven h , ) cần phải thiết k ế xây dựng vật kiến trúc chuẩn sử dụng vừa vào m ục đích cơng cộng, vừa vào m ục đích cột mốc chống lấn chiếm bảo vộ m ôi trường đô thị (các cồng viên m ini, đài kỷ niệm nhỏ, phù điêu kiêm panno tuyên truyền, quần thể bóng m t, )
5 Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước ngàn sách quận sở nắm quản ch ặt nguồn thu từ đất từ hoạt động thị trường bất động sản H iện nay, N hà nước, quận Tây Hồ chủ đầu tư sở hạ tầng đồ thị Giá trị đầu tư làm tãng lên hàng chục lần giá trị nhà ở, đất khu vực đầu tư Tuy nhiên, chủ sử dụng đất người hưởng lợi trước hết đầu tư Do đó, ỉẽ cơng bầng phải tăng thuế sử dụng đất, tăng th u ế chuyển quyền sử dụng đất loại th u ế khác mức thích đáng T hêm nữa, nhà đất phải đánh th u ế giá trị gia tăng để điều tiết phần chênh lệch cho ngân sách Nhà nước
6 Xây dựng sách thích hợp, đánh thuế vào lợi ích môi trường Hồ Tây sông Hồng mang lại nhàm tăng vốn cải tạo, cải thiện mơi trường (thí dụ đối tượng chịu thuế khu du lịch, khách sạn, nhà nghỉ dưỡng, nhà hàng, công viên nước, hồ bơi, du th u y ền , )
7 Có biện pháp theo dõi kiểm sốt hành vi làm tổn hại tới môi trường Hồ Tây, đoạn sông H ồng chảy qua q u ận , đồng thời đề biện pháp xử phạt hành vi vi phạm
(105)KẾT LUẬN
1 T ây H m ột quận nội thành Hà Nội, có điều kiện tự nhiên tương đối phong phú có điều kiện môi trường tốt Thủ đô
2 G iống quận m ới Hà Nội, Tây Hồ có hàm lượng thị thấp, thể tỷ lệ khiêm tốn cấu đất chuyên dùng (11,5% ), tỷ lệ cao đất nông nghiệp (20,9% ) khác với tất quận khác, Tây Hồ có diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ cao (47,3% ) có diộn tích đất m ặt nước củ a Hồ Tây phần diện tích ngồi đê sơng Hồng lớn (1.326,43ha)
3 Q trình thị hố khu vực Tây Hổ diễn khoảng lịch sử dài với giai đoạn khác tốc độ thị hố khác nhau: q trình thị hố sơ khởi thời phong kiến, q trình thị hố chậm chạp thời Pháp thuộc, q trình thị hố bao cấp thời xã hội chủ nghĩa q trình thị hố m ạnh m ẽ thời kỳ kinh tế thị trường (từ 1988 đến nay)
4 Tuy m ột quận nội thành có tốc độ thị hoá vào loại cao H Nội, song Tây Hồ quận điến hình theo tính chất “nửa thành thị, nửa nông thôn” đặc trưng chung cho quận thủ đồ giai đoạn nay, thể kiểu sử dụng đất với 28 loại hình, đất nơng nghiệp có loại hình sử dụng, đất chưa sử dụng có loại hình sử dụng đất chuyên dùng có loại hình sử dụng ,
(106)trồng trọt giai đoạn 1977 - 2000 giảm , thay vào đất thổ cư đất chun dùng tăng
6 Q trình thị h ó a diễn m ạnh mẽ ưong giai đoạn 1990 - 2000 biến đổi m ôi trường tự nhiên m ồi trường kinh tế - xã hội theo chiều hướng xấu đi: vi khí hậu nóng lên, chất thải gia tăng, nước m ặt nhiễm , làng nghề trủyền thống m ất dần, phát triển thái dịch vụ, nhà hàng, khách sạn,
7 Trong năm gần cịn nhiều tổn quản lý đất thị (cơng tác lập hồ sơ địa chưa đồng bộ, quy hoạch tổng thể chi tiết chưa đáp ứng yêu cầu) nhìn chung việc thực sách pháp luật đất đai địa bàn quận Tây Hổ đạt kết đáng kể việc đẩy nhanh tiến độ cấp GCN quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ở, giảm vi phạm lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng đất bất hợp pháp tranh chấp đất đai Kết đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất quận Tây Hổ cho thấy L uật đất đai hành vân luật tạo sở pháp lý cần thiết cho quan hệ đất đai vận động có hiệu chế mới, tạo điều kiện cho việc quản lý sử dụng đất thị ngày có hiệu
8 Để nâng cao hiệu sử dụng đất quận Tây Hồ cần áp dụng tổng hợp biện pháp quy hoạch, pháp lý kinh tế phát huy mạnh vé du lịch, dịch vụ, tăng hiệu sử dụng đất dự án đầu tư, giữ vững phát triển vườn hoa, cảnh đặc chủng - m ột loại hình có hiệu kinh tế cao đồng thời nét đẹp cảnh quan môi trường độc đáo Thủ đô
(107)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Q uang A nh, N guyễn H ồng Sơn, N guyễn Xn Quang Sự phát triển thị tính biến động sinh thái cảnh quan số phường Quận Tây H T ạp ch í K hoa học, Đ H Q G H N Tuyển tập cơng trình khoa học Đ ịa lý 1998, H N ội
2 Phạm Q uang Anh Bước đầu đề xuất phương pháp đánh giá hiộn trạng môi trường khu danh thắng du lịch sinh thái H Nội T ạp chí Khoa học, Đ H Q G H N T uyển tập cơng trình khoa học Đ ịa lý 1998, Hà Nội
3 Báo cáo định hướng quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2010 (báo cáo trình Q uốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10), 8/1994, H Nội
4 Báo cáo H ội thảo K hoa học Bảo vệ M ôi trường khu vực Hồ Tây Hà Nội, 25/11/1995 T rung tâm Kỹ thuật M ôi trường Đổ thị Khu cồng nghiệp, Đại học X ây dựng H Nội
