1. Trang chủ
  2. » Sinh học

BÀI GIẢNG DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2019 -2020

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.[r]

(1)

Ngày soạn: 11/11/2019 Ngày dạy: 13/11/2019

TIẾT 24 – ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức hình học chương I qua hệ thống câu hỏi tập

* Trọng tâm: Khai thác toán

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải tập thành thạo.

3 Thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, tư sáng tạo. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Phương tiện, thiết bị: Giáo án, phiếu học tập, thước, máy chiếu - Tài liệu, học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo

- Dự kiến nội dung, phương pháp tổ chức cho học sinh: Phương pháp nêu vấn đề, tìm tịi, vấn đáp

2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở, bút, thước, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra cũ (7 phút)

Nội dung kiểm tra Đáp án

Câu 1: Phát biểu sau sai?

A Tứ giác có hai đường chéo hình chữ nhật.

B Tứ giác có hai đường chéo vng góc với cắt tại trung điểm đường hình thoi

C Hình thoi có hai đường chéo hình vng.

D Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng

A.

Sửa lại: Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật Câu 2: Phát biểu sau đúng?

A Hai điểm A B đối xứng với qua O OA=OB.

(2)

B Hai điểm A B đối xứng với qua đường thẳng d d AB

C Hai điểm A B đối xứng với qua đường thẳng d d AB trung điểm AB

D Điểm A đối xứng với điểm B qua C B nằm A C. Câu 3: Điền vào chỗ trống để khẳng định đúng

A Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường ………

B Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường ………

C Tứ giác có hai đường chéo vng góc cắt trung điểm đường ………

A Hình hình hành

B Hình chữ nhật

C Hình thoi Câu 4: Tính độ dài đoạn thẳng BC hình vẽ: ∆ ABC

vuông A, trung tuyến AD nên: BC = AD  BC = 2.5 =

10 2 Bài

Hoạt động 1: Bài toán (32 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV: Chiếu đề yêu cầu hs đọc đề

HS: Cho tam giác ABC vuông A D

là điểm cạnh BC E, F theo thứ tự điểm đối xứng D qua AB và AC DE cắt AB M, DF cắt AC tại N.

a) Chứng minh tứ giác AMDN hình chữ nhật

Bài toán:

G T

ABC, ^A = 900; D

BC;

DE AB,ME=MD; DF

AC, NF=ND

K L

a) CM: Tứ giác AMDN hình chữ nhật

(3)

b) Chứng minh tứ giác AEMN hình bình hành

c) Xác định vị trí điểm D cạnh BC để tứ giác AMDN hình vng?

GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (3 phút)

HS :………

Phần a (4 phút)

(?) Nếu cách làm phần a?

HS :……… GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Trình bày lên bảng vào GV: Gọi HS nhận xét

(?) Ai có cách khác chứng minh tứ giác AMDN hình chữ nhật khơng? HS: ……

Phần b (4 phút)

(?) Nêu cách làm phần b? HS:

GV: Gọi hs làm phần b HS: ……

Tứ giác AMNF hình gì? HS:

(?) Theo em ta đưa thêm đề bài nào?

Phần c (3 phút)

c) Hình chữ nhât AMDN muốn là

c) Xác định vị trí điểm D BC để tứ giác AMDN hình vng

Chứng minh:

a) DE AB => ^AMD = 900

DF AC=> ¿^ = 900

Tứ giác AMDN có ^

A = ^AMD = ¿^ = 900

Suy AMDN hình chữ nhật(tứ

giác có góc vng)

b) Ta có: AMDN hình chữ nhật  AN=MD, AN//DM

Mà MD = ME nên: AN // ME, AN = ME

Suy AEMN hình bình hành

c) Để hình chữ nhật AMDN hình vng AD phân giác góc A

(4)

hình vng D nằm vị trí nào trên BC?

(?) Hình chữ nhật AMDN muốn thành hình vuồng cần thêm điều kiện gì? HS: AD phân giác góc A

(?) D nằm vị trí cạnh BC

GV phát vấn trực tiếp trình bày bài làm lên bảng

Phần d (8 phút)

( ?) Theo em điểm A, E, F có thẳng hàng không ?

( ?) So sánh AE AF ?

GV Cho HS hoạt động theo nhóm (2 bàn nhóm) hồn thành u cầu Nhóm xong trước chấm máy chiếu vật thể

( ?) Nhận xét vị trí điểm A EF ?

GV đưa câu hỏi cách làm phần d ( ?) Nếu A tâm đối xứng F đối xứng với điểm ?

( ?)Theo em ta sửa câu hỏi phần d thành câu hỏi ?

Phần e ( phút)

( ?) So sánh độ dài AD EF ? HS : EF = 2AD

( ?) Xác định vị trí điểm D BC để độ dài EF ngắn ?

HS : D chân đường vng góc hạ từ

d) Chứng minh A trung điểm EF

e) Xác định vị trí điểm D BC để độ dài EF ngắn ?

Ta có EF = 2AD nên EF ngắn AD ngắn

Mà AD ngắn AD BC Vậy D chân đường vng góc hạ từ A xuống BC độ dài EF ngắn

f) AB đường trung trực DE nên: BD = BE

AC đường trung trực DF nên: CD = CF

(5)

A xuống BC GV chốt lại phần e

Phần f (5 phút)

GV : Cho thêm phần f : Chứng minh BC = BE + CF

( ?) So sánh BE với BD CD với CF ? HS : ………

( ?) Dự đoán tứ giác BEFC hình ? HS : Hình thang

GV : Đưa yêu cầu nhà chứng minh tứ giác BEFC hình thang ?

Suy BC = BE + CF

Củng cố học: (5 phút)

Hệ thống lại kiến thức chương thông qua sơ đồ tư duy

4 HDVN (1 phút)

+ Về nhà tiếp tục ôn tập xem tập chữa

(6)

+ Hồn thành phiếu học tập

+ Ơn tập lại kiến thức sau kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm qua giảng

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w