- Chuẩn bị theo yêu cầu của phiếu học tập đã được phát từ tiết học trước: nêu lại tính chất hóa học của kim loại; nêu các hóa chất, dụng cụ cần sử dụng trong các thí nghiệm:.. (1) Sắt [r]
(1)Ngày soạn: 11/11/2019 Ngày giảng: 13/11/2019
Tiết 25 – Bài 19: SẮT (Fe, NTK = 56 đvC) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết:
- Tính chất vật lí sắt;
- Tính chất hóa học sắt: Sắt có tính chất hóa học chung kim loại; kim loại có nhiều hóa trị; khơng phản ứng với axit sunfuric đặc nguội axit nitric đặc nguội
* Trọng tâm: Tính chất hóa học sắt 2 Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ năng:
- Kĩ tiến hành thí nghiệm
- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học sắt - Viết phương trình hóa học, sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Vận dụng kiến thức để giải tập hóa học có liên quan đến sắt, như: phân biệt sắt – nhôm, làm chất lẫn chất khác,…
3 Thái độ:
Giúp tạo cho HS thái độ tích cực, chủ động học tập lịng u thích mơn học để vận dụng kiến thức học vào thực tế, từ biết bảo vệ vật dụng kim loại sắt
II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án học - Phiếu học tập
(2)+ Hóa chất: dây sắt – đinh sắt, khí oxi, dung dịch axit clohidric, dung dịch đồng (II) sunfat, mẩu gỗ
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, bình cầu, nút cao su, ống hút, máy chiếu vật thể
* Sử dụng thí nghiệm phương pháp thuyết trình, nêu – giải vấn đề để làm rõ: sắt có tính chất hóa học kim loại.
2 Học sinh:
- Đọc nội dung
- Chuẩn bị theo yêu cầu phiếu học tập phát từ tiết học trước: nêu lại tính chất hóa học kim loại; nêu hóa chất, dụng cụ cần sử dụng thí nghiệm:
(1) Sắt tác dụng với phi kim: với khí oxi với khí clo (2) Sắt tác dụng với axit
(3) Sắt tác dụng với muối III Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp (1 phút).
2 Kiểm tra cũ: hoạt động khởi động. 3 Bài mới
* Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Khởi động – Kiểm tra cũ (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BÀI
- Chia HS lớp thành nhóm
- Trình chiếu lên bảng chiếu trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” với ô câu hỏi che nội dung muốn giới thiệu cho HS (hình ảnh đường ray xe lửa)
Câu hỏi chung: Đây loại
- HS chia thành nhóm theo hướng dẫn GV - Các nhóm cử đại diện lên chọn câu hỏi trả lời Mỗi câu trả lời làm che
Tính chất hóa học kim loại:
- Tác dụng với phi kim:
Kim loại tác dụng với oxi tạo sản phẩm oxit
(3)chất nào? Và phản ứng với kim loại cho sản phẩm gì? + Câu 1: Câu hỏi hình ảnh + Câu 2: Câu hỏi hình ảnh + Câu 3: Câu hỏi hình ảnh + Câu 4: Câu hỏi hình ảnh
→ Hình ảnh bị che gì? Gợi cho em đến kim loại nào?
HS dựa theo hình ảnh gợi ý để trả lời nêu lại tính chất hóa học kim loại tác dụng với chất
- Kim loại sắt
- Tác dụng với axit: Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo sản phẩm muối khí hidro - Tác dụng với muối: Kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối, tạo sản phẩm kim loại muối
Hoạt động 2: Giới thiệu (2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BÀI
Từ xa xưa , người biết sử dụng dụng cụ sắt hợp kim sắt Ngày số kim loại, sắt sử dụng nhiều Hãy tìm hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học sắt qua học hơm
Lắng nghe
Hoạt động 3: Tính chất vật lí (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BÀI
- Cho HS quan sát mẫu đinh sắt, dây sắt, sắt
? Em nêu tính chất vật lí sắt mà em quan sát được?
? Hãy nêu ứng dụng sắt
- HS quan sát hình, mẫu vật, kết hợp hiểu biết cá nhân nêu tính chất vật lí sắt:
►Sắt kim loại màu trắng xám, có ánh kim (làm đồ trang trí…), dẫn điện (làm dây dẫn điện, đồ sử dụng điện…), dẫn nhiệt tốt (làm xoong nồi,
(4)ứng với số tính chất vật lí đó?
- GV bổ sung:
+ Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt tốt bạc, đồng, nhôm;
+ Sắt kim loại nặng có khối lượng riêng d=7,86 g/cm3
Và chốt lại tính chất vật lí sắt
bếp…), dẻo (rèn, uốn làm vật dụng), có tính nhiễm từ, kim loại nặng, nóng chảy 1539oC.
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có)
Hoạt động 4: Tính chất hóa học (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BÀI
- ĐVĐ: Chúng ta gọi sắt kim loại, kết hợp tính chất hóa học kim loại với vị trí sắt dãy hoạt động hóa học kim loại, dự đốn tính chất hóa học sắt
- Cùng làm thí nghiệm kiểm chứng xem sắt có tính chất hóa học dự đốn hay không?