5 Báo cáo tổng quan (tóm tắt) trạng định hướng chiến lược khai thác sử dụng quản lý đất đai vùng đồng bẳng sông Hổng đến năm 2000 2010, 10/1994, V iện Đ iều tra Q uy hoạch Đất đai, Hà Nội
6 T rần H ùng, N guyễn Q uốc Thông Thăng long - Hà Nội, mười kỷ thị hố N X B H N ội, 1995, H Nội
7 N guyễn T hừa Hỷ Thăng L ong - H Nội kỷ 17, 18, 19 Hội sử học 1993, H N ội
8 N guyễn Đ ức Khả, Phạm Q uang Anh, Trần Anh Tuấn nnk N ghiên cứu q trình thị hóa trạng loại hình sử dụng đất Q uận Tây Hồ, H N ội T ạp chí KH, Đ H Q G H N Tuyển tập cồng trình khoa học Đ ịa lý 2000, H N ội
9 N guyễn Đ ức K hả, T rần A nh Tuấn, Phạm Quang Tuấn, ứng dụng công nghệ viễn th ám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất khu vực Hồ T ây (1977 - 2000) T ạp chí KH, ĐHQGHN, 2002, H Nội
(108)11.N guyễn L ân Q uy hoạch du lịch H N ội đến 2010 Tạp chí Du lịch Việt N am , T - 1994, H N ội
12 H oàng L ong T ây H bảo tồn giá trị truyền thống Tạp chí Du lịch V iệt N am , T6 -1 9 , H N ôi
13.N iên g iám thống kê 9 ,2 0 , Cục Thống kè Hà Nội, H Nội
14.N iên giám T hống kê 1998, 2000 - UBND Quận Tây Hổ, H Nội
15.Phương hướng Quy hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội đồng sông H n g thời kỳ 1999 - 2010; Dự án VIE 89/034 - Hà Nội, 7/1999
16 Đ àm T ru n g Phường Đô thị H Nội NXB Xây đựng, 1995 Hà Nội
17 Phụ lục báo cáo trạng sử dụng biến động đất đai tiểu vùng đồng sông Hổng 1994 - Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai, Tổng Cục Đ ịa chính, H Nội
18 Phạm Bình Q yền Đ ánh giá biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận với trợ giúp hệ thông tin địa lý Dự án” hướng tới chương trình quốc gia bảo tồn quản lý đất ngập nước ỡ Việt N am ” Chính phủ Hà Lan tài trợ 2000, Hà Nội
19.Tập ký h iệu đổ trạng quy hoạch sử dụng đất 1995, Viện Điều tra Q uy h o ạch đất đai, N hà xuất bản đồ, Hà Nội
20.T cục d u lịch V iệt N am D anh sách khách sạn xếp hạng Hà N ội, 1998, H Nội
21 V ũ N gọc T u y ên nnk 1988 Hiện trạng hướng dẫn sử dụng đất Cộng h o X ã hội Chủ nghĩa V iệt Nam , Tổng cục Q uản lý ruộng đất, Hà Nội
22.U B N D Q u ận T ây Hồ, phòng tổng hợp Thống kê kinh tế Q uận Tây Hồ, 1999, H N ội
23.U B N D Q u ận T ây Hồ, phịng vãn hố thơng tin Thống kê sở dịch vụ Q uận T ây H ồ, 1999, H Nội
(109)2 V iện K hoa học xã hội nhân vãn V iệt Nam Chùa V iệt N am N X b K hoa học xã hội, 1993, H N ội
26 X ây dựng cồng trình th í điểm công nghệ xử lý nước thải cho khu vực xung quanh H ổ Tây 1996 - Báo cáo K hoa học - Công ty Tư vấh Đ ầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng Cơng cộng, H Nội
27 G eographical Inform ation System 1999 - Volume 1; - Paul A Longly et all - John W illy and sons
(110)(111)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQG HN, KHTN, XL 2000
NGHIÊN c ứ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ VÀ HIỆN TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN TÂY Hổ - HÀ NỘI
Nguyễn Đức Khả, Phạm Quang Anh, Trần Anh Tuân, Phạm Quang Tuân, Thái Thị Quỳnh Như, Trán Quốc Bình, Phạm Thị Phin.
Khoa Đ ịa Lý, Trường ĐHKH T ự nhiên, ĐHQG Hù Nội Đơ thị hố q trình chuyển dịch từ hoạt động sản xuất nịng nghiệp phân tán sang hoạt động phi nống nghiệp tập trung khoảng khỏng gian thích hợp, trình biến đổi tồn diện kinh tế - xã hội - nhân vãn khồng gian gắn liển với tiến bồ khoa học kỹ thuật, diễn hình thành nghề mới, chuyển dịch cấu lao động, thay đổi lối sống, vãn hoá tổ chức lại máy quản lý hành
Tuỳ thuộc vào mức độ biến đổi vể kinh tế - xã hội - nhân vân khổng gian mà q trình đồ thị hố phân hoá thành giai đoạn khác nhau, từ thấp tới cao Nghiên cứu q trình thị hố quận Tày Hổ, Hà Nội vạch giai đoạn thời kỳ thị hố tương ứng với mức độ biến đổi khác mà giai đoạn biến đổi cao mạnh mẽ
1 Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ KHU v ự c TÂY H ổ - HÀ NỘI
1.1 Tây Hổ với q trình thị hố sơ khởi thời phong kiến
Nhận xét vẻ trình thị hố Hà Nội thời phong kiến, tác già Đàm Trung Phường cho rằng: “Thãng Long đố thị lớn thời phong kiến Việt Nam đến kỷ x v m - x i x vẵn chi mang tính chát thị-chợ phièn lớn m i thịi, nhiều làng tổn xen kẽ chia thành huyẹn, tôns, trại, thôn, phường cấu tổ chức nơng thỏn” [l]
Trong bối cảnh đó, khu vực Tây Hồ vào cuối thời kỳ phong kiến thời kỳ sơ khời hình thành thị, từ trước Vua Lý Công u ẩ n rời dô Thăng Long (1010 ) có cư dân sống tập trung ven Hổ Tây Trên sớ điếm dãn cư tầp trung mà phường Yên Thái - phường Thuỵ Chương chọn làm nơi diẻn hội thề Đến Đồng cổ, di thời Vua Lý Thái Tơng (1028-1054), Phường Bười Vua Lý Cồng u ẩ n tới thăm đặt tồn chữ Bái Ân [2]
Các làng, thôn, phường phàn bố quanh Hồ Tây chủ yếu có sản xuất tiểu nỏng, tự cunơ tự cấp với nghé trồng trọt, đánh cá, chăn tãm Trải qua thời Lý, Tràn, Lè, trình độ phát triển lực Iirợng sản xuất phong kiến nhu cầu cung cấp hàng họá cho kinh thành m phận lao động nòng nghiệp tách thành lao động sản xuất tiêu thú còng nghiệp dịch vụ, đồng thời hình thành phặn lao dộng thương nghiệp lòn ° thịn, phường nịng nghiệp Đó trường hợp phường Bười với nghề làm giấy gió, criăy -nó-lụa phường Yên Thái vơi nghề làm giấy dệt lĩnh, nhiẻu, phường Trích Sài với nghề dệt gấm, làng Trúc Bạch với nghẻ dệt lụa,
Ở phường, làng trẽn có sư hình thành nghề nghiệp song song với sư chuyển dịch phận lao đông nỏng nghiệp sang làm nghê khác, song đâỵ chi !i chuyển dịch chỗ !ịng nịng thỏn với hai lối sống nơng thịn thành thị hồ vao nhau' m ang đậc điểm “ly nòng bất ly hương", khòng phá cấu trúc cư dàn kết cấu kinh tế truyển thống vỏn có cùa làng xã Việt Nam
(112)và dịch vụ, cảng thị có tiếng ven Hồ Tây Đó tnrờng hợp hình thành làng nghề đúc ò Ngũ X ã (ven hồ Trúc Bạch) từ nhà Lê huy động hiệp thợ thủ cỏng huyên Thuận An, Trấn Kinh Bắc đến kinh thành, mở lò đúc tiển cho nhà nước, trường hợp hình thành cảng chợ tấp nập thuyền buồn bán thời làng Nhật Chiẻu (Nhật Tân) ven sổng Hồng
1.2 Tây Hổ với trình thị hố chậm chạp thịi Pháp thuộc
M ầm mống sơ khai kinh tế hàng hố với hình thành làng nghề, hiệp thợ thủ cồng, cảng thị, chợ làng,., có từ thời phong kiến, khơng phát triển thêm dưói chế độ cai trị người Pháp Trung tâm đô thị hoá Hà Nội người Pháp xác định khu vực 36 phố phường cổ, Tây Hồ vùng ven ngoại ô Các sở hoạt động kinh tế thủ công nghiệp (làm giấy, dệt lụa, đúc đồng, cảng chợ, ) ven Hồ Tây với kỹ thuật sản xuất truyển thống tinh tế nhung hồn tồn thủ cỏng, khơng tạo nên thúc đẩy cho q trình phát triển kinh tế - xã cho khu vực, không đáp ứng nhu cầu hàng hoá thay đổi can thiệp kỹ thuật phương Tây vào thị trường non yếu Viêt Nam Vì vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống tiêu giảm, tốc đô tăng trường đô thị chậm chạpT Điều đáng ý thôn, phường nỏng nghiệp ven Hồ Tây bằt đầu xuất xu chuyển dịch lao động - dù cịn sơ khai - từ nơng nghiệp sang phi nổng nghiẻp, từ nông dân trở thành công nhân công chức nhà nước, làm viộc khu trung tâm Hà Nội Tuy tình trạng “ly nơng bất ly hương”- cỏng chức làm việc trờ lại sinh sống thổn, phường cũ - xu hồn tồn hiên đại q trình thị hoá thời thuộc địa, khác vể chất so với chuyên dịch lao động thời phong kiến Bên cạnh đó, người Pháp ý ưu tiên đẩy nhanh q trình thị hố khu vực phía nam đông nam Hồ Tây so với khu vực ven hổ khác
Trong bối cảnh đó, diện tích đất canh tác khu vực Thuỵ Khuê, Yên Phụ vốn ỏi chuyển sang đất sản xuất công nghiệp chuyên dùng Nguời Pháp cho xây dựng số xí nghiệp, nhà máy, cơng trình với quy mỏ vừa nhỏ xưịng đóng tầu điện Thuỵ Khuê, tuyến đường tàu điện Bờ Hồ - Bười, nhà máy điện Yên phụ, trường Trung học Bảo hộ (trường Chu Vãn An) Ở khu vực ven Hồ Tây cịn lại, q trình thị hố chù yếu thể sư phát triển chậm chạp hoạt động xây dựng bản, giao thông vận tải, dịch vụ, với quy mị nhị, khơng làm biến đổi hình thái thơn, phường tiểu nơng tự cung, tự cấp có từ thời phong kiến
1.3 Tây Hổ với q trình thị hoá xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954-1988
Trên sở phân hố mức độ thị hố nếp sống thành thị hình thành từ giai đoạn phong kiến - Pháp thuộc, N hà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà phân chia Hổ Tây thành đơn vị hành sờ Các phường Bưởi, Thụy Khuê, Yẽn Phụ thuộc nội thành Hà Nội (quận Ba Đình), cịn xã Xn La, Quảng An, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên thuộc ngoại thành Hà Nội (huyện Từ Liêm)
(113)dẩn suy thoái lại hồ vào nơng thơn với sản xuất nhỏ tự cung, tư cấp vói lối sống nơng nghiệp trước
Tuy nhiên, nội bô xã ngoại thành diễn số bước chuyển biến mới, làm tiẻn trình đồ thị hoá mạnh mẽ xẩy giai đoạn sau này:
- Q trình hợp tác hố với việc xây dựng ruộng theo hướng sản xuất lớn Xã hội chù nghĩa có hệ thống hạ tẩng sở thống nhà kho, sân kho, thống bờ vùng, bờ thửa, hộ thống tưới tiêu thuỷ l ợ i ,
- Trong chiến lược hạn ch ế lấy đất canh tác nởng nghiệp vào phát triển đô thị, Nhà nước dùng số quỹ đất nông nghiệp để chuyển sang đất chuyên dùng cần thiết khu nghỉ dưỡng Quảng Bá, tuyến giao thông thành phố, hộ thống đê sông Hồng, khách sạn Thắng Lợi,