1 Tác dụng với phi kim
* Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng
với khí oxi
- Ở lớp 8, biết tính chất hóa học oxi tác dụng với kim loại Và thí nghiệm tiến hành lớp
► Yêu cầu HS nêu dụng
- HS dự đoán:
+ Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch muối
- HS tiến hành thực hành, quan sát giải thích thí nghiệm theo nhóm
- HS dựa vào phần
II Tính chất hóa học
1 Tác dụng với phi kim
- Thí nghiệm 1: + Hiện tượng: Sắt cháy khí oxi tạo sản phẩm chất rắn màu nâu đen + PTHH:
(5)cụ, hóa chất cần dùng thí nghiệm
? Mẩu gỗ có vai trị gì?
- GV làm lại thí nghiệm đốt cháy sắt khí oxi trước lớp (sử dụng máy chiếu vật thể lên chiếu)
►Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng hoàn thành vào phiếu học tập nhóm (trong phút)
? Dựa vào kiến thức học oxi lớp 8, cho biết chất sản phẩm rắn màu nâu đen tạo có tên gì? ? Có CTHH nào? ► Yêu cầu đại diện nhóm lên viết PTHH xảy
? Tên gọi khác hợp chất gì? Vì lại có tên gọi vậy?
- GV: nhận xét câu trả lời HS bổ sung (nếu cần): Fe3O4 gọi sắt (II, III) oxit sắt thể hóa trị II III (Fe3O4 hỗn hợp FeO Fe2O3) *Liên hệ thực tế:
Hiện tượng thường hay gặp nơi hàn cắt kim loại…
? Cần bảo vệ đồ vật
chuẩn bị phiếu học tập trả lời:
+ Dụng cụ: bình cầu, đèn cồn, kẹp gỗ + Hóa chất: Khí oxi, sắt, than gỗ
- Mẩu than gỗ có vai trò giữ nhiệt độ cao cho sợi dây sắt
- HS quan sát
► Hiện tượng: dây sắt cháy sáng khí oxi, tạo thành sản phẩm chất rắn có màu nâu đen ● HS hồn thành vào phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm trả lời: sản phẩm rắn màu nâu đen tạo oxit sắt từ (Fe3O4)
PTHH:
3Fe + 2O2 t→o Fe3O4 - Đại diện nhóm: Tên gọi khác là: sắt (II, III) oxit Do đó, sắt thể hóa trị II III
- HS trả lời: bôi dầu mỡ,
(6)sắt nào?
* Thí nghiệm 2: Sắt tác dụng
với khí clo
- Cho HS quan sát video thí nghiệm
► Yêu cầu HS lên nêu dụng cụ, hóa chất cần dùng cách tiến hành
► Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm nêu tượng quan sát từ video ? Như vậy, sắt có phản ứng với khí clo khơng?
- GV cung cấp: Các hợp chất sắt có hóa trị III thường có màu nâu đỏ ► Vậy sản phẩm tạo có CTHH nào? Có tên gọi gì? Thuộc loại hợp chất nào?
► Yêu cầu HS viết PTHH xảy
- GV thuyết trình : Ở nhiệt độ cao, sắt cịn phản ứng với nhiều phi kim khác (như lưu huỳnh, brom,…) để tạo thành muối (FeS, FeBr3)
► Yêu cầu HS viết PTHH xảy cho sắt tác dụng với lưu huỳnh, với brom ? Các phản ứng thuộc loại phản ứng ?
sơn…
- HS quan sát chiếu ; đại diện nhóm dựa vào phần chuẩn bị phiếu học tập để lên hóa chất, dụng cụ cần sử dụng cách tiến hành
- Các nhóm quan sát thí nghiệm, ghi lại tượng vào phiếu học tập chung nhóm :
+ Hiện tượng : Dây sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
- Sắt có phản ứng với khí clo
- Sản phẩm muối sắt (III) clorua (FeCl3)
PTHH :
2 Fe + Cl2 t→o FeCl3
PTHH:
Fe + S t→o FeS Fe + Br2 t→o FeBr3
- Thí nghiệm 2: + Hiện tượng: Sây sắt cháy khí clo tạo sản phẩm chất có màu nâu đỏ (muối sắt III) + PTHH:
2 Fe (trắng xám) + Cl2 (vàng lục) t→o FeCl3 (nâu
đỏ)
(7)* Lưu ý : Khi phản ứng với phi kim hoạt động hóa học mạnh clo, brom sắt thể hóa trị III hợp chất, cịn sắt có hóa trị II hợp chất tác dụng với phi kim hoạt động hóa học yếu (S,…)
? Cho biết sắt đứng trước hay sau H dãy hoạt động hóa học kim loại ? ? Vậy dựa vào TCHH axit học, trả lời câu hỏi : sắt có phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng khơng ? - u cầu nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng để chứng minh sắt phản ứng với dung dịch axit hay khơng
►u cầu HS dựa vào tính chất hóa học axit học để gọi tên sản phẩm khí tạo
- Các phản ứng thuộc phản ứng hóa hợp
- Sắt đứng trước H
- HS dựa vào TCHH axit học, trả lời
- HS tiến hành thí nghiệm với dung dịch axit clohidric ghi lại tượng vào phiếu học tập nhóm + Hiện tượng: đinh sắt tan dần, có bọt khí
khác) VD:
3 Fe + 2O2 t→o Fe3O4
2 Fe + Cl2 to
→
FeCl3
Fe + S t→o FeS Fe + Br2 t→o FeBr3
- Khi sắt phản ứng với phi kim hoạt động hóa học mạnh clo, brom tạo thành hợp chất có hóa trị cao sắt III, với phi kim hoạt động hóa học yếu (S, ) tạo thành hợp chất với hóa trị sắt II
2 Tác dụng với dung dịch axit. - Thí nghiệm:
+ Hiện tượng: Đinh sắt tan phần, có khí khơng màu thoát (H2)
+ PTHH:
(8)? Sản phẩm cịn lại gì? Có CTHH gì? Từ kết luận ?