- Đ a dạng chun m ơn hố việc sản xuất HTX nông nghiệp số mật hàng nông sản cung cấp cho khu vực nội thành H Nội rau - hoa - c ,
- Chuyển dịch số phận lao động nỏng nghiệp trẻ sang làm công nhân, viên chức nhà nước vói quy mơ cho phép
- Gia tăng nhanh chóng diện tích đất thổ cư từ nguồn đất canh tác rau - hoa - màu ven Hổ Tây
1.4 Tây Hồ với trình thị hố mạnh mẽ giai doạn từ 1989 đến nay
Do nhu cầu lớn vể sử dụng đất chế thị trường m ột khu vực có nhiều lợi tự nhiên - kinh tế - xã hội - môi truờng khu vực Tây Hổ lợi dụng điểm hạn chế Luật đất đai 1988, q trình thị hố khổng theo quy hoạch diễn hàng ngày vói tốc độ nhanh, tất phường, xã ven Hổ Tây, đặc biệt khu vực Yên Phụ, Bười, bán đảo Quảng An, Một diện tích đáng kể đất sản xuất nỏng nghiệp (chủ yếu rau, hoa, cảnh, ) bị chuyên đổi thành đất ở, đất xây dựng khách sạn, nhà hàng, đất khu dịch vụ, khồng khồng theo quy hoạch m xâm phạm vào hành lang lưới điện cao thế, hành lang đê sòng Hổng, hành lang bảo vệ bờ sông H ổ n g ,
Chỉ tính riêng thời kỳ 1992 - 1999, khu vực Hổ Tây dã có 21ha đất trổng trọt, 41ha đất hổ, ao, đầm chuyển thành đất thổ cư đất chuyên dùng, 33ha đất trổng lúa vụ chuyển thành đất trồng hoa, cầy c ả n h , [2]
Diện tích đất canh tác giảm nhanh chóng, khổng cân xứng với tốc độ tăng trường nghể phi nông nghiệp Hiộn tượng dư thừa lao động xảy xã ngoại thành, phường nội thành M ật khác, sức ép dân số nồng thôn ngoại tỉnh tràn vào Hà Nội tìm việc ngày đơng Chỉ tính riêng quận Tây Hồ, số dân cư trú có đãng ký tãng học trung bình 1000 người/năm [2], ảnh hường không nhỏ đến lao động nếp sống thành thị Các "xóm liều" mọc lên trái phép, chợ "lao động" hình thành tự phát, hoạt động kiếm sống hàng ngày dẫn đến lấn chiếm vỉa hè, vi phạm luật giao thông, ô nhiễm mỏi trường, không ngừng gia tăng Tây Hổ vào thời điểm thị hố tự phát
Từ năm 1995 quận Tây Hồ thành lập dựa ữên sờ tách tổ chức lại từ phường cùa quận Ba Đình xả huyện Từ Liêm theo nghị định 69/CP Chính Phù, ban hành ngày 28/10/1995 Kể từ thời điểm này, q trình thị hố Tây Hồ định hướng bời quy hoạch pháp luật tương đối chật chẽ nèn tốc đô thị hố diễn nhanh nhúng kiểm soat theo xu hướng đảm bảo quy mô hợp lý cấu trúc đô thị đồng bộ, mức độ cho phép
Có thể xác định khu vực có mức độ thị hố định hướng phát triển đô thị khác đểu quy hoạch đô thị thông địa bàn quận nội thành có chiến lược phát triển chủ yếu du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng bảo vệ môi trường:
- Khu vực đô thị cài tạo (Thuỵ Khê, Bưởi, Yên Phụ); - Khu vực đô thị mở rộng (bán đảo Tây Hổ);
(114)2 HIỆN TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH s DỤNG ĐẤT
Trải qua dinh đd thị hoá lâu dài, Tây Hồ vùng phụ cận ngày mang dáng vẻ khu đô thị phát triển, có quy mơ tướng đối tập trung Tuy nhiên nghiên cứu đặc điểm loại hình sử dụng đất tính đa dạng chúng vung Tây H6, dê nhận để trở thành khu đô thị đại, Tây Hồ phải có bưóc chun đổi cao tập trung hố
Dựa vào kết giải đoán ảnh máy bay tỷ lệ 1/10000 (ảnh năm 1998), kết phân tích đồ địa hình tỷ lộ 1/10000 (năm 1996) kết hợp với kết điều tra dã ngoại năm 1999, nhóm tác giả xác định kiểu sử dụng đất chi tiết hoá thành 28 loại hình sư dụng đất địa bàn Tây Hổ lân cận Chi tiết loại hình sử dụng đất thể bảng sô’ liệu (bảng 1)
Bảng ỉ : Hiện trạ n g loại hình sử dụng đất khu vực Tày Hồ phụ cận nãm 1999
T T L o ại hình sử dụng đất Diên tích
Ha %
I Đ ất nòng nghiệp 585,6 20,9
1 Lúa hai vu 87,71
2 Lúa hai vụ + rau /hoa 0,12
3 Rau - màu - hoa 196,20
4 R au ruộng nước 10,07
5 Hoa - cảnh - vườn ươm 251,67
6 Vườn ản 1,65
7 Ao nuôi cá 16,96
8 Đ ầm sen 21,22
n Đất t lổ cư đô thi 570,53 20,3
9 N hà ngói + nhà tre + vườn ãn 1,89
10 Nhà tầng + nhà ngói + vườn hoa cảnh 228,85
11 N hà tầng + nhà ngói + vườn ăn 46,77
12 K hách san + nhà hàng 32,73
13 N hà tầng + khu phố + khu tập thể 248,82
14 Biẽt thư + vườn hoa cảnh 11,47
m Đ ất chuyên dùng 321,85 11,5
15 N hà m áy, xí nghiồp, bênh viện 18,05
16 Cơ quan, trường hoc, sân vân đông 79,94
17 Vườn hoa, công viên, xanh 10,82
18 Đ ất sản xuất gach, ngói 15,13
19 Đ ất xây dưng 25,76
20 Nghĩa trang, nghĩa đia 12,34
21 Đường 110,81
22 Kênh mương 37,01
23 Đất chuvẻn dùng khác 11,99
IV Đ ất chưa sử dung 1326,43 47,3
24 Bãi trống 11
25 Bãi ven sông 15,79
26 Sông 705,21
-27 HỒ 547,42
28 Ao đầm 47,01
(115)Từ sđ liệu trên, rút nhận xét sau:
* V ói tổng diện tích m ột khu đô thị không lớn (2804,41ha) loại hình sử dụng đất Tây Hổ vùng phụ cận tương đối đa dạng phong phú Bốn kiểu sử dụng đất chi tiết hoá thành 28 loại hình sử dụng đất, kiểu đ nơng nghiệp có loại hình sủ dụng, kiểu đất thổ cư có loại hình sử dụng, kiểu đất chuyẻn dùng có loại hình sư dụng loại hình cho kiểu đất chưa sử dụng
* N ét đặc trưng lợi bậc Tây Hồ so với vùng khác thuộc nội thành H Nội có tổng diện tích mặt nước (hồ, sông, đầm, a o , ) lớn, chiếm tới gần 48% tổng diện tích tự nhiên (1337,82ha/2804,41ha) Hy vọng quyền nhân dân địa phương nên có biện pháp quản lý bảo vệ tốt lợi này, khỏng để chúng bị rơi vào tình trạng lãng phí
* Tổng diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn, xấp xỉ 585,6ha, chiếm 20,9% tổng diện tích tự nhiên, gổm loại hình sử dụng khác Đặc điểm chứng tỏ Tây Hồ quận nội thành điển hình cho tính chất "nửa thành thị nửa nơng thơn”, dặc trung chung cho quận mói Hà Nội giai đoạn
* Trong kinh tế thị trường, diộn tích vườn hoa, cảnh, vưcm ươm,— vốn nòi tiếng ven Hồ Tây bị thu hẹp đáng kể để nhường chỗ cho khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, khu vực Q uảng An, Nhật Tân, Yên Phụ, Đến nay, loại hình sử dụng đất tồn vùng cịn lại 480,52ha số có 251,67ha vườn hoa - cảnh - vườn ươm, 228,85ha xen kẽ nhà tầng - nhà ngói với vườn hoa, cảnh Các vuờn đặc chủng truyền thống vãn hoá, niềm tụ hào nhân dân Tây Hổ người Hà Nội nói chung, đồng thời nét đẹp cảnh quan mơi trường độc đáo Thủ Nên loại hình sử dụng đất q trình thị hố không bị mai mà sống với Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đ àm T ru n g P hư ờng, 1995 Đỏ thị Việt Nam NXB Xây dựng Hả Nội
2 P h m B ình Q uyền (chủ trì), 2000 Đánh giá biến động đất khu vực Hồ Tây phụ cận với trợ giúp Hộ thống thông tin Địa lý Báo cáo đề tài khoa học Hà Nội
3 Đ inh X u àn V ịnh, 1996 sổ tay địa danh Việt Nam NXB Lao Động.
VNU JOURNAL OF SCIENCE Nat S c i- XI 2000
T H E ST U D Y O N U R BA N IZA TIO N AND TYPES OF LA N D USE IN H O T A Y (W EST LAKE) DISTRICT, H ANO I
Nguyen Due Kha, Pham Quang Anh Tran Anh Tuan, Pham Quang Tuan Thai Thi Quynh Nhu, Tran Quoc Binh, Pham Thi Phin
Faculty o f Geography, Hanoi University o f Science, VN U Urbanization o f Tayho district, Hanoi can be divided into four stages responding to four periods o f socio - econom ical, human and spatial deep changes as below:
(116)Under-socialism urbanization from 1954 to 1988 Strong urbanization from 1989 up today
On the base of research results of such as:
Based on aiipoto-interpretation in scale of 1/10 000 dated in 1998; analyses of topomaps in scale of 1/10 000 dated in 1996 and 1999'exploration, the authors defined total 28 of land use types with area of 2804,41 in Tayho district
(117)22 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH Đỏ THỊ HỐ VÀ HIỆN TRẠNG
CÁC LO Ạ I HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN TÂY H , HÀ NỘI
Nguyễn Đức K hả, Phạm Quang Anh T rán Anh T uấn, Phạm Quang Tuấn Thái Thị Quỳnh Như, Trdn Quốc Binh, Phạm Thị Phin
Khoa Địa lý, Trường ĐHKH Tự Nhiên, ĐHOG Hà Nội
N ghiên cứu trinh đỏ thị Hbá quận Tày Hổ - Hà Nội vach siai đoạn hoậc thời kỳ đô thị hoá, tương ứng với mức độ biến đổi khác vể kinh tế, xã hội, nhàn vản khỏng gian, mà giai đoạn biến dổi cao mạnh mẽ nhất:
- Q uá trình đỏ thị hoá sơ khải thời phong kiến - Q trình đỗ thị hố chỊm chạp thời Pháp thuộc
- Q trình thị hố xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954 * 1988 - Q trình dơ thị hố mạnh mẽ giai đoạn 1989 -
D ựa vào kết quậ giải đốn ảnh hàng khơng tỷ lệ 1/10 000 chụp năm 1998, kết phàn tích dồ địa*hình tỷ lệ 1/10 000 (rúm 1996) kết hợp với tài liệu điều tra đẵ ngoại nãm 1999, tác giả xác định dược 28 loại hình sử dụng đất tổn° diện tích 2804,41 khu vực Tủy Hổ lãn cận Trong số đó, kiểu đất nónc nshiệp có loại hình sử dụng; Kiểu đất thổ cư có loại hình sử dụng; Kiểu đất chuvèn dùnơ có loại hình sử dụng đất loại hình cho kiểu đất chưa sử dụng
TH E STUDY ON URBANIZATION AND TYPES OF LAND USE IN HO TAY (WEST:LAKE) DISTRICT, HANOI
Nguyen Due K ha, P h am Q uang Anh T n Anh T u an , P ham Q uang Tuan
Thai Thi Quynh Nhu, Tran Quoc Binh, Pham Thi Phin
Faculty o f Geography, Hanoi University o f Science, VNU
U rbanization of Tayho district, Hanoi can be divided into four of stages responding to four of socio - economical, human and spatial deeply chanees as below:
- Under-feudal primitive Urbanization - U nder-French slow urbanization
- U nder-socialison’urbanization from 1954 to 1988 - Strong urbanization from 1989 uptoday