►Từ viết PTHH phản ứng xảy
►Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
- Từ rút kết luận sản phẩm tạo cho sắt phản ứng với dung dịch axit tính oxi hóa
- GV thuyết trình, kết luận: + Sắt tác dụng với dung dịch axit tính oxi hóa HCl, H2SO4 lỗng tạo sản phẩm muối sắt (II) khí hidro
+ Sắt không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dung dịch HNO3 đặc nguội (Còn gọi bị thụ động hóa)
+ Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dung dịch HNO3 lỗng (là axit có tính oxi hóa) tạo muối sắt (III) ; sản phẩm khử nước khơng phải khí hidro
khơng màu khí hidro (H2) → sắt có phản ứng với dung dịch axit
- Sản phẩm lại muối sắt (II) clorua (FeCl2)
PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
KL: Sắt tác dụng với dung dịch axit tạo sản phẩm muối sắt (II) khí hidro
- HS lắng nghe
→ Kết luận:
- Sắt phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo sản phẩm muối sắt (II) giải phóng khí hidro
VD:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(9)? Hãy nhắc lại TCHH kim loại tác dụng với dung dịch muối ?
? Phản ứng cần điều kiện ?
► Với hóa chất chuẩn bị sẵn, em tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng xem sắt tham gia phản ứng với dung dịch muối hay không ?
? Từ em có kết luận ? Hãy viết PTHH xảy
-GV bổ sung : ngồi tác dụng với CuSO4, sắt cịn tác dụng với nhiều muối tan khác kim loại hoạt động hóa học yếu Pb, Ag
► Yêu cầu HS viết PTHH minh họa
→ GV kết luận : sắt phản ứng với số dung dịch muối kim loại đứng sau dãy hoạt động hóa học kim loại để tạo thành kim loại muối sắt
- HS: Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo sản phẩm muối kim loại
- Điều kiện: Kim loại phải mạnh kim loại muối
- HS tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4
+ Hiện tượng: dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn, có lớp chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt (kim loại đồng)
→ Đã có phản ứng hóa học xảy
PTHH:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
PTHH:
- Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag - Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
dung dịch H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội
3 Tác dụng với dung dịch muối. - Thí nghiệm: + Hiện tượng: màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần, bên đinh sắt có lớp chất rắn màu đỏ bám vào (đồng kim loại) + PTHH:
Fe (trắng xám) + CuSO4 (xanh lam) → FeSO4 (xanh nhạt) + Cu (đỏ)
→ Kết luận: Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động tạo thành dung dịch muối sắt giải phóng kim loại muối VD:
- Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(10)? Vậy, sắt có tính chất hóa học ? Em có kết luận TCHH sắt ?
- GV nhận xét, chốt lại : Sắt có tính chất hóa học kim loại
- HS: liệt kê TCHH sắt
→ Kết luận: Sắt có tính chất hóa học kim
loại → Kết luận: Sắt có
tính chất hóa học kim loại
4 Củng cố (6 phút)
- HS quan sát sơ đồ tư tổng hợp lại tính chất sắt
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy so sánh tính chất hóa học sắt nhôm.
(11)Câu 3: Sắt phản ứng với tất chất dãy chất đây? A CuSO4, AgCl, H2SO4 loãng
B HCl, CuCl2, Cl2 C K2SO4, H2SO4 loãng, O2 D Cl2, HCl, ZnSO4 5 Dặn dò (2 phút)
- Làm tập: 1, 3, 4, / 60 SGK
- Đọc phần: “Em có biết” để hiểu thêm sắt
- Hồn thành cột tượng, giải thích – PTHH – kết luận nộp lại vào tiết học sau
- Hoàn thành phiếu học tập để chuẩn bị cho học sau – 20: Hợp kim sắt: gang, thép
IV Rút kinh nghiệm dạy