O n the base of research results of such as:
(118)ÚNG DỤNG C Ô N G N G H Ệ V IỀN TH Á M VÀ H Ệ TH Ô N G TIN ĐỊA LÝ TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG VÀ BẢN Đ BIẾN ĐỘNG
SỬ DỤNG ĐẤT KHƯ v ự c H ổ TÂ Y VÀ PHỤ CẬN
G IA I ĐO ẠN 1977-20Q0
Nguyễn Đức K hả, T rá n Anh T uấn, P hạm Q uang T uấn
Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhièn
Đại học quốc eia Hà nội
M Ở ĐẦU
Thực trạng ứng dụng Công nghệ Viễn thám Hệ thông tin Địa lý (GIS) 20 năm qua cho thấy, Công nghệ viễn thám GIS ừở thành công nghê ổn định, hiệu ngày có vai trị quan trọng lĩnh vực nghiên cứu khoa học trái đất nói chung, lĩnh vực đo đạc quản lý đất đai nói riêng Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thành lập loại đồ
trạ n g b iế n đ ộ n g sử d ụ n g đ ấ t k h u vực đ ô thị tập tru n g n h H ổ T ây phụ cận
gặp nhiều trở ngại, khu vực nội thành có điều kiên tư nhièn phong phú, đa dạng loại hình sử dụng đất quận có tốc độ thị hóa cao Hà Nội Điều kiện đảm bảo cho thành cơng cơng trình nghiên cứu việc lựa chọn kết hợp phương pháp nghiên cứu cơng nghệ sử dụng, lên vấn đề kết hợp chặt chẽ hợp lý cơng đoạn văn phịng thực địa công nghệ tmyển thống đại,
S LƯỢC ĐẶC ĐIỂM KHƯ v ự c H ổ TÂY VÀ PHỤ CẬN
Khu vực Hổ tây phụ cận thuộc địa bàn nghiên cứu đề tài có tổng diện tích 2.800ha, gồm phần lớn diện tích quận Tây Hồ (mới thành lâp năm 1995) với phường (Yên Phụ, Bưởi, Thụy Khuê, Từ Liêm, Quảng An, Xuân La, Phú thượng) Tổng số dân địa bàn quận 94.800 khẩu, mật độ dủn số 3.980 người /km (số liệu năm 2000) [3] Giống quận mói Hà Nội, Tây HỔ có hàm lượng thị thấp thể tỷ lệ khiêm tốn cấu đất chuyên dùng (11,5%), tỷ lệ cao đất nông nghiệp (20,9%), khác với tất quận khác, Tây Hổ có diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ cao (47,3%) có diện tích đất m ặt nước Hổ Tây phần diện tích ngồi đê sơng Hồng lớn (1326,43ha) [2],
T R ÌN H T ự VÀ N Ộ I DUNG CÁC BƯỚC XÂY D ự N G BẢN Đ ổ HIÊN
TRẠNG VÀ BẢN Đ ổ BIẾN ĐỘNG s DỤNG ĐẤT KHU v ự c H TÂY
(1977- 2000)
Trình tự bước thể sơ đổ minh họa (hình i ) nội dung chủ yếu tóm tất bước sau:
(119)- Bản đồ nển lựa chọn đổ địa hình thành phố Hà nội, xuất năm 1996, tỷ lệ đồ điểu tra 1:5000, tỷ lệ đồ thức 1:10.000
Hình Sơ đồ bước xây dựng đồ trang s dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận
(120)- Ảnh vệ tinh: ảnh vệ tinh SPOT x s chụp năm 1995 2 Cơng đoạn giải đốn ảnh
- Xây dựng khóa giải đốn: Dựa vào yếu tố giải đoán tone ảnh, xám độ kiến trúc, qui phạm xây đồ hiộn trạng sử dụng đất Tổng cục địa chuứỉ ban hành năm 1995 m tiến hành xây dựng khóa giải đốn phác thảo chõ khu vực Hổ tây phụ cận
- Chính xác hóa khóa giải đốn cơng tác thực địa sơ thám
- Giải đốn thành lập đồ trạng sử đụng đất phác thảo năm 1977 1992 2000
- Chuyển tư liệu ảnh kết giải đoán sang dạng số (phác thảo phịng) 3 Cơng tác khảo sát thực địa: Gồm nội dung chủ yếu
- Khảo sát thực địa nhằm chinh lý, xác hóa kết giải đốn ảnh máy bay phịng Nhóm chuyên gia tiến hành theo tuyến khảo sát vạch sẵn, cụ thể theo tuyến sau:
+ Tuyến 1- Khảo sát phía tây khu vực nghiên cứu: bất đầu từ đường Thụy Khuê kết thúc Xuân La, Xuân Đỉnh
+ Tuyến - Khảo sát phần phía bắc khu vực nghiên cứu bao gồm: phường Phú Thượng phường Nhật tân
+ Tuyến - Tập trung khảo sát bán đảo Tây Hổ
- Tiến hành vấn, lấy ý kiến chủ sử dụng đất Các thông tin cần quan tâm trạng sử dụng đất khứ (nãm 1977, 1992, 1999) Công việc vấn, lấy ý kiến chủ sử dụng đất tiến hành phường mà theo nhóm chuyên gia m ang tính đặc thù cao cho hướng sử dụng đất khác nhau: phường Nhật Tân, phường Quảng An phường Xuân La ở phường này, tiến hành điều tra xác xuất ngẫu nhiên tất tổ dân phố để đảm bảo tính khách quan cho kết điều tra Tổng số phiếu điều tra phường Nhật Tân, phường Quảng An va phường Xuân La đạt 200 phiếu
- Chỉnh lý, hoàn thiện đổ trạng sử dụng đất sau đợt khảo sát thực địa 4 Xây dựng sở liệu
- Lựa chọn phần mềm chuyên dụng: Quá trình xây dựng sở liệu không gian thực với trợ giúp số phần mểm hệ thông tin địa lý chuyên dụng như: ELIWS 2.3, ARC/INFO 8.01 kết (bản đổ) biên tập trình bày phần m ềm M apinfo 6.0
(121)5 Chỉnh lý, hoàn thiện đồ trạng xảy dựng đồ biên động sử dụng đất
- Chỉnh lý, biên tập kết số hoá: Do số hố cơng việc địi hỏi thời gian cơnơ sức lớn m ạt khác q trình số hố, thường gặp nhiểu sai sót (xây dụm? Topology chưa xác, đối tượng trùng nhau,)T v i vậy, công tác chỉnh lý va biên tập đổ m áy tính quan trọng, đảm bao chất lượng sơ liệu
- X ây dựng đồ biến động sử dụng đất: Dựa vào chức chổng shép thông tin phần m ềm A R C /info 8.0, tiến hanh xây dựng đồ biến đông sư dụng đất theo giai đoạn (1977-1992 1992-2000) Viêc chồng ghep cac lớp thông tin cho kết thể hai dạng chính: đồ biến đơng sư dung đất liệu thống kê đơn vị sử dụng đất có đổ, la nguồn
số liêu chinh phục vu cho tnnh đánh giá Sâu này
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ TổN G HỢP THÔNG TIN BẢN Đ ổ
/ Bản đồ trạng b i hình sử dụng đất khu Via: Hồ Táy phu cận Ban đô trạng sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận xây dựng cho thời điểm khác nhau, có tý lệ 1/25000
- Năm 1977: thời điểm đất nước ta vừa thống nhất, sách kinh tế tập tru nơ bao cấp giữ vai trò chủ đạo
- Năm 1992: sau áp dụng luật đất đai 1988 số năm luật đất đai (1993) chuẩn bị đời
- Năm 2000 thời điểm thực luật đất đai năm 1993 số nám điều kiện sách kinh tế mở cửa
- Tổng hợp đổ trạng sử dụng đất thành lập, tác giả xác định kiểu sử dụng đất địa bàn Hồ Tây phụ cận, chi tiết hóa thành 28 loại hình sử dụng {bảng /), kiểu đất nơng nghiệp có loai hình sử dụng, đất thổ cư có loại hình sử dụng, kiểu đất chuyên dùng có loại loại hình cho kiểu đất chưa sử dụng [1]
2 Bản đồ biến động sử dụng đất gmi đoạn 1977-2000
Dựa sở liệu loại hình sử dụng đất thời điểm 1977, 1992 2000 tác giả xây dựng đồ biến động sử dụng đất siai đoạn 1997-2000 tý lệ 1/25000
Bản đổ biến động sử dụng đất phân hóa thành trung tâm có mức biến động khác sử dụng đất, khu vực có tốc độ thị hóa khác nhau:
(122)• Khu vực đồ thị mở rộng: Bán đảo Quảng An
• Khu vực thị qui hoạch mới: Xn La, Phú Thượng, Tứ liên Nhật Tân 3 Đánh giá biến động ừ-ong sử dụng đất giai đoạn 1977-2000
• Giai đoạn 1977-1992
Giai đoạn 1977-1992 có thay đơi lớn sách phát triển kinh tế đất nước Đây nguyên nhân dẫn đến biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận theo định hướng chung, ngồi cịn có đặc thù riêng vị trí, tiểm tự nhiên kinh tế- xã hội khu vực
Bảng l C ác loại hình sử dung đất khu vực Hồ Táy phụ cân Ký
hiệu
Loại hình sử dụng đất Thể trẽn đồ trạng
sử dụng đát
1977 1992 1999 I
1.
Đất nóng nghiệp
Lúa hai vụ + + +
2. Lứa hai vụ + rau/hoa + + +
Rau cạn-m àu-lioa + + +
4. Rau ruộne nước + + +
5. Hoa-cây cảnh-vườn ươm + + +
6. Vườn cày ãn qaả + + +
7 A o nuôi cá + + +
8. Đầm sen + + +
II 10
Đ át thổ cư thị
Nhà ngói + Nhà tre + vườn hoa, cảnh Nhà ngói + nhà tre + vườn ăn
+
+ +
11 12
Nhà ngói khơne có vườn
Nhà tầng + Nhà n eói + vườn hoa cảnh
+
+ +
13 14
Nhà tầng + nhà ngói + vườn ăn
Khách sạn + Nhà hàng +
+
+ +
15 N hà tầng khu phố + khu tập thể + + +
16 Biêt thư + vườn hoa, cảnh + + +
III 17
Đ át chuyên dù ng
Nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện + + +
18 Cơ quan, trường học, sân vận động + + +
19 Vườn hoa, công viên, xanh + +
20 Đất sản xuất gạch + + +
21 Đất xây dựng + + +
22 Nghĩa trang, nghĩa địa + + +
23 Đất chuyên dùng khác + + +
IV 24
Đ át chưa sử d ụ n g
Bãi ưống + + +
25 Bãi ven sông + + +
26 Sông, + + +
27 H ô " + + +
(123)Nhìn chung loại hình sử dụng đất ừong khu vực nghiên cứu có biến động chất lượng số lượng với nhiều mức độ khác tùy thuộc vào tiểu vùng Một số loại hình sử dụng đất có mức độ biến động m ạnh vể số lượng giai đoạn là: đất thổ cư, đất ngập nước (ao, hổ, đầm) Đất trổng trọt chủ yếu biến động m anh chất lượng (hình 2) chuyển đổi cấu trổng
Đ ất ở đồ thị có biến động lớn lượng chất mà nguyên nhân chủ yếu gia táng q trình thị hóa năm cuối giai đoạn (diện tích đất thổ cư tăng 135,64 trung bình tăng 27,13 ha/nãm) Diện tích loại hình sử dụng đất nhà ngói + nhà ưe ( nãm 1977 có khoảng 245,35ha) đến cuối giai đoạn (nám 1992) sử dụng đất như: Biệt thự, nhà hàng, khách sạn, khu nhà tập thể thay đổi nhanh chất lượng số lượng (diện tích trung bình nãm tăng 13,07 ha)
Hình Biểu đ ổ biến động sơ'loại hình sử dụng đ ấ t ở khu vực nghiên cứu giai đoạn 1977 - ỉ 992
Loại hình đất ao - hồ - đầm loại hình sử dụng đất giảm nhiều diện tích, khoảng 92,12 giai đoạn (trung bình giảm 18,42 ha/năm) Ngun nhân chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất ao - hồ - đầm thành đất xây dựng đất trồng hoa - cảnh
Đất trồng trọt nói chung thay đổi không nhiều (tảng 9,94ha) giai đoạn nhưnơ m ột điểm đáng ý diện tích số loại hình sử dụng đất như: lúa hai vụ, rau-màu-hoa đểu giảm Thay vào loại hình hoa-cây cánh lại tăng đột biến (200,84ha - năm 1992), trung bình hàng nãm loại hình tãng 40,17 • Giai đoạn 1992-2000
(124)Hình Biểu đ biến động s ố loại hình sử dụng đ ấ t ở khu vực nghiên cứu giai đoạn 1992 - 2000
Diện tích đất trồng trọt khu vực Hổ Tây phụ cận liên tục giảm giai đoạn 1992-2000 với tốc độ giảm nhanh, trung bình 2,95 ha/năm Hiộn tượng chì xảy phường ven đê Tứ liên, Nhật Tân số phường Phú Thượng, Xuân La chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất thổ cư đô thị Trong phường Phú Thượng, Xuân La loại hình sử dụng đất chủ yếu thay đổi chất (chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lúa hai vụ thành đất trổng hoa-cây cảnh-vườn ươm)
Đất ao - hổ-đầm giảm không nhiều so với đất trổng trọt, diện tích đất ao -hổ- đầm giảm 40,69 tính trung bình giảm 5,81 ha/năm Xu hướng thay đổi diện tích đất ao-hổ-đầm theo chiều hướng chuyển thành đất chuyên dùng (xây dựng công viên, khu vui chơi giải trí) m ột phần nhỏ diện tích chuyển thành đất trồng hoa, màu (khu vực đê)
Đất thổ cư liên tục tăng suốt giai đoạn 1992 - 2000, trung bình tăng 6.58 ha/nảm Ngồi ngun nhân gia tăng dân số thị hóa mạnh cờn gia tăng học đặc biệt m ột sô phường Quảng An, Tứ Liên, Nhật Tân Bưởi
(125)Đ ất chuyên dùng khu vực nghiên cứu có tăng giai đoạn với tốc độ chậm , trung bình tăng 1.77ha/năm việc mỏ rộng xây dựng quan, trường học
Đ ất chưa sử dụng khu vực Hổ Tây phụ cận nhìn chung giảm, trung bình giảm 0.38 ha/năm
KẾT LUẬN
1 Yêu tồ công lập ban đồ hiên trăng đổ biến đông sử dunơ đất ở m ột khu vực đô thị tập trung Tây Hồ phụ cận ỉựa chọn kết hợp chặt chẽ, hợp lý công nghệ hệ thông tin địa lý, viễn thám khảo sát thực địa/ •fcTrong đó, phần mềm sử dụng có hiệu cao ELWIS 2.3, ARC/info 8.01 ^ M A P IN F O 6.0
2 Với tổng diện tích khu thị khồng lớn (trên 2800 ha) loại hình sử dụng đất Tây Hổ vùng phụ cận tương đối đa dạng phong phú Bốn kiểu sử dụng đất chi tiết hố thành 28 loại hình sử dụng đất, đó, kiểu đất nơng nghiệp có loại hình sử dụng, kiểu đất thổ cư có loại hình sử dụng, kiểu đất chun dùng có loại hình sử dụng loại hình sử dụng cho kiểu đất chưa sử
dụng
3 Tổng diện tích đất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu tương đối cao, xấp xỉ 585,6 (năm 2000) chiếm 19,4% tổng diện tích đất tự nhiên, gồm loại hình sử đụng đất khác Đặc điểm chứng tỏ Tây Hồ quận nội thành vẩn điển hình cho tính chất “nửa thành thị nửa nơng thơn", đặc trưng cho quận Hà Nội giai đoạn
4 Bản đổ biến động sử dụng đất khu vực Hổ Tây phụ cận giai đoạn 1977-2000 phân hóa thành trung tâm có mức độ biến động khác nhau: Khu vực đô thị cải tạo, khu vực đô thị m rộng khu vực đô thị quy hoạch
(126)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyẻn Đức Khả, Trần Anh Tuấn, Phạm Quang Tuấn nnk Nghiên cứu q trình thị hóa trạng loại hình sử đụng đất quận Tây Hổ Hà Nội
TạpchíkiioahọcĐHQGHN~KHTN^XI, 2000.
2. Phạm Bình Quyền, Trần Anh Tuấh, Nguyễn Đức Khả, Phạm Quang Tuấn nnk Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây phụ cận với trưo giúp hệ thông tin địa lý Dự án “Hướng tới chương trìn h Q uốc gia Bảo tồn Q u ản lý Đ ấ t n g ậ p nước Việt N am “ , Chính phủ Hà Lan tài trợ, 2000
3 Cục thống kê Hà Nội Niên giám thống kố 2000 NXB Thống kê, 2001
APPLIED GIS AN D REMOTE SENSING TO ESTABLISH LAND USE MAP AND M AP OF LAND USE CHANGE IN HO TAY AREA AND ITS
V IC IN IT Y (PE R IO D 1977 : 2000)
N guyen Due Kha, Tran Anh Tuan, Pham Q uang Tuan Faculty o f G eography, U niversity of Sciences V ietnam National University
Tay Ho is one of the newest districts of Hanoi, In the last decade, Tay Ho district has urbanized very fast Based on the data which comes from map of topography, satelite iage, air photos (in 1977, 1992 and 1999), and the results of field surveying, we established the land use map in 1977, 1992 and 2000 There are 28 type of land use in part o f the study area:
- Urban Area upgrade (Thuy Khue, Buoi, Yen Phu) - Urban area opened (Quang An )
(127)PHIẾU Đ Ã N G KÝ
K ẾT Q U Ả NG HIẾN c ú KHOA HỌC
Tên để tài (hoặc dư án):
NGHIÊN CỨU Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ PHỤC v ụ CHO QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ Ở QUẬN TÂY H ổ - HÀ NỘI
MÃ SỐ: QT - 00 - 24
Cơ quan chủ trì đé tài (hoặc dự án): Khoa Địa lý Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội
Tel: 8581420
Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ:
Tổng kinh phí thực chi: 17.000.000 đ
Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 17.000.000 đ - Kinh phí trường:
- Vay tín dụng: - Vốn tự có - Thu hồi
- Thời gian nghien cứu : năm - Thời gian bắt đầu : 2/ 2000 - Thời gian kết thúc : 12/2001